1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) anh, chị hãy tìm hiểu và phân tích quan điểm của hồ chí minh về cơ cấu kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở việt nam jk

18 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Anh, Chị Hãy Tìm Hiểu Và Phân Tích Quan Điểm Của Hồ Chí Minh Về Cơ Cấu Kinh Tế Trong Thời Kỳ Quá Độ Lên Chủ Nghĩa Xã Hội Ở Việt Nam
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Chí Thiện
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Tư Tưởng Hồ Chí Minh
Thể loại bài tập lớn
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 2,72 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ BÀI TẬP LỚN MÔN HỌC TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH ĐỀ BÀI: “Anh, chị tìm hiểu phân tích quan điểm Hồ Chí Minh cấu kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam? Sự vận dụng quan điểm nêu Đảng Cộng sản Việt Nam việc phát triển cấu kinh tế nước ta nay?” Họ tên: MSV: Lớp tín chỉ: Tư tưởng Hồ Chí Minh(122)_23 GV hướng dẫn: TS Nguyễn Chí Thiện Hà Nội-2022 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU NỘI DUNG I Phân tích quan điểm Hồ Chí Minh cấu kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Quan điểm Lênin thành phần kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Về cấu kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam II Sự vận dụng quan điểm nêu Đảng Cộng sản Việt Nam việc phát triển cấu kinh tế nước ta .8 Thực tiễn vận dụng sáng tạo quan điểm Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh thành phần kinh tế thời kỳ độ lên CNXH nước ta .8 Vận dụng cấu kinh tế nhiều thành phần Đảng ta nghiệp đổi đất nước .10 KẾT LUẬN 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 LỜI NÓI ĐẦU Chủ tịch Hồ Chí Minh nhà trị bàn kinh tế, tư tưởng kinh tế Người tư tưởng kinh tế - trị Trên cương vị lãnh đạo quốc gia, Hồ Chí Minh đưa quan điểm đạo xây dựng phát triển kinh tế nước nông nghiệp độ lên chủ nghĩa xã hội, chưa trải qua chế độ tư chủ nghĩa Quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh thành phần kinh tế phận đặc sắc tư tưởng kinh tế Người giữ nguyên giá trị đạo đất nước ta công đổi phát triển kinh tế nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa Cơ cấu thành phần kinh tế phụ thuộc vào tồn hình thức sở hữu, kiểu quan hệ sản xuất, vào trình độ phát triển lực lượng sản xuất, sản xuất hàng hoá thời kỳ độ Như Lênin rõ: Nền kinh tế thời kỳ độ, xét toàn bộ, kinh tế q độ, cịn tồn nhiều hình thức sở hữu, tồn thành phần kinh tế khác tất yếu khách quan Mỗi thành phần kinh tế cịn phát huy tác dụng tích cực, có đóng góp vào quốc kế dân sinh khơng thể dùng mệnh lệnh hành mà xố bỏ lúc Kế thừa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin cách mạng không ngừng thời kỳ độ lên CNXH; xuất phát từ đặc điểm, điều kiện Việt Nam, Hồ Chí Minh khẳng định: Thời kỳ độ “là thời kỳ dân chủ mới”, tiến dần lên CNXH Ở Việt Nam hình thái độ gián tiếp với: “Đặc điểm to từ nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên CNXH kinh qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa” Đặc điểm chi phối tác động đến lĩnh vực đời sống xã hội, nhằm bước xóa bỏ triệt để tàn tích chế độ thực dân, phong kiến, đồng thời bước gây dựng mầm mống cho CNXH phát triển, tất yếu Quá trình tìm hiểu đề tài làm tiểu luận khơng tránh khỏi sai sót, mong thầy phụ trách mơn nhận xét, xây dựng góp ý để làm em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! NỘI DUNG I Phân tích quan điểm Hồ Chí Minh cấu kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Quan điểm Lênin thành phần kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Tính quy luật chung kinh tế quốc gia dân tộc thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, phát triển kinh tế nhiều thành phần, quan điểm Lênin đưa Chính sách kinh tế mới, để thay cho Chính sách cộng sản thời chiến lạc hậu kìm hãm phát triển kinh tế Đồng thời, Lênin đưa thành phần kinh tế chủ yếu thời kỳ độ lên CNXH là: Kinh tế nơng dân kiểu gia trưởng; sản xuất hàng hóa nhỏ; chủ nghĩa tư tư nhân; chủ nghĩa tư nhà nước chủ nghĩa xã hội.Trong trình thực sách kinh tế mới, Lênin ln đánh giá cao vị trí, vai trị thành phần kinh tế chủ nghĩa tư nhà nước, sử dụng chủ nghĩa tư nhà nước hình thức tơ nhượng, hợp tác xã, tư nhân đại lý, cho tư nhân thuê sở sản xuất.v.v.được xem “chiếc cầu nhỏ vững xuyên qua” chủ nghĩa tư để vào chủ nghĩa xã hội Phát triển chủ nghĩa tư nhà nước không biện pháp “quá độ đặc biệt” mà khâu “trung gian” để chuẩn bị vật chất đầy đủ cho chủ nghĩa xã hội Về kinh tế sản xuất hàng hóa nhỏ, điểm xuất phát trình xây dựng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần phải đáp ứng lợi ích kinh tế cho đại đa số nông dân, mà trước hết từ nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dựa vào khôi phục phát triển kinh tế tiểu nông để khôi phục phát triển đại công nghiệp Ngay Đại hội X Đảng cộng sản bolshevik (bơn-sê-vích) Nga, Lênin u cầu quyền Xơ viết phải nhanh chóng phát triển sản xuất tiểu nông cách khuyết khích kinh tế nơng dân cá thể với biện pháp “q độ”, hình thức “trung gian” có khả cải tạo nông dân, đổi nông thôn chuyển đổi kinh tế tiểu nông người nông dân cá thể thành sản xuất tập thể có tính xã hội chủ nghĩa, diễn cách tuần tự, có tính kế thừa, thận trọng Về kinh tế tư tư nhân, sách kinh tế áp dụng thực tiễn nước Nga, Lênin hiểu rõ chủ nghĩa tư sống lại, ơng cho khơng sợ nó, mà kiêu gọi Chính quyền Xơ viết cần sử dụng tư nhân nông dân, thợ thủ công, thương nhân… để phát triển kinh tế đất nước, tư tư nhân tạo nhiều hàng hóa tiêu dùng cho xã hội - sở ổn định trị Kinh tế chủ nghĩa xã hội, Lênin đánh giá cao vị trí, vai trị thành phần kinh tế này, xương sống kinh tế -những mạch máu kinh tế công nghiệp, ngân hàng, tài tín dụng ln nằm tay quyền Xơ viết, thuộc sở hữu nhà nước Khi sách kinh tế thực hiện, Lênin chủ trương xí nghiệp quốc doanh hoạt động theo chế độ tự hồn vốn, chế độ hoạch tốn kinh tế, xí nghiệp giao quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm vật chất với kết hoạt động Về thứ tự thành phần kinh tế, Lênin cố tình xếp thành phần kinh tế theo thứ tự, cấp độ tăng lên tính chất xã hội chủ nghĩa thành phần kinh tế; tỷ trọng thành phần kinh tế giai đoạn lịch sử; biến đổi tỷ trọng thành phần kinh tế phải theo hướng xã hội chủ nghĩa; tính đan xen, mâu thuẫn, đấu tranh thống thành phần kinh tế, tạo cấu kinh tế bền vững, tác động mạnh mẽ đến phát triển kinh tế đất nước tiến nhanh lên chủ nghĩa xã hội Về cấu kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Thành phần kinh tế kiểu quan hệ kinh tế hình thành hình thức sở hữu định tư liệu sản xuất Các thành phần kinh tế không tồn riêng biệt mà có liên hệ chặt chẽ, tác động đan xen lẫn tạo thành cấu kinh tế thống bao gồm nhiều thành phần kinh tế Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội cấu kinh tế thành phần kinh tế tồn phát triển tổng thể, chúng có mối quan hệ tác động vừa hợp tác, vừa cạnh tranh với nhau.Sự tồn cấu kinh tế nhiều thành phần đặc trưng thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội tất yếu thách quan bởi:  Do đặc điểm thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội thời kỳ lịch sử có đan xen yếu tố xã hội cũ xã hội mới, kinh tế có nhiều loại hình sở hữu tư liệu sản xuất Các thành phản kinh tế cũ thành phần kinh tế tồn khách quan, có quan hệ tác động qua lại, đan xen, bổ sung cho nhau, tạo nên đa dạng, hình thức kinh tế sản xuất kinh doanh Vì thời kỳ độ có nhiều thành phần kinh tế  Nguyên nhân tồn cầu kinh tế nhiều thành phần thời kỳquá độ lên chủ nghĩa xã hội yêu cầu quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất trình độ phát triển lực lượng sản xuất Vì vậy, thời kỳ độ, trình xây dựng quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa phải sở phát triển lực lượng sản xuất Trong thời kỳ độ nước ta, trình độ lực lượng sản xuất cịn hạn chế phân bố khơng nên tất yếu cịn tồn nhiều hình thức sở hữu tư liệu sản xuất, nhiều thành phần kinh tế Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin vào hoàn cảnh cụ thể nước ta, Hồ Chí Minh đề nhiều luận điểm, tư tưởng đạo sáng suốt, có tính ngun tắc phát triển kinh tế Việt Nam  Phát triển kinh tế nhiệm vụ quan trọng thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội: Xuất phát từ đặc điểm nước ta lên chủ nghĩa xã hội từ nước thuộc địa nửa phong kiến, sức sản xuất chưa phát triển, đời sống vật chất văn hóa nhân dân thấp kém, Hồ Chí Minh rõ: “…nhiệm vụ quan trọng phải xây dựng tảng vật chất kỹ thuật chủ nghĩa xã hội,… có cơng nghiệp nơng nghiệp đại, có văn hóa khoa học tiên tiến Trong trình cách mạng xã hội chủ nghĩa, phải cải tạo kinh tế cũ xây dựng kinh tế mới, mà xây dựng nhiệm vụ chủ chốt lâu dài”  Phải xây dựng cấu kinh tế công nghiệp nông nghiệp hợp lý: Document continues below Discover more from: Tư tưởng Hồ Chí Minh LLTT1101 Đại học Kinh tế… 999+ documents Go to course Bài tập lớn - Cơ cấu 16 kinh tế thời kỳ quá… Tư tưởng Hồ Chí… 100% (28) Phân tích luận điểm 15 Hồ Chí Minh: “Nước… Tư tưởng Hồ Chí… 100% (25) Bộ câu hỏi trắc 40 18 nghiệm Tư tưởng… Tư tưởng Hồ Chí… 100% (19) Tóm tắt mơn học Tư tưởng Hồ Chí Minh Tư tưởng Hồ Chí… 100% (15) BT lớn Tư tưởng Hồ 14 Chí Minh_20212022 Người khẳng định: “Nền kinh tế xã hội chủ nghĩa có hai chân Tư tưởng 100% (14) công nghiệp nông nghiệp… hai chân khơng nhau, khơng thể Hồ Chí… bước mạnh được” Nông nghiệp phải phát triển mạnh để cung cấp đủ lương thực cho nhân dân; cung cấp đủ nguyên liệu … Công nghiệp phải phát triển mạnh để cung cấp đủ hàng tiêu dùng cần thiết cho Trắc nghiệm nhân dân, trước hết cho nông dân; cung cấp máy bơm nước, tư phân tưởng Hồ Chí hóa học, thuốc trừ sâu… để đẩy mạnh nông nghiệp cung cấp Minh… dần máy cày, máy bừa cho hợp tác xã nông15nghiệp Cho nên công nghiệp nông nghiệp phải giúp đỡ lẫn Tư tưởng 95% phát(44) Chí…sẽ nhanh triển, hai chân khỏe tiến Hồ bước nhanh chóng đến mục đích Thế thực liên minh công nông để xây dựng chủ nghĩa xã hội, xây dựng đời sống ấm no, sung sướng cho nhân dân  Tất yếu khách quan phải tiến hành công nghiệp hóa: Cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa mục tiêu phấn đấu chung, đường no ấm thực nhân dân ta Trong Con đường phía trước (ngày 20-1-1960), Người viết: “Đời sống nhân dân thật dồi dào, dùng máy móc để sản xuất cách thật rộng rãi: dùng máy móc cơng nghiệp nơng nghiệp Máy chắp thêm tay cho người, làm cho sức người tăng lên gấp trăm, nghìn lần giúp người làm việc phi thường Muốn có nhiều máy, phải mở mang ngành công nghiệp làm máy, gang, thép, than, dầu … Đó đường phải chúng ta: Con đường cơng nghiệp hóa nước nhà”  Các hình thức sở hữu, thành phần kinh tế định hướng lên chủ nghĩa xã hội thời kỳ độ Việt Nam Trong thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam cịn nhiều hình thức sở hữu nhiều thành phần kinh tế Người rằng, thời kỳ q độ, kinh tế cịn hình thức sở hữu chính: “Sở hữu nhà nước tức toàn dân Sở hữu hợp tác xã tức sở hữu tập thể nhân dân lao động Sở hữu người lao động riêng lẻ Tư liệu sản xuất thuộc sở hữu nhà tư bản” Tương ứng với chế độ sở hữu thành phần kinh tế Hồ Chí Minh xác định: “Trong chế độ dân chủ mới, có năm loại kinh tế khác … Trong năm loại ấy, kinh tế quốc doanh kinh tế lãnh đạo phát triển mau Cho nên kinh tế ta phát triển theo hướng chủ nghĩa xã hội không theo hướng chủ nghĩa tư bản” Để xây dựng phát triển kinh tế có nhiều thành phần trên, Hồ Chí Minh đưa sách kinh tế Đảng Chính phủ gồm bốn điểm mấu chốt: Một là, công tư lợi Kinh tế quốc doanh cơng Nó tảng sức lãnh đạo kinh tế dân chủ Cho nên phải sức phát triển nhân dân ta phải ủng hộ Đối với người phá hoại nó, trộm cắp cơng, khai gian lậu thuế phải trừng trị Tư nhà tư dân tộc kinh tế cá nhân nơng dân thủ cơng nghệ Đó lực lượng cần thiết cho xây dựng kinh tế nước nhà Cho nên Chính phủ cần giúp họ phát triển Nhưng họ phải phục tùng lãnh đạo kinh tế quốc gia, phải hợp với lợi ích đại đa số nhân dân Hai là, chủ thợ lợi Nhà tư khơng khỏi bóc lột Nhưng Chính phủ ngăn cấm họ bóc lột nhân dân tay Chính phủ phải bảo vệ quyền lợi cơng nhân Đồng thời, lợi ích lâu dài, anh chị em thợ chủ số lợi hợp lý, không yêu cầu mức Chủ thợ tự giác tự động, tăng gia sản xuất lợi đôi bên Ba là, công nông giúp Công nhân sức sản xuất nông cụ thứ cần dùng khác, để cung cấp cho nông dân Nơng dân sức tăng gia sản xuất, để cung cấp lương thực thứ nguyên liệu cho cơng nhân Do mà thắt chặt liên minh cơng nơng Bốn là, lưu thơng ngồi Ta sức khai thác lâm thổ sản để bán cho nước bạn dể mua thứ ta cần dùng Các nước bạn mua thứ ta đưa bán cho ta hàng hóa ta chưa chế tạo Đó sách mậu dịch, giúp đỡ lẫn có lợi cho kinh tế ta  Phát triển kinh tế phải đôi với thực hành tiết kiệm, chống tham ơ, lãng phí, quan liêu: Hồ Chí Minh rõ: “Tăng gia sản xuất thực hành tiết kiệm đường đến xây dựng thắng lợi chủ nghĩa xã hội, xây dựng hạnh phúc cho nhân dân Tăng gia tay phải hạnh phúc, tiết kiệm tay trái hạnh phúc”, “Sản xuất mà khơng tiết kiệm khác gió vào nhà trống” Theo quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh, sản xuất tiết kiệm gắn với phương châm Phải thực hành kinh tế nghèo nàn lạc hậu lại phải chịu nhiều bom đạn chiến tranh, chịu nhiều thiên tai bất thường Phát triển sản xuất để tăng sản phẩm xã hội thực hành tiết kiệm, chống lãng phí hai mặt biện chứng chặng đường phát triển đất nước, nâng cao đời sống nhân dân Đồng thời, Người dặn phát triển kinh tế phải chống tham ơ, lãng phí, quan liêu “giặc nội xâm”, đồng minh với giặc ngoại xâm Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng, ba bệnh tham ơ, lãng phí, quan liêu “là kẻ thù nhân dân, đội Chính phủ” Loại kẻ thù “khá nguy hiểm, khơng mang gươm mang súng, mà nằm tổ chức ta, đề làm hỏng cơng việc ta” Dù có cố ý hay khơng, tham ơ, lãng phí, quan liêu “cũng bạn đồng minh thực dân phong kiến” “Nó làm hỏng tinh thần ý chí khắc khổ cán ta Nó phá hoại đạo đức cách mạng ta cần, kiệm, liêm, Nó “phá hoại tinh thần, phí phạm sức lực, tiêu hao cải Chính phủ nhân dân Tội lỗi nặng tội lỗi Việt gian, mật thám” II Sự vận dụng quan điểm nêu Đảng Cộng sản Việt Nam việc phát triển cấu kinh tế nước ta Thực tiễn vận dụng sáng tạo quan điểm Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh thành phần kinh tế thời kỳ độ lên CNXH nước ta Thực tiễn 30 năm Việt Nam phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước, lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam, có lựa chọn sáng suốt, đắn định chuyển đổi chế quản lý kinh tế từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng XHCN từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, tháng 12 năm 1986 Đã tạo bước đột phá tư đổi thể chế, chế quản lý kinh tế vận dụng cách sáng tạo quan điểm Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh thành phần kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Tùy vào giai đoạn phát triển kinh tế đất nước mà Đảng Nhà nước ta lựa chọn thành phần kinh tế cho phù hợp, quan điểm quán suốt thời kỳ đổi nay, Đảng ta khẳng định phải phát triển kinh tế nhiều thành phần, dựa nhiều hình thức sở hữu Ngay từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, tháng 12 năm 1986 - Đại hội đổi mới, Đảng xác định thành phần kinh tế chủ yếu: Kinh tế XHCN (Quốc doanh, tập thể, gia đình), Kinh tế sản xuất hàng hóa nhỏ, Kinh tế tự túc, tự cấp, Kinh tế tư nhà nước kinh tế tư tư nhân Đến Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII (năm 1991) Đảng ta tiếp tục định thành phần kinh tế: Kinh tế quốc doanh, Kinh tế tập thể, Kinh tế cá thể, Kinh tế tư nhân, Kinh tế tư nhà nước; NQ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII rõ: “Từ hình thức sở hữu sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân hình thành nhiều thành phần kinh tế với hình thức tổ chức kinh doanh đa dạng, đan xen, hỗn hợp ” Đại hội VIII (năm 1996) có thành phần kinh tế: Kinh tế nhà nước, Kinh tế hợp tác xã, Kinh tế cá thể, tiểu chủ, Kinh tế tư tư nhân Kinh tế tư nhà nước, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX nêu thành phần kinh tế Tại Đại hội IX (năm 2001), gồm có thành phần kinh tế: Thành phần kinh tế nhà nước, Thành phần kinh tế hợp tác xã , Thành phần kinh tế cá thể tiểu chủ, Thành phần kinh tế tư tư nhân, Thành phần kinh tế tư nhà nước, Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài; Kinh tế hỗn hợp (thuộc sở hữu cổ phần) Tại Đại hội X (năm 2006), gồm có thành phần kinh tế: Thành phần kinh tế nhà nước, Thành phần kinh tế tập thể , Thành phần kinh tế tư nhân (bao gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ, tư tư tư nhân ), Thành phần kinh tế tư nhà nước, Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi.Như Đại hội X khác Đại hội IX chỗ sát nhập hai thành phần kinh tế kinh tế cá thể, tiểu chủ kinh tế tư tư tư nhân thành thành phần kinh tế tư nhân, hai thành phần có điểm chung giống dựa chế độ sở hữu tư nhân TLSX; mặt khác xóa mặc cảm kinh tế tư tư nhân thuận nói đến đảng viên làm kinh tế tư nhân Tại Đại hội XI (năm 2011), gồm có thành phần kinh tế: Thành phần kinh tế nhà nước; Thành phần kinh tế tập thể; Thành phần kinh tế tư nhân (gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ, tư tư nhân) Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi Tại Đại hội XII (năm 2016), Đảng ta chủ yếu nhấn mạnh đến thành phần kinh tế sau: Thành phần kinh tế nhà nước; Thành phần kinh tế tập thể; Thành phần kinh tế tư nhân (gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ, tư tư nhân) Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi Nếu so sánh với thành phần kinh tế mà Lênin Hồ Chí 10 Minh đề cập, khơng thấy thành phần kinh tế tư nhà nước, thành phần kinh tế mà Lênin cho có vai trò quan trọng việc liên kết tử tư nhân chủ nghĩa xã hội Mỗi thành phần kinh tế có vị trí, vai trị định cấu thành phần kinh tế, trước hết thành phần kinh tế Nhà nước Đây thành phần kinh tế mà Hồ Chí Minh cho thành phần kinh tế lãnh đạo, phát triển mau Tư tưởng Bác Đảng ta vận dụng đưa vào Nghị Đại hội đảng Trong Đại hội XII, Đảng ta tiếp tục khẳng định: “Nhà nước đóng vai trị định hướng, xây dựng hồn thiện thể chế kinh tế, tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng, minh bạch lành mạnh; sử dụng nguồn lực Nhà nước công cụ, sách để định hướng điều tiết kinh tế, thúc đẩy sản xuất kinh doanh bảo vệ môi trường; thực tiến bộ, công xã hội bước, sách phát triển Phát huy vai trò làm chủ nhân dân phát triển kinh tế - xã hội” Vai trò chủ đạo thành phần kinh tế Nhà nước thể qua: Đi đầu nâng cao suất lao động, chất lượng hiệu quả, nhờ mà thúc đẩy tăng trưởng nhanh bền vững kinh tế quốc dân; Bằng nhiều hình thức hỗ trợ thành phần kinh tế khác phát triển theo định hướng XHCN; Tăng cường sức mạnh vật chất làm chỗ dựa để Nhà nước thực có hiệu lực chức điều tiết, quản lý vĩ mô kinh tế định hướng XHCN Chính vậy, suốt chặng đường đầu thời kỳ độ lên CNXH nước ta, Đảng Nhà nước cho thành lập tổng công ty, tập đoàn kinh tế nhà nước, nắm giữ ngành, lĩnh vực kinh tế then chốt đất nước - xem xương sống, mạch máu kinh tế nước nhà, công cụ kinh tế thực chức quản lý kinh tế Nhà nước, nhằm điều tiết kinh tế, hỗ trợ, định hướng thành phần kinh tế khác định hướng xã hội chủ nghĩa Thứ hai, thành phần kinh tế tập thể, Đảng ta xác định thành phần kinh tế với thành phần kinh tế nhà nước ngày trở thành tảng vững kinh tế quốc dân; thứ ba, thành phần kinh tế tư nhân động lực thúc đẩy phát triển kinh tế; thứ tư, thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi, văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Đảng ta khẳng định “Nâng cao hiệu thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, trọng chuyển giao cơng nghệ, trình độ quản lý thị trường tiêu thụ sản phẩm; chủ động lựa chọn ưu đãi dự án đầu tư nước có trình độ quản lý cơng nghệ đại, 11 có vị trí hiệu chuỗi giá trị tồn cầu, có liên kết với doanh nghiệp nước” Tuy nhiên, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, XII, Đảng ta đề cập khơng rõ ràng thành phần kinh tế tư nhà nước, thành phần kinh tế mà theo Lênin có vai trò quan trọng, thành phần kinh tế trung gian việc liên kết thành phần kinh tế tư tư nhân với thành phần kinh tế xã hội chủ nghĩa, “chiếc cầu nhỏ vững xuyên qua” chủ nghĩa tư bản, để vào chủ nghĩa xã hội, thành phần kinh tế có vai trị cầu nối TBTN XHCN, để thành phần kinh tế XHCN định hướng thành phần kinh tế tư tư nhân định hướng xã hội chủ nghĩa Ở nước ta, thành phần kinh tế đóng vai trò trung gian Thành phần kinh tế tư nhân với Thành phần kinh tế nhà nước, kiên kết tư nhân nước, nước với tổng cơng ty, tập đồn kinh tế nhà nước Thơng qua học hỏi kinh nghiệm quản lý doanh nghiệp, công ty, tổng công ty, tập đoàn kinh tế kinh tế tư nhân thời kỳ đẩy mạnh kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta.Trong văn kiện XII Đảng ta không đề cập cách rõ ràng thành phần kinh tế này, đề cập đến nội dung nhỏ thành phần kinh tế tư nhà nước “tạo điều kiện hình thành số tập đồn kinh tế tư nhân tư nhân góp vốn vào tập đoàn kinh tế nhà nước”, phân tích nội dung với khái niệm thành phần kinh tế tư nhà nước nội hàm gần giống nhau, vì, thành phần kinh tế tư tư nhân thành phần kinh tế liên kết tư nhân nước nước với Nhà nước xã hội chủ nghĩa Vận dụng cấu kinh tế nhiều thành phần Đảng ta nghiệp đổi đất nước Việt Nam phân chia thành vùng kinh tế trọng điểm sau : Trung du miền núi phía Bắc, Đồng Bắc ( Đồng sông Hồng), Bắc Trung Bộ, Ven biển Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Đồng sông Cửu Long Phụ thuộc vào đặc điểm địa lý, dân cư, tập tục thói quen vùng mà Đảng nhànước có vận dụng phương hướng định để phát triển kinh tế vùng Có thể nói Đảng ta thành cơng việc phát triển kinh tế vùng kinh tế trọng điểm 12 Xét bối cảnh hội nhập kinh tế, thay đổi trục kinh tế địa trị giới, xuất trật tự giới đa cực, lên Trung Quốc Ấn Độ,Việt Nam cần phải có đổi tư chuyển từ “mở rộng quan hệ,gia nhập tham gia hợp tác quốc tế” sang “chủ động đóng góp tích cực, khởi xướng tham gia định hình chế hợp tác.” Hơn nữa, tiếp cận đa ngành, liên ngành đa phương xu phổ biến hoàn cảnh toàn cầu hóa ngày phát triển mạnh mẽ Việt Nam phải có khai thác lãnh thổ linh hoạt tối ưu tạo đột phá để đáp ứng yêu cầu cạnh tranh quốc tế hội nhập toàn cầu Để thực điều Đảng Chính phủ nhận định cần phải tập trung vào việc : Hồn thiện quy hoạch vùng lấy làm sở để phát triển vùng kinh tế trọng điểm, Nâng cao chất lượng vật chất, gia tăng kết cấu sở hạ tầng kiến trúc xã hội, đảm bảo việc sử dụng tài nguyên vùng kinh tế hợp lý song song với bảo vệ môi trường Đặc biệt, Đảng trọng phát triển vùng kinh tế trọng điểm,vùng động lực, khu kinh tế khu công nghiệp đôi với gia tăng liên kết địa phương vùng vùng với để phát huy tối đa hóa tiềm lợi thếcủa vùng kinh tế Đảng nhận định không địa phương bị bỏ rơi, tức cần phải tạo điều kiện cho khu vực khó khăn miền núi, hải đạo, biên giới,Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ phía tây tỉnh miền Trung bắt đầu hình thành khu kinh tế xun biên giới Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa nước ta phải phát triển tồn điện nông lâm ngư nghiệp, gắn liền với công nghiệp chế biến nơng lâm thủy sản Trong Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng đại hồi IX rõ phương hướng phát triển kinh tế quốc dân là: “Chuyển dịch cấu kinh tế, cấu đầu tư dựa sở phát huy mạnh lợi so sánh đất nước, gắn với nhu cầu thị trường nước, đáp ứng nhu cầu thiết yếu đời sống nhân dân yêu cầu trang bị lại kinh tế quốc phòng an ninh.” Đồng thời Đảng nhấn mạnh việc tăng cường đạo nguồn lực cần thiết cho cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn từ tiếp tục phát triển đầu tư kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội nông thôn để đưa nông, lâm, ngư nghiệp lên trình độ mới, ứng dụng khoa học kĩ thuật để cải thiện lợi nhuận Cùng với dần chuyển 13 dịch lao động sang khu vực công nghiệp dịch vụ, nâng cao chất lương đội ngũ nhân lực để bảo đảm cho nghiệp công nghiệp hóa đại hóa đất nước vững tiến xu hội nhập kinh tế quốc tế 14 KẾT LUẬN Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển cấu ngành kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam kinh nghiệp quý báu để Đảng Nhà nước ta vận dụng sáng tạo vào nghiệp đổi kinh tế Chủ trương thực quán, lâu dài sách phát triển kinh tế nhiều thành phần Đảng ta thời kỳ đổi mới, hội nhập quốc tế vận dụng sáng tạo phát triển quan điểm đắn Chủ tịch Hồ Chí Minh xây dựng kinh tế nhiều thành phần, góp phần quan trọng việc huy động sức mạnh thành phần kinh tế vào chiến lược phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Như vậy, chặng đường phát triển kinh tế khác nhận thức thành phần kinh tế có thay đổi, q trình khách quan phù hợp với quy luật nhận thức Cho nên, trình đổi tư thành phần kinh tế nước ta qua kỳ Đại hội Đảng hoàn toàn phù hợp với nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, phù hợp với thực tiễn Việt Nam trình hội nhập quốc tế ngày sâu, rộng 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục đào tạo, Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2016), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ths.Trần Hữu Hoà Quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh thành phần kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội vận dụng sáng tạo Đảng ta http://truongleduan.quangtri.gov.vn/vi/hoat-dong-khoahoc/Nghien-cuu-trao-doi/quan-diem-cua-chu-tich-ho-chi-minh-ve-nhung-thanhphan-kinh-te-trong-thoi-ky-qua-do-len-chu-nghia-xa-hoi-va-su-van-dung-sangtao-cua-dang-ta-350.html Trần Văn Tư tưởng Hồ Chí Minh cấu kinh tế nhiều thành phần https://baodautu.vn/tu-tuong-ho-chi-minh-ve-co-cau-kinh-te-nhieu-thanh-phand63749.html Đại tá, PGS TS Nguyễn Văn Quang Lý luận thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa Mác-Lênin bổ sung, phát triển Đảng ta https://dangcongsan.vn/tu-tuong-van-hoa/ly-luan-ve-thoi-ky-qua-do-len-chunghia-xa-hoi-cua-chu-nghia-mac-lenin-va-su-bo-sung-phat-trien-cua-dang-ta619688.html ThS Nguyễn Thị Liên Quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh xây dựng kinh tế nhiều thành phần vận dụng Đảng ta thời kỳ đổi https://tcnn.vn/news/detail/53275/Quan-diem-cua-Chu-tich-Ho-Chi-Minh-ve-xaydung-nen-kinh-te-nhieu-thanh-phan-va-su-van-dung-cua-Dang-ta-trong-thoi-ky-doimoi.html 16 GS.TS Nguyễn Quang Thuấn Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam https://tuyengiao.vn/tim-hieu-noi-dung-cac-van-kien-dai-hoixiii/phat-trien-kinh-te-thi-truong-dinh-huong-xa-hoi-chu-nghia-o-viet-nam-137545 ThS BHi Thị Kim Chung Quan điểm Đảng vai trò thành phần kinh tế nước ta từ Đại hội VI đến Đại hội XIII https://truongchinhtri.angiang.gov.vn/wps/portal/Home/trang-chu/trang-tin-chi-tiet/! ut/p/z0/fcxBC4IwGMbxrLF49gmmttR6JIVlBToLrHN6d6SmTWlvn0ide34 HwYIFLLJycoJUeeie7uSuxunC3pBtTHesWFOSFfk5PR2OEdtTnGPxfzA_wHUYRIaF7p03L4_LDlTgH2Pv2kBbcH YOCMlToq8u-DPXWjBOjNSSsIExms7vo2rTUhYVDcsTRqUGs5RrFmDFGcGqYQmhNTSKEbx_SaqD6FzfR A!/#gsc.tab=0 TS Nguyễn Đức Thắng Cơ cấu lại kinh tế Việt Nam điều kiện https://www.quanlynhanuoc.vn/2022/06/21/co-cau-lai-nen-kinh-te-o-viet-nam-trongdieu-kien-hien-nay/ 17

Ngày đăng: 12/12/2023, 14:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN