Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
1,25 MB
Nội dung
TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HI ỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG QUAN TRẮC CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT TẠI TỈNH BẾN TRE VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CẢI THIỆN Sinh viên thực : NGUYỄN THÚY VIÊN MINH Lớp : Khoá : 11 07CM2D Giảng viên hướng dẫn : Th.S NGUYỄN THỊ MAI LINH TP Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2012 TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HI ỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG QUAN TRẮC CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT TẠI TỈNH BẾN TRE VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CẢI THIỆN Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THÚY VIÊN MINH Lớp : 07CM2D Khoá : 11 Giảng viên hướng dẫn : Th.S NGUYỄN THỊ MAI LINH Ngày giao nhiệm vụ luận văn : 22/12/2011 Ngày hoàn thành luận văn : 03/01/2012 …………, ngày tháng năm Giảng viên hướng dẫn (Ký tên ghi rõ họ tên) TP Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2012 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực luận văn tốt nghiệp (từ ngày 22/10/2011 – 03/01/2012), em có h ội tiếp cận sâu mảng Quan trắc môi trường nước học lớp Qua lần thực tế, quan sát cách kỹ thuật viên thu mẫu, em có kinh nghiệm thực tế mà trước biết lý thuyết Nhờ đọc lại sách, kiến thức trở nên sống động cụ thể nhiều Nay luận văn tốt nghiệp hoàn thành, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô Khoa Môi Trường Bảo Hộ Lao Động cung cấp cho em kiến thức bổ ích dẫn tận tình suốt thời gian em học tập trường Đặc biệt, em bày tỏ lòng trân trọng sâu sắc đến cô Nguyễn Thị Mai Linh, người trực tiếp hướng dẫn em trình làm đề tài luận văn Cảm ơn không hài lịng Cơ giúp cho làm đư ợc hoàn thiện vậy, dẫn tận tình Cơ kiến thức quan trắc môi trường Em chân thành cảm ơn chị Giang anh chị Trung tâm Quan trắc Môi trường tỉnh Bến Tre giúp đ ỡ em việc cung cấp số liệu cho đề tài luận văn anh Trung tâm Kỹ thuật Môi Trường (CEE) cho em khảo sát thực tế trình thực đề tài, cho em nhìn cụ thể thiết thực công tác lấy mẫu quan trắc Em biết ơn bạn bè, người giúp đ ỡ em trình làm đề tài, người góp phần gây khó khăn, trì hõan đ ề tài, nhờ mà em học cách vượt qua khó khăn mà tiếp tục thực Cuối cùng, xin dành cho giaình đ , em xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình, nơi tạo điều kiện tốt cho em học tập động viên em lúc khó khăn Một lần nữa, em xin cảm ơn tất người TPHCM, ngày 29 tháng 12 năm 2011 Sinh viên thực Nguyễn Thúy Viên Minh i MỤC LỤC CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nội dung nghiên cứu 1.3 Phương pháp nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn CHUƠNG TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan tỉnh Bến Tre 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội 2.1.3 Thiên tai cố môi trường 2.1.4 Các yếu tố tác động đến chất lượng nước mặt 2.2 Hệ thống quan trắc chất lượng nước mặt 15 2.2.1 Lựa chọn vùng khảo sát 15 2.2.2 Các loại trạm hệ thống quan trắc chất lượng nước 15 2.2.3 Các thông số quan trắc chất lượng nước 16 2.2.4 Tần suất, thời gian quan trắc 18 2.2.5 Đánh giá kết phân tích 21 2.2.6 Đảm bảo chất lượng kiểm sốt chất lượng quan trắc phân tích môi trường nước 21 2.2.7 Qui trình thực quan trắc chất lượng nước 23 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG HỆ THỐNG QUAN TRẮC CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶTTẠI TỈNH BẾN TRE 24 3.1 Hệ thống quan trắc chất lượng nước mặt tỉnh Bến Tre 24 3.1.1 Thông tin mạng lưới quan trắc hệ thống 24 3.1.2 Thông số tần suất lựa chọn 28 3.1.3 Phương pháp thu phân tích mẫu 28 3.2 Hiện trạng chất lượng nước mặt toàn tỉnh Bến Tre 29 3.2.1 Chất lượng nước sơng rạch 29 3.2.2 Chất lượng nước chảy qua thị xã, thị trấn 35 3.2.3 Chất lượng nước vùng cửa sông, cửa biển 41 3.2.4 Chất lượng nước vùng biển ven biển 46 3.2.5 Chất lượng nước kênh rạch nội đồng 50 3.2.6 Chất lượng nước phục vụ nuôi trồng thủy sản 55 3.3 Đánh giá trạng hoạt động hệ thống quan trắc chất lượng nước 60 ii 3.3.1 Trên sơng rạch 60 3.3.2 Sông chảy qua thị xã, thị trấn 62 3.3.3 Tại vùng cửa sông, cửa biển 64 3.3.4 Tại vùng biển ven biển 65 3.3.5 Trong kênh nội đồng 66 3.3.6 Phục vụ nuôi trồng thủy sản 67 3.3.7 Đánh giá chung 68 3.4 