1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) anh chị hãy tìm hiểu và phân tích quan điểm của hồ chí minh về cơ cấu nền kinh tế nước ta trong thời kì quá độ lên cnxh

16 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -*** - BÀI TẬP LỚN MƠN: Tư tưởng Hồ Chí Minh Đề bài: Anh/chị tìm hiểu phân tích quan điểm Hồ Chí Minh cấu kinh tế nước ta thời kì độ lên CNXH? Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng quan điểm nêu xây dựng kinh tế nước ta nay? Họ tên: Nguyễn Hải Yến Mã số sinh viên: 11227071 Lớp TC: LLTT1101(123)_04-Tư tưởng Hồ Chí Minh GV hướng dẫn: TS Nguyễn Chí Thiện Hà Nội, tháng năm 2023 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG I Cơ sở lý luận thời kỳ độ lên xã hội chủ nghĩa 1.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác Lê-nin đặc điểm kinh tế thời kỳ độ lên xã hội chủ nghĩa 1.2 Quan điểm Hồ Chí Minh cấu kinh tế nước ta thời kỳ độ lên xã hội chủ nghĩa 1.2.1 Cơ cấu thành phần kinh tế 1.2.2 Cơ cấu ngành kinh tế 1.2.3 Cơ cấu vùng kinh tế II Sự vận dụng Đảng Cộng sản Việt Nam 2.1 Những kết đạt Đảng lãnh đạo thực cấu kinh tế theo tư tưởng Hồ Chí Minh 2.2 Hạn chế Đảng vận dung tư tưởng Hồ Chí Minh cấu kinh tế 10 2.3 Những giải pháp thực để nâng cao hiệu vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh cấu kinh tế 11 KẾT LUẬN………………………………………………………………… 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………14 LỜI MỞ ĐẦU Vận dụng triệt để quan niệm vật lịch sử vào nghiên cứu đời sống xã hội, chủ nghĩa Mác - Lênin để lại hệ thống lý luận bản, lịch sử, cụ thể thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, có giá trị định hướng đường phát triển lên dân tộc theo quy luật phát triển chung thời đại đặc thù quốc gia - dân tộc Hệ thống dựa sở khoa học bao gồm: Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội C.Mác Ph.Ăngghen phát minh tạo nên cách mạng quan niệm lịch sử xã hội loài người, sở khoa học để nhận thức chân thực thời kỳ độ Trên sở quan điểm sản xuất vật chất sở đời sống xã hội, phương thức sản xuất định mặt đời sống xã hội, đồng thời sở định hình thành, phát triển, thay lẫn hình thái kinh tế - xã hội, ông làm sáng tỏ, xã hội loài người trải qua hình thái kinh tế - xã hội từ thấp đến cao; đỉnh cao, tiến hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa (CSCN) Giữa hình thái ln có thời kỳ chuyển tiếp gọi thời kỳ độ Trên sở vận dụng lý luận cách mạnh không ngừng, thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa Mác – Lênin xuất phát từ đặc điểm tình hình thực tế Việt Nam, Hồ Chí Minh khẳng định đường cách mạng Việt Nam tiến hành giải phóng dân tộc, hồn thành cách mạnh dân tộc dân chủ nhân dân, tiến dần lên chủ nghĩa xã hội Như vậy, quan niệm Hồ Chí Minh thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam quan niệm hình thái độ gián tiếp cụ thể - độ từ xã hội thuộc địa, nửa phong kiến, nông nghiệp lạc hậu lên chủ nghĩa xã hội Chính nội dung cụ thể này, Hồ Chí Minh cụ thể hóa làm phong phú thêm lý luận Mác – Lênin thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Với ý nghĩa to lớn thiết thực vậy, đề tài “Tìm hiểu phân tích quan điểm Hồ Chí Minh cấu kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam? Sự vận dụng quan điểm nêu Đảng Cộng sản Việt Nam việc phát triển kinh tế nước ta nay?” chọn trình bày sau với hai luận điểm chính: “Thứ tìm hiểu phân tích sở lý luận hay cụ thể quan điểm Hồ Chí Minh cấu kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Thứ hai tìm hiểu vận dụng quan điểm nêu Đảng Cộng sản Việt Nam việc phát triển cấu kinh tế nước ta nay.” NỘI DUNG I Cơ sở lý luận thời kỳ độ lên xã hội chủ nghĩa 1.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác Lê-nin đặc điểm kinh tế thời kỳ độ lên xã hội chủ nghĩa Quan điểm C Mác nhà nước thời kỳ độ ơng trình bày ngắn gọn tác phẩm “Phê phán Cương lĩnh Gotha” Cụ thể ông viết: “Giữa xã hội tư chủ nghĩa xã hội cộng sản chủ nghĩa thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội sang xã hội Thích ứng với thời kỳ thời kỳ độ trị nhà nước thời kỳ khơng thể khác chun cách mạng giai cấp vơ sản”(2) Quan điểm C Mác hiểu sau Lịch sử loài người giống lịch sử tự nhiên Theo đó, lịch sử lồi người phải trải qua hình thái hay giai đoạn từ thấp đến cao Để phân biệt giai đoạn xem chế độ sở hữu tư liệu sản xuất chế độ công hữu hay chế độ tư hữu (gọi tắt chế độ sở hữu, chế độ công hữu, chế độ tư hữu) Các xã hội có lịch sử theo thứ tự từ thấp đến cao xã hội dựa chế độ công hữu (xã hội cộng sản nguyên thủy), xã hội dựa chế độ tư hữu (xã hội có giai đoạn khác mức độ tư hữu chế độ sở hữu, cụ thể có giai đoạn như: xã hội dựa phương thức sản xuất Châu Á, xã hội dựa phương thức sản xuất chiếm hữu nô lệ, xã hội dựa phương thức sản xuất phong kiến, xã hội dựa phương thức sản xuất tư chủ nghĩa) Xã hội tương lai xã hội dựa chế độ công hữu (xã hội cộng sản chủ nghĩa) Thời kỳ Mác Ăngghen bối cảnh kỷ XIX phương Tây vấn đề kinh tế thời kỳ độ chưa đặt nên ông đề cập đến nội dung trị V.I.Lênin kế thừa, phát huy tư tưởng C.Mác Ph.Ăngghen, đồng thời Lênin cụ thể hóa việc phân kỳ hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa thành ba giai đoạn: Giai đoạn thấp chủ nghĩa cộng sản gọi chủ nghĩa xã hội; Giai đoạn cao gọi chủ nghĩa cộng sản hay xã hội cộng sản; Thời kỳ độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội tất yếu lâu dài V.I.Lênin phân tích đặc điểm kinh tế quốc gia độ lên chủ nghĩa xã hội, từ cho có nhiều kiểu độ lên chủ nghĩa xã hội Đó kiểu “quá độ” nước qua chủ nghĩa tư “quá độ” nước “bỏ qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa” lên chủ nghĩa xã hội Ông rõ đặc điểm kinh tế bật thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội tồn kinh tế với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế hệ thống kinh tế quốc dân thống Không phải đề quan điểm lý luận, mà Lênin người trực tiếp lãnh đạo, đạo thực hiện, vận dụng luận điểm lý luận vào thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội nước Nga sau nội chiến Từ mùa xuân năm 1921, nước Nga chuyển sang giai đoạn cách mạng, Chính sách cộng sản thời chiến khơng cịn thích hợp nữa, mà trở thành lực cản phát triển làm triệt tiêu động lực người sản xuất, Lênin với Đảng Bơn-sê-vích Nga thay Chính sách cộng sản thời chiến, đưa thực Chính sách kinh tế (NEP) Trong sách kinh tế có nội dung sử dụng sức mạnh kinh tế nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế; phát triển sản xuất lưu thơng hàng hóa; sử dụng hình thức kinh tế độ khuyến khích phát triển sản xuất hàng hóa nhỏ nơng dân, thợ thủ cơng, khuyến khích phát triển kinh tế tư tư nhân, phát triển chủ nghĩa tư nhà nước, chấn chỉnh lại doanh nghiệp nhà nước, chuyển mạnh sang hạch toán kinh tế Và V.I.Lênin chủ trương đẩy mạnh hợp tác kinh tế với nước tư phương Tây để tranh thủ kỹ thuật, vốn, kinh nghiệm quản lý,… Đặc trưng kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội cấu kinh tế nhiều thành phần Nhiệm vụ nhà nước thời kỳ độ, mặt phát huy đầy đủ quyền dân chủ nhân dân lao động, chuyên với hoạt động chống chủ nghĩa xã hội, mặt khác bước cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội 1.2 Quan điểm Hồ Chí Minh cấu kinh tế nước ta thời kỳ độ lên xã hội chủ nghĩa Trên sở vận dụng quan điểm V.I.Lênin phân tích đắn hoàn cảnh lịch sử đặc thù Việt Nam thời kỳ kháng chiến, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhận thức rõ, thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta thời kỳ lịch sử mà nhiệm vụ quan trọng phải xây dựng tảng vật chất kỹ thuật chủ nghĩa xã hội,… tiến dần lên chủ nghĩa xã hội, có cơng nghiệp nơng nghiệp đại, có văn hóa khoa học tiên tiến Trên lĩnh vực kinh tế, phát triển lực lượng sản xuất vấn đề mấu chốt, tăng suất lao động sở cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, với thiết lập quan hệ sản xuất, chế quản lý kinh tế, cấu thành phần kinh tế, ngành, vùng, lãnh thổ thời kỳ độ Chủ tịch Hồ Chí Minh coi trọng quan hệ phân phối quản lý kinh tế Theo Bác, quản lý kinh tế phải dựa sở hạch toán, sử dụng tốt đòn bẩy để phát triển sản xuất, đem lại hiệu cao 1.2.1 Cơ cấu thành phần kinh tế Trong thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước nước ta, chế độ sở hữu thiết yếu phải đa dạng, cấu kinh tế phải có nhiều thành phần Và với điểm xuất phát lên chủ nghĩa xã hội nước ta kinh tế thấp kém, cho thấy cần tồn kinh tế nhiều thành phần Sau năm 1954 miền Bắc hồn tồn giải phóng lên chủ nghĩa xã hội Miền Bắc bước vào thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa từ xuất phát điểm thấp, với kinh tế nông nghiệp lạc hậu, bị chiến tranh tàn phá nặng nề Cơ sở vật chất – kỹ thuật nghèo nàn Trình độ, suất lao động thấp, đội ngũ cán khoa học – kỹ thuật vừa số lượng, vừa hạn chế lực kinh nghiệm điều hành, quản lý Miền Bắc tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội điều kiện đất nước bị chia cắt làm hai miền, vừa có hồ bình, vừa có chiến tranh Tình hình giới phức tạp Hệ thống xã hội chủ nghĩa bộc lộ số khó khăn, bất đồng, mâu thuẫn Vấn đề lý luận mơ hình, đường lên chủ nghĩa xã hội chưa sáng rõ Từ thực tiễn miền Bắc vậy, chủ tịch Hồ Chí Minh phân tích hình thức sỡ hữu kinh tế miền Bắc, bao gồm: “Sở hữu Nhà nước tức toàn dân; sở hữu hợp tác tức sở hữu tập thể nhân dân lao động; sở hữu người lao động riêng lẻ, tư liệu sản xuất thuộc sở hữu nhà tư bản” Với đa dạng quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất, Người xác định rõ thành phần kinh tế tồn hoạt động: “Trong chế độ dân chủ mới, có năm loại kinh tế khác nhau: A- Kinh tế quốc doanh (thuộc chủ nghĩa xã hội, chung nhân dân) B- Các hợp tác xã (nó nửa chủ nghĩa xã hội, tiến đến chủ nghĩa xã hội) C- Kinh tế cá nhân, nông dân thủ cơng nghệ (có thể tiến dần vào hợp tác xã, tức chủ nghĩa xã hội) D- Tư tư nhân E- Tư Nhà nước (như Nhà nước hùn vốn với tư tư nhân để kinh doanh) Trong năm loại ấy, loại A kinh tế lãnh đạo phát triển mau Cho nên kinh tế ta phát triển theo hướng chủ nghĩa xã hội không theo hướng chủ nghĩa tư bản” Kinh tế quốc doanh hình thức sở hữu toàn dân, lãnh đạo kinh tế quốc dân, cần phải ưu tiên phát triển thành phần kinh tế quốc doanh để tạo tảng vật chất cho chủ nghĩa xã hội thúc đẩy việc cải tạo xã hội chủ nghĩa; Nhà nước phải tạo điều kiện cho phát triển Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định, kinh tế hợp tác xã hình thức sở hữu tập thể Nhân dân lao động; Nhà nước cần đặc biệt khuyến khích, hướng dẫn giúp đỡ cho phát triển Hợp tác hóa nơng nghiệp khâu thúc đẩy cơng cải tạo xã hội chủ nghĩa miền Bắc Kinh nghiệm qua chứng tỏ hợp tác hóa nơng nghiệp nước ta, cần phải trải qua hình thức tổ đổi cơng hợp tác xã sản xuất nơng nghiệp Đó việc cần thiết Bác khẳng định, kinh tế quốc doanh cơng Nó tảng sức lãnh đạo kinh tế dân chủ Cho nên phải sức phát triển Nhân dân ta phải ủng hộ nó; nhà tư dân tộc kinh tế cá nhân nông dân thủ cơng nghệ tư Đó lực lượng cần thiết cho xây dựng kinh tế nước nhà Cho nên Chính phủ cần giúp họ phát triển; nhà tư khơng khỏi bóc lột Nhưng Chính phủ ngăn cấm họ bóc lột cơng nhân q tay Chủ thợ tự giác tự động, tăng gia sản xuất lợi đôi bên Phải phát triển kinh tế quốc doanh để tạo tảng cho kinh tế xã hội chủ nghĩa; khuyến khích kinh tế hợp tác xã với hình thức đa dạng, nhấn mạnh nguyên tắc tự nguyện, có lợi quản lý dân chủ, Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu tư liệu sản xuất cho họ, hướng dẫn giúp họ cải tiến cách làm ăn Như vậy, Bác kế thừa vận dụng sáng tạo lý luận V.I.Lênin tính chất nhiều thành phần kinh tế độ lên CNXH, nhận thức cấu thành phần Document continues below Discover more Tư tưởng Hồ Chí from: Minh LLTT1101 Đại học Kinh tế… 999+ documents Go to course Bài tập lớn - Cơ cấu 16 kinh tế thời kỳ quá… Tư tưởng Hồ Chí… 100% (28) Phân tích luận điểm 15 Hồ Chí Minh: “Nước… Tư tưởng Hồ Chí… 100% (25) Bộ câu hỏi trắc 40 nghiệm Tư tưởng… Tư tưởng Hồ Chí… 100% (19) Tóm tắt mơn học Tư 18 tưởng Hồ Chí Minh Tư tưởng Hồ Chí… 100% (15) BT lớn Tư tưởng Hồ 14 Chí Minh_20212022 kinh tế Việt Nam hồn cảnh lịch sử cụ thể Nhận Tư thứctưởng Bác kinh 100% (14) tế nhiều thành phần Việt Nam tuân thủ quy luHồ ật chung Chí…của q trình lên CNXH, mà cịn thể đánh giá sâu sắc tính đặc thù điều kiện trị, kinh tế, xã hội bắt đầu xây dựng CNXH Những nhận thức tạo sở cho sách khoa học Hồ Chí Minh Đảng ta lĩnh vực kinh tế trình xây dựng CNXH miền Bắc trước phạm vi cTrắc ả nướcnghiệm sau tư Như vậy, cấu thành phần kinh tế chế độ dân chủtưởng MiHồ ền BChí ắc ViMinh… ệt Nam sau năm 1954 so với cấu kinh tế Việt Nam trong15vùng tự 1945-1954 Tư tưởng điểm thống có điểm thay đổi sau: 95% (44) Hồ - Điểm thống nhất: Trong kinh q độ lên chủ nghĩa xã hộiChí… đặc điểm kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội miền Bắc Việt Nam tồn khách quan thành phần kinh tế Và tồn thành phần kinh tế phổ biến: Kinh tế quốc doanh; Kinh tế cá nhân, nông dân thủ công nghệ; Tư tư nhân Thành phần kinh tế độ: Các hợp tác xã; Tư Nhà nước - Điểm thay đổi , khác với thời kháng chiến, chế độ dân chủ khơng cịn thành phần kinh tế phong kiến Cải cách ruộng đất triệt tiêu chế độ sở hữu phong kiến ruộng đất Người nông dân trở thành người cày có rộng, chủ sở hữu ruộng đất Điều lần khẳng định lại nhận định Hồ Chí Minh: “làm tư sản dân quyền cách mạng thổ địa cách mạng để tới xã hội cộng sản” Muốn tới chủ nghĩa cộng sản dân tộc phải độc lập dân cày phải có ruộng , thành phần kinh tế thay đổi vị trí vai trị kinh tế Kinh tế quốc doanh hình thức sở hữu toàn dân, lãnh đạo kinh tế quốc dân, cần phải ưu tiên phát triển thành phần kinh tế quốc doanh để tạo tảng vật chất cho CNXH thúc đẩy việc cải tạo xã hội chủ nghĩa Như vậy, vị trí, vai trị thành phần kinh tế quốc doanh có bước phát triển mới, từ chỗ có tính chất chủ nghĩa xã hội trở thành thành phần kinh tế thực đại diện cho chủ nghĩa xã hội có vai trị “lãnh đạo” kinh tế đảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển kinh tế "Kinh tế quốc doanh cơng Nó tảng sức lãnh đạo kinh tế dân chủ Cho nên phải sức phát triển nhân dân ta phải ủng hộ nó" 1.2.2 Cơ cấu ngành kinh tế Bên cạnh cấu thành phần kinh tế, cấu ngành kinh tế nội dung quan trọng Bác trọng phân tích tìm hiểu để vận dụng vào kinh tế nước nhà theo lời Người nói: “Nền kinh tế xã hội chủ nghĩa có hai chân cơng nghiệp nông nghiệp… hai chân không nhau, bước mạnh được” Bác quan niệm độc đáo cấu kinh tế nông - công nghiệp – thương nghiệp, lấy nông nghiệp làm mặt trận hàng đầu, củng cố hệ thống thương nghiệp làm cầu nối tốt ngành sản xuất xã hội, thỏa mãn nhu cầu thiết yếu nhân dân Bên cạnh đó, với gia tăng ngày cao nhu cầu đời sống nhân dân từ “ăn no, mặc ấm” phát triển lên nhu cầu “ăn ngon, mặc đẹp” với yêu cầu ngày cao trình độ phát triển ngành kinh tế, nông nghiệp – công nghiệp đại gắn liền với áp dụng khoa học – kĩ thuật tiên tiến Đặc biệt quan trọng cả, phải xóa bỏ dần bóc lột tư chủ nghĩa dần sinh mầm mống hình thànhtrong 100 năm hộ thực dân – nhân tố gây nên mâu thuẫn quan hệ sản xuất đồng thời làm nhân tố gây nên suy giảm suất người lao động, triệt tiêu động lực sáng tạo lực lượng lao động, hữu nên rào cản việc chuẩn bị yếu tố kinh tế cần thiết để lên chủ nghĩa cộng sản nước ta Tiếp đó, theo Bác chìa khóa để thúc đẩy mối quan hệ nơng nghiệp cơng nghiệp khơng đâu xa mà thương nghiệp Vai trò thương nghiệp Người giải thích sau: “Trong kinh tế quốc dân có ba mặt quan trọng: nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp Ba mặt tác động quan hệ mật thiết với Thương nghiệp khâu công nghiệp nông nghiệp Thương nghiệp đưa hàng đến nông thôn phục vụ nông dân thương nghiệp lại đưa nông sản, nguyên liệu cho thành thị tiêu dùng Nếu không thương nghiệp bị đứt khơng liên kết nơng nghiệp với cơng nghiệp, không củng cố liên minh công nông, công tác khơng chạy hoạt động nơng nghiệp, cơng nghiệp, bị rời rạc” 1.2.3 Cơ cấu vùng kinh tế Bên cạnh cấu thành phần cấu ngành, vùng kinh tế cấu quan trọng thời kỳ độ lên xã hội chủ nghĩa Việt Nam ta Đối với kinh tế vùng, lãnh thổ, Hồ Chí Minh lưu ý phải phát triển đồng kinh tế đô thị kinh tế nông thôn Người đặc biệt trọng đạo phát triển kinh tế vùng núi, hải đảo, vừa tạo điều kiện không ngừng cải thiện nâng cao đời sống đồng bào, vừa bảo đảm an ninh, quốc phòng cho đất nước Đi đôi với việc phát triển kinh tế vũng lãnh thổ tầm quan trọng an ninh biên giới, việc đẩy mạnh đầu tư phát triển vùng kinh tế trọng điểm ngành nông nghiệp – công nghiệp mũi nhọn đất nước vơ thiết yếu, góp phần tạo tảng vững cơng cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước, phát triển kinh tế tồn diện theo chiều sâu, tránh bị bão hòa lệ thuộc vào kinh tế bên ngồi Điều vơ có giá trị cơng cải tạo cấu Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định vai trò khoa học kĩ thuật phát triển kinh tế nước nhà Người cho khơng có điều kiện thuận lợi cho khoa học kĩ thuật cần phải học tập tiếp thu từ nước trước, tìm tịi tiếp thu khoa học kĩ thuật, nguồn vốn nước họ đặc biệt kinh nghiệm trước quản lý sản xuất đặc biệt sản xuất hàng hóa Từ ứng dụng nước ta cho phù hợp với hoàn cảnh địa lý, tập tục thói quen đặc điểm kinh tế nước nhà Song song với việc học tập tiếp thu, không quên tinh hoa nước nhà, phải biết “hịa nhập mà khơng hịa tan”, giữ vững tôn trọng độc lập chủ quyền, ngăn cấm hành động ảnh hưởng đến độc lập quốc gia khơng can thiệp tới độc lập chủ quyền quốc gia dân tộc khác kinh tế cũ, xây dựng cấu Một điều quan trọng nữa, Nhà nước cần thực tốt việc tập trung quản lý, điều tiết vĩ mô kinh tế, đưa nguyên tắc trình quản lý cho hợp lý, đảm bảo lợi ích chung thành phần kinh tế, công với vùng kinh tế, ngành kinh tế, cải thiện mâu thuẫn kinh tế nước nhà Và khẳng định cần chống tiêu cực hoạt động quản lý, xử phạt nghiêm minh hành vi tham ô tham nhũng, bè phái, đặc biệt Đảng viên phải nghiêm túc thực để người dân noi gương II Sự vận dụng Đảng Cộng sản Việt Nam 2.1 Những kết đạt Đảng lãnh đạo thực cấu kinh tế theo tư tưởng Hồ Chí Minh Khởi xướng lãnh đạo nghiệp đổi mới, Đảng ta khẳng định; “Tư tưởng Hồ Chí Minh soi đường cho đấu tranh nhân dân ta giành thắng lợi, tài sản tinh thần to lớn Đảng dân tộc ta” Trong đó, theo tư tưởng Người chủ nghĩa xã hội xây dựng phát triển kinh tế nghiệp đổi mới, Đảng Chính phủ giải phóng lực sản xuất, đánh dấu mốc mang ý nghĩa chiến lược lâu dài, có tính quy luật từ sản xuất nhỏ lên chủ nghĩa xã hội Công đổi Đảng ta khởi xướng lãnh đạo đạt thành tựu quan trọng, tạo lực cho đường phát triển xã hội chủ nghĩa nước ta 37 năm đổi vừa qua giai đoạn lịch sử ghi nhận bước phát triển nhanh chóng tồn diện đất nước lĩnh vực Trong trình đổi mới, nhận thức xã hội xã hội chủ nghĩa Đảng, cần bổ sung, hoàn thiện theo định hướng xã hội phát triển đầy đủ, toàn diện, xã hội phát triển nhân văn theo tư tưởng Hồ Chí Minh Đại hội XIII Đảng xác định giai đoạn giai đoạn“Nâng cao lực lãnh đạo, lực cầm quyền sức chiến đấu Đảng; xây dựng Đảng hệ thống trị sạch, vững mạnh tồn diện; củng cố, tăng cường niềm tin nhân dân Đảng, Nhà nước, chế độ xã hội chủ nghĩa; khơi dậy khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc; phát huy ý chí sức mạnh đại đồn kết toàn dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đại; đẩy mạnh tồn diện, đồng cơng đổi mới, cơng nghiệp hóa, đại hóa; xây dựng bảo vệ vững Tổ quốc, giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định; phấn đấu kỷ XXI, nước ta trở thành nước phát triển, theo định hướng xã hội chủ nghĩa” Thời kỳ đòi hỏi phải phát triển đất nước toàn diện, đồng tất lĩnh vực, phát triển kinh tế - xã hội trung tâm; xây dựng Đảng then chốt; xây dựng văn hóa, người làm tảng tinh thần; tăng cường quốc phòng, an ninh trọng yếu, thường xuyên Như vậy, đến Đảng ta nhận thức rõ vấn đề không phát triển kinh tế trung tâm mà phát triển xã hội trung tâm; khơng xây dựng văn hóa làm tảng tinh thần mà xây dựng người làm tảng tinh thần, “Xây dựng người Việt Nam phát triển tồn diện, có sức khỏe, lực, trình độ, có ý thức, trách nhiệm cao thân, gia đình, xã hội Tổ quốc” Những kết Đảng ta đạt vận dụng quan điểm Hồ Chí Minh phát triển cấu kinh tếTư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng phát triển cấu kinh tế thời kỳ độ lên CNXH trình bày cách giản dị, dễ hiểu mang giá trị to lớn côngcuộc xây dựng kiến thiết nước nhà Nhìn lại chặng đường vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào cơng xây dựng phát triển kinh tế, thấy sau: , vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh để hoàn thiện chế quản lý kinh tế Giai đoạn đầu sau kháng chiến chống Mỹ, Việt Nam tiến hành quản lý kinh tế theo chế kế hoạch hóa tập trung dẫn đến khủng hoảng kinh tế trầm trọng Đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng (Tháng 6/1991), vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng xác định “bước đầu hình thành kinh tế nhiều thành phần, vận động theo chế thị trường có quản lý Nhà nước” Việt Nam bước xóa bỏ chế quản lý kế hoạch hóa, chuyển sang chế thị trường thơng qua: xác định hình thức sở hữu chủ yếu (toàn dân, tập thể, tư nhân), thừa nhận tồn tất yếu nhiều thành phần kinh tế; xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử thành phần kinh tế Các thành phần kinh tế kinh doanh theo pháp luật, phát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranh lành mạnh , vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh thực cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế.Từ cơng nghiệp hóa theo kiểu cũ, khép kín, hướng nội, thiên phát triển công nghiệp nặng, chủ yếu dựa vào lợi lao động, tài nguyên, đất đai nguồn viện trợ nước xã hội chủ nghĩa trước chuyển dần sang cơng nghiệp hóa gắn liền với đại hóa kinh tế mở; chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng phát triển mạnh công nghiệp, dịch vụ, gắn cơng nghiệp hóa, đại hóa với bước phát triển kinh tế tri thức, ngành, lĩnh vực kinh tế đòi hỏi hàm lượng trí tuệ, chất xám cao Theo Tổng cục Thống kê, năm 1986, nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao với 38,1% Tỷ trọng ngành dịch vụ 33%, công nghiệp chiếm tỷ trọng thấp với 28,9% Đến năm 2019, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản chiếm tỷ trọng 13,96% GDP; khu vực công nghiệp xây dựng chiếm 34,49%; khu vực dịch vụ chiếm 41,64%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 9,91%.Từ chỗ xác định lực lượng chủ yếu thực công nghiệp hóa, đại hóa Nhà nước doanh nghiệp Nhà nước, Đảng Nhà nước ta xác định, cơng nghiệp hóa, đại hóa nghiệp toàn dân, toàn xã hội Nhà nước phải có sách để khơi dậy,phát huy nguồn lực nhân dân, thành phần kinh tế , vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh kết hợp sức mạnh dân tộc sức mạnh thời đại Với phương châm “Nội lực định, ngoại lực quan trọng”, Việt Nam thực đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ kinh tế đối ngoại; gắn kết kinh tế nước ta với khu vực giới thông qua hoạt động thương mại, đầu tư chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Đổi kinh tế trị từ năm 1986 thúc đẩy phát triển kinh tế nhanh, đưa Việt Nam từ quốc gia nghèo giới trở thành quốc gia thu nhập trung bình thấp Đất nước đạt thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử, phát triển mạnh mẽ, tồn diện so với năm trước đổi Quy mô, trình độ kinh tế nâng lên, Đời sống nhân dân cải thiện rõ rệt vật chất tinh thần Đất nước ta chưa có đồ, tiềm lực, vị uy tín quốc tế ngày Kết 35 năm đổi kinh tế nước ta tốc độ tăng trưởng bình quân cao, điều kiện khó khăn (thiên tai, dịch bệnh, mơi trường quốc tế không thuận lợi); Tiềm lực, quy mô kinh tế nâng lên, GDP năm 2020 đạt 343,6 tỉ USD (đứng thứ Đông Nam Á; Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân năm 2016 - 2020 đạt khoảng 6%/năm, năm 2020 đạt 2,91% ; Thu nhập bình quân đầu người đạt 3.521 USD năm 2020 ( xếp thứ ASEAN); Dự trữ ngoại hối đạt gần 100 tỷ USD; Xếp thứ 42/131 quốc gia kinh tế số đổi sáng tạo Những kết nêu trên, lần khẳng định hoàn toàn tin tưởng vào đường lối lãnh đạo Đảng; lên chủ nghĩa xã hội lựa chọn đắn, phù hợp với nguyện vọng nhân dân Các thành phần kinh tế kinh tế Việt Nam đảm bảo tính quy luật chung tính đặc thù phù hợp với thực tiễn đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Mỗi thành phần kinh tế tồn có ví trí, vai trị riêng để thực nhiệm vụ có ý nghĩa chiến lược lâu dài, có tính quy luật từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn chủ nghĩa xã hội thể tinh thần dân chủ kinh tế tuân thủ theo pháp luật Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục khẳng định: “Kiên định vận dụng, phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; kiên định mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; kiên định đường lối đổi Đảng; kiên định nguyên tắc xây dựng Đảng để xây dựng bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa" 2.2 Hạn chế Đảng vận dung tư tưởng Hồ Chí Minh cấu kinh tế Những thành tựu to lớn khẳng định đường lên chủ nghĩa xã hội mà Chủ tịch Hồ Chí Minh lựa chọn phù hợp đáp ứng nhu cầu thực tiễn Việt Nam Tuy vậy, nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan khác nhau, mà chủ yếu từ nguyên nhân chủ quan, kinh tế xã hội nước ta tồn khơng hạn chế, bất cập, phát triển thiếu bền vững kinh tế, văn hóa, xã hội môi trường, chưa nhận thức đầy đủ xử lý tốt quan hệ tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hoá, xây dựng người, thực tiến công xã hội, bảo vệ tài nguyên môi trường” Thiếu tư hệ thống, thiếu đồng hoạch định sách hạn chế lớn cản trở phát triển đất nước Từ đó, dẫn đến số tiêu phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2011-2020 việc tạo tảng để đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại chưa đạt mục tiêu đề Từ thực tiễn công đổi Việt Nam cho thấy, việc tăng trưởng kinh tế phải đôi với ổn định trị, tiến cơng xã hội Văn hoá trở thành động lực thúc đẩy phát triển bền vững Chất lượng tăng trưởng kinh tế nước ta thấp; chủ yếu dựa vào nhân tố tăng trưởng theo chiều rộng, với ngành/sản phẩm truyền thống, công nghệ thấp, tiêu hao vật tư cao, chưa mạnh vào chất lượng, phụ thuộc nhiều vào đầu tư bảo hộ, bao cấp nhiều hình thức Nhà nước Cơng nghiệp phụ trợ dịch vụ khác chưa phát triển dẫn đến giá trị quốc gia sản phẩm cịn thấp Hầu hết ngành cơng nghiệp có hệ suất tiêu hao lượng nguyên liệu cao so với nước trongkhu vực Năng lực cạnh tranh có tiến cịn thấp so với yêu 10 cầu phát triển hội nhập kinh tế quốc tế.Các thành phần kinh tế chưa phát triển tiềm năng: Kinh tế nhà nước chưa làm thật tốt vai trò chủ đạo; chất lượng, hiệu sức cạnh tranh thấp Kinh tế tập thể phát triển chậm nhỏ bé Kinh tế tư nhân chưa đáp ứng vai trò động lực kinh tế, chưa quan tâm tạo điều kiện thỏa đáng Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi cịn khó khăn môi trường đầu tư số vướng mắc chế, sách… Những tồn xuất phát từ nguyên nhân khách quan (như chống phá lực lượng thù địch, bối cảnh kinh tế thị trường biến động phức tạp) nguyên nhân chủ quan Trong đó, việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh kinh tế chưa thật đắn dẫn đến hạn chế 2.3 Những giải pháp thực để nâng cao hiệu vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh cấu kinh tế Từ hạn chế đó, vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển cơng đổi nay, cần tiếp tục quán triệt vấn đề sau: Phát triển đồng bộ, toàn diện mặt đời sống xã hội nhận thức cách đắn chủ nghĩa xã hội; đường xây dựng chủ nghĩa xã hội hình thức, bước đi, biện pháp phù hợp có hiệu Cơng đổi cần tiến hành cách toàn diện, đồng bộ, từ nhận thức, tư đến hoạt động thực tiễn; phát triển mặt đời sống xã hội, trước hết kinh tế; đổi trị từ hoạt động lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước đến hoạt động cụ thể phận hệ thống trị Những đổi phải có trọng tâm, trọng điểm, bước đi, có lộ trình, hình thức phù hợp, bảo đảm gắn kết chặt chẽ đồng ba nhiệm vụ: phát triển kinh tế trung tâm, xây dựng Đảng then chốt phát triển văn hóa tảng tinh thần xã hội, bảo đảm dân chủ công bằng, tiến văn minh xã hội Phát triển toàn diện mặt đời sống xã hội phải luôn quán triệt quan điểm “dân gốc”, phát huy vai trò làm chủ, tinh thần trách nhiệm, sức sáng tạo nguồn lực nhân dân theo tinh thần “đem tài dân, sức dân, dân làm lợi cho dân” Khái niệm nhân dân đây, không nhân dân lao động với hai giai cấp xã hội công nhân nông dân, mà người dân Việt Nam “khơng phân biệt nịi giống, già trẻ, gái trai, tôn giáo, thành phần, giàu nghèo, tôn giáo….” Phải coi trọng giải tốt mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa, thực tiến cơng xã hội Do hoàn cảnh chiến tranh buộc phải dành nhiều tâm lực, trí lực lãnh đạo đấu tranh giải phóng dân tộc, thống Tổ quốc, Chủ tịch Hồ Chí Minh ln nhấn mạnh đến u cầu phải có kinh tế vững mạnh làm sở cho giải vấn đề xã hội Chỉ có kinh tế tăng trưởng nhanh, hiệu cao bền vững có khả huy động nguồn lực vật chất cho việc thực tiến công xã hội Không thể có xã hội 11 tiến cơng sở kinh tế trì trệ, suy thoái, đủ cung cấp cho dân chúng sống “giật gấu vá vai” Ngược lại, có kinh tế tăng trưởng nhanh, hiệu cao bền vững xã hội với đa số dân chúng thấp trí tuệ, ốm yếu thể chất, suy thoái đạo đức phận đáng kể lao động lâm vào cảnh thất nghiệp, nghèo đói, bị đẩy ngồi lề xã hội Do đó, tăng trưởng kinh tế đơi với bảo đảm tiến công xã hội bước phát triển Không chờ đợi đến đất nước đạt tới trình độ phát triển kinh tế cao thực tiến công xã hội, phát triển văn hóa, khơng “hy sinh” tiến công xã hội để chạy theo tăng trưởng kinh tế đơn hay lợi ích thiểu số Muốn vậy, sách kinh tế phải hướng tới mục tiêu phát triển xã hội; sách phát triển xã hội phải nhằm tạo động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, hướng tới phát triển văn hóa dù trực tiếp hay gián tiếp, trước mắt lâu dài văn hóa thật thấm sâu vào tất lĩnh vực Bên cạnh đó, đường lối phát triển theo mơ hình kinh tế thị trường không quản lý cách dân chủ, khoa học khơng thể ngăn chặn tham nhũng, tạo ổn định Xuất phát từ đặc điểm nước ta, từ nước nông nghiệp lạc hậu lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua giai đoạn tư bản, Hồ Chí Minh thường xuyên nhấn mạnh yêu cầu trì phát triển kinh tế nhiều thành phần, thực “công tư lưỡng lợi” Người nhìn thấy vai trị, sức mạnh thành phần xã hội tư sản, tiểu chủ cơng phát triển kinh tế góp phần phát triển xã hội Vì vậy, phải có sách phát triển giai cấp đắn, với giai cấp, tầng lớp hữu sản, tạo động lực thúc đẩy xã hội phát triển Tuy nhiên, “nhà tư khơng khỏi bóc lột Nhưng Chính phủ ngăn cấm họ bóc lột cơng nhân q tay Chính phủ phải bảo vệ quyền cơng nhân Đồng thời, lợi ích lâu dài, anh chị em thợ chủ số lợi hợp lý, không yêu cầu mức” 12 KẾT LUẬN Qua phần phân tích sở lý luận vận dụng Đảng, ta khẳng định tư tưởng Hồ Chí Minh thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam thể nội dung đặc sắc, sở kế thừa phát triển sáng tạo giá trị chủ nghĩa Mác - Lênin vào đặc điểm, tình hình xã hội Việt Nam Thực tiễn vận động biến đổi đặt nhiều vấn đề mới, nội dung tư tưởng thời kỳ độ Người giữ nguyên giá trị, cần tiếp tục bổ sung, phát triển điều kiện Tư tưởng Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội đường độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam bao quát vấn đề cốt lõi, nhất, sở vận dụng phát triển sáng tạo học thuyết Mác - Lênin Đó luận điểm chất, mục tiêu động lực chủ nghĩa xã hội; tính tất yếu khách quan thời kỳ độ; đặc điểm, nhiệm vụ lịch sử, nội dung, hình thức, bước biện pháp tiến hành công xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Tư tưởng trở thành tài sản vơ giá, sở lý luận kim nam cho việc kiên trì, giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa Đảng ta, đồng thời gợi mở nhiều vấn đề xác định hình thức, biện pháp bước lên chủ nghĩa xã hội phù hợp với đặc điểm dân tộc xu vận động thời đại ngày nay.Công đổi Đảng ta khởi xướng lãnh đạo đạt thành tựu quan trọng, tạo lực cho đường phát triển xã hội chủ nghĩa nước ta Thấm nhuần nguyên lý quan điểm tư tưởng Người, sau kỳ Đại hội Đảng cấu kinh tế nước ta có đổi tiến cấu kinh tế nhằm phù hợp với thực tiễn Việt Nam trình hội nhập quốc tế ngày sâu, rộng Với thành tựu trước mắt với phát triển kinh tế đất nước theo chiều sâu: thay đổi tỷ trọng cấu ngành kinh tế - lên từ quốc gia trọng nơng dần hình thành ngành công nghiệp trọng điểm dịch vụ phát triển vững chắc; kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có tổ chức, định hướng cao mặt xã hội cho thấy đường vận dụng quan điểm Người vô cần thiết xác Đảng Nhà nước phân tích vận dụng sâu sắc có hiệu gắn với thực tiễn, cần phải tiếp tục phát huy có định đốn, sáng tạo giúp đất nước hoàn thành thời kỳ độ, vững lên chủ nghĩa cộng sản Với cương vị sinh viên kinh tế, vô ngưỡng mộ biết ơn di sản vô giá Người để lại cho dân tộc biết ơn nỗ lực mà Đảng Cộng sản ta thực suốt đường gần 50 năm Và với sức mạnh nhỏ bé nói riêng bạn đồng trang lứa, hệ trẻ nói chung, chúng tơi tiếp tục thực giá trị mà Bác để lạ, dân tộc ta chắn văn minh, tiến bộ, chiến thắng nghèo nàn, ngày giàu có vật chất cao đẹp tinh thần 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục đào tạo, Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (Xuất lần thứ 10 – Nhà xuất trị quốc gia thật) Hồ Chí Minh tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, 2011 Hồ Chí Minh, Thường thức trị (1954), Nxb Sự thật Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, IX, X, XI, XII, XIII (1996, 2001, 2006, 2011, 2016, 2021), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Quan điểm Các Mác thời kỳ độ: https://lyluanchinhtrivatruyenthong.vn/quan-diem-cua-c-mac-ve-thoi-ky-quado-p24640.html Quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh thành phần kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội vận dụng sáng tạo Đảng ta: https://truongleduan.quangtri.gov.vn/vi/hoat-dong-khoa-hoc/Nghien-cuu-traodoi/quan-diem-cua-chu-tich-ho-chi-minh-ve-nhung-thanh-phan-kinh-te-trongthoi-ky-qua-do-len-chu-nghia-xa-hoi-va-su-van-dung-sang-tao-cua-dang-ta350.html Lý luận thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa Mác-Lênin bổ sung, phát triển Đảng ta: https://dangcongsan.vn/tu-tuong-van-hoa/lyluan-ve-thoi-ky-qua-do-len-chu-nghia-xa-hoi-cua-chu-nghia-mac-lenin-va-subo-sung-phat-trien-cua-dang-ta-619688.html Tư tưởng Hồ Chí Minh thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam - Giá trị luận điểm cần bổ sung, phát triển: https://tuyengiao.vn/nghien-cuu/lyluan/tu-tuong-ho-chi-minh-ve-thoi-ky-qua-do-len-cnxh-o-viet-nam-gia-tri-vanhung-luan-diem-can-bo-sung-123889 Quan điểm Hồ Chí Minh thành phần kinh tế vận dụng Đảng ta: https://tct.baclieu.gov.vn/-/quan-%C4%91i%E1%BB%83m-c%E1%BB%A7ah%E1%BB%93-ch%C3%AD-minh-v%E1%BB%81-th%C3%A0nhph%E1%BA%A7n-kinh-t%E1%BA%BF-v%C3%A0-s%E1%BB%B1v%E1%BA%ADn-d%E1%BB%A5ng-c%E1%BB%A7a%C4%90%E1%BA%A3ng-ta 14

Ngày đăng: 12/12/2023, 14:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN