Sự phát triển đó là xu thế tất yếu, phổ biến của mọi sựvật trên thế giới, xu thế này có tính phổ biến và được phản ánhtrong các lĩnh vực: tự nhiên, xã hội, tư tưởng,… Trang 4 triển là l
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
Trang 2Hà Nội - 2023
MỤC LỤC Phần I: Cơ sở lý luận của quan điểm phát triển 3
1.1 Khái niệm của phát triển 31.2 Tính chất của phát triển 51.3 Ý nghĩa của phát triển 6
Phần II: Vận dụng quan điểm phát triển trong thời
kỳ quá độ lên xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay 8
2.1 Khái niệm và đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủnghĩa xã hội ở Việt Nam 82.2 Khả năng tiến hành quá độ lên chủ nghĩa xã hội ởViệt Nam 122.3 Nguyên nhân quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở ViệtNam hiện nay 132.4 Thực trạng của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ởViệt Nam hiện nay 142.4.1 Thành tựu đã đạt được 142.4.2 Hạn chế và những vẫn đề đặt ra 18
Phần III: Phương hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội
và giải pháp nhằm khắc phục những hạn chế của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay 20
3.1 Phương hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội ở ViệtNam 20
3.2 Giải pháp nhằm khắc phục những hạn chế của thời
kỳ quá độ chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay 21
KẾT LUẬN 23
Trang 3Mở đầu
Ngày nay, triết học là một bộ phận cấu thành của bất kỳ hìnhthức phát triển kinh tế nào Nhận thức lý luận và thực tiễnnhững vấn đề triết học và phép biện chứng luôn là cơ sở,phương hướng, kim chỉ nam cho hoạt động thực tiễn, xây dựng
và phát triển xã hội Nếu xuất phát từ quan điểm triết họcđúng đắn, con người có thể có những giải pháp phù hợp chocác vấn đề trong cuộc sống Chấp nhận hay không chấp nhậnmột quan điểm triết học nào đó không chỉ là chấp nhận mộtthế giới quan nhất định, một cách giải thích nhất định về thếgiới mà còn là chấp nhận một cơ sở phương pháp luận nhấtđịnh và một hướng dẫn lập pháp nhất định
Những nguyên lý phát triển dựa trên cơ sở triết học của chủnghĩa Mác-Lênin đối với sự vật và hiện tượng một cách toàndiện Sự phát triển đó là xu thế tất yếu, phổ biến của mọi sựvật trên thế giới, xu thế này có tính phổ biến và được phản ánhtrong các lĩnh vực: tự nhiên, xã hội, tư tưởng,…
Sự phát triển diễn ra dưới ba hình thức: từ thấp đến cao, từđơn giản đến phức tạp, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện và
sự vật tiến lên Nói chung, vạn vật đều có quá trình sinh thành,biến đổi, phát triển và cuối cùng là diệt vong, nhưng chúng đều
có một xu thế chung là luôn luôn phát triển, cũ mới thay thế,cái sau tiến bộ hơn cái trước Theo quan điểm biện chứng, pháttriển là quá trình vận động đi lên, có những bước nhảy vọt vàkhông phải lúc nào sự phát triển cũng diễn ra theo đườngthẳng mà rất ngoằn ngoèo, phức tạp, thậm chí có những bướcthụt lùi tạm thời Phát triển là kết quả của những thay đổi vềlượng, dần dần dẫn đến những thay đổi về chất Trái ngược vớiquan điểm biện chứng, quan điểm siêu hình cho rằng sự phát
Trang 4triển là liên tục không có biến đổi và sự phát triển chỉ là sựthay đổi về lượng chứ không phải sự thay đổi về chất
Nhận thấy ý nghĩa quan trọng của nguyên lý về sự phát triểntrong chủ nghĩa Mac – Lenin, nhóm em sau đây sẽ phân tích cơ
sở lý luận của quan điểm phát triển, và từ đó vận dụng quanđiểm này trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Namhiện nay
Phần I: Cơ sở lý luận của quan điểm phát triển1.1 Khái niệm của phát triển
Phát triển là quá trình vận động từ thấp đến cao, từ kém hoànthiện đến hoàn thiện hơn, từ chất cũ đến chất mới ở trình độ cao hơn
Phân biệt sự khác nhau giữa phát triển và vận động Vận động
là bao hàm mọi biến đổi nói chung, còn phát triển là biểu hiệncủa tính quy luật, tính khuynh hướng của vận động: vận độngtheo khuynh hướng tiến lên làm cho sự vật ngày càng hoànthiện hơn
Như vậy, phát triển là vận động nhưng không phải mọi vậnđộng đều là phát triển, mà chỉ vận động nào theo khuynhhướng đi lên thì mới là phát triển Vận động diễn ra trong khônggian và thời gian, nếu thoát ly chúng thì không thể có pháttriển Do vậy ở phương Tây trước Kant chưa có quan niệm vềphát triển, vì trước đó người ta chỉ mới suy tư về không gian màchưa đặt vấn đề suy tư sâu về thời gian Còn ở phương Đông vớivăn hóa coi trọng truyền thống, mà Nho giáo là điển hình, thìquan niệm phát triển không hẳn hướng về tương lai mà thườnghướng về quá khứ Một xã hội lý tưởng không phải là xã hội sẽ
có mà là đã có Như vậy, nếu người phương Tây xem vật chấtvận động trong thời gian tuyến tính, thì người phương Đông lạixem vật chất vận động trong thời gian tuần hoàn Xét từ cách
Trang 5tiếp cận phương Tây thì phương Đông không có khái niệm “pháttriển”, mà chỉ có khái niệm “tăng trưởng”.
Từ quan niệm, phát triển là sự vận động theo chiều hướng đilên, các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin đã vạch rõ,thực chất của phát triển là sự phát sinh đối tượng mới phù hợpvới quy luật tiến hóa và sự diệt vong của đối tượng cũ đã trởnên lỗi thời Ph.Ăngghen cho rằng, phát triển “ là mối liên hệnhân quả của sự vận động tiến lên từ thấp đến cao thông quatất cả những sự vận động chữ chi và những bước thụt lùi tạmthời ”
Quan điểm biện chứng coi sự phát triển là sự vận động đi lên, làquá trình tiến lên thông qua bước nhảy; sự vật, hiện tượng cũmất đi, sự vật, hiện tượng mới ra đời thay thế; chỉ ra nguồn gốcbên trong của sự vận động, phát triển là đấu tranh giữa các mặtđối lập bên trong sự vật, hiện tượng Các sự vật, hiện tượng củathế giới tồn tại trong sự vận động, phát triển và chuyển hóakhông ngừng Cơ sở của sự vận động đó là sự tác động lẫn nhaugiữa các sự vật, hiện tượng và mâu thuẫn giữa các mặt đối lậptrong sự vật, hiện tượng Vì thế V.I.Lênin cho rằng, học thuyết về
sự phát triển của phép biện chứng duy vật là “hoàn bị nhất vàkhông phiến diện” Do vậy, quan điểm này được xây dựng thànhkhoa học nhằm phát hiện ra các quy luật, bản chất và tính phổbiến của vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng trong thếgiới
Tùy theo các lĩnh vực khác nhau mà sự vận động đó có thể làvận động từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp và từ kémhoàn thiện đến hoàn thiện hơn Đặc điểm chung của sự pháttriển là tính tiến lên theo đường xoáy ốc, có kế thừa, dường nhưlặp lại sự vật, hiện tượng cũ nhưng trên cơ sở cao hơn Quá trình
đó diễn ra vừa dần dần vừa có những bước nhảy vọt làm cho
sự phát triển mang tính quanh co, phức tạp, có thể có nhữngbước thụt lùi trong sự tiến lên
Trong phép biện chứng duy vật, phát triển chỉ là một trườnghợp đặc biệt của vận động, chỉ khái quát xu hướng chung củavận động là vận động đi lên của sự vật, hiện tượng mới trong
Trang 6quá trình thay thế sự vật, hiện tượng cũ Tùy thuộc vào hìnhthức tồn tại của các tổ chức vật chất cụ thể mà “phát triển” thểhiện khác nhau.
Quan điểm siêu hình phủ nhận sự phát triển, tuyệt đối hóamặt ổn định của sự vật, hiện tượng
Phát triển ở đây chỉ là sự tăng lên hoặc giảm đi về mặt lượng,chỉ là sự tuần hoàn, lặp đi lặp lại mà không có sự thay đổi vềchất, không có sự ra đời của sự vật, hiện tượng mới và nguồngốc của sự “phát triển” đó nằm ngoài chúng
Nếu có sự thay đổi về mặt chất thì cũng chỉ diễn ra theo vòngtròn khép kín, không có sự ra đời cái mới
Những người theo quan điểm siêu hình xem sự phát triển như
là một quá trình tiến lên liên tục, không có bước quanh có, phứctạp
Phát triển cũng là quá trình phát sinh và giải quyết mâu thuẫnkhách quan vốn có của sự vật, hiện tượng; là quá trình thống nhất giữa phủ định các nhân tố tiêu cực và kế thừa, nâng cao nhân tố tích cực từ sự vật, hiện tượng cũ trong hình thái của sự vật, hiện tượng mới
1.2 Tính chất của phát triển
Nguồn gốc của sự phát triển nằm trong chính bản thân sự vật,hiện tượng chứ không phải do tác động từ bên ngoài và đặc biệtkhông phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người
Ví dụ: Hạt lúa, hạt đầu khi có nước, đất, chất dinh dưỡng, ánhsáng dù không có con người nhưng nó vẫn phát triển
Trang 8Sự vật, hiện tượng mới ra đời từ sự vật, hiện tượng cũ, chứkhông phải ra đời từ hư vô.
Sự vật hiện tượng còn giữ lại, có chọn lọc và cải tạo yếu tốcòn tác dụng, còn thích hợp và gạt bỏ mặt tiêu cực, lỗi thời,lạc hậu của sự vật, hiện tượng cũ
1.3 Ý nghĩa của phát triển
Trang 11Phần II: Vận dụng quan điểm phát triển trong thời kỳ quá độ lên xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
hiện nay2.1 Khái niệm và đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội:
Quá độ trực tiếp từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộngsản đối với những đã trải qua chủ nghĩa tư bản phát triển.Cho đến nay thời kỳ quá độ trực tiếp lên chủ nghĩa cộngsản từ chủ nghĩa tư bản phát triển chưa từng diễn ra
Trang 12Quá độ gián tiếp từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộngsản đối với những nước chưa trải qua chủ nghĩa tư bản pháttriển Trên thế giới một thế kỷ qua, kể cả Liên Xô và cácnước Đông Âu trước đây, Trung Quốc, Việt Nam và một sốnước xã hội chủ nghĩa khác ngày nay, theo đúng lý luậnMác – Lênin, đều đang trải qua thời kỳ quá độ gián tiếp vớinhững trình độ phát triển khác nhau Xuất phát từ quanđiểm cho rằng: chủ nghĩa cộng sản không phải là một trạngthái cần sáng tạo ra, không phải là một lý tưởng mà hiệnthực phải tuân theo mà là kết quả của phong trài hiện thực,các nhà sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học cho rằng: Cácnước lạc hậu với sự giúp đỡ của giai cấp vô sản đã chiếnthắng có thể rút ngắn được quá trình phát triển: “Với sựgiúp đỡ của giai cấp vô sản đã chiến thắng, các dân tộc lạchậu có thể rút ngắn khá nhiều quá trình phát triển củamình
Trang 13Đặc điểm nổi bật của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lênchủ nghĩa xã hội là sự tồn tại những yếu tố của xã hội cũ bêncạnh những nhân tố mới của chủ nghĩa xã hội trong mối quan
hệ vừa thống nhất vừa đấu tranh với nhau trên tất cả các lĩnhvực của đời sống kinh tế - xã hội
Trên lĩnh vực kinh tế
Trên lĩnh vực chính trị
Do kết cấu kinh tế của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội đadạng, phức tạp, nên kết cấu giai cấp của xã hội trong thời kỳnày cũng đa dạng phức tạp Nói chung, thời kỳ thường bao gồm:giai cấp công nhân, nông dân, tầng lớp trí thức, những ngườisản xuất nhỏ, tầng lớp tư sản và một số tầng lớp xã hội khác tuỳtheo từng điều kiện cụ thể của mỗi nước Các giai cấp, tầng lớpnày vừa hợp tác, vừa đấu tranh với nhau
Trên lĩnh vực tư tưởng – văn hoá
Trang 14về vật chất và tinh thần Sau đó hệ thống xã hội chủ nghĩa ởLiên Xô và Đông Âu tan rã đưa ra cho chúng ta tấm gương khásinh động về sự thành công và thất bại sâu sắc và chi tiết đếnmức có thể từ đó đưa ra những giải pháp điển hình cho sự lãnhđạo và thực hiện tiến trình cách mạng.
Trang 15Ngày nay, xu thế quá độ lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vitoàn thế giới đã đóng vai trò tích cực, không những làm cho quá
độ bỏ qua chủ nghĩa tư bản là tất yếu mà còn đem lại điều kiện
và khả năng khách quan cho sự quá độ này Quá tình quốc tếhoá sản xuất, toàn cầu hoá với sự phát triển của cuộc cáchmạng khoa học và công nghệ đã tạo khả năng cho những nướckém phát triển đi sau tiếp thu, vận dụng đưa vào nước ta lựclượng sản xuất hiện đại và kinh nghiệm của những nước đi trướccũng như tạo khả năng khách quan cho việc khắc phục khókhăn về nguồn vốn, kĩ thuật hiện đại Điều kiện đó giúp chúng
ta tranh thủ được cơ hội, tận dụng, khai thác, sử dụng có hiệuquả những thành tựu mà nhân loại đã đạt được để rút ngắn thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta
Sự lãnh đạo của Đảng và liên minh công nông vững chắc làyếu tố quan trọng bậc nhất cho mọi thành công của chúng tađạt được Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác – Lênin luônluôn nhấn mạnh vai trò của Đảng vô sản trong việc lãnh đạocách mạng nói chung và trong việc thực hiện quá tình phát triểnrút ngắn ở các nước tiền tư bản nói riêng Ở Việt Nam, Đảngcông sản Việt Nam là một nhân tố có vai trò quyết định đối vớiviệc đẩy nhanh sự phát triển đất nước
Trong công cuộc đổi mới do Đảng khởi xướng và lãnh đạo đãthu được những kết quả khả quan như: Đã củng cố và khẳngđịnh con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của chúng ta là đúngđắn Sự lựa chọn con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua
tư bản chủ nghĩa của nước ta là phù hợp với sự lựa chọn củanhân dân ta Các tầng lớp lao động công nhân, nông dân và tríthức dưới sự lãnh đạo của Đảng đã cùng nhau chiến đấu, hysinh để giành lại độc lập dân tộc và cuộc sống ấm no, tự do,hạnh phúc Do đó họ sẵn sàng liên minh chặt chẽ với nhau vàcùng với Đảng để vượt qua mọi khó khăn, xây dựng thành côngchủ nghĩa xã hội
Khả năng và nguồn lực trong nước có thể đáp ứng được yêucầu của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Chúng ta có lực
Trang 16lượng lao động dồi dào, chăm chỉ, khéo léo, dễ dàng đào tạo,sẵn sàng đáp ứng được yêu cầu của thời đại mới Tài nguyênthiên nhiên của nước ta cũng hết sức giàu có và phong phú tạođiều kiện hoàn thành sự công nghiệp công nghiệp hoá, hiện đạihoá đất nước tạo tiền đề xây dựng xã hội cộng sản chủ nghĩa.
2.3 Nguyên nhân quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay
Khi Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh ra đi tìm đường cứu nước,sau khi bắt gặp chủ nghĩa Mác – Lênin thì người đã tìm thấy cơ
sở lý luận chắc chắn cho con đường cứu nước, giải phóng dântộc Đó là con đường cách mạng vô sản Bác Hồ khẳn định: chỉ
có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng đượccác dân tộc bị áp bực: “Cách mạng giải phóng dân tộc phải pháttriển thành cách mạng xã hội chủ nghĩa thì mới giành đượcthắng lợi hoàn toàn” “Muốn cứu nước và giải phóng dân tộckhông có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản Tưtưởng đó được Đảng ta khẳng định, được cả dân tộc hưởng ứng
và đi theo Lựa chọn đó là của lịch sử Việt Nam, của toàn dântộc Việt Nam
Đầu tiên, chủ nghĩa xã hội có mục tiêu
Trang 172.4 Thực trạng của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
ở Việt Nam hiện nay
Việt Nam đang trải qua giai đoạn phát triển kinh tế và chính trị đánh kể trong những năm qua, với sự gia tăng của chủ nghĩa thị trường và văn hoá tiêu dùng Tuy nhiên, chủ nghĩa xã hội vẫn là một mục tiêu lý tưởng và được nhiều người ủng hộ Hiện nay, chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam còn gặp nhiều khó khăn đi kèm với những thách thức Một số vấn đề cấp thiết là cải thiện
hệ thống tài nguyên chính, tăng cường quản lý nhà nước, nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo, duy trì và phát triển các ngành nghề và dịch vụ cộng đồng, nâng cao quyền lợi cho người dân và bảo vệ môi trường Mặc dù chủ nghĩa xã hội ở ViệtNam còn nhiều khó khăn, nhưng với niềm tin của mọi người vào
sự cố gắng của Chính phủ
Trang 1830 năm thực hiện Cương lĩnh 1991 (bổ sung phát triển năm2011) và 35 năm đổi mới: “Đất nước ta đã đạt được nhữngthành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử, phát triển mạnh mẽ, toàndiện so với trước đổi mới Trình độ nền kinh tế được nâng cao.Đời sống nhân dân về vật chất và tinh thần được cải thiện rõrệt Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa từngbước được hình thành, phát triển; công nghiệp hóa, hiện đại hóađất nước được đẩy mạnh; kinh tế vĩ mô ổn định, tốc độ tăngtrưởng kinh tế duy trì ở mức cao, chất lượng tăng trưởng đượccải thiện, quy mô và tiềm lực kinh tế đất nước tăng lên Các lĩnhvực văn hóa, xã hội, giáo dục - đào tạo, khoa học - công nghệ,phát triển con người,… Các chính sách, bảo đảm an sinh xã hội,xóa đói giảm nghèo, chính sách dân tộc, tôn giáo được thựchiện có kết quả Chính trị xã hội ổn định; quốc phòng, an ninhđược tăng cường; quan hệ đối ngoại, hội nhập quốc tế ngàycàng sâu rộng, đạt nhiều thành tựu nổi bật Sức mạnh đại đoànkết toàn dân tộc được củng cố, dân chủ xã hội chủ nghĩa đượctăng cường Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
có nhiều tiến bộ, hoạt động hiệu lực, hiệu quả hơn; tổ chức bộmáy lập pháp, hành pháp và tư pháp ngày càng được hoànthiện Công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng và hệ thống chính trịđược đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ, quyết liệt, có hiệu quả rõrệt Cụ thể như sau:
Về kinh tế
Dưới sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước ta đã tích cực thểchế hóa đường lối, chủ trương, quan điểm của Đảng vềcông nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, bước đầu tạo môitrường pháp lý bình đẳng và minh bạch cho các doanhnghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế cạnh tranh, pháttriển, khơi thông các nguồn lực trong nước và thu hút đầu
tư nước ngoài Cơ cấu kinh tế đã bước đầu chuyển dịchtheo hướng hiện đại Tỷ trọng các ngành công nghiệp vàdịch vụ tăng, tỷ trọng ngành nông nghiệp giảm Trình độcông nghệ sản xuất công nghiệp đã có bước thay đổi theohướng hiện đại Tỷ trọng công nghiệp chế biến, chế tạotrong giá trị sản xuất công nghiệp tăng, tỷ trọng côngnghiệp khai thác giảm dần Công nghiệp hóa, hiện đại hóa