1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài : Đánh giá hiện trạng môi trường rừng ngập mặn cần giờ và đề xuất biện pháp quản lý

100 4,3K 31

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 16,17 MB

Nội dung

Đây là một vùng đất có địa hình trũng, có hệ thốngkênh rạch chằng chịt, chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của chế độ thủy triều biển Đôngvà nền đất được hình thành từ các quá trình tương tác sông b

Trang 1

2 MỤC ĐÍCH ĐỀ TÀI: 3

3 NỘI DUNG ĐỀ TÀI: 3

4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 4

5 Ý NGHĨA ĐỀ TÀI: 4

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN HUYỆN CẦN GIỜ 5

1.1 Tổng quan huyện Cần Giờ 5

1.2 Đặc điểm địa hình 8

1.3 Đặc điểm khí hậu – khí tượng 9

1.4 Hệ thống thủy văn 12

1.5 Đặc điểm hải văn 19

1.6 Đặc điểm địa tầng 22

1.7 Đặc điểm địa chất thủy văn 25

1.8 Đặc điểm môi trường địa chất 28

1.9 Đặc điểm thổ nhưỡng 32

1.10 Đặc điểm địa mạo 33

1.11 Đặc điểm kinh tế xã hội 39

CHƯƠNG 2 RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ 41

2.1 Khái niệm 41

2.2 Phân bố rừng ngập mặn ở Việt Nam 42

2.3 Lịch sử phát triển RNM Cần Giờ 45

2.4 Chức năng khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ 49

2.5 Hệ thống sinh thái khu dự trữ sinh quyển RNM Cần Giờ 52

CHƯƠNG 3 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ 58

3.1 Môi trường nước 58

3.2 Môi trường đất 66

3.3 Môi trường không khí 72

3.4 Tài nguyên sinh vật RNM Cần Giờ 73

CHƯƠNG 4 ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LY RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ 77

4.1 Áp dụng 12 nguyên tắc tiếp cận hệ sinh thái theo cơng ước đa dạng sinh học 77

4.2 Công cụ pháp lý 85

4.3 Công cụ kinh tế 86

4.4 Công cụ giáo dục – đào tạo, truyền thông 88

4.5 Cơng cụ quy hoạch – phân vùng 88

CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 91

5.1 Kết luận 91

5.2 Kiến nghị 91

Tài liệu tham khảo

Phụ lục

Trang 2

MỞ ĐẦU

1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Nước ta có đường bờ biển kéo dài hơn 3200 km, do vậy các loại hình đấtngập nước ven bờ rất phong phú (như rừng ngập mặn, bãi triều lầy, vịnh, bán đảo,cửa sông, rạn san hô ) Tuy nhiên, những hoạt động khai thác quá mức và gây ônhiễm nghiêm trọng trong những năm gần đây đã làm thu hẹp đáng kể hệ sinhthái này, mà rõ nhất là rừng ngập mặn

Cách TPHCM 50km, Cần Giờ là huyện lớn nhất của TPHCM, và cũng làHuyện có diện tích cây xanh lớn nhất Về mặt vị trí địa lý, huyện Cần Giờ –TP.HCM như là hạt nhân của 4 tỉnh thành: Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu, Long

An, Tiền Giang Nếu chúng ta vượt qua được trở ngại đường thủy (các cầu, cảngliên thông) thì Cần Giờ là trung tâm và là cầu nối phát triển kinh tế liên vùng củacác tỉnh thành phía Nam, là hướng giao thông đường bộ ngắn nhất từ các tỉnhLong An, Tiền Giang với các tỉnh Đồng Nai, Bà Rịa – Vùng Tàu Cần Giờ còn là

“lá phổi” của TPHCM Với diện tích hơn 37.000 hecta, rừng ngập mặn Cần Giờđóng vai trò quan trọng trong việc điều hoà sinh thái, khí hậu, chắn sóng, chóngxói lở,

Tuy nhiên, hiện nay rừng ngập mặn Cần Giờ vẫn chưa được sự quan tâmđúng mức của người dân và nhà nước Tình hình suy thoái môi trường vẫn đangdiễn ra từng ngày, từng giờ rừng ngập mặn bị tàn phá để lấy đất nuôi tôm, để xâydựng các khu dân cư mới Cơ quan chức năng thì làm ngơ hoặc chấp thuận chocác dự án này Kết quả là số lượng các loài sinh vật suy giảm nhanh chóng, chấtlượng môi trường ô nhiễm nghiêm trọng

Trang 3

Vì vậy tác giả quyết định chọn đề tài “ Đánh giá hiện trạng môi trườngrừng ngập mặn Cần Giờ và đề xuất biện pháp quản lý “ để thúc đẩy trách nhiệmvà nhận thức môi trường của người dân đồng thời kêu gọi xây dựng hệ thốngquản lý môi trường hiệu quả

2 MỤC ĐÍCH ĐỀ TÀI:

Mục đích của đề tài là đánh giá hiện trạng môi trường sinh thái RNM CầnGiờ và đề xuất biện pháp quản lý phù hợp với định hướng phát triển kinh tế xãhội tại đây

3 NỘI DUNG ĐỀ TÀI:

 Tổng quan về Huyện Cần Giờ:

- Đặc điểm địa hình

- Đặc điểm khí tượng – thuỷ văn

- Hệ thống thuỷ văn

- Đặc điểm địa tầng, địa chất, địa mạo

- Đặc điểm kinh tế xã hội

 Tổng quan về hệ sinh thái RNM Cần Giờ

- Lịch sử hình thành

- Chức năng, vai trò KDTSQ của RNM Cần Giờ

- Phân vùng bảo vệ và sử dụng tài nguyên

 Hiện trạng môi trường ở RNM Cần Giờ

- Sinh vật: động, thực vật, vi sinh vật

- Đất: đất ven biển, đất ngập mặn

- Nước: nước thiên nhiên, nước sinh hoạt, nước thải

- Không khí: gió, độ ẩm, khí tượng

 Đề xuất biện pháp quản lý

Trang 4

4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

 Phương pháp tổng hợp/ biên dịch tài liệu: Là việc tổng hợp các tài liệu đãthu thập cĩ liên quan đến đề tài đang nghiên cứu Đối với Việt Nam việcnghiên cứu vùng sinh quyển cần Giờ là một đề tài mang tính địa phương nênviệc thu thập tài liệu khá khĩ khăn vì phải thu thập những tài liệu mang tínhđịa phương cịn phải thu thập những tài liệu cơ sở lí luận chung

 Phương pháp khảo sát thực địa: Nghiên cứu vùng sinh quyển cần Giờ tươngđối phức tạp, bao gồm nhiều thành phần khác nhau cùng tồn tại đan xen vàphân bố trong khơng gian rộng lớn nên quá trình thực địa là hết sức quantrọng để tìm hiểu sâu sắc về thực trạng phát triển

 Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia

5 Ý NGHĨA ĐỀ TÀI:

Đề tài “ Đánh giá hiện trạng môi trường rừng ngập mặn Cần Giờ và đềxuất biện pháp quản lý “ được tiến hành nhằm đánh giá đa dạng sinh học RNMCần Giờ Thực hiện mục tiêu xây dựng giải pháp bảo vệ tài nguyên và quản lýmôi trường cho tổ hợp du lịch sinh thái dựa trên các tiêu chí kinh tế, văn hoá, môitrường phù hợp với địa hình, tài nguyên thiên nhiên và bản sắc văn hoá dân tộcđặc trưng của tổ hợp du lịch sinh thái ở Cần Giờ nhằm hạn chế, khắc phục vàgiảm thiểu ô nhiễm môi trường góp phần giải quyết một cách hợp lý sự mâuthuẫn giữa nhu cầu phát triển kinh tế xã hội và yêu cầu bảo vệ tài nguyên để tiếnđến sự phát triển bền vững

Đề tài là một công trình đầy đủ nhất cho đến thời điểm hiện nay, cung cấpmột cái nhìn tổng quan về môi trường của RNM Cần Giờ, giúp cho các nhà quảnlý tìm được biện pháp phù hợp để quản lý, quy hoạch RNM Cần Giờ theo hướngbảo tồn tài nguyên

Trang 5

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN HUYỆN CẦN GIỜ

1.1 TỔNG QUAN HUYỆN CẦN GIỜ

Cần Giờ là một huyện ngoại thành của TPHCM có đặc điểm tự nhiênriêng biệt so với các quận huyện khác:

- Với diện tích tự nhiên 70.421.58 hecta chiếm khoảng 1/3 diện tích thành

phố, trong đó diện tích đất lâm nghiệp có rừng ngập mặn là 37.160.62

hecta chiếm 45.67% diện tích toàn huyện, tạo nên hệ sinh thái rừng ngập

mặn rất độc đáo.

- Trung tâm hành chánh huyện cách trung tâm thành phố khoảng 50 km(theo đường chim bay), nằm về phía Đông Nam Thành phố, chiều dài từBắc xuống Nam là 35km, từ Đông sang Tây là 30km Là huyện duy nhấtcủa thành phố có hơn 20km chiều dài bờ biển nằm trong vùng biển ĐôngNam bộ thích hợp cho việc phát triển du lịch biển và nghỉ dưỡng

- Là huyện có hệ thống thủy văn lớn nhất thành phố, được bao bọc bởi cácsông lớn: Lòng Tàu, Cái Mép Gò Gia, Thị Vải (phía Đông Bắc) và sôngSoài Rạp, Đồng Tranh (phía Tây Nam); các con sông này đều là hướngcửa ngõ giao thông thủy của thành phố, các tỉnh lân cận và thuộc 1 phầntrong tuyến đường hàng hải quốc tế nối liền cảng Sài Gòn với mọi miềnđất nước

- Là huỵên duy nhất của thành phố có địa giới hành chánh giáp ranh dàinhất với nhiều tỉnh thành lân cận, khoảng gần 80km chu vi ranh giới(thủy) gồm:

Phía Bắc và Đông giáp huyện Châu Thành, Long Thành tỉnh Đồng Nai, ranh giới là sông Lòng Tàu, sông Đồng Tranh và sông Nhà Bè.

Trang 6

Phía Tađy giaùp huyeôn Caăn Guoôc tưnh Long An vaø huyeôn Goø Cođng tưnh Tieăn Giang qua sođng Nhaø Beø.

Phía Baĩc giaùp huyeôn Nhaø Beø – TPHCM, ranh giôùi laø sođng Nhaø Beø.

Phía Nam giaùp bieơn Ñođng, trung tađm huyeôn caùch bôø bieơn Thaønh phoâ Vuõng Taøu veă phía Ñođng Nam laø 10km (theo töø chim bay).

Toaøn boô dieôn tích naỉm gón trong tóa ñoô ñòa lyù töø: 10022’14’’ ñeân 10040’00’’

vó Baĩc; 106016’12’’ ñeân 107000’50 kinh Ñođng

Vaôy xeùt veă maịt vò trí ñòa lyù, huyeôn Caăn Giôø – TPHCM nhö laø hát nhađncụa 4 tưnh thaønh: Ñoăng Nai, Baø Ròa – Vuõng Taøu, Long An, Tieăn Giang Neâuchuùng ta vöôït qua ñöôïc trôû ngái ñöôøng thụy (caùc caău, cạng lieđn thođng) thì CaănGiôø laø trung tađm vaø laø caău noâi phaùt trieơn kinh teâ lieđn vuøng cụa caùc tưnh thaønh phíaNam, laø höôùng giao thođng ñöôøng boô ngaĩn nhaât töø caùc tưnh Long An, Tieăn Giangvôùi caùc tưnh Ñoăng Nai, Baø Ròa – Vuøng Taøu, trong ñoù tưnh Ñoăng Nai vaø Baø Ròa –Vuøng Taøu laø 2 tưnh coù toâc ñoô phaùt trieơn kinh teâ thuoôc loái nhanh vaø cao cụa cạnöôùc Do ñöôïc bao bóc bôûi caùc sođng lôùn neđn raât thích hôïp cho vieôc ñaău tö cạngbieơn vaø cạng du lòch quoâc teâ, dòch vú cạng, khu neo ñaôu taøu thuyeăn traùnh baõo, ñađycoøn ñöôïc xem laø vuøng khaù nháy cạm veă mođi tröôøng vaø veă maịt kinh teẫ xaõ hoôi,hieôn ñang coù nhieău döï aùn quy hoách phaùt trieơn cô sôû há taăng, phaùt trieơn caùc hoátñoông khai thaùc taøi nguyeđn, ñoăng thôøi cuõng coù nhöõng yeđu caău nghieđm ngaịt veă bạoveô mođi tröôøng taøi nguyeđn thieđn nhieđn

Trang 7

Hình 1.1: Bản đồ Huyện Cần Giờ

Trang 8

1.2 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH

Vùng cửa sông ven biển Cần Giờ là một bộ phận nhỏ nằm trong vùng cửasông ven biển sông Đồng Nai Đây là một vùng đất có địa hình trũng, có hệ thốngkênh rạch chằng chịt, chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của chế độ thủy triều biển Đôngvà nền đất được hình thành từ các quá trình tương tác sông biển Tất cả nhữngyếu tố trên tạo nên những đặc điểm tự nhiên riêng biệt mang nhiều thuận lợi vàcả khó khăn cho việc quy hoạch phát triển vùng

Địa hình là yếu tố quan trọng trong việc xây dựng quy hoạch phát triểnkinh tế của vùng Địa hình bị phân cắt mạnh bởi mạng lưới sông rạch chằng chịt(mật độ dòng chảy 7.0 đến 11km/km2), cao độ dao động trong khỏang từ 0.0mđến 2.5m Nhìn chung địa hình tương đối thấp và bằng phẳng, có dạng lòng chảo,trũng thấp ở phần trung tâm (bao gồm một phần của các xã Tam Thôn Hiệp, AnThới Đông, Lý Nhơn, Long Hòa, Thạnh An) do được hình thành từ đầm ngập cổ.Vùng ven biển (từ Cần Thạnh đến Long Hòa) địa hình nổi cao do nền được cấutạo bằng các giồng cát biển cổ, vùng ven sông địa hình cũng được nâng cao dođược hình thành từ các đê sông Theo mức độ ngập triều, phân chia địa hình thành

05 mức độ cao như sau:

+ Ngập hai lần trong ngày: ở độ cao từ 0.0m đến 0.5m

+ Ngập một lần trong ngày: ở độ cao từ 0.5m đến 1.0m

+ Ngập theo chu kỳ tháng: ở độ cao từ 1.0m đến 1.5m

+ Ngập theo chu kỳ năm: ở độ cao từ 1.5m đến 2.0m

+ Ngập theo chu kỳ nhiều năm: ở độ cao hơn 2.0m

Hiện nay địa hình tự nhiên đang biến động mạnh chủ yếu là do các hoạtđộng của con người, đặc biệt là trong quá trình phát triển cơ sở hạ tầng và vùngdân cư

Trang 9

Do đặc điểm địa hình thấp, bị ngập triều nên hình thành hệ sinh thái đặctrưng là rừng ngập mặn, diện tích rừng ngập mặn Cần Giờ thuộc loại lớn ở nước

ta, là 1 trong 9 Khu dự trữ sinh quyển của Thế giới được UNESCO công nhậnnăm 21/01/2000, mở ra những triển vọng tốt đẹp về du lịch sinh thái, nếu đượcđầu tư đúng mức và có định hướng thì nguồn lợi từ ngành du lịch sinh thái là rấtđáng kể và mang tính độc đáo đặc trưng của địa phương

1.3 ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU – KHÍ TƯỢNG

Khí hậu Cần Giờ mang đặc điểm nóng ẩm và chịu chi phối của quy luậtgió mùa cận xích đạo với hai mùa mưa nắng rõ rệt Mùa mưa từ tháng 5 – 10,mùa nắng từ tháng 11 – 4 năm sau Nhiệt độ ổn định và cao, trung bình 250C –

290C So với các khu vực khác trong TPHCM, Cần Giờ là huyện có lượng mưathấp nhất, trung bình hàng năm là 1400mm, khuynh hướng giảm dần từ Bắcxuống Nam

1.3.1 Hướng gió

Nằm trong khu vực gió mùa, Vùng cửa sông ven biển Cần Giờ có hướnggió thổi theo mùa một cách rõ rệt: các tháng 11 đến tháng 3 (trên đất liền) là thờikỳ gió Đông Bắc và Đông Đông Bắc chiếm ưu thế với tần số lớn nhất (trên 70%)

1.3.2 Tốc độ gió

Tốc độ gió khu vực tăng mạnh vào các tháng 12 đến tháng 3, tạo thànhmùa gió chướng trong giai đoạn mùa đông

Trên vùng ngoài biển khơi tốc độ gió từ 5 - 15 m/s chiếm tần suất tới trên70% trong các tháng mùa đông, nhất là các tháng 12 - 2 là thời kỳ gió mạnh nhất,cấp gió 11 -15 m/s chiếm tần suất 40 - 50%, hình thành mùa gió chướng, gió rấtmạnh ở vùng ngoài khơi

Trang 10

Tốc độ gió trung bình năm mạnh nhất theo số liệu quan trắc trong vòng 50năm gần đây tại trạm Vũng Tàu là 26 m/s.

1.3.3 Chế độ nhiệt

Nằm vành đai khí hậu nhiệt đới gió mùa, địa thế ven biển, nên Vùng cửa sông Cần Giờ có nền nhiệt độ cao, ổn định, nóng ẩm quanh năm Nhiệtđộ trung bình năm dao động từ 25 - 290C Tháng 5 là tháng nóng nhất với nhiệt độtrung bình tháng khoảng 28 - 290C Tháng 12 là tháng lạnh nhất, với nhiệt độ trung bình tháng dao động trong khoảng 25 - 260C Biên độ dao động nhiệt độ trung bình tháng nhỏ, khoảng 3 - 40C cho cả vùng biển lẫn đất liền

1.3.4 Chế độ mưa

 Mùa mưaVùng cửa sông ven biển Cần Giờ có hai mùa mưa và khô rõ rệt Theo quyđịnh của Tổng cục Khí tượng Thủy văn thì mùa mưa là thời kỳ liên tục có lượngmưa trung bình tháng vượt quá 100 mm/tháng và số ngày mưa trung bình lớn hơn

10 ngày/tháng, mùa khô là thời kỳ có lượng mưa trung bình dưới 30 mm/tháng.Theo tiêu chuẩn này thì mùa mưa ở đây từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô từtháng 12 đến tháng 4

 Lượng mưaLượng mưa trung bình năm trên đất liền có xu thế giảm dần từ Bắc vàoNam, từ Tây sang Đông Lượng mưa trên đất liền thấp hơn trên biển, đồng thờimùa mưa cũng ngắn hơn trên biển khoảng một tháng

Mùa mưa, mùa khô ở đây có sự phân hóa khá sâu sắc, lượng mưa trong 6tháng mùa mưa chiếm tới trên 90% tổng lượng mưa trong cả năm

Trang 11

1.3.5 Chế độ ẩm

Chế độ ẩm không khí cũng có sự khác biệt giữa hai mùa mưa và mùa khô.Trong mùa mưa (tháng 5 - 10), độ ẩm không khí tương đối trung bình tháng daođộng trong khoảng 80 - 83% (trên đất liền), khoảng 84 - 88% (trên biển) Trongmùa khô (tháng 11 - 4) giá trị này trên đất liền dao động trong khoảng 74 - 80%,trên biển khoảng 80 - 85%

1.3.6 Độ bốc hơi

Khả năng bốc hơi ở vùng cửa sông Cần Giờ được xếp vào loại lớn so vớicả nước, điều đó chứng tỏ đây là vùng đất giàu năng lượng bức xạ, nhiệt và gió.Khả năng bốc hơi thấp nhất rơi vào tháng 9 (khoảng 60 - 80 mm/tháng) Lượngbốc hơi cực đại có thể đạt tới 15 mm/ngày cả ở trên biển lẫn trên đất liền

1.3.7 Hiện tượng thời tiết đặc biệt

Bão và áp thấp nhiệt đới

Ở Nam Bộ nói chung và vùng cửa sông Đồng Nai nói riêng rất ít khi cóbão và áp thấp nhiệt đới, nếu có bão thì chỉ có gió đạt cấp 9 - 10 Thời kỳ có bãovà áp thấp nhiệt đới tập trung vào tháng 9 – 12, đặc biệt vào tháng 11

Dông tố

Hàng năm ở khu vực TX.Bà Rịa, TP.Vũng Tàu có khoảng 35 - 40 ngày códông, tố, trong đó tháng 5-10 (thời kỳ mùa mưa) là giai đoạn có nhiều giông, tốnhất

Trang 12

1.4 HỆ THỐNG THỦY VĂN

1.4.1 Mạng lưới kênh rạch

Cần Giờ có hệ thống sông rạch chằng chịt, nhiều kênh rạch tập trung ởvùng trũng trong nội đồng và trong rừng ngập mặn, thường ở những nơi có cao độmặt đất dưới 2m Mật độ dòng chảy nơi cao nhất là 7 – 11km/km2 trong khi đó ởcác huyện ngoại thành như Hóc Môn 0,5 – 1,0 km/km2, Củ Chi 0,8 – 1,4 km/km2;Bình Chánh 3,0 – 5,0 km/km2; Thủ Đức 3,8 – 4,5 km/km2, Nhà Bè 5,0 – 7,0km/km2 Với mạng lưới sông rạch như vậy và chế độ bán nhật triều không đềucủa biển Đông đã tạo nên sự phúc tạp trong chế độ thủy văn, thủy lực vùng cửasông Đồng Nai-Sài Gòn Đây là một vùng khá phức tạp, ổn định trong trạng tháiđộng và rất nhạy cảm, trong đó môi trường nước là trung tâm và tiên quyết chophát triển kinh tế – xã hội và bảo vệ môi trường

Cần Giờ nằm trong vùng cửa các sông lớn là sông Đồng Nai, Sài Gòn,Vàm Cỏ, dài 234 km Dòng chảy các sông Sài Gòn, Đồng Nai bị các hồ DầuTiếng, Trị An điều tiết nên lưu lượng đưa về Cần Giờ vào mùa khô được gia tăngvà về mùa lũ được giảm bớt so với trước khi có hồ này.Các sông chính như:

+ Sông Nhà Bè: nơi hợp lưu của sông Đồng Nai và sông Sài Gòn, sông

rộng 1300 – 1500m, sâu 10 – 18m

+ Sông Sòai Rạp: là đọan hạ lưu của sông Nhà Bè (tính từ Nam Hiệp

Phước – Nhà Bè ra đến Vịnh Đồng Tranh), lòng sông khá rộng (2000 – 3000m )nhưng nông (độ sâu chỉ 6 – 8m) do vậy khả năng giao thông thủy cho tàu lớn bịhạn chế

+ Sông Lòng Tàu – Ngã Bảy: là tuyến dẫn nước sông Nhà Bè từ Bình

Khánh đưa ra Vịnh Gành Rái, cửa sông Ngã Bảy rộng 800 – 500m, sông LòngTàu hẹp (400 – 600m), uốn khúc nhưng sâu (10 – 21m), là tuyến giao thông thủychủ yếu nối biển Đông với cảng Sài Gòn, Đồng Nai

Trang 13

+ Sông Thị Vải – Gò Gia: có phần lớn lưu vực thuộc tỉnh Đồng Nai và Bà

Rịa – Vũng Tàu, đây là hệ thống sông chịu khống chế mạnh của biển, cả lưu vựcsông tạo thành khu chứa nước mặn rất lớn Lòng sông Thị Vải hẹp (400 – 600m)nhưng rất sâu (30 – 40m) thuận tiện cho việc xây dựng các cảng nước sâu SôngGò Gia là đọan nối cửa sông Thị Vải với mạng lưới sông rạch phía Đông CầnGiờ

Các sông trên thóat nước ra biển Đông (vào Vịnh Gành Rái và VịnhĐồng Tranh) qua bốn cửa sông lớn là cửa Sòai Rạp, Đồng Tranh, Ngã Bảy và CáiMép Các sông rạch trong huyện quanh co, uốn khúc, địa hình của huyện có dạnglòng chảo tạo thành các khu vực đầm lầy, các khu chứa nước sâu trong nội đồng.Các sông rạch có những bãi bồi rộng lớn Khi nước lớn cả vùng rộng đều ngậpnước mênh mông Chỉ có những dải cây rừng mới xác định được đâu là bờ, đâulà sông Có nhiều rạch ngầm, các rạch này chỉ hiện ra khi nước đã rút còn trơ bãisông

Mạng lưới kênh rạch trong vùng cũng rất chằng chịt nên rất thuận lợi xâydựng các hệ thống thủy lợi phục vụ cho mục tiêu nuôi trồng thủy sản, xây dựngcác kênh tưới – tiêu phục vụ nông nghiệp Theo thống kê, trên địa bàn huyện có

đến 181 kênh cấp, thóat nước phục vụ mục đích thủy lợi cho vùng Mạng lưới

sông, rạch chằng chịt tạo nên sự phức tạp trong chế độ chảy, nhưng cũng tạo điềukiện thuận lợi cho việc phát triển giao thông thủy và phát triển thủy sản Các tàutheo sông Ngã Bảy – Lòng Tàu vào các cảng trên sông Sài Gòn và Đồng Nai Sựhình thành và phát triển các tụ điểm dân cư, các khu vực dịch vụ thương mại, sảnxuất công nghiệp thường ở những nơi giao lưu sông, rạch trên những vùng đấtcao, trên bờ các sông lớn

Trang 14

1.4.2 Đặc điểm dòng chảy

Vùng cửa sông Cần Giờ chịu sự tương tác sông – biển, trong đó ảnh hưởngchế độ triều của biển Đông chiếm ưu thế Sông, rạch huyện Cần Giờ chịu ảnhhưởng của chế độ bán nhật triều không đều của biển Đông với biên độ lớn (3 – 4m) Trong một ngày nước lên hai lần, xuống hai lần tạo ra dòng chảy hai chiều.Các đặc trưng dòng chảy thay đổi theo thủy triều: nước lớn hay nước ròng, lưngtriều, chân triều hay đỉnh triều trong các kỳ triều khác nhau (triều cường, triềutrung hay triều kém) và thay đổi theo mùa (mùa khô hay mùa mưa) và mang tínhchu kỳ khá rõ nét

Biên độ triều cực đại trong vùng từ 4,0 đến 4,2m vào loại cao nhất ở ViệtNam, biên độ triều có xu hướng giảm dần từ phía Nam lên phía Bắc (vì phía Namtiếp giáp với biển Đông) Đỉnh triều cao nhất trong năm thường xuất hiện vàotháng 10, 11 và thấp nhất vào khoảng tháng 4,5

Thủy triều là yếu tố quan trọng đối với sự phân bố và sinh trưởng của các

quần xã cây ngập mặn, vì khơng những tác động trực tiếp lên thực vật do mức độ vàthời gian ngập, mà cịn ảnh hưởng đến nhiều yếu tố khác như kết cấu, độ mặn củađất, sự bốc hơi của nước, các sinh vật trong rừng Mặt khác, thủy triều cũng tác độngtới giĩ, lượng mưa và dịng chảy trong sơng

Vùng cĩ chế độ bán nhật triều cây sinh trưởng tốt hơn là nhật triều, vì thờigian cây bị ngập khơng thu được khơng khí trên mặt đất ngắn hơn, thời gian đất bịphơi trống cũng ngắn hơn chế bớt lượng bốc hơi nước trong đất và trong cây, nhất

là thời kì nắng nĩng Nhờ vậy mà cây sinh trưởng thuận lợi hơn

Biên độ triều ảnh hưởng rõ rệt đến sự phân bố cây ngập mặn Các lưu vựcsơng cĩ biên độ triều thấp,Khả năng vận chuyển trầm tích và nguồn giống kém, do

đĩ, rừng ngập mặn phân bố trong một phạm vi rất hẹp Chỉ ở nhưng nơi cĩ biên độtriều cao trung bình (2 - 3m), địa hình ít dốc thì cây ngập mặn phân bố rộng và sâuvào đất liền

Trang 15

Xét yếu tố độ mặn, qua các số liệu về độ mặn đo được từ 1977 đến 2000 cho thấy

độ mặn lớn nhất khi triều cường và nhỏ nhất khi triều kém Diễn biến ngập mặnphụ thuộc vào sự kết hợp giữa thủy triều ở biển Đông và lưu lượng nước ở thượngnguồn hệ thống sông Đồng Nai – Sài Gòn Vào khỏang tháng 4, nước biển chiếm

ưu thế trong mối tương tác sông – biển, nước mặn xâm nhập sâu hơn vào trongvùng đất liền Ngược lại, vào khoảng tháng 9, 10, khi các con sông giữ vai trò ưuthế trong lực tương tác sông – biển, lúc đó nước ngọt từ sông đẩy lùi nước mặn rabiển làm hạ bớt độ mặn của nước trong khu vực

Bên cạnh đó, do ảnh hưởng của các công trình đập nước, hồ thủy điện, ởcác nhánh sông thượng nguồn như: Hồ thủy điện Trị An, hồ Dầu Tiếng, đã cóảnh hưởng rất nhiều đến sự biến đổi độ mặn của vùng Cần Giờ Trong mùa khô,lượng nước xả từ thượng nguồn cao nên độ mặn giảm so với trước kia, tại mũiNhà Bè (trong đất liền), trước đây độ mặn đo được từ 4‰ đến 9‰ nay chỉ còn

Trang 16

4‰, và lùi va về phía Nam tại Tam Thôn Hiệp (gần biển hơn), độ mặn chỉ đạt18‰.

Ngược lại trong mùa khô, độ mặn lại tăng hơn trước do lượng nước từthượng nguồn giảm đi Cùng một thời điểm, độ mặn hệ sông Sòai Rạp thấp hơnhẳn so với hệ sông Lòng tàu do dạng dòng sông hình thành khác nhau Sông SoàiRạp có mặt cắt cạn hơn so với sông Lòng Tàu nên tác động từ biển Đông vàosông Soài Rạp yếu hơn vào sông Lòng Tàu

Hướng chảy

Trong sông, rạch dòng chảy gồm có dòng triều, dòng sông và dòng tổnghợp Trong những lúc thay đổi pha triều, hướng chảy thay đổi theo mặt cắt ngang:nước ở hai mé sông đã lớn – hướng chảy vào, trong khi đó nước ở giữa dòng vẫncòn ròng – hướng chảy ra Hiện tượng này quan sát thấy rất rõ trên các sông cónguồn mạnh như Nhà Bè, Soài Rạp, Lòng Tàu, Ngã Bảy v.v

Theo phân vùng thủy văn thủy lực vùng hạ du: Nam Nhà Bè và huyện CầnGiờ nằm trong vùng biển khống chế mạnh, nước lợ – mặn, dòng chảy triều chiếm

ưu thế

Hướng chảy còn thay đổi theo thủy trực và phụ thuộc vào thủy triều: khinước mới lớn nước ở trên mặt chảy ra nhưng nước ở lớp giữa và đáy còn chảy vàovà khi mới ròng thì ngược lại Giữa các sông lớn có sự chuyển nước từ sông nàysang sông kia hình thành các dòng chảy theo hướng từ Đông sang Tây theo tuyếnLòng Tàu – Mũi Nai qua sông Dần Xây và từ Tây sang Đông từ Nhà Bè sangLòng Tàu qua Tắc An Nghĩa, từ Nhà Bè sang Mũi Nai qua Vàm Sát v.v

Hình thành các giáp nước

Trang 17

Giáp nước được hình thành trên các sông rạch có xâm nhập thủy triều từhai phía Ở khu vực huyện Cần Giờ có khoảng 20 vùng giáp nước Phạm vi giápnước thay đổi theo thời gian giáp nước không phải một điểm mà một vùng haymột đoạn sông, rạch Nơi đây có sự giảm vận tốc dòng chảy, lắng đọng nhiều phù

sa, mùn bã hữu cơ, bị cạn – gây khó khăn cho giao thông thủy và tiêu thoát nước.Vùng giáp nước tích đọng các chất dinh dưỡng (phospho, nitơ) Nếu hàm lượngchất dinh dưỡng nhiều có thể gây nên hiện tượng phú dưỡng hóa Ở các khu vựcgiáp nước sinh vật đáy, động thực vật phù du phát triển với số lượng nhiều hơncác nơi khác Ở những nơi hàm lượng các chất độc nhiều thì các khu vực giápnước cũng là nơi tích lũy các chất này làm cho nguồn nước bị ô nhiễm Các giápnước lớn như giáp nước Cổ Cò, Tắc Cà Đao, Tắc Ông Cò v.v

Vận tốc dòng chảy

Vận tốc dòng chảy là yếu tố ảnh hưởng tới việc lan truyền ô nhiễm vàđồng hóa (phân hủy) chất ô nhiễm Từ vận tốc có thể tính toán được lưu lượngdòng chảy, năng lượng dòng chảy, tổng lượng dòng chảy, hướng chảy và vận tốcdòng chảy vừa là yếu tố tự nhiên vừa là yếu tố điều khiển trong hệ sinh thái thủyvực nhân tạo và đóng vai trò quan trọng trong quá trình trao đổi nước Trong mộtpha triều, khi nước mới lớn hay mới ròng, nước chảy từ từ (1 – 2 giờ) nước chảymạnh dần và chảy rất mạnh (2 giờ) sau đó giảm dần khi đạt tới đỉnh triều haychân triều nước hầu như không chảy, vận tốc bằng 0; lưu lượng bằng 0 Thời giannước đứng cũng thay đổi theo thời gian và không gian Ngoài gần biển hay cáccửa sông, rạch; thời gian nước đứng khoảng 20 phút đến 30 phút; trong khi đó ởtrong nội đồng hay ở nơi xa biển thời gian này từ 1 đến 1 giờ 30 phút

Diễn biến mực nước

Trang 18

Ở huyện Cần Giờ không có trạm đo mực nước Quốc gia, mực nước chỉđược đo tại trạm Nhà Bè và trạm Vũng Tàu Các trạm mực nước tạm thời chỉ đođạc ngắn ngày theo các dự án hoặc các đề tài nghiên cứu ở Lý Nhơn, ThiềngLiềng, khu vực Hào Võ Đặc biệt Chương trình Quan trắc Môi trường Thành phốHồ Chí Minh trong năm 1996 – 1997 đã thực hiện việc quan trắc thủy văn liêntục hàng tháng ở Bình Khánh, cửa Soài Rạp, Đồng Tranh, Ngã Bảy, Cái Mép.Trong năm mực nước đỉnh triều cao nhất tăng dần trong các mùa mưa và đạt cựcđại vào các tháng 11-12 từ 1,2 m – 1,5 m; dân địa phương gọi là mùa nước nổi.Nước ngập cao hơn các tháng trước từ 10 – 15 cm Nước dâng phụ thuộc vào mưalớn và sóng gió ngoài biển Trong thời gian này nếu bờ các ao đầm nuôi tôm yếuhay bị lỗ mọt rất dễ bể bờ, thất thoát tôm cá nuôi hoặc ngập tràn nhà cửa hayruộng vườn.

Thời gian truyền đỉnh triều

Từ Vũng Tàu vào các cửa sông phía Nam Cần Giờ chỉ khoảng 30-40 phút;đến Bắc Cần Giờ từ 1 giờ đến 1 giờ 30 phút, có khi 2 giờ, tùy thuộc vào kỳ triều:triều cường thời gian truyền đỉnh triều thường dài hơn triều trung và triều kém 20– 30 phút ở tại một nơi quan sát theo dõi Thời gian truyền đỉnh triều nhanh nhưvậy nếu nếu có sự cố ô nhiễm nước do tràn dầu ở vịnh Gành Rái hoặc Vũng Tàuthì nước ô nhiễm chỉ trong một thời gian ngắn sẽ ảnh hưởng đến toàn bộ nước ởCần Giờ

Thời gian xuất hiện đỉnh và chân triều chuyển dịch dần dần, cách nhau chỉ

30 phút đến một giờ trong một kỳ triều, do đó thuận tiện cho việc lập kế hoạch đilại bằng đường thủy, đi biển đánh cá hoặc thu hoạch thủy sản trong rừng ngậpmặn

Trang 19

1.5 ĐẶC ĐIỂM HẢI VĂN

Vùng cửa sông ven biển Cần Giờ chịu sự chi phối quyết định của các quátrình động lực của Biển Đông, vì vậy dòng chảy trong khu vực mang tính chấtkhông thống nhất và là tổ hợp của nhiều thành phần dòng chảy Hai thành phầnchính của dòng chảy ven bờ là dòng triều và dòng chảy do gió

+ Dòng chảy do gió do tác động của gió mùa Đông Bắc và Tây Nam Thờikỳ gió mùa Đông Bắc (tháng 11 – 4 năm sau), dòng chảy có hướng về phía mũiCần Giờ, trong thời kỳ gió mùa Tây Nam (tháng 5 – 10), dòng chải có xu thế di ra

xa bờ theo hướng Tây Bắc – Đông Nam, tốc độ dòng chảy trung bình là 10cm/s

+ Dòng chảy triều gồm dòng bán nhật triều và nhật triều, trong đó dòngbán nhật trìêu đóng vai trò chủ yếu Khi triều lên dòng chảy có hướng về phíamũi Cần Giờ và khi triều xuống dòng chảy có hướng về phía Sòai Rạp Ở khu vựcbiển ven bờ và lân cận cửa sông, mực nước triều biến thiên phức tạp, biên độgiảm dần từ cửa sông lên phía thượng lưu, từ sông chính vào các kênh rạch

1.5.1 Dòng chảy ven bờ

Dòng chảy ven bờ là yếu tố quan trọng có khả năng vận chuyển bùn cátđã bị sóng lay chuyển và kéo từ bờ ra do tác động của sóng, từ đó gây hiện tượngmòn chân kè, xói bãi, … làm mất ổn định của bãi và công trình bảo vệ bờ Dòngchảy ven bờ vùng cửa sông ven biển Cần Giờ được tiến hành đo đạc đồng thờicùng các yếu tố sóng, gió, mực nước triều tại bờ biển trước hội trường Cần Thạnhcũ

Dòng chảy ven bờ được Viện Nghiên cứu Khoa học Thủy Lợi Nam Bộ đo

bằng máy hải lưu ký – 2P, máy đặt ở vị trí cách bờ 350m và 120m ở cao trình cách mặt đất là 0,2m, kết quả đo đạc cho thấy dòng chảy ven bờ tại Cần Giờ trong thời

đoạn đo đạc biến đổi trong phạm vi từ 0,16m/s đến 0,44m/s

- Vận tốc dòng chảy ven bờ lớn nhất Vmax = 0,44 m/s

Trang 20

- Vận tốc dòng chảy ven bờ trung bình Vvcp = 0,28 m/s

Trong thời kỳ mùa khô (tháng 02 – 1990) tại bãi Cần Giờ cũng như ven

biển Duyên Hải, dòng chảy nói chung có hướng về phía mũi Cần Giờ trong phatriều dâng (trước thời gian đỉnh triều cao 3 giờ) Trước đỉnh triều cao, dòng chảykhá mạnh, vận tốc ổn định đạt giá trị trung bình khoảng 42cm/s Sau đỉnh triềucao và thấp kế tiếp trong pha triều rút, dòng chảy hoàn toàn đổi hướng ngược lại,véctơ dòng tốc độ chảy lúc này hướng ra cửa Soài Rạp Tính chất đổi chiều củavéctơ dòng chảy tổng hợp chạy dọc bờ biển Cần Giờ – Duyên Hải trong pha triềudâng và triều rút có một ý nghĩa quan trọng trong khi giải thích cơ chế dịchchuyển phù sa và bồi lắng ở phần Tây của Vịnh Vận tốc dòng chảy về phía XoàiRạp thường lớn hơn vận tốc dòng chảy về phía Cần Giờ Hiện tượng trên cho thấytrong khu vực này tồn tại một dòng chảy Gradient do ảnh hưởng của nước sông đổvào vịnh, sau khi ra khỏi vịnh luôn có xu hướng ổn định chảy dọc theo bờ CầnGiờ về phía Soài Rạp

5.3 Nguồn chuyển động bùn cát

Bãi biển Cần Giờ có 2 nguồn bùn cát chủ yếu:

Trang 21

Bùn cát từ các sông đưa ra: từ các sông Ngã Bảy, Cái Mép, sông Chà Và,sông Dinh đổ vào Gành Rái và theo dòng chảy đi về phía Cần Giờ, hoặc từ cácsông Vàm Cỏû Đông, sông Đồng Tranh… đổ vào cửa Soài Rạp rồi theo dòng triều

đi lên, hoặc các sông trong huyện đổ trực tiếp ra các cửa Rạch Lở, cửa Hà Thanh

Nhưng kết quả nghiên cứu cho thấy: bùn cát từ các sông đổ vào vịnh GànhRái đều được đưa về bồi đắp phía Đông của vịnh trong vùng cửa Chà Và và sôngDinh Bùn cát từ cửa Soài Rạp đi ngược lên rất yếu Lượng bùn đi ra cửa Rạch Lởvà Hà Thanh không đáng kể

Bùn cát nguồn gốc biển: từ bãi Thùy Vân (Vũng Tàu) vượt qua vịnh GànhRái để sang Cần Giờ Tại mũi Nghinh Phong dãi bùn cát này rộng 5km Theo kếtquả xử lý số liệu trên máy tính sử dụng băng từ tổng hợp mẫu kênh 1, 2 và 4thông qua lượng bùn cát từ Vũng Tàu sang Cần Giờ khoảng 4,6 triệu m3/năm

Về bùn cát biển: tại Nam Trung Bộ và Nam Bộ tồn tại dòng bùn cát thốngtrị chuyển động dọc theo bờ biển từ Bắc đến Nam Trong mùa gió Tây Nam, códòng bùn cát ngược lại nhưng rất yếu Hơn nữa, dòng bùn cát từ hướng Tây Nam

bị các dòng chảy nhiều cửa sông lớn ngăn chặn, đến vịnh Gành Rái không cònđáng kể nữa Khu vực bờ biển Cần Giờ chịu ảnh hưởng của quá trình động lựcbiển Trong mùa gió chướng, các hướng sóng truyền vào, dòng triều dâng, các tácdụng mạnh mẽ dẫn đến các quá trình xâm thực, bào mòn bờ biển

Dòng dịch chuyển bùn cát ở đới trong có xu thế theo hướng từ Cần Giờđến Đồng Hòa Rõ ràng dòng bùn cát trong đới này phụ thuộc chặt chẽ vào quátrình tác dụng của sóng Bùn cát chuyển động gần như theo hướng ưu thế củasông Đồng thời khi triều lên, dòng bùn cát dịch chuyển vuông góc từ ngoài vàochiếm ưu thế, khi triều rút, phương chuyển động ra xa bờ chiếm ưu thế Tại đớingoài, dòng bùn cát liên quan chặt chẽ với dòng triều Trong pha triều dâng, bùncát dịch chuyển về phía Cần Giờ chiếm ưu thế, trong pha triều rút, bùn cát

Trang 22

chuyển động về phía Đồng Hòa chiếm ưu thế Dòng triều rút bao giờ cũng mạnhhơn dòng triều lên, vì vậy bùn cát tại bãi Cần Giờ bị mang về phía Nam, rồi nhờdòng chảy của sông Soài Rạp vận chuyển đi tiếp.

1.6 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA TẦNG

Cấu trúc địa chất vùng Cần Giờ bao gồm các phân vị địa tầng như sau:

1.6.1 Hệ tầng Long Bình

Hệ tầng Long Bình chỉ lộ ra một diện tích rất nhỏ ở khu vực xã Thạnh An,phần lớn bị chôn vùi Thành phần gồm có: sét vôi, sét than, tuf bột kết, tuf dacit,andezit, andezit bazan, đacit

1.6.2 Hệ tầng Bình Trưng

Hệ tầng Bình Trưng không lộ ra trên bề mặt đất Theo mặt cắt địa chất từLỗ khoan 827 nông trường quận Gò Vấp, xã An Thới Đông đến lỗ khoan 822 ấpMiễu Ba, xã Cần Thạnh, huyện Cần Giờ, hệ tầng Bình Trưng phân bố ở độ sâu từ240m đến 272m Thành phần gồm có: sét bột kết, cát bột kết, sạn sỏi kết màuxám phân lớp mỏng chứa di tích thực vật hóa than

1.6.3 Hệ tầng Nhà Bè

Hệ tầng Nhà Bè không lộ ra trên bề mặt đất Theo mặt cắt chi tiết tại lỗkhoan 822 ấp Ba, xã Cần Thạnh, huyện Cần Giờ, hệ tầng Nhà Bè phân bố ở độsâu từ 168m đến 208m Thành phần gồm có: cuội kết, cát kết màu xám, xámxanh xen kẽ các lớp sét bột kết phân lớp mỏng

1.6.4 Hệ tầng Bà Miêu

Hệ tầng Bà Miêu không thấy lộ ra trên bề mặt đất Theo mặt cắt chi tiếttại lỗ khoan 822 ấp Ba, xã Cần Thạnh, huyện Cần Giờ, hệ tầng Bà Miêu phân bố

ở độ sâu từ 120m đến 168m Thành phần gồm có: sét bột pha cát màu nâu đỏnhạt, vàng xám, đáy có cát bột lẫn cuội sỏi

Trang 23

1.6.5 Hệ tầng Trảng Bom

Hệ tầng Trảng Bom không lộ ra trên bề mặt đất Theo mặt cắt địa chất lỗkhoan 822 ấp Ba, xã Cần Thạnh, huyện Cần Giờ, hệ tầng Trảng Bom phân bố từđộ sâu 86m đến 120m, từ trên xuống dưới gồm 3 tập như sau:

 Tập trên: sét bột, cát màu loang lổ, vàng nâu, bề dày 9m

 Tập giữa: cát bột màu xám trắng chứa sạn sỏi thạch anh, dày 16m

 Tập dưới: sỏi sạn cát thạch anh, bột sét màu xám vàng chứa mảnh thựcvật hóa than màu đen Ở đáy là cuội thạch anh mài tròn tốt

1.6.6 Hệ tầng Thủ Đức

Ở Cần Giờ, hệ tầng Thủ Đức cũng không thấy lộ ra trên bề mặt đất Theomặt cắt chi tiết tại lỗ khoan 822 ấp Ba, xã Cần Thạnh - Cần Giờ, hệ tầng ThủĐức phân bố ở độ sâu từ 53m đến 86m

1.6.7 Hệ tầng Củ Chi

Ở Cần Giờ, hệ tầng Củ Chi không lộ ra trên bề mặt đất Theo mặt cắt chitiết tại lỗ khoan 822 ấp Ba, xã Cần Thạnh, huyện Cần Giờ, hệ tầng Củ Chi phânbố ở độ sâu từ 34m đến 53m

1.6.8 Hệ tầng Bình Chánh

Ở Cần Giờ, hệ tầng Bình Chánh không lộ ra trên bề mặt đất Theo mặtcắt chi tiết tại lỗ khoan 822 ấp Ba, xã Cần Thạnh, huyện Cần Giờ, hệ tầng BìnhChánh phân bố ở độ sâu từ 12m đến 34m

1.6.9 Hệ tầng Cần Giờ

Hệ tầng Cần Giờ lộ ra trên bề mặt đất, phân bố từ bề mặt đến độ sâu 12m

Các trầm tích hệ tầng Cần Giờ gồm có:

Trang 24

Trầm tích đầm lầy - biển

Tại lỗ khoan 827 nông trường quận Gò Vấp, xã An Thới Đông, các tậptrầm tích gồm hai tập:

 Tập trên: sét màu đen chứa thực vật phân hủy, dày 2m

 Tập dưới: sét màu xám đen mịn dẻo, dày 6m

Vật liệu trầm tích có thành phần hỗn hợp, gồm vật liệu biển và đầm lầy

Trầm tích hỗn hợp sông - biển:

Phân bố dọc theo sông Soài Rạp ở xã Lý Nhơn, An Thới Đông Ở mức địahình có cao độ từ 1,1 – 1,4m, thành phần sét cát màu xám đen, xám nhạt, chứathành phần thực vật phân huỷ yếu; sét màu xám đen chứa mùn thực vật Quátrình trầm tích vật liệu là quá trình xen cài của hai nguồn vật liệu trầm tích: vậtliệu được mang theo dòng chảy sông và của biển đưa vào

Trầm tích nguồn gốc biển

Phân bố thành các dãi hẹp ở xã Cần Thạnh và Lý Nhơn Mực địa hình cócao độ từ 0,8 –1,2m (đối với các dãi hẹp ở xã Lý Nhơn) và từ 1,2 – 2,4m (đối với

các dãi hẹp ở xã Cần Thạnh) Tại lỗ khoan 646, phường 8, thành phố Vũng Tàu,

tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, trầm tích phân bố từ trên mặt địa hình đến độ sâu 5,5m

gồm hai tập:

 Tập trên: cát mịn chứa ít sét màu xám, xám vàng, dày 3m Cát 75 - 80%,khoáng vật nặng chủ yếu là tourmalin, zircon

 Tập dưới: sét bột màu xám phủ trực tiếp trên các trầm tích hệ BìnhChánh, dày 2,5m

Các thành tạo đất giồng tập trung chủ yếu ở xã Cần Thạnh và Long Hòa

Trang 25

1.6.10 Các trầm tích bãi bồi hiện đại

Trầm tích bãi bồi hiện đại nguồn gốc đầm lầy – biển

Phân bố hầu khắp khu vực huyện Cần Giờ, tập trung nhiều ở xã CầnThạnh, Long Hòa, và Lý Nhơn Mực địa hình có cao độ từ 0,8 – 1,4m Nguồn vậtliệu trầm tích là do dòng nước biển mang vào các đầm lầy và tại đây đã diễn raquá trình trầm tích vật liệu Thành phần chủ yếu là: sét có chứa thực vật phânhủy màu xám đen

Trầm tích bãi bồi hiện đại nguồn gốc sông - biển

Phân bố hầu hết ở xã Lý Nhơn và Cần Thạnh Mực địa hình có cao độ từ0,8 – 1,2m Nguồn vật liệu trầm tích là hỗn hợp vật liệu được mang theo dòngchảy của sông và của dòng nước biển đưa vào Thường xuyên bị ngập nước khitriều lên Thành phần chủ yếu: bùn cát màu xám đen

Trầm tích bãi bồi hiện đại nguồn gốc biển

Trầm tích bãi bồi hiện đại nguồn gốc biển có diện phân bố không rộng, bềdày không lớn, tập trung chủ yếu ở vùng cửa sông Cần Giờ, Soài Rạp và ĐồngTranh; thường xuyên bị ngập nước và chịu tác động mạnh của thủy triều Thànhphần: cát hạt mịn, mùn thực vật màu xám đen

1.7 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT THỦY VĂN

Gồm 5 phân vị địa tầng địa chất thủy văn theo thứ tự sau:

- Tầng chứa nước lỗ hổng các trầm tích Holocen

- Tầng chứa nước lỗ hổng các trầm tích Pleistocen

- Tầng chứa nước lỗ hổng các trầm tích Pliocen trên

- Tầng chứa nước lỗ hổng các trầm tích Pliocen dưới

- Đới chứa nước khe nứt các đá Mezozoi

Trang 26

5 Phức hệ chứa nước trong trầm tích bỡ rời

đa nguồn gốc Holoxen)

Các trầm tích hiện đại Hệ tầng Cần Giờ Hệ tầng Bình Khánh

4 Tầng chứa nước vỉa lỗ hổng trong trầm

tích bở rời Pleitoxen

Hệ tầng Củ Chi Hệ tầng Thủ Đức Hệ tầng Trảng Bom

3 Tầng chứa nước vỉa lỗ hổng trong trầm

tích bở rời Plioxen phần trên

Hệ tầng Bà Miêu

2 Tầng chứa nước lỗ hổng-khe nứt-vỉa

trong trầm tích bở rời và gắn kết yếu

Plioxen dưới và Mioxen trên

Hệ tầng Nhà Bè Hệ tầng Bình Trưng

1 Đới chứa nước khe nứt trong các đá trầm

tích phun trào và xâm nhập Mezozoi

thượng

Hệ tầng Long Bình

+ Đới chứa nước khe nứt trong đá trầm tích phun trào và xâm nhập

Mezozoi thượng:

Phân bố ở độ sâu dưới 240 m, đây là đới chứa nước nghèo, tỷ lưu lượng chỉđạt 0,06 l/Sm Nước có thành phần Natri Bicacbonat, Clorua, độ khoáng hóa 0,9g/l và độ pH = 8,5 Xét về lưu lượng thì đới này không có triển vọng nhưng đốivới vùng hiếm nước như Cần Giờ thì đây vẫn là đới chứa nước cần nghiên cứuthêm

+ Tầng chứa nước lỗ hổng-khe nứt-vỉa trong trầm tích rời và bở gắn kếtyếu Plixcen dưới:

Phân bố ở độ sâu khoảng từ 160m đến 220m, là tầng chúa nước nghèo vàrất nghèo, tỷ lưu lượng < 0,2 l/Sm Nước bị nhiễm mặn Nước thuộc loại hìnhNatri clorua, với ưu thế tuyệt đối của anion clorua và cation natri, độ khoáng hóatừ 3 – 10 g/l

+ Tầng chứa nước vỉa lỗ hổng trong trầm tích bở rời Plioxen phần trên:

Bảng 1.1: Các phân vị địa chất thủy văn

Trang 27

Phân bố ở độ sâu khoảng từ 120m đến 160m, được giới hạn bởi hai lớpcách nước (lớp trên là lớp sét có chiều dày thay đổi từ vài mét đến 10m - 20m,lớp dưới cũng là lớp sét có chiều dày thay đổi từ 5m đến 10m) Đây là tầng chứanước nghèo, tỷ lưu lượng bằng 0,2 l/Sm Nước bị mặn, nước thuộc loại hình natriclorua, với ưu thế tuyệt đối của anion clorua và cation natri, độ khoáng hóa cao

+ Phức hệ chứa nước trong trầm tích bỡ rời đa nguồn gốc Holoxen: Phân bố ở độ sâu khoảng 20m Trong phức hệ này, nước được chứa tronghai tổ hợp trầm tích khác nhau là: tổ hợp bùn, sét, cát bao phủ bề mặt ruộng, sôngngòi, kênh rạch, thường ngập bởi triều mặn; và trong tổ hợp các giồng cát

Ta chỉ chú ý nhiều đến tổ hợp chứa nước trong các giồng cát Đây lànguồn nước quí hiếm ở Cần Giờ có thể sử dụng tốt cho sinh hoạt hằng ngày Cácgiồng cát có độ cao tuyệt đối trung bình khoảng 2m so với mực nước biển Chiềudày giồng cát thay đổi từ 6,5 – 10m ở Đông Hòa, giảm xuống 3,5 – 5m ở LongHòa, rồi lại tăng trên 10m ở Cần Thạnh Nước chứa trong giồng cát gồm hai lớp:dưới nước mặn và trên nước nhạt Vào mùa mưa lớp nước nhạt thường có độ dàytừ 1 – 2m, mùa khô giảm xuống còn 0,2 – 0,5m Độ khoáng hoá từ 1,12–2,31 g/l.Nước có thành phần hóa học natri, kali, manhê, clorua bicacbonat

Như vậy trong các tập hợp đất đá chứa nước thì đáng chú ý nhất là cácnguồn nước trong các giồng cát ven biển, tuy không có qui mô phát triển rộng và

Trang 28

độ giàu nước cao nhưng do hoàn cảnh tự nhiên với nhu cầu tại chỗ đã trở nênmột nguồn tài nguyên quý giá cần phải gìn giữ và sử dụng hợp lý

1.8 ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG ĐỊA CHẤT

1.8.1 Cấu trúc móng

Vùng Cần Giờ có hai hệ thống đứt gãy chính : Tây Bắc – Đông Nam vàĐông Bắc – Tây Nam Hai hệ thống đứt gãy này tạo nên các vùng nâng, hạ vàvùng trung gian Vì vậy, móng đá cứng ở Cần Giờ được tìm thấy ở những độ sâukhác nhau

+ Hệ thống đứt gãy Tây Bắc – Đông Nam thể hiện rõ 3 mức địa hình củabề mặt móng của trầm tích Kainozoi

+ Đứt gãy sông Sài Gòn phân bố dọc theo sông Sài Gòn kéo dài đến CầnGiờ, đứt gãy này có mặt nghiêng về Tây Nam hoặc thẳng đứng

+ Đứt gãy Lê Minh Xuân – Lý Nhơn có phương Tây Bắc – Đông Nam kéodài từ Thái Mỹ đến Đồng Tranh Đứt gãy này nghiêng về phía Tây Nam với gócdốc lớn 800 – 900

+ Hệ thống đứt gãy Đông Bắc – Tây Nam bị cắt bởi hệ thống đứt gãy TâyBắc – Đông Nam, các đứt gãy này đóng vai trò ranh giới giữa các vùng sụt vàvùng nâng trong các cấu trúc bậc thang

Dựa vào độ sâu và cấu trúc của móng chia ra các nâng, hạ khác nhau mangđặc điểm dạng khối tảng :

+ Vùng nâng Bình Khánh :Phân bố ở Bình Khánh ( Tây Nam Nhà Bè ).

Móng của vùng nâng này có độ sâu (-160) đến (-220)m Vùng nâng Bình Khánhkéo dài theo phương Đông Bắc – Tây Nam

+ Vùng nâng Tam Thôn Hiệp :Phân bố ở Tây Nam Nhà Bè, giữa vùng hạ

An Thới Đông ( phía Tây ) và đứt gãy Thủ Đức ( phía Đông ) Móng có độ sâu từ

Trang 29

(-20) đến (-180)m, ở phía Đông bề mặt móng nâng cao dần và lộ ra ở GiồngChùa.

+ Vùng trung gian Cần Giờ: Phân bố dọc theo bờ biển Cần Giờ có phương

Đông Bắc – Tây Nam Móng của vùng có độ sâu từ (-200) đến (-260)m Vùngnâng trung gian Cần Giờ nối tiếp vùng nâng Tam Thôn Hiệp

+ Vùng hạ An Thới Đông : Chiếm phần lớn diện tích huyện Cần Giờ, nằm

phía Tây vùng nâng Tam Thôn Hiệp Vùng hạ này kéo dài theo phương Bắc –Nam Mặt móng có độ sâu từ (-280) đến (-320)m

1.8.2 Xói mòn – xâm thực

Là hai quá trình mang tính chất tự nhiên, hiện nay bị con người làm trầmtrọng hơn Các quá trình này diễn ra rất mạnh mẽ ở Cần Giờ, đặc biệt tại mũiCần Giờ, mũi Đồng Hòa, cù lao Phú Lợi và mũi đất xã Lý Nhơn , phá hoạinông nghiệp, đất đai, gây thiệt hại lớn đến sản xuất, xây dựng và đời sống hiệntại, cũng như quy hoạch phát triển Kinh tế – Xã hội, môi trường trong tương laicủa Huyện Trong nhiều thập kỷ qua, bờ biển bị xói lở mạnh, biển lấn sâu vàođất liền khoảng nghìn mét, trung bình hàng năm ở bán đảo Cần Giờ mất đi trên2m đất

Nguyên nhân chủ yếu gây xói mòn bờ biển là do sự tác động của : sóngbiển, thủy triều và dòng ven bờ, … và các hoạt động của con người như: đắp đậpTrị An, Dầu Tiếng làm giảm lượng phù sa bồi đắp từ trên thượng nguồn, làm mấtcân bằng giữa lượng bồi đắp và xói lở; việc lưu thông của các tàu trọng tải lớntạo sóng vỗ vào các bờ sông; việc phá huỷ đất ngập nước và chặt phá rừng phònghộ ven biển đểø phát triển các đầm nuôi tôm làm giảm khả năng giữ đất

Hiện nay, để giảm xói mòn bờ biển, người ta tiến hành cải tạo kè đá hayđê biển (đê kéo dài không liên tục từ chợ Cần Giờ đến tận khu du lịch thuộc xãĐông Hòa); khôi phục và bảo vệ Hệ sinh thái ven biển; bên cạnh đó là trồng

Trang 30

rừng, đặc biệt là loại cây Carurina đạt hiệu quả cao trong việc giảm xón mòn bờ

biển, vừa tăng hiệu quả kinh tế vừa tăng tính bền vững sinh thái

Hình 1.2 Quá trình xâm thực

Xâm thực là quá trình diễn ra liền kề với sự xói mòn và hoàn toàn tráingược với quá trình tích tụ Xâm thực là sự lấn dần của biển vào đất liền Theo cưdân sống ở hai mũi Đồng Hòa và Cần Giờ thì cách đây khoảng 70 năm, bờ biểnxưa kia cách bờ biển hiện nay khoảng hơn 1000m Tại khu vực trại nuôi tôm :trong 3 năm, 10 hàng dương rộng 20m thì chỉ còn một hàng, các bể nước ven bờđã bị phá vỡ, vùng dân cư đang bị lấn dần, các công trình xây dựng như đườnggiao thông, các công trình phúc lợi, nghĩa trang liệt sĩ, trại nuôi trồng thủy sản, …

bị đe dọa nghiêm trọng

1.8.3 Bồi tụ trầm tích

Đồng bằng thấp hạ lưu sông Đồng Nai nói chung và cửa sông Soài Rạp nóiriêng được hình thành do đợt biển thoái Quá trình thành tạo đồng bằng chủ yếu

do lắng đọng trầm tích sau đảo chắn với cơ chế tích tụ ngang và lấp đầy vùngvịnh là chủ yếu Bờ bãi được lấn ra biển với tốc độ trung bình khoảng 5 –7m/năm Từ 1930 trở lại đây, đường bờ vùng Gành Rái biến động khá mạnh vớiquá trình tích tụ – mài mòn xen kẽ xảy ra ở đoạn bờ phía Tây và Tây Bắc

Trang 31

1.8.4 Hoạt động của con người

Cửa sông là môi trường rất nhạy cảm với những tác động của thiên nhiênvà của con người Các yếu tố tự nhiên : sóng biển, thủy triều, dòng ven bờ, … lànhững yếu tố rất quan trọng gây nên sự biến động vùng cửa sông và dọc bờ biểnCần Giờ Ngoài ra, những hoạt động kinh tế của con người không kém phần quantrọng làm biến đổi môi trường địa chất nơi đây Sau đây là một vài hoạt độngthay đổi môi trường địa chất dễ thấy nhất

Bảng 1.2 Những hoạt động của con người trong môi trường địa chất ven biển Cần Giờ

tương ứng

1 Hoạt động xây dựng: cơ sở hạ tầng,

khu dân cư, khu du lịch

Địa chất công trình, lũ lụt, triều, cấpnước, thoát nước, tân kiến tạo, giaothông bộ, giao thông thủy,

2 Hoạt động khai thác tài nguyên:

khai thác khoáng sản, khai thác

nước ngầm, khai thác đập hồ, khai

thác rừng, muối, cảnh quan

Tài nguyên khoáng sản, nước ngầm,nước mặt, rừng, cảnh quan

Giao thông, dân cư, di tích lịch sử

3 Xả thải chất ô nhiễm: bãi chôn lắp

chất thải, nước thải, khí thải

Địa chất, địa chất công trình, lũ lụt,triều, dân cư, du lịch, nguồn thải

4 Hoạt động nông nghiệp, chăn nuôi Đất, thủy lợi, nước ngầm, mưa, triều,

thực vật thích nghi

5 Hoạt động nuôi trồng thủy sản Đất, thuỷ lợi, nước mặt, rừng,

6 Hoạt động du lịch Giao thông, dân cư, cảnh quan,

1.9 ĐẶC ĐIỂM THỔ NHƯỠNG

Nền đất Cần Giờ đang trong quá trình hình thành và phát triển nền đấtgồm có:

1.9.1 Đất giồng cát

Trang 32

Đất giồng có nguồn gốc từ trầm tích biển do gió và sóng biển tạo nênvùng địa hình cao (trên 2m), do vậy vùng đất này hầu như không ngập nước, lạicó mực nước ngầm Vì thế, đất giống là những tụ điểm dân cư sớm nhất kể từ khicon người đến khai phá vùng này, đất này rất thuận lợi để trồng các lọai cây ăntrái như mảng cầu, xòai Các vùng đất giồng cát trong vùng phân bố như sau:Giồng Cần Thạnh – Long Hòa, (chạy dài từ mũi Cần Giờ đến Long Hòa) vàgiồng Lý Nhơn.

1.9.2 Nhóm đất phù sa

Xuất phát từ cấu tạo trầm tích nguồn gốc sông hoặc sông biển, gồm cácloại đất:

Đất phù sa có tầng loang lỗ đỏ vàng, nhiễm mặn vào mùa khô, tập trungnhiều ở xã Bình Khánh

Đất phù sa trên nền phèn tiềm tàng, nhiễm mặn vào mùa khô, phân bố ởxã Bình Khánh và Lý Nhơn

1.9.3 Nhóm đất phèn

Là lọai đất phèn tiềm tàng nhiễm mặn vào mùa khô, phân bố ở phía Namxã Bình Khánh và xã An Thới Đông

1.9.4 Nhóm đất mặn phèn

Là loại đất tập trung nhiều ở huyện, có nguồn gốc từ trầm tích đầm lầybiển, gồm:

 Đất mặn phèn tiềm tàng, tầng sinh phèn nông, nhiều bã hữu cơ, ngậpmặn thường xuyên, chiếm 53% diện tích đất của huyện Cần Giờ

 Đất mặn phèn tiềm tàng, tầng sinh phèn nông, nhiều bã hữu cơ, ngậpmặn theo con nước, phân bố khắp tòan vùng, chủ yếu theo thềm lòngchảy vùng đầm lầy ngập mặn

Trang 33

 Đất mặn phèn tiềm tàng, tầng sinh phèn sâu, nhiều cát, ngập mặn theocon nước: chiếm 0,7% diện tích đất của huyện.

Sự phân bố nhóm thổ nhưỡng liên quan trực tiếp đến sự phát triển thảmthực vật tự nhiên vùng đất mặn, trũng thấp là điều kiện thuận lợi của các nhómcây rừng ngập mặn và là điều kiện để các hoạt động trồng rừng, tái tạo rừng đượcthành công Đặc điểm thổ nhưỡng còn là yếu tố quyết định phương thức sử dụngđất, con người có thể chủ động trong công tác cải tạo đất theo các mục đích sửdụng có hiệu quả kinh tế cao

1.10 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA MẠO

1.10.1 Quá trình hình thành địa mạo

Cần Giờ thuộc đơn vị kiến trúc hình thái đồng bằng tích tụ cửa sông, bềmặt chia cắt ngang mạnh mẽ bởi hệ thống sông rạch chằng chịt Tác động đến tựnhiên là các quá trình địa mạo hiện đại và các quá trình nhân sinh:

Quá trình địa mạo hiện đại

Quá trình xâm thực ngang tạo các vách sạt lỡ bờ sông, xâm thực sâu ở cửasông do hoạt động thủy triều

Quá trình mài mòn dải ven biển do sóng và thủy triều, bờ biển Cần Giờhiện tại đang bị xâm thực với tốc độ: 5.000 – 10.000 mm/năm

Quá trình bồi tụ lòng sông và vùng cửa sông gây ra cho các hoạt động giaothông thủy

Các quá trình nhân sinh

Hoạt động vận tải thủy, đặc biệt trên tuyến sông Lòng Tàu – Sông Dừa –Tắc Định Cau làm gia tăng quá trình xâm thực bờ

Trang 34

Các hoạt động can thiệp vào dòng chảy, theo mục tiêu thủy lợi, nuôi tômvà xây dựng các cơ sở hạ tầng (như phát triển cầu cảng, mở rộng tuyến đườngRừng Sác, ) cũng làm biến đổi cục bộ chế độ thủy văn tạo nên các vùng xâmthực và bồi tụ mới.

Đặc điểm kiểu bờ

- Bờ sú vẹt: hình thành dưới tác động chủ yếu của thủy triều, thực vật rừngngập mặn giữ vai trò quan trọng trong quá trình phát triển diện tích đất liền

- Bãi ngầm ven bờ: là dạng địa hình thấp thường xuyên ngập nước, thànhphần chủ yếu là cát, ở nơi cửa sông có tích tụ hạt mịn bùn, sét

Hình 1.3 Hình bãi biển Cần Giờ

1.10.2 Địa mạo

Nền đất huyện Cần Giờ có dạng nằm thoải, nghiêng nhẹ thuộc địa hìnhtích tụ Trên đó có thể phân biệt được các đơn vị như sau:

Trang 35

Các thành tạo giồng

Giồng là tên gọi của nhân dân địa phương Nam Bộ dùng để chỉ các dải đấtkéo dài có địa hình nổi cao hơn địa hình xung quanh Giồng là các dải hoặc đồicát do sóng biển bồi đắp dọc bờ biển qua từng giai đoạn lịch sử phát triển

Các giồng phân bố ở Lý Nhơn, Long Hòa và Cần Thạnh có dạng hơi cong,kéo dài với mặt lồi hướng ra biển Trong đó giồng Long Hòa và Cần Thạnh kéodài hơn 11km từ mũi Gành Rái đến mũi Đồng Tranh, bề rộng giồng thay đổi từ0,5 – 1,5km

Với đặc điểm hình thái trên, các bề mặt giồng thường là nơi cư dân sinhsống và canh tác nông nghiệp

Hình 1.4: Các giồng cát ở xã Long Hoà

Bãi bồi

Phân bố ở độ cao tuyệt đối 0 – 1m Bãi bồi được cấu tạo bởi trầm tích bở rờihiện đại gồm sét, cát, bột bề dày dao động 2 – 5m Bề mặt bãi bồi bằng phẳng,hẹp (vài mét) kéo dài theo hướng sông Càng về phía biển (Nhà Bè ra Cần Giờ),bề mặt bãi bồi càng được mở rộng (từ 500 – 1.000m đến hàng chục km) bị ngập

Trang 36

nước khi thủy triều lên Bề mặt bãi bồi bị chia cắt bởi mạng kênh rạch hiện đạivà các lạch triều có dạng cành cây, dạng song song.

Bảng 1.3 Diện tích đất bãi bồi ven sông, ven biển

STT Xã, thị trấn

Đất bãi bồi ven biển Đất bãi bồi ven sông

Tổng diện tích(ha)

Trong đó Tổng

diện tích(ha)

Trong đó

DT thuê (ha)

Hộ, tổ SX

DT thuê (ha)

Hộ, tổ SX

Các bãi triều

Phân bố rộng rãi ở vùng cửa sông lớn đổ ra biển (từ cửa sông Soài Rạp đếnCù Lao Con Ó) với độ cao 0 – 1m Bãi bồi được cấu tạo bởi trầm tích bở rời hiệnđại gồm cát, bột, sét dày 2 – 5m

Bề mặt bãi bồi bằng phẳng, hẹp (0,5 – 5km) nghiêng thoải về phía biển.Đây là bề mặt trẻ nhất trong khu vực nghiên cứu, bề mặt được lộ ra khi triều rút

Do nằm ở cửa sông và ven bờ biển nên hình dạng của bãi bồi phụ thuộc vàohướng chảy và tốc độ của dòng chảy của sông và biển, hình dạng bãi bồi phụthuộc vào hình thái của đường bờ cổ hơn nó

Ở đây có hai dạng chính:

+ Dạng hình tam giác có đỉnh nhô ra biển theo chiều nước của sông, đáy

tam giác phụ thuộc vào đường bờ cổ hơn, có thể uốn cong ôm lấy đường bờ (nhưbãi triều ở vịnh Đồng Tranh)

Trang 37

+ Dạng kéo dài theo đường bờ từ mũi Đồng Tranh đến mũi Cần Giờ hoặc

dải ôm lấy cù lao Phú Lợi Bề mặt bãi bồi bị chia cắt bởi các dòng chảy từ phầnđất liền ra tạo nên vách đứng

Trên bề mặt bãi bồi phân bố rải rác các bãi san hô, bãi sò với diện tíchkhông rộng (như mũi Gành Rái, cửa sông Hà Thanh…) Bề mặt bãi triều chịu tácđộng manh của thủy triều và sóng vỗ bờ của biển

Đầm lầy ven biển

Phân bố ở Cần Giờ có địa hình cao 0 – 1m (trung bình là 0,6m) Cấu tạocủa đầm lầy là các trầm tích biển của đầm lầy biển hay hỗn hợp sông biển gồm:bột, sét, chứa tàn tích thực vật phân hủy yếu, màu xám đen, đen, bề dày trầm tích

2 – 5m

Đầm lầy có bề mặt phằng phẳng, phần lớn bị ngập nước thường xuyên, chỉlộ một phần khi triều rút Bề mặt đầm lầy bị chia cắt mạnh bởi mạng sông rạchhiện đại, phát triển có dạng cành cây hoặc ô mạng chằng chịt Mức độ chia cắtngang lớn (4 – 13 km/km2) Trắc diện ngang của rạch dạng chữ U, V còn sông lớncó dạng hình máng Do tác động của thủy triều tạo vách dốc đứng cao 0,1 – 1m

Trên bề mặt đầm lầy, thảm thực vật nước mặn rất phát triển như: đước,mắm, ô rô, chà là, … cũng như bãi bồi cao ở đây các bề mặt này đang được conngười khai phá, cải tạo và sử dụng tiềm năng của nó trong xây dựng kinh tế củahuyện Cần Giờ

Dạng bờ biển

Từ mũi Đồng Tranh đến mũi Cần Giờ kéo dài 12km Trên bờ biển hiệnnay có chỗ được tích tụ, chỗ bị mài mòn mà nhân tố tác động chủ yếu là quá trìnhsóng với tác động tương hỗ của thủy triều cộng với sự cung cấp vật liệu từ cácsông đổ ra

Trang 38

+ Kiểu bờ mài mòn: là kiểu phá hủy của sóng biển tạo nên các vách dốc

dựng cao (0,5 – 1m) Các vách này kéo dày hàng chục km dọc theo đường bờ.Kiểu này phân bố ở mũi Cần Giờ Long Hòa

+ Kiểu bờ tích tụ: là kết quả tích tụ các vật liệu bở rời do các sông tải ra.

Các phần tích tụ có thể là các đồi cát bột chạy dọc đường bờ, thường được gọi làgiồng cát bãi ngầm chạy dọc đường bờ hay bám vào các dải đất nhô ra biển nhưmũi nhô Lý Nhơn và mũi Cần Giơ.ø

Dạng địa hình do sinh vật

Bao gồm các dải than bùn và bãi tích tụ vỏ sò phân bố với điện tích hẹp.Các bãi sò phân bố dọc bờ vùng Cần Giờ rộng 10 – 20m, kéo dài hàng trăm mét.Các bãi sò này có nguồn gốc biển, tuổi, được thành tạo do sóng biển đưa cácmảnh sò tích tụ lại ven bờ

1.11 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI

1.11.1 DÂN SỐ

Bảng 1.4 Dân số Huyện Cần Giờ năm 2004-2005

Stt Nội dung ĐV Toàn

Huyện

Bình Khánh

A.Thới Đông

T.Thôn Hiệp

Lý Nhơn

Long Hòa

Cần Thạnh

Thạnh An

1 Dân số

31-12-2004

Ng 65.753 17.079 12.493 5.580 5.501 9.927 10.568 4.605

31-12-2005 Ng 66.866 17.384 12.669 5.682 5.587 10.033 10.889 4.622

Trang 39

2 Giới tính nữ Ng

%

33.263 49,75

8.72450,18

6.31149,81

2.78248,96

2.78149,78

5.04050,23

5.46250,16

2.16346,84

1.11.2.KINH TẾ XÃ HỘI

Về kinh tế

* Tổng giá trị sản xuất toàn huyện (GCĐ.06) đạt trên 4.150 tỷ đồng, tăng

29% so năm 2007, đạt 85% kế hoạch; trong đó:

- Thủy sản tăng 4%, đạt 90% kế hoạch

- Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp tăng 21%, vượt 17% kế hoạch

- Nông lâm nghiệp giảm 47%, đạt 47% kế hoạch

- Giao thông bưu điện tăng 18%, đạt xấp xỉ kế hoạch

- Đầu tư xây dựng tăng 87%, đạt 79% kế hoạch

- Thương nghiệp dịch vụ giảm 8%, đạt 86% kế hoạch

Về văn hóa xã hội

- Giải quyết việc làm cho 4.612 lượt lao động, đạt 102% kế hoạch

- Huy động lao động công ích 44.696 ngày công, đạt 89% kế hoạch

- Giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em xuống còn 10,1%

- Học sinh tốt nghiệp THCS vào lớp 10, đạt 94,23%

- Tỷ lệ trẻ em trong độ tuổi tiêm chủng mở rộng, đạt 99,52%

1.11.3 KINH TẾ

Bảng 1.5 Kinh tế Huyện Cần Giờ trong năm 2006

Thành phần Kinh tế Sản lượng(Tấn) Giá trị ( tỷ đồng)

Thuỷ sản

Trang 40

Tổng cộng 715Nông ngiệp

độ sinh thái mơi trương thì rừng ngập mặn ( mangrove forest) là một trong những hệsinh thái đất ướt đặc biệt của vùng nhiệt đới nĩi chung Đất ướt được hiểu là vùngđầm lầy nơi cư chú của các lồi chim nước và thực vật ngập hoặc bán ngập với sựphong phú đa dạng của nĩ Ở hệ sinh thái RNM ngồi những đặc trưng trên nĩ cịn lànơi phân bố tự nhiên của một hệ thực vật rừng với các lồi cây phổ biến như đước(rhizophora), vẹt (bruguiera), mắm (avicennia).Trong hệ thực vật này các lồi thựcvật, các lồi động vật, chim thú hoang dã đã sinh sống và phát triển

Ngày đăng: 29/04/2014, 12:33

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Bản đồ Huyện Cần Giờ - Đề tài : Đánh giá hiện trạng môi trường rừng ngập mặn cần giờ và đề xuất biện pháp quản lý
Hình 1.1 Bản đồ Huyện Cần Giờ (Trang 6)
Bảng 1.1: Các phân vị địa chất thủy văn - Đề tài : Đánh giá hiện trạng môi trường rừng ngập mặn cần giờ và đề xuất biện pháp quản lý
Bảng 1.1 Các phân vị địa chất thủy văn (Trang 25)
Hình 1.2  Quá trình xâm thực - Đề tài : Đánh giá hiện trạng môi trường rừng ngập mặn cần giờ và đề xuất biện pháp quản lý
Hình 1.2 Quá trình xâm thực (Trang 29)
Bảng 1.2  Những hoạt động của con người trong môi trường địa chất ven biển Cần Giờ STT Những hoạt động con người Những yếu tố địa chất môi trường - Đề tài : Đánh giá hiện trạng môi trường rừng ngập mặn cần giờ và đề xuất biện pháp quản lý
Bảng 1.2 Những hoạt động của con người trong môi trường địa chất ven biển Cần Giờ STT Những hoạt động con người Những yếu tố địa chất môi trường (Trang 30)
Hình 1.3 Hình bãi biển Cần Giờ - Đề tài : Đánh giá hiện trạng môi trường rừng ngập mặn cần giờ và đề xuất biện pháp quản lý
Hình 1.3 Hình bãi biển Cần Giờ (Trang 33)
Hình 1.4:  Các giồng cát ở xã Long Hoà - Đề tài : Đánh giá hiện trạng môi trường rừng ngập mặn cần giờ và đề xuất biện pháp quản lý
Hình 1.4 Các giồng cát ở xã Long Hoà (Trang 34)
Bảng 1.3  Diện tích đất bãi bồi ven sông, ven biển - Đề tài : Đánh giá hiện trạng môi trường rừng ngập mặn cần giờ và đề xuất biện pháp quản lý
Bảng 1.3 Diện tích đất bãi bồi ven sông, ven biển (Trang 35)
Bảng 1.4  Dân số Huyện Cần Giờ năm 2004-2005 - Đề tài : Đánh giá hiện trạng môi trường rừng ngập mặn cần giờ và đề xuất biện pháp quản lý
Bảng 1.4 Dân số Huyện Cần Giờ năm 2004-2005 (Trang 37)
Bảng 1.5  Kinh tế Huyện Cần Giờ trong năm 2006 - Đề tài : Đánh giá hiện trạng môi trường rừng ngập mặn cần giờ và đề xuất biện pháp quản lý
Bảng 1.5 Kinh tế Huyện Cần Giờ trong năm 2006 (Trang 38)
Hình 2.1  Phân bố rừng ngập mặn ở Việt Nam - Đề tài : Đánh giá hiện trạng môi trường rừng ngập mặn cần giờ và đề xuất biện pháp quản lý
Hình 2.1 Phân bố rừng ngập mặn ở Việt Nam (Trang 43)
Hình 2.2:  Công tác trồng lại RNM Cần Giờ những năm sau 1975 - Đề tài : Đánh giá hiện trạng môi trường rừng ngập mặn cần giờ và đề xuất biện pháp quản lý
Hình 2.2 Công tác trồng lại RNM Cần Giờ những năm sau 1975 (Trang 46)
Hình 2.3: Một số hình ảnh về RNM Cần Giờ ngày nay - Đề tài : Đánh giá hiện trạng môi trường rừng ngập mặn cần giờ và đề xuất biện pháp quản lý
Hình 2.3 Một số hình ảnh về RNM Cần Giờ ngày nay (Trang 48)
Hình 2.4: Bản đồ phân vùng RNM Cần Giờ - Đề tài : Đánh giá hiện trạng môi trường rừng ngập mặn cần giờ và đề xuất biện pháp quản lý
Hình 2.4 Bản đồ phân vùng RNM Cần Giờ (Trang 50)
Hình 2.5  Một số loài động vật của rừng ngập mặn Cần Giờ - Đề tài : Đánh giá hiện trạng môi trường rừng ngập mặn cần giờ và đề xuất biện pháp quản lý
Hình 2.5 Một số loài động vật của rừng ngập mặn Cần Giờ (Trang 54)
Bảng 2.1 Các loại động vật tại RNM thuộc danh mục Sách Đỏ Việt Nam - Đề tài : Đánh giá hiện trạng môi trường rừng ngập mặn cần giờ và đề xuất biện pháp quản lý
Bảng 2.1 Các loại động vật tại RNM thuộc danh mục Sách Đỏ Việt Nam (Trang 55)
Bảng 3.1  Lưu lượng và tải lượng các nguồn ô nhiễm công nghiệp tại Cần Giờ - Đề tài : Đánh giá hiện trạng môi trường rừng ngập mặn cần giờ và đề xuất biện pháp quản lý
Bảng 3.1 Lưu lượng và tải lượng các nguồn ô nhiễm công nghiệp tại Cần Giờ (Trang 58)
Bảng 3.2 Dự báo lưu lượng và tải lượng ô nhiễm do nước thải công nghiệp vào nguồn - Đề tài : Đánh giá hiện trạng môi trường rừng ngập mặn cần giờ và đề xuất biện pháp quản lý
Bảng 3.2 Dự báo lưu lượng và tải lượng ô nhiễm do nước thải công nghiệp vào nguồn (Trang 58)
Bảng 3.4  Phân bố tải lượng ô nhiễm do nước thải đô thị trên lưu vực hệ thống sông - Đề tài : Đánh giá hiện trạng môi trường rừng ngập mặn cần giờ và đề xuất biện pháp quản lý
Bảng 3.4 Phân bố tải lượng ô nhiễm do nước thải đô thị trên lưu vực hệ thống sông (Trang 61)
Bảng 3.5  Dự báo phân bố tải lượng ÔN do nước thải sinh hoạt trên các lưu vực trong hệ - Đề tài : Đánh giá hiện trạng môi trường rừng ngập mặn cần giờ và đề xuất biện pháp quản lý
Bảng 3.5 Dự báo phân bố tải lượng ÔN do nước thải sinh hoạt trên các lưu vực trong hệ (Trang 62)
Bảng 3.6 Hệ thống quan trắc chất lượng nước và thuỷ văn tại Cần Giờ từ 2004-2007 - Đề tài : Đánh giá hiện trạng môi trường rừng ngập mặn cần giờ và đề xuất biện pháp quản lý
Bảng 3.6 Hệ thống quan trắc chất lượng nước và thuỷ văn tại Cần Giờ từ 2004-2007 (Trang 63)
Hình 3.1  Cơ cấu sử dụng đất huyện Cần Giờ năm 2007 - Đề tài : Đánh giá hiện trạng môi trường rừng ngập mặn cần giờ và đề xuất biện pháp quản lý
Hình 3.1 Cơ cấu sử dụng đất huyện Cần Giờ năm 2007 (Trang 66)
Bảng 3.9  Khối lượng rác toàn huyện thống kê cuối năm 2007 - Đề tài : Đánh giá hiện trạng môi trường rừng ngập mặn cần giờ và đề xuất biện pháp quản lý
Bảng 3.9 Khối lượng rác toàn huyện thống kê cuối năm 2007 (Trang 67)
Hình 3.2  Vị trí dự án bãi chôn lấp mới dự kiến - Đề tài : Đánh giá hiện trạng môi trường rừng ngập mặn cần giờ và đề xuất biện pháp quản lý
Hình 3.2 Vị trí dự án bãi chôn lấp mới dự kiến (Trang 70)
Bảng 3.10 Số lượng động vật sống ở rừng ngập mặn Cần Giờ - Đề tài : Đánh giá hiện trạng môi trường rừng ngập mặn cần giờ và đề xuất biện pháp quản lý
Bảng 3.10 Số lượng động vật sống ở rừng ngập mặn Cần Giờ (Trang 72)
Hình 3.3  Một số loài chim tại rừng ngập mặn Cần Giờ - Đề tài : Đánh giá hiện trạng môi trường rừng ngập mặn cần giờ và đề xuất biện pháp quản lý
Hình 3.3 Một số loài chim tại rừng ngập mặn Cần Giờ (Trang 73)
Hình 3.4  Nhông xám, chàng xanh và rắn hổ hành. - Đề tài : Đánh giá hiện trạng môi trường rừng ngập mặn cần giờ và đề xuất biện pháp quản lý
Hình 3.4 Nhông xám, chàng xanh và rắn hổ hành (Trang 74)
Bảng 4.1 12 nguyên tắc tiếp cận sinh thái theo công ước đa dạng sinh học - Đề tài : Đánh giá hiện trạng môi trường rừng ngập mặn cần giờ và đề xuất biện pháp quản lý
Bảng 4.1 12 nguyên tắc tiếp cận sinh thái theo công ước đa dạng sinh học (Trang 76)
Bảng 4.2 Giá trị kinh tế của rừng ngập mặn Cần Giờ TT Loại   hình   định  giá   kinh  tế   đối  với - Đề tài : Đánh giá hiện trạng môi trường rừng ngập mặn cần giờ và đề xuất biện pháp quản lý
Bảng 4.2 Giá trị kinh tế của rừng ngập mặn Cần Giờ TT Loại hình định giá kinh tế đối với (Trang 86)
Bảng 4.3 Phân vùng khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ - Đề tài : Đánh giá hiện trạng môi trường rừng ngập mặn cần giờ và đề xuất biện pháp quản lý
Bảng 4.3 Phân vùng khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ (Trang 87)
Hình  Hệ động vật rừng ngập mặn Cần Giờ. - Đề tài : Đánh giá hiện trạng môi trường rừng ngập mặn cần giờ và đề xuất biện pháp quản lý
nh Hệ động vật rừng ngập mặn Cần Giờ (Trang 98)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w