1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Các hành vi vi phạm và biện pháp xử lý vi phạm hợp đồng thương mại quốc tế

134 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BQ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HANOI

He và tên học viên: TRAN THỊ NGỌC ANH ‘Ma số học viên ‘24UD08005

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HANOI

CÁC HANH VI VI PHAM VÀ BIEN PHÁP XỬ LÝ VI PHAM HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật quốc tế

Mã số: 24UD08005

HA NỘI, NĂM 2019

Trang 3

LOI CAM ĐOÀN

Tôi xin cam đoan dy là công trình nghién cửu cha riéng tô Các s hậu nấu trong luận văn này là rung thực KẾt qua nghi cứu nêu trong luận văn chưa ting

Trang 4

BANG CÁC TỪ VIET TAT

BLDS Bộ luật din sự

CEG ‘rated Wations Convention on Contract forthe

Intemational Sele of Goods Cơng ước Viên 1980 của Liên hiệp quốc vé Hop đồng và mua "bản hàng hố quốc tê

ĐIBEP ‘Das hãi ding co đồng

FOB Free OnBoard "Giao hmglentio"- Mơi đếnkhoăn gao hàng rong Incoterms và được nữ

dang réng ri trong mua bán hàng hố guấc téBQT Ha đơng quản ti

THBTM Hep đồng thương nai

HĐTMOT Hop đơng thương mại quốc teTƯ Tnwunpbm

Fag Tafemational Chamber of Commerce: Phịngthương mái quốc ti

TNCOTERM —[Tatemational Commerce Teams: Ta bo tap hop các quy tắc thương mai quốc tế quy định về trách nhiệm ca các bên trong hợp đẳng ngòithương

Por The Permanent Coat of Tatamational FasiceToa én Thường trie Cổng lý Quốc tổ

PICT Principles of Intemational CommercialContractBồ nguyên tắc UNIDROIT về hop đồng thươngsie quốc té 2004

DNETOS | Unated Wations Convention on the Law oftheSea: Cơng wie Liên Hiệp Quốc về Luật B:

1982

Trang 5

LOI CAMBOAN

BANG CÁC TỪ VIET TAT MODAL

1 Tinh cấp thết cin đề ti.

2 Tình inh nghiên cứu lên quan đến dé ti.

31 Tĩnh hình tế rót13 Tink hình rong nước

3 Myc đích, nhiệm vụ nghiên cứu cia đề ti.

3.1 Mic ich nghiên các33 Niệm sự nghin các

4 Đối tượng và phạm vinghién cứu.

41 Đã tương nghiền sác43 Phạm tinghiện ức

5 Cơ sử lý hận và phương pháp nghiên cứu cia Đề ti, 6.¥ nghia Khoa hac và thực ttn cia

T Bố cục của luận văn.

CHƯƠNG 1 MOT SỐ VAN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HANH VI VI PHAM HỢP ĐỒNG `

‘THUONG MAI QUOC TẾ VÀ BIEN PHÁP XU LY VI PHẠM HỢP BONG

THUONG MẠI QUỐCTẾ

1311 Định nghia hành vi vi phan hợp đồng thương mai qube ”1212 Đặc dim cũa hành vst pham hop ding thương mui ube tế 212.13 Phân loại hành vi vi phạm hợp đồng thương mại quốc té.

1214 Ýnghữu cũa vide xác dink hành vi pham hợp đằng thương mai quốt 18

1.22 Khái niệm Biện pháp xử lýviphạm hep đồng hương mại

1321 Định nghất ben php sie vi pham hep đồng Hương mai guấc1313 Đặc tim ca btn pháp xi vi pham hợp dng thương mai quắctễ1333 Phân lao các btn pháp sit vi phơn hợp dng thương mai quắc1224 Vaitrd của các biện pháp xử lý vì pham hop đằng thương max quốc tễ.

Trang 6

1.4 Kết hận chương 1.

'CHƯƠNG 2 HANH VI VI PHAM HỢP BONG THƯƠNG MẠI QUỐC TE, BIEN

PHAP XỬ LÝ VI PHAM HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TE THEO PHAP

LUAT VIET NAM, CISG VA PIC.

2.1 Các quy định của pháp histNamvé các hànhviviphạm và

1 Quy định của pháp uit Việt Nam về các hành vivip hạm AS

2111 Hành ivi phạm hợp đằng cơ bên

3112 Hành vi vi pham hợp đồng trước thời hen.2113 Các sĩphươm của các chữ

24.14 Các vi pham quy đnh cũa pháp luật thường gặp khi kệ

2.1.2 Quy định của pháp Iujt Việt Nam về các biện pháp xử lý vipham hợp đồng

thương mại quốc s4

21211 Bude thực hiện ding Hop di “3133 Phạt phạm sẽ

2123 BỖI thường diệt hại 7

2124 Tom ngừng, dink chi va huỹ bo Hop đằng, ”212 5 Các biện pháp khác do các bên thoa thuện a

hop đồng,

"ưóc Liên hiệp quốc ye ep độ pe "mua bán hàng hed quốc

dong thrơng mại quốc

2.2.2.1 Bude thực hiện ding Hop đồ “

2322 BÀ thường duật hại 70

Trang 7

1313 Tem ngang tiệc thực hiện Hep đồng ”

2224 His bồ Họp ng »

2.3 Kết hận chương 2.

CHUONG 3 THỰC TRANG VE HANH VI VI PHAM HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI.

QUOC TE, BIEN PHÁP XU LÝ VI PHAM HỢP DONG THƯƠNG MẠI QUOC: a

be MOT SỐ ĐỀ XUẤT.

3.1 Thục trạng về hành vivip]vipham hep đồng thương mại g

Các giảipháp hoàn thiện pháp hạt và nâng cahành iriphạm bap đồng tương

pháp hoàn thiện pháp hưật về các biện pháp xử lý vip hạm hợp đồng

thương mại giác l 7

DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHAO nô PHỤ LỤC L us PHỤ LỤC? us

PHỤ LỤC 3 uy

Trang 8

¬ MỞĐÀU 1 Tinh cấp thấết của đề tài

Hiên nay, thi trường quốc té ngày cảng mỡ rồng, Việt Nam tham gia nhiều hơn.bàng hoá, dich vụ dang ngày càng diễn ra sối đông và phúc tap Trong bốt cảnh hội nhập kinh.

tẾ quốc tế sâu rông các bin trong quan hệ mua bán không những cần am hiểu về dạy luật ung — cầu côa th trường mã côn phéi am hiểu các vẫn để về nhấp luật đặc tiệt lá LTM quốc tổ, luật về hop đồng thương mai quốc tổ đỂ có thể đúng võng và tổn tạ rong một sin chơi chung

Thi hơn gja vio các giao dich thương ma quốc t, các bên đầu bị đu chỉnh tri các quy dink cũa pháp lui, trước hết là luật về hop đồng — vẫn dé cơ bin nhất để cầu thành hoạt động mua bán hing hoá, cung ứng dich vụ Hợp đồng được sinh xe i tạo hãnh lang pháp Lý an toàn cho các chủ thể tham gia Hợp đồng với việc quy dio vé các điều kiện để chủ thé than gia giao kit Hop đồng cũng như các biện php xử lý và phạm hợp đẳng néu các bản không tân thủ các thoả thuận được dé ra trong Hợp đẳng Hop đồng cũng là cơ rỡ 48 gli quyết các tranh chip có thé xây ra,

đâm bảo cho việc idm tra, giảm sit việc thục hiện pháp luật cia cơ quan cổ thim quyền Thục té việc thuc hiên Hợp ding hiện nay cho thấy, không phải lúc nào các giao dich cũng dif ra trôi chấy, thuận lợi Xung quanh các giao dịch luôn tiền Jn hồng nguy cơ rũ to cao, bảnh vi vi pham hop đồng thương mai quốc tổ của các chủ thể them gia do khách quan hay chủ quan đầu có khã năng tiệt tiêu quan hệ Hop đồng

Tác giã lựa chọn để tài “Các hành ví vi pham và biện pháp xử lý vt phaan hop “đẳng thương mại quốc tế” a nghiên cứu v những lý do sa

Thứ nhất tác giã mong muốn nghiên cửu một cách có hệ thông và diy đã các nay định của pháp luật Việt Nam va pháp luật quốc tổ (đặc bit là những đều ước quốc ti phd trên) liên quan đến các hành vi vi pham hợp đồng thương mai qude tỉ vi cae tiện pháp xử lý vi pham đối với các hành vĩ này,

Trang 9

Thứ hơi, viậc nghiên cửu vẫn dé các hành vi vi pham và các biện pháp xử lý vi hem hợp đồng sẽ giúp các cơ quan có thẳm quyển lựa chon, sử ding các biển phép xử lý vũ phạm tong ting với hành vi vũ pham mốt cách phủ hợp và dem lại iệu quảtht thục

Thứ ba, thông qua vi nghiên cửa thục tẤn các hành vi vi phạm hợp đồng và các biện pháp sử lý vi phạm hop đồng thương mai quốc tỄ trên cơ sỡ các quy din của pháp luật Việt Nam, CISG và PICC sẽ gúp các cơ quan Nhà nước Việt Namđơn ra những phương hướng và gis pháp hoàn hiện pháp luật Việt Nam

Trên thé gii, hiện nay đã co nhiề tác phim liên quan din vin để Hep đẳng thương mại quốc tổ cũng nr các hành vi vi pham và biện pháp xử lý vi phạm hopđẳng thương mai quốc tổ nhờ.

- Konrad 2wdiggot với tác phẩm Luật so sinh trong lính vục tr pháp,

Matccova, 1998 Tác phẩm di dun ra được những nội đăng chính của các hộ thống phip luật trên thé giới về Tinh vục ter pháp, nhắn manh Hep đồng trong quan hệthương mai quốc té là một trong những nội dụng quan trong từ đó nêu ra các biện

ghép x Lý vi phan hop ding thương mei thé giới rên cơ sở tổng kết, sơ sánh, đối chiều các hộ thẳng pháp luật

= Commentary on the Intemational Seles Lew, The Vien Converton, Lando Milen, 1987; Tác phim đi sâu vào nghién cửa CISG — Công woe viên v hop đẳng uua bản hàng hoá quốc tổ và cũng đ chỉ ra được những biện pháp xử lý vi pham áp dạng khi có hành và vi pham hợp đông thương mai quốc tế Tuy nhiên, các hành vi ví phim

những căn cứ đổ áp dạng biện pháp xổ lý vi phai

- Nichoies B French La of Contract, London, 1982; Nr tên gợi cia nó, đâychưa được để cập đến một cách sâu sắc ma chỉ lướt que như mét trong

là một tác phim nghiên của sâu về luật Hợp đồng nói chung và Hợp đồng thương sei quốc télé mốt trong nhống nổi đụng ma nd nghiễn cứu Tác phẩm đi từ khả, quất din ci tất các loại Hop đồng từ khả niêm, đặc điển, phân loại, thục trang

Trang 10

cgay định của pháp luật về hợp ding Tuy nhiên tác phim mới chỉ để cập được quy cảnh của phép luật ð các mage Châu Âu, chưa cỏ a đánh giá, sơ sinh với các nước Châu A Vi vậy, qua ác phim này, người đọc mới chỉ nhận thấy một chiều các quy cảnh của pháp fut

Tương tu như Nichoias B French Law of Contract, London, 1982, V Anson(1979), Law of Contract, Clarendon Press Onford ra đi trước dé cũng lá mốt tác phim nghiên cửa và luật Hep đẳng ở các nước Chiu Âu Tuy nhiên, ki đọc tắc phim cia V Anson ta thấy ring NichoiasB, French có my học hii ÿ trồng oi tin tối ä trước khi nghiên cửu vé các quy định Hợp đồng bởi hai tác phim này có nhiều điểm chung về quan diém và lập trường nghiên cứu:

Schmittho MC ( 1993), Luật pháp va thục tiến trong thương mai quốc tỉ, Matccova là một ác phim nghién của cho tiét về luật pháp và thọc tiến thực hiện phip LTM quốc tẾ ota các nước trên thé giới Tác phim la mốt buớc nhãy vợt trong cq tỉnh nghiên cứu thể giới về hành vi vũ pham hop đẳng trương mai quốc # côngnh các biện pháp x Lý vi phạm áp dung đối với các hành vi vi phạm, Tuy nhiên,

cũng nh các tác phim nêu trên, tác phim này vấn chỉ nhấn nhận từ luật pháp cia các nước phương Tay mã chưa để cập din phin pháp luật oa các nước Châu A trên co sở so sánh, đối chiếu.

‘Alexender Lorenz, Fundamental Breach under the CISG đề cập đến vi pham sơ bin trong Công wie Liên hop quốc năm 1980 vé hop đẳng mua bán hàng hóa quéc tổ (CISG) và Đạo luật bán hing hóa năm 1979 (SGA) Tác phim này đề cập các cách chấm dit Hợp đẳng trong ha hệ thing pháp luật Tác phẩm cing giải qgyất những bất cập có rong CISG Tác phẩm đã tién ảnh phân tịch so sinh về các any tắc của Hop đông theo CISG và SƠA, cho thấy CISG không khuyên khích việc huỷ Hop đồng và chi cho phép hoỹ Hop đồng trong trường hợp vi pham cơ bản.

Còn SGA chi cho phép huỷ Hop đồng nêu có đu luận bị vi pham

Roger Brơvnsvord năm 2006 đã xuất bản cuốn sich ” Contract Law themes forthe twenty-first centay” Tác phẩm đã giữ thich một cách chỉ Nất về luật hợp đồng và các ảnh hưởng cỗ đại, biện dei đối với luật hop đồng hiện hành Tác gã

Trang 11

cũng đã đưa ra một sổ lời hình luân cũng như phê bình về sự bất bình ding về quyền lọc thương lượng hop đẳng và việc Châu Âu hoá luật pháp ngày cảng gi tăng Ong cũng títh hợp các án lệ quan trong như Greet Peace Shipping Baird Textiles, Metisand Spencer, Investor's Compensation,

Ngoài ra còn có một số tác phim khác cũng ding được nhắc din như Schmittho MC, The lưisciơn of the Arbititation in the Art of Arberation,London 1982; Comerow AS (1991), Trach nhiễm trong host động thương mai,Matxcova,

hin chung các tác phẩm nghiên cửu của thể giới liên quan tới để tử mới chỉ đã cập din các biên pháp xử lý hành vi v pham hợp đẳng thương mai quốc tổ machơa di sâu vào vio các hành vi vì phạm, chi coi hành vũ vi pham là một tong những cơ sở đỄ áp đụng các biện pháp xở Lý vũ phạm, Bến canh đó, công chưa có tắc phim nào phân ích được cơ si Điều ước quốc tế hoặc PICC và pháp luật các quốc a trên sở sỡ sơ sinh, đánh giá mà chi đơa tiên những chỗ dinh tiêng lễ Vi vậy chưa làm nổi bật được hết hành wi vi pham và các biên pháp xử lý v pham hop đồng thương mai quốc té theo các hộ hồng pháp luật cụ thé

2.2 Tĩnh lành trong tước

"rong khoa học pháp lý Việt Nam, pháp luật đều chỉnh về hop đồng thươngsui và biện pháp xử lý do vi phem hop đồng thương mai là mốt nh vục pháp luậtcũng di được nhiều các nhà khoa học quan tim Đã có một số sách nghiên cửu vécác biện pháp xử lý vì pham do vi pham hop đẳng như Giáo tinh LTM, Giáo tỉnh: Luật Hop đồng thoơng mai của một số cơ sở đào tao Luật (Trường Dai học Luật Ha Néi, Trường Dai học Luật Thành phổ Hỗ Chi Minh, Khoa Luật Đai học Quấc gia Hà Nồi ) SG TS Nguyễn Như Phát và TS, Phan Théo Nguyên có cuỗn sách Pháp LTM dich và Việt Nam và hội nhập ánh tổ quốc tỉ, PGS Tế Phạm Duy Nghĩa xuất ‘bin cuốn Chuyên khảo Luật nh tỉ,

Nguyễn Trong Đán nim 2003 đã xuất bản cuốn sách “International trade contracts” Cuỗn sách bằng Tiếng anh chúa ding các nội dung căn bản liên quan din hop đẳng như quan hộ gia luật với hợp đồng, đến giải hợp đẳng và các bên

Trang 12

them ga hợp đẳng, giá cả, phương thức thanh toán ví phạm và cách arly Bên canh da, trong lên xuất bản này, cui sách còn bổ ng thôm mẫu Hợp đẳng mus "bán hing hoá, ting điêu khoản trong hop đồng mẫu được phân ích, đối chiếu với Luật din ar Việt Nam và Công túc Viên nim 1980 cho người đọc hễu hơn về "nghiệp vụ trong ký kết hợp đồng thương mai với các đổi tác nước ngoài.

Đây a một trong những nguẫn tham khio quy Biá ma tác giã có thể hoc tập và kế thin trong nội đụng nghiên cứu của mảnh.

Bên cạnh các cuỗn sich chuyên khảo nêu trin còn có nhiều các công tình "nghiên cứu của các học gia bin vé các khía canh khác nhau của hợp đồng thươngxu quốc te, bao gim các báo cáo khoa học, Tạp chí chuyên ngành,

Hop đẳng thương mại và pháp luật về hop đồng thương mat cia một số nước trên thể gin của TS Va Thị Lan Anh rên Tạp chi Luật hoc số 3, 2008 Bà viết Ähoa học của TS, Vũ Thị Lan Anh rên Tạp chi Luật học 2008 là mốt bài viết có chiều sâu v pháp luật Hop đẳng thương mai cin một số nước rên thé giới như Anh,

TS Nguyễn Viết Ty trên Tap chi Luật học số 6 năm 2008 TS Nguyễn Viễt Ty đã đặt ra vẫn đề phit áp dụng BLDS trong việc điều chỉnh các quan hệ Hợp đẳng thương mei quốc t, bối các quý đính của LTM cũng nhữ các đều ước quốc t mà

Luận vin của Thạc ấ Phạm Thi Minh PGSTS Nguyin như Phát hướng

Phương tip trung vào các quy định của pháp luật vé các biện pháp xổ lý vi phạm, due tên những nghiên cứu lý luận và quả bình thục tấn áp đụng Luôn vin là một

"nguồn tham khảo hữu ích đổ tác giã có mz sơ sinh, đối chiếu giữa các tiên phip xử

Trang 13

ý vả pham hợp đẳng thương mi theo pháp luật nổi chang và các ché tải cia Hopđồng thương mai quốc tẾ nồi riêng,

Luận văn thee si “Chế tài do vt plươn hop đổng thương mại theo pháp luật Tiệt Nam”, Ta Khánh Hà, 2012 của khoa Luật — Dai học quốc gia Hà Nội do POSTS Nguyễn Nhơ Phát hướng dẫn Luân vin này đã đi vào nghiên của các chế tả do vi pham hop đẳng thương mai theo quy dinh cia pháp luật Việt Nam, cơ thể 1àLTM 2005 Luận vin đã đưa ra được những vin dé ly luận chung, từ đó phân tích được nội dụng cia các loại chế ti, điều khoản áp dung tim ra được những bit cập của quy dinh pháp luật va đơa ra các giải pháp để khắc phục những bit cập nêu trên

Ngoài các tác phim đồ cập dén các hành wi vi phem hợp đồng thương mai quốc tổ còn có một số tác phim đồ cập din các biện pháp xử lý vi pham riêng lễ Tác gi Nguyén Anh Sơn và Lê Thi Bích Tho năm 2005 đã có bai nghiên cứu "Mot sấy hiến về phat vĩ phạm và đo vi pham hợp đồng theo quy inh của pháp luật Tiệt ‘Nan rên Tap chi khoe học pháp ly Bai viết đã có cái nhin sâu sắc về tiện phep phat vi pham, thục trang áp dụng các biện pháp xử lý vi pham hiển nay cũng hư để cập đến những bắt cip của biện pháp phat vi pham.

Bén cạnh đó, trong nhồng năm gin diy, ki tinh hình kính tổ có sự phi tiễn vượt bậc, ar giao lưu kính tế, thương mai gin các quốc gia tin thé giới đn ra liên tue và thường xuyên bai thi trường ánh tế thể giới mé rông, các quy Ảnh của pháp Init ngày cảng bộc lô nhiễu bit cập, nhiễu nhà nghiên cứu đã bắt đầu quan tâm hon vi các hành vì vĩ pham hợp đồng công nh biện pháp xử lý vỉ pham áp dung để mong muốn in ra những giới pháp hữu ích cho các quy định của pháp luật

Nguyễn Thị Hang Hanh năm 2009 cố tác phim “Chế tà bc thường tật haw trong thương mai quốc #8 qua LTM Tiét Nam, công ước CISG và Bộ nguyên tắc

UNIDROITTM” trên Tạp chi Nghiên cơn lập phép

Nguyễn Thi Tinh và Đỗ Phương Théo năm 2013 có tác phim “ Hoàn thién "rên Tạp chi Dân chủ vacác uy Ảnh về chỗ tài trong LTM theo LTM năm 2005

gháp luật

Trang 14

“Tác giả Nguyễn Thị Thanh Thuy năm 2014 đã co bài nghiên cứu “ Bồn

quam hệ giữa phat vi phạm và bổI thường tuật hai do vi pham hop đồng trong pháp Trật Tit Nam" trên Tạp chi Khoa học kiểm sắt sổ 02 năm 2014.

Nguyễn Thi Mai năm 2014 đã tốt nghiệp Thạc đ khoa Luật Dai học quốc gia Hà Nội với dé tải nghiên cứu “ Công ước Tiên năm 1980 về hợp đồng mua bán hing héa quốc tế" do TS Nguyễn Lan Nguyên hướng dẫn Luận vấn đã có cá nhìn co bản và khái quit những nội dụng của Cương tóc Viên 1980 về hợp đồng muabán hàng hoá quốc té cũng như những ảnh hướng cia CISG đổi với các doanh "nghiệp Việt Nam Trên cơ sỡ đó tác giãN guyễn Thi Mai cũng đã để xuất kiến nghĩ những giải pháp cụ thể cho Việt Nam ga nhập Công ước, thúc diy việc ra nhập Công ước của Việt Nam.

Tiến af Phan Thi Thanh Thuý có bài nghiên cứu: “So sánh các cy Ảnh về trách nhiém do vi pham hợp đẳng trong LTM Tit Nam 2005 và CISG "rên Tap chỉ Khoa hoc DHQGHN: Luật học số 03/2014 Công tước ước Viên 1980 vệ mua bán. hàng a quốc tế (CISG) là mốt trong những Điêu ước quốc tổ quan trọng nhấttrong quan hệ thương mai quốc tế hiện ney Gia nhập CISC chính là trang bi công cu pháp lý hữu hiệu đ cho doanh nghiệp Việt Nem thành công trên thương trường thé giới Tuy nhiên, 6 thời didm hiện tú, khí Việt Nam dang chuẩn bi đ them gia CISG, nội ding của Công ước vẫn chưa đoợc nhiêu cơ quan tải phán và doanh: "nghiệp Việt Nem biết đôn Bai nghién cứu của Tiền đ Phan Thi Thanh Thuỷ đã tập trùng vào zơ sánh những quy inh của LTM 2005 và CISG về rách nhiệm do vì pham hop đẳng để làn rõ những đễm tương đồng và sơ khác biệt của hai văn bên này, Từ đó, Tiến đ rút ra nhõng nhân nh ahim giúp cho các doanh nghiệp và ác co quan tải phán Việt Nam trong vẫn để chọn luật áp dụng phù hop ki iy kết và thục hiện hợp đồng và gi quyết ranh chấp

“Tắt cả các bai viết nêu trên đầu di nghiên củu mốt gúc độ nào đỏ về vin đểHành vi và phạm cũng nh các biên pháp xử lý vĩ phạm hop đẳng thương mei quốctẾ những chưa có công tình nào nghiên cứu chuyên sit vé hành vi vi phạm và odetiện pháp xử lý hop đông thương mai quốc t trén cơ sở quy định của pháp uật Việt

Trang 15

Nam, CISG, PICC trên cơ sở so sánh, đánh giá Chính vi vậy, te giã chọn để tả này nhầm di su và lăn rõ hơn những khía canh nêu tiên.

3 Mục dich, nhiệm vụ nghiên cứu của đỀ tài 4.1, Mục đích nghiền cũ

Luận vin di vio thục hiện ba nhiện vụ chính để lâm sing tổ được mục dich nghiên cine

"Mục dich nghiên cứu của luận văn hướng tớ việc nghiên cứu sâu sc thâm vé mất Lý luân các quy định của pháp luật về các hành vi vĩ pham hợp đồng thương mai quốc tỉ và các các biên pháp xử lý vi pham được áp dụng kh có hành vi vi phuxây ra từ đó đã re các định hướng các giã pháp nhằm ning ceo hiệu qué áp dụngháp luật Việt Nam về các hành vi vi pham và biện pháp xử lý vi phạm trong Hopđẳng thương mai quốc tẾ

4.2 Nhiệm vụ nghiên cứm

Thứ nhất, làm rõ những vin dé lý luận chúng về các hành vi vi pham hợp đồng thương mai quốc té và các biện pháp xử lý vi pham khi có hành vi vi phạm hợp đẳng thương mai quốc té

Thứ hơi, phân tich các quy nh cit pháp luật (pháp luật Việt Nam, CISG vàPICC) về các hành vi vĩ phạm và các biên pháp xử lý và pham khi có hành vi vĩham hop đồng thương mei quốc té

“Thử ba, để xuất định hướng và một sổ giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả áp dang pháp luật vé các hành vi vũ phạm và biện pháp xử lý vi phạm trong Hop đẳng thương mai quốc tổ

4 Dai tuợng và phạm vi nghiên cứu41, Đốt trong nghiên cắm

Luận văn & sâu tìm hvi các hành vi vi phạm và biện pháp xử lý vi phạmhop đẳng thương mại quốc ổ theo quy dinh của pháp tật Việt Nam, CISƠ và PICC,42, Phạm vỉnghiên cứu

Luận vin tập trùng nghiễn cứu về hành vi vi nhạm và biện pháp xử Lý vi plasm hop đồng thương mai quốc tế trăn hương điện lý luân và các quy nh của pháp

Trang 16

Tuất Việt Nam, CISG và PICC Vì giới hạn thời gian nên tác giả muồn tập trung vào‘be đối tượng nêu trên CISG va PICC có ảnh hưởng rất lớn đốt với pháp luật ViệtNam nói riêng và các quốc gia khác trên thé giới nói chung về quan hệ hợp đẳng. thương mai quốc tỉ Đồng thôi CISG và PICC được nhiêu thương nhân trên thể giới Jue chọn lam Luật áp đụng trong Hợp đồng thương mei quốc tẾ ma họ tham gia

“Xuất phát từ nhiệm vụ nghiên cửa là tim re các giã pháp a hoàn thiện hệ thống luật phép quốc ga, trên cơ sở nghiên cin đánh giá các quy định của pháp luậtViệt Nem, tác giã hoớng đến tim ra các mâu thuấn, bit cập còn tổn te, các đm,không phù hop với điều kiên cia dit nước hiện nay trong việc xác đính hành vi vĩpham và biên pháp xử lý vĩ pham hợp đồng thương mai quốc tổ Thông qua các bất cập dé, ta có những cơ sở để xây dụng các giải pháp hoàn thiên hộ thing pháp luật VietNam

CISG là một mô hình hu ich đối với các quốc gia mudn ben hành luật hợpđồng hoặc pháp luật điều chinh hoạt động mua bản theo cơ ch thi trường Bồi, các quy dinh tại CISG phù hop với các truyễn thống pháp luật bao gốm cả hé thẳng Chơi lew và common In CISG thúc diy tơ do hợp đồng bing cách trao cho các tiên nự tơ do cân thiét ong vide they đổi hoặc thay thể hẳu it tt cả các quy dink bing nhõng điều khoản hoặc biên pháp riêng Bản canh đó, CISG đã hiện điện rất nhiều tong các đạo luật vỀ thương mai trên Khip thé giới Luật nơ và các doanhnhân cia hiu hit các nước đã xác đính được ý nghĩa cũa việc lâm quan với CISG Xôi tham gia các giao địch quốc tổ Các chủ thể trong quan hệ phá luật hợp đồng thương mai quốc tế cũng như những cá nhân, tổ chức cổ quyển và nghĩa vụ liên quan sé căm thấy yên tim khi áp dụng pháp luật quốc gia bởi pháp lut quốc ga được diy ding dụa trên CISG quan thuốc Ngoài ra CISG đã được đu chỉnh đểthích ngh thành công với việc sử dụng trong các luật mua bản mới có sự thông nhất vi mit nội ding của các nước Seandinevi, Cụ thổ, có thi nghiên cứu luật của Thuy ifn và Phin Len ~ diy là những mô hình áp dụng cụ thể CISG cho hoạt động mua án nối dia Nhang quan tong hơn hốt lá Việt Nam đã tré thành thành viên cia

Trang 17

Công tức này va các quan hi hop đồng thương mai quốc té của Việt Nam công bị iu chỉnh bội Công vóc này:

PICC hướng tới cách giải quyết công bằng cho hop đẳng thương mai quốc tổ đã Hop ding đó được nhìn đuối mất gốc độ của bit cử hệ thing luật phip, kink tế hay chính tủ của bất kỳ quốc gia nào trên thé giới PICC tránh dàng những tử ngữ chỉthính hop cho một hé thống luật, các lời ình luận cia các điều khoản đã tránh tiên hệtớ luật quốc gia hoặc niu xuất nit ofa chúng PIC công đợc soạn thảo với mét mr linh đông vite đã để thich ứng với các thay đổi của tập quản giao dich thương mat kỹ thuật công nghệ và ánh t, bằng cách, any ảnh rõ những ngiĩa vụ của các bên trong hop đẳng theo nguyên ắc hiện chí và trùng thực và theo những iêu chuễn của cơ xử đúng mục Mắc di ch là luật mém hưng nhiễu nước rên th giới đã vận dụng chúng để hoàn thiền hộ thing pháp iu,

nhiều thương nhân đã vận đang đỄ đơa vào các đều khoản trong hop ding, 5 Corsi lý luận và phương pháp nghiên cứu của đề tài

Co sở ký luân ma tác giã vận dụng để nghiên cửu là chủ ngiữu duy vật biên chứng và chỗ ngiữa duy vật của Tất học Mác ~ Lê Nin, kết hop với tơ tring Hỗ Chí Minh và các chính sách của Đăng và Nhà nước về

giữa các quốc gi phát ảnh từ sự phát

op đẳng thương mei nóichung Hợp đồng thương mei quốc tẾ nồi riêng,

Trong quá trình nghiên cửu luận vin, ác giả sử dụng rất nhiễu các phương php of những phương pháp cụ thé và phương pháp đặc tha ce khos học Luật din ss, LTM như phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, hệ thẳng đối chiếu phuong pháp đề tra thống kê xã hội học, để ting hop được tất cé các kiến thức

Ähoa học LTM phục vụ nghién cửu luận văn Việc vận dụng nhiều phương pháp "nghiên cứu kết hợp với việc tham khảo, ý kiÊn ofa các vũ chuyên gia, các nhà"nghiên cứu khác vé lĩnh vục liên quan cũng đóng góp khống ahs vào thành côngcủa bài luận văn.

- Phương pháp phân tích tổng hop

Phin tich a phương phép nhận thúc vé sự vật, hiện tương bing cách chia mr vit hiện tượng (mang tính toàn thể hay tổng thi) thành những phân, những bộ phận.

Trang 18

những chiêu canh giần đơn hơn đỄ nghiên cứ, Qua vite phân tích Tân rổ ng phần từng bộ phân, ting hợp Ie kết quả xâu chuỗi, xâu nỗi lạ, ta sổ bức tranh tổ

g thi vi bộ máy nhà nước.

Trong luận vin của mình, tác giả đã sử dụng phương phép phân tích để bóc tích các khái niệm vé hop đồng thương mai quốc t, hành vi vi pham, biên pháp xử ý và pham hợp đồng thương mai quốc tổ thành các phản, các khie cạnh khác nhan để nghiên cứu Seu đủ tác gã sử dụng phương pháp tổng hop để tổng hợp các ý iến và rút ra kế luận cốt cũng

~ Phương pháp luật học so sánh”

“Trong luân vấn cia mình, tác gã để nghiên của, giả thích aw phát tiễn biển đổi của các quy phạm pháp luật, tim ra được vai trò, ý nghĩa của từng quy định phápluật của Việt Nam, CISG, PICC Từ đủ, tá giả so sinh những điển giống và khác,giã thích cén nguyên ar khác nhau đó, Vi việc rỡ dạng phương pháp zơ sinh, tác giã còn thấy được my lan toa của các quy pham pháp luật khi các quốc gia có sự them khảo, học hội lấn nhe để hoàn thiện hệ thống pháp luật quốc gia mình và Xhông rã với đều tước quốc tỉ mã qude ga đỏ tham gia

6.¥ nghia khoa học và thục tiễn cia đ Y nga luân

Luận vin là một công tinh khoa hoc có hệ thống la một tà liệu them khảothiết thục va ba ích cho các bạn sinh viên, học viên, các ben nghiên cửu sinh tr cáccơ sở đạo tao luậ không chỉ rong Tính vực thương mai quốc té ma còn hướng ti trở thành một tai liêu thết thục và toàn điến cho các nhà nghiên cửa, các nhà lập hấp về hop đẳng thương mai quốc tổ

et quả côn để tải số là một nguôn kiên thức bổ ich phục vụ cho việc trang bị những kiễn thúc chuyên sâu về hợp đồng thương mai quée tỉ cho các chỗ thể khí them gia i kết Hop đồng có yêu ô quốc tá, đỄ họ có những biểu biết cơ bản có thể

| ps Mochatsablang vi ácco cong ha ng cảtiø lọ hp í, tự dp ngàyIps /bochat những câccơibmccucghuang gưp ng chon ocgiup-Dl, thợ dập Ngyi

1480018

Trang 19

áp dạng kùi tiên hành ký kết Hop đồng tránh những nguy cơ rồi ro va các thệt hại cothi xiyra

Y nga thực tấn

Luận vin với những nổi đang cơ bin về các hành vi vũ phạm và biện pháp xử ý vi pham hop đồng thương mei quốt tế đã giúp ta có có nhấn toàn điện hơn vé vin để này, nhằm đua ra các giải php thất thục nhằm the hiện có hiệu quả các quycảnh của pháp uật hiên quan

Luận vin dun ra những dé xuất, ảnh hướng và gi pháp tổng thể để hoàn thiện các quy định cin pháp luật vỀ các hành vi vi phạm và tiện pháp xử lý vi phạm, hop đồng thương mại quốc té đồng thời, tao a ar thống nhất và hiệu quả trong việc ápdang các quy định pháp luật nay phù hợp với yêu cầu của cuộc cải cách tử pháp vàxây dụng Nhà nước pháp quyin theo din hướng xã hồi chủ ngở nước ta hiện nay

Xt quả từ những phân tích ofa luận vin sẽ tao đều kiện thuân lợi cho các cơ quan Nha nước có thim quyên trong hoạt động áp dụng các biện pháp xử lý vỉ pha

hủ hợp, nâng cao hiệu quả của cuộc đầu ranh phòng chẳng tội pham ở nước ta7.Bồ cục cia hận văn

Ngoài phin mở đầu, kết luận và danh mục tai liêu tham khảo, nội dang côn luận vấn gdm 3 chương với các nổi dung nh rau

Chương 1 Mét sổ vin dé ty luân v các hành vũ v phạm hop đẳng thương mai quốc té và biện pháp xử Lý vỉ phan hop đẳng thương mai quốc tổ

Chương 32 Hanh vũ vi pham hợp đồng thương mai quốc té, biện pháp xử lý vịhe hợp đồng thương mai quốc tẾ theo pháp luật Việt Nam, CISG và PICC

Chương 3: Thục trang về hinh vi vi pham hợp đồng thương mai quốc te biện php xử lý vi pham hop đồng thương mai quốc té và mốt sổ để xuất

Trang 20

CHVONG 1 MOT SỐ VAN DE LÝ LUẬN VE HANH VI VI PHAM HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUOC TE VÀ BIEN PHÁP XỬ LÝ VI PHAM

HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 11 Khái nệm hợp đồng thương mại quéc tế 11.1 Định nghĩa hop đồng thrơng mại quốc tế

Hop đồng thương mai quốc té la một vẫn để không mới nhưng trong khoa học php lý còn tổn tạ nhiễu quan diém khác nhau vé khái niên Hop đẳng thương mai quốc tỉ Nguyên nhân chính của tinh trạng này xuất ghế từ việc khi hình thành hệ thống các vin bản pháp lý vé thương mai quốc t, các tổ chức thương mei quối thường chủ ý din các văn bản trong lnh vục mua bán hàng hoá quốc t vĩ vai trỏquan trong cia nó Khá niệm vé hợp đẳng mua bán hing hoá quốc tổ đợc sở dụng cho các loại hợp đẳng thương mai quée tế như mét thing lệ chung Chính vi vậy, Tiện may, các nhà nghiên cửu chu đơa ra được một khái niém chung thống nhất màcli iễp cận vin dé này ở góc độ Hop đẳng mua bán hàng hoá quốc té- mốt loại ciaHop đồng thương mai quốc tổ

Điều 1, Công óc La Hay 1964 và mua bán hàng hos ắc quy nh “Hop“đồng mua bán hàng hoá quốc té là Hop đồng mua bản hing hod trong dé các bên

niy sang nước khác, hoặc việc trao đổi ÿ chỉ lý kết Hop đồng giữa các bên lý kết

ioe tết lập ở các nước Nhắc nhi" Nha vậy, theo Công ốc La- Hay thi tính

chất quốc té thé hiện ở các tiêu chí như các bên giao kết có tru sở thương mại ở các "ước khác nhau và hing hoá, đối tương của hợp đồng (hing hoạ), đuợc chuyển qua tiên giới mất nước, hoặc là vide trao đổi ý chỉ giao kết hợp đẳng giữa các bên được lập ð những nước khác nhau.

Tai Điễu 1 CISG vé hợp

Hop ding này kh quy dink“ Cổng ube này áp ng đổi với các Hop đổng mua

"bản hàng hoá giữa các bên có trụ sở thương mai tại các quắc gia khác nhan?" * Tính,

chất quắc t8 được CISG xác dinh chỉ bối một tiêu chun duy nhất, đó là các bên ông thương mai quốc tỄ gián tiếp đính nghĩa về loại

Bi cước La Haye tốt

+ Dill Gangs Vent ca ân Hp Qui hp đồng mm bin ington t 50

Trang 21

geo kit hop đồng co tru sỡ thương mai dit ở các nước khác nhe Giống nhự Công tước Lahaye năm 1964, Công tốc này xác dinh tính chất quốc t8 của hop đồng mua bán hàng hoá quốc tổ thông qua yêu tổ "Trụ sở thương mai” Tuy nhiên, CISC hông dé cập din tiêu chỉ geo hàng, hay đa đm treo đối ÿ chí tiết lập Hop đẳng để xác định tinh chất quốc tổ cũa Hợp đồng mua bản hàng hoá quốc té

Hop đồng thương mei quốc té la mr cấu thành cia các thánh tổ “Hop đồng thương mai” và "Quốc tế”.

‘Theo BLDS Việt Nam 2015, hop đồng là sự thoả than ca các bên về việc

xác lập thay đãi hoặc chim dit quyẫn, ngÌữa vụ đôn sự” Hop đồng thương mai

(rước diy ở Việt Nam thường được goi là hop đồng kinh t là hop đồng được xác lập với mục đích sinh lợi Day là thuộc tỉnh quan trong nhất để phin biệt loại hop đồng này với hợp đẳng din ny

6 Việt Nam, LTM 2005 cũng không đơn ra tu chi xác định yêu tổ nước "ngoài cis hợp đồng thương mai quốc té nói chúng Tuy nhiên Khon 1 Điễu 27 quy nk “mua bản hàng hoá qiắc tễ được thực hiện dưới các lành thức mắt khẩn, nhập khẫu, tam nhập, tái xuất tá nhập và cbmyẫn khẩu” Theo 40, êu chỉ đã xác cánh yêu tổ nước ngoài của hợp đồng mua bén hing hoá quốc

là đối tương của hop đồng phải được dich chuyển qua biên giới hit quan Đối với Ế chỉ là việc hãng hoá các loại hợp đồng thương mai quốc tổ khác, kỄ c hop đẳng mus bán hàng hoá quốc tẺ ma đối ương của hop đồng không được dich chuyển qua bién gid, việc xắc dink ấu tổ nước ngoài cia hop đẳng có thé áp dụng các quy dinh của BLDS Việt Nam 2015 đối với hợp đồng có yêu tố nước ngoài Cu thé, căn cứ khoản 2 Điều 663 BLDS Việt Nam 2015 thi hợp đồng được coi là có yêu tổ nước ngoài ki thuộc mốt trong các trường hop sm () Có ít nhất một trong các bên chủ thể hợp đẳng là cá nhân, pháp nhân nước ngoài; (i) Các bên chủ thé hop

Nam, pháp nhân Việt Nam nhưng việc xúc lập, thay đỗ, thực hiện hoặc chim đất ông đu là công din Việt hop đồng xây ra ở nước ngoài (ii) Các bên chỗ thé hop đồng đều là công din Việt Nem, phép nhân ViÊt Nam nhưng đổi toợng ce hop đồng ở nước ngoài

Đầu 385 BLDS2015 số 91/2015/QH13 do Quắc hii ben hinhngiy 24/11/2015

Trang 22

Hiên nay, trên thé gi, nhiễu học giả di cổ ging gi quyết vin đổ bằng cách đơn ra nhiều phương pháp khác nhau để xác din tinh quốc tỉ của một Hợp đồng Ví dix: Thuyết quốc tch cin chỗ thể ký kết hợp đồng (điển hình là Anh, Mỹ), thuyết Tãnh thổ côn CISG Còn đối với pháp luật Việt Nam, kh chỗ thể tham gia Hop đồngsua bản hàng hoá cổ quốc tích khác nhau thi đó là Hop đồng mtus bán hàng hoá quốc tỉ Tuy nhiên, trong thực tia iy kết và thực hiện Hợp đồng mua bán hing hoá quất tế, vide xác ảnh tính quốc té theo dâu hiệu quốc tích của chỗ thể kết gặp rất nhiều khổ khăn và trong một sổ truimg hop khống thể xác dinh được, Nguyễn nhân chính của vẫn dé này chính 1a pháp luật cũa các quốc gia khác nhau sẽ quy dh vé xác dinh quốc tich của pháp nhân trin cơ sở Khác nhan Mét số nước áp dụng*Thuyết nơi đăng ký" để xác định quốc tích pháp nhân, theo da, pháp nhân đăng oyở quốc gia nào thi mang quốc ích cũa quốc ga đó, Mét sổ nước xác định quốc ichcủa pháp nhân theo "Thuyết nơi có trụ sở chính”, theo đó, pháp nhân dit trụ sỡchính ð nước nào sẽ mang quốc tich cia nước đó, Ngoài ra mat số nước còn áp dang "Thuyết nơi hoạt đông”, theo đó pháp nhân host động chủ yêu ở nước nào sẽ sang quốc tich của nước đó Vin để sẽ phức tap khi chỗ thể cũa một mước có quan

điểm xác định quốc tích pháp nhân khác vái Việt Nam ký kết hợp đẳng mua bán bing hoá với phip nhân Việt Nam Theo pháp luật của một số quée gja th loại hợp đồng nay được co là hợp đẳng có yêu tổ nước ngoài

tẢ các hiệp định tương tro te pháp để đều chỉnh, tuy nhiên, pháp luật Việt Nam cho đây là hợp đẳng Việt Nem và áp dụng pháp luật Việt Nam để điều chỉnh Nêu xác cảnh tính quốc tổ của Hợp đồng đơa trên dẫu hiêu quốc tịch trong mốt số trường hop sẽ không giãi quyết được vẫn để Vi du: Công ty A đoợc ding lý thành lập trên lãnh thổ của Pháp nhưng lại cổ trụ sở chính tại Anh (Pháp là nước theo “Thuyết nơi có trụ sỡ chính”, Ảnh là mage theo “Thuyét nơi đăng ký, Nhơ vậy, theo pháp lut ciaPháp, Công ty A có quốc ích của Ảnh, còn theo Luật Anh, công ty A có quốc tícháp dung các điều ước quốc

của Pháp Chính điều này đã xấy ra sợ xung đột pháp loật giữa Pháp luật Pháp và

ˆ Bình Quốc Trần G010), Xác din lút áp cong mong hợp hg mua Bán làng ledzó1ắu nóc ngoài tr

Vide Nba ~ Mạ số vấn đ ud va Duet, Tp hủ Bt kn và Hộinhệp (56 4 Thing 42010), 53.

Trang 23

pháp luật Anh: Khi các bên thoả thuận sẽ áp dụng pháp luật của bên bán thi ta sẽkhông xác định được là sẽ áp dụng pháp luật của Việt Nam hay Ảnh,

Chính vì những lý do tên ma trong thục tấn thương mai quốc tế người taXhông áp ding nguyễn tắc quốc tích đỂ xác dink tinh quốc té của Hop đồng mua bản hàng hoá có yêu tổ nước ngoài ma thường áp dụng nguyên tắc lãnh thổ Theo "nguyên tc lãnh thổ thi kha các bên gy hop đẳng mua bán hàng hoá có trụ sở chính ở các quốc gia khác nhau thi hop đồng đỏ sẽ có tính chit quốc tẢ Trên thực tổ không thể có một vùng lãnh thổ vừa thuộc về chủ quyén của quốc gia này lei vugk thuộc về chủ quyền của quốc gia khác Niur đã để cập nêu tiên, CISG về hop đồng mua bản hàng hoá quốc tế công đã áp đụng nguyên tắc lánh thd khi xác dinh một Hop đồng

‘mua bán hàng hoá có yêu tổ quốc tí hay không ”

Có thể thấy, BLDS Việt Nam 2015 đã có nhông kể thừa, ấp thủ các quy din của pháp luật quốc t2, và có những bude phát tiễn trên cơ sỡ thc tế host đông thương mi Việt Nam hiện hin

Trên tinh thin BLDS Việt Nam hiện bình, có th nit ra dinh nga vé hop ng thương me gu là hop đẳngthương mai có yêu tễ nước ngoài, trong đồ yêu tỔ nước ngoài cũa hợp đẳng được

tổ như sau Hop dng thương mai qué

xác định lớn uc mét trong các trường hợp sai: ) Có it nhất một trong các bên chủ thd hợp đồng là cả nhân pháp nhân nước ngoài; (i) Các bên chủ thé hợp đẳng dẫu là công đôn it Nam pháp nhân Tidt Nam nhưng việc vác lập, thay đổ: thực rộn hoặc chim dit hợp đồng nay ra ở nước ngoài; (it) Các bên chỉ thể hợp đẳng dẫu là công dân Tt Nam, pháp nhân Tiét Nam nhumg đối tương chia hợp đổng ở ước ngoài.

1.12 Đặc dim cia hợp đồng tương mai qu Hep

Thứ nhất về chủ thể Hop đồng thương man quốc tỉ Theo quy ảnh của pháp uất Việt Nam, Hop đồng thương mai quốc t8 được coi là hợp pháp khi chỗ thể của

ng thương mai quốc t có các đặc đẳm đặc thù như su

Bish Quốc Tả C010), Xá đi ute dp dong mong lợp đẳng mua bán ng fod cd ytd race ngoài ti

Fide ~ Mạt số vấn đ luận và 0c nốn, Tap chỉ ten và Hồinhập (Số 4-Thng 42010) 32

Trang 24

Hap ding này hop pháp, ức là có năng lực pháp luật và người được i kắt có năng lục hành và, có thâm quyền ký kết Hop đẳng Chủ thể bên Việt Nam phấ là thương nhân pháp luật Việt Nam quy định được pháp hoạt đông thương mai rực iếp với nước ngoài Va bên còn lei phi là các thương nhân nước ngoà, cổ hr cách phápnhân được xác định theo pháp luật mà thương nhân đó mang quốc tích: Nẵng lực chỗ thé của thương nhân nước ngoài sẽ được xác Ảnh theo quốc ga ma thương nhân dé mang quốc tích vi Việt Nam thừa nhận năng lục pháp luật của họ tứ thụciện các giao dich thương mai với thương nhân Việt nam và kh tiần hành các hoạt

đồng thương mai trên lãnh thổ Việt Nam Ê

Thứ hai giá cả vàphương thức thanh toán Trong hoạt động thương mei uộc tẾ, khả ning thanh toán trong nhiễu trường hợp gấp nhiễu khỏ khẩn phúc tap vì "người bán hàng hoá, cong cập dich vụ không phải bao giờ cũng lay được thông tin "ngời mus công nhơ nắm được các thủ tục thính toán tei quốc gla nguôi mua VÌ vy, khi kỹ tết Hop đồng thương mai quốc ta, cân phi đưa vào Hop đồng những du kiên thank toán và các điều khoăn dim bảo thanh toán, tốt nhất là chọn thanh: toán ti ngân hàng quốc gia người bin

Thứ ba về thì me hết quan Mét trong những đặc đễm của Hop đồng trongHop đồng thương mi quốc ổ à hàng hoi, dịch và 1à đổi toợng của Hop đẳng được chuyên chờ qua biên giới hay nhiễu quốc gia ĐỂ xuất hoặc nhập khẩu hing hoá, dich vụ cần thiết phải thực hiện một sổ thủ tue hii quan do Luật của mỗi quốc ga quy dinh Vi vậy, trong nối đăng của Hop đẳng nhiễu truờng hợp phi cổ đều kiện nhân chia trich nhiệm cia các bên rong việc thục hiện các thủ tue nó trên, cũngnh thủ ục quá cảnh qua một nước thử ba

Thứ tụ một tễ loa hợp đồng Hương mat quốc tễ có quan hệ mat thất với tieu, Các hop đồng thương mai quốc tế thường có mốt kiên hệ với nhạy ví đa kh ig kết hợp đồng mua bản hàng hoá, hai bên có th kỷ kết vi hop đồng vận ti, hợp đồng bio hiển, hey hợp đồng vay vấn a thục hiển hợp đồng mua bản hãng hoá đã ig kắt Hợp đổng mua bản hing hoá đô sẽ được thực hiện dưới ar hỖ too côn

ˆ ạohọc quc ga TP Bồ Chỉ nh 02), Giá nh Lu Hp ang dene mới ade NO Đại họcaque gu TPH CMG, TPH Cun 3 253

Trang 25

hang hoạt các hop đẳng khác nhao để dim bảo cỏ thể thành cơng và dem lạ hiệu quả cao

Thứ năm, về trường hop bắt khả kháng Trong quan hệ thương mai quốc té cổ sự rồi to đáng kễ do khơng cơ khả năng thục hiện nga vụ vi những ar kiện bit thường dio chính xung đốt vi trang thuế xuất — nhập khẩu Vi vậy, việc đưa vào Hop đẳng những quy nh đỄ điều chỉnh sơ ảnh hung cia các sơ tiên nĩi trên đối vớ việc phân chịa trách hăệm của các bên do ho hồn tồn khơng thực hiện haykhơng thọc hiện một phân cĩ ý nghĩa quan trọng dic biết

Thứ sáu, về giã quyết tranh chấp Việc thục hiện các hợp đồng thương mai quốc tỉ thường xay ra tranh chấp, vì vậy vide ghi nhân phương thie giải quyết ranh: chấp rong hợp đồng được coi là điều kiện khơng thể thiểu, Nếu khơng quy đ nh, vide gi quyết tranh chấp git các bên sẽ khĩ khẩn và phức tap hơn rất nhiêu

Thứ bẩy, về luật đều chữ Do trụ rỡ thương mại cần các bin trong quan hệhop đồng thương mai quốc tẾ năm ở các quốc ga khác nhau nên họ s bị điều chỉnhbồi các hệ thing php luật khác nhau Chính và vậy, khơng cổ pháp luật cia mốt quéc ga nào co gid ta áp dụng bắt buộc đối với các ban trong Hợp đồng thương mai quốc tổ, ma uit đĩ phi do các bên thọ thuận áp dụng

Hiên nay, rên thể gii, đã tổ tại một số nguyên tắc được áp dụng Nguyên tắc thứ nhất, các bên cĩ thé thộ thuận áp dụng pháp luật của nước nơi ky kết Hop đẳng, Tuy nhiên, một số ý kién cho ring nguyên tắc này khơng hợp lý vì tin thục ổ cĩ rất hiều trường hop Hop đồng được ký kết ở mốt nước nương lạ thục hién hồn tồn mốt nơi khác ma phân lớn các tranh chấp liên quan dn Hợp đồng là tranh chấp vé nổi dụng Hợp đẳng, tức kết quả của quá trình thực hiện Hop đồng khơng liên quan.din nước này, Nên néu áp đụng luật nơi ý kế, ma nơi đơ khơng liên quan gi đổn kết quả thọc hiện Hợp đồng để gi quyết tranh chấp là khơng cĩ cơ sở Nguyễn tắc thứ hai, các bin cĩ thể thoả thuận ép dung pháp luật của nước noi Hop đơng được thục hiên để xác định luật áp đụng giã quyết tranh chip về thẫm quyền Theo đĩ, các bên tham gia Hop đồng chủ yêu quan tân din nội dang của Hop đẳng và kếtqgu thục hiện nối dang đỏ trén thục t, cịn hành thúc oie Hop đẳng và những vẫnđồ khác khơng liên quan đến nổi ding Hop đồng khơng cĩ vai trồ quyết ảnh đối với kết quả thực hiện Hợp đồng cơng nla lợi ích ma các bân cĩ thể đạt được tử nổi

Trang 26

dung Hợp déng® Nguyên tắc thứ ba, luật khác do các bên thoả thuận áp dung như.

các đều ức quốc ti, các tip quán thương mai quốc ti, tuỷ thuộc vào sự hơn chon

của các bên l

“Từ các phân tính nêu rên, có thé nói, "Luật áp dạng" là mốt trong những đặc iim tạo nên nét riêng biệt đặc tung của Hop đồng thương mai quốc t, gắn bỏ mật thiết với tính lãnh thổ, chỉ phối các nôi dang quan rong côn Hop đẳng thương mai quốc tỉ Chính vi vây, nghiên cứu các Điễu ước quốc tí, các Luật mém thông dụng trong hoạt động thương mei quốc tổ, thông quá dé kế thừa phát tin phát luật quốc ia đồng vai trò vô cùng quan trong trong viée hội nhập quốc tổ.

hành viviphạm hep đồng thương mại quốc tế và biện pháp xử.Wýviphapn hợp đồng thường mại quốc tẾ

121 Kháiiệm hành vỉ vỉ phạm hợp đồng thương mại quốc tẾ 1.2.11 Dinhnglta hành vt vi phạm hợp đồng Đương max quốc tế

“Trong khoa học pháp lý ý thuyết về vĩ pham hợp đồng đ ra đôi và ổn tạ lâu dai rong tit cd các hệ thống pháp luật trần thể giới, trong đó có Việt Nam Tuy nhiên, din bây gờ, khoe học pháp luật Hop đồng nói chung và Hợp đồng thương sisi nói rễng chưa thống nhất được khá niệm vĩ phạm hop đẳng

“Theo từ điễn Tiéng Việt, “Ti plưm là không hiển theo hoặc làm tá lại những

“đều guy đảnh “Vi thổ, vì pheơn hợp đồng có thể hidw là không tuân theo hoặc lam

trấi những g các bên đã thoả thuận, thẳng nhất ÿ chỉ với nhau

“Theo Từ didn Blace Ly (phiên bản lần thử), “Ti piươn hop đồng là vi pharm cde ngiấa vụ hop đồng bằng vide không thực hiện lồt hữa cũa ai đó, từ chỗt thực

ign hoặc ngăn căn việc thực hiện của bên lúa”

VVé phương điện học thuật trên thé giới có khá nhiễu học gã đơa ra khái niệm vi vi phem hop đồng Chẳng hạn, theo Giáo sơ Trete: “Ti pham hợp đồng vật ra ôi một bên kiông hoặc từ chỗi thục hiện những gì anh ta cổ nga vụ thực hiện

"Bi toc to G01) XE dm pg meng hep đây mdm Ped dd de nạn tếPutin = ited a cb ve tấu tp để Paes Hin để thang 4201) 08

° ubec súc ga TP Hồ Chin 002), Gir dt Hop đây thơng nai ude NS Dushac

qui ge TP Hộ nian, tae Cụ Eàyy 30)

"Reda Tổng Vit, 136g 1112

Bryan, A Guar, Sack? Lav DicHonay,9°sã West,2000,tr 213

Trang 27

c6 khả năng thực hiện “.'Ê Như vậy, theo cách h về vi pham hopsoi trường hợp việc không thực hiện những gd cam kết

ghen Lôi "Không cổ lý do hop pháp” Hay, vi pham hop đẳng xảy ra nêu một bên

geo tết hop ding thu sót trong vig thực hiện nghia vt hop đồng)" V di khả niệm

này, trong

` đã hứa” chi bị xem là vi

ny thi chỉ đơn thuần là sự “thiêu sói”, dla mức độ nd hay lớn, đều cầu thành “Vi gham hợp đồng"

“Tương ty tíc gã Devid Kelly cho ring Ti pham hop đồng vật ra lồi một trong súc bên tham gia hợp đồng không thực hiện hoàn toàn hoặc thod đóng ngiền vụ hợp đồng Mét vi phạm hợp đồng có thd xara dưới 3 dang: (1) Kon một bên trước thot hn thực kiện hợp đồng uyên bố rằng ho sẽ không thực hiện ngiền vụ hợp đồng ot phạm trước thời han): (2) Khu một bên không thực hiện ngĩa vụ hợp đồng: 8) Khu

xốtbên thực hiện không ding (có khiêm hug) nghta vụ hợp đẳng “2

Tác gi Dương Anh Sơn cho ring “Hanh vi vĩ phạm hợp đồng là những bideôn khách quan đướt dang hành đồng hoặc không hành đồng trái vớt các nổi ng

mà các bên đã thoả thuận“ 5, hay tác giả Pham Duy Ngiĩa cho ring “Ti phạm hop

“đồng là hành ví của một bên không the hiện hoặc lông thực hiện ding ngiữa vs

theo các đu hiện hop đẳng”

Hiên ney, vũ pham hop đồng được một số công trình nghiên cứu định ngữ nh rau “Hồnh vi vĩ pham hợp đồng là hành vi của một ban đã xa tre với những

ay Anh cia pháp luật hoặc trải với nội chong đã cam Ket” hoặc “Ti phưm hop

ing là việc mét ban không thực hiện, thục hiện không đ đã hoặc thực hiện không

ing nghita vụ theo théa thud giữa các bên hoặc theo quy nh cita Tuật néy

"Bide lMaskow, eemutional Ses Law Art 25 40343 389.

“Rober, Wilms 1 ours, pls of Busmwss Lae, 8thed ,Pretie Hall New Jasty 1979.236* Deva Kelty 2002), Bushes Ley Cave Publishing, UK, 182

° Dương Anh Sơn C007), Ze cũ các Ph lã đội trệc xác đọh ch net lợp ng, Tap ch

EBL Gố 1392000), 3+

"Runs Dạy Nga 2011), Giáo nh Lut oi No Công va nhân dn, g 373

° Ngyễn Thu Dang G001), Áp chong rách nhiệm Hep đồng mong Rink doanh, NÖG3 Chánh tị quắc ga, HÀ

agi M0

` Siêu 31L TM3009 số 36/2005/QH11 do Quốc bội bạn bình ng 14 thing Onin 2005,

Trang 28

Công wie Viên năm 1980 không tiấp cân các hành vi wi pham hop đồng thương mei quốc tổ dua trên sơ phân loại ngiễa vụ má tp cân & góc độ chung nhất

về vũ pham hop đẳng Theo đó “Tỉ pham hợp đồng được liễu là vide không thưc Tiện ng]ĩa vịt bao gém cả việc hông thực hiện những nghia vụ đã được qnp đảnh rổ rang trong hop đẳng mua bản hằng hoá mã cả việc một trong hai bên không thực rộn ngữ vụ nào đó của họ phát :nh từ chính qn định cia công ước mày; từ các Tập qu mà các bên đã thod thiên và từ cách thực hiện đã được các bên thất lập

trong mỗi quan hệ hương to giữa ho?

Việt Nam, Phip lệnh hop đồng inh tổ năm 1989 và Pháp lệnh hợp đẳng dân sơ năm 1991 đã cập din vin để vi pham hợp đẳng thông qua đều khoăn guy inh về trách nhiệm do và pham hop đẳng, Theo đ, vũ phạm hop đẳng được hiểu là

“thông thục hiện hoặc thưc én không ding hop đồng”, vige và phạm hợp đẳng

nay sẽ làm pháp sinh trách nhiệm pháp lý của bên vi phạm 2

Nhờ viy, các quy định trin cho thấy các bên phi thuc hiện ding hợp đồng,trữ lạ không thục hiên hoặc thục hién không đóng túc là vi phạm hợp đồng Tuy nhiên, ð diy, yêu tổ hợp đẳng không chi bao gầm “tho than, cam kết" của các bên xác lập và thuc hiên hợp đồng mà còn "hát quo trong hoạt đồng thong mai đã

ioe thất lập giữa các bên mà các bên đã bit hoặc phat bết"”, quy nh của pap luật đều chỉnh hop đồng và "tậy quán thương mai" bối có rất nhiễu vẫn để phép

uất quy định gắn lin với hop đồng nên thục hién các quy dink này thục chất cũng la thục hiện hợp đồng và ngược lạ, vi pham các quy Ảnh nay thực chất cũng là vĩ

ham hợp đồng"

"Từ các cấn cứ nêu trên tác giả xin đơa ra khá niệm vi phem hợp đồng nh saTi phạm hop đồng là việc eng thực hân hoặc thực hiện không ding nữa vụ hợp

“again Ngoc Mian 2007), Cd dink hop ding wong BLDS, bi sit bin Tư nhấp, Ha Nội, 360.381.

Tes ease const et sora de pap ve hap-dang caging dt rang lot đơn

‘dng mnie sản vụ mg a cng t-te 115200 lal my cap gay 308018

‘ine 1D LTM2005 59 353005I0HẦ1 do Qhậc tán hàthng 1462005au 13 LTM2005 sô 3672005/QHI1 do Quộc hybethành ngờ 1415/2005.

^V§ Sý Mạnh (2015), Pipl co ba Wop ang eo Cong ức tim nữ 1950 v8 hep ang mn Bản hông

od qic t và đụh hưởng hon Dad các ep da có Btn uence php ide it New Tin nn

Tuithoc,Truing Đạthọc mit TP Hồ Chi Minh, TP Hồ Chi Minh.

Trang 29

ing mã các bên đã thoả thun, theo thot quen trong thương mai giữa các bên pháp luật đâu chỉnh hop đẳng hoặc tập quản thương mai ay dinh

‘Tuy nhiên, rong CISG, BLDS 2015, LTM 2005, bên canh thuật ngữ "Vi phamhợp đồng", còn tổn tei thuật ngữ "Vi phạm cơ bin’

Việt “cơ bản” ngiấa là “trong yêu nhất có thd sở dụng như mớt tính từ hoặc trang

từ Vì vậy khi ghép với “a pham” ta có “a pham cơ bản” hay “vĩ pham một cáchtrong yêu nhất", Theo Từ điễn Black's Law (Phiên bin thử 9), tinh chất sơ bản của ảnh vi vi pham được thể hién ở chổ vĩ pham hop đẳng phải đã nghiêm trọng để cho ghép bên bị vi pham xem vi phạm này như la vỉ phạm toàn phẫn hơn là vi phạm,tùng phin, và vây miễn viée tấp tục thục hiện hop đẳng cho bên bi vi phạm và ao

cho ho quyền khôi kiên yêu cu bai thường thiết hai

phạm vi quốc tổ CISG 18 văn bản pháp ly quốc tổ duy nhất có định ngiĩa về vã phạm cơ bản hợp đồng tei Điều 25 Điều 25 CISG cho thấy CISG tiếp cặn theo cách thứo hai, tú la dun trên tính nghiêm trong cia hậu quả do hành vi vĩ phạm gayxe tiên cơ sở sơ sinh, đối chiếu với những gi bên bị vĩ phạm có quyển kỷ vong từ

" VỆ mặt thuật ngữ, trong ng

hợp đồng,

Pháp luật thực định Vist Nam cũng có cách tip cân trong tự khi định ngiấn về ví pham cơ bên tự Khoản 13 Điều 3 LTM 2005 “Vi phạm cơ bản là sự vỉ phạm hợp đẳng của mốt bin gây thiệt hai cho bên lúa din mức lam cho bên kia không đạt đượcuục dich cia việc gieo kết hop đồng” Binh nghĩa và pham cơ bản này chủ trong tớitinh nghiệm trong của hành vi vi phạm bằng việc xác Ảnh méi hương quan giữa thiệt hha do hành vi vi phạm gây ra và n ổn mất anu đích cia vide giao kết hợp đồng của tên bi vi phạm Hay nổi cách khác vi pham cơ bin hợp đồng la vi vi pham hop đồng cia một bin ấy đ đáng kế lợi ich mong mong từ hợp đẳng cia bên kia

TTừ kh niễm vi phạm cơ bản hop đẳng nếu trên, tác giả cho rằng Ti phưm cơ bẩn hop đồng thương mại quốc tế là vĩ phưm hop đồng của bên bản (bên mua) lắn 4 đáng lễ lợi ich mong muốn t hợp đồng cũa bên mua (bên bán)

1.2.12, Đặc đẫm cũa hành vi v phạm hợp đẳng thương mai que tỶ

- Ti pha hop đồng là hành vi vi pham “ude giữa các bên

oing PAl (1996), 1 adn ng Put, OB BA Ning, 1211

Trang 30

Hop đẳng được giao kit hợp php thi "có hiệu lọc nhờ pháp luật, nhung "là

hấp luật của các bảï25 Có ngĩa hiệu lục eda hop đồng l tạ ra quyễn và nga CV “lông” cho các bên chai không có iệu lục bắt buộc chung như phép Tule” Nói cách khác, hợp đồng như các quý hạn được tạo lờ “ý chỉ của hơnhân?”f a ring

thuộc chi đi với các bin am gja hợp đẳng đó nà thế

S8 đ nà hợp đẳng có giáị ch luật đãi với các bi là ni din vide thoả thuận rong hợp đẳng giữa các bên đi tạo ra quyên và ngHĩa wu để rang buộc giữ ho ới nhan, và các bận cũng bi buộc phi thụ hiện các quyển vá ngiĩa vụ đó giống nh các quyền và ngĩa vụ luật ảnh: Nhớ vậy, ty các bên than gia hợp đồng hông phả là những ngu cô thin quyễn sáng tạo luật (vid nhơ nhà lập pháp trong các nước theo luật thành văn, hoặc Toà án trong các nước theo luật án 12), hong lẻ có thể bự nguyện hoả thuận làn nhất do guyỂn và nghĩa vụ nhập lý đ

fag bude Hla nhau" Các quyin và nga vụ này được pháp luật tie nhận và bio

đếm thục hiện bing ác tiện phip cưỡng ché mang nh phép lý Theo đó hình vicia ác bên vi phụn ng vụ trong họp đông cũng bị coi là hành v trả hp lu và có thể bị buộc phi chịu trách nhiệm thập lý vớ những chế tả tích hợp

G bị nhập ý dng nay luật của hợp đồng còn được thể Hin ở chỗ nó đã tao xa mg ring buộc mang tnh pháp lý đối với các bên ham gia, nhằm buộc các bên

thâm gia phấinghiÊm túc thực kiện các quyện và nga tụ pit sinh từ Hợp đẳng”

Tổ dang này di hồi các bên hấi tên rong và (học hiện Ging những ma các bên

đã cam kế trang hợp đồng một cách trung thục, tin chế! Kế từ thí họp đồng phế

sis Hiệu ue, ác bên không dave tử chất the hiện hợp đồng, không được rit lại những g đi cam tit, và ty dịu rách nhiệm VỆ vide không thục hiện hoặc thục Hiện

"Amoussou — Guenou, Roland, Triển vong phát triển các nguyễn tắc pháp luật hợp đẳng 4SEAN (hoặcheii Rÿvnhôthấo “Hep đồng Taonga ốc” ngụy 13420001 37

Corns Rosa = Bldndy CHỦ), Đại hong về php hộ lọ đồng, NSD Văn hai ~ Thông th, BÀ

` Nga: Nc inh 2007), eben nh đây nh de Ngin ăn Ty hp G0 ing

Neunek engine sess Q078.5u Caters

YES cei Gib ý go ied Kneis, ev, eden 16

"Ngyễn Ngọc Khinh (2007), Tne hn glf tụ lợp đồng trên ta od, Nin cia Lập php Gỗ 02 ing

30007),842

Trang 31

không đúng nghĩa vụ nêu không hy nguyên thực hiện tì có thé bị cuống chế thục iện theo quy đính của pháp luật Trên cơ sở có sơ bảo dim của pháp luật, bên cóquyền được yêu cầu và bên có nghĩa và phải nghiém chỉnh thục thi các nghĩa vụ côn"mình rong hợp đồng và theo đúng các yêu câu cia nguyên tắc thiện chi, hợp tá và "ngry thẳng “hop đồng được lip hợp phép thi phit được các bên thực hiện ngbiém

chỉnh và ngay tinh"?

- Hành vi vt phạm hop đồng o6 thd xậy ra trước thời han (ot pham dự đoán

trước) hoặc lỏi hết thời hạn thực hiện hop đồng (x pha thực tổ)

Trong hợp đồng các bin có thể thoé thuận ngiĩa vụ hợp dng được thực eisnj vào mét thời đm cụ thể hoặc khoảng thời gen nhất dinh Ki độn han thực iện hop đẳng, mốt trong các bin có thể hoặc không thục hiện hoặc thực hiện không đăng nghĩa vụ hợp đồng tóc lá vi pham hợp đồng trên thục tổ Tuy nhiên, trường hop chưa din hạn thục hiện hop đồng nhưng một bên có đũ cơ rổ, ching cứ rõ răngđể chúng minh rằng bên lúa sỡ không thực hién hop đẳng hoặc ác hình đồng côn “một bên làm cho bên kia mắt niễm ti vào việc bên kia sổ thục hiện hop đồng và kết tin sé có một sự vi phạm hợp đẳng rong tương li Day là trường hợp mét bên dự đoán trước và phơn hợp đồng của bin la để có giã pháp xử lý nhằm bio dim qguyễn lợi của mình chứ không thể ngỗi chờ cho bên kia vĩ phạm thục tổ mới có gi

php cụ thd?

- phạm hep đồng làcăn cử dé vác dh rdch nhiên hop đồng cũa bénw pharm

Trách nhiệm do vi pham hop đồng do các bên thoả thuận oie áp dụng theo quy Ảnh pháp luật Dù là theo cách thức nào thi bên bỉ vỉ pham chỉ có thé quy trách nhiệm cho bên vi phạm ki tổn tạ ví phạm hop đẳng Trách nhiệm phát sinh trên cơsở ngiĩa vụ do các bên xác lip thông qua ho thuận, qua thi quan giữa các bản tậpquán thương mai hoặc pháp luật quy định Vi pham nghĩa vụ hop đồng sẽ phát sinh"nghĩa vụ của bên vi phạm,

© Corine Rerwul- Brains (2002), Đại cương vể phíp butt hợp đng, NXB Vin hot ~ Thông tn, Hà Nội,

` Về Sỹ Mạnh 2015), plume cơ bẩn lựp đẳng theo Công lóc viên nd 1910 vở hợp đẳng mua bàn hgDod quốc tý và anh hướng ode Hiện các Ah kn gun của pp lade Fe Na, Ln an tn sĩ

Tqậ học, Trừờng Đạthọc hit TPH6 Chi Minh, TPS Ch Ma 35.

Trang 32

Khi có vi pham hợp đồng pháp luật quy dinh các bên có quyền áp dung nhiều chế tả khác nhau nhẫn dum các bên trở lạ vũ trí ban đều khi chưa xây ra vĩ phạm hop đồng Các chế tit đó có thể là chỗ tai mang ei hậu qua phép lý không năng nề cho bên vi phạm, vẫn duy tí quan hệ hợp đẳng mà các bên di xác lập như bude thục hiện đúng hop đẳng, bổi thường thiét hạ, phat vi phem; hoặc chỗ tai mang đến hậu qué phép lý năng né cho bản vi pham, các bin chấm dit quan hệ hợp đồng (có thể tem thời chim di) nine tem ngòng thục hiện hop đẳng, ảnh chỉ thục hién hợp

đồng hoặc huỷ bé Hop déng*

1.2.13 Phân le hành vi vi phạm hợp đồng Đương mai qué tế

Có tất nhiễu các căn cứ khác nhau để phân oại các hành vi vi pham hợp đẳng thương mei quốc tẾ, wong phạm vi bài nghiên cứu của mink, tác giả đưa vio khách thể của hành vi vĩ pham, Theo đó, hành vi vi pham hop đồng thương mai quốc tổ được chia thành 2 hành vi vi phạm hop đồng thương mai bao gồm các hành vi

Xhông thực hiện Hợp đẳng và thuc hiện không đúng, không đã Hop ding’ Cách

nhân chia này dus tiên dinh ngiĩa đã nêu ở phần trước đó về hành vi vi phạm hợp đẳng thương mai quốc tế

Thứ nhất là hành vi không thực hận Hop đồng

Thông thục hién Hop đồng là việc một hoặc các bên rong quan hệ Hợp đẳng thương mei quốc tổ vi lý đo nào nào mà không thực hiện những cam kết thod thuận đã nêu trong Hop đẳng, Nguyên nhân của việc này có thể do khách quan (thiên ti, ich bệnh, ) hoặc do nguyên nhân chủ quan - ý chỉ của các bén không tip tục muốn thục hiện Hợp đồng hoặc các bên không còn khả năng để tip tục thục hiện Hop động S5

‘Tuy nhiên, trong pham bit nghién cửu cia minh, tác gã xin chỉ đề cập đến không thực hiện Hop đồng do nguyên nhân chủ quan côn nguyên nhân khách quan

xin không đề cập đến.

` Về Sỹ Mạnh C019), Pipl cơ ban lợp ng vo Cổng óc ri nt 1940 vd hep đẳng mn Bn lông:

od ude t và đụh hướng loàn hện các ey đọ có Btn in ca php de Vidt Ne Tần niênTH học, Trường Đạt hóc bật TP H6 Chi Minh, TP E Chi Mit 3-56

Trang 33

Các hành vi không thục hiên Hop đồng xây ra ở ha thời điểm, Thời điển thử shit là hành và không thục hiện Hop đẳng trước thời hạn ngiấa là một bên căm thấy không thể thục hiện dave nghĩa vụ đã ký kết trong Hợp đẳng nên đã b mắc Hop đẳng mà không thông báo cho bên có quyển biết Đây là mớttroờng hop xây ra phổ tiến nhơng lại không được quy ảnh trục tip trong pháp luật Việt Nam hiện hành,

chỉ được quy Ảnh tương tự tử Điều 354 BLDS 2015 sẽ được phân tich tei Chương 3 của Luận văn Thời điển thử ha là đã hit thời hạn thục hiện Hop đồng mà các tiên có nghĩa vụ không thực hiện các thoả thuận trong Hop đẳng, không tấn hành thanh toán, không thục hiện wie giao hing

Thứ hai là hành vi thục hiện không ding không đu Hop đồng

“Thục hiện không ding không diy đã Hợp đẳng là việc các bin đã thục hiện các thoả thuận đã nêu trong Hợp đẳng tuy nhiên lại không thục hiện hit các thod thuận hoặc thực hiện không đúng các thoả thuận đã néu trong Hop đồng

“Thước hit, đối với việc thuc hiện không đúng Hợp đồng Khi được giao kết hop phép, Hợp đồng có hiệu lục bit bude thục hiện đổi với các bân và bên có ngiễavụ phải thục hiện ngiữa vụ ci minh ding với cam kết Điễu đó có nghĩa là Hop

đồng hop pháp phải được thực hiên “ding thỏi han”, đối với các vật đặc định ho phải “ giao ding vất đó và tình trang như đã cam kết" ®, adi với nghĩa vụ tả tiền họ phi“ trd ding hơn và ding cha ctém, phương thức đã thoá thun ”® còn đãi với

"nghĩa vụ thụ hiện một công việc thi phải thục hiện đúng cổng việc đó”

‘Yéu cầu thục hiện đúng Hợp đồng cing được nhắn mạnh trong các quy din chuyên biết về hop đẳng như * bên bán có nghĩa vụ giao hing theo đúng dia đẫm đã thos thuận trong Hợp đẳng” hey “bên cũng ứng dich vụ phải hoàn thành dich và đăng thôi hạn để thoả thuận trong Hop đẳng"

Ninr vấy, các quy định nêu trên cho thấy các bên * phi thực hién đúng Hop đẳng” Tuy nhiên, thục té việc thực hiện hop đẳng hiện nay cho thấy vin có những

` Đều 378 BLDSs2912015/0813 do Quéchétbanhinhngiy 2112015

° Đền 113 BLDSs4 9101510813 do Quoc hộibetBàntngiy 20112015

ˆ Điền 80 BLDSsố912019/QB13 69 Qu hội bơ Bành này 20112015

Trang 34

trường hop, hop đẳng được giao kết hợp pháp không được các bên thực hiện ding, vã phưn về thời hạn, địa đễm, phương thúc, đã tho thuận

Đi với trường hop thục hiện không đã Hep đồng

Khi giao kit Hop đẳng, các bên sẽ thoả thuận các diéu khoản cia Hop đồnghư việc thanh toán sf tiễn hành theo ba giai doen ninmg bén có ngiấa vụ chỉ thanhtoán giá doan một và giai đoạn hai mã không thanh toán hit gai đoạn ba Các bên cũng thoả thuận vé chất lượng đổi hương sin phẩm nhưng chất lương sin phẩm không dim bảo rong muốt quá bình thục kiện Hop đồng

Ngodi ra Luân án Tién a "Trách nhiệm pháp lý do vĩ phạm hợp đồng thươngai ở Việt Nem hiện nay’ cia Lê Thị Tuyết Hà - Học viên khoe học xã hội cũng đểcập đến các cách phân loại hành vi vi pham hợp đẳng thương mai quốc tổ

Tại Luận án này, tác giã Lê Thị Tuyết Hà đề cập đến 3 quan điểm phân los Hành vi vi phạm hop đông Nhóm () cho ring, vĩ phem hop đồng bao gm vi phạm,không cơ bản, vi phem cơ bản thể hiện theo hei dang là không thực hiện hợp đẳng,

và thọ hiên không đúng hop đồng”, Cách phân chia nay giống quan điển cba tac

giã đã phân tich bên trên Nhóm (i) phân chia hành và vi pham hop đẳng thành vĩpham hop đồng trước iki đến hạn và vĩ phạm cơ bản hợp đẳng Nhỏm Gi) châm, thục hiên hợp đồng khống thé thục hiện hop đồng chủ động vi phạm hợp ding Nhóm iv) châm thục hiện ngiễa vụ không thục hiện ngiĩa vụ Nhôm CÒ vi phạm,thục t, vĩ pham trước hời hen Nhỏm (iv) chíar các loại vi ghem nhờ vi phạm donphương (do một bên vi phạn) hop đẳng vỉ phạm song phương hop đồng vi phạm.tnuge thời hạn thục hiện hợp đẳng vi pham ki đến thời bạn thục hiện hop đẳng vĩpham cơ bản va vi pham không cơ bản, vi pham do các bên trong hop đồng giy ra, ví phan do bên thử ba gây ra, vĩ phạm nghĩa vụ do pháp luật hop đồng quy định vt

pham ngiĩa vụ do các bân thoả thuận trong họp đồng vi phạm ngiĩa vụ phát sinh

trong quá trình thực hiện hợp đồng *!

TH Raf Gm chun pp ovine tưng tN ean

da Tinsuhos Gn vin Kaoulec Satu Eư NÓ V17

Tà Thì yet Hà 2016), Trách isểm pháp Hi do i im lợp đẳng Đương met ð Pit Na liên ep, Ln‘ox Tin sĩ Luật học, Hoc vin Khoa hoc 36 hội Ha Nội 47

Trang 35

131.4 Öngĩacũaviệc xác đnh hànhyi vị pham hop đồng thương nai que tế

Việc xác din, chúng minh hành vi vi pham hop đẳng quyết Ảnh đến việc áp

dung các biên pháp xử lý vi pham đối với bên vi pham ©’ Ngoài các hành vi vi phạm.

thông thường, pháp luật côn phân losi mức đồ nghiêm trong của hành vĩ vi phạm để tir đô phân loại áp đang các biên pháp “cứng rẩn” hay áp đụng các biện pháp có

tinh chất “fide piụe, bet hod” #8

Vide xác định hành wi vi phe hop đồng thương mai quốc tẾ là một trong các căn cứ xác dinh được việc bỗi thường thiệt hạ vi phen hop đồng Khi hành vi ví em hop đồng là nguyên nhân trục tiép gây thiệt hei cho các bin trong quan hệt Hop đồng nghĩa là có méi quan hệ nhân quả, trụ tấp giữa hành v pham hop dng và thiệt ha trên thực tổ, Thit hạ là kt quả của hành vi vi phạm và vậy, hành và ví

pham phải xay ra trước, sau đó muới kéo theo thiệt hai *

Việc xác nh hành vi vi pham giúp cho các cơ quan cổ thâm quyền kip thôi áp dang các tiên pháp khẩn cập tạm thời đỂ ngặn chặn din mức thấp nhất hit quả côn

Hành vi vi pham hop đồng thương mai quốc tê dem lai Bin pháp khẩn cấp tam

thời là biện pháp Toa án quyét Ảnh áp dụng trong quá tình giải quyết vụ việc din saznhằn giã quyết nh cầu cấp bách của đương sư bảo vệ bing chúng bão toán tải

sin tránh gây thiệt ha không thể khắc phục được hoặc dim bão việc thi hành én

Nhữ vậy, việc xác định hành vi vi phạm với việc áp dụng các biên pháp khẩn cấp tem thời sẽ tạm thời gi quyét các yêu cầu cấp bách côn các bin trong Hop đẳng thương mai quốc té, bảo toàn tinh trang hiện có, tránh giy thiệt ha không thể khắc hục được và kp thờ khắc phuc hit quả thật hạ do hành vĩ vỉ pham gây re

Ngoài ra việc xác định hành ví vỉ pham hop đẳng thương mei côn bão về các quyện và lợi ich hợp phip của các bên chủ thể ki tham gia quan hệ Hop đẳng

© taps iene 1236acangilocaovnel #269870-du-ta:phat-vi plum ve-botlmang sie ai rong hop đang:

-ymuben tưng hos ao thay but Hong vitae, ty cập ngự 272019,

rng hbọc Luật Hà Nội (2005), eng đấu hoc 77M/2,N3B Công ennkin dân, 9L

“ups ite 123doc ogldocame! 3350386:øp dang tong hostdonghnng nai đan guac-gehBm,

Trang 36

thương mại Khi các bén quyết định tham gia vio Hop đẳng thương mai đổu hướngtối các mục đích nhất đính từ việc thục hiện nghiêm túc các ngiĩa vụ để cam kếttrong Hợp đông thương mai Tuy nhiên, khi một bai bên có hành vi vĩ phạm các diéu khoản của Hop đồng gây ra những bit li, những tin thất không đáng có làn suy giảm nghiêm trong những khoản lợi nhuận đáng lẽ được huông của mỗi bên sé lâm giảm thiệt hại đáng kỄ và bảo vệ được quyên và lợi ích hop pháp của các bên trong quan hệ Hợp đồng Khi đó, bén bị vi pham có quyển yêu cầu bên vỉ phạm khốigục quyên và loi ch hop pháp hoặc bù đắp những thiệt hai ma bên vi pham đã gâyxe cho bên bi vi phạm do hành vi vi phạm hop đồng cũa minh

Bén canh đó, việc xác dinh các hành vi vi phạm hop đẳng thương mai quốc tổ

còn mang ý nghĩa cảnh báo * Các hành vi vi phạm hop đồng đã được phát hiện sẽ là

bả học cho các bản khi them ga ky kết Hop đồng thương mai quốc tổ để dua vào lâm một đều khoản Hợp ding để trinh đối tác of vi phạm sau này và giản tiểu được tố đa các thiết he khi cổ hành v pham xây ra

Việc xác ảnh các hinh vũ vi phạm hop đồng thương mai quốc t sổ tao ra mốtlãnh môi tường kinh doanh quốc tổ lãnh mạnh Vay mối trường kình đosnh quốc

manh là gi? Bo là môi trường ma các bin trong quan hệ hợp tác, kinh doanh, cácbên trong quan hộ Hop đẳng sổ lâm hop tác với nhau đúng theo thoả thuận của các

'bên và phù hop với quy đính của pháp luật cũng như điều ước quốc tế * Nêu một

xôi trường kinh doen quốc tế lúc nào cũng tổn tei các hành vi vi pham hop đẳng sẽ lâm cho các bên trong quan hệ Hợp đồng trở lên e dé và bin khoăn trước các thot thuận hop tác Ngược Ie, một môi trường kinh doanh lành mạnh sẽ khiển các các bên mong muôn được đâm phán ký kết với nhau nhiễu hơn

Chỗ: cing việc xác định hành vi v phạm hop đẳng thương mei quốc tẾ rên thục sổ là nguồn tơ liệu quý giá để các nhà làm luật rong tương lạ hiện thực hoá vào các quy định côn pháp luật Nhờ chúng te để biết, hiện any & Việt Nam,LTM 2005 sau gin 15 nim đã bộc lộ nhiễu hạn chế đất với các quan hệ thương mại

© hp (ilsvn tavinghien-cưn-ao-doijpluen-tšch-nghien-cumujthong tranh:rušzo-trơng;giao-ket-tưe-hien-

hợp-dong thuong mai đưa 2073866 ma, trợ cp ng2182019.

“ish ảcbieembundmuđuftaE gnrAubu3158fetTô=t 16569, uy cập ng 22722018.

Trang 37

trong nước cũng như quốc té.° Các điều ước quốc tẾ ma nước ta tham ge cũng để

tổn ti rong một thải gan di, có nhiễu quy din không con phù hợp với thực tẾtình hình thị trudng kink tế quốc tế hiện nay Từ các hành vi vi pham hop đồng đó,

các nhà lim luật sổ có cơ sỡ i nghiễn cửu tạo ra các điêu luật phù hợp,

1.22 Khái niệm biện pháp xử lý vip hạm hợp đồng thương mại quốc té 1.2.2.1 Dinhnglfa biên pháp xi:lý vì pham hop đồng thương mại quốc tế

‘Theo Từ dién Tiếng Việt, “Biển php là cách làm, cách giả quyết một vẫn để

sa ghế 20

Biện phip là một thuật ngữ ding cho việc xử lý các hành ví, không thực hiện, thực hiện không đúng hay thục hiện không đủ nội dùng Hop đồng Bản cạnh “Biện phủ

Có những trường hop vừa là trách nhiệm din sy, vừa là ch ti vừa là biện pháp, nôncon có các thuật ngữ khác như “Chỗ tai” hay thuật ng “Trách nhiệm dân sự”

tác giã có thể sử đụng thuật ngữ "Biện pháp”, "Chế tả”, hay "Trách nhiệm dân ad" Vi da bai thường thiệt hd là một Lon trách nhiệm din ng một chế tải và đẳng thôi cũng là mốt biện pháp cho việc không thực hiện thục hiện không đúng hay thục

hiện không đủ nội dung Hợp ding *

“Chế tai là hình thức còn trách nhiệm pháp lý là nội dụng

Co ning biên pháp xử lý" là chế tài nhưng không phii " trách nhiên dinsu nhhuỷ bô Hop đẳng là một "Điện pháp xử lý" cho việc thực hiện không đúngHop ding và là một "Chế tii” cho việc không thuc hiện đúng Hop đẳng nhữngkhông phố là "Trách nhiệm din sự" Có những quy dinh không phải là "Chỗ tài"hay "Trách nhiệm đân a” những lại là một biện pháp cho việc thục hién khôngding Hợp đồng ví dụ như cằm giữ tải sân.

© Bep iBac matey yin mang quot vero tt Doongoni2005a603ea1, tay đi ngờ

` Vậngàungšbạc (2000, Tụ an ng gi in NH thương Đăng, Hi 2 397.

T5 Bồ Vin bu CDÌD), Lt Hp dg Pt Net ~ Bo a NO) Cah ge gmtBiome

“Nigro 134oc aridocamet! 100 4919371-ch in gen Sop-donghoớng ái os gedsonshpticvetnantongyaarmenedep imgdemgaiectelam, YD xa

Trang 38

Hop đồng được hình thành dựa trên cơ sở tự do thoả thuận, thống nhất ý chicủa các bên nhưng trong quá tình thực hiện, không phải lúc nào các bên trong quan.hệ hợp đồng cũng the hiên các ngiĩa vụ của minh mốt cách phù hợp và đúng đếntheo Hợp đồng Khi một rong các bên không thực hiện đúng theo các nghĩa vụ đểđược thoả thuận sẽ din dén hậu qué là bên còn Ie không đạt được một phẫn hoặctoàn bô mục đích của việc giao kit Hep đẳng Khu đó, bên vĩ phạm sf phi gánhchi cho hành và vũ phạm của mình Do đó, trách nhiệm pháp lý là các hậu quả pháp ý bit oi mã chỗ thể có hành vi vi pham hop đẳng phãi gánh chịu Những quy dink vi trách nhiện pháp lý đổi với chủ thể vi pham hop đồng sẽ giảng buộc các bên

trong quan hệ hợp đồng thực hiên đúng những thoả thuận đã cam kết ®

Đổi với Hop đông thương mi, LTM 2005 sử dạng thuật ngố chỗ tử và it kệ các loi ch ti tạ Điều 292 Tương từ hy vậy chế từ thương mại là các hậu quả php lý tắt ma bên vỉ phạm phải chịu kấi vi pham nhing thot thuận rong hop đồng

Việc sở dụng trách nhiệm pháp lý trong BLDS và chế tải tong LTM không phi là mâu thuấn mã chỉ khác nhau trong cách tỉnh bay và thể hiện Tuy rách nhiệm pháp lý và chế tà là ha khó niém khác nhau nhang lại có quan hộ với nhvi mit nội dụng và hình thức

Xu hoởng chung trên thé giới hiện nay là không ding thuật ngĩ "Chỗ ti khi đồ cập din những gi pháp cho việc vi pham hop đẳng CISG về hop đẳng mua bán hàng hoá quốc tổ không sử đụng thuật ngĩ "Chỗ ti” khi đơa ra những giả pháp cho trường hợp không thục hiện đảng hợp đồng mua bản Tương tơ như vậy, đãi với Bộ "nguyên tắc của Unidroit về hợp đồng thương mai quốc tỉ, thuật ngữ "Chế tài" cũng

không được sử dung *

Trong phạm vi bãi nghiên cửu oa minh tác giã chỉ để cập đến các biện phápxử xý kha có hành v vi pham hop đẳng, nghĩa là kh có hành vi vi phạm hop đồng

“pe es 1316 gllcesss 4819371-.đụ-tkde-xrgBumeSzp-denglroong nu đhekgø{-dese-sutcTRNBBMựvătramem be tgymúcteyeoE-lp-dong tương igerteleA, Ty Gp ngự

`! B0S Ts BS Vin Bai 2010), Các binghựp ý vie hông ue liên ding hp đẳng tong phíp biệt Đúc

‘Nim NEB Chink ốc gat

Trang 39

xây ra thì các bên trong quan hệ Hop đồng sĩ bị xở Lý nh thể nào theo thot thuận của các bên cũng như theo quy đính của phép tat,

Tắc giả xin được đưa ra dinh nghĩa từ những phân tích phía trên

Cúc biển pháp xữ I ví phạm hop đồng là hận quã pháp lý bắt lợi mà bên cô "hành vi vi phan các thoả hiện, cam kết trong hop đồng phải ginh chục

1.2.22, Đặc dtém cũa biện pháp xữ vì pham hẹp đồng thương mai quốc tế

Đặc điển cit các biên pháp x lý hành vi vỉ phạm hop đẳng thương mei quốc is

Thứ nhất về căn cứ phát sinh Các tiện pháp xử lý vi phạm hop

sei phất sinh khi có hành vi vi pham hợp đồng thương mai Không giống nh cácchế tà được pháp luật uy định cho tất cả các hành vi vi pham pháp tuật, các biện php xổ lý do vi pham hop đồng thuơng mai quốc tế sẽ chỉ được áp đụng khi các

‘bén dé thoả thuận "5 Điều này xuất phát từ nguyên tắc tu do thoả thuận của các bên để phishop với mục đích kinh doanh của minh”

Chính vì vậy, khi Hop đồng phát sinh hiệu lục các bên sẽ phải rang buộc với nhu vỀ các quyền và nghĩa vụ để cam kết moi hành vi vi phạm nghĩa vụ để cam) kết trong Hop đồng sẽ phi gánh chíu những hậu qua pháp lý bất lợi hay những biệnghép xử lý vi phem do vi pham hop đồng

Thứ hai: về tính chất Các tiện pháp xử lý vi phạm hop đồng thương mai ông thương

mang tính chất ti sẵn Các biên pháp xở lý vi pham hop đẳng thương mei được ápdang khi có hành vi vi pham hop đẳng và bude bên vi phạn phố gánh chiv những

hậu quả bất lợi về tủ sẵn Yêu tổ tủ sẵn thể hiện ở cách thúc bên vi phạm phất

ginh chiv những hậu qué bất lợi như say

— Bên vi pham phã đăng Hân (tải sả) thuốc quyên sở hữu ci mình để thực iện nghĩa vụ nộp phat, ngấ vụ béi thường thiệt ha do đã không thục hiện hoặc

‘pos T9 Bố Vin Đại G010) abt php i ite iển Dục in ding lợp động ong Pep hi TT

‘Now 3008 ah! quc ga sri 40

°° hữps:/Rext 123doc orgidocument/428 1900-Imy-bo-hap-dong-theo-phap hat-tiniong-mai-viet nam

hien-yh, ap ạờy 22009.

“Ngạn ee 11302 arglocmen/350738 lap ache a oyghoợng ai ttn ena

engy coun dna, cap xgy PROD

`" Nưps text 123doc org/document/ 3528575-bao-cao-thao-lan-che-tai-rangiimong-maihtm,truy cập ngiy

2985016

Trang 40

thục hiên không đăng không diy đã cam kết trong Hop đẳng Việc nộp tin phat hay bỗi thường thiết hai đoợc thục hiện theo sự thie thuận của các bên trong Hopđẳng hoặc theo quy dinh cia pháp luật

— Bên vi pham buộc phải có những chỉ phi hop lý để thực hiện nga vụ hop đẳng khi bên bị vỉ phạm áp dung biện pháp xở ý vi phạm bude thục hiện Hợp đẳngnh các ch phí sửa chữa mi sốt, khuyết tật của hàng hoá,

—Viậc áp dang các hình thúc các biên pháp tam ngùng, ảnh chỉ hay hủy bô Hop đồng cũng ảnh hưởng đồn lợi ch vất chất ofa các bin

Thứ ba: chỉ thể có quyển ha chon và áp chong các biện pháp xữ lý do vi pam hop đồng trong thương mại là chữ thi có quyển và lợi Ích bt vi phạm trong quan hệ

Hop đồng Khi có hành vi vi phạm hop đẳng thương mai, bên bí vĩ phan có quyền yêu cầu bên vi phạm thục hiện một hay nhiều hình thúc xử lý theo cam kết trong

Hop đồng hoặc theo quy định của pháp luật Nêu bên bi vi pham yêu cầu bên ví

em thục hiên các bién pháp xở lý mê không được đáp ứng thi bên bi vỉ phạm cóquyền yêu cầu Toa án hoặc Trọng tải thương mei bảo vé quyền và lợi ch hop phápcủa minh, Tòa én hay Trọng tai khí được yêu cầu giải quyit ranh chip phải tôn trong quyền te Ảnh đoạt của nguyên đơn hoặc cũng có thé à yêu cầu phân ổ của bị

don Việc Tòa án hay Trọng tai ban hành phán quyết buộc bi đơn phãi nộp én

phat by bội thường thiệt hại thể hiện cơ quan này đã chấp nhận một phẫn hay toàn tô yêu cầu côn nguyên đơn chứ không thể hiện được vide quyết Ảnh áp dụng hình thúc xử ý nào hay có áp dụng biên pháp xử lý hay không ma quyền quyết định này thuộc vé bin bi vi ph

Thứ te: các biện pháp xử lý vĩ phạm sẽ được dp chong me np đỗ với bên cô "hành vi vi pham trong quan hệ Hop đẳng Kh có hành vỉ vì phem hợp đồng bên bivã phạm phải trục iễp chín trích nhiệm đổi với bản bi vi pham không phụ thuốc vào

imps Ni 123d0c rg/đoetaon 352057S-o-cao-tao- tome tri ơngrueng uiben, nợ tập gly

` Ngp JNot133đac sơgllorcan/374005- các hành tac dự do vịnh bopdong wong thương:

snail trợ c nghy 2282018.

Ngày đăng: 10/04/2024, 09:21

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN