về quản ly tin chỉ carbon và phân bô hạn ngach KNK; bên cạnh đó, khái quát kinhnghiệm quân lý thi trường carbon của Liên minh châu Âu, Trung Quốc, Hoa Ky.- Trinh Nam Phong 2023, “Định hì
Trang 1NGUYEN NGOC MINH TRANG
452316
PHAP LUAT MOI TRUONG VIET NAM
VE THI TRUGNG CARBON
KHOA LUAN TOT NGHIEP
Hà Nội - 2024
Trang 2NGUYEN NGOC MINH TRANG
452316
PHAP LUAT MOI TRUONG VIET NAM
VE THI TRUGNG CARBON
Cinyên ngành: Pháp luật Kinh tê
KHOÁ LUẬN TÓT NGHIỆP
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HOC:
PGS.TS VU THỊ DUYEN THUY
Hà Nội -2024
Trang 3các kết luận, số liệu trong khoá luận tốt nghiệp là trung thực,
đâm báo độ tin cậy./
“Xác nhận của Tác giả khoá luận tốt nghiệp
giảng viên hướng dẫn (Ky và ghi rõ họ tên)
Trang 4: Biến đổi khí hậu
: Báo vệ môi trường :CO2 tương đương
: Hệ thông giao dich phát thải: Thi trường giao dich phát thai của Liên minh châu Âu
: Khí nhà kính : Nghị định thư Kyoto
: Công ước khung của Liên hợp quốc về biên đổi khí hậu
Trang 5Danh mục các chit viết tắt S222.
MỞ ĐÀU 1CHƯƠNG 1.KHAI QUAT VE THỊ TRƯỜNG CARBON VÀ PHAPLUAT VETHI TRƯỜNG CARBON
1.1 Khái quát về thi trường carbon 222cc TU
1.1.1 Định ngiữa thi trường carbơn seo TÚ
1.1.2 Sự hình thành và phát triển của thị trường carbơn LÍ
1:13: Phân log thi trưởng carbon ii icc ned cana 1.1.4 Vai tro của thi trường carbơn
1.1.5 Lộ trinh xây dung và vận hành thị trường carbon tại Việt Nam 17
1.2 Khái quát pháp luật về thi trường carbon “
1.2.1 Định ngiữa pháp luật về thị trường carbon Gà ng ẤN 2E AIS (| 1.2.2 Những nôi dung cơ bản của pháp luật về thị trường carbơn 19
1.3 Phép luật về một số thị trường carbon trên thê giới và kinh nghiệm cho Việt
2.1 Thực trạng quy định pháp luật môi trường Việt Nam về thi trường carbon 33
Trang 62.1.3 Quy định về hoạt động trao đôi han ngạch phát thải KNK và tín chỉ carbon
tiền thi tường carbon trong THP06::::-:-:22<:c:sc7::0520G0016026 0546610 t0 288.0 0)10.
3.1.4 Quy định về trách nhiệm phát triển thị trường carbon trong nước 432.1.5 Quy định về biện pháp xử lý vi pham cam kết giảm phát thải 452.2 Thực tiễn thực hiện pháp luật môi trường Việt Nam về thi trường carbơn 462.2.1 Một số kết quả đã dat được
2.2.2 Một số hạn chê và nguyên nhân
CHƯƠNG 3 PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUAT
VA NÂNG CAO HIEU QUA THỰC HIEN PHÁP LUAT MOI TRƯỜNG VE
THI TRUONG CARBON TAI VIET NAM
3.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật môi trường Việt N am về thi trường carbon
3.1.1 Hoàn thiện pháp luật về thi trường carbon tại Việt Nam phù hợp với quanđiểm, đường lôi, chính sách của Đăng và Nha nước về biến đổi khi hậu 533.1.2 Hoàn thiện pháp luật về thị trường carbon tại Việt Nam phù hợp với đặc
điểm kinh tế - xã hội và hệ thong pháp luật Việt Nam 94
3.1.3 Hoàn thiện pháp luật về thi trường carbon tại Việt Nam phù hợp với pháp
3.2 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật môi trường Việt Nam về thị trường
QREBGDNi.esi52602116602120008asdeboSMicle49á02xSess2tđ2ostlisi346 0Áaesubiat156
3.2.1 Hoàn thiện quy đính về phân bỗ hạn ngạch phát thải khí nha kính và tin
chi carbon được giao dich trên thị trường carbon trong nước 56
3.22 Hoàn thiện quy định về hoạt động trao đổi hạn ngach phát thai khí nhà
kính và tin chi carbon trên thị trường carbon trong nước ST
3.2.3 Hoan thiện quy định về biện pháp xử lý vi phạm cam kết giảm phát thai
.38
Trang 73.3 Giải pháp nâng cao hiêu quả thực hiện pháp luật môi trường Việt Nam về thị
3.3.1 Nâng cao nhận thức của các tô chức, cả nhan tham gia thị trường carbontrong nước và toàn xã hội về bao vệ môi trường nói chung và thi trường carbon
3.3.2 Nâng cao trách nliém và hiéu quả hoạt đông của các cơ quan quản ly nhànước trong tổ chức va phát triển thi trường carbon tai Việt Nam 61
3.3.3 Phát triển hệ thông điện tử phục vụ hoạt động của thị trường carbon tại
3.3.4 Thúc đây việc ứng dụng khoa học công nghệ giảm phát thải 62
3.3.5 Tăng cường hợp tác quốc tê trong các hoạt đông bảo vệ môi trường nói
chung và thị trường carbon nói riêng cece eects OD
Trang 8MỞ ĐÀU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong những ném gan đây, BĐKH đang trở thành van dé cấp thiết được quantâm và theo đối sát sao trên pham vi toàn cầu, đặc biệt trước sự gia tăng những ảnh
hưởng tiêu cực tới môi trường tự nhiên, sự an toàn và chất lượng cuộc sông của con
người Theo Tô chức Khí tượng Thé giới, nhiệt độ trung bình toàn cầu trong vòng 10
năm 2014-2023 (tính đến tháng 10) đã cao hơn 1,1940,12°C so với mức trung bình
giai đoạn 1850-1900.! BĐKH xảy ra khi KNK bao phủ Trái Dat, chúng giữ lại nhiét
của mat trời và gây ra tình trạng nóng lên toàn cau Do đó, giảm phát thai KNK là
một trong những mục tiêu hang đầu trong chiên lược úng phó với BĐKH
Trước tình hình đó, hang loạt các cuộc thảo luận chính sách đã và đang dién
ra ở khắp các quy mô quốc tê, quốc gia cũng như trong các cơ sở nghiên cứu dé tim
ra giải pháp cho van đề này Những dâu móc quan trong trong nỗ lực của thé giới phải
kế đến việc ký kết Công ước khung của Liên hợp quốc về BĐKH (UNFCCC) năm
1992 có ý ngiữa quan trọng làm cơ sở cho các hoạt động hợp tác quốc tế vì BĐKH,cùng với Nghị định thư Kyoto (KP) nếm 1997 tăng cường các cam kết hạn chế vagiảm phát thải KNK tập trung vào các quốc gia công nghiệp phát triển, và Thoả thuậnParis về BĐKH năm 2015 đã mở rộng mục tiêu chung “giữ nhiệt đồ trưng bình toàncâu tăng so với thời kỳ tién công nghiệp ở mức thập hơn đáng kế so với 2°C và nổ.lực dé giới han mức tăng nhiệt đồ đến 1 5°C so với thời kỳ) tiền công nghiệp”, chủtrọng vào các biên pháp cụ thể ung phó với BĐKH cùng với ngiĩa vụ đóng góp tựquyét của các quốc gia, nâng cao trách nhiém đối với tật cả các quốc gia thành viên
Trong những giải pháp được đưa ra, các công cu định giá carbon, bao gom
thuê carbon, hệ thông giao dich phát thai và cơ chế tín chi, ba trừ carbon, được đánh.giá là những gidi pháp day tiêm năng, V ân hành theo nguyên tắc “người gay 6 nhiémphải trả tiên”, gắn trách nhiệm BV MT với đông lực phát triển kinh tế, các công cunày nêu được van đụng một cách hiệu quả được kỷ vọng có thể mang lại tác độngtích cực tới các mục tiêu khí hậu toàn câu và phù hợp với xu thé phát trién hiện nay
Trong đó, thị trường carbon áp dung hệ thong giao dich phat thải, có hoặc không baogầm cơ chế tín chi, bù trừ carbon, hién đang là chương trình nhân được sự quan tam
‘ World Metearological Organization (W/MO), “Provisional State of the Global Climate 2023”, 30 November
2023 https /Ammo autfiles /provisional-state-of-global-c limate-2023
Trang 9rất lớn của các quốc gia trên thé giới Các thị trường được tổ chức ở các pham vị, quym6 khác nhau rửtư quốc tê hay trong nước va bởi các cap tô chức khác nhau, nhungtheo các báo cáo cho đền nay nhìn chung cũng đã đạt được những kết quả nhất định.
Theo số liệu của Ngân hang Thê Giới năm 2023, so với công cụ thuê carbon
(da đã phát trién từ năm 1990), thi thi trường carbon bắt buộc góp phân giêm KNK
toàn câu cao gap ba lan (5.62%, tương đương 2 76 tỷ tân CO2tđ và 17 64%, tương
đương 8.91 ty tân CO2td) và có tiềm năng phát triển mạnh mé trong tương lai?
La một thành viên của UNFCCC từ những ngày đâu, Việt Nam cũng đã chothay nhiều nỗ lực va thể hién cam kết nghiêm túc trước công đồng quốc tê đối vớicác van đề môi trường và khí hậu, tiêu biểu như tại Hội nghị thương đình ve BĐKHcủa Liên Hợp Quốc lân thứ 26 (COP26) diễn ra vào tháng 11 năm 2021 tại Glasgow,Vương quốc Anh, Thủ tướng Chính phủ Pham Minh Chính đã đưa ra tuyên bô manh
mé về việc Việc Nam sẽ nỗ lực đạt phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050 va từ đó, thực
sự lên kế hoạch hành động xem xét kỹ lưỡng các chiến lược, kế hoạch và chính sách,pháp luật cho thay quyết tâm hiện thực hoá mục tiêu nay V à theo Đóng góp do quốcgia tư quyết định (NDC) cập nhật năm 2022 đệ trình lên Ban Thư ký UNFCCC, ViệtNam đã tăng mức đóng góp giảm phát thải không điều kiên lên 15,8% và đóng gop
có điều kiện lên 43,5% so với kịch bản phát triển thông thường (BAU)
Theo đánh gia của các chuyên gia, với việc xây dung và vận hành thị trường,
carbon trong nước, Việt Nam sé năm bat được nhũng cơ hội trong việc giảm phát thải
carbon một cách hiệu qué, tăng khả năng tương thích với các cơ ché định giá carbonquốc tế, tạo cơ hội liên kết với thị trường carbon trên thé giới va trong khu vực cũngnhy tăng tính cạnh tranh của các sản phẩm Việt Nam trên thị trường quốc tế Honnữa, thị trường carbon còn là một cơ chế tao nguén lực đề thúc day phát triển va ứngdụng công nghệ phát thải thâp, hướng đến nên kinh tệ trung hòa carbon?
Do vậy, việc nghiên cứu và hoàn thiện pháp luật về thi trường carbon tại ViệtNam, cụ thể hoá các quy phạm pháp luật liên quan dén hoạt động của thị trường nàytrong thời gian sớm nhật là hết sức cân thiét
+ Cổng thông th Đại học Kinh té TP, Hồ Chi Manh, “Toa dim chinh sách Thị trường carbon: Dự báo tic động
vi dish hướng chinh sách từ TPHCM”, cập nhật: 29/02/2024, https :/mmrueh edu vnukhos-hoc chink sach-thitruong,carbon-d-bao-tac-dong-va-dinh-Imong-chinh-sade-tatp-ham-71457
itoa-dam-` PV, “Việt Nam từng bước hoàn thiện chính sách để phát trần thi trường cac-bon”, Tạp chi Téa chinh Online, cập nhất: 30/09/2033, https sapchtaichnh vivirtnanxtung:buoc-hoan-diien-chàhh-sach‹đe-phát-rimthúc
truơng-cac-bơn him
Trang 102 Tang quan tình hình nghiên cứu đề tài
2.1 Tình hình nghiên cứu ngoài nước
Thị trường carbon đã và đang nhận được rat nhiéu sự quan tâm của các nha
khoa học ở nhiêu khía cạnh khác nhau, đặc biệt từ khi thị trường nay bat đầu được
đưa ra như một giải pháp cho các mục tiêu của UNFCCC, KP Pháp luật về thi trường,
carbon cũng được nhiều học giả nghiên cứu trên thé giới từ khá sớm, bởi nhờ pháp
luật, các đơn vi phát thải được gắn cho giá tri trao đổi mới dim bảo được thi hành
thực tê Một số công trình nghiên cứu quốc tê trong lính vực nay có thé ké đến như:
- DonaldF Larson, Philippe Ambrosi, Ariel Dinar, Shaikh Mahfuzur Rahman, Rebecca Entler (2008), Carbon Markets, Institutions, Policies, and Research, Policy Research Working Paper, No.4761, World Bank, Washington, DC (Donald F Larson, Philippe Ambrosi, Ariel Dinar, Shaikh Mahfuzur Rahman, Rebecca Entler (2008),
Thi truémg carbon Thé chế Chính sách và Nghiên cứu, Tài liệu nghiên cứu chínhsách, Sô 4761, Ngân hang Thé giới, Washington, DC) Day là một nghiên cứu khátoàn điện những van đề ly luận và thực tiễn về thi trường carbon, phân tích các khuônkhổ pháp lý quốc tê định hình thi trường carbon là UNFCCC và KP, cũng như đánhgiá các yêu tổ khi thực hién các cơ chế linh hoạt được đưa ra; nghiên cứu cũng xemxét kỹ chính sách thị trường carbon được thiết lập tại Liên minh châu Âu, Hoa Kỷ và
Ức, bên canh đó, cung cập những số liệu thực tiễn về su phát triển và quy mô của các
dự án tin chi carbon và phản ánh giá các tin chi carbon ở thời điểm đó, từ đó đưa ra
đánh giá khách quan về liệu quả và tiêm năng của thi trường carbon
- Paul Latimer, Philipp Maume (2017), “Carbon Market Regulation: Markets and Laws”, Yearbook of International Environmental Law, Volume 26, 2015, Oxford
University Press, Pages 68 - 97 (Paul Latimer, Philipp Maume (2017), “Quy dinh véThi trường carbon: Thi trường và Pháp luật, Nién giám Luật môi trường Quốc tế,Tập 26, 2015, Oxford University Press, trang 68 - 97) Bài viết phân tích chi tiệt vềcác cơ ché mua bán phát thải và bù dap carbon, phân biệt hai loại thị trường bat buộc
và thi trưởng tự nguyện; nghiên cứu cách thức điều chỉnh thi trường của KP, Thoảthuận Paris vì BDKH, cũng như khái quát các chính sách của Liên minh châu Âu,Hoa Ky, Trung Quốc, Uc, New Zealand, bài việt cũng đưa ra đánh giá về tính hiệu
quả của thi trường carbon, lây dan chung từ những biên động của thi trường giao dich
Trang 11- International C arbon Action Partnership (ICAP) (2023), Emissions Trading Worldwide: Statis Report 2023, Berlin, International Carbon Action Partnership(Hiệp hội đối tác hành động carbon quéc tê (ICAP) (2023), Giao dich phát thải toàn
câu: Báo cáo hiện trang 2023, Berlin, International C arbon Action Partnership) Đây
là báo cáo được cập nhật mới nhật của Hiệp hội đối tác hành đông carbon quốc tê
(ICAP) về phát thai toàn câu, cũng là đánh dau 10 năm kế từ khi các nghiên cứu đượcthực hiện va phát hành hang năm kế từ năm 2014 Báo cáo cũng đã khái quát đượcnhững thay đôi chính trong thời gian qua ảnh hưởng đến thị trường carbon toàn câu,tập hợp các bài nghiên cứu phân tích sâu sắc các khía cạnh của một số thi trườngcarbon trên thé giới như Liên minh châu Âu, Vuong quốc Anh, Québec, Chile, NewZealand, cung cấp bản đô các hệ thông phát thải đang áp dụng, các hệ thông đangđược phát trién và ca các hệ thông đang trong quá trình xem xét trên toàn câu, xâydung các biểu dé số liệu trực quan về tình hình phát trién của thị trường carbon toàncầu, bên canh đó, đưa ra được thông tin khái quát về tùng thi trường carbon hiện nay
Ngoài ra, con có rat nhiều công trình nghiên cứu ở các quy mô khác nhau vềthị trường carbon và pháp luật về thị trường carbon một cách khái quát hay tập trungvào những khía cạnh nhất định nhằm xây đựng chính sách cho thị trường carbon toàncầu, cũng như rất nhiều nghiên cứu xây dung và hoàn thiện pháp luật ở mỗi quốc giahiện cũng đang ở trong quá trình phát triển thị trường carbon riêng,
2.2 Tình hình nghiên cứu trong nước
Tại Việt Nam, các nghiên cứu pháp luật về thị trường carbon cũng đã dân được
phát triển cùng các nghiên cứu trên thé giới, khi Việt Nam tham gia ký kết các hiệp
tước quốc tê về BDKH và triển khai các du án theo các cơ chế trao đổi, bù trừ tín chicarbon quốc tê Tuy nhiên, các đề tài nghiên cứu có quy mô mới thật sự được chú
trọng khi Việt Nam có đề ánxây dựng thị trường carbon trong nước, nhật là với Luật
BVMT năm 2020 và Nghị định số 06/2022/NĐ-CP của Chính phủ Quy định giảm.nhẹ phát thai KNK và bao vệ tang ô-dôn đã thiệt lập các cơ sở pháp ly cơ bản sẵnsang cho thị trường carbon tại Việt Nam di vào hoạt động Nhin chung, tuỷ vào đốitượng và phạm vĩ nghiên cứu, mục đích nghiên cứu sẽ thể hiện những khía canh có ýnghia đóng góp khác nhau cho qué trình hoàn thiện phép luật về vân đề này
Trang 12Nhiing công trình, bài viết nghiên cứu có giá tri có thé ké đến như.
- Nguyễn Thi Liễu, Nguyễn Trung Anh, Vii Dinh Nam (2018), “Sự cân thiệthình thành thi trường carbon tại Việt Nam”, Tap chi Khoa học Biển đôi khí hậu, Số 6
- Tháng 6/2018, tr71-78 Bai việt đã cung cap một số vân đề tong quan về thi trườngcarbon, xác định hei loại thi trường carbon trên thê giới và cơ sở hình thanh nên thitrường carbon từ N ghi định thư Kyoto; hệ thông được và phân tích các nội dung quan
trọng và thi trường carbon của các quốc gia Trung Quốc, Thái Lan, Hàn Quốc; và xác
định những thuận lợi của Việt Nam khi phát triển thi trường carbon nội dia
- Mai Kim Liên, Lương Quang Huy, Nguyễn Thành Công, Đỗ Tiền Anh(2020), “Thi trường trao đôi tín chỉ các-bơn: Kinh nghiệm quốc tế và chính sách choViệt Nam”, Tạp chí Khi tượng Thuỷ văn, Số 719, tr.76-86 Bài báo khoa học đã giớithiệu một số vân dé cơ bản về cơ chế vận hành tiêu biểu của thi trường carbon; chỉ ranhững đặc trung của pháp luật về thị trường carbon tại châu Âu, New Zealand, TrungQuốc, Thái Lan; từ đó, đưa ra các dé xuat các chính sách cho Việt Nam Nhìn chungthi các nội dung trong bai việt được nêu ra tương đối khái quát, không đi sâu vào cácvân đề chi tiết về hoàn thiện pháp luật
- V6 Trung Tín, Nguyễn Quốc Dat (2023), “Quy định pháp luật môi trường vềthị trường cac-bon và những thách thức khi triển khai tại Việt Nam”, Tạp chỉ Khoahọc xã hội Iiệt Nam, sô 8 - 2023, tr 55-62 Bài việt này đã làm 16 về cơ sở hình thành
thị trường carbon tai Việt Nam; tập trung phân tích các quy đính của Luật BV MT
nam 2020 về thị trường carbon, có sự so sánh với Luật BV MT năm 2014; chỉ ra
những thách thức trong việc triển khai thi trường carbon tại Việt Nam đưới góc độ
pháp lý và từ đó đưa ra một số định hướng hoàn thiện Pham vi nghiên cứu này chỉ
tập trung vào Luật BV MT nam 2020, không đề cập đền các quy dinh được ban hành
theo các văn bản quy phạm pháp luật đưới Luật
- Nguyễn Như Hà, Nguyễn Tiên Đạt (2023), “Hoàn thiện pháp luật Việt Nam
về quản ly tin chi các-bon và trao đổi hạn ngạch phát thai khí nhà kính”, Tạp chí Khoahọc xã hội Iiết Nam, sô 2 - 2023, tr71-79 Nghiên cứu này đã làm rõ khái niệm tinchi carbon và han ngạch phát thải KNK, khái quát lý luận về cơ chế “cap and trade”
và sựra đời của thương mai phát thải xuất phat từ những hoc thuyết kinh tế đầu tiên,
là một nghiên cứu ở khía canh luật học, đã hệ thông được các cơ sở pháp lý hiện hành.
về thi trường carbon tại Việt Nam, xác định những nội dung trong tâm của pháp luật
Trang 13về quản ly tin chỉ carbon và phân bô hạn ngach KNK; bên cạnh đó, khái quát kinhnghiệm quân lý thi trường carbon của Liên minh châu Âu, Trung Quốc, Hoa Ky.
- Trinh Nam Phong (2023), “Định hình thị trường carbon tại Việt Nam”, Ban
tin Chính sách Tài nguyên - Môi trường - Phát triển bên vững, số 33 - 2023, tr22-31
Bài viết đã cung cấp nhiều kiên thức có giá tri về lich sử hình thành thi trường carbon
theo các cột mốc phát triển của các chính sách khí hậu quốc tế, phân tích chi tiết cácquy dinh pháp luật hiện hành vệ thi trường carbon tại Việt Nam, bao gồm lộ trìnhphát triển, các yêu tô thiệt ké chính của thị trường carbon Việt Nam, lam rõ về phuongpháp phân bô hạn ngach đang được áp dụng, và dé cập đến nghie vụ thực hiện kiểm
kê KNK và giảm nhẹ phát thai KNK của doanh nghiệp khi tham gia vào thị trường,
- Pham Thu Thuy, Hoang Tuan Long, Dao Thị Linh Chi, Trần Ngoc Mỹ Hoa,
Nguyễn Thi V ân Anh, Nguyễn Thi Thuy Anh (2021), Kinh nghiệm của 87 quốc giatrong việc xác dinh và chuyên nhượng quyên các-bon, Báo cáo chuyên dé 218, Tôchức N ghién cứu Lâm nghiệp Quốc tê (CIFOR) Nghiên cứu này đã chỉ rõ những van
đề lý thuyết tổng quan về thị trường carbon; các hàng hoá giao dich trong thi trường,xác định rõ khung pháp lý của cơ chế chuyên quyền carbon và quyên phát thai quốc
tế và nghiên cứu kinh nghiém các quốc gia trên thé giới trong việc xác dinh và chuyênnhượng quyên carbon và giấy chứng nhận giêm phát thai; từ đó đề xuất chính sáchcho ViétN am V ới nghiên cứu này, bên canh những van đề lý luận chung về thi trườngcarbon thì rất hữu ich trong lĩnh vực tin chỉ carbon rùng,
3 Ý nghĩa khoa học và thực tien của đề tài
Thứ nhất, dé tài gop phân làm sáng td một so van đề lý luân về thị trường
carbon và pháp luật về thị trường carbon; rút ra kinh nghiệm cho Việt Nam từ quá
trình xây dung và phát triển thị trường carbon của một số quốc gia trên thê giới
Thứ hai, dé tai hé thông và phân tích các quy dinh của phép luật hiện hanh vềthị trường carbon tại Việt Nam và thực tiễn thực biên pháp luật, đánh giá những ưuđiểm, điểm mới so với các quy định trước đây, đông thời, phát hiện những hạn chếcủa pháp luật hiện hành và thực tiễn thực hiện
Thử ba, trên cơ sở lý luận và đánh giá thực trang, đề tài nghiên cứu đề xuat
những phuong hướng, giải pháp cu thé, dong bô nhằm hoàn thiện các quy định phápluật va nang cao hiéu quả thực biện pháp luật về thị trường carbon tại Việt Nam trong
thời gian tới
Trang 14Việt Nam, đặc biệt là ở khía cạnh nghiên cứu pháp luật Các chủ thê chuẩn bị thamgia vào thị trưởng carbon tại Việt Nam cũng có thê thông qua đề tài này củng có nhân.
thức về thi trường carbon, năm bat các quy đính pháp luật điều chỉnh thị trường
carbon tại Việt Nam, có ảnh hưởng dén quyền và nghia vụ của mình, từ đó sẵn sảng
tham gia vào thị trường nay và thực hiện những hành vi đúng đắn
Dé đạt được mục tiêu trên, dé tai xác định các nhiệm vụ:
- Nghiên cứu, tng hợp, phân tích có hệ thông các van dé lý luận về thị trườngcarbon bao gồm: quá trình hình thành và phát triển của thi trường carbon trên thé giới
va tại Việt Nam để nắm được cơ bản nên tảng, mục tiêu, ý nghĩa chính sách cho sựxuất hiện của thi trường carbon; định nghĩa thị trường carbon cùng các khái tiệm liênquan dé hiéu bên chất của thị trường này, phân loại các thị trường carbon dé xác đính
loại thi trường tại Việt Nam; và vai trò của thi trường carbon dé hiệu ly do và ky vong
ap dung thị trường này trên thé giới và tai Việt Nam
- Nghiên cứu khái quát pháp luật về thi trường carbon, tập trung vào bản chatpháp lý của đề tài, khái quát được các nộ: dung điều chỉnh cơ bản của pháp luật vềthị trường carbon làm cơ sở đôi chiều và phát triển các nội dưng quy định của phápluật thi trường carbon tại Việt Nam; nghiên cứu pháp luật của một sô nước trên thégiới đã có thời gian phát triển thị trường carbon và học héi từ quá trình xây dungpháp luật đó dé rút ra bai học kinh nghiệm cho Việt Nam
-Hệ thông và phân tích các quy định pháp luật hiện hanh điều chỉnh thị trườngcarbon tại Việt Nam, đánh gia được ưu điểm và bat cập, hạn chê của các quy định co
liên hệ, so sánh với các quy đính pháp luật tương ung trước đây và pháp luật của các
quốc gia trên thé giới; đánh giá những thành tựu đã đạt được cùng những han chê vànguyên nhân trong việc thực hiện pháp luật về thị trường carbon tại Việt Nam
Trang 15- Từ các nội dung đã phân tích dé đưa ra mét số đề xuất phương hướng, giảipháp hoàn thiện các quy đính pháp luật và nâng cao hiéu quả thực hiện pháp luật về
thi trường carbon tại Việt Nam trong thời gian tới.
5 Doi tượng và phạm vi nghiên cứu
§.1 Đôi tượng nghiên cứu.
Đôi tương nghiên cứu của đề tải bao gồm:
- Các quan điểm, luân điểm về thi trường carbon và pháp luật vệ thi trường
carbon
- Các quy định của pháp luật môi trường Việt Nam về thi trường carbon; cácđiêu ước quốc tê ma Việt Nam đã ký kết, cu thé nlưư Công ước khung của Liên hợpquốc về BĐKH, Nghị định thy Kyoto, Thoả thuận Paris về BĐKH; pháp luật và quátrình phát triển một số thị trường carbon trên thé giới
- Các báo cáo, số liệu thực tiễn và thi trường carbon trên thé giới va tại ViệtNam cũng như thực tiễn thực hiện pháp luật trong lĩnh vực này
5.2 Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của đề tai tập trung vào nghiên cứu khía cạnh pháp lý củathị trường carbon, các van đề lý luận về thi trường carbon và pháp luật về thị trườngcarbon Đề tai tập trung phân tích các quy định của pháp luật môi trường Việt Namhiện hành về thị trường carbon trong nước Pháp luật quốc tế va pháp luật của nướcngoài được sử dụng chủ yếu dé tham khảo, liên hệ và học hỏi kinh nghiệm áp dung
cho thị trường carbon Việt N am.
Dé tai nghiên cứu quy định pháp luật môi trường Việt Nam hién hành từ khiLuật BVMT năm 2020 có hiệu lực cùng các văn bản hướng dẫn, có tìm hiểu các quyđịnh tương ứng được ban hành trước đây dé khái quát, so sánh; bên canh đó, do thitrường luận van clue đi vào hoạt động nên chỉ có thể đánh giá thực tiễn thực hiệndựa trên những thành tựu đã det được ké từ khi bắt dau có quy dinh về nhiệm vụ xâydung và phát triển thí trường carbon tai Việt Nam thé hién tiém năng của thị trườngcarbon tại Viet Nam và đánh giá những han ché và nguyên nhân khiên thi trường chưathể triển khai trên thuc tế Có nghiên cứu pháp luật v thi trường carbon của thé giới
và mét s6 quéc gia qua các giai đoạn phát triển cho dén thời điểm hiện hành
6 Phương pháp nghiên cứu
Dé tai nghiên cứu được thực hiện trên cơ sở các phương phép nhw sau:
Trang 16- Phuong pháp phân tích va tổng hợp: Phân tích là nghiên cứu các tài liệu, lýluận khác nhau bằng cách phân tích chúng thành tùng bô phận dé tim hiéu sâu sắc vềđối tượng Tổng hợp là liên kết từng mặt, từng bô phận thông tin đã được phân tíchtạo ra mét hệ thông lý thuyết mới day đủ và sâu sắc về đối tương Đây 14 phươngpháp truyền thông trong nghiên cứu khoa học các ngành khoa học xã hội, được sửdụng xuyên suốt trong toàn bộ nội dung của đề tải nay.
- Phương pháp nghiên cứu so sánh: Trong phạm vị đề tài này phương phápnghiên cứu so sánh được sử dụng tương đối nhiéu trong các trường hợp can có sự đốichiếu, so sánh, phân tích, bình luận những điểm giống và khác nhau cơ bản giữa hệthông pháp luật của Việt Nam với các quốc gia khác trên thê giới, giữa các quy địnhpháp luật hiện hành với các quy định tương ting đã được ban hành trước đây Bằngphương pháp nghiên cứu so sánh, đề tài đã chỉ ra nhũng bat cap, thiêu sót và gơi ýhoàn thiện hệ thông pháp luật Việt Nam trong van đề nghiên cứu
- Phương pháp lich sử: Là phương pháp nghiên cứu di tim nguồn góc phátsinh, quá trình phát triển của đối tượng dé rút ra bản chất, quy luật của đôi tượng
7 Kết câu của khoá luận
Ngoài phần mở đầu và danh mục tài liêu tham khảo, khoá luận được xây dung
thành ba chương,
Chương 1: Khai quát về thi trường carbon và pháp luật vệ thi trường carbon.Chương 2: Thực trạng pháp luật môi trường Việt Nam về thi trường carbon
Chương 3: Phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu
quả thực hiện pháp luật về thị trường carbon tại Việt N am
Trang 17CHƯƠNG 1KHÁI QUÁT VỀ THỊ TRƯỜNG CARBON
VA PHÁP LUAT VE THỊ TRƯỜNG CARBON1.1 Khái quát về thị trường carbon
1.1.1 Định nghĩa thị trường carbon
Thị trường, có thé hiểu đơn gian là nơi ma người mua và người bán tương tác
để xác định giá và thực hiện trao đổi hàng hóa Khái niệm này không bị giới han bởi
vị trí vật lý, có thê tên tại trên nên tảng ảo hoặc trực tuyên miễn là người mua vàngười bán có khả năng tương tác dé xác định giá cả và thực hiện trao đổi hàng hóa.Khái niêm về thị trường nêu trên cũng là phù hợp với khái niém thị trường của thi
trường carbon Tuy nhiên, trong trường hop thị trường carbon, hàng hóa của thi trường carbon không phải là hàng hoa thông thường ma là hang hóa đặc biệt, phi vật
thé là hạn ngạch phát thải KNK và tin chi carbon.*
Theo UNFCCC, các loại KNK cân giấm phát thai là carbon dioxide (CO2),
methane (CH4), nitrous oxide (N20), hydrofluorocarbons (HFCs), perfluorocarbons (@FCs), sulphur hexafluoride (SF6) Trong do, carbon dioxide (CO2) là khí tạo ra
nhiệt tích luỹ nhiều nhất trong bau khí quyền Trái Dat gớp phân lớn tao ra hiệu ứngnhà kính Các loại KNK khác thường được quy đối ra CO2 tương đương (CO2tđ) dựa
trên tác đông của từng loại khí lân môi trường, Do đó, các giao dich được goi chung
1a mua bán, trao đổi carbon và hình thành nên thi trường carbon
Thị trường carbon hoat động theo cơ chế của hệ thống giao dich phát thảihay/va cơ ché trao đôi tín chi, bu trừ carbon, tuy vào cách tô chức thị trường
Với hệ thống giao dich phát thải: Cơ quan quản ly sẽ thiệt lập hạn mức phátthải KNK va phân bô cho các quốc gia/công ty tham gia vào hệ thông, cho phép hophát thai một lương KNK trong một khoảng thời gian nhật dinh Mi đơn vi phan béđược goi là hạn ngạch phát thái KNK, mỗi hạn ngạch phát thải KNK thường đượcquy ước bằng | tan CO2tđ Đồng thời, cho phép các quốc gia/công ty này trao đãi,mua bán các hạn ngạch với nhau khi họ không sử dụng hết hạn ngach phát thai đượcphân bé hoặc cân thêm hạn ngach phát thải, hình thành nên một thị trường giao dich
‘Dao Trần Khánh (2023), “Chính sách tải chinh cho thị trưởng các-bơn: Kinh nghiệm quốc tế và gơi ý cho
'Việt Nem”, Tp chi Tài chinh, Kỳ 1 Tháng 9/2023,tr 68-71.
Trang 18hạn ngạch phát thải Ngoài ra, các cơ sở cũng có thể thực hién các biện pháp giảmphát théi nội bộ hoặc mua tin chi carbon được công nhận dé bù trừ cho lượng phátthai của mình Trường hợp không tuân thủ có thé bi phạt gap nhiêu lần giá han ngạch.
Với cơ ché trao đôi, bù trừ carbon: Là cơ chế mà lượng giảm phát thai KNK
từ hoạt động của một du án được định giá theo các quy tắc, phương pháp luận chat
chế và được một quốc gia, tô chức hoặc cơ sở phát thai dùng dé bu trừ cho lượng phát
thai KNK của mình Day là một cơ chế linh hoạt, cung cap giải pháp cho một quốc
gia, tô chức hoặc cơ sở phát thải có thé giảm lương phát thai của mình khi ma chi phigiảm phát thai nội bộ là không tối tru Ý Các giảm phát thai có thé được tạo ra từ các
dự én tăng khả năng hap thụ hoặc loại bỏ KNK so với các hoat động thông thườngnhy du án nang lượng sạch, bảo tên va trồng ring lưu trữ carbon Các đơn vi giảmphát thai nay được gợi là tin chi carbon, mỗi tin chi carbon tương đương 1 tân CO2tở
Nhìn chung, có thể hiểu, thi trường carbon là nơi diễn ra các hoạt động traođổi, mua bán một lượng KNK, thường được xác định theo đơn vị tân CO2tđ, đượccấp dưới dang hạn ngạch phát thải KNK hoặc tin chỉ carbon có thé giao dich đượcxác nhên bởi cơ quan có thâm quyền trong một khuôn khô nhật định
Pháp luật Việt Nam điều chỉnh thị trường carbon trong nước hiện không đưa
ra định nghia về thị trường carbon ma thay vào đó, xác định cau thanh của thi trườngtheo Khoản 1 Điều 139 Luật BV MT năm 2020: “Thi trường carbon trong nước gồmcác hoạt động trao đôi han ngạch phát thai KNK và tín chỉ các-bon thu duoc từ cơchế trao đối, bù trừ tin chỉ các-bon trong nước và quốc tế phù hợp với quy dinh củapháp luật và điều ước quốc tê mà nước Cộng hòa xã hội chữ nghĩa Iiệt Nam là thành
viên ” Cùng với đó, Luật cũng đã lam 16 khái niém hạn ngạch phát thai KNK tại
Khoản 33 Điều 3 và khái niệm tin chi carbon tại Khoản 35 Điệu 3 của Luật nay
1.1.2 Sự hình thành và phát triển của thị trường carbon
“Thương mại phát thai khí” ban dau xuất phát từ các nghiên cứu của các nhakinh t hoc gam: Coase (1960); Crocker (1966); Dales (1968) va Montgomery (1972)đưa ra yêu cau bat buộc áp dung đổi với các đôi tượng được hưởng quyên phát thaikhí chỉ được thai ra một số lương cu thé các chất 6 nhiém trong một khoảng thời gian
Ý Trịnh Nam Phong (2023), “Dinh gii carbon vi các công cụ din giá carbon”, Bin tin Chính sách Tài nguyễn
~ Mới trường - Phát triển bến ving, so 33 - 1033,tr39-47.
Trang 19giới hạn, và quyền phát thai đó có thé được chuyển nhượng nêu như các cơ quan quản
lý xác đính được mét muc trân cho lượng phát thai tổng thé ế
Trên thực tiễn, hệ thong mua bản phát thải SO2 (acid rein programme) đầutiên được ban hành trong Bản sửa đổi của Đạo luật Clean Air ra đời năm 1990 củaHoa Kỳ được xem là một hệ thong mua bán phát thai đầu tiên trên thê giới.” Luật nàyđược lập ra dé làm giém mưa axit và cải thién sức khỏe cộng đông bang việc lamgiảm đáng ké lượng khí thải lưu huynh đí-ô-xít (SO2) và oxit nitơ (NOx) Sử dung
phương pháp mua bán phát thải theo thị trường, chương trình nay đặt ra giới hạn vĩnh.
viễn tông lượngSO2 có thé được thải ra từ các nhà máy sản xuất điện trên toàn quốc Š
Đến khi Nghị định thư Kyoto (KP) được ký kết năm 1997 và có hiệu lực từnam 2005, thi trường carbon mới thực sự được chú ý tới nhiêu hon va dân phát triểnrông ra toàn thê giới Theo KP, các quốc gia phát triển thuộc Phụ lục 1 của UNFCCCphải cắt giảm lượng phát thai KNK ở mức rất cao, được tính theo các cam kết hạnchê và giảm phát thai định lượng trong Phụ lục B với mục đích giảm tông lượng phátthai các KNK ít nhất 5% dưới mức năm 1990 trong thời ky cam kết từ 2008 dén 2012
Dé thực hiện được điều này, bên cạnh việc khuyên khích áp dung các biên pháp cảitiên về công nghệ, KP đã hình thành ba cơ chế linh hoạt cho phép các quốc gia thamgia vào hệ thông giao dich phát thai trên thị trường quốc tê, đó là: cơ chế dang thựchiện (JD, cơ chế phát triển sạch (CDM) và cơ chế mua bán quyền phát thải ET)
Từ đây, cũng đánh dau sự nở 16 của các tiêu chuẩn carbon tự nguyên và thi
trường carbon nội địa Trong quá trình hình thành và phát trién của thi trường carbon,
không thé không nhắc đền sự ra đời của thi trường giao dịch phát thai của Liên minhchâu Au(EU-ETS) EU-ETS được giới thiệu vào năm 2003 trong Chỉ thị 2003/87/ECcủa Liên minh châu Âu Năm 2005, khi KP chính thức có hiệu lực, phiên giao dichphát thải đầu tiên của EU-ETS đã diễn ra, đánh dau sưza đời và đi vào hoạt đông của
* Nguyễn Noor Hì, Nguyễn Tiền Đạt (2023), “Hoin thiện pháp hút Vet Nam về quân lý tín chỉ các-bơn và trao
đổi hạn ngạch phát thải khí nhà kinh”, Tạp chi Khoa học xã hột Wiét Na số 3 - 2033,tr.71-79
? Dio Gia Phúc, “Xiy dựng và thực thi thi trường nma bán phát thải: Kinh nghiệm quốc tế và nhiing dinh
Tướng đôi với Việt Num”, Tạp chi Công Đương điện tứ, cập nhật: 13/06/2018 ,lưtps:fapchúc ongthuong wba
vieUxay-ching-va-thuc-thi-thi-truong-nate-ban-phat-thai kanh-nghiem-
quoc-te-va-nhumg-dinh-Imong-doi-voi-vietnam 53819 hom
* United States Environmental Protection Agency (EPA), Thing Việt - Bin Tóm Tất Đạo Luật Không Khí Sach,
https rn apa gowfep fom-tom-tat-dao-hut-Khong-khi-sach
Trang 20hệ thông giao dich phat thai KNK đầu tiên trên thé giới Hoạt động của EU-ETS chođến nay đã góp phân khẳng đính vi thé của thi trường carbon, tác động tới quan điểm.chính sách của nhiéu quốc gia trên thé giới cũng như để lại những bai học kinh nghiệm.quý báu cho các quốc gia khi xây dựng thị trường carbon nội địa của minh
Củùng với đó, sự chuyên dich của thi trường carbon quốc tê từ các cơ chế thuộc
KP sang các cơ ché theo Điều 6 Thỏa thuận Paris, rang buộc trách nhiém giảm phátthai bắt buộc đối với tat cả các Bên, bao gồm cả các quốc gia đang phát triển, chophép các quốc gia chuyên giao các kết quả giảm nhe BĐKH, hay còn goi là giao dichphát thải, cảng thúc đây sự phát triển của các thị trường carbon nội địa và liên kết
Tính dén thời điểm hiện tai, theo bản đô cung cấp thông tin về các hệ thônggiao dich phát thai (ETS) trên toàn thé giới, được phát triển bởi Hiệp hội đối tác hanhđộng carbon quốc tế (International Carbon Action Partnership - ICAP), có 30 ETSđang có hiệu lực, 11 ETS đang trong quá trình phát triển va sẽ di vào hoạt động trongthời gian tới, trong đó có Việt Nam, và 9 ETS đang được xem xét để triển khai Ê
Viét am từ rất som đã gia nhập vào thị trường carbon quốc tế với những bướcđầu tiên trong vai tro là bên bán trong các giao dich mua bán tin chi carbon được tạo
ra từ các đự án CDM được thực hiện tại Việt Nam, cùng với nhiều chương trình, dự
an giảm phat thai đã chủ động tham gia trên thi trường carbon tự nguyện Việt Namcũng đã ban hành nhiéu văn bản thể hiện quan điểm, đường lối, chính sách pháp luật
của Dang và Nhà nước về xây dung và phát triển thi trường carbon tại Việt Nam,chẳng han như Quyét dink phê duyệt Dé án quản lý phát thải khí gây hiệu ứng nhakính, quản lý các hoạt động kinh doanh tin chi carbon ra thị trường thé giới theoQuyết dinh số 1775/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ năm 2012; Nghị quyết số 24-NQ/TW Hội nghị lần thứ bảy Ban chap hành Trung ương khoá XI năm 2013 về chủ
động ung phó với BĐKH, tăng cường quản ly tai nguyên và BV MT Luật BV MT
năm 2014 của Việt Nam cũng xác định “Tình thành và phát triển thị trường tin chỉcác-bơn trong nước và tham gia thi trường tin chỉ các-bon thé giới” là mét trongnhững nội dung quản lý phát thải KNK (theo Điểm đ Khoản 1 Điều 41) Dén LuậtBVMT năm 2020, van đề này mới được quy định rõ rang hơn bằng một điều khoản
* Itermational Carbon Action Parmership (CAP), ETS Map, https:/ficapcarbonaction com/eniets, cập nhất:
31/3/2024
Trang 21riêng @iéu 139) về tổ chức và phát triển thi trường carbon, và với Nghị định số06/2022/NĐ-CP của Chính phủ quy định giảm nhẹ phát thai KNK và bảo vệ tang ô-
đôn đã định hình rõ hơn hoạt đông của thị trường carbon tại Việt Nam Theo lô trinh
đã được ban hành, thi trường carbon tại Việt Nam sé bắt dau vận hành thí điểm vào
năm 2025 và vận hành chính thức vào năm 2028.
1.1.3 Phân loại thị trường carbon
Dựa vào các tiêu chí khác nhau, có nhiều cach dé phân loại thi trường carbon.Căn cứ theo tính chất của thi trường, được phân thành hai loại là thi trường
carbon bắt buộc và thị trường carbon tự nguyên
Thị trường carbon bắt buộc là thị trường mà trong đó các quốc gia, tô chức
hay cơ sở bat buộc phải thực hiện giảm phát thải KNK Việc thực hién giảm phat thai
và tham gia vào thi trường carbon của các chủ thé này bị ràng buộc về mat pháp lý,cam kết theo pháp luật quốc gia, kim vực và quốc tê Vi dụ, các thi trường carbon bắtbuộc điền hình như thị trường giao dich phát thai quốc tế hình thành theo các cơ chế
của KP, thi trường EU-ETS, thị trường giao dịch phát thai trong nước tại Trung Quốc,
Hàn Quốc, New Zealand , hay các chương trình giảm phát thai bắt buộc vùng haykhu vực khác như Sáng kiên về KNK khu vực của Mỹ (GRED,
Thị trường carbon tự nguyên được hình thành dua trên cơ sở hợp tác thoả
thuận song phương hoặc da phương giữa các tổ chức, công ty hoặc quốc gia” Thitrường carbon tự nguyện hoạt động bên 1é thi trường carbon bắt buộc, cho phép các
tổ chức, cá nhân trao đôi tin chi carbon trên cơ sở tự nguyện So với thị trường bat
buộc, thị trường carbon tự nguyện có sự đa dạng về các tiêu chuẩn tạo tin chi carbon.Một số tiêu chuẩn pho biên trên thé giới hiện nay có thê kế đền nh Tiêu chuẩn carbonđược thâm định (VCS), Tiêu chuẩn vàng (GS) , mét số quốc gia còn xây dung cơchế tao tín chỉ carbon riêng nhu Cơ chế giảm phát thi được chứng nhân của TrungQuốc (CCER), Chương trình giảm phát thải tự nguyên của Thái Lan (TVER)
Căn cứ theo quy mô của thị trường, có thé phân thí trường carbon thành thitrường carbon quốc tế và thị trường carbơn nội địa
Thị trường carbon quốc tê là thi trường carbon được tô chức ở quy mô quốc
tế, có sự tham gia của các quốc gia hay tô chức ở các quốc gia khác nhau Thi trường
°° Win Toin, “Những đều cần biết về thi trường carbon - Có may loại thi trường carbon”, F-Magezine - Báo
“in Dân đện ni, cập nhật: 6/9/2023 humps :specialntundan savco-naay-loai-thictruong, carbon/indexhiml
Trang 22carbon quốc tê được hinh thành từ các hiệp ước quốc tê nlur KP, Thoả thuận Paris vềBĐKH, hay các thoả thuận song phương và đa phương, cho phép các quốc gia, tôchức quốc tế đã ký kết có thé giao dich các kết qua giảm phát thai với nhau EU-ETScũng được nhìn nhận là một thị trường quốc té với sư tham gia giao dich phát thảigiữa các quốc gia thành viên có ngiấa vụ cam kết độc lập Ngoài ra, còn có sự hình.
thành liên két giữa các thị trường carbon như thị trường C alifornia - Québec.
Thị trường carbon nội dia hay thị trường carbon trong nước là thị trường do
các quốc gia tự thiét lập và áp dung trong nước niu một biện pháp của quốc gia nhằmkiểm soát va giảm dân lượng phát thai KNK từ các cơ sở phát thải trong nước Thitrường carbon trong nude được xây dung theo cơ chê hạn ngạch phát thải, do Chinhphủ thiết lập ting hen ngach phát thai KNK và phân bổ cho từng đối tượng tham gia,
có thé cho phép bù trừ tín chi carbon đề tuân thủ nghife vụ, theo quy định pháp luậtquốc gia ban hành, đảm bảo phù hợp với đặc điểm riêng trong nước
1.1.4 Vai trò của thị trường carbon
Một là, thi trường carbon giúp kiểm soát và giảm tổng lượng phát thải KNK.Đây cũng 1a mục tiêu hàng dau của các nhà chính sách khi xây dung và vận hành thitrường carbon V di cơ chế hạn mức phát thải, các cơ sở sản xuất sé bi giới hạn lươngphat thai của mình ở một mức độ nhật định, va theo thời gian, các giới hạn sẽ ngàycàng được thất chất, từ đó, giúp kiểm soát tông lượng phát thải KNK theo sát mụctiêu cam kết của quéc gia, khu vực và quốc tê Các chương trình, dự án theo cơ chêtrao đổi, bù trừ tín chi carbon cũng thúc day việc thực hiện giảm nhẹ phát thai KNKđáng ké so với kịch ban phát triển thông thường, Va với ban chat mang tính toàn câucủa các van dé môi trường, dù ở quy mé quốc tê, quốc gia cho đền từng cơ sở, dự án,các hành động giam phát thai đều có giá trị đóng góp vào mục tiêu giảm phát thai
Hai là, thi trường carbon dựa trên động lực kinh tế thúc day các chủ thé sảnxuất kinh doanh tự điệu chỉnh hành vi của mình, hướng tới nên sản xuat xanh, sạch
và thin thiện với môi trường, Bởi các chủ thé sản xuất kinh đoanh lớn bị kiểm soátbởi chính sách của thi trường carbon sẽ bị giới han lương phát thai KNK nhật dinhtheo mục tiêu của thi trường, Nguyên tắc “người gây 6 nhiễm phải trả tiền" thể hiện,khi phát thải vượt quá giới han được cho phép, ho sé phải mua thêm quyên phát thai
từ các chủ thé khác chưa sử dung hết hoặc tín chỉ carbon bù trừ thông qua thi trường
này dé có thé tiếp tục hoạt động sản xuat của minh Mặt khác, khi tông lượng phát
Trang 23thai ngày cảng được kiểm soát chặt chế, theo quy luật cung cầu của thị trường sẽ đâygiá của mỗi don vi phát thải tăng lên, khiên các cơ sở có lương phát thai KNK lớnngày cèng phải tra nhiều chi phí hơn cho mỗi tân KNK thải ra ngoài môi trường
Ngược lại, chủ thé nào chủ động thực hiện các biện pháp giảm phát thai nội
bộ, sớm xây dung các kê hoạch phát triên công nghệ, quy trình giảm phát thải haytriển khai thực hiện các chương trình, dự án giảm nhẹ phát thải KNK theo các cơ chếtrao đổi, bù trừ tín chi carbon thi sẽ có được lượng hen ngạch dư thừa hay các tin chỉcarbon dé bán cho các cơ sở khác cân tuân thủ các quy đính về giới han phát thai
Việc này vừa giúp họ vừa kiêm được thêm lợi nhuận từ thị trường carbon, vừa có tác
động giúp nâng cao uy tin trong cộng đông
Như vậy, thông qua thị trường carbon, moi chủ thé trong nên kinh tÊ suy chocùng đều có động lực phải chủ động thực hién các biện pháp giảm nhe phat thai KNK
Và với sự đa dang và linh hoạt trong các hoạt động, thi trường carbon còn mang lai
sự chủ động cho các chủ thể tham gia thị trường trong việc lựa chơn các biện phápphủ hợp với khả nang và chiến lược phát triển riêng sao cho vừa đảm bảo tuân thủngiĩa vụ môi trường, vừa duy trì hoạt đông sản xuất kinh doanh ôn định lâu dai
Ba là, đối với chính phủ các quốc ga, thi trường carbon cũng đem lại nguồnthu quan trong từ dau giá các han ngạch phát thai, xử phạt vi phạm trên thị trường
hay phân chia lợi nlhuận từ các du án chuyển nhượng tin chi carbon Từ nguén thu
này, chính phủ có thé dau tư nghiên cứu va phát triển các công nghệ xanh, ho trợ cáccộng déng dễ bi tốn thương thích ứng với các tác động của BDKH hoặc hỗ trợ quátrình chuyên dich sang nên kinh té carbon thập 1
Bồn là, tin chi carbon còn mang lại các đông lợi ích cho cộng đông địa phươngnoi thực hiện các du án, chẳng han nlư phát triển bên vững thông qua tao ra những,việc làm xanh, nẽng lượng bên ving BV MT và đa dang sinh học, khả năng thích ung
và phục hôi khí hậu Thị trường carbon cũng giúp phân bé các nguôn tài chinh nhém
hỗ trợ các hoạt động giảm thiểu hay loại bö phát thải trên toàn câu, ma đáng lế khôngthé thực hiên được do các yêu tô nlxư chính sách và đòn bây kinh tê không đủ `2
!! Trình Nam Phong (2023), ‘Dinh giá carbon và các công cụ đnh giá carbon”, đớn tin Chinh sách Tài ngiyễn.
~ Mới trường - Phát triển bến viong, s6 33 - 2023 ,tr 38-47.
'? Singapore's Carbon IMirkets Cooperation, “Benefits of carbon trading
,htfps:/Avtrn.Ca7bornsaikets-cooperation gov.sg/ow-artic le-6-,htfps:/Avtrn.Ca7bornsaikets-cooperation/oenefits-of-carbon-trading/
Trang 241.1.5 Lệ trình xây dựng và vận hành thị trường carbon tại Việt Nam
Tai Việt Nam, theo Điều 17 Nghi định số 06/2022/NĐ-CP của Chính phủ quyđịnh giảm nhe phát thai KNK và bảo vệ tang ô- đôn, lộ trình xây dung và phát triểnthi trường carbon trong nước được thiét kế bao gồm hai giai đoạn:
Giai đoạn đền hét năm 2027: Là giai đoạn xây dung quy đính quản lý tín chi
carbon, hoạt động trao đôi hạn ngạch phát thải KNK và tín chỉ carbon, xây dung quychế vận hành sàn giao dich tin chi carbon; triển khai thí điểm cơ chê trao đổi, bu trừ tín chi carbon trong các lính vực tiêm năng và hướng, dẫn thực hiện cơ chế trao đối,
tù trừ tín carbon trong nước và quốc tế, thành lập và tổ chức vận hành thí điểm sàngiao dich tin chi carbon kế từ năm 2025; và trién khai các hoạt đông tăng cường ninglực, nâng cao nhận thức về phát trién thị trường carbon
Giai đoạn từ năm 2028: Là giai đoạn tổ chức vận hành san giao dich tin chicarbon chính thức trong năm 2028, quy định các hoạt động kết nôi, trao đổi tin chicarbon trong nước với thi trường carbon khu vực và thé giới
Nhu vậy, Việt Nam hién nay van đang trong giai đoạn xây đựng nên tảng chothi trường carbon trong nước, tuân thủ theo lô trình đã dat ra phủ hợp với điều kiệnphát triển của đất nước và các cam kết quốc tê, qua đó thé hiện thái độ và hành đông
tích cực, nghiêm túc của Việt Nam với cam kết của minh, với thị trường carbon trong
nước được xác đính là công cu quan trong để đạt các được muc tiêu đó
Thi trường carbon tại Việt Nam từng bước được thiết lập theo lô trinh cũng sẽ
dam bảo tạo dựng nên móng vững chắc cho hoạt động của thi trường, có thời gian dé
đánh giá và điều chỉnh các yêu tổ cân thiết cho sự phát triển của thi trường hai hoavới cau trúc kinh tệ - xã hội và hệ thông pháp luật của Việt Nam, đông thời tao cơ hội
dé các tô chức, doanh nghiép và cá nhan chuan bi day đủ kiên thức, kỹ năng và chiênlược hành đông dé phát huy tốt nhất tiêm năng cùng quá trình mở rộng của thi trường,
Với Việt Nam, dr kiên gai đoạn thi điểm (2025-2027) sẽ chỉ có các doanhnghiệp trong lĩnh vực sẵn xuất xi mang, thép và nhiét điện sẽ bi áp han mức phat thai
và được phép giao dịch trên ETS Sau khi thi trường phát triển và vận hành chinhthức ké từ năm 2028, số lượng doanh nghiệp và các bên tham gia sẽ được m ở rộng B
© Tim Hường, “Hain thục hóa mmx tiêu giim phát thải khí nhà kinh”, đáo Cổng Đương điện tit, cập whit: 04/11/2033 hitps Jicangtimong smuhien-thax-hoa sumc-tiew-gim-phat-thai-khinha-kinh-283176-283176 han]
Trang 25Việc giới hạn phạm vi thi trường trong giai đoạn đầu van hành là hoàn toànphủ hợp, vừa giúp ôn định thi trường, vừa dé các bên lam quen và thích ứng với thitrường carbon, đông thời, cũng là thời gian để đánh giá các chính sách và hoàn thiệntrong các giai đoan tiếp theo Tuy nhiên, có thể thay thời gian từ nay cho đến khi thi
trường bất đầu van hành thí điểm cũng không còn nhiều, trong khi đó, vẫn chưa có
quy dinh rõ rang xác định các đối tượng sẽ tham gia thị trường thí điểm cũng như
khuôn khô pháp lý áp đụng cho giai đoạn nay Điều này có thé khiên các chủ thể them
gia ling túng thiêu chủ động, thậm chi có thé ảnh hưởng dén kết quả đạt được
1.2 Khái quát pháp luật về thị trường carbon1.2.1 Định nghĩa pháp luật về thị trường carbonPháp luật là hệ thông các quy tắc xử sự chung do nhà nước dit ra hoặc thừanhận va bảo đảm thực biên để điều chỉnh các quan hệ xã hội theo mục đích, địnhhướng của nhà nước Khi giữa các nhà nước có sự thiết lập quan hệ bang giao vớinhau, luật quốc tê bat dau xuất hiện, chỉ hệ thông các nguyên tắc vả quy pham phápluật điều chỉnh quan hệ quốc tê phát sinh giữa các quốc gia và các chủ thể khác củaluật quốc tê Hệ thong nguyên tắc và quy pham nay mang tính chat là hệ thông phápluật độc lâp, tn tại song song với hệ thông pháp luật của tùng quốc gia ®
Thị trường carbon re đời là kết quả từ những nỗ lực dam phán chính sách giữacác quốc gia trên thê giới về một giải pháp nhằm đạt được các mục tiêu cao hơn vềgiảm nhe phát thải KNK và ung pho với BĐKH toàn câu Trong khi nhiêu nhà khoa
học và nghiên cứu chính sách đã xây dụng nên khuôn khô, thiét kê cầu trúc cho thi
trường carbon, thì hệ thong pháp luật với các công cu của minh sẽ giúp dam bảo sựvận hành én định và an toàn của thị trường khi di vào thực tiễn
Co thể định nghĩa, pháp luật về thị trường carbon 1a hệ thong các quy pham
pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình hoạt động của thi
trường carbon Trong đó, làm rõ về cơ chế hoạt động phạm vi, quy mô của thi trường,quy đính những quy tắc xử sự mà các chủ thé trong quan hệ với thị trường carbonphải thực hiện, cùng với các chế tài cân thiết dé xử lý vi phạm pháp luật nlhềm đảm
\4 Trường Daihoc Luật Hi Nội (2022), Giáo sinh Li luận clang về nhà tước và pháp luật, Nhà xuất bin Tr pháp, Hi Nội, tr212.
`* trường Daihoc Luật Hà Nội (2019), Giáo trinh Luật Quốc tế, Nhà xuất bin Công an nhân din, Hi Nội tr
5-6
Trang 26bão thực hiện các quy chuẩn được đưa ra Nhìn chung thì đây vẫn là Tĩnh vực khá mới
mé không chỉ ở Việt Nam mà với cả nhiều quốc gia trên thé giới
Thị trường carbon khi được vận hành ở quy mô quốc tê hay quốc gia sẽ được
điều chỉnh bởi các nguôn luật khác nhau tương ứng Tại Việt Nam, quy định về thịtrường carbon được ghi nhận tại Luật BV MT năm 2020, Nghi đính số 06/2022/NĐ-
CP của Chính phủ quy định giảm nhẹ phát thải KNK và bảo vệ tang ô-đôn, củng cácvan bản hướng dẫn thi hành những nội dung cu thé khác
Về cơ ban, pháp luật về thi trường carbon đều xác định các quyên va nghĩa vụpháp lý của các chủ thé liên quan thông qua các nôi dung quy dinh đối tương tham
gia, “hàng hoá” giao dịch trên thị trường, điều chỉnh các hoạt động diễn ra trên thi
trường carbon, quy định trách nhiệm phát triển thị trường carbon, cũng như có các
biện pháp xử lý vi phạm pháp luật trên thi trường carbon.
1.2.2 Những nội dung cơ ban của pháp luat về thị tường carbonMột là về đối tương tham gia thi trường carbon
Tuy vào tùng thị trường carbon, pháp luật có thé quy đính các nhóm đối tượngtham gia thị trường khác nhau phù hợp với đặc điểm riêng cũng như cách thức dinhhướng chính sách và mục tiêu hướng tới của mỗi thị trường
Theo cơ chê thương mai phát thải quốc té của KP, các quốc gia công nghiệp
phát triển và các nước trong quá trình chuyên đổi sang nên kinh té thị trường thuộc
Phụ lục B của KP đã cam két một giới han phát thai Các quốc gia nay trở thành chủthé tham gia vào thị trường carbon Các phát thải được phép của môi bên được gọi làđơn vị lượng được ân định (AAU), theo đó một AAU tương đương với 1 tân CO2tở.Các quốc gia được phép sử dụng AAU từ các Bên trong Phụ lục B khác nhau đề tuân
thủ, cũng như các đơn vị Kyoto khác, tức là các đơn vị giảm phát thải được chúng,
nhận (CER), đơn vị giảm phát thai (EU) và don vị loại b6 (MU), l6
Tại thị trường carbon nổi địa, chủ thé quan trong nhật ma thi trường này hướng
tới điều chỉnh là các cơ sở phát thải KNK theo luật định, đó thường là các cơ sở có
lượng phát thai đáng ké hoạt đông trong các lính vực đóng góp vào tổng phát thai lonnhư năng lượng, công nghiệp, vận tai, hàng không tuỷ vào pham vi điều chỉnh của
‘Plum Toa Thuỷ, Hoing Tuần Long, Dio Thị Linh Chi, Trần Ngọc Mỹ Hoa, Nguyễn Thị Vin Anh, Nguyễn Thị Thuỷ Anh (2021), Kink nghiệm của ‡7 quốc gia mong việc xác dinh và chẩn nixcong quyển các-bơn, Bio cáo chuyền dé 218, Tổ chức Nghiên cứu Lân nguiệp Quốc tỉ (CIFOR),tr4
Trang 27tùng thị trường Dựa trên tình hình phát thải KNK quốc gia và mục tiêu hướng đến,Chính phủ phân bô hạn ngạch phát thai KNK cho các chủ thé nay va cho phép ho
thực hiện các giao dich trao đổi, mua bán, bù trừ theo quy đính của phép luật.
Bên cạnh đó, khi các quốc gia, tô chức, cá nhan tham gia thực hiện các dự án,chương trình giảm nhe phát thải KNK thuộc các cơ chế tạo tin chi, bù trừ carbon cũng,được pháp luật điêu chỉnh khi tham gia vào thị trường này với lượng tin chi carbon
được xác nhận được phép giao dich trên thi trường carbon tự nguyện hay bù trừ lượng.
phat thai giúp các cơ sở tham gia thị trường bat buộc thực hién nghĩa vụ của minh
Ngoài ra, thi trường carbon còn có sự tham gia của các chủ thé khác như cácchủ thé vận hành sàn giao dich là trung tâm xử lý nơi điễn ra các hoạt đông giao dich,trao đôi hạn ngach phát thải KNK và tín chỉ carbon, bên cạnh do, còn có các tổ chứctrung gian tài chính, bền thâm định, các nhà dau tư và các tô chức, cá nhân khác theoquy định của pháp luật được phép tham gia thị trường carbon dé tim kiêm Ici nhuậnhoặc dong vai trò hỗ trợ cho các giao dich trên thị trường carbon
Hai la, về đối tương giao dich trên thị trường carbon
Tiên thị trường carbon, su phát thai KNK được quy ước thành các loại hang
hoá đặc biệt có thé dem ra giao dich, trao đôi là hạn ngach phát thai KNK và tin chicarbon Tuy vào cách xây dung mối thi trường mà có thé cho phép giao dich chỉ han
ngạch phát thai KNK hay cả han ngạch phát thải KNK và tín chi carbon Các loại
KNK được kiểm soát cũng khác nhau theo quan điểm lâp pháp và thực tiễn ở môi thi
trường, có thé chỉ kiểm soát lượng khí thai CO2, một số hoặc tat ca các loại KNK.
Han ngạch phát thai KNK là đơn vị được phân bô cho các quốc gia/tô chức/cơ
sở bởi cơ quan quản lý, cho phép họ được phát thai môt lương KNK trong khoảng
thời gian nhật định Mỗ: hạn ngạch phát thai KNK thường được quy ước tương đương
1 tân phát thai khí CO2 hoặc KNK khác quy đổi Hạn ngạch phát thải KNK thườngđược sử dụng trong thị trường carbon bắt buộc sử dung cơ chế han mức va giao dịch
Quy đính cách thức thiệt lập tổng han ngạch phát thải KNK và phân bé hanngạch phát thai KNK cũng là van đề được pháp luật quan tâm điều chỉnh dé det đượchiệu quả Hiên nay, trên thé giới có hai cách tiép cân chính dé thiệt lap và phân bdtổng han ngach phát thai trong ETS: (1) cách tiếp cân “trên xuống” thường tạo ra tng
hạn ngạch tuyệt đối, (2) cách tiếp cận “dưới lên” thường tạo ra tổng hạn ngạch trên
cơ sở mật độ Cách tiếp cân “trên xuống” sẽ đặt giới hạn phat thai của quốc gia trước
Trang 28và sau đồ mới xác dinh số lượng hen ngạch phát thai được phép phân bé Đây là cáchtiếp cân phô biên trên thé giới vi cách tiép cận nay sẽ đấm bảo tông khói lượng KNK.tối đa được phép phát thai trong một giai đoan nhật định Tuy nhiên, phương án nàyrat khó điều chỉnh khi kinh té tăng trưởng sẽ kéo theo tăng lượng phát thai ngoài dựđoán Ngược lại, cách tiếp cận “dưới lên” giải quyết được các khó khăn của tổng hanngạch tuyệt đối bởi tông hạn mức phát thai được xác đính sẽ liên kết chặt chế vớiGDP và dé dàng điều chỉnh khi có các thay đổi kinh té.!”
Tin chỉ carbon là giây phép được cập và xác nhân bởi cơ quan có thâm quyền(có thé là cơ quan chính phủ/tô chức quốc tô) cho một tổ chức/đự án vì đã giảm haytránh phát thai một lương khí CO2tđ lŠ Mỗi tín chi carbon cũng được quy ước tươngđương 1 tan CO2tđ Dé được ban hành tin chi carbon, lượng giảm phát thai KNKthực té của dự án sẽ được so sánh với kịch ban phát trién thông thường đề tính toán
lượng giấm phát thai nhờ hoạt động của dự án, tuy nhiên, không phải hoạt động giảm
phat thai nao cũng có thé trở thành chương trình, dy án tín chi carbon và được cập tinchi carbon ma còn tuỷ thuộc vào tiêu chí của tùng tiêu chuẩn carbon cụ thê Bên canh
đó, tín chi carbon có thê phải được cho phép và đăng ký mới có thé giao dich trên thi
trường carbon theo quy định của mai thi trường nhất định
Ba là về hoạt động trao đổi hạn ngạch phat thai KNK và tín chỉ carbon trên
thi tường carbon
Mua bản quyên phát thai KNK sẽ ra một thi trường vận hành với cơ chế tương
tự thi trường chúng khoán hiện nay Bên canh thi trường sơ cap, nơi các đôi tươngphát thai mua quyên phát thai trực tiệp từ chính phủ, thi trường thứ cập là nơi mà cácđổi tượng nay có thé mua và bán quyền phát thai cho nhau_®
Quá trình trao đôi, mua bán hen ngach phát thai KNK và tin chỉ carbon thường
diễn ra trên sản giao dịch điện tử, tương tự như việc mua bén cô phiêu, đóng vai trò
là trung tâm xử lý các giao dich mua bán tin chỉ carbon, hạn ngạch phát thai KNK và
`! Lậ Duy Kháng (2023), “Pháp huit vì thị trường các-bơn quốc ga Trung Quốc và kinh nghiim cho Việt
Nam”, Tạp chi Pháp luật và thuc tiến,số 56 - 2023,tr.S0-T2.
! Đảo Trân Khánh (2023), “Chính sách tải chính cho thị trường các-bon: Kinh nghềm quốc ti vì gợi ý cho
Việt Num”, Tạp chi Tài chinh, Kỳ 1 Thing 9/2023,tr68-71
'° Bai Thu Hiền, “Cic yêu tô cần thiết để xây đơng thị trường mua bán quyền phát thải khí trong trong lai”, Tạp chi Tài chính Ondine, cặp nhật: 11/03/2018, https /tapchitaichinh vaveac-yeu-to-can-thiet-de-xay-ching-
thi-trong-nma-ban-quyen-phat-thaiHhi-trong-tuong-lai hon)
Trang 29các hoạt động khác Bởi trên thực tê, hoạt động trên thị trường carbon không chỉ là
giao dich mua bán hạn ngach phát thai KNK, tín chi carbon Pháp luật điều chỉnh moithi trường có thé ban hành nhiêu cơ chê giúp các chủ thé tham gia thực hiện nghĩa vucủa mình như đầu giá, lưu trữ, vay mượn, bù trừ hạn ngạch, tín chỉ carbon
Cơ chế hoạt động cơ bản của thị trường carbon là các chủ thể tham gia thị
trường có trách nhiệm giảm phát thải theo quy định sé co một lượng han ngạch phátthai KNK tương ứng khối lượng KNK họ được phép phát thải ra môi trường trong
khoảng thời gian xác định, do cơ quan có thêm quyền phân bô hoặc có được thôngqua dau giá Nếu một chủ thê không sử dụng hết quyên phát thai của minh thi có thểbán lượng hạn ngạch nhất định chưa sử dung cho những chủ thé cân thêm quyên phát
thai mua lại trên thi trường carbon Nêu không, ho sẽ bi phat vi không đảm bảo được
giới han phát thải của minh theo quy dinh của pháp luật.
Các chủ thê cân đáp ứng giới hen, cam kết giảm phát thai của mình hay cácchủ thé vì mục dich lợi nhuận cũng có thé giao dich mua bán tín chi carbon từ cácchủ thể sở hữu tín chỉ carbon được xác nhận và được phép giao dịch trên thị trường
dé thực hiện bù trừ theo các quy dinh được dat ra Theo Uy ban châu Âu (2023), bù
trừ carbon là một kỹ thuật hoặc bút toán đại diện cho việc mét hạn ngạch phát thai
được bù trừ bởi một tín chi carbon trong trường hợp tín chi carbon được mua dé bùdap cho lượng phát thai thực vượt quá hạn ngạch phát thai được cap.”
Bén cạnh đó, thị trường carbon con cho phép mot số hoạt đông khác như tham
gia dau giá dé sở hữu thêm hen ngach, chuyển giao lượng hạn ngạch chưa sử dung
hệt sang năm tiệp theo hoặc vay hạn ngạch của năm tiếp theo dé sử dụng cho nămtrước trong cùng giai đoan, và khả năng sử dụng tín chi carbon từ các cơ ché trao đổi,
tù trừ tín chi carbon dé bu trừ cho lượng phát thải KNK vượt quá han ngach phát thaitrong một giai đoạn hay khuyến khích các đối tượng nộp trả hạn ngạch để thúc đâymục tiêu cam kết Các hoạt động này thường được áp dụng tại thị trường carbon nộidia với những giới hạn nhật định do pháp luật quy định, một mat nhằm tạo điều kiệncho các chủ thé tham gia thị trường carbon chủ động sử dung hợp lý và linh hoạt cáchạn ngạch phát thai KNK và tin chi carbon có được theo nhu câu và kế hoạch phát
2 Đảo Trần Khánh (2023), “Chính sách tải chính cho thị trường các-bơn: Kinh nghềm quốc tế vì gợi ý cho 'Việt Nam”, Tạp chi Tải chính, Kỳ 1 Tháng 9/2023,tr 68-71.
Trang 30triển, đông thời vẫn phải dim bảo không lam giấn nở thi trường, lam giảm hiệu quả
của thi trường carbon trong wiéc thực hiện các muc tiêu đã đặt ra.
Bổn là về trách nhiệm tô chức và phát triển thị trường carbon
Dé thi trường carbon đi vào hoạt động một cách hiệu quả, đúng định hướngcủa pháp luật sau khi đã có chủ trương xây đụng, việc tổ chức và phát triển thi trườngcarbon cân được giao cho những chủ thé có thêm quyên nhật định đảm nhận tráchnhiém phủ hợp với nhiệm vụ, quyên hạn của mình Pháp luật quy đính cho các chủthé này trách nhiệm thực hiện một hay nhiéu công việc, như phân bô hạn ngạch phát
thai KNK, xác nhận tín chi carbon, giám sát, quản lý quả trình xây dung và vận hành.
thi trường cũng như san giao dich cho thi trường carbon, thâm quyền xử phạt những
đối tượng tham gia có hành vi vi pham pháp luật trên thị trường carbon và thực hiện
các trách nhiệm khác theo quy định của pháp luật
Đông thời, việc quy định trách nhiệm cho các chủ thể quản lý trong viêc tổchức và phát triển thị trường carbon cũng can đảm bảo sự đông bộ của hệ thông, có
sự phối hop và hỗ tro chặt chẽ, phát huy hiệu quả vai trỏ, chức năng của tùng chủ thể,đồng thời đảm bảo hoạt động của thị trường carbon theo đúng định hướng nhằm đạtđược các mục tiêu chung về gam nhẹ phát thai KNK và thích ung với BĐKH
Năm là, về biên pháp xứ lý vi pham cam kết gidm phát thai
Thông thường, thi trường carbon bat buộc mang tinh rang buộc về pháp ly sẽ
có các quy định về chế tài xử phat các chủ thê có hành vi vi phạm trên thi trường
Việc áp dụng đúng đắn và hiệu quả các biên pháp xử lý vi pham pháp luật có ý nghĩa
quan trọng trong việc giáo dục, phòng ngừa, ngăn chan các hành vị vi phạm tiép dién
và ran de các tô chức, cá nhên đá có hành vi vi phạm, từ đó giúp đảm bão hiệu quả
hoạt động của thị trường cũng như tính nghiêm minh của pháp luật Các loa: trách.
nhiém pháp lý ma các chủ thé có hành vi vi phạm pháp luật có thé phải gánh chiu là
trách nhiệm hành chính, trách nhiém dân sự, trách nhiệm hình sự.
Các hình thức xử lý vi phạm phổ biển được áp đụng đối với các chủ thé cóhành vi vi pham trên thị trường carbon biện nay có thé kế đến như phạt tiên, cắt gầmhạn ngach KNK được phân bổ cho giai đoạn tiép theo, công khai thông tin vi phạm.trên thi trường Các biện pháp nay thường áp dụng trong những trường hợp chủ thé
phat thải vượt quá giới han cho phép, không nộp trả hạn ngach đúng thời hạn, không.
thực hién nghĩa vụ báo cáo hay có y lam sai lệch thông tin, gian lận trên thị trường
Trang 3113 Pháp luật về một so thị trường carbon trên thế giớivà kinh nghiệm
cho Việt Nam
Trên bản dé thị trường cerbon trên thé giới hiên nay, có thê thay nhiều quốcgia và khu vực đã và đang vận hành những thi trường carbon riêng ngoài khuôn khôcác điều ước quốc tê, phù hợp với đặc điểm kinh tê - xã hội và hệ thông pháp luật đặcthủ dé đạt được các mục tiêu về giảm nhẹ phát thải KNK, thích ứng với BDKH Tiêubiểu nhự, thi trường giao dịch phát thai của Liên minh châu Âu (EU-ETS) được biếtđến là thị trường carbon đầu tiên và quy mô nhất trên thê giới, là một thị trườngcarbon quốc tê được điều chỉnh theo pháp luật liên minh, có thé có những sự khácbiệt nhật dink khi thi hành tai các quốc gia thành viên Tuy nhiên, khung pháp lý cơban xuyên suốt các giai đoạn phát triển của EU-ETS cho đền nay van là nghiên cứuđiển hình cho các thị trường carbon thành lập sau nay Bên cạnh đó, thi trường carboncủa Trung Quốc cũng được đề cập từ sớm và đã triển khai thí điểm tại nhiều thénhphó, thu được những bài học kinh nghiệm nhật định cho thi trường carbon quốc gia.Đây cũng là những đối tác lớn của VietNam, đẳng thời, là một trong những quốc ga,
khu vực có lượng phat thái KNK lớn va đã tích cực áp dụng các biện pháp giảm nhẹ phát thai KNK, trong do có thị trường carbon da được nghiên cứu, thử nghiêm và van
hành trong một thời gian tương đối dai Do đó, học hỏi kinh nghiệm pháp luật điềuchỉnh những thị trường carbon này không những giúp Việt Nam thu được nhiều bàihọc giá trị cho thi trường carbon trong nước ma con có ý nghiie trên nhiêu lĩnh vực
1.3.1 Pháp luật về thị trường carbon của Liên minh châu ÂuEU-ETS được thiết kê theo mô hình han mức và thương mai (cap and trade)với tổng lương phát thai KNK trong hệ thông được điều chỉnh giảm dân theo thời
gian Thị trường này được vận hành theo tùng giai đoan và hiện đang trong giai đoạn
4 Khung pháp ly cho hoạt động của EU-ETS được quy định tại Chỉ thi 2003/87/EC
của Liên minh châu Âu và dén nay đã qua nhiêu lân sửa đổi dé phù hop với các mụctiêu khí hậu mới của EU cũng như diễn biển của thị trường một cách hiéu qua
EU-ETS áp dung ở tat cả các Quốc gia Thành viên Liên minh châu Âu EU),các quốc gia Hiệp hội Thương mai Tự do Châu Âu (Iceland, Liechtenstein và Na Uy)cũng nhy Bắc Ireland dé sản xuất điện (theo Nghi định thư Ireland va Bắc Ireland)
EU-ETS bao gồm lương phát thai KNK từ khoảng 10 000 cơ sé trong lĩnh vực năng
lượng và công nghiệp sản xuét cũng như các nhà khai thác máy bay trong phạm vi
Trang 32EU và khởi hành dén Thuy Sĩ và V ương quốc Anh Từ năm 2024, EU-ETS cũng baogồm cả phát thai từ vận tải hàng hai?!
Việc giao dich hạn ngạch phát thải va tin chi carbon trên thị trường carbon tei
EU cũng như các đối tượng giao dich hen ngạch phát thai và tin chỉ carbon đều được
quan lý theo các quy tắc của thi trường tài chính và các pháp luật có liên quan khác,
như chồng gian lận và minh bạch thi trường Đông thời, do hạn ngach phát thai và tinchi carbon được phân loai 1a công cụ tài chính tại EU, các cổng cu, sản phẩm đòn bây
từ các ngân hàng thương mại cho hạn ngạch phát thải và tín chỉ carbơn cũng được
cung cấp nhy đối với các sản phẩm tai chính khác để giúp nhà đầu tư, dau cơ nângcao luệu suất đầu tư hoặc đầu cơ của minh C ác quy định về vay mượn, gửi ngân hàngtin chỉ carbon, han ngạch phát thai cũng đã được EU quy định cụ thé với thời hen 1năm, tuy nhiên không được chông chéo giữa các giai đoạn 32
Giai đoạn 1 (2005-2007): EU-ETS chỉ bao gồm lượng khí thải CO2 từ các nhàsẵn xuất điện và các nganh công nghiệp tôn nhiêu năng lượng Hau như tat cả hạnngạch được trao miễn phí cho các doanh nghiệp Hình phạt cho việc không tuân thủ1à €40 mốt tân Giai đoạn 1 đã thành công trong việc thiết lập giá carbon, thương mai
tự do đối với hạn ngach phát thai trên toàn EU, cơ sở ha tang cân thiết để giám sát,
báo cáo và xác minh lượng khí thai từ các đoanh nghiệp được quy định.
Tuy nhiên, do thiêu dữ liệu phát thai đáng tin cây, giới hạn phát thải ở giai
đoạn 1 đã được thiệt lập trên cơ sở ước tinh Kết quả là, tong lượng han ngạch được
đưa ra đã vượt quá lượng phát thai và với nguồn cung vượt xa so với câu, vào nam
2007, giá hạn ngạch đã giảm xuống bằng 0, các hạn ngạch trong giai đoạn 1 khôngđược phép gửi dé sử dung trong giai đoạn 2
Giai đoan 2 (2008-2012): EU-ETS đã giảm tông hạn ngạch phân bo (thap hơn
khoảng 6,5% so với năm 2005) 3 quốc gia tham gia mới là Iceland Liechtenstein và
Na Uy Phát thai N20 từ việc sản xuất axit nitric được một số quốc gia đưa vào Tỷ
`! Bopea Commission - EU Emissions Trading System (EU ETS), “Scope of the EU Emissions Trading
System” https ://climate ec europa
eweu-action/eu-emissions-trading-systems-eu-ets/scope-2u-emissions-trading-system_en
* Dinh Chiến - La Sơn, “Kinh nghiim một số quốc gia và goimd nghiền cứu xây dựng kiumg pháp lý phát
trên thịtrường các-bon ở Việt Num”, Tạp chi điện tit Pháp lý, cấp whit: 1503/2024 imps /iphaplynet
mikinh-nghiem-mot-so-quoc-gia-va-goi:mo-nghien-cum-ray-chmg- Kung
phup-ly-phat-trien-thi-truong-cac-bon-o-‘viet-nam-a257387 hm
Trang 33lệ phân bé miễn phí giảm xuống con khoảng 90% Nhiều quốc gia đã tổ chức dau giá.Hình phạt cho việc không tuân thủ tăng lên đần€100 mai tan Các doanh nghiệp đượcphép mua tin chỉ quốc tê tổng công khoảng 1,4 tỷ tan CO2tđ Linh vực hàng không
được đưa vào EU-ETS vào ngày 1 tháng 1 năm 2012 (nhưng việc áp dụng cho cácchuyên bay đến và di từ các quốc gia không thuộc châu Âu đã bị hoãn cho năm 2012).
Do lúc này đã có dix liệu phat thải hàng năm được xác minh từ giai đoạn thiđiểm, tông hen ngạch đã giảm trong giai đoan 2, dua trên lượng phát thai thực tế Tuy
nhiên, cuộc khủng hoảng kinh tê năm 2008 đã khiên lượng khí thai giảm nhiều hon
dự kiến Điều này dẫn đến du thừa một lương lớn các hạn ngạch và tín chi, gây áplực lên giá carbon trong suốt giai đoạn 2
Giai đoan 3 (2013-2020): Việc cải cách khung ETS cho giai đoạn 3 đã thay
đổi hệ thông này một cách đáng kế so với các giai đoạn 1 và 2 Một mức trân phátthai duy nhật trên toàn EU thay thé hệ thong hạn mức quốc gia trước đây Đầu giá làphương thức mac định dé phân bd hen ngạch (thay vì phân bô miễn phi) Quy tắcphân bé hài hoà áp dung cho các hen ngach van được cập miễn phi Thêm mét số finhvực và loại khí được đưa vào 300 triệu hạn ngach được để dành riêng trong Quydành cho người mới tham gia dé tai trợ cho việc triển khai các công nghệ nang lượngtát tạo, đôi mới, thu hôi và lưu trữ carbon thông qua chương trình NER 300
Ngoài ra, do sự mất giá đáng kể của giao dich trên thi trường từ các giai đoạn
trước, EU trong giai đoạn nay đã hoãn dau giá 900 triệu phụ cấp nhằm đảm bảo cân
bằng cung câu trong ngắn hạn Được áp dụng như một giải pháp lâu dai, Quỹ dự trữ
ôn định thi trường bắt đầu hoạt đông vào tháng 1 năm 2019, giúp giải quyết tình trạngthăng dư hiện tại của các hạn ngạch và cải thiên khả năng phục hôi của hệ thông trướcnhững cú sóc lớn bằng cách điều chỉnh nguồn cung được dau giá Khoản trợ cap 900triệu hạn ngạch được rút về trong năm 2014-2016 được chuyển vào quỹ dự trữ thay
vì bán đầu giá trong năm 2019-2020 *† Một đặc điểm nữa là, những chủ thê tham giaEU-ETS có thé sử dụng các tin chỉ quốc tê từ cơ ché phát triển sạch (CDM) và đồngthực hiện (JI) dé hoàn thành một phan nghĩa vụ của ho theo EU-ETS cho dén năm
» Byropean Conmnission - EU Emissions Trading System (EU ETS), “Deve lopment of EU ETS (2005-2020),
https ://clamate ec europa eweu-action/eu-emissions-trading-systemy- eu-ets deve lopment-eu-ets-2005-2020_en
“ Bwopean Commission - EU Bnissions Tradhg System (EU ETS), “Market Stability Reserve”,
https //clamate ec europa ewhu-action/en-emissions-trading-systems-eu-ets inarket-stability-reserve_en
Trang 342020, tùy vào các hạn chế về chất lương va sô lượng Và kể từ giai đoạn 3, các đơn
vị giảm phát thải chứng nhân có được thông qua dau tư các dự án CDM (CER) và
đơn vi gảm phát thải có được từ các du én JI (ERU) không con là don vị tuân thủ
trong EU-ETS và phải được doi lây han ngạch phát thải của EU-ETS.*“
Ở giai đoạn 4 của EU-ETS (2021-2030): Giới han phát thải tiếp tục giảm hang
năm với hệ số giảm tuyến tính hàng năm tăng lên là 2,2% so với mức 1,74% trước
đây Tuân theo các quy tắc Chỉ thị ETS cho giai đoạn 4 của EU-ETS, từ năm 2021,
khoảng 57% hạn ngạch trên toàn Liên minh được bán dau giá và phân còn lại đượccung cấp miễn phi Ty lệ này tương tự với tỷ lệ được dau giá và cấp miễn phí ở giai
đoạn 3 Khối lượng đầu giá cũng có thé được sử dụng dé bù trừ cho việc đạt được các
mục tiêu giảm phat thai trong các lính vực không năm trong EU-ETS (tinh linh hoạt
giữa các lĩnh vực trong EU-ETS và ngoài EU-ETS) 5 Chính sách phân bô miễn phi
sẽ tập trung vào các lĩnh vực có nguy cơ di dời sản xuất ra ngoài EU cao nhật CácTính vực nay sẽ được nhận phân bé mién phí 100% Đối với các lính vực it bị tác đônghơn, việc phên bỗ miễn phí dự kiên sẽ được loại bd dan sau năm 2026 từ mức tôi đa30% xuống Ö vào cuối giai đoạn 4 (2030).””
Ngoài ra, là một phân của bản sửa đổi năm 2023 của Chỉ thi ETS, một hệ thông
giao dich phát thải mới có tên ETS2 đã được tạo ra, tách biệt với EU-ETS hiện có.
ETS2 sẽ chính thức hoạt động vào năm 2027 Hé thông mới này sẽ bao gồm và giải
quyết lượng khí thai CO2 từ quá trình đốt nhién liêu trong các tòa nha, vận tai đường
bộ và các lĩnh vực khác (chủ yêu là ngành công nghiệp nhé không được điêu chỉnh
trong EU-ETS hién tai)
1.3.2 Pháp luậtvề thi trường carbon của Trung Quốc
Năm 2011, Ủy ban Cai cách và Phát triển Quốc gia Trung Quốc (NDRC) đã
lựa chọn 04 thành phô Bac Kinh, Trùng Khánh, Thương Hải, Thiên Tân) và 02 tinh
3* Đwopsan Commission - EU Bhissions Tadwg System (EU ETS), “Use of >ửermatinnal credits”, https ://clmnate ec europa ewhu-action/eu-emissions-trading-systems-eu-ets Aise-intemational-credits_en.
2* Baropean Commission - EU Emissions Tradmg System (EU ETS), “Emissions cap and allowances”, hitps://climate e¢ europa eweu-action/eu-emissions-trading-system-eu-ets emissions-cap-and-allovrances an
`' European Commission - EU Bissions Trading System (EU ETS), “‘Allocation to audustrial installations”,
https ://clamate ec europa ewheu-action/eu-emissions-trading-system-eu-etsifree-allocation/allloc
ation-‘industrial-mstallations_en
** Bropean Conmnission - EU Emissions Trading System (EU ETS), “ETS2 : buildings, road transport and additional sectors”, —_ttps://c imate ec europa eweu-action/eu-emissions-trading-system-eu-ets/ets-2- uildings-road-transport-and-additional-sectors_en
Trang 35(Hỗ Bắc, Quảng Đông) và Đặc khu kinh tế Thâm Quyên dé thiệt lập thị trường thiđiểm Đền năm 2016, thêm hai thị trường thí điểm nữa là Tứ Xuyên và Phúc Kiên.Giai đoạn này NDRC xây đựng quy chế quan lý và nguyên tắc thực biện ETS thíđiểm, chính quyên địa phương tủy theo điêu kiện thực tế, đặc thù tùng khu vực ma
điều chỉnh Co thé đánh giá là trước năm 2017, các quy đánh liên quan dén ETS Trung
Quốc còn rai rác, mo hô và chưa có hệ thông Mỗi một thị trường thí điểm sẽ có quy
tắc và quy đính do NDRC của địa phương đó ban hành 3°
NDRC đã đưa ra một quy trình phát triển các thi trường thử nghiệm, bao gồm
ba giai đoạn: bắt đầu với việc xây dung các trụ cột của hệ thống như hệ thông đăng
ký, nên tăng giao dich và hệ thống giám sát, báo cáo và thêm định (MIRV), giai đoạn
hai là giai đoan van hành thử nghiém và cuối cùng là thực hiện giao dich chính thức.Các ETS ở Trung Quốc áp dụng kết hợp phân bô hạn ngạch miễn phi và một phan
được đưa ra đầu giá cho các doanh nghiệp tham gia dua trên quá khứ phát thai của
doanh nghiệp (giao động từ 3-10% tại các ETS và qua các năm khác nhau trong thời
ky thực hiện) Sau đó, cho phép các doanh nghiệp đầu giá các hen mức du thia/thiéuhut của mình trên thi trường dé có được hen mức phát thai mong muôn bô sung, Hanngạch phát thải là mức tuyệt đôi được thiết lâp cho cả thời kỳ Một số ETS đã chophép doanh nghiép sử dung cơ ché gửi ngân hàng môt lượng phát thai nhật dinh dé
sử dung trong tương lai Việc thiết lập các can thiệp về giá giao đông rat lớn ở các
ETS Trong một sô trường hợp, các can thiệp giá chỉ được sử dung khi có biên đônglon về giá trên thi trường Trung Quốc chi chap nhận các tin chi phát thai được hìnhthành ở Trung Quốc (CCERS) từ năm 2015 với một mức giới hạn nhật định 39
Trung Quốc bat đầu vận hành chương trình giao dich khí thai quốc gia (ETS)vào tháng 7 năm 2021 Giai đoạn đầu của ETS quốc gia chỉ bao gồm lĩnh vực sảnxuất điện, chiêm hơn 40% lượng khí thải CO2 liên quan đến năng lượng của cả nước.Không giống nlnư các chương trình hạn mức và giao dich khác, ETS của Trung Quốckhông đặt ra mức trên cô định về lương khí thải CO2 Ma thay vào đó, mỗi vị trí nhậnđược một lượng hạn ngạch miễn phí cho lượng phát thải CO2 dua trên “điểm chuẩn”
°° Lậ Duy Khang (2023), “Pháp hắt về thi trường các-bơn quốc ga Trung Quốc và kinh nghiệm cho Vit
Nam”, Te chi Pháp luật và thực tiển, số 56 - 2023,tr.50-T2.
°° Nguyễn Thủ Liễu, Nguyễn Trưng Anh, Vũ Dinh Nam (2018), **Sy cản thiết hành thánh thủ trường cic-bon tại 'Việt Nam”, Tạp chế Khoa học Biển đối Wd hậu, Số 6 - Tháng 6/2018 ,tr-71-78.
Trang 36về cường đô phát thải và sản lượng của nó, được đo bằng lượng phát thải trên mỗiđơn vị sẵn phẩm và khác nhau giữa các loại và quy mô đơn vị khác nhau 3}
Mới đây, Quy định tam thời về quản lý buôn bán phát thai carbon của Trung
Quốc (Interim Regulation on the Management of Carbon Emissions Trading), đượcđưa ra vào ngày 25 tháng 01 năm 2024 khi Thủ tướng Lý Cường ky sắc lệnh của Hộiđông Nhà nước, sẽ có hiệu lực vào ngày 01 tháng 5 năm 2024 Quy định này đánh.dâu lân đầu tiên Trung Quốc thiết lập một khuôn khổ pháp lý dành riêng cho thitrường này Trước đó, việc quản lý thị trường chỉ dựa vào các quy định cap bộ.Ì? Các
quy đính tập trung va đưa ra các điêu khoản rõ rang ở nhiều khía canh bao gém chi
rõ cơ ché thé chế, điều chinh các hoạt đông giao dich, đảm bao chat lượng đứ liệu và
xử phạt các hành vi vi phạm pháp luật, cung cap hỗ trợ pháp lý manh m cho su pháttriển lành manh của thi trường carbon Trung Quốc, đánh dâu sự khởi đầu của việc
xây dựng pháp luật và các quy dinh cho thi trường carbon của đất nước 33
Theo đó, Quy định này chưa xác định cụ thể các đôi tượng tham gia vào thi
trường carbon ma giao trách nhiệm cho cơ quan sinh thái và môi trường (MEE) xác
định các công ty “phát thai chính”, đặt ra tông lương phát thai carbon và lập kê hoạchphân bé han ngach phát thai Các cơ quan cap tinh hàng nam sẽ liệt kê các công typhát thai chính trong khu vực va phên bố hạn ngạch cho họ Hiện tạ, ETS TrungQuốc chỉ điều chỉnh các công ty sản xuất điện thải ra hơn 26 000 tân CO2 mỗt năm
Ké hoạch là dé dân dân sẽ bao gồm các công ty từ các lính vực phat thải lớn khác
Quy định mới cũng tăng mức phạt đối với các hành vi vi phạm Mức phat tối
thiểu sé ở mức 500.000 nhân dân tệ (khoảng 70.000 USD) Nêu một công ty bị pháthiện vi pham các quy dinh hoặc bị một công ty kế toán lập báo cáo gian lận về phát
thải, công ty do sẽ bị tịch thu tat cả các khoản lợi nlưuận bat hợp pháp và bi phat tử Š
đến 10 lân số tiên đó Néu một công ty điện lực không khắc phục, hạn ngach của hocho năm sau sé bị giảm từ 50% đến 100% và có thé bị yêu câu tam đừng hoạt đông
`! Hønggiao Lin, Simon Evans, Zick Zhuang, Wãnyuan Song and Xiaoymg You, “The Carbon Brief Profile
China”, Carbon Srief,30 November 2023, https //interactive carbonbrisf org/the-carbon-brief-profile-china/
” Liiongyang, ‘China $ regulation to control carbon trading mei d”, Asia News Network, Febnuay 7,2024,
https :/Asunews netvrork/chinas-re gulation-to-control-carbon-trading-wmwveiled/
`' Global Tanes, “China implements interim regulations on carbon emission trading, targets false date
fabrication”, Global Thues , Feb 26,2024, https:/hmny globakimes cxpage/202402/1307711 shtml
Trang 37cho đền khi tình hinh được khắc phục Những người liên quan đến hành vi gian lận
sé bị phat và bị cam tham gia vào công việc tương tự trong 5 năm hoặc suốt đời *
1.3.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
Việt Nam là quôc gia có điều kiện tự nhiên phong phú, giàu truyền thông vănhoá, tiềm năng phát trién kinh tệ - xã hội của Việt Nam cũng ngày cảng được nângcao, là điểm đến thu hút nhiều dự én đầu tư, sản xuất kinh doanh với lực lượng lao
động trẻ có khả năng học hỏi và thích nghỉ nhanh với các xu hướng công nghệ tiên
tiên Bên cạnh những tác đông tích cực góp phân nâng cao mức sóng, thu nhập củangười dân, thì quá trình này cũng làm gia tăng các nguy cơ ô nhiễm, suy thoái môitrường ở đất nước ta, von năm trong khu vực chiu nhiêu ảnh hưởng từ các hiện tượngthời tiết cực đoan, đặc biệt trong bồi cảnh: BDKH đang ngày càng trở nên phức tap
Từiật sớm, chúng ta đã nhận thức được những thức thách này và tích cực chủ
động tham gia vào các hành động BV MT, ký kết và tuân thủ các hiệp ước quốc tê về
khí hâu như UNFCCC, KP, Thỏa thuận Paris về BDKH, thực hiện các đự án theo cơchê phát triển sạch (CDM) tại Việt Nam, tham gia vào các cơ chế tạo tin chỉ carbon
tự nguyên như Tiêu chuẩn carbon được thâm định (VCS), Tiêu chuẩn vàng (GS)
và hiện đang chuẩn bi đưa vào van hành thị trường carbon trong nước
Mặc dù quy mô thị trường carbon của Việt Nam không thể so sánh được vớiTrung Quốc hay mang tính quốc tế và hệ thống như thị trường của Liên minh châu
Au, nhưng Việt Nam hoàn toàn có thê học hỏi được nhiều kinh nghiệm từ quá trìnhphát triển thị trường carbon của ho với những van đề điền hình gặp phải trong việcquan ly và phát triển thi trường carbon và tham khảo các giải pháp đã được đưa ra dé
có thé vận dung và điều chỉnh phù hop với thi trường carbon tại Việt Nam
Cụ thể, qua nghiên cửu kinh nghiệm của một số thị trường carbon trong quátrình xây đựng va hoàn thiên chính sách pháp luật trong lĩnh vực này, có thé thay, déthiệt lap được một thi trường carbon hiệu qua ngay từ ban dau là rất khó Trên thực
tê, nó phải trải qua một quá trình bao gom nhiều giai đoan từ việc nhận điện các đặcđiểm đặc thù quốc gia, xây dựng cơ sở pháp lý, tạo lập những điều kiên ban dau chothị trường, thử nghiệm, hoạt động và điều chỉnh mới ngày càng có thé hoàn thiện vàmang lại hiệu quả Trong giai đoạn dau của thi trường thường chỉ quy định hữu han
“ Gq Zhijon, “First carbon wading regubtios released”, Dialogue Barth, Ftbruuy 8, 2024, https ichinadialogne netienidigestfizst-carbon-tading.re gulations-released/
Trang 38các doanl nghiệp, cơ sở phát thải giới han trong một số lĩnh vực trong điểm tham giavào thi trường carbon, sau đó muới cên nhắc khả năng mở rộng trong tương lai.
Bên canh đó, Việt Nam có thể học héi các phương pháp dé thiệt lập tổng hanngạch phát thai KNK, các cách thức phân bô hạn ngach đang được áp dung tại các hệ
thống đó, cụ thé như phan b6 miễn phi (dua trên lượng phát thải lich sử hoặc cường
độ phát thai trung bình của một doanh nghiệp) hay tổ chức dau giá, cùng với các hoạtđộng trao đôi hen ngach phát thải KNK với khả năng sử dung các tin chi carbon bùtrừ trong một giới hạn nhật dinh dé tuân thủ cam kết phát thai được quy định
Nếu tín chi carbon không bị giới hạn hoặc các cơ ché đăng ký tín chi carbon
không chất chế, việc ding ky và ban hành tín chi carbon sẽ trở nên dé dang dẫn dén
các cơ sở phát thải thuộc ETS thay vì sử dụng các biên pháp giảm phát thải bằng
nguôn lực nội bộ (1a biện pháp bên vững cũng như là mục tiêu chính của ETS) sẽ sửdung tin chi carbon dé ba trừ cho phát thai của mình Ví du điển hình nhật chính làEU-ETS giai đoan đầu do sô lượng tín chi carbon chi phí thâp và có sẵn được banhành theo Cơ chế phát triển sach (CDM) khién giá của han ngach phát thai cũng nh
số lượng hen ngạch dự thừa tăng dan dén không tao ra đông lực giảm phát từ nguônlực nội bộ của các cơ sở phát thai thuộc EU-ETS Do do, hiện tei EU-ETS xác dinhđầu giá là phương thức chính dé phân bô hạn ngạch cho các cơ sở phát théi và giữ tỷ
1ệ nhật định hạn ngach phân bé miễn phí cho các lính vực đặc thù Va từ kinh nghiệm
của Trung Quốc, mặc dù vân đề này đã được xem xét khi xây dụng thị trường, TrungQuốc vẫn lựa chon cách phân bổ miễn phí trong giai đoan đầu, còn các cách thứcphân bô trả phí sé được đưa ra và trién khai theo yêu câu thực té của quốc gia, giúp
giảm gánh nặng cho các đôi tương tham gia và hạn chế tinh trạng rò rỉ carbon
ViệtN am cũng cân có sự phân tích đánh giá kỹ lưỡng khi cho phép các tô chứctải chính trung gian cung cap các dich vụ tai chính và tạo ra các sin phẩm mới phục
vụ trên thi trường Việc kính doanh khí thai carbon như một kênh dau tư sinh lời cânlam 16 bản chất phép ly quyên sở hữu của cá nhân đổi với han ngạch phát thải, những,van đề ma Trung Quốc con đang thảo luận và xem xét36
`* Teh Nem Phong (2023), ‘Dah giá carbon và các công cụ lĩnh giá carbon”, Bann tin Cñứnh sách Tài ngryiên
~ Mỗi trường - Phát triển bến ving, so 33 - 1033,tr39-41.
3*Lậ Duy Khang (2023), ‘Phip hnit vẻ thi trường các-bon quốc gia Trung Quốc và kinh nghiệm cho Vật
Nam”, Tạp chi Pháp luật và duc tiển, số 56 - 2033,tr 50-12.
Trang 39Tiểu kết chương 1
Ở chương này, khóa luận đã làm rõ một sô van đề lý luận cung cập hiểu biếtkhái quát về thị trường carbon và pháp luật về thi trường carbon trên thé giới và tạiViệt Nam Có thé thay rang không phải đợi đến khi KP với các cơ chế linh hoạt củaminh hình thành nên thị trường trao đổi carbon giữa các quốc gia, ma ly thuyết vềthương mai phat thai khí đã xuất hién từ thập miên 60 của thé kỹ trước và đã được áp
dung dé điều chỉnh giới han phát thải khí SO2 tại Hoa Ky Tuy nhiên thì từ sau KP,
thị trường carbon mới thực sự được quốc tê chú ý tới nhiêu hơn và phát triển, mởxông dẫn tới sự hình thành các thị trường nội địa, trong đó có Việt Nam cũng đã sớmnăm bắt xu hướng nay Khóa luận cũng đã xây dụng được khái miệm về thi trườngcarbon từ việc hiểu rõ các cơ chế thanh phân của thi trường là hệ thông giao dịch phátthai và cơ chế trao đổi, bu trừ carbon Va trên thực tế thi thị trường carbon hiện nayđược xây dung da dang với tinh chat và quy mô khác nhau Nhưng nhin chung thi dù
là thi trường bắt buộc hay tư nguyện, ở quy m6 quốc té hay trong nước, thì mục tiêucuối cùng khi áp dung thi trường carbon van là hướng đến giảm nhẹ phát thai KNK,thúc đây nên sản xuat xanh, sạch, thân thiện với môi trường bằng các tín hiệu kinh tê
để các cơ sở sẵn xuất kinh doanh thực hién nghĩa vu của mình một cách chủ đông.Tại Việt Nam, 16 trình xây dựng và phát triển thị trường carbon trong nước cũng đãđược ban hành, xác định những nhiệm vụ cụ thé cân triển khai trong tùng giai đoạn
Và đưới góc đô nghiên cứu pháp luật, trước hết khoá luận đã xác định được
định nghĩa pháp luật về thị trường carbon và những nội dung cơ bản pháp luật vệ thi
trường carbon điều chỉnh, va thay được rằng, việc hoàn thuận pháp luật về thi trường
nay là một nhiém vụ hết sức quan trong Các nôi dung này được khái quát từ các họcthuyết và cơ chế hoạt động đắc trưng của các loại thị trường carbon, vệ chủ thé tham.
gia vào thi trường, đối tương giao dịch hay chính là các hàng hoá đặc biệt được dem
ra giao dịch, khái quát các hoạt động được thực hién trên thị trường carbon với han
ngạch phát thải KNK va tin chi carbon, cũng như đề cập đến trách nhiệm tổ chức vaphát triển thi trường carbon và van dé xử lý vi phạm cam kết giảm phát thải trên thitrường carbon Bên cạnh do, khoá luân cũng đã khái quát được các đặc điểm chínhqua các giai đoạn điều chỉnh phép luật về thi trường carbon của Liên minh châu Âu
và Trung Quốc, từ đó rút ra được những bai học kinh nghiêm phù hợp cho Việt Nam
Trang 40CHƯƠNG 2THỰC TRẠNG PHÁP LUAT MOI TRƯỜNG VIET NAM
VE THỊ TRƯỜNG CARBON2.1 Thực trạng quy định pháp luật môi trường Việt Nam về thị trường
carbon
2.1.1 Quy định về đối tượng tham gia thị trường carbon trong nước
Điều 16 Nghĩ định số 06/2022/NĐ-CP quy đính giảm nhe phát thai KNK vàbảo vệ tang ô- dồn quy định ba nhóm đổi tượng tham gia thị trường carbon trong nước
Thứ nhất là, các cơ sở thuộc danh mục lính vực, cơ sở phát thai KNK phải
kiểm kê KNK do Thủ tướng Chính phủ ban hành Đây là nhóm đối tượng tham gia
chủ yêu trên thi trường carbon Việt Nam, việc điều chỉnh hành vi của các đối tượng
này có vai trò quan trong hướng tới mục tiêu giảm nhẹ phát thai KNK quốc gia Đó
là bởi đây là các chủ thé có lượng phát thải lớn ra môi trường thông qua hoạt đôngsẵn xuất kinh doanh của minh, và quy định nghĩa vụ kiểm kê KNK của các cơ sở nàycũng là nên tầng giúp các cơ quan nhà nước quản lý, thiệt ké tổng hạn ngach và phân
bỗ han ngach phát thai KNK cho hoạt đông của thi trường carbon trong nước
Việc xác định các đôi tương tham gia thuộc nhóm nảy sẽ do Bộ Tải nguyên va
Môi trường chủ trì và phôi hợp với các Bộ Công Thương, Giao thông van tai, Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn quản ly các lĩnh vực phải thực hiên giảm nhe phát thải
KNK theo yêu câu của quốc gia và quốc té và các Uy ban nhân cấp tinh dé xây dựng,
ra soát và liệt kê cụ thể danh: mục lĩnh vực, cơ sở phát thai KNK phải thực hiện kiểm
kê KNK trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, cập nhật 02 năm một lần, dua trên căn
cứ được quy đính theo khoản 1 Điều 6 Nghị định số 06/2022/NĐ-CP
Hiện nay, các đối tượng này đã được xác định trong Phu lục ban hành kèmtheo Quyết định sô 01/2022/QĐ-TTg ngày 18 tháng 01 năm 2022 của Thủ tướngChính phủ ban hành danh mục lính vực, cơ sở phát thải KNK phải thực hiện kiểm kêKNK Theo danh mục này, có tổng công 1.912 cơ sở phải thực hiện nghĩa vụ này.Tuy nhiên, cũng đã dén thời điểm danh mục phải được cập nhật theo quy định củapháp luật Hiên Bộ Tai nguyên và Môi trường đã hoàn thiện Dự thảo Quyết định của
Thủ tướng Chính phủ ban hành danh mục cập nhật năm 2024 theo đúng quy định va
sẽ được ban hành trong thời gian tới Theo đó, danh muc cập nhật các cơ sở phải thực