Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
4,37 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 ĐẾN VIỆC LÀM CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH S K C 0 9 MÃ SỐ: SV2022-110 CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: VÕ MINH KHÁNH SKC008061 Tp Hồ Chí Minh, tháng 11/2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID – 19 ĐẾN VIỆC LÀM CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Mã số đề tài : SV2022 – 110 Thuộc nhóm ngành khoa học: Xã hội nhân văn SV thực hiện: Võ Minh Khánh Nam, Nữ: Nam Dân tộc: Kinh Lớp, khoa: 19124CL3, Chất lượng cao Năm thứ: 04 /Số năm đào tạo: 04 Ngành học: Quản Lý Công Nghiệp Người hướng dẫn: Tiến sĩ Lê Thị Mai Hương TP Hồ Chí Minh, Tháng 11 Năm 2022 LỜI CAM ĐOAN Chúng xin cam đoan đề tài nghiên cứu khoa học: “Ảnh hưởng đại dịch covid – 19 đến việc làm sinh viên Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh” đề tài cơng trình, sản phẩm nhóm chúng tơi thực với hướng dẫn Tiến sĩ Lê Thị Mai Hương Các số liệu thông tin sử dụng nghiên cứu cho đề tài trung thực, xác từ nguồn thống (từ kết khảo sát bạn sinh viên Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành phố Hồ Chí Minh) Về tài liệu chúng tơi chúng để tham khảo sử dụng có nguồn rõ ràng sử dụng tài liệu có quyền phải có văn cho phép tác giả nhóm tác giả Vì vậy, chúng tơi cam đoan đề tài nghiên cứu khoa học dùng vào mục đích nghiên cứu học tập, có sai sót chúng tơi xin chịu trách nhiệm TP Hồ Chí Minh, ngày 14 tháng 11 năm 2022 Chủ nhiệm đề tài Võ Minh Khánh LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, nhóm tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban Giám Hiệu Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh, Phịng Khoa học cơng nghệ Quan hệ quốc tế tạo điều kiện cho chúng tơi hồn thành đề tài nghiên cứu khoa học mình, Để hồn thành nghiên cứu khoa học, xin cảm ơn đến Tiến sĩ Lê Thị Mai Hương – Giáo viên hướng dẫn đề tài chúng tôi, người dành thời gian chỉnh sửa, góp ý để hồn thiện nội dung nghiên cứu Cơ ln khích lệ, động viên tạo cho niềm tin để nổ lực hồn thành nghiên cứu khả Qua đây, xin gửi lời cảm ơn tới tác giả, nhóm tác giả trước tạo điều kiện thuận lợi, cung cấp tài liệu mở cho tiếp cận thu thập thông tin cần thiết cho đề tài Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi cố gắng để hoàn thành đề cương, việc tham khảo nhiều tài liệu, trao đổi, tiếp thu ý kiến thầy cô bạn bè Do điều kiện thời gian trình độ nghiên cứu thân thành viên cịn nhiều hạn chế, nên nghiên cứu khó tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, chúng tơi mong nhận quan tâm đóng góp ý kiến thầy cô bạn để nghiên cứu hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! TP Hồ Chí Minh, ngày 14 tháng 11 năm 2022 Chủ nhiệm đề tài Võ Minh Khánh NỘI DUNG ĐÃ CHỈNH SỬA CHƯƠNG 2: : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC LÀM VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID – 19 ĐẾN VIỆC LÀM CỦA SINH VIÊN 2.3 Giả thuyết nghiên cứu (trang 19) CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Phương pháp nghiên cứu (trang 21) Viết lại phương pháp nghiên cứu: chuyển thành phương pháp nghiên cứu định tính 3.2 Địa bàn nghiên cứu (trang 22) CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID – 19 ĐẾN VIỆC LÀM CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Trang 23) Chữ ký GVHD TS Lê Thị Mai Hương MỤC LỤC CHƯƠNG : GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1 Lý chọn đề tài .1 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu .3 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa thực tiễn ý nghĩa khoa học đề tài 1.4.1 Ý nghĩa thực tiễn 1.4.2 Ý nghĩa khoa học 1.5 Bố cục đề tài .4 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC LÀM VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID – 19 ĐẾN VIỆC LÀM CỦA SINH VIÊN 2.1 Một số khái niệm có liên quan .5 2.1.1 Khái niệm việc làm 2.1.2 Khái niệm sinh viên 2.1.3 Sơ việc đại dịch covid – 19 ảnh hưởng đến việc làm sinh viên sinh viên Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành Phố Hồ Chí Minh 2.2 Các cơng trình nghiên cứu có liên quan 2.2.1 Các nghiên cứu có liên quan giới .8 2.2.2 Các nghiên cứu có liên quan nước .16 2.3 Giả thuyết nghiên cứu 19 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Phương pháp nghiên cứu .22 3.2 Địa bàn nghiên cứu 23 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID – 19 ĐẾN VIỆC LÀM CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 24 4.1 Khái quát tình hình việc làm sinh viên thời kỳ đại dịch covid -19 .24 4.2 Những nhân tố ảnh hưởng covid – 19 đến việc làm sinh viên Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh 25 4.2.1 Trình độ chuyên môn kinh nghiệm 25 4.2.1.1 Trình độ chun mơn sinh viên .25 4.2.1.2 Kinh nghiệm làm việc 26 4.2.2 Kỹ mềm – Kỹ cứng sinh viên 26 4.2.2.1 Kỹ mềm 27 4.2.2.2 Kỹ cứng 29 4.2.3 Thông tin nhà tuyển dụng .31 4.2.4 Mạng lưới quan hệ sinh viên 32 4.2.5 Định hướng nghề nghiệp .34 4.2.6 Trình độ tiếng anh 37 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39 5.1 Kết luận 39 5.2 Kiến nghị .39 5.3 Hạn chế đề tài đề xuất định hướng phát triển đề tài 44 5.3.1 Hạn chế đề tài 44 5.3.2 Đề xuất định hướng phát triển đề tài 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Mơ hình đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến hội việc làm sinh viên trường thời kỳ covid – 19 : Nghiên cứu Thành phố Hà Nội” 20 Hình 2: Mơ hình nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến khả tìm việc làm sinh viên Trường Cao Đẳng Kinh tế Tài Vĩnh Long sau trường” .21 Hình 1: Các loại kỹ mềm 29 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ĐH: Đại học TPHCM: Thành phố Hồ Chí Minh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: Ảnh hưởng đại dịch covid – 19 đến việc làm sinh viên Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh - Chủ nhiệm đề tài: Võ Minh Khánh - Lớp: 19124CL3 Khoa: Mã số SV: 19124019 Đào tạo chất lượng cao - Thành viên đề tài: Stt Họ tên MSSV Lớp Khoa Võ Thị Thu Hồng 19124107 19124CL4 Chất lượng cao Lê Hà Kim Quỳnh 19124178 19124CL3 Chất lượng cao Nguyễn Huỳnh Bảo Trân 19124200 19124CL3 Chất lượng cao - Người hướng dẫn: Tiến sĩ Lê Thị Mai Hương Mục tiêu đề tài: Đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố đến tình hình việc làm sinh viên Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành Phố Hồ Chí Minh thời điểm đại dịch covid – 19 Đề xuất giải pháp giúp sinh viên Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành Phố Hồ Chí Minh tìm việc làm Tính sáng tạo: Việc làm vấn đề quan trọng tất người sống, đặc biệt sinh viên Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Đặc biệt, tình hình diễn biến covid – 19 tìm việc làm vấn đề quan trọng sinh viên Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh Đối với ảnh hưởng đại dịch covid – 19 đến việc làm sinh viên, nghiên cứu dừng lại mức khám phá ban đầu ảnh hưởng đại dịch covid – 19 đến việc làm sinh viên nghiên cứu hạn chế, chưa có đề tài tạo tranh tổng thể nhân tố làm cho sinh viên khó khăn tìm kiếm việc làm việc thủ công cách dễ dàng, hiệu Tại nhiều sân bay nhà ga, thiết bị điện tử hỗ trợ quan an ninh việc kiểm tra giấy tờ thu thập thông tin hành khách Nhiều khách sạn giới bắt đầu sử dụng robot để phục vụ đồ ăn đồ dùng sinh hoạt cho khách hàng Các chuyên gia nhận định, xu hướng phát triển sau đại dịch gây nhiều biến động cho thị trường việc làm toàn cầu Tuy ngành y tế, khoa học, công nghệ tăng trưởng mạnh công việc lao động chân tay ngành dịch vụ suy giảm đáng kể Trong tương lai, phủ nước doanh nghiệp nên áp dụng nhiều biện pháp linh hoạt, sáng tạo để cải thiện nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Các chương trình huấn luyện đào tạo trang bị cho người lao động kỹ thực tiễn phù hợp Trong trình tuyển dụng, doanh nghiệp nên dành nhiều quan tâm tới kỹ thay cấp ứng viên Các nhà hoạch định sách hỗ trợ q trình hoạt động doanh nghiệp lực lượng lao động qua việc mở rộng nâng cấp sở hạ tầng kỹ thuật số MGI kêu gọi phủ hỗ trợ cho người có nguyện vọng học chức đảm bảo phúc lợi cho người lao động tự → Sự vận động phát triển công nghệ xã hội làm xuất nhiều ngành nghề khác nhau, làm cho sinh viên có nhiều lựa chọn cho cơng việc dễ dàng tương lai Tuy nhiên, Covid – 19 đến tác động đến hội nghề nghiệp sinh viên, đặc biệt sinh viên tốt nghiệp Dịch bệnh làm nhiều đơn vị, doanh nghiệp đóng cửa ngừng hoạt động cắt giảm nhân sự, nên nhu cầu tuyển dụng khơng cịn nhiều đa dạng trước, dẫn lo khơng có hội việc làm thất nghiệp Dịch bệnh ảnh hưởng nhiều đến việc làm thêm số sinh viên, là sinh viên xa nhà, dẫn đến mối lo sinh hoạt chi tiêu ngày Hơn nữa, nhu cầu việc làm để trang trải sống mà có sinh viên trở thành nạn nhân lừa đảo tiền sức lao động Những điều cho thấy, nhân tố chủ quan có ảnh hưởng đến vấn đề việc làm sinh viên Trong tạp chí Giáo dục, Số 431 (Kỳ - 6/2018), tr 27-31;53) “ Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến định hướng nghề nghiệp học sinh trung học phổ thơng Nghệ An” tác giả Nguyễn Thị Kim Nhung đề xuất giả thuyết liên quan đến Định hướng nghề nghiệp 35 Giả thuyết H1: Lực học học sinh cao, học sinh có xu hướng quan tâm tự định đến Định hướng nghề nghiệp Bởi Yếu tố tự thân cá nhân học sinh xem yếu tố quan trọng ảnh hưởng lớn đến Định hướng nghề nghiệp học sinh Trong nhóm yếu tố thuộc cá nhân người học, có yếu tố đưa vào để xem xét mức độ tác động đến Định hướng nghề nghiệp người học, bao gồm: học lực; sức khỏe; đạo đức; lực, sở trường; ước mơ, lí tưởng Trong yếu tố đó, yếu tố học lực dự kiến có ảnh hưởng rõ đến Định hướng nghề nghiệp người học Giả thuyết H2: Nhà trường quan tâm tổ chức nhiều hoạt động tư vấn hướng nghiệp có vai trị quan trọng Định hướng nghề nghiệp người học Bởi lẽ Trong việc lựa chọn Định hướng nghề nghiệp cho thân, học sinh phổ thông thường bị tác động mạnh từ bố mẹ, anh chị em bạn Trong đó, giáo viên chủ nhiệm đóng vai trò quan trọng việc tư vấn, hướng nghiệp phù hợp với lực sở thích người học, mức độ thường xuyên hoạt động hướng nghiệp đa dạng hình thức hướng nghiệp ảnh hưởng nhiều đến khả Định hướng nghề nghiệp cho bạn HS phổ thông Giả thuyết H3: Bạn bè có tác động đáng kể đến Định hướng nghề nghiệp người học bạn trẻ thường chơi với thành nhóm nhỏ dựa đồng điệu lứa tuổi, sở thích, quan điểm trường học gần nơi cư trú Các bạn thường thảo luận với đứng trước ngưỡng cửa lựa chọn nghề nghiệp cho tương lai Do đó, có nhiều HS có xu hướng chọn ngành nghề giống với bạn thân nghe theo lời khuyên bạn Giả thuyết H4: Hoạt động truyền thông ngày có vai trị quan trọng Định hướng nghề nghiệp học sinh phổ thông Ngày với phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin mạng internet, trẻ em có nhiều hội để tiếp cận với thông tin nghề nghiệp qua đài, báo, ti vi, mạng Vai trị truyền thơng ngày lớn cung cấp kinh nghiệm xã hội, xu hướng phát triển kinh tế, xu hướng lựa chọn nghề nghiệp làm mẫu hình để bạn trẻ tham khảo Định hướng nghề nghiệp tương lai Các phương tiện truyền thơng ngày đa dạng, với hình thức truyền tin hấp dẫn, nhanh chóng, cập nhật tác động khơng nhỏ đến học sinh q trình tìm kiếm thơng tin cho định tương lai 36 Kết nghiên cứu tác giả cho thấy có hai nhân tố thân cá nhân người học gia đình yếu tố định định thang đo, phân tích nhân tố phân tích hồi quy cịn lại nhân tố có ý nghĩa quan trọng tới Định hướng nghề nghiệp người học nhân tố cá nhân người học nhân tố gia đình; đó, nhân tố cá nhân người học giữ vai trị định Vì vậy, tác giả đề số kiến nghị vào nhân tố có ảnh hưởng mạnh mơ nâng cao hiệu nhân tố nhà trường Trung học phổ thông Định hướng nghề nghiệp cho người học: Nhân tố cá nhân người học: Ý thức cao việc chọn ngành, nghề tương lai từ bắt đầu bước vào Trung học phổ thông Nhận thức tầm quan trọng định hướng ngành, nghề để có kế hoạch tự bồi dưỡng, tích cực học tập nhằm hình thành kiến thức, lực liên quan đến ngành, nghề mà lựa chọn Sinh viên phải có thói quen tự đánh giá thân, tích cực tìm hiểu thơng tin ngành, nghề nhu cầu thị trường lao động xã hội để có tảng kiến thức vững làm sở cho lựa chọn ngành, nghề phù hợp, tránh sai lầm trình chọn ngành, nghề Sẵn sàng hợp tác với thầy cô, gia đình trình lựa chọn nghề, mạnh dạn chia sẻ, bày tỏ khó khăn thân q trình chọn ngành, nghề với thầy cơ, với cha mẹ với nhà tham vấn để họ kịp thời trợ giúp em tháo gỡ khó khăn đó, có tạo hứng thú, củng cố niềm tin học tập việc lựa chọn ngành, nghề tương lai Nhân tố gia đình: Gia đình cần phải có quan niệm, cách nhìn nhận đắn giá trị nghề nghiệp xã hội Và gia đình đánh giá chất nghề nghiệp việc cần quan tâm gia đình phải tìm hiểu nhu cầu, sở thích, nguyện vọng bên cạnh không quên đánh giá khả năng, mạnh, lực Trên sở hiểu biết gia đình tư vấn, trao đổi, góp ý cho có lựa chọn đắn 4.2.6 Trình độ tiếng anh Đại học, đáp ứng yêu cầu chương trình học theo quy chế tín tại, từđó giúp em trở thành người học suốt đời (lifelong learners); bên cạnh đó, giảng viên tiếng Anh có nhìn tổng quát chiến lược học ngôn ngữđểđánh thức suy nghĩ tích cực học sinh q trình học tập, hướng đến mục tiêu giáo dục cá thể hóa q trình học tập để phát triển tiềm cá nhân cách đầy đủ (Roy-Singh, 1991) 37 Theo Liu (2010), Oxford năm 1990 phát triển thành công hệ thống chiến lược học ngôn ngữ dễ hiểu chi tiết tác giả trước Chính thế, nhóm tác giả định sử dụng cách phân loại chiến lược học ngôn ngữcủa Oxford (1990) làm sở lý thuyết cho nghiên cứu Trong sách “Language learning strategies”, Oxford (1990) phân loại 62 chiến lược thành hai nhóm: Nhóm chiến lược trực tiếp (direct strategies) nhóm chiến lược gián tiếp (indirect strategies), nhóm có ba nhóm nhỏ Nhóm chiến lược trực tiếp: Liên quan đến tiến trình ngơn ngữ thuộc tinh thần, chia làm ba nhóm nhỏ sau: Nhóm chiến lược ghi nhớ (memory strategies): Được dùng để ghi nhớ kiến thức ngoại ngữ khơi gợi lại kiến thức cũđể sử dụng Nhóm chiến lược nhận thức (cognitive strategies): Người học ngôn ngữ sử dụng nhiều chiến lược chức chuyển hóa ngơn ngữđích (target language) Nhóm chiến lược đối phó (compensation strategies): Được sử dụng đểđối phó với tình vượt q khả người học ngơn ngữ mặt ngữ pháp từ vựng Nhóm chiến lược gián tiếp: gồm thủ thuật phụ giúp nhóm chiến lược trực tiếp, khơng có ràng buộc trực tiếp đến việc tiếp thu ngôn ngữ mới, nhóm chiến lược gián tiếp ủng hộ mạnh mẽ nhóm chiến lược trực tiếp điều chỉnh tiến trình học tập Có ba nhóm nhỏ sau: Nhóm chiến lược siêu nhận thức (metacognitive strategies): Giúp người học lên kếhoạch, tự quản lý tựđánh giá tiến trình học tập Trong xu hội nhập nay, tổ chức, cụ thể công ty, doanh nghiệp liên doanh có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi ln địi hỏi nhân viên có trình độ ngoại ngữ định để đáp ứng u cầu cơng việc Vì vậy, trình độ ngoại ngữ cao lợi để tìm việc làm sinh viên 38 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Nhóm tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính để thu thập thơng tin liệu dạng ‘phi số’ để có thơng tin chi tiết đối tượng nghiên cứu, khảo sát điều tra (dưới gọi chung ‘đối tượng nghiên cứu’) nhằm phục vụ mục đích phân tích đánh giá chuyên sâu.và kết hợp với việc dưa theo cơng trình nghiên cứu tác giả ngồi nước để tìm phân tích nhân tố có ảnh hưởng đến việc làm sinh viên Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh Để từ đề xuất kiến nghị, giải pháp để khắc phục Nhóm tác giả tìm nhân tố có tác động đến : Trình độ chun mơn kinh nghiệm, Kỹ mềm – Kỹ cứng sinh viên, Thông tin tuyển dụng, Thông tin tuyển dụng Mạng lưới quan hệ 5.2 Kiến nghị Covid 19 phát từ thành phố Vũ Hán vào cuối năm 2019, dịch bệnh nguy hiểm đến sức khỏe, chí tính mạng người, chúng lây lan qua đường hô hấp mà phải hạn chế tiếp xúc với áp dụng sách giãn cách xã hội (La, 2020) Điều khiến hầu hết công việc phải dừng lại dẫn đến nhiều doanh nghiệp khơng thể trì lâm vào tình trạng khó khăn dẫn đến phá sản, tỉ lệ người thất nghiệp, người không xin việc tăng cao Dịch bệnh xảy làm cho cửa phải đóng, lưu thơng vận chuyển hàng hóa, ngun vật liệu đến nhà máy khó khăn nên việc sản xuất định trệ, không cần nhiều nhân viên trước Bên cạnh đó, việc khơng thể xuất hàng hóa qua cửa Nhu cầu mua hàng nhân dân giảm sút, họ chủ yếu mua mặt hàng thiết yếu, qua trọng giai đoạn dịch bệnh để trữ Chính vậy, mà sản phẩm làm không tiêu thụ dẫn đến tượng dư cung ngành hàng định Tình trạng thất nghiệp gia tăng suy giảm kinh tế toàn cầu: Dịch bệnh diễn khiến kinh tế tồn cầu suy giảm, nhiều nhà máy, xí nghiệp buộc phải thu hẹp việc sản xuất, chí đóng phá sản Chính mà doanh nghiệp phải cắt giảm công nhân dẫn đến nhiều người lao động việc làm Bên cạnh vấn đề xuất lao động nước gặp nhiều khó khăn trở ngại lúc trước việc làm nước không đủ Kinh tế Việt Nam phụ thuộc 39 nhiều vào đầu tư xuất nên kinh tế toàn cầu bị suy giảm đại dịch kinh tế Việt Nam bị ảnh hưởng lớn Chính yếu tố mà nhà nước, doanh nghiệp người lao động cần đưa phương án để khắc phục vấn đề Về phía nhà nước: Chính phủ Việt nam đưa sách hỗ trợ người lao động đánh giá kịp thời chưa có tiền lệ Trong tháng năm 222, Nghị số 42/NQ-CP Quyết định số 15/220/QD-TTg cacsc biện pháp hỗ trợ người dân, doanh nghiệp gặp khó khan đại dịch Covid-19 ban hành Sang tới năm 2021 đại dịch bùng phát tới đỉnh điểm Chỉ tính riêng quý II/2021, nước có 557 nghìn lao động bị việc, 4.1 triệu người phải tạm dừng sản xuất kinh doanh; 4.3 triệu người bị cắt giảm làm buộc phải nghĩ giãn việc, nghỉ luân phiên 8.5 triệu lao động bị giảm thu nhập Chính phủ lại lần đưa Nghị 68/NQ-CP Quyết định số 23/2021/QĐ-TTg Hỗ trợ vận động tiêm vaccine phòng dịch cho người dân để đạt miễn dịch cộng đồng Tạo công ăn việc làm cho người lao động việc khu vực sản xuất kinh doanh, nới lỏng sách tài chính, cải cách thủ tục hành nhằm thu hút vốn đầu tư nước ngồi Khuyến khích, động viên phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ, cung cấp cho họ nguồn vay hợp lý để trang bị, cải tiến máy móc phục vụ mở rộng, đầy mạnh sản xuất kinh doanh Thực sách gia hạn miễn phí thuế, phí, tiền mặt bằng, giảm giá điện, nước, xăng,… Sử dụng hợp lý, kịp thời sách bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm xã hội nhằm hỗ trợ phần kinh phí cho lao động thuộc diện sách ưu đãi Nhà nước nên thực biện pháp tuyên truyền, hướng dẫn biện pháp bảo vệ sức khỏe phù hợp, giúp tạo tâm lý yên tâm quay trở lại làm việc cho người lao động Thực sách khuyến khích người lao động tham gia đào tạo, đào tạo lại, nâng cao tay nghề, chuyển đổi nghề nghiệp Cụ thể điều nêu rõ nghị số 68/NQ-CP số sách hỗ trợ người lao động người sử dụng lao động gặp khó khăn đại dịch Covid -19 định số 23/2021/QĐ-TTg 40 Về phía doanh nghiệp Đối với vùng có tình hình dịch căng thẳng, phức tạp doanh nghiệp thực phương án “3 chỗ”: sản xuất, ngủ nghỉ, ăn công ty Nhưng phải đảm bảo thực nghiêm chỉnh, đầy đủ quy tắc phòng dịch, tránh lây lan Bảo vệ người lao động nơi làm việc để giảm thiểu nhiễm bệnh Covid -19, theo khuyến cáo hướng dẫn Tổ chức Y tế Thế Giới bao gồm biện pháp cách ly xã hội, cung cấp thiết bị bảo vệ, hướng dẫn quy trình vệ sinh biện pháp phịng ngừa covid Khuyến khích hình thức làm việc từ xa, vận động kêu gọi người lao động trở lại doanh nghiệp làm việc xã h ội bình thường Lãnh đạo doanh nghiệp, sở sản xuất cần tìm biện pháp tốt để khôi phục lại sản xuất, kinh doanh Cần phải có sách tốt để giữ chân người lao động, vị trí cần kinh nghiệm tay nghề cao Tổ chức thực chương trình, sách thu hút lớp lao động trẻ, động sinh viên trường, tổ chức đào tạo để nâng cao tay nghề Đối với Nhà tuyển dụng: cần thường xuyên tham vấn, kết nối với Nhà trường khâu tuyển dụng đào tạo, phối hợp với Nhà trường xây dựng chương trình đào tạo đảm bảo vừa phù hợp với thực tiễn nhu cầu việc làm vừa phù hợp với qui định chương trình khung ngành quản lý công tác giáo dục đào tạo như: Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Nhà tuyển dụng, doanh nghiệp cần tích cực hỗ trợ cho học sinh, sinh viên tiếp cận với người thật, công việc thật đơn vị Đối với người lao động: Trong hồn cảnh khó khăn cần giữ vững tâm bình tĩnh chủ động liên hệ trao đổi với chủ doanh nghiệp khó khăn gặp phải nhằm đưa giải pháp xử lý kịp thời phù hợp Thực theo quy định nhà nước đề ra, thực tiêm đầy đủ vaccine phịng ngừa Covid -19 Bên cạnh đó, cá nhân cần có ý thức phịng ngừa, tránh lây nhiễm, rèn luyện sức khỏe tích cực hợp tác với doanh nghiệp, tìm phương án để sớm quay lại làm việc 41 Khuyến khích người lao động nên tham gia bảo hiểm thất nghiệp để họ việc làm có khoản trợ cấp trang trải sống có hội tìm cơng việc Theo Điều 42 Luật việc làm 2013 “Bảo hiểm thất nghiệp hỗ trợ người lao động học nghề, đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ tay nghề, kỹ năng” Về phía nhà trường: Nâng cao chất lượng đào tạo, phương pháp giảng dạy, lực đội ngũ, giảng viên trường Thường xuyên cập nhập kiến thức chuyên môn, khả ngoại ngữ , tin học để đáp yêu cầu, nhiệm vụ q trình hội nhập hóa quốc tế Nâng cao sở vật chất trường để tạo điều kiện tốt cho sinh viên học tập trải nghiệm Nhà trường nên chủ động gắn kết với doanh nghiệp, nhà tuyển dụng giúp sinh viên có hội tìm kiếm việc làm sau trường, giúp sinh viên kết nối với doanh nghiệp dễ dàng Từ tìm hiểu lựa chọn ngành nghề phù hơp với thân ngành học, giúp sinh viên thực tập, làm quen với mơi trường doanh nghiệp thực tế, có trải nghiệm kinh nghiệm cần thiết Nhà trường hỗ trợ kết nối sinh viên với nhà tuyển dụng thông qua website mạng xã hội việc làm nhằm đáp ứng nhu cầu nhân doanh nghiệp tạo hội để sinh viên tìm cơng việc mong muốn phù hợp Một số nhóm sinh viên có hội làm việc thực tập No table of contents entries found.tại nhà để vừa trang trải kinh phí có thu nhập cho thân, vừa nước chống dịch Bên cạnh đó, giai đoạn dịch dịp để người nhìn lại thân bước trau dồi kiến thức kỹ kiến thức chun mơn, đăng ký khóa học kỹ mềm cần thiết, ôn luyện tiếng Anh xây dựng kế hoạch tương lai Điều giúp bạn có chuẩn bị tốt sau này, đồng thời thấu hiểu bước cải thiện thân Đối với sinh viên Ngay từ bắt đầu chọn ngành nghề theo học, sinh viên phải xác định niềm đam mê, khả phù hợp với chuyên ngành nhu cầu thị trường lao động ngành để chủ động tìm hiểu lựa chọn nghề nghiệp phù hợp; có thái độ học tập nghiêm túc, chủ động tìm kiếm giáo trình, tài liệu học tập qua nguồn thư viện trường, Internet, giảng viên để hiểu sâu nâng cao kiến thức chuyên ngành; tích cực tham gia câu lạc trường, công việc bán thời gian, hội thực tập chuyên môn để nâng cao kĩ năng, trải nghiệm thực tế Sau tốt nghiệp, sinh viên nên 42 tham gia khóa học đào tạo nghiệp vụ chuyên sâu để nâng cao kiến thức, kỹ chuyên ngành; đồng thời chủ động cập nhật tình hình thị trường lao động để kịp thời trau dồi kiến thức, kĩ cần thiết Trong trình học tập sở đào tạo, sinh viên cần chủ động đề xuất mong muốn, nguyện vọng liên quan đến chương trình phương pháp giảng dạy nhờ giúp đỡ từ phía nhà trường, thầy cần thiết Hơn nữa, sinh viên cần biết tận dụng công nghệ thông tin để tìm kiếm việc làm online để học tập phát triển thân dịch COVID-19 diễn biến phức tạp Ngoài ra, thị trường lao động quốc tế vô tiềm (Nhật Bản, Anh, Hàn Quốc, ), sinh viên sau trường nên tận dụng hội để trở thành cơng dân tồn cầu để có nhiều lựa chọn tốt hơn, đa dạng Sau tốt nghiệp sinh viên học thêm khóa học bổ trợ, lớp đào tạo nghiệp vụ chuyên sâu để nâng cao kiến thức, kỹ chuyên ngành Trong thời điểm dịch Covid-19 diễn biến phực tạp, sinh viên nên tập dụng công nghệ thơng tin để tìm kiếm việc làm Online để học tập phát triển thân Sinh viên cần phát triển trì mối quan hệ: làm việc đừng quên tạo dựng trì mối quan hệ, điều giúp sinh viên có hội trò chuyện tiếp xúc với người xung quanh, lắng nghe tâm học hỏi từ nhiều kiến thức xã hội Có quan hệ với nhiều người lĩnh vực khác tốt đường nghiệp, họ người có khả tư vấn giúp đỡ bạn lĩnh vực họ, đặc biệt bạn tự khởi nghiệp nguồn lực vơ lớn mà sinh viên tìm đến cho dự án Hơn thế, từ mối quan hệ giúp sinh viên tìm hội riêng Vì khơng phải lo lắng trường mà khơng tìm việc làm nhanh Chỉ cần bạn tận dụng tối mối quan hệ mà sinh viên có sinh viên nhanh chóng tìm việc làm mà mong muốn Về tinh thần sinh viên: Sinh viên đừng căng thẳng tự tạo áp lực cho nghĩ ngày mai ngày khác, cố gắng bắt đầu ngày với thản, đừng tâm trạng bị đè nặng điều ngớ ngẩn Sinh viên phải gạt bỏ hết suy nghĩ trường phải tìm việc nhanh Thay vào đó, nên giữ cho tâm trạng lạc quan, thoải mái đến lúc cảm thấy sẵn sàng tìm việc 43 Tìm hiểu đam mê thực mình: Nếu đam mê dù cơng việc, đường theo đuổi đam mê có khó khăn đến đâu cố gắng vượt qua Và đam mê chắn khơng có khó khăn Nếu chưa xác định niềm đam mê ẩn giấu, tham gia thật nhiều chương trình cộng đồng, vừa khám phá giới rộng lớn ngồi kia, lại vừa khám phá thân Làm việc với đam mê cho động lực hăng say nhất, từ mang lại hiệu cao Thực tế có người mạnh dạn tâm theo đuổi đam mê, thay vào họ chọn lựa mức lương thưởng hay chế độ ngộ sống, nỗi lo thân gia đình Tuy nhiên, sống làm việc với đam mê mang lại cho giá trị cao, tơn trọng thành cơng với vị trí định 5.3 Hạn chế đề tài đề xuất định hướng phát triển đề tài 5.3.1 Hạn chế đề tài Vì nguồn lực có hạn nên nghiên cứu tránh khỏi hạn chế Thứ nhất, phương pháp lấy mẫu chủ yếu sử dụng thông tin Internet điều tra qua phiếu hỏi online tình hình COVID-19 diễn biến phức tạp Điều hạn chế tính khách quan xác mẫu điều tra Thứ hai, nhân tố chủ yếu đến từ thân sinh viên, nhóm tác giả chưa đánh giá nhân tố khách quan khác có ý nghĩa thống kê cần nghiên cứu nhân tố đến từ sở đào tạo, nhà tuyển dụng Thứ ba, việc xét riêng địa bàn Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh khiến nghiên cứu bị bó hẹp, thiếu khái quát chưa thể đánh giá toàn đối tượng sinh viên sau trường Thứ tư, nghiên cứu tiếp cận theo chiều ngang, đề cập đến mẫu thời gian cụ thể thời kỳ dịch COVID-19, giúp nghiên cứu có tính lại khơng đánh giá hết nhân tố có ý nghĩa (do tác động bên thứ 3) 5.3.2 Đề xuất định hướng phát triển đề tài Từ hạn chế viết, nhóm tác giả đề xuất số hướng cho nghiên cứu Thứ nhất, nghiên cứu giải thích 49,451% biến thiên hội việc làm cho sinh viên trường, cịn có yếu tố khác tham gia giải thích cho biến Vì vậy, nghiên cứu nên đưa yếu tố vào xem xét mơ hình nghiên cứu Thứ hai, để tăng tính khái qt cho mơ hình, nghiên cứu nên chọn mẫu đại diện nhiều tỉnh thành khác nhau, nơi tập trung nhiều trường đại học, cao đẳng nghiên cứu nhiều ngành nghề khác Thứ ba, trình khảo 44 sát cần dài hơn, đánh giá mẫu nghiên cứu thời điểm lâu Thứ tư, nhóm tác giả hy vọng nghiên cứu gợi ý cho cơng trình nghiên cứu tương lai vấn đề nghề nghiệp sinh viên, đặc biệt dịch bệnh COVID-19 có ảnh hưởng lớn đến kinh tế, xã hội nước ta năm gần Từ đó, đưa kiến nghị thiết thực để hỗ trợ sinh viên phát triển thân mở rộng hội nghề nghiệp 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO *Tài liệu tham khảo nước Artess, J., Mellors-Bourne, R., & Hooley, T (2017) Employability: A review of the literature 2012-2016 Link: https://bom.so/8DVHjr Akkermans, J., Richardson, J., & Kraimer, M L (2020) The Covid-19 crisis as a career shock: Implications for careers and vocational behavior Journal of vocational behavior, 119, 103434 DOI: https://doi.org/10.1016/j.jvb.2020.103434 Albanesi, S., & Kim, J (2021) The gendered impact of the COVID-19 recession on the US labor market (No w28505) National Bureau of Economic Research DOI: https://doi.org/10.3386/w28505 Chetty, R., Friedman, J N., Hendren, N., Stepner, M., & The Opportunity Insights Team (2020) How did COVID-19 and stabilization policies affect spending and employment? A new real-time economic tracker based on private sector data (Vol 27431) Cambridge, MA: National Bureau of Economic Research Link: https://www.nber.org/papers/w27431 Kramer, A., & Kramer, K Z (2020) The potential impact of the Covid-19 pandemic on occupational status, work from home, and occupational mobility Journal of Vocational Behavior, 119, 103442 DOI: https://doi.org/10.1016/j.jvb.2020.103442 Fernandes, N (2020) Economic effects of coronavirus outbreak (COVID-19) on the world economy DOI: https://dx.doi.org/10.2139/ssrn.3557504 Fang, X., Lee, S., Lee, T E., & Huang, W (2004) Critical Factors Affecting Job Offers for New MIS Graduates Journal of Information Systems Education, 15(2), 189204 Link: http://jise.org/Volume15/n2/JISEv15n2p189.pdf Edwards, K., & Quinter, M (2011) Factors influencing students career choices among secondary school students in Kisumu municipality, Kenya Journal of emerging trends in educational research and policy studies, 2(2), 81-87 Link: https://bom.so/ED73tQ Harry, T., Chinyamurindi, W T., & Mjoli, T (2018) Perceptions of factors that affect employability amongst a sample of final-year students at a rural South African university SA Journal of Industrial https://doi.org/10.4102/sajip.v44i0.1510 46 Psychology, 44(1), 1-10 DOI: 10 Tymon, A (2013) The student perspective on employability Studies in higher education, 38(6), 841-856 DOI: https://doi.org/10.1080/03075079.2011.604408 11 Chiwara, J R., Mjoli, T Q., & Chinyamurindi, W T (2017) Factors that influence the use of the Internet for job-seeking purposes amongst a sample of final-year students in the Eastern Cape province of South Africa SA Journal of Human Resource Management, 15(1), 1-9 Link: https://bom.so/aHkrEL 12 International Labour Organization (2020) ILO Monitor: COVID-19 and the World of Work Updated Estimates and Analysis Int Labour Organ Link: http://hdl.voced.edu.au/10707/533608 13 Harry, T T., Chinyamurindi, W., Mijoli, T (2018) Perceptions of factors that affect employability amongst a sample of final-year students at a rural South African university, SA Journal of Industrial Psychology DOI: https://doi.org/10.4102/sajip.v44i0.1510 14 Kantane, I., Sloka, B., Buligina, I., Tora, G., Busevica, R., Buligina, A., Dzelme, J., Tora, P (2015) Expectations by Employers on Skills, Knowledge and Attitudes of Employees, European Intergration Studies, No 9/2015, pages 224 – 234 DOI: https://doi.org/10.5755/j01.eis.0.9.12809 *Tài liệu tham khảo nước Hằng, N T D., & Trân, N M (2019) Các yếu tố ảnh hưởng đến khả tìm việc làm cựu sinh viên Khoa Kinh tế-Quản trị Kinh doanh, Trường Đại học An Giang Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 55(CĐ Kinh tế), 58-66 DOI: https://doi.org/10.22144/ctu.jsi.2019.081 Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005 Phân tích liệu với SPSS Nhà xuất Hồng Đức Tp Hồ Chí Minh Khuyên, P T N., & Hoàng, N H (2016) Hiện trạng việc làm nhân tố kỹ cần thiết cho việc làm sau tốt nghiệp sinh viên ngành Kinh doanh quốc tế Trường Đại học Cần Thơ Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, (43), 109-119 DOI: https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2016.068 Minh, H L U., Dung, T T M., & Hương, T K (2015) Vấn đề việc làm sau tốt nghiệp sinh viên ngành tin học ứng dụng khóa 2010, Đại học Đồng Tháp Tạp chí Khoa học Đại học Đồng http://mit.dthu.edu.vn/uploads/MinhDungHuong.pdf 47 Tháp, 164-170 Link: Nguyễn, T M P (2009) Định hướng nghề nghiệp khu vực làm việc sau tốt nghiệp sinh viên ngồi cơng lập (Nghiên cứu trường hợp Trường đại học Đông Đô) (Doctoral dissertation) Link: http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/17649 Tài, V V., & Huyền, Đ T (2016) Phân tích thống kê tỉ lệ có việc làm sinh viên Khoa Khoa học Tự nhiên, Trường Đại học Cần Thơ Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, (44), 56-61 DOI: https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2016.504 PTS Nguyễn Hữu Dũng, PTS Trần Hữu Trung (1997) Về sách giải việc làm Việt Nam Nhà xuất trị quốc gia Đỗ Hương Giang, Lê Thị Ngọc, Lê Thùy Trang, Đỗ Như Quỳnh Phạm Thị Phương Thảo (2022) Các nhân tố ảnh hưởng đến hội việc làm sinh viên trường thời kỳ covid-19: nghiên cứu thành phố Hà Nội Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế Nguyễn Trung Tiến, Đặng Thùy Linh, Nguyễn Thị Thúy Liễu, Nguyễn Quốc Bình, Nguyễn Văn Rớt (2018) Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến khả tìm việc làm sinh viên Trường Cao Đẳng Kinh tế Tài Vĩnh Long sau trường Tạp chí Khoa học Kinh tế phát triển số 08 10 Trang thông tin điện tử Hội đồng lý luận trung ương (2021) Ảnh hưởng đại dịch Covid-19 đến sức khỏe tinh thần Truy cập tại: https://hdll.vn/vi/nghien-cuu -traodoi/anh-huong-cua-dai-dich-covid-19-den-suc-khoe-tinh-than.html 12 Cổng thông tin điện tử tỉnh Lạng Sơn Sở Y tế (2021) Vai trò vắc xin phòng, chống COVID-19 Truy cập tại: https://soyt.langson.gov.vn/vi/node/5671 13 ThS Đỗ Thị Thanh Tâm (2022) Ảnh hưởng đại dịch Covid – 19 đến tình hình lao động: Thực trạng giải pháp Tạp chí cơng thương 48 S K L 0