Nó còn là một tư liệu giúp chúng ta tìm hiểu đời sống và thế giới quan của nhản dân lao động trong những thời kỳ lịch sử nhất định, Ngoài ra, câu đố cũng có “ảnh hưởng đến văn học thành
Trang 1Ene En Gaui tere as Bi se ee ee eee af eta
ĐẠI HỌC QUOC GIA THÀNH PHO HỖ CHỈ MINH
TRƯỜNG BAI HOC SƯ PHAM
KHOA NGU VAN
.
LUẬN VAN TOT NGHIỆP BAI HOC
CAU DO VIET NAM
-MAY VAN DE NGON NGU HOC
NGUŨI HUONG DAN PTS Winding “ng
SINH VIÊN THƯC HIẾN Bad Kaen Thay «de
Trang 2¿ an rin chan lrụng ecm ou Heig FOodag
‘Ding dé tận tinh hartag dan em hoan ral
feegiae oahan neta.
Din châm Medals coon on Khoo git asia,
ema on ban bệ da gánh de, ding gap ý kiểm the tad trong quad trink Hue hiện luge eda,
Người thực hiện
Bai Haan Thay «Aa
Trang 3MUC LUC
ae
Trang
DAN LUAN
IL Mục dich, ý nyhia của dé tài 1
II Phạm vị nghiên cứu và nguồn din liệu 2
Wi Lịch sử vấn dé 3
IV Đáng nên của luận văn 4
V Phương pháp: nghiền cứu 4
I Can cứ vào mới quan hé giữa vật da và lời dé 23
II Can cứ vào lai dé 28
B, Da pian tiếp 311
1 [hưng phap so sánh 12
2 Phương pháp chuyển hoá 49
3 Dã gián tiếp sử dụng lai chơi chữ 45
4 Bố pidn tiếp sử dụng lat giấu dâu hở duôi 50
I Can cử vào lời de 51
Trang 4DAM LUA
1 MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CUA DE TÀI :
“tiếng hát di từ trải tìm lên miệng” thì câu đố là “tiếng cười của trí tuệ
thông minh linh heat’ Né là một phương tiện đặt biệt để nhận thức và
kiểm tra nhận thức vé các sự vật, sự việc và các hiện tượng trong thé giới khách
quan.
l2 âu dé là một loại hình của văn học dan gian Nếu ca dao, dan ca trữ tinh là
Tuy câu đố it mang tính chất trữ tình và ý nghĩa xã hội như tục ngữ, ca dao nhưng nó cũng có vị tri, vai trò riêng của mình, nhất là trong lĩnh vực đời sống tinhthần của nhân dân Câu đố là một phương tiện để giải trí trong lúc lao động và vui
chơi Câu đố cũng góp phdn mở mang trí tuệ và có tác dụng giáo dykg đổi với trẻ
em Câu đố rèn luyện óc quan sắt, óc suy luận, khả năng tưởng tượng nhằm mục
dich mở mang trí tuệ Nó còn là một tư liệu giúp chúng ta tìm hiểu đời sống và thế
giới quan của nhản dân lao động trong những thời kỳ lịch sử nhất định, Ngoài ra,
câu đố cũng có “ảnh hưởng đến văn học thành văn” ?,
Câu đố vẫn còn sức sống lâu bến trong đời sống tỉnh thần của nhân dân,trước hết vì nó được tạo nên bởi nhiều giá trị, nhưng quan trọng nhất vẫn là giá trị
nghệ thuật hay nói dang hơn là kỹ thuật " điễn đạt tài tình,
Câu đố thể hiện sự giầu có của ngôn ngữ Việt Nam với những cách so sánh,
ẩn dụ, lộng ngữ độc đáo, với những cách chơi chữ hoá búa, tinh vi
Bi sâu vào tim hiểu các hình thức, nghệ thuật diễn dat, các phương pháp
sdng lao của câu dé là rất có ý nghĩa.Vì có như thế, chúng ta mới có thể khám phá
ra dược những sự quan sal, những cách liên tưởng độc dao và trí thông minh tài tinh
của nhân dân lao động qua một “pho cách trí viết bằng phương pháp nghệ thuật
đặc biệt" TM này.
(1) Hguyễn Văn Trung - Câu dé Việt Nam {tải bản có bd sung) NXB TPHCM - 1991, tr 172,
{21 Minh Viet Giao - Cầu dé Việt Mam - HXE KHXH - 1897 Ir 46.
(11 Hguyễn Văn Trung, sdứ, It 17
(4) Ninh Viết Giao, sdd, tr 47,
SVTH : Fai! (Fauimn Chụu An Qrang f
Trang 5Lugn adn tốt nghiệp
I PHAM VI NGHIÊN CỨU VÀ NGUON DẪN LIEU:
Trong luận văn này, do điêu kiện hạn chế, chúng lôi không nghiền cứu tổngquái về tất cả các thể loại, tất cả các khía cạnh của câu đố Do đó, chúng tôi không
tim hiểu những loại như hát đố, đố Kiểu mà Nguyễn Văn Trưng (“Câu đố Việt
Nam”, sdd) cho rằng đây là những thể loại của câu dé Ví dụ :
1 - Chang khoe chàng lắm văn chương :
Đố chang biết cỏ bên đường bao nhiều ?
Em về đếm cát bình hươngBinh hương bao nhiều cát thì cỏ bên đường bấy nhiêu
2 Bố; Truyện Kiểu anh đã thuộc nhiễu
Đố anh kể được câu Kiểu năm cho ?
Đáp : Lam cho cho mệt cho mé
Lam cho dan díu @ chế cho coi
Đây là những câu được trình bay dưới hình thức hat dé đối dap để thử tai tim
hiểu nhau, làm quen tỏ tinh Nó là một thể loại của dân ca."
Va chúng tôi cũng không khảo sát lấi đố nói””, dé mẹo”, đố toanTM
Thực ra, theo chúng tôi, những loại trên là những “hình thức để” chứ không
phải là “câu da”
Bên cạnh đó, chúng tôi cũng chỉ nghiên cứu phần lời đố _ di sâu vào các
hình thức, phương thức diễn tả, thống kê tan số xuất hiện để hiểu rã hơn về nghệ
thuật của câu dé
Tư liệu khản sát luận văn là kho tang câu dé Việt Nam qua các công trình sưu1am, nghiền cứu với những kí hiệu qui ước sau đây:
1, Cau dé Việt Nam (tải bản bổ sung), Nguyễn Văn Trưng, NXB TPHCM, 1991.
Ký hiệu : TL;
(5) Kem “Tuc ngữ, ca dao, dẫn ca, Việt Nam", Mũ Neoc Phan XE KHXH, Ha Hội 1997, phan DAN CA,
(6), (71, (8), Xem “Cau đố Viel Ham”, Neuyén Vain Trung, sửở, tr.421, 436, 437.
SVTH : Paid Quin Clhụu cin Grang 2
Trang 6Luin odin idl mg hiệp
2 Câu đố Việt Nam, Ninh Viết Giao NXB KHXH, 1997.
Ký hiệu : TL;
Chúng tôi tập hợp tất cả những câu đố ở hai tài liệu ấy Tài liệu 1 có 1513
câu dé, tai liệu 2 có 1301 cau", Sau khi dối chiếu hai tài liệu, chúng tôi thấy có
643 câu ở TL; trùng với các câu ở TL,, Như vậy, chúng tôi khảo sat 1513 cầu đố ở
TL, 458 câu đổ ở TL), tổng cộng là 1971 câu
Tư liệu về câu dé Việt Nam không chỉ có ngắn này Tuy nhiên, vì thời gian
thực hiện dé tài không nhiều và chưa có đủ điều kiện để sưu tắm, tìm hiểu, chúng
tôi chỉ sử dụng hai ngudn tài liệu trên vi theo chúng tôi, nó khá day đủ
lil LICH SỬ VẤN ĐỀ :
Cho đến nay, các công trình sưu tim, nghiên cứu về câu đố còn rất ít Câu dé chưa được nghiên cứu như một đối tượng nghiên cứu chuyên sâu theo quan điểm,
phương pháp của ngành ngôn ngữ học.
Các tác pid như Nguyễn Văn Ngọc (Phản phụ tập II Tục ngữ phong dao, Hà
N6i,1928), Nguyễn Văn Xing (Thai ngữ phổ thông, Sài Gon, 1949), Phạm Văn
Giao (Câu đố câu thai Hxhb Phạm Văn Tiến, Sài Gon, 1956) chỉ giới thiệu câu dé
sưu lắm được chứ không nghiên cứu về nó, Các nhà nghiên cứu văn học dan gian
như Bai Văn Nguyên trong “Lich sử văn học Việt Nam" (Văn học dân gian! Mxb
Giáa dục, Ha Nội, 1970, từ trang 205 đến trang 219; Dinh Gia Khánh, Chu Xuân
Diễn trong “Văn học dan gian Việt Nam” - NXB Bai học và giáo dục chuyên
nghiệp, Hà Nội,1977, từ trang 34 đến trang 55; Hoàng Tiến Tye trong “Văn học
dân gian Việt Nam" - Nxb Giáo dục,1998, từ trang 145 đến trang 162 cũng nói
về câu đố nhưng với tinh chất là một loại hình của văn học dân gian Tác giả ấy
chủ yếu đi sầu vào nội dung, ý nghĩa của câu đố Vấn dé nghệ thuật câu dé cũng có
để cận nhưng còn sơ lược, khái quái, không có số liệu thống kê Nhà nghiên cứu Ninh Viết Giao có viết cả cuốn sách về “Câu đố Việt Nam"_ Hà Nội, 1958 (In lẫn
thứ 4, có sửa chữa, bổ sung vào năm 1997, Nxb KHXHI nhưng chủ yếu chi giới
thiệu những câu dé sưu tắm được Ở 43 trang giới thiệu dau, tác giả dé cận đến
nhiều vấn dé nội dung câu đố Vấn để về phương pháp sáng tao câu đố được phan
tích sâu hơn các tác giả trên nhưng vẫn chưa cụ thể và đầy di Riêng Nguyễn Văn
Trung trong “Câu đố Việt Nam" (Tái bản có bổ sung)_ Nxb TPHCM,1991 có nghiền
cứu kỹ hơn về khiá cạnh của cầu đố: từ xuất xứ, nguén pốc, phân loại, các cấu tao,
tấn số đến những lối nhìn, các khiá cạnh văn chương nghệ thuật của cầu đố, svu
tầm và giới thiệu các cầu đố
(9) Kể cd các câu bi đánh số sai do lỗi in ở cde trang 56, 214, 342 Và từ cầu 1799 trở di không mim
trong dang câu đố chúng tôi khảa sit
Trang 7Nhin chung, chưa có công trình nào đặt vấn dé “câu đố Việt Nam" như một
đối tượng độc lập để nghiên cứu dưới góc độ của ngành ngôn ngữ học cũng nhưchưa có công trình nào nghiên cứu về các hình thức, phương thức sáng tạo câu dé
bằng các tư liệu thống kẽ, miêu tả 1 mi, cụ thể.
Vi vậy, việc di sâu vào tìm hiểu câu đố là một vấn để đáng quan tâm; nhất
là phải làm nổi bat những đặc điểm và giá trị nghệ thuật của câu đố để qua dé,
chúng ta có thể tìm hiểu, học tap những phương pháp nhận thức, năng lực tư duy
của cha ông.
IV ĐỒNG GÓP CỦA LUẬN VĂN :
Lan đầu tiên, luận văn khảo sát với một số lượng câu đố lớn đến 1971 câu
Trong luận văn này, chúng tôi không có tham vọng đưa ra những vấn để, những
nhận định hoàn toàn mới mẻ và sâu sắc Chúng tôi chỉ đặt nhiệm vụ cho mình cố
gắng khảo sát, phân tích một cách tương đối day du, ti ml và chính xác hon hằngnhững số liệu cụ thể - nghĩa là tất cả déu được lượng hóa - về các hình thức nghệ
thuật trên cơ sở tiến thu những kiến thức, những quan niệm của những nhà nghiên
cứu di trước mà chúng tôi cho là chưa hợp lý.Tất cả đếu nhằm mục tiêu góp thêm
cứ liệu làm nổi bat giá trị nphệ thuật của câu đố - khẳng định vị trí không thể thiếu của cầu đố trong nền văn hóa dân gian Việt Nam Qua đó, luận văn cũng góp phần
bdo vệ và tôn vinh những giá trị tinh than đáng qúi của nhân dân - những giá trị đã
được nhần dân sáng tao nên một cách thông minh, tai tinh và hết sức phong phú
V, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU :
Để tim hiểu các hình thức, phương thức sắng tao nên câu đố, chúng tôi vận
dụng những kiến thức về ngữ 4m học, phong cách hoc của khoa học ngôn ngữ
nói chung.
Trong luận văn, chúng tôi nhối hợp sử dụng các phương pháp hệ thống, phânloaj, phân tích câu dé tương dối ti ml về mặt hình thức thuẫn tdy.Déng thời, để hệthống hóa các hình thức, phương thức diễn tả các câu đố, chúng tôi sử dụng các
phương pháp thống kê Nhờ thống kê, chúng tôi ý thức được những vấn dé quan trọng cud câu dé để từ dé có những nhận xét, kết luận có tính chất khách quan, tương dối chính xác về giá trị nghệ thuật của chúng.
VỊ CẤU TRÚC LUẬN VĂN :
Luận văn gồm 66 trang: 65 trang chính van, 1 trang thư mục tham khảo Do
những đặc điểm về phạm vi, phương pháp nghiên cứu đã nêu, cấu trúc của luận
SVTH : Bad (tuần Chụu otn rang 4
Trang 8Luda adn Đất nghiệm
văn được chia thành các chương mục chính như sau Ngoài phan dẫn luận : giới
thiệu qua về mục dich, ý nghĩa dé tài, lịch sử vấn dé, phạm vi nghiên cứu, những
đóng góp, phương pháp nghiên cứu và cấu trúc luận văn, nội dung chính của luận
văn nằm ở phần thứ hai Phần thứ hai bao gồm chương | và chuong II Ở chương |,
chúng tôi dựa vào hình thức để phân loại câu đố Theo đó thì cầu đố được chia
thành hai loại lớn : có van và không van Ở loại có vẫn, chúng tôi tách thành hai
loại nhỏ hơn : hình thức thơ ca và không phải thơ Chương |} bàn về các phương
thức diễn tả của câu dé Về phương diện này, câu dé được chia thành hai loại: đố
trực tiếp và đố gián tiếp Trong đó, loại đố pián tiếp là chủ yếu Sau các phan và
chương nêu trên là phần kết luận : tôm tất lại và nhận xét những vấn dé đã được
nghiên cứu ở phan hai
SVHH : Bai Gute Ghụy An Sony 8
Trang 9Lugn oan tất nghiệp
NỘI DUNG
CHƯƠNG |
HÌNH THỨC DIỄN TẢ CỦA CÂU ĐỐ
| CÂU ĐỐ KHÔNG VAN
Loại câu đế không van chiếm rất ít, chỉ có 52 câu đố, chiếm khoảng 3% tổng
Chi có 8 câu đố pém 2 câu nhưng không có vẫn (chiếm 15,3% số câu đốkhông vẫn diéu)
Vĩ dụ : - Ba cây hai quả, một quả đặc một quả lang
Chả đặc ở trên quả lỏng ở dưới
(Héng xôi}
(Th, - € 1047)
- Nhà trăm nóc, của để trăm gian
Giau cả đời nhịn đói ba bila,
(Cai ch)
(TL; - C 1106)
BIEU ĐỒ 1 ; (Về loại cầu đố không vần)
Trang 10o ? Lầu
m 1 Clu
II CÂU ĐỐ CÓ VAN
Hầu hết các câu dé là có vẫn diệu Loại này có tới 1.919 cầu đố (chiếm
1.1 Lục bát : Cá 1.104 câu để (chiếm pan 61%)
Trong đó, lục bát chính thể có 920 câu đố (chiếm 84%), lục bát biến thể có
{1] Ở day, người viết đã sdp xếp thị tự các hình thức thứ ca theo tý lậ phần tram số câu đế Và
chủng tôi không tính tỷ 16 thước 1%
SVTH : Bat Dun Gikụ„ An | hang 7
Trang 11Thể lục bát biếkthể trong câu đố có những kiểu biến thé sau :
- Mẫn lưng gieo ở chữ thứ 4 của câu bat (94 cau đố, chiếm 51%)
Ví dụ : Gai trinh hồng gió một minh
Không có nhãn tình sao lại có con.
(Cây chuối)
(TL, -C.75)
- Co giãn các chữ trong cau thơ : (69 câu đố, chiếm 37,5%]
+ Co giãn các chữ trong câu lục : (39 cau dé, chiếm 57%)
Vi dụ : Đã em là nhân nao?
Đã cùng bình sĩ đánh vào Trung Nguyên
Nước Nam mở rộng giới biên
Đông xung, Tây đội với quyền tướng quan
(Lý Thường Kiệt!
(TL, - C.&24)
- Không có hoa có qua tồi ky
Có hoa có quả cây gi là không ?
(Cay sung)
(Thy - C 782)
+ Co giãn các chữ trong câu bát : (27 câu dé, chiếm 39%)
Vi dụ : Một cột mười hai đường xà
Ba tram sáu mươi lỗ đục gọi làcái chi?
(Một năm 12 thang, 360 ngày)
(TL¡ - C 54)
+ Co giãn chữ trong cả lục câu lục và câu bát : (3 câu đế, chiếm 4%]
Ví dụ : Hinh dung nó như con chao chang
Hai tay quảng cổ ba, hai chân quang xuống lưng
(Cái yém)
(TL, - C.7761
SVTH: Bad Duin Thyy An
Trang 12Vi dy : Tam xóm nhám lại hai phe
Chat nửa cây tre thành bay gà đỏ
(Banh rắn!
(TL, -C 11311
Chỉ có 1 cau đế gieo ở van chân :
Chục chục như can chó thui
Chin mất, chin mũi, chin đầu, chín đuôi
(Chó mực]
(TL, —C 335)
- Vẫn trắc : (3 câu dé, chiếm 1,5%)
MÍ dụ : - Mot mắt ma có hai chan
Con dao, cái cuốc để pan một bèn,
Trang 13Lugn odin idl rg hiệp
& Vẫn lưng gieo ở chữ thứ
4 của cau bat
& Co giãn các chữ trong
cầu thơ
sẽ [Biến đổi thanh luật và vị
tri gieo vẫnvần trắc
BIỂU ĐỒ 4; (Lục bát biến thể)
Thể hẳn hợp trong câu đố là hỗn hợp những câu thơ dài ngắn khác nhau
(theo kiểu trường đoản cú hay trúc chỉ tir
Thể này có 302 câu dé (chiếm 17%)
Ví dụ : : Một cột mà có hai vách
Rách không ai dan Khen ai khôn ngoan Khéo dan mot cột hai vách
(Tau lá chuối!
(TL, - C 203)
: Quê nó ở biển đông
Nay ta dua vào ding
Nó ấp trứng trong miệng
Nó nudi con trong mam
Bữa ăn có nó ngon com
Đổ ai biết nó là con hay vat gi ?
(Cá rõ phi)
(Th; - C 712)
(2) Trúc chỉ tử la hình thức thơ ca câu cải, cầu ngắn, không ổn dink thea một thể nào, từ 2.3 đến
fond Nd có thể xen kẽ nhau giữa những cau lục bal, thất ngôn, ngũ ngủn, (Boi Văn Nguyén, Fa
Minh Ehức - Các the tho ca và sự phát triển của hình thức tho ca trong văn học Việt Nam - NXB
KHXH, Hà Mỗi - 1371, trang 243)
SỤTH ; “uy Duan Chu, An Drang TÚ
Trang 14- Cay cao ngun ngút
Lop độp tau tiêu
Cay cao ngun ngúi, hội dét lan xon
Nấu ăn thi ngon, nướng än không được
(Hat mưa)
VỊ dụ ;
Thông thiên thông địa, thang hải thang hà
Thông khắp quốc gia, bất thành quản tử
(Thằng cudi)
(TL, - £ 22)
Mẹ nudi con, con cũng nuôi con
Mau da tuy khác, mét khuôn tròn
Gớm thay phúc đức nhà ta qua
Để tiếng về sau với nước non
(Đẳng bạc, hào, xu)
(TL; - € 1297)
(3) Thể 4 chữ được sử dụng phổ biến trang văn hoc dẫn giàn ngày xưa, Được sử dụng phổ biến nhất
trong nhiều bai hát của các ngày hội oh hat xaan ở Vinh Phú, hát quan ho ở Ha Bde, hái dam ở
Mam Hà, nhất là hat hội RO ở Hà ty (thời Lê sap
|4! Hầu het cde câu dé 8 tử thực chat là thể tổ hợp của the 4 tử với 4 tự (Bui Văn Nguyên, Ha Minh
Đức, sdd, tr, 73
SVTH : “Tủ Puan Thyy An Trang ft
Trang 15ng oie td nghiệm
Trang đó, có 2 cau là biến thé của thất ngôn tứ tuyệt
Ví dụ: Cha mẹ sinh ra tắm tuổi tron
Trai da tram tiệc đủ mùi n
Lưng công còng cong đeo hoa gấm dep
Da tiền, đánh rát chẳng suy mòn
(Cai hát!
(TL) = © 207)
1.6 Thể thất ngôn : (39 câu đố, chiếm 2%)
Vị dụ : - Cây ngoài đẳng có bông có trải
Cây ngoài bai có trai không bảng
(Cây để và cay sung)
(TL, - C 107}
- Tây quốc hữu nhân danh Viết Phat
Đông mãn vỏ thảa bất thành Lan
(Chữ Phat - Lan)
Vi dụ : - Hả chuen choét, loét loè loe
Xanh lè lè, quan quam quap.
(Hoa chuối, bắp chuối]
(TL, - C 209)
- Muốn thấp thi kè cho cao
Mudn đặc thi pha nước vào
(Xé g6, đánh tiết canh!
(TL; - C488)
(5) Cau dé con dược thé hiện thee các thể thơ mẻ phỏng thở ca Trung Quốc như thể the cổ phòng :
ngũ ngôn tử tuyệt, thất ngắn, thất ngôn wi tuyệt
Thể the cổ phang hay gợi tất là thể cổ phong, cổ thể là "thể tha phd hiến ngũ ngôn [5 tửi
hay that ngôn (7 te) có trước thơ Đường luật Thể tho nay chỉ cản có van (hoặc bằng, hoặc trắc] ma
không cần đổi nhau hay không can thea mốt niêm luật bảng trắc nhất định nàn cá”, (Boi Văn
Nguyên, Hà Minh Đức - sdd, tr 270, 271),
(6) Một sẽ cầu lắm theo thé 6 tw thực chát lá sự kết hop của thể 3 từ với 3 tự | Boi Văn Nguyên, là
Minh Đức, Sdd, tr 121, Mĩ dhị ;
Cây hum tim, l4 loa toa
Trai 1u và, hơi riäm but
tCãw pÌiwrpt
STH : Baie Quan Thay odes Trang Tử
Trang 16Luin adn idt nghiện
1.8 Thể 5 chữ : (14 cầu dé)
Vi dụ : - Tròn tròn như quả bưởi
Mà đựng nổi nhân gian
(Quả địa cầu)
(TL, - C 1027)
- Miệng mang day bụng chữ
Chẳng bao giờ thi cử
Cũng nổi tiếng nhà nho
Miệng hã hốc mở to
Chữ thửi cơ trúng tủ.
(Khoa chữ!
(TL, -C 1195)
1.9 Thất ngôn tứ tuyết : (11 cau dé }
Vi dụ : - Trên đèo treo tỏ rạng
Dưới giáo đồng hang chau
Chẳng giàu có chỉ đâu
Ma canh giờ nghiêm ngải.
(Cay ban)
(TL 1 - €.bBì
- Tam điểm như tinh lượng
Hoành cau tự nguyệt ta
(7) Dịch | Ba chim như ngỗi sao sang
Ludt cau nằm ngang như vắng trắng xế
Lode không lắng cùng cá né
Phát cũng thường ở trang đá,
SVTH + Bal ain (Thụ on Grang 13
Trang 17Còn nhỏ đã mọc đôi rau Tháng ngày ở chốn đẳng sâu vẫy vùng.
(Cá trẻ} k (TL; - C, 713)
- Biến thể: Me sinh ra bóng mái tan che
Me sinh ra con giữa tiết mùa hè
Bay giờ sung sướng hả hệ
Mẹ khuyên con ở lại để mẹ về quê hương
(Cây chuối}
(thy — £73)
1,11 Thể tứ bát : | 7 cầu đối
Vi dụ : Ban cot một kèo
Cá lọ mdm heo, mèo hè khang tới
(Con bài
(TL; —€ 3221
1.12 Thể 10 cha; (4 cau dé)
Vi dụ : - Thiép nay mười tám tuổi, dem ga cho các ngài
Mùa hạ đến thời dùng, mùa đông dến thời giấu.
(8) Thể tử bát (bốn - tam) thường thấy trong dân ca (Boi Văn Nguyễn, Ha Minh Đức,Sđd, tr.2411.
(9) Phần lớn các câu đổ lam theo thể 10 từ thực chất la sự tổ hợp của thể 5 từ với 5 wr Ví dụ :
“Gio lên thì cảnh phượng, bỏ xuống thị mỏ loan
Kẻ cá của có gan, kẻ cá công cả quyết”.
Trang 18Vị dụ : - Trái gi chua
Banh gi ngot Món nào chat v
Vi dụ : Thân em nho nhỏ, tóc bỏ ngang lưng
Áo xanh, yếm trắng, da hẳng Anh yêu từ thud sẩy lang rồi tay.
(Bap ngôi(TL, —C, 278)
1.15 Thể thất ngồn bát cú ; (câu dé)
Da em mát lạnh, miệng em tròn
Cha xát đêm ngày cũng chẳng màn Dưới chống hai chân dài thòng thoc
Giữa là tu huýt nhỏ con con
Vénh râu nhấp nhắp vang lừng dong
Chúm miệng phun phun tit mit mo"
Nghĩ lại than em thiệt cũng sướng
Công hau, khanh tướng cũng ôm han
Trang 192 Loại không phải thơ
Loại cầu dé thuộc hình thức này không nhiễu (106 câu đố, chiếm 6% tổng số
các câu đố có vẫn điệu) và thường chỉ có 1 câu
Ví dụ : “Me gai gác, con trọc đầu”
(Cây bưởi
GUỪTH : Bad Cain Thyy ote trang 16
Trang 20fugn odn tit nghưp
Chỉ có 2 câu dé bao gém 2 câu :
- Vg chong sinh dược bốn con
Lưng den bụng trắng, lắng đắng cũng vi bốn con '
(Xóc dia)
(TL: - £ 439)
- Minh dai ba thước khoái ba phan
Rang ngày ra thay tớ ta đi chợ
(Cai gậy thay bói!
(TL; - C 1284!
Ta thường thấy những kiểu cầu đổ sau :
® Câu 8 chữ: (55 cau dé, chiếm 53%)
Ví dụ : Ao đơn, áo kép đứng nép bờ ao
(Cây chuối}
(TL, - C 70Gieo vẫn :
+ Van thường gieo nhiều nhất ở chữ thứ 4 và 6 trong cầu (37 cau dé, chiếm 67%)
Ví dụ : Thượng loài cảm thú, có vú biết bay
(Con dai)
(TL, -C 343) + Van gieo ở chữ thứ 4 và 5 trong câu (7 cau dé, chiếm 13%)
Vĩ dụ : Cái gò thay lay, bay cái lỗ cua
(Mắt người)
(TL, - C 55%)
+ Van gieo ở chữ thứ 4 và 8 trong cau (5 cau dé, chiếm 9%)
Vi dy : Một gian nhà rách, thường ngày có khách
(Cau tiêu)
{TL; - C 1158}
+ Ngoài ra, vẫn con gieo ở những chữ thứ 2,4 và 6 ; 2,4 và 5; 2và 5; 1và4; 4 và
5 trong cau 8 chữ.
Trang 21Tr 1 câu đố ngắt nhịp 2/2/4 và 2 câu dé ngất nhịp 2/6, số còn lại déu ngất
nhịp 4/4 (có 51 câu dé, chiếm pan 95%)
Ví dụ : Vừa bằng cái hũ / thỏ lỗ xuống ao
(Hoa chuối, bắp chuối!
(TL; —€ 210)
+ Cau 6 chữ : (19 câu da, chiếm 18%}
Vi dy: Không có tui, dui cả nhà
+ Van thường gieo ở chữ thứ 2 và 4 : (5 câu đổ, chiếm 26%)
Vi dụ : Gió thổi kèn nổi tà te.
(Bụi lau khi có gid)
(TL; - C 900)
+ Ngài ra, van con gieo d những chữ thứ 3 và 5 ; 4 và 5 trong cau.
GUTH : Bai Guin CThụu ota Grang 18
Trang 22BIỂU ĐỒ 7 : (VỊ trí gieo van trong cầu 6 chữ)
- Ngất nhịp :
+ Hầu hết các câu dé déu ngắt nhịp 3/3 (14 câu dé, chiếm 74%)
Ví dụ : Me trọc đầu, con gai góc.
+ Chi có | câu ngắt nhịp 4/2 ( chiếm 5%)
Bang ngón chan cái / chai cứng.
(Ngôn chan cai}
(TL; - C 555)
BIEU ĐỒ 8 : (Cách ngẤt nhịp trong cầu 6 chữ)
SVTH : Bint 2Exuâm Thyy An
Ei Ngắt nhịp 3/3
Bi Hgắt nhịp 2/4 Nhigắt nhịp 4/2
Trang 23Luge min id aghi¢g
® Câu 7 chit: (14 câu dé, chiếm 13,5%)
Ví dụ : Bằng một bước mà bước khang qua,
(Cái béng)
(TL, - C 522)
- Gieo vẫn :
+ Vẫn thường gieo ở chữ thứ 3 và 5 trong cầu (4 cau dé, chiếm 36%)
Vị dụ : Dưới am ty vừa di, vừa khóc.
Vẫn gieo ở những chữ thứ 4 và7 trong cau là chủ yếu (4 cau dé, chiếm 57%)
Ví dụ : Ba cây mat trái, không biết mấy trăm hột.
(Nỗi com)
(TL, - C, 1055)
Ngoài ra, vẫn còn gieo ở những chữ thứ 3 và 6 ; 4 và 6 ; 4và 9 trang cầu
Trang 24+ Ngoài ra, câu dé loại này còn có các câu 11 chữ (3 câu đổi, cầu 10 chữ (2
cau đổi, câu 5 chữ (2 câu dé), cầu 4 chữ (1 câu đổi, câu 12 chữ (1 câu đổi
a
Cac kiểu cầu đổ
không phải tha
BIỂU ĐỒ 10 : (Các kiểu câu đố không thuộc hình thức thơ)
SVTH : Bai Baan Thyy otn Trang 21
Trang 25Lugn oan tốt nghi¢n
94%
BIỂU ĐỒ 11 : (Câu đố có van)
SVTH : Bai Quan Thyyg An
© Hình thức thơ ca
@ Không phải thơ
E] Câu dé có van
Câu dé không có vấn
Trang 26CHUONG II
PHƯƠNG THỨC DIỄN TẢ CỦA CÂU ĐỐ
A ĐỐ TRỰC TIẾP :
Loại câu dố trực tiếp rất ít, chỉ có 11 câu đố (chiếm 6% tổng số câu để)
I Căn cứ vào mối quan hệ giữa lời đố và vật được đố :
Đố trực tiếp là loại đố mà mối quan hệ giữa vật đố với vật miêu tả là mối
quan hệ thẳng, không qua khâu trung gian Trong các câu đố ấy, chỉ có mỏt hình
tượng được phô bày ra bèn ngoài và tất nhiên là vật đố được giấu tên Người giải chỉ
can vận dụng óc tưởng tượng, kinh nghiệm quan sát của minh để tìm ra vật đố
Nói khác di, đố trực tiếp là “md tả một hai điểm, tinh chất chính, phụ của
vật đố bằng tên gọi của nó mà không so sảnh, vi với những vật khác” *"
Phương pháp miêu tả trực tiếp được dùng để miéu tả hình dáng, đặc điểm,
tính chất, vị trí, trạng thái đang hoạt động của sự vật
Ví dụ : Cây thấp là đà, có hoa không trái.
® Miêu tả đặc điểm và tính chất : (11 cầu dé, chiếm 10%)
Ví dụ : Cây xanh mà lá cũng xanh
Cái củ trắng nôn nấu canh ngọt lừ.
(Cây rau cải!
(IL;- C 867)
® Miéu tả dặc điểm và công dụng : (10 cầu đố, chiếm 9%)
(1) Nguyễn Văn Trung, Sđđ, trang 95,
Trang 27Luin oan tốt nghi¢n
Ví dụ : - Cay xanh xanh, lá xanh xanh
Già thì để bán, non dành nấu canh.
(Cây tre)
(TLi- C 155)
- Cây xon xanh, lá xanh xanh
Rút ruột đem bán cho anh lấy tiền
Ruột làm nên tấm áo êm
Ai ai cũng phải cầm tién di mua
® Miêu tả tính chất : (7 cầu đố, chiếm 6%)
Ví dụ : - Chat không đứt, bứt không rời
Phoi còn không ráo, chụm thời cháy dau.
Trang 28Lugn odn tốt nghi¢p
- Để yên thi đỏ Trổ lên thì xanh
Banh ra thi trắng
(Củ hành khô)
(TL;- C 932)
® Miêu tà vị tri: (4 cầu đế, chiếm 4%)
Ví dụ : - Chi dau mà buộc ngang trời.
® Miêu tả đặc điểm và vị trí : (3 câu đố, chiếm 3%)
Ví dụ :
Ví dụ :
Cây ngoài dồng có bông có trái
Cay ngoài bai có trái khong bỏng.
(Cây đế và cây sung)
(TL;- C 101)
Mỗi nam ngắn lại tay gang
Mỗi ngày lại xét thời gian môi ngày.
Đố anh thằng nhỏ đang ngòi
Tôi thương nó, nó kêu tôi bằng gi
Cha nó là rể cha tôi
Cha tôi, ông nó hai người thông gia
SVTW : Bai Rain Thyy An
(Nó kêu tôi bằng cậu - Con ông ngoại)
(IL;- C, 526)
Frang 25
Trang 29® Miêu tả hình dáng, tính chất : (1câu dé)
Cây lăn tan dé ăn khó trèo
(Cây búa)
(TL;- C, 112)
® Miêu tả hình khối : (1 câu đổ)
Vốn xưa nó ở trên non
Dem về mà tac trên tròn dưới vuông
® Miêu tả nguồn gốc của sự vật : (1 cau đổ)
Ai sinh cái yếm ra đầuChàng ma dap được thiếp hau năm canh
(Sinh ra đời nhà Đường)
(H;- C 782)
D6 choen choét, loét loè loe
Xanh lè lè, quấn quam quặp
(Hoa chuối, bấp chuối)
(TL;- C, 209)
(Quá trình phát triển của hoa chuối thành buồng chuối)
® Tác dụng của sự vật : (1 câu đố)
Cây xanh xanh, lá cũng xanh xanh
N& bông hoa trắng lại đẹp lòng chàng
Nóng một, nóng gan hai hang châu lệ.
Trang 31II Căn cứ vao lời dé:
Nếu chỉ cán cứ vào lời đố, cảu đố trực tiếp cùng sử dụng phép doi nhưng
không nhiều (18 câu đối, chiếm 16% số câu đố trực tiếp).
Có 2 kiểu doi, đối trong noi bộ một câu (tiểu đối) và đối giữa hai dòng thơ với nhau '?
1 Tiểu đốt : (1 3 kiểu dé, chiếm 72%)
1.1 Đối với hình thức thơ : (12 câu đố, chiếm 92%)
a Lực bat : (10 cảu dé, chiếm 83%)
Hiểu doi ở cau lục : (5 cau do, chiem 50%)
Ví dụ : Chim cô vú, thú không dau
Ai mà biết được, vàng mười thường cong
(Con doi, cua)
(TLy- C 3441
lieu dor ở cau bat: (5 cau dé, chiếm 50%)
Vi du Cay xanh xanh, lá xanh xanh
Bông ở trên cành, lá ở dưới sau
(Cay dau phòng)
(TL,- C 109)
BIEU ĐỒ 14 : (Tiểu dối trong thơ luc bat)
DP 1 lá het ede iia deed sử dung phái đói dou không dõi + Bình
SVN Dal Quan Thig coda
E Tiểu đối ở cau lục
& Tiểu đối ở câu bát
Trung LN
Trang 32Lugn odn tất nghi¢g
—————-—- -———————— eee
b [hể hén hợp : (2 câu đố, chiếm 17%)
Cả hai cầu đố ở thể này déu rơi vào tiểu đối trong cầu 6 chữ.
- Cây vuông lá xiên Qua chỉ thiền, hoa chỉ địa
@ Tiểu doi ở cau bái
BIỂU ĐỒ 15 : (Tiểu đối ở các câu đố thuộc hình thức thơ)
1.2 Đối với hình thức không phải thơ
Chỉ có ! câu đố sử dụng phép dối (chiếm 8%)
- Đứng thi thấp, ngỏi thi cao.
(Con chói
(IL¡- € 331)
SƯTH : Bai Duan Thyg An Frany 22
Trang 331iểu đối ở các câu dé
thuộc hình thức thơ
NNï:ểu đế: ở các câu dố
thuộc hình thức không phải thơ
2 Đốt dòng thơ ; (5 cầu đố, chiếm 289%)
Hiện tượng đối giữa hai dòng thơ tronp cau đố trực tiếp xuất hiện nhiều ở thể thơ thất ngôn (93 câu đố, chiếm 60%)
Ví dụ : Cay ngoài déng có bỏng có trái
Cay ngoài bãi có trái không bỏng.
(Cay dé và cay sung)
(Thi- C 101)
2.2 Thể 6 chữ : (1 câu đố, chiếm 20%)
Đỏ choen choét, loét loè loe
Xanh lè lè, quấn quằm quập
(Hoa chuối, bắp chudi)
Đánh thi sai ra day chiếu
(Cái chuông chùa)
(IL; C 402)
SVTH + 2M Rann Thuy An đang 30
Trang 34E] Đối ở các câu đố thuộc thé b
& Đới dịng thơ
BIỂU ĐỒ 18 : (Phép đối trong câu đổ)
B ĐỐ GIÁN TIẾP
Câu dé thuộc loại gián tiếp chiếm hau hết trong tổng số các câu dé : 1.860
câu (chiếm 94%)
1 CĂN CU VÀO MỐI QUAN HỆ GIỬA LỜI ĐỐ VÀ VAT ĐƯỢC DO : (1.834 câu đổ) ®!
(3) Sở di chỉ cĩ 1034 cầu đố là bởi vi chúng Wi đã tit tạ 25 cậu đĩ van đụng phạrn trừ nghịch lý ma
chúng tơi sẻ để cắp đến trong phan (B) (25 câu đế nghịch lý này khơng thuộc các phương pháp dién
tổ gián trếp nào trong phan (A) cải
SVTH : Bart! ⁄2/uà They Frang ?f