Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 129 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
129
Dung lượng
2,34 MB
Nội dung
TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TRONG CHĂN NUÔI TẠI XÃ TÂN THẠNH ĐÔNG - HUYỆN CỦ CHI VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CẢI THIỆN THEO CÁCH TIẾP CẬN NĂNG SUẤT XANH Sinh viên thực hiện: NGUYỄN HỮU THỌ Lớp : 10090201 MSSV : 91002239 Khóa : 14 Giảng viên hướng dẫn: ThS HỒNG KHÁNH HỊA KS ĐẶNG MỸ THANH Tp.Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2014 MỤC LỤC Trang DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT i DANH SÁCH BẢNG ii DANH SÁCH HÌNH iii MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHÍNH PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1 Phương pháp tổng hợp 5.2 Phương pháp điều tra, khảo sát 5.3 Phương pháp phân tích lựa chọn ưu tiên 5.4 Phương pháp lựa chọn, phân tích, đánh giá số liệu 5.5 Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia Ý NGHĨA THỰC TIỄN VÀ KHOA HỌC CHƯƠNG 1: TỒNG QUAN VỀ NĂNG SUẤT XANH 1.1 KHÁI NIỆM NĂNG SUẤT XANH 1.2 MỤC TIÊU CỦA NĂNG SUẤT XANH 1.2.1 Mục tiêu suất 1.2.2 Mục tiêu môi trường 1.3 LỢI ÍCH CỦA NĂNG SUẤT XANH 1.3.1 Đối với doanh nghiệp 1.3.2 Đối với nhân viên 1.3.3 Đối với người tiêu dùng 1.4 NGUYÊN TẮC NĂNG SUẤT XANH 1.4.1 Nguyên tắc liên quan đến khía cạnh mơi trường 1.4.2 Nguyên tắc liên quan đến khía cạnh suất 1.5 PHƯƠNG PHÁP THỰC HÀNH NĂNG SUẤT XANH 1.6 CÁC CÔNG CỤ NĂNG SUẤT XANH 12 1.6.1 Huy động trí tuệ tập thể 13 1.6.2 Biểu đồ tiến trình/ biểu đồ dịng chảy/lưu đồ 13 1.6.3 Biểu đồ dòng trình 13 1.6.4 Bản đồ sinh thái 14 1.6.5 Biểu đồ tập trung 14 1.6.6 Cân nguyên vật liệu 15 1.6.7 Biểu đồ Nhân quả/Biểu đồ Xương cá 15 1.6.8 Biểu đồ Pareto 16 1.6.9 Biểu đồ mạng nhện 17 1.6.10 Chuẩn đối sánh 18 1.6.11 Phân tích chi phí lợi ích 18 1.6.12 Phiếu kiểm tra 19 1.7 CÁC KỸ THUẬT NĂNG SUẤT XANH 20 1.7.1 Ngăn ngừa chất thải 20 1.7.1.1 Cải thiện quy trình hoạt động 20 1.7.1.2 Phân tách chất thải 20 1.7.1.3 Duy trì vệ sinh tốt 20 1.7.1.4 Chương trình 5S 21 1.7.1.5 “7 lãng phí” 22 1.7.2 Bảo tồn nguồn tài nguyên 22 1.7.2.1 Tái chế, tái sử dụng khôi phục 22 1.7.2.2 Thu hồi tái chế chỗ 23 1.7.2.3 Thu hồi tái chế bên 23 1.7.2.4 Bảo toàn lượng 24 1.7.2.5 Thay đổi nguyên vật liệu đầu vào 24 1.7.2.6 Thay đổi trình/ thiết bị 25 1.7.3 Kiểm sốt nhiễm 25 1.7.3.1 Kiểm sốt phát thải khơng khí 25 1.7.3.2 Kiểm sốt nhiễm dòng 25 1.7.3.3 Quản lý chất thải rắn 26 1.7.4 Cải thiện sản xuất 27 1.8 HIỆN TRẠNG ÁP DỤNG NSX TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM 27 1.8.1 Hiện trạng áp dụng Năng suất xanh giới 27 1.8.2 Hiện trạng áp dụng Năng suất xanh Việt Nam 30 1.8.2.1 Các vấn đề 30 1.8.2.2 Thực mơ hình Năng suất xanh 32 1.8.2.3 Kết mơ hình Năng suất xanh 35 1.8.2.4 Lợi khó khăn 36 CHƯƠNG 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NGÀNH NÔNG NGHIỆP XÃ TÂN THẠNH ĐÔNG HUYỆN CỦ CHI 38 2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 38 2.1.1 Vị trí địa lý 38 2.1.2 Địa hình 39 2.1.3 Đặc điểm khí hậu 39 2.1.3.1 Nhiệt độ 39 2.1.3.2 Bức xạ mặt trời 39 2.1.3.3 Mưa 40 2.1.3.4 Độ ẩm khơng khí 40 2.1.3.5 Gió 40 2.1.4 Thủy văn 40 2.1.5 Tài nguyên thiên nhiên 41 2.1.5.1 Tài nguyên đất 41 2.1.5.2 Tài nguyên nước 42 2.1.5.3 Nhân lực 42 2.1.6 Nhận xét 42 2.2 TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI 43 2.2.1 Dân số đơn vị hành 43 2.2.1.1 Dân số 43 2.2.1.2 Đơn vị hành 43 2.2.2 Hoạt động kinh tế 44 2.2.3 Hoạt động xã hội 46 2.2.3.1 Giáo dục đào tạo 46 2.2.3.2 Cơ sở vật chất văn hóa 47 2.2.3.3 Y tế 47 2.2.3.4 Cơng tác trị 47 2.2.4 Hiện trạng sở hạ tầng kỹ thuật 48 2.2.4.1 Giao thông 48 2.2.4.2 Thủy lợi 48 2.2.4.3 Cấp, thoát nước 48 2.2.4.4 Cấp điện, thông tin liên lạc bưu điện 48 2.2.4.5 Cảnh quan vệ sinh môi trường 49 2.2.5 Nhận xét 50 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TRONG CHĂN NUÔI TẠI XÃ TÂN THẠNH ĐÔNG - HUYỆN CỦ CHI 51 3.1 HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP Ở XÃ TÂN THẠNH ĐÔNG NĂM 2013 51 3.2 KẾT QUẢ KHẢO SÁT 53 3.2.1 Thông tin nguồn thu nhập 53 3.2.2 Thông tin nhận thức môi trường 55 3.2.2.1 Chất lượng môi trường 56 3.2.2.2 Nguồn nước sử dụng cho chăn nuôi 57 3.2.2.3 Sử dụng thuốc, vắcxin phòng trừ bệnh 58 3.2.2.4 Quản lý chất thải chăn nuôi 59 a Đối với bao bì đựng phân; chai lọ thuốc, vắcxin phòng trừ bệnh 59 b Xả thải chất thải chăn nuôi 60 3.2.3 Thông tin nhận thức Năng suất xanh 66 3.3 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TRONG CHĂN NUÔI 68 3.3.1 Hiện trạng tổ chức sản xuất 68 3.3.1.1 Quy mô chăn nuôi 68 3.3.1.2 Hình thức chăn nuôi 69 3.3.1.3 Các sách hỗ trợ chăn nuôi 69 3.3.2 Kết trạng môi trường chăn nuôi 72 3.4 XÁC ĐỊNH CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG 73 3.4.1 Khai thác nước ngầm để phục vụ cho chăn nuôi 74 3.4.2 Việc sử dụng thuốc, vắcxin phòng trừ bệnh 75 3.4.3 Chất thải chăn nuôi 77 3.5 ĐÁNH GIÁ, SẮP XẾP CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG 79 3.5.1 Yêu cầu phương pháp thực 79 3.5.2 Tổng hợp vấn đề môi trường 80 3.5.3 Xếp hạng vấn đề môi trường 81 3.5.4 Sắp đặt ưu tiên vấn đề môi trường 83 CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CẢI THIỆN THEO CÁCH TIẾP CẬN NĂNG SUẤT XANH 85 4.1 THÀNH LẬP NHÓM NĂNG SUẤT XANH 85 4.2 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CẢI THIỆN THEO CÁCH TIẾP CẬN NĂNG SUẤT XANH 86 4.2.1 Vấn đề ưu tiên cao: Ơ nhiễm mơi trường xả thải chất thải chăn nuôi 87 4.2.1.1 Giải pháp 1: Xử lý nước thải thủy sinh 87 4.2.1.2 Giải pháp 2: Nuôi bo bo xử lý chất thải chăn nuôi 88 4.2.1.3 Giải pháp 3: Mơ hình ni heo đệm lót sinh học 92 4.2.1.4 Giải pháp 4: Sử dụng phân tươi làm thức ăn cho trùn quế 96 4.2.1.5 Giải pháp 5: Ủ phân hữu vi sinh 99 4.2.1.6 Giải pháp 6: Xây dựng hầm Biogas 101 4.2.1.7 Giải pháp 7: Xây dựng chuồng trại chăn ni bị sữa theo VietGAP 102 4.2.2 Những vấn đề ưu tiên vừa 102 4.2.2.1 Ơ nhiễm mơi trường sử dụng thuốc, vắcxin phịng trừ bệnh khơng hợp lý dẫn đến phát sinh dịch bệnh 102 4.2.2.2 Khai thác nước ngầm phục vụ chăn nuôi q mức 106 4.2.2.3 Ơ nhiễm mơi trường quản lý bao bì đựng phân; chai lọ thuốc, vắcxin phịng trừ bệnh khơng cách 107 4.2.3 Vấn đề ưu tiên thấp: Ô nhiễm môi trường phát sinh mùi hôi 107 4.2.3.1 Giải pháp 1: Sử dụng chế phẩm vi sinh vật EMUNIV xử lý phân gia súc xử lý chuồng trại 108 4.2.3.2 Giải pháp 2: Lọc khí H2S hỗn hợp khí Biogas 110 4.2.3.3 Giải pháp 3: Điều chỉnh thành phần phần ăn 110 4.2.3.4 Giải pháp 4: Xây dựng chuồng trại chăn ni bị sữa theo VietGAP 111 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 115 KẾT LUẬN 115 KIẾN NGHỊ 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 PHẦN PHỤ LỤC 120 PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ 120 PHỤ LỤC 2: HÌNH ẢNH KHẢO SÁT THỰC TẾ 123 TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MƠI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TRONG CHĂN NUÔI TẠI XÃ TÂN THẠNH ĐÔNG - HUYỆN CỦ CHI VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CẢI THIỆN THEO CÁCH TIẾP CẬN NĂNG SUẤT XANH Sinh viên thực hiện: NGUYỄN HỮU THỌ Lớp : 10090201 MSSV : 91002239 Khóa : 14 Giảng viên hướng dẫn: ThS HỒNG KHÁNH HỊA KS ĐẶNG MỸ THANH Xác nhận Giảng viên hướng dẫn MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Ngày nay, phát triển bền vững nhu cầu cấp bách xu tất yếu tồn cầu Theo đó, Việt Nam năm qua chiến lược phát triển bền vững ngày quan tâm, trọng việc xây dựng ban hành sách văn pháp luật điển hình Chương trình nghị 21 Việt Nam; tổ chức quản lý phát triển kinh tế - xã hội - môi trường tăng cường Kế thừa thành tựu đó, Thành phố Hồ Chí Minh tiếp tục thực chiến lược phát triển bền vững lĩnh vực có lĩnh vực nơng nghiệp Thành phố khẳng định: “Tiếp tục thực chuyển dịch cấu theo hướng hình thành nơng nghiệp thị bền vững”và Củ Chi huyện có đầy đủ yếu tố thuận lợi để thành phố hỗ trợ nguồn lực để thực chương trình phát triển nơng nghiệp đô thị bền vững Củ Chi huyện ngoại thành TP Hồ Chí Minh, với vị trí địa lý nằm đầu nguồn dòng chảy mặt ngầm, diện tích tự nhiên 43.496,49 ha, địa hình phẳng, đất đai màu mỡ huyện đóng vai trị vùng nông nghiệp lớn (24.010ha), chiếm gần 50% diện tích đất sản xuất nơng nghiệp tồn thành phố Do đó, huyện Củ Chi khu vực sản xuất nông nghiệp trung tâm tương lai nơi có tiềm to lớn để phát triển nơng nghiệp thị theo chương trình chuyển dịch cấu nông nghiệp theo hướng nông nghiệp đô thị địa bàn thành phố giai đoạn 2011 – 2015(Ban hành kèm theo Quyết định số 13/2011/QĐ – UBND ngày 09 tháng năm2011 Ủy ban Nhân dân Thành phố) Phát triển nông nghiệp bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu tăng trưởng chung kinh tế khơng làm suy thối mơi trường tự nhiên Yếu tố môi trường sản xuất nông nghiệp quan tâm thể qua chương trình khuyến khích thay đổi thói quen canh tác lạc hậu người nông dân, nâng cao ý thức vấn đề mơi trường Trong số đó, phải kể đến “Dự án Năng suất xanh cộng đồng” Tổ chức Năng suất Châu Á – Asian Productivity Organization (APO) hỗ trợ Trung tâm Năng suất Việt Nam – Vietnam Productivity Center (VPC) thực 106 Giải pháp điều kiện vật chất Rà sốt, đánh giá lại tồn hệ thống trang thiết bị kỹ thuật có, để có định hướng đầu tư tập trung, có hiệu việc nâng cấp hệ thống trang thiết bị kỹ thuật tại, trang bị đầy đủ thiết bị kỹ thuật đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ phòng, trừ dịch bệnh gia súc, gia cầm điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Đồng thời với việc đầu tư hệ thống trang thiết bị kỹ thuật đại việc xây dựng, đưa đào tạo nguồn nhân lực đủ lực, trình độ sử dụng hệ thống trang thiết bị kỹ thuật đại 4.2.2.2 - Khai thác nước ngầm phục vụ chăn nuôi mức Quy hoạch quản lý, khai thác, sử dụng, bảo vệ nguồn nước ngầm thể quy hoạch chung phát triển KT-XH quy hoạch ngành khác; xây dựng khung pháp lý, quy chế, quy chuẩn bảo vệ tài nguyên nước thường xuyên cập nhật - Điều tra, khảo sát trạng chất lượng, trữ lượng nước ngầm địa bàn xã Tân Thạnh Đông Đồng thời thành lập đồ phân vùng cấm, hạn chế xây dựng cơng trình khai thác nước ngầm - Nâng cao ý thức cộng đồng vấn đề khai thác cách sử dụng tiết kiệm nguồn tài nguyên nước ngầm, đặc biệt tháng mùa khô lưu lượng nước tiêu thụ lớn, nghiên cứu phương án hiệu để sử dụng nước mặt từ hệ thống kênh Đông nhằm giảm áp lực lên tầng chứa nước - Thị trường hóa tài nguyên nước ngầm địa bàn xã, xã hội hóa vấn đề cấp nước để hạn chế giếng khai thác riêng lẻ gia đình cá nhân cách tiến hành lựa chọn, xây dựng trạm nước cấp địa bàn xã Biện pháp giúp xử lý chất ô nhiễm, tiêu, kiểm soát lưu lượng chất lượng nước nhằm bảo vệ sức khỏe cho người dân, phần tiết kiệm kinh phí đầu tư người dân, tiết kiệm nước…tùy vào quy mô cụm dân để tính tốn cơng suất xây dựng, lựa chọn trạm với công suất sau: 107 + Trạm cấp nước tập trung quy mô lớn cấp cho khoảng 600 hộ/trạm + Trạm cấp nước tập trung quy mô vừa cấp cho khoảng 250 hộ/trạm + Trạm cấp nước tập trung quy mô nhỏ cấp cho khoảng 100 hộ/trạm 4.2.2.3 Ơ nhiễm mơi trường quản lý bao bì đựng phân; chai lọ thuốc, vắcxin phịng trừ bệnh không cách - Việc phát sinh bao bì đựng phân; chai lọ thuốc, vắcxin phịng trừ bệnh có liên quan đến việc sử dụng thuốc, vắcxin phịng trừ bệnh Vì vậy, giải pháp cần quan tâm đến giảm thiểu nguồn; - Để giải vấn đề nhận thức người nông dân việc vứt bỏ bừa bãi, thiêu đốt bao bì đựng phân; chai lọ thuốc, vắcxin nhóm NSX phải thường xuyên tuyên truyền ảnh hưởng việc thải bỏ, thiêu đốt rác đến với trồng vật nuôi đặc biệt sức khỏe người qua phương tiện truyền thông; - Đồng thời mở lớp tập huấn cho nơng dân việc phịng trị dịch bệnh phát sinh; phát vật nuôi có dấu hiệu bệnh phải báo cho thú y, không tự ý mua loại thuốc, vắcxin điều trị dẫn đến phát sinh rác thải Ngồi bao bì đựng phân phải để nơi quy định tránh để mầm bệnh làm nơi ẩn náu gây ô nhiễm môi trường; - Bố trí thêm thùng chứa bao bì; vỏ chai thuốc, vắcxin nhiều khu vực chăn nuôi để nông dân thu gom quy định để chung với thùng chứa vỏ thuốc BVTV có đáy mái che để tất người nông dân sau sử dụng đem rác thải đến nơi để tập trung, tránh tượng bao bì rơi vãi, ùn ứ nhiều chỗ thuận lợi cho công việc thu gom đội thu gom đem đến nơi tiêu hủy; - Chính quyền địa phương, cụ thể UBND nên tiến hành ký hợp đồng với đơn vị có chức thu gom loại rác thải nguy hại để đem xử lý 4.2.3 Vấn để ưu tiên thấp: Ơ nhiễm mơi trường phát sinh mùi hôi Mùi hôi phát sinh chăn chủ yếu chất thải không xử lý cách, xả thải trực tiếp; đồng thời việc xây dựng chuồng trại không hợp lý (xụp xệ, ẩm 108 thấp) nằm xen lẫn với khu dân cư nên mùi hôi quanh quẩn, khơng Giải pháp ngắn hạn 4.2.3.1 Giải pháp 1: Sử dụng chế phẩm vi sinh vật EMUNIV xử lý phân gia súc xử lý chuồng trại Giới thiệu EMUNIV chế phẩm vi sinh vật dung để xử lý rác thải chất thải chuồng trại, chế phẩm vi sinh vật xử lý môi trường Việt Nam Đây sản phẩm đề tài cấp nhà nước trường Đại Học Tổng Hợp (nay trường ĐH Khoa học Tự nhiên) chế tạo đăng ký cục thông tin, Bộ khoa học công nghệ từ năm 1990 với mã số: 52D-04-01 EMUNIV chứa tập hợp vi sinh vật chọn lọc kỹ, có ưu điểm sau: − Có khả sinh Enzyme phân giải nhanh chất hữu không mong muốn (rác thải, phế thải sau thu hoạch, phân gia súc gia cầm) − Sinh trưởng tốt môi trường nghèo chất dinh dưỡng − Có sức cạnh tranh với vi sinh vật bất lợi, ví dụ vi sinh vật gây thối nên giảm rõ rệt mùi hôi thối từ đống phế thải − Có khả sinh chất kháng khuẩn, ức chế số vi sinh vật gây bệnh cho trồng − Một số chủng có khả sinh chất kích thích sinh trưởng thực vật (ví dụ IAA – axit indol axetic) − An tồn người, vật ni, trồng mơi trường sinh thái Các vi sinh vật chế phẩm thuộc loại an tồn cấp Chế phẩm khơng chứa chất độc hại theo quy định Bộ Nông nghiệp phát triển nơng thơn 109 Hình 4.5 – Chế phẩm vi sinh vật EMUNIV Xử lý phân gia súc Nguyên liệu Phân hốt hàng ngày vào bể riêng, không lẫn nước rửa chuồng Cố gắng cho độ ẩm khoảng 50% Lần lượt sau lớp phân lại rắc chế phẩm, sau đậy vải bạt, ủ 30 ngày Sau 2-3 ngày từ bắt đầu ủ, nhiệt độ đống ủ bắt đầu tăng, sau tuần nhiệt độ lên 50-60oC (nếu phân gà, nhiệt độ cao hơn) Nếu nhiệt độ lên đến 70oC phải cào đống ủ để tỏa bớt nhiệt, nhiệt q cao làm chết vi sinh vật Sau 10 ngày đến nửa tháng, nhiệt độ giảm dần, cào ủ tiếp nhiệt độ thường (30 - 40oC) phân hoai (khoảng từ 15 đến 20 ngày nữa) Các xét nghiệm vi khuẩn gây bệnh E.coli, Salmonella không thấy nữa; trứng giun bị ung hết; mùi giảm hẳn; phân khơ nghiền đóng bao Trường hợp phân có độ ẩm cao trộn thêm chất độn than bùn, mùn mía để độ ẩm đạt 50% Xử lý chuồng trại Chuẩn bị dịch EMUNIV Hịa 0,5kg rỉ đường mật mía vào 20 lít nước, cần gói bột EMUNIV lít EMUNIV dịch thể, cho vào đầy can vặn chặt nắp, ủ 3-4 ngày Khi mở nắp ngửi thấy mùi thơm, chua dễ chịu Khi đo thấy độ pH