1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MỖI TRƯỜNG KHU CÔNG NGHIỆP TÂN TẠO VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT

102 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 3,55 MB

Nội dung

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHU CÔNG NGHIỆP TÂN TẠO VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP KIỂM SỐT Sinh viên thực hiện: NGUYỄN HỒNG LÂM Lớp : 08MT1D MSSV : 082184B Khoá : 12 Giảng viên hướng dẫn: Th.S PHẠM ANH ĐỨC Tp Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2012 TỔNG LIÊN ĐỒN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MƠI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG  KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHU CÔNG NGHIỆP TÂN TẠO VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT Sinh viên thực hiện: NGUYỄN HOÀNG LÂM Lớp : 08MT1D MSSV : 082184B Khoá : 12 Giảng viên hướng dẫn: Th.S PHẠM ANH ĐỨC Xác nhận Giảng viên hướng dẫn (Ký tên ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN  Qua khoảng thời gian học tập giảng đường đại học, bảo từ quý Thầy, Cô Khoa Môi Trường Bảo hộ lao động giúp em tích lũy lượng kiến thức tương đối đầy đủ chuyên ngành để hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn thầy: Th.S Phạm Anh Đức - trợ lý trư ởng khoa Môi trường BHLĐ, trường đại học Tơn Đức Thắng tận tình hướng dẫn, cung cấp kiến thức giúp em phát huy hết khả để hồn thành cơng việc giao Đồng thời em vô biết ơn thầy cô giảng viên khoa Môi trường BHLĐ định hướng, truyền đạt kinh nghiệm động lực giúp em thực đề tài chọn Ngoài em ũcng c ảm ơn giúp đỡ anh Phùng Hoàng Vân – cán Sở TNMT Tp.HCM, anh Quốc Bảo – phòng Quản lý kỹ thuật xây dựng KCN Tân Tạo tạo điều kiện thu thập số liệu, tài liệu suốt thời gian thực đề tài Một lần xin cảm ơn tất bạn bè gia đình ln ln sát cánh thời điểm khó khăn tự hào phần tập thể đó./ Trân trọng! Tp.HCM, ngày 27 tháng 12 năm 2012 i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG BIỂU v DANH MỤC HÌNH ẢNH vi Chương MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT .1 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 1.3 PHẠM VI THỰC HIỆN 1.4 NỘI DUNG THỰC HIỆN 1.4.1 Thu thập tổng hợp thông tin, liệu 1.4.2 Phân tích, đánh giá 1.4.3 Đề xuất phương án 1.5 PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 1.5.1 Phương pháp thu thập thông tin, số liệu 1.5.2 Phương pháp tổng hợp thông tin 1.5.3 Phương pháp xử lý số liệu 1.5.4 Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia 1.5.5 Phương pháp phân tích hệ thống 1.6 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 1.6.1 Ý nghĩa thực tiễn 1.6.2 Ý nghĩa khoa học Chương TỔNG QUAN VỀ KHU CÔNG NGHIỆP TÂN TẠO 2.1 SỰ HÌNH THÀNH KHU CƠNG NGHIỆP TÂN TẠO 2.1.1 Hồ sơ pháp lý 2.1.2 Chủ đầu tư 2.1.3 Thời gian đăng ký hoạt động 2.1.4 Diện tích phân khu chức 2.2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 2.2.1 Vị trí địa lý .7 2.2.2 Địa hình – Thổ nhưỡng 2.2.3 Khí hậu – Thủy văn ii 2.3 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN .10 2.3.1 Cơ sở hạ tầng 10 2.3.2 Ngành nghề đầu tư .13 2.3.3 Các sản phẩm hữu 14 2.3.4 Định hướng phát triển 14 Chương HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ TẠI KHU CÔNG NGHIỆP TÂN TẠO 15 3.1 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHU CÔNG NGHIỆP TÂN TẠO .15 3.1.1 Vị trí điểm quan trắc chất lượng môi trường 15 3.1.2 Hiện trạng môi trường nước .19 3.1.3 Hiện trạng môi trường khơng khí .32 3.1.4 Hiện trạng chất thải rắn 35 3.2 ĐÁNH GIÁ CƠNG TÁC KIỂM SỐT Ơ NHIỄM TẠI KHU CƠNG NGHIỆP TÂN TẠO 38 3.2.1 Các vấn đề an tồn khu cơng nghiệp .38 3.2.2 Về quản lý chất thải rắn .39 3.2.3 Quản lý nguồn nước .42 3.2.4 Công tác quản lý khác 56 3.3 NHẬN THỨC CỦA CÁC DOANH NGHIỆP 57 3.3.1 Về đăng ký sổ chủ nguồn thải 58 3.3.2 Về tình hình đấu nối nước thải vào hệ thống xử lý nước thải tập trung 58 3.3.3 Về xử lý khí thải nhiễm 58 Chương ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT 60 4.1 CÁC BIỆN PHÁP VỀ MẶT KỸ THUẬT .60 4.1.1 Cải thiện công nghệ xử lý nước thải 60 4.1.2 Xây dựng trạm quan trắc tự động nước thải đầu vào 62 4.1.3 Quản lý xử lý chất thải nguy hại .64 4.1.4 Mơ hình “Trung tâm trao đổi chất thải” .71 4.1.5 Kiểm sốt nhiễm khơng khí 76 4.2 CÁC BIỆN PHÁP VỀ MẶT QUẢN LÝ 79 4.2.1 Hoàn thiện hệ thống quản lý quan quản lý Nhà Nước .79 4.2.2 Hoàn thiện hệ thống quản lý ban quản lý khu công nghiệp Tân Tạo 80 KẾT LUẬN 83 iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BOD Nhu cầu Oxy sinh hóa ngày BQL Ban quản lý BVMT Bảo vệ môi trường CB-CNV Cán công nhân viên CLMT Chất lượng môi trường COD Nhu cầu Oxy hóa học CTNH Chất thải nguy hại CTR Chất thải rắn DN Doanh nghiệp HEPZA Ban quản lý khu chế xuất, khu công nghiệp Tp.HCM HTXL Hệ thống xử lý KCN Khu công nghiệp KCX Khu chế xuất KPH Khơng phát PCCC Phịng cháy chữa cháy QCVN Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QLMT Quản lý môi trường Sở TNMT Sở Tài nguyên môi trường TSS Tổng hàm lượng cặn lơ lửng SXSH Sản xuất TCVN Tiêu chuẩn kỹ thuật quốc gia XLNT Xử lý nước thải iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Quy hoạch phân khu chức Bảng 2.2 Thống kê ngành nghề số lượng doanh nghiệp hoạt động khu công nghiệp Tân Tạo 13 Bảng 3.1 Vị trí điểm quan trắc chất lượng nước mặt 15 Bảng 3.2 Vị trí điểm quan trắc chất lượng khơng khí xung quanh 16 Bảng 3.3 Thành phần chất nhiễm có nước thải sinh hoạt khu công nghiệp Tân Tạo 24 Bảng 3.4 Hệ số lưu lượng nguồn thải K f 2525 Bảng 3.5 Tình hình phát sinh chất thải rắn .35 Bảng 3.6 Thống kê tình hình phát sinh chất thải rắn nguy hại từ số doanh nghiệp KCN Tân Tạo .36 Bảng 3.7 Khối lượng thành phần CTNH lưu trữ Công ty Tân Tạo 3737 Bảng 3.8 Nhận diện mối nguy hại 3939 Bảng 4.1 Thử nghiệm liều lượng hóa chất keo tụ .61 Bảng 4.2 Thơng số kỹ thuật lị đốt rác FBE 69 v DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Sơ đồ vị trí khu cơng nghiệp Tân Tạo Hình 2.2 Nhà xưởng đường nội KCN Tân Tạo .11 Hình 2.3 Đường điện cao 12 Hình 2.4 Tỷ lệ doanh nghiệp tham gia vào loại hình kinh doanh sản xuất khu công nghiệp Tân Tạo 14 Hình 3.1 Sơ đồ quan trắc mơi trường khu cơng nghiệp Tân Tạo .18 Hình 3.2 Ngập úng mưa triều cường .19 Hình 3.3 Rạch Nước Lên đoạn đầu khu công nghiệp Tân Tạo cầu đường C 20 Hình 3.4 Diễn biến giá trị pH nguồn nước mặt .20 Hình 3.5 Diễn biến nồng độ tổng chất rắn lơ lửng nguồn nước mặt 21 Hình 3.6 Diễn biến nồng độ nhu cầu oxy sinh hóa nguồn nước mặt 21 Hình 3.7 Diễn biến nồng độ nhu cầu oxy hóa học nguồn nước mặt 22 Hình 3.8 Diễn biến nồng độ Nito, Photpho tổng nguồn nước mặt 22 Hình 3.9 Diễn biến nồng độ Crom III nguồn nước mặt 23 Hình 3.10 Diễn biến giá trị Coliforms nguồn nước mặt 23 Hình 3.11 Diễn biến nồng độ TSS nước thải sau xử lý 26 Hình 3.12 Diễn biến nồng độ BOD nước thải sau xử lý 26 Hình 3.13 Diễn biến nồng độ COD nước thải sau xử lý 27 Hình 3.14 Diễn biến nồng độ Nito, Photpho tổng nước thải sau xử lý .27 Hình 3.15 Diễn biến nồng độ Amoni nước thải sau xử lý 28 Hình 3.16 Diễn biến nồng độ Clo nước thải sau xử lý .28 Hình 3.17 Diễn biến nồng độ Cianua nước thải sau xử lý 29 Hình 3.18 Diễn biến nồng độ oxit Cr (VI) nước thải sau xử lý 29 Hình 3.19 Diễn biến nồng độ oxit Cr (III) nước thải sau xử lý 29 Hình 3.20 Diễn biến nồng độ oxit kẽm nước thải sau xử lý .30 vi Hình 3.21 Diễn biến nồng độ oxit Niken nước thải sau xử lý 30 Hình 3.22 Diễn biến nồng độ oxit sắt nước thải sau xử lý 30 Hình 3.23 Diễn biến giá trị Coliforms nước thải sau xử lý .31 Hình 3.24 Tình hình phát sinh tiếng ồn 32 Hình 3.25 Diễn biến nồng độ bụi khơng khí 32 Hình 3.26 Diễn biến nồng độ khí SO khơng khí 33 Hình 3.27 Diễn biến nồng độ khí NO X khơng khí 33 Hình 3.28 Diễn biến nồng độ khí CO khơng khí .33 Hình 3.28 Diễn biến nồng độ chì khơng khí .34 Hình 3.30 Diễn biến nồng độ hợp chất hữu bay khơng khí 34 Hình 3.31 Bảng tuyên truyền KCN Tân Tạo 38 Hình 3.32 (a, b) cơng trình xử lý bùn .4041 Hình 3.33 Hiện trạng lưu trữ bùn 41 Hình 3.34 Hiện trạng quản lý chất thải rắn .42 Hình 3.35 Tóm tắt sơ đồ công nghệ trạm xử lý nước thải tập trung 43 Hình 3.36 Trạm bơm 44 Hình 3.37 Máy lọc rác .45 Hình 3.38 Bể điều hịa .45 Hình 3.39 Máy thổi khí bể điều hịa 46 Hình 3.40 Bể trung hịa keo tụ .46 Hình 3.41 Thùng chứa hóa chất 47 Hình 3.42 Bơm định lượng .47 Hình 3.43 Bồn pha tiêu thụ polymer 48 Hình 3.44 Bể lắng cặn tách dầu 48 Hình 3.45 Cần gạt váng bọt .49 Hình 3.46 Bể Mul®Tech 49 Hình 3.47 Máy thổi khí bể Mul®Tech 50 Hình 3.48 Đập tràn cưa .50 vii Hình 3.49 Bể khử trùng .53 Hình 3.50 Điều khiển tự động trạm XLNT .54 Hình 3.51 Tủ điều khiển 54 Hình 3.52 Cột khói nhà máy KCN 5959 Hình 4.1 Sơ đồ cơng nghệ cải thiện xử lý nước thải 62 Hình 4.2 Quy trình xử lý chất thải nguy hại .66 Hình 4.3 Sơ đồ cơng nghệ lị đốt rác nguy hại FBE .6767 Hình 4.4 Sơ đồ chuyển hóa, xử lý chất thải 69 Hình 4.5 Mơ hình trung tâm trao đổi chất thải 73 Hình 4.6 Bổ sung vị trí quan trắc chất lượng khơng khí xung quanh .77 Hình 4.7 Đốt rác tự phát khu công nghiệp Tân Tạo 81 Hình 4.8 Đổ rác bừa bãi khu cơng nghiệp Tân Tạo 82 Hình 4.9 Hành lang xanh 82 viii 78 77 4.2 CÁC BIỆN PHÁP VỀ MẶT QUẢN LÝ So với biện pháp mặt kỹ thuật, nhóm biện pháp mặt quản lý cần nhiều thời gian cho việc lập kế hoạch hành động cụ thể mang tính hệ thống Các biện pháp ưu tiên phòng ngừa tai biến, suy thối mơi trường…hơn việc phải xử lý, phục hồi môi trường để xảy ô nhiễm, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên hướng tới mục tiêu PTBV 4.2.1 Hoàn thiện hệ thống quản lý quan quản lý Nhà Nước HEPZA Sở TNMT cần có kế hoạch cụ thể để kiểm sốt tình hình khai thác nư ớc ngầm DN để có biện pháp quản lý phù hợp Các tiêu chí đễ theo dõi diễn biến nguồn nước ngầm bao gồm: chất lượng, lưu lượng cơng tác an tồn cách ly vệ sinh nhằm hạn chế gây ô nhiễm nguồn nước Nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán chuyên trách; trang bị phương tiện kỹ thuật phục vụ có hiệu hoạt động lực lượng Có sách ưu đãi, thu hút cán chun môn cao bổ sung vào lực lượng quản lý cấp Có sách sử dụng nguồn vốn vay, vốn tài trợ từ tổ chức, đơn vị nước cách hợp lý, hiệu Hạn chế thất thoát xem xét kế hoạch đầu tư vào hệ thống XLMT, công tác QLMT, giám sát CLMT Thúc đẩy việc tuân thủ quy định môi trường hành Chú trọng tổ chức thực nghiêm túc việc thẩm định, đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư, sở đó, quan chun mơn tham mưu cho quan có thẩm quyền xem xét định việc cấp hay không cấp giấy phép đầu tư Việc định dự án đầu tư cần cân nhắc kỹ lưỡng lợi ích đem lại trước mắt với ảnh hưởng đến mơi trường lâu dài Thực công khai, minh bạch quy hoạch, dự án đầu tư tạo điều kiện để tổ chức cơng dân tham gia phản biện xã hội tác động môi trường quy hoạch dự án Đưa giải pháp, đồng thời khuyến khích DN chấp nhận thực ngăn ngừa nhiễm thay kiểm sốt ô nhiễm HEPZA Sở TNMT cần có biện pháp can thiệp công tác bảo vệ môi trường DN để đảm bảo công tác thực nghiêm túc Điển hình hệ thống 79 XLNT cục cịn mang tính đ ối phó, nước thải xử lý chưa đạt chuẩn, hay rị rỉ vào hệ thống nước mưa Tăng cường công tác kiểm tra đột xuất việc chấp hành quy định pháp luật XLNT, khí thải chất thải rắn DN Yêu cầu DN cung cấp đầy đủ thực báo cáo chi tiết khối lượng, thành phần chất thải rắn công nghiệp chất thải rắn nguy hại Thúc đẩy thực đăng ký Sổ chủ nguồn thải cho CTNH Thường xuyên tổ chức tái kiểm tra việc thực thi biện pháp xử lý ô nhiễm DN Ứng dụng cơng nghệ thơng tin, số hóa đồ, xây dựng sở liệu quản lý hệ thống thơng tin địa lý – GIS 4.2.2 Hồn thiện hệ thống quản lý ban quản lý khu công nghiệp Tân Tạo Đề xuất phương hướng thực mục tiêu đ ề nhằm giải số vấn đề sau: ô nhiễm tiếng ồn, khói bụi DN; đốt rác tự phát; giám sát XLNT DN; thu gom, phân loại xử lý CTR thông thư ờng; quản lý việc thu gom xử lý CTNH; kiểm soát thực trạng khai thác nước ngầm; giải tranh chấp, khiếu kiện, khiếu nại DN; báo cáo thực trạng mơi trường cho DN Hình 4.7 Đốt rác tự phát khu công nghiệp Tân Tạo Quản lý quỹ đất KCN, đảm bảo quy hoạch phân khu chức theo mục tiêu đ ề Việc nhóm ngành nghề loại hình cơng nghiệp hay tương 80 đương chưa thực tốt, điển Công ty CP bánh k ẹo Đức Phát, DN Hùng Vương seafood, thiết bị vệ sinh INAX, DN XNK Y tế Domeco, VLXD Thành Phát, thép Quang Hưng đường Trung Tâm khu Mở Rộng có vị trí liền kề Cập nhật thường xuyên trang bị kiến thức cho cán công tác QLMT Giám sát lưu lượng thải, tải lượng chất lượng nước thải hố gom DN cần thực chặt chẽ (tần suất lần/tháng) nhằm mô tả xác diễn biến, dao động thơng số nước thải phục vụ cơng tác thu phí XLNT Đảm bảo an ninh, công tác PCCC, giải cố môi trường KCN Hiện lực lượng bảo vệ chốt bảo vệ đặt cổng KCN thấp, chủ yếu DN tự thuê hợp đồng bảo vệ cho khuôn viên DN Về PCCC, với xe cứu hỏa KCN Tân Tạo dập tắt đám cháy nhỏ, thông thường…với đám cháy lớn với tác nhân gây cháy độc hại khó kiểm sốt cần phối hợp với đội PCCC Quận, Thành phố Vì vậy, DN bắt buộc phải tự trang bị cho kiến thức PC trang bị thiết bị chữa cháy Tổ chức buổi học nâng cao kiến thức cho nhân viên môi trường DN công tác BVMT Tiếp tục hỗ trợ DN giải vấn đề lưu trữ, xử lý CTR với Công ty chuyên trách, hợp đồng mua bán chất thải bên ngồi KCN Hình 4.8 Đổ rác bừa bãi khu công nghiệp Tân Tạo 81 Phối hợp với quản quản lý Nhà Nư ớc môi trường để giám sát tăng cường việc thực thi pháp luật BVMT Việc đưa thơng báo định hình thức xử lý DN thư ờng chậm trễ gây thiệt hại cho DN như: chậm tiến độ, nhân công, sản xuất đình trệ, xử phạt thơng qua nhiều bên nhiều hồ sơ giấy tờ gây khó khăn cho DN lẫn đơn vị QL hành Nhà Nước Quy hoạch tăng diện tích trồng xanh KCN, xung quanh công ty đặc biệt nơi tiếp giáp với QL 1A nhằm giảm thiểu tiếng ồn, ô nhiễm khơng khí, đảm bảo cho phát triển KCN Hình 4.9 Hành lang xanh Cải thiện tình hình hệ thống nước mưa, hệ thống cống rãnh Có kế hoạch nạo vét thường xuyên vào đầu mùa mưa 82 KẾT LUẬN KCN Tân Tạo KCN Tp.HCM có nhiều DN hoạt động ngành sản xuất có khả gây ô nhiễm cao phát sinh lượng nhiều chất thải Nghiên cứu biện pháp kiểm sốt nhiễm cho KCN Tân Tạo có ý nghĩa lớn việc rút kinh nghiệm triển khai cho KCN khác ũc ng góp phần bảo vệ mơi trường chung Tp.HCM Mục tiêu luận văn nghiên cứu đề xuất biện pháp nhằm khống chế, giảm thiểu tối đa nhiễm, từ xây dựng giải pháp thích hợp ngăn ngừa nhiễm nhằm cải thiện mơi trường, góp phần hồn thiện định hướng quản lý môi trư ờng theo hướng phát triển bền vững Các kết luận văn đúc kết sau: Thu thập tổng hợp thông tin KCN Tân Tạo như: hình thành, điều kiện tự nhiên, tình hình phát triển KCN Đánh giá trạng môi trường KCN Tân Tạo, làm sở cho đề xuất giải pháp ngăn ngừa ô nhiễm Hiện trạng môi trường KCN Tân Tạo tương đối tốt nhiên tồn số vấn đề sau: - Ơ nhiễm tiếng ồn khói bụi DN sản xuất; - Ô nhiễm vấn đề giám sát việc XLNT sản xuất sở sản xuất; - Sự thiếu thông tin chất thải cơng nghiệp chất thải nguy hại; - Dịng thơng tin môi trư ờng BQL DN, DN với chưa thiết lập cách thông suốt hiệu Ngăn ngừa ô nhiễm tương lai trở thành yêu cầu bắt buộc DN, lại xu hướng tất yếu mà DN cần hướng đến mở rộng thị trường quốc tế Vì vậy, kết nghiên cứu luận văn tài liệu tham khảo tốt cho KCN Tân Tạo để xây dựng triển khai biện pháp giảm thiểu, ngăn ngừa nhiễm góp phần vào việc bảo vệ mơi trường cơng nghiệp Tp Hồ Chí Minh Ngoài ra, KCN tập trung nhiều khối ngành dịch vụ, dự đoán số đơn vị bị thay ngành sản xuất có khả gây nhiễm cao tương lai Vì vậy, ngồi BQL KCN Tân Tạo có định hướng, sách phát triển phù hợp mà đảm bảo yêu cầu, khả xử lý cơng trình xử lý chất thải 83 phối hợp hỗ trợ từ cấp quyền quan quản lý liên quan cần thiết Một số khía cạnh đề tài chưa thực là: - Thực nghiệm Jartest xử lý độ màu VMFlock PAC - Tìm hiểu tính thiết bị đo đạc cho trạm quan trắc nước thải tự động - Điều kiện tiếp cận hạn chế nên việc tính tốn chi phí kinh tế mang tính tham khảo - Việc tiếp cận đến DN q khó khăn, đề tài dừng lại mức làm sở cho BQL KCN Tân Tạo Thơng tin bản, cơng nghệ sản xuất, tính hình phát sinh chất thải hướng giải môi trường nội DN không đề cập luận văn BQL KCN Tân Tạo cần quan tâm giải vấn đề sau: - Thiết lập mạng thông tin nội để cung cấp đầy đủ, kịp thời thông tin môi trường cho DN - Đối với CTNH trước mắt có biện pháp lưu trữ hợp lý, ký kết hợp đồng với đơn vị xử lý Mục tiêu lâu dài xem xét đầu tư hệ thống xử lý CTNH, đảm bảo việc ưu tiên tuần hoàn chất thải nội KCN - Thường xuyên mở lớp đào tạo ngắn hạn buổi tập huấn, báo cáo chuyên đề để DN bổ sung nhận thức mơi trường tháng lần, đưa giải pháp khuyến khích DN chấp nhận thực ngăn ngừa nhiễm thay phải nỗ lực để thoả mãn quy định kiểm sốt nhiễm - Việc quy định nhóm ngành khu riêng biệt làm giảm khả lan truyền ô nhiễm, đồng thời dễ quản lý kịp thời xử lý cố - Tăng cường vành đai, hành lang xanh nhà máy khoảng cách m nhằm giảm tiếng ồn bụi 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Đào Hồng Anh, công ty TNHH Kỹ thuật – đo đạc & môi trường Việt – Malay, 12/2009 Báo cáo xử lý màu, SS, COD Tp.HCM [2] Đinh Xuân Thắng, 2007 Giáo trình Ơ nhiễm khơng khí NXB ĐHQG, Tp.HCM [3] Lâm Vĩnh Sơn Bài giảng Kỹ thuật xử lý nư ớc thải ĐH Kỹ thuật công nghệ, Tp.HCM [4] Nguyễn Thúy Lan Chi Bài giảng Quản lý môi trư ờng ĐH Tôn Đức Thắng, Tp.HCM [5] Nguyễn Văn Phước, 2009 Quản lý xử lý chất thải rắn NXB ĐHQG, Tp.HCM [6] Phạm Anh Đức Bài giảng Quan trắc môi trường ĐH Tôn Đức Thắng Tp.HCM [7] Phạm Ngọc Đăng, 2000 Quản lý môi trư ờng đô thị khu công nghiệp NXB Xây dựng, Hà Nội [8] Võ Đình Long, Nguy ễn Văn Sơn, 09/2008 Bài giảng quản lý chất thải rắn chất thải nguy hại Tp.HCM [9] Ban quản lý KCN Tân Tạo, 06/2012 Báo cáo giám sát chất lượng môi trường KCN Tân Tạo Tp.HCM [10] Ban quản lý KCN Tân Tạo Công nghệ xử lý nư ớc thải KCN Tân Tạo Tp.HCM [11] Cơng ty CP TV-ĐT Thảo Ngun Xanh, 03/2012 Thuyết trình dự án đầu tư Khu xử lý chất thải công nghiệp, nguy hại Bến Lức, Long An Tiếng Anh [12] Dao Thi Thanh Huyen, Nguyen Thi Hoang Lien, Ngo Thi Le Trang, Pham Thanh Van, 12/2010 Eco-industrial park: from theory to practice Case study in Kinh Mon District, Hai Duong Province, Vietnam Hanoi University of Science, Vietnam [13] Duan Ning, Robert Holländer, Wu Chunyou, 07/2009 Sustainable Development of Industrial Parks.University Leipzig, Germany 85 Luận văn, đồ án [14] Nguyễn Thị Minh Chí, 2006 Đồ án tốt nghiệp: Đánh giá trạng đề xuất biện pháp quản lý hiệu chất thải rắn công nghiệp chất thải nguy hại khu cơng nghiệp Tân Bình ĐH Kỹ thuật - Công nghệ Tp.HCM [15] Võ Thị Sang, 2010 Luận văn: Quản lý môi trường khu công nghiệp Hiệp Phước – Nhà Bè, Tp.HCM theo hướng phát triển bền vững ĐH Tôn Đức Thắng, Tp.HCM Website [16] www.hepza.com.vn [17] www.itaexpress.com.vn [18] www.donre.hochiminhcity.gov.vn 86 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Vị trí điểm quan trắc Chi cục BVMT Tp.HCM A-1 Phụ lục 2: Bảng quan trắc chất lượng nước thải (số liệu Chi cục) A-2, A-3 Phụ lục 3: Bảng quan trắc chất lượng khơng khí xung quanh (số liệu Chi cục) A-4 Phụ lục 4: Kết giám sát môi trường (BQL KCN Tân Tạo) A-5 A-0 Phụ lục 1: Vị trí điểm quan trắc Chi cục BVMT Tp.HCM STT Đợt 2010 Đợt 2011 Đợt 2011 Đợt 2012 Ký hiệu vị trí lấy mẫu K1 K2 K3 K4 K5 K6 N1 N2 N3 K1 K2 K3 K4 K5 N1 N2 K1 K2 K3 K4 K5 N1 N2 K1 K2 K3 K4 K5 K6 N1 N2 N3 Mơ tả vị trí lấy mẫu Khu vực đường song hành đường B Khu vực đường 7, trước trạm xử lý nước thải khu Mở Rộng Vòng xoay tiếp giáp khu Mở Rộng với khu tái định cư Ngay ngã ba đường đường 5B Vòng xoay trước cổng Ifamart Ngã ba đường B đường nước lên Nước thải mặt trước rạch nước lên cầu C Nước thải sau hệ thống xử lý trạm xử lý Hiện Hữu Nước thải sau hệ thống xử lý trạm xử lý Mở Rộng Khuc Vực vòng xoay trước cổng Itamet Ngã ba đường đường 5B Khuc vực còng xoay tiếp giáp khu Mở Rộng khu tái định cư Đường số trước trạm xử lý nước thải Khu vực đường song hành đường B Nước thải sau hệ thống xử lý khu công nghiệp Hiện Hữu Nước thải sau hệ thống xử lý khu tân tạo Mở Rộng Đường B đường song hành Đường số 7, trạm xử lý nước thải khu Mở Rộng Khu vực vòng xoay tiếp giáp khu Mở Rộng Góc đường số đường số 53 Vòng xoay trước cổng Ifamart Nước thải sau hệ thống xử lý khu Hiện Hữu Nước sau hệ thống xử lý khu Mở Rộng Khu vực đường song hành đường B Khu vực đường 7, trước trạm xử lý nước thải khu Mở Rộng Vòng xoay tiếp giáp khu Mở Rộng với khu tái định cư Ngay ngã ba đường đường 5B Vòng xoay trước cổng Ifamart Ngã ba đường B đường nước lên Nước thải mặt trước rạch nước lên cầu C Nước thải sau hệ thống xử lý trạm xử lý Hiện Hữu Nước thải sau hệ thống xử lý trạm xử lý Mở Rộng A-1 Phụ lục 2: Bảng quan trắc chất lượng nước thải KCN Tân Tạo QCVN Đợt Năm QCVN 40:2011/BTNMT Giá trị A 6-9 75 30 50 20 0,05 0,07 3000 Giá trị B 5,5 - 150 50 100 40 0,1 0,1 5000 Chỉ tiêu pH COD BOD TSS Tổng N Tổng P Điểm - mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l 2010 N1 7,48 21 25 1,8 0,03 2010 N2 8,26 31 12 9,52 0,53 2010 N3 8,52 113 43 4,76 0,22 2011 N1 7,86 29 14 23 1,03 0,501 2011 N2 8,21 88 43 45 2,28 0,74 2011 N1 7,81 36 17 24 7,28 0,55 2011 N2 8,11 47 22 25 7,84 0,4 Cr Zn CN Cl dư Coliform mg/l mg/l mg/l mg/l MPN/ 100ml 6+ KPH (

Ngày đăng: 30/10/2022, 15:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w