1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) phân tích cơ sở lý luận của quan điểmtoàn diện vận dụng quan điểm này để phântích những ảnh hưởng của đại dịch covid 19

24 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Cơ Sở Lý Luận Của Quan Điểm Toàn Diện. Vận Dụng Quan Điểm Này Để Phân Tích Những Ảnh Hưởng Của Đại Dịch Covid 19 Đến Các Vấn Đề Của Đời Sống Xã Hội Việt Nam Hiện Nay
Tác giả Nhóm 2
Người hướng dẫn Cô Phạm Thị Hương
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Marketing
Thể loại Bài Thảo Luận
Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 4,3 MB

Nội dung

Quan điểm toàn diện mà cơ sở lý luận của nó là nguyên lý về mối liên hệ phổ biến,là một trong những nội dung quan trọng của phép biện chứng duy vật Mac-Lenin, là cẩm nanggiúp con người t

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA MARKETING -

BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN HỌC PHẦN TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN

Đề tài:

PHÂN TÍCH CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM NÀY ĐỂ PHÂN TÍCH NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID 19 ĐẾN CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐỜI SỐNG XÃ HỘI VIỆT NAM

Trang 2

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU 2

1, TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ĐỐI VỚI COVID 19 2

2, MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3

2.1 Mục tiêu 3

2.2 Nhiệm vụ 3

3, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3

4, ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 3

4.1 Về lý luận 3

4.2 Về thực tiễn 3

PHẦN NỘI DUNG 3

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN 4

1, QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN 4

1.1 Khái niệm quan điểm toàn diện 4

1.2 Nguồn gốc của quan điểm toàn diện 4

1.3 Vai trò thực tiễn, ý nghĩa phương pháp luận của quan điểm toàn diện 4

2, CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN 6

2.1 Khái niệm 6

2.2 Tính chất của mối liên hệ phổ biến 7

Chương 2: VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM NÀY ĐỂ PHÂN TÍCH NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID 19 ĐẾN CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐỜI SỐNG XÃ HỘI VIỆT NAM HIỆN NAY 7

1, TÁC ĐỘNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID 19 ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA GIÁO DỤC, Y TẾ Ở NƯỚC TA TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 7

1.1 Thực trạng giáo dục và y tế trong giai đoạn đại dịch covid 19 bùng phát 7

1.2 Những ảnh hưởng tích cực 10

1.3 Những ảnh hưởng tiêu cực 10

1.4 Nguyên nhân của những ảnh hưởng tiêu cực 11

2, PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC HẠN CHẾ VÀ TIẾP TỤC PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC, Y TẾ TRONG THỜI GIAN TỚI 11

2.1 Phương hướng 11

2.2 Giải pháp 13

3 LIÊN HỆ BẢN THÂN 16

3.1 Áp dụng trong học tập 16

3.2 Áp dụng trong cuộc sống hàng ngày 17

PHẤN KẾT LUẬN 18

TÀI LIỆU THAM KHẢO 19

1

Trang 3

PHẦN MỞ ĐẦU

1, TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ĐỐI VỚI COVID 19

Ngày 8/12/2019, tại thành phố Vũ Hán, tỉnh Hồ Bắc, miền Trung Trung Quốc, bệnhnhân đầu tiên của dịch viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus Corona (COVID-19) đãđược phát hiện, sau đó diễn biến rất phức tạp do tốc độ lây lan của dịch bệnh tính theo cấp số mũ.Đến ngày 31/12/2019, Trung Quốc chính thức thông váo với tổ chức Y Tế (WHO) về bùng phátđại dịch Trước tình hình đó, ngày 31/1/2020 WHO tuyên bố tình trạng khẩn cấp toàn cầu đối vớidịch viêm phổi cấp do virus Corona gây ra Rồi cho đến hiện nay, thế giới nói chung đang phảiđối mặt với những ảnh hưởng kinh hoàng mà đại dịch gây ra.Từ các lĩnh vực trước mắt như kinh

tế, xã hội, nó còn gây ra nhiều tác động tiêu cực đến ngành du lịch, quan hệ chính trị, ngoại giaogiữa các nước

Bên cạnh đó, đại dịch COVID-19 cũng đã có những tác động rất lớn đến ngànhgiáo dục của nhiều nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam Từ khi dịch bùng phát đến nay, tất

cả các trường học và cơ sở giáo dục công lập, ngoài công lập, tư thục đã phải dừng việc giảng dạy

và học trực tiếp, thay vào đó là tình trạng dạy học trực tuyến kéo dài, tạo ra nhiều ảnh hưởng tiêucực khó lường Thực tiễn đã đòi hỏi nền Giáo Dục hay nói cách khác là Đảng và Nhà nước ta cần

có những chính sách, phương hướng phù hợp và phải đứng trên để đổi mới Quan điểm toàn diện mà cơ sở lý luận của nó là nguyên lý về mối liên hệ phổ biến,

là một trong những nội dung quan trọng của phép biện chứng duy vật Mac-Lenin, là cẩm nanggiúp con người tránh được những đánh giá phiến diện sai lệch về sự vật hiện tượng Nguyên lýnày chỉ rõ tất cả các sự vật, hiện tượng đều nằm trong mối liên hệ Đúng như Lenin đã từng viết:

“ Quan hệ gián tiếp của sự vật đó”

– (V.I Lenin: Toàn tập, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội, 1976) Chính bởi vậy, việc nghiên cứu về Nguyên lý mối quan hệ phổ biến và vận dụng ýnghĩa phương pháp luận của nó vào đời sống đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc góp phầnđịnh hướng, chỉ đạo hoạt động nhận thức và hoạt động cải tại hiện thực con người

Nhằm có được nhận thức đúng đắn hơn về quan điểm, chính sách của Đảng và Nhànước, vì vậy Nhóm 2 lựa chọn đề tài:

2

Trang 4

2, MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

2.1 Mục tiêu

Phân tích làm rõ nội dung, tính chất của cơ sở lý luận quan điểm toàn diện, từ đó chỉ

ra những vấn đề đặt ra với đời sống xã hội của Việt Nam tại thời điểm đại dịch COVID-19 cònphức tạp để chúng ta đưa ra các giải pháp khắc phục hạn chế trong thời gian tới

2.2 Nhiệm vụ

- Nghiên cứu trình bày nội dung hệ thống cơ sở lý luận và ý nghĩa phương pháp luận

- Từ cơ sở lý luận quan điểm toàn diện, chỉ ra nhiều vấn đề đặt ra thực trạng vấn đề đờisống xã hội ở Việt Nam trong đại dịch COVID-19

- Đưa ra các giải pháp cụ thể

3, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Đề tài tập trung nghiên cứu sự vận dụng cơ sở lý luận của Quan điểm toàn diện củaĐảng ta về đổi mới căn bản toàn diện trong thời đại bị ảnh hưởng, tác động của dịch COVID-19đến các vấn đề trong xã hội và đời sống ở Việt Nam

4, ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI

4.1 Về lý luận

Bài tiểu luận là sự khái quá về và

trong quá trình đổi mới căn bản toàn diện để khắc phục những tác động xấu do COVID gây

Trang 5

PHẦN NỘI DUNG

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN

1, QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN

1.1 Khái niệm quan điểm toàn diện

Quan điểm toàn diện là quan điểm được phản ánh trong phương pháp luận triếthọc Khi các nhìn nhận phải được thể hiện một cách toàn diện Quan điểm này mang đến tínhđúng đắn trong hoạt động xem xét hay đánh giá một đối tượng nhất định Các nhà nghiên cứu chỉ

ra tính hợp lý cần thiết trong nhu cầu phản ánh chính xác và hiệu quả đối tượng Từ đó mà cácđánh giá mới mang đến tính chất khách quan, hiệu quả Trên thực tế, quan điểm này giữ nguyêngiá trị của nó Khi mà những cần thiết trong đánh giá hay phán xét đối tượng

Quan điểm này thể hiện vai trò của người thực hiện các phân tích trên đốitượng Khi nghiên cứu và xem xét hiện tượng, sự vật hay sự việc Chúng ta phải quan tâm đến tất

cả các yếu tố kể cả khâu gián tiếp hay trung gian có liên quan đến sự vật Tức là tất cả những tácđộng có thể lên chủ thể đang quan tâm Không chỉ nhìn nhận với tính chất tiêu cực hay tích cựctheo cả xúc Mà phải là những tiến hành trên lý trí, kinh nghiệm và trình độ đáng giá chuyên môn.Như vậy các hướng tác động mới nếu có mới mang đến hiệu quả

1.2 Nguồn gốc của quan điểm toàn diện

Điều này xuất phát từ mối liên hệ nằm trong nguyên lý phổ biến của các hiệntượng, sự vật trên thế giới Với các tính chất trong tác động và phản ánh kết quả khác nhau Bởiphải có quan điểm toàn diện vì bất cứ mối quan hệ nào cũng tồn tại sự vật, sự việc Không có bất

cứ sự vật nào tồn tại một cách riêng biệt, hay chỉ chịu tác động từ duy nhất một yếu tố Có khảnăng tồn tại cô lập, độc lập với các sự vật khác Tính chất trong những ảnh hưởng từ chủ quan vàkhách quan là rất đa dạng Nghiên cứu và phân tích cho thấy rằng, nếu muốn đánh giá chủ thểmột cách hiệu quả nhất, cần nhìn nhận vào toàn diện và bày tỏ quan điểm

1.3 Vai trò thực tiễn, ý nghĩa phương pháp luận của quan điểm toàn diện.

a) Vai trò thực tiễn của quan điểm toàn diện

Quan điểm này thể hiện trong tất cả các hoạt động có tác động của phản ánhquan điểm Như những ví dụ trong đánh giá một con người với những mặt khác nhau phản ánhtrong con người họ Không thể chỉ thực hiện quan sát phiến diện từ những thể hiện bên ngoài đểđánh giá tính cách hay thái độ, năng lực của họ Cũng không thể chỉ dựa trên một hành động đểphán xét con người và cách sống của họ

Khi đánh giá, cần có thời gian cho sự quan sát tổng thể Từ những phản ánh trongbản chất con người, các mối quan hệ của người này với người khác Cách cư xử cũng như việclàm trong quá khứ và hiện tại Những nhìn nhận và đánh giá trên từng khía cạnh và kết hợp vớinhau sẽ cho ra những quan điểm toàn diện Từ đó mà cách nhìn nhận một người được thực hiệnhiệu quả với các căn cứ rõ ràng Nó không phải là những phù phiếm của nhận định Chỉ khi hiểuhết về người đó bạn mới có thể đưa ra các nhận xét

4

Trang 6

b) Ý nghĩa phương pháp luận của quan điểm toàn diện

Từ nội dung của nguyên lý về mối liên hệ phổ biến phép biện chứng duy vật đòihỏi chủ thể trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn phải tôn trọng quan điểm toàn diện.Quan điểm toàn diện được thể hiện ở các nội dung như sau:

Thứ nhất, khi nghiên cứu, xem xét đối tượng cụ thể, cần đặt nó trong chỉnh thểthống nhất của tất cả các mặt, các bộ phận, các yếu tố các thuộc tính, các mối liên hệ của chínhthể đó Mà như Lênin đã nói: “Muốn thực sự hiểu sự vật, cần nhìn bao quát và nghiên cứu tất cảcác mặt, các mối liên hệ trực tiếp và gián tiếp của sự vật đó” Xét trong thực tiễn nước ta: TrongNghị quyết Đại hội XIII, Đảng ta khẳng định cần tiếp tục nắm vững và xử lý tốt 10 mối quan hệlớn: Giữa ổn định, đổi mới và phát triển; giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị; giữa xây dựng

và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; giữa độc lập tự chủ và hội nhập quốc tế; giữa Đảnglãnh đạo, Nhà nước quản lý và nhân dân làm chủ; mối quan hệ giữa thực hành dân chủ và tăngcường pháp chế, bảo đảm kỷ cương xã hội Đó là những mối quan hệ lớn, phản ánh các quy luậtmang tính biện chứng, những vấn đề lý luận cốt lõi về đường lối đổi mới của Đảng ta, cần tiếp tụcđược phát triển, bổ sung cho phù hợp với sự thay đổi của thực tiễn; đòi hỏi đảng và nhà nước vànhân dân ta phải nhận thức đúng, đầy đủ, quán triệt sâu sắc và thực hiện có hiệu quả

Thứ hai, chủ thể phải rút ra được các mặt, các mối liên hệ tất yếu của đối tượng

đó và nhận thức chúng trong sự thống nhất hữu cơ nội tại Chỉ có như vậy chủ thể mới có thể hiểu

rõ bản chất của sự vật – một tồn tại khách quan với nhiều thuộc tính, nhiều mối liên hệ, quan hệtác động qua lại bên trong đối tượng Vận dụng vào sự nghiệp đổi mới của nước ta: Từ nhận thức

về 10 mối quan hệ lớn và mối liên hệ hữu cơ giữa chúng, Đại hội XIII của Đảng đã đưa ra quanđiểm chỉ đạo: “Chiến lược phát triển tổng thể của đất nước ta là đẩy mạnh toàn diện, đồng bộcông cuộc đổi mới, phát triển nhanh và bền vững đất nước; bảo đảm gắn kết chặt chẽ và triển khaiđồng bộ các nhiệm vụ, trong đó: Phát triển kinh tế - xã hội là trung tâm; xây dựng Đảng là thenchốt; phát triển văn hóa là nền tảng tinh thần; bảo đảm quốc phòng, an ninh là trọng yếu, thườngxuyên” Đảng đã nhấn mạnh đổi mới tư duy lý luận, tư duy chính trị về chủ nghĩa xã hội là khâuđột phá và đổi mới kinh tế là trọng tâm

Thứ ba, cần xem xét đối tượng này trong mối liên hệ với đối tượng khác và vớimôi trường xung quanh, kể cả các mặt của các mối liên hệ trung gian, gián tiếp

Thứ tư, quan điểm toàn diện khác với quan điểm phiến diện, một chiều, chỉ thấymặt này mà không thấy mặt khác “chỉ thấy cây mà không thấy rừng”; hoặc chú ý đến nhiều mặtnhưng lại xem xét dàn trải, không thấy mặt bản chất, căn bản, chủ yếu nhất của đối tượng nên dễrơi vào thuật ngụy biện và chủ nghĩa chiết trung Chính vì vậy, quan điểm toàn diện đòi hỏi chúng

ta phải đi từ những tri thức từ nhiều mặt, nhiều mối liên hệ của sự vật đến những tri thức kháiquát nhất để rút ra những bản chất chi phối sự tồn tại và phát triển của sự vật, hiện tượng Bởi vậy,không phải ngẫu nhiên mà Đại hội XIII của Đảng khẳng định “Tiếp tục phát triển nhanh và bềnvững đất nước; gắn kết chặt chẽ và triển khai đồng bộ các nhiệm vụ, trong đó, phát triển kinh tế -

xã hội là trung tâm; xây dựng Đảng là then chốt”

5

Trang 7

Triết học

mac lenin 100% (14)

21

Nhóm 4- Tiểu luận Triết - NỘI DUNG C…

Triết học

mac lenin 100% (13)

32

Đề cương về Kinh Tế Chính Trị MÁC –…

21

Trang 8

Như vậy, nguyên lý về mối liên hệ phổ biến đã khái quát toàn bộ thế giới trongnhững mối liên hệ, ràng buộc chằng chịt lẫn nhau, khái quát được những đặc tính chung nhất củacác mối liên hệ, nghiên cứu khái quát những mối liên hệ phổ biến nhất của sự vật, hiện tượngtrong tự nhiên, xã hội và tư duy Từ đó, rút ra quan điểm toàn diện góp phần quan trọng trong việcgóp phần định hướng, chỉ đạo nhận thức và hoạt động cải tạo hiện thực của thế giới.

2, CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN

2.1 Khái niệm

Quan điểm toàn diện là nguyên tắc phương pháp luận được rút ra từ nguyên lý vềmối liên hệ phổ biến trong phép biện chứng duy vật của Chủ nghĩa Mác - Lênin Hay nói cáchkhác

Cơ sở lý luận của nguyên tắc toàn diện là nguyên lý về mối liên hệ phổ biến - mộttrong hai nguyên lý cơ bản của phép duy vật biện chứng Đây là một phạm trù của phép biệnchứng duy vật dùng để chỉ sự quy định, tác động qua lại, sự chuyển hóa lẫn nhau giữa các sự vậthiện tượng hay giữa các mặt của một sự vật hiện tượng trong thế giới khách quan

a) Mối liên hệ

Các sự vật, hiện tượng có mối liên hệ rất đa dạng và phong phú: có mối liên hệbên trong, mối liên hệ bên ngoài; có những mối liên hệ chung của toàn bộ thế giới hoặc trongnhững lĩnh vực rộng lớn của thế giới lại có những mối liên hệ riêng từng lĩnh vực, từng sự vật,từng hiện tượng riêng biệt; có mối liên hệ trực tiếp giữa hai hoặc nhiều sự vật, hiện tượng vớinhau, và có những mối liên hệ gián tiếp, trong đó các sự vật, hiện tượng liên hệ, tác động qua lạilẫn nhau thông qua một hay nhiều khâu trung gian mới phát huy được tác dụng; có mối liên hệ tấtnhiên, ngẫu nhiên; mối liên hệ cơ bản, thuộc về bản chất của sự vật, đóng vai trò quyết định sựtồn tại và phát triển của sự vật, cũng có những mối liên hệ không cơ bản, chỉ đóng vai trò hỗ trợ,

bổ sung cho sự tồn tại và phát triển của sự vật, hiện tượng Các mối liên hệ này tồn tại phổ biếntrong tự nhiên, trong xã hội loài người cũng như trong ý thức của con người

b) Mối liên hệ phổ biến

Cơ sở của mối liên hệ phổ biến là tính thống nhất vật chất của thế giới Bởi lẽ,bản chất của thế giới là vật chất Vật chất có thuộc tính chung nhất là tồn tại khách quan Các sựvật trong thế giới đa dạng đến đâu thì cũng chỉ là những hình thức tồn tại cụ thể của vật chất,chúng đều chịu sự chi phối của quy luật vật chất, nên chúng có liên hệ chặt chẽ với nhau

Các mối liên hệ có tính phổ biến bởi bất kỳ một sự vật, hiện tượng nào, ở bất kỳkhông gian, thời gian nào đều có mối liên hệ với những sự vật, hiện tượng khác Còn trong cùngmột sự vật, hiện tượng thì bất kỳ một thành phần nào, yếu tố nào cũng có mối liên hệ với nhữngthành phần khác, yếu tố khác Không có sự vật, hiện tượng nào nằm ngoài mối liên hệ Và nó còntồn tại trong tất cả các mặt: tự nhiên, xã hội và tư duy

Mối liên hệ phổ biến có tính đa dạng, phong phú bởi các sự vật, hiện tượngtrong thế giới vô cùng đa dạng, đa trạng thái chính vì vậy cũng có vô hạn những mối liên hệ khácnhau Dựa vào tính chất và vai trò của mối liên hệ, có thể phân chia các mối liên hệ thành: mối

6

Triết học mac lenin 100% (12)

Quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch s…

Triết học mac lenin 100% (11)

29

Trang 9

liên hệ bên trong và mối liên hệ bên ngoài; mối liên hệ cơ bản và mối liên hệ không cơ bản; mốiliên hệ chung và mối liên hệ riêng; mối liên hệ trực tiếp, mối liên hệ gián tiếp; mối liên hệ chủyếu và mối liên hệ thứ yếu… Tuy nhiên, việc phân loại các mối lên hệ cũng chỉ mang tính tươngđối bởi vì các mối liên hệ của các đối tượng rất phức tạp, không thể tách chúng khỏi tất cả cácmối liên hệ khác Mọi liên hệ còn cần được nghiên cứu cụ thể trong sự biến đổi và phát triển cụthể của chúng

2.2 Tính chất của mối liên hệ phổ biến

Phép biện chứng duy vật khẳng định mối liên hệ phổ biến có tính khách quan,tính phổ biến, tính đa dạng, phong phú

Bất cứ sự vật, hiện tượng nào cũng liên hệ với sự vật hiện tượng khác, không có

sự vật hiện tượng nào nằm ngoài mối liên hệ

VD: Khi làm bài kiểm tra Toán, Lý, Hóa, chúng ta phải vận dụng kiến thức vănhọc để phân tích đề bài, đánh giá đề thi

c) Tính đa dạng, phong phú

Sự vật hiện tượng trong thế giới là phong phú, đa dạng, vì vậy hình thức liên hệgiữa chúng cũng rất đa dạng Tuy nhiên, có thể căn cứ vào vị trí, phạm vi vai trò,tính chất mà phân chia ra thành những mối liên hệ khác nhau như: mối liên hệ bêntrong – mối liên hệ bên ngoài, mối liên hệ bản chất- mối liên hệ không bản chất,mối liên hệ trực tiếp - mối liên hệ gián tiếp v.v… Nhưng sự phân chia này cũngchỉ mang tính tương đối

VD: các loại cá, chim, thú đều có quan hệ với nước nhưng mối quan hệ giữa cávới nước khác hoàn toàn mối quan hệ của nước với chim, thú Cá không thể sốngthiếu nước nhưng các loài chim, thú khác không sống trong nước thường xuyênđược

7

Trang 10

Chương 2: VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM NÀY ĐỂ PHÂN TÍCH NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID 19 ĐẾN CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐỜI SỐNG XÃ HỘI VIỆT NAM HIỆN NAY.

1, TÁC ĐỘNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA GIÁO DỤC, Y TẾ Ở NƯỚC TA TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

1.1 Thực trạng giáo dục và y tế trong giai đoạn đại dịch covid 19 bùng phát (diễn biến của dịch và quá trình thực hiện hoạt động giáo dục và y tế)

a) Thực trạng giáo dục

Kể từ khi Covid- 19 bùng phát tại Vũ Hán, Trung Quốc, rồi lan rộng ra toàn cầu,trở thành một cuộc khủng hoảng y tế: số ca nhiễm mới tăng lên mỗi ngày, số ca tử vong vì đạidịch cũng không hề suy giảm Bên cạnh đó Covid-19 cũng có những tác động mạnh lên chính trị,

xã hội, nó khiến các hàng quán phải đóng cửa, giao thông bị phong tỏa, kinh tế bấp bênh rơi vàotrạng thái bất ổn định và nghiêm trọng là đại dịch đã tạo ra sự gián đoạn hệ thống giáo dục lớnnhất trong lịch sử Toàn thế giới phải hứng chịu sự chênh lệch của nền giáo dục trong đó có ViệtNam

Trước tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp, các trường hợp phải tạm thời đóngcửa để bảo đảm giãn cách trong công tác phòng chống dịch Kế hoạch năm học bị đứt đoạn,chương trình và nội dung giáo dục phải điều chỉnh; gần 20 triệu trẻ em, học sinh, sinh viên và hơn

1 triệu giáo viên phải tạm dừng đến trường, chuyển sang dạy học trực tuyến, dạy học qua truyềnhình trong nhiều tháng liên tiếp; hơn 70.000 sinh viên không thể ra trường đúng hạn Việc họcsinh phải ở nhà kéo dài, không có sự giao lưu, tiếp xúc trực tiếp đã ảnh hưởng tới chất lượng giáodục, sự phát triển phẩm chất, năng lực toàn diện của trẻ em, học sinh, đặc biệt là sức khỏe thể chất

và sức khỏe tâm thần Bên cạnh đó, giáo viên, học sinh, phụ huynh học sinh gặp rất nhiều khókhăn cả về đời sống và trong hoạt động học tập: trẻ em mất đi môi trường lành mạnh để phát triểnkiến thức, thể chất và tinh thần Đối với đa số học sinh, trường học là nơi thiết yếu để các em cóthể giao lưu với các bạn cùng lứa tuổi, được hỗ trợ, tiếp cận các dịch vụ y tế và chăm sóc sứckhỏe Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc khuyến cáo việc đóng cửa các trường học đã tạo ra một cuộckhủng hoảng tiềm ẩn cho trẻ em Ngoài sự chậm trễ trong việc học hành, nhiều trẻ em phải chịu

sự cô lập xã hội và mức độ lo lắng tăng cao, thậm chí phải tiếp xúc với lạm dụng và bạo lực; một

số nơi, việc đóng cửa trường học không chỉ ảnh hưởng tới nhà trường và các cơ sở đào tạo, màcòn cả các bậc phụ huynh, giáo viên Nhiều trường học và cơ sở giáo dục tư nhân đối mặt vớinguy cơ đóng cửa vĩnh viễn và hệ quả là phá sản Từ đó, gây ảnh hưởng tới tiền lương, khả năngmất việc của giáo viên và đội ngũ nhân viên, và hàng triệu học sinh, sinh viên bị gián đoạn việchọc

Nhiều học sinh, sinh viên phải chuyển sang học trực tuyến việc này đã góp phầntang chi tiêu gia đình lên rất nhiều bởi học sinh học trực tuyến cần có đủ thiết bị trực tuyến nhưđiện thoại, máy tính, tai nghe, loa, mic… Hay đối với gia đình nào có hai con thì đối với các thiết

bị như này cần hai bộ để như vậy nguyên chi phí để đầu tư cho các con học của các bậc phụhuynh cũng mất ít nhất là 10 triệu đồng Thậm chí có nhiều nhà ở vùng sâu, vùng xa điều kiệnkinh tế eo hẹp không thể có khả năng chi trả cho khoản kinh phí này những bạn học sinh của

8

Trang 11

những gia đình đó thường xuyên phải đi mượn thiết bị học tập hoặc phải mắc một túp lều nhỏdưới chân núi để bắt sóng mạng để có thể học trực tuyến Nhiều trường hợp mạng bị nghẽn khôngthể nghe được lời cô giảng dẫn đến thiếu hụt kiến thức và không hiểu bài.

Đối với sinh viên, sự xáo trộn do việc đóng cửa đột ngột các khu học xá vàchuyển đổi nhanh chóng sang giáo dục trực tuyến đã làm gián đoạn cuộc sống của sinh viên Việcphải ở nhà trong nhiều tháng khiến một vài sinh viên không thể tiếp xúc được môi trường giảngdạy ở giảng đường, không thể gặp được thầy cô, bạn bè dẫn đến mất đi tinh thần làm việc nhómhay tinh thần tham gia các hoạt động xã hội ngày càng trì trệ khiến tinh thần của các sinh viên suygiảm nặng nề Nhiều sinh viên năm nhất sau khi trải qua kì thi căng thẳng đỗ được vào trườngnhưng cũng không thể được xuống trường, được gặp mặt thầy cô bạn bè gây nên sự thiếu thốn vàkhó khăn hơn đối với các anh chị đi trước Ngoài ra học trực tuyến sẽ có rất nhiều cám dỗ bêntrong và bên ngoài khiến các sinh viên không thể tập trung vào bài giảng dẫn đến tình trạng họctập giảm sút, sinh viên nợ môn và rớt môn ngày càng tăng cao

Dịch bệnh cũng làm ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng tổ chức các kì thi và kiểmtra thường xuyên Điển hình trong kì thi Trung học phổ thông Quốc Gia (2020 – 2021) vừa qua,nước ta đã phải tổ chức đến 2 đợt kì thi để vừa đảm bảo chất lượng và công bằng của kì thi vừaphải đảm bảo an toàn phòng chống cho các thi sinh Nhiều cơ sở giáo dục đại học đã phải vật lộnvới những khó khăn thách thức về đánh giá thi cử trực tuyến khi nguy cơ gian lận ngày càng giatăng

b) Thực trạng y tế

theo Ủy ban Về các vấn đề xã hội, do vừa phải đảm bảo côngtác khám bệnh, chữa bệnh thường xuyên, vừa đảm nhiệm công tác phòng, chống dịch bệnh COVID-19 (giám sát dịch, hỗ trợ các tuyến, cách ly người nhiễm và nghi nhiễm, điều trị người nhiễm, hỗ trợ các tuyến trong phòng, chống dịch…) nên một số cơ sở y tế xuất hiện tình trạng quátải kéo dài và tiềm ẩn nhiều nguy cơ, nhất là nguy cơ lây nhiễm chéo vi rút SARS-Cov2 Nhiều cơ

sở y tế đã tăng ca làm việc để phục vụ công tác khám bệnh, chữa bệnh, sàng lọc, tổ chức cách ly, giám sát và điều trị bệnh nhân nhiễm và nghi nhiễm COVID-19 Tuy nhiên, nếu dịch kéo dài, sẽ gây ra áp lực lớn, khó khăn trong việc bảo đảm tính liên tục các hoạt động của hệ thống y tế dự phòng, thiếu nhân lực điều tra dịch tễ, lấy mẫu xét nghiệm, việc tổ chức cách ly và xử lý môi trường với số lượng lớn, thời gian ngắn

Trong danh mục dự trữ quốc gia mới chỉ có thuốc phòng, chống dịch bệnh mà chưa

có một số trang thiết bị, vật tư y tế, đồ bảo hộ thiết yếu phục vụ công tác phòng, chống dịch, công tác khám bệnh, chữa bệnh cho người mắc dịch bệnh nên nếu dịch lan rộng, số người mắc nhiều sẽảnh hướng lớn đến công tác khám bệnh, chữa bệnh và có nguy cơ lây nhiễm đối với đô †i ngũ cán

bô † y tế Trên thực tế, ngành y tế trong thời gian chống dịch vừa qua đã xảy ra tình trạng thiếu khẩu trang y tế Bên cạnh đó, khó khăn trong việc đặt mua các thiết bị y tế như máy thở, máy xét nghiệm, máy X-quang, Kit test xét nghiệm COVID-19… do nguồn cung khan hiếm và giá bị đẩy lên cao

9

Trang 12

1.2 Những ảnh hưởng tích cực

Đại dịch Covid-19 cũng đã có tác động kích thích đổi mới trong ngành GDĐT.Nhiều phương pháp tiếp cận sáng tạo được thúc đẩy như học tập qua radio, Internet, truyền hình.Hàng loạt giải pháp đào tạo từ xa được phát triển nhờ phản ứng nhanh chóng của chính phủ vàcác đối tác giáo dục trên khắp thế giới nhằm hỗ trợ nền giáo dục đa sắc thái Ở Việt Nam, từ khidịch bùng phát đến nay, tất cả các trường học và cơ sở giáo dục công lập, ngoài công lập và tư

trực tiếp sang học trực tuyến qua Internet và trên truyền hình…chính là cơ hội chuyển đổi sốngành GDĐT

1.3 Những ảnh hưởng tiêu cực

Tổ chức thực hiện có nơi, có lúc còn lúng túng, bị động, bất ngờ với chủng virusDelta, nhất là trong giai đoạn đầu; thiếu nguồn lực, hệ thống y tế còn nhiều khó khăn cả về conngười và cơ sở vật chất, trang thiết bị; y tế dự phòng tại các cấp, nhất là cấp cơ sở chưa được quantâm, đầu tư đúng mức; không chủ động được vaccine, thuốc điều trị, sinh phẩm xét nghiệm… chophòng, chống dịch do đều phải nhập khẩu dẫn đến tiến độ cung ứng không kịp thời, chịu nhiều rủi

ro Việc triển khai công tác cứu trợ, bảo đảm an sinh xã hội tại một số địa bàn, nhất là khu cách ly,phong tỏa còn khó khăn do số lượng người cần được hỗ trợ rất lớn Theo thống kê bước đầu,khoảng hàng chục triệu người cần hỗ trợ trong cùng một thời điểm; riêng Thành phố Hồ ChíMinh hỗ trợ cả 3 đợt lên đến khoảng 7,5 triệu người

Bên cạnh đó, về lâu dài, do dịch Covid-19 kéo dài, việc học trực tuyến là giải phápbắt buộc khi học sinh không thể đến trường Chưa bàn đến chất lượng mà chỉ xét trên phươngdiện kinh tế, việc học trực tuyến sẽ làm tăng chi phí giáo dục Học sinh học trực tuyến cần có đủcác thiết bị như máy tính, loa, tai nghe có micro, máy in và cước phí internet, mạng 4G phải trảhàng tháng Mô hình học trực tuyến chỉ khả thi khi điều kiện kinh tế của gia đình học sinh đápứng được các đòi hỏi về trang thiết bị học tập Nhưng hiện nay, đại đa số học sinh đều có gia cảnhkhông khá giả, nhất là học sinh Dân tộc thiểu số ở miền núi thì học trực tuyến vẫn quá tầm tay vàcác cơ sở giáo dục - đào tạo đang gặp rất nhiều khó khăn trong việc tổ chức triển khai chương

10

Ngày đăng: 22/02/2024, 22:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN