1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG VÀ ĐÈ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUÁ PCCC TẠI DẦY CHUYỀN SỬA CHỮA TÀU BIẾN CÔNG TY TNHH MTV BA SON

88 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MT&BHLĐ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CƠNG TÁC AN TỒN VỆ SINH LAO ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ PCCC TẠI DÂY CHUYỀN SỬA CHỮA TÀU BIỂN CÔNG TY TNHH MTV BA SON Sinh viên thực Lớp Khóa Giảng viên hướng dẫn : TRƯƠNG NGỌC TY : 07BH1D : 11 : KS NGUYỄN THANH CHÁNH TP Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2012 TỔNG LIÊN ĐỒN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MT&BHLĐ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ PCCC TẠI DÂY CHUYỀN SỬA CHỮA TÀU BIỂN CÔNG TY TNHH MTV BA SON Sinh viên thực Lớp Khóa Giáo viên hướng dẫn : TRƯƠNG NGỌC TY : 07BH1D : 11 : KS NGUYỄN THANH CHÁNH Ngày giao nhiệm vụ luận văn : 03/10/2011 Ngày hoàn thành luận văn : 03/01/2012 TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 201 Giảng viên hướng dẫn TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2012 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp trở thành kỹ sư Bảo Hộ Lao Động sau này, em vô cảm ơn: - Ba mẹ gia đình chăm sóc, ni nấng; tạo điều kiện thời gian cho em học tập rèn luyện thân - BGH quý thầy cô trường ĐH Tôn Đức Thắng - BGH Khoa MT&BHLĐ - Thầy KS.Nguyễn Thanh Chánh – Người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em thực luận văn - Cô Đoàn Thị Uyên Trinh – Hướng dẫn báo cáo thực tập - Tất thầy cô Khoa MT&BHLĐ – Trường ĐH Tôn Đức Thắng giảng dạy, bảo em suốt thời gian qua Em xin gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo toàn thể anh chị em công nhân Công ty TNHH MTV Ba Son tạo điều kiện cho em tiếp cận thực tế hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tất bạn bè khóa 11, niên khóa 2007 – 2012 bạn bè gần xa giúp đỡ, quan tâm tạo điều kiện cho em hoàn thành luận văn Chân thành cảm ơn MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY 1.2 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CƠNG TY TNHH MTV BA SON 1.3 CƠ CẤU TỔ CHỨC SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY 1.4 MẶT BẰNG VÀ KẾT CẤU XÂY DỰNG CỦA CÔNG TY 1.4.1 Khối nhà văn phòng 1.4.2 Khối nhà xí nghiệp sản xuất 1.4.3 Khu vực cầu cảng 10 1.4.4 Nhà ăn, nhà kho 10 1.4.5 Đặc điểm giao thông nội 11 1.5 HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH 11 1.5.1 Tình hình sản xuất, kinh doanh 11 1.5.2 Dây chuyền công nghệ sản xuất 12 1.5.2.1 Dây chuyền sửa chữa tàu 12 1.5.2.2 Dây chuyền cơng nghệ đóng tàu 13 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ BHLĐ 14 2.1 CHẤT LƯỢNG LAO ĐỘNG 14 2.1.1 Tỉ lệ nam nữ 14 2.1.2 Độ tuổi 14 2.1.3 Trình độ học vấn 15 2.1.4 Trình độ tay nghề 15 2.1.5 Phân loại sức khỏe 16 2.2 TÌNH HÌNH CẬP NHẬT CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT 16 2.2.1 Hệ thống văn luật 16 2.2.2 Hệ thống Nghị định phủ 17 2.2.3 Hệ thống thị công tác AT-BHLĐ 17 2.2.4 Hệ thống thông tư 17 2.2.5 Hệ thống quy định, định 19 2.2.6 Các tiêu chuẩn ATVS-LĐ 19 2.2.7 Các văn nội xí nghiệp 21 2.3 BỘ MÁY TỔ CHỨC CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG 21 2.3.1 Hội đồng BHLĐ-PCBNN 22 2.3.2 Bộ phận phụ trách công tác ATVSLĐ 23 2.3.3 Công đoàn 24 2.3.4 Mạng lưới an toàn vệ sinh viên 25 2.3.5 Bộ phận y tế 25 2.4 CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH 26 2.4.1 Thời gian làm việc, nghỉ ngơi 26 2.4.2 Chế độ khen thưởng, kỷ luật 27 2.4.3 Chăm sóc sức khỏe 29 2.4.4 Bồi dưỡng độc hại 30 2.4.5 Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân 30 2.5 CÔNG TÁC HUẤN LUYỆN, TUYÊN TRUYỀN VỀ ATVSLĐ 32 2.6 KHAI BÁO, ĐIỀU TRA TAI NẠN LAO ĐỘNG 33 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ATVSLĐ TẠI CÔNG TY 34 3.1 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ATLĐ TẠI CÔNG TY 34 3.1.1 Thực trạng ATLĐ dây chuyền cơng nghệ, máy móc 34 3.1.2 Thực trạng ATLĐ máy móc, thiết bị, chất có yêu cầu nghiêm ngặt 35 3.1.3 Thực trạng an toàn điện chống sét: 36 3.1.4 Thực trạng an toàn PCCN 37 3.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC VSLĐ TẠI CÔNG TY: 39 3.2.1 Các yếu tố vi khí hậu 39 3.2.2 Tiếng ồn: 40 3.2.3 Ánh sáng: 41 3.2.4 Tư lao động: 41 3.2.5 Tâm lý lao động: 42 3.3 CƠNG TRÌNH KTVS, BVMT, CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG 42 3.3.1 Các biện pháp giảm ồn 42 3.3.2 Các biện pháp giảm bụi 43 3.3.3 Các biện pháp giảm thiểu ảnh hưởng dung môi 43 3.4 CÁC CƠNG TRÌNH PHỤ 44 3.4.1 Nhà ăn, nhà vệ sinh 44 3.4.2 Hệ thống xử lý nước thải 44 3.4.3 Hệ thống xử lý rác thải 44 3.4.4 Mảng xanh 44 CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ PCCC TẠI DÂY CHUYỀN SỬA CHỮA TÀU BIỂN 45 4.1 PHÂN TÍCH CÁC MỐI NGUY CHÁY NỔ TIỀM ẨN TẠI DÂY CHUYỀN SỬA CHỮA TÀU BIỂN 45 4.1.1 Những vấn đề cháy nổ 45 4.1.1.1 Định nghĩa cháy 45 4.1.1.2 Các yếu tố tạo nên cháy 45 4.1.2 Tính chất nguy hiểm cháy nổ nguyên vật liệu dùng sản xuất: 46 4.1.2.1 Dầu DO, FO 46 4.1.2.2 Sơn: 47 4.1.2.3 Các bình O2, C2H2 47 4.1.3 Các nguồn gây cháy diện trình sửa chữa tàu 48 4.1.3.1 Ngọn lửa trần, tia lửa, tàn lửa 48 4.1.3.2 Năng lượng nhiệt 48 4.1.3.3 Năng lượng điện 49 4.1.3.4 Nguồn nhiệt sinh không chấp hành nội quy an toàn PCCC 50 4.1.4 Khả làm cho đám cháy lan truyền xảy cháy 51 4.1.5 Các nguyên nhân điều kiện gây khó khăn cho việc sơ tán cứu hộ xảy cháy 51 4.1.5.1 Cơng tác bố trí trang bị hệ thống PCCC 51 4.1.5.2 Việc bố trí máy móc, ngun vật liệu trình sửa chữa 53 4.1.5.3 Việc bố trí cửa vào, lối không gian sản xuất 54 4.1.5.4 Các hệ thống chiếu sáng, thông tin liên lạc hướng dẫn dự phịng có cháy xảy 55 4.1.5.5 Nhận xét phương án PCCC phương án cứu hộ sơ tán có cháy 55 4.1.5.6 Tâm lý hoảng loạn người có cháy xảy 56 4.2 ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ PCCC TẠI DÂY CHUYỀN SỬA CHỮA TÀU BIỂN 57 4.2.1 Biện pháp kỹ thuật 57 4.2.1.1 Hạn chế hình thành cháy mơi trường sản xuất 57 4.2.1.2 Đề phịng nguồn gây cháy sản xuất 58 4.2.1.3 Hạn chế khả lan truyền đám cháy 59 4.2.1.4 Đảm bảo an tồn nhanh chóng cho việc sơ tán cứu hộ có cháy xảy 59 4.2.2 Biện pháp tổ chức 64 4.2.2.1 Cơ sở pháp lý 64 4.2.2.2 Tổ chức lực lượng PCCC cứu hộ chổ công ty 64 4.2.2.3 Các biện pháp nâng cao trình độ nhận thức kiến thức PCCC cho cán bộ, công nhân công ty 66 4.2.2.4 Xây dựng quy trình kiểm tra, bảo dưỡng thiết bị sản xuất 67 4.2.2.5 Xây dựng quy trình kiểm tra, bảo dưỡng hệ thống, thiết bị PCCC 69 4.3 TÍNH HIỆU QUẢ CỦA CÁC BIỆN PHÁP ĐỀ XUẤT 71 4.3.1 Các nguy tổn thất kinh tế xảy điểm tồn gây nên 71 4.3.2.1 Về hiệu kỹ thuật 73 4.3.2.2 Về hiệu kinh tế 74 4.3.3 Mức độ khả thi việc áp dụng biện pháp đề xuất: 74 4.3.3.1 Đối với đề xuất 74 4.3.3.2 Mức độ đáp ứng biện pháp đề xuất 75 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76 5.1 KẾT LUẬN 76 5.2 KIẾN NGHỊ 77 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ATLĐ : An toàn lao động ATVSLĐ : An toàn vệ sinh lao động AT-VSV : An toàn vệ sinh viên BHLĐ : Bảo hộ lao động BNN : Bệnh nghề nghiệp CB-CNV : Cán công nhân viên ĐKLĐ : Điều kiện lao động MTLĐ : Môi trường lao động NLĐ : Người lao động NSDLĐ : Người sử dụng lao động PTBVCN : Phương tiện bảo vệ cá nhân PCCC : Phòng cháy chữa cháy PCCN : Phòng chống cháy nổ TNLĐ : Tai nạn lao động VSLĐ : Vệ sinh lao động DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Chất lượng lao động công ty 14 Bảng 2.2: Độ tuổi công ty 14 Bảng 2.3: Trình độ chun mơn CB-CNV công ty 15 Bảng 2.4: Trình độ tay nghề NLĐ cơng ty 15 Bảng 2.5: Phân loại sức khỏe CB-CNV công ty 16 Bảng 2.6: Danh mục PTBVCN cấp phát năm 2010 30 Bảng 3.1: Danh mục dây chuyền cơng nghệ, máy móc cơng ty 34 Bảng 3.2: Các máy móc thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt ATLĐ, VSLĐ 35 Bảng 3.3: Các phương tiện phục vụ cho công tác chữa cháy 37 Bảng 3.4: Kết đo yếu tố vi khí hậu 39 Bảng 3.5: Kết đo tiếng ồn 40 Bảng 3.6: Kết đo ánh sáng 41 Bảng 4.1: Biển báo an toàn 61 Bảng 4.2: Chiều rộng lối thoát nạn 64 Bảng 4.3: Kiểm tra vào đầu làm việc 68 Bảng 4.4: Kiểm tra tháng/lần 69 Bảng 4.5: Xây dựng quy trình kiểm tra PCCC 69 Bảng 4.6: So sánh, đánh giá hiệu kỹ thuật 73 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Sơ đồ 1.1: Sơ đồ cấu tổ chức sản xuất công ty Sơ đồ 1.2: Sơ đồ quy trình công nghệ sửa chữa tàu 12 Sơ đồ 1.3: Sơ đồ quy trình cơng nghệ đóng tàu 13 Sơ đồ 2.1: Sơ đồ Bộ máy tổ chức công tác BHLĐ 22 Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức Phịng An tồn 24 Hình 1.1: Cổng Cơng ty TNHH-MTV Ba Son Hình 2.1: Trạm Quân y công ty 26 Hình 2.2 : Băng-rơn cổ động cơng tác ATVSLĐ xí nghiệp Vỏ tàu 29 Hình 2.3 : Áp-phích tuyên truyền trang bị PTBVCN 31 Hình 2.4: Lớp huấn luyện nghiệp vụ ATVSLĐ 32 Hình 3.1: Lực lượng chữa cháy cơng ty tham gia diễn tập 38 Hình 3.2: Đo đạc MTLĐ công ty 39 Hình 4.1: Đốc 2000T 52 Hình 4.2: Tàu sửa chữa ụ chìm 53 Hình 4.3: Trong lịng khu vực ụ chìm 54 c) Bố trí lối thoát hiểm: Theo điều 7.17, TCVN 2622 – 1995: “ Phịng chống cháy cho nhà cơng trình – Yêu cầu thiết kế”, chiều rộng thông thủy nhỏ cho phép lối thoát nạn quy định sau: Bảng 4.2 : Chiều rộng lối thoát nạn Lối thoát nạn Chiều rộng nhỏ cho phép (m) Lối Hành lang 1,4 Cửa 0,8 Vế thang 1,05 4.2.2 Biện pháp tổ chức: 4.2.2.1 Cơ sở pháp lý: Căn vào tình hình thực tế Công ty TNHH MTV Ba Son cụ thể dây chuyền sửa chữa tàu biển Cơng ty có nhiều nguy cháy nổ tiềm ẩn Vì vậy, để đảm bảo an tồn phịng cháy chữa cháy, hạn chế đến mức thấp cháy nổ xảy tất CB-CNV cần phải tìm hiểu thực tốt cơng tác phịng cháy chữa cháy Phịng An tồn chịu trách nhiệm phổ biến kịp thời văn pháp quy PCCC cho toàn CB-CNV tồn cơng ty kể cơng nhân từ đơn vị khác vào làm việc công ty để đảm bảo PCCC cách tuyệt đối - Luật phòng cháy chữa cháy Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 29 tháng 06 năm 2001 - Các Nghị định, Chỉ thị cấp Nhà nước cơng tác phịng cháy chữa cháy cụ thể là: Nghị định số 35/2005/NĐ – CP ngày 04 tháng 04 năm 2003 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Phịng cháy chữa cháy việc “tăng cường cơng tác phòng cháy chữa cháy” - Kế hoạch huấn luyện sẵn sàng chiến đấu lực lượng PCCC khu vực sửa chữa tàu Công ty Các nội quy, quy định PCCC, an toàn lao động 4.2.2.2 Tổ chức lực lượng PCCC cứu hộ chổ công ty: a) Hệ thống tổ chức quản lý điều hành cơng tác PCCC: 64 Nhìn chung, cấu tổ chức đạo, huy công tác phòng cháy chữa cháy tương đối chặt chẽ, thống Tuy nhiên thơng qua việc tìm hiểu mơ hình tổ chức lực lượng PCCC khu vực sửa chữa tàu công ty cần phải: - Phân công nhiệm vụ cụ thể, rõ ràng cho phận, phận phải phân công nhiệm vụ cụ thể cho người phận mình…Điều hạn chế chồng chéo nhiệm vụ xảy cố, đặc biệt có cháy lớn làm hạn chế tác dụng chữa cháy gây hậu nghiêm trọng - Đặc biệt, phải phân công cụ thể cho lực lượng sơ tán, vận chuyển chất cháy khỏi khu vực cháy có nguy cháy b) Nhiệm vụ lực lượng PCCC công ty: - Đề xuất, ban hành quy định, nội quy an tồn phịng cháy chữa cháy dây chuyền sửa chữa tàu biển - Tổ chức tuyên truyền phổ biến pháp luật kiến thức PCCC, xây dựng phong trào phòng cháy chữa cháy công ty - Tổ chức huấn luyện, học tập, bồi dưỡng nghiệp vụ PCCC, nghiên cứu tập lập phương án phòng cháy chữa cháy, dự trù mua trang bị, phương tiện PCCC… - Đề xuất hình thức khen thưởng, kỷ luật CB-CNV có thành tích vi phạm nội quy, quy định an tồn PCCC cơng ty c) Cơ chế hoạt động lực lượng PCCC công ty: - Nghiên cứu nắm tình hình thực tế cơng ty nhằm tham mưu cho lãnh đạo đề biện pháp phịng cháy chữa cháy thích hợp, lập kế hoạch phương án PCCC thực tập phương án sẵn sàng chữa cháy kịp thời có hiệu - Định kỳ hàng tháng quý tổ chức cho lực lượng chữa cháy thực tập dụng cụ chữa cháy - Kiểm tra, đôn đốc việc thực điều lệ, biện pháp, tiêu chuẩn kỹ thuật PCCC - Tham gia bảo vệ trường lập biên bản, giúp Công an điều tra vụ cháy, tham gia giữ gìn trật tự an ninh cơng tác khắc phục thiên tai, địch họa - Mỗi thành viên Tổ PCCC phải đề cao tinh thần cảnh giác, tinh thần trách nhiệm, đoàn kết nội bộ, đoàn kết nhân dân, đầy đủ nhiệm vụ chung Tổ nhiệm vụ người tổ chức phân công 65 - Định kỳ hoạt động hàng tháng, hàng quý để kiểm tra công tác xây dựng tổ chức Tổ PCCC hoạt động thực tiễn Tổ 4.2.2.3 Các biện pháp nâng cao trình độ nhận thức kiến thức PCCC cho cán bộ, công nhân công ty: Một nạn cháy xảy ra, khơng dập tắt đám cháy kịp thời hậu khơng thể lường Có thiệt hại lớn tài sản, ảnh hưởng đến việc sản xuất kinh doanh, đơi thiệt hại đến tính mạng người Từ cho thấy cơng tác phịng cháy chữa cháy chiếm vị trí cao kinh tế quốc dân Do đó, cơng tác phịng cháy chữa cháy có tầm quan trọng góp phần đảm bảo an tồn phịng cháy chữa cháy, tạo điều kiện thuận lợi cho việc sản xuất kinh doanh ngày phát triển cao Căn điều 45 – Luật PCCC điều Nghị định 25/2003/NĐ – CP, quy định trách nhiệm người đứng đầu quan tổ chức: “ Tổ chức tuyên truyền, phổ biến pháp luật, kiến thức PCCC…” Để nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm việc chấp hành quy định pháp luật PCCC người lao động, phòng ngừa cố cháy nổ, ngăn chặn giảm thiểu vụ cháy nổ xảy góp phần bảo vệ sức khỏe, tính mạng người lao động, bảo vệ tài sản Công ty, góp phần ổn định phát triển sản xuất, cần phải nâng cao vai trò thường xuyên đẩy mạnh công tác tuyên truyền PCCC cho CB-CNV: - Xây dựng, củng cố đội ngũ tuyên truyền viên sở đủ số lượng, đảm bảo chất lượng, lực - Tổ chức học tập, bồi dưỡng kiến thức nghiệp vụ tuyên truyền kiến thức PCCC - Tạo điều kiện không gian, thời gian, kinh phí phương tiện cần thiết cho đội ngũ tuyên truyền viên có khả hoạt động thường xuyên liên tục - Xây dựng kế hoạch kiểm tra cách cụ thể hàng ngày, hàng tháng, hàng quý năm với nội dung, đối tượng, thời gian người tiến hành kiểm tra - Ban Giám đốc Công ty phải tổ chức hoạt động tự kiểm tra, phân công trách nhiệm rõ ràng cho cán kiểm tra PCCC, lực lượng bảo vệ hay đội ngũ an toàn vệ sinh viên - Khi kiểm tra phải đôn đốc nhắc nhở người làm quy định nội quy PCCC, đồng thời phát sơ hở, thiếu sót, vi phạm phải nhanh chóng có biện pháp xử lý kịp thời xử lý nghiêm khắc theo thẩm quyền 66 a) Nội dung kế hoạch tuyên truyền Nội dung tuyên truyền PCCC: - Kiến thức pháp luật, kiến thức phòng cháy chữa cháy - Kinh nghiệm giải pháp PCCC, biện pháp phòng cháy - Phương pháp bảo quản sử dụng phương tiện PCCC - Biểu dương tập thể cá nhân thực tốt phê bình hành vi vi phạm nội quy, quy định an tồn PCCC Hình thức kế hoạch tuyên truyền: - Mời cán chuyên môn, cán Cảnh sát PCCC đến tuyên truyền: năm/lần - Lực lượng tuyên truyền viên Công ty tổ chức hoạt động tuyên truyền thông qua hội nghị, thông qua loa truyền thanh, thông qua tin báo tường, hình ảnh, thơng báo…nên có kế hoạch xuyên suốt năm b) Một số nội dung tự kiểm tra an toàn PCCC Nội dung kiểm tra q trình sản xuất: - Tính chất nguy hiểm cháy, nổ ngun vật liệu có Cơng ty - Sự hình thành mơi trường cháy nổ, nguồn nhiệt gây cháy - Kiểm tra hệ thống điện, máy móc thiết bị, hệ thống chống sét - Kiểm tra việc xếp nguyên vật liệu - Khả cháy lan, khả nạn có cháy nổ xảy - Sự an toàn cháy nổ thiết bị máy móc - Thao tác làm việc cơng nhân liên quan đến việc đảm bảo an toàn PCCC - Kiến thức CB-CNV công tác PCCC, ý thức chấp hành nội quy, quy định PCCC Công ty - Điều kiện an tồn PCCC: vệ sinh cơng nghiệp, thơng gió hút bụi 4.2.2.4 Xây dựng quy trình kiểm tra, bảo dưỡng thiết bị sản xuất: a) Kiểm tra, bảo trì quạt thơng gió: Trong q trình vận hành quạt thơng gió: - Kiểm tra an tồn điện, khí:  Kiểm tra an tồn điện: kiểm tra độ cách điện động  Kiểm tra an toàn khí: quay thử máy tay để kiểm tra xem máy có bị vướng kẹt khí khơng, đồng thời phải đảm bảo buồng máy công tác quạt 67 - Cần thường xuyên theo dõi thông số sau: nhiệt độ phận ổ đỡ, nhiệt độ động cơ, tránh va đập động cơ, dòng điện tăng định mức Trường hợp có tượng bất thường hay nguy an tồn phải cắt điện dừng máy Bảo dưỡng quạt thơng gió: - Chế độ bơi trơn : trước chạy máy phải đảm bảo có đủ đạt chất lượng, số lượng dầu theo yêu cầu Thay dầu sau 1000 chạy máy - Chăm sóc kỹ thuật:  Thường xuyên kiểm tra mối ghép đảm bảo tình trạng làm việc tốt  Tùy theo tình hình thực tế để kiểm tra, vệ sinh guồng cánh không để bụi bẩn bám dày lên cánh  Khi có nhu cầu sửa chữa phải dung dụng cụ chuyên dụng để tháo lắp phận quạt b) Kiểm tra, bảo trì thiết bị điện:  Tiến hành kiểm tra vào đầu làm việc.Bảng 4.3 Bảng 4.3: Kiểm tra vào đầu làm việc Stt Tên thiết bị Máy biến hàn Công việc - Kiểm tra có hoạt động bình thường khơng - Kiểm tra vặn chặt ốc vít máy, bảo đảm máy chạy êm khơng rung động - Đặt vị trí, không để nghiêng vênh dễ đổ ngã Cầu dao - Kiểm tra có an tồn khơng Hệ thống dây dẫn điện - Bố trí gọn gàng, khơng vướng víu đường lại Các tủ điện - Vệ sinh 68 Mạng chiếu sáng - Kiểm tra thay đèn hỏng, lau bụi đèn dây dẫn  Tiến hành kiểm tra tháng/lần Bảng 4.4 Bảng 4.4: Kiểm tra tháng/lần Stt Tên thiết bị Máy biến hàn Các công việc - Kiểm tra, xiết chặt ốc vít - Vệ sinh máy: làm bụi, sấy khô máy không để ẩm ướt Hệ thống dây dẫn điện - Kiểm tra hệ thống dây có bong tróc, cũ mịn phải thay Các tủ điện - Vệ sinh - Kiểm tra xiết chặt lại đầu mối dây 4.2.2.5 Xây dựng quy trình kiểm tra, bảo dưỡng hệ thống, thiết bị PCCC: a) Các bước xây dựng:Bảng 4.5 Bảng 4.5 Xây dựng quy trình kiểm tra PCCC Stt Quy trình kiểm tra Bảo quản hồ sơ thiết bị PCCC như: - Chu kỳ kiểm tra Quyết định mua trang bị phương tiện, xây dựng hệ thống PCCC Bảng thống kê trang thiết bị PCCC Phân bảng quy định nơi bố trí trang thiết bị PCCC Kiểm tra hệ thống, trang thiết bị PCCC ụ, đốc số lượng, chất lượng, vị trí đặt bình, việc bố trí xếp bình chữa cháy Bình chữa cháy: Kiểm tra hệ thống cung cấp nước chữa cháy, tháng/lần tháng/lần 69 áp lực máy bơm thường xuyên bảo dưỡng chúng Kiểm tra hệ thống chống sét theo định kỳ để đảm bảo chúng hoạt động tốt tháng/lần Kiểm tra biển báo, biển dẫn nạn, hệ thống thơng tin liên lạc, loa phát thanh, sửa chữa kịp thời thay phát hư hỏng Kiểm tra bảng nội quy phòng cháy chữa cháy khu vực sửa chữa tàu tồn cơng ty năm/lần Các tin, báo tường thông báo tình hình liên quan đến cơng việc PCCC cơng ty tháng/lần Kiểm tra thao tác sử dụng, việc bảo quản trang thiết bị PCCC thành viên lực lượng PCCC phải huấn luyện thường xuyên tính năng, tác dụng, biết cách sử dụng thành thạo trang thiết bị phục vụ tốt công tác chữa cháy năm/lần b) Nội dung bảo quản, kiểm tra bảo dưỡng hệ thống trang bị PCCC: Bình chữa cháy cầm tay bình chữa cháy lắp trên giá có bánh xe: - Mỗi tuần lần tiến hành công việc sau: lau chùi vỏ bình, nắp bình, bảng ký hiệu, nơi để bình, làm thống xung quanh nơi đặt bình, kiểm tra khóa an tồn, đầu kẹp thẻ bình, kiểm tra vịi phun bình - Kiểm tra hàng tháng bao gồm chế độ kiểm tra bảo dưỡng hàng tuần đồng thời thực công việc sau:  Kiểm tra thơng hệ thống dẫn từ bình đựng chất chữa cháy tới vòi phun  Vặn chặt ốc nắp bình, van bình đồng thời kiểm tra độ kín bình van 70  Kiểm tra chất lượng giá đỡ bình, treo bình, thiết bị tạo bọt hịa khơng khí, loa phun khí CO2, phun bột chữa cháy  12 tháng/lần, kiểm tra xác định số lượng, chất lượng, dung dịch chất tạo bọt, bọt chữa cháy, lượng khí CO2…trong bình chữa cháy - Đối với bình chữa cháy lắp giá có bánh xe phải kiểm tra bảo dưỡng tuần, bảo dưỡng tháng, đồng thời phải kiểm tra xiết chặt đai bu-lông lắp bình với giá xe, khung xe Tra dầu mỡ vào trục xe, bánh xe đảm bảo cho hoạt động bình thường Phương tiện thiết bị chữa cháy khác: - - - Mỗi tuần lần phải kiểm tra số lượng phương tiện xúc cát kèm theo thiết bị đựng cát Cát bảo quản phải khô, không lẫn vật bẩn Mỗi phương tiện đựng cát phải kèm theo xẻng xúc Thay mới, bổ sung thấy lượng cát khơng quy định Ít tháng lần kiểm tra khả làm việc thiết bị họng nước: kiểm tra độ kín đầu nối lắp với nhau, khả đóng mở van phun thử 1/3 tổng số họng nước 12 tháng lần tiến hành phun thử kiểm tra chất lượng tồn số vịi trang bị, chất lượng đầu nối, lau dầu mỡ Định kỳ hàng tháng kiểm tra khả hoạt động xe PCCC: phần máy, phần hoạt động cứu hỏa xe, vòi phun, lăng phun xe Mỗi phương tiện thiết bị chữa cháy sau bố trí sử dụng phải kiểm tra, bảo dưỡng thường xuyên Kết đợt kiểm tra phải ghi vào sổ theo dõi ghi vào thẻ kiểm tra gắn liền với phương tiện thiết bị chữa cháy Thẻ kiểm tra phải ghi rõ: Ngày…tháng…năm… Kiểm tra Ngày…tháng…năm… Kiểm tra lại Người kiểm tra 4.3 TÍNH HIỆU QUẢ CỦA CÁC BIỆN PHÁP ĐỀ XUẤT 4.3.1 Các nguy tổn thất kinh tế xảy điểm cịn tồn gây nên: Những thiệt hại xảy xuất cố cháy nổ dây chuyền sửa chữa tàu Công ty TNHH MTV Ba Son - Thiệt hại người 71 - Hư hại tàu sửa chữa, cơng trình, máy móc, thiết bị… - Tồn thất nguyên vật liệu trình sửa chữa - Việc sửa chữa bị ngưng trệ, vi phạm hợp đồng bàn giao tàu không thời gian Chi phí trả sau vụ cháy - Do thiệt hại người:  Chi tiêu điều trị cho công nhân bị nạn  Công nhân nằm viện điều trị hưởng lương  Chi tiền bồi thường cho công nhân bị tử vong  Chi phí tuyển dụng, đào tạo cơng nhân (một số công nhân xin nghỉ cố vừa qua)  Năng suất làm việc chưa ổn định tay nghề công nhân tuyển chưa thành thạo - Do hư hại tàu sửa chữa, cơng trình, máy móc, thiết bị:  Chi phí đầu tư cho số máy móc, thiết bị bị cháy  Chi phí sửa chữa, bảo dưỡng định kỳ máy móc, thiết bị từ xảy cháy  Chi phí phục hồi sửa chữa, tu bổ thay số máy móc, thiết bị hư hỏng vụ cháy  Chi phí vệ sinh phục hồi, sửa chữa tàu đưa vào sửa chữa sau vụ cháy  Sản xuất ngưng trệ, tàu sửa chữa bị hư hỏng nên không giao tàu theo hợp đồng Công ty khoảng doanh thu - Do tổn thất nguyên vật liệu trình sửa chữa:  Chi phí mua lại số nguyên vật liệu cháy  Chi phí phải trả lượng cho công việc tái tạo, sản xuất sản phẩm bị cháy  Chi phí mua nguyên vật liệu đáp ứng nhu cầu sản xuất 72 4.3.2 So sánh đánh giá biện pháp đề xuất biện pháp sử dụng nay: 4.3.2.1 Về hiệu kỹ thuật: Bảng 4.6: So sánh, đánh giá hiệu kỹ thuật Tình hình thực tế Công ty Các biện pháp đề xuất Hệ thống dây dẫn điện Thay đường dây sử dụng khu vực dẫn điện, bố trí gọn gàng sửa chữa tàu cũ, bong tróc Hiệu Hạn chế nguy cháy từ điện Hạn chế khả chạm mạch, chập mạch Thiết bị sản xuất, nguyên Sắp xếp ngăn nắp, gọn Lối không bị vướng vật liệu xếp khơng gàng Phân bố vị víu ngăn nắp, chiếm lối đi, cản trí trở lối hiểm Thiếu phương tiện Bố trí lại phương tiện Dập tắt đám cháy kịp lúc, PCCC vị trí PCCC, đảm bảo nhanh chóng khu vực sửa chữa tàu khu vực có bình chữa cháy, vòi vải, lăng phun Hệ thống lối đi, lối Bố trí lối đi, lối Tạo điều kiện tốt cho hiểm cịn hạn chế, khơng hiểm đạt yêu cầu việc sơ tán di chuyển đạt yêu cầu nguyên vật liệu trường hợp có cháy xảy Việc kiểm tra bảo dưỡng Xây dựng quy trình Hạn chế khả phát thiết bị sản xuất chưa tiến kiểm tra, bảo dưỡng sinh nhiệt, nguồn gây hành thường xuyên thiết bị máy móc cháy thiết bị máy móc 73 Ý thức chấp hành nội quy CB-CNV chưa cao, cịn tình trạng hút thuốc nơi sản xuất làm việc Kiến thức PCCC hạn chế Đẩy mạnh cơng tác tun truyền PCCC, nâng cao trình độ hiểu biết cơng tác an tồn PCCC cho CB-CNV tồn Cơng ty Hạn chế nguồn gây cháy người vô ý gây đồng thời nắm vững kiến thức bản, giải pháp kịp thời có cháy xảy 4.3.2.2 Về hiệu kinh tế: Tại ụ, đốc ln có tàu sửa chữa thiết bị sản xuất, máy móc phục vụ cho cơng tác sửa chữa tàu Với cịn tàu có trị giá cao đến vài chục triệu USD thiết bị sản xuất trị giá khoảng tỉ đồng Thì có đám cháy xảy gây nên thiệt hại lớn người tài sản  Chi phí cho việc đầu tư biện pháp theo đề xuất: - Thay mới, lắp đặt thêm số hệ thống biển báo PCCC: 50 biển x 100.000 VNĐ = 5.000.000 VNĐ - Trang bị thêm vòi vải, lăng phun: khoảng 20.000.000 VNĐ - Chi phí cải tạo lối khơng gian sản xuất: Khoảng 10.000.000 VNĐ - Trang bị thêm phương tiện bảo vệ cá nhân phục vụ cho công tác PCCC: khoảng 20.000.000 VNĐ - Cơng tác huấn luyện an tồn PCCC: khoảng 4.000.000 VNĐ Tổng chi phí: khoảng 60.000.000 VNĐ Với chi phí khoảng 60.000.000 VNĐ dùng phục vụ cho cơng tác an tồn PCCC nhằm đảm bảo an tồn cơng tác PCCC, phát nhanh chóng xử lý kịp thời đám cháy, hạn chế tối đa thiệt hại nghiêm trọng Công ty 4.3.3 Mức độ khả thi việc áp dụng biện pháp đề xuất: 4.3.3.1 Đối với đề xuất: - Về kinh tế: với quy mô hoạt động sản xuất nay, cơng ty đủ khả để đáp ứng chi phí trang bị thêm biển báo, bố trí đường đi, lối vào tiêu chuẩn, trang bị thêm vòi phun, lăng phun… - Về lực: 74  Đối với công tác kiểm tra, bảo dưỡng máy móc thiết bị thường xuyên, việc Phòng Động lực – Thiết bị thực  Đối với cơng tác huấn luyện an tồn, cơng ty kết hợp mời cán trung tâm kiểm định huấn luyện định kỳ  Để nâng cao kiến thức kỹ phòng cháy, chữa cháy công nhân, nhà máy cần kết hợp với Đội cảnh sát PCCC Quận để tổ chức lớp tập huấn thực buổi diễn tập phương án chữa cháy Tóm lại, đề xuất để nâng cao biện pháp PCCC cho cơng ty điều cơng ty thực 4.3.3.2 Mức độ đáp ứng biện pháp đề xuất: Các biện pháp đề xuất đưa dựa kết khảo sát yếu tố đặc thù thực tế quy trình sản xuất Các biện pháp đáp ứng cho trường hợp loại tàu khác đưa vào sửa chữa Mặt khác, Công ty mở rộng quy mơ hoạt động cụ thể trang bị thêm đốc phục vụ cho dây chuyền sửa chữa tàu biển Cơng ty tương lai Thì với biện pháp đề xuất đáp ứng cho cơng tác PCCC, đảm bảo an toàn cháy nổ tàu sửa chữa Cơng ty, đương nhiên có kèm theo số chỉnh sửa nhỏ số liệu kỹ thuật cho phù hợp 75 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Qua trình khảo sát, đánh giá thực trạng công tác ATVSLĐ đề xuất biện pháp nâng cao hiệu PCCC dây chuyền sửa chữa tàu biển Nhận thấy mặt đạt công ty là: Bộ máy tổ chức công tác BHLĐ có tổ chức chặt chẽ, phân cơng trách nhiệm, quyền hạn phận cách cụ thể Phịng An tồn có cán BHLĐ có kiến thức chuyên môn ATVSLĐ tổ chức cử học thường xuyên để nâng cao trình độ Cơng ty có chế độ sách tốt người lao đông công ty thời gian làm việc, nghỉ ngơi; chế độ khen thưởng; bồi dưỡng độc hại cho cơng việc có tính chất độc hại… Các dây chuyền máy móc cơng ty có hồ sơ lý lích rõ ràng quản lý cách chặt chẽ Đảm bảo tính an tồn cho người lao động sử dụng dây chuyền, máy móc Các máy móc, thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt đăng ký, đăng kiểm thời hạn Hệ thống điện máy móc nối đất an toàn nên hạn chế nguy bị tai nạn di điện Hệ thống chống sét trang bị thực tốt Công ty thực biện pháp chống ồn, giảm bụi, giảm thiểu dung môi khu vực sản xuất, tạo điều kiện làm việc an tồn cho cơng nhân giảm nguy gây bệnh nghề nghiệp Công ty có sách, biện pháp an tồn PCCC tương đối khá, việc trang bị phương tiện PCCC đầy đủ, phần đảm bảo khả hiệu PCCC công ty đặc biệt khu vực sửa chữa tàu biển Nhưng công ty tồn mặt hạn chế sau: Một số công nhân làm việc không sử dụng đầy đủ PTBVCN theo công việc, ngành nghề Chế độ bồi dưỡng độc hại chưa triệt để, dẫn đến người lao động không đảm bảo sức khỏe để thực cơng việc có điều kiện làm việc độc hại 76 Tại khu vực sửa chữa tàu biển sử dụng dây điện hàn cũ có nhiều mối nối chưa thay Trong công ty cịn vài khu vực có yếu tố VSLĐ vượt tiêu chuẩn cho phép 5.2 KIẾN NGHỊ Cần có chế độ giám sát chặt chẽ việc bảo quản, sử dụng PTBVCN có biện pháp khuyến khích NLĐ sử dụng: Khen thưởng xử phạt thích đáng Cơng ty cần tăng thêm kinh phí để đầu tư mua sắm thêm PTBVCN để đảm bảo an toàn tuyệt đối cho người lao động trình sản xuất Với chế độ bồi dưỡng, công ty nên tạo thêm buổi ăn chổ hình thức ăn nhẹ, điều đem lại hiệu cao việc phát đường, sữa cho người lao động đem nhà Đảm bảo tình trạng an tồn tất máy móc, thiết bị trước cơng nhân làm việc để có chế độ sửa chữa, bảo dưỡng kịp thời Công ty cần phải tổ chức kiểm tra, bảo dưỡng thường xuyên hệ thống điện chống sét 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Thanh Chánh, 2005, Giáo trình kỹ thuật Phịng chống cháy nổ cơng nghiệp, Trường Đại Học Tôn Đức Thắng [2] Đinh Ngọc Tuấn, 2002, Cơ sở hóa lý q trình phát triển dập tắt đám cháy, NXB Khoa Học Kỹ Thuật Hà Nội [3] Luật Phòng cháy chữa cháy – 1991 [4] Các TCVN liên quan đến PCCC 78 ... 472 5-1 989 - Máy cắt kim loại - Yêu cầu chung an toàn kết cấu máy TCVN 472 6-8 9 - Máy cắt kim loại - Yêu cầu trang thiết bị điện TCVN 501 9-8 9 - Thiết bị AXETYLEN - Yêu cầu an toàn TCVN 518 1-9 0 -. .. 518 0-9 0 (STBEV 172 7-8 6) - Pa lăng điện - Yêu cầu chung an toàn TCVN 555 6-1 991 - Thiết bị hạ áp - Yêu cầu chung bảo vệ chống điện giật TCVN 325 4-1 989 - An toàn cháy - Yêu cầu chung TCVN 325 5-1 986... chuẩn ATVS-LĐ: TCVN 474 4-8 9 - Qui phạm KTAT sở khí TCVN 314 6-1 986 - Công việc hàn điện - Yêu cầu chung an toàn TCVN 424 5-9 6 - Yêu cầu KTAT sản xuất, sử dụng oxy, axetylen 19 TCVN 316 4-7 9 - Các chất

Ngày đăng: 30/10/2022, 20:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w