Hiện nay, dưới góc nhìn của nha lam luật, cơ quan tai phan và các bên trong hợp đông thường coi điêu khoản bôi thường thiệt hại ước tính tươngđương với điều khoản phạt vi phạm, bôi thườn
Trang 1ĐỎ THANH TÚ
452327
PHAP LUẬT MOT SO QUOC GIA VE
BOI THUONG THIET HAI UOC TINH
VA KINH NGHIEM CHO VIET NAM
Ha Nội — 2024
Trang 2PHÁP LUAT MOT SÓ QUOC GIA VE BOI THƯỜNG THIET HAI UGC TÍNH
VA KINH NGHIEM CHO VIET NAM
Chuyên ngành: Luật kinh té
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC
TS NGUYEN THỊ YEN
Hà Nội - 2024
Trang 3LOI CAM DOAN
Tôi xin cam doan đây là công trình nghiên cứu của riêng lôi,
các két luận, số liệu trong Rhóa luận tốt nghiệp là trung thực,
Gain bdo độ tin cậy./
Xác nhận của Tác giả khóa iuận tot nghiệp
giảng viên hướng dẫn (Ky và ghi rõ họ tên)
Trang 4BTTH : Bồi thường thiệt hạiLTM : Luật thương mai
Trang 5MUC LUC
Trang
Trang pin bia i
Loi cam doan tt
Dan rane ki hiệu hoặc các chữ viết tắt iii
4 Đôi tương và phạm vi nghiên cứu óc.
6 Két cau của khóa luận 6
Chương 1: KHÁI QUÁT ve BỞI THƯỜNG THIET F HẠI ï ƯỚC T TÍNH
VA PHÁP LUẬT VE BOI THUONG THIỆT HAI UGC TÍNH 7
1.1 Khải quát về bôi thường thiệt hei ước tinh —
1.1.1 Sơ lược về các hình thức trách nhiém hợp đồng trong hai hệ thống pháp
luật trên thể giới nen ceeeeerees at
1.1.2 Khái niém bôi thường thiệt hại ước tính s2 sec 1.1.3 Đặc điểm bôi thường thiệt hại ước tinh 10 1.1.4 Vai trò của bôi thường thiệt hai ước tính 13 1.2 Khái quát pháp luật về bôi thường thiệt hại ước tính -Ö14
1.2.1 Khái niém pháp luật về bôi thường thiệt hai ước tính 14 1.2.2 Nội dung pháp luật về bôi thường thiệt hai ước tính LŠ
1.2.3 Nguôn pháp luật về bôi thường thiệt hại ước tính en 37Chương 2: PHÁP LUAT CUA MOT SÓ QUỐC GIA ve eae TAI -_
THƯỜNG THIET HAI ƯỚC TÍNH 20 2.1 Quy định về bôi thường thiệt hại ước tinh theo hệ thông pháp luật CommonLaw
„ 20
2.2 Quy định về bi thường thiệt hại ước tính theo hệ thông pháp luật Civil Law 24 2.3 Quy định về bôi thường thiệt hại ước tinh theo một sô điêu ước quốc té 29
Trang 6Chương 3: THỰC TRANG PHAP LUAT VÀ THỰC TIEN THỰC HIEN PHÁP LUAT VE BOI THUONG THIET HAI UGC TÍNH TẠI VIET
3.1 Thực trạng pháp luật Viét Nam về bôi thường thiệt hại ước tính 33 3.2 Thực tiễn thực hiện pháp luật về bôi thường thiệt hại ước tính 38 Chương 4: MOT SO KIEN NGHỊ NHÀM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VA NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUAT VE BOI THƯỜNG THIET
HẠI ƯỚC TÍNH TẠI VIỆT NAM ` creer AO)
4.1 Một số kiên nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về bôi thường thiệt hei ước tinh 46
42 Một: số kiến nghị nhằm nâng kiöNGhojQubgh thi sii luật về bôi ae
KET LUẬN serene anima OO, DANH MỤC TAI LIEU THAM KHÀO svstxwModdaaeexeuuøe
Trang 7MỜ ĐÀU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Năm 1986 đánh dầu thời kỷ chuyển bước mạnh mé của Việt Nam từ nên
kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang vận hành theo cơ chế thi trường Xuyênsuốt quá trình phát triển va thay đổi trong gan 4 thập kỷ, Việt Nam đang từngbước hoàn thiện cả về mặt cơ sở hạ tâng vật chất cho đền các chính sách thểchế để tiếp tục gia tăng năng lực hội nhập bắt kip nhịp độ sôi đông của thê giới.Pháp luật về hợp dong tiệm cận với điều ước quốc tế là bản đạp thúc day thu
hút vốn đâu tư nước ngoài vào Việt Nam Trong đó, các quy định vẻ chế tai vi
phạm hợp đông là một trong những van dé cân sớm được hoản thiện và cậpnhật kip thời, phủ hợp với trình đô phát triển hiện nay của đất nước
Bô luật Dân sự năm 2015 (BLDS 2015), Luật Thương mại năm 2005
(LTM 2005) quy định hai ché tai thuộc hình thức trách nhiệm tai san là phạt vi
phạm và bôi thường thiệt hại Cu thể, phạt vi phạm là chê tải buộc các bên phai
có thỏa thuận, trong khi đó bôi thường thiệt hại áp dụng khi có thiệt hại thực tếxây ra ma không cần căn cứ dén théa thuận các bên trong hợp đông Tuy nhiên,
trong bối cảnh hoạt động thương mại đây sôi đông, thị trường xuất hiện mộtchế tai cũng thuộc hình thức trách nhiệm tai sản, được các bên ưa chuông mỗi
khi giao kết hop dong là boi thường thiệt hại ước tính/bôi thường thiệt hại an
định (Liquidated damages) Day là chế tài được sử dụng phô biến tại một số
nước thuộc hệ thông Common Law và Civil Law cũng như các điều ước quốc
tế nhưng vẫn chưa được pháp luật Việt Nam điều chỉnh trực tiếp
Hiện nay, dưới góc nhìn của nha lam luật, cơ quan tai phan và các bên
trong hợp đông thường coi điêu khoản bôi thường thiệt hại ước tính tươngđương với điều khoản phạt vi phạm, bôi thường thiệt hai hoặc thuộc chế tảikhác do các bên tự thỏa thuận quy định tại khoản 7 Điêu 292 LTM 2005 Việc
áp đặt bôi thường thiệt hại ước tính tương đương với phat vi phạm hoặc bôithường thiệt hai dường như là quá khiến cưỡng khi bản chất bôi thường thiệt
hại ước tính có đặc điểm rất khác với hai chế tải trên Bên cạnh đó, việc cho
Trang 8rang bôi thường thường hại ước tính là chế tai do các bên tự thỏa thuận theo
khoản 7 Điều 292 LTM 2005 chỉ là biện pháp tạm thời căn cơ, an chứa rat nhiềurủi ro bởi các bên không thé hiểu r6 quan điểm của pháp luật thương mại đốivới chế tai mới này
Sở di vì nhiêu nguyên nhân ma nha làm luật cảm thay “e ngại” mỗi khi
nhắc đền bôi thường thiệt hại ước tinh, trong đó chủ yêu do điều khoản nay có
thể là công cu dé môt bên lợi dụng vị thé, tiêm lực tai chính nhằm đưa ra théa
thuận gây bat công bằng quá mức cho bên còn lại trong quan hệ hợp đồng Tuy
nhiên, thời điểm khi LTM 2005 có hiệu lực cho đến hiện nay đã là một bước didai về trình đô phát triển dân trí Điều đó đông nghĩa rằng vi thé giữa các bêntrong hợp đông đường như ngày cảng tiệm cân hơn, ho dân hiểu ré hơn những
quyên lợi của ban thân trước khi tham gia một quan hệ pháp luật Vậy nên đãđến lúc điều khoản bôi thường thiệt hại ước tính nên được đặt lên bản cân phân
tích để từ đó cân nhắc bỗ sung đứng cạnh các chế tài khác trong LTM
Tuy nhiên, quy định chi tiết về hai chế tai nay tại BLDS 2015 và LTM
2005 có sư khác biệt nhật định, đồng thời cũng gây ra nhiều chồng chéo, mâu
thuẫn trong quá trình áp dụng và thực hiên pháp luật
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Thỏa thuận bồi thường thiệt hại ước tinh là một ché tai trong quan hệ hop
đồng được sử dung phô biến trong hoạt động thương mại, khi mà các bên cùng
đi dén thöa thuận về mức bồi thường nhật định trong trường hợp có thiệt hai
xây ra Khoản bôi thường thiệt hại ước tính này không căn cứ dựa trên mứcthiệt hại thực tế va thường được áp dụng đối với những vi pham khó xác địnhnhư thiệt hai về uy tín, danh dự, thiệt hại về tai san trí tuê
Xuyên suốt qua trình phát triển kinh tế va xã hôi, nhu câu ký kết vả thựchiện hợp đông trong hoạt đông ngày càng tăng cao Ké từ khi LTM 2005 cóhiệu lực cho đền khi BLDS 2015 sửa đôi những thiếu sót của BLDS 2005, vẫn
chưa có những quy định điều chỉnh trực tiếp về điều khoản thiệt hại ước tính
Xét về mặt thực tiễn, hiện nay xuất hiện một số ý kién trái chiêu về điệu khoản
Trang 9thiệt hại ước tinh từ các cơ quan khác nhau Công trình phân tích quy định vẻ
bôi thường thiệt hại ước tính tính tới thời điểm viết khóa luận bao gồm:
- Phạm Ngoc Hang (2017), Phat vi phạm, bôi thường hop đồng dan sự
theo Bộ luật dân sự năm 2015, Công thông tin Bộ tư pháp
- Huỳnh Trung Hiểu (2022), Ước định bỗi thường thiệt hai liệu có đượcbai thường?, Kinh tế Sai Gòn
- Bach Thị Nhã Nam - Pham Thi Thanh Bich (2023), Cẩn có cdi nhìn
mới về điều khoản béi thường thiệt hai ước tinh, Tap chỉ điện từ Luật su Việt
Nam
- Phạm Thi Cẩm Ngọc (2023), Thỏa thuận “bôi thường thiệt hai ước tính”trong pháp luật và thực tiễn vét xử ở Viet Nam và nước ngoài, Tạp chí Luật hoc
số 6/2023
- Phan Văn Thanh (2022), Giá tri pháp ij của thỏa thuận bôi thường
thiệt hai ước tỉnh theo pháp luật Việt Nam, Tap chi điện từ Luật sư Việt Nam.
