1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ảnh hưởng của lượng thức ăn giai đoạn hậu bị đến khả năng sinh sản của gà cáy củm nuôi tại thái nguyên

76 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 2,4 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN THỊ QUỲNH TRANG ẢNH HƯỞNG CỦA LƯỢNG THỨC ĂN GIAI ĐOẠN HẬU BỊ ĐẾN KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA GÀ CÁY CỦM NUÔI TẠI THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHĂN NUÔI Thái Nguyên, năm 2022 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN THỊ QUỲNH TRANG ẢNH HƯỞNG CỦA LƯỢNG THỨC ĂN GIAI ĐOẠN HẬU BỊ ĐẾN KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA GÀ CÁY CỦM NUÔI TẠI THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 8.62.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHĂN NUÔI Người hướng dẫn khoa học: TS Cù Thị Thúy Nga TS Bùi Thị Thơm Thái Nguyên, năm 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn hồn tồn trung thực, xác chưa cơng bố cơng trình khác Mọi thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc, giúp đỡ cảm ơn Tơi xin chịu trách nhiệm hồn tồn nội dung luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2022 Tác giả luận văn Trần Thị Quỳnh Trang ii LỜI CẢM ƠN Sau trình học tập nghiên cứu, đến tơi hồn thành luận văn thạc sĩ Trong trình nghiên cứu, nhận quan tâm, giúp đỡ, bảo tận tình giảng viên hướng dẫn TS Bùi Thị Thơm TS Cù Thị Thuý Nga Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc giảng viên hướng dẫn Tôi xin chân thành cảm ơn tới BGH trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Phòng Quản lý Đào tạo sau đại học, thầy cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Đồng thời, xin gửi lời biết ơn tới trại chăn nuôi gia cầm xã Tức Tranh huyện Phú Lương - tỉnh Thái Nguyên tạo điều kiện cho thực đề tài Nhân dịp này, xin cảm ơn bạn bè đồng nghiệp, người thân, gia đình giúp đỡ, động viên tơi suốt trình học tập, nghiên cứu thực đề tài hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Thái Nguyên, tháng năm 2022 Tác giả luận văn Trần Thị Quỳnh Trang iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng v MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Khả sinh trưởng gà 1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng gà 1.1.3 Đặc điểm khả sinh sản gà…… ………………………………8 1.2 Những hiểu biết gà Cáy củm 20 1.2.1 Tập tính gà Cáy củm 20 1.2.2 Khả sản xuất 20 1.3 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 21 1.3.1 Tình hình nghiên cứu nước 21 1.3.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 24 Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng, thời gian địa điểm nghiên cứu 26 2.2 Nội dung nghiên cứu 26 2.2.1 Nghiên cứu ảnh hưởng lượng thức ăn đến sinh trưởng gà Cáy củm iv sinh sản giai đoạn hậu bị 26 2.2.2 Nghiên cứu ảnh hưởng lượng thức ăn giai đoạn hậu bị đến khả sinh sản gà Cáy củm 26 2.3 Phương pháp nghiên cứu tiêu theo dõi 27 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng lượng thức ăn đến sinh trưởng gà Cáy củm sinh sản giai đoạn hậu bị 27 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu ảnh ảnh hưởng lượng thức ăn giai đoạn hậu bị đến khả sinh sản gà Cáy củm 31 2.4 Phương pháp xử lý số liệu 34 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 35 3.1 Ảnh hưởng lượng thức ăn đến sinh trưởng gà Cáy củm sinh sản giai đoạn hậu bị 35 3.1.1 Tỷ lệ ni sống gà thí nghiệm 35 3.1.2 Khả sinh trưởng gà thí nghiệm 37 3.1.3 Khả thu nhận thức ăn gà thí nghiệm 40 3.2 Tuổi thành thục sinh dục gà thí nghiệm 45 3.3 Kết theo dõi khả sinh sản gà Cáy củm 46 3.4 Một số tiêu lý học trứng gà thí nghiệm 48 3.5 Kết theo dõi tiêu tốn thức ăn/10 trứng gà Cáy củm 51 3.6 Kết theo dõi tỷ lệ ấp nở gà Cáy củm 51 3.7 Đánh giá hiệu kinh tế cho gà giai đoạn sinh sản 53 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 54 Kết luận 55 Đề nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC v DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 Tuổi đẻ trứng đầu số giống gà Việt Nam 12 Bảng 1.2 Thành phần cấu tạo trứng số giống gia cầm 14 Bảng 2.1 Nhu cầu dinh dưỡng phần ăn cho gà thí nghiệm 28 Bảng 2.2 Chương trình vaccin thuốc thú y cho gà thí nghiệm 29 Bảng 2.3 Định lượng thức ăn cho gà thí nghiệm 29 Bảng 3.1 Tỷ lệ ni sống gà thí nghiệm qua tuần tuổi 36 Bảng 3.2 Khối lượng gà Cáy củm thí nghiệm qua tuần tuổi 37 Bảng 3.3 Sinh trưởng tuyệt đối gà thí nghiệm 39 Bảng 3.4 Khả thu nhận thức ăn gà thí nghiệm qua tuần tuổi 41 Bảng 3.5 Lượng thức ăn thu nhận, tiêu thụ chi phí thức ăn 43 Bảng 3.6 Tuổi thành thục sinh dục gà Cáy củm 45 Bảng 3.7 Tỷ lệ đẻ suất trứng gà Cáy củm thí nghiệm 47 Bảng 3.8 Một số tiêu lý học trứng gà thí nghiệm 49 Bảng 3.9 Tiêu tốn thức ăn/10 trứng gà thí nghiệm 51 Bảng 3.10 Kết theo dõi tỷ lệ ấp nở trứng gà Cáy củm 52 Bảng 3.11 Hạch toán sơ chi phí ni gà Cáy củm sinh sản giai đoạn gà từ 21 – 48 tuần tuổi 53 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Gà Cáy Củm giống gà địa khu vực miền núi phía Bắc Gà có sức sống tốt, khả chịu đựng kham khổ cao Ngoại hình giống gà đặc trưng cụp khơng có phao câu (Bùi Thị Thơm Trần Văn Phùng, 2017) Cũng giống giống gà địa khác, gà Cáy Củm có ưu điểm thịt đậm đà, săn chắc, chất béo giàu dinh dưỡng (Sokołowicz cs., 2016; Yadav cs., 2017; Nguyễn Thị Phương cs., 2017; Nguyễn Huy Tưởng cs., 2020; Nguyễn Hoàng Thịnh cs., 2020…) Mặc dù suất thấp, giống gà địa đóng vai trị quan trọng việc cung cấp nguồn protein có chất lượng cao nguồn thu nhập hỗ trợ sống hộ gia đình nơng thơn miền núi (Padhi, 2016) Trong trình phát triển, nhiều giống gà nhập nội có suất cao sử dụng, gây nên trở ngại phát triển giống gà này, dẫn đến nguy giảm số lượng chí tuyệt chủng Thấm nhuần nguyên lý, bảo tồn để khai thác phát triển, phát triển bảo tồn hiệu Hiện đời sống nhân dân ngày cải thiện nên nhu cầu tiêu thụ sản phẩm chất lượng cao ngày tăng, vậy, cần phải phát triển để khai thác giống gà Cáy Củm nhằm sử dụng nguồn gen cách có hiệu tăng tính hàng hóa sản phẩm chúng Để nâng cao khả sinh sản gà Cáy Củm, cần phải có nghiên cứu từ giai đoạn gà hậu bị Trong đó, nghiên cứu thức ăn cho gà hậu bị quan trọng Không định hình khối lượng gà giai đoạn bắt đầu đẻ trứng mà ảnh hưởng đến hiệu chăn ni giống gà Vì vậy, để xác định lượng thức ăn cho gà Cáy Củm sinh sản giai đoạn hậu bị, góp phần vào việc bảo tồn phát triển nguồn gen gà địa công tác phát triển kinh tế hộ cho đồng bào dân tộc thiểu số khu vực miền núi phía Bắc Vì vậy, tiến hành nghiên cứu đề tài “Ảnh hưởng lượng thức ăn giai đoạn hậu bị đến khả sinh sản gà Cáy củm nuôi Thái Nguyên” 2 Mục tiêu đề tài - Xác định ảnh hưởng lượng thức ăn đến sinh trưởng gà Cáy củm sinh sản giai đoạn hậu bị nuôi Thái Nguyên - Đánh giá ảnh hưởng lượng thức ăn giai đoạn hậu bị đến khả sinh sản gà Cáy củm nuôi Thái Nguyên Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học - Kết đề tài cung cấp thông tin tình hình chăn ni gà Cáy củm sinh sản ni Thái Nguyên - Kết đề tài nguồn tài liệu học tập, giảng dạy tham khảo cho giảng viên, sinh viên chun ngành chăn ni nói riêng người chăn ni gà nói chung 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Các số liệu thu từ nghiên cứu phục vụ cho việc khai thác, phát triển nguồn gen giống gà Cáy củm Đồng thời làm sở định hướng cho việc phát triển giống gà tương lai Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Khả sinh trưởng gà Sinh trưởng trình tích luỹ chất hữu q trình đồng hố dị hoá thể, tăng chiều cao, dài, bề ngang, khối lượng phận toàn thể vật Đồng thời sinh trưởng tích luỹ dần chất dinh dưỡng chủ yếu protein, nên tốc độ tích luỹ tổng hợp chất dinh dưỡng protein tốc độ hoạt động gen điều khiển sinh trưởng thể Để đánh giá khả sinh trưởng gia cầm người ta có nhiều cách đánh giá khác nhau, nhà chọn giống nhà chăn nuôi thường áp dụng theo phương pháp định lượng bao gồm: Đo kích thước chiều đo thể định kỳ cân khối lượng Một số tiêu đánh giá khả sinh trưởng gia cầm sau: Kích thước thể: Kích thước thể tiêu quan trọng cho sinh trưởng, đặc trương cho giai đoạn sinh trưởng, giống, qua góp phần vào việc phân biệt giống Giới hạn kích thước lồi, cá thể… tính di truyền quy định Tính di truyền kích thước khơng tn theo phân ly đơn giản theo quy luật Melden Sinh trưởng tích luỹ: khối lượng, kích thước, thể tích vật ni tích luỹ qua thời gian khảo sát Các thông số thu qua lần cân đo biểu thị sinh trưởng tích luỹ vật ni Sinh trưởng tuyệt đối (A): khối lượng, kích thước, thể tích vật ni tăng lên đơn vị thời gian Đối với lợn, đơn vị sinh trưởng tuyệt đối thường gam/con/ngày Sinh trưởng tương đối (R): tỷ lệ % phần khối lượng (thể tích, kích thước) tăng lên so với khối lượng (thể tích, kích thước) thời điểm cân đo Đơn vị sinh trưởng tương đối thường % 55 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Gà Cáy củm nuôi hậu bị có tỷ lệ ni sống cao (từ 95,33 – 97,67%) không bị ảnh hưởng lượng thức ăn nuôi gà giai đoạn Lượng thức ăn ni gà Cáy củm giai đoạn hậu bị có ảnh hưởng đến sinh trưởng gà Gà ăn lượng thức ăn 120% mức ăn cho gà Ri giai đoạn hậu bị có sinh trưởng cao (khối lượng lúc 20 tuần tuổi đạt 1834,0 g/con), gà ăn lượng thức ăn 110% mức ăn gà Ri (khối lượng đạt 1705,62 g/con) thấp gà ăn thức ăn mức ăn gà Ri 100% (khối lượng đạt 1577,70 g/con) Sự sai khác khối lượng nghiệm thức kết thúc thí nghiệm 20 tuần tuổi có ý nghĩa thống kê (P

Ngày đăng: 15/05/2023, 10:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w