1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Ngữ văn: Cấu trúc câu ghép trong ngữ pháp Tiếng Việt

56 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cấu Trúc Câu Ghép Trong Ngữ Pháp Tiếng Việt
Tác giả Nguyễn Thị Yến Phượng
Người hướng dẫn Th.S. Trần Hoan
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Ngữ Văn
Thể loại luận văn tốt nghiệp
Năm xuất bản 1996
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 54,18 MB

Nội dung

Do đỏ câu ghén đang là vấn để làm bận tâm các nhà ngồn ngữ, Ở trường phd thông, học sinh viết cầu ghép và hiểu câu ghép sai lệch rất nhiều, Với luận văn này chúng tôi mong được góp một p

Trang 1

HỘ GIÁO DỤC VẢ BAO TẠO

TRUONG ĐẠI HỌC SU PHAM THANH PHO - HO CHÍ MINH

KHOA NGU VAN

LUAN VAN TOT NGHIEP

Người hướng din : Thấy Trẩn Hoan Người phản biện : Thấy Trấn Hoàng Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Yến Phượng

Khoa XVIII

Thành Phố HéChiMinh 1996

Trang 2

L609 212 ON

- "Tdâu “hấu hod

Th Wi Chi Wink naàu | thing 6 năm 1996

Nougia The Yin Pheorng

Trang 3

UMUC LUC

A Dân] TED cuiukccsuigtiiiudtaocdgtiioiicixuigiiailsiugddositebsgioidsitirdgiuiaaisrauozl

CUED Beebe SOTERA ERE cs sniccunicekaetcamenasanniyinterckidlvaisvtedeaithastncveceayracsoneesesereneasarorencanonerroreeererauenensest

2 Thanh phan phu ees —

(Il Phan loại cầu theo cấu ti tạo ae han : —

OSS ELE DNT-E HET=resesresesreiaeraeereratfrrceesMELgnslicL1400280181216g39300101001010707163rx36g14301221340441216i2uayể Bw wo LAO Lái tài lai tuý

Phần hai : Cấu trúc cầu kép iis net Pháp Beng khu làn Be

tL Phan loại au GHÉP gắt 7

1 Tiéu chi để nhân biệt câu shen dang lap an câu ship chính ha: là dựa vào

quan hệ giữa các vế trong câu ghép Se aD LÍ

2 Phân biệt câu ghép dựa vào dấu hiệu hình thức „ Lice LS:

iil Cau ghép đẳng lậpÏ

V Câu ghép đặc biệt WS Hie eae i 39

Phần ba : Câu ghép a nhiều hUẸC trong ngữ pháp, Heng Xiệt — 41

[ Câu ghép hai bac S8šdZcXtxztSa:ck88 “iiEtufttlet32308013:345gLgicgsdziidgzp2pirbeiigrixizcibt]

II cầu ghép ba hậc -screrseersrrsrrrrrrrrerrr ina Mane Hít01560-1108A2020 42

II! Tinh hình viết câu ghép của học sinh phổ thông và

việc giảng dạy câu ghép ở trường phổ thồng -. -.- 45

C) Kết luận : cu 2212100 SO

Tài liệu tham khảo .-2-221x<22E2crEELrEELA.11eeEEEEEEkreerrseersszssrrrsrree SL

Trang 4

A: DAN LUAN

I, LY DO CHON DE TAL

Câu nái chung và cầu ghép nói riêng là đối tượng nghiên cứu của nhiều nhà ngônngữ trong nước và nước ngoài.

Su phân loại cầu trong ngồn ngữ học hiện nay khá phức tạp, dựa vào những tiểu

chuẩn khác nhau Có nhiều ý kiến về vấn để này nhưng chưa ý kiến nào thỏa dang Hiệnnay ranh gidi giữa câu đơn và câu ghép vẫn còn dang được thảo luận Hơn thé ranh giới

giữa nội bộ các cầu ghép cũng chưa rõ rang.

Do đỏ câu ghén đang là vấn để làm bận tâm các nhà ngồn ngữ,

Ở trường phd thông, học sinh viết cầu ghép và hiểu câu ghép sai lệch rất nhiều,

Với luận văn này chúng tôi mong được góp một phan nhỏ vào việc hiểu và ứng

dung câu ghép trong nói và viết đặc hiệt là việc giảng day câu ghép ở trường phổ thông

I LICH SỬ VẤN DE:

Tit những thể kỷ IIT - I[ trước công nguyên, học phái ngữ pháp AlécXangdria đãnghiên cửu và néu ra định nghĩa về câu Sự phân loại câu đã được nghiên cứu rất lâu Ngữpháp tiếng Việt là đối tượng được các nhà ngôn ngữ quan tâm từ khá lãu Khởi đầu là Bá

Đa Lộc cho đến nay có rất nhiều công trình nghiền cứu về ngữ pháp tiếng Việt, đặc biệt là

về câu Tuy có nhiều cách phan loại câu nhưng sự phân loại câu về mat ngữ phap, tức là

sự phan loại đẳng thời dựa vàn hình thức biểu hiện và nội dung khái quất được hiểu hiện,

được quan tam đặc hiệt,

Cha đến nay sự phân loại câu vẫn đang là vấn để nghiên cứu của các nhà ngôn ngữhọc Và các nhà ngôn ngữ học vẫn chưa đi đến một kết luận nào toàn diện

IH GIỚI HAN DE TAI:

Vi thời gian có hạn và sự hạn hẹp về tài liệu nén chúng tôi chi nghiên cứu cấu trúcphép cin cứ vào mat cấu tạo ngữ pháp và chỉ nghiên cứu nó ở những nét tiểu hiểu nhất,

Trang 5

IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

Trong luân văn này chúng tôi vận dụng linh hoạt nhiều phương pháp, thủ pháp khácnhau, Cu thể chúng tôi sử dung tổng hợp một số phương pháp :

- Thu thâp ngữ liễu

- Hệ thống, so sánh và miều tả,

Trang 6

B:Ó2 DUNG

Phần I: CÂU TRONG NGỮ PHÁP TIẾNG VIỆT

L ĐỊNH NGHĨA VỀ CÂU:

Từ những thế kỷ 1II- II trước cảng nguyễn câu đã được định nghĩa “câu là sự tổ hợp

của ede từ biểu thị một tư tưởng tron ven” Vì những lý do nhất định, ma trước hết là tinhchất đựn giãn và dé hiểu và hoàn chỉnh của nó, định nghĩa về câu vừa nêu đã được thửthách qua hàng ngàn nằm Và cho đến nay vẫn được sử dụng khả phổ biến trung các sáchngữ pháp nhà trường phổ thông ở phương tây

Tuy nhiên trong nghiên cứu khoa học việc định nghĩa câu khổng dừng lại ở đó.

Đến nay sé lượng định nghĩa về câu đã nhiều đến mức không dé gì thống kê được Vì thé

ở đây chúng tôi chỉ nêu một định nghĩa về cảu mà chúng tôi cho là hợp lý nhất

“Câu là don vị ngân ngữ có cẩu tạa ngữ pháp (bền trong và bên ngoài) tự lập và có ngữ điệu kết thúc, mang một tư tưởng tương đổi trọn vẹn cú thể kèm theo thai độ hoặc sự

đảnh giá của người nói, giúp hình thành và biểu hiện, truyén dat tư tưởng, tình cảm Câu

đẳng thời là don vị thing bdo nhà nhất bằng ngôn ngữ” (')

ll, CÁC THANH PHAN CÂU:

1 Thành phần chính

LI Chủ ngữ

I.1.1 Về mãt ngữ pháp chủ ngữ là thành phẩn chỉ phối sự xuất hiệncủa Vi ngữ, Sự chi phối ấy thể hiển trong tiếng Việt bằng trật tự chủ ngữ - vị ngữ trong kếtcấu C - V,

Ủ ¡Diệp Quang Ban - Nei pháp tiếng Việt - Tap Ul - trang 107 - [XE Gido dục 1892.

Trang 7

Vẻ mắt ý nghĩa chủ ngữ là “cái được thông bdo” Còn gọi là phan nêu, phan để,

\.|.2 Cấu tạo chủ ngữ trong tiếng Việt rất đa dạng Nói chung, tất cả

cic ngữ đều có thể trực tiếp làm chủ ngữ Nhưng thông thường do đặc trưng về mat ndi

dung với tí cách là “cái được nói đến " tấn số xuất hiện của ngữ danh từ, đại từ xưng hô ở

thành phan này lửn hơn cả

1.1.3 Về mặt thông báo tương quan với vị ngữ, chủ ngữ thường là

“edi được xác định " Vì thé, trang những bối cảnh giao tiến cụ thể nhờ quy luật tiết kiệmcia ngôn ngữ, cd thể rút gọn thành phan này,

Vì là cái được xác định nên những kết cấu ngữ pháp chưa được xác định, không thể

1.2.1 Về mặt ngữ pháp , vị ngữ trong tiếng Việt đứng sau chủ ngữ.

Đây còn được gọi là phần thuyết

1.2.2 Vị ngữ trong tiếng Việt cũng rất đa dang : tất cả các kết cấu ngữ

nháp déu có khả nang đảm nhiệm thành phan này , Nhưng phổ hiến nhất là ngữ động từ ,

ngữ tỉnh từ,

1.2.3 VỀ mặt thông báo vị ngữ là thành phan thông báo về chủ ngữ.Tinh thông báo của câu thể hiện chủ yếu ở vị ngữ Trong tướng quan với chủ ngữ, vị ngữ thường là “cai mdi“ ( cái chưa biết } do đó thành phan rất it bị rút gon.

Ví dụ: - Anh ấy là sinh viên

Trang 8

- Một mảnh trang non mỏng và trong như thể sắn tan vào trong lòng trời

xanh thảm (Trần Tan Quang Huy }

2 Các thành phần phụ của câu

3.I Trạng ngư: Là thành phan phụ quan trọng nhất mang chức nang bổ sung

ý nghĩa tinh huống hòan cảnh của sự kiện nêu ra ở nòng cốt cầu , (Tên gọi của nó đã phan

ảnh dude chức năng nay).

Có nhiều quan mềm khác nhau về thành phan trang ngữ

Ngữ phán truyền thống cho rằng trạng ngữ bổ sung ý nghĩa cho động từ làm vị ngữ

tủa cầu ,

Trạng ngữ, ae rT

Ngữ nháp hiện dai cho rằng trang ngữ bổ sung ý nghĩa cho cả câu

ư ngữ (C-¥)

2.1.1 Cấu tao của trạng ngữ : tất cả các kết cấu ngữ pháp có khả năng

làm vị ngữ đều có thể đảm nhiệm thành phần này Trong dé phổ biến nhất là các kết cấungữ phap có quan hé từ mở đầu

Ví dụ: Lễ nhép , me con chị Dau cúi đầu

(Ngô Tất Tố )

2.1.2 Vi trí của trạng ngữ trong câu rất linh hoạt: đẫu câu , giữa câu

và cuối câu , Nhưng nhổ biến nhất vẫn là đầu cau.

Ví dụ: Đằng đồng , mat trời hiến ra đỏ rực ( Tiếng Việt 10)

Trong tích tắc nụ cười mang ống Hóa bay đi

( Phạm Ngọc Tiến )

Trang 9

Ở vị trị cuối cấu , ranh giới giữa trạng ngữ và thành phan chính là quang ngắt ( khi

núi ¡ và dấu phẩy í khi viết )

Tất cả các kết câu ngữ pháp được dẫn xuất bằng quan hệ từ ở vị trí đầu câu déu là

Trang ngữ:

Ví dụ: Qua lễ thủng trên vách ánh sáng tran vào nhà,

(Phạm Trung Kiên)

Cũng chính vì lý do này mà các kết cấu ngữ phán được dẫn xuất bằng quan hệ từ ở

vị trí dau cầu khãng thể đảm nhiệm chức nang chủ ngữ Đây là đặc điểm can lưu ý khi đặtvảu trang tiếng Việt,

2.1.3 Trang ngữ có thể chia làm nhiều loại dựa vào ý nghĩa: thời gian

nơi chến , nguyên nhân , mục đích , phương thức , phương tiện , phạm Vi

Ví dụ: Sáng hôm sau , lúc tinh dậy , bố nó đã đi rỗi

(Trần Tấn Quang Huy)

2.2 Khởi ngữ: là thành phan phụ khá đặc biệt trong tiếng Việt Sự xuất hiệnthành phan này cho đến nay cũng chưa thống nhất ; nó thuộc về dung pháp hay thuộc về

cấu tao của câu *, Sách giáo khoa tiếng Việt lớp 7 không quan niệm khởi ngữ là thành

phần phụ của câu Sách giáo khoa tiếng Việt 10 gọi thành phần này là để ngữ

2.2.1 Thanh phan khởi ngữ tương ứng với các thành 16 của ngữ hay

thành phan của câu mà thành phẩn này nhấn mạnh Sự tương ứng ấy biểu hiện bằng cách chuyển đổi vị tri của thành tế hay thành phần đó , hoặc bằng cách lặp lai.

Ví dụ: Giàu , tôi đã giàu rồi Sang, tôi đã sang rồi

(Nguyễn Công Hoan )

2.2.2 Do chức năng nhấn manh , khởi ngữ thường đứng đầu câu Vị

tri thành phần này dẫn đến cách lý giải khác nhau như đã nói ở trên

2.2.3 Căn cứ vào chức năng nhấn mạnh có thể chia khởi ngữ thành

hai loại

- Khởi ngữ nhấn mạnh thành tố của ngữ ,

Trang 10

VÍ dụ: Sống , chúng ta mong được sống làm người.

(Tế Hữu )

- Khải ngữ nhấn mạnh thành phan của câu

Ví dụ: Tỏi thì tôi không nghĩ như thể, vi 7 chủ

(Tiếng Việt 10)

3 Thành phần biệt lập: fig

3.1 Hà ngữ: đảm nhiệm được phan này là các đại từ xưng hô ngôi hai hoặc

ede danh từ chi người lâm then dùng như đại từ, hay các danh từ néng ,

Các danh từ này khi làm hé ngữ , thường kết hợp với các từ “a”, “ot”, “a”, “mht”,

Vi trí của hỗ ngữ trong câu khá linh hoạt: đầu câu , giữa câu và cuối câu

Vị dụ: Tỉnh dậy em di , qua réi cơn ác mộng.

3.2 Thành phần chú thích: dùng để giải thích thêm cho thành tố hoặc thành

phan đứng trước nó , hoặc bổ sung một ý nghĩa tĩnh thái nào cho câu

3.2.1, Thành nhẫn chi thích có cấu tạo rất da dạng: tất cả các đơn vị

và kết cấu ngữ pháp , thăm chi có thể cả một kết cấu như câu , như một đoạn

Ví dụ: Ngoài cách chào - nó khẽ nghiêng người , kiểu của một sinh viên đi học

nước ngoài - trời phat nó giống ông Hai Cũ như đúc

(Nguyễn Hiểu Trường)

Trang 11

3.22 Thành phdn chủ thích ở vi trí ngay sau thành tổ hay thành phan

mà nó piảt thích hoặc can hổ sung ý nghĩa tình thải.

Ranh giới giữa thành phan chủ thích và thành phẩn khác được hiểu hiện bằng các

quảng ngất ( khi nói) và hằng dấu ngoặc đơn , dấu phẩy, dấu ngang (khi viết]

Vi dụ: Đọc thơ người xưa , nhất là đọc thơ của cha ống ta ở thời đại phong kiến, lai

là lúc chế đô phong kiến đang suy yếu thật không khác nào cẩm đuốc di trong đếm trường

(Nguyễn Nghĩa Dan)

3.3 Thành phần chuyển tiến: dùng để dẫn vào nội dung thông báo với tácdung tiếp ý nhắn trước hoặc với tác dụng đưa đẩy

3.1.1 Thành phần chuyển tiến thường do các quản ngữ đảm nhận: tom

lại, nhìn chung , that vậy , rõ rằng là, vả lại , song le , tuy nhién , hiển nhién là, dù sao

ching nữa ngược lại

Vi dụ: Thai được, tối sẽ nghe moi người.

{Vũ Ngoc Thanh)

3.3.2 De chức ndng chuyển tiếp và chức năng đưa đẩy, thành phần nay

thường ở đầu câu.

Ranh giới giữa thành phan này và thành phan khác được biểu hiện bằng quãng ngất

{ khi nói } và dấu phẩy ( khi viết ) trừ trường hợp các quán ngữ có từ “la”.

3.4 Trùng điệp ngữ: là thành phẩn dùng để thuyết minh cho thành phannào dé đứng trước nó Điệp ngữ này cũng chỉ cùng một nội dung với thành phẩn được

thuyết minh , làm cho nội dung đó rõ rằng , chân thật hơn

Ví dụ: Bình- đứa con gái thứ năm - đem đèn xuống bếp châm lửa.

3.4.1 Trùng điện ngữ táng đất: A-B

Vi dụ: Nguyễn Du - nhà thơ lớn của dẫn tộc đã viết truyện Kiểu một tác phẩm bất

3.4.2, Trùng điệp ngữ phần giải: A: B,C

Trang 12

Ví dụ: Cac đoàn thể quan ching: cũng đoàn và đoàn thanh niên đều tham gia hội

nghi nay.

34.3 Câu tao của tràng điệp ngữ: là do danh từ , cum danh từ đảm

nhiệm , những nhiều khi cũng do cụm động , cụm tính đảm nhân

Ví dụ: Chúng ta ra sức phấn dau thực hiện nguyện vọng chỉnh đáng của mình: làm

chủ nước nhà ngày cảng giầu mạnh,

-Š.d.4 Trùng diép ngữ luận đứng sau thành phdn mà nd phân giải đứng

tại liên nguyseu thành phân được giải thích , được xác minh , những cũng có khi nd đứng

tach Pate.

1.5 Thấn ngữ: dùng để hiểu lô cảm xúc mãnh liệt , thường do những thần từ

„cảm từ đảm nhiệm.

Ví dụ: Ôi thôi việc ấy đã hỏng rồi.

Vj trí trong câu tương đối linh hoạt , thường đứng đầu và đứng cuối câu.

Vị dụ; Bau quả, ui cha |

Sau thin ngữ phải có quãng ngắt khi nói , viết phải có dấu than hay dấu phẩy

i PHAN LOAL CẬU THEO CẤU TẠO NGỮ PHÁP

1 Sự phân loại cầu:

¬ư phân loat cầu trong ngồn ngữ học hiện nay kha phức tạp , dựa vào những tiểu

chuẩn khác nhau , Ở đây chúng tôi chỉ bàn đến sự phần loại câu vẻ mặt cấu tạo ngữ pháp

Hiện nay cách phần biết nay có hai quan niệm,

LJ Sự phân loai câu theo các nhà ngữ pháp truyền thống: cấu tạo ngữ pháp

cơ ban của câu trước kia được hiểu là cụm chủ vị hay còn gọi là mệnh để

Vì thể ngữ pháp truyền thống dựa vào số lượng mệnh để hay số lượng cum chủ vị

để phan hiết câu đơn , câu ghép

Trang 13

Câu nào có một mệnh để hay một cụm chủ vị là cầu đơn

Câu não có hai mệnh dé hay hai cạm chủ vị trở lên là câu ghép,

Ví dụ: | Nước chảy.

2 Đường ta đi rất rộng

3 Nếu anh tdi thì tỗi sẽ tiếp

4 Giá thổi mây bay trời trổ rét

khác lớn hơn Câu 3) , 4) được làm thành từ hai , ba cụm chủ vi Mỗi cụm chủ vị trong cầu

làm thành một về trong méi quan hệ với cụm chủ vị khác Ở đây không cụm chủ vị nào

bao chứa cụm chủ vị nào Cả hai ,ha vế cùng tiếp xúc với nhau tạo thành một cấu tạo

neon ngữ lớn là “ câu” chứa ching

Trang 14

|,3 Thời gian gắn đây các nhà ngữ pháp chú ý đến số lượng nông cốt trong

câu - là cum chủ vị làm cơ sd cho câu đơn hai thành phần để phân biết câu Câu nào có

một nàng cất là câu đơn Câu nào có hai nông cốt trở lên là cầu ghép

Nhu vậy giữa ngữ pháp truyền thống và ngữ pháp hiện đại có sự khác nhau về cách

phan loại câu

Theo các nhà ngữ phán hiện đại thì các câu có cụm chủ vị làm thành phan khôngphải là câu ghép Chẳng hạn như ví dụ 2) vừa nêu ở trên xét theo ngữ pháp hiện đại - chỉ

có một nông cot do đó nó là câu đơn,

Câu có hai mệnh để trong đỏ có :

Trang 15

Tay / cẩm quyển sách, chị ấy / bước ra — ˆ ee

uu w Là ¥ ra Ữ ¥

Trt TrN

Đây là năm trưởng hop không nhất tri giữa các nhà ngữ pháp trước

đây và hay giờ Nếu phan chia câu theo số lượng cụm chủ vị thì day là câu ghép,

Nhưng khi ta đã nói đến cấu tạo ngữ pháp tức là nói đến co cấu tổ chức của câu ,

Cư cấu tổ chức của câu được biểu hiện qua mô hình: C - V Đây là cấu trúc tiều hiểu , phd

hiển của cầu don Câu ghép thi được phản ánh qua mồ hình: C-V C-V

Vậy khi hiểu đứng cơ cấu ngữ pháp thì nằm trường hợp trên là câu đơn ~Z

Từ đó ta nhận thấy rằng kết quả phản loại cảu dựa vào số lượng nòng cốt câu là

hep lý hơn cả.

Van để dua ra ở đây là có nên để câu có cụm chủ vị làm thành phan { như nằm vi

du trên ) thành loại cầu thứ ha: cầu phức hay nhập vàn câu đơn ?

Như đã nỏi ở trên khi ta hiểu đúng cd cấu ngữ pháp và sử dụng đúng thuật ngữ “nòng cất cau” thì câu có cụm chủ vị làm thành phẩn là một sự biến đổi về cấu trúc củacâu đơn mà thải Do đó câu có cum chủ vị làm thành phẩn đưa hẳn vào câu đơn là hợp lýhơn cả , Trong luận văn này chúng tôi phân loại cầu theo cấu trúc thành hai loại: cầu đơn

và câu ghép Trong đó câu đơn bao gồm hai loại câu có cụm chủ vị làm thành phần

2 Câu đơn: Câu chỉ có một cụm chủ vị làm nông cốt

Ví dụ: Me tồi / rất buồn

Ẻ ¥

2.1 Câu don bình thường: chỉ có một cum chủ vi và chính nó giữ vai wdnòng cốt

Ví dụ: - Xe dang lao qua quãng dốc ( Nguyễn Minh Châu }

-B& sOng hẳn nhiên như một nỗi niém cổ tích ngày xưa ( Nguyễn Tuân )

Trang 16

2.2, Câu don đặc biệt: được tao boi mặt tử , cụm tử chỉnh phu , không chứa

cum tử có quan hệ ¿-v làm nông cốt.

Wi dụ: - Mỗi tiếng hét dữ dội ( Nguyễn Trung Thanh }

-Trước sân có mội cây dita(!

-May hay !

(' Diệp Quang Ban - Ngữ pháp Tiếng Việt - Tập II - trang 146 - nxh GD- 1992.

Trang 17

Phần H : CẤU TRÚC CẬU GHÉP TRONG NGỮ PHAP

TIỀNG VIỆT.

L CÂU GHÉP:

|, Câu ghép: Là mot loại câu cũng như bất ky đơn vị câu nào , nó có những đặc

trưng chung với tư cách don vị củ pháp và có những đặc trưng néng khu hiệt với các don vị cau khác

Vẻ mật lổ chức cdu ghép có thể được hình thành bằng cách mở rộng , thay thé cấutrúc các thành tổ của sơ đổ câu đơn có thể ghén nối các câu đơn theo quy tắc của câu

ghep.

Về mã L ngữ nghĩa cú pháp , cấu ghép không phải là tổng số ÿ nghĩa riéng lẽ của

các thành tổ cấu thành câu ghép '""

2 Vai trò của câu ghép: cầu ghép cũng là kết quả của quá trình sử dung ngôn ngữ

với tư cách cổng cu tư duy , cổng cu phản ánh và nhận thức của loài người VỀ địa vị các

don vị cấu trúc ngôn ngữ thì cầu ghép thuộc đơn vị giao tế bậc cao Đặc điểm câu ghépxuất phát từ góc đô nhản thức và tính chất ngữ pháp của chúng Câu ghép hiểu hiện nhân

thức nhiều mặt các hình thai khách quan và biểu đặt tính phức tạp bên trong các hiện

tương khách quan đó thông qua biện pháp tư duy phức tạp VỀ mặt nguồn gốc mà nói,câu ghép là hiện tượng tiếp theo sau và là thành tựu cao của văn hóa ngôn từ,

Thông thường người ta cho câu ghép là tập hợp nhiều câu đơn được ghép lại theo

những quan hé nào đó Nhưng về mặt lý luận , đã cho cầu ghép là một đơn vị câu có giá

trị chức nang như câu đơn ở mức cao hơn , thì bản thân câu ghép phải là cái gì khác hơn về

chất lượng ngữ pháp Bộ phận cấu thành câu ghép chỉ có thể tương đương hoặc gắn giống

như một cầu đơn nhưng khỏng hoàn toàn đồng nhất với câu đơn", Câu đơn có thể ứng với

về của cầu ghép Nhưng khi đi vào câu ghép , câu đơn không còn hoàn loàn tính chất của

“Hoang Trang Phiển - Ngữ phip liếng Việt cin» NXRRH-THCH - 1980

Trang 18

|4 edu den nữa mà nó trở thành bộ phan của câu ghép bị chi phối hỏi quan hệ bên trong cầu

ghép,

Câu ghép là đơn vị hai mat, một mặt nó có thể đẳng nhất với câu đơn trong phạm

ir cũ pháp cầu Mat khác , về mãt cấu trúc nó lại phức tap hơn cầu đơn,

Về nhương điện cấu trúc câu ghép bao gồm hai hoặc hơn hai bộ phân cầu tương đốiđộc [ap có hai trung tâm tính vị ngữ trả lên Mỗi bộ phận có thể ứng với một câu đơn c-v

hoặc không cớ chủ nhữ chỉ có vị ngữ

Đặc trưng này nói rõ câu ghép gdm các phdn mà mỗi phan xây dựng theo * công

thức ” câu đơn , tức có tính vi ngữ Các bộ phận này phải liên kết thành thể thống nhất

tương ứng theo mỏ hình củ pháp câu ghép Tinh tương ứng các thành tổ trong thành phan

câu phép không thể tách riêng lẽ để diễn đạt một quan hệ phức tạp được

Ví du: Năm cũ đã qua , năm mdi sắn đến

Tôi nói hao nhiều lần mà nó vẫn không nghe,

-Vẻ phương diện ý nghĩa câu ghép biểu hiện nội dung thông báo phức tạp Giữa các bộ

phản ¥ nghĩa trong câu ghép có quan hệ chat chế Ý nghĩa của câu ghép là “ ch “ chứ

không phải là” rổng " ý nghĩa các bỏ phận cầu

Biểu diễn quan hé ý nghĩa giữa các bộ phận câu có thể sử dung các phương thức

khác nhau :

Dùng phương thức hợp nghĩa:

Vidu; Người ta sẽ khinh y, vợ y sẽ khinh y, chính y sẽ khinh y

(Nam Cao)

Dùng phương tiện hư từ.

Vĩ dụ: Quan thi cỏ máy siéu âm , nhưng ta lại có lưới lửa nhãn dẫn thiêu cháy

chúng (Lẻ Qui Kỳ |

‡z†Ƒ8¿:

Trang 19

4 Quan hệ ÿ nghĩa của câu ghép cũng quyết định các điều kiện nhận diện chủng :

-Quan hé các ý nghĩa giữa các hỗ nhân câu nếu không hoàn toàn gắn gũi thì không

thể tao thành ý nghĩa câu ghép

Vĩ dụ: Đã gip nhau đã tắm sw cùng nhau , đã wide hẹn với nhau bay giữ anh sẽ làm gì em sé làm gì ˆ

iLé Qui ky |

Trung câu này mỗi bê phân nói về một sự kiện Mặc dù có cùng quan hệ ý nghĩa

nhưng khẳng liên hệ chải chế logic thì khổng nền gan chúng vào câu ghép theo cdi nghĩa

cấu trúc - ngữ nghĩa hoàn chỉnh Câu trên tương ting với các kiểu câu đơn,

Các ý nghĩa liên quan mật thiết hợp thành câu ghép cũng không nên tách thành cầu

don

Vị dụ: Bao nhiều con mắt đỏ ngẫu vì ứa lê

Sư hiện điện các phương tiện nổi làm cho quan hệ ý nghĩa trong câu ghép chal chẽ

Vang các phương tiên nổi , các bỏ phân câu trong một số câu nhất định dễ trở thành câu

đơn độc lap Đổi với câu ghép, nếu tách khỏi văn cảnh, vắng đi các phương tiện cú phápthì nhiều trường hợp khó xác định quan hệ giữa các thành tố của câu

Vi dụ:Tiển tuyến giết giặc, hậu phương cũng giết giặc

> Do tiền tuyến giết giặc ;nên hậu phương cũng giết giặc !"

5.Quan hệ giữa các về của câu ghép về cấu trúc cũng như về quan hệ ý nghĩa đểu

có tính chặt và lẻng Trong các câu ghép không có từ nổi các vế câu dé tách thành câu

đơn.

Ví dụ: Mifa to, gid lớn, cây ngã ẩm ẩm

Mưa to Gió lđn Cây ngã ẩm ẩm

Hoang Trong Phiển - Hgử pháp tiếng Việt câu - NXBEH-THCN - 1980

i:

Trang 20

Cúc cau ghép có liên từ, từ nổi các về gắn với nhau chặt hơn khó tách thành câu

dom

Vi dụ: Nếu lụt thì đói

Tôi chưa mắng mà hắn đã khóc ”

6 Từ những điều trên đây ta suy ra định nghĩa chính xác về câu ghép (tuy chưa phải

hoàn toàn khoa học) Câu ghép là một tổ hợp các đơn vị vị ngữ hoặc các đương lượng van

ban được xảy dựng theo các sơ đỗ cấu trúc cd pháp nhất định để truyền đi thông báo như

ñ i 4i

mút đơn vị giao tế"!

Từ định nghĩa nay ta thấy được các đấu hiệu sau đây của câu ghép :Vật liệu xây

dung câu ghép là các don vị có vị ngữ hay tổ hợp có tính vị ngữ Các đơn vị này có thể

tương ứng với câu đơn và có khả nang tiểm tầng sử dụng độc lập.

Các yếu tổ cầu ghép được xây dựng theo các sơ để câu với những mối quan hệ cấu

trúc- ngữ nghĩa, Các quan hệ này được biểu diễn nhờ các phương thước khác nhau, và có

thể lap được danh sách hữu han các mé hình câu ghép

Cau ghép cũng như câu đơn và các đơn vị cú pháp khác làm chức năng thông báo

có théng tin tương ứng với sơ đổ vốn có của mình Các thành tố tạo thành cấu ghép khi đi

vàu câu ghép mang nghĩa tự thin và nghĩa kết hợp Các nghĩa tự thân và nghĩa kết hợp

biểu hiện ở các thành tế tạo thành về cầu,

I PHAN LOẠI CÂU GHÉP :

Từ trước đến nay cách phân loại câu ghép là phần loại căn cứ vào kiểu mối quan hệgiữa các vế của câu ghép Các quan hé giữa hai vế của câu ghép là quan hệ bình đẳng hay

quan hệ chính nhụ.

Câu ghép cỏ hai loại:

'!! Diệp Quang Bang ,Ngữ pháp tiếng Việt - lập 2 trang 214 - NXBGD- 1992

" Haàng Trang Phiến - Ngữ pháp tiếng Việt, cầu - NXBBH-THCN - 1980

Than

Trang 21

_ Câu ghép đẳng lap (câu ghép liên hợp ]

, Cầu ghép chỉnh phutcdu ghép phu thuộc }

Tiêu chỉ để phân biết câu ghép chính phụ và câu ghép đẳng lập

I Chủ yếu dựa vào quan hệ giữa các vế trong câu ghép:

1.I Câu ghép nào giữa các về có mỗi quan hệ bình đẳng, có gid trị thông báo ngang nhau thí đó gọilà câu ghép đẳng lap.

Vi dụ: Giá thổi , may bay, trời trở rét

Mưa to , gid lớn, cây để

Sau dé chúng ta xem xét thêm dấu hiệu hình thức của câu ghép:

Cách ghép giữa các về:

Ghép liễn: các vé đi liển nhau

Ví dự: Chim kêu, vượn hú, thác để ầm ẩm

Trang 22

Chủ ý: Gita mặt hình thức và quan hệ ngữ nghĩa có khi đồng nhất nhưng cũng có

khi không đẳng nhất, Nên từ đó có sự mâu thuẩn về cách phân loại câu ghép.

Vị dụ: Trời mưa, tôi ở nhà

Về hình thức đây là cấu không có liền từ phụ thuộc nên là câu ghép đẳng lập.

Nhưng xét vẻ mat ngữ nghĩa thì hai về này thông báo hai sự việc không bình đẳng nên đây

là cảu ghép chính phu.

Từ đó dat ra vãnđể là dựa vào hình thức dùng hay khẳng dùng lién từ phụ thuộc có

phai là tiêu chi để phân biệt câu ghép hay không 7

Đây không phải là tiêu chi chủ yếu vì hình thức và ngữ nghĩa là hai mat không

hoàn toàn đồng nhất

Tiêu chi nhân biét câu ghép nằm ngoài bản thân nó

2 Phân biệt câu ghép dựa vào dấu hiệu hình thức

2.1 Dùng cách ghép thêm một mệnh dé thứ ba : M3

Nếu câu ghép mà giữa hai vế MỊ, M9 có quan hệ đẳng lập về mat ngữ

nghĩa khi ta ghép thêm M3 vào thi vé thứ nhất là M3, vế thứ hai là (MỊ, Mạ) Câu ghép

lúc này có dạng: Ma(M |, Ma)

-M3,MI(®

~l9—

Trang 23

- M3 Mai#l

Đây là câu ghép đẳng lập

Ví dụ Ï: Sen tần cúc lại nd hoa

Ta ghép thêm M3: “Mua thu wi" vào Ta cả:

Mua thu tới sen tan cúc lại nở hoa

M3 My Mạ

Theo sơ để trên ta ghép M3va MỊ:Mùa thu tdi, sen tần Câu này chấp nhân được

Ghép M3 và Mạ: Mua thu tới ,cúc lại nở hoa.Câu nấy cũng không sai cả về hìnhthức lẫn nải dung

Vậy ta kết luân: Sen tan, cúc lại nở hoa là cầu ghép đẳng lập

Ví dụ2: Chúng ta muốn hòa bình, đế quốc muốn chiến tranh

Khi ghép Mz "Chúng ta và đế quốc Mỹ khác nhau về bản chat” ta có : Chúng ta và

để quốc Mỹ khác nhau về ban chất, chúng ta muốn hòa bình , đế quốc muốn chiến tranh

Mạ MỊ Mạ

Ghép M3 và MỊ : Chúng ta và dé quốc Mỹ khác nhau về bản chất, chúng ta muốn

hòa hình Câu này chưa tron vẹn về nghĩa vậy M+ và My không ghép được với nhau.

Ghép M3 và Mz : Chúng ta và đế quốc Mỹ khác nhau về bản chất, đế quốc Mỹ

muốn chiến tranh Về mat ý nghĩa câu này cũng chưa trọn vẹn.

Ta thấy rằng MỊ M+ đều không ghép được với M3 khi tách riêng Vậy đây là câu

ghép đẳng lập

“M3 My [-)

30.

Trang 24

* M3, Ma (+)

-=> day la cau ghép chỉnh phụ

VỆ dư :( ) Anh biết, anh cứ nói

Khi ghép M3 “Anh đừng ngại” vào ta có

Anh đừng ngai, anh biết anh cứ nói

Ms My Ma

M3 ghép M, : Anh đừng ngại, anh biết : chưa diễn đạt trọn ven một ý : M3, My (-)

M43 ghép Ma : Anh đừng ngai, anh cứ nói : diễn đạt trọn ven một ÿ : M3, Mạ (+)

Vay ta kết luận câu trên là cầu ghép chỉnh phụ và Ms là trung tâm thông bảo đại

diện cho toan câu.

3.3 Dùng cách đặt câu hỏi :

Trước hết ta tìm hiểu câu hỏi A ứng với MỊ, sau đó đặt câu hỏi B ứng với Mạ Nếu

là cau ghép đẳng lập về mat ngữ nghĩa thì xảy ra hai trường hợp:

Trường hợp |: My Mạ không trả lời được cho A

Trưởng hợp 2 : My Mạ không trả lời được cho B

M6 hình dat câu hỏi :

Trang 25

Bat câu hỏi A ứng với My : sen như thể nào?

trả lửi ; Sen tần, cúc lại nữ hoa {-}

Đặt câu hỏi B ứng vở Mạ : Cúc như thể nao?

trả lửi : Sen tan, cúc lại nở hoa (-}

Câu hai M;, Mz déu có chức nang ngang nhau nên khi trả lời ta phải sử dung cả

hai, không phù hợp với yêu cầu câu hỏi Vì vậy đây là câu ghép đẳng lập.

Ví dụ 3: Trời mưa tối không đi chơi

A h

Mq.M+ MỊ.Mạ

Đặt câu hoi A cho MỊ : Trời có mưa không ?

Trả lời : Tri mưa, toi không đi choi được {-)

Bãi câu hỏi cho M3 : Anh có đi chơi được không 7

Trả lời ; Trời mưa, tồi không đi chơi được (+)

My, M2 không trả lời được cho câu hỏi đầu nhưng trả lời được cho câu hỏi sau Vậy

đầy là câu ghép chỉnh phu.

* Mặt hình thức này xác định câu ghép đẳng lập, câu ghép chính phụ trong cả

trường hdp cau ghép có liễn từ,

Ví dụ : Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta đã nhân nhượng

MỊ M2

Về cách phản biệt câu này có hai ý kiến :

Ý kiến | : đây là câu phép đẳng lập, ghép lién có nghĩa tương đương.

Be ve

Trang 26

Ÿ kiến ? : day là câu ghép chính phụ.

ay pid ta phần biệt cầu này bằng cách đặt cầu hỏi :

A ứng với MỊ : Chúng ta muốn hòa bình không?

Tra lời : Chúng ta muốn hòa hình, chúng ta đã nhân nhượng (-)

> MỊ, Mạ không trả lời được cho A

H ứng với Mạ : Chúng ta có nhân nhượng thực dan Pháp không?

Trả lời : Chung ta muốn hoa hình, chúng ta đã nhân nhượng (+)

> M 1, Mz trả lời được cho B

Vậy ta có đủ cơ sở kết luận ví dụ trên là câu ghép chính phụ

* Sự phân loại câu ghép hiện nay cũng có nhiều ý kiến khác nhau Các câu ghép

được phân chia thành nhiều loại, Ở luận văn này chúng tôi dựa vào hình thức và ngữ nghĩa

của các về trong câu để phần loại câu ghép thành hai loại : đẳng lập và chính phu.

1, CÂU GHÉP DANG LAP:

Xét về mat ngữ nghĩa giữa các vế của loại câu ghép này có mối quan hệ đẳng lập,

thông hảo một sự kiện như nhau.

Trong câu ghép đẳng lập gốm cả câu ghép không liên từ và câu ghép có liên từ.Câu ghép đẳng lập thuộc loại câu ghép lỗng Có ba phương tiện tổ chức câu ghép đẳng lập

: nhờ từ nối (hoặc cập từ nối); không có từ nối: có thể có từ nối và không có từ nối.

- Câu ghép đẳng lap có từ nổi :

Chị dừng lai một lát rỗi chi nói tiếp (Tiếng việt 10)

- Câu ghén đẳng lap không có từ nối

Trang 27

-13 Dưới trang quyền đã gởi hẻ

Pau tường lửa lưu loe dim bông

(Lưu Sơn Minh}

* các tiểu loại của câu ghép đẳng lập

3.1 Câu ghép đẳng lập có quan hệ liệt kẽ : \oai câu ghép này có hai về hoặc hơn hai

vé mang tinh chất đẳng loại liên đới đến một sự kiên một phan đoán nào đá

Ví dụ : Trống đánh tùng tùng, tù và thổi như ếch kêu

(Ngô Tất Tế)

Kể ra những sự kiện liên tiếp :

Cỏ nan xanh tận chan trờiCành lẻ trắng điểm một vài hồng hoa.

Trang 28

3.3 Câu ghén đẳng lập cé quan hệ đãi chiếu:

Ví đụ : - Ta đã phat hiện ra chúng nhưng chúng chưa phat hiện ra ta.

- Triéu đại tuy bao lan hưng vong, giang sơn tuy bao lẩn đổi chủ, song mọi

hiển cổ chính trị Ít khi ba động đến sự sống nhân dẫn

(Hoài Chân - Hoài Thanh)

Quan hệ tương phản trong câu tạo thành tính cân đối về nội dung và hình thức ngữpháp của câu,

Tính cản đối của kiểu câu tương phản này được biểu hiện bằng các hư từ và bằngtính phân bố đều đặn các đơn vị từ vựng

Ví dụ : Chẳng con là cái nợ nẩn

Tha rằng ở vay nuôi thân béo mắm.

(Ca dao)

3.5 Câu ghép đẳng lập có quan hệ lựa chọn : g6m hai vế biểu thị sự đối lập nhau

trong thể thống nhất của sư lựa chọn :

Ví dụ: - anh về trước hay tôi về trước.

Ngày đăng: 12/01/2025, 08:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN