Trên cả nước, làngnghề phân bố tập trung chủ yếu tại đồng bằng sông Hồng chiếm khoảng60%; còn lại là ở Miền Trung chiếm khoảng 30% và Miền Nam khoảng10% [1].Dựa trên các tiêu chí khác nh
Trang 1MỞ ĐẦU
Làng nghề ở Bắc Ninh có lịch sử tồn tại từ hàng trăm năm nay, đượcphân bố rộng khắp trên địa bàn tỉnh và hoạt động hầu hết ở các ngành kinh tếchủ yếu Trong những năm qua, nhất là khi nước ta chuyển sang nền kinh tếthị trường, hội nhập dần vào nền kinh tế thế giới thì hoạt động làng nghề ởBắc Ninh đã có bước thay đổi lớn Đến nay, Bắc Ninh có 62 làng nghề, chủyếu trong các lĩnh vực như đồ gỗ mỹ nghệ xuất khẩu, sản xuất giấy, gốm, sắt,thép tái chế, đúc đồng ; trong đó có 32 làng nghề truyền thống và 30 làngnghề mới, chiếm khoảng 10% tổng số làng nghề truyền thống của cả nước.Các làng nghề tập trung chủ yếu ở 3 huyện Từ Sơn, Yên Phong và Gia Bình(3 huyện này có 42 làng nghề, chiếm gần 68% số làng nghề của tỉnh) Nhiềulàng nghề của Bắc Ninh như: gỗ Đồng Kỵ, gốm Phù Lãng, đúc đồng Đại Bái,tranh Đông Hồ có từ lâu đời và nổi tiếng cả trong và ngoài nước
Hàng năm, các làng nghề đã đóng góp ngân sách nhà nước, tạo việc làmtại chỗ cho gần 35 nghìn lao động và thu hút hàng nghìn lao động nông thôncác vùng phụ cận Việc khôi phục các làng nghề cũ, xây dựng các làng nghềmới, hình thành các cụm công nghiệp theo ngành hàng xuất phát từ nhu cầucuộc sống; là mục tiêu, động lực thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh
tế, cơ cấu lao động trong nông nghiệp, phù hợp với chủ trương của Đảng vàChính phù về công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nôngthôn
Theo thống kê, Bắc Ninh chiếm 18% số làng nghề và trên 10% số làngnghề truyền thống của cả nước Làng nghề Bắc Ninh có vị trí quan trọngtrong cuộc sống của nhân dân, có đóng góp quan trọng vào tăng trưởng kinh
tế địa phương những năm qua (tính từ năm 1997 đến nay giá trị sản xuất củakhu vực làng nghề tiểu thủ công nghiệp chiếm 75 - 80% giá trị sản xuất côngnghiệp ngoài quốc doanh và trên 30% giá trị sản xuất công nghiệp của tỉnh)
Trang 2Làng nghề đã góp phần tích cực trong chuyển đổi cơ cấu kinh tế ở địaphương Tạo ra một khối lượng hàng hoá dồi dào, phong phú đa dạng, đápứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu Làng nghề phát triển đã cảithiện đời sống nhân dân, nhiều hộ giàu có nhờ phát triển nghề truyền thống.[5]
Song cùng với sự phát triển kinh tế là nạn ô nhiễm môi trường nghiêmtrọng, làm ảnh hưởng đến sức khỏe người dân, sản xuất nông nghiệp và cảnhquan Kết quả điều tra khảo sát chất lượng môi trường tại một số làng nghềtrên địa bàn tỉnh Bắc Ninh trong các năm gần đây từ 2005 đến 2009 cho thấycác mẫu nước mặt, nước ngầm đều có dấu hiệu ô nhiễm với mức độ khácnhau; môi trường không khí bị ô nhiễm có tính cục bộ tại nơi trực tiếp sảnxuất, nhất là ô nhiễm bụi vượt tiêu chuẩn cho phép và ô nhiễm do sử dụngthan, đất đai bị xói mòn, thoái hoá; chất lượng các nguồn nước suy giảmmạnh
“Với định hướng phát triển của tỉnh đến năm 2020 là chủ động phát triểnkinh tế theo hướng công nghiệp hoá gắn liền với bảo vệ môi trường, ngănchặn về cơ bản mức độ gia tăng ô nhiễm, phục hồi suy thoái và nâng cao chấtlượng môi trường, làm cho mọi người dân được sống trong môi trường cóchất lượng tốt; chủ động thực hiện và đáp ứng các yêu cầu trong tiến trình hộinhập kinh tế quốc tế; việc nghiên cứu xây dựng và lựa chọn các giải pháp xử
lý, giảm thiểu ô nhiễm môi trường các làng nghề trên địa bàn tỉnh là công việcrất quan trọng để phát triển bền vững [12]” Xuất phát từ thực tiễn này, tôi đãlựa chọn đề tài: “Đánh giá hiện trạng môi trường đất, nước tại một số làngnghề trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh và đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm”
Trang 3Chương 1 - TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm về làng nghề
Đề tài nghiên cứu môi trường ở các làng nghề hay nói cách khác là môitrường dưới tác động của các hoạt động sản xuất trong phạm vi các làng xã vàcác vấn đề liên quan
Làng nghề là những làng ở nông thôn có các ngành nghề phi nôngnghiệp chiếm ưu thế về số hộ, số lao động và số thu nhập so với nghề nông.Làng nghề được phân loại thành làng một nghề, làng nhiều nghề, làngnghề truyền thống và làng nghề mới…
- Làng một nghề là những làng ngoài nghề nông ra chỉ còn thêm mộtnghề thủ công nghiệp duy nhất chiếm ưu thế tuyệt đối Ví dụ: làng gốm BátTràng, giấy Dương ổ…
- Làng nhiều nghề là những làng ngoài nghề nông ra còn có một số nghềthủ công nghiệp như: làng Ninh Hiệp, Đình Bảng…
- Làng nghề truyền thống là những làng nghề xuất hiện từ lâu đời tronglịch sử và còn tồn tại đến ngày nay, là những làng nghề đã tồn tại hàng trămthậm chí hàng nghìn năm
- Làng nghề mới là những làng nghề xuất hiện do sự phát triển lan toảcủa các làng nghề truyền thống trong những năm gần đây, đặc biệt trong thời
kỳ đổi mới, thời kỳ chuyển sang nền kinh tế thị trường
1.2 Tổng quan làng nghề Việt Nam
1.2.1 Lịch sử phát triển làng nghề Việt Nam
Làng nghề là một trong những đặc thù của nông thôn Việt Nam Nhiềusản phẩm được sản xuất trực tiếp tại các làng nghề đã trở thành thương phẩmtrao đổi, góp phần cải thiện đời sống gia đình và tận dụng những lao động dưthừa lúc nông nhàn Đa số các làng nghề đã trải qua lịch sử phát triển hàngngàn năm, song song với quá trình phát triển kinh tế - xã hội, văn hóa và nông
Trang 4nghiệp của đất nước Ví dụ như làng đúc đồng Đại Bái (Bắc Ninh) với hơn
900 năm phát triển, làng nghề gốm Bát Tràng (Hà Nội) có gần 500 năm tồntại, nghề chạm bạc ở Đồng Xâm (Thái Bình) hay nghề điêu khắc đá mỹ nghệNon Nước (Đà Nẵng) cũng đã hình thành cách đây hơn 400 năm,…Nếu đisâu vào tìm hiểu nguồn gốc của các sản phẩm từ các làng nghề đó, có thể thấyrằng hầu hết các sản phẩm này ban đầu đều được sản xuất để phục vụ sinhhoạt hàng ngày hoặc là công cụ sản xuất nông nghiệp, chủ yếu được làmtrong lúc nông nhàn Kỹ thuật, công nghệ, quy trình sản xuất cơ bản để làm racác sản phẩm này được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác
Trước đây, làng nghề không chỉ là trung tâm sản xuất sản phẩm thủ công
mà còn là điểm văn hóa của khu vực, của vùng Làng nghề là nơi hội tụnhững thợ thủ công có tay nghề cao mà tên tuổi đã gắn liền với sản phẩmtrong làng Ngoài ra, làng nghề cũng chính là điểm tập kết nguyên vật liệu, lànơi tập trung những tinh hoa trong kỹ thuật sản xuất sản phẩm của làng Cácmặt hàng sản xuất ra không chỉ để phục vụ sinh hoạt hàng ngày mà còn baogồm các sản phẩm mỹ nghệ, đồ thờ cúng, dụng cụ sản xuất,…nhằm đáp ứngnhu cầu thực tế của thị trường khu vực lân cận
Trong vài năm gần đây, làng nghề đang thay đổi nhanh chóng theo nềnkinh tế thị trường, các hoạt động sản xuất tiểu thủ công phục vụ tiêu dùngtrong nước và xuất khẩu được tạo điều kiện phát triển Quá trình công nghiệphóa cùng với việc áp dụng các chính sách khuyến khích phát triển ngành nghềnông thôn, thúc đẩy sản xuất tại các làng nghề đã làm tăng mức thu nhập bìnhquân của người dân nông thôn, các công nghệ mới đang ngày được áp dụngphổ biến Các làng nghề mới và các cụm làng nghề không ngừng đượckhuyến khích phát triển nhằm đạt được sự tăng trưởng, tạo công ăn việc làm
và thu nhập ổn định ở khu vực nông thôn
Trang 5Do ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác nhau như vị trí địa lý, đặc điểm tựnhiên, mật độ phân bố dân cư, điều kiện xã hội và truyền thống lịch sử, sựphân bố và phát triên làng nghề giữa các vùng của nước ta là không đồng đều,Thường tập trung vào những khu vực nông thôn đông dân cư nhưng ít đất sảnxuất nông nghiệp, nhiều lao động dư thừa lúc nông nhàn Trên cả nước, làngnghề phân bố tập trung chủ yếu tại đồng bằng sông Hồng (chiếm khoảng60%); còn lại là ở Miền Trung (chiếm khoảng 30%) và Miền Nam (khoảng10%) [1].
Dựa trên các tiêu chí khác nhau, có thể phân loại làng nghề theo một sốdạng như sau:
- Theo làng nghề truyền thống và theo làng nghề mới
- Theo ngành sản xuất, loại hình sản phẩm
- Theo quy mô sản xuất, theo quy trình công nghệ
- Theo nguồn thải và mức độ ô nhiễm
- Theo mức độ sử dụng nguyên/nhiên liệu
- Theo thị trường tiêu thụ sản phẩm, tiềm năng tồn tại và phát triểnMỗi cách phân loại nêu trên có những đặc thù riêng và tùy theo mục đích
mà có thể lựa chọn cách phân loại phù hợp Trên cơ sở tiếp cận vấn đề môitrường làng nghề, cách phân loại theo ngành sản xuất và loại hình sản phẩm làphù hợp hơn cả, vì thực tế cho thấy mỗi ngành nghề, mỗi sản phẩm đều cónhững yêu cầu khác nhau về nguyên nhiên liệu, quy trình sản xuất khác nhau,nguồn và dạng chất thải khác nhau, và vì vậy có những tác động khác nhauđối với môi trường
Dựa trên các yếu tố tương đồng về ngành sản xuất, sản phẩm, thị trườngnguyên vật liệu và tiêu thụ sản phẩm có thể chia hoạt động làng nghề nước ta
ra thành 6 nhóm ngành nghề chính (Biểu đồ 1), mỗi ngành chính có nhiều
Trang 6ngành nhỏ Mỗi nhóm ngành làng nghề có các đặc điểm khác nhau về hoạtđộng sản xuất sẽ gây ảnh hưởng khác nhau tới môi trường.
Các nghề khác Vật liệu xây dựng, khai thác đá
Biểu đồ 1: Phân loại làng nghề Việt Nam theo ngành nghề sản xuất
(Nguồn: Tổng cục môi trường tổng hợp 2008)
* Làng nghề chế biến lương thực, thực phẩm, chăn nuôi và giết mổ
Có số làng nghề lớn, chiếm 20% tổng số làng nghề, phân bố khá đều trên
cả nước, phần nhiều sử dụng lao động lúc nông nhàn, không yêu cầu trình độcao, hình thức sản xuất thủ công và gần như ít thay đổi về quy trình sản xuất
so với thời điểm hình thành làng nghề Phần lớn các làng nghề chế biến lươngthực, thực phẩm nước ta là các làng nghề thủ công truyền thống nổi tiếng nhưnấu rượu, làm bánh đa nem, đậu phụ, miến dong, bún, bánh đậu xanh, bánhgai,… với nguyên liệu chính là gạo, ngô, khoai, sắn, đậu và thường gắn vớihoạt động chăn nuôi ở quy mô gia đình
* Làng nghệ dệt nhuộm, ươm tơ, thuộc da
Nhiều làng có từ lâu đời, có các sản phẩm mang tính lịch sử, văn hóa,mang đậm nét địa phương Những sản phẩm như lụa tơ tằm, thổ cẩm, dệtmay,…không chỉ là những sản phẩm có giá trị mà còn là những tác phẩmnghệ thuật được đánh giá cao Quy trình sản xuất không thay đổi nhiều, với
Trang 7nhiều lao động có tay nghề cao Tại các làng nghề nhóm này, lao động nghềthường là lao động chính (chiếm tỷ lệ cao hơn lao động nông nghiệp)
* Làng nghề sản xuất vật liệu xây dựng và khai thác đá
Hình thành từ hàng trăm năm nay, tập trung ở vùng có khả năng cungcấp nguyên liệu cơ bản cho hoạt động xây dựng Lao động gần như hoạt độngthủ công hoàn toàn, quy trình công nghệ thô sơ, tỷ lệ cơ khí hóa thấp, ít thayđổi Khi đời sống được nâng cao, nhu cầu về xây dựng nhà cửa, công trìnhngày càng tăng, hoạt động sản xuất vật liệu xây dựng phát triển nhanh và trànlan ở các vùng nông thôn Nghề khai thác đá cũng phát triển ở những làng gầncác núi đá vôi được phép khai thác, cung cấp nguyên liệu cho các hoạt độngsản xuất sản phẩm thủ công mỹ nghệ và vật liệu xây dựng
* Làng nghề tái chế phế liệu
Chủ yếu các làng nghề mới hình thành, số lượng ít nhưng lại phát triểnnhanh về quy mô và loại hình tái chế (chất thải kim loại, giấy, nhựa, vải đãqua sử dụng) Ngoài ra, các làng nghề cơ khí chế tạo và đúc kim loại vớinguyên liệu chủ yếu là sắt vụn, sắt thép phế liệu cũng được xếp vào loại hìnhlàng nghề này Đa số các làng nghề nằm ở phía Bắc, công nghệ sản xuất đãtừng bước được cơ khí hóa
* Làng nghề thủ công mỹ nghệ
Bao gồm các làng nghề gốm, sành sứ thủy tinh mỹ nghệ; chạm khắc đá,
mạ bạc vàng, sản xuất mây tre đan, đồ gỗ mỹ nghệ, sơn mài, làm nón, dệtchiếu, thêu ren Đây là nhóm làng nghề chiếm tỷ trọng lớn về số lượng (gần40% tổng số làng nghề), có truyền thống lâu đời, sản phẩm có giá trị cao,mang đậm nét văn hóa, và đặc điểm địa phương, dân tộc Quy trình sản xuấtgần như không thay đổi, lao động thủ công, nhưng đòi hỏi tay nghề cao,chuyên môn hóa, tỉ mỉ và sáng tạo
* Các nhóm ngành khác
Trang 8Bao gồm các làng nghề chế tạo nông cụ thô sơ như cày bừa, cuốc xẻng,liềm hái, mộc gia dụng, đóng thuyền, làm quạt giấy, dây thừng, đan vó, đanlưới, làm lưỡi câu,…Những làng nghề nhóm này xuất hiện từ lâu, sản phẩmphục vụ trực tiếp cho nhu cầu sinh hoạt và sản xuất của địa phương Lao độngphần lớn là thủ công với số lượng và chất lượng ổn định.
1.2.2 Hiện trạng môi trường làng nghề Việt Nam
Các chất thải phát sinh tại nhiều làng nghề đã và đang gây ô nhiễm, làmsuy thoái môi trường nghiêm trọng, tác động trực tiếp đến sức khỏe ngườidân và ngày càng trở thành vấn đề bức xúc Ô nhiễm môi trường làng nghề cómột số đặc điểm sau:
* Ô nhiễm môi trường tại làng nghề là dạng ô nhiễm phân tán trong phạm vimột khu vực (thôn, làng, xã,…)
Do quy mô sản xuất nhỏ, phân tán, đan xen với khu sinh hoạt nên đây làloại hình ô nhiễm khó quy hoạch và kiểm soát
* Ô nhiễm môi trường tại làng nghề mang đậm nét đặc thù của hoạt động sảnxuất theo ngành nghề và loại hình sản phẩm (Bảng 1) và tác động trực tiếptới môi trường nước, khí, đất trong khu vực
Bảng 1: Đặc trưng ô nhiễm từ sản xuất của một số loại hình làng nghềLoại hình
sản xuất
Các dạng chất thảiKhí thải Nước thải Chất thải rắn Các dạng ô
Xỉ than, chất thải rắn từ nguyên liệu
Ô nhiễm nhiệt
Ô nhiễm nhiệt, tiếng
Trang 9ươm tơ,
thuộc da
axit, hơi kiềm, dung môi
N, hóa chất, thuốc tẩy,
Cr6+ (thuộc da)
cặn và bao bì hóa chất
Zn, Cr, Pb
BOD5, COD, TSS, độ màu, dầu mỡ công nghiệp
Xỉ than (gốm sứ), phế phẩm, cặn hóa chất
Ô nhiễm nhiệt (gốm sứ)
- Bụi, hơi kim loại, hơi axit, Pb, Zn,
HF, HCl
- Bụi, CO,
Cl2, HCl, hơidung môi
- pH, BOD5, COD, TSS, Tổng N, Tổng
P, độ màu
- Dầu mỡ,
CN-, kim loại
- Bụi giấy, tạp chất từ giấy phế liệu,bao bì hóa chất
- Xỉ than, rỉ sắt, vụn kim loại nặng (Cr6+, Zn2+…)
Ô nhiễm nhiệt
TSS, Si, Cr Xỉ than, xỉ
đá, đá vụn
Ô nhiễm nhiệt, tiếng
ồn, độ rung
(Nguồn: Tổng cục môi trường tổng hợp 2008)
* Ô nhiễm môi trường tại các làng nghề thường khá cao tại các khu vực sảnxuất, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người lao động
Trang 10Chất lượng môi trường tại hầu hết khu vực sản xuất trong các làng nghềđều không đạt tiêu chuẩn Các nguy cơ mà người lao động tiếp xúc khá cao:95% người lao động có nguy cơ tiếp xúc với bụi, 85,9% tiếp xúc với nhiệt,59,6% tiếp xúc với hóa chất Kết quả khảo sát tại 52 làng nghề điển hìnhtrong cả nước của Tổng cục môi trường năm 2008 cho thấy: 46% làng nghề
có môi trường bị ô nhiễm nặng (đối với không khí hoặc nước hoặc đất hoặc
cả ba dạng), 27% ô nhiễm vừa và 27% ô nhiễm nhẹ Các kết quả quan trắctrong thời gian gần đây cho thấy mức độ ô nhiễm của các làng nghề khônggiảm mà còn có xu hướng gia tăng
1.2.3 Ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường làng nghề đến sức khỏe cộng đồng, kinh tế - xã hội
* Bệnh tật gia tăng, tuổi thọ người dân suy giảm tại các làng nghề ô nhiễm.Trong thời gian gần đây, tại nhiều làng nghề tỷ lệ người mắc bệnh (đặcbiệt là nhóm người trong độ tuổi lao động) đang có xu hướng tăng cao Theocác kết quả nghiên cứu cho thấy, tuổi thọ trung bình của người dân tại cáclàng nghề ngày càng giảm đi, thấp hơn 10 năm so với tuổi thọ trung bình toànquốc và so với làng không làm nghề tuổi thọ này thấp hơn từ 5 - 10 năm
So sánh giữa các khu vực làng nghề và không làm nghề cho thấy, tỷ lệmắc bệnh của các đối tượng làng nghề cao hơn hẳn so với khu vực làng thuầnnông Điều này cho thấy mức độ ô nhiễm môi trường của làng nghề đã có ảnhhưởng đáng kể tới sức khỏe cộng đồng dân cư Mỗi nhóm làng nghề thường
có các yếu tố nguy cơ ô nhiễm môi trường đặc trưng, vì vậy ảnh hưởng củahoạt động làng nghề đến người dân cũng khác nhau
Trong những năm qua, có rất ít các nghiên cứu liên quan đến mối quan
hệ giữa ô nhiễm môi trường làng nghề và tình hình sức khỏe, bệnh tật củangười dân Tuy nhiên, kết quả một số ít nghiên cứu điển hình trong thời gian
Trang 11ngắn cũng đã phản ánh một thực tế khác biệt về tình hình bệnh tật, sức khỏecộng đồng giữa làng nghề và làng không làm nghề.
* Ô nhiễm môi trường làng nghề gây tổn thất đối với phát triển kinh tế
Ô nhiễm môi trường do sản xuất bao giờ cũng gây ra các thiệt hại kinh tế
dù lớn hay nhỏ Xét riêng về ô nhiễm do sản xuất ở các làng nghề nước tahiện nay, các thiệt hại kinh tế chủ yếu là:
- Ô nhiễm môi trường làng nghề gây tác hại xấu tới sức khỏe người laođộng và cộng đồng dân cư, làm tăng chi phí khám, chữa bệnh, làm giảm năngsuất lao động, mất ngày công lao động do nghỉ ốm đau và chết non…
- Ô nhiễm môi trường không khí làng nghề, đặc biệt là khí thải từ các lònung gạch ngói, nung vôi thủ công, làm giảm năng suất sản xuất nông nghiệpđối với các đồng ruộng, vườn tược xung quanh, nhất là khí thải vào đúng thời
kỳ cây trổ bông, đơm hoa kết quả Ô nhiễm môi trường nước làng nghề đãlàm nhiều ao, hồ, sông ngòi vốn trước đây là nơi trồng rau, nuôi cá, nay phải
bỏ hoang…Cho đến nay, chưa có đề tài nào nghiên cứu lượng giá các thiệt hạikinh tế do ô nhiễm môi trường gây ra đối với sản xuất nông nghiệp và thủysản
- Ô nhiễm môi trường làng nghề làm giảm sức thu hút đối với du lịch,giảm lượng khách du lịch và dẫn tới các thiệt hại về kinh tế
* Ô nhiễm môi trường làng nghề làm nảy sinh xung đột môi trường
Trong những năm gần đây, mối quan hệ giữa các làng nghề và làngkhông làm nghề hoặc quan hệ giữa các hộ làm nghề và các hộ không làmnghề trong các làng nghề đã bắt đầu xuất hiện những rạn nứt bởi nguyên nhân
ô nhiễm môi trường Việc xả thải chất thải trực tiếp ra môi trường không qua
xử lý đã gây ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt, chất lượng không khí bị suygiảm, giảm diện tích đất canh tác,…gây ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe vàđời sống người dân Vấn đề lợi ích kinh tế vẫn được đặt lên trên cả vấn đề bảo
Trang 12vệ môi trường, sức khỏe cộng đồng, điều này đã dẫn tới những mâu thuẫn vàxung đột môi trường trong cộng đồng.
Các xung đột môi trường điển hình tại các làng nghề bao gồm:
- Xung đột giữa các nhóm xã hội trong làng nghề
- Xung đột giữa cộng đồng làm nghề và không làm nghề
- Xung đột giữa các hoạt động sản xuất tiểu thủ công nghiệp và hoạtđộng nông nghiệp
- Xung đột giữa hoạt động sản xuất, mỹ quan và văn hóa
- Xung đột trong hoạt động quản lý môi trường
Có thể thấy, người dân làng nghề đóng cả hai vai trò người làm hại môitrường và người bị hại Trong nhiều trường hợp, người bị hại lại bị ràng buộcbởi những quan hệ kinh tế hoặc quan hệ huyết thống với người gây hại môitrường Để giải quyết các mâu thuẫn này, tại nhiều làng nghề người dân đãdùng biện pháp thỏa hiệp hoặc đối thoại
1.2.4 Những tồn tại trong quá trình phát triển làng nghề tác động đến môi trường
Bên cạnh những mặt tích cực, sự phát triển hoạt động sản xuất tại làngnghề cũng mang lại nhiều bất cập, đặc biệt về vấn đề môi trường Những tồntại từ nhiều năm qua trong quá trình phát triển làng nghề có thể coi là mộttrong những nguyên nhân làm cho chất lượng môi trường nhiều làng nghềngày càng suy giảm, ảnh hưởng không chỉ tới sự phát triển sản xuất bền vững
Trang 13thì nguy cơ lấn chiếm khu vực sinh hoạt, phát thải ô nhiễm tới khu dân cưcàng lớn, dẫn tới chất lượng môi trường khu vực càng xấu đi.
b, Nếp sống tiểu nông của người chủ sản xuất nhỏ có nguồn gốc nông dân
đã ảnh hưởng mạnh tới sản xuất tại làng nghề, làm tăng mức độ ô nhiễm môi trường
Không nhận thức được lâu dài của ô nhiễm, chỉ quan tâm đến lợi nhuậntrước mắt, các cơ sở sản xuất tại làng nghề thường lựa chọn quy trình sản xuấtthô sơ tận dụng nhiều sức lao động trình độ thấp Hơn thế, nhằm hạ giá thànhsản phẩm, tăng tính cạnh tranh, nhiều cơ sở sản xuất còn sử dụng các nhiênliệu rẻ tiền, hóa chất độc hại (kể cả đã cấm sử dụng), không đầu tư phươngtiện, dụng cụ bảo hộ lao động, không đảm bảo điều kiện lao động nên đã tăngmức độ ô nhiễm tại đây
c, Quan hệ sản xuất mang tính đặc thù của quan hệ gia đình, dòng tộc, làng xã
Nhiều làng nghề, đặc biệt là các làng nghề truyền thống, sử dụng laođộng có tính gia đình, sản xuất theo kiểu “bí truyền”, giữ bí mật cho dòng họ,tuân theo “hương ước” không cải tiến, áp dụng những tiến bộ khoa học kỹthuật, nên đã cản trở việc áp dụng giải pháp kỹ thuật mới, không khuyếnkhích sáng kiến mang hiệu quả bảo vệ môi trường của người lao động
d, Công nghệ sản xuất và thiết bị phần lớn ở trình độ lạc hậu, chắp vá
Kiến thức tay nghề không toàn diện dẫn tới tiêu hao nhiều nguyên nhiênliệu, làm tăng phát thải chất ô nhiễm môi trường nước, đất, không khí, ảnhhưởng tới giá thành sản phẩm và chất lượng môi trường Trình độ kỹ thuật ởcác làng nghề chủ yếu là thủ công, bán cơ khí Hoàn toàn chưa có nghề nào ápdụng tự động hóa
Trang 14Bảng 2: Trình độ kỹ thuật ở các làng nghề (Đơn vị tính: %)
Trình độ
kỹ thuật
Chế biếnnông, lâm,thủy sản
Thủ công mỹnghệ và vậtliệu xây dựng
Các ngànhdịch vụ
Các ngànhkhác
(Nguồn: Tổng cục môi trường tổng hợp 2008)
e, Vốn đầu tư của các cơ sở sản xuất tại các làng nghề quá thấp, khó có điều kiện phát triển hoặc đổi mới công nghệ theo hướng thân thiện với môi trường
Sản xuất mang tính tự phát, không có kế hoạch lâu dài, nên khó huyđộng tài chính và vốn đầu tư lớn từ các nguồn khác (quỹ tín dụng, ngânhàng) Do đó, khó chủ động trong đổi mới kỹ thuật và công nghệ, lại càngkhông thể đầu tư cho xử lý môi trường
f, Trình độ người lao động, chủ yếu là lao động thủ công, học nghề, văn hóa thấp nên hạn chế nhận thức đối với công tác bảo vệ môi trường
Theo điều tra của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn thì chất lượnglao động và trình độ chuyên môn kỹ thuật ở các làng nghề nhìn chung cònthấp, chủ yếu là lao động phổ thông, số lao động chỉ tốt nghiệp cấp tiểu học,trung học chiếm trên 60% Mặt khác đa số người lao động có nguồn gốc nôngdân nên chưa có ý thức về môi trường lao động, chỉ cần có việc làm và có thunhập cao hơn thu nhập từ nông nghiệp hoặc bổ sung thu nhập trong những lúcnông nhàn, nên ngại học hỏi, không quan tâm đến bảo vệ môi trường
g, Nhiều làng nghề chưa quan tâm tới xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật cho bảo vệ môi trường
Cạnh tranh trong một số loại hình sản xuất đã thúc đẩy một số làng nghềđầu tư đổi mới công nghệ, kỹ thuật sản xuất Tuy nhiên, đây không phải là
Trang 15đầu tư cho kỹ thuật bảo vệ môi trường Vì vậy, hầu hết các cơ sở sản xuấttrong làng nghề đều không có các hệ thống xử lý chất thải trước khi thải ramôi trường Đây là một thách thức lớn vì để khắc phục điều này đòi hỏi nhiềukinh phí và thời gian.
1.3 Tổng quan làng nghề Bắc Ninh.
1.3.1 Lịch sử phát triển làng nghề Bắc Ninh
Làng nghề thủ công Bắc Ninh xuất hiện từ rất sớm và tồn tại, phát triểncùng với những bước thăng trầm của lịch sử đất nước Hoạt động sản xuấtlàng nghề đã tạo nên những nét văn hoá đặc sắc, mang đậm truyền thống củalàng quê Việt Nam
Sự phát triển của các làng nghề đã và đang đóng góp một phần quantrọng vào sự phát triển kinh tế xã hội ở nông thôn nói riêng và cả nước nóichung
Bảng 3: Số lượng làng nghề Bắc Ninh phân theo huyện
Sốlàngnghề
Trong
đó sốlàngnghềtruyềnthống
Chia ra
Thuỷsản
Côngnghiệpchếbiến
Xâydựng
Thươngmại
Vậntải
30 làng nghề truyền thống và 32 làng nghề mới Thực tế, tổng số làng nghề
Trang 16của Bắc Ninh lớn hơn nhiều so với thực tế do báo cáo sử dụng các làng nghềlớn trong một vài xã để đại diện cho tất các làng nghề của xã [11].
Trong tổng số các làng nghề này thì 27 làng nghề ở huyện Tiên Sơn,nằm cạnh Hà Nội nhưng có ranh giới là con đường huyết mạch 1A, conđường nối Hà Nội, Lạng Sơn và biên giới Trung Quốc Hơn nữa, các kiểulàng nghề ở Bắc Ninh rất đa dạng, 4 xã tập trung nằm dọc theo đường 1A,chiếm gần 1/3 tổng số, với con số là 21 làng Những làng này sản xuất thépxây dựng (xã Châu Khê), đồ nội thất (các xã Đồng Quang, Hương Mạc vàPhù Khê), giấy (xã Phong Khê và Phú Lâm) và cung cấp dịch vụ xây dựng(các xã Nội Duệ và Tương Giang) [5]
Như vậy, các làng nghề ở Bắc Ninh tập trung dọc theo đường giao thôngchính và theo các cụm dân cư (xã) tập trung (hình 1) và có thể được phân loạitheo dạng sản phẩm như trong Bảng 4
Hình 1: Sơ đồ phân bố làng nghề ở Bắc Ninh năm 2009
Trang 17Bảng 4: Phân loại làng nghề Bắc Ninh theo sản phẩm
Thực hiện công cuộc đổi mới, các ngành nghề được khôi phục nhanh vớicác nhóm nghề: chế biến nông sản thực phẩm, sản xuất các mặt hàng tiêudùng, hàng thủ công mỹ nghệ, sản xuất vật liệu xây dựng và các nghề dịch vụnhư: vận tải, thương nghiệp và các dịch vụ kĩ thuật nông nghiệp
Các ngành nghề được khôi phục và phát triển nhanh, tiêu biểu nhất làhuyện Từ Sơn, Yên Phong và Gia Bình Số hộ gia đình tham gia sản xuất
Trang 18ngày càng tăng, lan toả từ thôn xóm này sang thôn xóm khác, các sản phẩmsản xuất ra được tiêu thụ cả thị trường trong và ngoài nước, góp phần đáng kểvào việc mở rộng ngành nghề và tăng kim ngạch xuất khẩu Song từ năm
1990 do tình hình trong nước và thế giới có nhiều biến động, các nước Đông
Âu và Liên Xô (cũ) tan rã đã tác động trực tiếp đến sản xuất của làng nghề,nhất là hàng thủ công mỹ nghệ Thị trường xuất khẩu hàng hoá hầu nhưkhông còn nữa Do đó, hàng sản xuất ra không tiêu thụ được, dẫn đến nhiềunơi bị sa sút, người lao động gặp khó khăn [11]
Từ sau năm 1992 trở lại đây, do vươn lên tìm tòi và bám sát nhu cầu củathị trường, nhạy bén trong việc cải tiến mẫu mã, thay đổi mặt hàng, đổi mớicông nghệ, làm cho hàng hoá thích ứng với thị trường về số lượng, chất lượngcũng như chủng loại, sản xuất trong các làng nghề của tỉnh bắt đầu được phụchồi Các hình thức sản xuất kinh doanh ngày càng đa dạng, phong phú Nhiềulàng nghề đã xác định được cách làm ăn mới, nắm được thông tin về thịtrường, đã biết áp dụng kĩ thuật mới trong từng công đoạn sản xuất Đồng thời
đã tạo ra sản phẩm thích hợp với thị hiếu của người tiêu dùng Chẳng hạn làngmộc mỹ nghệ cao cấp Đồng Kỵ (Từ Sơn) có 100 thợ giỏi và 300 thợ lànhnghề chỉ đạo kĩ thuật [8]
Những hộ làm nghề tiểu thủ công nghiệp trong làng nghề nói chung vàlàng nghề truyền thống nói riêng đều có thu nhập cao hơn hộ thuần nông Thunhập từ ngành nghề này ngày càng đóng vai trò chủ yếu trong thu nhập củacác hộ gia đình Sự phát triển của làng nghề đã làm cho mức sống của ngườidân vùng nghề cao hơn hẳn so với thuần nông Số hộ giàu ngày một tăng lên,
số hộ nghèo chiếm tỷ lệ nhỏ và không còn hộ đói Như vậy phát triển làngnghề là động lực làm chuyển dịch cơ cấu xã hội nông thôn theo hướng tăng
hộ giàu, giảm hộ nghèo, nâng cao phúc lợi cho người dân và góp phần vàocông cuộc công nghiệp hoá nông thôn
Trang 19Làng nghề ở nông thôn phát triển đã tạo ra một khối lượng hàng hoáđáng kể, đáp ứng kịp thời nhu cầu đa dạng của đời sống nhân dân, góp phầnquan trọng vào việc phát triển kinh tế địa phương và tăng kim ngạch xuấtkhẩu Điển hình là làng nghề Đồng Kỵ, sản phẩm của làng nghề hiện nay đã
có hàng trăm mẫu mã khác nhau, được xuất khẩu sang các nước như: Cộnghoà liên bang Đức, Pháp, Italia, Trung Quốc, Thái Lan [10]
Thị trường trong nước và ngoài nước được mở rộng đã có tác dụng kíchthích sản xuất phát triển Cho đến nay đã có khá nhiều làng nghề được phụchồi, thậm chí có những làng đã phát triển vượt bậc Doanh thu của các làngnghề có sự tăng trưởng với tốc độ khác nhau Nhiều doanh nghiệp và hộ sảnxuất trong làng nghề đã kinh doanh đúng pháp luật, có hiệu quả và sản phẩmđảm bảo chất lượng, uy tín cao trên thị trường trong nước và thế giới như: gỗ
mỹ nghệ Hương Mạc, Phù Khê; sắt Đa Hội; tơ tằm Vọng Nguyệt; đúc đồngĐại Bái
Một thực tế là trong quá trình chuyển đổi theo hướng công nghiệp hoá vàhiện đại hoá, sản xuất ở các địa phương thường đi sau một bước về thế hệcông nghệ, việc phát triển các ngành nghề cơ khí và bán cơ khí vẫn tận dụng
hệ thống thiết bị lạc hậu, chắp vá hoặc nhận thiết bị thải loại từ những nhàmáy, xí nghiệp của Trung ương Nên định mức tiêu hao nguyên, nhiên liệu đểtạo ra một đơn vị sản phẩm thường lớn, giá trị sản phẩm làm ra có giá thànhcao khó có khả năng cạnh tranh trên thị trường, mặt khác thiết bị chắp vá, thế
hệ công nghệ bị lạc hậu dẫn đến tỷ lệ hao hụt nguyên nhiên liệu nhiều, thấtthoát trong quá trình vận hành sản xuất tăng và đây là một trong nhữngnguyên nhân chính làm cho tình trạng ô nhiễm môi trường ở các làng nghềngày càng tăng
1.3.2 Hiện trạng môi trường làng nghề Bắc Ninh
Trang 20Ô nhiễm môi trường tại làng nghề mang đậm nét đặc thù của hoạt độngsản xuất theo ngành nghề, loại hình sản phẩm và tác động trực tiếp tới môitrường nước, không khí và đất trong khu vực dân sinh Kết quả điều tra khảosát chất lượng môi trường tại một số làng nghề trên địa bàn tỉnh Bắc Ninhtrong những năm gần đây từ 2006-2010 cho thấy các mẫu nước mặt, nướcngầm đều có dấu hiệu ô nhiễm với mức độ khác nhau; môi trường không khí
bị ô nhiễm có tính cục bộ tại nơi trực tiếp sản xuất, nhất là ô nhiễm bụi vượtquy chuẩn cho phép và ô nhiễm do sử dụng nguyên liệu hóa thạch
Kết quả quan trắc môi trường không khí khu vực làng nghề truyền thốngtại Bắc Ninh từ năm 2006 đến 2010 cho thấy so với QCVN 05:2009/BTNMThàm lượng bụi vượt 1,5-3,6 lần; tiếng ồn cao hơn 10-20dBA, hàm lượng SO2
(tại Đại Bái, Đa Hội, Văn Môn) vượt 5-6 lần; hàm lượng NO2 (tại Đại Bái, VănMôn, Đa Hội) vượt 5-5,2 lần [9]
Kết quả quan trắc chất lượng nước thải so với QCVN 24:2009/BTNMTtiêu chuẩn B cho thấy hàm lượng các chất rắn lơ lửng cao hơn quy chuẩn chophép 4,5-11 lần; hàm lượng COD cao hơn 8-8,5 lần (như làng giấy PhongKhê); hàm lượng BOD5 cao hơn 6 lần (làng giấy Phong Khê); hàm lượng Pbcao hơn quy chuẩn cho phép 5,5 lần (điển hình tại làng tái chế thép Đa Hội);hàm lượng N tổng cao hơn 1,5 lần điển hình tại các cơ sở sản xuất giấy và các
hộ gia đình nấu rượu [9]
Do quy trình khai thác nước ngầm phục vụ cho nhu cầu sản xuất và sinhhoạt của các làng nghề tuỳ tiện không đúng quy định, nên mực nước ngầm tạimột số khu vực có xu hướng xụt giảm, chất lượng nước ngầm tại một số địaphương đã bị nhiễm khuẩn và các tác nhân độc hại Kết quả phân tích mẫunước ngầm tại một số làng nghề trọng điểm cho thấy một số thông số đã vượtquy chuẩn cho phép như hàm lượng Mn cao hơn so với quy chuẩn 1,5-2,5 lần;
Trang 21số lượng coliform cao hơn quy chuẩn 10-30 lần điển hình tại Đại Lâm nướcngầm bị nhiễm từ nước thải chăn nuôi [6]
Tại làng nghề tái chế kim loại Đa Hội: kết quả đo đạc phân tích chấtlượng không khí môi trường làng nghề này cho thấy, môi trường không khítrong khu vực sản xuất tại làng nghề hiện nay đang bị ô nhiễm bởi bụi, cáckhí CO, SO2 Trong khu vực sản xuất đặc biệt là tại các khu cán, đúc thép,nồng độ CO trong không khí vượt quy chuẩn từ 1,1 - 1,2 lần, đối với CO, SO2
vượt từ 5 - 6 lần Kết quả phân tích mẫu không khí tại khu vực đúc, cán hàmlượng kim loại nặng khá cao, có giá trị từ 4,4 - 5,9 mg/m3, vượt quy chuẩncho phép thải từ 1,1 đến 1,5 lần chỉ tiêu hơi Pb có giá trị 0,25 mg/m3, vượtquy chuẩn Việt Nam tới 2,5 lần; tại các phân xưởng mạ, thông số gây ô nhiễmchính là CN- với nồng độ vượt quy chuẩn Việt Nam là 1,3 đến 2 lần [4]
Bên cạnh tình trạng ô nhiễm khí, tại khu vực các xưởng cán, đúc thépcòn có hiện tượng ô nhiễm nhiệt Nhiệt độ tại các phân xưởng này khá cao,vượt quá nhiệt độ môi trường nền có nơi lên đến 140C, cao hơn quy chuẩn chophép khoảng 90C gây tác hại cho sức khỏe của người lao động và các hộ giađình sinh hoạt gần đó Nhiệt độ không khí xung quanh khu vực cao hơn nềnnhiệt độ chung trên 50C
Tại làng nghề tái chế giấy Phong Khê: cũng như nhiều làng nghề sảnxuất tiểu thủ công nghiệp khác, sản xuất ở đây cũng thải ra môi trường nhiềudạng chất thải không được xử lý, gây ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm đất và ônhiễm không khí Trong đó đáng kể nhất là ô nhiễm nguồn nước do nước thảicủa các nhà máy giấy Với năng lực sản xuất như hiện nay, hàng ngày làngnghề giấy Phong Khê thải ra môi trường một lượng nước thải khổng lồ, trungbình 4.000m3/ngày Hàm lượng các chất ô nhiễm trong nước cũng vượt quychuẩn Việt Nam nhiều lần Kết quả khảo sát phân tích mẫu nước thải tại một
số cơ sở sản xuất tại Phong Khê cho thấy: Nước thải tại làng nghề Phong Khê
Trang 22có hàm lượng chất hữu cơ khá cao COD vượt quy chuẩn Việt Nam từ 8,1 đến
10 lần; hàm lượng chất lơ lửng nhiều (SS vượt quy chuẩn cho phép 1,8 đến4,12 lần) Ngoài ra nước thải tại Phong Khê có độ màu, độ đục khá cao,Colifrom vượt quy chuẩn cho phép 11 đến 18,7 lần Đặc biệt tại bể ngâmkiềm, nước thải có pH khá cao (đạt mức 12,6), vượt quy chuẩn cho phép 1,4lần [7]
Chương 2 - ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu
Trang 23Đối tượng nghiên cứu chính của luận văn là môi trường đất và môitrường nước tại một số làng nghề trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh:
+ Làng nghề sản xuất sắt thép Đa Hội, Châu Khê - Từ Sơn - Bắc Ninh.+ Làng nghề đúc nhôm chì Văn Môn, Văn Môn - Yên Phong - Bắc Ninh.+ Làng nghề dệt nhuộm Tương Giang, Tương Giang - Từ Sơn - BắcNinh
+ Làng nghề tái chế giấy Phong Khê, Phong Khê - Yên Phong - BắcNinh
+ Làng nghề sản xuất giấy Phú Lâm, Phú Lâm - Tiên Du - Bắc Ninh.+ Làng nghề sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ, Đồng Quang - Từ Sơn -Bắc Ninh
2.2 Nội dung nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu những nội dung sau:
- Đánh giá hiện trạng môi trường đất, nước tại một số làng nghề trên địabàn tỉnh Bắc Ninh
- Đề xuất phương án, giải pháp hữu hiệu nhằm giảm thiểu ô nhiễm, từngbước cải thiện chất lượng môi trường các làng nghề trên địa bàn tỉnh
2.3 Phương pháp nghiên cứu
2.3.1 Phương pháp thu thập và xử lý thông tin
Thu thập và xử lý thông tin về hiện trạng sản xuất, hiện trạng môi trườngđất và nước tại một số làng nghề trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh
Thu thập và xử lý thông tin về kết quả quan trắc chất lượng môi trườngđất, nước tại một số làng nghề mà đề tài nghiên cứu
Thu thập và xử lý thông tin về làng nghề Việt Nam nói chung và làngnghề Bắc Ninh nói riêng
2.3.2 Phương pháp lấy mẫu hiện trường, phân tích phòng thí nghiệm
Tuân thủ theo các nguyên tắc sau:
Trang 24- Các điểm quan trắc phải đại diện cho làng nghề, có tính đặc trưng, chútrọng những làng nghề, các hoạt động sản xuất kinh doanh có nguy cơ gây ônhiễm môi trường cao.
- Phản ánh đúng hiện trạng môi trường làng nghề tỉnh Bắc Ninh, đảmbảo tính khách quan, thường xuyên, logic
- Việc lấy mẫu hiện trường và phân tích trong phòng thí nghiệm đượctuân thủ theo các quy chuẩn kỹ thuật, quy chuẩn Việt Nam hiện hành, theocác yêu cầu của đảm bảo chất lượng và kiểm soát chất lượng trong quan trắcmôi trường (QA/QC)
Các quy chuẩn hiện hành của Việt Nam được sử dụng trong đề tài gồm:
QCVN 24: 2009B/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thảicông nghiệp
QCVN 08:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượngnước mặt
QCVN 03: 2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về giới hạn chophép của kim loại nặng trong đất
Chương 3 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Hiện trạng môi trường đất, nước tại một số làng nghề trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh
Trang 253.1.1 Tình hình sản xuất và vấn đề môi trường đất, nước ở làng nghề sắt thép Đa Hội
Đa Hội là nơi có truyền thống sản xuất sắt thép, nghề truyền thống này
có từ cách đây hơn 400 năm và gắn liền với người dân Đa Hội qua nhiều thế
hệ Do có vị trí địa lý khá thuận lợi, truyền thống lâu đời cũng như kinhnghiệm và quyết tâm học hỏi để phát triển nghề nên sản xuất sắt thép ở ĐaHội ngày càng phát triển
Trước đây, chỉ có 20% số hộ làm nghề sản xuất sắt thép theo phươngpháp nguội với các sản phẩm đơn giản là các đồ dùng như dao, cuốc, bản lề,then cửa, thì nay có đến gần 95% số hộ làm nghề, Đa Hội đã trở thành mộttrung tâm tiểu thủ công nghiệp chuyên sản xuất các loại hàng cơ khí, xâydựng và dân dụng
Với nghề truyền thống của mình, Đa Hội đã có những đóng góp khôngnhỏ như: tạo sản phẩm cho xã hội, góp phần tăng thêm tổng sản phẩm quốcnội và đáp ứng một phần không nhỏ nhu cầu sắt xây dựng của thị trườngtrong nước
Theo số liệu cung cấp của Ủy ban nhân dân xã Châu khê, toàn làng ĐaHội có khoảng gần 500 hộ sản xuất (150 hộ sản xuất lớn với năng suất trungbình 100 tấn/tháng và 350 hộ sản xuất nhỏ với năng suất trung bình 10tấn/tháng) Sản phẩm của làng nghề đa dạng
- Phôi (đúc): 12000 - 15000 tấn/năm
- Sắt cán (tấm): 450 - 500.000 tấn/năm
Trang 26- Đinh các loại: 500 tấn/năm
- Lưới, dây thép các loại: 500 tấn/năm
Công nghệ sản xuất ở Đa Hội - cũng như các làng nghề tiểu thủ côngnghiệp khác - là sự kết hợp giữa kinh nghiệm, sự học hỏi và sáng tạo của conngười với các loại máy cơ khí Đi từ nguyên liệu chính là sắt thép phế liệu cácloại và phôi thép của Nga, qua quá trình gia công và xử lý bề mặt, các sảnphẩm đã đạt một số yêu cầu về chất lượng và được thị trường trong nước chấpnhận
Thép phế liệu được thu mua từ Hải Phòng và Thái Nguyên gồm chủ yếu
là vỏ tàu biển và vỏ ô tô; các phế thải khác như đồ gia dụng bằng sắt thép ,các chi tiết của máy móc thiết bị cũ hỏng, được thu mua từ các vùng lâncận và trong cả nước thông qua mạng lưới những người buôn bán sắt vụn.Các phế liệu bằng sắt thép này sau khi qua phân loại thủ công được chia thành
- Thép phế liệu kích thước nhỏ: Chiều ngang 3 cm, phần này gồm các
đồ gia dụng, các chi tiết máy móc,
Các loại thép phế liệu kích thước lớn được đưa đến bãi tập trung rồi cắtbằng mỏ cắt hơi tới kích thước khoảng 20 cm (chiều ngang) xuống còn 3 - 5
cm chiều ngang phù hợp để đưa vào các máy cán
Thép phế liệu kích thước nhỏ sau phân loại được đưa tới các lò luyệnthép, tại đây chúng được nấu chảy bằng các lò điện Thép nấu chảy đạt yêucầu được cho vào các khuôn bằng gang, sau khi để nguội tự nhiên tạo ra sảnphẩm là các phôi thép có chiều dài khoảng 1,2 m, đường kính trong 5 cm
Trang 27Thép phế liệu có kích thước phù hợp và các phôi thép tiếp tục được đưaqua các lò nung, tạo điều kiện cho quá trình cán được dễ dàng Tuỳ theo loạisản phẩm tạo ra các loại thép xây dựng hay các sản phẩm dân dụng mà có thểnung ở các mức độ khác nhau.
- Đối với sản phẩm thép xây dựng (thép vằn, thép trơn, thép chữ V ) vàthép dẹt thì nguyên liệu được ủ mềm 30 - 70%
- Đối với sản phẩm thép cuộn thì nguyên liệu được nung chín 100%.Thép sau nung được đưa tới các máy cán, tuỳ theo loại sản phẩm cán màkích thước và hình dạng lỗ cán phù hợp Ở đây thép được tạo hình dạng theoyêu cầu
Qua các bước gia công này, sản phẩm thép xây dựng và thép dẹt đã đạtyêu cầu về hình dáng và chất lượng, có thể đưa đi bán để sử dụng
Thép cuộn sau cán được đưa tới các hộ rút thép làm dây buộc Trước khirút thép, thép cuộn được hàn chập với nhau tạo độ dài yêu cầu
Sản phẩm thép dây buộc có thể đưa tới các hộ sản xuất đinh Ở đây, thépdây được đưa qua các máy cắt đinh để cắt và tạo mũi nhọn Để tạo đinh cóchất lượng như trên thị trường, đinh từ máy cắt được đưa vào các thùng cóacid HNO3 và trấu tạo bề mặt trơn và bóng sáng
Sản phẩm dây dạng cuộn mạ kẽm được tạo ra sau khi mạ kẽm dây thépbuộc, sản phẩm này phần lớn sử dụng để đan rào chắn B40 hay dây thép gai,phần còn lại sử dụng làm dây buộc chất lượng cao
Quy trình mạ kẽm thép dây buộc bao gồm các bước:
- Thép dây buộc được đưa vào lò nung để gia công nhiệt
- Sau khi nung thép dây buộc cứng trở nên mềm hơn và được đưa vào hệthống mạ Ở đây thép được đưa qua bể chứa acid H2SO4 để tẩy sạch rỉ sắt theophản ứng:
Fe3O4 + 4H2SO4 FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O
Trang 28- Thép sau tẩy rỉ được đưa qua bể nước + xút nguội để rửa acid rồi tiếptục đưa qua bể mạ, bằng quá trình mạ điện kẽm trong bể mạ phủ lên bề mặtthép theo yêu cầu.
- Từ bể mạ, thép được đưa tới các bể nguội và cuối cùng là bể nước nóng(50 - 70oC) để cố định kẽm mạ và tạo bề mặt nhẵn cho dây thép
Như vậy, quá trình sản xuất ở làng nghề Đa Hội có những đặc điểm: sảnxuất mang tính thủ công nhỏ (sản xuất theo hộ gia đình) Chính vì vậy sự pháttriển của sản xuất còn bị hạn chế, năng suất, chất lượng và giá thành sản phẩmđôi khi còn chưa hợp lý, và chưa sản xuất được nhiều mặt hàng có chất lượngcao
Ngoài ra, do khả năng kinh tế của các hộ còn nhiều hạn chế nên trongsản xuất chưa sử dụng nhiều máy móc thiết bị hiện đại, chưa chú ý đến vấn đềtối ưu hoá trong sản xuất
Hơn nữa, sự phân bố sản xuất trong các xóm còn chưa đồng đều Quyhoạch và tổ chức sản xuất mang tính tự phát chưa được quản lý
Tất cả những đặc điểm trên góp phần làm tăng khả năng gây ô nhiễmmôi trường của các chất thải từ quá trình sản xuất Đặc biệt, do khu sản xuấtnằm ngay trong các hộ gia đình nên môi trường sinh sống của nhân dân chịuảnh hưởng trực tiếp của sản xuất
Nhu cầu nguyên nhiên liệu: Là một "làng nghề" nhưng Đa Hội có mộttiềm năng sản xuất rất lớn Để đáp ứng cho quá trình sản xuất, Đa Hội sửdụng một lượng lớn nguyên nhiên liệu (Bảng 5)
Bảng 5: Nhu cầu nguyên nhiên liệu phục vụ sản xuất của làng nghề Đa HộiNguyên nhiên liệu Đơn vị Lượng tiêu thụ
Trang 29Trang thiết bị chính sử dụng trong sản xuất: Như đã trình bày ở trên, quátrình sản xuất ở Đa Hội mang tính thủ công với công nghệ chưa được hiện đại
và bán cơ giới Trang thiết bị thuộc thế hệ cũ được sửa chữa nâng cấp Ngoài
ra, một số trang thiết bị trong dây chuyền sản xuất gia công chế tạo
Một số trang thiết bị chính sử dụng trong sản xuất tại làng nghề có thểđược liệt kê dưới đây:
- Lò đúc thép: Các hộ đúc thép ở Đa Hội đều sử dụng lò điện loại trungtần của Trung quốc có công suất tiêu thụ điện 250 kW/h và đạt nhiệt độ lò
1600oC với số lượng 20 lò Thời gian cho mỗi mẻ đúc là 2 giờ với công suất
lò trung bình 500 kg/mẻ
Trang 30- Dao cắt thép (máy cắt cóc): 150 chiếc được đặt cố định, thuộc loạitrung và lớn, được sử dụng để cắt các loại thép phế liệu nhằm đảm bảo yêucầu kĩ thuật của công đoạn sau.
- Lò nung: tổng số lò nung ở Đa Hội khoảng 90 chiếc thuộc loại lò nungdạng hộp có kích thước 1,5 x 1,7 x 1,0 m3, nhiên liệu tiêu thụ là than kipledạng cục, nhiệt độ trong lò đạt khoảng 1000 - 1300oC Thép được nung trong
lò đến nhiệt độ từ 500 - 900oC (theo kinh nghiệm sản xuất) trước khi chuyểnsang công đoạn cán định hình sản phẩm
Bên cạnh các dạng trang thiết bị chính này, Đa Hội còn sử dụng một sốthiết bị phụ trợ khác như hàn hơi, hàn điện, các bể mạ tự tạo,
Nghề tái chế sắt thép Đa Hội đã phát triển và mở rộng không những chỉtrong phạm vi xã Châu Khê mà còn lan rộng sang các khu lân cận như Dục
Tú, Đình Bảng với công đoạn tái chế chủ yếu là đúc thép Hiện nay, ĐìnhBảng có 4 hộ sản xuất gồm 16 lò nung (số lò làm việc liên tục là 12) với tổngcông suất khoảng 70 tấn/ngày
3.1.1.2 Hiện trạng môi trường
a Hiện trạng môi trường nước
*/ Hiện trạng môi trường nước thải
B ng 6: K t qu phân tích m u n ảng 6: Kết quả phân tích mẫu nước thải Đa Hội ết quả phân tích mẫu nước thải Đa Hội ảng 6: Kết quả phân tích mẫu nước thải Đa Hội ẫu nước thải Đa Hội ước thải Đa Hội c th i ảng 6: Kết quả phân tích mẫu nước thải Đa Hội Đa Hội a H i ội
TT Chỉ tiêu Đơn vị
24:2009/BTNMT - Cột B
Trang 31N1: Nước thải phân xưởng mạ
N2: Nước thải phân xưởng cán kéo
N3: Nước thải xưởng đúc
N4: Nước thải cống chung
Giá trị các thông số đều được so sánh với quy chuẩn QCVN24:2009/BTNMT - Cột B: quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải côngnghiệp
Trang 32- Nước thải từ các phân xưởng cán kéo và phân xưởng đúc có độ màulớn, nồng độ Fe cao (vượt quy chuẩn từ 1,608 đến 11,12 lần)
- Tại cống thoát nước thải tập trung của khu công nghiệp sắt thép ĐaHội, nước thải cũng bị ô nhiễm chính bởi các thông số như độ màu vượt quychuẩn 2,4 lần, SS vượt quy chuẩn 1,06 lần, Fe vượt quy chuẩn 2,36 lần, Cr6+
vượt quy chuẩn 8,6 lần, Ni vượt quy chuẩn 2,52 lần
- Lượng Coliform tại tất cả các điểm đo đều vượt QCCP từ 1,7 đến 2,3lần
*/ Hiện trạng môi trường nước mặt
Bảng 7: Kết quả phân tích chất lượng nước mặt làng nghề Đa Hội
TT Chỉ tiêu Đơn vị
08:2008/BTNMT-Cột B2
M1: Nước sông Ngũ Huyện Khê trước điểm thải 500m
M2: Nước sông Ngũ Huyện Khê sau điểm thải 500m
M3: Nước tại cống rãnh làng
M4: Nước tại ao sau làng (có tiếp nhận nước thải)
M5: Nước tại đầm đầu thôn (không nhận nước thải)
Trang 33Giá trị các thông số đều được so sánh với quy chuẩn QCVN08:2008/BTNMT – Cột B2: quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nướcmặt.
Hàm lượng chất rắn lơ lửng (SS) vượt quy chuẩn 2,72 lần
Giá trị COD vượt quy chuẩn 2,4 lần
Giá trị BOD5 vượt quy chuẩn 1,8 lần
Lượng dầu mỡ vượt quy chuẩn 2,7 lần
Lượng Coliform vượt quy chuẩn 5,4 lần
- Nước mặt làng nghề Đa Hội bị ô nhiễm chủ yếu bởi thông số SS, COD,dầu mỡ và coliform
Hàm lượng chất rắn lơ lửng khá cao, SS có giá trị từ 118 đến 272 mg/l,vượt quy chuẩn cho phép 1,18 – 2,72 lần
Lượng dầu mỡ vượt quy chuẩn 1,3 – 2,77 lần
Lượng coliform vượt quy chuẩn 1,6 – 5,4 lần
b Hiện trạng môi trường đất
Hiện nay, tình trạng ô nhiễm đất tại làng nghề Đa Hội đã có chiều hướnggia tăng Nguyên nhân của tình trạng này là do đất tiếp nhận nước thải và chấtthải rắn tại các làng nghề không được thu gom và xử lý Hàng ngày tại cáclàng nghề, lượng nước thải có thể lên tới hàng nghìn m3, lượng chất thải rắnlên đến hàng nghìn tấn Lượng chất thải này đã gây mất mỹ quan và ảnhhưởng trực tiếp đến chất lượng đất ở làng nghề
Bảng 8: Kết quả phân tích mẫu đất tại làng nghề Đa Hội
Trang 34TT Chỉtiêu Đơn vị
03:2008/BTN
MT - Đất nông nghiệp
Đ1: Đất trong khu vực làng nghề (đất ruộng)
Đ2: Đất trong khu vực sản xuất tập trung (đất trong khu công nghiệp Đa Hội)Đ3: Đất tại khu vực đê sông Ngũ Huyện Khê (phía bờ Nam)
Đ4: Đất tại khu vực đê sông Ngũ Huyện Khê (phía bờ Bắc)
Giá trị các thông số đều được so sánh với quy chuẩn QCVN03:2008/BTNMT - Đất nông nghiệp: quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạncho phép của kim loại nặng trong đất
Nhận xét:
Từ kết quả phân tích cho thấy:
- Độ pH đất ở khu vực dân cư sinh sống (đất ruộng) và ở khu vực sảnxuất đều có tính chua nhẹ (giá trị pH từ 5,0-6,2) Tại khu vực gần sông, pHđất trung tính hơn (giá trị pH từ 7,1-7,3)
- Hàm lượng kim loại như Zn dao động trong khoảng 70-124 mg/kg đấtkhô; Pb dao động trong khoảng 16-37mg/kg đất khô; Cu dao động trongkhoảng 5-19 mg/kg đất khô Hàm lượng các ion kim loại Zn, Pb, Cu trong đấttại Đa Hội đều nằm trong giới hạn cho phép theo QCVN 03:2008/BTNMT -Đất nông nghiệp
Trang 353.1.2 Tình hình sản xuất và vấn đề môi trường đất, nước ở làng nghề đúc nhôm chì Văn Môn
3.1.2.1 Hiện trạng sản xuất
Xã Văn Môn thuộc huyện Yên Phong tỉnh Bắc Ninh, nằm dọc sông NgũHuyện Khê, là đơn vị hành chính nằm trên giáp ranh Hà Nội - Bắc Ninh VănMôn có hơn 1700 hộ với hơn 8500 người; và có diện tích đất tự nhiên 418,9
ha trong đó đất sử dụng sản xuất nông nghiệp 255,1 ha Bên cạnh sản xuấtnông nghiệp, Văn Môn còn có nghề phụ là đúc nhôm chì, nghề phụ này cótruyền thống từ lâu
Trước kia làng chuyên đúc đồng, nhôm, chì Hiện nay, do thị trường tiêuthụ bị thu nhỏ và sản phẩm có mẫu mã và chất lượng không cạnh tranh vớicác mặt hàng sản xuất công nghiệp cùng loại nên làng nghề chỉ còn duy trìnghề đúc nhôm Số hộ tham gia làm nghề 80 - 100 hộ (thời gian cao điểm cóđạt 200 hộ) với năng suất trung bình 10 - 12 tấn/ngày Nguyên liệu: nguyênliệu sử dụng là các loại phế liệu kim loại màu (nhôm, đồng, chì) như: lõi dâydiện, chi tiết máy móc hỏng, với lượng tiêu thụ khoảng 4000 T/năm Nhiênliệu: Nhiên liệu tiêu thụ trong quá trình nung chảy phế liệu và đúc là than vàđiện với lượng tiêu thụ khoảng 870 tấn than/năm
Nguồn nước sử dụng để sản xuất và sinh hoạt là nước giếng đào và giếngkhoan Lưu lượng nước sử dụng là: 200 m3/ngày đêm Lưu lượng nước xả thảilà: 185 m3/ngày đêm Nguồn tiếp nhận nước thải là sông Ngũ Huyện Khê
3.1.2.2 Hiện trạng môi trường
a Hiện trạng môi trường nước
*/ Hiện trạng môi trường nước thải
Bảng 9: Kết quả phân tích chất lượng nước thải tại Văn Môn
TT Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả QCVN 24:2009/BTNMT – Cột B