- Trương Nhật Quang (2021), Hiệu luc của thỏa thuận bôi thường thiệthai ước tinh, Tap chí Nghiên cứu Lập pháp sô 05 (429), tháng 3/2021
- Nguyễn Thị Tú Uyên (2023), Bồi thường thiệt hai ấn định theo quy
định của pháp luật Việt Nam, Kiến thức pháp li
- Tran Thi Ngọc Hà (2015), Cơ sở i luận và thực tiễn của việc điềuchinh bằng pháp luật đối với bôi thường thiệt hại ấn đinh trước, Luận văn Thạc
sĩ Luật học, Trường Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia Thanh phô Hỗ
Chi Minh, Thành phô Hồ Chí Minh
- Dinh Diệp Tuyên (2018), Cơ sở i ind và thực tiễn của quy định bôithường thiệt hại Ga ãmh trước, Luân văn Thạc si Luật học, Trường Đại học
Kinh tê - Luật - Đại hoc Quốc gia Thanh phô Hồ Chi Minh
- Nguyễn Minh Hang va Lê Như Y (2017), “Phat vi phạm và CISG”, Tạp
chi Khoa học pháp lý Việt Nam, sô 07(110)/2017
Nhin chung, một số bai viết kể trên đã đặt nên móng cơ bản trong việctiếp cận và khai thác sâu sắc hơn về điều khoản thiệt hại ước tính Điểm chung
Trang 10của các công trình nghiên cứu là tập trung phân tích điểm giống và khác nhau
giữa chế tai phạt vi phạm, bôi thường thiệt hai với bôi thường thiệt hại ước tinh;
so sánh quy định với một số quốc gia trong hệ thông Common Law va Civil
Law, môt số điêu ước quốc tế ma Việt Nam tham gia Tuy nhiên, các nghiêncứu kế trên đã được công bó từ kha lâu nên thiéu tính cập nhập về quá trinhthay đổi quan điểm của các cơ quan chuyên ngành cũng như chưa có cái nhìntổng quan đây đủ nhật về điêu khoản nay Từ những quan điểm xây dựng đã có,khóa luận này sẽ tiếp tục phân tích rõ rang hơn về quan điểm của một số quôc
gia về thiệt hai ước tính, đông thời nghiên cứu sâu hơn về các quan điểm của
cơ quan tai phán vê điều khoản bôi thường thiệt hai ước tinh, từ đó đưa ra kiếnnghị khắc phục “1ễ hông” của quy định pháp luật
3 Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu nhằm làm rõ van dé lý luận, thực trang và quan điểm của
các bên liên quan về điều khoản bôi thường thiệt hại ước tính, từ đó đặt ra
những giải pháp hữu hiệu nhằm hoàn thiện quy định pháp luật Trên cơ sở đó,
để tài nghiên cứu tập trung giải quyết những câu hỏi sau:
- Lâm rõ van dé ly luận về bôi thường thiệt hại ước tính tại Việt Nam
thông qua so sánh pháp luật một số quốc gia và điêu ước quốc tê
- Liệt kê, phân tích quan điểm của cơ quan tài phán về điều khoản bôi
thường thiệt hại ước tính khi xảy ra tranh chấp
- Đưa ra kiến nghị hoàn thiện pháp luật về các chế tai vi pham hợp đông
trong BLDS 2015 va LTM 2005
4 Đối trong va phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối trong nghiên cứa:
Đôi tượng nghiên cứu khóa luận là các quy định của BLDS 2015,LTM
2005 Một số bản án của các Toả án tại Việt Nam cũng được sử dụng để phântích, nghiên cứu quan điểm về điều khoản bôi thường thiệt hại ước tinh trongthực tiễn xét xử B én cạnh đó la quy định pháp luật tại Mỹ, Anh, Pháp, Nhật vả
Trung Quốc cùng với một sô văn bản pháp luật quốc tế về hợp đông như Công
Trang 11ước của Liên Hợp Quốc về hop đông mua ban hàng hóa quốc tê năm 1980(CISG), Bô nguyên tắc UNIDROIT vẻ hợp đồng thương mại quốc tế (PICC)
và Bộ nguyên tắc Luật hop đông Châu Âu (PECL)
4.2 Phamvi nghiên cứnt
Phạm vi nghiên cứu của khóa luân tập trung vào các văn bản pháp luật
được liệt kê ở trên và một số ban án liên quan đền bôi thường thiệt hai, cụ thể
như sau:
Tint niấắt liệt kê, phân tích nguôn gốc, khái niệm va đặc điểm của điều
khoản bôi thường thiệt hai ước tinh trong hệ thông Common Law và Civil Law
(Mỹ, Anh, Trung Quốc, Nhật, Pháp) cùng với một số điều ước quốc tê Đông
thời, dựa vào các công trình nghiên cứu có liên quan đền thiệt hai ước tính củacác nhà khoa học trong nước, để biết và hiểu được gúc nhìn cũng như cách tiếp
cận của Việt Nam vẻ điều khoản này Qua đó, tác giả so sánh với các quy định
của pháp luật Việt Nam hiện hành nhằm lâm rổ những điểm tương thích vànhững điểm hạn ché trong thực tiễn áp dung pháp luật và đưa ra câu trả lời cho
việc Việt Nam nên hay không nên ghi nhận điều khoản bôi thường thiệt hai ước
tính.
Tint hai, trên cơ sở nghiên cứu các van dé lý luận, thực tiễn và thực trạng
áp dụng pháp luật về điều khoản nay qua các bản án va tinh huống cụ thể, sé
đưa ra những ý kiên đánh giá cùng những kiên nghị hoan thiên các quy định
của pháp luật Việt Nam hiện hành.
5 Phương pháp nghiên cứu
5.1 Phương pháp luận
Khóa luận được đúc kết dựa trên cơ sở các quan điểm của Chủ nghĩaMac - Lénin; tư tưởng Hô Chi Minh; quan điểm của Dang và Nhà nước đồngthời tiếp thu các quan điểm khác nhau trên thé giới về xây dựng, thực hiên vàgiải quyết tranh chấp liên quan đến hợp đông trong điều kiện kinh tế thị trường,đặc biệt là điêu khoản về bôi thường thiệt hai ước tính trên thé giới dé bd sung
và hoàn thiện BLDS 2015 của Việt Nam
Trang 12nghiên cứu khoa học như phương pháp tổng hop, phương pháp phân tích tải
liệu, phương pháp hệ thông hóa; phương pháp chứng minh; phương pháp môtả; phương pháp giả thiết và phương pháp dự báo Bên cạnh đó cũng sử dụng
phương pháp nghiên cứu đặc thù của ngành luật học là phương pháp so sánh luật.
6 Kết cấu cửa khóa luận
Ngoài phân mở đâu, kết luận, danh mục tử viết tắt, danh mục tài liệu
tham khão, khóa luận được kết câu thành 4 mục như sau:
Chương 1: Khái quát về bôi thường thiệt hại ước tính và pháp luật về bồi
thường thiệt hại ước tính
Chương 2: Pháp luật của một số quốc gia vê chế tải bồi thường thiệt hai
tước tính
Chương 3: Thực trạng pháp luật và thực tiễn thực hiện pháp luật vê bôi
thường thiệt hại ước tính tại Việt Nam
Chương 4: Một sô kiến nghị nhằm hoản thiện pháp luật và nâng cao hiệu
quả thực hiện pháp luật về bôi thường thiệt hại ước tính tại Việt Nam
Trang 13CHƯƠNG 1
KHÁI QUÁT VẺ BỎI THƯỜNG THIỆT HẠI ƯỚC TÍNH VÀ
PHÁP LUẬT VẺ BỎI THƯỜNG THIỆT HẠI ƯỚC TÍNH
1.1 Khái quát về bôi thường thiệt hại ước tính
1.1.1 Sơ lược về các hành thức trách nhiệm hop đông trong hai hệthong pháp luật trên thé giới
Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng là trách nhiệm pháp lý, tức hậu quảpháp lý bat lợi ma bên vi phạm phải gánh chịu khi có hành vi vi phạm Trong
đó, trách nhiệm về tiên tệ là công cụ hữu hiệu điêu chỉnh quan hệ kinh doanh
thương mại theo đúng trật tư pháp luật, dam bao môi trường hoạt đông lĩnh
doanh lành manh, ôn định Khi có hảnh vi vi phạm, bên bị vi phạm có thé yêucau áp dụng trách nhiệm bôi thường thiệt hại (B TTH) hoặc phat vi phạm dé
khắc phục những hậu quả bat lợi ma minh phải gánh chịu Tại các hệ thống
pháp luật khác nhau, góc nhìn về các trách nhiệm nảy có sự khác biệt đáng kể
Trên quy mô toàn câu hơn 200 quốc gia cùng với quy định pháp luật
phong phú, việc hoc hỏi, phân tích từ hệ thông đô sộ này trở nên dé dang hơn
khi chia nhóm thành 2 hệ thông pháp luật chính là Common Law và Civil Law.Trước hết, trong hệ thông Civil Law, Common Law và các văn bản pháp lí quốc
tế như CISG, PICC , thuật ngữ để chỉ các biện pháp nhằm khắc phục việc
không thực hiên đúng hợp đồng/v pham hop đồng là “remedies for breach of
contract/non performance” hoặc “les sanctions contratuelle civiles” (các chế taiđối với vi phạm hợp đông), viết tat la “sanctions”! Pháp luật các nước thuộc
hệ thông Civil Law công nhân phạt vi phạm và B TTH là hai chế tài được phép
ap dung khi vi phạm hợp đông Ngược lại, hệ thong Common Law không coiphat vi phạm la biên pháp khắc phục pháp lý phù hợp ma chỉ công nhận B TTH
Các hình thức B TTH được công nhân tại Common Law về cơ bản bao gồm:
-B TTH thuân túy (Compensatory damages)
* Pham thị Cm Ngọc (2023), Thỏa thuận “bồi thường thiệt hại ước tính” trong phap luật và thực tiến
xét xử ở Việt Nam và nước ngoài, Tạp chí Luật học số 08/2023
Trang 14- BTTH gián tiếp (Consequential damages)
- BTTH trừng phat (Punitive damages)
- BTTH tượng trưng (Nominal damages)
- BTTH ước tính (Liquidated damages)
- BTTH ngẫu nhiên (Incidental damages)
Khi ap dụng BTTH ước tinh, bên bi vi phạm sé được nhận một khoản
tiên bôi thường ma các bên dự liệu trước Tuy nhiên khoản tiên có thé bị tănghoặc giảm do quyết định của tòa an hoặc lỗi của bên bị vi phạm
Tại Việt Nam, hai ch tai bằng tiên được công nhận là phạt vi phạm và
BTTH Hiện nay pháp luật chưa chính thức công nhận B TTH ước tính là một
chế tài được các bên trong quan hệ hợp đông áp dụng nhưng cũng không hoàn
toan phủ định giá trị của điều khoản théa thuận ước tính
1.1.2 Khái niệm bôi thường t hai ước tinh
Liquidated damage là một khái niệm không con xa lạ tại một số quốc giatrong hệ thông Common Law (Anh, Mỹ ), Civil Law (Đức, Pháp, Trung Quốc,Nhật Ban ) va điều ước quốc tê (CISG, Bd nguyên tắc UNIDROT, PICC )
Tuy nhiên, vai trò cũng như vị trí của bôi thường thiệt hại ước tinh tại mỗi hệ
thống pháp luật nay lại có sự khác nhau Tại Việt Nam, quy định Liquidated
damages chưa được công nhận chính thức nên chưa có sư thông nhất trong tên
goi, chủ yêu khái niêm nay được biết đến dưới tên goi như bôi thường thiệt haiước tính, bôi thường thiệt hại ân định trước, ước định bôi thường thiệt hai, bôi
thường theo mức định trước
Theo dong lich sử phát triển, BTTH ước tính dân xuất hiện trong quátrình xét xử từ những án đặc trưng được coi Ia tiên lệ trong hệ thong CommonLaw Từ điển Black’s Law định nghĩa khái niệm Liquidated damage như sau:
Thiệt hại ước tinh là một khoản tiền trong hợp đồng được quy định lường trước
một cách hợp Ip về thiệt hại sẽ xay ra trên thực tê mà bên vi phạm phải dua cho
bên còn lai Nếu các bên trong hợp đồng thỏa thuận một cách hop if về thiệt
hại ước tính thì khoản tiền được ấn dinh đó là một biện pháp dé bôi thường
Trang 15thiệt hai cho hành vì vì phạm gây ra mà không xét đến khoản tiền đó cao hơn
hay thấp hơn thiệt hai tực tế ?B én cạnh đó, dé cụ thé hóa cho khái niệm nay,
từ điển The Law dictionary còn nêu rõ về điều kiện dé điều khoăn B TTH ướctính có hiệu lực thi hành: “đề được thi hành hop pháp, hop đồng phải quy địnhđiền khoản trong các trường hop hợp If và rất khó đề xác ainh thiệt hại Nếukhông tòa dn có thé can thiệp coi số tiền này nine là một khoản tiền phat vớinmục dich là dé răn de chứ không phải dé bù đắp thiệt hai Do đó, tòa an sẽ coi
thiệt hại không được ẩm định trước và xác định lai thiệt hai dua trên vụ việc.”
Song hành cùng thuật ngữ Liquidated damages la Unliquidated damages, tức
là thiệt hại không thé xác định bằng công thức cụ thé và cần phải có tòa đa
tham gia vào việc xác ainh.
Trong hệ thông Civil law, khái niệm bdi thường thiệt hai ước tinh va phạt
vị phạm thường gây ra nhiều sự nhằm lẫn bởi có một vai tinh chất giống nhau
Trong Bộ luật Dân sự Pháp hợp nhất năm 2016 không có tên goi riêng cho hìnhthức bôi thường thiệt hai ước tinh ma chỉ giải thích tinh chất của định nghĩa naytại Điều 1231-5: “Khi hop đồng quy định một bên phải trả tiền cho bên còn lại
đề BTTH thì khoản tiền đó không duoc thấp hoặc cao hơn số tiền quy đinhtrong hop đằng Tuy nhiên, tòa án có thé quyết ãinh tăng hoặc giảm số tiền naynéu mức tiền théa thuận trong hợp đằng quá cao hoặc quá thấp ”
Tại một số bải viết tại Việt Nam, B TTH ước tính được chuyên gia giảithích như sau: BTTH ước tính là điều khoản xác định một khoản bôi thường
thỏa đáng mà một bên có thể nhận được néu bên kia vi phạm hợp đông Thöa
thuận nay không phải mặc nhiên có hiệu lực và được thi hành ma phải đáp ứng
một số tiêu chí nhật định Tòa án thông thường sẽ xem xét tinh hợp lý của mứcbổi thường ước tính và tính phức tạp của việc tính toán và xác định mức bôi
thường cụ thể trên thực tế dé quyết định có thi hành thöa thuận về BTTH ướctính hay không 3
2 Black's law dictionary, Deluxe ninth edition, p.475
3 Nguyễn Mạnh Dũng, Đặng Vũ Minh Ha (2016), Thiệt hại ước tính — Liquidated damages
Xem thêm tại: http:/(đzungsrt.comwp- content/uploads/2016/01/12312014 Liquidated- damages.pdf
Trang 16Sau khi tìm hiểu một vai định nghĩa điển hình, có thể kết luận B TTH ước
tính bao gôm các đặc điểm chính sau day:
Thứ nhất théa thuận BTTH ước tính phải được quy định trong hợp đồng
vào thời điểm kí kết Cụ thể, điều khoản cân bao gồm một số nội dung chính
như hảnh vi vi phạm, công thức tính thiệt hại hoặc khoản tiền B TTH
Thứ hai, đễ điều khoăn B TTH ước tính có hiệu lực thì thiệt hai được quy
đính phải là thiệt hại khó xác định, khó chứng minh hoặc khó tính toán (đặc
điểm nay áp dung tại một sô quốc gia vả không bao gôm tat cả)
Thứ ba, khoăn tiên do các bên thỏa thuận phải hợp lý với những thiệt hại
đã dự liệu trước, không được quá cao hoặc quá thap so với tinh chat của thiệt
hại
Thứ te, mục dich của điêu khoăn B TTH ước tính là bù dap tôn thất cóthé xây ra chứ không phải mang tinh ran đe (mục dich của điều khoản phạt vi
phạm).
1.1.3 Đặc điêm bôi tÌường thiệt hai ước tinh
Sau khi cung cấp góc nhìn tổng quan về định nghĩa B TTH ước tinh, có
thé thay BTTH ước tính mang một số đặc điểm sau:
Thứ nhất điều khoản thỏa thuận BTTH ước tính có trong hợp đồng tatthời điễm igs kết
Với vai trò nhằm đưa ra khoản tiên để bù đắp thiệt hại trong tương laivậy nên điều kiện tiên quyết dé một điều khoản B TTH ước tính có hiệu lực làđược quy định tại hợp đông vảo thời điểm ký kết, tức là điều khoản này phải
được các bên cùng đồng ý trước khi có thiệt hại xảy ra Nếu không thỏa thuận,
bên bị thiệt hại không thé yêu cầu bên gây thiệt hai bôi thường một khoản tiên
cô định mà phải sử dụng hình thức B TTH thông thường
Sở di đặc tính phái được thoa thuận trước Khi có thiét hai khả tương tự
với hình thức phat vi pham, vậy nên gây không ít nhâm lẫn trong quá trình thực
hiện pháp luật Thực chất, B TTH ước tính có vai trò không nhé đến ý chi của
các bên khi giao kết hop dong Nam bắt được trước những rủi ro có thé gánh
Trang 17chịu khi vi phạm hop đồng khiến cho các bên hiểu rổ hơn về trách nhiệm ma
minh có thé gánh chịu khi tham gia hợp đông, đông thời gia tăng thé chủ đônglựa chọn đồi tác phù hợp với hoàn cảnh và vị thé trên thương trường Nếu như
giá tri BTTH ước tính không phù hợp với kha năng của đối phương trong hợpđồng, các bên sẽ ở vi tri chủ đông hơn nhằm tìm kiếm đồi tác kinh doanh khác
Thứ hai, loại thiệt hai được qguy dink áp dung BITH túc tính phải mang
tính chất khó xác đinh hoặc khó chứng mình
Bên cạnh những ưu điểm vượt trôi, B TTH ước tính cũng có một vài hạnchê khi ap dụng Đôi khi, mét bên có lợi thé về kinh tế, địa vị có thé sử dungBTTH ước tính như là một công cụ dé chuộc lợi bat công bằng đôi với các bêncòn lại trong hợp đông Do đó, để giảm thiểu kha năng này, một sô quốc gia
đặt ra điều kiện tiên quyết của B TTH ước tính la chỉ được đặt ra đối với loại
thiệt hại khó zác định hoặc khó chứng minh Chỉ những loại thiệt hai này mới
phát huy được lợi ích của thöa thuận B TTH ước tính Thông thường, các điều
khoản BTTH ước tinh có thé là một khoản tiên nhật định, tỷ lệ phân trăm giá
trị nghĩa vu hoặc rộng hơn la công thức tính phức tạp hơn do các bên cùng
thống nhất Một số loại hợp đồng thường xuyên sử dụng điều khoản théa thuậnước tinh có thé kế đến như
(0) Hợp đông xây dựng các bên thường quy định trong trường hợp châm
trễ, nha thâu sẽ phải trả một khoản tiên đã thöa thuận cho mỗi ngày vượt quáthời gian hoàn thanh đã ân định Trong trường hợp này, số tiên thiệt hại rất khó
xác định nên cách thức tính "mỗi ngày” được chia thành mức độ tương ứng với
mức đô nghiém trong của hành vi vi phạm Cách thức thỏa thuận nay cũng được
phát hiện nhiêu trong hợp đồng logistics như vi phạm do dé hang muộn hoặc
lưu giữ tàu khác?
Gi) Hợp đồng mua ban dat đai hoặc tải san sở hữu: các điều khoản ước
tính được sử dung dé dé phòng trường hop người mua không hoàn tat việc mua
bán, giao đất hoặc tải sản
* Charles T MeCormmik (1930), Liquidated damages Xem thêm tại hftps:Mawwwjstor.orgfstable/1088240
Trang 18Git) Hợp đồng lao đông: điêu khoản thỏa thuận thường dùng trong trườnghợp người lao động nghỉ việc đột xuất va người sử dụng lao đông sé giữ tiềnlương trong một thời gian nhật định Lúc nay, cách thức tính mức thiệt hai có
thé dựa vào mức độ dễ khó khi tìm người lao đông thay thế
Thứ ba, khoản tiền BTTH tóc tính phải mang tính dự liệu hợp iy về hành
vi vi phạm tương ứng
Để dam bảo chắc chắn rằng điều khoản B TTH ước tinh có hiệu lực trước
tòa án, các bên cân đưa ra gia tri BTTH ước tinh hop lý vé hành vi vi phạm.Bản chất quan hệ thương mại dé cao tinh tự do thöa thuận, tự do giao kết củacác bên Vậy nên khi thực hiện điêu khoản B TTH ước tinh sẽ xây ra 2 trườnghợp chính M6t id các bên thiện chi thực hiện điều khoản BTTH ước tinh makhông có sự tham gia của bên thứ ba Hai id, các bên xảy ra bat đông vệ điêukhoản B TTH ước tinh, trong đó lý do phát sinh chủ yêu là do khoản tính toánquá cao hoặc quá thap so với thiệt hại thực tế Khi nay, các bên can sự can thiệp
của toa án hoặc trong tai thương mại Khi xét xử, tòa an hoặc trong tai thương
mại có quyên xem xét giá trị khoản B TTH ước tính Nêu xét thay hợp lý, Tòa
án sẽ đông ý điều khoản nảy, ngược lại, trong trường hop điều khoản bat hợp
ly (quá cao hoặc quá thap), ta án có thé sé phủ nhân thöa thuận này
Thứ tue mục đích chinh của théa thuận BITH woe tính là đễ dit đắp thiệt
hại xay ra trong tương lat
Xác định chính xác mục dich của điều khoản chế tai trong hợp đồng đóng
vai trò vô cùng quan trong trong thực tiến Mục đích không tương ứng với hìnhthức của chế tai có thể khiến điêu khoản thỏa thuận ché tai vô hiệu hoặc khôngđược chấp nhận bởi cơ quan tài phán Trong phạm vi khóa luận, mục đích củaBTTH ước tính thường xây ra nhằm lẫn trong thực tiễn sử dụng pháp luật
Nguyên nhân chủ yêu xây ra tranh chấp khi một bên cho rằng mục dich théa
thuận của điều khoản B TTH ước tính là để bủ đắp thiệt hại xảy ra trong tương
lai, bên còn lại cho rằng điều khoản thỏa thuận nảy mang tính răn đe
Trang 19Đề BTTH ước tinh có hiệu lực, mục đích của điều khoản nay phải là
mang tính bù đắp thiệt hại, nêu mục dich là mang tinh rin đe hoặc trừng phạtbên vi pham, điều khoản sẽ được cho là phạt vi phạm Khi ay, rõ rang rằng ýchí ban đâu của các bên khi giao kết hop đông không được thực hiện
1.1.4 Vai trò của bôi throng thiệt hai ước tinh
Tự do, tự nguyên thỏa thuân là nguyên tắc kim chỉ nam trong quan hệdân sự, thương mai tại hau hết quốc gia Do vay, tat cả chế định tại BLDS hayLTM đều được xây dựng trên cơ sở tôn trọng quyền tu định đoạt của các bên,trong đó trách nhiệm khi vi phạm hợp đông là van dé rất được quan tâm Tai
một sô quốc gia công nhận B TTH ước tính như Anh, Mỹ, Pháp, Trung Quốc chap nhận hình thức chế tai nay như là một biên pháp hiệu quả dé thúc day tự
do trong kinh doanh, cho phép các bên cùng nhau lựa chon hình thức hau qua
bat lợi ma mình phải gánh chịu khi có hành vi vi phạm Các thỏa thuận ước tính
là công cụ hiệu qua để đâm bảo hợp đông được thực hiện đúng dan, cùng vì lợi
ích giữa các bên, cùng với đó la kip thời khắc phục hậu quả trong trường hợp
khó chứng minh thiệt hai Cu thé:
Thú nhất BTTH ước tinh giúp các bên tham gia hop đồng tiết kiệm duoc
thời gian, công sức và chỉ phí chứng minh thiệt hat
Trong mọi hoạt động thương mại, mục tiêu lợi nhuận luôn được đặt lên
hảng đâu, vậy nên thương nhân luôn cô gắng dùng mọi cách có thể để tôi ưuchi phí, giảm thiểu rủi ro nhằm gia tăng lợi nhuận B TTH ước tinh đóng vai tròquan trong trong công tác nay Trên thực tiễn, có những trường hop giao dich
mA các bên tham gia liên quan đến lĩnh vực khó xác định giá trị như sở hữu trí
tuệ, bí quyết kinh doanh, sáng chế, phân mém, xây dung Dưới góc độ kinh tế,
nhìn trước vả hạn chế được rủi ro là điều ma các thương nhân mong muốn Khi
xác định khả năng cao có thé xảy ra thiệt hại liên quan đến lĩnh vực nảy, các
bên được tạo điều kiện chủ động hơn khi thỏa thuận về mức tiên B TTH mà bên
vi phạm phải gánh chịu Họ sẽ không mất thời gian, chi phi va công sức để
chứng minh thiệt hại Nhìn rông hơn, khi có thiệt hại xảy ra, bên bị thiệt hai thu
Trang 20hôi tiên B TTH ngay ma không can khởi kiện ra tòa án, đông thời bên gây thiệthại cũng không mắt khoản chi phi cho tô tụng.
Thứ hai, BTTH wie tinh bảo vệ sự tự do hợp đồng, khmyễn khích sự tia
cậy tối da và sự phòng ngừa tôi da
Tự do hợp đồng là khái niệm chỉ trạng thái khi ma con người tư rang
buộc mình mét cách hợp pháp, theo đó không ai bị ép buộc, cưỡng bức khi
tham gia hợp đồng và họ tình nguyện tham gia quan hệ xã hội có lợi cho cácbên trong hợp đồng Trong phạm vi tu do hợp đồng, các bên có quyên lựa chon
có tham gia hợp đông hay không, va có quyên lựa chon théa thuận những gì
trong hop đông Khi các bên củng nhau thông nhật thì buộc phải thực hiện đúngtheo théa thuận trừ một số trường hợp đặc biệt mà pháp luật quy định
Nha lĩnh té va luật hoc Cooter đã nêu ra lợi ich của BTTH ước tính bao
gồm: (i) giúp các bên có nguy cơ vi phạm có phương án để phòng ngửa cho
khoản chi phí bôi thường thiệt hai; (ii) bên có nguy cơ bị vi pham không dự lập
cho khoản chi phí có thể được bôi thường Về cơ bản, BTTH ước tính như làmột “bao hiểm” giữa các bên trong hợp đồng, giúp cho nguyên tắc trung thực,
thiện chí có khả năng phát huy tdi đa vai trò của nó
1.2 Khái quát pháp luật về bôi thường thiệt hại ước tính
1.2.1 Khái niệm pháp luật về bôi throng thiệt hại ước tinh
Phân tích khái niệm pháp luật về B TTH ước tính mang nhiêu ý nghĩa về
mặt lý luận va đặc tính nghiên cứu Trên cơ sở hình thức B TTH ước tinh còn
khá mới tại hé thông pháp luật Việt Nam, van dé lý luận cân được chú trong
hơn cả Có thé định nghĩa piiáp luật về BTTH ước tính là tổng thé quy phampháp luật do Nhà nước ban hành hoặc thita nhận, điều chỉnh quan hệ xã hội
bao gồm dua ra nguyên tắc, phương thức, quyền và nghĩa vụ của các bên có
théa thuận về BTTH ước tính phát sinh trong quá trình giao kết hop đồng Mỗi
quốc gia lại co một quan điểm xây đựng pháp luật thỏa thuận ước tính khác
nhau Một số xu hướng có thé ké đến như:
Trang 21Thứ nhất BTTH ước tính là một hình thức chế tải được quy định tạichương Ché tai dân sự trong BLDS (quốc gia tại hệ thông Civil Law) cho phépcác bên sử dụng khi đáp ứng đây đủ điều kiên ma pháp luật quy định Tuy nhiên
có hai trường phái chính, cụ thể là đông thời công nhận song song cả 2 chế tai
phạt vi phạm và B TTH ước tính, trường phái còn lại cho phép thỏa thuận mức
thiệt hại mà không hé sử dụng 2 thuật ngữ phạt vi phạm hoặc B TTH ước tinh(về cơ bản không có sự phân biệt ré rệt giữa 2 chế tai này) Tại BLDS TrungQuốc năm 2020, Điều 585 tại Chương VIII Trách nhiêm pháp lý quy định chếtai ma ở đó cho phép các bên thỏa thuận khoản B TTH, đồng thời BLDS Trung
Quốc không có chế tai phat vi phạm Day cũng là hướng lập pháp được công
nhận tại Pháp, Nhật Ngược lại tại Đức, BLDS quy định đông thời 2 chế tải
phat vị phạm và B TTH ước tính Trong do, BLDS Đức đặc biệt chú trọng phan
biệt mục đích của ché tai théa thuận như là cơ sở dé phân biệt chúng
Thứ hai, BTTH ước tính là chế tài được sử dụng rộng rai và có thé bituyên bồ vô hiệu nêu như điều khoản nay mang tính chat tương tự phạt vi phạm.Hau hết quốc gia thuộc hé thông Common Law (Hoa Kỳ, Anh, Canada ) đồng
tình quan điểm nay bởi các thấm phán cho rằng một điều khoản mang tính đe
doa làm giảm tinh tự do của hop dong
1.2.2 Nội dung pháp luật về bôi tÌtường thiệt hai ước tink
Tùy thuộc vảo tính chất hệ thông pháp luật và quan điểm khác nhau mảmỗi quéc gia lại quy định nội dung khác nhau về B TTH ước tính Tuy nhiên,
nhìn chung quy định về B TTH ước tính về cơ bản bao gồm một số phan chính
như sau:
Tht nhất, quan hệ pháp ìuật được phép thôa thuận BITH wie tính
Điều khoản BTTH ước tính giúp các bên dự liệu trước được những tên
that xây ra và bên bi vi pham phải đền bù đúng như số tiên thöa thuận là đặc
trưng của chế tai này, tuy vậy chính tính chat này tiêm ẩn rủi ro lam mắt cânbằng giữa các bên trong hop đông, 1a lỗ hông khiến cho một bên chèn ép bên
còn lại Vậy nên, tại một số quốc gia thuộc hệ thông Common Law quy định
Trang 22thöa thuận B TTH ước tinh chi được phép sử dụng trong quan hệ hợp dong phứctạp vả khó xác định thiết hại như thöa thuận về thiệt hại uy tín, danh dự; thỏa
thuận B TTH trong hợp đông xây dựng, hợp đông vận chuyển đường biển
Mặt khác, tại một sô quốc gia Civil Law như Pháp, Trung Quác , B TTHtước tính không bị giới hạn phạm vi áp dụng, tức là có thé sử dụng trong bat kiquan hệ pháp luật nao miễn là hai bên có thỏa thuận Quy định mở rộng nayphát sinh kha nhiều quan điểm trái chiêu khi tại Trung Quốc, BTTH ước tinh
thậm chi còn được sử dụng trong thỏa thuận ly hôn về yếu tô nhân thân” Tại
một số quyết định của tòa án, BTTH ước tính về nhân thân có thể bị tuyên vôhiệu do tinh chat không phủ hợp bởi một số chuyên gia cho rằng B TTH ước
tính chỉ nên sử dụng trong quan hệ tài sản.
Thứ hai, nội dung điều khoản thỏa thuận BTTH uớc tinh
Với tính chat phức tap của điều khoản théa thuận ước tính, pháp luật tạimột số quốc gia công nhân B TTH ước tinh khuyến nghị một sô yêu cau cơ bản
của một điều khoản thỏa thuận B TTH Căn cử vao đặc điểm, tinh chất của điều
khoản, một số nội dung cân được dé cập tới nhằm dam bảo thỏa thuận có thể
được thực thi như: hành vi vi pham làm phát sinh trách nhiệm B TTH ước tinh,
khoản tiên cu thể hoặc công thức tính mức BTTH
Théa thuận B TTH ước tinh ià znột khoản tiền trong hop đồng được quy
định lường trước mét cách hợp ip về thiệt hại sẽ xdy ra trên thực 18 ma bên viphạm phải da cho bên còn lại Vay nên, dé thé hiện co ban vai trò và mục dich
vốn có của điều khoản, các bên cân thông nhất về hành vi vi phạm lam phátsinh B TTH ước tính và giá trị vật chat mà bên vi phạm sẽ phải gánh chịu Nếu
thiểu một trong hai yếu tổ này thì điều khoản BTTH ước tính mat đi tính chat
vốn có của nó Vi đụ, néu như các bên chỉ thöa thuận về hành vi vi phạm màkhông nhắc tới số tiên thiệt hại phải boi thường thì lúc nay điều khoản sẽ trở
nên vô nghĩa, và các bên chỉ có thể lựa chọn trách nhiệm B TTH thông thường
#3 Lam (2023) BARE RAM SEM MG We Gide Ine của điêu Khoản bồi thưởng
thiệt haitrong thỏa thuận ly hén cin được pháp hút quy dinhré ring)
‘Mem thêm tại: hfttps:/6rvrw.Cuironsen com.c1/2023/10/1099342957 hm
Trang 23dựa trên toan bộ thiệt hại thực tế (về cơ bản chế tải B TTH không cần phải thỏathuận trong hợp đồng) Mặt khác, néu các bên chỉ thỏa thuận số tiên BTTH ma
không nêu rõ hành vi vi phạm thì khi ay không thé xác định được cơ sở phát
sinh trách nhiệm
Thứ ba, cơ ché kiểm soát điền khoản béi thường thiệt hat ước tính
Điều khoản B TTH ước tính trong hợp đông cho phép các bên được tự dothöa thuận về cơ sở phát sinh trách nhiém bồi thường bằng tiên va mức tiên bôithường Cũng chính vi mức đô tự do lớn như vậy ma điều khoản B TTH ước
tính trở thanh công cụ hữu hiệu dé một bên sử dụng nhằm gây bat lợi cho bên
có hành vi vi phạm Để kiểm soát han chế nay, pháp luật trên tat cả quéc giachap nhận B TTH ước tính đều quy định thêm về ngoại lệ khi cho phép Tòa án
hoặc trong tai can thiệp sô tiên thỏa thuận nêu như quá cao hoặc quá thap sovới thiệt hai thực tê Ví dụ như BLDS Pháp, Điều 1231-5 giao quyên han cho
tòa dn có thê quyết định, ké cả mặc nhiên quyết định, giảm hoặc tăng khoản
tiền bỗi thường đã được các bên thôa thuận nêu khodn tiền dé rố rằng là qua
cao hoặc quả thấp.
Hay một số quốc gia thuộc hé thông pháp luật Civil law quy định một sôđiều kiên linh hoạt hơn dé yêu câu Toa án xem xét khoản tiên thỏa thuận trong
BTTH ước tính: bên vi pham có yêu câu Toa án xem xét giảm và chứng minhđược thiệt hại thực tế nhỏ hơn số tiên đã thỏa thuận chưa thanh toán Trongtrường hợp hai bên đã hoàn thành nghĩa vu thanh toán khoản tiền theo thöathuận thi Tòa án sẽ không xem xét nữa Tương tự như Trung Quốc, các quốc
gia ủng hộ vai trò can thiệp của Toa án về mức phat có thể ké đến như TháiLan, Phân Lan, Dan Mach, Thuy Dién
1.2.3 Nguồn pháp luật về bôi tÌường thiệt hai wee tinh
Tại một s6 quốc gia thuộc hệ thong pháp luật Common Law, nguôn luậtđiêu chỉnh B TTH ước tính chủ yêu thuộc về Luật hợp đồng Các nguyên tắc
điều chỉnh không được dat ra trong một đạo luật cụ thể nào mà được rút ra tử
quá trình thiết lập va tinh chỉnh thông qua các án lệ Tại Hoa Ky, BTTH ước
Trang 24tính đã được luật hóa trong Bô luật Thương mại thống nhất (Uniform
Commercial Code) nhưng về cơ ban van còn thiểu sót va xuat hiện nhiều bat
cap Bên cạnh đó, khi xem xét khoản tiên BTTH ước tinh, tòa an tại Hoa Kicòn phải xem xét dén quy đỉnh của liên bang
Trong hệ thông pháp luật Civil Law, các quy tắc điều chỉnh hợp đông
đều được quy định tại BLDS, ngoài ra các chế tài còn được cu thể hóa tại văn
ban luật chuyên ngành như luật thương mại, luật xây đựng, luật bão vệ người
tiêu dùng Trong BLDS, BTTH ước tinh là biện pháp chế tài ma pháp luật
khuyến khích sử dụng bởi chúng mang những đặc điểm ưu việt, đông thời đểhướng dẫn 16 rang hơn về hướng áp dụng chê tải này, các quéc gia còn banhanh một số văn bản hướng dẫn thi hành, giải đáp thắc mắc Ví dụ như Trung
Hoa ban hành Biên ban Hội nghị công tác thi hành Bo luật dan sự của Tòa án
quốc gia” do Tòa án tôi cao ban hanh năm 2021 dé hướng dẫn về phạm vi gia
tăng hoặc giảm khoản B TTH ước tính.
Trang 25TIỂU KET CHƯƠNG 1
BTTH ước tính là hình thức khắc phục thiệt hại phô bién tại nhiều quốc
gia trên thé giới BTTH ước tinh là thỏa thuận trong hợp đông cho phép các bênthöa thuận về khoản tiên B TTH trong trường hợp xảy ra hanh vi vi phạm hợpđồng Bö qua những khác biệt đặc trưng, hai hệ thông pháp luật Common Law
va Civil Law nhìn chung coi BTTH ước tính đáp ứng đây đủ 4 đặc điểm sau() Điều khoản thöa thuận B TTH ước tính có trong hợp đông tại thời điểm ky
kết, (ii) Loại thiệt hai được quy định áp dụng BTTH ước tính phải mang tínhchât khó xác định hoặc khó chứng minh; (iii) Khoản tiên B TTH ước tính phải
mang tính dự liệu hợp lý vê hành vi vi phạm tương ứng (iv) Mục đích chínhcủa thỏa thuận B TTH ước tinh la dé bù đắp thiệt hại xây ra trong tương lai
BTTH ước tính có 2 vai trò chính, bao gồm: (i) Giúp các bên tham gia hợp đồngtiết kiêm được thời gian, công sức và chi phí chứng minh thiệt hai; (ii) Bao vệ
sự tự do hợp đông, khuyên khích sự tin cậy tôi đa và sư phòng ngừa tôi đa.Ngoài ra, chương | còn cung cập sơ lược pháp luật về B TTH ước tinh, bao gồmkhái niệm, nội dung vả nguôn pháp luật của B TTH ước tinh Mặc dit khái niệmpháp luật va nội dung pháp luật về B TTH ước tính tại một sô quốc gia có khác
biệt nhưng nhìn chung đều quy định các giao dịch được phép thỏa thuận ướctính, nội dung cơ ban của thöa thuận, cơ chế kiểm soát tính tự do thỏa thuậncủa BTTH ước tính Cụ thể, pháp luật Common Law thường chỉ giới hạn B TTH
ước tinh trong các quan hệ pháp luật phức tạp, khó xác định thiệt hại, ngược lại
pháp luật Civil Law co quan điểm khá cởi mới khi không giới hạn phạm vi được phép thỏa thuận B TTH ước tính Bên cạnh đó, pháp luật cũng quy định
16 rang về cơ chê kiểm soát khoăn tiền thỏa thuận, nêu số tiên thỏa thuận qua
cao hoặc quá thap, Tòa án sé có quyền điêu chỉnh lại mức bôi thường phù hopvới thiệt hại thực tế
Trang 26CHƯƠNG 2
PHÁP LUẬT CUA MỘT SÓ QUOC GIA VE CHE TÀI BỎI THƯỜNG
THIỆT HẠI ƯỚC TÍNH
BTTH ước tinh đã được nhiều quốc gia công nhận như là một hình thứctrách nhiệm phô biển Nhằm phân tích cũng như làm rõ hơn về hướng điều
chỉnh của B TTH ước tính, khóa luận sử dụng phương pháp phân nhóm hệ thông
pháp luật, đặt khá: niệm nay theo từng hệ thông để tir đó khai thác sâu hơn về
phạm vi áp dụng, quy tắc điêu chỉnh đặc thu va kinh nghiệm áp dung trong thực
tiến
Để dam bảo duy trì môi quan hệ hợp đông bên vững, lành mạnh va công
bằng, pháp luật đặt ra quyền cho bên bi vi pham áp dụng các biện pháp khắcphục đối với bên vi phạm
2.1 Quy định về bôi thường thiệt hại ước tính theo hệ thống pháp
luật Common Law
Xudi theo dòng lich sử phat triển của hệ thông Common Law, B TTH ướctính là khái niệm được công nhận tại Anh va là kết quả phát triển từ trái phiềuphat (penal bondŠ Với tính chat của trái phiéu phat, trong nhiêu trường hợp
bên vi phạm phải trả một khoản tiên không tương xứng với thiệt hai của bên bị
vị phạm Đền năm 1967, Vua William III của Anh ban hành Di chúc 8 & 9 3
(sau nay bị bai bd) bao gồm nội dung sửa đôi tính chất của trái phiéu phạt bằng
cách yêu câu nguyên đơn chuyển nhương va chứng minh việc vi phạm lời hua
(được nêu trong bản cam kết trái phiếu phat) Theo đó, nguyên đơn được nhân
số tiền tương xứng với hành vi vi phạm của bị đơn chứ không phải toàn bộ số
*Fenal bond (ri phiêu phat) là hình thức chế tài pho biên từ: Thể kỹ X đến thé kỷ XVII trong đó
người húa và người được hứa sẽ ét khoản tiên (nghĩa vụ chính hoặc tuyết adi) như: một sự đằm bao dé thực thi lời hứa (nghĩa vụ phụ) Sau khi nghĩa vụ phụ được hoàn thành.
nghĩa vụ chỉnh sẽ tự động trở nên vô hiệu Nhung trong trường hợp có tranh chap giữa ede bên thì
nguyên đơn có quyễn nộp toàn bộ số tien phạt chỉ bằng việc cho rằng lời hứa ñã không được thực
hiện và không can phai chứng minh hành vi vị phạm
Hassan Raza (2), Liquidated Dam ages — Com mon Law versus Pakistan Law
Xem thêm tai: https:/fs ahs ol.lums.edu.pk/node/12871
7 Hassan Raza (2) Liquidated Dam ages — Com m on Law versus Pakistan Law
Xem thém tai: https://s ahs ol.lums.edu.pk/node/12871
Trang 27tién phat (trừ khi chứng minh được rang số tiên đó bang số tiên phat) Các tòa
án ở Anh đã nhanh chóng áp dung cách tiếp cận ngay cảng rộng rãi này duatrên Luật công ly Equity) Ké từ đâu thé kỹ XIX đến cuối thé kỹ XX, hệ thông
tòa án Anh van xuất hiện nhiêu tranh cãi nhằm xác định một điều khoản thỏathuận cụ thể số tiền phải trả cho hành vi vi phạm là điều khoản phạt hay B TTH
ước tính Cho đến hiện tại, tranh cdi đã có kết quả thong nhất cudi cùng Hauhết các nước tại hệ thông Common Law không công nhận hình thức phạt vi
phạm là một biện pháp khắc phục có hiệu lực thi hành, hình thức được công
nhận rông rãi là B TTH ước tinh (liquidated damages) Theo quan điểm của tòa
án Anh, điều khoản thỏa thuận tra tiên (payment clause) có hiệu lực khi nómang chức năng như là B TTH ước tính, đông thời sé bị vô hiệu khi điều khoảnnảy hoạt đông như là phạt vi phạm B ởi quan điểm của nhà làm luật Anh cho
rang liquidated damages là sự ước lượng trước thiệt hại xảy ra (cho đủ khoảntước lượng nay cao hoặc thap hơn số tiên quy định) Ngược lai, phạt vi phạm lạimang tinh chất đe dọa bên vi pham, đi ngược với bản chat thiện chí của hopđồng
Tự do hợp đông là nguyên tắc cơ bản trong mọi hoạt động dân sư nóichung va thương mại nói riêng, ở đó cho phép các bên khi tham gia hợp đôngđược phép thỏa thuận mà không phụ thuộc vảo bat cứ sự can thiệp, can trở từbên ngoài Tuy nhiên, tự do cũng cần có giới han trong phạm vi cho phép nhằm
duy trì hoạt động thương mại lành mạnh, công bằng và én định Khi xem xét
một thỏa thuận B TTH ước tính, pháp luật Common Law đặt ra một sô nguyêntắc trụ cột nhằm điều chỉnh hành vi giữa các bên trong hoạt động dân su dayphức tạp Toa án tại một số nước thuộc hệ thong Common Law (Anh, Mỹ,Canada ) nhìn chung tinh đến 2 yếu tổ quan trong sau: Tint nhdt thiệt hai cóphải là loại khó tính toán hay không? Tint hai, số tiên BTTH ước tính có hợp livới thiệt hại thực tế hoặc dự đoán không?
® Lucinda Miller (2004), Penalty Clauses in England an France: A comparative Study, The
International and Comparative Law Quarterly, Vol63, No 1, tr 79 - 106,
https www jstor.org/stable/3663 137
Trang 28Tham khảo tai Bộ luật Thương mai thông nhất (Uniform Commercial
Code), khoản 1 điều 178 quy định như sau: “T?iệf hai do vi phạm có thé duoc
ước đoán trước trong hop đồng và phù hop với thiệt hai dự tính hoặc thiệt hai
tực té trong trường hop có những Rhỏ khăn hoặc không khả thi trong việcchứng minh tôn thất Nếu số tiền vượt quá thiệt hai qua nhiều sẽ bị coi là phạt
vi phạm và bị vô hiệu “®
Tuy nhiên định nghĩa nay vẫn còn thiểu sót do chưa thể bao quát đượctoan bộ tinh chat va đặc điểm của B TTH ước tinh từ các án lệ liên quan Các
thẩm phán và nhà nghiên cứu tổng kết các yêu tổ để xem xét một điều khoản
BTTH ước tính có thé thực thi được dựa trên các yếu tô sau đây
Tint nhất khoăn thiệt hại ma các bên dự liệu phải là một khoản dự liệutrước hợp lý về tôn thất có thé xảy ra Day được coi là yêu tô tôi quan trong khi
xác định một điều khoản B TTH ước tính có hợp pháp hay không Theo đó, toa
án xem xét tính hợp lý của điều khoản vào thời điểm các bên bắt đâu giao kếtchứ không phải vào thời điểm xảy ra vi phạm hay thời điểm tranh chấp Nếu số
tiên quá cao hoặc quá thập so với thiệt hại thực tế ma bên bị vi phạm phải gánh
chịu, Tòa án có thé can thiệp thu hep lại chênh lệch dé dam bảo công bang cho
các bên trong quan hệ hợp đông Ví du nếu các bên trong hợp đông ước lượng
thiệt hai có thé xảy ra là 1000$ nhưng thực tế thiệt hai chỉ đừng ở mức 100$,theo góc nhìn nao đó, số tiên B TTH ước tính không hé hợp lý Tuy nhiên, mức1000$ được coi là hợp lý vào thời điểm ký kết, việc thiệt hại thực tế thấp hơn
rất nhiều so với mức théa thuận chi la một rủi ro kinh doanh thông thường Vậy
nên, các tòa án khá thông nhất quan điểm néu căn cứ vào sự kiện mà các bền
đã biết tai thời điểm ký kết hợp dong thi số tiên đã théa thuận là du bao hợp ly
về thiệt hại có thể xảy ra trong tương lai, điều khoản thiệt hại ước tính có hiệulực thi hành, bat ké số tiền thiệt hại thực tế bao nhiêu!0,
Ê Section 2-718 UCC: "Dam ages for breach by either party may be liquidated in the agreem entbut
only at an amount which is reasonable in the light of the anticiated or actual harm caused by the breach, the difficutties of proof of loss, and the inconvenience or nonfeasibility of otherwise obtaining
an adequate remedy A term fixing unreasonably large liquidated dam ages is void as a penalty.”
1© Charles T McC ormick (1930), “Liquidated damages”, https:/imww.jstor.orgistable/1066240
Trang 29Tint hai, thiệt hai do hành vi vi phạm gây ra không thể hoặc rat khó để
xác định hoặc chứng minh Lai một lần nữa, tòa án xem xét tiêu chí khó xácđịnh thiệt hại vào thời điểm mà các bên có thỏa thuận chứ không phải khi xây
ra hanh vi vi phạm hoặc tranh chấp Thiét hại khó xác định có thé được kế đến
như thiệt hại về uy tín thương hiệu, thiệt hai khi thi công dự án quá thời hạn Yêu tô khó xác định của thiệt hai gây không ít tranh cãi trong các án lệ Có
quan điểm cho rằng yêu tổ này rat khó dé đong đêm bỡi nếu đã khó xác địnhvậy sao các bên có thể thỏa thuận được một khoản tiên (hoặc công thức tính)cho tôn that xây ra trong tương lai Mặc khác, ở hướng tiếp cận hop lý hơn làthiệt hai khó chứng minh Nếu như tôn thất khiến bên bị vi phạm rất khó để
chứng minh thi kha năng cao Tòa án công nhận là điêu khoản B TTH ước tính
Thứ ba ý đình các bên khi thỏa thuận điêu khoản BTTH ước tính Khiphân loại các điêu khoản thỏa thuận về số tiên ma bên vi phạm phải nộp cho
bên bị vi phạm, tòa an sé xem xét can trọng ý định của các bên để hiểu rố mụcdich ma hai bên đã thỏa thuận vao thời điểm ky hợp đông Tòa án cần làm sáng
tö liệu mục đích điều khoản thöa thuận nay là dé tính toán mắt mát trong tươnglai, dé trừng phạt hay dé ran đe Va cân lưu ý, việc đánh giá, phân biệt ý định
phải đặt trong hoàn cảnh khi các bên ký kết hợp đông chứ không phải vào thời
điểm vi phạm Thông thường sau khi xem xét, điều khoản mà các bên thỏathuận sẽ rơi vào các trường hợp cơ bản sau đây!
Một id, théa thuận được cho 1a tương đương với điều khoản phạt vi phạm
khi điều khoản đó quy định quá mức so với mức thiệt hại toi đa có thể chứng
minh được sau khi vi phạm.
Hai ia, nêu hành vi vi phạm chỉ là không thanh toán một khoản tiền va
số tiên quy định trong hợp đông mà bên vi phạm phải chiu lớn hon số tiên đáng1é ra phải tra, khi này điều khoản thỏa thuận bị coi là phạt vi pham Nguyên tắc
nay được áp dụng ké cả khi vi thé giữa các bên là như nhau và khoản ước lượng
*! Lucinda Miller (2004), Penalty Clauses in England an France: A comparative Study, The
International and Comparative Law Quarterly, Vol53, No 1, tr 79 - 106, https www jstor.org/stable/663 137
Trang 30cho thiệt hại được tính toán hợp li Sở di trên thị trường các bên thường dat ra
một thöa thuận như vay 1a bởi vì hành vi chậm hoặc không thanh toán tiên tiém
tang nhiêu rủi ro cho bên chủ nợ bởi có thể khiến họ mát di cơ hội kinh doanh:khác Mục dich này được dat ra là hệ quả tat yêu của thị trường vậy nên thâmphan thường có xu hướng miễn cưỡng áp dụng
Baila, có một giả định rằng khi một bên phải trả một khoản tiên từng lan
khi xảy ra một hoặc nhiều vi phạm (một số vi phạm nghiêm trọng vả một sôkhông) thi coi như điều khoăn đó là phạt vi phạm Điều này có nghĩa là số tiên
mà bên vi phạm phải gánh chịu có thé rat lớn so với những vi phạm khôngnghiêm trọng Chi cân tôn thất thực tế nhỏ hơn khoản tiên phạt la di
Bến là được coi là một điều khoản thiệt hại ước tính hợp lê khi hau quacủa hành vi vi phạm hợp đông không thể ước lượng trước chính xác, đồng thời
ý định của các bên khi xác lập thỏa thuận là dé bu đắp thiệt hại
2.2 Quy định về bôi thường thiệt hại ước tính theo hệ thống pháp
luat Civil Law
Trái với quan điểm của hệ thong Common Law, hệ thông pháp luật Civil
Law chap nhận đông thời 2 cơ chê trách nhiệm hợp đông là phat vi phạm vàBTTH ước tính Đây có thể được coi là ưu điểm vượt trội giúp cho các bên linh
động lựa chọn hình thức phù hợp với nhu câu đa dạng trên thị trường Tuy
nhiên, việc đông thời xuất hiện 2 hình thức phát sinh vẫn đê nhâm lẫn lớn, bởidường như đặc điểm của hai chế định nay có nhiêu nét tương đông Thậm chi,
BLDS Pháp còn không co một tên gọi chính thức dành cho B TTH ước tính.
Một số quốc gia Civil Law như Trung Quốc, Pháp, Nga, Nhật, Đức lả
những quốc gia hiém hoi xuat hiện điều luật điều chỉnh trực tiếp về B TTH ướctính Nhìn chung, cách tiếp cân của các quéc gia nảy khá tương đồng Cu thé:
* Ở Pháp
Trước năm 1975, pháp luật Pháp được coi là quóc gia dé cao ché tai phạt
vi phạm trong mọi hoạt động hợp đồng BLDS Pháp năm 1804 quy định cả 2
Trang 31điêu khoản phat vi phạm (từ điều 1226 đến 1233 BLDS Pháp năm 1804) vàBTTH ước tính (điều 1152 BLDS Pháp năm 1804).
Cu thể, Điều 1226 BLDS Pháp năm 1804 đưa ra định nghĩa về phat viphạm như sau: Điều khoản phat là một điều khoản trong đó một cá nhân, déddim bảo việc thực thủ một théa thuận nên cam két thực hiện mét hành đông nào
6 trong trường hợp thỏa thuận không duoc thực hiện 12
Đông thời Điều 1220 cho thay thêm chức năng của điều khoản phat vi
phạm dưới góc nhìn của BLDS Pháp năm 1804: Điều khoản phat ia khodnBITH mà ch nợ phải chịu do không thực hiên nghĩa vị 1Ê
Nguyên tắc về điêu khoản phạt vi phạm được thể hiện tại Điều 1152,theo đó pháp luật cam moi sửa đôi tư pháp, vì pháp luật dé cao sư tự do của cácbên trong hợp đông X?ử thỏa thuận quy đinh rằng người không thực hiện sẽphải trả một số tiền nhất định nine id bôi thường thiệt hại, thì khong thé ẩươc
pháp cho bền kia nhân một sé tiền lớn hơn hoặc nhỏ hon Tuy nhiên có mộtngoại lệ cho nguyên tắc này quy định tại Điều 1231 cho phép tòa án có quyền
sửa đổi điều khoản phạt khi các bên chỉ vi phạm môt phan so với thỏa thuận
thay đôi nảy đã mở ra một con đường linh hoạt hơn cho Điều 1152 Điều
1231-5 Bộ luật dân sự Pháp hiên hành quy định:
“Trong trường hợp hợp đồng quy định rằng bên nào không thực hiện
'2 article 1226 French Code Civil 1804: “La clause pénale est celle par laquelle une personne, pour
assurer Iexécuffon d'une convention, sengage 3 quelque chose en cas dinexécution.”
Xem thêm tại: https vwew.legifrance.gouv.fr/codes/texte_lc/LEGITEXT00000607072 1/1804-03-25
'3 Article 1229 French Code Civil 1804: ‘La clause pénale est la compensation des dom mages et
intéréts que le créancier souffre de linexécution de l'obliyation principale.”
Xem thêm tai: https vwew legifrance.gouv.fr/codes/texte_Ie/LEGITEXT000006070721/1804-03-25 '* article 1152 French Code Civil 1804: “Lorsque la convention porte que celui qui manquera de
Vexecuter payera une certaine somme a titre de dom m ages-intérets, il ne peut &‡re alloue “['autre partie une som me plus forte, ni m oindre.”
Trang 32hop đồng thi sẽ phải trả một khoản tiền bôi thường thiệt hat được xác aah thì
bên kia không thê được trả một khoản tiền cao hơn hoặc thấp hơn khoản tiền
đó Tuy nhiên, tòa ám có thê quyết đinh, kê cả mặc nhiên quyết dinh, gidm hoặctăng khoản tiền bôi thường ad được các bên thôa thadn nễu khoản tiền đỏ rỡrang là quá cao hoặc quá thấp
Trường hop ngiữa vụ đã duoc thực hiện một phan thi tòa ám có thé quyếtinh, ké cả mặc nhiên quyết định giảm khoản tiền bồi thường th lê với lợi ích
mà việc thực hiện một phan nghĩa vụ đã mang lại cho bên có quyền, ma không
ảnh hướng đến việc áp dung quy định tại đoạn trên
Moi điều khoản trải với hai đoan trên bị coi là không ton tai’
Như vậy, BLDS Pháp đã không con phân chia giữa phạt vi phạm va
BTTH ước tính là hai chế tài riêng biệt mà đã gôp chung chúng vào Điều
1231-5, cho phép các bên có quyền thỏa thuận một khoản tién khi bên còn lại vi phamhợp đồng
* Ở Nhật
BLDS Nhật năm 2020 quy định chế tai bằng tiên không phân chia rõ
rang giữa phạt vi phạm và B TTH ước tính Cụ thể, Điều 416 BLDS Nhật Ban
quy định:
“(1) Mục dich của yêu câu bôi thường thiệt hai do không thực hiện nghĩa
vụ la yêu cầu người có nghĩa vụ bôi thường cho những tôn that phát sinh do
không thực hiện nghĩa vụ.
(2) Người có quyên có thé yêu câu bôi thường thiệt hai phát sinh từ bất
kỷ trường hợp đặc biệt nao nếu đã thay trước hoặc buộc phải thay trước các
thiệt hai đó” 16
BLDS Pháp - Đại sứ quan Pháp Xem thêm tại: hftps://fdvn.vnfbo- luat: dan-sư- phap-ban- dich!
© article 416 Civil Code of Japan:
“(1)The purpose of the claim for compensation for the loss or damage for failure to perform an
obligation is to have the obligor to pay the com pensation for loss or dam aye which would ordinarily arise from the failure.
(2)The obligee may also claim the compensation for damage which has arisen from any special
cireum stances if the party did foresee, or should have foreseen, the circum stances.
Xem thém tai: https://wew.japanes elawtans lation go.jp/en/laws/view!3404/enéje_pt3ch1sc2sb1at7
Trang 33Như vây, quy định tại Điều 416 BLDS Nhật Bản chỉ nêu chức năng củachế tài BTTH và quyên yêu câu B TTH của bên bị vi phạm “nén đã thay trướchoặc buộc phải thay trước các thiệt hai đó” Trường hợp tai khoăn 2 Điều 416
BLDS Nhật Bản có nhắc đền việc bên bi vi phạm “da thay trước hoặc buộc phảithay trước các thiệt hại” đã ngâm khẳng định các bên được phép du liệu về tônthat có thé xây ra néu xây ra hanh vi vi phạm Tòa án sé quyết định mức phạt
cho hảnh vi vi phạm, và đồng thời quyết định về khoản bồi thường mà bên vi
phạm phải trả cho bên bị thiệt hại.
* ỞTrmg Quốc
Có một sô hướng phân loại B TTH quy định trong BLDS Trung Hoa năm
2020, trong đó, B TTH thường được phân loại thành 2 nhánh: B TTH được thỏa
thuận và B TTH theo quy định pháp luật.!”
Pháp luật Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa không có quan điểm thông nhất
vé chức năng của điều khoản B TTH ước tinh là trừng phạt hay đên bi tốn that
hoặc cả hai.
Trước đây, pháp luật dan sự Trung Hoa phan chia B TTH thánh 2 loại.
Tuy nhiên, sau hàng loạt sửa đôi va cho đến khi Luật hợp đông Trung Hoa đượcban hành, pháp luật dan sự không còn chú trong nhiêu tới B TTH theo luật định,
tức đông nghĩa rằng biên pháp B TTH thỏa thuận được dé cao hơn trong luậthợp đông
Điều 585 BLDS Trung Hoa 2020 quy định như sau:
“Các bên có thé thöa thuận rằng khi một bên vì phạm, tiy theo tinh chất
vi phạm một khodn tiền BTTH nhất đình sẽ được bôi thường cho bên kia hode
các bên có thê thôa thuận về cách tinh nức BTTH phát sinh từ vi phạm
Trong trường hop mức BTTH uớc tính đã thoả thuận thấp hơn tên that
gy ra thì Tòa án nhân dân hoặc lỗ chức trong tài có thé tăng mức bỗi thườngtheo yêu cau của các bên Trong trường hợp số tiền BTTH ước tinh đã thod
!lạ£f#2 (2023), LWW KF, GOGH LLLEIIE (Kiên thức pháp luật] Các vẫn dé
pháp lý thường gặp liên quan đến bôi thường thiệt hại trong hợp đông),
hffps:lNwaww.a-©ourt.gov.en/xxfbfno1court_412/does/202311/d_3990006.htmi
Trang 34thuận cao hơn mức thiệt hại gay ra thì Tòa đa nhân dân hoặc tô chức trong tài
có thé đưa ra mức giảm phit hop theo yêu cầu của một bên
Trường hợp các bên có thỏa thuận về việc bôi thường thiệt hai do châm
thực hiện thi bên vi phạm vẫn tiếp tuc thực hiện nghữa vụ sau khi ãã nộp số tiềnbôi thường thiệt hai “1#
Điều 11 “Biên bản Hội nghị công tác thi hanh Bộ luật dan sự của Tòa án
quốc gia” do Tòa án tdi cao ban hanh năm 2021 hướng dẫn về phạm vi gia tăng
hoặc giảm khoản B TTH ước tính:
“Trường hợp một bên yêu cầu Tòa dn nhân dan giảm mức bôi thườngthiệt hai thi Tòa an nhân đân căn cứ vào mức thiệt hai quy dinh tại Điều 584
Bộ luật dân sự có tinh đến các yêu tố toàn điên nine việc thực hiện hop đồng.mức độ lỗi của các bên, và cân nhắc nó theo các nguyên tắc công bằng và thiên
chí và dua ra phán quyết Neu mức bôi thường thiệt hai đã thoả thuận vượt
qua 30% mức thiệt hại được xác đinh theo Điều 584 Bộ luật Dân sự thì có thé
Xác định chung là “cao hơn mức gây ra” quy định tại Khoản 2 Điều 585 Bộ
iuật Dân sự Nêu một bên cho rằng mức bỗi thường thiệt hại đã thoa thuận quá
cao và yêu cầu mức giãm phù hop thì bên đó phải có trách nhiệm chứng minh;
néu bên kia cho rằng thôa thuận bồi thường thiệt hại đã théa thuận là hợp Ifthi cũng phải cung cấp bằng chứng tương ứng “9
'8 Điều 585 BLDS Trung Hoa: “The parties m ay agree that, upon default by a party, a certain am ount
of liquidated dam ayes shall be paid to the other party according to the circum stance of the breach,
or the parties m ay agree on the method of calculating the compensation for losses arising from the breach.
Where the agreed liquidated dam ages are lower than the loss caused, the people's court or an
arbitration institution m ay increase the am ount upon request of a party Where the agreed liquidated
dam ages are excessively higher than the loss caused, the people's court or an arbitration institution may make appropriate reduction upon request of a party.
Where the parties agree on the liquidated dam ages for delayed perform ance, the breaching party
shall continue to perform the obligation after paying the liquidated dam ages.”
Xem thêm tại - https:/wew chinajustice obs erver.conv/lawilx/civik code- of- china- part iit contract
20200528
18 Điều 11 Bién bản “đôi nghị công tác thi hành Bộ luật dân sự của Tòa án quốc gia
Xem thêm tại:
https :/www Zw ey.com/fayuans
henpanguifanxingwenjian/quanguofayuanjiyao/2024-01-01/11287.html
Trang 35Từ những phân tích quy định pháp luật tại ba quốc gia thuộc hệ thông
Civil Law (Pháp, Trung Quốc, Nhật), có thể rút ra được kết luận về điểm tương đồng quan điểm giữa các quốc gia trên như sau
Thứ nhất pháp luật tại cã ba quốc gia không có gắng tách biệt rổ rang
giữa chế tai phạt vi phạm và B TTH ước tính Pháp luật dân sự các quốc gia trênkhông có điểu khoản riêng biệt danh cho hai chế tai nay ma gdp chung vào
cùng một điều khoản Cụ thé quy đính quyền của bên bị vi phạm được nhận
khoản tiên theo như thỏa thuận khi xây ra hành vi vi pham Tuy nhiên số tiên
có thé bị điều chỉnh tăng hoặc giảm néu như quá thấp hoặc quá cao so với tốnthất thực tế
Thứ hai, không xuật hiện chênh lệch lớn về điều khoản B TTH ước tinh
giữa hai hệ thông Common Law va Civil Law Điểm khác biết ndi bật nhất là
quốc gia tai Civil Law không phân biệt rach roi giữa B TTH ước tinh và phạt viphạm Mọi thỏa thuận về khoản tiên nhất định mà bên vi pham phải trả cho bên
bị vi phạm khi xảy ra hành vi vi phạm tại hé thông Civil Law đều được chấp
nhận cho đủ mục dich la ran de hay bù đắp tôn that
2.3 Quy định về bồi thường thiệt hại ước tính theo một số điều ước quốc tế
Tham gia hoạt động linh doanh, cùng hòa nhập trên phạm vi toản cầu vìlợi ích đôi bên ngày cảng được mé rông mạnh mẽ Cũng vi thé mà điều ước
quốc tế trở thành nguén luật ảnh hưởng đáng kế đến quan điểm, phạm vi điều
chỉnh của quốc gia trực tiếp tham gia điều ước Tat nhiên mâu thuẫn giữa phápluật quốc gia và điều ước la khó tránh khỏi Hiện nay, phân lớn quốc gia có quy
định mâu thuẫn với điều ước quốc tế déu dẫn chiều đến trường hợp áp dung
quy định của điều ước quốc tế mả quốc gia đó tham gia Vậy nên nghiên cứu
quy định tại một số văn ban pháp ly quéc tế la giải pháp hữu hiệu dé nắm bắt
cơ bản về xu hướng thay đôi pháp luật trong thé giới phẳng Trong pham vi
nghiên cứu của khóa luận, quy định BTTH ước tính được tim hiểu trong các
văn bản pháp lý quóc tế cơ bản sau: Công ước của Liên Hợp Quốc về hop đồng
Trang 36mua bán hang hóa quốc tê (CISG), Nguyên tắc UNIDROIT vẻ hợp đồng thươngmại quéc tế (PICC).
* Công ước của Liên Hợp Quốc về hợp dong mua bán hàng hóa quốct# (CISG)
Điều khoăn về BTTH được quy định tại Mục II Chương V, từ Điều 74đến Điều 77 Cu thé, Điêu 74 quy định phạm vi tổn that va giá tri tốn that như
sau:
“Mức bôi thương thiệt hại do vi phạm hop đồng của một bên bao gồmgiá tri tên thất, ké cả khodn lợi nhuận bị bỏ lỡ, mà bên bị vi phạm phải chịu dobên vi phạm gây ra Mức bôi thương thiệt hại không thê vươt quá gid trị tốnthất nine là hận qua có thé xảy ra của việc vi phạm hợp đồng mà bên vi phạmTiên liệu hoặc lẽ ra phải tiên liệu được vào thời diém giao kết hop đồng căn cứvào các sự kién ma bên vi phạm biết hoặc lẽ ra phải biết vào thoi điểm đó ”
Nguyên tắc của Điều 74 CISG 1a bôi thường day đủ Theo đó cho phép
Toa án có thẩm quyền xác định tôn that do hậu quả ma hành vi vi phạm demlại, không có một công thức cu thể nhưng Điều 74 hướng tới toản bộ khoản
thiệt hại mà bên bị thiệt hại phải gánh chịu khi có hành vi vi phạm CISG không
chính thức công nhận B TTH ước tinh la chế tải ma các bên được phép áp dungtrong trường hợp xảy ra hành vi vi phạm Nguyên do đến tir việc khó hòa hop
quan điểm giữa hệ thống pháp luật Common Law và Civil Law Tuy nhiên, tại
Điều 74 CISG có mỡ ra cánh cửa cho các bên linh hoạt lựa chon khi giới hạn
mức BTTH không được phép vượt qua giá trị tôn that của việc vi phạm hợp
đồng ma bên vi phạm tiên liệu hoặc lẽ ra phải tiên liệu được vao thời điểm giaokết hợp đồng, căn cứ vào các sự kiện ma bên vi phạm biết hoặc 1é ra phải biết
vào thời điểm đó Bên cạnh đó, tại mục 1.3 Bình luận ý kiến của Hai đông tưvan CISG sô 6 nêu: “Can iưm ý rằng các bên có thé thôa thuận về các biện phápkhắc pinc vi phạm hợp đồng Vi du, ho có thé giới hạn phạm vì frách nhiệm
pháp i} trong trường hop mét bên chấm đứt hợp đồng vì một số sự kiện nhất
đinh Ngoài ra cô thé bao gồm điều khoản về bôi thường thiệt hai ước tính,
Trang 37trong đó quy đinh một số tiền bôi thường thiệt hai cụ thé sẽ được thanh toánbởi một bên không thực hiện theo thỏa thuận Tuy nhién, một 56 kha Vực pháp
If có thé từ chối thực thi điều khoản đỏ vì I do chính sách công.”
Như vay CISG đã thừa nhận các bên được phép dự liệu về tôn that xảy
ra trong tương lai, nhưng vẫn phải xem xét kết hợp pháp luật tai quốc gia của
các bên tham gia hợp đồng (nguôn luật áp dung mà các bên lựa chọn)
* Bộ nguyên tắc về hop dong thương mại quốc té - Principles of
International Commercial Contracts (PICC)
PICC có góc nhin cởi mở hơn khi chấp nhận BTTH ước tinh là tráchnhiệm hợp đông được phép áp dụng trong quan hệ thương mai Theo đó, tại
Điều 7.4 13 PICC quy định về tiên bôi thường ân định trong hợp đồng:
“]) Khi hợp đồng quy ainh bên ng thực hiên ngiữa vụ sẽ phải trả môt
khoản tiền bôi thường nhất đinh do việc không thực hiện, bên có quyén sẽ duoc
hưởng khoản tiền này một cách độc lap với thiệt hai thực tế phải gảnh chịu
2) Tuy vay, mặc dit có thoá thuận khác, khoản tiền bôi thường có thé
được giảm một cách hợp If nêu nó quả mức so với thiệt hai gây ra đo việc
không thực hiện và do các hoàn cảnh khác ”
Chế tai tai Điều 7.4.13 PICC sở hữu day du đặc trưng của biên pháp khắcphục BTTH ước tính Quy định nảy cho phép khi các bên giao kết hợp đồng
được théa thuận về khoăn tiên cu thể do việc không thực hiện, thực hiện khôngđúng nghĩa vụ Bên vi phạm không thé viện dẫn ly do về mức tôn thất thực tế
dé bác bỏ yêu câu của bên có quyền bởi 1é khoản tiên thỏa thuận nảy hoàn toan
“độc lập với thiệt hại thực tế phải gánh chịu”
Bên cạnh đó, khoản 2 Điều 7 4.13 PICC không quên giới hạn mức thöathuận B TTH ước tinh nhằm cân bang vi thé giữa các bên Theo đó, trong trườnghợp mức tiễn thỏa thuận cao quá mức so với thiệt hai thực tế thi sé được điềuchỉnh giảm xuống mức hợp lí