1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) phân tích các phân đoạn thị trường mục tiêu và định vị trên đoạn thị trường mục tiêu của ngân hàng techcombank

26 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Các Phân Đoạn Thị Trường Mục Tiêu Và Định Vị Trên Đoạn Thị Trường Mục Tiêu Của Ngân Hàng Techcombank
Tác giả Nhóm 1
Người hướng dẫn ThS. Đinh Thủy Bích
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Marketing Ngân Hàng
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 2,65 MB

Nội dung

Mục đích của việc phân đoạn là chiathị trường tổng thể thành những thị trường nhỏ với những khách hàng có chung nhu cầu.Các nhà kinh doanh ngân hàng nhận thức được sự cần thiết phải phải

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

KHOA MARKETING

 BÀ THẢO LUẬN MÔN: MARKETING NGÂN HÀNG

Đề tài: Phân tích các phân đoạn thị trường mục tiêu và định vị trên đoạn thị trường mục tiê của ngân hàng Techcombank Đánh giá sự phù hợp giữa chiến lược định vị với các ặc điểm của các phân đoạn thị trường mục tiêu đã lựa chọn của ngân hàng.

Giảng viên hướng dẫn: ThS Đinh Thủy Bích

Nhóm 1

Mã lớp học phần: 2206MAGM0821

Hà Nội, 2022

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 4

CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ THUYẾT 5

1.1 Phân đoạn thị trường 5

1.1.1 Khái niệm 5

1.1.2 Các hướng phân đoạn thị trường 5

1.1.3 Lợi ích của phân đoạn thị trường 5

1.1.4 Yêu cầu phân đoạn thị trường 5

1.1.5 Các tiêu chí phân đoạn thị trường 6

1.2 Lựa chọn đoạn thị trường mục tiêu của ngân hàng 7

1.2.1 Khái niệm thị trường mục tiêu 7

1.2.2 Quy trình xác định thị trường mục tiêu của ngân hàng 8

1.2.3 Các phương án lựa chọn thị trường mục tiêu 9

1.3 Định vị trên thị trường mục tiêu của ngân hàng thương mại 9

1.3.1 Định vị và định hướng chiến lược của ngân hàng 9

1.3.2 Định vị của ngân hàng thương mại 10

1.3.3 Căn cứ định vị 10

1.3.4 Các bước của quá trình định vị 11

1.3.5 Mối quan hệ giữa định vị và marketing hỗn hợp trong ngân hàng 11

CHƯƠNG II PHÂN TÍCH CÁC PHÂN ĐOẠN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH VỊ TRÊN ĐOẠN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU CỦA TECHCOMBANK 12

2.1 Tổng quan về ngân hàng Techcombank 12

2.1.1 Thông tin khái quát 12

2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển 12

2.1.3 Tầm nhìn - Sứ mệnh - Giá trị cốt lõi 13

2.2 Các phân đoạn thị trường của Techcombank 14

2.2.1 Cơ sở phân đoạn thị trường mục tiêu của khách hàng là doanh nghiệp nhỏ và vừa .14

2.3 Định vị trên đoạn thị trường mục tiêu của ngân hàng Techcombank 17

CHƯƠNG III ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 20

3.1 Thành công của ngân hàng khi thực hiện chiến lược 20

3.2 Hạn chế 21

3.3 Giải pháp 22

KẾT LUẬN 23

2

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Phân đoạn thị trường là một hoạt động xác định những đặc điểm chung của mộtnhóm đối tượng khách hàng trong thị trường tổng thể Mục đích của việc phân đoạn là chiathị trường tổng thể thành những thị trường nhỏ với những khách hàng có chung nhu cầu.Các nhà kinh doanh ngân hàng nhận thức được sự cần thiết phải phải tiến hành phân đoạnthị trường, lựa chọn thị trường mục tiêu và định vị sản phẩm, dịch vụ của mình Tuy nhiên,

để ngân hàng có thể chọn được một vị trí trên thị trường thì không phải dễ bởi lẽ không phảichỉ có một mình họ chiếm lĩnh trên thị trường mà trước mắt họ là rất nhiều các đối thủ cạnhtranh có những cách thức lôi kéo khách hàng rất tinh vi và khôn khéo Nhận thức được vấn

đề này, Techcombank đã phân đoạn thị trường và xác định thị trường mục tiêu bằng cách tậptrung nỗ lực của ngân hàng vào đúng thị trường, xác định cho mình một tư cách riêng, mộthình ảnh riêng, nhất quán để khẳng định khả năng của mình một cách hiệu quả nhất Tuynhiên, hoạt động phân đoạn thị trường và xác định đoạn thị trường mục tiêu củaTechcombank vẫn còn xuất hiện những hạn chế Chính vì thế nhóm chúng em lựa chọnphân tích các phân đoạn thị trường mục tiêu và định vị trên đoạn thị trường mục tiêu củaTechcombank để tiến hành thảo luận đồng thời đưa ra một số giải pháp để hoàn thiện hoạtđộng này của doanh nghiệp

3

Trang 4

CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Phân đoạn thị trường

1.1.1 Khái niệm

Phân đoạn thị trường ngân hàng là kỹ thuật chia thị trường thành những đoạn khác biệt và đồng nhất theo những tiêu thức nhất định mà mỗi đoạn thị trường đó có thể được lựachọn như là một mục tiêu cần đạt tới nhờ một chính sách Marketing hôn hợp riêng biệt

1.1.2 Các hướng phân đoạn thị trường

Thị trường hợp nhất: Sử dụng chiến lược marketing-mix khai thác toàn bộ thị trường

do thị trường có tính đồng nhất cao

Đơn đoạn thị trường: Chỉ tập trung nguồn lực khai thác 1 đoạn trong thị trường

Đa đoạn thị trường: Trong các đoạn thị trường sẽ chọn một vài đoạn để khai thác.Phân đoạn đan xen: Trong các đoạn thị trường thì chọn các lát cắt hoặc các đoạn xen

kẽ để tập trung khai thác

1.1.3 Lợi ích của phân đoạn thị trường

Về chiến lược: Giúp ngân hàng nhận dạng và sắp xếp thứ tự các cơ hội Ngoài ra,

phân đoạn thị trường còn giúp ngân hàng chọn lựa được chiến lược đúng đắn trong dài hạn, trung hạn và ngắn hạn

Về tổ chức: Giúp cho việc xây dựng cơ cấu tổ chức/tái cấu trúc ngân hàng phù hợp

theo các yêu cầu phân đoạn thị trường và bổ nhiệm những người chuyên trách cho từng đoạn thị trường cụ thể

Về tác nghiệp: Giúp điều chỉnh chào hàng sản phẩm, dịch vụ ngân hàng và ngân sách

cũng như giúp các nhân viên thực hiện các công việc đã phân định

1.1.4 Yêu cầu phân đoạn thị trường

Đo lường được: Có thể đo lường được quy mô, sức mua, tốc độ tăng trưởng, đặc

điểm của khách hàng ở từng phân đoạn Sự đo lường cần thiết cho dự báo doanh thu, chi phí, lợi nhuận,

Quy mô đủ lớn: Việc phân đoạn thị trường phải hình thành những đoạn thị trường có

quy mô đủ lớn để có thể hứa hẹn một số lượng khách hàng đảm bảo khả năng sinh lời Điều

đó có nghĩa khi thực hiện chương trình Marketing cho đoạn thị trường đó sẽ có dòng tiền thu lớn hơn dòng tiền chi

Phân biệt được: Mỗi đoạn thị trường được hình thành có đặc điểm riêng biệt với

đoạn thị trường khác và đòi hỏi chiến lược marketing riêng Mục đích của phân đoạn thị trường là phải xác định được đoạn thị trường mục tiêu Nếu các đoạn thị trường không có sựkhác biệt có thể nhận thấy được thì khó có thể xác định được các chương trình Marketing riêng cho đoạn thị trường đó

Có tính khả thi: Với mỗi doanh nghiệp cụ thể những đoạn thị trường có giá trị phải là

những đoạn thị trường đảm bảo tiếp cận được, có thể triển khai chương trình

marketing-4

Trang 5

mix, có tính ổn định trong một thời gian đủ dài, doanh nghiệp có khả năng tiếp cận Nguồn lực của doanh nghiệp phải phù hợp để doanh nghiệp có thể xây dựng những chính sách Marketing phù hợp để khai thác hiệu quả đoạn thị trường đó.

1.1.5 Các tiêu chí phân đoạn thị trường

Phân đoạn thị trường cá nhân: Phân đoạn thị trường cá nhân bao gồm khách hàng cá nhân có sự khác nhau về tuổi tác, giới tính, thu nhập, lối sống, sở thích… Những đặc điểm trên dẫn đến sự khác nhau về hành vi tiêu dùng và nhu cầu sản phẩm dịch vụ ngân hàng Cụ thể:

Phân đoạn dựa trên khách hàng

Nhân khẩu học

Độ tuổi: Tuổi tác của khách hàng cá nhân có ảnh hưởng rất lớn đến nhu cầu, kết cấu

nhu cầu, sự thay đổi kết cấu nhu cầu sản phẩm dịch vụ và cả về cách thức sử dụng sản phẩmdịch vụ ngân hàng của khách hàng cá nhân Các ngân hàng thường đáp ứng các đoạn thị trường theo từng lứa tuổi bằng cách đa dạng hóa các loại tài khoản và dịch vụ

Tầng lớp xã hội và thu nhập: Tầng lớp xã hội cũng là một yếu tố ảnh hưởng đến nhu

cầu sử dụng sản phẩm dịch vụ ngân hàng Bởi các tầng lớp xã hội khác nhau thì nhu cầu và cách thức sử dụng sản phẩm dịch vụ ngân hàng của họ cũng rất khác nhau Mặt khác, thu nhập cũng được xem là yếu tố ảnh hưởng lớn và phản ánh cả cung – cầu về sản phẩm dịch

vụ ngân hàng, các ngân hàng cần phải thận trọng khi xác định mức thu nhập của từng loại khách hàng vì nó sẽ là căn cứ để đưa ra các quyết định Marketing phù hợp với thu nhập của khách hàng

Giới tính: Những năm trước đây, giới tính không được coi trọng nên ít được sử dụng

trong phân đoạn thị trường ngân hàng Ngày nay, những xu hướng xã hội thay đổi, nhất là những năm gần đây sự gia tăng của cơ cấu lao động nữ trong mọi lĩnh vực lao động xã hội,

đã buộc các nhà Marketing ngân hàng phải có sự thay đổi và tổ chức nghiên cứu nghiêm túchơn đối với xu thế thay đổi này

Cơ cấu vùng, dân cư: Mỗi vùng dân cư khác nhau thường có những đặc điểm rất

khác nhau về lối sống, phong tục tập quán, thói quen tiêu dùng – tiết kiệm, cách thức lựa chọn và sử dụng sản phẩm dịch vụ ngân hàng

Lợi ích: Ngân hàng có thể phân loại người tiêu dùng theo những ích lợi khác nhau

mà họ đang tìm kiếm ở sản phẩm Cách phân đoạn này có thể xác định rõ nhu cầu và mong muốn của nhóm khách hàng cụ thể đối với sản phẩm

Mức sử dụng: Thị trường được được phân thành các nhóm khách hàng sử dụng ít,

vừa phải và nhiều một sản phẩm dịch vụ cụ thể

Mức độ quen thuộc: Ngân hàng có thể phân loại khách hàng theo bốn nhóm: trung

thành vô điều kiện, trung thành tương đối, hay dao động và hoàn toàn không trung thành

Phân đoạn thị trường theo tình huống mua

5

Trang 6

Cá nhân - thương mại

Lý do mua hàng: Người mua được phân biệt theo những lý do mua khác nhau: Mua

cho nhu cầu cá nhân, mua cho nhu cầu gia đình, mua cho nhu cầu công việc, mua cho nhu cầu giao tiếp Việc phân đoạn thị trường theo lý do mua một mặt giúp ngân hàng đáp ứng đúng lý do mua của khách hàng, một mặt giúp ngân hàng đưa ra kiểu sử dụng mới cho sản phẩm hiện có nhằm tăng mức tiêu thụ

Lợi ích tìm kiếm: Để phân đoạn được theo phương pháp này ngân hàng tìm cách đo

lường hệ thống giá trị và khả năng khách hàng có thể nhận biết về các giá trị đó từ các nhãn hiệu khác nhau trong cùng một loại sản phẩm

Phân đoạn thị trường theo lợi ích tìm kiếm là cách tiếp cận thị trường tốt nhất để xác định rõ nhu cầu, ước muốn của nhóm người mua cụ thể đối với từng sản phẩm dịch vụ

Số lượng và tỷ lệ tiêu dùng: Với tiêu thức này thị trường tổng thể được phân chia thành các nhóm khách hàng dùng nhiều, dùng thường xuyên, dùng ít, dùng vừa phải

Tiêu thức số lượng và tỷ lệ tiêu dùng: Cầu thị trường phụ thuộc số lượng khách hàng

và sức mua của nhóm khách hàng

Mức độ trung thành: Trên cơ sở này người ta phân ra các đoạn thị trường nhóm

khách hàng như khách hàng trung thành, khách hàng hay dao động, khách hàng hoàn toàn không trung thành

Phân đoạn thị trường khách hàng tổ chức

Phân đoạn này có sự khác biệt với khách hàng cá nhân về cấu trúc và đặc điểm Sự khác biệt này ảnh hưởng lớn tới phân đoạn thị trường, bởi khách hàng doanh nghiệp ít về số lượng nhưng lại lớn về quy mô Nhu cầu của họ nhiều và phức tạp hơn, họ có những đòi hỏicao trong sử dụng sản phẩm dịch vụ ngân hàng Phân đoạn thị trường là các doanh nghiệp, ngân hàng có thể dựa vào một số tiêu thức:

 Đặc điểm nhân khẩu học

 Đặc điểm địa lý

 Quá trình kinh doanh

 Kết quả kinh doanh

 Thị trường mục tiêu

1.2 Lựa chọn đoạn thị trường mục tiêu của ngân hàng

1.2.1 Khái niệm thị trường mục tiêu

Là một hoặc vài đoạn thị trường mà NH lựa chọn và quyết định tập trung nỗ lực marketing vào đó để đạt mục tiêu kinh doanh của mình

1.2.2 Quy trình xác định thị trường mục tiêu của ngân hàng

Để quyết định lựa chọn thị trường mục tiêu, bộ phận Marketing ngân hàng thường thực hiện theo trình tự sau:

6

Trang 7

Discover more from:

Quản trị ngân hàng thươngmại

42

Qtnhtm 1-Chuong-2 - slid ngân hàng thương mại 1 chQuản trị ngân hàng thươngmại

22

XU HƯỚNG CHỌN ĐỊA ĐIỂ CÁC Doanh NGHIỆP TRÊN Quản trị ngân hàng thươngmại

5

Bài tập tình huống TDNL tu nhân lực

Quản trị ngân hàng thươngmại

4

Qtnhtm 1-Chuong-4 - Slid ngân hàng thương mại 1 chQuản trị ngân hàng thươngmại

46

Trang 8

Đánh giá các đoạn thị trường: Mục đích của việc đánh giá các đoạn thị trường là xác

định được mức độ hấp dẫn của chúng trong việc thực hiện các mục tiêu của ngân hàng Việc

đánh giá các đoạn thị trường của ngân hàng thường dựa vào quy mô và khả năng tăng

trưởng, tính hấp dẫn của từng đoạn thị trường, các mục tiêu có thể đạt được và khả năng đáp

ứng của ngân hàng

Quy mô và sự tăng trưởng: Quy mô hiện tại và tăng trưởng tương lai phải đủ lớn bù

đắp các chi phí marketing hiện tại và tương lai Ngân hàng cần thu thập và phân tích những

chỉ tiêu như doanh số cho vay, quy mô vốn huy động, lãi suất và xu thế thay đổi, các nhân tố

tác động đến cung cầu tiền tệ…

Mức độ hấp dẫn của đoạn thị trường: Cần đánh giá mức độ cạnh tranh trên thị trường

sử dụng mô hình 5 yếu tố cạnh tranh:

Mối đe dọa cạnh tranh trong ngành: Đoạn thị trường sẽ không được coi là hấp dẫn

nếu có quá nhiều đối thủ cạnh tranh

Mối đe dọa của đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn: Một đoạn thị trường không thể được coi

là hấp dẫn nếu nó có nhiều sức hút đối thủ cạnh tranh và rào cản gia nhập thị trường thấp

Đe dọa của các sản phẩm thay thế: Đoạn thị trường sẽ không hấp dẫn nếu có nhiều

sản phẩm thay thế thực tế hoặc tiềm ẩn Giá bán và lợi nhuận sẽ bị giới hạn bởi giá cả và lợi

nhuận của sản phẩm thay thế

Mối đe dọa về quyền thương lượng của khách hàng: Đoạn thị trường mà khách hàng

có sức ép lớn, quyền lực thị trường cao thì họ có quyền thương lượng cao, họ có làm giảm

lợi nhuận của ngân hàng

Mối đe dọa từ phía nhà cung ứng: Người cung ứng các yếu tố đầu vào cho doanh

nghiệp khi doanh nghiệp kinh doanh trên một đoạn thị trường có khả năng tăng giá hoặc áp

đặt các điều kiện liên quan đến giao dịch thì đoạn thị trường đó không thể được coi là hấp

dẫn

Phù hợp với mục tiêu và nguồn lực của công ty: Đoạn thị trường hấp dẫn cũng có thể

bị bỏ qua nếu nó không phù hợp với mục tiêu lâu dài của doanh nghiệp hoặc vượt quá khả

năng của doanh nghiệp

Lựa chọn thị trường mục tiêu: Sau khi đánh giá các đoạn thị trường, ngân hàng phải

quyết định lựa chọn những đoạn thị trường cần tập trung, đó chính là đoạn thị trường mục

tiêu Mô hình được các ngân hàng sử dụng phổ biến trong việc xác định thị trường mục tiêu

đó là mô hình SWOT Nguyên tắc của mô hình này là tập trung kết quả nghiên cứu vào bốn

nhóm: Strength (sức mạnh – ưu thế); Weakness (điểm yếu – hạn chế); Opportunities (cơ

hội) và Threat (thách thức)

Điểm mạnh: Bất cứ một kỹ năng đặc biệt hay khả năng cạnh tranh của một ngân

hàng có tác dụng giúp họ đạt được các mục tiêu đã đề ra một cách nhanh chóng

7

Câu hỏi lý thuyết và Bài tậ giải môn Kinh tế bảo hiểmQuản trị ngân hàng thươngmại

76

Trang 9

Điểm yếu: Những mặt hạn chế của bản thân ngân hàng trong việc thực hiện các mục tiêu cụ thể.

Cơ hội: Bất cứ một yếu tố nào đó của môi trường bên ngoài có thể tạo ra các điều kiện mang lại lợi nhuận cho ngân hàng về một đối tượng hoặc một nhóm khách hàng cụ thểThách thức: Bất cứ sự thay đổi nào đó của môi trường có thể gây khó khăn cản trở cho hoạt động kinh doanh và hạn chế sự thành công của ngân hàng

1.2.3 Các phương án lựa chọn thị trường mục tiêu

Các ngân hàng có thể quyết định lựa chọn thị trường mục tiêu theo các phương án:Tập trung vào một đoạn thị trường duy nhất: Toàn bộ năng lực về tài chính, nhân sự,

kỹ thuật, công nghệ tập trung vào 1 đoạn thị trường Phương án này phù hợp với NH mới vào thị trường muốn chọn 1 đoạn để thử nghiệm hay ngân hàng chưa có đối thủ cạnh tranh hoặc các đối thủ cạnh tranh bỏ qua

Chuyên môn hóa theo tuyển chọn: Phương án này là ngân hàng tập trung vào đáp ứng nhu cầu của một số đoạn thị trường riêng biệt và không chuyên sâu vào một thị trường nào Phương án phù hợp với ngân hàng có ít hoặc không có khả năng phối hợp các đoạn thị trường khác với nhau

Chuyên môn hóa theo thị trường: Theo phương án này, ngân hàng tập trung vào việc thỏa mãn nhu cầu đa dạng của một nhóm khách hàng riêng biệt

Chuyên môn hóa theo sản phẩm dịch vụ: Theo phương án này, ngân hàng có thể tập trung vào việc cung ứng một loại sản phẩm dịch vụ có đặc tính nhất định nhưng đáp ứng cho nhiều đoạn thị trường

Bao phủ toàn bộ thị trường: Ngân hàng đáp ứng nhu cầu của từng khách hàng về tất

cả các loại sản phẩm dịch vụ mà họ cần Thường thì các ngân hàng lớn, có tiềm lực mạnh hoặc ngân hàng nước ngoài mới lựa chọn phương án bao phủ toàn bộ thị trường

1.3 Định vị trên thị trường mục tiêu của ngân hàng thương mại

1.3.1 Định vị và định hướng chiến lược của ngân hàng

Định hướng chiến lược của ngân hàng có thể xác định theo định vị tổng quát của ngân hàng trên thị trường

Có 4 loại chiến lược định hướng định vi phân theo mức độ giá trị gia tăng cung ứng cho khách hàng của ngân hàng và độ rộng của tuyến sản phẩm:

Chiến lược MILK (chồn): Tuyến sản phẩm hẹp, giá trị gia tăng cao Chiến lược này

có hình tượng đặc biệt và có tính bao quát, sản phẩm dịch vụ có tính duy nhất/chất lượng cao, sản phẩm dịch vụ giá cao và lợi nhuận biên cao, dịch vụ/tư vấn được cá nhân hoá và trình bày có tính cao cấp

Chiến lược LION (sư tử): Tuyến sản phẩm rộng, giá trị gia tăng cao Chiến lược này

có hình tượng đứng đầu/hàng đầu, hoạt động marketing sáng tạo, sản phẩm dịch vụ giá cao

8

Trang 10

và lợi nhuận biên cao, dịch vụ được cá nhân hóa, trình bày có tính cao cấp và có sự ảnh hưởng cao.

Chiến lược MULE (la): Tuyến sản phẩm hẹp, giá trị gia tăng thấp Chiến lược này có

hình tượng nhất quán và nhạy cảm với giá trị, marketing đại trà và có tính chuyên biệt hoá, sản phẩm dịch vụ giá thấp và lợi nhuận cận biên thấp, dịch vụ tự phục vụ/không cá nhân hóa, trình bày không có tính khác biệt và thông thường

Chiến lược HORSE (ngựa): Tuyến sản phẩm rộng, giá trị gia tăng thấp Chiến lược

này có hình tượng “cuộc trao đổi có lợi” và tiện lợi, quy mô lớn và được hưởng lợi thế kinh

tế theo quy mô, sản phẩm dịch vụ giá thấp và lợi nhuận cận biên thấp, dịch vụ thấp/tự phục

vụ, trình bày các tác nghiệp có hiệu quả cao

1.3.2 Định vị của ngân hàng thương mại

Định vị dựa trên thuộc tính của sản phẩm: Dựa trên đặc tính nổi trội của sản phẩm đểđịnh vị thương hiệu ngân hàng

Định vị dựa trên lợi ích của sản phẩm đem lại cho khách hàng: Làm cho khách hàng thấy hài lòng khi đã sử dụng sản phẩm dịch vụ, khiến họ luôn nghĩ đến và lựa chọn sản phẩm của ngân hàng mình khi phát sinh nhu cầu

Định vị trên công dụng của sản phẩm: Một sản phẩm dịch vụ đáp ứng được sự mong đợi của khách hàng sẽ được họ tin dùng và tạo ở họ lòng trung thành

Định vị dựa trên tầng lớp người sử dụng: Đối với những tầng lớp người tiêu dùng khác nhau ngân hàng sẽ tạo ra những sản phẩm dịch vụ phù hợp để thúc đẩy sự tiêu dùng.Định vị so sánh với đối thủ cạnh tranh: Các ngân hàng có thể khẳng định sự khác biệtcủa ngân hàng mình so với ngân hàng đối thủ về sản phẩm, dịch vụ, chính sách ưu đãi, dịch

vụ khách hàng, từ đó gây ảnh hưởng tới nhận thức của khách hàng, khiến họ chú ý tới ngân hàng

Định vị tách biệt hẳn với đối thủ cạnh tranh: ĐỊnh vị với chiến lược hoàn toàn khác của đối thủ cạnh tranh, tại một thị trường khác hoặc với phân khúc thị trường khác.Định vị so sánh với các loại sản phẩm khác: So sánh với các sản phẩm thay thế, làm nổi bật lợi thế của sản phẩm dịch vụ của bản thân ngân hàng, đem lại ấn tượng sâu sắc cho khách hàng sau mỗi lần thực hiện các giao dịch

9

Trang 11

Xác định được những đặc điểm khác biệt và mong muốn của khách hàng: Ngân hàngphải nhận thức được, sơ đồ nhận thức về sản phẩm trên thị trường,

1.3.4 Các bước của quá trình định vị

 Phân tích những vấn đề nào?

o Sản phẩm/ dịch vụ

o Cạnh tranh giữa các ngân hàng

 Nhận dạng các chỉ tiêu ra quyết định của khách hàng

 Xác định các nhóm khách hàng sẽ cần kiểm tra nhận thức của họ

 Xác định phương pháp lập sơ đồ

 Xây dựng các công cụ thu thập dữ liệu

 Thực hiện kỹ thuật lập sơ đồ

 Liên quan đến phân đoạn thị trường mục tiêu

 Có khác biệt hoá so với đối thủ cạnh tranh

 Có thể giao tiếp rõ ràng với thị trường

 Có thể duy trì

 Marketing-mix cần phải nhất quán với định vị

10

Trang 12

CHƯƠNG II PHÂN TÍCH CÁC PHÂN ĐOẠN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH VỊ TRÊN ĐOẠN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU CỦA TECHCOMBANK 2.1 Tổng quan về ngân hàng Techcombank

2.1.1 Thông tin khái quát

 Tên đầy đủ: Ngân hàng Thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam

 Website: https://www.techcombank.com.vn

 Tên giao dịch quốc tế: Vietnam Technological and Commercial Joint – Stock Bank

 Tên viết tắt: Techcombank

độ kinh tế tập trung sang nền kinh tế thị trường Tại thời điểm đó, Việt Nam thực hiện nhiềucải cách và đã cho thấy những thay đổi kinh tế ngoạn mục, trong đó nổi bật là tăng trưởngGDP đã tăng gấp hai lần trong thập kỷ trước

Với số vốn điều lệ ban đầu chỉ 20 tỷ Việt Nam đồng Chỉ một năm sau, ngân hàng

mở chi nhánh tại Thành phố Hồ Chí Minh và tăng vốn điều lệ lên 51,5 tỷ đồng Trong năm

1996, Techcombank thành lập Chi nhánh Techcombank Thăng Long cùng Phòng giao dịchNguyễn Chí Thanh tại Hà Nội, sau đó là Phòng giao dịch Thắng Lợi trực thuộcTechcombank tại Thành phố Hồ Chí Minh

11

Trang 13

Trụ sở chính được chuyển sang Tòa nhà Techcombank, 15 Đào Duy Từ, Hà Nội vàonăm 1998 Cũng trong năm này, họ mở chi nhánh đầu tiên của mình tại thành phố Đà Nẵng.Tính tới năm 2005, họ đã mở thêm được hàng loạt chi nhánh cấp 1 tại các tỉnh thành phốnhư Lào Cai, Hưng Yên, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Nha Trang, Vũng Tàu, cùng nhiều chi nhánhmới tại 3 thành phố trung ương Cuối năm 2005, ngân hàng đã có vốn điều lệ lên tới 555 tỷđồng Trước đó, họ cùng Vietcombank phối hợp trở thành đơn vị đầu tiên của Việt Nam pháthành F@stAccess-Connect24 vào cuối năm 2003 Thẻ thanh toán quốc tế TechcombankVisa được ra mắt vào năm 2006.

Năm 2007, Kỹ Thương Việt Nam trở thành ngân hàng ngân hàng có mạng lưới giaodịch lớn thứ hai trong khối ngân hàng thương mại cổ phần với gần 130 chi nhánh và phònggiao dịch Tới năm 2008, họ ra mắt thẻ tín dụng Techcombank Visa Credit, sau đó phát hànhthẻ đồng thương hiệu Techcombank – Vietnam Airlines - Visa vào năm 2012

Năm 2018, Techcombank được niêm yết trên sàn chứng khoán thành phố Hồ ChíMinh (mã HOSE: TCB) Năm 2020, tổng tài sản doanh nghiệp ước tính đạt 439,6 nghìn tỷđồngvới gần 11.882 nhân viên Techcombank sở hữu 3 công ty con phụ trách các nhiệm vụkhác nhau bao gồm Công ty cổ phần Chứng khoán Kỹ thương, Công ty TNHH một thànhviên Quản lý nợ, và Công ty TNHH Quản lý quỹ Kỹ thương

Techcombank hiện nay nay đã trở thành ngân hàng lớn hàng đầu về vốn điều lệ Sựthành công của Techcombank đến từ chiến lược tập trung giải quyết nhu cầu luôn thay đổicủa khách hàng Đến nay, Techcombank đã cung cấp nhiều loại sản phẩm, dịch vụ đa dạngcho hơn 6 triệu khách hàng cá nhân và doanh nghiệp tại Việt Nam

Với 1 trụ sở chính, 2 văn phòng đại diện và 314 điểm giao dịch tại 45 tỉnh thành trên

cả nước, không chỉ đáp ứng nhu cầu giao dịch ngân hàng thông thường mà còn đảm bảo nhucầu an toàn tài chính cho người Việt Năm 2018, Techcombank nằm trong số 9 ngân hàngthương mại cổ phần (TMCP) lớn nhất cả nước, Techcombank là ngân hàng dẫn đầu về tỷ lệdoanh thu ngoài lãi, chi phí trên doanh thu, lợi nhuận ròng trên tài sản, và thu nhập hoạtđộng trung bình trên mỗi cán bộ nhân viên

Với Techcombank, khi đặt ra tầm nhìn trong tương lai, thành công không chỉ phải làđích đến cuối cùng mà còn là dấu ấn của cả một quá trình chuyển đổi Năm 2018 cũng đánhdấu một cột mốc quan trọng, khi Techcombank hoàn thành thương vụ IPO lớn nhất tronglịch sử ngành ngân hàng Việt Nam, và tiến hành niêm yết trên Sở GDCK Thành phố Hồ ChíMinh Sự tham gia của các nhà đầu tư chiến lược đã củng cố thêm vị thế của Techcombank.Techcombank không ngừng đổi mới để đáp ứng nhu cầu của khách hàng Dù đó làkhách hàng cá nhân hay doanh nghiệp, mục tiêu của Techcombank là trở thành điểm tậptrung cho mọi giải pháp tài chính Với tầm nhìn và sứ mệnh của Techcombank là trở thànhngân hàng số 1 của Việt Nam, đồng hành cùng người dân và doanh nghiệp Việt Nam trêncon đường chinh phục những ước mơ

12

Ngày đăng: 22/02/2024, 21:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w