1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỀ xuất giải pháp cải thiện điều kiện lao động tại khu tiếp nhận mủ

57 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 916,64 KB

Nội dung

Lời cảm ơn  Xin chân thành tỏ lòng tri ân đến q thầy tận tình truyền đạt kiến thức quý báo cho em suốt bốn năm học trường Đại Học Tôn Đức Thắng Xin chân thành bi ết ơn thầy cô khoa Khoa Học Bảo Hộ Lao Động, xin chân thành biết ơn thầy Ts Nguyễn Văn Quán trưởng khoa Khoa Học Bảo Hộ Lao Động, thầy Ts Nguyễn Quốc Cường tận tình giúp em thời gian làm luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn Ban quản đốc nhà máy chế biến mủ cao su Phú Bình cho em tài liệu kiến thức thực tế để em hồn thành Luận Văn Tốt Nghiệp Bình Dương, ngày 20 tháng 05 năm 2010 Sv : Nguyễn Hoàng Thái Danh mục hình Hình : Cơ chế bao che trục cán …………………………………………… Trang 15 Hình : Công nhân cắt mủ để đem vào sản xuất ……………………… Trang 20 Hình : Xe chở mủ vào sản xuất …………………………………………… Trang 21 Hình : Khu vực máy cán ………………………………………………… Trang 21 Hình : Dây chuyền máy cán ………………………………………………….Trang 22 Hình : Thùng mủ khoả đầy chuẩn bị đưa vào lò sấy ……………………… Trang 24 Hình : Lị sấy ……………………………………………………………… Trang 25 Hình : Máy ép mủ thành khối ……………………………………………… Trang 26 Hình : Bể điều lưu trung hoà …………………………………………… Trang 41 Hình 10 : Bể ……………………………………………………………… Trang 42 Hình 11 : Bồn chứa polyme ……………………………………………………Trang 43 Hình 12 : Trạm biến áp ……………………………………………………… Trang 45 Hình 13 : Dây điện nằm ngồi óng PVC ………………………………………Trang 46 Hình 14 : Dây điện bị tróc lớp vỏ cách điện ………………………………… Trang 46 Hình 15 : Tủ điện trung tâm bị mạng nhện bám ……………………………… Trang 47 Danh mục sơ đồ Sơ đồ : Quy trình sản xuất tổ tiếp nhận ………………………………Trang Sơ đồ : Quy trình sản xuất ……………………………………………… Trang Sơ đồ : Sơ đồ tổ chức sản xuất nhà máy …………………………… Trang Sơ đồ : Sơ đồ tổ chức quản lý nhà máy ………………………………Trang Sơ đồ : Bảng phân loại sức khoẻ …………………………………………Trang 34 Sơ đồ : Sơ đồ sử lý nước thải …………………………………………… Trang 40 Sơ đồ : Sơ đồ dự kiến khu tiếp nhận mủ ……………………………… Trang 50 Mục lục Chương : Mở đầu Trang 1.1 Vài nét ngành cao su Việt Nam ……………………………… Trang 1.2 Mục tiêu phương pháp nghiên cứu …………………………… Trang 1.2.1 Mục tiêu ……………………………………………………… Trang 1.2.2 Phương pháp nghiên cứu ……………………………………… Trang Chương : Tổng quan nhà máy chế biến cao su Phú Bình ………… Trang 2.1 Giới thiệu chung …………………………………………………… Trang 2.1.1 Thông tin chung ……………………………………………… Trang 2.1.2 Lịch sử hình phát triển ……………………………………… Trang 2.1.3 sản phẩm lực thị trường …………………………… Trang 2.2 Các quy trình sản xuất tổ chức quản lý ………………………… Trang 2.2.1 Quy trình sản xuất tổ tiếp nhận mủ ……………………… Trang 2.2.2 Quy trình sản xuất …………………………………………… Trang 2.2.3 Sơ đồ tổ chức quản lý nhà máy chế biến cao su Phú Bình … Trang Chương : Thực trạng ATVSLĐ ……………………………………… Trang 3.1 Đánh giá thực trạng ATVSLĐ …………………………………… Trang 3.1.1 Tình hình quản lý công tác ATVSLĐ ………………………… Trang 3.1.1.1 Văn cấp nhà nước …………………………………… Trang 3.1.1.2 Văn cấp sở ……………………………………… Trang 3.1.1.3 Hệ thống tổ chức BHLĐ nhà máy …………………… Trang 3.1.2 ATLĐ với máy móc thiết bị ……………………………… Trang 14 3.1.2.1 Bố trí thiết bị máy móc nhà xưởng ……………… Trang 14 3.1.2.2 ATLĐ với loại máy móc nhà xưởng ………… Trang 15 3.1.3 ATLĐ khu vực sản xuất ……………………………… Trang 20 3.1.3.1 Khu vực tiếp nhận mủ chuyển mủ vào sản xuất …… Trang 20 3.1.3.2 Khu vực máy cán mủ …………………………………… Trang 21 3.1.3.3 Khu vực khoả sấy mủ ………………………………… Trang 24 3.1.4 Tình hình TNLĐ ……………………………………………… Trang 28 3.1.5 Cơng tác PCCC ……………………………………………… Trang 28 3.1.5.1 Các nguồn gây cháy nhà máy …………………… Trang 29 3.1.5.2 Đặc điểm có liên quan đến công tác chữa cháy ………… Trang 30 3.1.5.3 Phương án huấn luyện, diễn tập ………………………… Trang 31 3.1.5.4 Công tác tuyên truyền huấn luyện ……………………… Trang 32 3.1.5.5 Công tác kiểm tra BHLĐ …………………………… Trang 32 3.2 Tình sức khoẻ bệnh nghề nghiệp ……………………………… Trang 32 3.2.1 Chất lượng lao động …………………………………………… Trang 32 3.2.2 Chăm sóc sức khoẻ …………………………………………… Trang 35 3.3 Tình hình vệ sinh lao động ………………………………………… Trang 36 3.3.1 Khí hậu ………………………………………………………… Trang 36 3.3.2 Tiếng ồn ánh sáng …………………………………………… Trang 39 3.3.3 Bụi khí độc ……………………………………………… Trang 39 3.3.4 Các cơng trình kỹ thuật vệ sinh, bảo vệ mơi trường kỹ thuật an tồn ………………………………………………………………………… Trang 39 3.3.4.1 Chất thải rắn công nghiệp chất thải nguy hại ……………Trang 39 3.3.4.2 Nước thải ……………………………………………………Trang 40 3.4 Thực trạng an toàn điện ………………………………………………Trang 45 Chưong : Đề xuất giải pháp cải thiện điều kiện lao động khu tiếp nhận mủ…………………… ………………………………………… Trang 49 4.1 Công tác quản lý …………………………………………………… Trang 49 4.1.1 Bố trí cán bán chuyên trách ………………………………… Trang 49 4.1.2 giải pháp kỹ thuật ……………………………………………… Trang 49 4.2 Kết luận …………………………………………………………… Trang 51 4.3 Kiến nghị …………………………………………………………… Trang 52 Luận văn tốt nghiệp GVHD : Ts.Nguyễn Quốc Cường Chương : MỞ ĐẦU 1.1 Vài nét ngành cao su Việt Nam • Với mục tiêu đưa nước nhà thành quốc gia cơng nghiệp hóa đại vào năm 2020, nên cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nhằm phát triển kinh tế Đảng nhà nước đặt lên hang đầu Nền kinh tế quốc dân với nhiều ngành sản xuất làm phong phú thêm tranh kinh tế quốc gia, lên ngành sản xuất hàng đầu : dầu khí, dệt may, thủy sản … Trong ngành cơng nghiệp Việt Nam, ngành công nghiệp sản xuất sản phẩm cao su đóng vai trị quan trọng kinh tế quốc dân,với tốc độ tăng trưởng bình quân năm sau cao năm trước Bên cạnh việc đầu tư để phát triển sản xuất cho hiệu địi hỏi bắt buộc sản xuất đại “Sản xuất phải đảm bảo an toàn vệ sinh lao động” yêu cầu bắt buộc sản xuất đại mục tiêu cao người, vần đề song song tồn sản xuất • Trải qua thời gian dài sáng tạo, rút kinh nghiệm từ học An toàn vệ sinh lao động khứ, nói cơng tác bảo hộ lao động giai đoạn tới nâng lên tầng cao Các sở phấn đấu để trở thành đơn vị đạt danh hiệu “Xanh, sạch, đẹp, đảm bảo an tồn vệ sinh lao động” • Ngành cao su ngành mạnh khu vực Đơng Nam nói chung tỉnh bình dương nói riêng Tuy nhiên, sản xuất chế biến cao su, sử dụng nhiều loại hóa chất nên mơi trường làm việc người lao động độc hại Bên cạnh thiết bị máy móc lạc hậu lõi thời, mức độ tự động hóa chưa cao góp phần làm cho mơi trường lao động thêm khắc nghiệt • Trong cơng tác an toàn vệ sinh lao động, nhà máy chế biến cao su Phú Bình ln thực đầy đủ sách chế độ theo quy định nhà nước người lao động : chế độ chăm sóc sức khỏe cho người lao động, cấp phát phương tiện bảo vệ cá nhân phương tiện bảo hộ lao động Trong việc chăm sóc SVTH : Nguyễn Hồng Thái Trang Luận văn tốt nghiệp GVHD : Ts Nguyễn Quốc Cường sức khỏe cho người lao động nhà máy đề xuất nhiều biện pháp cải thiện môi trường lao động, khám sức khỏe cho người lao động, thực đầu đủ chế độ bồi dưỡng độc hại cho người lao động Song song với việc nêu nhà máy nâng cao ý thức người lao động việc trì thường xun cơng tác tập huấn an toàn vệ sinh lao động, kỷ thuật thực hành sơ cấp cứu, tổ chúc đội phòng cháy chữa cháy thường xuyên tập luyện • Tuy nhiên, cơng tác an tồn ệv sinh lao động nhà máy số mặt tồn : trình độ nhận thức người lao động chưa cao việc chấp hành nội quy, quy định an toàn vệ sinh lao động Các biện pháp để nhắc nhở người lao động việc sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân chưa đủ mạnh • Do nhiệm vụ luận văn đánh giá thục trạng công tác bảo hộ lao động nhà máy chế biến mủ cao su Phú Bình đề xuất ý kiến để cải thiện điều kiện khu tiếp nhận mủ cần thiết với xí nghiệp Luận văn mong muốn đưa tài liệu có tính khả thi, để đóng góp ý kiến vào việc làm giảm tai nạn lao động cho công nhân khâu tiếp nhận mủ nhà máy Phú Bình 1.2 Mục tiêu, đối tượng, nội dung, phương pháp nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu − Đánh giá thực trạng công tác BHLĐ nhà máy chế biến cao su Phú Bình Từ đề xuất số giải pháp cải thiện ĐKLĐ cho công đoạn tiếp nhận mủ tạp 1.2.2 Đối tượng nghiên cứu − Công tác BHLĐ nhà máy chế biến cao su Phú Bình − ĐKLĐ cơng nhân xưởng mủ cốm SVTH : Nguyễn Hoàng Thái Trang Luận văn tốt nghiệp GVHD : Ts Nguyễn Quốc Cường 1.2.3 Nội dung nghiên cứu - Đánh giá thực trạng công tác BHLĐ nhà máy chế biến cao su Phú Bình : an tồn máy móc thiết bị, an tồn điện, trang bị PTBVCN - Cơng tác ATLĐ-VSLĐ xưởng mủ cốm tạp nhà máy chế biến cao su Phú Bình - Đề xuất biện pháp cải thiện ĐKLĐ công nhân tổ tiếp nhận mủ tạp nhà máy Phú Bình 1.2.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp khảo sát thực tế: qua thời gian làm việc trực tiếp nhà máy, dựa kiến thức học, đưa nhận định, đánh giá ĐKLĐ công nhân − Phương pháp điều tra thu thập số liệu: Phương pháp giúp ta thu thập thông tin số liệu cần thiết cách nhanh chóng, thơng qua phương pháp: + Phương pháp trực tiếp: Tham khảo ý kiến lãnh đạo, nhân viên, công nhân nhà máy cách trực tiếp vấn công nhân làm việc nhà máy, sau tổng hợp ý kiến lại + Phương pháp gián tiếp: Thu nhập số liệu thông qua bảng biểu, báo cáo tổng kết cuối năm, số liệu đo đạc môi trường lao động, kế hoạch BHLĐ nhà máy Sau tổng hợp lại phân tích phương pháp, kiến thức học Tìm hiểu, thu nhập thêm qua tạp chí chun ngành, sách giáo khoa, mơn học có liên quan SVTH : Nguyễn Hồng Thái Trang Luận văn tốt nghiệp GVHD : Ts Nguyễn Quốc Cường CHƯƠNG :TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY CHẾ BIẾN CAO SU PHÚ BÌNH – CƠNG TY TNHH MTV CAO SU DẦU TIẾNG 2.1 Giới thiệu chung 2.1.1 Thông tin chung - Tên nhà máy: Nhà Máy chế biến mủ cao su Phú Bình - Địa chỉ: xã Long Tân, huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương - Hình thức sở hữu: Sở hữu nhà nước – quốc doanh - Người đại diện: Ơng Thiều Quang Cơn – Quản đốc nhà máy - Điện thoại: (0650) 3.561107 - Tổng diện tích: 100.000 m2 - Tổng số lao động: 185 người - Nhiệm vụ sản xuất chính: Sơ chế cao su khối - Đơn vị chủ quản: Công ty Cao Su Dầu Tiếng (Nay Công ty TNHH MTV Cao Su Dầu Tiếng) - Tên cơng ty : CƠNG TY TNHH MTV CAO SU DẦU TIẾNG - Tên giao dịch quốc tế : DAUTIENG RUBBER CORPORATION - Địa : Thị trấn Dầu Tiếng, Huyện Dầu Tiếng, Tỉnh Bình Dương - Điện thoại : ( 0650 ) 561479 – 561448 -561021 - Fax : (84-650) 561448 – 561789 - Email : dtrubber@hcm.vnn.vn 2.1.2 Lịch sử hình thành phát triển Nhà máy chế biến mủ cao su Phú Bình trực thuộc Công Ty TNHH MTV Cao Su Dầu Tiếng Nhà máy cách trụ sở Cơng Ty khoảng 25 km, diện tích 10 đư ợc Ủy ban nhân dân Tỉnh Bình Dương cấp theo nghị số 3251/QĐUB ngày 31/08/1994 Được chấp thuận Bộ Kế Hoạch Đầu Tư, phê duyệt hội đồng quản trị Tổng Công Ty Cao Su Việt Nam ngày 22 tháng 11 năm 1995 Ngày 29 tháng 04 năm 1996 kh ởi công xây dựng nhà máy, khánh thành ngày 02 tháng 09 năm 2000 Tổng vốn đầu tư : 31.115.105.685 đồng SVTH : Nguyễn Hoàng Thái Trang Luận văn tốt nghiệp GVHD : Ts Nguyễn Quốc Cường Nhà máy chế biến mủ ly tâm khánh thành vào hoạt động tháng 12/1998 Ngày 18/7/2001 sát nhập nhà máy chế biến mủ cốm nhà máy chế biến mủ ly tâm thành nhà máy chế biến cao su Phú Bình theo định số 24/TGQĐ/01 ngày 18/7/2001 2.1.3 Các sản phẩm lực thị trường Dây chuyền chế biến cao su khối có cơng suất 12.000 / năm Nhà máy có 01 xưởng, 06 tổ sản xuất 01 tổ văn phòng Lĩnh vực hoạt động: Sơ chế mủ cao su khối Các sản phẩm : SVR 10, SVR, CV40, CV50 Thị trường xuất nhà máy là: Nhật bản, Đài loan, Hàn Quốc, Đức, Trung Quốc… Bên cạnh thị trường nước nhà máy quan tâm, khách hàng thư ờng xuyên là: Công Ty nệm Vạn Thành, Kim Đan, Công Ty Bitis, Công Ty Salonpas… 2.2 Các quy trình sản xuất tồ chức quản lý 2.2.1 Quy trình sản xuất tổ tiếp nhận mủ Mủ đông tạp từ vườn Tiếp nhận xuống bãi kho Cán thô Phun nước chống khô bề mặt Sơ đồ : Quy trình sản xuất tổ tiếp nhận SVTH : Nguyễn Hoàng Thái Trang Luận văn tốt nghiệp GVHD : Ts Nguyễn Quốc Cường • Đặt trước hệ thống xử lý nước thải làm nhiệm vụ tách mủ trình đánh đơng dây chuyền mủ nước Thu gom mủ chưa đông tụ trình đánh đơng skim latex • Ngun lý vận hành : nước thải từ xưởng mủ cốm tạp, xưởng cốm nước theo mương dẫn chảy vào bể gạn mủ Bế gạn mủ đước thiết kế dòng nước thải chảy theo đường ZicZac qua nhiều tầng nấc từ cao xuống thấp  Bể điều lưu trung hòa : • Có nhiệm vụ tiếp nhận tồn nguồn nước thải từ bể gạn mủ với mục đích điều tốc lưu lượng trung hòa nồng độ hai nguồn nước thải bể trì ở mức không được nhỏ 2mg/L, tối ưu là từ đến 4mg/L • Nguyên lý vận hành : nước thải sau lắng vớt bỏ mủ, rác bơm vào bể điều lưu trung hòa Do nước thải từ nhiều nguồn thường có giá trị pH khác nhau, muốn xử lý nước thải phương pháp sinh học tốt ta phải tiến hành trung hòa điều chỉnh p H khoảng từ 6,6 – 7,6 Hình : Bể điều lưu trung hòa  Bể tuyển : SVTH : Nguyễn Hoàng Thái Trang 38 Luận văn tốt nghiệp GVHD : Ts Nguyễn Quốc Cường • Bể tuyển polyme trợ keo tụ đặt sau bể điều hòa nhằm mục đích tách tồn lượng mủ chưa đông tụ trước đưa vào xử lý sinh học • Nguyên lý ận v hành: phương pháp ển dựa nguyên tắc: phần tử phân tán nước có khả tự lắng có khả kết dính vào bọt khí lên bề mặt nước Sau đó, người ta tách bọt khí phần tử dín khỏi nước Đây trình làm tách bọt nước thải bể trung hòa sau pH bơm lên bể tuyển Các hóa chất polyme, phèn nhơm Al (SO4)3 dùng để keo tụ tạo bông.Ở hạt mủ kết dính với tạo thành bọt lên gạt, gạt ngồi Hình 10 : Bể tuyển Hình 11 : Bồn chứa polyme  Bể lắng : SVTH : Nguyễn Hoàng Thái Trang 39 Luận văn tốt nghiệp GVHD : Ts Nguyễn Quốc Cường • Bể lắng có nhiệm vụ lắng để loại bỏ TSS xu ống còn dưới 150 mg/l • Được đặc sau bể lọc sinh học nhằm mục đích thu bùn , bùn thu được một phần sẽ hối lưu lại bể lọc sinh học , phần còn lại sẽ được đưa tới sân phơi bùn hoặc bể nén bùn để xử lý Để tăng hiệu quả , tạo bể lắng này nên bổ sung phèn nhôm hoặc phèn sắt nhằm tăng thêm hiệu quả cho viêc loại bỏ photpho Sau đó nước được đưa vào bể nước đã được xử lý, kiểm tra và thải mơi trường • Ngun lý vận hành: nước thải từ bể tuyển đưa vào bể lắng để tách cặn sau trình keo tụ tạo bùn sinh học Đáy bể có dang hình chóp cụt Chiều sâu vùng lắng từ đến mét Nước thải theo máng tràn chảy vào ống trung tâm xuống đáy bể lắng Sau đổi hướng lên khỏi bể lắng theo máng tràn bề mặt bể  Hiện trạng: - Như đã trình bày, hệ thống xử lý nước thải của nhà máy chế biến cao su Phú Bình là hệ thớng xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học Nghĩa là quá trình xử lý chất hữu ở dạng hoà tan và một số chất vô khác : H S, các sunfua, NH , các nitric dựa sở hoạt động sống của vi sinh vật Chúng sử dụng các chất này làm chất để tổng hợp nên tế bào, để phát triển và sinh trưởng - Do lượng nước thải đến từ nhiều nguồn khác nên lưu lượng và sự biến động lưu lượng lớn , đặc biệt là có sự biến động lớn ngày về nồng độ chất ô nhiễm - Trong thực tế tại bể lọc sinh học – là dạ ng bể Acrotank khuấy đảo bề mặt , nghĩa là oxy cung cấp cho bể nhờ những động gắ n những cánh khuất trộn bề mặt hồ - Với phương pháp hày thì tải trọng hữu thấp từ 0.1 đến 0.3 kg BOD/ ngày đêm, sẽ không đáp ứng được với nhu cầu xử lý nước thải cho nhà máy - Mặt khác với phương pháp này thì thời gian lưu nước dài ngày) sẽ không đáp ứng lưu lượng nước thải của nhà máy lớn (20 , từ đó sẽ xảy hiện tượng yếm khí có mùi hôi với côn g suất thiết kế cho hệ thống xử lý nước thải SVTH : Nguyễn Hoàng Thái Trang 40 Luận văn tốt nghiệp GVHD : Ts Nguyễn Quốc Cường cho nhà máy 2.500 m3/ngày đêm trình thiết kế thi công bể gạn mủ làm chưa theo yêu cầu Do lượng mủ bể điều hịa bể Aerotank cịn nhiều, từ q trình xử lý chưa đạt mong muốn đơi lúc cịn xảy tượng: Vượt tải trọng thủy lực bể lắng, q trình nitrat hóa xảy bể lắng, vượt tải trọng hữu bể lọc, tăng nhanh tải hữu gây phân hủy kỵ khí bể lọc - Bể lọc sinh học hoặc bể Aerotank nhằm mục đích khử BOD và các chất dinh dưỡng , dưới tác dụng của vi sinh sinh vật hiểu khí (còn gọi là bùn hoạt tính) tồn tại ở trạng thái lơ lửng - Quá trình phân huỷ chất hữu nhờ vi sinh vật được gọi là qu á trình oxy hoá, để thực hiện được quá trình này thì các chất hữu hoà tan hoặc các chất phân tán nhỏ nước phải di chuyển vào bên tế bào sinh vạt theo giai đoạn sau: • Giai đoạn 1: chuyển các chất ô nhiễm từ pha lỏng tới bề mặt của tế bào sinh vật • Giai đoạn 2: khuếch tán từ tế bào qua màng bán thấm sự chênh lệch nồng độ giữa bên và bên ngoài tế bào • Giai đoạn 3: chuyển hoá các chất bên tế bào sinh vật , sản sinh lượng và tổng hợp lên tế bào mới - Tốc độ quá trình oxy hoá phụ thuộc vào nồng độ chất hữu , hàm lượng các tạp chất, mức ổn định của lưu lượng nước thải vào hệ thống xử lý Ở mỗi điều kiện xử lý nhất định các yếu tố ảnh hưởng chính đến hiệu quả xử lý là hàm lượng oxy nước tảhi, pH, nhiệt độ, dinh dưỡng và các yếu tố vi lượng - Những chất dinh dưỡng chủ yếu cần thiết cho sự phát triển của vi sinh vật là N, P, K, Mg - Việc xử lý nước thải tại nhà máy chế biến cao su Phú Bình bằng phương pháp sinh học là phương pháp phù hợp nhất , tối ưu nhất , nó góp phần cải thiện môi trường sống cũng môi trường lao động 3.4 Thực trạng an toàn điện : SVTH : Nguyễn Hoàng Thái Trang 41 Luận văn tốt nghiệp GVHD : Ts Nguyễn Quốc Cường Điện cung cấp cho nhà máy truyền tải từ điện áp 15 KV, qua  trạm biến áp có công suất 560 KVA 1200KVA Sau qua biến áp, điện áp 380v đến 400v Nguồn điện đưa vào tủ qua mương cáp Tủ điện trung tâm phân phối nguồn điện đến hệ thống máy cán, lò sấy hệ thống chiếu sáng  Từ trạm biến áp đế tủ trung tâm Hình 12 : Trạm biến áp Điện áp đầu vào 15 KV, điện áp đầu 380V- 400V Điện áp đưa qua CB tổng 1.200A trước d8i vào mương cáp, mương cáp có chiều dài 50m, rộng 0,8m, sâu 0,5m, dây điện luồn vào ống, đặt mương Trạm biến áp có hàng rào bao bọc  Các nguy khơng an tồn điện : - Các dây điện pha luồn vào ống PVC, đến CB 100A cịn dây nằm phía bên ngồi Hình 13 : Dây nằm phía ngồi ống PVC SVTH : Nguyễn Hoàng Thái Trang 42 Luận văn tốt nghiệp GVHD : Ts Nguyễn Quốc Cường Hình 14: Dây điện bị tróc lớp vỏ cách điện  Tủ điện trung tâm đến máy cán mủ : Tủ điện trung tâm nơi phân phối nguồn điện đến máy cán mủ Hệ thống máy cán băng tải có cơng suất động sau: - Động máy cán (gồm 07 máy) 37 KW - Động băng tải (gồm 08 băng tải) 1,5 KW - Động máy cán cắt (02 động cơ) 75 KW Các động có cấu điều khiển gồm contactor nút ấn đặt tủ trung trung tâm Ở máy có nút ấn tắt, mở  Các nguy xảy tai nạn điện khu vực : - Các tủ điện trung tâm không bọc cách điện tốt, mạng nhện bám đầy tủ Hình 15 : Tủ điện trung tâm bị màng nhện bám Môi trường làm việc khu vực máy cán luôn ẩm ướt, sàn nhà có nhiều nước (do cán rửa mủ) Cơng nhân thao tác đóng mở thiết bị điện không mang ủng nên dễ xảy tai nạn bị điện giật SVTH : Nguyễn Hoàng Thái Trang 43 Luận văn tốt nghiệp  GVHD : Ts Nguyễn Quốc Cường Từ tủ điện trung tâm đến lò sấy : Trong đoạn này, hệ thống phân phối từ tủ trung tâm đến lò sấy, dây điện đặt máng điện Tại lị sấy có tủ điện Lị sấy gồm 02 quạt chính, quạt hút ẩm, hồi nhiệt, quạt đối lưu, quạt nguội động đầu đốt sử dụng khí gas Các nguy tiềm ẩn giai đoạn gồm: Do việc sử dụng khí gas để thay dầu DO cho lò sấy nên nguy cháy nổ lớn Nếu khí gas bị rò rỉ theo đường ống, contactor đầu đốt, contactor quạt lò sấy khởi động, làm phát sinh tia lửa điện gây cháy nổ  Hệ thống chống sét : − Hệ thống chống sét nhà máy gồm 04 cột thu lơi với đặc tính kỹ thuật chống sét đánh thẳng, cột có bán kính bảo vệ 100m Các cột đặt xưởng, hồ xử lý nước thải, trạm bơm nước sông nhà máy phát điện Nhà máy sử dụng hệ thống chống sét dạng cổ điển, thơng số an tồn đo đạc theo định kỳ năm Nguyên lý làm việc hệ thống thu ấl y điện tích sét đưa vào lòng đất theo đường dẫn an tồn bố trí sẵn − Hệ thống thu sét Ben jamin Franklin đề xuất (nên có tên gọi kim thu sét Franklin) Hệ thống gồm kim thu sét kim loại dẫn điện, đầu vót nhọn gắn lên cột kim loại gắn trực tiếp lên cơng trình cần bảo vệ Nó có tác dụng thu dịng điện sét, dòng điện dẫn qua dây dẫn kim loại dẫn điện đến hệ thống tiếp đất để tiêu SVTH : Nguyễn Hoàng Thái Trang 44 Luận văn tốt nghiệp GVHD : Ts Nguyễn Quốc Cường − Tán dòng điện vào đất Stt Tên thiết bi Đặc tính Năm kỹ thuật sử dụng Chống sét 2000 đánh thẳng Mục đích sử Vị trí lắp dụng đặt Cột thu lôi Số lượn g 01 Cột thu lôi 01 - nt - 2000 Cột thu lôi 01 - nt - 2000 Cột thu lôi 01 - nt - 2000 Chống sét khu vực nhà máy phát điện Chống sét khu vực trạm bơm nước sơng Chống sét khu vực XLNT SVTH : Nguyễn Hồng Thái Chống sét khu Xưởng cốm vực xưởng tạp Bồn Satađô Trạm bơm nước sông Hồ xử lý nước thải Trang 45 Luận văn tốt nghiệp GVHD : Ts Nguyễn Quốc Cường Chương : ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG TẠI KHU TIẾP NHẬN MỦ 4.1 Cơng tác quản lý 4.1.1 Bố trí cán bán chuyên trách Theo thông tư liên ịch t số 14/1998/TTLT – BLĐTBXH – TLĐLĐVN ban hành ngày 31/10/1998 hướng dẫn viện tổ chức thực công tác BHLĐ doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh có quy định: "các doanh nghiệp có 300 lao động phải bố trí cán chuyên trách làm công tác BHLĐ” Với số lượng 185 công nhân nhà máy cần bố trí cán bán chuyên trách phụ trách công tác BHLĐ Tuy nhiên, phân côn g cán bán chuyên trách lại kiêm nhiệm không đào tạo cơng tác an tồn vệ sinh lao động Trong thông tư liên tịch số 14/2008/TTLT – BLĐTBXH – TLĐLĐVN khuyến cáo: ”cán làm công tác BHLĐ cần chọ n từ cán có hiểu biết kỹ thuật thực tiển sản xuất, phải đào tạo chun mơn bố trí ổn định để sâu vào nghiệp vụ công tác BHLĐ 4.1.2 Giải pháp kỹ thuật Trong nguy xảy tai nạn lao động ngành cao su nói chung nhà máy Phú Bình nói riêng, nguy công nhân đưa tay vào trục máy cán kéo hay xảy Đã có tai nạn lao động xảy nhà máy công nhân đưa khối mủ vào để cán bị dập ngón tay Do luận văn tơi đề xuất giải pháp sau Qua đợt bảo dưỡng đầu năm 2010 nhà máy bỏ 02 máy cắt lát sử dụng lâu nên cắt mủ to làm máy cán, máy băm mủ nặng tải, thay vào 02 máy cắt lát để cắt mủ nhỏ nhằm giảm tải cho máy cán máy băm SVTH : Nguyễn Hoàng Thái Trang 46 Luận văn tốt nghiệp GVHD : Ts Nguyễn Quốc Cường Mủ từ vườn lấy Máy cán rửa thô Băng tải Máy cắt Công nhân Thùng chứa Xe nâng Kho Xe nâng Dây chuyền sản xuất Sơ đồ : Sơ đồ dự kiến khu tiếp nhận mủ Do mặt khu tiếp nhận mủ đông tạp rộng rãi, nên từ nhà máy tận dụng để cải tiến lắp đặt thêm 02 máy cán nhằm giảm bớt lao động chân tay năm trước lần đem mủ vào sản xuất cơng nhân phải cắt bành mủ to thành khối mủ nhỏ khoảng 30kg đến 35kg phải khiêng khối mủ bỏ vào thùng để xe nâng chở vào để sản xuất, thay vào tận dụng 02 máy cán lắp đặt sau 02 máy cán thô để cán thô mủ từ vườn qua máy cắt, mủ đưa qua máy cắt băng tải để cắt khối mủ lớn thành khối mủ nhỏ khoảng 0,5cm đến 0,7cm bỏ vào thùng chứa đem vào kho để dự trữ, cần sản xuất xe nâng chuyển thùng mủ cắt sẵn đem vào sản xuất Nếu ta làm đem mủ vào sản xuất cơng nhân khơng phải cắt SVTH : Nguyễn Hoàng Thái Trang 47 Luận văn tốt nghiệp GVHD : Ts Nguyễn Quốc Cường nhũng bành mủ to kho dự trữ, giảm tai nạn công nhân cắt mủ, xếp kho bãi gọn gàng không vệ sinh trước  Nguyên lý hoạt động Công nhân không dùng tay hay dùng gậy sắt để đẩy mủ vào máy cắt máy hoạt động, máy bị nghẹt cho vào nhiều mủ phải dừng lại dùng móc sắt để móc mủ ngồi Chú ý lấy mủ hết máy vận hành lại  Ưu điểm : - Công nhân lao động chân tay nhiều trước - Trách tai nạn lao động bất thường - Kho bãi gọn gàng trước  Nhược điểm : - Tốn kinh phí cho trang bị hệ thống - Thời gian hoạt động chậm - Cần phải có thời gian đào tạo lại cho công nhân khu 4.2 Kết luận : Qua thời gian tìm hiểu thực trạng cơng tác ATVSLĐ nhà máy chế biến cao su Phú Bình, thời gian có hạn, thân cơng nhân trực tiếp phục vụ sản xuất đây, nhận thấy rằng:cán công nhân nhà máy không ngừng tìm tịi sáng kiến kỹ thuật theo sát q trình sản xuất, từ thử nghiệm đến việc sản xuất quy mô lớn Nhà máy áp dụng quản lý xuyên suốt hệ thống quản lý chất lượng phiên ISO – 9001:2000, kiểm soát thường xuyên liên tục toàn khâu sản xuất đồng thời áp dụng biện pháp kỹ thuật cải tiến dây chuyền hoạt động cho phù hợp, từ nâng cao suất lao động chất lương sản phẩm, hạn chế tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp Thực sản xuất với chất lượng cao đáp ứng nhu cầu khách hàng góp phần vào việc hồn thành kế hoạch cơng ty giao cho xí nghiệp chế biến SVTH : Nguyễn Hoàng Thái Trang 48 Luận văn tốt nghiệp GVHD : Ts Nguyễn Quốc Cường  Ưu điểm: − Nhà máy thực chế độ sách theo quy định nhà nước người lao động chế độ bảo hiểm, bồi thường TNLĐ xảy − Xây dựng kế hoạch BHLĐ đầy đủ, ban hành nội quy, quy trình vận hành an tồn cho thiết bị máy móc nhà máy − Cơng đồn nhà máy ln quan tâm ến đ đời sống tinh thần vật chất công nhân, tổ chức thường xuyên hoạt động thể thao, văn nghệ, thăm hỏi gia đình cơng nhân có cưới hỏi, đám tang − Quan tâm đến việc cải thiện môi trường lao động xây dựng hồ xử lý nước thải, trang bị hệ thống thơng gió cầu thơng gió, quạt cơng nghiệp hiệu chưa cao  Nhược điểm : − Công việ c trang bị PTBVCN cho công nhân có trang cấp nhiều so với quy định việc cấp phát cịn mang tính chia cho số công nhân nhà máy, việc huấn luyện sử dụng bảo quản chưa quan tâm trọng − Chưa lắp đặt biển báo sửa chữa điện tránh trường hợp công nhân sửa chữa có người khác đóng điện Cơng tác huấn luyện cho công nhân lái xe nâng, công nhân ận v hành thiết bị có u cầu nghiêm ngặt an tồn chưa có chương trình huấn luyện riêng − Thiết bị chữa cháy bán tự động khơng có thiết bị dự phịng, xảy cháy thiết bị máy móc bị hư hỏng khơng có nước chữa cháy Trong q trình sản xuất vấn đề an tồn lao động Ban lãnh đạo quan tâm nhiều biện pháp cải thiện điều kiên làm việc cho người lao động Đồng thời phát huy yếu tố quan trọng người lao động, người tham dự cách gần hữu hiệu nhất, tích cực vào an toàn lao động tự bảo vệ thân họ SVTH : Nguyễn Hoàng Thái Trang 49 Luận văn tốt nghiệp GVHD : Ts Nguyễn Quốc Cường 4.3 Kiến nghị : Đối với khu vực tiếp nhận chuyển mủ vào sản xuất, công nhân làm việc nguy hiểm độc hại, ẩm ướt khu vực tiếp nhận mủ cần tăng cường biện pháp bảo vệ hô hấp tiếp xúc trực tiếp với hố chất có mủ, gây cho công nhân bệnh nghề nghiệp: viêm hơ hấp, viêm mũi Ngồi khu vực công n hân làm việc cần trang bị giày chống trượt bao tay nhựa để làm việc không bị nước mủ ăn chân tay bị trượt ngã.Cần tăng cường kiểm tra thường xuyên việc bảo hộ lao động công nhân, thường xuyên nhắc nhở phạt công nhân không thực công tác bảo hộ lao động SVTH : Nguyễn Hoàng Thái Trang 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Đức Đãn - Hướng dẫn quản lí Vệ sinh lao động – Nhà xuất lao động xã hội Hà Nội – 2004 [2] Nguyễn Văn Quán - Nguyên lý khoa học BHLĐ – Tài liệu giảng dạy lưu hành nội năm 2002 [3] Trần Văn Trinh - Quản lý BHLĐ sở – Tài liệu giảng dạy lưu hành nội năm 2002 [4] Danh mục trang bị phương tiện BVCN: Bộ lao động – Thương binh xã hội: NXB Lao động Hà Nội 1998 [5] Các văn hướng dẫn thực cơng tác an tồn vệ sinh lao động – Nhà xuất xây dựng Hà Nội – Năm 2001 [6] Tiêu chuẩn vệ sinh lao động – Bộ Y tế – năm 2002 [7] Quy trình công nghệ chế biến mủ cao su: Công ty cao su Dầu Tiếng [8] Các số liệu nhà máy chế biến cao su Phú Bình: Cơng ty cao su Dầu Tiếng [8] www.antoanlaodong.gov.vn Phụ lục sửa lại Chương : Mở đầu ………………………………………………………Trang 1.1 Mục tiêu, đối tượng, nội dung, phương pháp nghiên cứu …… Trang 1.1.1 Mục tiêu nghiên cứu ……………………………………… Trang 1.1.2 Đối tượng nghiên cứu ……………………………………… Trang 1.1.3 Nội dung nghiên cứu ……………………………………… Trang 1.1.4 Phương pháp nghiên cứu ………………………………… Trang Chương : Đề xuất giải pháp cải thiện điều kiện lao động khu tiếp nhận mủ ……………………………………………………………………… Trang 47  Canh chỉnh lề lại theo quy định luận văn  Đánh số danh mục hình theo quy định  Đánh số danh mục sơ đồ theo quy định  Bổ sung thêm phần tài liệu tham khảo ... Tấn 2003 Nâng hàng 01 Mitsubishi 2.5 Tấn 1999 - nt - Nhà máy Phú Bình -nt- 01 Mitsubishi 2.5 Tấn 1999 - nt - - nt - 01 toyota 2.5 Tấn 2006 - nt - - nt - SVTH : Nguyễn Hoàng Thái Trang 17 Luận văn... đích sử Vị trí lắp dụng đặt Cột thu lôi Số lượn g 01 Cột thu lôi 01 - nt - 2000 Cột thu lôi 01 - nt - 2000 Cột thu lôi 01 - nt - 2000 Chống sét khu vực nhà máy phát điện Chống sét khu vực trạm... Quang Cơn – Quản đốc nhà máy - Điện thoại: (0650) 3.561107 - Tổng diện tích: 100.000 m2 - Tổng số lao động: 185 người - Nhiệm vụ sản xuất chính: Sơ chế cao su khối - Đơn vị chủ quản: Công ty Cao

Ngày đăng: 30/10/2022, 15:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN