NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP SẢN XUẤT SẠCH HƠN ÁP DỤNG CHO NHÀ MÁY CHẾ BIẾN CAO SU CUA PARIS – CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU PHƯỚC HÒA

83 185 2
NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP SẢN XUẤT SẠCH HƠN ÁP DỤNG CHO NHÀ MÁY CHẾ BIẾN CAO SU CUA PARIS – CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU PHƯỚC HÒA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH ************* KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP SẢN XUẤT SẠCH HƠN ÁP DỤNG CHO NHÀ MÁY CHẾ BIẾN CAO SU CUA PARIS – CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU PHƯỚC HÒA Họ tên sinh viên: LÊ THỊ NGỌC GIÀU Ngành: QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG Niên khóa: 2006 – 2010 Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 7/2010   NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP SẢN XUẤT SẠCH HƠN ÁP DỤNG CHO NHÀ MÁY CHẾ BIẾN CAO SU CUA PARIS – CƠNG TY CỔ PHẦN CAO SU PHƯỚC HỊA Tác giả LÊ THỊ NGỌC GIÀU Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ sư ngành Quản Lý Môi Trường Giáo viên hướng dẫn: T.S Nguyễn Vinh Quy Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 07/2010   BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM Độc lập – Tự – Hạnh phúc KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN *************** ********* PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ KLTN Khoa: MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN Ngành: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Họ & tên sinh viên: LÊ THỊ NGỌC GIÀU Mã số sinh viên: 06157042 Khóa học: 2006 – 2010 Tên KLTN: “Nghiên cứu đề xuất giải pháp sản xuất áp dụng cho nhà máy chế biến cao su Cua Paris – Công ty cổ phần cao su Phước Hòa” Nội dung KLTN: — Nghiên cứu quy trình, tình hình sản xuất nhà máy bao gồm: xác định quy trình cơng nghệ; nhu cầu sử dụng nguyên, nhiên liệu; tình trạng thiết bị máy móc; số lượng, chủng loại sản phẩm nhà máy — Nhận diện đánh giá vấn đề môi trường nảy sinh hoạt động chế biến cao su nhà máy — Nghiên cứu, xác định, phân tích nguyên nhân phát sinh dòng thải dựa quy trình chế biến cao su nhà máy — Đề xuất lựa chọn thực giải pháp SXSH phù hợp với tình hình sản xuất nhà máy Thời gian thực hiện: Bắt đầu: tháng 03/2010 Kết thúc: tháng 07/2010 Họ & tên giáo viên hướng dẫn: T.S Nguyễn Vinh Quy Nội dung yêu cầu KLTN thông qua Khoa Bộ môn Ngày tháng năm 2010 Ban chủ nhiệm khoa   Ngày tháng năm 2010 Giáo viên hướng dẫn Nghiên cứu đề xuất giải pháp SXSH cho nhà máy chế biến cao su Cua Paris LỜI CẢM TẠ   Với thời gian học tập trường thực tập Nhà máy chế biến cao su Cua Paris – Công ty cổ phần cao su Phước Hòa mang lại cho kiến thức, kinh nghiệm thực tế chun ngành mình, bước đầu dẫn tơi hướng tới công việc chuẩn bị trở thành người lao động xã hội Xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu trường Đại học Nông Lâm TP.HCM tạo điều kiện để tơi hồn thành tốt khóa học Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa Môi Trường & Tài Nguyên – Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM tận tình giảng dạy, hướng dẫn truyền đạt cho tơi kinh nghiệm thực tiễn quý báu Đặc biệt, xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy – T.S Nguyễn Vinh Quy tận tình hướng dẫn tơi suốt thời gian thực khóa luận Xin gởi đến Ban lãnh đạo công ty cổ phần cao su Phước Hòa, Ban quản đốc nhà máy chế biến cao su Cua Paris lời biết ơn chân thành, đặc biệt Cô – Chú, Anh – Chị nhà máy tận tình hướng dẫn, dạy, giúp đỡ tạo điều kiện cho học tập thực tập nhà máy Xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến ba mẹ gia đình ln bên cạnh động viên giúp đỡ tơi tinh thần vật chất, chăm sóc ni dạy cho tơi có điều kiện học hành bao bạn khác trang lứa Cuối cùng, xin gởi lời cảm ơn chân thành đến tập thể lớp DH06QM, anh chị trước chia sẻ, giúp đỡ nhiều thời gian học tập thực đề tài TP HCM, ngày 12 tháng năm 2010 Lê Thị Ngọc Giàu SVTH: Lê Thị Ngọc Giàu   i GVHD: T.S Nguyễn Vinh Quy Nghiên cứu đề xuất giải pháp SXSH cho nhà máy chế biến cao su Cua Paris TÓM TẮT   Đề tài nghiên cứu “Nghiên cứu đề xuất giải pháp Sản xuất áp dụng cho nhà máy chế biến cao su Cua Paris – Công ty cổ phần cao su Phước Hòa” tiến hành nhà máy chế biến cao su Cua Paris, thời gian thực từ tháng năm 2010 đến tháng năm 2010 Đề tài tiến hành dựa phương pháp: tổng hợp tài liệu; khảo sát thu thập số liệu thực tế; điều tra vấn đối tượng liên quan; phân tích số liệu; lấy mẫu phân tích mẫu nước thải cơng đoạn cán crep băm tinh; so sánh đánh giá kết Đề tài thực nhằm nghiên cứu, đánh giá tiềm áp dụng thực SXSH nhà máy chế biến cao su Cua Paris, từ đề giải pháp phù hợp với tình hình sản xuất thực tế nhà máy Trên sở điều tra, khảo sát thu thập số liệu thực tế tình hình sản xuất nhà máy, cho thấy nhà máy có tiềm lớn việc giảm thiểu nước thải tiết kiệm nguyên liệu thông qua áp dụng SXSH công đoạn tiếp nhận xử lý mủ, đánh đông gia công học Đề tài đưa 25 giải pháp, 18 giải pháp thực ngay, giải pháp cần nghiên cứu thêm giải pháp cần loại bỏ Hầu hết giải pháp có chi phí đầu tư thấp, mang lại hiệu kinh tế cao Hơn nữa, thực giải pháp đề xuất, lượng nước, nguyên nhiên liệu tiêu thụ chất thải sinh giảm đáng kể, đồng thời nâng cao nhận thức công nhân viên nhà máy vấn đề bảo vệ môi trường SVTH: Lê Thị Ngọc Giàu   ii GVHD: T.S Nguyễn Vinh Quy Nghiên cứu đề xuất giải pháp SXSH cho nhà máy chế biến cao su Cua Paris MỤC LỤC   Trang LỜI CẢM TẠ   i  TÓM TẮT   ii  MỤC LỤC  . iii  DANH MỤC CÁC BẢNG   vi  DANH MỤC CÁC HÌNH   vii  DANH MỤC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT   viii  Chương MỞ ĐẦU  . 1  1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ   1  1.2. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI   2  1.3. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI   2  1.4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU   2  1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  . 3  1.6 PHẠM VI VÀ GIỚI HẠN ĐỀ TÀI   3  Chương TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CHẾ BIẾN CAO SU VÀ TIỀM NĂNG ÁP DỤNG SẢN XUẤT SẠCH HƠN TRONG NGÀNH CHẾ BIẾN CAO SU   4  2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CHẾ BIẾN CAO SU TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM   4  2.1.1 Tình hình chế biến tiêu thụ cao su thiên nhiên giới   4  2.1.2 Tình hình chế biến xuất khuẩn cao su thiên nhiên Việt Nam   5  2.2 SẢN XUẤT SẠCH HƠN, CÁC LỢI ÍCH VÀ RÀO CẢN KHI ÁP DỤNG SẢN XUẤT SẠCH HƠN   7  2.2.1 Khái niệm sản xuất hơn   7  2.2.2 Kỹ thuật phương pháp thực SXSH   7  2.2.2.1 Các bước thực áp dụng SXSH   7  2.2.2.2 Các nhóm giải pháp sản xuất hơn   9  2.2.3 Lợi ích rào cản doanh nghiệp áp dụng sản xuất hơn   10  2.2.3.1 Lợi ích doanh nghiệp áp dụng sản xuất hơn   10  2.2.3.2 Các rào cản doanh nghiệp áp dụng sản xuất Việt Nam  . 11  2.2.4 Tiềm áp dụng SXSH Việt Nam ngành chế biến cao su thiên nhiên   12  2.2.4.1 Tiềm áp dụng SXSH Việt Nam  . 12  2.2.4.2 Tiềm áp dụng SXSH ngành chế biến cao su   13  Chương KHÁI QUÁT VỀ NHÀ MÁY CHẾ BIẾN CAO SU CUA PARIS – CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU PHƯỚC HÒA VÀ CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG TẠI NHÀ MÁY  . 15  SVTH: Lê Thị Ngọc Giàu   iii GVHD: T.S Nguyễn Vinh Quy Nghiên cứu đề xuất giải pháp SXSH cho nhà máy chế biến cao su Cua Paris 3.1 KHÁI QUÁT VỀ NHÀ MÁY CHẾ BIẾN CAO SU CUA PARIS   15  3.1.1 Giới thiệu chung   15  3.1.2 Cơ cấu tổ chức nhà máy   15  3.1.3 Sản phẩm thị trường tiêu thụ   18  3.1.3.1 Sản phẩm   18  3.1.3.2 Thị trường tiêu thụ  18  3.2 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ NGUYÊN NHIÊN VẬT LIỆU TẠI NHÀ MÁY   19  3.2.1 Nguyên, nhiên liệu, thiết bị sử dụng mức tiêu hao thực tế nhà máy   19  3.2.1.1 Nguyên, nhiên liệu hóa sử dụng nhà máy   19  3.2.1.2 Thiết bị sử dụng cho sản xuất nhà máy   20  3.2.2 Quy trình chế biến mủ cao su nhà máy  . 21  3.2.2.1 Quy trình chế biến mủ nước nhà máy   21  3.2.2.2 Quy trình chế biến mủ tạp nhà máy  . 23  3.3 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA NHÀ MÁY    24  3.3.1 Hiện trạng môi trường  . 24  3.3.1.1 Môi trường khơng khí   24  3.3.1.3 Chất thải rắn  . 27  3.3.2 Công tác bảo vệ môi trường nhà máy   28  3.4 ĐÁNH GIÁ VÀ LỰA CHỌN CÔNG ĐOẠN THỰC HIỆN SẢN XUẤT SẠCH HƠN TẠI NHÀ MÁY   29  Chương ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP SẢN XUẤT SẠCH HƠN ÁP DỤNG CHO NHÀ MÁY   30  4.1 PHÂN TÍCH QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ  . 30  4.1.1 Quy trình cơng nghệ chi tiết cơng đoạn tiếp nhận xử lý nguyên liệu, tạo đông gia công học   30  4.1.2 Cân vật liệu  . 32  4.1.3 Định giá dòng thải  . 34  4.1.4 Phân tích ngun nhân phát sinh dòng thải đề xuất hội SXSH   35  4.2 LỰA CHỌN CÁC GIẢI PHÁP SẢN XUẤT SẠCH HƠN  . 36  4.2.1 Phân loại sàng lọc giải pháp   36  4.2.2 Đánh giá sơ giải pháp  . 38  4.2.3 Đánh giá tính khả thi giải pháp  . 40  4.2.3.1 Mô tả giải pháp   40  4.2.3.2 Tính khả thi mặt kỹ thuật.   43  4.2.3.3 Tính khả thi mặt kinh tế   45  SVTH: Lê Thị Ngọc Giàu   iv GVHD: T.S Nguyễn Vinh Quy Nghiên cứu đề xuất giải pháp SXSH cho nhà máy chế biến cao su Cua Paris 4.2.3.4 Tính khả thi mặt môi trường   46  4.2.4 Lựa chọn giải pháp thực hiện   48  4.3 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP SXSH   49  Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ   51  5.1 KẾT LUẬN   51  5.2 KIẾN NGHỊ  . 52  TÀI LIỆU THAM KHẢO   53  PHỤ LỤC   54  Phụ lục 1: Nguyên liệu mủ nước, sản lượng thành phẩm năm 2009 Phụ lục 2: Theo dõi lượng nước tiêu thụ khu vực, dây chuyền chế biến mủ nước năm 2009 Phụ lục 3: Xác định mức tiêu hao thực tế tính tốn cân vật liệu Phụ lục 4: Tính khả thi mặt kỹ thuật giải pháp SXSH Phụ lục 5: Tính khả thi mặt kinh tế giải pháp SXSH Phụ lục 6: Tính khả thi mặt môi trường giải pháp SXSH Phụ lục 7: Hình ảnh hoạt động chế biến cao su nhà máy SVTH: Lê Thị Ngọc Giàu   v GVHD: T.S Nguyễn Vinh Quy Nghiên cứu đề xuất giải pháp SXSH cho nhà máy chế biến cao su Cua Paris DANH MỤC CÁC BẢNG     Trang Bảng 2.1: Sản lượng cao su thiên nhiên giới   4  Bảng 2.2: Nhu cầu tiêu thụ cao su thiên nhiên giới   5  Bảng 2.3: Diện tích sản lượng cao su năm gần đây   6  Bảng 2.4: Sản lượng cao su tự nhiên nước xuất giới   6  Bảng 2.5: Tiềm áp dụng SXSH ngành chế biến cao su   13  Bảng 3.1: Sản phẩm chủ yếu nhà máy   18  Bảng 3.2: Nguyên liệu nhiên liệu sử dụng trình sản xuất   19  Bảng 3.3: Hóa chất sử dụng nhà máy   19  Bảng 3.4: Danh mục thiết bị sử dụng cho sản xuất nhà máy   20  Bảng 3.5: Mức tiêu hao thực tế nhà máy  . 20  Bảng 3.6: Nguồn gây ô nhiễm môi trường khơng khí   25  Bảng 3.7: Khí thải khơng khí mơi trường làm việc   25  Bảng 3.8: Đặc tính nước thải sản xuất   26  Bảng 3.9: Đặc tính nước thải chế biến cao su thiên nhiên   26  Bảng 3.10: Kết phân tích nước thải công đoạn cán crep băm tinh   27  Bảng 3.11: Khối lượng loại chất thải nguy hại nhà máy   27  Bảng 4.1: Cân vật liệu cho công đoạn tiếp nhận & xử lý mủ   32  Bảng 4.2: Cân vật liệu cho công đoạn đánh đông   33  Bảng 4.3: Cân vật liệu cho công đoạn gia công học  . 33  Bảng 4.4: Đơn giá loại nguyên, nhiên vật liệu.   34  Bảng 4.5: Giá trị mát dòng thải sản phẩm   34  Bảng 4.6: Các nguyên nhân gây lãng phí hội SXSH   35  Bảng 4.7: Sàng lọc giải pháp sản xuất hơn   37  Bảng 4.8: Tổng hợp kết phân loại sàng lọc giải pháp sản xuất hơn   38  Bảng 4.9: Tiêu chí đánh giá sơ giải pháp SXSH  . 38  Bảng 4.10: Đánh giá sơ giải pháp SXSH   38  Bảng 4.11: Đánh giá tính khả thi mặt kỹ thuật giải pháp.   44  Bảng 4.12: Đánh giá khả hoàn vốn giải pháp  . 45  Bảng 4.13: Đánh giá tính khả thi kinh tế giải pháp SXSH  . 45  Bảng 4.14: Tiêu chí đánh giá tính khả thi mặt môi trường   46  Bảng 4.15: Đánh giá tính khả thi mặt mơi trường giải pháp SXSH   47  Bảng 4.16: Lựa chọn giải pháp SXSH   48  SVTH: Lê Thị Ngọc Giàu   vi GVHD: T.S Nguyễn Vinh Quy Nghiên cứu đề xuất giải pháp SXSH cho nhà máy chế biến cao su Cua Paris DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1: Quy trình đánh giá SXSH  . 8  Hình 2.2: Các nhóm giải pháp SXSH   9  Hình 3.1 : Sơ đồ cấu tổ chức nhà máy chế biến cao su Cua Paris   16  Hình 3.2: Sơ đồ quy trình cơng nghệ chế biến mủ nước   21  Hình 3.3: Sơ đồ quy trình cơng nghệ chế biến mủ tạp  . 23  Hình 4.1: Sơ đồ quy trình cơng nghệ chi tiết công đoạn tiếp nhận & xử lý mủ   30  Hình 4.2: Sơ đồ quy trình công nghệ chi tiết công đoạn đánh đông   31  Hình 4.3: Sơ đồ quy trình cơng nghệ chi tiết cơng đoạn gia cơng học   31  SVTH: Lê Thị Ngọc Giàu   vii GVHD: T.S Nguyễn Vinh Quy   = mnước pha loãng + mdung dịch axit acetic loãng + mnước xi hạ bọt + mdung dịch Na2S2O5 loãng = 936 + 200,97 +70 + 0,75 = 1207,72 (kg) Ö Lượng nước chứa khối mủ đông: 2.056,21 + 1.207,72 = 3.263,93(kg) Cán kéo làm giảm 50% lượng nước có khối mủ: 3.263,93 x 50% = 1.631,96 (kg) Khối lượng mủ dính lại mương: kg Khối lượng mủ sau cán kéo là: 4.624,33 – 1.631,96 – = 2.991,37 (kg) ¾ Cán tờ Cán tờ làm giảm 40% lượng nước lại chứa mủ (3.263,93 – 1.631,96) x 40% = 1.631,96 x 40% = 652,78 (kg) Khối lượng mủ dính tạp chất thải bỏ: 0,2 (kg) Khối lượng mủ sau cán tờ: 2.991,37 – 652,78 – 0,2 = 2.338,39 (kg) Lượng nước thải công đoạn là: 900 + 652,78 = 1.552,78 (kg) ¾ Băm tinh Băm tinh làm giảm 30% lượng nước lại chứa mủ (1.631,96 – 652,78) x 30% = 979,18 x 30% = 293,75 (kg) Khối lượng mủ rơi vãi: 0,2 kg Khối lượng mủ sau băm tinh: 2.338,39 – 293,75 – 0,2 = 2.044,44 (kg) Lượng nước thải công đoạn là: 1.200 + 293,75 = 1.493,75 (kg) ¾ Xếp hộc để Cơng đoạn làm giảm 20% lượng nước (979,18 – 293,75) x 20% = 137,09 (kg) Khối lượng mủ rơi vãi: 0,3 kg Khối lượng mủ đưa vào lò sấy: 2.179,71 – 137,09 – 0,3 = 1.907,05 (kg)     Phụ lục TÍNH KHẢ THI VỂ MẶT KỸ THUẬT CÁC GIẢI PHÁP SXSH Hướng dẫn thao tác vệ sinh cách cho công nhân: giải pháp hướng dẫn công nhân lau chùi từ thành xuống đáy mương tiếp nhận, mương đánh đông hồ hỗn hợp dùng nước xịt từ từ, sẽ, giữ nước lại trình vệ sinh, làm xong tháo nước ngồi, khơng lãng phí nước; việc vệ sinh sàn nhà xưởng cần dùng chổi quét tạp chất sàn nhà trước dùng nước xịt Thực giải pháp tiết kiệm lượng nước bị lãng phí q trình vệ sinh điện tiêu tốn bơm nước Thường xuyên nhắc nhở tuyên truyền ý thức tiết kiệm nước cho cơng nhân: giải pháp mục đích làm cho cơng nhân hiểu quan trọng giá trị nước nhằm giúp công nhân sử dụng tiết kiệm nước, thực giải pháp tiết kiệm phần lượng nước bị lãng phí điện tiêu tốn bơm nước Có hình thức khiển trách xử phạt việc lãng phí nước: Do đặc trưng ngành nên lượng nước sử dụng nhiều, vòi nước lắp đặt nhiều nhà, cơng nhân thao tác sử dụng thường khơng khóa vòi nước chuyển sang làm thao tác khác Vì cần có biện pháp khiển trách lần đầu việc nước chảy lãng phí thường xuyên vi phạm cắt tiền thưởng Thực giải pháp góp phần tiết kiệm nước sử dụng khơng mục đích, bị lãng phí điện tiêu tốn bơm nước Hướng dẫn công nhân đặt vị trí sàn rung thùng sấy kỹ thuật: công nhân thường kéo sàng rung sát mép hộc sấy phía ngồi làm hạt cốm cao su rơi xuống hộc sấy bị văng ngoài, cần hướng dẫn công nhân kéo sàn rung cho mủ rơi vào hộc sấy dùng tay phả mủ tránh mủ rơi xuống bị văng Thực giải pháp tiết kiệm nguyên liệu cho sản xuất Lọc kỹ mủ trước đưa vào nhà máy: mủ đưa nhà máy lẫn nhiều tạp chất làm mủ bám vào tạp chất dẫn đến mủ bị đơng Vì mủ cần phải lọc rây lọc có đường kính nhỏ nhằm loại bỏ tạp chất trước vận chuyển mủ nhà máy Thực giải pháp tiết kiệm nguyên liệu nâng cao chất lượng sản phẩm Giảm thời gian lưu mủ nông trường lẫn sở thu gom mủ: thực giải pháp nhằm làm giảm lượng mủ bị đông chứa lâu tank, đặc biệt mủ dễ bị đông vào mùa mưa tiết kiệm nguyên liệu Đồng thời nhà máy nên khuyến khích sở thu gom mủ ngồi nên vận chuyển mủ nhà máy sớm nhằm giảm lượng hóa chất chống đơng cho vào mủ lượng mủ bị đông lưu trữ lâu (tại nhà máy thông thường     khoảng 11h – 14h mủ nông trường vận chuyển về, 15h mủ sở thu gom đưa đến) Tăng cường thiết bị kiểm tra, bảo dưỡng van khóa tank: van khóa làm kim loại lâu ngày dễ bị rỉ sét gây rò rĩ mủ Vì cần thường xuyên kiểm tra, bảo dưỡng van khóa Thực giải pháp cần đầu tư thiết bị, thường xun bảo dưỡng van khóa cần có cơng nhân đảm nhận cơng việc thực tiết kiệm nguyên liệu thơ bị rơi vãi q trình tiếp nhận mủ Đóng chặt nút trước cho mủ xuống mương đánh đơng: hầu hết nút đóng mương đánh đơng cho mủ xuống khơng đóng chặt dẫn đến mủ bị rỉ mương nước thải gây thất thoát nguyên liệu, giải pháp có sẵn nhân cơng khơng cần bố trí thêm; thực giải pháp tiết kiệm nguyên liệu cho sản xuất, suất sản phẩm nhà máy Kiểm tra gắn khít ống trước cho mủ xuống: giải pháp thực giúp giảm lượng mủ bị rỉ trình chuyển mủ từ hồ chứa qua máng phân phối tiết kiệm nguyên liệu dẫn đến tăng suất sản phẩm giảm lượng nước phải xịt rửa vệ sinh mủ bị rò rỉ; giải pháp không cần đầu tư thiết bị sử dụng công nhân chung với giải pháp 10 Vệ sinh mương trước tiến hành đánh đông; thực giải pháp làm giảm tạp chất lẫn vào mủ đồng thời tránh trường hợp mủ dính lại mương kéo theo mương mủ mương đơng dính tiếp vào mương gây thất ngun liệu khó khăn bơm mủ lên chuẩn bị cho công đoạn cán kéo Giải pháp thực tiết kiệm nguyên liệu, đồng thời nâng cao chất lượng sản phẩm, không cần thêm nhân công đầu tư thiết bị 11 Xịt rửa kỹ bề mặt khối mủ đông mương trước tiến hành cán ép: giải pháp làm giảm lượng tạp chất dính vào mủ nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm 12 Nhặt mủ cốm rơi để lại hồ rửa mủ; giải pháp thưc giảm ngun liệu bị thất cơng nhân vệ sinh đảm nhận việc khơng cần đầu tư thêm lao động 13 Thay van khóa tank mủ cũ: van khóa bị cũ rò rỉ mủ nhiều thay van mới, thực giải pháp cần đầu tư thiết bị giảm lượng mủ bị rò rỉ tiếp nhận 14 Dùng khay mỏng chứa phần mủ bị rò rỉ; giải pháp dùng khay nhỏ đặt van khóa tank mủ tiếp nhận mủ nhằm chứa phần mủ bị rỉ ra, đồng thời tiết kiệm     phần nước xịt rửa xe mủ rỉ xe Giải pháp cần đầu tư thiết bị không cần thêm nhân cơng 15 Tiến hành lắp đặt van đóng/mở cuối đường ống: thực giải pháp cần phải mua thiết bị ngưng sử dụng thời gian gắn van khóa giảm lượng nước sử dụng bị lãng phí cơng nhân phải tới nơi cuối đường ống để khóa/mở van ống nước để chảy lãng phí khơng mục đích 16 Thay ống nước có đường kính nhỏ nhằm giảm lượng nước sử dụng: dùng ống nước có đường kính 20mm thay cho ống nước có đường kính 25mm sử dụng nhà máy nhằm làm giảm lượng nước sử dụng tăng áp lực nước thuận lợi việc làm vệ sinh, xịt rửa mủ sàn nhà xưởng Giải pháp cần có thời gian ngung sử dụng để thay ống tiết kiệm lượng nước sử dụng 17 Sử dụng lưới chắn lỗ thoát nước mương đánh đông làm vệ sinh nhằm giữ mủ lại: giải pháp sử dụng lưới chắn đặt lỗ nước mương đánh đơng, thực giải pháp nhằm tận thu lượng mủ sót lại mương trình vệ sinh mương mủ tiết kiệm nguyên liệu trình sản xuất 18 Sử dụng nylon đậy mương mủ tránh tạp chất côn trùng rơi vào; cần đầu tư giảm lượng nguyên liệu thải bỏ bị dính tạp chất lượng nước dùng xịt rửa khối mủ 19 Dùng lưới bao quanh hồ rửa mủ cốm; cần đầu tư làm giảm lượng mủ cốm bị rơi vãi làm tăng suất sản phẩm 20 Tuần hoàn triệt để nước bơm mủ tiến hành cán ép; thực giải pháp giảm lượng nước bị lãng phí 21 Tuần hồn lại nước sau cán crep: giải pháp cần có đầu tư diện tích xây dựng bể chứa nước, ngồi sử dụng lại lượng nước thay đổi chất lượng sản phẩm Nhưng tiến hành giải pháp tiết kiệm lượng nước sử dụng cho sản xuất     Phụ lục TÍNH KHẢ THI VỂ MẶT KINH TẾ CÁC GIẢI PHÁP SXSH Nhận xét: Các giải pháp không đầu tư vốn ban đầu thời gian hồn vốn nên giải pháp tính khả thi kinh tế cao Hướng dẫn thao tác vệ sinh cách cho công nhân Đầu tư: đồng Tiết kiệm: ước tính giải pháp tiết kiệm 2% tổng lượng nước sử dụng cho vệ sinh/ sản phẩm 2% lượng nước thải trình vệ sinh/tấn sản phẩm Giảm chi phí sử dụng nước: 9,489 x 2% x 11.427,80 x 4.500 = 9.759.455 đồng/ năm Giảm chi phí xử lý nước thải: 9,489 x 2% x 11.427,80 x 20.000 = 43.375.357 đồng/năm Ö Tổng tiền tiết kiệm: 53.134.812 đồng/năm Thường xuyên nhắc nhở tuyên truyền ý thức tiết kiệm nước cho công nhân: Đầu tư: đồng Tiết kiệm: ước tính giải pháp tiết kiệm 1% tổng lượng nước sử dụng cho vệ sinh/ sản phẩm 1% lượng nước thải trình vệ sinh/tấn sản phẩm Giảm chi phí sử dụng nước: 9,489 x 1% x 11.427,80 x 4.500 = 4.879.727 đồng/ năm Giảm chi phí xử lý nước thải: 9,489 x 1% x 11.427,80 x 20.000 = 21.687.678 đồng/năm Ö Tổng tiền tiết kiệm: 26.567.406 đồng/năm Có hình thức khiển trách xử phạt việc lãng phí nước: Đầu tư tiết kiệm: tương tự giải pháp Ö Tổng tiền tiết kiệm: 26.567.406 đồng/năm Hướng dẫn cơng nhân đặt vị trí sàn rung thùng sấy kỹ thuật: Đầu tư: đồng Tiết kiệm: thực giải pháp tiết kiệm 0,2 kg mủ cốm/1 sản phẩm Ö Số tiền tiết kiệm là: 0,2 x 11.427,80 x 20.000 = 45.708.000 đồng/năm Lọc kỹ mủ trước đưa vào nhà máy: Đầu tư: đồng Tiết kiệm: ước tính giải pháp làm giảm 0,5 kg nguyên liệu/tấn sản phẩm Ö Số tiền tiết kiệm là: 0,5 x 11.427,80 x 15.000 = 85.708.500 đồng/năm Giảm thời gian lưu mủ nông trường lẫn sở thu gom mủ Đầu tư: đồng     Tiết kiệm: ước tính giải pháp làm giảm 0,3 kg nguyên liệu/tấn sản phẩm Ö Số tiền tiết kiệm là: 0,7 x 11.427,80 x 15.000 = 119.991.900 đồng/năm Tăng cường thiết bị kiểm tra, bảo dưỡng van khóa tank Đầu tư: chi phí thiết bị kiểm tra 100.000 đồng/tháng; nhân cơng 150.000 đồng/tháng 100.000 (đồng) x 11 (tháng) = 1.100.000 đồng/năm 150.000 (đồng) x 11 (tháng) = 1.650.000 đồng/năm Ö Tổng đầu tư: 2.750.000 đồng/năm Tiết kiệm: giải pháp tiết kiệm được: 0,1 kg mủ nguyên liệu/tấn sản phẩm; 0,01 m3 nước sạch/tấn nguyên liệu 0,01 m3 nước thải Tiết kiệm từ nguyên liệu: 0,1 x 11.427,80 x 15.000 = 17.141.700 đồng/năm Giảm chi phí sử dụng nước: 0,01 x 11.427,80 x 4.500 = 514.251 đồng/năm Giảm chi phí xử lý nước thải: 0,01 x 11.427,80 x 20.000 = 2.285.560 đồng/năm Ö Tổng tiền tiết kiệm: 19.941.511 đồng/năm Ö Thời gian hoàn vốn: 2.750.000 /19.941.511= 0,14 năm = 1,68 tháng Đóng chặt nút trước cho mủ xuống mương Đầu tư: đồng Tiết kiệm: giải pháp tiết kiệm 0,2 kg nguyên liệu/tấn sản phẩm Ö Tiết kiệm từ nguyên liệu: 0,2 x 11.427,80 x 15.000 = 34.283.400 đồng/năm Kiểm tra gắn khít ống trước cho mủ xuống Đầu tư: đồng Tiết kiệm: giải pháp tiết kiệm 0,1 kg nguyên liệu/tấn sản phẩm 0,03 m3 nước dùng để xịt rửa sàn mủ bị rơi vãi Tiết kiệm từ nguyên liệu: 0,1 x 11.427,8 x 15.000 = 17.141.700 đồng/năm Giảm chi phí sử dụng nước: 0,03 x 11.427,80 x 4.500 = 1.542.753 đồng/năm Giảm chi phí xử lý nước thải: 0,03 x 11.427,80 x 20.000 = 6.856.680 đồng/năm Ö Tổng tiết kiệm: 25.541.133 10 Vệ sinh mương trước tiến hành đánh đông Đầu tư: đồng Tiết kiệm: ước tính giải pháp tiết kiệm 0,1 kg nguyên liệu/tấn sản phẩm Ö Tiết kiệm từ nguyên liệu: 0,1 x 11.427,8 x 12.000 = 13.713.360 đồng/năm 11 Xịt rửa kỹ bề mặt khối mủ đông mương trước tiến hành cán ép Đầu tư: Sử dụng thêm 0,01 m3 nước sạch/ sản phẩm Chi phí sử dụng nước: 0,01 x 11.427,80 x 4.500 = 514.251 đồng/năm Chi phí xử lý nước thải: 0,01 x 11.427,80 x 20.000 = 2.285.560 đồng/năm     Khơng tính đến chi phí nhân cơng Ư Tổng đầu tư: 2.799.811 đồng/năm Tiết kiệm: giải pháp tiết kiệm 0,05 kg mủ đơng/tấn sản phẩm Ư Tiết kiệm từ ngun liệu: 0,05 x 11.427,8 x 12.000 = 6.856.680 đồng/năm Ö Thời gian hoàn vốn: 2.799.811/6.856.680 = 0,41 năm = 4,92 tháng 12 Nhặt mủ cốm rơi để lại hồ rửa Đầu tư: đồng Tiết kiệm: giải pháp tiết kiệm 0,2 kg mủ cốm/tấn sản phẩm Ö Tiết kiệm từ nguyên liệu: 0,2 x 11.427,8 x 20.000 = 45.711.200 đồng/năm 13 Thay van khóa tank mủ cũ Đầu tư: 20 (cái) x 150.000 (đồng) = 3.000.000 (đồng), chi phí lắp đặt nhân cơng nhân cơng: 300.000 đồng Ư Tổng chi phí: 3.300.000 Tiết kiệm: ước tính thực giải pháp giảm 0,2 kg mủ nước/1 sản phẩm, 0,01 m3 nước sạch/ sản phẩm dùng vệ sinh xe 0,01 m3 nước thải/ sản phẩm Tiết kiệm từ nguyên liệu: 0,2 x 11.427,80 x 15.000 = 34.283.400 đồng/năm Giảm chi phí sử dụng nước: 0,01 x 11.427,80 x 4.500 = 514.251 đồng/năm Giảm chi phí xử lý nước thải: 0,01 x 11.427,80 x 20.000 = 2.285.560 đồng/năm Ö Tổng tiền tiết kiệm: 37.083.211 đồng/năm Ö Thời gian hoàn vốn: 3.300.000/37.083.211 = 0,09 năm = 1,08 tháng 14 Dùng khay mỏng chứa phần mủ bị rò rỉ Đầu tư: 15 (cái) x 30.000 (đồng) = 450.000 đồng/năm Tiết kiệm: thực giải pháp giảm 0,3 kg mủ nước/1 sản phẩm, 0,01 m3 nước sạch/ sản phẩm dùng vệ sinh xe 0,01 m3 nước thải/ sản phẩm Tiết kiệm từ nguyên liệu: 0,3 x 11.427,80 x 15.000 = 51.425.100 đồng/năm Giảm chi phí sử dụng nước: 0,01 x 11.427,80 x 4.500 = 514.251 đồng/năm Giảm chi phí xử lý nước thải: 0,01 x 11.427,80 x 20.000 = 2.285.560 đồng/năm Ö Tổng tiền tiết kiệm: 54.224.911 đồng/năm Ö Thời gian hoàn vốn: 450.000/54.224.911= 0,009 năm = 0,1 tháng 15 Tiến hành lắp đặt van đóng/mở cuối đường ống Đầu tư: 10 (cái) x 35.000 (đồng) = 700.000 đồng, chi phí nhân cơng lắp đặt 200.000 đồng Ư Tổng chi phí: 900.000 đồng     Tiết kiệm: giải pháp tiết kiệm 0,1 m3 nước sạch/tấn sản phẩm 0,1 m3 nước thải/tấn sản phẩm Giảm chi phí sử dụng nước: 0,1 x 11.427,80 x 4.500 = 5.142.510 đồng/năm Giảm chi phí xử lý nước thải: 0,1 x 11.427,80 x 20.000 = 22.855.600 đồng/năm Ö Tổng tiết kiệm: 27.998.110 đồng/năm Ö Thời gian hoàn vốn: 900.000/27.998.110 = 0,03 năm = 0,36 tháng 16 Thay ống nước có đường kính nhỏ nhằm giảm lượng nước sử dụng Đầu tư: 150 (m) x 7.100 (đồng/m) = 1.650.000 đồng Chi phí lắp đặt nhân cơng: 200.000 đồng Ư Tổng đầu tư: 1.850.000 đồng Tiết kiệm: ước tính giải pháp tiết kiệm 20% tổng lượng nước sử dụng cho trình vệ sinh Giảm chi phí sử dụng nước: 9,489 x 20% x 11.427,80 x 4.500 = 97.594.554 đồng/năm Giảm chi phí xử lý nước thải: 9,489 x 20% x 11.427,80 x 20.000 = 433.753.576 đồng/năm Ö Tổng tiết kiệm: 531.348.130 đồng/năm Ö Thời gian hoàn vốn: 1.850.000/531.348.130 = 0,004 năm = 0,05 tháng 17 Sử dụng lưới chắn lỗ thoát nước mương đánh đông làm vệ sinh nhằm giữ mủ lại Đầu tư: 82 (cái) x 12.000 (đồng) = 984.000 đồng Tiết kiệm: ước lượng giải pháp tiết kiệm 0,8kg mủ đơng/tấn sản phẩm Ư Tiết kiệm: 0,8 x 11.427,80 x 18.000 = 164.560.320 đồng/năm Ö Thời gian hoàn vốn: 984.000/ 164.560.320 = 0,006 năm = 0,08 tháng 18 Sử dụng nylon đậy mương mủ tránh tạp chất côn trùng rơi vào Đầu tư: 3.000 (đồng/m ny lon) x 32 (m) x 82 (mương) = 7.872.000 đồng/năm Tiết kiệm: giải pháp tiết kiệm 0,1 kg mủ đông/tấn sản phẩm; 0,04 m3 nước sạch/tấn sản phẩm dùng để xịt rửa khối mủ đông 0,04 m3 nước thải/tấn sản phẩm Tiết kiệm từ nguyên liệu: 0,1 x 11.427,80 x 12.000 = 13.713.360 đồng/năm Giảm chi phí sử dụng nước: 0,04 x 11.427,80 x 4.500 = 2.057.004 đồng/năm Giảm chi phí xử lý nước thải: 0,04 x 11.427,8 x 20.000 = 9.142.240 đồng năm Ö Tổng tiết kiệm: 24.912.604 đồng/ năm Ö Thời gian hoàn vốn: 7.872.000/24.912.604 = 0,32 năm = 3,84 tháng     19 Dùng lưới bao quanh hồ rửa mủ cốm Đầu tư: chi phí mua lưới 80.000 đồng, chi phí làm khung lưới 200.000 đồng, chi phí nhân cơng: 50.000 đồng Ư Tổng chi phí: 330.000 đồng Tiết kiệm: giải pháp tiết kiệm 0,1 kg mủ cốm/tấn sản phẩm Ö Tiết kiệm: 0,1 x 11.427,8 x 20.000 = 22.855.600 đồng/năm Ư Thời gian hồn vốn: 330.000/22.855.600 = 0,014 năm = 0,17 tháng 20 Tuần hoàn triệt để nước bơm mủ tiến hành cán ép Lượng nước cần thiết dùng cho mương đánh đông tuần hồn triệt để là: 0,3 m3/tấn sản phẩm Ư Lượng nước tiết kiệm 0,1 m3 nước giảm 0,1 m3 nước thải Sử dụng máy bơm có cơng suất 2,5 kW/h lưu lượng 4m3/h, máy bơm có sẵn nên khơng tính đến chi phí mua máy bơm Chi phí điện bơm thêm nước: 0,1 x (2,5/ 4) x 2.000 x 11.427,80 = 1.428.475 đồng/năm Tiết kiệm: Giảm chi phí sử dụng nước: 0,1 x 11.427,80 x 4.500 = 5.142.510 đồng/năm Giảm chi phí xử lý nước thải: 0,1 x 11.427,80 x 20.000 = 22.855.600 đồng/năm Ö Tổng tiết kiệm: 27.998.110 Ö Thời gian hoàn vốn: 1.428.475/ 27.998.110 = 0,052 năm = 0,63 tháng 21 Tuần hoàn lại nước sau cán crep Đầu tư: Chi phí xây dựng bể chứa: m3 x 500.000 đồng/m3 = 1.500.000 đồng Chi phí mua máy bơm lắp đặt ống nước: 2.000.000 đồng Tổng đầu tư: 3.500.000 đồng Chi phí vận hành: Sử dụng bơm có cơng suất 2,5 kW/h lưu lượng bơm m3/h Vì chi phí vận hành năm là: (3 x 11.427,8) x (2,5/4) x 2.000 = 42.854.250 đồng/năm Khơng tính đến chi phí nhân cơng Tiết kiệm: Giảm chi phí sử dụng nước: x 11.427,8 x 4.500 = 154.275.300 đồng/ năm Giảm chi phí xử lý nước thải: x 11.427,8 x 20.000 = 685.668.000 đồng/ năm Ö Tổng tiết kiệm: 839.943.300 đồng/năm Ư Thời gian hồn vốn: (3.500.000 + 42.854.250)/ 839.943.300 = 0,055 năm = 0,66 tháng     Phụ lục TÍNH KHẢ THI VỂ MẶT MƠI TRƯỜNG CÁC GIẢI PHÁP SXSH Hướng dẫn thao tác vệ sinh cách cho công nhân: giải pháp tiết kiệm 2% tổng lượng nước sử dụng cho vệ sinh/ sản phẩm tương đương 0,19 m3, tương đương giảm 1,43% tổng lượng nước sử dụng 1,29% tổng lượng nước thải Thường xuyên nhắc nhở tuyên truyền ý thức tiết kiệm nước cho công nhân: giải pháp tiết kiệm 1% tổng lượng nước sử dụng cho vệ sinh/ sản phẩm tương đương 0,095 m3, tương đương giảm 0,71% tổng lượng nước sử dụng 0,65% tổng lượng nước thải Có hình thức khiển trách xử phạt việc lãng phí nước: tương tự giải pháp Hướng dẫn cơng nhân đặt vị trí sàn rung thùng sấy kỹ thuật: giải pháp giảm 0,2 kg mủ cốm/tấn sản phẩm tương đương 0,33 kg mủ nước nguyên liệu/tấn sản phẩm 0,01% mủ nước nguyên liệu Lọc kỹ mủ trước đưa vào nhà máy: giải pháp giảm 0,5 kg nguyên liệu/tấn sản phẩm, tương đương 0,015% nguyên liệu Giảm thời gian lưu mủ nông trường lẫn sở thu gom mủ: giải pháp giảm 0,3 kg nguyên liệu/ sản phẩm, tương đương 0,009% nguyên liệu Tăng cường thiết bị kiểm tra, bảo dưỡng van khóa tank: giải pháp giảm 0,1 kg mủ nguyên liệu/tấn sản phẩm, tương đương 0,003% khối lượng mủ nguyên liệu; 0,01 m3 nước sạch/tấn sản phẩm, tương đương 0,08% nước 0,01 m3 nước thải, tương đương 0,07% lượng nước thải Đóng chặt nút trước cho mủ xuống mương đánh đông: giải pháp tiết kiệm 0,2 kg nguyên liệu/tấn sản phẩm, tương đương 0,006% khối lượng nguyên liệu Kiểm tra gắn khít ống trước cho mủ xuống: giải pháp tiết kiệm 0,1 kg nguyên liệu/tấn sản phẩm, tương đương 0,003% khối lượng nguyên liệu; 0,03 m3 nước dùng để xịt rửa sàn mủ bị rơi vãi, tương đương 0,24% lượng nước 0,03 m3 nước thải/tấn sản phẩm, tương đương 0,21% tổng lượng nước thải 10 Vệ sinh mương trước tiến hành đánh đông; thực giải pháp làm giảm 0,1 kg mủ đông/tấn sản phẩm, tương đương 0,003% khối lượng nguyên liệu 11 Xịt rửa kỹ bề mặt khối mủ đông mương trước tiến hành cán ép: giải pháp giảm 0,05 kg mủ đông/tấn sản phẩm, 0,11 kg nguyên liệu/tấn sản phẩm tương đương 0,003% nguyên liệu     12 Nhặt mủ cốm rơi để lại hồ rửa mủ; giải pháp tiết kiệm 0,2 kg mủ cốm/tấn sản phẩm, 0,5 kg nguyên liệu/tấn sản phẩm tương đương 0,015% nguyên liệu Đồng thời giải pháp có sử dụng thêm nước nên làm tăng tải lượng ô nhiễm 13 Thay van khóa tank mủ cũ: 0,2 kg mủ nước/1 sản phẩm tương đương 0,006% nguyên liệu; 0,01 m3 nước sạch/ sản phẩm tương đương 0,075% nước dùng vệ sinh xe 0,01 m3 nước thải/ sản phẩm, tương đương 0,068% nước thải 14 Dùng khay mỏng chứa phần mủ bị rò rỉ; giải pháp giảm 0,3 kg mủ nước/1 sản phẩm, tương đương 0,009% nguyên liệu; 0,01 m3 nước sạch/ sản phẩm tương đương 0,075% nước dùng vệ sinh xe 0,01 m3 nước thải/ sản phẩm, tương đương 0,068% nước thải 15 Tiến hành lắp đặt van đóng/mở cuối đường ống: giải pháp tiết kiệm 0,1 m3 nước sạch/tấn sản phẩm, tương đương 0,75% nước 0,1 m3 nước thải/tấn sản phẩm, tương đương 0,68% nước thải 16 Thay ống nước có đường kính nhỏ nhằm giảm lượng nước sử dụng: giải pháp tiết kiệm 20% lượng nước sử dụng cho trình vệ sinh, 1,9 m3 nước sạch/tấn sản phẩm, tương đương 14,33% nước giảm 12,85% nước thải 17 Sử dụng lưới chắn lỗ nước mương đánh đơng làm vệ sinh nhằm giữ mủ lại: giải pháp tiết kiệm 0,8kg mủ đông/tấn sản phẩm tương đương 0,023% nguyên liệu 18 Sử dụng nylon đậy mương mủ tránh tạp chất côn trùng rơi vào; giải pháp giảm 0,1 kg mủ đông/tấn sản phẩm, 0,22 kg mủ nguyên liệu tương đương 0,006% khối lượng nguyên liệu; 0,04 m3 nước sạch/tấn sản phẩm dùng để xịt rửa khối mủ đông, tương đương 0,3% lượng nước 0,04 m3 nước thải/tấn sản phẩm, tương đương 0,27% lượng nước thải 19 Dùng lưới bao quanh hồ rửa mủ cốm; giải pháp giảm 0,1 kg mủ cốm/tấn sản phẩm 0,23 kg nguyên liệu/tấn sản phẩm, tương đương 0,007% khối lượng nguyên liệu 20 Tuần hoàn triệt để nước bơm mủ tiến hành cán ép; thực giải pháp giảm 0,1m3 nước sạch/tấn sản phẩm, tương đương 0,75% lượng nước 0,68% lượng nước thải Bên cạnh đó, tuần hồn lại nước nên đặc tính ô nhiễm tăng cao 21 Tuần hoàn lại nước sau cán crep: giải pháp giảm m3nước sạch/ sản phẩm m3nước thải/ sản phẩm, tương đương 22,62% lượng nước 20,29% lượng nước     Phụ lục HÌNH ẢNH VỀ HOẠT ĐỘNG CHẾ BIẾN CAO SU CỦA NHÀ MÁY Hình 1: Rây lọc mủ Hình 2: Máng phân phối mương đánh đơng mủ     Hình 3: Máy cán kéo Hình 4: Máy cán crep     Hình 5: Sàn rung Hình 6: Thùng sấy mủ     Hình 7: Lò sấy mủ Hình 8: Máy ép bành Hình 9: Khu vực ép bành & bao gói sản phẩm   ... . 38  4.2.3 Đánh giá tính khả thi giải pháp  . 40  4.2.3.1 Mô tả giải pháp   40  4.2.3.2 Tính khả thi mặt kỹ thuật.   43  4.2.3.3 Tính khả thi mặt kinh tế  ... tế tính tốn cân vật liệu Phụ lục 4: Tính khả thi mặt kỹ thuật giải pháp SXSH Phụ lục 5: Tính khả thi mặt kinh tế giải pháp SXSH Phụ lục 6: Tính khả thi mặt mơi trường giải pháp SXSH Phụ lục 7:... hành ghi chép lý lịch quy trình cơng nghệ nhằm chạy thi t bị máy móc với hiệu cao tạo lượng chất thải — Cải tiến thi t bị: có thay đổi nhỏ bên thi t bị phận sản xuất có đầu tư đáng kể nhằm chạy

Ngày đăng: 16/03/2019, 11:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan