1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) phân tích cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện vận dụng quan điểm này để phân tích những ảnhhưởng của đại dịch covid 19

39 58 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Cơ Sở Lý Luận Của Quan Điểm Toàn Diện Vận Dụng Quan Điểm Này Để Phân Tích Những Ảnh Hưởng Của Đại Dịch Covid-19
Tác giả Trần Thị, Kim Liên Nguyễn, Tuệ Linh, Phan Ngọc, Linh Mai Mai, Hương Đặng, Khánh, Huyền Ngô Diệu, Linh Nguyễn Thị, Huế Nguyễn Thị, Hoài Bùi Khánh, Linh Phan Diệu
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Khởi Nghiệp Và Phát Triển Kinh Doanh
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 4,68 MB

Nội dung

Nó mang đến những phù hợp trong quan điểm tiến bộ và khoahọc, khi những mặt khác nhau tác động lên một vấn đề cần được phản ánh toàndiện.Quan điểm toàn diện thể hiện vai trò của người th

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

BỘ MÔN TRIẾT HỌC

ĐỀ TÀI

PHÂN TÍCH CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM NÀY ĐỂ PHÂN TÍCH NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 ĐẾN CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐỜI

SỐNG XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

NHÓM 3 LỚP HP: 2273MLNP0221 CHUYÊN NGÀNH: KHỞI NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN KINH DOANH

HÀ NỘI, 2022

Trang 2

BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ

m tự xếp loại

Đánh giá của giảng viên

Trang 3

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

NỘI DUNG 2

I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN 2

1.1 Khái niệm về quan điểm toàn diện 2

1.2 Nguồn gốc của quan điểm toàn diện 3

1.3 Cơ sở lí luận của quan điểm toàn diện – nguyên lý về mối liên hệ phổ biến 3

1.3.1 Phép biện chứng duy vật là gì 3

1.3.2 Đặc điểm và vai trò của phép biện chứng duy vật 4

1.3.3 Nguyên lí về mối liên hệ phổ biến 5

1.3.4 Tính chất của mối liên hệ phổ biến 6

1.3.5 Ý nghĩa phương pháp luận của mối liên hệ phổ biến 8

1.4 Nội dung của quan điểm toàn diện 9

1.4.1 Xét về mặt không gian 9

1.4.2 Xét về mặt thời gian 9

1.4.3 Xét về mặt cấu tạo 10

1.5 Yêu cầu của quan điểm toàn diện 10

1.6 Vai trò của quan điểm toàn diện trong hoạt động của con người 11

1.7 Nếu không tôn trọng quan điểm toàn diện thì sẽ thế nào? 11

II VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN ĐỂ PHÂN TÍCH NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 ĐẾN CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐỜI SỐNG XÃ HỘI VIỆT NAM HIỆN NAY 12

2.1 Thực trạng 12

Trang 4

2.2 Tác động của đại dịch Covid-19 13

2.3 Những hệ lụy của đại dịch Covid-19 gây ra 18

2.3.1 Chênh lệch giàu nghèo 18

2.3.2 Nạn đói thêm trầm trọng 19

2.3.3 Đe dọa khủng bố và ma túy 20

2.4 Mặt tích cực của đại dịch Covid-19 bên cạnh những tiêu cực 21

2.5 Những giải pháp áp dụng quan điểm toàn diện vào đời sống xã hội 23

2.5.1 Giải pháp khôi phục kinh tế 23

2.5.2 Giải pháp quản lí xã hội 26

2.5.3 Giải pháp của hệ thống y tế 26

2.5.4 Giải pháp đối với các vấn đề sức khỏe tinh thần (đặc biệt ở trẻ em) 27 2.5.5 Định hướng tuyên truyền 28

KẾT LUẬN 29

LỜI CẢM ƠN 30

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 30

Trang 5

MỞ ĐẦU

Triết học Mác-Lênin là bộ môn nghiên cứu về những vấn đề chung và cơbản của con người, thế giới quan và vị trí của con người trong thế giới quan,những vấn đề có kết nối với chân lý, sự tồn tại, kiến thức, giá trị, quy luật, ýthức, và ngôn ngữ Triết học được phân biệt với những môn khoa học khác bằngcách thức mà nó giải quyết những vấn đề trên, đó là ở tính phê phán, phươngpháp tiếp cận có hệ thống chung nhất và sự phụ thuộc của nó vào tính duy lýtrong việc lập luận

Triết học vạch ra cho con người hệ thống những cách thức, những nguyêntắc để định hướng, chỉ đạo hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn của conngười

Qua quá trình nghiên cứu học tập, hiểu được vai trò của môn học đối vớiviệc nhận thức thế giới và hành động của bản thân Chính vì thế, chúng em xintìm hiểu đề tài “Cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện, vận dụng quan điểm này

để phân tich những ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 đến các vấn đề của đờisống xã hội ở Việt Nam hiện nay.”

Đề tài hệ thống hóa những vấn đề lý thuyết cơ bản của bài học tôn trọngkhách quan và đổi mới tư duy bao gồm phạm trù vật chất, ý thức, mối quan hệphổ biến và quan điểm toàn diện, nội dung bài học tôn trọng khách quan và vậndụng vào thực tiễn cuộc sống xã hội nước ta hiện nay

Nghiên cứu làm cơ sở khoa học cho sinh viên ứng dụng nhằm nâng caohiệu quả học tập Đặc biệt, bài làm đã đưa ra một số đề xuất, góp phần nâng caohiệu quả học tập của sinh viên

I Cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện

Trang 6

II Vận dụng quan điểm toàn diện để phân tich những ảnh hưởng của đại dịchCovid-19 đến các vấn đề của đời sống xã hội ở Việt Nam hiện nay

2

Trang 7

kinh tế vi

21

XÂY DỰNG VÀ PHÂN TÍCH SỰ LỰA CHỌ…kinh tế vi

28

Bài thảo luận chính sách can thiệp của…kinh tế vi

6

Kinh tế vi mô - Bài thảo luận môn kinh…

Trang 8

NỘI DUNG

I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN

1.1 Khái niệm về quan điểm toàn diện

Quan điểm toàn diện là quan điểm đánh giá, xem xét sự vật với tất cả cácmối liên hệ mà sự vật có nhưng phải tìm ra được mối liên hệ nào là cơ bản, quyđịnh sự tồn tại, vận động của sự vật Từ đó để có cách nhìn nhận đánh giá đúngbản chất, đúng trọng tâm của sự vật mà không dàn trải Quan điểm này là mộttrong những nguyên tắc phương pháp luận cơ bản của triết học Mác – Lenin,giúp con người khắc phục được bệnh phiến diện, chủ nghĩa chiết trung và thuậtngụy biện trong nhận thức và cải tạo thực tiễn

Với các đánh giá toàn diện trên các mặt, quan điểm toàn diện có thể mangđến những nhận định đúng đắn Thay vì những cái nhìn phiến diện trong quanđiểm khi đánh giá chủ thể, nó được nhấn mạnh với những nội dung từ phươngpháp luận của phép biện chứng duy vật Theo đó, các phản ánh được thực hiệntrên cơ sở lý luận Nó mang đến những phù hợp trong quan điểm tiến bộ và khoahọc, khi những mặt khác nhau tác động lên một vấn đề cần được phản ánh toàndiện

Quan điểm toàn diện thể hiện vai trò của người thực hiện các phân tíchtrên đối tượng Khi nghiên cứu và xem xét hiện tượng, sự vật hay sự việc, chúng

ta phải quan tâm đến tất cả các yếu tố kể cả khâu gián tiếp hay trung gian có liênquan đến sự vật Tức là tất cả những tác động có thể lên chủ thể đang quan tâm.Không chỉ nhìn nhận với tính chất tiêu cực hay tích cực theo cả xúc, mà phải lànhững tiến hành trên lý trí, kinh nghiệm và trình độ đáng giá chuyên môn Nhưvậy các hướng tác động mới nếu có mới mang đến hiệu quả

Ví dụ: Quan điểm này thể hiện trong tất cả các hoạt động có tác động củaphản ánh quan điểm Như những ví dụ trong đánh giá một con người với nhữngmặt khác nhau phản ánh trong con người họ Không thể chỉ thực hiện quan sátphiến diện từ những thể hiện bên ngoài để đánh giá tính cách hay thái độ, năng

3

kinh tế vi

++BÀI TẬP KTCTrị-2019 (THẦY…kinh tế vi

21

Trang 9

lực của họ Cũng không thể chỉ dựa trên một hành động để phán xét con người

và cách sống của họ Khi đánh giá, cần có thời gian cho sự quan sát tổng thể Từnhững phản ánh trong bản chất con người, các mối quan hệ của người này vớingười khác Cách cư xử cũng như việc làm trong quá khứ và hiện tại Nhữngnhìn nhận và đánh giá trên từng khía cạnh và kết hợp với nhau sẽ cho ra nhữngquan điểm toàn diện Từ đó mà cách nhìn nhận một người được thực hiện hiệuquả với các căn cứ rõ ràng Nó không phải là những phù phiếm của nhận định.Chỉ khi hiểu hết về người đó ta mới có thể đưa ra các nhận xét

1.2 Nguồn gốc của quan điểm toàn diện

Nguồn gốc của quan điểm toàn diện xuất phát từ mối liên hệ nằm trongnguyên lý phổ biến của các hiện tượng, sự vật trên thế giới với các tính chấttrong tác động và phản ánh kết quả khác nhau Bởi phải có quan điểm toàn diện

vì bất cứ mối quan hệ nào cũng tồn tại sự vật, sự việc Không có bất cứ sự vật,

sự việc nào tồn tại một cách riêng biệt, hay chỉ chịu tác động từ duy nhất mộtyếu tố và có khả năng tồn tại cô lập độc lập với các sự vật khác Tính chất trongnhững ảnh hưởng từ chủ quan và khách quan là rất đa dạng Nghiên cứu và phântích cho thấy rằng, nếu muốn đánh giá chủ thể một cách hiệu quả nhất, cần nhìnnhận vào toàn diện và bày tỏ quan điểm

1.3 Cơ sở lí luận của quan điểm toàn diện – nguyên lý về mối liên hệ phổ biến.

Phép biện chứng duy vật là “linh hồn sống”, là “cái quyết định” của chủnghĩa Mác, bởi khi nghiên cứu các quy luật phát triển phổ biến của hiện thựckhách quan và của nhận thức khoa học, phép biện chứng duy vật thực hiện chứcnăng phương pháp luận chung nhất của hoạt động nhận thức và thực tiễn Chứcnăng này thể hiện ở chỗ, con người dựa vào các nguyên lý, được cụ thể hóabằng các cặp phạm trù và quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật để đề racác nguyên tắc tương ứng, định hướng hoạt động lý luận và thực tiễn của mình

Trang 10

C Mác, PH Ăngghen và V.I Lênin không đưa ra một định nghĩa thống nhấtnào về phép biện chứng duy vật, mà trong các tác phẩm của ông có nhiều địnhnghĩa khác nhau về phép biện chứng duy vật Trong tác phẩm Chống Dduyrrinh,khi bàn về các quy luật, Ph Ăngghen định nghĩa: “Phép biện chứng chẳng quachỉ là môn khoa học về những quy luật phổ biến của sự vận động và sự pháttriển của tự nhiên, của xã hội loài người và của tư duy.” Khi chỉ ra nội dung chủyếu của phép biện chứng, Ph Ăngghen định nghĩa: “Phép biện chứng là khoahọc về sự liên hệ phổ biến Những quy luật chủ yếu: sự chuyển hóa lượng thànhchất, sự xâm nhập lẫn nhau của các mâu thuẫn đối cực và sự chuyển hóa từ mâuthuẫn này sang mâu thuẫn khác khi mâu thuẫn đó lên tới cực độ, sự phát triểnbằng mâu thuẫn hoặc phủ định của phủ định, phát triển theo hình thức xoáy trônốc”, “phép biện chứ đã được coi là khoa học về những quy luật phổ biến nhấtcủa mọi vận động Điều đó có nghĩa là những quy luật ấy phải có hiệu lực đốivới vận động trong giới tự nhiên và trong lịch sử loài người cũng như đối vớivận động của tư duy.”

Từ những định nghĩa trên có thể chỉ ra một số đặc điểm và vai trò của phépbiện chứng duy vật Về đặc điểm, phép biện chứng duy vật hình thành từ sựthống nhất, hữu cơ giữa thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng;giữa lý luận nhận thức và logic biện chứng Mỗi nguyên lý cảu phép biện chứngduy vật đều được xây dựng trên lập trường duy vật, mỗi luận điểm của phépbiện chứng duy vật đều được rút ra từ sự vận hành của giới tự nhiên và lịch sử

xã hội loài người; mỗi nguyên lý, quy luật, phạm trù của phép biện chứng đềuđược luận giải trên cơ sở khoa học và được chứng minh bằng toàn bộ sự pháttriển của khoa học tự nhiên trước đó

Về vai trò, phép biện chứng duy vật đã kế thừa và phát triển phép biệnchứng từ tự phát đến tự giác, tạo ra chức năng phương pháp luận chung nhất,giúp định hướng việc đề ra các nguyên tắc tương ướng trong hoạt động nhậnthức và thực tiễn; là một hình thức tư duy hiệu quả quan trọng nhất đối với khoa

5

Trang 11

học, bởi chỉ có nó mới có thể đem lại phương pháp giải thích những quá trìnhphát triển diễn ra trong thế giới, giải thích những mối quan hệ chung, nhữngbước quá độ từ lĩnh vực này sang lĩnh vực khác.

Nguyên lý triết học là những luận điểm – định đề khái quát nhất được hìnhthành nhờ sự quan sát, trải nghiệm của nhiều thế hệ người trong mọi lĩnh vực tựnhiên, xã hội và tư duy; rồi làm tiền đề cho những suy lý tiếp theo rút ra nhữngnguyên tắc, quy luật, quy tắc, phương pháp phục vụ cho các hoạt động nhậnthức và thực tiễn con người

Nguyên lý triết học là những luận điểm – định đề khái quát nhất được hìnhthành nhờ sự quan sát, trải nghiệm của nhiều thế hệ người trong mọi lĩnh vực tựnhiên, xã hội và tư duy; rồi làm tiền đề cho những suy lý tiếp theo rút ra nhữngnguyên tắc, quy luật, quy tắc, phương pháp phục vụ cho các hoạt động nhậnthức và thực tiễn con người

Theo chủ nghĩa Mác -Lênin thì các sự vật hiện tượng trong thế giới chỉbiểu hiện sự tồn tại của mình thông qua sự vận động, sự tác động qua lại lẫnnhau Bản chất tính quy luật của sự vật, hiện tượng cũng chỉ bộc lộ thông qua sựtác động qua lại giữa các mặt của bản thân chúng hay sự tác động của chúng đốivới sự vật, hiện tượng khác Đồng thời cũng qua đó phê phán cách xem xét củacác nhà siêu hình học

Mọi đối tượng đều trong trạng thái vừa cô lập vừa liên hệ với nhau Chúngliên hệ với nhau ở một số khía cạnh và không liên hệ với nhau ở những khíacạnh khác, trong chúng có cả những biến đổi khiến các đối tượng khác thay đổi,lẫn những biến đổi không làm các đối tượng khác thay đổi Như vậy, liên hệ và

cô lập thống nhất với nhau mà ví dụ điển hình là quan hệ giữa cơ thể sống vàmôi trường Cơ thể sống gắn bó với môi trường nhưng đồng thời cũng tách biệt,

có tính độc lập tương đối Một số thay đổi nhất định của môi trường làm cơ thểsống thay đổi, nhưng có những thay đổi khác lại không làm nó thay đổi Chỉ

Trang 12

những biến đổi môi trường gắn với hoạt động sống của cơ thể mới làm ảnhhưởng đến cơ thể; còn thay đổi nào không gắn với hoạt động đó thì không gây ra

sự biến đổi Như vậy, liên hệ và cô lập luôn tồn tại cùng nhau, là những mặt tấtyếu của mọi quan hệ cụ thể giữa các đối tượng

Khi quan niệm về sự liên hệ được mở rộng đến các đối tượng tinh thần vàgiữa chúng vốn thuộc chủ thể với các đối tượng khách quan thì sẽ có quan niệm

về mối liên hệ phổ biến Loại liên hệ chung nhất, là đối tượng nghiên cứu củaphép biện chứng, được gọi là liên hệ phổ biến Thế giới không phải là thể hỗnloạn các đối tượng, mà là hệ thống các liên hệ đối tượng Như vậy, chính tínhthống nhất vật chất của thế giới là cơ sở cho mọi liên hệ Nhờ sự thống nhất đócác đối tượng không thể tồn tại cô lập, mà luôn tác động qua lại, chuyển hóa lẫnnhau

Quan điểm siêu hình về sự tồn tại của các sự vật, hiện tượng trong thế giớithường phủ định mối liên hệ tất yếu giữa các đối tượng, được phổ biến rộng rãitrong khoa học tự nhiên rồi lan truyền sang triết học Quan điểm này dẫn thếgiới quan triết học đến sai lầm là dựng lên ranh giới giả tạo giữa các sự vật, hiệntượng, đặt đối lập các nghiên cứu khoa học chuyên ngành với nhau

Trái lại, quan điểm biện chứng duy vật cho rằng, các sự vật, hiện tượng củathế giới tồn tại trong mối liên hệ qua lại với nhau, quy định lẫn nhau, thâm nhập,chuyển hóa lẫn nhau, không tách biệt nhau Đó là nội dung của nguyên lý vềmối liên hệ phổ biến

Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, mối liên hệ phổ biến có

ba tính chất cơ bản: Tính khách quan, tính phổ biến và tính đa dạng, phong phú

*

Phép biện chứng duy vật khẳng định tính khách quan của các mối liên hệ,tác động trong thế giới Có mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng vật chất vớinhau Có mối liên hệ giữa sự vật, hiện tượng vật chất với hiện tượng tinh thần

7

Trang 13

Có mối liên hệ giữa những hiện tượng tinh thần với nhau Các mối liên hệ là vốn

có của mọi sự vật, hiện tượng, không phụ thuộc vào ý thức của con người

Bất kỳ một sự vật, hiện tượng nào, ở bất kỳ không gian nào và ở bất kỳ thờigian nào cũng có mối liên hệ với những sự vật, hiện tượng khác Ngay trongcùng một sự vật, hiện tượng thì bất kỳ một thành phần nào, một yếu tố nào cũng

có mối liên hệ với những thành phần, những yếu tố khác

Sự vật khác nhau, hiện tượng khác nhau, không gian khác nhau, thời gian khácnhau thì các mối liên hệ biểu hiện khác nhau Có thể chia các mối liên hệ thànhnhiều loại: mối liên hệ bên trong, mối liên hệ bên ngoài, mối liên hệ chủ yếu,mối liên hệ thứ yếu, v.v Các mối liên hệ này có vị trí, vai trò khác nhau đối với

sự tồn tại và vận động của sự vật, hiện tượng Để khái quát nên tính chất biếnhóa của sự vật, hiện tượng, Ăng-ghen đã viết rằng: Tư duy của nhà siêu hình chỉdựa trên những phản đề tuyệt đối không thể dung nhau được, họ nói có là có,không là không Đối với họ, một sự vật hoặc tồn tại hoặc không tồn tại, một hiệntượng không thể vừa là chính nó lại là vừa cái khác, cái khẳng định và cái phủđịnh tuyệt đối bài trừ nhau Ngược lại tư duy biện chứng là một tư duy mềm dẻolinh hoạt, không còn biết đến những đường ranh giới tuyệt đối nghiêm ngặt, đếnnhững cái “hoặc là… hoặc là”, “vô điều kiện” (kiểu như: “hoặc là có, hoặc làkhông”, “hoặc tồn tại, hoặc không tồn tại") Tư duy biện chứng thừa nhận trongnhững trường hợp cần thiết bên cạnh cái "hoặc là… hoặc là" còn có cả cái "vừalà… vừa là" nữa Chẳng hạn, theo quan điểm biện chứng, một vật hữu hìnhtrong mỗi lúc vừa là nó, vừa không phải là nó, một cái tên đang bay trong mỗilúc vừa ở vị trí A lại vừa không ở vị trí A, cái khẳng định và cái phủ định vừaloại trừ nhau vừa không thể lìa nhau được

Trang 14

Từ nội dung nguyên lý về mối liên hệ phổ biến, phép biện chứng khái quátthành nguyên tắc toàn diện với những yêu cầu sau:

Thứ nhất, khi xem khi xem xét các sự vật, hiện tượng, cần phải xem xét tất

cả các mặt, các mối liên hệ, kể cả những mắt khâu trung gian trong những điềukiện không gian, thời gian nhất định V I Lênin viết: “Muốn thực sự hiểu được

sự vật, cần phải nhìn bao quát và nghiên cứu tất cả các mặt, tất cả các mối liên

hệ và “quan hệ gián tiếp” của sự vật đó”

Thứ hai, trong vô vàn các mối liên hệ, trước hết cần rút ra những mối liên

hệ cơ bản, chủ yếu, tức là xem xét một cách có trọng tâm, trọng điểm, nhờ đónắm bắt được bản chất của sự vật, hiện tượng

Thứ ba, sau khi nắm bắt được bản chất của sự vật, hiện tượng thì cần phảiđối chiếu với các mối liên hệ còn lại để tránh mắc sai lầm trong nhận thức.Thứ tư, chống lại cách xem xét siêu hình, phiên diện, một chiều (khôngthấy được trọng tâm, trọng điểm, đánh giá tràn lan các mối liên hệ, không thấyđâu là chủ yếu, chỉ thấy một mặt mà không thấy nhiều mặt, chỉ thấy một mốiliên hệ mà không thấy các mối liên hệ khác)

Thứ năm, chống lại cách xem xét cào bằng, dàn trải (coi mọi mối liên hệnhư nhau), có nghĩa là chống lại chủ nghĩa chiết trung về mối liên hệ Quanđiểm toàn diện đòi hỏi ta phải đi từ tri thức về nhiều mặt, nhiều mối liên hệ đếnchỗ khái quát để rút ra cái bản chất, cái quan trọng nhất của sự vật, hiện tượng.Điều này không đồng nhất với cách xem xét dàn trải, liệt kê

Thứ sáu, chống lại thuật ngụy biện (quy cái thứ yếu thành cái chủ yếu, quycái không cơ bản thành cái cơ bản, bằng lý lẽ, lập luận tưởng rằng có lý nhưngthực chất là vô lý)

9

Trang 15

1.4 Nội dung của quan điểm toàn diện

Mỗi sự vật hiện tượng là một chỉnh thể riêng biệt, song chúng tồn tạikhông phải trong trạng thái biệt lập tách rời tuyệt đối với các sự vật hiện tượngkhác Ngược lại, trong sự tồn tại của mình thì chúng tác động lẫn nhau và nhận

sự tác động của các sự vật hiện tượng khác Chúng vừa phụ thuộc nhau, chế ướcnhau, làm tiền đề cho nhau tồn tại và phát triển Đó chính là hai mặt của quátrình tồn tại và phát triển của sự vật, hiện tượng Ăngghen đã khẳng định: “Tất

cả thế giới mà chúng ta có thể nghiên cứu được là một hệ thống, một tập hợpgồm các vật thể liên hệ khăng khít với nhau và việc các vật thể ấy có mối liên hệqua lại với nhau đã có ý nghĩa là các vật thể này tác động qua lại lẫn nhau và sựtác động qua lại ấy chính là sự vận động.”

Trong xã hội ngày nay không có một quốc gia, dân tộc nào mà không cómối quan hệ, liên hệ với quốc gia, dân tộc khác về mọi mặt đời sống xã hội Đâychính là sự tồn tại, phát triển cho mỗi quốc gia, dân tộc Trên thế giới đã và đangxuất hiện xu hướng toàn cầu hóa, khu vực hóa mọi mặt của đời sống xã hội Cácquốc gia dân tộc ngày càng phụ thuộc và tác động lẫn nhau trên con đường pháttriển của mình

Mỗi sự vật hiện tượng nói riêng và cả thế giới nói chung trong sự tồn tại,phát triển của mình đều phải trải qua các giai đoạn, các thời kì khác nhau và cácgiai đoạn đó không tách rời nhau, có liên hệ làm tiền đề cho nhau, sự kết thúccủa giai đoạn này làm mở đầu cho giai đoạn khác tiếp theo Điều này thể hiện rõtrong mối liên hệ giữa quá khứ - hiện tại – tương lai (hiện tại chẳng qua là bướctiếp theo của quá khứ và là bàn đạp cho tương lai)

Quan điểm duy vật biện chứng không chỉ khẳng định tính khách quan,tính phổ biến vốn có của sự liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng, các quá trình mà

nó còn nêu rõ tính phong phú, đa dạng và phức tạp của mối liên hệ qua lại đó

Trang 16

Khi nghiên cứu hiện thực khách quan có thể phân chia mối liên hệ thành từngloại khác nhau tùy tính chất phức tạp hay đơn giản, phạm vi rộng hay hẹp, trình

độ nông hay sâu, vai trò trực tiếp hay gián tiếp Khái quát lại có những mối liên

hệ sau đây: mối liên hệ bên trong - bên ngoài, chủ yếu – thứ yếu, chung – riêng,trực tiếp – gián tiếp, bản chất – không bản chất, ngẫu nhiên – tất nhiên Trong đó

có mối liên hệ bên trong, trực tiếp, chủ yếu, bản chất và tất nhiên bao giờ cũnggiữ vai trò quan trọng, quyết định cho sự tồn tại và phát triển của sự vật, hiệntượng Triết học Mác xít đồng thời cũng thừa nhận rằng các mối liên hệ khácnhau có khả năng chuyển hóa cho nhau, thay đổi vị trí của nhau và điều đó diễn

ra có thể là sự thay đổi phạm vi bao quát sự vật, hiện tượng hoặc có thể do kếtquả vận động khách quan của sự vật hiện tượng đó

Cấu trúc bên trong của sự vật hiện tượng thì mỗi sự vật hiện tượng đềuđược tạo thành bởi nhiều nhân tố, nhiều bộ phận khác nhau Các nhân tố, bộphận đó không tồn tại riêng lẻ mà chúng được tổ chức sắp xếp theo một logic vàtrật tự nhất định để tạo thành chỉnh thể Mỗi biện pháp, yếu tố trong đó có vaitrò vị trí riêng của mình, vừa tạo điều kiện cho các bộ phận, yếu tố khác Nghĩa

là giữa chúng có sự ảnh hưởng, ràng buộc tác động lẫn nhau Sự biến đổi bộphận nào đó trong cấu trúc của sự vật hiện tượng sẽ ảnh hưởng đến bộ phậnkhác và đối với cả chỉnh thể sự vật, hiện tượng

1.5 Yêu cầu của quan điểm toàn diện

Yêu cầu của quan điểm toàn diện là khi nhận thức hoặc hoạt động thựctiễn thì phải xem xét toàn diện các mối liên hệ của sự vật, hiện tượng, kể cả mốiliên hệ của sự vật, hiện tượng này với sự vật, hiện tượng khác, đến mối liên hệgiữa các yếu tố, bộ phận cấu thành sự vật, hiện tượng, cũng như mối liên hệ của

sự vật, hiện tượng với môi trường và hoàn cảnh xung quanh; đồng thời, khi xemxét hệ thống các mối liên hệ của sự vật, cần chú ý đến những mắt khâu trunggian, gián tiếp của chúng; nhìn nhận, đánh giá sự vật, hiện tượng trong cả hiệntại, quá khứ và xu hướng phát triển trong tương lai Quan điểm toàn diện đòi hỏi

11

Trang 17

chủ thể phải biết nhận thức trọng tâm, trọng điểm, từ đó xem xét cái toàn bộ,trên cơ sở thấu hiểu quy luật vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng Quanđiểm toàn diện đối lập và đòi hỏi phải loại bỏ mọi suy nghĩ và hành động phiếndiện, chiết trung và ngụy biện.

1.6 Vai trò của quan điểm toàn diện trong hoạt động của con người

- Khái quát toàn cảnh thế giới trong những mối liên hệ chằng chịt giữa các sựvật, hiện tượng

- Giúp con người khắc phục được bệnh phiến diện, chủ nghĩa chiết trung vàchủ nghĩa ngụy biện trong nhận thức và cải tạo thực tiễn

- Đánh giá toàn diện các mặt, các yếu tố, các lĩnh vực

- Đánh giá , xác định vị trí, vai trò của từng lĩnh vực, đối tượng

- Phản ánh được đầy đủ sự tồn tại khách quan với nhiều thuộc tính, nhiều mốiliên hệ, quan hệ và tác động qua lại của đối tượng

- Xem xét mối liên hệ giữa đối tượng này với đối tượng khác và với môitrường xung quanh, kể cả các mặt của các mối liên hệ trung gian, gian tiếp;trong không gian, thời gian nhất định

1.7 Nếu không tôn trọng quan điểm toàn diện thì sẽ thế nào?

Nếu không tôn trọng quan điểm toàn diện, ta sẽ mắc phải ba sai lầm là chủ nghĩa phiến diện, chủ nghĩa chiết trung, chủ nghĩa ngụy biện:

là cách xem xét chỉ thấy một mặt, một mối quan

hệ, tính chất nào đó mà không thấy được nhiều mặt, nhiều mối quan hệ, nhiều tính chất của sự vật; chỉ xem xét sự vật ở một góc độ hay từ một phương diện nào đó mà thôi

là cách xem xét chỉ chú ý đến nhiều mặt, nhiều mối liên hệ của sự vật nhưng không rút ra được mặt bản chất, không thấy được mội liên hệ cơ bản của sự vật; mà coi chúng như nhau, kết hợp chúng một cách

vô nguyên tắc, tùy tiện

là cách xem xét qua đó đánh tráo cái cơ bản với cái không cơ bản, cái chủ yếu với cái thứ yếu,… hay ngược lại nhằm đạt được mục

Trang 18

đích hay lợi ích của mình một cách tinh vi Ngoài ra nếu không tôn trọng nguyêntắc toàn diện ta sẽ dễ sa vào chủ nghĩa bình quân, quan điểm dàn đều, tức không thấy được trọng tâm, trọng điểm, điều cốt lõi trong cuộc sống vô cũng phức tạp.

II VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN ĐỂ PHÂN TÍCH NHỮNG ẢNHHƯỞNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 ĐẾN CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐỜI SỐNG

XÃ HỘI VIỆT NAM HIỆN NAY

2.1 Thực trạng

Bệnh do virút corona (COVID-19) là một bệnh truyền nhiễm có thể lây từmiệng hoặc mũi của người bị nhiễm bệnh dưới dạng các giọt nhỏ khi họ ho, hắthơi, nói chuyện, hát hoặc thở Ta có thể bị nhiễm bệnh khi hít phải virút nếuđang ở gần người nhiễm COVID-19 hoặc chạm vào bề mặt có virút rồi lại chạmtay vào mắt, mũi hoặc miệng Virút dễ lây lan hơn trong nhà và ở những nơiđông đúc

Dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus Corona 19) xuất hiện vào tháng 12/2019 và đến 2020, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đãtuyên bố tình trạng y tế khẩn cấp mang tính toàn cầu

(Covid-Từ đầu năm 2021 đến nay, đại dịch COVID-19 với những biến chủng mới,lây lan nhanh và nguy hiểm hơn, tiếp tục diễn biến phức tạp, khó kiểm soát, tácđộng tiêu cực, kéo dài đến hoạt động trong nhiều lĩnh vực trên thế giới, trong đó

có khu vực Đông Nam Á và nước ta

Ở Việt Nam, ngày 23/01/2020 ghi nhận trường hợp mắc Covid-19 đầu tiên,sau đó tiếp tục ghi nhận thêm 15 trường hợp Tất cả 16 trường hợp này đều đượcchữa khỏi hoàn toàn Sau 22 ngày không ghi nhận trường hợp mắc mới, ngày06/3/2020, Việt Nam phát hiện ca nhiễm bệnh đầu tiên từ châu Âu, cuộc chiếnphòng, chống dịch bắt đầu bước sang một giai đoạn mới (dịch thâm nhập từnhiều hướng và đã tiềm ẩn trong cộng đồng)

13

Trang 19

Tuy nhiên, thông qua các phương tiện thông tin đại chúng và qua hoạt độngtuyên truyền của các cấp ủy đảng, chính quyền, nhận thức của người dân về sựnguy hiểm của dịch bệnh và các biện pháp phòng, chống dịch bệnh ngày càngđược nâng lên, mỗi người dân đều nêu cao ý thức tự phòng, chống dịch bệnhcho bản thân, gia đình, cộng đồng và cơ bản thực hiện khai báo y tế đầy đủ,trung thực Với tinh thần “Chống dịch như chống giặc”, đại đa số nhân dân tintưởng vào sự lãnh đạo, chỉ đạo quyết liệt của các cấp ủy đảng, chính quyền;không hoang mang, dao động trước những thông tin trái chiều, không chính xác.

2.2 Tác động của đại dịch Covid-19

Các chuyên gia nhận định dịch Covid-19 đang tạo ra 2 thách thức lớn: (1) Sự bất trắc gây ra bởi Covid-19, nhất là trong bối cảnh thế giới vẫn chưathể đánh giá chính xác được mức độ nguy hiểm, thời điểm kiểm soát được dịch (2) Tác động tiêu cực từ các biện pháp ngăn chặn đại dịch

Hai yếu tố này tác động rất lớn đến kinh tế toàn cầu, từ tình trạng gián đoạnchuỗi cung ứng, quan hệ cung - cầu, đến việc giảm nhu cầu, thay đổi thói quenchi tiêu, đi lại của người tiêu dùng, dẫn đến sản xuất đình trệ, thất nghiệp giatăng, kéo theo nguy cơ vỡ nợ, phá sản của doanh nghiệp và tâm lý lo ngại rủi ro,thậm chí hoảng sợ của các nhà đầu tư tài chính

Trong thời điểm dịch Covid-19 bùngphát tại Trung Quốc vào đầu tháng 2/2020, nhóm hàng nông, thủy sản của nước

ta chịu ảnh hưởng rất rõ rệt bởi đây là thị trường xuất khẩu nông, thủy sản chủlực của Việt Nam Cụ thể: Tháng 2/2020, giá trị xuất khẩu hàng thủy sản sangTrung Quốc giảm 57,21% so với cùng kỳ; hàng rau quả giảm 24,79%; hạt điềugiảm 69,26%; cà phê giảm 14,34%; chè giảm 78,39%

hưởng của Covid-19 đã khiến giá cả của nhiềumặt hàng có xu hướng biến động khác với thường kỳ Trong tháng 1/2020, giá

Ngày đăng: 22/02/2024, 22:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w