So sánh giữa hành vi vi phạm pháp luật và hành vi trái pháp luật cho ví dụ minh họa

26 1 0
So sánh giữa hành vi vi phạm pháp luật và hành vi trái pháp luật  cho ví dụ minh họa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ***** BÀI TẬP NHÓM Đề bài: So sánh hành vi vi phạm pháp luật hành vi trái pháp luật Cho ví dụ minh họa? Phân tích yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật? Mỗi loại vi phạm pháp luật lấy ví dụ cụ thể để minh họa MỤC LỤC I Hành vi vi phạm pháp luật hành vi trái pháp luật: Khái niệm chất Dấu hiệu Ví dụ .6 Bảng tổng kết so sánh hành vi vi phạm pháp luật hành vi trái pháp luật II Yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật: Chủ thể vi phạm pháp luật: Khách thể vi phạm pháp luật: 13 Mặt khách quan vi phạm pháp luật: .13 II CÁC LOẠI VI PHẠM PHÁP LUẬT 16 Vi phạm hình (tội phạm) 16 Vi phạm hành 18 Vi phạm dân 19 Vi phạm kỷ luật 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 I Hành vi vi phạm pháp luật hành vi trái pháp luật: Khái niệm chất a Hành vi trái pháp luật: Hành vi trái pháp luật việc thực trái với quy định pháp luật Một hành vi xác định trái pháp luật đáp ứng yếu tố: hành vi xác định người, hành vi trái với quy định pháp luật Hành vi trái pháp luật thể ba dạng hành vi sau: Thực hành vi mà pháp luật cấm; Không thực hành vi mà pháp luật bắt buộc phải thực hiện; Thực hành vi vượt phạm vi pháp luật cho phép thực Như thấy đặc trưng để xác định hành vi có coi hành vi trái pháp luật hay khơng “trái pháp luật” Trái sai trái, theo từ điển tiếng Việt “sai trái” hiểu hành vi ngược lại với lẽ phải, làm điều không đắn, không với đạo đức xã hội, phong mỹ tục Việt Nam Trái pháp luật việc thực ngược lại với quy định pháp luật nhà nước đặt để điều chỉnh quan hệ xã hội Các quy phạm pháp luật ghi nhận hệ thống văn quy phạm pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Một người thực trái với quy định quy định hệ thống văn pháp luật coi hành vi trái pháp luật b Hành vi vi phạm pháp luật: Vi phạm pháp luật hành vi trái pháp luật có lỗi chủ thể có lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại quan hệ pháp luật xã hội bảo vệ Một hành vi xác định vi phạm pháp luật đáp ứng đủ yếu tố: hành vi trái pháp luật, có yếu tố lỗi, chủ thể có đủ lực pháp lý thực hiện, có khả chịu trách nhiệm pháp lý theo quy định pháp luật, hành vi xâm phạm đến quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ Ngồi yếu tố có hành vi trái pháp luật, hành vi xác định vi phạm pháp luật hành vi người có lực hành vi dân thực hiện, có khả chịu trách nhiệm pháp lý theo quy định pháp luật Như vật thấy khơng phải hành vi trái pháp luật hành vi vi phạm pháp luật Hành vi trái pháp luật điều kiện cần để cấu thành hành vi vi phạm pháp luật Dấu hiệu bản:  Dấu hiệu hành vi vi phạm pháp luật: a Vi phạm pháp luật luôn hành vi xác định người Vi phạm pháp luật luôn hành vi xác định người: Hành vi trước hết phải hành vi người thực hành động không hành động phải hành vi bộc lộ bên ngồi giới khách quan hình thức hành động khơng hành động mà người tri giác Những ý nghĩ, tư tưởng dù có nguy hiểm cho xã hội chưa thể thành hành vi bộc lộ bên ngồi khơng bị coi vi phạm pháp luật b Vi phạm pháp luật phải hành vi trái với quy định pháp luật, xâm hại tới quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ Hành vi trái với quy định pháp luật hành vi không thực hiện, thực không đúng, không đầy đủ quy định quy phạm pháp luật thực hành vi pháp luật cấm Những hành vi dù có gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại cho xã hội chưa quy định pháp luật khơng bị coi vi phạm pháp luật c Vi phạm pháp luật hành vi có chứa đựng lỗi chủ thể Một chủ thể coi có lỗi hành vi mà chủ thể điều kiện, hồn cảnh nhận thức hành vi, hậu mà hành vi gây cho xã hội hồn tồn chọn cách xử khác phù hợp với pháp luật họ lựa chọn cách xử không phù hợp Những hành vi gây thiệt hại điều kiện hoàn cảnh pháp luật quy định người thực hành vi khơng có lỗi hành vi khơng bị coi vi phạm pháp luật Những hành vi gây thiệt hại mà chủ thể biết trước, không buộc phải biết trước hành vi gây thiệt hại cho xã hội trường hợp chủ thể khơng cịn cách lựa chọn khác nên bắt buộc phải thực hành vi gây thiệt hại cho xã hội để bảo vệ lợi ích lớn coi khơng có lỗi d Vi phạm pháp luật hành vi chủ thể có lực trách nhiệm pháp lý thực Năng lực trách nhiệm pháp lý khả chủ thể tự gánh chịu hậu pháp luật hành vi mà thực Năng lực trách nhiệm pháp lý chủ thể bao gồm lực hành vi lực pháp luật Chủ thể thực hành vi vi phạm pháp luật cá nhân pháp nhân:  Đối với cá nhân: Cá nhân có lực hành vi họ có đủ điều kiện định như: độ tuổi, không bị bệnh tâm thần bệnh khác làm khả nhận thức hay khả điều khiển hành vi  Đối với pháp nhân: Năng lực pháp luật lực hành vi có từ thành lập giải thể phá sản Như vậy, vi phạm pháp luật hành vi trái pháp luật có lỗi chủ thể có lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại tới quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ  Dấu hiệu hành vi trái pháp luật: Hành vi trái pháp luật điều kiện để cấu thành hành vi vi phạm pháp luật Chính mà hành vi trái pháp luật hành vi vi phạm pháp luật hai khái niệm hoàn toàn khác Và dấu hiệu để nhận biết hành vi trái pháp luật bao gồm:  Hành vi hành vi xác định người  Hành vi hành vi trái với quy định xã hội, xâm hại tới quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ Có thể thấy dấu hiệu để nhận biết hành vi trái pháp luật phần nhỏ dấu hiệu hành vi vi phạm pháp luật Dựa vào khác biệt mà so sánh phân biệt hành vi trái pháp luật hành vi vi phạm pháp luật Và ví dụ cụ thể giúp hiểu rõ khác hành vi trái pháp luật hành vi vi phạm pháp luật Ví dụ Document continues below Discover more from: Chủ nghĩa xã hội khoa học CNXH 2022 999+ documents Go to course 18 Tiểu luận cnxh - NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN NHÀ NƯỚC Chủ nghĩa xã hội khoa học 17 Đề tài: “Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân vận dụng Đảng ta Việt… Chủ nghĩa xã hội khoa học 13 100% (19) 100% (7) Vấn đề dân chủ - tập cá nhân môn chủ nghĩa xã hội khoa học Chủ nghĩa xã hội khoa học 100% (7) So sánh tôn giáo nước tư với tôn giáo Việt Nam Chủ nghĩa xã hội khoa học 100% (5) So sánh kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tbcn Chủ nghĩa xã hội khoa học 88% (17) Tiểu luận CNXHKH - sứ mệnh giai cấp công nhân vận dụng 23 thân a Ví dụChủ 1: Anghĩa mộtxãthanh niên 25 tuổi lơng bơng, khơng có việc làm ổn định, 100% (4) hội khoa học thua cá độ bóng đá, nợ nần chồng chất nên A lên kế hoạch vào nhà sát hại chị M cướp tài sản Trong tình này, kết luận hành vi A hành vi vi phạm pháp luật Hành vi anh A đáp ứng đủ yếu tố để kết luận hành vi vi phạm pháp luật:  Là hành vi xác định người: Anh A lên kế hoạch sát hại chị M để cướp tài sản anh A thực kế hoạch  Là hành vi trái pháp luật: Anh A xâm phạm đến tính mạng chiếm đoạt tài sản chị M → Đây hành vi trái với quy định pháp luật  Là hành vi chứa đựng lỗi chủ thể: Anh A lên kế hoạch cho hành vi mình, điều chứng tỏ anh A cố ý làm có nhận thức hậu việc hết, anh A lựa chọn cách xử khác anh A lại chọn việc sát hại chị M cướp tài sản để trả nợ  Chủ thể thực hành vi có đủ lực trách nhiệm pháp lý: Anh A niên 25 tuổi, có đủ khả điều khiển hành vi nhận thức hành vi hay sai, có gây hại cho xã hội khơng b Ví dụ 2: Anh B - 20 tuổi, bệnh nhân tâm thần, lên anh B đập phá đồ đạc đánh người xung quanh Trong lần lên cơn, anh B ném bình phía anh H - bác sĩ điều trị cho anh B người ngăn cản anh B đập phá đồ đạc - khiến cho anh H bị chấn thương sọ não Trong tình này, kết luận hành vi anh B khiến cho anh H bị chấn thương sọ não hành vi trái pháp luật Mặc dù anh B ném bình phía anh H làm cho anh H bị thương nặng để kết luận hành vi hành vi vi phạm pháp luật hành vi phải đáp ứng đủ yếu tố:  Hành vi phải hành vi xác định người  Hành vi trái với quy định pháp luật  Hành vi chứa đựng lỗi chủ thể  Chủ thể thực hành vi có đủ lực trách nhiệm pháp lý Trong đó, hành vi anh B đáp ứng yếu tố: hành vi xác định người (vì anh B ném bình phía anh H) hành vi trái với quy định pháp luật (vì xâm phạm đến sức khỏe, thân thể, tính mạng người khác, khiến anh H chấn thương sọ não) Tuy nhiên, hành vi khơng chủ thể có đủ lực trách nhiệm pháp lý thực anh B bệnh nhân tâm thần, lực nhận thức điều khiển hành vi thời điểm thực hành vi đó, mà anh B khơng thể nhận thức hành vi gây hậu nên hành vi anh B khơng có chứa đựng lỗi chủ thể c Ví dụ 3: Hành vi giết người xác định hành vi vi phạm pháp luật pháp luật cấm người khác xâm phạm đến sức khỏe, thân thể, tính mạng người khác Tuy nhiên người bị truy cứu trách nhiệm hình cá nhân đủ lực hành vi dân sự, đủ tuổi chịu hình phạt theo quy định Bộ luật hình sự, từ đủ 16 tuổi trở lên Bảng tổng kết so sánh hành vi vi phạm pháp luật hành vi trái pháp luật Hành vi trái pháp luật Khái niệm Là hành vi thực trái với quy định pháp luật Hành vi vi phạm pháp luật Là hành vi trái pháp luật có lỗi chủ thể có lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại quan hệ pháp luật xã hội bảo vệ Hành vi trái pháp luật Bản chất điều kiện cần để cấu thành hành vi vi phạm pháp luật Dấu hiệu Hành vi xác định người ✓ ✓ Hành vi trái với quy định pháp luật, xâm hại tới quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ ✓ ✓ Hành vi có chứa đựng lỗi chủ thể ✓ Hành vi chủ thể có lực trách nhiệm ✓ định Cá nhân có lực pháp luật phải tham gia quan hệ pháp luật định Năng lực pháp luật xác định địa vị pháp lý cho chủ thể định Năng lực sở để chủ thể thụ động tham gia quan hệ pháp luật pháp luật bảo vệ quan hệ pháp luật định Năng lực pháp luật cá nhân xuất từ cá nhân công nhận địa pháp lý chấm dứt cá nhân chết chấm dứt tư cách chủ thể (thay đổi quốc tịch, trừ trường hợp bị pháp luật tước đoạt hạn chế)  Năng lực hành vi pháp luật: Là khả mà nhà nước thừa nhận cho chủ thể hành vi xác lập thực quyền nghĩa vụ quan hệ pháp luật cụ thể Khác với lực pháp luật, lực hành vi pháp luật khơng mang tính thụ động mà mang tính chủ động Theo đó, chủ thể quan hệ pháp luật tự thân (bằng hành vi mình) thực quyền nghĩa vụ pháp luật quy định Khi chủ thể có lực hành vi pháp luật, chủ thể tự tham gia quan hệ pháp luật để hưởng quyền làm nghĩa vụ quan hệ Năng lực hành vi cá nhân xuất từ cá nhân sinh chia thành nhiều cấp độ phụ thuộc vào yếu tố: độ tuổi khả nhận thức cá nhân Độ tuổi xác định có đủ lực hành vi quy định khác cho loại quan hệ pháp luật, phụ thuộc vào tính chất quan hệ pháp luật  Ví dụ: a Nếu người mắc bệnh đao thực hành vi phạm tội người bệnh đao khơng có lực hành vi pháp luật nên không bị coi vi phạm pháp luật 11 b Mỗi cá nhân sinh có quyền sống, học tập phát triển thân Được pháp luật bảo vệ quyền bất xâm phạm thân thể Để xác định chủ thể hành vi trái pháp luật có lực hay khơng, Nhà nước vào độ tuổi khả nhận thức, lý trí chủ thể vào thời điểm học thực hành vi vi phạm pháp luật  Theo Điều 12 Bộ luật hình năm 2015( sửa đổi bổ sung năm 2017) quy định tuổi chịu trách nhiệm hình sau: “1 Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình tội phạm, trừ tội phạm mà Bộ luật có quy định khác Người từ đủ 14 tuổi trở lên, chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình tội giết người, tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác, tội hiếp dâm, tội hiếp dâm người 16 tuổi, tội cưỡng dâm người từ đủ 13 tuổi đến 16 tuổi, tội cướp tài sản, tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản; tội phạm nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng quy định điều sau đây: …”  Theo khoản Sửa đổi, bổ sung khoản Điều 12 sau: “2 Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi phải chịu TNHS tội phạm nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng quy định Điều 123, 134, 141, 142, 143, 144, 150, 151, 168, 169, 170, 171, 173, 178, 248, 249, 250, 251, 252, 265, 266, 286, 287, 289, 290, 299, 303 304 Bộ luật này” Khoản Điều 12 liệt kê cụ thể tội danh mà người từ đủ 14 tuổi đến 16 phải chịu trách nhiệm hình nhằm đảm bảo tính minh bạch, nhân đạo xử lý đối tượng theo tinh thần Hiến pháp năm 2013 Công ước Liên hợp quốc Quyền trẻ em Trong luật hình quy định, cá nhân có lực trách nhiệm hình người từ đủ 14 tuổi, có lực trách nhiệm hình đầy đủ từ đủ 12 16 tuổi; không mắc bệnh tâm thần loại bệnh khác làm khả nhận thức làm chủ hành vi Theo đó, người từ đủ 14 tuổi trở lên, chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình tội phạm nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng 28 tôir danh quy định khoản Điều 12 Đối với chủ thể tổ chức: Tổ chức thực hành vi vi phạm pháp luật phải có tư cách pháp nhân quy định Điều 74, Bộ luật Dân 2015, cụ thể là:  Được thành lập theo quy định pháp luật: Pháp nhân hình thành thơng qua thủ tục hành chính, theo sáng kiến cá nhân, pháp nhân theo định quan nhà nước có thẩm quyền Thơng qua thủ tục hành pháp nhân sinh ra, tồn hoạt động theo quy định pháp luật  Có cấu tổ chức chặt chẽ: Cơ cấu tổ chức pháp nhân máy quản lý điều hành pháp nhân từ xuống  Có tài sản độc lập với cá nhân, pháp nhân khác tự chịu trách nhiệm tài sản mình: Pháp nhân phải có tài khoản riêng độc lập Tài sản pháp nhân cá nhân, pháp nhân người sáng lập pháp nhân đầu tư thành viên pháp nhân đầu tư Tài sản thuộc pháp nhân, phân biệt hoàn toàn với tài sản khác thành viên pháp nhân, tài sản pháp nhân khác Trong hoạt động mình, pháp nhân độc lập tài sản để chịu trách nhiệm hành vi xác lập thực  Nhân danh tham gia quan hệ pháp luật cách độc lập: 13 Để tham gia quan hệ pháp luật với tư cách chủ thể độc lập, pháp nhân phải có lực chủ thể Khác với cá nhân, lực pháp luật lực hành vi pháp nhân phát sinh tồn với thời điểm pháp nhân thành lập tồn Năng lực pháp luật tổ chức chấm dứt tổ chức giải thể, phá sản sáp nhập vào tổ chức khác Chủ thể vi phạm pháp luật xác định tùy theo quan hệ pháp luật loại vi phạm pháp luật khác Khách thể vi phạm pháp luật: Khách thể vi phạm pháp luật quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ bị hành vi vi phạm pháp luật xâm hại Mỗi hành vi vi phạm xâm hại đến nhiều quan hệ xã hội Vì vậy, tính chất quan hệ xã hội bị xâm hại phản ánh mức độ nguy hiểm hành vi vi phạm pháp luật thể có ảnh hưởng đến việc xác định trách nhiệm pháp lý Ví dụ: Khách thể tội vi phạm hợp đồng quan hệ lợi ích hợp pháp hợp đồng bên bị hại Nhà nước công nhận bảo vệ Khách thể để xác định tính chất, mức độ nguy hiểm hành vi vi phạm pháp luật Các vi phạm khác xâm hại đến khách thể khác Mặt khách quan vi phạm pháp luật: Mặt khách quan biểu bên vi phạm pháp luật, gồm yếu tố: hành vi trái pháp luật, thiệt hại vật chất tinh thần mà xã hội gánh chịu, mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật thiệt hại; thời gian, địa điểm, phương tiện vi phạm  Hành vi trái pháp luật, hay hành vi nguy hiểm cho xã hội, hành vi trái với yêu cầu pháp luật, gây đe dọa gây hậu nguy hiểm cho xã hội 14  Thiệt hại vật chất tinh thần mà xã hội gánh chịu: thiệt hại người thiệt hại phi vật chất khác hành vi trái pháp luật gây cho xã hội  Mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật thiệt hại: hành vi chứa đựng mầm mống gây hậu nguyên nhân trực tiếp hậu nên phải xảy trước hậu mặt thời gian; hậu phải kết tất yếu hành vi mà khơng phải nguyên nhân khác  Thời gian vi phạm pháp luật: giờ, ngày, tháng, năm xảy vi phạm pháp luật  Địa điểm vi phạm pháp luật nơi xảy vi phạm pháp luật  Phương tiện vi phạm pháp luật công cụ mà chủ thể sử dụng để thực hành vi trái pháp luật Khi xem xét mặt khách quan vi phạm pháp luật hành vi trái pháp luật ln yếu tố bắt buộc phải xác định cấu thành vi phạm pháp luật khơng có hành vi trái pháp luật khơng có vi phạm pháp luật, cịn yếu tố khác có bắt buộc phải xác định hay khơng tùy trường hợp vi phạm, có trường hợp hậu nguy hiểm cho xã hội mối quan hệ nhân hàn hvi hậu nguy hiểm cho xã hội yếu tố bắt buộc phải xác định; có trường hợp địa điểm vi phạm yếu tố bắt buộc phải xác định, thời gian vi phạm yếu tố bắt buộc phải xác định xem xét thời hiệu truy cứu trách nhiệm pháp lý Mặt chủ quan vi phạm pháp luật  Lỗi: Là lỗi người vi phạm pháp luật Lỗi trạng thái tâm lý chủ thể hành vi trái pháp luật, có liên quan đến động cơ, mục đích chủ thể thực vi phạm pháp luật Hành vi trái pháp luật mà khơng có lỗi khơng phải vi phạm pháp luật, tức chủ thể hành vi khơng bị truy cứu trách nhiệm pháp lý Đó 15 nguyên tắc pháp luật xã hội chủ nghĩa Một người bình thường, khỏe mạnh mặt tâm lý có lý trí tự lý trí, hồn tồn lựa chọn cho phương án hành vi phù hợp với lợi ích xã hội, cộng đồng cần thấy trước hậu hành vi mình, Nếu coi thường lợi ích xã hội lợi ích cá nhân khác, nhận thấy hậu thiệt hại cho xã hội hành vi gây mong muốn để mặc hay sơ xuất để xảy hành vi có lỗi Hành vi trái pháp luật, gây thiệt hại cho xã hội có lỗi để áp dụng trách nhiệm pháp lý Lỗi thể hình thức vơ ý cố ý:  Lỗi cố ý trực tiếp: chủ thể vi phạm nhìn thấy trước hậu nguy hiểm cho xã hội hành vi gây mong muốn điều xảy  Lỗi cố ý gián tiếp: Chủ thể vi phạm nhìn thấy hậu xảy ra, không mong muốn song để mặc xảy  Lỗi vơ ý q tự tin: Chủ thể vi phạm nhìn thấy trước hậu nguy hiểm cho xã hội hành vi gây hy vọng , tin tưởng điều khơng xảy ngăn chặn  Lỗi vô ý cẩu thả: Chủ thể vi phạm khơng nhìn thấy hậu nguy hiểm cho xã hội hành vi gây ra, cần phải nhìn thấy  Động vi phạm pháp luật: động lực tâm lý bên thúc đẩy chủ thể thực hành vi vi phạm pháp luật  Mục đích vi phạm pháp luật: đích tâm lý hay kết cuối mà chủ thể mong muốn đạt thực hành vi vi phạm pháp luật Trong nhiều trường hợp, việc xác định động cơ, mục đích có ý nghĩa quan trọng để tìm hiểu ngun nhân, điều kiện vi phạm pháp luật, nhân thân chủ thể vi phạm, từ 16 áp dụng biện pháp trách nhiệm thích hợp nhằm nâng cao hiệu cơng tác giáo dục, cải tạo người vi phạm pháp luật II CÁC LOẠI VI PHẠM PHÁP LUẬT Vi phạm pháp luật phân thành loại dựa theo tính chất mức độ gây nguy hiểm cho xã hội hành vi vi phạm, gồm: Vi phạm hình (tội phạm), Vi phạm hành chính, Vi phạm dân sự, Vi phạm kỷ luật Vi phạm hình (tội phạm) a Khái niệm tính chất:  Khái niệm: Vi phạm hình hành vi gây nguy hiểm cho xã hội quy định cụ thể Bộ luật Hình sự, người có lực trách nhiệm hình thực cách cố ý vô ý  Tính chất:  Hành vi vi phạm xâm hại đến: o Độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ tổ quốc o Chế độ trị, kinh tế, văn hóa, quốc phịng, an ninh, trật tự an tồn xã hội o Quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức o Tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, quyền lợi ích hợp pháp khác cơng dân  Hành vi vi phạm hình cấu thành từ yếu tố: 17 o Khách quan:  Hành vi nguy hiểm cho xã hội (bắt buộc tội phạm, thể phương thức hành động không hành động thuộc trường hợp bị cấm theo quy định luật, người thực hành vi cố ý vô ý.)  Thời gian, địa điểm phạm tội  Phương thức phạm tội  Phương tiện công cụ tiến hành tội phạm  Hậu quả: có thực thực tế hành vi gây (thiệt hại tính mạng, vật chất thiệt hại tinh thần) o Chủ quan: Dấu hiệu mặt tâm lý, tư tưởng người mà gây hành vi phạm tội ví dụ như:  Lỗi: cố ý trực tiếp, cố ý gián tiếp, …  Động thực hiện: động lực thúc đẩy bên người thực hành vi biểu bên ngồi  Mục đích thực tội phạm: kết sau thực xong hành vi phạm tội o Khách thể: Gồm quan hệ xã hội pháp luật hình bảo vệ (tính mạng, tài sản…) o Chủ thể: Cá nhân pháp nhân thương mại  Các mức độ: 18 o Vi phạm có tính nghiêm trọng; o Vi phạm có tính nghiêm trọng; o Vi phạm có tính nghiêm trọng; o Vi phạm có tính đặc biệt nghiêm trọng  Chế tài xử phạt: Bị xử lý chế tài hình sự, biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất: Phạt tù có thời hạn, tù chung thân, tử hình…  Cơ quan có thẩm quyền xử lý: Do Tịa án xét xử b Ví dụ: Hai vợ chồng chị A anh B (đều 30 tuổi) nghiện cờ bạc lô đề dẫn tới nợ nần chồng chất nên họ có lập kế hoạch cướp tài sản sơ hở Sáng hôm sau, ngày 8/7/2022 anh B chở chị A xung quanh thám thính nhìn thấy chị Z xe Vision màu trắng tay có đeo nhẫn vịng vàng nên nảy ý định cướp Chị A lên chỗ chị Z giả vờ hỏi đường để tạo sơ hở chị Z lúc chị Z đường anh B đứng sau dùng dao khống chế dùng khăn bịt mắt, bịt mồm giật vòng vàng nhẫn chị Z lúc chị A lấy Vision chạy mất, sau anh B chạy theo vợ Một lát sau chị Z hét lên hai vợ chồng anh B chị A chạy khỏi chỗ Hành vi anh B chị A hành vi vi phạm hình cụ thể:  Về mặt khách thể: Đây nói hành vi xâm phạm đến tính mạng sức khỏe tài sản cá nhân người khác Luật hình bảo vệ tức thuộc quan hệ pháp luật hình bảo vệ  Về mặt chủ thể: Chủ thể cá nhân, cụ thể anh B chị A 30 tuổi đủ tuổi có lực trách nhiệm hình 19  Về mặt chủ quan: hành vi phạm tội với lỗi cố ý, có chủ đích tính tốn Hai vợ chồng anh A bắt buộc phải nhận thức hành vi sai trái, vi phạm pháp luật lợi lích thân nên cố tình thực  Về mặt khách quan: Họ dùng vũ lực cách đứng từ sau dùng dao khống chế không cho chị Z cử động sau lấy thành cơng xe hai nhẫn, vòng vàng hành vi Cướp tài sản quy định điều 168, Bộ luật hình năm 2015 Vi phạm hành a Khái niệm tính chất:  Khái niệm: “Vi phạm hành hành vi có lỗi cá nhân, tổ chức thực hiện, vi phạm quy định pháp luật quản lý nhà nước mà tội phạm theo quy định pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành chính.” (Điều 2, Luật Xử lý vi phạm hành 20/06/2012)  Tính chất:  Là hành vi trái pháp luật  Xâm hại tới quy tắc quản lý nhà nước, gây thiệt hại đe doạ gây thiệt hại lợi ích nhà nước, tập thể, lợi ích cá nhân lợi ích chung tồn xã hội, gây trật tự, kỷ cương lĩnh vực quản lý nhà nước  Các hành vi vi phạm thể qua hành động không hành động  Lỗi vi phạm hành lỗi cố ý vô ý 20 o Lỗi cố ý lỗi mà chủ thể có hành vi vi phạm hành biết tính nguy hại hành vi mình, biết hậu cố ý thực o Lỗi vô ý lỗi mà chủ thể vi phạm khơng nhận thức tính chất nguy hiểm hành vi đó, khơng nhận thức hậu xảy nhận thức cho hậu khơng xảy ngăn chặn  Các hành vi phạm hành phải bị xử phạt theo quy định pháp luật  Mức độ nguy hiểm: thấp tội phạm hình  Chủ thể: đa dạng, quan nhà nước, tổ chức cá nhân (công dân Việt Nam, người nước ngồi, người khơng quốc tịch) b Ví dụ:  Chị B bán trái vỉa hè, nơi có quy định cấm bán hàng rong Việc chị B bán trái hành vi vi phạm hành chính, cụ thể vi phạm kết cấu hạ tầng giao thông đường Hành vi chị B bị phạt tiền theo quy định pháp luật Anh C điều khiển xe mô tô tham gia giao thông không đội mũ bảo  hiểm Hành vi anh C hành vi vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường bị phạt tiền theo quy định pháp luật Vi phạm dân a Khái niệm, tính chất  Khái niệm: 21  Là vi phạm pháp luật có hành vi xâm phạm đến quan hệ nhân thân tài sản pháp luật bảo vệ chế tài có tính răn đe để bảo vệ công lý, lẽ phải, quyền công người với  Hành vi vi phạm dân chủ yếu vi phạm nguyên tắc luật dân sự; vi phạm điều cấm; vi phạm nghĩa vụ dân sự; vi phạm nghĩa vụ dân sự; vi phạm hợp đồng dân sự; loại vi phạm khác… Tính chất:  Hành vi trái pháp luật có lỗi chủ thể có lực trách nhiệm pháp lý thực  Xâm phạm quan hệ tài sản, quan hệ nhân thân gắn với tài sản, quan hệ nhân thân không gắn với tài sản  Chủ thể: không thực thực không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ họ quan hệ pháp luật dân b Ví dụ:  Chị H ký hợp đồng với Công ty xây dựng để xây nhà thời hạn tháng Tuy nhiên, đội xây dựng Công ty thiếu trách nhiệm nên tháng chưa xây xong Họ vi phạm nghĩa vụ thời hạn hồn thành cơng việc Vi phạm gây thiệt hại làm bạn khơng có nhà dự định phải tiếp tục mướn nhà Công ty phải bồi thường số tiền phát sinh cho chị H trách nhiệm dân  Công ty A ký kết hợp đồng mua bán gạo với công ty B Theo thỏa thuận bên A có trách nhiệm giao hàng cho bên B vào ngày 10/10/2020 Đến ngày giao hàng mà A không mang hàng đến, điều kiện sản xuất B phải mua hàng C Như A có trách nhiệm phải trả số tiền chênh lệch giá trị hàng hóa mà B mua C so với giá thị trường 22 Ở ví dụ trách nhiệm dân vi phạm nghĩa vụ dân bên có nghĩa vụ mà khơng thực thực khơng nghĩa vụ phải chịu trách nhiệm dân bên có quyền Như vậy, trách nhiệm pháp lý dân phát sinh có nghĩa vụ dân mà không thực hay thực không Nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch dân (hợp đồng hành vi pháp lý đơn phương làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự) Pháp nhân phải chịu trách nhiệm dân người pháp nhân gây Vi phạm kỷ luật a Khái niệm, tính chất  Khái niệm: Là hành vi có lỗi chủ thể trái với quy chế, quy tắc xác lập trật tự nội quan, tổ chức, tức không thực kỷ luật lao động, học tập, công tác phục vụ đề nội quan, tổ chức  Lưu ý:  Khơng áp dụng nhiều hình thức xử lý kỷ luật lao động hành vi vi phạm kỷ luật lao động  Khi người lao động đồng thời có nhiều hành vi vi phạm kỷ luật lao động áp dụng hình thức kỷ luật cao tương ứng với hành vi vi phạm nặng  Hình thức xử lý kỷ luật lao động:  Khiển trách  Kéo dài thời hạn nâng lương không 06 tháng; cách chức  Sa thải 23 b Ví dụ: Công ty A quy định nội quy khơng nhuộm tóc, thời gian làm việc từ sáng đến 17 chiều Chị X nhân viên cơng ty lại nhuộm tóc xanh thường xuyên làm muộn lúc sáng Hành vi hoàn toàn lỗi chị X trái với quy định cơng ty Vì thế, vi phạm kỷ luật TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Nguyễn Thị Huế (2020), Giáo trình Đại cương Nhà nước Pháp luật, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội TS Nguyễn Hợp Toàn (biên soạn, 2011), Giáo trình Pháp luật đại cương, Khoa Luật, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật - NXB Công an Nhân dân, 2003 Linh Trang (2022), “Vi phạm hình gì? Phân biệt vi phạm hình với loại vi phạm khác” Lê Thị May (2022), “Vi phạm hình gì?” < https://luatminhkhue.vn/vi-pham-hinh-su-la-gi-cho-vi-du.aspx > Luyện Ngọc Hùng (2022), “Vi phạm hành gì?” Bùi Tuấn An (2022), “Vi phạm dân gì?” 24 Nguyễn Văn Dương (2022), “Vi phạm pháp luật dân gì?” Kim Anh (2022), “Vi phạm kỷ luật gì?” 25

Ngày đăng: 28/10/2023, 05:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan