1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BHLĐ TẠI CÔNG TY CP CHẾ BIẾN GỖ TRƯỜNG THÀNH, ĐÈ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUÁ CÔNG TÁC AN TOÀN LAO ĐỘNG TẠI NHÀ MÁY PHÔI VÀ ĐỊNH HÌNH

108 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 1,63 MB

Nội dung

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BHLĐ TẠI CÔNG TY CP CHẾ BIẾN GỖ TRƯỜNG THÀNH ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CƠNG TÁC AN TỒN LAO ĐỘNG TẠI NHÀ MÁY PHƠI VÀ ĐỊNH HÌNH Sinh viên thực Lớp Khố Giảng viên hướng dẫn : NGUYỄN THỊ KIM SA : 07BH1D : 11 : Ths TRẦN THỊ NGUYỆT SƯƠNG TPHCM, Tháng 01 năm 2012 TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BHLĐ TẠI CÔNG TY CP CHẾ BIẾN GỖ TRƯỜNG THÀNH ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CƠNG TÁC AN TỒN LAO ĐỘNG TẠI NHÀ MÁY PHƠI VÀ ĐỊNH HÌNH Sinh viên thực Lớp Khoá Giảng viên hướng dẫn : NGUYỄN THỊ KIM SA : 07BH1D : 11 : Ths TRẦN THỊ NGUYỆT SƯƠNG Ngày giao nhiệm vụ luận văn: Ngày hoàn thành luận văn: TPHCM, ngày tháng năm 2012 Giảng viên hướng dẫn (ký tên ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN  Trong suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp, nhận dẫn tận tình q thầy khoa Môi Trường – Bảo Hộ Lao Động, trường Đại Học Tôn Đức Thắng Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành đến:  Tập thể thầy cô trường thầy cô khoa Môi trường Bảo hộ lao động trường Đại học Tơn Đức Thắng Thành phố Hồ Chí Minh giảng dạy cho suốt năm học tập trường  Cô Trần Thị Nguyệt Sương tận tình hướng dẫn thực tập giúp đỡ tơi hồn thành luận văn  Ban Giám Đốc Công ty Cổ Phần Chế Biến Gỗ Trường Thành, anh chị cơng tác phịng ban tồn thể anh chị công nhân viên, đặc biệt anh Nguyễn Viết Hợp chị Hà Thị Bích Thuận, người hướng dẫn trực tiếp đơn vị tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian thực tập công ty  Tuy nhiên với vốn kiến thức thời gian có hạn nên luận văn cịn nhiều hạn chế, mong đóng góp ý kiến, truyền đạt kinh nghiệm quý thầy cô  Cuối tơi xin kính chúc q thầy dồi sức khỏe thành công công việc Xin chân thành cám ơn! Sinh viên thực Nguyễn Thị Kim Sa TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BHLĐ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc - - NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………… ………TPHCM, ngày ………tháng…………năm 20 Họ tên, ký tên TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BHLĐ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc - - NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………… ………TPHCM, ngày ………tháng…………năm 20 Họ tên, ký tên MỤC LỤC MỞ ĐẦU I ĐẶT VẤN ĐỀ II MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 3 Đối tượng nghiên cứu 4 Nội dung nghiên cứu Phạm vi áp dụng CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY 1.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY 1.1.1 Thông tin chung 1.1.2 Quá trình thành lập, phát triển 1.1.3 Sản phẩm lực thị trường 1.1.4 Sơ đồ bố trí mặt công ty 1.1.5 Vị trí nhà máy 1.1.6 Giới thiệu nhà máy phơi định hình 1.2 TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY 1.3 HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH 1.3.1 Các nguyên liệu chủ yếu sản xuất 1.3.2 Qui trình sản xuất 10 CHƯƠNG : THỰC TRẠNG TỔ CHỨC - QUẢN LÝ CÔNG TÁC BHLĐ 12 2.1 CHẤT LƯỢNG LAO ĐỘNG 12 2.1.1 Số lượng lao động, tỷ lệ lao động nam nữ 12 2.1.2 Độ tuổi 12 2.1.3 Trình độ học vấn 13 2.1.4 Trình độ tay nghề 14 2.1.5 Phân loại sức khỏe 14 2.2 MỨC ĐỘ ÁP DỤNG CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT 15 2.3 TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG BỘ MÁY QUẢN LÝ ATVSLĐ TẠI CÔNG 18 2.3.1 Hội đồng bảo hộ lao động 18 2.3.2 Bộ phận ATVSLĐ 19 2.3.3 Bộ phận y tế 20 2.3.4 Mạng lưới an toàn vệ sinh viên 20 i 2.4 VAI TRÒ CỦA TỔ CHỨC CƠNG ĐỒN 21 2.5 LẬP VÀ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH BHLĐ 22 2.6 CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH 23 2.6.1 Chính sách tiền lương 23 2.6.2 Thời gian làm việc nghỉ ngơi 24 2.6.3 Chế độ khen thưởng – kỷ luật 24 2.6.4 Chăm sóc sức khỏe 25 2.6.5 Bồi dưỡng độc hại 26 2.6.6 Trang cấp phương tiện bảo vệ cá nhân 27 2.6.6.1 Kế hoạch cấp phát PTBVCN công ty 27 2.6.6.2 Tình hình sử dụng, bảo quản phương tiện bảo vệ cá nhân 28 2.7 KHAI BÁO, ĐIỀU TRA TNLĐ 29 2.8 THỰC HIỆN CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN, HUẤN LUYỆN 29 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ATVSLĐ 31 3.1 AN TOÀN DÂY CHUYỀN CƠNG NGHỆ MÁY MĨC THIẾT BỊ 31 3.2 AN TOÀN PCCN 35 3.2.1 Xác định nguy gây cháy nổ 35 3.2.2 Cơng tác phịng cháy chữa cháy 37 3.2.2.1 Các biện pháp để đề phòng cháy 37 3.2.2.2 Công tác chữa cháy 38 3.3 HỆ THỐNG AN TOÀN ĐIỆN, CHỐNG SÉT 40 3.3.1 Hệ thống điện 40 3.3.2 Hệ thống chống sét 41 3.4 AN TỒN HĨA CHẤT 41 3.5 AN TOÀN NHÀ XƯỞNG, NHÀ KHO VÀ VẬN CHUYỂN TRONG KHO 46 3.6 CÁC YẾU TỐ VỆ SINH LAO ĐỘNG 47 3.6.1 Môi trường lao động 47 3.6.1.1 Vi khí hậu 48 3.6.1.2 Tiếng ồn rung 48 3.6.1.3 Chiếu sáng 49 3.6.1.4 Bụi 50 3.6.1.5 Hơi khí độc 50 3.6.2 Tâm, sinh lý lao động 50 3.6.3.Tư lao động, Ecgonomi 51 3.7 CÁC CƠNG TRÌNH PHỤ 51 ii 3.7.1 Công trình kỹ thuật vệ sinh lao động 51 3.7.1.1 Hệ thống xử lý bụi, khí độc 51 3.7.1.2 Hệ thống xử lý nước thải 52 3.7.1.3 Chất thải rắn công nghiệp,sinh hoạt, chất thải nguy hại 52 3.7.2 Các cơng trình khác 53 CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CƠNG TÁC AN TỒN LAO ĐỘNG TẠI NHÀ MÁY PHƠI VÀ ĐỊNH HÌNH CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN GỖ TRƯỜNG THÀNH 55 4.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TAI NẠN LAO ĐỘNG TRONG NHÀ MÁY PHƠI VÀ ĐỊNH HÌNH 55 4.1.1 Tổng số vụ tai nạn năm qua 55 4.1.2 Nguyên nhân gây TNLĐ 57 4.1.2.1 Nguyên nhân quản lý 57 4.1.2.2 Nguyên nhân người 58 4.1.2.3 Nguyên nhân máy móc, thiết bị 59 4.1.2.4 Nguyên nhân nguyên vật liệu 59 4.1.2.5 Nguyên nhân đo lường 60 4.1.2.6 Nguyên nhân phương pháp 60 4.1.3 Các biện pháp khắc phục hạn chế tai nạn lao động công ty 62 4.1.3.1 Biện pháp khắc phục 62 4.1.3.2 Biện pháp dự phòng 62 4.2 HIỆN TRẠNG TỒN TẠI CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ NGHỀ NGHIỆP 63 4.3 KẾ HOẠCH VÀ ĐỊNH HƯỚNG VỀ CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ AN TỒN TẠI NHÀ MÁY PHƠI VÀ ĐỊNH HÌNH CỦA CƠNG TY 67 4.3.1 Biện pháp kỹ thuật 67 4.3.1.1 Biện pháp kỹ thuật vệ sinh 67 4.3.1.2 Biện pháp kỹ thuật an toàn 67 4.3.2 Biện pháp tổ chức, quản lý 67 4.3.3 Biện pháp huấn luyện, tuyên truyền 67 4.4 CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 68 4.4.1 Cơ sở khoa học 68 4.4.1.1 Các quy tắc an toàn xếp vật liệu 68 4.4.1.2 Các quy tắc an toàn lại 69 4.4.1.3 Các quy tắc an toàn nơi làm việc 69 4.4.1.4 Các quy tắc an toàn làm việc tập thể 69 4.4.1.5 Các quy tắc an toàn tiếp xúc với chất độc hại 69 iii 4.4.1.6 Các quy tắc an toàn sử dụng dụng cụ bảo hộ 70 4.4.1.7 Các quy tắc an toàn máy móc 71 4.4.1.8 Các quy tắc an toàn dụng cụ thủ công 72 4.4.1.9 Các quy tắc an toàn điện 72 4.4.2 Cơ sở thực tiễn 72 4.5 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP 6S VÀO NHÀ MÁY SẢN XUẤT 72 4.5.1 Tổng quan 6S 72 4.5.1.1 Khái niệm 5S 72 4.5.1.2 Khái niệm S6- Safety (An toàn) 73 4.5.2 Mục tiêu cần đạt doanh nghiệp áp dụng phương pháp 6S 73 4.5.3 Kết dự kiến 74 4.5.4 Đối tượng tham gia phạm vi áp dụng 75 4.5.5 Lập kế hoạch thực phương pháp 6S 75 4.5.5.1 Bước 1: Thành lập ban đạo thực 6S 75 4.5.5.2 Bước 2: Khảo sát thực tế tình hình nhà máy phơi định hình 75 4.5.5.3 Bước 3: Đào tạo kiến thức 6S cho người tham gia 76 4.5.5.4 Bước 4: Chuẩn bị triển khai 77 4.5.5.5 Bước 5: Triển khai thực 6S 77 4.5.5.6 Bước 6: Các biểu mẫu áp dụng 84 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 91 5.1 KẾT LUẬN 91 5.1.1 Những mặt đạt 91 5.1.2 Những mặt hạn chế 92 5.2 KIẾN NGHỊ 93 5.2.1 Biện pháp tổ chức quản lý 93 5.2.2 Biện pháp kỹ thuật an toàn 94 5.2.3 Biện pháp kỹ thuật vệ sinh 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv ANQT ATHC ATLĐ ATVSV ATVSLĐ BHLĐ BLĐ BNN : : : : : : : : DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT An ninh quản trị An toàn hóa chất An tồn lao động An tồn vệ sinh viên An toàn vệ sinh lao động Bảo hộ lao động Bộ lao động Bệnh nghề nghiệp BP : Bộ phận CBCNV CP DN HCNS HĐQT KH-NL KS KSTT KTVS MTLĐ NLĐ NM NN NSDLĐ : : : : : : : : : : : : : : Cán cơng nhân viên Cổ phần Doanh nghiệp Hành nhân Hội đồng quản trị Kế hoạch- nguyên liệu Kiểm soát Kiểm soát tuân thủ Kỹ thuật vệ sinh Môi trường lao động Người lao động Nhà máy Nghề nghiệp Người sử dụng lao động NSLĐ : Năng suất lao động NV PCCC PCCN PTBVCN PX QLCL QTVATLĐ TCVSCP TGĐ TK-TL TNLĐ YTNH : : : : : : : : : : : : Nhân viên Phòng cháy chữa cháy Phòng chống cháy nổ Phương tiện bảo vệ cá nhân Phân xưởng Quản lý chất lượng Quản trị viên an toàn lao động Tiêu chuẩn vệ sinh cho phép Tổng giám đốc Thư ký-trợ lý Tai nạn lao động Yếu tố nguy hiểm v  S6 (Safety – An toàn): Giải pháp an toàn khắc phục kiểm soát yếu tố nguy hiểm số máy máy cưa bàn trượt, máy Ripsaw, máy Toupi… Để khắc phục kiểm sốt yếu tố nguy hiểm máy móc thiết bị ta cần tiến hành nhận diện mối nguy, đánh giá rủi ro đề xuất biện pháp kiểm soát mối nguy Hình 4.6 Sơ đồ đánh giá rủi ro chung Bảng 4.7 Nhận diện đề xuất biện pháp kiểm sốt rủi ro số máy móc thiết bị thường xuyên gây TNLĐ nhà máy phôi định hình Tên máy móc Mối nguy hậu mối nguy - Khi thao tác máy, gặp phôi nhỏ, người thao tác phải cầm phôi, đưa tay vào vùng lưỡi cắt, gây đứt tay; thu dọn Máy phoi máy gây đứt ripsaw, cắt tay vơ tình đưa tay vào phận truyền động ( dây cuaroa ) Biện pháp kiểm sốt • Hướng dẫn cho công nhân cách sử dụng máy thành thạo • Lắp đặt lại cấu bao che • Dùng dụng cụ đẩy phôi nhỏ gia công • Thu dọn phoi phải dùng móc, cào, bàn chải, chổi… Người thực •QTVATLĐ • Cơng nhân • Cơng nhân •Cơng nhân 80 - Lưỡi dao văng vào người gặp cố như: khuyết tật, bị rạn nứt - Phơi phóng nhược vào người dao cắt không sắc phôi cứng - Người đứng máy bị đứt, trầy xứt tay đưa tay vào vùng lưỡi cưa Máy cưa (bàn trượt, -Lưỡi dao văng vào người lọng, rong gặp cố như: khuyết tật, bị rạn nứt mâm - Phơi phóng nhược vào người dao cắt không sắc phôi cứng - Khi khoan, mũi khoan lắp không chặt, Lực giữ phôi không đủ mạnh, phôi văng ra, bàn gá kẹp phơi khơng chặt làm cho Máy phay, phôi bị văng đánh vào bụng, tay công nhân Khoan, Đục - Mũi khoan bị cong, yếu dẫn đến tình trạng gẫy mũi, văng gỗ vào công nhân - Người vận hành bất cẩn đưa tay vào vùng mũi khoan, phay • Kiểm tra lưỡi dao trước gia cơng • Lắp chống lùi ngăn cản q trình gỗ văng ngược •Trang bị PTBVCN yếm da • Kiểm tra phơi, trước gia cơng • Hướng dẫn cho công nhân cách sử dụng máy thành thạo • Cần lắp đặt thiết bị ngăn ngừa tiếp xúc với lưỡi cưa (tấm che) • Trang bị PTBVCN yếm da • Cần gắn lưỡi phụ (dao tách mạch) • Trang bị PTBVCN yếm da • Kiểm tra phơi, trước gia cơng Nhân viên kỹ thuật •QTVATLĐ • BP quản lý chất lượng • QTVATLĐ • QTVATLĐ • QTVATLĐ •Nhân viên kỹ thuật • Quản trị viên ATLĐ • BP quản lý chất lượng • Hướng dẫn cho cơng nhân cách sử dụng máy thành thạo • Khi gá lắp mũi khoan phải kẹp chặt mũi khoan đảm bảo đồng tâm với trục chủ động •Quản trị viên ATLĐ Kiểm tra mũi khoan trước làm việc Cơng nhân • Tuyệt đối khơng dùng tay để giữ chi tiết gia cơng khơng •Cơng nhân • Cơng nhân 81 dùng găng tay tiến hành khoan • Khi phoi bị quấn vào mũi khoan đồ gá mũi khoan, không dùng tay trực tiếp tháo gỡ phoi khoan - Đưa phôi nhỏ lượn chi tiết cong dễ gây đứt tay Máy toupi trục - Lực kẹp dao không đủ lớn, dao quay nhanh văng gây tai nạn - Lực kẹp phôi không đủ lớn làm phôi văng vào người • Hướng dẫn cho cơng nhân cách sử dụng máy thành thạo • Lắp đặt lại cấu bao che • Dùng dụng cụ đẩy phơi nhỏ gia cơng • Thu dọn phoi phải dùng móc, cào, bàn chải, chổi… Kiểm tra máy, lưỡi dao trước gia công, bảo dưỡng máy theo định kỳ nhà máy Khi gia cơng vật có hình dạng phức tạp phải dùng đồ gá chắn để bảo đảm làm việc an tồn •Cơng nhân •Quản trị viên ATLĐ •Quản trị viên ATLĐ •Cơng nhân •Cơng nhân Công nhân đứng máy, nhân viên điện Công nhân đứng máy, nhân viên kỹ thuật 82 - Ấn dao mạnh, gây lực cắt lớn làm văng phôi vào người, vỡ lưỡi dao • Hướng dẫn cho cơng nhân cách sử dụng máy thành thạo • Kiểm tra máy trước làm việc, bảo dưỡng máy theo định kỳ nhà máy - Cuốn tóc, tay vào trục quay • Dùng thiết bị phụ trợ (tay đẩy) để tránh trượt tay vào máy bắt đầu kết thúc thao tác • Khơng sử dụng găng tay vận hành máy • Các thiết bị phải có đầy đủ cấu an tồn, cấu bao che •Ăn mặc gọn gàng, cơng nhân tóc dài bó gọn gàng Máy bào, bào Xe nâng hàng - Vật liệu xe va chạm Không chở hàng tầm vào người, dập tay, dập nhìn người điều khiển chân - Va chạm vào người làm Gắn đèn, còi cảnh báo việc, đụng phải vật liệu cho phương tiện lối di chuyển nhà máy Chỉ có cơng nhân - Xe nâng hàng chở người đào tạo, cấp chứng vận hành vận hành xe nâng Quản trị viên ATLĐ - Công nhân đứng máy, nhân viên điện • Cơng nhân •Cơng nhân • Quản trị viên ATLĐ • Công nhân Công nhân điều khiển BP điện Công nhân điều khiển 83 4.5.5.6 Bước 6: Các biểu mẫu áp dụng  Mẫu 1: Bảng đánh giá 6S chuyền nhà máy BẢNG ĐÁNH GIÁ 6S Bộ phận (chuyền):……… CỦA NHÀ MÁY PHƠI Điểm (kỳ này): (HOẶC ĐỊNH HÌNH) …………./100 5S Stt S1 S2 10 11 12 Người đánh giá:………… Ngày đánh giá:………… Điểm (kỳ trước) …………… /100 Nội dung chi tiết Tiêu chuẩn đánh giá đánh giá Phụ tùng, nguyên vật Khơng có phụ tùng, ngun vật liệu liệu vơ ích Khơng liên quan đến cơng việc Máy móc, thiết bị Tất máy móc, thiết bị tình trạng hoạt động tốt Kiểm sốt trực Tất dụng cụ không cần quan thiết đánh dấu phân biệt dễ mắt nhìn Tiêu chuẩn loại trừ Được đánh dấu đán thẻ đỏ thứ khơng cịn sử dụng Nhãn mát sản Có nhãn, ký hiệu chi tiết rõ phẩm xuất ràng Ghi rõ ngày tháng sản xưởng xuất Các kệ, tủ dán Tất kệ, tủ dán nhãn nhãn ghi rõ ràng, dễ đọc Dụng cụ sửa chữa Tất dụng cụ sửa chữa để nơi quy định, Các phoi gỗ, phế Đặt nơi quy định, sau liệu chuyển đến khu vực tạm thời Pallet, can nhựa Đặt nơi quy định, khơng đựng hóa chất sau lấn chiếm lối thoát hiểm dùng xong Đường phân chia Tất đường line sơn khu vực sơn màu vàng, dễ nhìn, phân chia cụ thể khu vực Các công cụ sản xuất Được cất giữ ngăn nắp, lau chùi sau sử dụng cất giữ vào kệ Sàn nhà, cửa trời Sàn nhà cửa trời phải sẽ, ngăn nắp, khơng có ngun vật liệu, vật dụng chắn lối thoát Số điểm 84 13 14 15 S3 16 17 Thơng gió 19 Đồng phục lao động 21 Quá trình thực 3S Trang bị PTBVCN Văn hóa giao tiếp 24 Thói quen thực 6S hàng ngày Các quy định thông báo, báo cáo 25 Tuân thủ quy định ATVSLĐ 23 S6 Trách nhiệm tn thủ người cơng nhân Thói quen giữ gìn vệ sinh nơi làm việc Ánh sáng 22 S5 Vệ sinh 18 20 S4 Máy móc, thiết bị 26 Huấn luyện người hiểu thường xuyên thực 4S 27 Máy móc, thiết bị 28 Các khu vực làm hiểm MMTB sẽ, vệ sinh sau ca làm việc Công tác vệ sinh ngày tổ có thực theo quy định Phân công cụ thể người làm cơng việc vệ sinh hàng ngày, lau chùi máy móc thiết bị Cơng nhân có thói quen tự vệ sinh sau ca làm việc Các cửa trời mở làm việc, không bị nguyên vật liệu che chắn, quạt thơng gió ln bảo trì, lau chùi Hệ thống đèn chiếu sáng đảm bảo đủ ánh sáng, khơng có bóng bị hư Quần áo ln sẽ, vệ sinh trước khỏi cơng ty Duy trì tốt chế độ sàng lọc, xếp, nơi làm việc Thực nghiêm chỉnh việc cấp phát sử dụng PTBVCN Khơng khí làm việc vui vẻ hào đồng Cơng nhân có thói quen thực 6S hàng ngày Các báo cáo, thông báo dán nơi quy định, kịp thời cho người lao động Các quy định phổ biến cụ thể áp dụng kịp thời sản xuất Người lao động hiểu nhận thức tầm quan trọng 4S thấy cần thiết S6 Ln tình trạng an tồn, khơng có mối nguy Vạch phân định lối đi, vị trí 85 việc phân định rõ ràng 29 Huấn luyện, trang bị kiến thức cho công nhân đứng máy cơng việc đảm nhận 30 Thường xun trì 5S làm việc vẽ rõ ràng có biển báo yêu cầu người thực Công nhân hiểu rõ quy trình vận hành máy móc, thiết bị, hiểu rõ cơng việc làm để tự xác định mối nguy hữu Luôn đảm bảo thực tốt 5S để việc thực S6 dễ dàng thuận tiện Chú ý: Điểm Mô tả Chưa áp dụng nguyên tắc thực hành tốt 6S Đã có chứng việc áp dụng vài nguyên tắc thực hành tốt 6S Việc áp dụng 6S tốt có kết cụ thể Việc thực 6S tốt, việc thực qui định rõ ràng tuân thủ tốt Việc áp dụng 6S thực tốt, ý thức nhân viên cao việc tuân thủ qui định chung việc thực trì  Mẫu 2: Bảng tin thực 6S BẢN TIN THÔNG BÁO THỰC HIỆN PHƯƠNG PHÁP 6S Cách triển Các lỗi Hình ảnh trước Tuyên dương NM, Trừ điểm thi đua khai thực thực sau thực chuyền thực NM, chuyền thực 6S 6S 6S tốt 6S không tốt 6S 86  Mẫu 3: Bảng kiểm tra 6S hàng ngày Họ tên:……………………… Chức vụ:…………………… Bộ phận…………… Ngày kiểm tra:…………………………… Hiện trạng Đánh giá Khu vực Kiểm tra nội dung thực khu vực (kèm kiểm tra phương pháp 6S Đạt Khơng đạt hình ảnh) - Sàn nhà có gọn gàng? - Có phụ tùng (pallet, ốc vít,…), Sàn nhà rác, phoi, vật dụng thừa vứt bừa bãi, lộn xộn sàn nhà không? Khu vực máy móc thiết bị Khu vực xếp nguyên liệu Khu vực đặt hóa chất - MMTB có bảo dưỡng, vệ sinh? Có dính dầu mỡ, bụi bẩn khơng? - Có cấu bao che vùng nguy hiểm tất MMTB? - Có vật dụng dư thừa đặt máy không? Chai dầu bôi trơn, phụ tùng MMTB có xếp gọn gàng? - Có biển báo an tồn, quy trình vận hành… dán tất MMTB - Nguyên vật liệu có xếp gọng gàng, ngăn nắp? có chiều cao quy định? Có lấn chiếm hiểm? có che chắn khu vực đặt thiết bị chữa cháy, tủ điện, cầu dao điện ? - Hóa chất có vương vãi tràn đổ sàn nhà? - Can đựng hóa chất có nắp đậy khơng? - có can, phi hết, dư thừa khu vực? 87  Mẫu 4: Thiết lập bảng quy trình lượng giá sau thực phương pháp 6S hàng tháng Yếu tố đo Trước thực Sau thực Đánh giá kết Stt lường 6S 6S Đạt Không đạt - Nguyên vật liệu, phoi, pallet, dụng cụ… vứt đầy sàn, bừa bãi, lộn xộn, lấn chiếm lối thoát hiểm Nguyên vật liệu, phụ tùng - Nguyên vật liệu, phụ tùng khơng lấn chiếm lối hiểm mà xếp gọng gàng, ngăn nắp nơi quy định dễ thấy, dễ lấy - Phôi gỗ chất chiều cao quy định, gây đổ ngã, rơi xuống người lao động - Phơi gỗ xếp chiều cao quy định - Có nguyên vật liệu, phụ tùng thừa nhà xưởng - Khơng có ngun vật liệu, phụ tùng thừa nhà xưởng Mơi trường lao động Có nhiều bụi, nóng, khơng gian lao động chật hẹp nguyên vật liệu, phụ tùng vứt đầy, vương vãi nơi làm việc Môi trường lao động sẽ, khơng gian làm việc thống mát Tai nạn lao động - Xảy nhiều TNLĐ vật liệu rơi đỗ va chạm vào NLĐ, NLĐ bị trượt ngã nơi có dầu mỡ, lối Giảm TNLĐ Nền nhà máy thơng thống, làm giảm bớt va chạm, trượt ngã nơi có dầu mỡ, lối 88 bị chắn gây va chạm người nhau, va chạm xe vào nguyên vật liệu, NLĐ - Các nguy MMTB không kiểm sốt có khơng có hiệu gây TNLĐ thơng thống giúp giảm thiểu vụ va chạm xe, va chạm vào người nhau, vào nguyên vật liệu, vật tư ngã đổ, rơi - Các yếu tố nguy MMTB kiểm soát giảm thiểu gây TNLĐ Tăng NSLĐ, Năng suất lao động mơi trường làm khơng tăng nhà việc an tồn, Năng suất máy tồn sẽ, tạo tinh thần lao động yếu tố gây thoải mái cho tai nạn lao động NLĐ, NLĐ hăng say làm việc Xây dựng thói Nhận thức quen cho NLĐ, Nhận thức người lao động nâng cao ý thức NLĐ thấp vấn đề kỷ luật lao động ATVSLĐ cho NLĐ  Chú ý: Đạt: việc áp dụng 6S tốt, tốt tốt Khơng đạt: khơng áp dụng 6S có mang tính hình thức  Mẫu 5: Thiết kế mẫu bảng nhật kí thực phương pháp 6S hàng ngày Ngày, Kết thực Người Stt Nội dung thực Ký tên thực Với mẫu bảng nhật kí thực phương pháp 6S hàng ngày đặt nơi làm việc công nhân Công nhân ghi lại công việc thực 6S hàng 89 ngày chuyền trưởng quản lý kiểm tra, giám sát Thời gian kiểm tra sau tuần thực hiện, kết đánh giá lưu vào mẫu kiểm tra 6S hàng tháng  Mẫu 6: Hồ sơ quản lý tình trạng máy móc thiết bị Cơng nhân Stt Ngày, Tình trạng máy Chữ ký Ghi đứng máy  Mẫu 7: Hồ sơ theo dõi trình bảo trì, bảo dưỡng máy móc thiết bị Stt Ngày, Tên máy, chi tiết Nội dung bảo Người bảo trì, Ghi máy trì, bảo dưỡng dưỡng ký tên Ưu điểm – hạn chế việc thực phương pháp 6S  Ưu điểm: - Tiết kiệm thời gian - Tạo môi trường làm việc sẽ, an toàn cho người lao động - Tổ chức nơi làm việc cách khoa học - Góp phần hạn chế tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp - Tạo tinh thần lạc quan hăng say công việc góp phần tăng suất lao động hiệu kinh tế  Hạn chế: - Đòi hỏi người thực phải có tính kiên trì việc ứng dụng 6S cần có thời gian dài (vì phải biết cách kết hợp cho hợp lý 5S với Safety) - Khó khăn việc thay đổi thói quen làm việc cho người lao động - Để nắm vững phương pháp nơi làm việc cải cách môi trường làm việc phải nhiều năm để nhận diện tất công việc cần phải thực - Nếu thay đổi cơng nghệ, máy móc, hay có ý tưởng phương pháp 6S cũ khơng cịn phù hợp phải điều chỉnh lại cho tương thích với thực tế 90 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Qua việc hồi cứu số liệu, tài liệu khảo sát thực tế cơng ty, rút số kết luận sau: 5.1.1 Những mặt đạt được:  Tổ chức quản lý: - Cập nhập liên tục, thường xuyên đầy đủ hệ thống văn pháp luật an toàn vệ sinh lao động - Ban hành nội quy, quy chế ATVSLĐ nhà máy sản xuất tiến hành việc thực góp phần nâng cao hiệu công tác ATVSLĐ nhà máy - Tổ chức trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động bảo trì, bảo dưỡng máy móc thiết bị - Ban lãnh đạo tổ chức công đoàn quan tâm đến đời sống người lao động, tạo điều kiện thuận lợi cho họ yên tâm làm việc - Quan hệ đồng nghiệp công nhân hòa đồng, thân thiện, vui vẻ tạo tâm lý làm việc tích cực, thoải mái  Mơi trường lao động - Kết cấu nhà xưởng rộng thống, máy móc, thiết bị làm việc bố trí gọn gàng, lưu thơng nội đạt u cầu - Bố trí hệ thống chiếu sáng chung, chiếu sáng cục máy móc tương đối phù hợp - Mơi trường làm việc khơng bụi, khí độc có hệ thống thu gom bụi nguồn, xử lý dung mơi q trình sơn, hệ thống hoạt động tốt - Nhiệt độ ổn định nhà máy công ty có biện pháp thơng gió tự nhiên, bố trí quạt thổi mát chung cục khu vực phát sinh nhiệt  Công tác ATVSLĐ - An tồn máy móc thiết bị: Các máy móc có quy trình vận hành an tồn, hồ sơ lý lịch đầy đủ, có cảnh báo an tồn Việc bảo trì, bảo dưỡng máy móc thiết bị ln thực hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng Phần lớn máy móc số có cấu an tồn - An tồn cháy nổ: Xây dựng phương án PCCC với lực lượng phương tiện chữa cháy tốt, phù hợp với tình hình thực tế cơng ty Lực lượng huấn luyện thành thạo để thích ứng với tình khẩn cấp Phương tiện trang bị PCCC sơ cấp cứu đầy đủ số lượng chất lượng 91 - An toàn điện : hệ thống an toàn điện cơng ty thực tốt, khơng có tượng dây điện vương vãi sàn vướng vào người lao động, nguyên vật liệu…, nhà máy điều có hai tủ điện kết nối với MMTB nút điều khiển có đánh dấu tiếng việt  Chăm sóc sức khỏe: - Tổ chức khám sức khỏe định kỳ liên tục hạn định, lưu giữ hồ sơ đầy đủ Chăm sóc sức khỏe cho người bị bệnh, hỗ trợ, giúp đỡ cho người lao động bị đau ốm Mua BHYT BHTN đầy đủ - Xây dựng nhà ăn, nhà vệ sinh phù hợp đầy đủ 5.1.2 Những hạn chế:  Cơng tác quản lý ATVSLĐ - Bố trí thời gian làm việc cho công nhân chưa hợp lý, cơng nhân tăng ca liên tục vào thời điểm có nhiều đơn đặt hàng - Chưa thực chế độ bồi dưỡng độc hại vật cho công nhân - Trang bị PTBVCN chưa đầy đủ theo quy định, kiểm tra, nhắc nhở việc sử dụng PTBVCN mang tính hình thức - Việc tun truyền giáo dục an toàn lao động chưa thật triệt để, công tác huấn luyện chưa cụ thể Nhận thức cơng nhân ATVSLĐ sản xuất cịn yếu - Cán ATVSLĐ cán y tế chưa đáp ứng trình độ chun mơn nên cơng tác ATVSLĐ cịn nhiều hạn chế  Cơng tác ATVSLĐ - Một số cơng nhân cịn chưa tn thủ quy trình vận hành an tồn lao động - Nhiều máy móc thiết bị sử dụng nhà máy gây ồn, theo kết đo đạc môi trường lao động chưa vượt tiêu chuẩn cho phép có ảnh hưởng định đến thính giác người lao động - Một số khu vực làm việc nhà máy bừa bộn, nguyên vật liệu, phoi gỗ vứt sàn dễ vấp ngã như: nhà máy phơi, nhà máy định hình… Đặc biệt thời điểm có nhiều đơn đặt hàng với số lượng hàng, nguyên vật liệu, thành phẩm… lớn, nhiều nên chúng lấn chiếm lối thoát hiểm che khuất bình chữa cháy , … gây trở ngại cho việc di chuyển công nhân loại xe di chuyển hàng hóa sử dụng nhà máy nghiêm trọng có cố cháy xảy gây khó khăn cho cơng tác chữa cháy từ dẫn đến gây thiệt hại cho người tài sản công ty - Một số khu vực nhà máy tồn nhiều bụi, khí độc như: khu vực chà nhám, khu vực phun sơn… 92 - Chưa giải vấn đề tiếng ồn máy máy khoan, máyMột số máy móc nhà máy gây ồn với cường độ lớn 5.2 KIẾN NGHỊ Dựa việc tìm hiểu thuận lợi khó khăn công ty việc thực công tác BHLĐ kiến thức học, em xin đưa số kiến nghị để nâng cao hiệu hoạt động cơng tác BHLĐ cơng, góp phần bảo vệ sức khỏe người lao động, nâng cao suất lao động: 5.2.1 Biện pháp tổ chức quản lý  Chính sách lao động: NSDLĐ hầu hết thực quyền nghĩa vụ với người lao động Tuy nhiên NSDLĐ chưa hiểu rõ tác dụng việc áp dụng bồi dưỡng độc hại vật cho NLĐ, chưa quan tâm mức chăm sóc sức khỏe tốt cho người lao động Vì cơng ty nên thực chế độ bồi dưỡng độc hại vật cho NLĐ, người lao động có sức khỏe tốt làm tăng suất lao động cơng ty có hội cạnh tranh thị trường ngồi nước thực tốt trách nhiệm xã hội  Tổ chức bảo hộ lao động cơng ty Tiếp tục phát huy trì nội dung công tác ATVSLĐ năm qua Đối với ATVSLĐ công ty cần tuyển người có chun mơn đào tạo thêm lớp ATVSLĐ HSE, OHSAS 18000… để áp dụng tốt khoa học kỹ thuật việc tìm giải pháp cải thiện điều kiện làm việc môi trường lao động chưa tốt Ngồi ra, cơng ty cần tuyển nhân viên thời vụ vào thời điểm có nhiều đơn đặt hàng phải huấn luyện đầy đủ ATVSLĐ cho công nhân thời vụ  Đối với Doanh nghiệp, phải lấy biện pháp phòng ngừa chính, tăng cường cơng tác tự kiểm tra, kịp thời phát khắc phục nguy ATLĐ, đồng thời tổ chức tốt công tác ATVSLĐ, đầu tư cải thiện điều kiện làm việc cho NLĐ Hàng năm, Doanh nghiệp cần nghiêm túc tổ chức huấn luyện công tác ATVSLĐ lần/năm tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục ATVSLĐ nhằm nâng cao nhận thức cho NLĐ để họ tự giác chấp hành quy định ATVSLĐ Đặc biệt, NLĐ làm công việc nặng nhọc, nguy hiểm, độc hại tiếp xúc với đối tượng có yêu cầu nghiêm ngặt ATVSLĐ cần phải thường xuyên tập huấn nhắc nhở thực quy định Luật Bảo hộ lao động Có hạn chế tai nạn lao động xảy  Tăng cường công tác thi đua, lập bảng tin, chụp hình NLĐ tuân thủ tốt đưa lên bảng tin nhà máy, kèm theo hình thức khen thưởng vật để kích thích NLĐ thực tốt công tác ATVSLĐ 93  Các PTBVCN cần thiết phải cấp phát đầy đủ, đảm bảo chúng kích thước chất lượng Việc sử dụng tốt PTBVCN góp phần bảo vệ sức khỏe NLĐ bên cạnh giải pháp kỹ thuật tổ chức lao động cần tăng cường tuyên truyền tốt lợi ích PTBVCN để NLĐ sử dụng có hiệu 5.2.2 Biện pháp kỹ thuật an toàn - Kiểm tra, đảm bảo thiết bị che chắn an toàn 100%, triển khai thực tốt chương trình 6S cho nhà máy phơi định hình, sau nhân rộng tồn cơng ty - Mặt khác cần kiểm tra an tồn máy móc, thiết bị ngày trước sử dụng Đảm bảo máy móc thiết bị ln tình trạng vận hành tốt - Cần ý thiết kế lắp đặt vật che chắn nhằm ngăn ngừa lỗi vô tình có nguy gây tai nạn lao động cho công nhân mà cụ thể với máy Toupi, máy cưa mâm, máy cưa lọng, máy cưa bàn đẩy cần đảm bảo có đầy đỷ thiết bị che chắn lưỡi cưa máy không sử dụng - Phát động phong trào thi đua chế tạo cữ gá giúp cơng nhân an tồn đẩy gỗ vào máy cưa, máy bào nhằm bảo vệ an tồn đơi tay cho người lao động đứng máy 5.2.3 Biện pháp kỹ thuật vệ sinh  Chống ồn, rung cho nhà máy: - Bố trí dây chuyền hợp lý, nên tránh máy gây ồn hoạt động lúc để tránh tượng cộng hưởng âm cho máy gây - Cần kiểm tra độ mài mòn phận chuyển động, phận tiếp xúc với nhau, bôi trơn dầu mỡ, thay thiết bị mài mòn - Những máy có độ rung ồn lớn cần đúc móng bêtơng, tăng chiều sâu móng (nhằm tạo trọng tâm máy nằm lòng đất) để giảm độ rung ồn máy - Máy phát điện, máy khí nén có độ ồn lớn cần xây dựng phịng kín tường cách âm - Trang bị PTBVCN chống ồn có chất lượng cho người cơng nhân tiếp xúc với tiếng ồn thường xuyên: nút bịt tai, chụp tai…  Chống bụi số nhà máy: - Thực vệ sinh khu vực làm việc sau công nhân tan ca hay thuê người quét dọn vệ sinh riêng biệt nhà máy - Trang bị trang chống bụi chuyên dụng có chất lượng cho công nhân lao động 94 ... Dương - Điện thoại: 0650.3642004/3642005 - Fax: 0650.3642006 - Email: contact@truongthanh.com - Webside: www.truongthanh.com - Tổng diện tích: 120,478.50 m2 - Tổng số lao động: 1,349 người - Loại... bổ sung năm 2007 - Luật Bảo vệ môi trường-2005 - Luật Phịng cháy chữa cháy-2001 Ban hành ngày 29/06/2001 có hiệu luật ngày 04/10/2001 15 • Nghị định -Nghị định số 06/CP ngày 2 0-1 -1 995 phủ quy định... phòng Sáng: 8h-12h (lao động Chiều: 13h-17h gián tiếp) (giờ hành chính) - Bình thường: Sáng 7h3 0-1 1h30 = công Chiều 12h3 0-1 6h30 Sản xuất + (giờ hành chính) điện (lao - Tăng ca: 17h0 0-2 1h00=0.5 công

Ngày đăng: 30/10/2022, 17:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w