1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiện trạng môi trường Thảo Cầm Viên Sài Gòn và đề xuất biện pháp xử lý

94 765 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 Chương 1 MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Tho Cm Viên Si Gn (TCVSG) đưc thnh lp thng 3 năm 1865, là mt trong 10 vườn thú lâu đời nhất thế giới do hãng thông tấn Ria Novosti của Nga bình chọn, mang li nhiu gi tr tinh thn cho người dân thnh ph H Ch Minh v cc tnh thnh lân cn. Ngoài ra, với b sưu tp hơn 124 loi đng vt hoang dã và 880 loài thực vt trong đ c hơn 2000 cây thân g đ gp phn phục vụ cho mục đch tham quan học tp, vui chơi gii trí và điu ha kh hu cho khu vực ni thnh Thnh ph H Chí Minh. [39] Hin nay, vấn đ môi trường ti cc vườn thú trong khu vực Đông Nam Á cũng như ở Vit Nam chưa đưc quan tâm đúng mc . Cc nh qun l vườn thú ch chú trọng vo thiết kế cnh quan vườn thú sao cho ph hp với môi trường sinh thi của các loi đng vt trưng by , chú trọng công tc chăm sc v nhân ging đng vt hoang dã, gim thiu mi do cc đng vt thi ra . Trong khi đ những vấn đ v môi trường như kh thi , nước thi, tiếng n, bụi và chất thi rắn chưa đưc đu tư hp l v chưa đưc cc vư ờn thú quan tâm đúng mc. Chính vì vy mà chưa có các công trình nghiên cu đ xử lý toàn b vấn đ môi trường ti vườn thú hoặc nếu có thì ch có vài công trình nghiên cu riêng lẻ từng vấn đ như: nước thi hoặc rác thi. Tình trng môi trường ti Tho Cm Viên Si Gn thì sao ? Môi trường ti TCVSG cũng g ặp phi những vấn đ c n gii quyết trên. Do đ, vic đnh gi hin trng, kim sot chất lưng môi trường t ổng th ti Tho Cm Viên Si Gn l vấn đ cấp bch , cn thiết . Trên cơ sở đ chúng tôi th ực hin đ tài:“ĐNH GI HIN TRNG MÔI TRƯNG Ở THO CẦM VIÊN SI GN V ĐỀ XUẤT BIN PHÁP X L” 2 1.2 TNH CẤP THIT CA ĐỀ TI Vic kho st, đnh gi hin trng môi trường ti Tho Cm Viên Si Gn chưa từng đưc thực hin trước đây . Đặc bit chất lưng môi trường ti TCVSG đang ngy càng ô nhiễm, nhất l môi trường nước ti các kênh, h trong khuôn viên. Vì vy, vic đnh gi hin trng môi trường ở Tho Cm Viên Si Gn l vic lm cn thiết đ từ đ đ xuất bin php xử l thch hp. 1.3 MC TIÊU, NI DUNG, PHM VI NGHIÊN CU 1.3.1 Mc tiêu ca đ ti: - Đnh gi hin trng môi trường ti Tho Cm Viên Si Gn. - Đ xuất bin php xử l nước v sinh chung tri và chất thi rắn. 1.3.2 Ni dung nghiên cu: - Tổng quan, đnh gi tình hình pht trin du lch ti Tho Cm Viên Sài Gòn (TCVSG). - Lấy mẫu và phân tích ti hin trường và trong phòng thí nghim v môi trường tự nhiên (đất, nước, không khí ) ti mt s đim trong TCVSG. - Đnh gi hin trng môi trường tự nhiên ti các khu vực lấy mẫu đ phân tích so sánh với tiêu chuẩn Vit Nam. - Đnh gi tình trng thu gom và phân loi chất thi rắn không nguy hi và nguy hi ti TCVSG. - Đ xuất cc đnh hướng, gii pháp và kiến ngh bo v môi trường du lch ti TCVSG. 1.3.3 Phạm vi nghiên cu : - Đ tài thực hin đo đc các ch tiêu môi trường trong phm vi Công ty TNHH MTV Tho Cm Viên Sài Gòn – Thành ph H Chí Minh. - Nghiên cu trên qui mô pilot và trong khuôn khổ H Sen – TCVSG. - Đ tài ch nghiên cu mt s thực vt thủy sinh cụ th. 3 1.4.  NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CA ĐỀ TÀI - Đ tài nghiên cu thành công sẽ là ngun tài liu bước đu đ đnh gi tình hình môi trường ti Tho Cm Viên Sài Gòn. - Vic sử dụng thủy sinh thực vt trong xử l nước thi v sinh chung tri ti Tho Cm Viên Sài Gòn sẽ làm sáng tỏ thêm vic sử dụng thực vt thủy sinh đ xử l nước ô nhiễm hữu cơ cao v kh năng thu sinh khi, dinh dưỡng ti ưu của chúng. 1.5 PHƯƠNG PHP NGHIÊN CU Nhằm đt đưc các mục đch của đ tài, chúng tôi sẽ sử dụng cc phương php sau: 1.5.1 Phương php thu thp v tng hp ti liu: Phương php ny đưc thực hin trên cơ sở kế thừa, phân tích và tổng hp các ngun tài liu, tư liu, s liu, thông tin có liên quan mt cách có chọn lọc từ đ đnh giá theo yêu cu và mục đch nghiên cu. Phương php ny dựa trên ngun thông tin sơ cấp và th cấp thu thp đưc từ những tài liu nghiên cu trước đây đ xây dựng cơ sở cho nghiên cu của lun văn. Ngun ti liu, s liu sn c liên quan đến vấn đ đưc nghiên cu , thu thp từ cc cơ quan qun l nh nước gm : • Chi cục Bo v Môi trường Thnh ph H Ch Minh • Đi Kh tưng thủy văn khu vực Nam B • Công ty TNHH MTV Tho Cm Viên Sài Gòn Ngun ti liu, s liu cn thu thp gm : - Thu thp thông tin v tình hình hot đng , tính đa dng của cc loi thực vt, đng vt đang đưc chăm sc , nuôi dưỡng v s lưng du khch đến tham quan, học tp hng năm ti Tho Cm Viên Si Gn. - Thu thp s liu v hin trng môi trường từ các ngun: Báo cáo hin trng môi trường, tình hình môi trường, đ tài, dự án nghiên cu có liên quan, 4 1.5.2. Phương php điu tra, kho st thc đa: Cc phương php nghiên cu thực đa nhằm so snh, đi chiếu các khu vực khác nhau, kim đnh và khẳng đnh những kết qu đt đưc từ quá trình phân tích hay tính toán, thu thp, đo đc bổ sung các s liu, tài liu thực tế ti các khu vực thiếu s liu. Thu mẫu, phân tích chất lưng nước, không kh theo cc phương php tiêu chuẩn nêu trong tài liu của H thng Quan trắc Môi trường toàn cu (GEMS/Air). 1.5.3. Phương php lấy và bo qun mẫu: Vic lấy và bo qun mẫu ti hin trường đưc tuân thủ theo các tiêu chuẩn Vit Nam TCVN. 1.5.3.1 Phương php lấy mẫu Môi trường không khí Thực hin kho sát ti 03 v trí trong khu vực TCVSG, mi v tr đo vo buổi sáng; tổng s là 03 mẫu. Mẫu đưc lấy bằng thiết b SKC, my đo bụi HAZDUST của Mỹ. Mô t thời tiết (gió, nắng, nhit đ,…), tình trng môi trường xung quanh lúc lấy mẫu v xc đnh v trí lấy mẫu bằng GPS. Các ch tiêu phân tích gm: Bụi lơ lửng, Cacbon oxide (CO), Nitơ dioxide (NO 2 ), Sulfat Dioxit (SO 2 ), Chì (Pb), Ôzôn (O 3 ). Tiếng ồn Vic thực hin kho sát tiếng n đưc thực hin ti 03 v trí (cùng v trí môi trường không khí) thời đim và thời gian đo cũng tương tự như môi trường không khí. Tổng s lưng mẫu là 03 mẫu. Tiếng n đưc đo bằng thiết b chuyên dụng Máy DSM 8922 Mô t thời tiết (gió, nắng, nhit đ,…), tình trng môi trường xung quanh ti thời đim đo (xe c, công trình xây dựng,…) lúc lấy mẫu v xc đnh v trí lấy mẫu bằng GPS. 5 Nước Quan trắc chất lưng nước đưc thực hin ti 02 v trí và phân tích mt mẫu nước ngm. Các ch tiêu đo l: các chất lơ lửng (SS), các hp chất hữu cơ (BOD/COD), cc chất dinh dưỡng (N, P) và các vi sinh vt gây bnh (Coliform, E.Coli). Mô t hin trng xung quanh khu vực lấy mẫu ghi rõ thời gian, v trí và tọa đ lấy mẫu nước. Trong quá trình thực hin thí nghim, tn suất lấy mẫu đ phân tích là 2 tun/ln. 1.5.3. 2 Phương php bo qun mẫu Vic lấy và bo qun mẫu ti hin trường đưc tuân thủ theo các tiêu chuẩn Vit Nam TCVN 5999:1995, TCVN 5992:1995 và TCVN 5993:1995 1.5.4. Phương php phân tích mẫu Vic phân tích mẫu đưc thực hin ti hin trường và trong phòng thí nghim theo các tiêu chuẩn Vit Nam TCVN, SMEWW(Standard method examination of water and wastewater), TCN-BYT 1.5.5. Phương php so snh Đi chiếu cc kết qu phân tch , so sánh với tiêu chuẩn Vit Nam TCVN và quyết đnh s 02/2003/QĐ-BTNMT ngày 29/7/2003 của B Ti nguyên môi trường v ban hành quy chế bo v môi trường trong lĩnh vực du lch. 1.5.6. Phương php thống kê, x l, phân tích số liu Đ tài sử dụng phm mm Microsoft Excel đ thng kê các s liu thu thp từ các ngun, phân tích bổ sung, vẽ biu đ, đ th và trình bày kết qu nghiên cu. 6 Chương 2 TỔNG QUAN 2.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CU VỀ MÔI TRƯNG Ở CÁC VƯN THÚ: 2.1.1 Tình hình nghiên cu trên thế giới: Hin nay, mt s vườn thú trên thế giới như Vườn thú Victoria – Melbourne, Úc, đ gii quyết vấn đ môi trường như vấn đ rc thi ti vườn thú với cc gii php như phân loi rc bằng vic b tr ba loi thng rc với mu sắc khc nhau km theo ch dẫn. Với những loi rc thi dễ phân hủy như giấy , thc ăn thừa, phân đng vt … vườn thú Victoria đ xây dựng h thng xử l đ to thnh phân compost sử dụng trong nông nghip. H thng xử l rc thnh phân bn của vườn thú Victoria đ đt gii cao trong chương trình Trao gii vì hot đng pht trin môi trường bn vững ở Melbourne năm 2012. Hình 2.1 Bng hướng dẫn phân loi rc cho du khách ti vườn thú Victoria - Úc 7 Hình 2.2 H thng xử l rc thi dễ phân hủy thnh phân sinh học ti vườn thú Victoria, Úc Hình 2.3 H thng xử l rc thi dễ phân hủy thnh phân sinh học nhờ giun ti vườn thú Victoria, Úc 8 Hoặc cc loi chất thi dễ phân hủy ny đưc đưa vo h thng xử l nhờ cc loi giun đất, chúng c kh năng tiêu thụ 400 kg chất thi hữu cơ mt tun . Sn phẩm cui l phân compost giu dinh dưỡng cho đất v cây trng. [42]  vườn thú Auckland , New Zealand c h thng qun l môi trường kh chặt chẽ, đt chng nhn ISO 14001. Đây l h thn g qun l môi trường theo tiêu chuẩn quc tế m vườn thú Auckland cam kết thực hin theo đúng lut , gim thiu ô nhiễm , tiếp tục ci thin trong qun l môi trường. Bằng những bin php như : - C chiến lưc ti chế nhằm hn chế ti đa s lưng chất thi ra môi trường. - Sử dụng phương tin vn chuyn bằng đin đ di chuyn trong khuôn viên vườn thú nhằm hn chế kh thi . Du khch đến tham quan di chuyn bằng phương tin công cng sẽ đưc gim gi v vo cửa. - V kiến trúc xây dựng : vườn thú Auckland sử dụng cc công ngh thân thin với môi trường trong xây dựng như : h thng thu gom nước mưa , làm sch nước thi bằng cc b thực vt thủy sinh , sử dụng h thng chiếu sng tiết kim năng lưng v nước … H thng xử l nước thi từ cc chung thú ở vườn thú Auckland nhằm loi bỏ E.coli v vi sinh vt ch th cho phân trước khi thi ra môi trường bên ngoi . H thng ny xử l đưc 1.800 m 3 nước thi/1 ngy đêm. [41]  Vườn thú Beijing (Bắc Kinh) đ sử dụng cc loi thực vt thủy sinh (như cc loi Lục bình (Eichhornia crassipes (Mart.) , Bèo hoa dâu (Azolla filiculoides Lam.) Potamogeton crispus L, Rong tóc tiên (Vallisneria spiralis), Myriophyllum spicatum L, Sen hng (Nelumbo nucifera Gaertn), Rau mung (Ipomoea aquatica Forsk). … đ xử l nước thi ở các h nuôi các loài thủy cm. [37] 2.1.2 Tình hình nghiên cu trong nước: Hu hết cc vườn thú ở Vit Nam đưc thành lp từ cch đây rất lâu như Tho Cm Viên Si Gn đưc thành lp cch đây gn 150 năm, Vườn thú Hà Ni đưc xây dựng cch nay hơn 30 năm v đu đưc Nh nước qun lý nên vẫn chưa c h thng 9 xử l môi trường khu vực chung nuôi thú theo yêu cu hin nay (do chưa c vn đ đu tư đúng mc). Ti Công ty TNHH Vườn Bch Thú Đi Nam-Bình Dương đ xây dựng đưc h thng xử l môi trường ti Khu du lch và có bin pháp khng chế như sau : • Đi với ngun phát sinh ô nhiễm bụi, khí thi, mùi : Thực hin xây dựng bê tông nhựa các tuyến đường trong khu vườn thú. B tr cc bi đ xe pha ngoi v không cho phương tin lưu thông trong Khu vườn thú. Khu chung tri rng lớn trng các loi cây xanh thích hp dọc tuyến đường ni b, cây xanh trong khu vực chung tri nhằm to môi trường sng và cnh quan khu vực đng thời ci thin môi trường không khí xung quanh. Chủ đu tư khu du lch đu tư cc phương tin chuyên dng v thường xuyên v sinh v tưới nước các tuyến đường ni b trong khu. • Đi với ngun phát sinh nước thi : Hin nay nước thi sinh hot khu vườn thú đưc thu gom ri chuyn đến h thng XLNT 1 chung với lưng nước thi từ Khu du lch đ xử l đt quy chuẩn môi trường QCVN 14:2008/BTNMT, ct A trước khi thi ra ngun tiếp nhn. • Đi với ngun phát sinh chất thi rắn : Đi với chất thi rắn : Ti Khu vườn thú Đi Nam, chất thi rắn đưc phân thành 2 loi : chất thi hữu cơ v chất thi vô cơ. Ti từng v trí trên tuyến đường giao thông ni b trong Khu vườn thú Đi Nam đưc trang b 2 loi thùng rác khác nhau : thùng cha rác hữu cơ v thng cha rác vô cơ. Cc thng rc ny đưc đnh nhn bên ngoi v sơn mu khc nhau : thng cha rác hữu cơ mu xanh v thúng cha rc vô cơ mu vng. C cách khong 50m dọc theo các tuyến đường giao thông ni b trong Khu vườn thú Đi Nam, b trí 1 thùng rác hữu cơ v 1 thng rc vô cơ. Thng rc đưc trang b là loi thùng rác có th tích 220 lt v 20 lt, trong đ gm 47 thùng 220L và 37 thùng 20L. 10 Hp đng với Xí nghip Xử lý chất thi rắn – Công ty TNHH MTV Cấp thoát nước môi trường Bình Dương đ xử l theo quy đnh theo hp đng s 103RSH/HĐ- KT11 ngày 1/4/2011 Đi với chất thi rắn nguy hi : hin nay lưng CTRNH phát sinh ti khu vườn thú chưa nhiu, do vy Công ty TNHH Vườn Thú Đi Nam đã tiến hnh thu gom, lưu trữ riêng chất thi nguy hi ti kho lưu cha chất thi c tường bao, mái che kín theo đúng quy đnh đi với chất thi nguy hi. Công ty phi hp với Công ty cổ phn Đi Nam ký hp đng với Công ty TNHH MTV Cấp thot nước – Môi trường Đi Nam thu gom và vn chuyn chất thi rắn nguy hi đi xử lý. [24] 2.2. TỔNG QUAN VỀ NƯỚC THI SINH HOT V PHƯƠNG PHP X LÝ BẰNG THỰC VẬT THY SINH Nước thi sinh hot l nước thi phát sinh từ các hot đng sinh hot của các cng đng dân cư như : khu vực đô th, trung tâm thương mi, khu vực vui chơi gii tr, cơ quan công sở, … Các thành phn ô nhiễm chnh đặc trưng thường thấy ở nước thi sinh hot là BOD 5 , COD, Nitơ v Pht pho. Mt yếu t gây ô nhiễm quan trọng trong nước thi sinh hot đ l cc loi mm bnh đưc lây truyn bởi các vi sinh vt có trong phân. Vi sinh vt gây bnh cho người bao gm các nhóm chính là virus, vi khuẩn, nguyên sinh bào và giun sán. Nước thi sinh hot cha nhiu chất ô nhiễm đa dng và phong phú v thành phn và tính chất hữu cơ v vô cơ. Tùy theo nng đ thành phn tính chất nước thi đu vào và tiêu chuẩn nước thi sau xử lý mà ta có th áp dụng cc phương php xử l sau đây mt cách riêng lẻ hay kết hp đng thời trong mt quy trình công ngh xử lý. Đặc trưng của nước thi sinh hot - Cha thành phn chất hữu cơ nhiu :BOD 5 , COD, SS, tổng P, tổng N cao. - Nhiu vi sinh vt gây bnh. - Thành phn chất thi cha nhiu du mỡ, chất tẩy rửa. Quy chuẩn đnh gi chất lưng nước thi sinh hoạt [...]... Chương 3 GIỚI THIỆU VỀ THẢO CẦM VIÊN SÀI GÒN 3.1 Giới thiệu sơ lược về công ty TNHH MTV Thảo Cầm Viên Sài Gòn Nằm đối diện với Dinh Thống Nhất, cách xa khoảng 2 km là Thảo Cầm Viên Sài Gòn Với diện tích 17,6 ha, đây là công viên lớn nhất nằm ở trung tâm thành phố, nơi trưng bày bộ sưu tập động – thực vật đa dạng, phong phú 3.1.1 Lịch sử Thảo Cầm Viên Sài Gòn: Ngày 23 tháng 3 năm 1864 Đề đốc De La Grandière... đổ,… Đến năm 1956, chính quyền Sài Gòn đã cho tu sửa và tái thiết lại, từ đó sở thú mang tên Thảo Cầm Viên Sài Gòn cho đến tận ngày nay [14] Hình 3.2 Cổng TCVSG từ năm 1956 (Ảnh : Lê Thị Thanh Vân, 2012) Thảo Cầm Viên Sài Gòn ngày nay Vào tháng 5 năm 1975, đất nước hoàn toàn giải phóng, chúng ta đã tiếp quản gần như nguyên vẹn Thảo Cầm Viên Sài Gòn. Giai đoạn này Thảo Cầm Viên chưa có sự đầu tư đáng kể,... thủy sinh vào xử lý môi trường cần ít chi phí đầu tư, không đòi hỏi máy móc thiết bị phức tạp và đắt tiền - Sử dụng thực vật thủy sinh vào xử lý môi trường vừa đạt hiệu quả xử lý, vừa thu nhận được sinh khối phục vụ cho chăn nuôi, làm phân bón hay sản xuất năng lượng tái sinh - Sử dụng thực vật thủy sinh vào xử lý môi trường tạo ra một thảm thực vật có ý nghĩa rất lớn đến sự điều hòa môi trường không... bướm … Trong Thảo Cầm Viên Sài Gòn, có những loài thực vật đặc hữu Đông Dương, ví dụ như : cây Mun, Cẩm lai Bà Rịa, Trắc, Dáng hương, Trầm hương … Trong hơn 500 loài thực vật hiện có ở Thảo Cầm Viên Sài Gòn, có khoảng 20 loài nằm trong Sách Đỏ Việt Nam; và sau đây là một số loài quan trọng : Trắc bông, Cẩm lai, Gõ đỏ, Dàng hương, Gõ mật, Kiền kiền, Tung, Mun, Trầm hương … Thảo Cầm Viên Sài Gòn có nhiều... đời sống hoang dã thế giới (WWF) Thảo Cầm Viên Sài Gòn trong tương lai Sau gần 150 năm tồn tại và phát triển, đến nay Thảo Cầm Viên Sài Gòn đã trở nên nhỏ bé và chật hẹp so với nhu cầu ngày càng tăng của một thành phố 10 triệu dân Do đó, lãnh đạo Thành phố Hồ Chí Minh đã có chủ trương quy hoạch xây dựng một vườn động thực vật mới có quy mô gấp nhiều lần Thảo cầm Viên hiện tại, đáp ứng nhu cầu phát triển... 3.1.2 Điều kiện tự nhiên Vị trí địa lý Thảo Cầm Viên Sài Gòn nằm tại 2B Nguyễn Bỉnh Khiêm - Quận 1 – Thành phố Hồ Chí Minh • Đông – Bắc giáp kênh Thị Nghè • Đông - Nam giáp xưởng Ba Son • Tây – Nam giáp đường Nguyễn Bỉnh Khiêm • Tây – Bắc giáp đường Nguyễn Thị Minh Khai Diện tích Tổng diện tích của Thảo Cầm Viên Sài Gòn là 175.597 m2  Văn phòng, nhà xưởng, cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ : 33 • Diện... chủ yếu vào các tháng 6, 7, 8, 9 và 10.Số ngày mưa bình quân hàng năm là 159 ngày Nhiệt độ trung bình hàng năm 28oC, biên độ dao động giữa ngày và đêm là 5 – 10oC Độ ẩm biến thiên theo mùa tỷ lệ nghịch với chế độ nhiệt Độ ẩm trung bình là 77% 35 Hình 3.3 : Bản đồ hiện trạng Thảo Cầm Viên Sài Gòn 36 3.1.3 Bộ sưu tập động – thực vật Bộ sưu tập thực vật Thảo Cầm Viên Sài Gòn được coi là vườn bách thảo bởi... Bách Thảo tại Sài Gòn Qua nhiều lần quy hoạch và sửa đổi, tổng diện tích chuồng thú vào năm 2000 là 25.000m2 so với năm 1975 là 8.500m2 Thảo Cầm Viên Sài Gòn hiện nay là một trong những địa chỉ văn hóa của thành phố Hồ Chí Minh, là nơi bảo tồn động thực vật có tuổi thọ đứng thứ 8 trên thế giới [43] Vườn Bách Thảo Sài Gòn được xây dựng trên một khu đất rộng 12 ha cạnh sông Rạch Lăng (phía Đông Bắc Sài Gòn) ,... ứng dụng thực vật thủy sinh để xử lý môi trường có những nhược điểm cần phải khắc phục như sau: - Sử dụng thực vật thủy sinh vào xử lý môi trường cần một diện tích rất lớn Như vậy, ở những nơi diện tích hẹp không thể áp dụng phương pháp này được Đặc biệt, ở 27 vùng đông dân cư như khu công nghiệp hay đô thị, phương pháp này càng khó thực hiện bởi vì việc thu hoạch và xử lý sinh khối thực vật thủy sinh... rằng khả năng loại bỏ Nitơ và Phôtpho của bãi lọc trồng cây ngập nước phụ thuộc vào việc xử lý nước thải trước đó, tải trọng và các yếu tố riêng của bãi lọc như chế độ thủy lực, nồng độ oxy và các chất hữu cơ (những yếu tố này lại phụ thuộc vào chiều sâu bãi lọc, hình dạng và loài thực vật) Bãi lọc trồng cây ngập nước có thể xử lý được tốt nước thải từ các trạm xử lý NTSH và những yếu tố quan trọng . GI HIN TRNG MÔI TRƯNG Ở THO CẦM VIÊN SI GN V ĐỀ XUẤT BIN PHÁP X L” 2 1.2 TNH CẤP THIT CA ĐỀ TI Vic kho st, đnh gi hin trng môi trường ti Tho Cm Viên Si Gn chưa. bit chất lưng môi trường ti TCVSG đang ngy càng ô nhiễm, nhất l môi trường nước ti các kênh, h trong khuôn viên. Vì vy, vic đnh gi hin trng môi trường ở Tho Cm Viên Si Gn l. HỌC VÀ THỰC TIỄN CA ĐỀ TÀI - Đ tài nghiên cu thành công sẽ là ngun tài liu bước đu đ đnh gi tình hình môi trường ti Tho Cm Viên Sài Gòn. - Vic sử dụng thủy sinh thực vt trong xử

Ngày đăng: 30/07/2015, 17:55

Xem thêm: Đánh giá hiện trạng môi trường Thảo Cầm Viên Sài Gòn và đề xuất biện pháp xử lý

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    a) Xử lý các chất hữu cơ có khả năng phân hủy sinh học

    b) Loại bỏ các chất rắn

    c) Xử lý Nitơ

    d) Loại bỏ Phôtpho

    e) Xử lý kim loại nặng

    g) Loại bỏ vi khuẩn và virus

    Để đánh giá hiện trạng môi trường nước thải tại Thảo Cầm Viên Sài Gòn, chúng tôi tiến hành lấy mẫu tại 3 vị trí (do tác giả và cộng tác viên thực hiện, vào lúc 10h00 ngày 16 tháng 9 năm 2013), với ký hiệu:

    NT01: đầu ra kênh Thị Nghè

    NT02: ven bờ Hồ Sen

    NT03: ở giữa Hồ Sen

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w