Trang 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNGKHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ………***………TIỂU LUẬN TRIẾT HỌCPHÉP BIỆN CHỨNG VỀ MÂU THUẪN VÀ VẬN DỤNG PHÂNTÍCH MÂU THUẪN BIỆN CHỨNG TRONG NỀN KINH TẾTHỊ TRƯỜNG ĐỊ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
………***………
TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC PHÉP BIỆN CHỨNG VỀ MÂU THUẪN VÀ VẬN DỤNG PHÂN TÍCH MÂU THUẪN BIỆN CHỨNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT
NAM HIỆN NAYSinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Xuân
Mã sinh viên : 2214518093
Lớp tín chỉ : TRI114.61KDQT.QN
Giảng viên hướng dẫn : ThS Trần Huy Quang
Quảng Ninh, tháng 4 năm 2023
Trang 2MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
LỜI MỞ ĐẦU 3
NỘI DUNG 4
I Lý luận phép biện chứng về mâu thuẫn 4
1 Phép biện chứng 4
2 Quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về mâu thuẫn 5
2.1 Các khái niệm chung 5
2.2 Vị trí và vai trò của mâu thuẫn 6
2.3 Các tính chất của mâu thuẫn 6
2.3.1 Mâu thuẫn có tính khách quan và tính phổ biến 6
2.3.2 Mâu thuẫn có tính đa dạng, phong phú 7
3 Phân loại mâu thuẫn 7
3.1 Căn cứ vào vai trò của mâu thuẫn 7
3.2 Căn cứ vào quan hệ giữa các mặt đối lập 8
3.3 Căn cứ vào tính chất của lợi ích quan hệ 8
4 Nội dung của quy luật mâu thuẫn 9
5 Ý nghĩa phương pháp luận 10
II Vận dụng phép mâu thuẫn biện chứng trong việc phân tích nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay 11
1 Lý luận về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 11
1.1 Một số khái niệm 11
1.1.1 Khái niệm nền kinh tế thị trường 11
Trang 31.1.2 Khái niệm nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 12
1.2 Đặc trưng của nền kinh tế thị trường trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 121.3 Cơ chế vận hành của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
ở Việt Nam 13
2 Những mâu thuẫn trong nền kinh tế thị kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay 14
2.1 Mâu thuẫn giữa kinh tế thị trường và mục tiêu xây dựng xã hội chủ nghĩa 142.2 Mâu thuẫn giữa phát triển kinh tế thị trường và vấn đề phân hóa giàu nghèo 152.3 Mâu thuẫn giữa phát triển kinh tế thị trường và vấn đề bảo vệ môi trường 15
KẾT LUẬN 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 18
2
Trang 4LỜI MỞ ĐẦU
Mâu thuẫn là một trong ba quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật cóvai trò quan trọng chỉ ra nguồn gốc và động lực của sự phát triển Mâu thuẫn tồntại mang tính khách quan và phổ biến trong mọi sự vật, hiện tượng của thế giớikhách quan, đặc biệt là trong nền kinh tế thị trường hiện nay Ở Việt Nam, nhờđường lối đúng đắn của Đảng và tính tích cực, sáng tạo của nhân dân, chúng ta
đã đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử Nền kinh tế thị trườngđịnh hướng xã hội chủ nghĩa đang từng bước được xây dựng
Tuy nhiên, nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay là nền kinh tế quá độ vớiđiểm xuất phát và bản chất của chế độ cũ nên không tránh khỏi những mâu thuẫntrong nội tại nền kinh tế như nạn thất nghiệp, ảnh hưởng ô nhiễm nặng nề tácđộng lên môi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm,…Đây là những vấn đề cấp báchvừa thường xuyên vừa lâu dài trong đời sống kinh tế - xã hội đòi hỏi sự nhìnnhận, phân tích một cách toàn diện để có thể đưa ra những phương hướng giảiquyết phù hợp nhất
Với tính cấp thiết như trên, nhận thức được tầm quan trọng của phép biệnchứng về mâu thuẫn và những mâu thuẫn thực tế đang xảy ra trong nền kinh tế
nước ta, em xin chọn đề tài “Phép biện chứng về mâu thuẫn và vận dụng phân tích mâu thuẫn biện chứng trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay” cho bài tiểu luận của mình với mục đích phân
tích, làm rõ phép biện chứng về mâu thuẫn và ứng dụng của nó với mục tiêu,đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường Việt Nam của Đảng và Nhà nước
Trang 5NỘI DUNG
I Lý luận phép biện chứng về mâu thuẫn
1 Phép biện chứng
Phép biện chứng là khái niệm được dùng để chỉ sự liên hệ vận động
-chuyển hoá – phát triển theo quy luật của các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên,
xã hội và tư duy
Biện chứng bao gồm: biện chứng khách quan và biện chứng chủ quan Biệnchứng khách quan là biện chứng của các sự vật, hiện tượng trong thế giới hiệnthực khách quan; biện chứng chủ quan là sự phản ánh hiện thực khách quan đếnđầu óc con người
Trong quá trình phát triển, phép biện chứng có ba hình thức cơ bản là phépbiện chứng chất phác cổ đại, phép biện chứng duy tâm (cổ điển Đức) và phépbiện chứng duy vật
Biện chứng duy vật của Mác-Ăngghen, phương pháp biện chứng này là kếtquả của Mác và Ăngghen kế thừa có chọn lọc những tinh hoa của các nhà biệnchứng tiền bối, mà trực tiếp nhất là Hêghen, trên cơ sở lọc bỏ tính chất duy tâm,thần bí của nó Đồng thời, C.Mác và Ph.Ăngghen cũng kế thừa chủ nghĩa duyvật của Phoiơbắc, khắc phục tính siêu hình máy móc của nó và dựa trên nhữngthành quả mới nhất của khoa học đương thời Trong phương pháp biện chứngnày có sự thống nhất giữa thế giới quan duy vật và phương pháp biện chứng Thếgiới quan duy vật được làm giàu bằng phương pháp biện chứng còn phươngpháp biện chứng được đặt trên nền thế giới quan duy vật Cho nên, biện chứngduy vật của C.Mác và Ph.Ăngghen hơn hẳn về chất so với các hình thức biệnchứng trong lịch sử
Phép biện chứng duy vật được xây dựng trên nền tảng thế giới quan duy vậtbiện chứng; là sự thống nhất hữu cơ giữa thế giới quan duy vật với phương pháp4
Trang 6biện chứng; giữa lý luận nhận thức với lôgíc biện chứng Đó là cuộc cách mạngtrong phương pháp tư duy triết học, khác về chất so với các phương pháp tư duytrước đó Phương pháp biện chứng duy vật mềm dẻo, linh hoạt; thừa nhận trongnhững trường hợp cần thiết Do vậy, đó là phương pháp khoa học, vừa khắc phụcđược những hạn chế của phép biện chứng cổ đại, đẩy lùi phương pháp siêu hìnhvừa cải tạo phép biện chứng duy tâm để trở thành phương pháp luận chung nhấtcủa nhận thức khoa học và thực tiễn cách mạng
2 Quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về mâu thuẫn
2.1 Các khái niệm chung
Mâu thuẫn là mối liên hệ thống nhất, đấu tranh và chuyển hóa giữa các mặtđối lập (các mặt, các thuộc tính, … vận động trái ngược nhau nhưng lại là điềukiện, tiền đề tồn tại của nhau) của mỗi sự vật, hiện tượng, giữa các sự vật hiệntượng với nhau
Ví dụ: cung – cầu, giàu – nghèo, mưa – nắng, …
Trong phép biện chứng duy vật, mâu thuẫn biện chứng là khái niệm dùng đểchỉ sự liên hệ, tác động theo cách vừa thống nhất, vừa đấu tranh; vừa đòi hỏi,vừa loại trừ, vừa chyển hoá lẫn nhau giữa các mặt đối lập
Ví dụ: điện tích âm - điện tích dương trong một nguyên tử, đồng hóa-dị hóatrong một cơ thể sống, chân lý và sai lầm trong quá trình phất triển nhận thức… Mặt đối lập là các đặc điểm, thuộc tính trái ngược nhau của cùng một sự vật,hiện tượng
Sự thống nhất của các mặt đối lập: Hai mặt đối lập tạo thành mâu thuẫn biệnchứng tồn tại trong sự thống nhất với nhau Sự thống nhất của các mặt đối lập là
sự nương tựa lẫn nhau, tồn tại không tách rời nhau giữa các mặt đối lập, sự tồntại của mặt này phải lấy sự tồn tại của mặt kia làm tiền đề Các mặt đối lập tồntại không tách rời nhau nên giữa chúng bao giờ cũng có những nhân tố giốngnhau Những nhân tố giống nhau đó gọi là sự "đồng nhất" của các mặt đối lập
Trang 7Mác… 100% (84)
24
TRIẾT-1 - Phân tích nguồn gốc, bản chấ…Triết học
Mác… 100% (63)
7
2019-08-07 Giao trinh Triet hoc…Triết học
Trang 8Ví dụ: Giai cấp vô sản và sự giàu có là hai mặt đối lập, với tính cách như vậychúng hợp thành một chỉnh thể hoàn chỉnh, thống nhất, chế độ tư hữu với tư cách
là sự giàu có buộc phải duy trì vĩnh viễn ngay cả sự tồn tại của mặt đối lập của
nó là giai cấp vô sản
Sự đấu tranh của các mặt đối lập: Đấu tranh của các mặt đối lập là sự tácđộng qua lại theo xu hướng bài trừ và phủ định lẫn nhau giữa các mặt đó Hìnhthức đấu tranh của các mặt đối lập hết sức phong phú, đa dạng, tuỳ thuộc vàotính chất, vào mối liên hệ qua lại giữa các mặt đối lập và tuỳ điều kiện cụ thểdiễn ra cuộc đấu tranh giữa chúng
Ví dụ: Trong xã hội có đối kháng giai cấp luôn có giai cấp thống trị và giaicấp bị trị Hai giai cấp này là hai mặt đối lập và luôn đấu tranh với nhau để dànhquyền lời về mình
2.2 Vị trí và vai trò của mâu thuẫn
Quy luật mâu thuẫn là “hạt nhân” của phép biện chứng duy vật, là một trong
ba quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật Quy luật chỉ ra nguồn gốc bêntrong, động lực của mọi sự vận động và phát triển của thế giới khách quan 2.3 Các tính chất của mâu thuẫn
2.3.1 Mâu thuẫn có tính khách quan và tính phổ biến
Đối lập với các quan điểm của triết học cũ, phép biện chứng duy vật khẳngđịnh rằng tất cả các sự vật, hiện tượng tồn tại trong thực tại khách quan đều chứađựng trong nó mâu thuẫn Sự hình thành và phát triển của mâu thuẫn là do cấutrúc tự thân vốn có bên trong của sự vật, hiện tượng quy đinh Mâu thuẫn tồn tạikhông phụ thuộc vào bất cứ hiện tượng siêu nhiên nào, kể cả ý chí của conngười Mỗi sự vật, hiện tượng đang tồn tại đều là một thể thống nhất các khuynhhướng, các thuộc tính phát triển ngược chiều nhau, đối lập nhau Sự liên hệ, tácđộng qua lại, đấu tranh chuyển hoá, bài trừ và phủ định lẫn nhau, tạo thành động
Triết họcMác Lênin 99% (77)QUAN ĐIỂM DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ M…Triết học
Mác… 100% (33)
20
Trang 9lực bên trong của mọi quá trình vận động và phát triển khách quan của chính bảnthân các sự vật hiện tương
Mâu thuẫn là một hiện tượng có trong tất cả các lĩnh vực: tự nhiên, xã hội và
tư duy của con người Khoa học tự nhiên hiện đại chứng minh rằng thế giới vi
mô là sự thống nhất giữa những thực thể có điện tích trái dấu, hạt và trường, hạt
và phản hạt Trong sinh học có hấp thụ và bài tiết, di truyền và biến di Xã hộiloài người có những mâu thuẫn phức tạp hơn, đó là mâu thuẫn giữa lực lượngsản xuất và quan hệ sản xuất, cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng; giữa cácgiai cấp đối kháng giữa chủ nô và nô lệ, nông dân và địa chủ, tư sản và vô sản.Hoạt động kinh tế mâu thuẫn cũng mang tính phổ biến, chẳng hạn như cung vàcầu , tích luỹ và tiêu dùng, tính kế hoạch hoá của từng xí nghiệp, Công ty vớitính vô chính phủ của nền kinh tế hàng hóa,…Trong tư duy của con người cũng
có những mâu thuẫn như chân lý và sai lầm
2.3.2 Mâu thuẫn có tính đa dạng, phong phú
Tính đa dạng của mâu thuẫn biểu hiện ở chỗ: mỗi sự vật, hiện tượng, quátrình đều có thẻ bao hàm nhiều loại mâu thuẫn khác nhau, biểu hiện khác nhautrong những điều kiện lịch sử, cụ thể khác nhau; chúng giữ vị trí, vai trò khácnhau với sự tồn tại, vận động và phát triển của sự vật Mâu thuẫn được phân chiathành nhiều loại: mâu thuẫn bên trong/bên ngoài, mâu thuẫn cơ bản/không cơbản, mâu thuẫn chủ yếu/thứ yếu, Trong các lĩnh vực khác nhau cũng tồn tạinhững mâu thuẫn với những tính chất khác nhau tạo nên tính phong phú trong sựbiểu hiện của mâu thuẫn
3 Phân loại mâu thuẫn
3.1 Căn cứ vào vai trò của mâu thuẫn
Căn cứ vào vai trò của mâu thuẫn đối với sự tồn tại và phát triển của sự vậttrong một giai đoạn nhất định, các mâu thuẫn được chia thành mâu thuẫn chủyếu và mâu thuẫn thứ yếu
7
Trang 10Mâu thuẫn chủ yếu là mâu thuẫn nổi lên hàng đầu ở một giai đoạn phát triểnnhất định của sự vật, nó chi phối các mâu thuẫn khác trong giai đoạn đó Giảiquyết được mâu thuẫn chủ yếu trong từng giai đoạn là điều kiện cho sự vậtchuyển sang giai đoạn phát triển mới.
Mâu thuẫn thứ yếu là những mâu thuẫn ra đời và tồn tại trong một giai đoạn
phát triển nào đó của sự vật, nhưng nó không đóng vai trò chi phối mà bị mâuthuẫn chủ yếu chi phối Giải quyết được mâu thuẫn thứ yếu sẽ góp phần vào việctừng bước giải quyết mâu thuẫn chủ yếu
3.2 Căn cứ vào quan hệ giữa các mặt đối lập
Căn cứ vào quan hệ đối với sự vật được xem xét, người ta phân biệt các mâuthuẫn thành mâu thuẫn bên trong và mâu thuẫn bên ngoài
Mâu thuẫn bên trong là sự động qua lại giữa các mặt, các khuynh hướng đối
lập của cùng một sự vật
Mâu thuẫn bên ngoài đối với một sự vật nhất định là mâu thuẫn diễn ra trong
mối quan hệ giữa các sự vật đó với sự vật khác
Việc phân chia mâu thuẫn thành mâu thuẫn bên trong và mâu thuẫn bênngoài chỉ là tương đối, tùy theo phạm vi xem xét Cùng một mâu thuẫn nhưngxét trong mối quan hệ này là mâu thuẫn bên ngoài, nhưng xét trong mối quan
hệ khác lại là mâu thuẫn bên trong
Ví dụ: Trong phạm vi nước ta, mâu thuẫn trong nội bộ nền kinh tế quốc dân
là mâu thuẫn bên trong; còn mâu thuẫn về kinh tế giữa nước ta với các nước khác trong ASEAN là mâu thuẫn bên ngoài
3.3 Căn cứ vào tính chất của lợi ích quan hệ
Căn cứ vào tính chất của lợi ích cơ bản là đối lập nhau trong mối quan hệgiữa các giai cấp ở một giai đoạn lịch sử nhất định, trong xã hội có mâu thuẫnđối kháng và mâu thuẫn không đối kháng
Trang 11Mâu thuẫn đối kháng là mâu thuẫn giữa các giai cấp, tập đoàn người, lực
lượng, xu hướng xã hội có lợi ích cơ bản đối lập nhau và không thể điều hòađược Đó là mâu thuẫn giữa các giai cấp bóc lột và bị bóc lột, giữa giai cấp thốngtrị và giai cấp bị trị
Ví dụ: Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ, giữa vô sản với tư sản, giữa dân
Mâu thuẫn đối kháng là mâu thuẫn giữa các giai cấp, tập đoàn người, lực
lượng, xu hướng xã hội có lợi ích cơ bản không đối lập nhau nên là mâu thuẫncục bộ, tạm thời
4 Nội dung của quy luật mâu thuẫn
Mâu thuẫn là nguồn gốc, động lực của sự phát triển Bất kì sự vật, hiện tượng
nào cũng chứa đựng trong nó các mặt đối lập, các mặt đối lập vừa thống nhất,vừa đấu tranh với nhau và chúng luôn tác động qua lại lẫn nhau Vị trí, vai tròcủa sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập là không giống nhau Đấutranh giữa các mặt đối lập làm cho mẫu thuẫn triển khia qua các giai đoạn thểhiện khác biệt Quá trình hình thành và giải quyết mâu thuẫn được phân chiathông qua 3 giai đoạn
Giai đoạn 1: Sự khác biệt của các mặt đối lập, thống nhất giữ vai trò chủ đạo Giai đoạn 2: Các mặt đối lặp xung đội gay gắt với nhau, mâu thuẫn biệnchứng hình thành, đấu tranh giữ vai trò chủ đạo
Giai đoạn 3: Sự chuyển hoá của các mặt đối lập, mâu thuẫn được giải quyếtqua hai hình thức chuyển hoá: một là mặt đối lập này chuyển hoá thành mặt đốilập kia do có sự thay đổi căn bản về chất, hai là cả hai mặt đối lập cùng chuyểnhoá chuyển sang hình thức mới cao hơn với sự xuất hiện của các mặt đối lậpmới
Lúc mâu thuẫn mới xuất hiện, nó thể hiện sự khác biệt và phát triển thànhhai mặt đối lập Khi hai mặt đối lập của mâu thuẫn xung đột với nhau gay gắt
và khi đủ điều kiện, chúng sẽ chuyển hóa lẫn nhau Mâu thuẫn cũ mất đi, mâu
9
Trang 12thuẫn mới được hình thành, quá trình tác động, chuyển hóa giữa các sự vậtđược tiếp diễn, làm cho hiện tượng luôn vận động và phát triển
Tuy nhiên, không phải bất kỳ sự đấu tranh nào của các mặt đối lập đều dẫnđến sự chuyển hoá giữa chúng Chỉ có sự đấu tranh của các mặt đối lập pháttriển đến một trình độ nhất định, hội đủ các điểu kiện cần thiết mới dẫn đếnchuyển hoá giữa chúng, bài trừ và phủ định lẫn nhau
Trong giới tự nhiên, chuyển hoá của các mặt đối lập thường diễn ra mộtcách tự phát, còn trong xã hội, chuyển hoá của các mặt đối lập nhất thiết phảithông qua hoạt động có ý thức của con người
Trong thế giới hiện thực, bất kỳ sự vật hiện tượng nào cũng chứa đựng trongbản thân nó những mặt, những thuộc tính có khuynh hướng phát triển ngược chiều nhau Sự đấu tranh chuyển hoá của các mặt đối lập trong điều kiện cụ thể tạo thành mâu thuẫn Mâu thuẫn là hiện tượng khách quan, phổ biến trên thế giới Mâu thuẫn được giải quyết, sự vật cũng mất đi sự vật mới hình thành Sự vật mới lại nảy sinh các mặt đối lập và mâu thuẫn mới Các mặt đối lập này lại đấu tranh chuyển hoá và phủ định lẫn nhau để tạo thành sự vật mới hợn cứ như vậy mà các sự vật, hiện tượng trong thế giới khách quan thường xuyên và biến đổi không ngừng Vì vậy, mâu thuẫn là nguồn gốc và động lực của mọi quá trình phát triển
5 Ý nghĩa phương pháp luận
Mâu thuẫn trong sự vật, hiện tượng mang tính khách quan, phổ biến nên phảitôn trọng mâu thuẫn
Phân tích cụ thể từng loại mâu thuẫn để tìm ra cách giải quyết phù hợp, xemxét vai trò, vị trí và mối quan hệ giữa các mâu thuẫn và điều kiện chuyển hoágiữa chúng, tránh rập khuôn, máy móc
Nắm vững nguyên tắc giải quyết mâu thuẫn bằng đấu tranh giữa các mặt đốilập, không điều hoà mâu thuẫn cũng không nóng vội hay bảo thủ