* Co thé nói, đù có nhiều cách định nghĩa khác nhau nhưng hau như cáctài liệu về hệ thông pháp luật của các nước trên thê giới có một điểm khảthong nhật, đó là đêu coi việc hủy bỏ hợp đồ
Trang 1BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Trang 2BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HOÀNG MINH HẰNG
451346
HUY BỎ HỢP DONG THEO QUY ĐỊNH CUA
PHÁP LUẬT VIỆT NAM.
Chuyén ngành: Luật dan sự.
KHOÁ LUẬN TÓT NGHIỆP
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HOC
PGS TS PHAM VĂN TUYẾT
Hà Nội - 2023
Trang 3LOI CAM DOAN
Tôi xin cua Goan day là công trừnh nghiên cứu của riêng tôi, các ket luận, sô liên trong
khoá luận tốt nghiêp là trung thực, đâm bdo
Trang 4DANH MỤC Ki HIỆU HOẶC CÁC CHỮ VIET TAT
BLDS : Bộ luật dan sự
Trang 54 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
5 Phương pháp nghiên cứu 4
6 Ý nghĩa 4
7 Kết cấu của khóa luận 4 CHƯƠNG I: MỘT SÓ VAN BE LÝ LUẬN VE HỦY BÒ HỢP ĐỎNG 61.1 Khai niệm va đặc điểm của hủy bö hợp đông 6
^
1.2 Mục đích, ý nghĩa của hủy bö hop đông
1.3 So sánh hủy bö hợp đồng với đơn phương châm đứt hợp đông và tuyên bôhợp đông vô hiệu 131.3.1 So sánh hủy bö hợp đông với đơn phương cham đứt hợp đông 131.3.2 So sánh hủy b6 hợp đông với tuyên bồ hop đông vô hiệu 15CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ HIỆN HÀNH VẺ HŨY BÒ 202.1 Các trưởng hợp hủy bé hợp đồng 202.1.1 Khi một bên vi phạm nghiém trong nghĩa vu hợp đông 203.1.1 Hủy bỏ hợp đồng do mét bên vi phạm nghiêm trong nghĩa vụ hop đồng 20
Trang 62.1.2 Khi các bên đã thỏa thuân sự vi phạm nghĩa vu là điều kiên để hủy bd
hợp đồng a5
2.1.4 Khi bên có nghĩa vụ không co khả năng thực hiện nghĩa vu 25
2.1.5 Khi tai san bị mat, bị hu hang 7
2.2 Hau quả của việc hủy bỏ 27 2.2.1 Hậu quả pháp ly 28
2.2.2 Hậu quả thực tế 20
2.2.4 Các hậu quả liên quan đến quyên nhân thân 33
3.3 Mỗi liên quan giữa hủy bö hop đông với các chế tai khác 33
3.3.1 Mỗi liên quan giữa hủy bé hợp đồng với phạt vi phạm 333.3.2 Mỗi liên quan giữa hủy bỏ hợp đồng với tiếp tục thực hiên hợp đồng 353.3.2 Mỗi liên quan giữa hủy bé hợp đồng với bôi thường thiệt hai 36CHƯƠNG 3: BAT CẬP TRONG QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DAN SỰ
2015 VE HUY BO HOP BONG VÀ KIỀN NGHỊ HOÀN THIỆN 38
3.1 Bat cap về trình tự thực hiện hủy bỏ hop đông và kiến nghị hoàn thiên 38
3.2 Bat cap trong việc bảo vệ quyên của bên thứ ba 413.3 Bat cap trong quy định về nghĩa vu hoàn trả 4
KẾT LUẬN 44DANH MUC TÀI LIEU THAM KHAO 45
Trang 7MỜ ĐÀU
1 Tính cấp thiết của đề tài.
Trong tình hình đất nước phát triển như hiện nay, kèm theo đó la sự giatăng chóng mặt về nhu cầu giao thương hang hóa, dịch vụ dé thỏa mãn téc độphát triển kinh tế vượt bac cũng như phục vu việc hội nhập quốc tế sâu rộng,toản dién Theo đó, hợp đông sẽ được sử dung rông rai hơn thông qua cácgiao dich mua bán hang hóa, dịch vụ Lúc nay, vai trò của hợp đồng trỡ nênrat quan trọng, đóng vai tro la một bản cam kết ghi nhân quyên vả nghĩa vu
của các bên tham gia, dam bao việc thực hiện nghĩa vu của các bên Tuy
nhiên, trên thực tế có rat nhiều van dé phat sinh, có thé là chủ quan hoặckhách quan dẫn đến việc cham dứt hợp đồng Sự kiện lam chấm dứt hop đồng
có thể bất nguôn từ sự thöa thuận giữa các bên hoặc theo ý chỉ đơn phương
của một bên.
Hủy bỏ hợp đông lẫn đơn phương châm dứt hop đồng đều là trườnghợp châm dứt hợp đồng theo ý chỉ đơn phương của một bên, tuy nhiên vìmang tính “hôi tố" nên hủy bỏ hợp đông là trường hợp phức tap hơn va cũng
chính vì vậy hủy bỏ hợp đông đươc pháp luat quy định một cách chat chế hon
Vi là hành vi châm đứt hợp đồng theo y chi của một bên, bên hủy böhợp đồng cân phải thực hiện hủy bö hợp đồng theo đúng căn cứ, thủ tục mapháp luật quy định bởi vi nếu không thực hiện đúng theo pháp luật, rất có thểchính bên hủy bö hợp đông sẽ phải ganh các hậu quả bat lợi
Co thể thay, chế định vẻ hủy bỏ hợp đông trong BLDS năm 2015 vaLuật Thương mai năm 2005 đã có sự tiên bộ rõ rệt hơn so với chế định trước
đó là BLDS năm 2005 Tuy nhiên qua thực tiễn thi hành, có thé thay hai chếđịnh nói trên van còn một số hạn ché nhất định
Xuất phát từ những thực tiễn nêu trên, tôi có mong muốn nghiên cứusâu sắc hơn, phân tích rõ rang hơn về những ưu điểm va những mặt hạn chế
Trang 8của chế định hủy bö hợp đồng Đồng thời đưa ra kiến nghị với những bat cậpcon tôn tại Chinh vi vậy, tôi lựa chọn dé tài "Hủy bö hợp đồng theo quy định
của pháp luật Việt Nam”.
Xuất phat từ tâm quan trong của hợp đông trong đời sông dân sự mavan dé hủy bỏ hop đồng nhân được khá nhiều sự quan tâm của các nhà khoahọc pháp lý Vấn dé hủy bö hợp đồng đã được trình bảy tại các bài nghiên cứu
sau đây:
thực ti , Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Tại luận
văn đã giải quyết tương đôi day đủ vê mặt lý luận vả thực tiến của hủy bỏ hợp
đồng Theo đỏ, Luân văn đã giải quyết tương đối day đủ về mặt lý luân củavan dé hủy bỏ hợp dong
V6 S¥ Mạnh (2017), “Hau quả của việc hủy bỏ hợp đông theo Bộ luật
dân sự 2015”, Tạp chí Kinh tế Đối ngoại số 86.2017 Tại đây, tác giã đã tậptrung nghiên cứu những sửa đổi, bô sung của BLDS năm 2015 so với BLDSnăm 2005, đông thời so sảnh với những quy định đầu tiên điều chỉnh quan héhợp đông dân sự như Pháp lệnh Hợp đồng Dân sự năm 1001, Nghị đính số17-HĐBT ngày 16/1/1990 của Hội đông Bộ trưởng quy định chi tiết thi hànhPháp lệnh hop đông kinh tế Trên cơ sở đó, tác giả tap trung phân tích, so sánhchỉ ra điểm mới của quy định vé hau quả của việc hủy bé hợp dong theo
BLDS năm 2015.
Trân Danh (2021), "Hủy bö hợp đồng theo quy định của Bô luật Dân sự
năm 2015”, Luận văn thac si Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Tại luân
văn, tác giả đã phân tích cơ bản về cơ sở lý luận cũng như cơ sở pháp lý của
chê định hủy bỏ hợp đông Đông thời so sánh, phân tích một số điểm giống va khác nhau giữa trường hợp đơn phương châm dứt hợp đông vả tuyên bô châm
Trang 9Từ việc nghiên cứu tổng quan tinh hình nghiên cứu dé tai, có thé thay
mỗi công trình nghiên cứu lại có giới hạn nghiên cứu va pham vi nghiên cứu
cũng như mục đích nghiên cứu khac nhau tại thời điểm thực hiện khác nhau
3 Mục đích nghiên cứu.
Luận văn tập trung vào việc dao sâu nghiên cứu những quy định hiện
hanh của pháp luật về hủy bö hợp đồng, đặc biệt là những quy định trongBLDS năm 2015 Đông thời đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật về hủy bỏhợp đông trong thực tế Từ đó có thé rút ra được những kiến nghị sửa đổi déphủ hợp hơn với thực tế, quy đình chat chế hơn vé mặt pháp luật cũng nhưdam bảo tốt hơn về quyên và nghĩa vu của các bên tham gia hợp đồng
Dé thực hiện muc dich như đã nêu trên, khỏa luận đi sâu nghiên cửu,
làm rố bao gồm:
() Nghiên cứu một số van dé ly luận về hủy bö hợp đông
Gi) _ Phân tích các quy định pháp luật hiện hanh về căn cứ, trình tự và
thủ tục hủy bỏ hep đông cũng như hậu quả pháp lý của việc hủy
bỏ hợp đông
(ii) Chi ra những hạn chế, bat cập của những quy định hiên hành
trong việc hủy bé hợp đông Kiến nghị hướng sửa đổi, bô sung
nhằm nâng cao hiệu quả trong thực tế
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
Đối tương nghiên cửu của luận văn la các van dé hủy bỏ hop đồng như:
các trường hợp hủy bö, hau qua của việc hủy bö, mỗi liên hệ giữa hủy bỏ hợp
đồng và các chế định khác
Pham vi nghiên cứu của luận văn là các quy định pháp luật hiện hành
được áp dụng trong việc hủy bỏ hợp đồng tại các văn bản như BLDS năm
2015, Luật thương mại 2005 trong đó chủ yêu tập trung vảo các quy định về
Trang 10căn cứ, thủ tục hủy bỏ hợp đông được quy định tại BLDS năm 2015 Đông
thời so sánh với những quy định tương đương trong BLDS năm 2005.
5 Phương pháp nghiên cứu.
Dé tai được tiếp cân một cách toan diện, tử góc đô ly luận, thực trangpháp luật và thực tiễn thực hiện pháp luật Cu thé:
Trong chương 1, tiếp cận các van dé lý luận cơ bản về mặt cơ sở lý luậncủa van dé hủy bö hợp đông
Trong chương 2, phân tích những quy định pháp luật và thực tiễn thựchiện pháp luật vé van dé hủy bö hợp đông trong BLDS năm 2015, có so sánhđổi chiêu với BLDS năm 2005
Tại chương 3, dé xuất hoản thiện pháp luật vả nâng cao hiệu quả thựchiện pháp luật về van dé hủy bỏ hợp dong
Ngoài ra tác gia vận dụng các phương pháp nghiên cứu như phương pháp so sánh, phương pháp phân tích, phương pháp quy nạp, phương pháp
tổng hợp, phương pháp logic dé làm sang td các van dé trong phạm vi
nghiên cứu của khóa luận.
6 Ý nghĩa
Tac gia hi vọng thông qua khóa luân nay, sẽ đóng góp những phân tích
nhỏ về các căn cứ huỷ bỏ hợp đông mới theo quy định của BLDS năm 2015
ma BLDS năm 2005 chưa dé cập tới như căn cứ huỷ bỏ hợp dong do vi pham
nghiêm trọng.
Đồng thời khóa luận mong muốn chỉ ra được những bất cập trongBLDS năm 2015 và kiến nghị sửa đôi bd sung pháp luật
1 Kết cau của khóa luận.
Ngoài các phân mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nôi
Trang 11Chương 1: Một số van dé ly luận về hủy bö hợp đông
Chương 2: Quy định của pháp luật dân sự hiện hành về hủy bỏ
Chương 3: Bat cập trong quy định của Bé luật Dân sự 2015 về hủy böhợp đồng vả kiến nghị hoàn thiện
Trang 12CHUONG I:
MOT SỐ VAN DE LY LUẬN VE HUY BO HỢP ĐỎNG.
1.1 Khai niệm va đặc điểm cửa hủy bỏ hợp đông.
1.1.1 Khái niệm Iniy bỏ hợp đông
Trước hét, xét về mặt ngữ nghĩa, hủy bỏ hợp đông được câu thành tr
“hủy bỡ” va “hợp đông” Theo từ điển Tiếng Việt, “hủy bở” có nghĩa là
“tuyên bồ 1a hết hiệu luc, giá trị, tác dụng đối với cái đã được thiết lập, mới
đây còn lưu hành”, còn “hợp đồng” được định nghĩa la “Bản giao ước ky giữahai bên quy định những điều hai bên cùng phải thực hiện vi lợi ich của từng
bên dé đạt tới một mục dich”!
Theo Từ điển giải thích thuật ngữ Luật hoc, hủy bỏ hợp đồng được địnhnghĩa la “Hop đông đã được giao kết nhưng bị coi la không còn hiệu lực thựchiện nữa Hợp đông có thé bị hủy bỏ theo thöa thuân của các bên hoặc theoquyết định của các cơ quan nha nước có thâm quyén”?
Khái niệm hủy b6 hợp đông cũng được định nghĩa chính xác sang
Tiếng Việt Tuy nhiên trong tai liệu của các trường Đại học trên thé giới hai
khái niém gan với hủy bỏ hợp dong nhất có thé tìm được là “termination for
default” (hủy bỏ do sự vi phạm) va “cancellation”? (hủy bö) Trong tải liệu
trên, khai niệm “termination for default” được định nghĩa là sư hủy bỏ hep
đồng do một bên vi phạm những điêu khoản ma đã được thỏa thuận là điềukiện dé một bên đơn phương hủy bö hợp đồng Còn “cancellation” được định
nghiia là khi có sư vi phạm của một bên thì bên kia co quyên được yêu câu
hủy bö hợp đồng
Pháp luật Pháp quy định hủy bö hợp dong là một trong bảy trường hop
cham ditt hợp đông Theo Điều 1234 va quy định cụ thé tại chương V Thiên
ˆ Nguễn vn bam 993, Từ đến Tiếng Viễt tường giỗi vò liền tướng, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội,
1336.
Trang 13III Quyển thứ ba Bộ luật Dân sự Pháp Theo đó, hợp đồng chấm dứt trong các
trường hop sau: (i) Do nghĩa vụ đã được thực hiện, (ii) Do nghĩa vụ đã được
thay thé bằng hợp đồng khác; (iii) Do bên có quyền miễn thực hiện nghĩa vụcủa bên kia; (iv) Do bù trừ nghĩa vụ; (v) Do người có quyên va có nghĩa vụhoa nhập lại lam một, (vi) Do vat là đối tượng của nghĩa vụ không còn; (vii)
Do bị hủy bỏ.
Theo điều 1183, BLDS Pháp quy định: “Điều kiện hiiy b6 là điều kiên
mat khi xáy ra thì nghĩa vụ bị In bd và các bên phải Khôi phục lat tinh trang
ban đầu như chưa từng có cam kết Điều kiện lũy bô Rhông có hiệu lực hoãn
lại việc thực hiện nghia vụ, mà chỉ bude người có quyén phải hoàn trả những
gi đã nhân trong trường hợp sự kiện guy định trong điều xảy ra” Như vậy,việc hủy bö hợp đông theo pháp luật Pháp sẽ lâm châm dứt hiệu lực hop đôngtrở về trước Theo đó, hủy bö hợp đông có hai trường hợp: hủy bö hợp đồng
do vi pham hợp đông và hủy bỏ hợp đông do hợp đông vô hiệu Như vậy,
pháp luật Pháp không đưa ra định nghĩa “hủy bỏ hợp đồng" là gi ma cũng chỉ
nêu ra các trường hop dẫn đến "hủy bé hợp đông” *
Co thé nói, đù có nhiều cách định nghĩa khác nhau nhưng hau như cáctài liệu về hệ thông pháp luật của các nước trên thê giới có một điểm khảthong nhật, đó là đêu coi việc hủy bỏ hợp đồng là một chế tải dành cho bên viphạm hợp đông Cu thể là phải có hanh vi vi phạm nghĩa vụ đã cam kết tronghop dong xảy ra
Theo PGS TS Đố Văn Đại: "Hủy bỏ hợp đồng là triệt tiêu quá khứ
cũng như tương lai của hợp đông đã được giao kết hop pháp và lý do triệt tiêu
hop dong ở đây không tôn tại vao thời điểm giao kết ma vào thời điểm thực
hiện hop đồng "5
Theo pháp luật dan sư Việt Nam, hợp đồng có thể cham đứt theo nhiêucăn cir khác nhau như hợp đông đã được hoàn thành, châm đứt theo thöa
* Trần Danh (2020), “Huy bó hợp đồng theo quy định của 86 luật Dân sự nồm 2015”, Hà Nội, T13.
? Đỗ Văn Đại (2008), “Luột hợp đồng Việt Nam — 8Gn Gn và Bình luãn ban Gn”, Nxb Chính trị quốc gaa, Tr.29.
7
Trang 14thuận của các bên, hợp đông bi đơn phương cham dứt thực hiện, Trong đóhủy bö hợp đồng a một trong các căn cứ làm châm đứt hợp dong.
Như vậy, xét cả trên mặt ngữ nghĩa vả quy định của pháp luật, có thểtông hợp lại về khái niém của hủy bé hợp đông là: Húy bó hợp đồng iay chíđơn phương của một bên trong hop đồng về việc triệt tiêu hiệu lực của mộthợp đồng dang có giá tri thi hành đề đưa các bên về trạng thái nine chưa có
hợp đồng xảy ra trong trường hợp có sự vì phạm ngiữa vụ từ hop đồng hoặc
có sự bất lợi cho một bên vì những nguyên nhân khác nha
1.1.2 Đặc điểm Iniy bỏ hợp đồng
1121 Hãy bỏ hợp đồng là trường hop chấm đứt hợp đồng theo ý chi don
phương.
Khi hợp đông được thiết lập một cách hợp pháp thì có hiệu lực với các
bên kể từ thời điểm giao kết, trừ trường hợp các bên có thỏa thuân khác hoặc
luật có quy định khác Theo đó, các bên phải tuân thủ hợp đông ma khôngđược tư ý sữa đối hoặc hủy bỏ hợp đông Tuy nhiên, quả trình thực hiện hop
đồng luôn tiêm ấn những nguyên nhân chủ quan và khách quan khiến cho cácnghĩa vu hợp đồng không được thực hiện hoặc thực hiện không đúng, đây đủnhư cam kết Khi do, dé bảo vệ quyên va lợi ich hop pháp cho các bên trong
quan hệ, pháp luật trao cho ho quyên được tuyên bồ hủy bỏ hợp đồng
Về mặt ban chất, hủy bỏ hợp đông lả trường hợp châm dứt hop đồngtheo ý chí đơn phương Trong quá trình giao kết hợp đông cân có sư thôngnhất ý chi của các bên tham gia Nhưng trong quá trình thực hiện, có thé cónhiều van dé phát sinh làm anh hưởng đến quyên lợi va loi ích của một bêntrong hop đồng Vẫn dé đó có thể ké đến như hành vi vi phạm của một bênhay có tai sẵn bi mất, bi hư hỏng khiến cho hop dong không thé được tiếp tục
thực hiên, do mét bên chậm thực hiện nghĩa vụ, không có khả năng thực hiện.
Trong trường hợp này, bên bị vi phạm có thé lựa chọn hủy bỏ hop đông ma
Trang 15không cân đến sự đông y của bên vi phạm hay bat kì cơ quan tô chức naokhác Điều này nhân mạnh tính chất đơn phương của hủy bỏ hợp dong.
Tại Khoản 1 Điêu 423 đưa ra ba trường hợp vê một bên có quyền hủy
bỏ hợp đông “J Môi bên có quyền ny b6 hợp đồng và không phải bôithường thiệt hai trong trường hợp sau đây: a) Bên Ma vi phạm hợp đồng làđiều Kiện Ji bố mà các bên đã thỏa thuận, b) Bén kia vi phạm nghiêm trongnghĩa vụ hợp đồng: ¢) Trường hop khác do luật guy định” Khi một bên viphạm hợp đông va là điêu kiện hủy bö mà các bên đã théa thuận Sự vi phạmnói trên có thể là một phân hay toàn bộ nghĩa vu, nghiêm trọng hoặc khôngnghiêm trong, tuy nhiên khi su vi phạm đó trở thành điều kiện dé hủy bỏ hopđồng thì bên bị vi pham có quyên hủy bö hợp đông
Đối với trường hợp, một bên vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ hợp đồngthì bên bi vi phạm đương nhiên có quyên hủy bö hợp dong
Tại Khoản 1 Điều 424 BLDS 2015 quy định hủy bỏ hop đồng do châm
thực hiện nghĩa vu: “Tiong hợp bên có ngiữa vụ khong thực hiện đúng nghia
vụ ma bên cỏ quyền yêu cầu thee hiện nghĩa vụ trong một thời han hợp lýnhưng bên có nghĩa vụ không thực hién thì bên có quyền có thé hủy bô hop
đồng” Đôi với trường hop ở khoản 1 điều nảy, bên có nghĩa vụ không thựchiện nghia vụ mà bên có quyền yêu câu thực hiện trong mét khoảng thời gan
hợp lý được hiểu la do ÿ chi chủ quan của bên có nghia vu ma nguyên nhân
của sư châm trễ nay không xuất phat từ những lí do khách quan Do vay, makhi có sự vi phạm về thời han thưc hiện thì một bên có quyền hủy bỏ hop
đồng Ở khoản 2: “7rường hợp do tính chất của hợp đồng hoặc do } chi của
các bên, hợp đồng sẽ không đạt được muc đích nêu không được thực hiệntrong thời han nhất định mà hét thời han đô bên cỏ nghĩa vụ không thực hiênGing nghĩa vụ thi bên kia có quyên hủy bỏ hợp đồng mà khong phải tuân theoquy đinh tai khoản 1 Điều này.” Sư chậm thực hiện nghĩa vụ cũng như ở
khoản 1 nhưng có phân nghiêm trọng hơn Cu thể là khiến cho hop đồng
Trang 16không đạt được mục dich giao kết Trong trường hop nảy, bên có quyên phảichứng minh được do tính chất của hợp đồng hoặc do ÿ chí của các bên, hợp
đồng sẽ không đạt được mục đích néu không được hoàn thanh trong thời hannhất định Tuy có sư khác biệt nhỏ giữa hai điều khoản trên, nhưng có thểthây, sự hủy bỏ hợp đông theo Điêu 424 đều mang tính chất xuất phát từ ý chícủa một bên chủ thé
Tại Điều 425 BLDS 2015 quy định về hủy bö hợp đồng do không cókhả năng thực hiện “??ường hop bên có nghia vụ không thé thực hiện được
một phần hoặc toừn bộ nghia vụ của minh làm cho muc dich của bên cô
quyền không thê dat được thi bên có quyền có thé hủy b6 hợp đồng và yêu cầubdi thường thiệt hai ”
Tại Điêu 426 BLDS 2015 quy định về hủy bỏ hợp đông trong trườnghợp tải sản bị mat, bị hư hỗng: “Tường hop một bên làm mat, làm ine hongtài sản là đối tượng của hợp đồng ma không thê hoàn trả đền bit bằng tài sảnkhác hoặc không thé sửa chữa thay thé bằng tài sản cùng loại thi bên kia cỏquyên hniy bỏ hop đồng Bén vi pham phải bồi thường bằng tiền ngang với giá
trì của tài sản bị mắt, bị hư hong, trừ trường hợp cô thoa thuận Khác hoặc
theo quy dinh tại khoản 2, khoản 3 Điều 351 và Điều 363 của BG luật nay.”
Co thé thay ở cả hai điều luật 425 và 426 của BLDS 2015, pháp luật đãquy định rất rõ rang những trường hợp về bên có nghĩa vụ không có khả năng
thực hiện nghĩa vụ vả một bên lam mất, làm hư hong tải sản la đôi tượng củahợp đông khiến cho hợp đông không thé tiếp tục thực hiện Bang cách quyđịnh như vậy, pháp luật đã bảo vệ quyền lợi va lợi ích của một bên trong hợpđồng khi cho phép họ hủy bỏ khi bên kia có những hanh vị vi phạm khién cho
hợp đông đã giao kết không thể tiếp tục được nữa
1.12 2 Pháp luật cho phép iva chọn giữa iny b6 hợp đồng hoặc đơn phươngchẩm đứt hop đồng,
Trang 17Hủy bö hợp đồng va đơn phương châm đứt hợp đông được xép chungvào một nhóm trong các trường hop châm dứt hợp dong tại khoản 4 Điều 422
BLDS năm 2015 Tương tự như hủy bỏ hợp đồng được quy định riêng taiĐiều 423 BLDS năm 2015, đơn phương châm dứt hợp đông cũng được quyđịnh tại Điêu 428 BLDS năm 2015 Do đó giữa chúng xuất hiện nhiều điểmtương đồng về điều kiện dé thực hiện hủy bé hợp đông va đơn phương cham
đứt hợp đồng
Cu thé, về mặt ý chi, ca hai trường hợp châm dứt hợp dong nói trên déuthể hiện ý chí của một bên mong muôn châm dứt thực hiện hợp đồng
Về điêu kiên, hủy bỏ hợp đồng và đơn phương châm đút hợp đồng đều
dua trên một trong hai căn cứ là: do các bên thỏa thuận hoặc vị phạm nghiêm
trong nghĩa vụ hợp đông Xuất phát từ sư tôn trọng quyển tự do của các bêntrong giao kết hợp đông, moi hảnh vi xác lập, thay đôi châm dút quyền, nghĩa
vụ đêu trên cơ sở tu nguyên, bình dang thông nhất ý chi Thỏa thuận của cácbên được pháp luật tôn trọng và được tạo hành lang pháp lý dé các bên thựchiện hiệu quả Do đó, khi xuất hiện các hanh vi ma các bên đã thỏa thuận khi
có những hành vi nay 1a điều kiên để một bên hủy bö hoặc đơn phương châmđứt hợp đồng Ngoài những điều kiện cham dứt hợp đông do các bên thỏathuận thi vi phạm nghiêm trong nghĩa vu hợp đông cũng la một trong nhữngcăn cứ thường thay trong thực tê Vi phạm nghiêm trong là việc không thựchiện đúng nghĩa vụ của mét bên dén mức lam cho bên kia không đạt đượcmục đích của việc giao kết hop đông” Vi phạm nghiêm trọng thường lànhững vi phạm liên quan đến thời hạn thực hiện hợp đồng, thực hiện khôngđây đủ hoặc không đúng nghĩa vụ theo théa thuận, vi phạm vê giá, Trongquá trình thực hiện hợp đông, nêu môt trong các bên có những hành vi viphạm kế trên thì có thé hủy bö hop đông hoặc đơn phương châm dứt hopđồng Chính vì những sự tương đồng về những điều kiện nêu trên ma pháp
* Khoản 2 Dieu 423 BLDS năm 2015
H
Trang 18luật Việt Nam cho phép lực chon giữa hủy bö hợp đồng và đơn phương châmđứt hop đồng.
Sở di pháp luật quy định như vậy la vì hủy bỏ hợp đồng là chế tải cóhậu quả nặng nê nhất trong các trường hợp chấm đứt hợp đông vi lợi ích củacác bên trong hợp đông déu bi ảnh hưởng Cụ thé là hợp đồng sé không cóhiệu lực kế từ thời điểm giao kết và các bên không chỉ phải hoan trả cho nhaunhững gì đã nhận ma bên có lỗi khiến cho hợp đông bị hủy bö còn phát sinhtrách nhiệm bôi thường thiệt hai Nhưng chính vi thé nên đây cũng là một cơchế giúp cho bên bi vi phạm bảo vệ quyên lợi, lợi ich của mình Đồng thời, sựtổn tại của chế tai nay cũng cỏ tác dung ran đe, phòng ngừa vi phạm, tăng
cường thai đô tích cực, hop tác của các bên trong quả trình thực hiện hop
đông đã ki kết
1.2 Mục đích, ý nghia của hủy bỏ hợp đồng.
Khi giao kết hop đông, các bên giao kết đều mong muốn kết hợp dé đạt
được những lợi ích tôi đa vả những lợi ich nay chỉ cỏ thé đạt được khi hopđồng được các bên thực hiên đúng và đây đủ Hanh vi vi phạm không thực
hiện toàn bô hay một phân nghĩa vụ hợp đông sé làm giảm sút lợi ích hop
pháp của bên bi vi phạm, thậm chi còn lam phát sinh nghĩa vụ tài sản với một bên thứ ba.
Mặc dù khi hop dong bi hủy bé thì lợi ích của các bên giao kết hợp
đồng déu không đạt duoc như mong muốn nhưng nó giúp bên bị vi phamkhắc phục phân nao những thiệt hại xây ra do hành vi vi phạm của bên kia.Bởi lẽ, khi hop đông bị hủy bö sẽ không có hiệu lực từ thời điểm giao kết, từ
đó có hai hậu quả xảy ra song song đối với bên vi phạm Một là, hai bên phảihoản tra cho nhau những gi đã nhân Hai là, bên có lỗi khiến cho hợp đông bi
hủy bö phải bôi thường thiệt hại Việc quy định rổ rang về hậu quả pháp ly bat
lợi mà bên vi phạm gặp phải néu khiến cho hop đồng bị hủy bỏ có rất nhiều
lợi ích Trước hết, 1a có tinh rin đe, phòng ngửa hành vi vi phạm, tăng cường
Trang 19tinh thân hợp tác của các bên trong quá trình thực hiện hợp đồng đã kí kết.Sau là, nêu có hành vi vi phạm xảy ra thi bên bị vi phạm có thé bảo vệ quyên
lợi, lợi ích của minh
13 So sánh hủy bỏ hợp đông với đơn phương chấm đứt hợp đồng và tuyên bố hợp đông vô hiệu.
1.3.1 So sinh lity bỏ hop đồng với đơn phương chấm ditt hop dong
13.11 Đề cơ sở
Vé cơ sở của hủy bö hop dong và đơn phương cham đứt hợp đồng có
sự tương đông Một bên chỉ có quyên hủy bỏ hợp đồng hoặc đơn phươngchâm dứt hợp đồng khi các bên có thỏa thuận hoặc có sự vi phạm nghiêmtrong nghĩa vu trong hop đông Vi thé nên để châm đứt hợp đồng trong cả haitrường hợp nay déu phải căn cứ vào théa thuận của các bên trong hợp đồngnéu các bên không có thỏa thuận thi phải căn cứ theo quy định của pháp luật.Khoản 1 Điều 423 BLDS năm 2015 quy định: “M6t bên cỏ quyên hữy bỗ hopđồng và không phải bồi thường thiệt hai trong trường hop sau đây: a) Bên kia
vi phạm hợp đồng là điều Kiện inty b6 mà các bên đã thôa thuận” Điều 428BLDS năm 2015 khi quy định về đơn phương châm đứt hop đồng cũng cóquy định: “Một bên có quyền đơn phương chẳm đút thực hiền hop đồng vàkhông phải bôi thường thiét hai khi bên kia vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụtrong hop đồng hoặc các bên có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định “.Ngoài ra, các bên cũng có thể hủy bé hop đông hoặc đơn phương châm đứthợp đông néu một bên có hành vi vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ hop đồng.Tức là hành vi vi phạm đó phải anh hưởng lớn tới quyên lợi vả lợi ich của bêncòn lại, đến mức lam cho bên kia không thé đạt được mục đích giao kết củahợp đông thi mới tính là một căn cứ để hủy bỏ hoặc đơn phương châm đứt
hợp đông
13.12 Về chủ thé huên bỗ
13
Trang 20Đối với hủy bö hop dong, trong tất cA các trường hợp dẫn đền hủy bd
hợp đồng, bên tuyên bo đều là bên vi phạm, tức lả bên có quyên lợi bị xâmphạm trong quá trình thực hiện hợp đông
Đôi với đơn phương châm đứt hợp đồng Trong moi trường hợp có viphạm hợp đông xy ra, có thể là vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ hợp đônghoặc vi phạm không nghiêm trong nhưng la điều kiên dé phát sinh hủy bö macác bên đã thöa thuận thì bên tuyên bố lả bên bi vi phạm hợp đông
Như vậy trên cơ sỡ điều kiện dé hủy bö hop dong va đơn phương cham
dứt hợp đông có điểm tương dong nên về chủ thé tuyên bó cũng có sự giông
nhau Chủ thể tuyên bố cham dứt của cả hai trường hợp nảy sẽ là bên chủđộng có hanh vi châm đứt cũng chính là bên bị vi phạm hợp đông,
13.1.3 Về trình tự thực hiện
Về hủy bö hợp đông, khi một bên đã xác định rằng hợp đông không thétiếp tục thực hiện được nữa và đã théa mãn các điều kién dé hủy bö hop đồngthì cần ngay lập tức thông bảo cho bên kia biết về việc hủy bỏ Tuy nhiên,không có quy định cu thé vê việc phải thông bảo dưới hình thức nao haythông báo như thé nao, vi dụ như bằng văn ban hay lời nói, thư tin Theokhoản 3 Điều 423 thi: “Bên Iniy bỏ hop đồng phải thông bảo ngay cho bênkia biết về việc luip bỏ ” Vậy nên, việc thông bao cho bên kia biết về việc hủy
bỏ hợp đông cân phải được dam bảo yếu tô “ngay” Tuy nhiên, trong trườnghợp nảy pháp luật chưa quy định cụ thể “ngay” là như thé nao? Là khi biếtđược hành vi vi phạm của bên kia hay ngay khi có ý định hủy bö hop đông
Việc thông báo cho bên kia biết về việc hủy bỏ hợp đông là rat quan trong bởi
khoản 3 Điều 423 BLDS năm 2015 quy định: “nến không thông báo mà gâythiệt hai thi phải bôi thường” Sau khi cả hai bên đã biết rõ về sự việc hopđồng bị hủy bö thi hợp đông sé trở nên không có hiệu lực từ thời điểm giaokết Từ đó sé phat sinh ra những hậu quả về hoàn tra và bôi thường thiệt hại
Trang 21Theo Điều 427 bộ luật dan sự năm 2015 thì các bên phải hoản trả cho nhaunhững gì đã nhân bằng hiện vat hoặc trị giá thành tiên.
Vệ đơn phương cham dứt hợp đông dan sự Bên đơn phương cham dứtthực hiện hợp đồng phải thông báo ngay cho bên kia biết về việc châm đứtthực hiên hợp đông, nếu không thông báo mà gây thiệt hai thi phải bôithường Đây 1a quy định bắt buộc, giống với hủy bé hợp đồng, theo đó bênđơn phương phải thông báo ngay cho bên kia về việc châm đứt hop đông.Theo khoản 3 Điêu 428: “K?i hợp đồng bị đơn phương chấm đt thực hiệnthi hợp đồng chấm chit ké từ thời diém bên kia nhận được thông báo chấmcuit Thời điểm bên kia nhận được thông bao cham đứt có ý nghĩa quan trọngtrong việc xác đình thời điểm cham dứt của hợp đồng Khi hợp đồng châmđứt, các bên không phải tiếp tục thực hiện hợp nghĩa vụ, trừ thỏa thuận vềphat vi phạm, bôi thường thiệt hại va thỏa thuận về giải quyết tranh chấp,phân nghĩa vu đã thực hiện van co giá trị với các bên, vi vậy bên đã thực hiệnnghía vụ có quyên yêu cau bên kia thanh toán phan nghĩa vu đã thực hiện
1.3.2 So sánh hity bỏ hop đông với tuyén bố hợp đông vô liệu
13.2.1 Về cơ số
Bô luật dân sự năm 2015 đã dành dung lương của bồn điêu luật, từ điều
423 đến điêu 426 dé quy định về điều kiến, cơ sở để hủy bd hợp đông Theo
đó, mét bên co thé tuyên bô hủy bỏ hợp đông trong nhiêu trường hợp khác
nhau Thứ nhất là, bên kia vi pham nghiêm trọng nghĩa vụ hợp đồng Thứ hai
là, hủy hợp đông do châm thực hiện nghĩa vụ trong trường hop bên có quyển
yêu câu thực hiên nghĩa vụ trong một khoảng thời gian hợp lý nhưng bên có
nghĩa vụ không thực hiện thì bên có quyển có quyền hủy bö hợp đông Hủyhợp đồng do không có khả năng thực hiện trường hợp bên có nghĩa vụ khôngthể thực hiện được một phan hoặc toản bỏ nghĩa vụ khiến cho bên có quyênkhông dat được mục đích thì bên có quyên có quyên hủy bö hop đông hoặcmột bên lam mất tai sản la đối tượng của hợp đông ma không thể hoàn tra,
15
Trang 22đến bủ bằng tải sản khác hoặc không thể sửa chữa, thay thể bằng tải sản cùng
loại.
Theo quy định tai BLDS, có những lí do chủ quan và khách quan ma
hợp đông dân sự có thể bị vô hiệu Trong đó có tám trường hợp đã được quyđịnh trong BLDS 2015 khiến cho hợp đồng dân sự có thể bị vô hiệu Thứ nhất
là hop đông dân sự vô hiệu do vi phạm điều cam của luật, trải đạo đức xãhội ” Thứ hai là hợp dong dân sự vô hiệu do giã taoŠ Thứ ba là hợp đông dan
sự vô hiệu do người chưa thành niên, người mat năng lực hành vi dan su,
người có khó khăn trong nhận thức, lam chủ hành vi, người bi hạn chế nănglực hành vi dân sự xác lập, thực hiện” Thử tư là hợp dong dan sự vô hiệu donhâm lẫn!? Thứ năm la hop đông dan sự vô hiệu do bị lừa đôi, đe dọa, cưỡngép! Thứ sau là hợp đồng dan sự vô hiêu do người xác lap không nhân thức
va lam chủ được hanh vi của minh” Thứ bay la hop đồng dân sự vô hiéu dokhông tuân thủ quy định về hinh thức Thứ tam là hợp đông dân sự vô hiệu
do đôi tương không thể thực hiện được!!
1.3.2.2 Chit thể tuyén bo
Đối với hủy bỏ hop dong, trong tat cả các trường hợp hủy bỏ hop dong,bên tuyên bo déu là bên bị vi phạm Cu thé 1a, trong qua trình thực hiện hợpdong, bên nao là bên có quyên lơi bi bên kia xâm pham dẫn đến quyết định
hủy bö hợp đồng sẽ là bên tuyên bô
Đối với tuyên bô hợp đồng vô hiệu thi Tòa án sẽ là chủ thé co quyêntuyên bô một hợp đông là vô hiệu Các bên giao kết hợp đông sé có quyên yêucau toa án hay trong tai tuyên bô một hợp dong 1a vô hiệu nhưng phải trong
» Điều 129 Bộ luật dẫn sự 2015.
Trang 23thời hiệu được BLDS quy định trừ hai trường hợp là: “hợp đồng vô hiệu dogiả tao” và “vô hiệu do có nội dung vi phạm diéu câm của luật, trái đạo đức
xã hội” thì thời hiéu yêu câu tòa án tuyên bô vô hiệu sẽ không bi hạn chế
1.3.2.3 Trinh tir
Về hủy bỏ hợp đông, giông như đã phân tích ở mục 13.13
Về tuyên bó hợp đồng vô hiệu Theo quy định của BLDS thì các quy
định về giao dich dan sự vô hiệu được áp dung cho hợp đồng vô hiệu” Theo
quy đình của điểm c khoản 1 Điều 688 BLDS thì các giao dịch được xác lập
trước ngày BLDS có hiệu lực thi “Thời hiệu được ap dụng theo quy định của
Bô luật này” Vì vậy, đôi với việc xác định thời hiệu yêu câu tuyên bồ vô hiệuthi không phải ap dụng pháp luật ở thời điểm xác lập ma chỉ áp dụng quy định
của BLDS Vì vậy, đổi với hợp đồng vô hiệu thì cũng phải “tuyên bố hopđồng vô hiệu” Thời hiệu yêu câu Tòa án tuyên bó giao dich dan sự vô hiệuđược quy định tại Điêu 132 BLDS, trong đó co một quy định mới rất quantrong là: "Hết thời hiệu quy đính tại khoản 1 Điều nay ma không có yêu câu
tuyên bồ giao dich dan sự vô hiệu thi giao dich dân sư có hiệu lực” Như vậy,một hợp đông chỉ vô hiệu về hinh thức, sau 2 năm kể từ ngay giao kết không
có yêu cầu tuyên bố vô hiệu thi sẽ có hiệu lực ma không cần phải tiếp tục
hoản thiện về hình thức Chỉ có 2 trường hợp quy định ở khoản 3 Điều 132 thì
thời hiệu yêu câu Tòa án tuyên bỗ giao dich dân sự không bi han chế, đó 1a
trường hợp vô hiệu do giả tao và trường hợp vô hiệu do “co mục đích va nội
dung vi phạm điều cam của luật, trai đạo đức xã hội” Khi đã giải quyết đượcvân dé thời hiệu, trình tự tiền hành tuyên bố hợp đông vô hiệu sé phải tuântheo trình tự của Bộ luật tô tụng dân sự
Căn cứ Điều 190 Bô luật Tổ tụng dân sự 2015 đơn khởi kiện yêu cautuyên bô hep đông vô hiệu được Toa án tiếp nhân theo một trong các cachsau: Nộp trực tiếp tại Tòa án, Gửi đến Tòa án theo đường dịch vụ bưu chính;
3* Điều 407 Bộ luật dân sự 2015.
7
Trang 24Khi tiếp nhận được đơn khởi kiện trực tiếp hoặc qua đường bưu điện Tòa ántiếp nhận đơn khởi kiện sẽ phải xử lý đơn khỡi kiện theo trình tự, thủ tục sau:
Bước 1: Ghi vào sô nhận đơn, cap ngay giây xác nhân đã nhận đơn cho
người khởi kiện, Bước 2: Trong vòng 3 ngày làm việc Chánh án phân công
Tham phan xem xét đơn khởi kiện, Bước 3: Trong vòng 5 ngảy lam việc,Tham phan xem xét đơn khởi kiện ra một trong các quyết định sau: Yêu câusửa đổi, bố sung đơn khởi kiên, Tiên hành thủ tục thu lý vụ án theo thủ tụcthông thường hoặc theo thủ tục rút gon nêu vụ an có đủ điêu kiện dé giảiquyết, Chuyển đơn khởi kiên cho Toa án có thấm quyền vả thông bao chongười khởi kiên néu vụ án thuộc thẩm quyên giải quyết của Toa án khác; Trảlại đơn khởi kiên cho người khởi kiện nếu vụ việc đó không thuộc thâmquyển giải quyết của Toa an; Bước 4- Nộp tạm ứng an phí nếu tòa thụ lý vụán: Sau khi nhận đơn khởi kiện và tải liệu, chứng cử kèm theo, nếu xét thây
vụ án thuộc tham quyền giải quyết của Tòa án thi Tham phân phải thông báongay cho người khởi kiện biết để họ đến Toa an làm thủ tục nộp tiên tạm ứng
án phí trong trường hợp ho phải nộp tiền tạm ứng án phí Trong thời hạn 07ngày, kế từ ngày nhận được giây bao của Tòa án về việc nộp tiễn tạm ứng ánphí, người khởi kiên phải nộp tiền tạm ứng án phí và nộp cho Tòa án biên laithu tiên tam ứng án phi; Bước 5: Thu lý vụ án: Trong thời han 03 ngày lamviệc, kế từ ngay thu lý vụ an, Tham phan phải thông bao bằng van bản chonguyên đơn, bị đơn, cơ quan, tô chức, cá nhân co quyền lợi, nghĩa vu liênquan đến việc giải quyết vụ an, cho Viên kiểm sat cùng cap về việc Toa án đãthu lý vu an; Bước 6: Thời han chuẩn bi xét xử từ 2-4 tháng tuy vụ việc cuthé có thé gia han tương ứng từ | — 2 tháng néu vụ án phức tap: Lập hô sơ vụ
án theo quy định tại Điều 198 của Bộ luật nay; Xác định tư cách đương su,người tham gia tô tụng khác, Xác định quan hệ tranh châp giữa các đương sự
và pháp luật cân áp dụng: Làm rõ những tình tiết khách quan của vụ án; Xácminh, thu thập chứng cứ theo quy định của Bô luật này; Áp dụng biện phápkhẩn cấp tam thời, Tô chức phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiếp can, công
Trang 25khai chứng cứ và hỏa giải theo quy định của Bo luật nay, trừ trường hợp vụ án
được giải quyết theo thủ tục rút gọn, Bước 7: Đưa vụ an ra xét xử Trong thời
han 01 tháng, ké từ ngày có quyết định đưa vụ án ra xét xử, Tòa án phải mởphiên toa; trưởng hợp có lý do chính đáng thì thời han nảy là 02 tháng Quyếtđịnh đưa vu an ra xét xử phải được gửi cho đương sự và Viện kiểm sát cùngcấp trong thời hạn 03 ngày làm việc, kế từ ngảy ra quyết định !6
** Trần Thị Nguyén (2022), “Trinh tự, thủ tục tuyén bổ hợp đồng vỏ hiệu vả giải quyết hau quà pháp lý của
hợp đồng vô hiệu", kỷ yếu Hội thảo Hợp đồng vỏ hiệu và hau qua pháp lý cửa hợp đồng vỏ hiểu, Hà Nội, Tr.
151
19
Trang 262.1.1 Khi một bên vi phạm nghiêm trọng nghĩa vu hop đồng
2.11 Hity bỏ hợp đồng do một bên vi phạm nghiêm trong nghĩa vụ hợpđồng
Tại điểm b, Khoản 1 Điều 423 quy định: “Môt bên có quyẩn iniy bỏhop đẳng và không phải bôi thường thiệt hai trong trường hop sau đâ:
b) Bên kia vì phạm ngiiêm trong ngiữa vụ hop đồng, ”
Tại Điều 274 BLDS năm 2015 quy định: “Nghifa vụ la việc ma theo đó,một hoặc nhiều cini thé (sau đậy goi chung là bên có nghia vu) phải chuyéngiao vật, chuyén giao quyền, trả tiền hoặc gidy tờ có giá thực hiện công việc
hoặc không được thực hiên công việc nhất định vì lợi ich của một hoặc nhiều
chai thé Rhác (sa đây goi chưng ia bên có quyên)”
Trang 27Trong hệ thống pháp luật nước ta, khái niêm vi phạm nghia vụ hợpđồng chưa được giải thích cụ thể, tuy nhiên, nhiều đạo luật như B ộ luật dân sự
nam 2015 va Luật thương mại đã sử dung thuật ngữ vi phạm nghĩa vụ hep
đông với cách hiểu tương đi thông nhất la hành vi của bên có nghĩa vụ theohợp đông đã không thực hiện hoặc thực hiện không đúng và đây đủ nghĩa vụ
của mình Các dao luật nảy cũng đã quy định tương đối chỉ tiết vê các trườnghợp vi phạm nghĩa vụ hợp đồng va các chế tải được áp dụng tương ứng với
từng trường hợp vi pham ay
Ở một mức độ cao hơn của vi pham nghĩa vu hợp đông lả hanh vi viphạm nghiêm trọng nghĩa vụ hợp đông Theo đó, khái niệm về hanh vi viphạm nghiêm trọng nghĩa vu hợp đông được định nghĩa tại khoản 2 Điêu 423
BLDS năm 2015 như sau: “Vi pham nghiêm trong ia việc không thực liên
ding nghĩa vụ của một bên đến mức làm cho bên kia không đạt được mucdich của việc giao kết hợp đồng ”
Tại bộ Luật thương mại 2005 cũng cö quy định về mét loại vi phạmkhiến cho bên kia không thé dat được mục dich khi giao kết hợp đồng và cũng
là căn cứ dé hủy bỏ hợp đông nhưng được trình bay với một tên gọi khác 1a
“vi pham cơ bản” Cu thé, tai khoản 3 Điều 13 nêu rõ “Vi phạm cơ bản là sự
vi phạm hợp đồng của một bên gay thiét hai cho bên kia đến mức làm cho bênkia không dat được muc dich của việc giao kết hợp dong.“
Đặt trong so sảnh giữa BLDS năm 2015 và BLDS năm 2005, có thé
thấy điểm tiến bộ hơn Tại khoản 1, Điều 425 BLDS năm 2005 quy định:
“Hiy bô hợp đồng đân sự: 1 Một bên có quyén lũy bô hop đồng và không
phải bôi thường thiệt hại khi bên Ma vi phạm hop đồng là điều kiện inủy bỏ
mà các bên đã thoa thuận hoặc pháp luật có qguy anh.” Theo đó, chỉ có hai
căn cứ chủ yêu để hủy bö hợp đông dân sự là “co sư vi pham mà các bên đã
thöa thuận là điều kiên hủy bö” và "trường hợp khác do luật định” Quy địnhnhư trên đã có phân bó hẹp pham vi của những trường hợp có thể xảy ra dẫn
21
Trang 28đến vô tinh lam mắt đi quyên lợi của bên bi vi pham Có thé nói, quy định
như điểm b, khoản 1 Điêu 423 đã thể hiện sự khái quát réng hơn, bao ham
được nhiều tình huồng thực tiễn hơn so với BLDS năm 2005
Như vậy, ta có thé thay khi các bên cùng giao kết hợp đông, trong do cóquy đính những quyên lợi song song với do là nghĩa vụ của mỗi bên Nhưngkhi một bên đã vi pham nghĩa vụ nghiêm trong đến mức hợp đông không thétiếp tục thi sự tôn tai của hợp đông đó cũng nên châm đứt Vì vậy, quy định về
vi phạm nghiêm trọng nghĩa vu hợp đồng là một trong những căn cứ dé hủy
bd hợp đông là phủ hợp vê cả mặt lý luận vả thực tiến
2.12 Khi các bên đã thỏa thuận sự vi phạm nghĩa vụ là điều Kiện để lượp
bỏ hợp đồng
Theo BLDS năm 2015, căn cử thử hai để thực hiên hủy bé hop đồng 1a
vi phạm không nghiêm trọng nhưng co sự thỏa thuận giữa các bên Điểm a,khoản 1, Điều 423 BLDS năm 2015 quy định: “Bên kia vi phạm hợp đồng la
điền kiện ?mụ' b6 ma các bên đã thỏa thuận; “
Theo đó, khi môt bên vi phạm thì bên kia có thé tuyên bô hủy bé hợpđồng, tuy nhiên trừ khi đó là vi phạm nghiêm trong thì những vi phạm kháckhông phải lúc nao cũng là căn cứ dé hủy bỏ hợp đông, mà chỉ khi vi phạm đó
là điều kiên để hủy bö hợp đông ma các bên đã thỏa thuân Quy định nay
nhằm hai mục đích, một là, bảo vệ quyền lợi cho bên bị hủy bỏ hop dong, bởi
nếu không có quy định nay thi bên còn lại sẽ rat dé lợi dụng những vi phamnhỏ để tuyên bé hủy bö hợp đông, gây nhiều thiệt hai cho bên bị hủy bỏ hợpđồng Hai là, trong những tinh huông nhất định, kế cả những vi phạm tưởngchừng rat nhỏ, không phải vi pham nghiêm trọng nhưng cũng khiển cho hợpđồng phải bị hủy bd, không thể tiếp tục được Nhưng không phải bat cứ sựthỏa thuận nao cũng có thé là điều kiện hủy bỏ, những sự kiên đã được théathuận phải la sự vi phạm hợp đông thi mới là điều kiện hủy bö Như vay, căn
cứ hủy bé hợp đồng trong trường hợp nay phải đáp ứng các yêu câu sau: các
Trang 29bên có thỏa thuận vê điêu kiện hủy bỏ, có sự vi phạm: nhằm vào những điêukiện đã théa thuận trong hợp đông của một bên.
Khi giao kết hợp đông, các bên được tự do thöa thuận những diéukhoản trong hợp đông miễn Ia không trai với luật pháp hiện hành Những điềukiện dé hủy bỏ hợp đông nêu có hành vi vi phạm nhất định của một bên cũng
là một trong số do Tại khoăn 1 Điều 120 BLDS năm 2015 có quy định: 77Trường hợp các bên có théa thuận về điều kiện phát sinh hoặc hủy bỗ giaodich dân sự thì khi điều kiên đó xây ra, giao dich dan sự phát sinh hoặc iuiy
Theo đó, ta có thé hiểu điêu kiện hủy bỏ là những điều ma khi các bêngiao kết hợp đồng với nhau, đã tiên lượng được trước những điều kiện ma cóthể khiến cho hop đông không thé tiếp tục, phải dẫn đến sự hủy bỏ Cũng cóthể hiểu rằng, điều kiện nảy là điều kiện bắt buộc phải thỏa thuận vì nếu tronghợp đông không có điều kiên hủy bỏ thi sẽ không thé nao hủy bö hợp đồngtheo điểm a, khoản 1 Điều 423, bởi lẽ, điều khoản nảy nhân mạnh yêu tô “dd
thôa thuận” Thông thường, điều kiên hủy bỏ hợp đông có thể thỏa thuân
trong hop dong, phụ lục kèm theo hoặc théa thuận bằng các hình thức khác
ma pháp luật công nhận nhưng phải dam bảo điều kiện là trước khi có vìphạm xảy ra Trên thực tế, dé dim bảo tôi đa cho quyên lợi của các bên thiđiều nay phai được ghi ngay trong hợp dong và được thỏa thuận ngay khi giaokết hợp đông cùng với các điều khoản khác
Để có thể hủy bỏ hợp đông theo quy định tai điểm a, khoản 1 Điều 423
như trên thì phải có vi phạm thue lẾ xây ra
Một trong những nguyên tắc căn bản của pháp luật hợp đông là PactaSunt Servanda ~ tuân thủ các thöa thuận Theo đó, mỗi bên trong quan hệ hopđồng phải có ngiĩa vụ thực hiên các théa thuận được quy định trong hợp đông
và chiu trách nhiệm pháp lý về việc không hoàn thành nghĩa vu đã thỏa thuận
Trang 30liên quan” Tuy nhiên, trên thực tê không phải lúc nao tất cả các bên cũngthực hiện đúng và đây đủ nghĩa vụ của mình như đã cam kết Những vi phạm
nảy có gây ra những thiệt hại nhất định cho các bên còn lại, thâm chí khôngđạt được mục đích ban đâu khi giao kết hợp đông Vi vây, đây là một van dé
rat được quan tâm và quy định chi tiết bởi pháp luật Việt Nam vả các quốc giakhác Pháp luật không chi cho phép các bên thỏa thuận về điều kiên phát sinh
mà còn có thé thỏa thuận về điều kiện hủy bỏ hợp đồng Nhờ quy định nhưvậy, các bên có thé dự liệu được những tình huông có thé xây ra, thông qua đó
tự đâm bảo quyền lợi và lợi ích của chính minh 2.1.3 Khi mot bên chậm
thuc hién nghĩa va
Tại Điều 424 BLDS năm 2015 quy định: “J Trung hợp bên co ngiữa
vụ không thực hiện đúng nghia vụ mà bên cô quyên yên cầu thực hiện nghia
vu trong một thời han hợp I nhung bên cô nghĩa vụ không thực hiện thi bên
có quyền có thé imp bö hop đồng 2 Trường hợp do tính chất của hợp đồnghoặc do} chỉ của các bên, hợp đồng sẽ không dat được raục dich nếu khôngđược thực hiện trong thời hạn nhất định mà hét thời han đó bên có nghia vụkhông thực hiện đúng nghĩa vụ thì bên kia có quyền hủy bố hop đồng màkhông phải tuân theo quy đình tại khoản 1 Điều nay.“
Khi giao kết hợp đồng, thỏa thuân giữa hai bên không thể kéo dài vôtận mà chỉ có một khoảng thời gian giới hạn dé thực hiện nghĩa vụ Khoảngthời gian đó dai hay ngắn tùy thuôc đặc trưng, tính chất, đôi tượng của từnghợp đồng cụ thé và nhằm mục dich là dat được lợi ich tdi đa cho các bên Tuynhiên, khi khoảng thời gian quy định trong hợp đông đã kết thúc nhưng bên
có nghĩa vụ van không thực hiện đúng nghĩa vụ (nhưng không phải trườnghợp vi pham nghiêm trọng nghĩa vu hop đông) thi bên có quyền có thé giahạn một khoảng thời gian hợp lý để đảm bảo quyên lợi của mình Nhưng nêuthời hạn do đã qua ma bên có nghĩa vu van không thực hiện được hợp đồng
đã giao kết thì bên kia có thé hủy bö hợp đông