Đánh giá trạng công tác quản lý mạng lưới quan trắc 70 3.4.1 Công tác thực 70 3.4.2 Nguồn lực 70 3.4.3 Kinh phí 70 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT MẠNG LƯỚI QUAN TRẮC VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CẢI THIỆN QUẢN LÝ PHÙ HỢP 72 4.1 Đề xuất mặt kỹ thuật 72 4.1.1 Mạng lưới quan trắc thích hợp 72 4.1.2 Mục tiêu quan trắc 74 4.1.3 Các trạm quan trắc 75 4.1.4 Thông số quan trắc 75 4.1.5 Tần suất quan trắc 76 4.2 Các đề xuất mặt quản lý 77 4.2.1 Công tác thực 77 4.2.2 Nguồn lực 78 4.2.3 Kinh phí 78 CHƯƠNG KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 79 5.1 KẾT LUẬN 79 5.2 KIẾN NGHỊ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BOD Nhu cầu oxy sinh hóa BVTV Bảo vệ thực vật CLN Chất lượng nước CN Công nghiệp COD Nhu cầu oxy hóa học KCN Khu cơng nghiệp KT – XH Kinh tế - xã hội Sở TNMT Sở Tài Nguyên Môi Trường TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Ước tính lượng nước thải sinh hoạt tỉnh Bến Tre giai đoạn 2005 – 2010 10 Bảng 2.2: Hiện trạng xử lý nước thải y tế bệnh viện trung tâm y tế 12 Bảng 2.3: Thực trạng nguồn thải chợ huyện trung tâm mua sắm 13 Bảng 2.4: Tần số thu mẫu hàng năm trạm quan trắc theo yêu cầu GEMS 18 Bảng 2.5: Số điểm lấy mẫu theo mặt cắt sông theo độ sâu 20 Bảng 2.6: Dụng cụ chứa mẫu điều kiện bảo quản mẫu nước 20 Bảng 3.1: Các vị trí lấy mẫu sơng rạch 24 Bảng 3.2: Các vị trí lấy mẫu sơng chảy qua thị xã thị trấn 25 Bảng 3.3: Các vị trí lấy mẫu sông chảy qua thị xã thị trấn 26 Bảng 3.4: Các vị trí lấy mẫu sông chảy qua thị xã thị trấn 27 Bảng 3.5: Các vị trí lấy mẫu sông chảy qua thị xã thị trấn 27 Bảng 3.6: Các vị trí lấy mẫu sông chảy qua thị xã thị trấn 27 Bảng 3.7: Thông số quan trắc khu vực 28 Bảng 3.8: Các phương pháp phân tích mẫu 28 Bảng 3.9: Thơng số vị trí quan trắc sơng rạch 61 Bảng 3.10: Thơng số vị trí quan trắc chất lượng nước chảy qua thị xã thị trấn 62 Bảng 3.11: Bảng thống kê thơng số vị trí quan trắc vùng cửa sông cửa biển 64 Bảng 3.12: Thơng số vị trí quan trắc chất lượng nước ven biển 65 Bảng 3.13: Thơng số vị trí quan trắc kênh nội đồng 66 Bảng 3.14: Thông số vị trí quan trắc chất lượng nước phục vụ nuôi trồng thủy sản 67 Bảng 4.1: Các trạm cũ đề xuất 72 v DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ HÌNH VẼ Hình 2.1: Hình vị trí địa lý tỉnh Bến Tre Hình 2.2: Sơ đồ gia tăng dân số tỉnh Bến Tre (2000-2009) Hình 2.3 : Quy trình quan trắc/khảo sát mơi trường 23 Chất lượng nước sông rạch Hình 3.1: Biến thiên giá trị trung bình pH qua năm 29 Hình 3.2: Biến thiên hàm lượng SS (mg/l) trung bình qua năm 30 Hình 3.3: Biến thiên hàm lượng Fe (mg/l) trung bình qua năm 31 Hình 3.4: Biến thiên nồng độ NH + (mg/l) trung bình qua năm 32 Hình 3.5: Biến thiên nồng độ NO - (mg/l) trung bình qua năm 32 Hình 3.6: Biến thiên nồng độ BOD (mgO /l) trung bình qua năm 33 Hình 3.7: Biến thiên nồng độ COD (mgO /l) trung bình qua năm 34 Hình 3.8: Biến thiên hàm lượng Coliform (MPN/100ml) trung bình qua n ăm 34 Chất lượng nước chảy qua thị xã, thị trấn Hình 3.9: Biến thiên giá trị pH trung bình qua năm 35 Hình 3.10: Biến thiên hàm lượng SS (mg/l) trung bình qua năm 36 Hình 3.11: Biến thiên hàm lượng Fe (mg/l) trung bình qua năm 37 Hình 3.12: Biến thiên nồng độ NH + (mg/l) trung bình qua năm 37 Hình 3.13: Biến thiên diễn nồng độ NO - (mg/l) trung bình qua năm 38 Hình 3.14: Biến thiên BOD (mgO /l) qua năm 39 Hình 3.15: Biến thiên COD (mgO /l) qua năm 39 Hình 3.16: Biến thiên hàm lượng Coliform (MPN/100ml) trung bình qua n ăm 40 Chất lượng nước vùng cửa sông, cửa biển Hình 3.17: Biến thiên giá trị pH trung bình qua năm 41 Hình 3.18: Biến thiên hàm lượng SS (mg/l) trung bình qua năm 41 Hình 3.19: Biểu đồ biểu diễn hàm lượng Fe (mg/l) trung bình qua năm 42 Hình 3.20: Biến thiên nồng độ NH + (mg/l )trung bình qua năm 43 Hình 3.21: Biến thiên nồng độ BOD (mgO /l) qua năm 43 Hình 3.22: Biến thiên nồng độ COD (mgO /l) qua năm 44 Hình 3.23: Biến thiên hàm lượng Coliform (MPN/100ml) trung bình qua n ăm 45 Hình 3.24: Biến thiên hàm lượng dầu mỡ (mg/l) trung bình qua năm 45 vi Chất lượng nước vùng biển ven biển Hình 3.25: Biến thiên giá trị pH trung bình qua năm 46 Hình 3.26: Biến thiên hàm lượng SS (mg/l)trung bình qua năm 46 Hình 3.27: Biến thiên hàm lượng Fe(mg/l) trung bình qua năm 47 Hình 3.28: Biến thiên nồng độ NH + (mg/l) trung bình qua năm 48 Hình 3.29: Biến thiên nồng độ BOD (mgO /l) qua năm 48 Hình 3.30: Biến thiên nồng độ COD(mg/l) trung bình qua năm 49 Hình 3.31: Biến thiên hàm lượng Coliform (MPN/100ml) trung bình qua năm 49 Hình 3.32: Biến thiên hàm lượng dầu mỡ (mg/l)trung bình qua năm 50 Chất lượng nước kênh rạch nội đồng Hình 3.33: Biến thiên giá trị pH trung bình qua năm 50 Hình 3.34: Biến thiên hàm lượng SS(mg/l) trung bình qua năm 51 Hình 3.35: Biến thiên hàm lượng Fe (mg/l) trung bình qua năm 52 Hình 3.36: Biến thiên nồng độ NH + (mg/l) trung bình qua năm 52 Hình 3.37: Biến thiên nồng độ NO3- (mg/l) trung bình qua năm 53 Hình 3.38: Biến thiên nồng độ BOD (mgO /l) qua năm 54 Hình 3.39: Biến thiên COD (mgO /l) qua năm 54 Hình 3.40: Biến thiên Coliform (MPN/100ml) trung bình qua năm 55 Chất lượng nước phục vụ nuôi trồng thủy sản Hình 3.41: Biến thiên giá trị pH trung bình qua năm 56 Hình 3.42: Biến thiên hàm lượng SS (mg/l) trung bình qua năm 56 Hình 3.43: Biến thiên hàm lượng Fe (mg/l) trung bình qua năm 57 Hình 3.44: Biến thiên nồng độ NH + (mg/l) trung bình qua năm 57 Hình 3.45: Biến thiên BOD (mgO /l) qua năm 58 Hình 3.46: Biến thiên nồng độ COD (mgO /l) trung bình qua năm 59 Hình 3.47: Biến thiên hàm lượng Coliform (MPN/100ml) trung bình qua n ăm 59 Hình 3.48: Biến thiên hàm lượng dầu mỡ (mg/l) trung bình qua năm 60 Hình 3.49: Thu mẫu từ cầu đo mẫu trường 63 Hình 3.50: Qui trình nạp mẫu vào dụng cụ 64 vii CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Bến Tre 13 tỉnh vùng Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL), hợp thành ba cù lao (An Hóa, Bảo Minh) bốn nhánh sông lớn (sông Tiền, Hàm Luông, Ba Lai Cổ Chiên) Cùng với trình gia tăng dân số, nước thải phát sinh từ hoạt động sản xuất, sinh hoạt, làng nghề, khu công nghiệp, nuôi trồng thủy sản gia tăng không thu gom xử lý triệt xả thải trực tiếp hệ thống sông rạch tỉnh, gây ô nhiễm cục bộ, ảnh hưởng đến chất lượng nước (CLN) nhánh kênh rạch nội đồng khu vực Trong công tác quản lý môi trư ờng tỉnh Bến Tre, việc thiết lập hệ thống quan trắc CLN năm 2005 liên tục thực hiện, bổ sung Tuy nhiên, trình vận hành hệ thống cịn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt việc xác định tần suất quan trắc, kỹ thuật phân tích mẫu, điều góp phần ảnh hưởng đến việc theo dõi diễn biến CLN toàn tỉnh Đề tài “Đánh giá hiệu hoạt động hệ thống quan trắc chất lượng nước mặt tỉnh Bến Tre đề xuất giải pháp cải thiện” thực nhằm xem xét lại trình xây dựng hệ thống quan trắc địa bàn tỉnh Từ đưa giải pháp đề xuất để cải thiện, phản ánh kịp thời xác trạng chất lượng nước Bên cạnh góp phần hiệu cho công tác quản lý tài nguyên nư ớc mặt Bến Tre nói riêng Việt Nam nói chung 1.2 MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Đánh giá trạng hoạt động hệ thống quan trắc chất lượng nước mặt, đề xuất giải pháp cải thiện công tác quan trắc, góp phần quản lý tốt chất lượng nước mặt tỉnh Bến Tre Nội dung nghiên cứu đề tài bao gồm: - Tìm hiểu điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội vùng nghiên cứu - Tìm hiểu quan trắc mơi trường hệ thống quan trắc chất lượng nước Tần suất quan trắc ít, cần đựoc tăng thêm lần lấy mẫu để đảm bảo đánh giá diễn biến chất lượng nước đó, kênh rạch chịu ảnh hưởng từ hoạt động chăn nuôi nhỏ (gà, vịt, heo), hoạt động nông nghiệp (trồng trọt ăn trái ven kênh), sinh hoạt ghe tàu nhỏ lại Mục tiêu quan trắc trạm đánh giá diễn biến chất lượng nước vùng kênh rạch nội đồng, chưa xác định rõ tácđ ộng từ đâu (sinh hoạt, nông nghiệp, làng nghề, hay cụm cơng nghiệp, …) vị trí lấy mẫu cịn thưa th ớt, chưa đặc trưng; thơng số lấy mẫu chưa đ ặc trưng tiêu biểu mà mang tính chất chung chung Thiết bị tự lấy mẫu: tương phân tích Phương thức lấy mẫu: tùy theo vị trí địa điểm mà lấy mẫu từ cầu lội xuống lấy mẫu Cách thức lấy mẫu tương tự mô tả 3.3.6 Phục vụ nuôi trồng thủy sản Các thơng số vị trí quan trắc chất lượng nước phục vụ nuôi trồng thủy sản thống kê sau: (Bảng 3.14) Bảng 3.14: Thông số vị trí quan trắc chất lượng nước phục vụ nuôi trồng thủy sản Năm 2008 2009 Thông số (10) Vị trí (3) pH, SS, độ mặn, NH4+, Fe, vị trí (52, 55, 57) Mn, BOD5, COD, Coliform, dầu mỡ khoáng pH, SS, độ mặn, NH4+, Fe, vị trí (52, 55, 57) Mn, BOD5, COD, Coliform, dầu mỡ khoáng 2010 2011–đợt 2011-đợt pH, SS, độ mặn, NH4+, Fe, vị trí (52, 55, 57) Mn, BOD5, COD, Coliform, dầu mỡ khoáng pH, SS, độ mặn, NH4+, Fe, vị trí (52, 55, 57) BOD5, COD, Coliform, dầu mỡ khống Ghi Cả đợt; khơng có NO3Cả đợt; khơng có NO3Khơng có số liệu khơng có NO3khơng có NO3-, khơng có Mn Các vị trí lấy mẫu lấy liên tục v đặn qua năm, gián đoạn năm 2010 Các vị trí thường đặt vùng ni trồng thủy sản (đây trạm tác động) nhằm đánh giá cách xác kịp thời Tuy nhiên, cịn số vùng ni trồng thủy sản khác Bình Thắng, Thừa Đức, xã ven biển Ba Tri Thạnh Phú cần xem xét thêm 67 Thông số: từ đầu thông số DO NO3- khơng đưa vào chương trình quan trắc, hai lại thông số quan trọng chất lượng nước phục vụ cho thủy sản DO cần cho sống loài thủy sản, chẳng hạn hàm lượng oxy hoà tan cho phép ao nuôi tôm sú 3-12 mgO2/l, tốt 4-7 mgO2/l Còn hàm ưl ợng NO3- sản phẩm cuối phân hủy chất chứa Nitơ có chất thải người động vật, phân bón, thuốc BVTV, thơng số NO3- cịn thể mức độ ô nhiễm sông Tần suất quan trắc ít, theo Bảng 2.4 tần suất quan trắc tối thiếu chất lượng nước phục vụ thủy sản 12 lần/năm (thời gian thu mẫu cần tiến hành lưu lượng thấp) Vì thủy sản nuôi theo mùa sinh sản phát triển vào hai mùa định năm (mùa ũ), l nên vào mùa c ần giám sát chất lượng nước chặt chẽ Mục tiêu quan trắc trạm phục vụ nuôi trồng thủy sản, nên ch ọn vị trí đặt trạm phù hợp Thiết bị tự lấy mẫu: tương phân tích Phương thức lấy mẫu: thường lấy mẫu cách lội xuống quăng xơ dịng lấy mẫu, sau nạp mẫu vào chai đựng mơ tả 3.3.7 Đánh giá chung 3.3.7.1 Vị trí lấy mẫu Các vị trí lấy mẫu phân bố chưa lắm, chẳng hạn dịng chính, khoảng cách vị trí chưa đều, cần bố trí lại cho khoảng cách vị trí tương đối đồng đều, bảng số liệu thể khơng có chênh lệch nhiều hay đột biến vị trí với Cách đánh số vị trí gây cho người quản lý nguời khơng chun mơn khó theo dõi Trong khiđó, đ ối với huyện mật độ vị trí lấy mẫu cịn thưa, phân b ố chưa đều, cần nghiên cứu để tìm khu vực đặc trưng cho vùng hiệu quan trắc cao - Đối với trạm ven biển cửa sơng tương đ ối ổn vị trí trạm phù hợp đáp ứng yêu cầu mục đích - Đối với trạm dịng sơng nh C ổ Chiên, Hàm Luông, Ba Lai, sông Tiền, cần ý địa điểm du lịch ven sông hay KCN thành lập kêu gọi đầu tư để dự phòng điểm quan trắc nhằm đánh giá mức độ ảnh hưởng từ hoạt động đến chất lượng nước sơng kịp thời xác 68 - Đối với trạm đặc thù thủy sản, cần xem xét thêm vùng nuôi thủy sản nước mặn mà cịn ni thủy sản nước lợ nước ngọt, rà soát lại tất huyện xã ven biển nhằm đánh giá kịp thời chất lượng nước phục vụ thuỷ sản ảnh hưởng từ hoạt động ni trồng thủy sản đến chất lượng mơi trường nước 3.3.7.2 Thơng số quan trắc Trước có phân tích thơng số thuốc BVTV, qua thời gian hàm lượng giảm dần người dân hạn chế sử dụng nên Trung Tâm Quan Trắc định bỏ tiêu chương trình quan trắc Các thông số sau thường dùng để quan trắc cho tất khu vực là: pH, độ mặn, SS, Fe, Mn, NH4+, NO3-, BOD, COD, Coliform, ra, thơng số dầu mỡ khống quan trắc số khu vực cửa sông – cửa biển, ven biển – biển ven bờ cho mục đích ni trồng thủy sản Hiện chưa có tiêu đặc trưng cho khu vực cần quan trắc, nên lấy thông số chung mà chưa có phân hóa rõ ràng, dođó chưa đánh giá xác tác động từ nguồn nhiễm (đặc biệt từ nông nghiệp, thủy sản, KCN, làng nghề, chăn nuôi, …) đến chất lượng nước sông rạch, nội đồng ven biển Một số tiêu khơng quan trắc đặn có tính liên tục, tiêu Mn quan trắc từ năm 2005, đến năm 2011 lại không quan trắc tiếp; độ mặn quan trắc số khu vực thời điểm, khơng có tính liên tục nên gây khó khăn việc dự đốn diễn biến chất lượng nước, đặc biệt cho mục đích cấp nước sinh hoạt hay nuôi trồng thủy sản trồng trọt 3.3.7.3 Tần suất quan trắc Công tác giám sát, quan trắc phân tích số liệu môi trường Trung tâm Quan trắc thuê đơn vị thực Công tác định từ năm 2005 với tần suất lần/năm nước mặt (một lần vào mùa khô - tháng 4) lần vào mùa mưa - tháng 11) lần/năm khơng khí đất Đến năm 2010, tần suất quan trắc chất lượng môi trường tỉnh tăng lên lần/năm tất thành phần môi trường Tuy nhiên, tần số quan trắc điểm chưa liên tục, có số vị trí chưa quan trắc vào năm 2008 (trạm NM- 03, NM-05, NM-08), sau lại bổ 69 sung vào năm 2009 2011, làm ảnh hưởng đến việc theo dõi diễn biến chất lượng nước 3.4 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ MẠNG LƯỚI QUAN TRẮC 3.4.1 Công tác thực Hiện nay, Sở Tài nguyên Môi trường tiến hành xây dựng dự án đầu tư xây dựng trạm quan trắc môi trường nhằm nâng cao lực hoạt động quan trắc giám sát chất lượng môi trường Do Trung tâm Quan trắc chưa có phịng thí nghiệm, trang thiết bị lấy mẫu phân tích, đánh giá chất lượng mơi trường nên khó khăn cho cơng tác đánh giá, phân tích nhiễm cơng tác quản lý, xử lý vi phạm hành BVMT Hầu hết phải thuê các đơn vị từ TP.HCM thực chức Hiện chưa có quan đánh giá lại kết quan trắc đơn vị lấy phân tích mẫu, đó, chưa kiểm sốt mức độ xác số liệu 3.4.2 Nguồn lực Đến nay, Chi cục Bảo vệ Mơi trường tỉnh có khoảng 19 cán cơng chức, viên chức - lao động Trong có cán thuộc Trung tâm Quan trắc Môi trường Trung tâm có chức thực báo cáo trạng môi trường năm định kỳ (5 năm) Định kỳ lần/năm, tới đợt quan trắc, Trung tâm cử – nhân viên dẫn đoàn xuống điểm lấy mẫu tiến hành thu mẫu, vận chuyển TP.HCM để phân tích 3.4.3 Kinh phí Trong thời gian qua, thực theo Nghị số 41-NQ/TW Bộ Chính trị bảo vệ mơi trường thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, tỉnh dành phần nguồn ngân sách cho nghiệp bảo vệ môi trường Tuy nhiên năm qua 2006-2010, kinh phí cho cơng tác khơng cao Nguồn kinh phí địa phương sử dụng đầu tư vào đề tài, dự án bảo vệ môi trường như: “ Đầu tư xây dựng cơng trình cấp nước vệ sinh môi trường nông thôn; xử lý chất thải; mơ hình lọc nước sinh hoạt”, “Đầu tư trang thiết bị thu gom rác thải; nâng cấp, cải tạo quy hoạch bãi rác nhằm đáp ứng nhu cầu xúc vấn đề rác thải”, dự án “Quy hoạch bảo vệ môi trường tỉnh Bến Tre giai đoạn năm 2008 đến năm 2010 định hướng đến năm 2020”, đề tài “Điều tra, khảo sát trạng tài nguyên môi trường vùng biển ven bờ tỉnh Bến Tre đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường”, … 70 Với nguồn kinh phí hạn hẹp nên gây trở ngại cho công tác quan trắc, dẫn đến việc lựa chọn vị trí chưa đầy đủ, thơng số quan trắc hạn chế, tần suất lấy mẫu q Do khơng chủ động việc thu mẫu phân tích mẫu, nên phải tốn khoảng tiền lớn cho việc thuê đơn vị thu mẫu phân tích mẫu năm 71 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT MẠNG LƯỚI QUAN TRẮC VÀ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN QUẢN LÝ PHÙ HỢP 4.1 ĐỀ XUẤT VỀ MẶT KỸ THUẬT 4.1.1 Mạng lưới quan trắc thích hợp Từ kết khảo sát, đánh giá trạng chất luợng nước hiệu họat động hệ thống quan trắc CLN vùng nghiên cứu (chương 3) Việc thiết lập hệ thống trạm quan trắc đề nghị giải thích lý sau: (Hình 4.1 Bảng 4.1) Bảng 4.1: Các trạm cũ đề xuất Trạm Địa Trạm Địa Giải thích cũ điểm điểm Trong tương lai, có dự án đầu tư mở khu du lịch Xã Phú nghỉ dưỡng đô thị dọc sông Tiền (xã An Túc, H An Khánh – Phú Túc), nên dời trạm NM-04 04 04 Châu Khánh xuống An Khánh để đánh giá đồng thời tác động Thành từ KDL tới sơng Điểm bỏ trạm quan trắc Cầu Phú sơng rạch chính, thuộc huyện Châu Thành, Long, H khơng nằm dịng chính, nhiên có 06 xóa Châu thể xem xét trở thành trạm quan trắc cho kênh Thành rạch nội đồng huyện Châu Thành Trên biểu đồ so sánh cho thấy trạm Xã Phú khơng có nhiều biến động, thơng số An Hịa, chuẩn QCVN, lại nằm gần với 45 xóa H Châu trạm 26 Do đó, bỏ trạm 45, mẫu sông Thành thị trấn lấy trạm 08 bên Trạm 15 nằm dòng sơng Tiền Bến Cát lại q gần trạm NM-39 xa trạm NM-07 – xã So sánh liệu trạm NM-07 15, thấy Vang Định có chênh lệch nhiều với thơng số SS, 15 Quới 15 Trung – NH4+, Coliform để đảm bảo tính đại diện Đơng H Bình mẫu theo khơng gian, đó, dời trạm 15 Đại xã Vang Quới Đông cách trạm NM- 07 39 50 Xã Châu xóa Trạm thuộc kênh nội đồng huyện Bình Đại, 72 Hưng, H Bình Đại 09 Chợ Bang Tra – xã Phú Nhuận Tân – H Mỏ Cày 09 Hưng Khánh Trung 29 Xã Đa Phước Hội, H Mỏ Cày Nam 29 Hòa Lộc 32 Thành Thới B xóa NMHP Hưng Phong lại cách xa sơng thị trấn Bình Đại, ngồi trạm 52 (mục đích thủy sản) khơng cịn trạm lấy mẫu kênh nội đồng, đó, trạm khơng mang lại lợi ích cho việc đánh giá chất lượng nước kênh nội đồng Kết cho thấy, trạm qua năm, thông số khơng có nhiều biến động Do vậy, đề xuất bỏ trạm Trạm 09 nằm dịng sơng Cổ Chiên, thuộc mạng lưới quan trắc CLN cho sông rạch chính, nhiên, lại nằm xa so với trạm 02, khó đảm bảo tính đại diện suốt chiều dài từ Phú Phụng (Chợ Lách) tới Mỏ Cày Bắc Ngoài ra, xem xét số liệu trạm này, thấy khơng có biến động nhiều, hầu hết thấp QCVN Do đó, chuyển trạm NM-9 từ Phú Nhuận Tân lên Hưng Khánh Trung để thu ngắn bớt khoảng cách nhằm đảm bảo phân bố đồng trạm theo không gian Trạm NM-29 cũ nằm gần trạm NM-28 30, Mỏ Cày Nam, Mỏ Cày Bắc có trạm 47 Tân Thành Do xóa bớt trạm NM-29 cũ để đổi thành trạm NM29 Hịa Lộc, chất lượng nước kênh nội đồng Huyện Mỏ Cày đánh giá hiệu trạm trạm quan trắc phân bố Trạm 32 nằm dịng sơng Cổ Chiên, lại nằm trạm NM-9 31 Trạm NM31 nằm dịng sơng Cổ Chiên Do đề xuất xóa điểm 32 khơng cần thiết, mẫu lấy trạm 31 từ hướng trạm 32 đổ Trên đồ ta thấy sông Hàm Luông chia thành nhánh đoạn ngang huyện Giồng Trơm, có trạm quan trắc bên nhánh, nhánh lại chưa có Nên đề xuất thêm điểm quan trắc nhánh cịn lại, xã Hưng Phong, nhằm đánh giá tồn diện đoạn sông chảy song song hợp lưu phía Bên cạnh đó, điểm đáng lưu ý tương lai dự định có KDL Cồn Ốc xã Hưng Phong, nên việc đặt thêm trạm có lợi đánh 73 16 Xã Tân Mỹ, H Ba Tri xóa 37 Cách cống đập Ba Lai 3km phía biển , H Ba Tri 37 Xã Tân Thủy, H Ba Tri xóa 49 Bảo Thạnh giá chất lượng nước đây, đồng thời đánh giá tác động đến CLN sơng Hàm Lng Đề nghị xóa trạm NM-16, nằm q gần trạm NM-11 17 mà lại khơng mang nét đặc trưng khu vực bến đị Rạch Gừa Sự chênh lệch khơng nhiều so với trạm Trạm cách cống đập Ba Lai 3km, đó, chịu ảnh hưởng từ nó, vậy, đề xuất chuyển trạm NM-37 xuống xã Bảo Thạnh, hướng phía cửa biển Ba Lai đánh giá diễn biến CLN vùng cửa sông cửa biển hiệu Mục đích quan trắc trạm kênh rạch nội đồng, huyện Ba Tri ngịai trạm NM-35 (sơng thị trấn) khơng có điểm đại diện cho phần kênh sơng phía Bắc huyện, đó, trạm dù có khơng mang lại nhiều lợi ích cho việc đánh giá CLN kênh rạch cho huyện 4.1.2 Mục tiêu quan trắc Trên sơng rạch chính: nên phân chia lại mục đích khu vực lựa chọn thông số thật cần thiết hay đặc thù khu vực đó, vừa tiết kiệm nhân cơng, vừa tiết kiệm chi phí cho cơng tác thu phân tích mẫu Trên sơng thị trấn: mục tiêu đặt cần rõ ràng hơn, chẳng hạn tác động khu công nghiệp Gia Long tới sông thị trấn Châu Thành, hay tác động từ nước thải y tế bệnh viện Quân đến sông thị trấn, … Khi đưa mục tiêu cụ thể giúp việc chọn trạm đặt trạm xác, thơng số quan trắc đặc trưng hơn, giúp người quản lý có nhìn tổng thể khu vực Tại vùng cửa sông, cửa biển: mục tiêu rõ ràng, c ần lấy mẫu theo thủy triều, cần lưu ý yếu tố lấy mẫu Vì thủy triều lên xuống tác động đến hàm lượng chất có nước, vậy, cần ý thủy triều lên xuống để lấy mẫu xác Tại kênh rạch nội đồng: cần rà soát lại mạng lưới kênh rạch nội đồng xác định mục tiêu cụ thể, rõ ràng hơn, ch ẳng hạn tác động từ nước thải sinh hoạt dọc ven kênh nội đồng, hay tác động từ xưởng chế biến kẹo dừa đến kênh nội đồng 74 Tại vùng nuôi trồng thủy sản: mục tiêu rõ ràng, dođó có nh ững bước lựa chọn phù họp, nhiên, cần lưu ý v ề thông số lựa chọn thời điểm lấy mẫu cho tổng quát khu vực Bên cạnh cần xem xét thêm trạm 4.1.3 Các trạm quan trắc Trên sơng rạch chính: việc đánh số trạm lấy mẫu nên theo tuyến sông chính, sau đến sơng nhánh dễ theo dõi quản lý hơn, tránh số trạm không thuộc dịng lại dùng để đánh giá chất lượng nước dịng Trên sơng thị trấn: cần xem xét, lại việc chọn lựa trạm đặt trạm quan trắc cho phù hợp phân bố đồng đều, đảm bảo phản ánh trạng chất lượng nước sông chảy qua khu vực thị xã thị trấn Tại vùng cửa sông, cửa biển: trạm NM-37 gần cống đập Ba Lai, cách 3km, nên đề nghị dời trạm xuống xã Bảo Thạnh, phía hướng cửa Ba Lai, để đánh giá hiệu CLN vùng cửa sông Tại vùng biển ven biển: vào năm phải làm báo cáo mơi trường năm, cần bố trí nhân viên phối hợp đơn vị thuê lấy mẫu để tiến hành thu mẫu, bỏ lỡ số liệu mục tiêu giám sát khơng cịn xác nữa, số liệu để tra cứu sau không đủ sở Tại kênh rạch nội đồng: cần nghiên cứu lại hệ thống kênh nội đồng, để từ bố trí trạm lấy mẫu cho đặc trưng đại diên cho toàn khu vực khảo sát, tránh có vùng nhiều trạm, có vùng lại khơng có trạm lấy mẫu nào, khơng phản ánh tính tổng quát chất lượng nước tồn khu vực Tại vùng ni trồng thủy sản: xã vùng ven biển cần rà soát lại thật kỹ khu vực có ni trồng thủy sản nước mặn, nước lợ, nước (nuôi cá bè sông lớn) để thêm điểm quan trắc thủy sản 4.1.4 Thông số quan trắc Trên sông rạch chính: - Có thể bỏ thơng số Mn này, khơng nói lênđ ặc trưng chất lượng nước sơng, thay vào đó, thêm vào thơng số PO43- đóng vai trị ch ất dinh dưỡng cho sống thực vật, ngồi nguồn gây nhiễm phú dưỡng, nhận dạnh nước sơng bị nhiễm dựa vào thông số 75 - Nếu điều kiện cho phép, cần thêm thơng số dầu mỡ vào, sơng lớn chịu ảnh hưởng nhiều từ hoạt động giao thơng thủy sơng, lại có cố tràn dầu xảy ra, việc khảo sát thêm thơng số cần thiết - Ngồi ra, thông số vô quan trọng DO – hàm lượng oxy hịa tan, đóng vai trị quan trọng q trình hóa học xảy nước tồn sinh vật sống nước Trên sông thị trấn: thông số vô quan trọng có ý nghĩa DO, xem thơng số để đánh giá mức độ ô nhiễm chất hữu nguồn nước, cần bổ sung vào thông số quan trắc cho chất lượng nước thị xã thị trấn, đây, nguồn thải chủ yếu từ sinh hoạt, y tế chăn nuôi nhỏ Tại vùng cửa sơng, cửa biển: bỏ thơng số Mn để bớt kinh phí cho phân tích mẫu Thơng số NO3- thơng số quan trọng, nói lên hàm lượng chất chứa nitơ có nước, thông số giúp nhận dạng nước ô nhiễm Tại vùng biển ven biển: qua năm, thông số NH4+ chuẩn xa tất trạm, bỏ thơng số này, thay vào đó, thêm vào thơng số sinh học để ghi nhận biến đổi loài sinh vật xâm nhập loài ngoại lai gây tác động đến vùng biển, từ có giải pháp kịp thời Tại kênh rạch nội đồng: bỏ thơng số NO3- hầu hết chuẩn xa, thay vào thêm vào thơng số dầu mỡ, kênh nội đồng ti ếp nhận phần nguồn nước thải sinh hoạt từ khu dân cư hay làng nghề nhỏ ven kênh từ hoạt động lại ghe tàu Tại vùng nuôi trồng thủy sản: DO cần cho sống loài thủy sản, chẳng hạn hàm lượng oxy hồ tan cho phép ao ni tơm sú 3-12 mg O2/l, tốt l ợng NO3- sản phẩm cuối phân hủy chất 4-7 mgO2/l Cịn hàm chứa Nitơ có chất thải người động vật, phân bón, thuốc BVTV, thơng số NO3- cịn thể mức độ ô nhiễm sông Nếu kiện cho phép, nên bổ sung hai thông số vào để đánh giá rõ h ơn chất lượng nước phục vụ cho thủy sản 4.1.5 Tần suất quan trắc Trên sơng rạch chính: nên tăng lên tần suất lấy mẫu lần/năm, lần vào mùa khô, lần cuối mùa khô, lần mùa mưa, lần cuối mùa mưa 76 Trên sơng thị trấn: có điều kiện cần tăng thêm đợt lấy mẫu, đợt vào mùa khơ nước cạn, nguồn nước bị ô nhiễm mức cao nhất, đợt lấy mẫu vào mùa mưa, nước lớn, khả pha lỗng nhiễm tăng lên Tại vùng cửa sông, cửa biển: điều kiện cho phép nên lấy mẫu thời điểm nước rịng nước lớn để đánh giá xác diễn biến khu vực Tại vùng biển ven biển: cần tăng thêm lần lấy mẫu cho trạm lấy mẫu ven biển Tại kênh rạch nội đồng: cần đựoc tăng thêm lần lấy mẫu để đảm bảo đánh giá diễn biến chất lượng nước đó, kênh rạch ch ịu ảnh hưởng từ hoạt động chăn nuôi nhỏ (gà, vịt, heo), hoạt động nông nghiệp (trồng trọt ăn trái ven kênh), sinh hoạt ghe tàu nhỏ lại Tại vùng nuôi trồng thủy sản: theo Bảng 2.4 tần suất quan trắc tối thiểu 12 lần/năm Nhưng điều kiện địa phương chưa cho phép, nên quan trắc thêm vào mùa không nuôi thủy sản để so sánh chất lượng nước hai thời điểm trên, tăng thêm lần lấy mẫu nữa, lần vào mùa khô lần mùa mưa 4.2 ĐỀ XUẤT VỀ MẶT QUẢN LÝ 4.2.1 Công tác thực Tạm thời chưa có phịng thí nghiệm, cơng tác quản lý nguồn nước chất lượng nước phải dựa vào báo cáo địa phương tình hình thực tế để quản lý xử phạt kịp thời Trung tâm cần theo dõi chặt chẽ diễn biến chất lượng nước tìm hiểu nguyên nhân tác động, so với kết quan trắc để đánh giá phần tính hợp lý số liệu Hoặc nhờ đơn vị khác thẩm định lại, cách tốn thêm kinh phí Giải pháp thay thuê đơn vị khác để so sánh với kết năm trước xem chênh lệch có lớn hay khơng Cần theo sát với tình hình thực tế địa bàn huyện, nhờ cán MT huyện cung cấp thông tin kịp thời, giúp cho việc quản lý chặt chẽ Bên cạnh đó, cần theo dõi định hướng tương lai (có thêm KCN hay khu du lịch mở rộng hay đầu tư) để chọn trạm quan trắc thích hợp, tránh thay đổi nhiều lần Cần qui hoạch lại mạng lưới quan trắc cho phù hợp để giúp công tác quản lý dễ dàng, thuận tiện, xác 77 Cần xem xét lại số điều bất hợp lý số liệu: chẳng hạn vùng cửa sông, ven biển, biển ven bờ, nơi thường có dân cư tập trung hoạt động mua bán thủy sản diễn tấp nập, đó, hàm lượng chất rắn lơ lửng, coliform, dầu mỡ lẽ phải cao lại thấp, … 4.2.2 Nguồn lực Với nguồn lực đảm bảo cho công tác quan trắc, cần bồi dưỡng, tập huấn thêm quan trắc để lý giải nguyên nhân tăng giảm hàm lượng chất nước, có báo cáo chi tiết trạng chất lượng nước 4.2.3 Kinh phí Với nguồn kinh phí hạn hẹp có tỉnh, cần quy hoạch lại mạng lưới quan trắc, chọn trạm thật quan trọng cấn thiết, trạm gây tác động đến CLN sông, rạch vùng ven biển Chọn thông số quan trắc thật quan trọng đặc trưng cho khu vực, phản ánh tính chất đặc thù nguồn tác động trạm lấy mẫu Tần suất c ần tăng lên mức lần/năm cho tất trạm nhằm kịp thời đánh giá diễn biến chất lượng nước theo đặc trưng mùa năm 78 CHƯƠNG KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Kết nghiên cứu đề tài thực nội dung đề ra, cụ thể phân tích đánh giá trạng họat động hệ thống quan trắc chất lượng nước mặt vùng nghiên cứu, theo đề xuất nâng cao hiệu họat động hệ thống quan trắc thơng qua nhóm giải pháp kỹ thuật (thay đổi, bổ sung trạm quan trắc cho mạng lưới; phương pháp thu phân tích mẫu; thông số, tần suất thu mẫu) giải pháp quản lý (năng lực, quy trình thực hiện, quản lý giám sát) Đề tài rõ thay đổi thành phần nước qua năm Điển hàm lượng SS cao trạm 49 (xã Tân Thủy, Ba Tri) kênh rạch nội đồng ảnh hưởng từ hoạt động sinh hoạt chăn nuôi nhỏ; hàm lượng coliform cao trạm NM-33 (sông thị trấn Giồng Trôm), … Về công tác quản lý, thời gian qua, tỉnh Bến Tre có quan tâm đầu tư cho công tác môi trường cách đáng kể, nhiên lý khách quan kinh phí hạn hẹp, hệ thống kênh rạch nhiều chằng chịt, không chủ động việc lấy phân tích mẫu, cộng thêm số lý chủ quan đội ngũ cán môi trường cịn yếu, chưa có quy hoạch cụ thể trạm lấy mẫu, … Do đó, cơng tác quan trắc triển khai thực cịn gặp nhiều khó khăn hạn chế Nhiều chương trình quan tr ắc CLN mặt phục vụ cho mục tiêu khác ãđ thực địa bàn tỉnh, chứng tỏ tỉnh có quan tâm đặc biệt đến vấn đề mơi trường nói chung mơi trường nước nói riêng Nhìn chung, nội dung thực đề tài áp dụng vào thực tế góp phần hồn thiện mạng lưới quan trắc CLN tỉnh c ải thiện khắc phục khuyết điểm trình vận hành nay, đáp ứng yêu cầu kỹ thuật quản lý hệ thống quan trắc Tuy nhiên, đề tài dừng lại mức độ đánh giá số liệu có sẵn, Trung tâm Quan trắc Môi trường tỉnh cung cấp cịn nhiều số liệu thiếu sót đề tài đánh giá chất lượng nước nhiều khu vực trọng yếu địa bàn tỉnh 79 Việc xây dựng mạng lưới quan trắc chất lượng nước bước đầu , chưa sâu cụ thể vào bước thực qui trình quan trắc Do hạn chế kinh phí kinh nghiệm hoạt động quan trắc Do tần suất quan trắc cịn thưa, thơng su ất quan trắc cịn hạn chế, chưa có hoạt động quan trắc liên tục, khó phát cảnh báo kịp thời vấn đề ô nhiễm xuất tiềm tàng 5.2 KIẾN NGHỊ Nếu đề tài áp dụng vào thực tế, cần có nghiên cứu sâu để đánh giá xây dựng mạng lưới quan trắc chất lượng nước vùng hạ lưu hoàn thiện hiệu Mạng lưới sau hoạt động cần giám sát chặt chẽ, trạm không phù hợp cần thay đổi, thông số cần chọn lại cho phù hợp tần suất cần tăng lên nhằm đảm bảo đánh giá kịp thời diễn biến chất lượng nước toàn tỉnh, đồng thời cần thiết lập trạm quan trắc ổn định Mạng lưới quan trắc nước mặt của tỉnh cần được quan tâm đầu tư nhiều về sở hạ tầng để phục vụ cho quá trình quan trắc hàng năm Đồng thờ i cần t ập huấn nâng cao trình độ chuyên môn của cán bộ môi trư ờng bổ sung cho nhân lực thực hiện việc quan trắc nước mặt cũng quan trắc môi trường cho toàn tỉnh Việc đầu tư này về lâu dài sẽ tiết kiệm chi phí so vớ i việc các trung tâm quan trắc từ TP.HCM về thực hiện quan trắc hàng năm Đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục cộng đồng, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường người dân qua nhiều hình thức phương tiện khác 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Châu Kiều Trang, 2009, Đánh giá trạng hoạt động mạng lưới quan trắc Sóc Trăng đề xuất giải pháp, Thư viện ĐH Tôn Đức Thắng, TPHCM [2] Lâm Minh Triết, 2007, Kỹ thuật môi trường, NXB ĐHQG, TPHCM [3] Lê Trình, 1997, Quan trắc kiểm sốt nhiễm môi trường nước, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [4] Nguyễn Thị Mai Linh, Bài giảng Quản lý tài nguyên nư ớc, Đại học Tôn Đức Thắng, TP.HCM [5] Nguyễn Văn Bảo, 2002, Hóa nước, NXB Xây Dựng, Hà Nội [6] Phạm Anh Đức, Bài giảng Quan trắc môi trường, Đại học Tôn Đức Thắng, TPHCM [7] Trần Thị Liên, 2007, Luận văn “Nghiên cứu hoàn thiện hệ thống quan trắc chất lượng môi trường nước TPHCM”, Viện Tài nguyên môi trường, TPHCM 81 ... Ca2+ (mg/l) Mg2+ (mg/l), Na+ (mg/l), K+ (mg/l), Cl- (mg/l), SO4 2- (mg/l), HCO 3- (mg/l) ; - Thông số vô cơ: S 2- (mg/l), SiO2 – Silica (mg/l), F- (mg/l), Bo (mg/l), CN(mg/l); 16 Kim loại nặng: Al... 100 50 NM - 37 NM - 38 NM - 39 NM - 40 TB 2009 TB 2011 QCVN - Hình 3.18: Biến thiên hàm lượng SS (mg/l) trung bình qua năm Năm 2009, hàm lượng chất rắn lơ lửng nước dao động khoảng 90, 5- 268 mg/l,... lượng Fe thể sau: (Hình 3.19) 3.50 3.00 2.50 2.00 1.50 1.00 0.50 0.00 NM - 37 NM - 38 TB 2009 - - NM - 39 TB 2011 NM - 40 QCVN Hình 3.19: Biểu đồ biểu diễn hàm lượng Fe (mg/l) trung bình qua