1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) phân tích và lấy ví dụ minh họa về sự lựa chọn đầu vào tối ưu để tốithiểu hóa chi phí khi sản xuất một mức sản lượng nhất định

25 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Và Lấy Ví Dụ Minh Họa Về Sự Lựa Chọn Đầu Vào Tối Ưu Để Tối Thiểu Hóa Chi Phí Khi Sản Xuất Một Mức Sản Lượng Nhất Định
Tác giả Nhóm 4
Người hướng dẫn TS. Hoàng Anh Tuấn
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Kinh Tế Vi Mô
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nam
Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 5 MB

Nội dung

Từ đó ta có thể nói: trong xu thế toàncầu hóa như hiện nay thì mỗi một doanh nghiệp, một công ty nếu muốn tồn tại và pháttriển, thì không thể không nghĩ tới việc lựa chọn đầu vào tối ưu

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN KINH TẾ VI MÔ 1

ĐỀ TÀI 2 Phân tích và lấy ví dụ minh họa về sự lựa chọn đầu vào tối ưu để tối thiểu hóa chi phí khi sản xuất một mức sản lượng nhất định

Giáo viên hướng dẫn: TS Hoàng Anh Tuấn

Nhóm 4 – Lớp học phần: 2285MIEC0111 khoa Marketing

Hà Nam, ngày 01 tháng 12 năm 2022

Trang 2

MỤC LỤCMỤC LỤC 2

1.4.2 Đặc điểm của đường đồng lượng 5

1.4.3 Tỉ lệ thay thế kĩ thuật cận biên 6

1.4.4 Mối quan hệ giữa MRST và MP 6

1.4.5 Các dạng đặc biệt của đường đồng lượng 6

2.2 Bài toán về tối thiểu hóa chi phí 9

2.3 Giải thích tại sao không là điều kiện để tối thiểu hóa chi phí mà chỉ là điều kiện cần 10

Chương 3 Liên hệ thực tế 11

3.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Mộc Châu Milk 11

3.2 Hoạt động của Mộc Châu Milk 12

3.3 Những dấu ấn tiêu biểu 13

3.4 Tình hình sản xuất của doanh nghiệp năm 2020 13

3.5 Tình hình sử dụng vốn và lao dộng của doanh nghiệp 15

Giả định hàm sản xuất của công ty Mộc Châu Milk 18

Liên hệ thực tế 18

Bài toán giả định với mục tiêu lựa chọn tối ưu đầu ưu để tối đa hóa sản lượng với mức chi phí

cố định 19

Trang 3

PHẦN 3 KẾT LUẬN 21

LỜI CẢM ƠN,DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 22

BIÊN BẢN ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ THAM GIA 23

PHẦN 1 MỞ ĐẦU

Kinh tế học vi mô là một bộ phận của kinh tế học, nghiên cứu cách thức mà cáctác nhân trong nền kinh tế đưa ra các quyết định lựa chọn tối ưu trong điều kiện nguồnlực khan hiếm trong nền kinh tế thị trường Mục tiêu của môn này là giải thích giá vàlượng của một hàng hóa cụ thể

Mỗi chủ thể kinh tế của một nền kinh tế đều có mục tiêu để hướng tới, đó là tối đahóa lợi ích kinh tế của họ: mục tiêu của các doanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhuận, củacác hộ tiêu dùng là tối đa hóa mức độ tiêu dùng, của người lao động là tối đa hóa tiềncông còn của chính phủ là tối đa hóa lợi ích xã hội Từ đó ta có thể nói: trong xu thế toàncầu hóa như hiện nay thì mỗi một doanh nghiệp, một công ty nếu muốn tồn tại và pháttriển, thì không thể không nghĩ tới việc lựa chọn đầu vào tối ưu để tối thiểu hóa chi phísản xuất một mức sản lượng nhất định hoặc tối đa hóa sản lượng với một mức chi tiêunhất định, với mục tiêu cuối cùng là tối đa hóa lợi nhuận để đưa công ty của mình ngàycàng phát triển hơn Tối ưu hóa chi phí không những giúp doanh nghiệp giải quyết bàitoán kinh tế, dễ dàng hơn trong việc vận hành mà còn tối đa hóa được lợi nhuận chodoanh nghiệp Đặc biệt trước tình hình khủng hoảng kinh tế nặng nề do dịch Covid – 19gây ra thì tối ưu hóa chi phí trong doanh nghiệp là việc làm thiết thực và được ưu tiênhàng đầu

Như vậy hai vấn đề tối thiểu hóa chi phí và tối đa hóa sản lượng là hai khía cạnhquan trọng không thể thiếu trong quá trình tối đa hóa lợi nhuận Và nó cũng có vai trò vôcùng quan trọng cho một nền kinh tế đang phát triển và phát triển Vì nó là nhân tố quyếtđịnh sự phát triển hay trì trệ của một công ty hay nói rộng hơn là của một quốc gia Cácdoanh nghiệp nên áp dụng hai chiến lược kinh doanh này trong quá trình phát triển công

ty của mình chắc chắn sẽ đạt được hiệu quả cao

Với tầm quan trọng như vậy, sau đây nhóm 4 kinh tế vi mô sẽ trình bày phần

nghiên cứu về đề tài: “Phân tích và lấy ví dụ minh họa về sự lựa chọn đầu vào tối ưu

để: tối thiểu hóa chi phí khi sản xuất mô e t mức sản lượng nhất định” Đối tượng: các

sự lựa chọn đầu vào của một doanh nghiệp ở Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Công tyMộc Châu Milk và tình hình sản xuất, sử dụng vốn và lao động Mục tiêu: Qua phạm vinghiên cứu và đối tượng nghiên cứu ta biết được cách để đưa ra sự lựa chọn đầu vào tối

ưu nhất để tối thiểu hóa chi phí đáp ứng được 1 lượng khách hàng cố định Phương phápphân tích, thống kê mô tả, đóng vai trò chủ đạo trong suốt quá trình nghiên cứu đề tài

Trang 4

thảo luận Bài thảo luận cũng sử dụng phương pháp tổng hợp, so sánh, đánh giá với cácđơn vị như vốn, số công ty con

PHẦN 2 NỘI DUNG

Chương 1

1.1 Giới thiệu khái quát về sản xuất và các yếu tố đầu vào

Sản xuất là hoạt động kết hợp giữa các yếu tố đầu vào và có kết quả sản phẩm ởđầu ra Yếu tố đầu vào như con người, máy móc, nguyên vật liệu, đất đai…Còn các sảnphẩm đầu ra là hàng hóa và dịch vụ Hoạt động này thì được phổ biến khắp mọi lĩnhvực Tuy nhiên nó chủ yếu được khu vực doanh nghiệp thực hiện và người quản lýdoanh nghiệp Tức là người có quyền lựa chọn phương pháp thích hợp để kết hợp cácyếu tố đầu vào Mối liên hệ yếu tố đầu ra và yếu tố đầu vào được gọi là hàm sản xuất.Trong quá trình sản xuất nó quyết định chi phí sản xuất của doanh nghiệp nên nó đượcgọi là hàm chi phí

Các yếu tố đầu vào phục vụ cho quá trình sản xuất và bán sản phẩm, dịch vụ củadoanh nghiệp Bao gồm tất cả các yếu tố như con người, đất đai, vốn hiện vật, năng lựckinh doanh của doanh nghiệp

- Lao động là sự nỗ lực của một cá nhân để đưa sản phẩm/dịch vụ ra thị trường.

Ví dụ: Trong việc xây dựng một tòa nhà, ngôi nhà thì yếu tố lao động ở đây chính

là công nhân những người đã bỏ sức lực và thời gian của mình để xây dựng

- Vốn đề cập đến việc sử dụng tiền để mua các loại hàng hóa phục vụ cho sản xuất

Ví dụ: Để sản xuất nông nghiệp thì vốn chính là cái máy kéo, máy cày, cái liềm…

Hay đơn giản trong 1 công ty thì cái bàn cái ghế cũng chính là vốn

1.2 Hàm sản xuất

1.2.1 Khái niệm

Hàm sản xuất là một mô hình toán học cho biết lượng đầu ra tối đa có thể thuđược từ các tập hợp khác nhau của các yếu tố đầu vào tương ứng với một trình độ côngnghệ nhất định

1.2.2 Phương trình

Q=

Trong đó:

+ Q: lượng đầu ra tối đa có thể thu được

+ số lượng yếu tố đầu vào được sử dụng trong quá trình sản xuất

Nếu chỉ sử dụng hai yếu tố đầu vào là vốn và lao động thì hàm sản xuất có dạng:

Trang 5

1.3.2 Sản phẩm cận biên của lao động

Sản phẩm cận biên của lao động (MPL) phản ánh sự thay đổi trong tổng số sảnphẩm sản xuất ra khi yếu tố đầu vào lao động bị thay đổi một đơn vị

giữa 2 yếu tố sản xuất K và L tạo ra

những mức sản lượng lớn hơn được

thể hiện bởi các đường đồng lượng

cao hơn Q = 75; Q = 90 2 3

Các đường đồng lượng được

mô tả trên cùng một đồ thị được gọi

là sơ đồ đẳng lượng.

Trang 6

1.4.2 Đặc điểm của đường đồng lượng

- Đường đồng lượng luôn có độ dốc âm

- Đường đồng lượng có dạng cong lồi về phía gốc tạ độ

- Các đường đồng lượng không bao giờ cắt nhau

- Đường đồng lượng càng dịch ra xa gốc tạo dộ biểu thị sản lượng càng tăng lên

- Độ dốc của đường đồng lượng thể hiện khả năng thay thế có tính chất kỹ thuật của yếu

tố sản xuất này cho yếu tố sản xuất khác giảm dần, gọi là tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên.1.4.3 Tỉ lệ thay thế kỹ thuật cận biên

Tỉ lệ thay thế cận biên của L cho K (MRTs L/K ) là số lượng vốn cần giảm xuống khi

sử dụng thêm 1 đơn vị lao động, nhằm bảo đảm mức sản lượng không thay đổi

MRTSL/K = = |độ dốc đường đồng lượng|

MRTS mang dấu âm và thường giảm dần, trên đồ thị nó là độ dốc của đường đẳnglượng

1.4.4 Mối quan hệ giữa MRTS và MP

Để bảo đảm sản lượng không đổi, số sản phẩm tăng thêm do tăng sử dụng số laođộng phải bằng số sản phẩm giảm xuống do giảm bớt số lượng vốn sử dụng

Số sản phẩm tăng thêm do tăng sử dụng thêm lao động:

Như vậy, tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên cũng chính là tỷ số năng suất biên của laođộng và năng suất biên của vốn

1.4.5 Các dạng đặc biệt của đường đồng lượng

Trang 7

KINH TE VI TRAC- Nghiemkinh tế vĩ

Trang 8

Đường đẳng lượng trên hình 2 cho thấy sự thay thế hoàn toàn giữa hai yếu tố.

Ví dụ: Người ta có thể dùng máy cày thay thế hoàn toàn cho lao động để cày xới

+ L, K là số lượng lao động và vốn dùng trong sản xuất

+ w, r là giá thuê 1 đơn vị lao động và 1 đơn vị vốn

Đường đồng phí là một đường ngang dốc xuống phía phải trong một trục tọa độ

mà mỗi trục là một tập hợp các mức sử dụng một trong hai yếu tố sản xuất Trên cùngmột đường đồng phí, các mức sử dụng đầu vào có thể khác nhau, nhưng chi phí vẫnbằng nhau, như trường hợp điểm A và điểm B Độ dốc của đường đồng phí chính bằnggiá trị tuyệt đối giữa giá cả của 2 yếu tố sản xuất Độ dốc này mang giá trị âm, vì tăng sửdụng yếu tố này sẽ phải bớt sử dụng yếu tố còn lại

Độ dốc đường đồng phí:

Khi giá cả của hai yếu tố đầu vào không đổi nhưng doanh nghiệp gia tăng chi phícho sản xuất thì đường đẳng phí sẽ dịch chuyển sang phải Ngược lại, nếu doanh nghiệpcắt giảm chi phí thì đường đẳng phí sẽ dịch chuyển sang trái

kinh tế vĩ

THƯƠNG-MẠI-…kinh tế vĩ

46

Trang 9

Ngoài ra, khi có sự biến động giá của một yếu tố đầu vào trong khi giá yếu tố đầuvào khác không đổi cũng làm cho đường đẳng phí của doanh nghiệp thay đổi mặc dùdoanh nghiệp chưa thay đổi tổng chi phí.

Chương 2 Sự lựa chọn đầu vào tối ưu để tối thiểu hóa chi phí khi sản xuất một mức sản lượng nhất định

2.1 Khái niệm

Trang 10

Tối thiểu hóa chi phí được hiểu cơ bản chính là quá trình chọn một kết hợp đầuvào đem lại tổng chi phí thấp nhất tại mức sản lượng nào đó.

Tối thiểu hóa chi phí chính là hành vi của người sản xuất tìm một kết hợp tối ưulượng của các yếu tố sản xuất sao cho với mức chi phí thấp nhất để nhằm mục đích từ đó

có thể đạt được một mức sản lượng mục tiêu đã xác định sẵn

Điều kiện tiếp tuyến để có thể tối thiểu hóa đưa đến kết quả đó chính là kết hợpđầu vào tối thiểu hóa tổng chi phí để sản xuất ra mức sản lượng nhất định buộc phải thỏamãn điều kiện sau đây: Tỉ lệ sản phẩm hiện vật cận biên của hai đầu vào bất kì và tỉ lệgiá cả của chúng bằng nhau

2.2 Bài toán về tối thiểu hóa chi phí

Bài toán đặt ra Giả sử, hãng muốn sản xuât một mức đầu ra là Q , vậy có thể làm1

việc đó như thế nào với một mức chi phí là tối thiểu

Giải quyết bài toán: Dựa vào đường đồng lượng và đường đồng phí

Giả sử hãng chỉ sử dụng 2 yếu

tố đầu vào vốn và lao động

Nguyên tắc của sự lựa chọn

đầu vào tối ưu:

Tập hợp điểm thỏa mãn là điểm

tiếp xúc giữa đường đồng lượng và

MRTS = = =

Và = là điều kiện cần của sự lựa chọn đầu vàp để tối thiểu hoá chi phí với mứcsản lượng Q 0

Điều kiện đủ

Theo hình 5, hãng sẽ không lựa chọn mức chi phí C để sãn xuất mức sản lượng1

Q0, vì với chi phí C thì hãng không thể sản xuất được mức sản lượng Q vì thiếu chi phí.1 0

Và hãng cũng sẽ không lựa chọn mức chi phí C để sản xuất Ví dụ như sản xuất tại A và3

Trang 11

B cùng với mức sản lượng Q như tại điểm E nhưng chi phí là C0 3>C2, gây lãng phí dẫnđến mục đích tối thiểu hóa chi tiêu không thực hiện được hãng chỉ trọn mức chi phí tạiđiểm thỏa mãn điều kiện đường đồng phí tiếp súc với đường đồng lượng (tại E), đó làmức chi phí cực tiểu cho hãng sản xuất với mức sản lượng Q hay nói cách khác tập hợp0

điểm thỏa mãn phải nằm trên Q 0

Q0 = Vậy để xác định các mức chi phí tối thiểu khi sản xuất mức sản lượng tối ưu Q0

thì sự lựa cho các đầu vào tối ưu phải thỏa mãn điều kiện cần và đủ sau đây

Từ hệ hãng xác định được yếu tố đầu vào là K* và L*

2.3 Giải thích tại sao =không là điều kiện để tối thiểu hóa chi phí mà chỉ là điều kiện cần

Ta có điều kiện = xây dựng dựa trên cơ sở độ dốc đường đồng lượng bằng độ đốcđường đồng phí

Xét hình 5 ta có các đường đồng phí C1, C2, C song song với nhau lên chúng có3

cùng độ dốc là w Do đó tại điểm D công thức = vẫn đúng nhưng với mức chi phí C thì1

hãng sẽ không sản xuất được sản lượng Q do chi phí không đủ Vì thế cần phải có điều0

kiện đủ là tập hợp đó phải nằm trên đường đồng lượng Q hay tập hợp điểm đó thỏa mãn0

phương trình Q0=

Chương 3 Liên hệ thực tế

Trang 12

Công ty Cổ phần Giống bò sữa Mộc Châu - nơi chuyên sản sản xuất những sảnphẩm được chế biến từ sữa bò thơm ngon Sữa Mộc Châu bắt đầu xuất hiện từ năm 1958trên thị trường, ban đầu chỉ với những quy mô nhỏ về trang trại bò sữa được chăn nuôi

từ người dân Đến nay số lượng bò cũng như sản lượng sữa ở nơi đây đã tăng lên rấtnhiều Chính nhờ bàn tay chăm sóc của những người dân, Mộc Châu đang dần dần pháttriển và bước vào xây dựng những trang trại bò sữa với quy mô lớn

3.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Mộc Châu Milk

Năm 1958: Giai đoạn hình thành - Mộc Châu Milk ra đời, tiền thân là Nôngtrường Mộc Châu, được thành lập ngày 08/04/1958, là đơn vị đầu tiên khai mở rangành chăn nuôi và sản xuất sữa công nghiệp tại Việt Nam

Năm 2001: Mộc Châu Milk thực hiện “Quỹ bảo hiểm vật nuôi” giúp người nôngdân yên tâm đầu tư sản xuất, tăng thêm đàn bò và mở rộng quy mô

Năm 2003: Mộc Châu Milk xây dựng thành công Nhà máy chế biến sữa tiệt trùngUHT đầu tiên

Dây chuyền sản xuất công nghệ hiện đại Tetra Pak - Thụy Điển

đạt tiêu chuẩn Châu Âu của Nhà máy Sữa Mộc Châu

Ngày 28/09/2004: Mộc Châu Milk bắt đầu chuyển đổi mô hình quản lý từ doanhnghiệp nhà nước sang Công Ty Cổ Phần theo Quyết định của Bộ Nông nghiệp vàPhát triển Nông thông với vốn điều lệ khi cổ phần hóa là 7,1 tỷ đồng trong đóTổng Công ty Chăn nuôi Việt Nam (là doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước tại thờiđiểm đó) nắm giữ 51%

Năm 2010: Mộc Châu Milk khánh thành Trung tâm giống số 1 với quy mô 500con và Trung tâm giống số 2 với quy mô 1000 con năm 2012

Năm 2013: Mộc Châu Milk khánh thành Nhà máy thức ăn chăn nuôi tổng hợp(TMR) đầu tiên ở Việt Nam đảm bảo nguồn thức ăn cho bò

Năm 2016: Nhà nước thoái vốn, Mộc Châu Milk cổ phần hóa thành công 100%.Đồng thời, GTNfoods sở hữu 51% cổ phẩn Mộc Châu Milk

Trang 13

Năm 2019: Hợp tác Mộc Châu Milk – Vinamilk (Vinamilk mua công ty mẹ SữaMộc Châu).

3.2 Hoạt động của Mộc Châu Milk

3.2.1 Các hoạt động sản xuất chính của Mộc Châu Milk:

Chế biến sữa các sản phẩm từ sữa, thức ăn gia súc

Bán buôn thức ăn gia súc, nguyên liệu làm thức ăn gia súc, thuốc thú y, hóa chấttẩy rửa máy móc

Bán lẻ sữa và các sản phẩm từ sữa và thịt, bán lẻ vật tư thú y, thuốc thú ySản xuất phân vi sinh, giống bò

Bán buôn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy nông nghiệp

Bán buôn sữa và các sản phẩm từ sữa và thịt

Sản xuất và cung ứng giống bò

3.2.2 Các sản phẩm của Mộc Châu Milk:

Được thanh trùng trên dây chuyền hiện đại của Tetra Pak – Thụy Điển, ở nhiệt độthích hợp, đảm bảo luôn giữ được hương vị nguyên chất của sữa bò tươi và các dưỡngchất giàu dinh dưỡng Sữa thanh trùng được chia thành các loại không đường, ít đường

và có đường, sữa tiệt trùng được chia thành các loại ít đường, có đường, không đường,thêm nhiều hương vị khác nhau

Sữa Mộc Châu còn làm ra những hộp sữa chua thơm ngon và được chia thành sữachua ăn và sữa chua uống Ngoài ra còn có 2 loại sữa chua có đường và sữa chua khôngđường với nhiều những hương vị khác nhau vô cùng hấp dẫn đem đến cho những ngườithưởng thức cảm thấy ngon miệng với từng muỗng sữa chua thơm ngon Sản phẩm đãtrở thành một thứ quà mà rất nhiều du khách muốn lựa chọn để mua về cho gia đình, bạn

bè và người thân Trong số đó, sữa chua nếp cẩm Mộc Châu là một món quà được lựachọn và yêu thích nhất tại nơi đây

Trang 14

3.3 Những thành tựu tiêu biểu

Trong suốt quá trình hoạt động và phát triển, Công ty vinh dự nhận nhiều bằngkhen, Huân chương Lao động từ Đảng và Chính phủ, đạt được nhiều giải thưởng như: Hàng Việt Nam Chất lượng cao

Top 10 thương hiệu phát triển bền vững và sản phẩm chất lượng cao

Top 5 thương hiệu được chọn mua nhiều nhất

Cup “Top 10 thương hiệu phát triển bền vững sản phẩm chất lượng cao 2014”Giải Doanh nghiệp vì nhà nông 2015 Hàng Việt Nam chất lượng cao 2017

3.4 Tình hình sản xuất doanh nghiệp năm 2020

3.4.1 Sản lượng

Tổng sản lượng sữa 2020 lớn hơn 72000 tấn Có hai nhà máy chế biến và đónggói sữa với công suất rất lớn là 200 tấn sữa/ngày Quy mô trung bình đàn bò của 1 hộdân là 45 con, sản lượng sữa trung bình 1 con là 25 lít/ngày

3.4.2 Doanh thu và lợi nhuận

Doanh thu thuần đạt 2.823 tỷ đồng năm 2020 So với giai đoạn 2016-2019, tăngtrưởng doanh thu thuần của Mộc Châu Milk đi ngang do công suất hạn chế (đã hoạtđộng hết công suất), doanh thu thuần giai đoạn này dao động khoảng 2400 - 2500 tỷđồng thì năm 2020 có tốc độ tăng ấn tượng 10,36% so với năm 2019 cho thấy việc hợptác Mộc Châu Milk – Vinamilk bước đầu thành công Công ty không chỉ cải thiện rõ rệttình hình hoạt động, mà còn giữ vững và mở rộng được thị phần của mình trên thịtrường cạnh tranh khốc liệt ngày nay

Lợi nhuận gộp tương ứng cũng được cải thiện, đạt hơn 888 tỷ đồng, tăng trưởng

ấn tượng 83,7% so với cùng kỳ 2019 nhờ hoạt động tối ưu hóa sản xuất và giảm chi phínguyên vật liệu đầu vào Lợi nhuận sau thuế đạt 280,7 tỷ đồng, tăng trưởng 68,2% sovới năm 2019, hoàn thành 179% kế hoạch năm 2020 (157 tỷ đồng)

Ngày đăng: 21/02/2024, 15:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w