Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
124,34 KB
Nội dung
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Minh Hải LI NÓI ĐẦU Để tồn phát triển doanh nghiệp phải sản xuất kinh doanh có hiệu Hiệu sản xuất kinh doanh tổng hợp yếu tố có ảnh hưởng trình độ quản lý, quản lý kinh doanh yếu tố người nhà quản lý coi hàng đầu người nguồn lực quan trọng nguồn lực Việc thực sách người lao động doanh nghiệp quan tâm mức, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động nâng cao tay nghề, trình độ chuyên môn, phát huy hết lực phục vụ cho trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Bên cạnh khơng đánh giá mức tầm quan trọng nguồn lực dẫn đến hiệu sản xuất kinh doanh Chính mà việc quan tâm đến người lao động cần thiết, nhằm thúc đẩy họ phát triển nói riêng doanh nghiệp phát triển lên nói chung Chuyển sang kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế tình trạng chung doanh nghiệp Công ty TNHH Thiên Lan quan tâm đến người lao động thông qua việc tổ chức thực sách để tạo động lực cho người lao động, không ngừng nâng cao thu nhập cho cán công nhân viên công ty, nhiên mức độ hài lòng người lao động chưa cao, cơng ty nên sử dụng tốt biện pháp tạo động lực nhằm phát huy tối đa lực người lao động, nâng cao suất lao động, đời sống tinh thần, vật chất đồng thời đưa công ty phát triển vững mạnh thương trường cạnh tranh khốc liệt tương lai tới Xuất phát từ tầm quan trọng vấn đề, tình hình thực tiễn cơng ty với kiến thức học trường, với mong muốn góp phần thúc đẩy mạnh công tác tạo động lực lao động để không ngừng nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh công ty Em lựa chọn đề tài chuyên đề tốt nghiệp : “ Thực trạng công tác tạo động lực lao động số biện pháp nhằm hồn thiện cơng tác tạo động lực công ty TNHH Thiên Lan” Trong nội dung chuyên đề chủ yếu tập trung vào hệ thống hoá vấn đề lý luận có liên quan tới tạo động lực, làm rõ thực trạng công tác tạo động lực cho người lao động thơng qua việc kích thích vật chất tinh thần công ty TNHH Thiên Lan giai đoạn từ 2003 đến nay, sở đề xuất số Trêng §H Kinh TÕ Quốc Dân Trang Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Ngun Minh H¶i giải pháp nhằm giúp lãnh đạo cơng ty hồn thiện cơng tác tạo động lực người lao động để tăng suất lao động chất lượng sản phẩm, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Để đạt mục đích nghiên cứu đề ra, nhiều phương pháp nghiên cứu như: phương pháp điều tra chọn mẫu, vấn, phân tích, tổng hợp, so sánh,… sử dụng Để hoàn thành chuyên đề thực tập Em nhận quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình giáo: TS Vũ Hồng Ngân Bác, Cơ, Anh Chị phịng Tổ chức- Hành cơng ty TNHH Thiên Lan suốt trình thực tập Song hiểu biết kiến thức nhiều hạn chế, nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận góp ý thầy, cô bác, cô, anh chị cơng ty để viết hồn thiện Em xin trân thành cảm ơn! Chuyên đề gồm có chương: Chương I Cơ sở lý luận vấn đề tạo động lực lao động công ty TNHH Thiên Lan Chương II Thực trạng công tác tạo động lực lao động công ty Thiên Lan Chương III Một số biện pháp nhằm hồn thiện cơng tác tạo động lc cụng ty Trờng ĐH Kinh Tế Quốc Dân Trang Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Minh H¶i Hà Nội, 1-2008 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG Bản chất động lực trình tạo động lực: Khi quan sát tập thể người làm việc, nhà kinh tế thường đặt câu hỏi Tại phải làm việc Cùng làm việc điều kiện nhau, người làm việc nghiêm túc, hiệu cao, cịn người khác ngược lại Trong tìm câu trả lời đó, nhà kinh tế phát hệ thống nhu cầu lợi ích người lao động tạo động động lực họ trình lao động Các khái niệm: 2.1 Nhu cầu: Theo giáo trình Lý thuyết quản trị kinh doanh: nhu cầu trạng thái tâm lý mà người cảm thấy thiếu thốn, không thoả mãn Theo quan điểm nhà quản trị thì: nhu cầu cảm nhận nội tâm người cần thiết cho để sống phát triển Hệ thống nhu cầu người chia làm hai loại: - Nhu cầu vật chất nhu cầu hàng đầu đảm bảo cho người lao động tồn - Nhu cầu tinh thần: Là đòi hỏi điều kiện để người tồn phát triển Họ có nhu cầu lao động, làm việc có ích, có hiệu cho thân xã hội; nhu cầu học tập để nâng cao trình độ chun mơn nhận thức mình; nhu cầu thẩm mỹ giao tiếp xã hội; nhu cầu công lao động sống Trêng §H Kinh TÕ Quèc Dân Trang Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Minh H¶i Nhu cầu vật chất nhu cầu tinh thần có mối quan hệ biện chứng với Điều bắt nguồn từ mối quan hệ vật chất ý thức Sự phát triển xã hội phải gắn liền với việc đảm bảo thoả mãn nhu cầu người xã hội mà trước hết nhu cầu cho tồn họ Hệ thống nhu cầu người phong phú đa dạng, thường xuyên tăng lên số lượng chất lượng, nhu cầu thoả mãn xuất nhu cầu khác cao 2.2 Động lực: Động lực dấn thân vào công việc, lao vào cơng việc 2.3 Lợi ích động lực lao động: - Lợi ích mức độ thoả mãn nhu cầu người điều kiện cụ thể định Lợi ích, trước hết lợi ích kinh tế thể rõ mối quan hệ người lao động với nhau, người sử dụng lao động người lao động trình sản xuất sản phẩm Nhu cầu lợi ích có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, khơng có nhu cầu khơng có lợi ích hay nói cách khác, lợi ích hình thức biểu nhu cầu Lợi ích tạo động lực cho người lao động, mức độ thoả mãn nhu cầu cao động lực tạo lớn Cũng giống với nhu cầu vật chất tinh thần, lợi ích vật chất lợi ích tinh thần có mối quan hệ chặt chẽ với Thông thường thoả mãn nhu cầu vật chất thường dẫn đến nhu cầu thoả mãn tinh thần ngược lại Bên cạnh cịn có lợi ích cá nhân lợi ích xã hội Lợi ích cá nhân gắn liền với thoả mãn nhu cầu cá nhân thân người lao động gia đình họ Lợi ích xã hội gắn liền với thoả mãn nhu cầu xã hội Song suy cho thoả mãn xã hội nhằm phục vụ lợi ích cá nhân cộng đồng Trong mối quan hệ lợi ích cá nhân lợi ích xã hội, lợi ích cá nhân có tác động trực tiếp tới người lao động tạo quan tâm nhiều ngươì lao ng Trờng ĐH Kinh Tế Quốc Dân Trang Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Minh Hải Li ích mức độ thoả mãn nhu cầu người, lợi ích tạo động lực thúc đẩy người lao động hăng say công việc từ khơng ngừng nâng cao suất lao động, phục vụ cho phát triển chung toàn xã hội cho thân người lao động Điều địi hỏi nhà quản lý đặc biệt quan tâm tới lợi ích người lao động - Động lực lao động định nghĩa khao khát tự nguyện người tăng cường nỗ lực để nhằm đạt mục tiêu hay kết cụ thể 2.4 Sự thoả mãn: Thoả mãn biểu người niềm hạnh phúc hồn thành cơng việc mang lại đạt điều mong muốn Để tạo động lực cho người lao động cần phải thoả mãn nhu cầu họ Xét mức độ thoả mãn loại, người ta chia nhu cầu tối thiểu, nhu cầu trung bình nhu cầu tối đa Thơng thường thực tế người ta xác định rõ nhu cầu tối thiểu, cịn nhu cầu trung bình tối đa khó lượng hố Để thoả mãn nhu cầu trên, người chờ đợi ban ơn thiên nhiên mà buộc họ phải tham gia vào trình lao động sản xuất từ có điều kiện thúc đẩy xã hội phát triển Hệ thống nhu cầu ngươì thường xuyên biến động sưới tác động sản xuất Nói cách khác sản xuất làm nảy sinh nhu cầu người, mặt khác hệ thống nhu cầu lại có tác động mạnh mẽ tới sản xuất Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực lao động 3.1 Nhóm yếu tố thuộc thân người lao động Con người sống tồn phải có nhu cầu Để thoả mãn nhu cầu phải làm việc Do nhu cầu động thúc đẩy người ta phải làm việc, nhu cầu người đa dạng phong phú, thường xun tăng lên khơng có giới hạn, thường vượt trạng thái kinh tế xã hội, mong muốn thoả mãn nhu cầu xem động lực bên người tham gia vào trình lao động Nhóm yếu tố bao gồm: Trêng ĐH Kinh Tế Quốc Dân Trang Chuyên đề thực tËp tèt nghiƯp Ngun Minh H¶i Hệ thống nhu cầu: cá nhân có hệ thống nhu cầu khác từ nhu cầu vật chất ăn, mặc, nhu cầu bậc cao: học, vui chơi, giải trí… mà người phải làm việc, lao động để thoả mãn nhu cầu đó, yếu tố quan trọng để tạo động lực cho người lao động Mục tiêu cá nhân giá trị cá nhân: mục tiêu đích mà cá nhân hướng tới Mục đích tác nhân kích thích hành động người Các giá trị cá nhân cho thấy quan trọng hay có ý nghĩa người lao động Ý thức, thái độ cá nhân: quan điểm thái độ người công việc, vật Cách nhìn nhận tích cực hay tiêu cực tuỳ theo cách đánh giá hoàn cảnh cụ thể phản ánh mức độ tạo động lực khác lao động Năng lực cá nhân: khả người thực hoạt động lao động đảm bảo hoạt động đạt hiệu cao Sở trường: mạnh hay khả trội vốn có người Nếu người lao động làm việc theo sở trường có tác dụng hai điểm sau: Khai thác hết khả làm việc họ tạo hứng thú cao độ lao động, sở tạo nên kích thích lớn Việc phát huy khai thác lực sở trường đảm bảo phù hợp với kỹ năng, kỹ xảo trình độ nghề nghiệp người lao động Cá tính: cá nhân phân biệt với cá nhân khác thông qua đặc điểm cá nhân, đặc điểm có từ người sinh chịu tác động mơi trường Trong lao động có cá nhân tính tình vui vẻ, u thích lao động, chăm làm việc có cá nhân ghét lao động, thụ động ỷ lại lao động Đặc điểm cá nhân nhiều tính cách quy định nên ảnh hưởng lớn cơng tác tạo động lực 3.2 Nhóm yếu tố thuộc mơi trường - Cơ cấu tổ chức quản lý doanh nghiệp: doanh nghiệp có cấu tổ chức khác chức năng, trực tuyến, trực tuyến-chức năng, hay trực tuyến- tham mưu việc thiết kế cấu tổ chức hợp lý phận, Trêng ĐH Kinh Tế Quốc Dân Trang Chuyên đề thực tËp tèt nghiƯp Ngun Minh H¶i phịng ban quan trọng quản lý doanh nghiệp Có thấy rõ nhiệm vụ, chức năng, quyền hạn người từ họ tập trung, tự chủ cách hiệu công việc - Kiểu lãnh đạo phong cách lãnh đạo có ảnh hưởng to lớn đến tinh thần, ý thức, thái độ người lao động, bầu khơng khí chung tập thể, tổ chức Tuỳ theo cách lãnh đạo tập trung dân chủ hay phân chia quyền lực mà kích thích khai thác khả lao động - Công việc, điều kiện lao động: Công việc: tập hợp tất nhiệm vụ thực người lao động hay nhiệm vụ tương tự thực số người lao động Bản thân cơng việc có hấp dẫn khơng, có thách đố địi hỏi sức phấn đấu khơng, nhân viên có quyền tự chủ việc thực cơng việc khơng, cơng nhân có cấp đánh giá thành tích hay khơng, làm việc họ có hồn thành cơng việc khơng, họ có hội thăng tiến không, tất yếu tố có tác dụng tạo động lực làm việc cho người lao động Điều kiện làm việc yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp đến cơng việc, đến thực công việc người lao động, bao gồm điều kiện máy móc thiết bị, hệ thống bảo hộ lao động, … - Chính sách nhân sự: kim nam hướng dẫn luật lệ cứng nhắc Chính sách nhân ln ln địi hỏi có thay đổi, địi hỏi phải giải thích cân nhắc rõ ràng Các sách như: thuyên chuyển, đề bạt, kỷ luật, khen thưởng, sách bảo hiểm xã hội, tuyển mộ tuyển chọn: việc xây dựng, thiết kế đưa chúng vào thực có ảnh hưởng quan trọng đến quyền lợi ích người - Văn hố cơng ty: tập hợp hệ thống giá trị truyền thống lịch sử, phong tục, tập quán, quan niệm, giá trị đạo đức, lối sống, bầu khơng khí tâm lýxã hội… chia sẻ phạm vi tổ chức, tác động vào cấu trúc quy tạo nên chuẩn mực hành vi Việc tạo bầu khơng khí tâm lý- xã hội cách vui vẻ, đoàn kết thống nhất, sở quan trọng để tạo động lực cho người lao động Các học thuyết tạo động lực lao động Trêng §H Kinh TÕ Quèc Dân Trang Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Minh H¶i 4.1 Học thuyết hệ thống cấp bậc nhu cầu Maslow Maslow cho rằng: Hành vi cá nhân thời điểm thường định nhu cầu mạnh họ Từ đó, ông triển khai sơ đồ bao gồm hệ thống phân cấp nhu cầu người biểu sau: ( ) Nhu cầu tự khẳng định ( ) Nhu cầu tơn trọng ( ) Nhu cầu xã hội (5) (4) (3) (2) (1) ( ) Nhu cầu an toàn ( ) Nhu cầu sinh lý Nhu cầu sinh lý: nhu cầu người bao gồm đòi hỏi ăn, uống, mặc, Đây nhu cầu thiết yếu đảm bảo cho người tồn Nhu cầu ổn định, an toàn nhu cầu tránh nguy hiểm thân thể, đe doạ việc, tài sản, già có tiền để sống (bảo hiểm xã hội) Nhu cầu xã hội bao gồm mong muốn quan hệ với người khác, quan tâm, trao nhận tình cảm phối hợp hoạt động Nhu cầu tôn trọng nhu cầu công nhận tôn trọng từ người khác Nhu cầu loại dẫn tới mong muốn quyền lực, uy tín, địa vị Nhu cầu tự khẳng định mình: Đó mong muốn tiến tự hồn thiện, phát triển mình, phát huy tiềm thân Như người có cấp độ khác nhu cầu, nhu cầu cấp độ thấp thoả mãn nhu cầu cấp độ cao trở thành tác lực thúc đẩy Sau nhu cầu đáp ứng nhu cầu khác xuất kết người ln ln có nhu cầu chưa đáp ứng nhu cầu thúc đẩy người thực công việc để thoả mãn nhu cầu Theo học thuyết cá nhân khác có nhu cầu khác nhau, thoả mãn phương tiện cách thức khác Về nguyên tắc nhu cầu bậc thấp phải thoả mãn trước người khuyến Trờng ĐH Kinh Tế Quốc Dân Trang Chuyên đề thùc tËp tèt nghiƯp Ngun Minh H¶i khích để thoả mãn nhu cầu bậc cao Do người quản lý cần phải quan tâm đến tất nhu cầu người tìm biện pháp để đáp ứng nhu cầu Như trước tiên nhà quản lý cần quan tâm thoả mãn nhu cầu sinh lý tự nhiên, sở mà nâng dần lên nhu cầu bậc cao 4.2 Học thuyết kỳ vọng Victor Vroom Theo học thuyết kỳ vọng niềm tin, mong muốn mối quan hệ sau: Khi nỗ lực tăng đem lại thành tích cao đem lại phần thưởng cao từ tạo nhu cầu cá nhân Khi người lao động tin phần thưởng phù hợp với nhu cầu cá nhân động lực lao động tăng lên Do người quản lý nên có biện pháp để tạo nên kỳ vọng người lao động trước kết phần thưởng họ tạo nên hấp dẫn kết phần thưởng đó, giúp cho người lao động hiểu rõ mối quan hệ trực tiếp nỗ lực, thành tích kết quả, phần thưởng 4.3 Học thuyết công Adams Theo lý thuyết thúc đẩy gắn liền với niềm tin cá nhân công mà họ đối xử so với người ngang hàng Một cơng việc khó khăn nhà quản trị đảm bảo công đánh giá thành tích khen thưởng Nhà nghiên cứu J.S.Adams người ta thường so sánh kết cống hiến bỏ để xác định xem họ có đối xử cơng hay không Những kết bao gồm tất phần thưởng bên bên chẳng hạn thăng chức, thách thức công việc, lương bổng đồng nghiệp Sự cống hiến bao gồm mà người nhân viên sử dụng thực công việc thời gian, học vấn, lòng trung thành, nỗ lực, … Mọi người muốn đối xử công bằng, cá nhân tổ chức ln ln có xu hướng so sánh đóng góp họ với quyền lợi họ hưởng, với đóng góp người khác quyền lợi người khác Tuỳ thuộc vào nhận thức người lao động mức độ đối xử công tổ chức mà họ lựa chọn hành vi theo nhng hng khỏc Trờng ĐH Kinh Tế Quốc Dân Trang Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Minh H¶i Như để tạo động lực lao động, người quản lý cần phải tạo trì công thù lao lao động, công việc phân chia công việc, phân chia tiền lương, tiền thưởng Sự không công thường xảy nhiều lĩnh vực phổ biến phương diện thăng chức, tăng lương, khen thưởng hoạt động quản trị nguồn lực khác Để tạo động lực lớn nhà quản lý phải tạo trì công cho người lao động tương ứng quyền lợi mà họ nhận với đóng góp mà họ bỏ 4.4 Học thuyết hệ thống hai yếu tố Herzberg Học thuyết dựa sở quan điểm tạo động lực kết tác động nhiều yếu tố Trong có yếu tố tạo nên thoả mãn không thoả mãn Bản thân yếu tố bao gồm hai mặt tuỳ thuộc vào việc thực thi nào, đáp ứng để thấy rõ chất yếu tố, học thuyết phân làm hai loại nhân tố có tác dụng tạo động lực là: - Nhóm yếu tố thúc đẩy: Đó nhân tố làm gia tăng động lực làm việc như: thành đạt, thừa nhận thành tích, thân cơng việc người lao động, trách nhiệm chức lao động, thăng tiến Nhóm yếu tố có tác dụng thúc đẩy thực sự: cơng việc có ý nghĩa, phấn đấu, tinh thần trách nhiệm, thăng tiến, phát triển thơng qua cơng việc - Nhóm yếu tố trì: Đó yếu tố thuộc mơi trường làm việc người lao động như: sách chế độ quản trị công ty, tiền lương, tiền thưởng, hướng dẫn công việc, quan hệ với người, điều kiện làm việc Các yếu tố tổ chức tốt có tác dụng ngăn ngừa không thoả mãn cơng việc người lao động Đặc điểm nhóm yếu tố là: khơng thoả mãn dẫn đến bất mãn, thoả mãn khơng có tác dụng tạo động lực Vấn đề đặt với nhà quản trị phải biết kết hợp đồng hai yếu tố để đem lại kết tốt Phương hướng tạo động lực Trờng ĐH Kinh Tế Quốc Dân Trang 10