1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP SẢN XUẤT SẠCH HƠN ÁP DỤNG CHO NHÀ MÁY CHẾ BIẾN TINH BỘT SẮN XUẤT KHẨU BÌNH ĐỊNH

71 260 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP SẢN XUẤT SẠCH HƠN ÁP DỤNG CHO NHÀ MÁY CHẾ BIẾN TINH BỘT SẮN XUẤT KHẨU BÌNH ĐỊNH Họ tên sinh viên: NGUYỄN ĐĂNG KHẢI Ngành: QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG VÀ DU LỊCH SINH THÁI Niên khóa: 2007 – 2011 Tháng 7/201 i NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP SẢN XUẤT SẠCH HƠN ÁP DỤNG CHO NHÀ MÁY CHẾ BIẾN TINH BỘT SẮN XUẤT KHẨU BÌNH ĐỊNH Tác giả NGUYỄN ĐĂNG KHẢI Khóa luận đƣợc đệ trình để đáp ứng u cầu cấp Kỹ sƣ ngành Quản Lý Môi Trƣờng Du Lịch Sinh Thái Giáo viên hƣớng dẫn: T.S Nguyễn Vinh Quy Tháng 07/2011 ii LỜI CẢM TẠ Với thời gian học tập trƣờng thực tập Nhà máy chế biến tinh bột sắn mang lại cho kiến thức, nhƣ kinh nghiệm thực tế chun ngành mình, bƣớc đầu dẫn tơi hƣớng tới công việc chuẩn bị trở thành ngƣời lao động xã hội Xin đƣợc gởi lời cảm ơn sâu sắc đến ba mẹ gia đình ln bên cạnh động viên giúp đỡ tơi tinh thần vật chất, chăm sóc ni dạy cho tơi có điều kiện học hành nhƣ bao bạn khác trang lứa Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa Môi Trƣờng & Tài Nguyên – Trƣờng Đại học Nông Lâm TP.HCM tận tình giảng dạy, hƣớng dẫn truyền đạt cho tơi kinh nghiệm thực tiễn quý báu Đặc biệt, xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy T.S Nguyễn Vinh Quy tận tình hƣớng dẫn tơi suốt thời gian thực khóa luận Xin gởi đến Ban lãnh đạo nhà máy chế biến tinh bột sắn XK Bình Định lời biết ơn chân thành, đặc biệt A.Lập nhà máy tận tình hƣớng dẫn, dạy, giúp đỡ tạo điều kiện cho đƣợc học tập thực tập nhà máy Cuối cùng, xin gởi lời cảm ơn chân thành đến tập thể lớp DH07DL, anh chị trƣớc chia sẻ, giúp đỡ nhiều thời gian học tập thực đề tài TP HCM, ngày 10 tháng năm 2011 Nguyễn Đăng Khải iii TÓM TẮT Đề tài “Nghiên cứu đề xuất giải pháp sản xuất áp dụng cho nhà máy chế biến tinh bột sắn xuất Bình Định đƣợc thực khoảng thời gian từ tháng 3-7/2010 Đề tài nghiên cứu đƣợc tiến hành dựa phƣơng pháp: tổng hợp tài liệu; khảo sát thu thập số liệu thực tế; điều tra vấn đối tƣợng liên quan; phân tích số liệu; ma trận; liệt kê; so sánh đánh giá kết Đề tài thực nhằm nghiên cứu, đánh giá tiềm áp dụng thực SXSH nhà máy, từ đề giải pháp phù hợp với tình hình sản xuất thực tế nhà máy Kết nghiên cứu thực tế nhà máy cho thấy, nhà máy có tiềm lớn việc giảm thiểu nƣớc thải tiết kiệm nguyên liệu thông qua áp dụng SXSH công đoạn xử lý sơ bộ, ly tâm tách bã cơng đoạn sấy Q trình nghiên cứu đề tài đƣa 31 giải pháp SXSH, có 20 giải pháp thực Hầu hết giải pháp có chi phí đầu tƣ thấp, nhƣng mang lại hiệu kinh tế cao Khi thực giải pháp SXSH mang lại lợi ích cho nhà máy kinh tế lẫn môi trƣờng Thực tốt giải pháp SXSH tiết kiệm đƣợc lƣợng nƣớc, nguyên nhiên liệu tiêu thụ nhƣ chất thải sinh giảm đáng kể, đồng thời nâng cao đƣợc nhận thức công nhân viên nhà máy vấn đề bảo vệ môi trƣờng iv MỤC LỤC LỜI CẢM TẠ iii TÓM TẮT .iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG .ix DANH MỤC SƠ ĐỒ x Chƣơng MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi, đối tƣợng nghiên cứu 1.4 Nội dung nghiên cứu 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan ngành sản xuất tinh bột sắn giới Việt Nam 2.1.1 Tình hình sản xuất tinh bột sắn giới 2.1.2 Tình hình sản xuất tinh bột sắn Việt Nam 2.2 Tổng quan sản xuất 2.2.1 Khái quát SXSH phƣơng pháp luận SXSH 2.2.1.1 Sự hình thành phát triển ý tƣởng SXSH 2.2.1.2 Khái niệm SXSH 2.2.1.3 Kỹ thuật thực SXSH 2.2.2 Lợi ích rào cản áp dụng SXSH 2.2.3 Tiềm áp dụng SXSH ngành sản xuất tinh bột sắn 11 Chƣơng KHÁI QUÁT VỀ NHÀ MÁY CHẾ BIẾN TINH BỘT SẮN XUẤT KHẨU BÌNH ĐỊNH – HIỆN TRẠNG MƠI TRƢỜNG TẠI NHÀ MÁY 12 3.1 Khái quát nhà máy chế biến tinh bột sắn xuất Bình Định 12 3.1.1 Sơ lƣợc nhà máy 12 3.1.1.1 Giới thiệu chung 12 3.1.1.2 Cơ cấu tổ chức nhà máy 13 3.1.1.3 Sản phẩm thị trƣờng tiêu thụ 14 v 3.1.2 Hoạt động sản xuất tiêu thụ nguyên nhiên vật liệu nhà máy 15 3.1.2.1 Nhu cầu nguyên nhiên vật liệu hoá chất sử dụng nhà máy 15 3.1.2.2 Thiết bị máy móc sử dụng nhà máy 16 3.1.2.3 Quy trình chế biến tinh bột sắn nhà máy 18 3.2 Hiện trạng môi trƣờng công tác bảo vệ môi trƣờng nhà máy 20 3.2.1 Hiện trạng môi trƣờng 20 3.2.1.1 Nƣớc thải 21 3.2.1.2 Khí thải 22 3.2.1.3 Chất thải rắn 22 3.2.1.3 Chất thải nguy hại 23 3.2.2 Công tác bảo vệ môi trƣờng nhà máy xuất tinh bột sắn 24 3.2.3 Đánh giá lựa chọn công đoạn thực SXSH nhà máy 27 Chƣơng ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP SXSH ÁP DỤNG CHO CÔNG ĐOẠN XỬ LÝ SƠ BỘ, LY TÂM TÁCH BÃ VÀ SẤY 29 4.1 Quy trình sản xuất cơng đoạn xử lý sơ bộ, ly tâm tách bã sấy 29 4.1.1 Công đoạn xử lý sơ nguyên liệu 29 4.1.2 Công đoạn ly tâm tách bã 30 4.1.3 Công đoạn sấy 32 4.2 Cân vật liệu lƣợng 33 4.3 Định giá dòng thải 34 4.4 Phân tích ngun nhân phát sinh dòng thải đề xuất hội SXSH 35 4.5 Sàng lọc giải pháp 36 4.6 Đánh giá tính khả thi giải pháp 39 4.6.1 Mô tả giải pháp 39 4.6.2 Đánh giá tính khả thi kỹ thuật 42 4.6.3 Đánh giá tính khả thi kinh tế 44 4.6.4 Đánh giá tính giá tính khả thi mơi trƣờng 45 4.7 Lựa chọn thứ tự thực giải pháp ƣu tiên 47 4.8 Kế hoạch thực giải pháp SXSH 49 Chƣơng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51 vi 5.1 Kết luận 51 5.2 Kiến nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 PHỤ LỤC 54 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BOD Nhu cầu oxy sinh học (Biochemical Oxygen Demand) COD Nhu cầu oxy hóa học (Chemical Oxygen Demand) SS Chất rắn lơ lửng (Suspended solid) SXSH Sản xuất TBS Tinh bột sắn TNHH Trách nhiệm hữu hạn UNEP Chƣơng trình Mơi trƣờng Liên Hiệp Quốc (United Nations Environment Programme) XK Xuất Khẩu SP Sản phẩm viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Diện tích, suất, sản lƣợng qua năm giới Bảng 2.2 Diện tích, suất, sản lƣợng sắn Việt Nam qua năm Bảng 2.3 Diện tích, suất, sản lƣợng sắn năm 2009 qua vùng sinh thái Việt Nam Bảng 3.1 Thể số nƣớc nhập tinh bột sắn 15 Bảng 3.2 Danh mục thiết bị máy móc dây chuyền cơng nghệ 15 Bảng 3.3 Nguyên nhiên vật liệu sử dụng nhà máy 19 Bảng 3.4 Hóa chất sử dụng nhà máy 19 Bảng 3.5 Phân tích tiêu nƣớc thải sản xuất nhà máy 21 Bảng 3.6 Kết phân tích mơi trƣờng khơng khí xung quanh nhà máy 22 Bảng 3.7 Lƣợng chất thải rắn thải / sản phẩm nhà máy 23 Bảng 3.8 Thành phần chất bã sắn nhà máy 23 Bảng 3.9 Lƣợng chất thải nguy hại phát sinh trung bình tháng 24 Bảng 4.1 Cân vật liệu, lƣợng cho sản phẩm 34 Bảng 4.2 Đơn giá loại nguyên, nhiên vật liệu 35 Bảng 4.3 Định giá đặc tính dòng thải cho sp 35 Bảng 4.4 Phân tích nguyên nhân đề xuất giải pháp SXSH 36 Bảng 4.5 Sàng lọc giải pháp SXSH 37 Bảng 4.6 Tổng hợp kết phân loại sàng lọc giải pháp SXSH 40 Bảng 4.7 Đánh giá khả thi kỹ thuật 44 Bảng 4.8 Đánh giá khả thi môi trƣờng 45 Bảng 4.9 Đánh giá tính khả thi mặt kinh tế 47 Bảng 4.10 Lựa chọn thứ tự giải pháp ƣu tiên thực 49 Bảng 4.11 Kế hoạch thực giải pháp SXSH 50 ix DANH MỤC SƠ ĐỒ Hình 2.1 Quy trình đánh giá SXSH Hình 2.2 Các nhóm giải pháp SXSH Hình 3.1 Cơ cấu tổ chức nhà máy 14 Hình 3.2 Cơng nghệ SX tinh bột sắn nhà máy 19 Hình 3.3 Xử lý nƣớc thải nhà máy 25 Hình 3.4 Cơng nghệ xử lý khí SO2 từ lò đốt dầu FO 27 Hình 4.1 Quy trình cơng nghệ chi tiết cho công đoạn xử lý sơ 30 Hình 4.2 Quy trình cơng nghệ chi tiết cho công đoạn ly tâm tách bã 31 Hình 4.3 Quy trình cơng nghệ chi tiết cho cơng đoạn sấy 33 x 4.7 Lựa chọn thứ tự thực giải pháp ƣu tiên Lựa chọn giải pháp SXSH đƣợc dựa giải pháp phân tích mặt kinh tế, kỹ thuật mơi trƣờng Những giải pháptính khả thi cao kinh tế, kỹ thuật môi trƣờng lựa chọn tối ƣu để lựa chọn trình áp dụng SXSH cho Nhà máy Để có cách nhìn tổng qt, dựa bảng phân tích chi tiết khả thi kinh tế, kỹ thuật môi trƣờng giải pháp Điểm trung bình phản ánh giải pháp mang lại lợi ích cụ thể, tồn phần khả thực tình hình sản xuất Nhà máy Xác định giải pháp tối ƣu mà nhà máy có khả thực đƣợc Thang điểm đƣợc tính từ điểm – 10 điểm dựa tính khả thi giải pháp, điểm số lớn thể tính khả thi cao Thang điểm cụ thể nhƣ sau: Tính khả thi cao: – 10 điểm Tính khả thi trung bình: 5–7 Tính khả thi thấp : 1–4 Qua tham khảo ý kiến Ban Giám Đốc, Nhà máy ln đặt lợi ích kinh tế lên hàng đầu, hệ số tầm quan trọng yếu tố kinh tế cao 50%, tiếp đến môi trƣờng kỹ thuật 25% Trọng số đánh giá cho giải pháp SXSH tính khả thi yếu tố kỹ thuật, kinh tế, môi trƣờng nhƣ sau: Kinh tế: 50% Kỹ thuật: 25% Môi trƣờng: 25% Tổng điểm giải pháp đạt đƣợc tính cách: S = S1 + S2 + S3 Các giải pháp SXSH đƣợc lựa chọn dựa mặt kỹ thuật, kinh tế môi trƣờng đƣợc thể qua bảng 4.10 47 Bảng 4.10 Thứ tự giải pháp ƣu tiên thực ST T 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Các giải pháp SXSH Chỉ thu mua nguyên liệu lẫn đất cát Kiểm sốt vị trí rò rỉ đƣờng ống cấp nƣớc Tăng áp lực nƣớc làm cho trình rửa đạt hiệu nhƣng tiết kiệm nƣớc Nâng cao ý thức cho công nhân thao tác vận hành tiết kiệm nƣớc Thƣờng xuyên kiểm tra khóa vòi nƣớc sau sử dụng xong Kiểm sốt lại vị trí rò rỉ để tránh thất thoát bột nƣớc Phân khu lƣu trữ sắn theo thời gian nhập Lập kế hoach thu mua sắn hợp lý, tình trạng nhập nguyên liệu tải Thay chỉnh chặt lại dây curoa bị chùng động Kiểm tra vị trí tiếp xúc điện Thay dần bóng đèn chiếu sáng bóng đèn tiết kiệm điện Sử dụng tiết kiệm điện q trình sản xuất Thƣờng xun bảo trì máy móc Xây dựng nội quy sử dụng thiết bị tiêu thị điện Thực bảo ôn đƣờng ống Kiểm tra khắc phục kịp thời cố rò rỉ đƣờng ống nhiệt Lắp đặt đồng hồ đo nƣớc vị trí sản xuất Sử dụng băng chuyền rung để loại bỏ bớt tạp chất trƣớc đến cơng đoạn bóc vỏ, rửa Trang bị vòi phun nƣớc ống nhỏ áp lực lớn Tuần hoàn tái sử dụng nƣớc công đoạn rửa Kỹ thuật 25% Điểm S1 Tính khả thi Mơi trƣờng 25% Điểm S2 Kinh tế 50% Điểm S3 Tổng điểm S Xếp hạng ƣu tiên 10 2,5 10 2,5 10 10 1,75 10 8,75 1,5 1,75 4,5 7,75 10 2,25 10 2,5 10 9,75 10 2,5 1,75 10 9,25 1,75 10 8,75 10 2,5 1,25 10 8,75 10 2,5 0,75 10 8,25 1,25 1,75 3,5 6,5 18 1,75 0,5 4,25 20 2,25 0,5 4,5 7,25 14 10 2,5 0,5 10 1,5 0,5 10 15 10 2,5 1,25 7,75 11 1,25 1,25 6,5 17 1,25 10 7,25 13 1,25 3,5 6,25 19 1,5 1,75 3,5 6,75 16 10 2,5 1,75 3,5 7,75 12 10 2,5 10 2,5 4,5 9,5 48 4.8 Kế hoạch thực giải pháp SXSH Kế hoạch thực giải pháp SXSH đƣợc thực dựa bảng thứ tự ƣu tiên thực giải pháp Kế hoạch thực phải có tham gia tồn cán bộ, cơng nhân viên nhà máy dƣới dẫn Ban Giám Đốc để đảm bảo kế hoạch đƣợc thực tốt mang lại hiệu cho nhà máy Cụ thể kế hoạch thực giải pháp đƣợc trình bày cụ thể qua bảng 4.11 Bảng 4.11 Kế hoạch thực giải pháp SXSH ST T 10 11 12 13 14 15 Các giải pháp SXSH Chỉ thu mua nguyên liệu lẫn đất cát Nâng cao ý thức cho công nhân thao tác vận hành tiết kiệm nƣớc Tuần hồn tái sử dụng nƣớc cơng đoạn rửa Thƣờng xun kiểm tra khóa vòi nƣớc sau sử dụng xong Kiểm sốt vị trí rò rỉ đƣờng ống cấp nƣớc Kiểm sốt lại vị trí rò rỉ để tránh thất bột nƣớc Phân khu lƣu trữ sắn theo thời gian nhập Lập kế hoach thu mua nguyên liệu hợp lý tránh tình trạng nhập nguyên liệu tải Sử dụng tiết kiệm điện trình sản xuất Tăng áp lực nƣớc làm cho trình rửa đạt hiệu nhƣng tiết kiệm nƣớc Xây dựng nội quy sử dụng thiết bị tiêu thị điện Trang bị vòi phun nƣớc ống nhỏ áp lực lớn Kiểm tra khắc phục kịp thời cố rò rỉ đƣờng ống nhiệt Thay dần bóng đèn chiếu sáng bóng đèn tiết kiệm điện Thƣờng xuyên bảo trì máy móc Chịu trách nhiệm Thời gian thực Kế hoạc thực P.KCS 8/2011 Phòng KCS tổ thu mua chiệu trách nhiệm kiểm tra Tổ điện 8/2011 Tổ trƣờng tổ điện hƣớng dẫn thực 8/2011 P kỹ thuật thi hành 8/2011 Công nhân vệ sinh kiểm tra lần giao ca P.Kỹ thuật Công nhân vệ sinh Tổ sản xuất Tổ sản xuất Tổ thu mua 8/2011 8/2011 8/2011 Tổ sản xuất tự giám sát kiểm tra thực Tổ sản xuất tự giám sát kiểm tra thực Tổ thu mua hƣớng đẫn, phân khu lƣu trữ Tổ thu mua 8/2011 Các cán tổ thu mua lập kế hoạch Tổ điện 8/2011 Tổ điện kiểm tra, ghi lại số điện giao ca P.Kỹ thuật 9/2011 Toàn nhà máy P.Kỹ thuật P.Kỹ thuật P.Kỹ thuật P.Kỹ 49 P.kỹ thuật thực 9/2011 Cán công nhân nhà máy xây dựng nội quy 9/2011 P kỹ thuật thực 9/2011 Tổ sản xuất phải quan trắc kiểm tra thƣờng xuyên 9/2011 P kỹ thuật lắp đặt 9/2011 P.kỹ thuật thực thuật 16 17 18 19 20 Sử dụng băng chuyền rung để loại bỏ bớt tạp chất trƣớc đến cơng đoạn bóc vỏ, rửa Thực bảo ôn đƣờng ống Tổ kỹ thuật Thay chỉnh chặt lại dây curoa bị chùng động Lắp đặt đồng hồ đo nƣớc vị trí sản xuất P.Kỹ thuật Tổ sản xuất P.Kỹ thuật Kiểm tra vị trí tiếp xúc điện P.Kỹ thuật 50 10/2011 10/2011 10/2011 10/2011 10/2011 P.kỹ thuật lắp đặt P.Kỹ thuật tổ sản xuất thực Tổ trƣởng ca sản xuất kiểm tra thƣờng xuyên P kỹ thuật chiệu trách nhiệm Tổ điện phải ghi lại thông số điện sau lần giao ca Chƣơng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Nhà máy chế biến tinh bột sắn xuất Bình Định nhà máy ngành công nghiệp tinh bột sắn quy mơ lớn Việt Nam, có nhiều quan tâm đến quản lý môi trƣờng Tuy vậy, q trình sản xuất nhiều vấn đề mơi trƣờng nảy sinh lảm ảnh hƣởng tới môi trƣờng xung quanh hiệu sản xuất nhà máy Qua q trình nghiên cứu trạng mơi trƣờng tình hình sản xuất nhà máy nhận thấy đƣợc công đoạn sản xuất chế biến sử dụng nhiều nƣớc nƣớc thải vấn đề tập trung chủ yếu nhà máy Ngoài ra, nguyên liệu bị lãng phí khơng dƣợc thu hồi q trình sản xuất Trên sở phân tích ngun nhân gây lãng phí cơng đoạn tiếp nhận xử lý mủ, đánh đông gia công học, đề tài đề xuất đƣợc 31 giải pháp để áp dụng thực SXSH Các giải pháp đƣa đơn giản dễ thực hiện, phù hợp với tình hình thực tế nhà máy Trong đó, có 20 giải pháp thực đƣợc ngay, 09 giải pháp cần nghiên cứu thêm giải pháp cần loại bỏ Các giải pháp hầu nhƣ có yêu cầu thấp mặt kỹ thuật trung bình, chi phí đầu tƣ thực giải pháp tƣơng đối thấp nhƣng lợi ích mặt môi trƣờng giải pháp đem lại tƣơng đối cao Ngồi ra, lợi ích mặt kinh tế giải pháp đem lại cao, đặc biệt giải pháp quản lý nội vi kiểm sốt q trình sản xuất khơng cần đầu tƣ nhƣng đem lại lợi ích cao tiết kiệm đƣợc nguyên liệu sản xuất giảm đƣợc lƣợng nƣớc bị lãng phí Theo dự tính, tổng chi phí thực cho 20 giải pháp SXSH nghiên cứu 53.850.000 đồng dự kiến tiết kiệm đƣợc 6.002.916.000 đồng/năm Ngồi lợi ích mặt kinh tế thu đƣợc giải pháp SXSH mang lại lợi ích môi trƣờng nhƣ: - Giảm đƣợc lƣợng nƣớc sử dụng sản xuất 11 m3 nƣớc/tấn sản phẩm - Giảm đƣợc lƣợng nƣớc thải sinh công đoạn rửa 9,5 m3 - Nâng cao nhận thức bảo vệ môi trƣờng cho công nhân 51 5.2 Kiến nghị Để thực đƣợc giải pháp SXSH đề ra, góp phần tăng suất, tiết kiệm nguyên nhiên liệu nhà máy cải thiện môi trƣờng sản xuất, môi trƣờng sống xung quanh dân cƣ, giảm thiểu chất thải sinh mang lại lợi ích kinh tế cho nhà máy đề tài nghiên cứu có số kiến nghị nhƣ sau: - Nhà máy cần lập ban quản lý môi trƣờng với cán có kiến thức mơi trƣờng, am hiểu SXSH để quản lý tốt vấn đề mơi trƣờng phát sinh nhà máy, triển khai thực SXSH thực tế, tránh đƣợc vi phạm pháp luật môi trƣờng - Nhà máy cần tiến hành kiểm tra giám sát thƣờng xuyên trình thực SXSH, lập báo cáo hàng tháng để thấy đƣợc hiệu SXSH mang lại Và từ đƣa bƣớc để thực SXSH cho giai đoạn - Tăng cƣờng đào tạo, nâng cao nhận thức cho công nhân viên, cán quản lý nhà máy công tác bảo vệ môi trƣờng, thực giám sát để mang lại hiệu tốt cho nhà máy 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Kim Anh, Ngơ Kế Sƣơng, Nguyễn Xích Liên,” Tinh bột sắn sản phẩm từ tinh bột sắn” Nhà xuất khoa học kỹ thuật 70 phố Trần Hƣng Đạo- Hà Nội(1-2005) Nguyễn Vinh Quy, 2010 Bài giảng môn học Sản xuất Trƣờng Đại học Nông Lâm - Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh Cơng ty cổ phần chế biến tinh bột sắn xuất Bình Định, 2004 Báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng Trung tâm sản xuất Việt Nam, 2005 Tài liệu hƣớng dẫn sản xuất hơn, http://www.vncpc.org/Publication_vn.asp?Pid=4 Trang thông tin lƣợng môi trƣờng công nghiệp việt Nam, http://epronews.com/vi-VN/Video/1/San-xuat-sach-hon-trong-nganh-tinh-bot-san37.aspx 53 PHỤ LỤC 54 PHỤ LỤC Đánh giá chi tiết tính khả thi kinh tế gải pháp SXSH Bảng đơn giá để tính tốn tính khả thi kinh tế STT 02 03 04 05 06 07 Đơn giá 2.000 4.000 9.000 21.000 1.250 12.000 Nguyên, nhiên, vật liệu Nƣớc Chi phí nhân cơng Chi phí xử lý nƣớc thải Dầu Điện Tinh bột sắn Đơn vị Đồng/m3 Đồng/tấn sp/ngƣời Đồng/m3 Đồng/lít Đồng/kw Đồng/kg Giải pháp 1: Chỉ thu mua nguyên liệu lẫn đất cát - Đầu tƣ: - Tiết kiệm: ƣớc tính giải pháp tiết kiệm đƣợc khoảng 2% lƣợng nƣớc sử dụng công đoạn rửa cho ngày Giảm chi phí sử dụng nƣớc: 2% * 10,5 * 2.000 * 60 * 30 = 756.000 đ/tháng Giảm chi phí xử lý nƣớc thải: 2% * 10,5 * 9.000 * 60 * 30 = 3.402.000đ/tháng  Tổng số tiền tiết kiệm năm ( năm tháng nhà máy hoạt động) (756.000 + 3.402.000) * = 33.264.000 đ/năm - Thời gian hồn vốn: Giải pháp 2: Kiểm sốt vị trí rò rỉ đƣờng ống cấp nƣớc - Đầu tƣ: - Tiết kiệm: với giải pháp tiết kiệm đƣợc 0,5 % lƣợng nƣớc sử dụng cho sản xuất cho ngày Giảm chi phí sử dụng nƣớc: 0,5% * 2100 * 2000 * 30 = 630.000 đ/tháng Giảm chi phí xử lý nƣớc thải: 0,5% * 2100 * 9.000 * 30 = 2.835.500 đ/tháng  Tổng số tiền tiết kiệm năm (630.000 + 2.835.500) * = 27.720.000 đ/năm - Thời gian hoàn vốn: 55 Giải pháp 3: Tăng áp lực nƣớc làm cho trình rửa đạt hiệu nhƣng tiết kiệm nƣớc - Đầu tƣ: máy bơm tạo áp lực 3.000.000 đ/cái - Tiết kiệm: ƣớc tính giải pháp tiết kiệm đƣợc 2% lƣợng nƣớc công đoạn rửa cho sản phẩm Giảm chi phí sử dụng nƣớc: 2% * 10,5 * 2.000 * 60 * 30 = 756.000 đ/tháng Giảm chi phí xử lý nƣớc thải: 2% * 10,5 * 9.000 * 60 * 30 = 3.402.000 đ/tháng  Tổng số tiền tiết kiệm năm (756.000 + 3.402.000)*8= 33.264.000 đ/năm - Thời gian hoàn vốn: 3.000.000 / 3.834.000 = 0,72 tháng Giải pháp 4: Nâng cao ý thức cho công nhân thao tác vận hành tiết kiệm nƣớc vệ sinh - Đầu tƣ: - Tiết kiệm: 2% lƣợng nƣớc sử dụng cho vệ sinh ngày (lƣợng nƣớc dùng cho vệ sinh 10% lƣợng nƣớc sử dụng sản xuất 3,5 m3) Giảm chi phí sử dụng nƣớc: 2% * 3,5 * 2.000 * 60 * 30 = 252.000 đ/tháng Giảm chi phí xử lý nƣớc: 2% * 3,5 * 9.000 * 60 * 30 = 1.134.000 đ/tháng  Tổng số tiền tiết kiệm năm (252.000 + 1.134.000) * = 11.088.000 đ/năm - Thời gian hoàn vốn: tháng Giải pháp : Thƣờng xun kiểm tra khóa vòi nƣớc sau vệ sinh xong - Đầu tƣ: - Tiết kiệm: ƣớc tính tiết kiệm đƣợc 2% lƣợng nƣớc dùng cho vệ sinh cho ngày Giảm chi phí sử dụng nƣớc: 2% * 3,5 * 2.000 * 60 * 30 = 252.000 đ/tháng Giảm chi phí xử lý nƣớc: 2% * 3,5 * 9.000 * 60 * 30 = 1.134.000 đ/tháng  Tổng số tiền tiết kiệm năm (252.000 + 1.134.000) * = 11.088.000 đ/năm - Thời gian hồn vốn: Giải pháp 6: Kiểm sốt lại vị trí rò rỉ để tránh thất bột nƣớc 56 - Đầu tƣ: - Tiết kiệm: ƣớc tính khoảng 1% lƣợng nƣớc 0,5% lƣợng tinh bột công đoạn ly tâm tách bã ngày Tiết kiệm lƣợng tinh bột: 0,5% * 60.000 * 12.000 * 30 = 108.000.000 đ/tháng Tiết kiệm lƣợng nƣớc sử dụng: 1% * 15 * 60 * 2.000 * 30 = 540.000 đ/tháng Giảm chi phí xử lý nƣớc thải: 1% * 15 * 60 * 9.000 * 30 = 2.430.000 đ/tháng  Tổng số tiền tiết kiệm năm 887.760.000 đ/năm  Thời gian hoàn vốn: Giải pháp 7: Phân khu lƣu trữ sắn theo thời gian nhập - Đầu tƣ: - Tiết kiệm: 1% lƣợng tinh bột sắn thành phẩm cho ngày Tiết kiệm lƣợng tinh bột: 1% * 60.000 * 12.000 * 30 = 216.000.000 đ/tháng  Tổng số tiền tiết kiệm năm 1.728.000.000 đ/năm - Thời gian hoàn vốn: Giải pháp 8: Xây dựng kế hoach thu mua sắn hợp lý, tránh tình trạng nhập nguyên liệu tải - Đầu tƣ: - Tiết kiệm: Giống nhƣ giải pháp  Tổng số tiền tiết kiệm năm 1.728.000.000 đ/năm - Thời gian hoàn vốn: Giải pháp 9: Thay chỉnh chặt lại dây curoa bị chùng động - Đầu tƣ: mua dây curoa 15 khoảng 1.500.000 đồng - Tiết kiệm: khoảng 30 KWh/ngày Tiết kiệm lƣợng điện tiêu thụ: 30 * 1250 * 30 = 1.125.000 đ/tháng  Tổng số tiền tiết kiệm năm 9.000.000 đ/năm - Thời gian hoàn vốn 1,33 tháng Giải pháp 10: Kiểm tra vị trí tiếp xúc điện - Đầu tƣ: súng đo nhiệt độ 5.000.000 đ/cái - Tiết kiệm: khoảng 20 KWh/ngày Tiết kiệm lƣợng điện tiêu thụ: 20 * 1250 * 30 = 750.000 đ/tháng 57  Tổng số tiền tiết kiệm năm 6.000.000 đ/năm - Thời gian hoàn vốn 6,67 tháng Giải pháp 11: Thay dần bóng đèn chiếu sáng bóng đèn tiết kiệm điện - Đầu tƣ: nhà máy sử dụng 10 bóng đèn với cơng suất 40W, nên phải chuyển đổi sang sử dụng đèn cơng suất 36W (có độ sáng cao 20%) Tổng số tiền đầu tƣ 1.150.000 đ - Tiết kiệm: khoảng 16 KWh điện tiêu thụ ngày Tiết kiệm lƣợng điện tiêu thụ: 16 * 1250 * 30 = 600.000 đ/tháng  Tổng số tiền tiết kiệm năm 4.800.000 đ/năm - Thời gian hoàn vốn 0,25 tháng Giải pháp 12 : Sử dụng tiết kiệm q trình sản xuất (có thể tắt bớt bóng đèn sx ban ngày, tắt bớt quạt mát sản xuất ban đêm) - Đầu tƣ: - Tiết kiệm: giảm 10 KWh lƣợng điện tiêu thụ ngày Tiết kiệm lƣợng điện: 10 * 1250 * 30 = 375.000  Tổng số tiền tiết kiệm năm 3.000.000 đ/năm - Thời gian hòa vốn Giải pháp 13: Thƣờng xun bảo trì máy móc - Đầu tƣ: - Tiết kiệm: giảm 15 KWh điện ngày Tiết kiệm lƣợng điện: 15 * 1250 * 30 = 562.500  Tổng số tiền tiết kiệm năm 4.500.000 đ/năm - Thời gian hòa vốn Giải pháp 14: Xây dựng nội quy sử dụng thiết bị tiêu thị điện - Đầu tƣ: bảng nội quy sử dụng điện 200.000đ - Tiết kiệm: giảm 10 KWh lƣợng điện tiêu thụ ngày Tiết kiệm lƣợng điện: 10 * 1250 * 30 = 375.000  Tổng số tiền tiết kiệm năm 3.000.000 đ/năm - Thời gian hòa vốn 0,53 58 Giải pháp 15: Thực bảo ôn đƣờng ống dẫn nhiệt - Đầu tƣ: 5.000.000 đ/lần/năm - Tiết kiệm: lƣợng đầu khoảng 1% lƣợng dầu cho sản phẩm Giảm chi phí sử dụng dầu: 1% * 40 * 21.000 * 60 * 30 = 15.120.000 đ/tháng  Tổng số tiền tiết kiệm năm 120.960.000 đ/năm - Thời gian hoàn vốn 0,33 tháng Giải pháp 16 : Kiểm tra khắc phục kịp thời cố rò rỉ đƣờng ống nhiệt - Đầu tƣ: - Tiết kiệm: khoảng 0,5% lƣợng dầu cho sản phẩm Giảm chi phí sử dụng dầu: 1% * 40 * 21.000 * 60 * 30 = 7.560.000 đ/tháng  Tổng số tiền tiết kiệm năm 60.480.000 đ/năm - Thời gian hoàn vốn Giải pháp 17: Lắp đặt đồng hồ đo nƣớc vị trí sản xuất - Đầu tƣ: đồng hồ trị giá 10.000.000 đ - Tiết kiệm: giảm khoảng 1% tổng lƣợng nƣớc sử dụng ngày Giảm chi phí sử dụng nƣớc: 1% * 2100 * 2.000 * 30 = 1.260.000 đ/tháng Giảm chi phí xử lý nƣớc: 1% * 2100 * 9.000 * 30 = 5.760.000 đ/tháng  Tổng số tiền tiết kiệm năm 55.440.000 đ/năm - Thời gian hoàn vốn: 10.000.000 / 6.930.000 = 1,44 tháng Giải pháp 18: Sử dụng băng chuyền rung để loại bỏ bớt tạp chất trƣớc đến cơng đoạn bóc vỏ - Đầu tƣ: 10.000.000 đ - Tiết kiệm: ƣớc tính tiết kiệm khoảng 2% lƣợng nƣớc sử dụng công đoạn rửa cho ngày Giảm chi phí sử dụng nƣớc: 2% * 10,5 * 60 * 2.000 * 30 = 756.000 đ/tháng Giảm chi phí xử lý nƣớc thải: 2% * 10,5 * 60 * 9.000 * 30 = 3.402.000 đ/tháng  Tổng chi phí tiết kiệm năm 33.264.000 đ/năm - Thời gian hoàn vốn 10.000.000 / 3.834.000 = 2,4 tháng Giải pháp 19: Trang bị vòi phun nƣớc ống nhỏ áp lực lớn để vệ sinh 59 - Đầu tƣ: máy bơm tạo áp lực ống nƣớc 2.500.000 đ - Tiết kiệm: 2% lƣợng nƣớc dùng vệ sinh ngày Giảm chi phí sử dụng nƣớc: 2% * 3,5 * 2.000 * 60 * 30 = 252.000 đ/tháng Giảm chi phí xử lý nƣớc: 2% * 3,5 * 9.000 * 60 * 30 = 1.134.000 đ/tháng  Tổng số tiền tiết kiệm năm 11.088.000 đ/năm - Thời gian hoàn vốn 2.500.000 / 1.386.000 = 1,80 tháng Giải pháp 20: Tuần hoàn tái sử dụng nƣớc công đoạn rửa - Đầu tƣ: Xây dựng bể chứa 10.000.000đ Lắp đặt máy bơm ống nƣớc 3.500.000đ Chi phí vận hành + điện tiêu thụ: 2.000.000đ Tổng số tiền đầu tƣ 15.500.000 đ - Tiết kiệm: giảm chi phí xử lý nƣớc thải: 9,5 * 9.000 * 60 * 30 = 153.900.000 đ/tháng  Tổng số tiền tiết kiệm năm 1.231.200.000 đ/năm - Thời gian hòa vốn: 0,1 tháng 60 PHỤ LỤC Phụ lục hình ảnh nhà máy chế biến tinh bột sắn XK Bình Định Quan cảnh nhà máy Khu lƣu trữ sắn Phễu tiếp nhận củ sắn Băng chuyền vận chuyển sắn đến cơng đoạn bóc vỏ, rửa Sản phẩm tinh bột sắn đóng bao Luồng nƣớc thải nhà máy 61 ... lƣợc SXSH nhắm vào mục đích làm giảm tất tác động đến mơi trƣờng tồn vòng đời sản phẩm, từ khâu khai thác nguyên liệu đến khâu thải bỏ cuối - Đối với dịch vụ, SXSH lồng ghép mối quan tâm môi trƣờng

Ngày đăng: 11/06/2018, 15:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Trung tâm sản xuất sạch Việt Nam, 2005. Tài liệu hướng dẫn sản xuất sạch hơn, http://www.vncpc.org/Publication_vn.asp?Pid=4 Link
5. Trang thông tin năng lượng và môi trường công nghiệp việt Nam, http://epronews.com/vi-VN/Video/1/San-xuat-sach-hon-trong-nganh-tinh-bot-san-37.aspx Link
1. Hoàng Kim Anh, Ngô Kế Sương, Nguyễn Xích Liên,” Tinh bột sắn và các sản phẩm từ tinh bột sắn”. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật 70 phố Trần Hƣng Đạo- Hà Nội(1-2005) Khác
2. Nguyễn Vinh Quy, 2010. Bài giảng môn học Sản xuất sạch hơn. Trường Đại học Nông Lâm - Thành phố Hồ Chí Minh. Thành phố Hồ Chí Minh Khác
3. Công ty cổ phần chế biến tinh bột sắn xuất khẩu Bình Định, 2004. Báo cáo đánh giá tác động môi trường Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN