1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) anh, chị hãy tìm hiểu và phân tích quan điểm của hồ chí minh về cơ cấukinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở việt nam

17 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Anh, Chị Hãy Tìm Hiểu Và Phân Tích Quan Điểm Của Hồ Chí Minh Về Cơ Cấu Kinh Tế Trong Thời Kỳ Quá Độ Lên Chủ Nghĩa Xã Hội Ở Việt Nam
Tác giả Vũ Tuấn Nam
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Digital Marketing
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 2,6 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN ĐÀO TẠO TIÊN TIẾN, CHẤT LƯỢNG CAO VÀ POHE ꟷꟷꟷ ꟷꟷꟷ BÀI TẬP LỚN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH ĐỀ TÀI: Anh, chị tìm hiểu phân tích quan điểm Hồ Chí Minh cấu kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam? Sự vận dụng quan điểm nêu Đảng Cộng sản Việt Nam việc phát triển kinh tế nước ta HỌ, TÊN SINH VIÊN: VŨ TUẤN NAM MÃ SINH VIÊN: 11224485 LỚP: DIGITAL MARKETING 64C HÀ NỘI – 4/2023 MỤC LỤC M ỞĐẦẦU NỘI DUNG I Cơ sở lý luận Quan điểm chủ nghĩa Mac-Lenin kinh tế thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội .3 Quan điểm Hồ Chí Minh cấu thời kỳ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam 2.1 Quan điểm Hồ Chí Minh thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam 2.2 Quan điểm Hồ Chí Minh cấu kinh tế thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Thực trạng 10 1.1 Xây dựng kinh tế nhiều thành phần thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam 10 1.2 Chủ trương chuyển dịch cấu ngành kinh tế 11 1.3 Phát triển vùng kinh tế trọng điểm 13 Một số giải pháp khắc phục hạn chế .13 L ỜI KẾẾT MỞ ĐẦU Chủ tịch Hồ Chí Minh – người có nghiệp cách mạng vĩ đại, vận dụng,ứng dụng tinh tế lý thuyết chủ nghĩa Mác - Lênin vào tình hình đất nước, đề xuất đường lối đắn giúp Cách mạng Việt Nam tiến lên từ chiến thắng đến chiến thắng khác Trong suốt 60 năm lịch sử phát triển kinh tế xã hội, toàn dân Việt Nam trải qua giai đoạn lịch sử chuyển sang hình thái kinh tế xã hội tiến lên chủ nghĩa xã hội Đi lên chủ nghĩa xã hội tất yếu khách quan theo quy luật tiến hóa lịch sử, để thực mục tiêu đó, cần thiết phải xây dựng cấu kinh tế hợp lý Để có nhìn tồn diện phát triển kinh tế, ta cần tìm hiểu quan điểm Hồ Chí Minh cấu kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, quan điểm chiến lược vượt thời đại mà Đảng Chính phủ Việt Nam tiếp tục học tập áp dụng Để đạt mục tiêu này, cần xác định vai trò, tỷ trọng mối quan hệ ngành kinh tế, vùng, lãnh thổ thành phần kinh tế, phải xác định yếu tố hợp thành cấu kinh tế số lượng chất lượng, phù hợp với đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội cụ thể quốc gia giai đoạn Với ý nghĩa to lớn thiết thực vậy, em xin trình bậy tồn nội dung đề tài “Tìm hiểu phân tích quan điểm Hồ Chí Minh cấu kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam? Sự vận dụng quan điểm nêu Đảng Cộng sản Việt Nam việc phát triển kinh tế nước ta nay” phần bên Trong q trình làm có điểm sai sót mong thầy thơng cảm em kính mong nhận góp ý, chỉnh sửa thầy để tiểu luận hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! NỘI DUNG I Cơ sở lý luận Quan điểm chủ nghĩa Mac-Lenin kinh tế thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Từ hình thái kinh tế - xã hội sang hình thái kinh tế - xã hội khác phải trải qua giai đoạn trung gian, C.Mác Ph.Ăngghen gọi thời kỳ độ C.Mác khẳng định xã hội tư chủ nghĩa chủ nghĩa cộng sản thời kỳ chuyển hoá cách mạng từ xã hội thành xã hội Thích ứng với thời kỳ thời kỳ độ trị, nhà nước khơng thể khác chun cách mạng giai cấp vơ sản Phân tích thời kì q độ từ xã hội tư chủ nghĩa sang xã hội cộng sản chủ nghĩa nước tư chủ nghĩa phát triển cao nhất, C.Mác xác định hai giai đoạn phát triển hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa: Giai đoạn thấp xã hội chủ nghĩa, giai đoạn cao cộng sản chủ nghĩa Ở giai đoạn xã hội chủ nghĩa, chế độ kinh tế phát triển văn hóa đạt tới giới hạn bảo đảm cho xã hội thực nguyên tắc “Làm theo lực, hưởng theo lao động” Ở giai đoạn cộng sản chủ nghĩa, người khơng cịn bị lệ thuộc vào phát triển lao động; lao động vừa phương tiện sống, vừa trở thành nhu cầu bậc sống; phát triển phi thường lực lượng sản xuất tạo suất lao động ngày tăng, cải tuôn dạt… xã hội đủ điều kiện vật chất tinh thần để thực nguyên tắc“Làm hết lực, hưởng theo nhu cầu”; phát triển tự người điều kiện cho phát triển tự tất người Trong thời kỳ độ lên chủ nghĩa cộng sản, giai cấp vô sản phải thiết lập thống trị thực chuyên Thời kỳ Mác Ăngghen bối cảnh kỷ XIX phương Tây vấn đề kinh tế thời kỳ độ chưa đặt nên ơng đề cập đến nội dung trị Thống với chủ nghĩa Mác phân kỳ hình thái kinh tế - xã hội chủ nghĩa cộng sản, vận dụng vào phân tích, xem xét nước chưa có lực lượng sản xuất phát triển cao nước Nga Xô viết, chưa trải qua chủ nghĩa tư mà lại bỏ qua chế độ chủ nghĩa tư bản; phân tích thành phần, phận, đặc điểm không nhất, đan xen, thâm nhập lẫn yếu tố chủ nghĩa tư chủ nghĩa xã hội, thấy lấn át xã hội cũ xã hội tính chất lâu dài, khó khăn, phức tạp thời kỳ này, V.I.Lênin phân chia trình hình thành, phát triển hình thái kinh tế - xã hội chủ nghĩa cộng sản thành ba giai đoạn: I “những đau đẻ kéo dài”, II “giai đoạn đầu xã hội cộng sản chủ nghĩa”, III “giai đoạn cao xã hội cộng sản chủ nghĩa” Ở đó, xác định: “giai đoạn đầu xã hội cộng sản chủ nghĩa, xã hội vừa thoát thai từ xã hội tư chủ nghĩa sau đau đẻ kéo dài” [1] Từ phân tích, đánh giá đây, V.I.Lênin đưa khái niệm thời kỳ độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội, là: “Về lý luận, khơng thể nghi ngờ chủ nghĩa tư chủ nghĩa cộng sản, có thời kỳ q độ định Thời kỳ khơng thể không bao gồm đặc điểm đặc trưng hai kết cấu kinh tế xã hội Thời kỳ độ lại thời kỳ đấu tranh chủ nghĩa tư giãy chết chủ nghĩa cộng sản phát sinh, hay nói cách khác, chủ nghĩa tư bị đánh bại chưa bị tiêu diệt hẳn, chủ nghĩa cộng sản phát sinh non yếu” [2] V.I.Lênin viết: “cần phải có thời kỳ lâu dài từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội cải tổ sản xuất việc khó khăn, vậy, phải có thời gian thực thay đổi lĩnh vực sống, phải trải qua đấu tranh liệt lâu dài có sức mạnh to lớn thói quen quản lý theo kiểu tư sản Bởi Mác nói thời kỳ chun vơ sản, thời kỳ q độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội”.[3] V.I.Lênin phân tích đặc điểm kinh tế quốc gia độ lên chủ nghĩa xã hội, từ cho có nhiều kiểu độ lên chủ nghĩa xã hội Đó kiểu “quá độ” nước qua chủ nghĩa tư “quá độ” nước “bỏ qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa” lên chủ nghĩa xã hội Những nước bỏ qua tư chủ nghĩa lên chủ nghĩa xã hội gặp nhiều khó khăn, phức tạp, lâu dài chưa có tiền đề vật chất chủ nghĩa xã hội, để xây dựng bảo vệ đất nước theo mục tiêu đặt phải có đường lối lãnh đạo Đảng cộng sản quyền phải nhân dân quản lý Tránh thái độ chủ quan, nóng vội, “đốt cháy giai đoạn”, tuân theo quy luật khách quan để đạt thắng lợi toàn diện lĩnh vực Người cho nước thời kỳ độ phải chấp nhận kinh tế tư chủ nghĩa, coi chủ nghĩa tư nhà nước thành phần toàn kinh tế đất nước, “phải lợi dụng chủ nghĩa tư nhà nước làm mắt xích trung gian tiểu sản xuất chủ nghĩa xã hội, làm phương tiện, đường, phương pháp, phương thức để tăng lực lượng sản xuất” Thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội giai đoạn bỏ qua việc xây dựng chủ nghĩa cộng sản, dù độ kiểu hay kiểu khác quy luật xu hướng tất yếu nhân loại thời đại ngày Quan điểm Hồ Chí Minh cấu thời kỳ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam 2.1 Quan điểm Hồ Chí Minh thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Theo Hồ Chí Minh, thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam thời kỳ cải biến xã hội cũ thành xã hội - xã hội chưa có lịch sử dân tộc ta Thời kỳ dân tộc ta phải thay đổi triệt để nếp sống, thói quen, ý nghĩ thành kiến có gốc rễ sâu xa hàng ngàn năm; phải xóa bỏ giai cấp bóc lột; phải biến nước dốt nát, cực khổ thành nước văn hóa cao đời sống tươi vui hạnh phúc điều kiện nước ta nước nơng nghiệp lạc hậu, khỏi ách thực dân, phong kiến nên cơng biến đổi sâu sắc nhất, khó khăn nhất, chí cịn khó khăn, phức tạp việc đánh giặc, vậy, tiến lên chủ nghĩa xã hội sớm chiều, làm mau mà phải làm dần dần.[4] - Đặc điểm thời kỳ độ: Đặc điểm lớn thời kỳ độ Việt Nam từ nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội, không trải qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa Bước vào thời kỳ độ, Việt Nam có đặc điểm giống đặc điểm nước khác bước vào thời tồn đan xen yếu tố xã hội cũ bên cạnh yếu tố xã hội tất lĩnh vực đời sống; giai đoạn đầu, yếu tố xã hội cũ cụm lại thành lực có chiến thắng yếu tố xã hội vừa xuất hiện, v.v.; song, từ thực tế xã hội Việt Nam, Hồ Chí Minh nhận thấy “đặc điểm to ta thời kỳ độ từ nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội kinh qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa” Cùng với đặc điểm khác mục tiêu chủ nghĩa xã hội, đặc điểm quy định nhiệm vụ dân tộc ta thời kỳ độ Nhiệm vụ thời kỳ độ: Đấu tranh cải tạo, xóa bỏ tàn tích chế độ xã hội cũ, xây dựng yếu tố phù hợp với quy luật tiến lên chủ nghĩa xã hội tất lĩnh vực đời sống Kèm theo xác định trước mắt trình sâu sắc phức tạp, lâu dài khó khăn, gian khổ, địi hỏi tính động, sáng tạo, song, phải tuân thủ theo nhiều nguyên tắc:  Thứ nhất, tư tưởng, hành động phải thực tảng chủ nghĩa MacLenin  Thứ hai, phải giữ vững độc lập dân tộc  Thứ ba, phải đàon kết, học tập kinh nghiệm nước anh em  Thứ tư, xây phải đôi với chống 2.2 Quan điểm Hồ Chí Minh cấu kinh tế thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Bác rõ nội dung nhiệm vụ cụ thể thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội toàn diện Trên lĩnh vực kinh tế, bối cảnh kinh tế nước ta cịn nghèo nàn, kỹ thuật lạc hậu, Hồ Chí Minh xác định nhiệm vụ quan trọng thời kỳ độ phải cải tạo kinh tế cũ, xây dựng kinh tế có cơng nghiệp nơng nghiệp đại Đây q trình xây dựng tảng vật chất kỹ thuật chủ nghĩa xã hội Giữa cải tạo xây dựng xây dựng nhiệm vụ chủ chốt lâu dài phải gắn với việc thực đầy đủ quyền làm chủ nhân dân Góc nhìn Chủ tịch Hồ Chí Minh cấu kinh tế thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam góc nhìn sáng tạo mà thực tế, Nhà Nước ta vận dụng đến tận thời điểm Theo quan điểm Người, cấu kinh tế nước ta chia thành phần: cấu thành phần kinh tế, cấu ngành kinh tế cấu vùng kinh tế 2.2.1 Cơ cấu thành phần kinh tế Chủ tịch Hồ Chí Minh vận dụng học thuyết kinh tế trị chủ nghĩa MacLenin; kế thừa phát triển quan điểm V.I.Lenin sách kinh tế (NEP) vào thực tiễn để xây dựng nên kinh tế nhiều thành phần Việt Nam a Thừa nhận tồn khách quan thành phần kinh tế Document continues below Discover more Tư tưởng Hồ Chí from: Minh LLTT1101 Đại học Kinh tế… 999+ documents Go to course Bài tập lớn - Cơ cấu 16 kinh tế thời kỳ quá… Tư tưởng Hồ Chí… 100% (28) Phân tích luận điểm 15 Hồ Chí Minh: “Nước… Tư tưởng Hồ Chí… 100% (25) Bộ câu hỏi trắc 40 18 nghiệm Tư tưởng… Tư tưởng Hồ Chí… 100% (19) Tóm tắt mơn học Tư tưởng Hồ Chí Minh Tư tưởng Hồ Chí… 100% (15) BT lớn Tư tưởng Hồ 14 Chí Minh_20212022 Tư tưởng Hồ Chí… 100% (14) Nhận thức rõ tính quy luật thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước nông Trắc nghiệm tư độ nghiệp lạc hậu Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng, thời kỳ Việt Nam tất yếu tồn đan xen nhiều hình thức sở hữu khác Từ nhận định: tưởng Hồ Chí Minh… “Trong nước ta có hình thức sở hữu chính15về tư liệu sản xuất sau: sở hữu Nhà nước tức toàn dân, sở hữu hợp tác xãTư tứctưởng sở hữu tập thể 95% sở (44) nhân dân lao động, sở hữu người lao động riêng lẻ, tư liệu sản xuất thuộc Hồ Chí… hữu nhà tư bản” [5] , Người kết luận: “Mục đích chế độ ta xóa bỏ hình thức sở hữu không xã hội chủ nghĩa, làm cho kinh tế gồm nhiều thành phần phức tạp trở nên kinh tế nhất, dựa chế độ sở hữu toàn dân sở hữu tập thể” [6] Tuy nhiên, mục đích phải thực bước phù hợp với điều kiện cụ thể b Xác định tính chất thành phần kinh tế sách Nhà nước thành phần kinh tế Khi nghiên cứu Chính sách kinh tế (NEP) Lênin để vận dụng vào hoàn cảnh cụ thể Việt Nam, từ kháng chiến chống Pháp, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói rõ, vùng tự ta, tồn thành phần kinh tế Trong tác phẩm "Thường thức trị" viết năm 1953, Hồ Chí Minh nêu rõ chất chế độ công hữu xã hội chủ nghĩa cụ thể hóa thành phần kinh tế bao gồm: - Kinh tế địa chủ phong kiến bóc lột địa tô - Kinh tế quốc doanh - Các hợp tác xã tiêu thụ hợp tác xã cung cấp - Kinh tế cá nhân nông dân thủ công nghệ - Kinh tế tư tư nhân - Kinh tế tư quốc gia Đặc điểm kinh tế Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 tồn kinh tế nhiều thành phần Đặc biệt, bên cạnh thành phần kinh tế xã hội chủ nghĩa có tồn thành phần kinh tế phong kiến Đây thành phần kinh tế mang tính đặc thù, thành phần kinh tế phản ánh trình độ phát triển kinh tế thấp với chế độ sở hữu phong kiến ruộng đất hoàn cảnh đặc thù yêu cầu phải tiếp tục kháng chiến để hoàn thành nhiệm vụ cách mạng dân tộc, cách mạng dân chủ Trên sở nhận thức tính quy luật chung, tính đặc thù kinh tế nước Hồ Chí Minh vận dụng sáng tạo quan điểm V.I.Lênin đặc điểm kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội vào hoàn cảnh cụ thể Việt Nam giai đoạn cụ thể Về cấu kinh tế Việt Nam vùng tự 1945-1954, bên cạnh đảm bảo tính quy luật chung đặc điểm kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội tồn khách quan kinh tế nhiều thành phần với thành phần kinh tế phổ biến, kinh tế độ tồn thành phần kinh tế mang tính đặc thù Như vậy, điểm sáng tạo Hồ Chí Minh, nhận thức rõ vị trí, vai trị thành phần kinh tế kinh tế có sơ sở để hoạch định sách đảm bảo ổn định kinh tế góp phần quan trọng đảm bảo kháng chiến thắng lợi Sau năm 1954, miền Bắc hồn tồn giải phóng lên chủ nghĩa xã hội Miền Bắc bước vào thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa từ xuất phát điểm thấp, với kinh tế nông nghiệp lạc hậu, bị chiến tranh tàn phá nặng nề, sở vật chất – kỹ thuật nghèo nàn, trình độ, suất lao động thấp, đội ngũ cán khoa học – kỹ thuật vừa số lượng, vừa hạn chế lực kinh nghiệm điều hành, quản lý Miền Bắc tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội điều kiện đất nước bị chia cắt làm hai miền, vừa có hồ bình, vừa có chiến tranh Tình hình giới phức tạp, hệ thống xã hội chủ nghĩa bộc lộ số khó khăn, bất đồng, mâu thuẫn, vấn đề lý luận mơ hình, đường lên chủ nghĩa xã hội chưa sáng rõ Từ thực tiễn miền Bắc vậy, chủ tịch Hồ Chí Minh phân tích hình thức sỡ hữu kinh tế miền Bắc, bao gồm: “Sở hữu Nhà nước tức toàn dân; sở hữu hợp tác tức sở hữu tập thể nhân dân lao động; sở hữu người lao động riêng lẻ, tư liệu sản xuất thuộc sở hữu nhà tư bản” [7] Với đa dạng quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất, Người xác định rõ thành phần kinh tế tồn hoạt động miền Bắc: “Trong chế độ dân chủ mới, có năm loại kinh tế khác nhau: i Kinh tế quốc doanh thuộc chủ nghĩa xã hội, chung nhân dân) ii Các hợp tác xã (nó chủ nghĩa xã hội, tiến đến chủ nghĩa xã hội) iii Kinh tế cá nhân, nông dân thủ cơng nghệ (có thể tiến dẫn vào hợp tác xã, tức nửa chủ nghĩa xã hội) iv Tư tư nhân v Từ Nhà nước (như Nhà nước hùn vốn với tư tư nhân để kinh doanh) Người quan điểm kinh tế nước ta phát triển theo hướng chủ nghĩa xã hội khơng theo hướng chủ nghĩa tư loại (i) kinh tế lãnh đạo phát triển nhanh hơn; Nhà nước cần quan tâm đến phát triển thành phần kinh tế mức độ phù hợp Như vậy, cấu thành phần kinh tế chế độ dân chủ Miền Bắc Việt Nam sau năm 1954 so với cấu kinh tế Việt Nam vùng tự 1945- 1954 điểm thống có điểm thay đổi sau: - Điểm thống nhất: Trong kinh độ lên chủ nghĩa xã hội đặc điểm kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội miền Bắc Việt Nam tồn khách quan thành phần kinh tế Và tồn thành phần kinh tế phổ biến: kinh tế quốc doanh; kinh tế cá nhân, nông dân thu công nghệ; tư tư nhân Thành phần kinh tế độ: hợp tác xã; tư Nhà nước - Điểm thay đổi: + Một là, khác với thời kháng chiến, chế độ dân chủ khơng cịn thành phần kinh tế phong kiến Cải cách ruộng đất triệt tiêu chế độ sở hữu phong kiến ruộng đất Người nông dân trở thành người cày có rộng, chủ sở hữu ruộng đất Điều lần khẳng định lại nhận định Hồ Chí Minh: “làm tư sản dân quyền cách mạng thổ địa cách mạng để tới xã hội cộng sản” Muốn tới chủ nghĩa cộng sản dân tộc phải độc lập dân cày phải có ruộng + Hai là, thành phần kinh tế thay đổi vị trí vai trị kinh tế Ví dụ, kinh tế quốc doanh hình thức sở hữu toàn dân, lãnh đạo kinh tế quốc dân, phát triển thành phần kinh tế quốc doanh tạo tảng vật chất cho chủ nghĩa xã hội thúc đẩy việc cải tạo xã hội chủ nghĩa Như vậy, vị trí, vai trị thành phần kinh tế quốc doanh có bước phát triển mới, từ chỗ có tính chất chủ nghĩa xã hội trở thành thành phần kinh tế thực đại diện cho chủ nghĩa xã hội có vai trị “lãnh đạo" kinh tế đảm bảo định hưởng xã hội chủ nghĩa phát triển kinh tế c Phải có ngun tắc đảm bảo đồn kết, phát huy sức mạnh thành phần kinh tế chiến lược kinh tế Một là, công tư lợi: "công" kinh tế quốc doanh, thành phần kinh tế lãnh đạo kinh tế dân chủ Đảng, Nhà nước phải sức phát triển kinh tế quốc doanh, Nhân dân phải ủng hộ kinh tế quốc doanh; đồng thời phải trừng trị người có hành động phá hoại kinh tế quốc doanh trộm cắp công, khai gian lậu thuế "Tư" bao gồm nhà tư dân tộc, kinh tế cá nhân nông dân thủ công nghệ Hai là, chủ thợ lợi: thừa nhận bóc lột nhà tư tất yếu, Chính phủ cần phải “ngăn cấm họ bóc lột cơng nhân q tay”[8] Đối với cơng nhân, Đảng Chính phủ phải bảo vệ quyền lợi đáng họ Để đảm bảo lợi ích lâu dài, Người dặn: “Anh chị em thợ chủ số lợi hợp lý, không yêu cầu mức Chủ thợ tự giác tự động, tăng gia sản xuất lợi đôi bên”[9] Sự hợp tác sản xuất, việc chấp nhận quyền lợi chừng mực định chủ thợ động lực để thúc đẩy phát triển kinh tế Ba là, công nông giúp nhau: lĩnh vực công thương đẩy mạnh phát triển thương nghiệp chế biến, tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa nơng nghiệp để làm sợi dây đồn kết “Liên minh công nông” Bốn là, lưu thông - ngồi, tức phải thực sách mở cửa phát triển hợp tác kinh tế theo hướng bên có lợi Nói theo ngơn ngữ hội nhập kinh tế quốc tế, hội nhập quốc tế, tham gia vào chuỗi cung ứng, chuỗi sản phẩm, chuỗi giá trị 2.2.2 Cơ cấu ngành kinh tế Hồ Chí Minh khẳng định: “Nền kinh tế xã hội chủ nghĩa có hai chân cơng nghiệp nơng nghiệp hai chân không nhau, bước mạnh được"[10] Theo Người, nông nghiệp phải gốc, trụ cột nơng nghiệp bảo đảm lương thực, thực phẩm nguồn sống người, sở cho ngành kinh tế khác Hơn nữa, nước ta với tiến đề địa lý nước nhiệt đới cận xích đạo lấy nơng nghiệp ngành kinh tế chủ yếu với bề dày lịch sử nơng nghiệp lúa nước trải dài suốt q trình kiến quốc, nông dân chiếm đại đa số dân cư, việc quan tâm phát triển nông nghiệp vấn đề quan trọng chiến lược phát triển kinh tế nước nhà Phát triển nông nghiệp nước ta lúc thực quan trọng, không để đảm bảo lương thực, thực phẩm cải thiện nâng cao đời sống nhân dân, bảo đảm việc làm cho người lao động, tạo nhiều sản phẩm cho xã hội, mà điều quan trọng sở ban đầu cho ngành kinh tế khác, sở cho vấn đề cơng nghiệp hóa nước nhà Nơng nghiệp phải phát triển mạnh để cung cấp đủ lương thực cho nhân dân; cung cấp đủ nguyên liệu Công nghiệp phải phát triển mạnh để cung cấp hàng tiêu dùng cần thiết cho nhân dân, trước hết cho nông dân; cung cấp máy bơm nước, phân hóa học, thuốc trừ sâu để đẩy mạnh nông nghiệp cung cấp dàn máy cày, máy bừa cho hợp tác xã nông nghiệp Cho nên công nghiệp nông nghiệp phải giúp đỡ lần phát triển hai chân khỏe tiến bước nhanh nhanh chóng đến mục đích Thế thực liên minh công nông để xây dựng chủ nghĩa xã hội, xây dựng đời sống ấm no, sung sướng cho nhân dân Tiếp đó, theo Bác chìa khóa để thúc đẩy mối quan hệ nơng nghiệp cơng nghiệp khơng đâu xa mà thường nghiệp Vai trò thương nghiệp Người giải thích sau: “Trong kinh tế quốc dân có ba mặt quan trọng: nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp Ba mặt tác động quan hệ mật thiết với Thương nghiệp khâu công nghiệp nông nghiệp Thương nghiệp đưa hàng đến nông thôn phục vụ nông dân thương nghiệp lại đưa nông sản, nguyên liệu cho thành thị tiêu dùng Nếu không thương nghiệp bị đứt khơng liên kết nơng nghiệp với cơng nghiệp, không củng cố liên minh công nông, công tác khơng chạy hoạt động nơng nghiệp, cơng nghiệp, bì rời rạc.” 2.2.3 Cơ cấu vùng kinh tế Nói quan điểm cấu vùng kinh tế Chủ tịch Hồ Chí Minh đưa phương hướng cấu vùng kinh tế trọng điểm cho phù hợp với nông thôn, thành thị hải đảo để từ rút ngắn khoảng cách thu nhập, văn minh nhận thức vùng Hồ Chí Minh có quan điểm rõ ràng cấu vùng kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Bác cho cấu vùng kinh tế phải thiết kế phù hợp với đặc điểm địa lý, văn hóa, kinh tế xã hội vùng Ông nhận thấy việc xây dựng kinh tế đồng phát triển toàn quốc nhiệm vụ khó khăn thời kỳ Vì vậy, ơng đề xuất chiến lược phát triển kinh tế phân tán, với mục tiêu tập trung vào phát triển khu vực kinh tế vùng ven khu vực nơng thơn Ngồi ra, Hồ Chí Minh cho việc phát triển kinh tế không dừng lại việc tạo nhiều sản phẩm dịch vụ, mà phải giúp nâng cao chất lượng đời sống cho người dân giải vấn đề xã hội khác y tế, giáo dục, văn hóa, an ninh, quốc phịng, mơi trường, v.v Hồ Chí Minh tin việc phát triển vùng kinh tế địa phương giúp tăng cường lực sản xuất, tạo việc làm cải thiện đời sống cho người dân vùng nông thôn Tuy nhiên, ông nhấn mạnh việc phát triển vùng kinh tế địa phương cần phải điều chỉnh cho phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế toàn quốc Tiếp nữa, Người khẳng định phải xây dựng kinh tế tự chủ mở rộng hợp tác quốc tế Bắc cho độc lập phải độc lập trần diện triệt để, quốc gia dân tộc độc lập quốc gia dân tộc độc lập mặt trị, kinh tế, quốc phỏng, văn hóa tư tưởng Mà quan trọng với Người độc lập trị kinh tế, tức không lệ thuộc vào quốc gia dân tộc khác số nước trung đơng Chúng ta độc lập tồn diện, độc lập mặt khơng có nghĩa đóng cửa khép kín mà có giao thương với nước khác Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định vai trò khoa học kĩ thuật phát triển kinh tế nước nhà Người cho khơng có điều kiện thuận lợi cho khoa học kĩ thuật cần phải học tập tiếp thu từ nước trước, tìm tòi tiếp thu khoa học kĩ thuật, nguồn vốn nước họ đặc biệt kinh nghiệm trước quản lý sản xuất đặc biệt sản xuất hàng hóa Từ ứng dụng nước cho phù hợp với hoàn cảnh địa lý, tập tục, thói quen đặc điểm kinh tế nước nhà Hồ Chí Minh cho phát triển kinh tế phải điều hành quản lý cách, tránh lãng phí thất tài ngun, đồng thời phải đảm bảo bình đẳng cơng phân phối lợi ích từ kinh tế cho tồn xã hội, đặc biệt tầng lớp lao động nhân dân nghèo Hồ Chí Minh có quan điểm tổng thể cấu vùng kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, bao gồm việc phát triển vùng kinh tế địa phương, phát triển kinh tế vùng miền núi khu vực khó khăn, xây dựng hạ tầng kinh tế, điều hành quản lý kinh tế cách Tất quan điểm nhằm mục tiêu phát triển kinh tế bền vững nâng cao chất lượng đời sống cho người dân II Vận dụng quan điểm chủ nghĩa Mac-Lenin Hồ Chí Minh việc pháT triển kinh tế nước ta Thực trạng 1.1 Xây dựng kinh tế nhiều thành phần thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Đại hội Đại biểu toàn Quốc lần thứ VI Đảng (năm 1986) hoạch định thực sách kinh tế nhiều thành phần nhằm khai thác sức mạnh toàn dân thành phần kinh tế, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển Đại hội lần thứ VII Đảng (năm 1991) tiếp tục chủ trương phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa Kinh tế gia đình khơng phải thành phần kinh tế độc lập khuyến khích phát triển Đại hội lần thứ VIII Đảng (năm 1996) xác định kinh tế nước ta gồm thành phần: kinh tế nhà nước; kinh tế hợp tác; kinh tế tư nhà nước; kinh tế cá thể, tiểu chủ; kinh tế tư tư nhân Nghị Đại hội lần thứ IX Đảng (năm 2001) rõ: “Đảng Nhà nước ta chủ trương thực quán lâu dài sách phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường, có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa”(10) (Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX), với thành phần: kinh tế nhà nước; kinh tế tập thể; kinh tế cá thể, tiểu chủ; kinh tế tư tư nhân; kinh tế tư nhà nước kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước bổ sung mới, thể rõ tầm quan trọng thu hút nguồn lực bên cho phát triển kinh tế Việt Nam Đây vận dụng quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh ngun tắc "lưu thơng ngoài" 10 Trên sở ba chế độ sở hữu (toàn dân, tập thể, tư nhân), Nghị Đại hội lần thứ X Đảng (năm 2006) thành phần kinh tế gồm: kinh tế nhà nước; kinh tế tập thể; kinh tế tư nhân (cá thể, tiểu chủ, tư tư nhân); kinh tế tư nhà nước; kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi; khẳng định: “Các thành phần kinh tế hoạt động theo pháp luật phận hợp thành quan trọng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, bình đẳng trước pháp luật, phát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranh lành mạnh”[11] Nhấn mạnh vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước, song Đảng rõ “Kinh tế tư nhân có vai trị quan trọng, động lực kinh tế”[12] Quan điểm thể đổi mới, kế thừa phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh tư kinh tế Đảng ta, tạo động lực mạnh mẽ thúc đẩy phát triển kinh tế tư nhân chiến lược phát triển chung kinh tế nước nhà Đại hội lần thứ XI Đảng (năm 2011) tiếp tục chủ trương phát triển nhanh, hài hòa thành phần kinh tế Đặc biệt, Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) nhấn mạnh: “Các thành phần kinh tế hoạt động theo pháp luật phận hợp thành quan trọng kinh tế, bình đẳng trước pháp luật, phát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranh lành mạnh”[13] Đại hội XI, Đại hội XII Đại hội XIII Đảng thống hoạch định phương hướng phát triển kinh tế có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, là: kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân kinh tế có vốn đầu tư nước Trong bốicảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng, Đảng ta có khái quát lý luận: “Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, đó: kinh tế nhà nước giữ vai trị chủ đạo; kinh tế tập thể, kinh tế hợp tác không ngừng củng cố, phát triển; kinh tế tư nhân động lực quan trọng; kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi khuyến khích phát triển phù hợp với chiến lược, quy hoạch kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội”[14] Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng làm rõ vị trí, vai trị sách phát triển thành phần kinh tế Kinh tế nhà nước công cụ, lực lượng vật chất quan trọng để Nhà nước giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, định hướng, điều tiết, dẫn dắt thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Doanh nghiệp nhà nước tập trung vào lĩnh vực then chốt, địa bàn quan trọng, quốc phòng, an ninh; hoạt động theo chế thị trường, lấy hiệu kinh tế làm tiêu chí đánh giá chủ yếu, cạnh tranh bình đẳng với doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Chủ trương thực quán, lâu dài sách phát triển kinh tế nhiều thành phần Đảng ta thời kỳ đổi mới, hội nhập quốc tế vận dụng sáng tạo phát triển quan điểm đắn Chủ tịch Hồ Chí Minh xây dựng kinh tế nhiều thành phần, góp phần quan trọng việc huy động sức mạnh thành phần kinh tế vào chiến lược phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1.2 Chủ trương chuyển dịch cấu ngành kinh tế 11 Chủ trương chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam chuyển từ kinh tế dựa vào nguồn lao động giá rẻ sản xuất xuất hàng hóa thơ sang kinh tế đại hóa, đa dạng hóa tập trung vào suất lao động cao Để đạt mục tiêu này, phủ Việt Nam thúc đẩy đổi cấu kinh tế, đặc biệt ưu tiên phát triển ngành kinh tế có giá trị gia tăng cao, gắn kết với chuỗi giá trị tồn cầu tập trung vào ngành cơng nghệ cao, đổi sáng tạo, khoa học công nghệ Để đạt mục tiêu này, phủ Việt Nam tập trung vào đào tạo phát triển nhân lực có trình độ cao kỹ chuyên môn vững vàng để đáp ứng yêu cầu ngành kinh tế Ngồi ra, cịn có sách hỗ trợ, khuyến khích thu hút đầu tư từ doanh nghiệp nước vào ngành kinh tế Trong đó, ngành kinh tế ưu tiên phát triển bao gồm: Công nghệ thông tin truyền thơng Điện tử, viễn thơng, máy tính sản phẩm điện tử tiêu dùng Các ngành công nghiệp chế tạo, đặc biệt lĩnh vực sản xuất ô tô linh kiện ô tô Các ngành lượng tái tạo tiết kiệm lượng Các ngành sản xuất nơng sản thực phẩm có giá trị gia tăng cao Các ngành dịch vụ du lịch Việc chuyển dịch cấu ngành kinh tế nhằm tạo kinh tế bền vững phát triển, đồng thời tăng cường sức cạnh tranh Việt Nam thị trường quốc tế Bên cạnh đó, Chính phủ đưa nhiều sách hỗ trợ, khuyến khích doanh nghiệp tham gia vào ngành sản xuất dịch vụ mang tính sáng tạo, cao cấp cơng nghệ thông tin, khoa học công nghệ, lượng tái tạo, du lịch, giáo dục, y tế, nông nghiệp công nghệ cao Ngoài ra, việc đẩy mạnh kết nối hội nhập kinh tế chủ trương Chính phủ Việt Nam Đây xem hội để doanh nghiệp nước tiếp cận thị trường mới, nhận công nghệ kinh nghiệm quản lý từ đối tác quốc tế, từ nâng cao lực cạnh tranh phát triển bền vững Tổng thể, chủ trương chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam nhằm đưa kinh tế vào đường phát triển bền vững, tạo nên đa dạng ngành nghề, đồng thời giúp nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ, đáp ứng nhu cầu ngày tăng thị trường nước quốc tế Ngoài ra, để đạt mục tiêu chuyển đổi cấu ngành kinh tế, phủ Việt Nam triển khai nhiều sách hỗ trợ cho ngành có tiềm tăng trưởng, đặc biệt ngành công nghệ cao đổi sáng tạo Các sách bao gồm cải cách thủ tục hành chính, hỗ trợ tài đầu tư, phát triển hạ tầng, nâng cao lực nhân lực, tăng cường nghiên cứu phát triển công nghệ, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp nhà đầu tư Tuy nhiên, việc chuyển đổi cấu ngành kinh tế gặp nhiều thách thức, việc thúc đẩy phát triển ngành ngành công nghệ cao Một số 12 thách thức bao gồm thiếu nguồn lực đầu tư, kỹ lực nhân lực, chậm trễ cải cách thủ tục hành hạn chế đổi sáng tạo Tổng thể, việc chuyển đổi cấu ngành kinh tế q trình địi hỏi kiên trì, tâm nỗ lực từ phía phủ, doanh nghiệp tồn xã hội Việc đòi hỏi đổi mới, cải cách hội nhập quốc tế để đáp ứng thách thức tận dụng hội từ thay đổi toàn cầu 1.3 Phát triển vùng kinh tế trọng điểm Việt Nam phân chia thành vùng kinh tế trọng điểm sau: Trung du miền núi phía Bắc, Đồng Bắc (Đồng sơng Hồng), Bắc Trung Bộ, Ven biển Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Đồng sông Cửu Long Phụ thuộc vào đặc điểm địa lý, dân cư, tập tục thói quen vùng mà Đảng nhà nước có vận dụng phương hướng định để phát triển kinh tế vùng Có thể nói Đảng ta thành công việc phát triển kinh tế vùng kinh tế trọng điểm Xét bối cảnh hội nhập kinh tế, thay đổi trục kinh tế địa trị giới, xuất trật tự giới đa cực, lên Trung Quốc Ấn Độ, Việt Nam cần phải có đổi tư chuyển từ “mở rộng quan hệ, gia nhập tham gia hợp tác quốc tế” sang “chủ động đóng góp tích cực, khởi xướng tham gia định hình chế hợp tác” Hơn nữa, việc tiếp cận đa ngành, liên ngành đa phương trở thành xu hướng phổ biến bối cảnh tồn cầu hóa phát triển mạnh mẽ Vì vậy, Việt Nam cần phải tận dụng cách linh hoạt tối ưu lãnh thổ để đáp ứng yêu cầu cạnh tranh quốc tế hội nhập toàn cầu, đồng thời tạo đột phá Để đạt điều này, Đảng Chính phủ nhận thức cần phải tập trung vào việc hoàn thiện quy hoạch vùng sử dụng làm sở để phát triển vùng kinh tế trọng điểm Đồng thời, cần nâng cao chất lượng sở hạ tầng đảm bảo việc sử dụng tài nguyên vùng kinh tế cách hợp lý bảo vệ môi trường Đặc biệt, Đảng đề cao việc phát triển vùng kinh tế trọng điểm, vùng động lực, khu kinh tế khu công nghiệp, cách tăng cường liên kết địa phương vùng vùng với để tối đa hóa tiềm lợi vùng kinh tế Ngoài ra, Đảng cịn quan tâm đến vùng khó khăn nhất, bao gồm miền núi, hải đảo, biên giới, Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ tỉnh miền Trung phía tây, đẩy mạnh việc hình thành khu kinh tế xuyên biên giới Đảng nhấn mạnh không địa phương bỏ rơi cần tạo điều kiện cho tất khu vực Một số giải pháp khắc phục hạn chế  Điều chỉnh tùy biến quan điểm Hồ Chí Minh cấu kinh tế phù hợp với thực tế Việt Nam  Tập trung đầu tư vào ngành kinh tế có tiềm phát triển có khả cạnh tranh thị trường quốc tế, đồng thời không bỏ qua ngành kinh tế truyền thống phát triển nước 13  Tăng cường đổi công nghệ quản lý ngành kinh tế để tăng suất lao động cải thiện chất lượng sản phẩm  Tập trung phát triển kinh tế theo hướng bền vững, cân kinh tế, xã hội môi trường  Nâng cao lực quản lý đào tạo nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế  Tăng cường hợp tác kinh tế với đối tác quốc tế để học hỏi kinh nghiệm công nghệ phát triển kinh tế tiên tiến  Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ vừa, để phát triển tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu  Thực tốt vai trị phát triển thơng qua hệ thống sách, pháp luật phù hợp lãnh đạo Đảng Nhà nước ta 14 LỜI KẾT Tóm lại, tư tưởng Hồ Chí Minh thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam thể nội dung vô sâu sắc, dựa việc kế thừa phát triển sáng tạo giá trị chủ nghĩa Mác-Lênin, áp dụng vào đặc điểm tình hình xã hội Việt Nam Thực tế thay đổi đặt nhiều vấn đề mới, quan điểm thời kỳ độ Hồ Chí Minh giữ nguyên giá trị, cần tiếp tục bổ sung phát triển bối cảnh Chúng ta tóm tắt lại quan điểm Hồ Chí Minh cấu kinh tế thành ba loại: cấu thành phần kinh tế, cấu ngành kinh tế cấu vùng kinh tế Trong đó, Hồ Chí Minh phân tích sâu sắc chi tiết cấu kinh tế nhiều thành phần, điểm mạnh yếu thành phần để tìm phương hướng phù hợp cho phát triển thành phần kinh tế Có thể nói, thành phần kinh tế Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Chủ tịch Hồ Chí Minh thể đầy đủ đường lối Đảng thời kỳ đổi Đảng nhận thức sâu sắc thành phần ln cố gắng hồn thiện chúng thực tiễn Trên sở nhận thức đó, Đảng đề đường lối sách ngày phù hợp quán với loại hình kinh tế, mục tiêu phương hướng kinh tế nhiều thành phần thông qua Đại hội thời kỳ đổi Nhờ đó, kinh tế Việt Nam phát triển cách vượt bậc, đóng góp quan trọng vào thành công thời kỳ đổi mới, nâng cao cải thiện đời sống nhân dân TÀI LIỆU THAM KHẢO [1],[2],[3] V.I.Lenin: Tồn tập [4],[5],[6],[7],[8].[9],[10] Hồ Chí Minh: Toàn tập [11],[12] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X [13] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI [14] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII 15

Ngày đăng: 12/12/2023, 14:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w