1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Tiểu luận) anh, chị hãy tìm hiểu và phân tích quan điểm của hồchí minh về cơ cấu thành phần kinh tế trong thời kỳ quá độ lên cnxh ở việt nam

19 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 1,84 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ==== ==== BÀI TẬP LỚN MƠN HỌC: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH ĐỀ BÀI : Anh, chị tìm hiểu phân tích quan điểm HồChí Minh cấu thành phần kinh tế thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam? Sự vận dụng Đảng phát triển kinh tế nhiều thành phần thời kỳ đổi nước ta nay? HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN: YOU CHHAVMEY MSV: 11227167 GIẢNG VIÊN: TS NGUYỄN CHÍ THIỆN HÀ NỘI - 2023 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DỤNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.Quần điểm chủ nghĩa Mác-lênin đặc điểm nên kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội 2.Quần điểm Hồ chí Minh cấu kinh tế thời ký Trong thời ký độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam 2.1.Quần điểm Hồ Chí Minh thời ký độ lên nghĩa Xã hội Việt Nam 2.2.Quần điểm Hồ Chí Minh cấu kinh tế thời ký Độ lên chủ nghĩa xã hội việt nam 2.2.1 Cơ cấu Thành phần kinh tế 2.2.2 Cơ cấu ngành kinh tế 2.2.3 Cơ cấu vùng kinh tế CHƯƠNG SỰ VẬN DỤNG 1.Thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội việt nam 2.Thực trạng vận dụng quan điểm nên đảng cộng sản việtnam việc phát triển cấu kinh tế nước ta 2.1 Xây dụng kinh tế nhiều thành phần thời kỳ Độ lên chủ nghĩa xã hội việt nam 2.2 Chủ trương chuyển dịch cầu ngành kinh tế phù hợp 2.3 Phát triển vùng kinh tế trọng điểm 3.Hạn Chế 4.Đề xuất giải pháp Kết Luận TÀI LIỆU THAM KHỎA MỞ ĐẦU Chủ tịch Hồ Chí Minh - người có nghiệp cách mạng vĩ đại, với vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể đất nước mình, Người đề đường lối đắn, đưa Cách mạng Việt Nam từ thắng lợi đến thắng lợi khác Thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội Việt Nam ta trải qua 60 năm lịch sử, quãng thời gian dài lâu mà toàn dân trải qua giai đoạn phát triển kinh tế xã hội, chứng kiến giai đoạn lịch sử chuyển sang hình thái kinh tế xã hội tiến lên cộng sản chủ nghĩa Đi lên chủ nghĩa xã hội tất yếu khách quan theo quy luật tiến hóa lịch sử Tuy nhiên, xây dựng chủ nghĩa xã hội nước kinh tế phát triển nước ta trình phấn đấu đầy “khó khăn” “gian khổ”, chưa có tiền lệ lịch sử, song Đảng cộng sản Việt Nam, nhân dân Việt Nam kiên định đường lên chủ nghĩa xã hội suốt 85 năm qua Để thực mục tiêu cần thiết phải xây dựng cấu kinh tế hợp lý Trong cần phải xác vai trị, tỷ trọng mối quan hệ hợp thành ngành kinh tế quốc dân, vùng, lãnh thổ thành phần kinh tế Các yếu tố hợp thành cấu kinh tế phải thể mặt số lượng mặt chất lượng xác định giai đoạn định, phù hợp với đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội cụ thể quốc gia qua thời kỳ Vậy phải để có nhìn toàn diện để phát triển kinh tế? Đến đây, ta nhìn tư tưởng Hồ Chí Minh cấu kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Đó quan điểm mang ý nghĩa chiến lược, với tư logic vượt thời đại mà tận Đảng Chính phủ tiếp tục học tập làm theo lời Bác để thực phát triển kinh tế quốc dân Với ý nghĩa to lớn thiết thực vậy, đề tài “Tìm hiểu phân tích quan điểm Hồ Chí Minh cấu kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam? Sự vận dụng quan điểm nêu Đảng Cộng sản Việt Nam việc phát triển kinh tế nước ta nay?” chọn trình bày sau NỘI DỤNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.Quần điểm chủ nghĩa Mác-lênin đặc điểm nên kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Từ hình thái kinh tế - xã hội sang hình thái kinh tế - xã hội khác phải trải qua giai đoạn trung gian, C.Mác Ph.Ăngghen gọi thời kỳ độ C.Mác khẳng định xã hội tư chủ nghĩa chủ nghĩa cộng sản thời kỳ chuyển hóa cách mạng từ xã hội thành xã hội Thích ứng với thời kỳ thời kỳ q độ trị, nhà nước khơng thể khác chun cách mạng giai cấp vơ sản Hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa đời có q trình phát triển qua giai đoạn, từ thấp đến cao: giai đoạn thấp chủ nghĩa cộng sản; gia đoạn cao chủ nghĩa cộng sản Thời kỳ Mác Ăngghen bối cảnh kỷ XIX phương Tây vấn đề kinh tế thời kỳ độ chưa đặt nên ông đề cập đến nội dung trị V.I.Lênin kế thừa, phát huy tư tưởng C.Mác Ph.Ăngghen, đồng thời Lênin cụ thể hóa việc phân kỳ hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa thành ba giai đoạn: Giai đoạn thấp chủ nghĩa cộng sản gọi chủ nghĩa xã hội; Giai đoạn cao gọi chủ nghĩa cộng sản hay xã hội cộng sản; Thời kỳ độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội tất yếu lâu dài V.I.Lênin phân tích đặc điểm kinh tế quốc gia độ lên chủ nghĩa xã hội, từ cho có nhiều kiểu độ lên chủ nghĩa xã hội Đó kiểu “quá độ” nước qua chủ nghĩa tư “quá độ” nước “bỏ qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa” lên chủ nghĩa xã hội Ông rõ đặc điểm kinh tế bật thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội tồn kinh tế với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế hệ thống kinh tế quốc dân thống (những yếu tố xã hội cũ bên cạnh nhân tố chủ nghĩa xã hội mối quan hệ vừa thống vừa đấu tranh với nhau) Đây bước độ trung gian tất yếu trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, khơng thể dùng ý chí để xóa bỏ kết cấu nhiều thành phần kinh tế, nước cịn trình độ chưa trải qua phát triển phương thức sản xuất tư chủ nghĩa Nền kinh tế nhiều thành phần thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội xác lập sở khách quan tồn nhiều loại hình sở hữu tư liệu sản xuất với hình thức tổ chức kinh tế đa dạng, đan xen hỗn hợp tương ứng với hình thức phân phối khác nhau, hình thức phân phối theo lao động tất yếu ngày giữ vai trị hình thức phân phối chủ đạo Không phải đề quan điểm lý luận, mà V.I.Lênin người trực tiếp lãnh đạo, đạo thực hiện, vận dụng luận điểm lý luận vào thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội nước Nga sau nội chiến Từ mùa xuân năm 1921, nước Nga chuyển sang giai đoạn cách mạng, Chính sách cộng sản thời chiến khơng cịn thích hợp nữa, mà cịn trở thành lực cản phát triển làm triệt tiêu động lực người sản xuất, Lênin với Đảng Bơn-sê-vích Nga đưa thực Chính sách kinh tế (NEP) để thay Chính sách cộng sản thời chiến Chính sách kinh tế với nhiều nội dung khác nhau, có nội dung sử dụng sức mạnh kinh tế nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế; phát triển sản xuất lưu thơng hàng hóa; sử dụng hình thức kinh tế q độ khuyến khích phát triển sản xuất hàng hóa nhỏ nơng dân, thợ thủ cơng, khuyến khích phát triển kinh tế tư tư nhân, phát triển chủ nghĩa tư nhà nước, chấn chỉnh lại doanh nghiệp nhà nước, chuyển mạnh sang hạch toán kinh tế Và V.I.Lênin chủ trương đẩy mạnh hợp tác kinh tế với nước tư phương Tây để tranh thủ kỹ thuật, vốn kinh nghiệm quản lý Quan điểm Hồ Chí Minh cấu kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam 2.1.Quần điểm Hồ Chí Minh thời ký độ lên nghĩa Xã hội Việt Nam Thời ký độ thời kì cải tạo cách mạng xã hội tư chủ nghĩa thành xã hội xã hội chủ nghĩa, giai cấp cơng nhân giành quyền kết thúc xây dựng xong sở chủ nghĩa xã hội Đặc trưng kinh tế thời kì độ lên CNXH cấu kinh tế nhiều thành phần C Mác, Ph.Ăngghen V.I.Lênin khẳng định tính tất yếu khách quan thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội rõ vị trí lịch sử, nhiệm vụ đặc thù q trình vận động, phát triển hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa Trên sở vận dụng lý luận cách mạng không ngừng, thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa Mác - Lênin xuất phát từ đặc điểm tình hình thực tế Việt Nam, Hồ Chí Minh khẳng định đường cách mạng Việt Nam tiến hành giải phóng dân tộc, hồn thành, cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, tiến dần lên chủ nghĩa xã hội Quan niệm Hồ Chí Minh thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam quan niệm hình thái độ gián tiếp cụ thể - độ từ xã hội thuộc địa nửa phong kiến, nông nghiệp lạc hậu sau giành độc lập dân tộc lên chủ nghĩa xã hội Chính nội dung cụ thể Hồ Chí Minh cụ thể làm phong phú thêm lý luận Mác - Lênin thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội - Đặc điểm thời kỳ độ Theo Hồ Chí Minh, bước vào thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta có đặc điểm lớn từ nước nông nghiệp lạc hậu tiến lên chủ nghĩa xã hội kinh qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa Đặc điểm chi phối đặc điểm khác, thể tất lĩnh vực đời sống xã hội làm sở nảy sinh nhiều mâu thuẫn Trong Hồ Chí Minh đặc biệt lưu ý đến mâu thuẫn thời kỳ độ, mâu thuẫn nhu cầu phát triển cao đất nước theo xu hướng tiến thực trạng kinh tế - xã hội thấp nước ta - Nhiệm vụ lịch sử thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Theo Hồ Chí Minh, thực chất thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta trình cải biến sản xuất lạc hậu thành sản xuất tiên tiến, đại Thực chất trình cải tạo phát triển kinh tế quốc dân đấu tranh giai cấp gay go phức tạp điều kiện mới, mà nhân dân ta hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ so sánh lực lượng nước quốc tế có biến đổi Điều địi hỏi phải áp dụng tồn diện hình thức đấu tranh trị, kinh tế, văn hóa, xã hội nhằm chống lại lực ngược lại đường xã hội chủ nghĩa Theo Hồ Chí Minh, đặc điểm tính chất quy định, độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam q trình dần dần, khó khăn, phức tạp lâu dài Nhiệm vụ lịch sử thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam bao gồm hai nội dung lớn : -Một là, xây dựng tảng vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, xây dựng tiền đề kinh tế, trị, văn hóa, tư tưởng cho chủ nghĩa xã hội -Hai là, cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới, kết hợp cải tạo xây dựng, lấy xây dựng làm trọng tâm, nội dung cốt yếu nhất, chủ chốt, lâu dài Hồ Chí Minh nhấn mạnh đến tính chất tuần tự, thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Tính chất phức tạp khó khăn Hồ Chí Minh lý giải điểm sau: -Thứ nhất, thực cách mạng làm đảo lộn mặt đời sống xã hội, lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất, sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng Nó đặt đòi hỏi đồng thời giải hàng loạt mâu thuẫn khác - Thứ hai, nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Đảng, Nhà nước nhân dân ta chưa có kinh nghiệm, lĩnh vực kinh tế Đây công việc mẻ Đảng ta, nên phải vừa làm, vừa học có vấp váp thiếu sót Xây dựng xã hội khó khăn, phức tạp đánh đổ xã hội cũ lỗi thời - Thứ ba, nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta luôn bị lực phản động ngồi nước tìm cách chống phá Kế thừa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin cách mạng không ngừng thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội; xuất phát từ đặc điểm, điều kiện Việt Nam, Hồ Chí Minh khẳng định: Thời kỳ độ “là thời kỳ dân chủ mới”, tiến dần lên chủ nghĩa xã hội Ở Việt Nam hình thái độ gián tiếp với: “Đặc điểm to từ nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội kinh qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa” Đặc điểm chi phối tác động đến lĩnh vực đời sống xã hội, nhằm bước xóa bỏ triệt để tàn tích chế độ thực dân, phong kiến, đồng thời bước gây dựng mầm mống cho chủ nghĩa xã hội phát triển, tất yếu Về nhiệm vụ thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: Phải tạo điều kiện cần đủ sở vật chất; đồng thời, Đảng phải “lãnh đạo toàn dân thực dân chủ mới, xây dựng điều kiện để tiến lên chủ nghĩa xã hội” Trong đó, “nhiệm vụ quan trọng phải xây dựng tảng vật chất kỹ thuật chủ nghĩa xã hội, tiến dần lên chủ nghĩa xã hội, có cơng nghiệp nơng nghiệp đại, có văn hóa khoa học tiên tiến Trong q trình cách mạng xã hội chủ nghĩa, phải cải tạo kinh tế cũ xây dựng kinh tế mới, mà xây dựng nhiệm vụ chủ chốt lâu dài” Những nội dung tư tưởng thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Hồ Chí Minh không tiếp thu, kế thừa giá trị hệ thống lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin thời kỳ độ, mà bổ sung, phát triển điều kiện lịch sử mới; qua đó, tiếp tục khẳng định làm sáng rõ chất khoa học, cách mạng chủ nghĩa Mác Lênin 2.2.Quần điểm Hồ Chí Minh cấu kinh tế thời ký Độ lên chủ nghĩa xã hội việt nam Bác rõ nội dung nhiệm vụ cụ thể thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội toàn diện Trên lĩnh vực kinh tế, phát triển lực lượng sản xuất vấn đề mấu chốt, tăng suất lao động sở cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, với thiết lập quan hệ sản xuất, chế quản lý kinh tế, cấu thành phần kinh tế, ngành, vùng, lãnh thổ thời kỳ độ Chủ tịch Hồ Chí Minh coi trọng quan hệ phân phối quản lý kinh tế Theo Người, quản lý kinh tế phải dựa sở hạch toán, đem lại hiệu cao, sử dụng tốt đòn bẩy để phát triển sản xuất Trong bối cảnh kinh tế nước ta nghèo nàn, kỹ thuật lạc hậu, Hồ Chí Minh xác định nhiệm vụ quan trọng thời kỳ độ phải cải tạo kinh tế cũ, xây dựng kinh tế có công nghiệp nông nghiệp đại Đây trình xây dựng tảng vật chất kỹ thuật chủ nghĩa xã hội Giữa cải tạo xây dựng xây dựng nhiệm vụ chủ chốt lâu dài phải gắn với việc thực đầy đủ quyền làm chủ nhân dân 2.2.1 Cơ cấu Thành phần kinh tế Cơ cấu kinh tế tập hợp mối quan hệ hữu ngành kinh tế, thành phần kinh tế lãnh thổ Căn vào số cấu kinh tế để đánh giá phát triển kinh tế quốc gia Đồng thời, giúp nhà nước đưa sách phù hợp để thúc đẩy cân bằng, ổn định phát triển kinh tế bền vững a Thừa nhận tồn khách quan thành phần kinh tế Nhận thức rõ tính quy luật thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước nông nghiệp lạc hậu Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng, thời kỳ độ Việt Nam tất yếu tồn đan xen nhiều hình thức sở hữu khác Từ nhận định: “Trong nước ta có hình thức sở hữu tư liệu sản xuất sau: sở hữu Nhà nước tức toàn dân, sở hữu hợp tác xã tức sở hữu tập thể nhân dân lao động, sở hữu người lao động riêng lẻ, tư liệu sản xuất thuộc sở hữu nhà tư bản”, Người kết luận: “Mục đích chế độ ta xóa bỏ hình thức sở hữu khơng xã hội chủ nghĩa, làm cho kinh tế gồm nhiều thành phần phức tạp trở nên kinh tế nhất, dựa chế độ sở hữu toàn dân sở hữu tập thể” Tuy nhiên, mục đích phải thực bước phù hợp với điều kiện cụ thể b Xác định tính chất thành phần kinh tế sách Nhà nước thành phần kinh tế Khi nghiên cứu Chính sách kinh tế (NEP) Lênin để vận dụng vào hoàn cảnh cụ thể Việt Nam, từ kháng chiến chống Pháp, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói rõ, vùng tự ta, Document continues below Discover more from: Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin KTCT01 Đại học Kinh tế Quốc dân 999+ documents Go to course 12 Phân tích q trình hội nhập kinh tế quốc tế tác động tích cực Việt Nam Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 100% (48) Vo ghi triet hoc Mac - Lenin 17 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 99% (69) Tiểu luận Kinh tế Chính trị Mác-Lênin 14 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (100) Tài liệu tổng hợp Kinh tế trị Mác LêNin 63 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (133) KTCT - Tài liệu ôn tự luận 57 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (64) Thực trạng cơng nghiệp hóa, đại hóa ở Việt Nam 16 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 100% (21) tồn thành phần kinh tế Trong tác phẩm "Thường thức trị" viết năm 1953, Hồ Chí Minh nêu rõ chất chế độ công hữu xã hội chủ nghĩa cụ thể hóa thành phần kinh tế bao gồm: A.Kinh tế quốc doanh (thuộc CNXH, chung nhân dân) B.Các hợp tác xã (nó nửa CNXH, tiến đến CNXH) C- Kinh tế cá nhân, nơng dân thủ cơng nghệ (có thể tiến dần vào hợp tác xã, tức CNXH) D- Tư tư nhân E-Tư Nhà nước (như Nhà nước hùn vốn với tư tư nhân để kinh doanh) Trong năm loại ấy, loại A kinh tế lãnh đạo phát triển mau Cho nên kinh tế ta phát triển theo hướng chủ nghĩa xã hội không theo hướng chủ nghĩa tư bản” Như vậy, cấu thành phần kinh tế chế độ dân chủ Miền Bắc Việt Nam sau năm 1954 so với cấu kinh tế Việt Nam vùng tự 1945-1954 điểm thống có điểm thay đổi sau: - Điểm thống nhất: Trong kinh độ lên chủ nghĩa xã hội đặc điểm kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội miền Bắc Việt Nam tồn khách quan thành phần kinh tế Và tồn thành phần kinh tế phổ biến: Kinh tế quốc doanh; Kinh tế cá nhân, nông dân thủ công nghệ; Tư tư nhân Thành phần kinh tế độ: Các hợp tác xã; Tư Nhà nước - Điểm thay đổi Một là, khác với thời kháng chiến, chế độ dân chủ khơng cịn thành phần kinh tế phong kiến Cải cách ruộng đất triệt tiêu chế độ sở hữu phong kiến ruộng đất Người nông dân trở thành người cày có rộng, chủ sở hữu ruộng đất Điều lần khẳng định lại nhận định Hồ Chí Minh: “làm tư sản dân quyền cách mạng thổ địa cách mạng để tới xã hội cộng sản”[3] Muốn tới chủ nghĩa cộng sản dân tộc phải độc lập dân cày phải có ruộng Hai là, thành phần kinh tế thay đổi vị trí vai trị kinh tế Kinh tế quốc doanh hình thức sở hữu tồn dân, lãnh đạo kinh tế quốc dân, cần phải ưu tiên phát triển thành phần kinh tế quốc doanh để tạo tảng vật chất cho CNXH thúc đẩy việc cải tạo xã hội chủ nghĩa Như vậy, vị trí, vai trò thành phần kinh tế quốc doanh có bước phát triển mới, từ chỗ có tính chất chủ nghĩa xã hội trở thành thành phần kinh tế thực đại diện cho chủ nghĩa xã hội có vai trị “lãnh đạo” kinh tế đảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển kinh tế "Kinh tế quốc doanh công Nó tảng sức lãnh đạo kinh tế dân chủ Cho nên phải sức phát triển nhân dân ta phải ủng hộ nó" Những nhận định Hồ Chí Minh cấu thành phần kinh tế chế độ dân chủ Miền Bắc Việt Nam sau năm 1954 cho thấy vận dụng sáng tạo Người kế thừa quan điểm V.I.Lênin vào thực tiễn đất nước độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, phù hợp với đặc thù lịch sử, kinh tế, trị, xã hội đảm bảo tính quy luật chung, phản ánh tính đặc thù kinh tế thời kỳ độ có thành phần kinh tế phổ biến, thành phần kinh tế độ đan xen Những nhận thức có ý nghĩa vơ to lớn lý luận, sở khoa học để Hồ Chí Minh đưa sách đắn lĩnh vực kinh tế trình xây dựng CNXH miền Bắc trước phạm vi nước Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh thành phần kinh tế kinh tế vào điều kiện, hoàn cảnh cụ thể Việt Nam, từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đến Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII, Đảng Cộng sản Việt Nam nghiên cứu, làm sáng tỏ lý luận thực tiễn vấn đề thành phần kinh tế khẳng định, đặc điểm kinh tế có tính quy luật thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam tồn khách quan nhiều thành phần kinh tế dựa nhiều hình thức sở hữu khác Đây đặc trưng kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam 2.2.2 Cơ cấu ngành kinh tế Cơ cấu ngành kinh tế toàn ngành góp phần tạo nên kinh tế mối quan hệ chúng Cơ cấu ngành kinh tế gồm nhóm là: - Nơng, lâm, ngư nghiệp: Trong năm qua, ngành nông nghiệp đà phát triển mạnh, đóng góphơn 15% GDP, xuất năm 2018 vượt 40 tỷ USD Tuy nhiên, việc chuyển dịch cơcấu kinh tế nông nghiệp chậm, phổ biến sản xuất nhỏ, suất, chất lượng,giá trị gia tăng nhiều mặt hàng thấp Trong bối cảnh cách mạng cơng nghiệp 4.0,thì việc nghiên cứu phát triển ngành nông nghiệp theo hướng công nghiệp đại cần hiết để tạo bước phát triển nhảy vọt khoa học công nghệ tăng trưởng kinh tế góp phầnđưa nơng nghiệp nước ta hội nhập với nước có nông nghiệp tiên tiến giới.Những năm trở lại đây, xu hướng ứng dụng công nghệ cao nông nghiệp ngàycàng nhiều Việt Nam Các xu hướng phát triển ngành nơng nghiệp kể đến như: Xu hướng tái cấu nông nghiệp- giảm lúa, tăng màu; xu hướng phát triển nông nghiệp công nghệcao; xu hướng phát triển nông nghiệp hữu sản xuất nơng sản sạch; xu hướng “cách mạnghóa” nơng thơn, xây dựng nông thôn Theo thống kê năm 2017 cho thấy Việt Nam có29 khu nơng nghiệp ứng dụng khoa học công nghệ, hoạt động 12 tỉnh thành, LâmĐồng tỉnh áp dụng khoa học cơng nghệ lớn nước.Tuy nhiên, nông nghiệp chiếm 16% cấu GDP lao động chiếm trên42%, đặc biệt người dân nông thôn chiếm đến 70% dân số Mà nguồn nhân lực nông thônchất lượng không cao, thiếu nguồn nhân lực trẻ Cộng với hệ thống dạy nghề lạc hậu, chưađáp ứng yêu cầu số lượng chất lượng tạo nguồn nhân lực có trình độ cao phục vụ sảnxuất, đời sống Dự báo tương lai thiếu nguồn lao động qua đào tạo, thiếu lao động trìnhđộ cao kĩ chuyên nghiệp để đáp ứng cho nông nghiệp công nghệ cao thời kỳ 4.0.Vậy nên, việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực yêu cầu cấp thiết, cấu lao động có taynghề cao vấn đề lớn ngành nơng nghiệp.Khó khăn việc ứng dụng công nghệ 4.0 đổi nông nghiệp nước tatừ phương thức sản xuất cũ, lạc hậu sang phương thức có chọn lọc kỹ thuật tiên tiến từ đóđem lại nhiều thành tựu đáng kể:- Ứng dụng công nghệ 4.0 đổi quy trình: Điển hình ứng dụng điện tốn đámmây nhằm cung cấp sản phẩm đầu chất lượng cao an tồn vệ sinh thực phẩm.Ví dụ:Trước đây, Việt Nam vận chuyển, xuất nông sản thường hư hại khoảng 40% quãng thờigian vận chuyển dài, va đập, nhiệt độ, gây thiệt hại đáng kể cho kinh tế Nhờ áp dụngcơng nghệ kiểm sốt nhiệt độ thích hợp cho thực phẩm tránh tình trạng hư hỏngtrong q trình vận chuyển.- Ứng dụng cơng nghệ 4.0 đổi kỹ thuật: Sự phát triển công nghệ sinh học chophép chọn, tạo giống trồng, vật nuôi chất lượng, phù hợp giúp gia tăng giá trị sảnphẩm nông nghiệp.- Ứng dụng công nghệ 4.0 phương thức tổ chức sản xuất mới: Mô hình chăn ni bịsữa cơng ty TH TRUE MILK, trang trại áp dụng nhiều phương pháp tự động hoàn chỉnh,kỹ thuật tiên tiến đại từ khâu làm đất, gieo hạt, tưới nước, thu hoạch tự động, tiết kiệmtối đa nguồn nhân lực cho người.Việt Nam ứng dụng số công nghệ 4.0, chưa thực hệ thống nôngnghiệp 4.0 đầy đủ, đại nước phát triển Ngoài ra, có số mơ hình áp dụng giải pháp thông minh, trang thiết bị đại Một số mơ hình cịn nhỏ lẻ, đơnđộc, chưa kết nối xuyên suốt giá trị nông sản, điển hình nơng nghiepek cơngnghệ cao chưa phải nông nghiệp số Hiện nay, học hỏi, đào tạođể tham gia vào trình xây dựng ngành nơng nghiệp 4.0 dựa kinh nghiệm tiếp thucông nghệ hi vọng kỷ ngun nơng nghiệp 4.0 cịn khơng xa, giúp cho nông nghiệpcủa Việt Nam ngày đa dạng, hiệu quả, chất lượng vươn ngồi giới - Cơng nghiệp, xây dựng : Trong lĩnh vực công nghiệp, CMCN 4.0 trước hết nhằm vào công nghiệp công nghệ số,trên sở ảnh hưởng tới lĩnh vực khác nông nghiệp, dịch vụ quản lý Việc ứngdụng công nghệ số phổ biến ngành cơng nghiệp Ở kinh tế cơng nghiệphóa, cơng nghệ sử dụng theo nhiều cách khác để thúc đẩy hiệu suất (cả chất lượng vàsố lượng) tăng suất lao động Các kinh tế châu Á thành công như: Singapore,Hàn Quốc, Đài Loan… đạt thành tựu thần kỳ kinh tế với sáchphát triển cơng nghiệp đặt trọng tâm chiến lược vào lĩnh vực định hướng xuất Tại ViệtNam năm 2020 khu vực công nghiệp xây dựng chiếm 33,72%, tăng điểm phần trăm so vớinăm 2016 Cơ cấu ngành công nghiệp phát triển theo hướng gia tăng tỷ trọng ngành cơng nghiệpcó giá trị gia tăng cao giá trị xuất lớn, giảm tỷ trọng công nghiệp khai thác nâng caonăng lực cạnh tranh, hướng tới phát triển bền vững Ngành chế biến, chế tạo ln đóng vaitrị động lực, dẫn dắt tăng trưởng toàn kinh tế với tỷ trọng GDP tăng dần qua cácnăm: Năm 2016 chiếm 14,27%; năm 2017 chiếm 15,33%; năm 2018 chiếm 16%; năm 2019chiếm 16,48% năm 2020 chiếm 16,7% Bình quân giai đoạn 2016-2020, ngành công nghiệpchế biến, chế tạo chiếm 15,86% GDP, cao tỷ trọng 13,38% giai đoạn 2011-2015 Tỷtrọng ngành khai khống GDP giảm đáng kể, bình quân giai đoạn 2016-2020 chiếm6,95%, giảm 3,58 điểm phần trăm so với tỷ trọng bình quân 10,53% giai đoạn 2011-2015.Theo Báo cáo Tổ chức Lao động quốc tế phần lớn việc làm lĩnh vực sản xuất,đặc biệt dệt may, quần áo, giày dép, ngành điện tử thiết bị ngành điện bị tác độngbởi CMCN 4.0 Mặc dù, cơng nghệ cao chưa hồn tồn thâm nhập vào ngành cơng nghiệp,nhưng có dấu hiệu cho thấy xuất số ngành nghề Do có độtphá cơng nghệ như: công nghiệp in 3D, robot công nghiệp, internet vạn vật, thiết kế đồ họatrên máy tính máy soi chiếu thể… Theo đó, nhiều khả lĩnh vực kỹ sư, vậntải hạ tầng có nhu cầu việc làm tăng lên Từ ngành cơng nghiệp cơngnghiệp phần mềm, trí tuệ nhân tạo áp dụng rộng rãi đời sống conngười, trở thành công cụ hữu hiệu cho người Công nghệ 4.0 giúp thực hóa chutrình tự động hóa sản xuất, từ giảm số lượng nhân công lao động sản xuất, tiết giảm chi phí - Dịch vụ: CMCN 4.0 tác động mạnh mẽ, toàn diện đến kinh tế giới cấutrúc, trình độ phát triển, tốc độ tăng trưởng, mơ hình kinh doanh thị trường lao động CMCN4.0 đẩy nhanh trình CDCCKTN quốc gia Theo đó, CMCN 4.0 tác động tớinhiều ngành kinh tế làm biến đổi cấu kinh tế nội ngành kinh tế vàgiữa ngành kinh tế, trình tự động hoá, thúc đẩy phát triển ngànhliên quan tới cách mạng Về lâu dài, ngành dịch vụ liên quan tới CMCN 4.0 làngành có tỷ trọng lớn kinh tế, đồng thời, làm tăng tỷ trọng ngành nềnkinh tế Vì vậy, muốn tận dụng lợi CMCN 4.0, đẩy nhanh CDCCKTN quốc giacần phát triển dịch vụ CMCN 4.0 có cơng nghệ dẫn đầu công nghệ thông tin,công nghệ vật liệu, công nghệ in 3D, công nghệ robot… Các công nghệ hình thànhcác ngành cơng nghiệp phụ trợ tương ứng ngành mũi nhọn tương lai.CMCN 4.0 thúc đẩy chuyển dịch cấu ngành bên cạnh việc phát triển, đón đầuxây dựng ngành cơng nghiệp cơng nghiệp phần mềm, trí tuệ nhân tạo cần ý tớihiện đại hóa, áp dụng công nghệ ngành sản xuất, chế tạo Cơng nghệ 4.0 giúphiện thực hóa chu trình tự động hóa sản xuất, từ giảm số lượng nhân cơng lao động sảnxuất, tiết giảm chi phí.Ở quốc gia nào, phát triển kinh tế phụ thuộc vào tăng trưởng phát triển củaba thành phần kinh tế Tuy nhiên, năm gần đây, khu vực dịch vụ phát triểnvới tốc độ nhanh Việt Nam nói riêng nước phát triển nói chung, đóng góp mộtphần lớn sản lượng, thu nhập, việc làm Thậm chí, suất lao động ngànhdịch vụ trở nên cao so với ngành nông nghiệp công nghiệp Vì vậy, ngành dịch vụđang đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế quốc gia nào, đánh giábằng đóng góp với khía cạnh khác kinh tế Trong phải kể đến cơng nghệ nhân tố khởi tạo chuyển đổi việc làm Những tiến bộvề cơng nghệ hỗ trợ chuyển dịch cấu kinh tế (chuyển dịch từ lĩnh vực nôngnghiệp sang lĩnh vực sản xuất dịch vụ) cách thúc đẩy chuyển dịch lao động cáclĩnh vực công việc và/hoặc đơn giản hóa cơng việc cách giảm thiểu nhiệm vụphức tạp cho người lao động.Việc sử dụng thiết bị di động mức độ tiếp cận internet rộng rãi ngày gia tăngđã thay đổi giới việc làm Sự xuất kinh tế tạm thời, tảng số, việclàm tự thương mại điện tử tạo hình thức việc làm thực hiệntừ xa (hay phần thực từ xa) CMCN 4.0 góp phần đáng kể vào việc mởrộng thị trường phạm vi biên giới cách kết nối người với số lượng ngày gia tăng Trong lĩnh vực dịch vụ, cách mạng số có tiềm chuyển dịch người lao động sang làmnhững công việc lấy khách hàng làm trung tâm lĩnh vực dịch vụ Sự tiến công nghệcũng dẫn đến đời “nền kinh tế tạm thời” số lượng lớn công việc hoạtđộng tảng trực tuyến đời (Uber, Grab, thương mại điện tử) Cuối thì,việc ứng dụng cải tiến cơng nghệ cải thiện an tồn nơi làm việc, tăng suất,tiền lương thúc đẩy nhiều loại nhu cầu, với gia tăng dự kiến luồng FDI việc tiếpcận dễ dàng với thị trường xuất lớn bắt nguồn từ Hiệp định Thương mại Tự do(FTA), đặc biệt Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) vàHiệp định Thương mại tự EU-Việt Nam hiệp định phê chuẩn Năng suất vàđiều kiện làm việc cải thiện dẫn đến giảm làm tạo nhiều dịch vụ sảnphẩm giải trí hơn.Nhiều loại dịch vụ đời viễn thông, tư vấn đầu tư, chuyển giao công nghệ Sựchuyển dịch để đáp ứng với kinh tế thị trường để hòa nhập với giới CMCN4.0 có cơng nghệ dẫn đầu công nghệ thông tin, công nghệ vật liệu, công nghệ in3D, công nghệ robot… Các công nghệ hình thành ngành cơng nghiệp phụ trợ tươngứng ngành mũi nhọn tương lai 2.2.3 Cơ cấu vùng kinh tế Nói quan điểm cấu vùng Chủ tịch Hồ Chí Minh đưa phương hướng cấu vùng kinh tế trọng điểm cho phù hợp với nông thôn, thành thị hải đảo để từ rút ngắn khoảng cách thu nhập, văn minh nhận thức vùng Tiếp nữa, Người khẳng định phải xây dựng kinh tế tự chủ đôi với mở rộng hợp tác quốc tế Bác cho độc lập phải độc lập toàn diện triệt để, quốc gia dân tộc độc lập quốc gia dân tộc độc lập mặt: trị, kinh tế, quốc phịng, văn hóa tư tưởng Mà quan trọng với Người độc lập trị kinh tế, tức không lệ thuộc vào quốc gia dân tộc khác số nước trung đơng Chúng ta độc lập tồn diện, độc lập mặt khơng có nghĩa đóng cửa khép kín mà có giao thương với nước khác 10 Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định vai trò khoa học kĩ thuật phát triển kinh tế nước nhà Người cho khơng có điều kiện thuận lợi cho khoa học kĩ thuật cần phải học tập tiếp thu từ nước trước, tìm tòi tiếp thu khoa học kĩ thuật, nguồn vốn nước họ đặc biệt kinh nghiệm trước quản lý sản xuất đặc biệt sản xuất hàng hóa Từ ứng dụng nước ta cho phù hợp với hoàn cảnh địa lý, tập tục thói quen đặc điểm kinh tế nước nhà Song song với việc học tập tiếp thu, không quên tinh hoa nước nhà, phải biết “hịa nhập mà khơng hịa tan”, giữ vững tơn trọng độc lập chủ quyền, ngăn cấm hành động ảnh hưởng đến độc lập quốc gia khơng can thiệp tới độc lập chủ quyền quốc gia dân tộc khác Ngoài ra, Nhà nước cần thực tốt việc tập trung quản lý kinh tế, tức quản lý điều tiết vĩ mô kinh tế, đưa nguyên tắc trình quản lý cho hợp lý, đảm bảo lợi ích chung thành phần kinh tế, công với vùng kinh tế, ngành kinh tế, cải thiện mâu thuẫn kinh tế nước nhà Người khẳng định cần chống tiêu cực hoạt động quản lý, xử phạt nghiêm minh hành vi tham ô tham nhũng, bè phái, đặc biệt Đảng viên phải có biện pháp xử lý hợp tình hợp lý, nghiêm trọng khai trừ khỏi Đảng hình phạt luật nguyên tắc để làm gương cho người khác lọc Đảng Kết hợp với kế hoạch hóa phát triển kinh tế cho phù hợp với thời kỳ, phải có quan điểm cụ thể, kiện toàn máy nhà nước thực quản lý Việc quản lý kinh tế Bác tâm kỹ Theo Bác, việc quan tâm tới cán quản lý kinh tế quan trọng Mà quan tâm quan tâm tới chất lượng đội ngũ quản lý, cần có chuyên môn quản lý, kinh nghiệm quản lý ngành phù hợp với vùng kinh tế, đồng thời phải có phẩm chất cần có người quản lý, cơng dân u nước Có việc phát triển vùng kinh tế trọng điểm thành cơng Ta thấy, sở nhận thức tính quy luật chung, tính đặc thù kinh tế nước, Hồ Chí Minh vận dụng sáng tạo quan điểm V.I.Lênin đặc điểm kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội vào hoàn cảnh cụ thể Việt Nam giai đoạn cụ thể CHƯƠNG 2: SỰ VẬN DỤNG 1.Thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội việt nam Ở nước ta, thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội năm 1954 miền Bắc từ năm 1975, sau đất nước hoàn toàn độc lập nước thống nhất, cách mạng dân tộc - dân chủ nhân dân hoàn toàn thắng lợi phạm vi nước nước tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa, độ lên chủ nghĩa xã hội Thời kỳ độ thời kỳ lịch sử mà quốc gia lên chủ nghĩa xã hội phải trải qua, nước có kinh tế phát triển, lẽ, nước này, lực lượng sản xuất phát triển cao, cần phải cải tạo cần xây dựng quan hệ sản xuất mới, xây dựng văn hoá Dĩ nhiên, nước thuộc loại này, khách quan có nhiều thuận lợi hơn, thời kỳ độ diễn ngắn Đối với nước ta, nước nông nghiệp lạc hậu lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa, lại phải trải qua thời kỳ độ lâu dài theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta thời kỳ lịch sử mà: "nhiệm vụ quan trọng phải xây dựng tảng vật chất kỹ thuật chủ nghĩa xã hội, tiến dần lên chủ nghĩa xã hội, có cơng nghiệp nơng nghiệp đại, có văn hố khoa học tiên tiến Trong trình cách mạng xã hội chủ nghĩa, phải cải tạo kinh tế cũ xây 11 dựng kinh tế mới, mà xây dựng nhiệm vụ chủ chốt lâu dài" (Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996, t.10, tr 13) Đối với nước ta, thời kỳ phản ánh nước nông nghiệp lạc hậu lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa, khó khăn lớn Trong đó, với lý tưởng ứng dụng công nghệ, kỹ thuật khoa học đại với thúc đẩy đảm bảo cho chất lượng sống người Với tinh thần đó, chuyển dịch hay tác động diễn chậm mà bên cạnh lợi lực thời cịn Bởi mà Việt Nam trải qua thời kỳ độ tương đối dài Thực trạng vận dụng quan điểm nêu Đảng Cộng sản Việt Nam việc phát triển cấu kinh tế nước ta 2.1 Xây dựng kinh tế nhiều thành phần thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam đại hội VII Đảng (tháng 6-1991) khẳng định: Đảng lấy chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hố Chí Minh làm tảng tư tưởng, kim nam cho hành động, đồng thời nêu rõ: “Tư tưởng Hồ Chí Minh kết vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin điều kiện cụ thể nước ta” Dựa kết nghiên cứu khoa học, tổng kết thực tiễn, Đại hội IX Đảng (tháng năm 2001) xác định tư tưởng Hồ Chí Minh gồm: Tư tưởng giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng người; độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội; kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại; sức mạnh nhân dân, khối đại đoàn kết toàn dân tộc, quyền làm chủ nhân dân, xây dựng Nhà nước thật dân, dân, dân; quốc phịng tồn dân, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân; phát triển kinh tế văn hóa, khơng ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân; đạo đức cách mạng, cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư; chăm lo bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau; xây dựng Đảng sạch, vững mạnh, cán bộ, đảng viên vừa người lãnh đạo, vừa người đầy tớ thật trung thành nhân dân… Trong giai đoạn nay, để “tiếp tục làm cho toàn Đảng, toàn dân, toàn quân nhận thức ngày sâu sắc nội dung giá trị to lớn tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; làm cho tư tưởng, đạo đức, phong cách Người thật trở thành tảng tinh thần vững đời sống xã hội, xây dựng văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững bảo vệ vững Tổ quốc, mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”, cần tập trung nghiên cứu, quán triệt nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh nhóm vấn đề: đường cách mạng Việt Nam; xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam; nhân dân; đại đoàn kết tồn dân tộc, xây dựng văn hóa người, phát huy dân chủ, xây dựng Nhà nước pháp quyền dân, dân, dân; xây dựng Đảng Trong tháng Đảng ủy Công ty đăng tải nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh nhóm vấn đề: xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam Khởi xướng lãnh đạo nghiệp đổi mới, Đảng ta khẳng định; “Tư tưởng Hồ Chí Minh soi đường cho đấu tranh nhân dân ta giành thắng lợi, tài sản tinh thần to lớn Đảng dân tộc ta” Trong đó, theo tư tưởng Người chủ nghĩa xã hội xây dựng phát triển kinh tế nghiệp đổi mới, Đảng Chính phủ giải phóng lực sản xuất, đánh dấu mốc mang ý nghĩa chiến lược lâu dài, có tính quy luật từ sản xuất nhỏ lên chủ nghĩa xã hội Quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh “nhiệm vụ quan trọng nhất” thời kỳ độ “là phải xây dựng tảng vật chất kỹ thuật chủ nghĩa xã hội” vào thực tế đất nước thời kỳ đổi mới, Đảng ta xác 12 định: Trong đổi mới, Đảng lãnh đạo xây dựng phát triển kinh tế nhiệm vụ trọng tâm Thực nhiệm vụ trọng tâm này, Đại hội VI vào tháng 12 năm 1986 xác định tư tưởng đạo cốt lõi giải phóng lực sản xuất có, khai thác tiềm đất nước sử dụng có hiệu giúp đỡ quốc tế để phát triển lực lượng sản xuất đôi với xây dựng củng cố quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa Đến Hội nghị Trung ương (khóa VI) Đảng ta khẳng định: phát triển kinh tế nhiều thành phần sách quán có ý nghĩa chiến lược lâu dài thành phần kinh tế bình đẳng trước pháp luật Xuyên suốt kỳ Đại hội Đảng từ đổi (Đại hội VI đến Đại hội XII) “Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020” “Cương lĩnh xây dựng đất nước tròn thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội” thông qua năm 1991 bổ sung phát triển năm 2011, khẳng định quan điểm quán Đảng đổi mới, “Phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa” Quan điểm lại cụ thể hóa, hồn chỉnh thời kỳ hoạt động Đảng, cụ thể hóa nội dung sách xây dựng phát triển kinh tế nhiều thành phần Đến Đại hội IX (năm 2001) khái niệm kinh tế hàng hóa nhiều thành phần khẳng định sau: “Đảng Nhà nước ta chủ trương thực quán lâu dài sách phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo chế thị trường, có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng diễn năm 2006 xác định thành phần kinh tế nước ta thời điểm đó, bám sát vào tư tưởng Hồ Chí Minh có thành phần kinh tế: kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân (cá thể, tiểu chủ, tư tư nhân), kinh tế tư nhà nước kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi Nhìn chung, thành phần kinh tế có tổ chức hoạt động pháp luật, đóng vai trị hợp thành nên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển, hợp tác cạnh tranh lành mạnh Tiếp tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng ta diễn vào năm 2011 lại lần nhấn mạnh mục tiêu phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với “nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, hình thức tổ chức kinh doanh hình thức phân phối” Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng tổ chức năm 2016 sở tổng kết trình 30 năm đổi mới, Đảng khái quát lại lý luận mình: “Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam có quan hệ sản xuất tiến phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế tư nhân động lực quan trọng kinh tế, chủ thể thuộc thành phần kinh tế bình đẳng, hợp tác cạnh tranh theo pháp luật” Và Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng diễn gần lần giúp nhận thức rõ tầm quan trọng thành phần kinh tế thời kỳ đổi mới, nhấn mạnh việc cải tiến để phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất nước ta giai đoạn 2.2 Chủ trương chuyển dịch cầu ngành kinh tế phù hợp Bước đầu xây dựng xã hội chủ nghĩa, nhiều nguyên nhân mà Việt Nam ta vội vàng tập trung lực lượng vào cơng nghiệp nặng, từ trải qua q trình khó khăn vất vả Phải đến Đại hội Đảng lần thứ V dấu mốc thay đổi toàn diện văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VI thực có thay đổi, đặt trọng tâm vào nông nghiệp theo lời dạy Hồ Chủ tịch từ kinh tế xã hội bước đầu có khởi sắc Và ngày nay, tình hình ngồi nước có biến chuyển, Việt Nam ta hoàn thành nhiệm vụ chặng đầu với nội dung đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Và hết thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế ngày nay, cấu kinh tế bắt buộc phải bắt kịp thời 13 đại Chính vậy, phương hướng phát triển kinh tế - xã hội Đảng đưa chủ trương: chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa đại hóa với mục tiêu tới năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp Tuy nhiên, trước mắt, khơng lơ phát triển nơng nghiệp ngành kinh tế trọng điểm đất nước Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa nước ta phải phát triển tồn điện nơng lâm ngư nghiệp, gắn liền với công nghiệp chế biến nông lâm thủy sản Trong Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng đại hội IX rõ phương hướng phát triển kinh tế quốc dân là: “Chuyển dịch cấu kinh tế, cấu đầu tư dựa sở phát huy mạnh lợi so sánh đất nước, gắn với nhu cầu thị trường nước, đáp ứng nhu cầu thiết yếu đời sống nhân dân yêu cầu trang bị lại kinh tế quốc phòng an ninh” Đồng thời Đảng nhấn mạnh việc tăng cường đạo nguồn lực cần thiết cho cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn từ tiếp tục phát triển đầu tư kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội nông thôn để đưa nơng, lâm, ngư nghiệp lên trình độ mới, ứng dụng khoa học kĩ thuật để cải thiện lợi nhuận Cùng với dần chuyển dịch lao động sang khu vực công nghiệp dịch vụ, nâng cao chất lương đội ngũ nhân lực để bảo đảm cho nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước vững tiến xu hội nhập kinh tế quốc tế 2.3 Phát triển vùng kinh tế trọng điểm Việt Nam phân chia thành vùng kinh tế trọng điểm sau: Trung du miền núi phía Bắc, Đồng Bắc (Đồng sông Hồng), Bắc Trung Bộ, Ven biển Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Đồng sông Cửu Long Phụ thuộc vào đặc điểm địa lý, dân cư, tập tục thói quen vùng mà Đảng nhà nước có vận dụng phương hướng định để phát triển kinh tế vùng Có thể nói Đảng ta thành cơng việc phát triển kinh tế vùng kinh tế trọng điểm Xét bối cảnh hội nhập kinh tế, thay đổi trục kinh tế địa trị giới, xuất trật tự giới đa cực, lên Trung Quốc Ấn Độ, Việt Nam cần phải có đổi tư chuyển từ “mở rộng quan hệ, gia nhập tham gia hợp tác quốc tế” sang “chủ động đóng góp tích cực, khởi xướng tham gia định hình chế hợp tác” Hơn nữa, tiếp cận đa ngành, liên ngành đa phương xu phổ biến hồn cảnh tồn cầu hóa ngày phát triển mạnh mẽ Việt Nam phải có khai thác lãnh thổ linh hoạt tối ưu tạo đột phá để đáp ứng yêu cầu cạnh tranh quốc tế hội nhập toàn cầu Để thực điều Đảng Chính phủ nhận định cần phải tập trung vào việc: Hồn thiện quy hoạch vùng lấy làm sở để phát triển vùng kinh tế trọng điểm; Nâng cao chất lượng vật chất, gia tăng kết cấu sở hạ tầng kiến trúc xã hội, đảm bảo việc sử dụng tài nguyên vùng kinh tế hợp lý song song với bảo vệ môi trường Đặc biệt, Đảng trọng phát triển vùng kinh tế trọng điểm, vùng động lực, khu kinh tế khu công nghiệp đôi với gia tăng liên kết địa phương vùng + 7khu kinh tế trọng điểm việt nam có: Việt nam chia thành vùng kinh tế theo điểm sau: -Vùng Trung du miến núi bắc bộ: Đây vùng thuộc cực Bắc Việt Nam với địa hình trắc trở, nhiều đồi núi tài nguyên thiên lại vô đa dạng phong phú Mặc dù, vấn đề giao thông nâng cấp, nhiên dân cư nơi tập trung không đông Cơ sở vật chất thị trường yếu nên kinh tế vùng chưa phát triển.Thế mạnh vùng loại khoáng sản sắt, thép, đồng, niken,… đặc biệt than Quảng Ninh Thủy điện 14 tài nguyên lớn vùng với trữ lượng lớn nước Tại thích hợp để trồng loại cơng nghiệp chè, ăn Tuy nhiên, vùng thường diễn thiên tai, hạn hán lũ quét, đời sống người dân cịn khó khăn -Vùng Đồng sơng Hồng: Vùng kinh tế đồng sơng hồng có diện tích lên tới 15.000 km2 chiếm 4.5 nước Bao gồm tỉnh thành sau: Hà Nội, Hải Phịng, Hà Nam, Vĩnh Phúc, Ninh Bình, Hải Dương, Hưng Yên, Thái Bình Nam Định Vùng có điều kiện tự nhiên thuận lợi, gần với sông Hồng nên thuận lợi việc phát triển nông nghiệp Giao thông vận tải, sở hạ tầng gần hoàn thiện, thuận lợi cho phát triển kinh tế khu vực Vùng đồng sơng Hồng có mật độ dân số cao, đặc biệt thủ đô Hà Nội – trung tâm nước Tuy nhiên, điểm hạn chế dân số đông chưa khai thác hết tiềm mạnh vùng -Vùng kinh tế Bắc Trung Bộ: Bắc Trung Bộ nằm phía khu vực Bắc Bộ đồ vùng kinh tế Việt Nam Địa hình vùng có nhiều rừng núi hệ thống sơng ngịi dày đặc Chính vậy, kinh tế khu vực tập trung phát triển ngành nông, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy hải sản, chăn ni,… Đặc biệt, tồn tỉnh Bắc Trung Bộ tiếp giáp với biển nên thuận lợi cho việc phát triển kinh tế biển giao thông đường biển Tuy nhiên, kinh tế vùng nhiều trở ngại liên tục xảy thiên tai, ảnh hưởng từ chiến tranh Hầu doanh nghiệp nhà đầu tư nước ngồi lựa chọn đầu tư - Vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ:Duyên Hải Nam Trung Bộ tiếp giáp với Đông Nam Bộ phía Nam, tạo điều kiện thuận lợi cho giao lưu phát triển vùng Đồng thời cửa ngõ biển Tây Nguyên, Thái Lan Và Campuchia, thuận tiện cho kinh tế mở Tuy nhiên, kinh tế vùng chưa phát triển dân cư thưa thớt đa số lao động chun mơn Điều kiện sở hạ tầng chưa đầu tư, kinh tế không đa dạng - Vùng kinh tế Đơng Nam Bộ: Đây vùng kinh tế đầu tàu nước Việt Nam với địa hình phẳng, tập trung dân cư đơng đúc nhất, sở hạ tầng mạng lưới giao thông phát triển tốt Nguồn lao động tập trung đầy đủ tất lực lượng lao động với đủ ngành nghề có nhiều lao động có trình độ chun mơn cao Chính bì vậy, Đơng Nam Bộ thu hút nhiều nhà đầu tư nước ngồi Trong đó, Tp Hồ Chí Minh trung tâm kinh tế nước, tỉnh lân cận tập trung phát triển kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa đại hóa - Vùng Đồng sơng Cửu Long: Cuối vùng kinh tế Đồng Bằng sông Cửu Long, thuộc điểm cực nam tổ quốc Đây vùng đồng lớn nước bồi đắp hệ thống sông Cửu Long Điều kiện tự nhiên nơi vơ phong phú, thích hợp để trồng lúa nước, nông nghiệp, ăn khai thác nuôi trồng thủy hải sản, mang lại nhiều nguồn lợi lớn khơng có nhiều khống sản Tuy nhiên, kinh tế nông nghiệp chịu hậu nặng nề thiên tai, lũ lụt Bản đồ vùng kinh tế Việt Nam phương tiện thiếu nhà đầu tư Hy vọng, qua chia sẻ giúp cho bạn hiểu rõ vị trí mạnh vùng 3.Hạn Chế Bên cạnh kết đạt được, thực trạng phát triển kinh tế việc vận dụng tư tưởng kinh tế Hồ Chí Minh cịn số hạn chế, tồn tại, thể như: 15 Chất lượng tăng trưởng kinh tế nước ta thấp; chủ yếu dựa vào nhân tố tăng trưởng theo chiều rộng, với ngành/sản phẩm truyền thống, công nghệ thấp, tiêu hao vật tư cao, chưa mạnh vào chất lượng, phụ thuộc nhiều vào đầu tư bảo hộ, bao cấp nhiều hình thức Nhà nước Công nghiệp phụ trợ dịch vụ khác chưa phát triển dẫn đến giá trị quốc gia sản phẩm thấp Hầu hết ngành cơng nghiệp có hệ suất tiêu hao lượng nguyên liệu cao so với nước khu vực Năng lực cạnh tranh có tiến thấp so với yêu cầu phát triển hội nhập kinh tế quốc tế Tiếp đó, thành phần kinh tế chưa phát triển tiềm năng: Kinh tế nhà nước chưa làm thật tốt vai trò chủ đạo; chất lượng, hiệu sức cạnh tranh thấp Kinh tế tập thể phát triển chậm nhỏ bé Kinh tế tư nhân chưa đáp ứng vai trò động lực kinh tế, chưa quan tâm tạo điều kiện thỏa đáng Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi cịn khó khăn mơi trường đầu tư số vướng mắc chế, sách Những tồn xuất phát từ nguyên nhân khách quan (như chống phá lực lượng thù địch, bối cảnh kinh tế thị trường biến động phức tạp) nguyên nhân chủ quan Trong đó, việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh kinh tế chưa thật đắn dẫn đến hạn chế Hạn chế trình vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh kể đến sau: Công tác tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận chưa ngang tầm với nhu cầu phát triển Nhận thức số vấn đề cịn chưa có nghiên cứu sâu sắc dẫn đến không thống hoạch định chủ trương, sách Bên cạnh đó, việc tổ chức tuyên truyền, học tập tư tưởng Hồ Chí Minh cịn hình thức, giáo điều, hiệu chưa cao Công tác tuyên truyền, biểu dương, nhân rộng điển hình tiên tiến, mơ hình hay, cách làm hiệu học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh chưa thực tạo sức lan tỏa xã hội 4.Đề xuất giải pháp Một là, kiên định, vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh dân chủ xã hội chủ nghĩa xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa phù hợp với điều kiện đất nước tình hình giới Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa gắn liền với xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa văn hóa xã hội chủ nghĩa tiên tiến đậm đà sắc Việt Nam Hai là, lãnh đạo Đảng, Nhà nước phải làm tốt vai trò kiến tạo phát triển thông qua hệ thống chế, sách, pháp luật phù hợp, bảo đảm: Giải hài hịa quan hệ lợi ích, trước hết lợi ích kinh tế thành phần kinh tế, giai cấp, tầng lớp xã hội, lợi ích cá nhân lợi ích tập thể, chủ thợ, lợi ích cơng nhân, nơng dân, trí thức, doanh nghiệp lợi ích Nhà nước, lợi ích trước mắt lâu dài, lợi ích quốc gia quốc tế; Kinh tế nhà nước thực giữ vị trí then chốt, đầu ứng dụng tiến khoa học công nghệ, nêu gương suất, chất lượng, hiệu kinh tế xã hội chấp hành pháp luật; 16 Các chủ thể thuộc thành phần kinh tế bình đẳng, hợp tác, cạnh tranh theo pháp luật; đó, cần đa dạng hóa hình thức hợp tác phù hợp để gia tăng sản xuất, phát triển sản xuất nhằm mang lại thịnh vượng, công bằng, tiến bộ, hạnh phúc cho đa số nhân dân lao động; Các tổ chức xã hội có điều kiện hợp tác, hỗ trợ nhà nước, cần thiết đấu tranh với lực tự phát thị trường đề bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân Ba là, tiếp tục tập trung đầu tư nghiên cứu bổ sung, phát triển, làm sáng tỏ nhận thức lý luận, hoàn thiện mặt thể chế liệt, đồng tổ chức thực thi để mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên, môi trường: phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Bên cạnh đó, cần bảo đảm điều kiện tốt nghiên cứu lý luận, đổi tư kinh tế; bảo đảm dân chủ xây dựng thực thi sách, thể chế kinh tế vừa mục tiêu, nhiệm vụ vừa phương thức, động lực giải pháp chiến lược cho vấn đề tạo lập sở kinh tế để thực dân chủ xã hội chủ nghĩa lĩnh vực kinh tế nước ta Kết Luận Tóm lại, tư tưởng Hồ Chí Minh thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam thể nội dung đặc sắc, sở kế thừa phát triển sáng tạo giá trị chủ nghĩa Mác - Lênin vào đặc điểm, tình hình xã hội Việt Nam Thực tiễn ln vận động biến đổi đặt nhiều vấn đề mới, nội dung tư tưởng thời kỳ độ Người giữ nguyên giá trị, cần tiếp tục bổ sung, phát triển điều kiện Qua tìm hiểu phân tích, đúc kết lại tư tưởng Hồ Chí Minh, Người chia cấu kinh tế thành: cấu thành phần kinh tế, cấu ngành kinh tế, cấu vùng kinh tế Trong đó, cấu kinh tế nhiều thành phần Người phân tích cách sâu sắc rành mạch nhất, rõ điểm mạnh yếu thành phần để tìm phương hướng phù hợp phát triển cho thành phần kinh tế Có thể nói, thành phần kinh tế nước ta lên chủ nghĩa xã hội Chủ tịch Hồ Chí Minh hữu đầy đủ đường lối Đảng thời kỳ đổi Những thành phần Đảng nhận thức sâu sắc ln cố gắng hồn thiện thực tiễn Trên sở nhận thức đó, Đảng đề đường lối sách ngày phù hợp quán với loại hình kinh tế, mục tiêu, phương hướng kinh tế nhiều thành phần qua Đại hội thời kì đổi Nhờ mà kinh tế nước ta có phát triển vượt bậc, góp phần tạo nên thành cơng thời kỳ đổi mới, nâng cao cải thiện đời sống nhân dân TÀI LIỆU THAM KHỎA Bộ Giáo dục đào tạo, Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2021), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh: Tồn tập (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội C.Mác Ph.Ăng ghen, Toàn tập (2002), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội V.I.Lênin, Tồn tập (1980), Nxb Tiến bộ, Mátxcơva Hồ Chí Minh, Thường thức trị (1954), Nxb Sự thật 17 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, IX, X, XI, XII, XIII (1996, 2001, 2006, 2011, 2016, 2021), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Tạp chí cộng sản (2011) Tạp chí Tổ chức nhà nước (2022) 18

Ngày đăng: 29/11/2023, 05:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w