1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Huỷ bỏ hợp đồng thương mại theo quy định pháp luật hiện hành

75 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hủy Bỏ Hợp Đồng Thương Mại Theo Quy Định Pháp Luật Hiện Hành
Tác giả Nguyen Lấ Khánh Hương
Người hướng dẫn ThS. Vũ Thi Hũa Như
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 11,58 MB

Nội dung

Trong khi BLDS chixem đây là hình thức châm đút hợp dong mà không phải BTTH thi LTM xemHBHD như một chê tài thương mai, pháp luật trao cho bên bị thiệt hai quyền được HBHĐ khi bị xâm pha

Trang 1

BO TƯ PHAP BO GIAO DỤC VA ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYEN LÊ KHÁNH HƯƠNG

452608

HUY BO HOP DONG THUONG MẠI

THEO QUY DINH PHAP LUAT HIEN HANH

Ha Nội - 2024

Trang 2

BO TƯ PHAP BO GIAO DỤC VÀ ĐAO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYEN LÊ KHÁNH HUONG

452608

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

Người hướng dẫn khóa luận:

ThS Vũ Thi Hòa Như

Hà Nội - 2024

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các

kết luận, số liêu trong khóa luận tot nghiép id trung thực, dam bdo

đồ tin cập./.

“Xác nhận của Tác giả khóa iuân tốt nghiệp

giảng viên hướng dẫn (Ký và ghi rổ họ tên)

Trang 4

Hủy bö hop đông

Luật thương mại

Nhà xuất bản

Bộ nguyên tắc UNIDROIT về hợp đông thương mại quôc tế

Phép lệnh Hop đồng kinh tê

Phép lệnh Hop đông dân sx

Trang

Trang 5

2.1 Tình hình nghiên cứu trong nước

2.2 Tình hình nghiên cứu nước ngoài

2.3 Đánh giá chung vẻ tỉnh hình nghiên cứu

3 Mục đíchvà nhiệm vụ nghiên cứu.

Mục dich nghiên cứu.

Nhiệm vụ nghiên cứu

4, Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu

4.1 Doi trong nghiên cứu

4.2 Pham vi nghiên cứu

5 Phương pháp nghiên cứu

6 Ý nghĩa khoa học và ý ngửa thực tien

6.1 Ý nghĩa khoa ho

6.2 Ý nghĩa thực tiễ

7 Kết câu 5CHU ONG 1: LY LUẬN CHUNG VE CHE TAI HUY BO HOP DONG THU ONG MAI 71.1 Khái quát chưng về hủy bo hợp dong thương mại

1.1.1 Khai niệm hợp đồng thương mai

1.1.2 Khai niệm hủy bö hợp dong thương mai

1.2 Đặc diem hủy bỏ hop đồng

1.2.1 Một trong các bên vi phạm những thỏa th

bö hợp dong

1.2.2 Hitybé hợp đông lam châm đứt

1.2.3 Chế tài hủybö hợp đồng thương mại nhằm bảo vẻ quyền va lợi ích của các bên trong

1.3 So sánh hủy bỏ hợp dong với đình chỉ thare kiến Mu đông và Ni woes Bạc hiện

hop dong thương mai.

1.3.1 Giống nhau

an trong hop dong là căn cứ,

'u lực của hợp dong ke

Trang 6

2.1.2 Trinh tư tiễn hành hủy bö hop đồng 25

2.1.3 Hau qua pháp ly của việc hủy bỏ hợp dong 29

2.2 Một số bat cập trong quy định pháp luat hiện hành ve hủy bỏ hop dong 233

241 Ehong ¢ đồng nhất về căn cứ hùy bỏ hop đồng giữa Luật thương mại năm 2005 và Bộ

luật dân sự năm 201 5 234

212 Bat cập trong cách xác định các yêu to câu thành tính cơ ban của vĩ TH xoblrlờb

đồng tại khoản 13 Điều 3 Luật thương mại năm 2005 ages TỔ

2.1.3 Quy định vẻ trình tự thủ tục thông báo chưa 16 rang và chưa day đủ

2.1.4 Thiéu quy định vẻ việc hủy bỏ hợp dong trước thời han

2.3 Kết luận chương 2

CHƯƠNG 3: KIEN NGHỊ HOÀN THIỆN MOT SÓ QUY ĐỊNH PHÁP LUAT VE HUY

BÒ HỢP ĐÒNG THƯƠNG MẠI sis

3.1 Lựa chon cit ede i pa cu Wik hep ng” R căn có hữy bs hop dong

3.2 Sửa đối quy địnhvềviphạm cơ bản tại khoản 13 Điều 3 Lees Omens eS

3.3 i ol a buộc khi Link i ager dứt

tài hủy bỏ hop đồng c8 ‘i

Trang 7

MO DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Hop dong thương mai được hiểu là sự thöa thuận giữa thương nhân vớithương nhân, thương nhân với các bên có liên quan nhằm xác lập, thay đổi hoặccham đứt quyền, nghia vụ giữa các bên trong hoạt động mua bán hàng hóa, cungting dich vụ thương mai và xúc tiên thương mai Hợp đẳng thương mai đóng vaitrò quan trong đối với dat nước, ảnh hưởng trực tiệp đền nên kinh tê, quan hệ quốc

tế và sự phát triển chung của đất nước Hợp đồng thương mai được xem 1a “nútthat” trong các mdi quan hệ hợp tác nhằm muc đích lợi nhuan của các thương nhân,

là công cụ quan trọng đề doanh nghiệp nâng cao sức canh tranh, thiết lập cơ sởpháp lý và quy đính mi quan hệ giữa các bên tham gia trong giao dich kinh doanhPháp luật thương mai Việt Nam đã tạo ra hành lang pháp lý vững chắc, tạo điềukiện thuận lợi dé các thương nhân, các doanh nghiệp xây dung những môi quan hệthương mại lâu dài, bên vũng, bảo vệ hiệu quả một cách toàn điện nhất về quyền

và lợi ích hợp pháp của các chủ thê cũng như mdi quan hệ đôi bên cùng có lợi

trong môi trường kinh doanh thương mai Bên cạnh đó, các nhà làm luật cũng quan

tâm xây dựng những điều luật riêng biệt về thương mai nhu quyền, nghĩa vụ cácbên, các điều khoản quy đính về giao kết, ký kết hợp đồng thương mại nhằm.dim bảo thực hiện đúng các nội dung giao kết trong hợp đông, tạo sự minh bach,

tin tưởng cho các bên, han chế xâm phạm quyền và lợi ích của các chủ thê và hạn

chế các thiệt hai trong thực tế

Mặc du pháp luật thương mai Việt Nam được xây dung hệt sức chat chế đặctiệt về quyên và nghia vụ của các bên nlvưng không phải lúc nào các bên cing đạtđược mục dich dat ra khi ký kết hop đông thâm chí dan đền thiệt hei trên thực tê

của một trong các bên Vi pham hợp đông dù ở pham vị lớn nhỏ khác nhau nhưng

cũng sẽ ảnh hưởng đền các quan hệ thương mai và nên kinh tá Một vi pham hopđông xảy ra khi một bên không cung cap được lý do hợp pháp cho sự thiêu sóttrong việc thực hiện hợp đẳng, từ chối thực hiện hợp đồng, thực hiện không day

đủ hoặc không có khả năng thực hiện hop đông, Việc vi pham hop đông tùy thuộcvào mức độ vi phạm và quy mô của hợp đẳng ma phép luật thương mai quy định

‘McKendrick B, (1997), “Breach of Contract”, London tr 341.

Trang 8

những biện pháp chế tai đôi với bên vi pham nhaém bảo vệ quyền và lợi ích hợp

pháp của bên bị thiệt hại Căn cử vào cơ sở pháp lý và hậu quả thiệt hai, bên bi

thiét hại có thể yêu câu áp dung chê tài trong đó có chế tai hủy bỏ hợp đông

(HBHĐ) thương mại

Chê tài HBHĐ thương mai được xem chế tai vô cùng nghiêm khắc về mặt

hau quả pháp lý Đây được coi là ché tài nghiêm khắc nhật vì nó là dau móc của

sự châm chit hợp đông từ thời điểm giao kết bao gồm cả quyên và nghiia vụ của các

bên Chê tai HBHD thương mại được quy định trong Bộ luật dân sự năm 2015

(BLDS năm 2015) và Luật thương mại năm 2005 (LTM năm 2005) Tuy nhiên,

các quy định của hai đạo luật này chưa rõ ràng, chưa thống nhật, thiêu tinh dự báođổi với một số trường hop xảy ra trong thuc tế Day cũng là một trong nhữngnguyên nhân chủ yêu dẫn dén thực tiễn giải quyết ché tai HBHĐ thương mai congấp nhiều khó khăn, bat cập

Căn cứ vào thực trạng cũng như lý luận đã nên trên, tác giả chọn: “Hủy b6

hop đồng thương mai theo quy định pháp luật hiên hành” làm đề tài khóa luận tốtnghiệp Tác giả mong muốn tim hiểu rõ những quy định phép luật hiện hành vềHBHĐ thương mai và thực trang áp dung phép luật liện nay dé cho thay việc sửađổi, bd sung quy định phép luật về van đề này là hoàn toàn cân thiết V iậc sửa đôi,

bổ sung và hoàn thiện hệ thông cơ sở pháp lý vững chắc va toàn điện giúp các bên.trong kinh doanh thương mai có khả nang tự bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp

chính đáng của mình.

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

2.1 Tình hình ughién cứm trong mmrớc

Trong thời gian qua, van dé HBHĐ theo phép luật hiện hành đã có những

nghiên cứu và một số công trình được công bồ và liên quan cụ thể như sau: Luận

văn Thạc si Luật học về “Hữy hợp đồng theo pháp luật Liệt Nam” của tác giãDương V ăn Đức (2009); Luận văn Thạc si Luật học về “Hig bỏ hop đồng theo

pháp luật thương mại Viét Nam hiển nay” của tác gia Lê Ngoc Nhiên Hà (2017);

Luận văn Thạc si Luật kinh tê về “Hig bỏ hợp đồng theo pháp luật thương mại ở

Tiệt Nam hiện nay” của tác giã Cao Thi Thùy Phương (2020).

Ngoài ra, có rat nhiều bai báo khoa học trên các tạp chí, các hội nghị kế đến

như “Các biển pháp xữ Ih} việc không thực hiện ding hợp đồng trong hệ thông

Trang 9

pháp luật Diệt Nam“ của PGS.TS Đỗ V ăn Đại 2010), “Vi phạm cơ ban hop đồngtrong hé thông pháp luật Viét Nam - Một sé bắt cập và phương hướng hoàn thiện”của ThS V6 Si Mạnh trên tap chí kinh tế đối ngoại số 67, “Trách nhiệm pháp lýkhi vi phạm hợp đông thương mai” của Nguyễn Quốc Trường - Pho Chánh tòa

Dân sự Tòa án nhân dan tinh Hà Nam (2020)

HBHD thương mai là van đề quan trong trong lính vực pháp lý về thươngmai nhung số lượng nghiên cứu cụ thé về chủ dé này tại V iệt Nam khong nhiều sovới những đề tải khác liên quan đến pháp luật thương mai nói riêng và pháp luậtViệt Nam hiện hành noi chung C ác nghiên cứu tại Viét Nam tập trung vào các van

để cu thé nhu căn cứ HBHĐ, hậu quả HBHD, miễn trách nhiém với hành vi viphạm hợp đông trong thương mai từ đó nêu lên thực trang áp dung pháp luật VietNam vào thực tiễn

2.2 Tình hink ughién cứ trrrớc ngoài

Ở nước ngoài có những công trình nghiên cứu liên quan đến vi phạm hợpđông các chế tai noi chung và về HBHĐ thương mại nói riêng như “Grade to

Article 25: Comparison with Principles of European Contract Law” của tác ga Hossam El-Saghir (2000), “Commentary on the UN Convention on the

International Sale of Goods” của tác gia Schlechtriem Peter (2005), “Unilateral

Cancellation of Contracts in French, English and Chinese Law” của tác giả Mitja Kovac (2014)

Các nghiên cứu về HBHD ở nước ngoài có sự da dang trong phạm vi nghiên

cứu, tập trung vào các khia cạnh khác nhau của việc HBHĐ thương mai, bao gồm

các nguyên nhân, hậu quả pháp lý, quy trình HBHĐ Những công trình nghién cứu trên có sự so sánh pháp luật giữa các nước khác nhau, từ đó đánh gia được ưu,

nhược điểm trong van đề pháp ly của mỗi quốc gia liên quan đền HBHD Nhữngcông trình cung cap cái nhìn tông quát về tình hình HBHĐ ở nước ngoài, đưa ranhững cái nhìn da dang hơn vệ chế tài HBHD, đóng góp vào việc phat trién quyđính pháp lý về HBHD thương mại

3.3 Đánh giá chung về tinh hink ughiéu cin

Các công trình nghiên cửu nêu trên đều có đề cập dén các chế tai thương mainói chung cũng như chê tai HBHĐ thương mai nói riêng Đây là tài liêu vô cùngquý giá và là một trong những căn cứ giúp tác gid có thêm thông tin, thêm kiến

Trang 10

thức quan trong dé hoàn thành khóa luận tốt nghiệp của minh Trong phạm vi đềtài: “Hủy bé hợp đông thương mai theo quy đính pháp luật hiện hành”, tác giả disâu nghiên cứu nhũng van đề pháp lý liên quan đền ché tai HBHD bằng pháp luậtViệt Nam hiện hành: Qua đó, nêu lên thực trang, bat cập về quy định HBHĐ thươngmai hiện nay và đưa ra một sO giải pháp, kiên nghị với hy vọng góp phan hoàn.thiên hệ thống pháp luật Việt Nam hiện hành về ché tài HBHĐ thương mai.

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.

3.1 Mục đích nghiên cứu

Mục đích của khóa luận là dựa trên quy định của pháp luật vệ ché tài HBHDthương mai dé làm 16 cơ sở pháp lý và thực trạng áp đụng các quy định phép luật

tiện hành về chế tài HBHĐ thương mai từ đó đưa ra những điểm bất cập, hạn ché,

từ đó đề xuất một số kiến nghị hoàn thiện các quy đính thiết thực hơn, phù hợphơn với hướng phát triển chung trên thực tế

3.2 Nhiệm vụ nghiên cin

Lam rõ cơ sở lý luận của pháp luật Viét Nam kết hợp với Công ước của Liênhop quéc tê về hợp đông mua bán quốc tệ nếm 1980 (CISG nam 1980), Bộ nguyêntắc UNIDROIT về hợp đông thương mại quốc tê năm 2004 (PICC nam 2004) về

HBHĐ thương mại đã thây được các mặt uu điểm, hạn chê của pháp luật hién hành.

về HBHD từ đó tìm hiểu về thực trang áp dung chế tài HBHĐ dé tim kiếm giảipháp hoàn thiện pháp luật Viét Nam về HBHĐ

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4.1 Đỗi trong ughién cứu

Đôi tượng nghiên cứu chính của đề tài là các quy định về chê tài HBHD trong

BLDS năm 2015 và LTM năm 2005 Bên cạnh đó tác giả cũng nghiên cứu thêm.

các quy định CISG năm 1980, PICC năm 2004 dé lam rõ khái niém, bản chất, điêu

kiện áp dung và hâu quả pháp ly của ché tài HBHD

42 Pham vinghiéu cin

VỀ nội dung: Thông qua những phân tích ly luận và các quy đính của phápluật về chế tài HBHD thương mai dé phân tích những bat cập, han chế, clrưa phùhop của ché tai trong thực tiên tử do xây dựng, kiên nghị và hoàn thién pháp luật

về HBHĐ

Trang 11

Vé không gian: Khóa luận tập trung nghién cứu pháp luật thương mai và phápluật dân sự hiện hành về HBHD, kết hợp với pháp luật nước ngoài là CISG 1980

và PICC năm 2004.

Vé thời gian: Khoa luận phân tích về ché tai HBHD thương mai từ khí LTMnam 2005, BLDS 2005, BLDS năm 2015 được ban hành và có hiệu lực dén nay

5 Phương pháp nghiên cứu

Việc nghiên cửu, đánh giá các van đề trong khóa luận đã sử dung nhữngphương pháp cụ thé sau:

(1) Phương phép phân tích, tổng hợp: nhằm làm sáng tö vấn đề ly luận cơban về chế tài HBHĐ; đánh giá quy dinh của pháp luật ve HBHĐ qua đó tim ranhiing điểm pháp luật quy định chưa phù hợp, hạn chế dé từ đó đưa ra mat sỐ quan.điểm khắc phục những bat cập;

(2) Phương pháp phân tích vụ việc: phân tích việc áp đụng pháp luật để đánhgiá việc thực hiện pháp luật trong thực tê,

(3) Phương pháp so sánh: được sử dung dé so sánh chế tài HBHĐ theo BLDSnếm 2015 và LTM năm 2005 Tiếp đó, so sánh giữa quy định pháp luật hiện hành

với quy dink pháp luật cũ liên quan đền chê tài HBHĐ Ngoài ra còn có su them

khảo, so sánh, doi chiêu với quy định của CISG 1980 và PICC năm 2004

6 Ý nghĩa khoa học và ý nghia thực tien

61 ¥ughia khoa hoc

Việc nghiên cứu đề tai trên gop phan lam sáng tỏ về phương điện lý luậntrong khoa học pháp lý về ché tài HBHĐ; làm rõ các khái niém, bản chất và sự cânthiết điệu chỉnh bằng phép luật của chế tai nay trong hoat đông thương mai về can

cứ áp dụng và hậu quả pháp lý từ đó, giúp người đọc có cái nhìn tổng quát về chế

tài HBHĐ theo LTM và BLDS Việt Nam.

62 Ýughia thực tien

Kết quả nghiên cứu của đề tài chỉ ra những điểm còn bắt cập, những điểmcon hạn chế, thiểu sót trong quy đính của LTM và BLDS Việt Nam về chế tàiHBHĐ, giúp người đọc nhận thức được nhu cầu và sự cân thiết trong việc định.thưởng hoàn thiện pháp luật Dé tai cũng đưa ra những kiến nghị với mong muốn.gop phân hoàn thiện hơn về các quy đính của pháp luật hiện hành đối với ché tàiHBHĐ thương mai nhằm đảm bảo cho các quy định của pháp luật mang tính bao

Trang 12

quát và khả thi Đông thời, việc hoàn thiện các chế tài nay sé gop phân giải quyếtnhững khó khăn vướng mắc trên thực tế, hạn chê những bat cập phát sinh trongquá trình thực thi chế tai noi chung cũng như chế tài HBHD nói riêng.

7 Kết cau

Với nhũng nôi dung trên, ngoài phân mỡ đầu, kết luận, mục lục, đanh mụccác chữ viét tat và danh mục tai liệu tham khảo, khóa luận được kết cầu gồm 3

chương với nội dung như sau:

Chương 1: Lý luận chung về hủy bé hop đông thương mai theo quy định của

pháp luật hiện hanh

Chương 2: Thực trang pháp luật hiện hành về hủy 06 hợp đông thương maiChương 3: Kiến nghị hoàn thiên một sô quy định pháp luật về hủy bỏ hợpđồng thương mai

Trang 13

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VE CHE TÀI HUY BO HỢP DONG

THƯƠNG MẠI

1.1 Khái quát chung về hủy bỏ hợp đồng thương mại

1.1.1 Khải tiệm hop đồng thương mai

Hop đồng là hình thức pháp lý, được tạo lập dựa trên cơ sở thỏa thuận và

thong nhật ý chi của các bên Hợp đông là căn cứ pho biên nhật lam phát sinh cácquyên và ngiĩa vụ dan sự Hiện nay, khi tham gia vào thi trường kính tế, các quan

hệ kinh té chủ yêu được xác lập và thực hiện thông qua hình thức pháp lý là hopđông thương mai Đây được coi là cách thức cơ bản dé thực hiện liệu quả các hoạt

dong thương mai.

Pháp luật Việt Nam hién hành không dua ra định nghĩa về hop đông thươngmai ma chỉ quy định khá: niém chung về hợp đông tại Điều 385 BLDS năm 2015

và định nghĩa hoạt động thương mai được quy định tạ khoản 1 Điêu 3 LTM năm

2005 Theo đó, hợp đông là “sự théa thudn giữa các bên về việc xác lập, thay đốihoặc chẩm đứt quyền ngiãa vụ đân sư” hoạt động thương mai được luệu là “hoạtđồng nhằm mục dich sinh lot, bao gồm mua ban hàng hóa, cung ứng dich vị, đâu

tự xúc tiễn thương mại và các hoạt động nhằm muc dich sinh lợi khác ”

Từ đó, ta có thé hiéu hop dong thương mai là sự thöa thuận giữa thương nhân

với thương nhân hoặc thương nhân với tổ chức, cá nhên khác hoạt động có liên

quan đến thương mai nhằm xác lap, thay đôi hoặc châm đứt quyền, nghĩa vụ giữa

các bên trong hoạt đông mua ban hang hóa, cung ứng dich vụ thương mai, dau tư,

xúc tiên thương mai và các hoạt động nhằm muc đích sinh lợi khác.

1.1.2 Khái tiệm lũy bỏ hop đồng throng mai

Chê tài HBHĐ trong luật thực dinh Việt Nam được tìm thay trong một sốluật, bộ luật, pháp lệnh trước đây Theo khoản 3 Điều 28 Pháp lệnh Hop đông kinh

tê LHĐKT) năm 1989: “Các bền phải cùng nhau thanh lj: hop đồng kinh tế trongtrường hợp đồng kinh tế bị đình chỉ thực hiện hoặc hiy bỏ” hay theo Điều 2§ Pháplệnh Hợp đồng dân sự (PLHĐDS) nam 1991 về HBHĐ: ”1- Một bền có quyển hag

bỏ hợp đồng theo điều kiện mà các bên đã thoả thuận trong hop đồng hoặc dopháp luật quy định; 2- Khi hợp đồng bi lng bỏ thi các bên phải hoàn trả cho nhan

Trang 14

tài sản đã nhân Néu không hoàn trả được bằng hiện vat, thì hoàn trả bằng tiển.Bén bị thiết hai có quyền yêu cẩu bên kia bồi thường thiệt hai”.

Các quy định về HBHĐ trong PLHĐKT năm 1989 và PLHĐDS năm 1991chỉ nêu lên như một nguyên nhân dan din thanh ly hợp đông chứ chue có quy định

cụ thé riêng biệt về HBHD hay những trường hợp nào các bên được HBHD

Pháp luật dân sự không có dinh nghia thé nào là “hủy bở” trong HBHĐ nhưng

có thé thay từ “hủy bở” được sử dung trong nhiêu trường hợp như hủy bö dé nghịgiao kết hop đông khi bên dé nghị gũi thông báo cho bên được đề nghị về việc hủy

bỏ đề nghị trước khí bên được đề nghị chap nhân đề nghị giao kết hợp đồng (Điều

390 BLDS nam 2015); HBHĐ khi bên kia vi pham hợp đông vi pham nghiêmtrọng ngiĩa vụ hợp đông hoặc vi pham pháp luật (khoản 1 Điêu 423 BLDS năm2015); HBHD trong trường hợp bên bán vi pham hợp đông làm cho bên mua khôngđạt được mục đích của việc giao kết hop đông (điểm c khoản 2 Điều 437 BLDS

nam 2015) Theo Viện ngôn ngữ học, từ “hủy b6” được dinh ngiữa là bỏ di, coi

1à hoàn toàn không có hiệu lực hay giá trị nita? Do đó ta có thé hiểu rằng “hủy bỏ"trong HBHD là việc hủy bỏ di hợp đông đã và đang có liệu lực khi một trong các

bên vi pham hop đồng.

BLDS năm 2005 cũng có những quy định về HBHD dưới dang điệu kiện bịhủy bỏ, kèm theo đó là hậu quả pháp lý từ việc HBHD Theo khoản 1 Điều 425BLDS năm 2005: “Mét bền có quyền hy bỏ hợp đồng và không phải bôi thườngthiệt hại kia bên kia vi phạm hop đồng là điều kiên hig bỏ mà các bên đã théathuận hoặc pháp luật có quy định” và khoản 3 Điều 425 BLDS năm 2005: “Khihợp đồng bị higy bé thi hợp đồng không có hiệu lực từ thời diém giao kết “ BLDSnẻm 2015 đã đề cập và bô sung thêm trường hợp một bên có quyền HBHĐ vàkhông phải bôi thường thiệt hai (BTTH) đó là “Bên kia vi phạm nghiêm trọngngiữa vụ hợp đông” (điểm b khoản 1 Điều 423 BLDS năm 2015) và “Trường hopkhác do luật quy định” (điểm c khoản 1 Điều 423 BLDS năm 2015) Vi phạmnghiém trọng ngiấa vụ hop đông ở đây được hiểu là việc không thực luận đúngnghia vụ của một bên dén mức lam cho bên kia không đạt được mục đích của việcgiao kết hop đồng Trường hop khác do luật định là các trường hợp ma BLDS hay

luật khác có liên quan quy đính về những căn cứ áp dụng HBHD thương mại Viée

` Theo Viên Ngôn ngữ học (2006), Tử điền tiếng Việt, NXB Di Nẵng, 470.

Trang 15

HBHĐ trong những trường hợp nay có thê xảy ra ngay khi không có sự vì phạm.của bat cứ bên nào trong hợp đẳng mà có thé do các bên không thé tiếp tục thựchiện hợp đông hoặc vi lý do chủ quan hay khách quan dan đền mục dich giao kết hợp đẳng không thể đạt được

TrongLTM, HBHĐ được coi là chế tai ran đe, nghiêm khắc nlyật vi khi mộttrong các bên vi pham các thỏa thuận trong hợp đông là điều kiện HBHĐ hoặc viphạm cơ ban ngliia vụ của hợp đồng thì bên con lại có quyền áp dụng chế tai

HBHD Hậu quả mà chế tai này dé lại là năng nê nhất vì khi áp đụng chế tài HBHD

thi hợp dong không còn hiệu lực ké từ thời điểm giao kết, các bên không phải tiếptục thực hiện các nghia vụ đã thoả thuan trong hợp đông, trừ những thỏa thuận vềcác quyên và ngifa vụ sau khi HBHĐ và về gidi quyết tranh chấp Vay vi pham

cơ bản là gì? Theo khoản 13 Điều 3 LTM năm 2005: “Tit phạm cơ ban là sự vi

phạm hợp đồng của một bên gây thiệt hại cho bên kia đến mức làm cho bên kiakhông dat được muc đích của việc giao kết hợp đồng ” trong đó “vi phạm hợpđồng là việc một bên không thực hiện, thực hiện không day đủ hoặc thực hiện

không ding nghĩa vu theo thoa thuận giữa các bên hoặc theo quy đình cha luật

thương mại (Khoản 12 Điều 3 LTM nam 2005)

Cũng như BLDS năm 2015, LTM không quy định thé nào là HBHĐ mà chỉ

dé cập tới hậu quả pháp lý khi áp dụng chế tài HBHD HBHĐ sẽ làm cham chithiệu lực của hợp đông đã được giao kết hợp pháp trước đó theo thöa thuận của cácbên hoặc theo quy định của pháp luật Theo khoản 1 Điều 312 LTM năm 2005, chếtai HBHĐ có hai trường hợp đó là hủy bỏ toàn bộ hợp đông và hủy bỏ một phân.hợp đông theo khoản 2, khoản 3 Điều 312 LTM nắm 2005 LTM nắm 2005 có sựphân biệt giữa hiy bỏ toàn bộ hop dong và hủy bỏ một phân hợp đồng nhằm mụcđích xác đính hau quả pháp ly của hợp đồng, Theo đó, hủy bỏ toàn bô hợp đồnglâm châm đút hiệu lực của hop đông con về hau quả pháp lý của việc hủy bỏ mộtphan hop đồng thi hợp đông vẫn tên tai, van còn có hiệu lực Ngoài ra, mục dichcủa việc phân loại HBHD nhằm đâm bảo được bản chất của chế tài HBHD, gaiquyét các tranh chấp và vi phạm có thể xây ra trong quá trình thực hiên hợp đồng

giữa các bên.

` Khoản 1 Điều 314 Luật thương mai năm: 2005

Trang 16

BLDS cũng có quy đính tương tự LTM năm 2005 về trường hợp HBHĐ, cụthể: HBHĐ do chậm thực hiện nghĩa vụ (Điều 424 BLDS nam 2015), HBHĐ dokhông có khả nang thực hiện (Điêu 425 BLDS năm 2015), HBHD trong trườnghop tai sin bi mật, bị hu hông (Điều 426 BLDS năm 2015) Trong khi BLDS chixem đây là hình thức châm đút hợp dong mà không phải BTTH thi LTM xem

HBHD như một chê tài thương mai, pháp luật trao cho bên bị thiệt hai quyền được

HBHĐ khi bị xâm pham vê quyên và lợi ich hợp pháp về điều kiên hai bên đã thỏathuận để HBHD hoặc vi phạm cơ bản hop đông,

Co thé nói răng HBHD là chế tai đặc thù của pháp luật thương mai nhằmmục đích hủy bỏ hiệu lực toàn bộ hoặc mat phân của hợp đông kể từ thời điểm hopđông được giao kết Sau khi HBHĐ, hợp đông không có hiệu lực từ thời điểm giao

kết, các bên không phải tiếp tuc thực luận các ng†ĩa vụ đã thöa thuận trong hợp

đồng, trừ thỏa thuận về các quyên và ngiĩa vu sau khi HBHD và về giải quyết tranh:

châp! HBHD có ảnh hưởng lớn đến lợi ích của các bên khi tham gia quan hệ hợp

đông bởi vì đây là hinh thức buộc các bên phải châm đứt việc thực hiện ngiĩa vụhợp đồng bao gồm những chỉ phí và lợi ích của các bên trong quá trình: thực hiện

hợp đồng,

1.2 Đặc điểm hủy bỏ hợp đồng

1.2.1 Một trong các bén vỉ phạm uhitug thỏa thuận troug hợp đồng là căm

cứ, điều kiệu kñy bỏ hợp đồng

Về bản chất, việc HBHD nghĩa là hủy bỏ đi hợp đồng mà các bên giao kếthop pháp và đã phát sinh hiệu lực pháp ly Giao kết hợp đồng được thực hiện duatrên nguyên tắc tự nguyên, thỏa thuận, thông nhất ý chí của các bên Pháp luật traocho một bên chủ thé quyên được HBHĐ nhằm bảo vệ quyên và lợi ích hợp phápcủa họ khi có hành vi vi phạm hop đồng của bên vi phạm gây ra Trong quá trìnhthực hiện hợp đông, một trong các bên vi phạm những thỏa thuận trong hợp đông

là căn cứ, điều kiện để HBHD Việc cham đút hiệu lực pháp lý của hợp đông được

các bên thỏa thuận trong hợp đông hoặc pháp luật có quy định làm cho hợp đồng

bi hủy bỏ Điêu này được thé hiện rõ tại Điều 423 BLDS năm 2015 và Điều 312LTM năm 2005 Như vậy, khi một bên vi phạm hop đông là điều kiện hủy bo đã

* Giáo tinh Luật Thương mai Việt Naoa tập 2 (2018),trường Daihoc Luật Hà Nội, N38 Tephip, tr 305

Trang 17

được các bên đã thöa thuận hay vi pham cơ bản, vi phạm nghiêm trong nghia vụ

hop đồng thi bên bi vi pham chỉ cân thông báo cho bên vi pham về việc HBHĐ vàviệc HBHD không cân phải có sự thỏa thuận với bên vi phạm nhưng phii đâm bảoviệc HBHD dựa trên cơ sở của sự thỏa thuên từ trước về hành vi vi pham là cén cửHBHĐ và phải được thể hiện trong hợp đông hoặc phụ lục kèm theo hợp đồng

1.2.2 Hũy bỏ hop đồng làm chấm đứt liệu hee của hợp đồng kế từ thờiđiểm giao kết

Theo khoản 1 Điêu 427 BLDS năm 2015: “Khi hợp đồng bị higy bỏ thì hợpđồng không có hiệu lực từ thời đêm giao kết, các bên không phải thực hiện ngiữa

vụ đã thôa thuận, trừ thỏa thuận về phat vi phạm, bồi thường thiệt hat và thỏathuận về giải quyết tranh chấp ” HBHĐ không chi có biệu lực ở hiện tại và tương

lei mà nó còn có hiệu lực ké cả trong quá khứ Theo đó nêu hợp đồng bi hủy bỏ thi

hop đông không con hiệu lực kể từ thời điểm giao kết, quan hệ giữa các bên trở lại

trang thái ban đầu như clrưa tùng giao kết hop đồng.

Tương đẳng với quan điểm của BLDS năm 2015, theo Điều 312 LTM năm

2005, việc HBHD dong nghĩa với việc hợp đông không có hiệu lực toan bô hoặcmột phân ké từ thời điểm giao kết Việc HBHĐ sẽ làm châm đút hiệu lực của hop

đồng ngay từ thời điểm bên bị vi phạm thông báo cho bên vị phạm về việc hủy hợp

đông chứ không phải một thời điểm khác trừ thỏa thuận về các quyền và ngiĩa vụsau khi HBHĐ và về giải quyết tranh chap (khoản 1 Điều 314 LTM năm 2005).Điều nay có nghĩa là các bên sẽ không cân có ngiĩa vu thuc hiện các điều khoản,các thỏa thuận trong hop dong ngay sau khi HBHD

1.2.3 Chế tài hay bỏ hợp đồng thương mai thầm bao vệ quyều và lợi ích

cna các bêu troug quan hệ hop đồng

HBHĐ thương mai được áp dung nhằm bảo vệ quyên và lợi ich của các bêntrong quan hé thương mai dua trên các nguyên tắc pháp lý cơ ban Khi giao kếthợp dong, các bên luôn hướng tới những lợi ích nhật định và những lợi ích này chiđạt được khi các bên thực hiên đúng va day đủ những thỏa thuận đề ra trong hợpđông, Hanh vi vị phạm hợp đồng sẽ trực tiép “đông cham” dén lợi ích của bên bị

vi phạm nên ché tai HBHĐ được coi là một biện pháp mà bên bị vi phạm có thể

thực biên để bảo vệ quyền lợi của mình Đây là chế tài quan trong trong hệ thông

pháp luật thương mai nhằm dam bảo các bên tuân thủ pháp luật nói chung và tuân

Trang 18

thủ các điêu khoản hợp đông thương mai nói riêng Xây dụng chế tà HBHDthương mai trước hệt là ngắn ngừa và hạn chế những hành vi vi phạm hợp đồng vàbôi thường những tồn that đã x ấy ra

Trong quá trình thực hién hợp đồng luôn tiềm én những nguyên nhân chủquan và khách quan khién cho một trong các bên không thực hiện đúng những điêu

khoản đã thỏa thuân trong hợp đông Nói cách khác, vi lý do chủ quan hay khách

quan nao đó ma bên vi phạm đã vi phạm, gây ảnh hưởng xâu đến bên bị vi phạm,lam cho quên lợi của bên bị vi phạm không được đảm bảo nh ban đầu đã đề rakhi ký kết hợp dong Bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bên vi phạm phải thực hiệnnhững ngiĩa vụ mà bên vi pham phải thực hiện được quy định tai khoản 2 Điều314LTM năm 2005: “Các bền có quyển đồi lại lợi ích do việc đã thực hiện phầnnghĩa vụ của minh theo hop đồng; nếu các bên đều có ngÌữa vụ hoàn trả thì ngiữa

vụ của họ phải được thực hiện đồng thời; trường hợp không thé hoàn trả bằngchinh lot ích đã nhận thì bên có nghĩa vụ phải hoàn trả bằng tiền” V iậc hợp đồng

bi hủy bỏ không chỉ các bên phải hoàn trả cho nhau những gì đã lây, đã nhân màtên có lỗi còn phải BTTH cho bên kia nêu họ có yêu câu BTTH theo khoản 3 Điều314LTM năm 2005: “Bén bị vi phạm có quyền yêu câu bồi thường thiệt hai’ Việc

dat ra van đề BTTH của bên vi phạm có thể không mang lại lợi ích cho bên bị vi

phạm nhưng cũng sẽ phân nào bù đắp được những tôn thất da gây ra do hành vi vi

phạm hợp đông mang lại

133 So sánh hủy bỏ hợp đồng với đình chi thực hiện hep đồng và tạm

ngừng thục hiện hợp đồng thương mại

Tam ngừng thực hiện hop đồng là chê tài được quy định cu thé tại Điều 308,Điều 309 LTM năm 2005 Tạm ngừng thực hiện hop đông là việc một bên tam thờikhông thực hiên ngiĩa vụ trong hợp đồng nhưng đẳng thời hợp đồng không bị mathiệu lực Hau quả pháp lý đối với hợp đông nay là hợp đông van còn hiệu lực vàbên bị vi phạm có quyên yêu cầu BTTH nêu hành vi vi phạm đó gây thiét hại chobên bị vi phạm Tạm ngừng thực hiện hợp đông được hiểu là đến thời hạn thực

hiện hợp đông nhưng bên có ngifa vụ tam thời không thực hién nghĩa vụ hợp dong

và nêu có tiếp tục thực hiện thi sé thực hiện ở thời điểm muôn hon’.

5 Nguyễn Thanh Tùng (2015), Tạp chi Luật học nha để: Bat cắp trong việc dp ching chế tài buộc thực hiện ding hợp đồng tam ngừng thuc hiện hợp dong nong thương mại - Nột số kiến ngin.

Trang 19

Dinh chỉ thực biên hợp đông được quy đính cụ thể tại Điều 310, Điều 311LTM năm 2005 Dinh chỉ thực hiện hợp đồng là việc mét bên châm đứt thực hiệnngiữa vụ khi bên còn lại có hành vi vi pham hợp đông Khi hợp đông bi đính chỉthực hiện thi hợp đẳng sẽ cham đút luệu lực từ thời điểm một bên nhận được thôngbáo đính chỉ Bên thực hiện nghia vụ có quyền yêu câu bên kia thanh toán hoặc

thực hiện nghĩa vụ đối ứngế,

1.3.1 Giống uhan

That uhất, chê tài tam ngừng thực biện hợp đồng, đính chỉ thực hiện hợp

đông và HBHĐ có điểm chung là chỉ áp dụng khi có théa thuận của các bên trong

hop đông Những chế tài trên đều dé lại hậu quả lớn trong kinh doanh thương mai

nên về nguyên tắc, khi các bên không bị vi pham những điều luật cơ bản hoặc

những điều luật đã thỏa thuận trong hợp đồng là điều kiện dé thực biên chế tai thi

các bên không được phép có quyền đơn phương tạm ngừng, đính chỉ hay HBHĐNgiấa là, néu một trong các bên không vi phạm cơ bản hợp đồng thi không được

có quyền ép dung ché tai tam ngừng, đính chỉ hay HBHD Từ đó có thé thay rằng,một trong các bên có quyên áp dung những ch tai trên khi và chỉ khi: (1) phải có

sự vị pham nghia vụ hợp đồng, (2) sự vị pham ngifa vụ hợp đồng phai dan đến

hau quả là bên bị vi phạm mat di quyên lợi của họ trong hợp đồng Khác với chế

tài buộc thực biên đúng hop đông, phạt vi pham hay BTTH, các chê tai tạm ngừngthực hiện hợp đồng, đính chi thực hién hợp đông và HBHD là các hành thức chếtai ma theo đó, bên bị vi pham được quyền “không thực hiện nghia vu của hợpđông” Chế tài tam ngừng, đính chỉ, HBHĐ được xem như là “sự tự vệ” của bên

tị vi phạm trước sự vi phạm của bên vi phạm Đây cũng là biện pháp ngăn chặn.nhũng hành vi vi pham có thể xảy ra đủ là chủ quan hay khách quan.

Thứt hai, chế tài HBHĐ, chế tài đính chỉ thực hiện hợp đông và chế tai tamngùng thực hiên hợp đông đó là đều không áp dung trong trường hợp miễn trách.nhiệm đối với hành vi vi phạm: (1) Xây ra trường hợp miễn trách nhiệm ma cácbên đã thoả thuận; (2) Xây ra sự kiện bat khả kháng, (3) Hành vị vi phạm của mộtbên hoàn toàn do lỗi của bên kia, (4) Hành vi vi phạm của một bên do thực hiện

quyết định của cơ quan quan lý nhà nước có thẩm quyền mà các bên không thé biết

được vào thời điểm giao két hop đồng Cơ sở dé miễn trách nhiệm cho bên vị

* Khoản 1 Điều 311 Luật thương mai 2005

Trang 20

phạm là khi họ không có lỗi khi không thực biện hoặc thực hiện không đúng những

thỏa thuận đã cam kết trong hợp đồng Bên vi pham không có khả năng lựa chon

giãi quyết việc vi phạm nào khác ngoai việc giải quyết gây thiệt hai thì được cơi làkhông có 16i và không phải chiu trách nhiém về hành vi vi phạm của mình

That ba, về căn cử áp dung chế tai Theo Điều 308, Điêu 310, khoản 4 Điều

312 LTM năm 2005, các trường hợp áp dung các chế tài là: (1) xảy ra hành vi vipham ma các bên đã thỏa thuận 1a điều kiện, (2) một bên vi phạm cơ ban nghia vu

hop đồng Các bên có thể théa thuận điều khoản pháp ly trong hợp đông làm trường

hop dé tam ngừng, đính chỉ hoặc HBHĐ thương mai Khi một trong các bên viphạm đên thỏa thuan trong hop đồng, bên bị vi phạm có quyên tam ngừng đínhchỉ hoặc HBHĐ Điều nay tao ra cơ chế pháp lý cho việc xác định những hành vi

vị phạm cụ thể khi áp dụng ba ché tai trên V ê vi pham cơ bản ngiĩa vụ hợp đông,

đây là sự vi pham hop đồng của một bên gây thiệt hại cho bên kia đến mức lam

cho bên kia không đạt được mục đích của việc giao kết hợp đông” Các nghiia vu

cơ bản thường liên quan đến các yêu cầu hay ý chí của các bên mà các bên đã thỏathuận Khi một trong các bên vi phạm các ngĩa vụ cơ ban này có thê gây ra hậuquả nghiêm trọng đối với kha năng thực thi và muc đích của hợp đồng Vì vậy, nêubên vi phạm có hành vị vi phạm thỏa thuận trong hợp đồng hay vi phạm cơ bảnngiữa vụ của hop đông thì bên bị vi pham có quyền tạm ngừng, đính chỉ hoặc

HBHĐ tùy theo hướng các bên đã thöa thuận trong hợp đồng Bên bi vi pham có

quyên yêu câu BTTH tùy theo mức độ thiệt hại của mình

That tr, về việc thông báo áp dung các ché tài tam ngừng thực hiện hợp đông,đính chỉ thực hiện hợp đông va HBHĐ thương mai Khi bên bi vi phem muôn ápdung ché tài HBHĐ, chế tai đình chỉ thực hiện hợp đồng và chế tải tạm ngung thựchiện hợp đồng phải thông báo ngay cho bên vi pham biết về việc tạm ngùng, dinhchỉ hoặc HBHD Trong trường hợp bên có quyền áp dung chế tài không thông báo

ngay cho bên kia biệt ma gây thiét hại cho ho thì bên tam ngừng thực luận hợp

đông, đính chỉ thực hiện hợp đông HBHĐ phải BTTH theo Điều 315 LTM nam

2005 Hậu quả pháp lý của cả ba hình thức chê tai đều có quyền yêu cầu bên vi

pham BTTH đối với những tôn thất ma bên vi phạm gây raŠ

` Khoin 13 Điều 3 Luật thương mainim 2005

-* Khoản 2 Điều 309,khoăn 2 Điều 311 vi khoản 3 Điều 314 Luật Thương mại 2005

Trang 21

1.3.2 Khác uhan

1.3.2.1 Chế tài hi bé hop đồng và chế tài đình chỉ thực hiện hợp đồng

Thứt nhất, và giá trị hiệu tực của hợp đông giữa đính chỉ thực hiện hợp đồng

và HBHĐ Khi một trong các bên vi pham thỏa thuận là điều kiên để định chỉ hop

đông hay vi phạm cơ bản nghiia vu hợp đông thi bên bị vi phạm sẽ ra thông báođ&nh chỉ hợp dong Khi hợp dong bị định chỉ thực biên, hợp đồng sẽ châm đứt hiệulực kế từ thời điểm một bên nhận được thông báo đinh chi Thông báo đính chỉ làthông báo chính thức từ một bên về việc đính chỉ thực hiên hợp đồng Còn đôi vớiHBHĐ, phân hợp đông bị hủy bỏ không có liệu luc từ thời điểm giao kết (trừ

trường hợp HBHĐ giao hang, cung ứng dich vụ tùng phan) Nghia là khi HBHD,

những điều khoản thỏa thuận trong hợp đông bị hủy bỏ sẽ không còn hiệu lực vàcoi như không tôn tại Những quyên và nghĩa vụ liên quan đến điều khoản naycũng sẽ bi hủy bỏ theo, các bên có thể phải chiu những tổn thất, thiệt hei xoay

quanh thỏa thuận đó

Thứ hai, về hậu quả pháp lý liên quan đến quyên và nghia vụ của các bên

Khi một bên ra thông báo đính: chỉ thực luận hợp đông cho bên vi phạm, các bên.

không cân phải tiếp tục thực hiện các ngiĩa vụ trong hợp déng Bên đã thực hiệnnglữa vu có quyền yêu câu bên kia thanh toán hoặc thực hién nghĩa vụ đối ứng.Vay nghiia vụ đối ứng là gì? Ngifa vụ đối ứng hay con gọi là nghie vụ đền bù hoặccân nhắc lợi ích là một khái niém đóng vai tro quan trong trong luật hợp dong, théhiện đặc trưng của truyền thông luật thông lệ dé nói tới một điều kiện có hiệu lựccủa hop dong là sự trả giá của bên được lứa đề đổi lây lời hứa của bên đưa ra lờiInka mà sự trả giá đó có thé là sự có lợi cho bên đưa ra lời hứa hoặc bat lợi cho bên.được hứa? Nhu vậy, bên đính chỉ có thé yêu câu bên vi phạm thực hiện các nghia

vụ thanh toán tương ứng với những ngifa vu đã thực hiện hoặc đền bu ngang bằng.Con đổi với HBHD, (1) các bên van tiếp tục thực hiện các ngiữa vụ khác đã thöathuận trong hợp đồng (đối với hủy bỏ một phan hợp đông) hoặc (2) sau khi huỷ bỏhop dong, hợp đông không có hiệu lực từ thời điểm giao kết, các bên không phảitiếp tục thực hiện các ngiĩa vụ đã thoả thuận trong hop đông trừ những thỏa thuận

vê các quyền và ngiía vụ sau khi HBHĐ và về giải quyết tranh chap Bên bị vi

? Nguyễn Thị Mai Hương (2010), So scah chế dinh giao kết hop đồng theo pháp luật Việt Nam và pháp

kuật Hòa KS, Luận văn Thạc sĩ mật học ,tr 10

Trang 22

phạm có quyên đời lại lợi ích do việc đã thực biện phan nglifa vụ của minh theohop đông Trong trường hợp các bên đều có ngiấa vu phải hoàn trả thì nghia vụ ayphải được thực hiên dong thời Nêu các bên hoặc một trong các bên không thê hoàn.trả bằng chính lợi ich đã nhận thi phải co nghĩa vụ hoàn trả bằng tiền.

1.3.2.2 Chế tài hp bỏ hợp đồng và chế tài tam ngừng thực hiện hợp đồngThất thất, điềm khác biệt giữa tam ngừng thực hiện hợp đồng và HBHD làchế tải tam ngừng thực hiện hợp đông chi tạm thời bị gián đoạn, hợp đông vẫn conhiệu lực Nếu bên vi phạm đã khắc phục và thực hiện day đủ nghiia vụ của minhthi hợp đồng có thé tiếp tục được thực hiện Đối với chế tài HBHĐ, một khí một

trong các bên đã lựa chon áp dung thi hợp đông sé mật hiệu lực ké từ thời điểm

giao kết Đôi với tạm ngùng thực hiện hợp đông, các bên không cân phải thực hiệnhop đồng trong thời gian tạm ngừng hợp đông còn đối với HBHĐ, nêu các bên cóthöa thuận về các quyên và nghĩa vụ sau khi HBHD và về giải quyết tranh chập thi

các bên vẫn phải thực hiện những nghia vụ về giải quyết tranh chấp như trong hop

đồng đã thöa thuận

Thứt hai, về ché tai tam ngừng hợp dong, việc tam ngừng là việc tam thờikhông thực hiện nghia vu trong hợp đông Tam ngừng thực hiện hop đông có thể

xây ra trong hai trường hợp: (1) theo ý chí của mét bên, (2) theo ý chi thỏa thuận

của hai bén Trường hợp theo ý chí của mét bên, nêu một trong hai bên vi pham

khoản 1 và khoản 2 Điêu 308 LTM năm 2005 thì bên bị vi pham sẽ áp dung chế

tai tạm ngừng Trong trường hop theo y chí của hai bên, việc tạm ngừng thực hiện

hop đồng có thể xây ra vì vân dé chủ quan của tùng bên hoặc van dé khách quan

ma hai bên thỏa thuận dé tam ngừng thực hiện hợp đông Vì vậy, có thê nói rằng,tạm ngừng hợp đông không phải lúc nào cũng là một chế tài trong thương mạiCòn về ché tài HBHĐ, việc HBHD là việc một bên dựa trên hành vi vi phạm củabên vi phạm gây za dé từ đó áp dung chế tai HBHĐ và không có sự thỏa thuận của

các bên về việc HBHD

Thứt ba, riêng về HBHĐ, các bên có quyên đời lại lợi ích do việc đã thực hiệnphan ngiữa vụ của minh theo hợp dong, néu các bên đều có nghia vu hoàn trả thìngiữa vụ của họ phải được thực hiện dong thời, trường hợp không thé hoàn trả

bang chính lợi ich đã nhận thì bên có ngiữa vụ phải hoàn trả bằng tiền theo khoản

2 Điều 314 LTM năm 2005 Bên bi vi phạm thực hiện thỏa thuận trong hop đông

Trang 23

day đủ và đúng dan thì ho có quyên đời lại những lợi ích tương ứng từ bên vi phamTrong trường hợp bên vi phạm không thé trả lại loi ích đã nhận thì bên vi pham.phải thực hiện nghĩa vụ hoàn trả bang tiền Đây được coi là biện pháp BTTH kháphố biên nhằm đảm bảo rằng bên bi vi pham van nhận được sự béi thường tươngđương so với lợi ích đã mat

1.4 Kết hận chương 1

Hop đồng thương mai là một trong các hợp đồng phố biên hiện nay, đây là

cơ sở pháp lý giúp các bên thực hién hoạt đông thương mai, cam kết tực hiện cácthỏa thuận và nghĩa vụ ma các bên đã đặt ra Day là hợp đồng xác định quyên vàngiữa vụ của các bên trong kinh doanh thương mại nhằm các bên thực hiên đúnghop đồng, tạo ra lợi ích cho các bên Trong thực tê, khi các bên giao kết và thực

hién hợp đồng, không thé tránh khởi việc một trong các bên giao kết không hoặc

không thé đâm bão việc thực biên nghĩa vụ hợp đồng Đây cũng là chế tài giúp

dam bảo giao kết giữa các bên được thực hiện, thúc day các bên tuân thủ hợp đẳng.

Chương 1 đã nêu ra những van đề lý luận chung về khái niệm hợp đồng thươngmại cũng như khái niém chế tai HBHD thương mai theo pháp luật Viét Nam hiện.hành và một số đặc điểm của HBHD, có sự so sánh giữa chê tài HBHĐ với chế taiinh chỉ thực hiện hợp đông và ché tải tam ngừng thực hiện hop đông thương maiNội dung của Chương 1 1am 16 về chê tai HBHĐ theo quy định của pháp luật dân

sự Việt Nam và pháp luật thương mai Viét Nam, làm tiền đề cho các phân tích,diễn giải cụ thể cho chương tiếp theo

Trang 24

CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH PHÁP LUAT HIEN HANH VE HUY BO HOP

DONG THƯƠNG MAI2.1 Thực trang pháp luật Việt Nam hiện hành về hủy bỏ hop dong

thương mại hiện nay

2.1.1 Căm cit hity bỏ hợp đồng

Như đã phân tích ở Chương 1, trong hệ thông các văn bản pháp luật VietNamkhông có đính ngiĩa chính xác về HBHĐ mà chủ yêu chỉ xác định các căn cử dé

áp dung chê tai HBHĐ Theo khoản 4 Điều 312 LTM nam 2005 quy định căn cứHBHĐ: “Trừ các trường hợp miễn trách nhiệm quy định tại Điều 294 của Luậtnày, chế tài hy: bỏ hợp đồng được áp ding trong các trường hợp sau day: a) Xây

ra hành vi vi phạm mà các bên đã thod thuận là điều kiện dé hiy bỏ hop đồng: b)

Một bên vi phạm cơ bản nghiia vu hợp đồng” Vi phạm cơ bản được quy định tại

khoản 13 Điều 3 LTM nam 2005: “li phạm cơ bản là sự vi phạm hợp đồng củamột bên gay thiệt hại cho bên kia đến mức làm cho bén kia không đạt diroc mụcdich của việc giao kết hợp đồng”

Đến BLDS năm 2015, căn cứ để áp dung ché tài HBHĐ quy định tại khoản

1 Điều 423 BLDS năm 2015 như sau: “Một bên có quyên hiy bỏ hợp đồng vàkhông phải bồi thường thiét hai trong rường hợp sau đây: a) Bên kia vi phạm hợpđồng là đều kiện higy bô mà các bên đã théa thuận; b) Bên kia vi phạm nghiémtrọng nghĩa vu hop đồng; c) Trường hợp khác đo luật quy định” Vi phạm nghiêm

trọng nghĩa vụ hợp đồng được quy đính tại khoản 2 Điều 423 BLDS năm 2015:

“Ti phạm nghiêm trong là việc không thục hiện dig ng]ĩa vụ của một bên đếnmức làm cho bên kia không dat được muc dich của việc giao kết hop đồng” Tuy

BLDS năm 2015 sử dụng thuật ngữ mới “vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ hợp

đông” là căn cứ HBHĐ nhưng xét thay về mat ngữ nghĩa thì vẫn tương đối đồng

nhất với thuật ngir vi phạm cơ bản trong LTM năm 2005

Tương tự, PICC năm 2004 quy dinh về HBHD tại Điều 7.3 1:

*1) Một bên có thé lng? hợp đồng nễu có trường hợp không thực hiện chủyễu

của bền ka

3) Để xác đình yêu tô câu thành việc không thực hiện chữ yêu, đặc biệt căn

cứ vào những tình tiết sau day:

Trang 25

a) Viée không thực hiện làm mất đ chủ yéu những gì người có quyền đượcmong doi từ hợp đồng trừ trường hợp bên có nghiia vụ đã không dự tính trướchoặc đã không thé dr tinh trước một cách hợp lý: hậu quả này:

b) Tiệc thực hiển nghiêm ngặt nghĩa vu là bản chất của hợp đồng:

c) Tiệc không thực hiện là có ý hoặc không tính đến hậu quả:

đ) Tiệc không thực hiện khiến cho bên có quyển tin rằng không thé tin cậyvào việc thực hiên hop đồng trong tương lai;

e) Trong trường hợp hip' hợp đồng, bên có nghĩa vụ có thé sẽ phải chịu nhữngtôn that quả mức do sự chuẩn bị hoặc việc thực hiện hop đồng:

3) Trong trường hợp chậm trễ, bên có quyền cũng có thé lng? hop đồng néubên có nghita vụ không thực hiện trong thời han được quy định tại Điều 7.1.5"

Ngoài ra, căn cứÖHBHĐ còn được định nghĩa tai khoản 1 Điều 49 CISG năm

1980 và khoản 1 Điêu 64 CISG năm 1980:

“1 Người mua có thé hyén bé higy hop đồng:

a Nếu việc người bán không thực hiện một ngliia vụ nào dé của họ phát sinh

từ hợp đồng hay từ Công ước néy cắu thành một vi pham chủ yếu đến hợp đồng.

b Trong trường hop không giao hàng: Nếu người ban không giao hàng trongthời gian đã được người mua gia hạn thêm cho họ chiếu theo khoản 1 điều 47 hoặc

néu người bản huyên bồ sẽ không giao hàng trong thời gian được gia ham này ” và

“Người bán có thé tuyén bó hi hop đồng:

a Nếu sur kiện người mua không thì hành ngiữa vụ nào đỏ của ho theo hopđồng hay Công ước hay câu thành một sư vĩ pham chủ yêu hop đồng, hoặc;

b Nếu người mua không thi hành nghĩa vụ trả tiền hoặc không nhận hàng

trong thời han bé sung mà người bản chấp nhân cho họ chiếu theo khoản 1 điều

63 hay nếu họ tuyên bé sẽ không làm việc đó trong thời hạn ấp ”

CISG cũng đã quy định việc người bán hay người mua không thực hiện một

nglữa vụ nao đó ma các bên đã thỏa thuận trong hợp đông thì bên còn lại có quyềnHBHĐ Người mua có quyền HBHD trong trường hợp người bán không giao hànghoặc tuyên bô không giao hàng mà bên mua đã gia hạn trong thời gian hợp lý,người bán cũng có quyên HBHĐ nêu người mua không thực biên nghia vụ trả tiên

Trang 26

hoặc không nhận hang trong thời hạn b6 sung ma người bán đặt ra Van dé naycũng được quy định tại khoản 1 Điều 424 BLDS năm 2015: “Trường hợp bên cóngiãa vu không thực kiện dimg nghĩa vu mà bên có quyên yếu cẩu thực hiện nghia

vu trong một thời hạn hop Is nhưng bên có nghia vu không thực hiện thi bên có

quyển có thé lăn: bỏ hợp đồng”

Co thé thay rằng, hệ thông pháp luật Việt Nam, CISG năm 1980 và PICC

nam 2004 đều có thông nhật cao về căn cử HBHD, đều hướng đến việc vi pham

hop đẳng 1a van đề cốt lõi để HBHĐ Như vậy, có thể xác dink hai căn cứ cơ bản

của ché tai HBHĐ là: (1) Xây ra hanh vi vi phạm mà các bên đã thỏa thuận là điệu

kiện để HBHD và (2) Một bên vi pham cơ bản hoặc vi pham nghiém trong ngiấa

trong hợp đồng dựa trên sự tự do, tự nguyên và bình đẳng, Bắt kỳ hệ thong pháp

luật nao cũng đều thửa nhận nên tảng của hợp đồng là tự do ý chí và đây là van đềtrong yếu của hợp déng!® Quy định nay thể hiện sự tên trong những thỏa thuận

ma các bên đã đặt ra đông thời thé hiện rằng các bên có quyên tự do định đoạt khitham gia giao kết hợp đông Căn cứ trên bao gồm hai yêu tô: (1) đã xảy ra hànla vi

vi phạm và (2) hành vi vi phạm đó phải được các bên thỏa thuận là điều kiện để

hủy bỏ hợp đồng.

a Xây ra hành vi vi pham

Yêu tô thứ nhật cân xác đính ở đây là về hanh vi vi phạm của một bên đã xảy

ra Theo khoản 12 Điêu 3 LTM nam 2015: “Ti phạm hợp đồng là việc một bênkhông thực hiện, thực hiện không day dit hoặc thực hiện không dimg ngÌãa vu theo

thoả thuận giữa các bên hoặc theo quy đình của Luật này ° Cơ sở dé xác định áp

dung chế tài HBHD thương mai là phải có sự vị pham hop đông Bên bị thiệt hai

‘Doin Việt Ding (2011), Đơn phương chiếu đứt hop đồng theo quy dinh của Bộ luật din sự 2005, Luận vin Thạc sĩ hắt, Daihoc Quốc gia Hi Nội

Trang 27

cần phải xác định hành vi vi pham là hành vi dé xảy ra Hành wi vi pham hop đồngchỉ xảy ra khi hợp đồng được giao kết hợp pháp va đã có liệu lực pháp luật Day

là sự vị phạm đối với các quy định, điều khoản đã được thỏa thuận giữa các bênsinư không tuân thủ thời hạn giao hàng, không đép ứng yêu câu kỹ thuật hoặc sửdung không đúng mục đích như đã cam kết Ví dụ: bên A ký hop đông mua ban

hàng hóa với bên B vào ngày 15/02/2024 Bên A mua của bên B 01 (mat) ta cải

bao đề phục vụ việc kinh doanh buôn bán của cửa hang Thời gian giao hàng được

hai bên thỏa thuận trong hợp dong là ngày 15/5/2024 và bên A phải cọc trước cho

bên B 50% giá trị của hàng hóa Ca hai bên đã củng thỏa thuận việc néu bên A

không coc trước cho bênB theo đúng thời gian được ghi trong hợp đông hoặc bên

B không giao hàng đúng thời gian đã cam kết thì các bên có quyên hủy bö hợpđông Bên A đã thực hiện đúng nghĩa vụ được thỏa thuận trong hợp đồng là coctrước 50% giá trị của hàng hoa nhưng đên ngày 15/5/2024 bên B phải thực hiện

nghia vụ giao hàng thi bên B đã không giao hang và không có thông bảo trước cho

bên A về việc đó Ở đây, ta có thé thây rằng bên B đã vi pham nghiia vụ giao hàng.Bên B đã không thực hiện nghĩa vụ hợp đồng mặc đù đã hưởng các quyền lợi từ

bang hành vi cụ thé bao gém hợp đồng mua bán hàng hóa (Điều 24 LTM năm

2005), hợp đông dịch vụ (Điều 74 LTM năm 2005) trừ những trường hợp cụ thépháp luật quy định phải được lập thành văn bản hoặc bằng hình thức khác có giá

trị pháp lý tương đương (điện báp, telex, fax ) như hợp đồng mua bán hàng hóa

quốc tê (Điều 27 LTM nam 2005), hợp đông dịch vụ khuyên mại (Điều 90 LTMnam 2005), hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa (Điêu 159 LTM nam 2005), hợpđồng nlnrong quyền thương mai (Điều 285 LTM năm 2005)

Các hợp đồng thể hién bằng van bản hoặc bang hình thức khác có giá trị pháp

ly tương đương thì có thé căn cử trên hợp đông để xác đính cụ thể những thỏa

thuận là điều kiện để HBHĐ Thỏa thuan này phải được các bên ghi nhận như làmột điều khoản trong hợp đông hoặc được ghi nhân là phụ lục kèm theo của hop

Trang 28

đông, Thỏa thuận về hành vi vi phạm là điều kiện để HBHĐ phải được ghi nhận

trước khi xảy ra hành vi vi pham nay Bên cạnh pháp luật thương mại, BLDS năm

2015 cũng xác định hành vị vi phạm do các bên thỏa thuận là căn cứ để HBHĐ tạiđiểm a khoản 1 Điều 423- “Bên kia vi phạm hợp đồng là điều kién híp bỗ mà cácbên đãi thỏa thuận ” Các bên có quyền thỏa thuận về căn cứ HBHD với điều kiện

nôi dung của thöa thuận không được trái với đạo đức xã hôi và đặc biệt không được

trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật

Đổi với hợp dong mua bán hàng hóa và hợp đông dich vụ là hai loại hợp đồngđược coi là pho biên nhật ở nước ta hiện nay Trong hoạt động thương mai, hại hợpđông này là những hợp đông chủ yêu, quan trọng của nên kinh tế nên dong nghiavới việc loại hợp đông này có nhiêu tranh chấp V ởi việc phép luật thương mai quy

dinh về hình thức phép lý bao gồm bằng lời nói, bằng văn bản hoặc được xác lập

bang hành vi cụ thé nhw vậy thi việc xác định thỏa thuận về hành vi vi phạm làđiệu kiện để HBHĐ trở nên phức tap hơn rất nhiêu Viée giao kết hop dong bằnglời nói hoặc được xác lập bằng hành vi cụ thé rat mơ hô, không xác đính 16 đượcquyền và nghĩa vụ của các bên khi giao kết hợp đông dẫn đền tinh trang khi xây ratranh chap, các bên khó có thê đưa ra chúng cứ chúng minh đã co sự thỏa thuậncủa các bên về hành vi vi pham là điều kiện để HBHĐ

3.1.1.2 Tï phạm cơ bản hoặc vi phạm nghiêm trọng nghiia vụ hợp đồng

Vi phạm cơ bản hợp dong là vi phạm gây ra thiét hai nghiêm trọng cho bên

bi vị pham, làm cho bên bị vi phạm không dat được mục đích của việc giao kếthop đông! Việc đánh giá vi pham này có gây ra thiệt hại hay khong và anh hưởngcủa thiệt hại đến bên bị vị phạm như nào đều dua vào hành vị ví phạm mà bên kiagây ra Pháp luật thương mại Viét Nam không quy định về mục dich của việc giaokết hợp đồng Mục dich của việc giao kết hợp đồng chi được BLDS năm 2015 khái

quát chung tai Điều 118 “Muc dich của giao dich dân sự là lợi ích mà chỉ thé

mong muốn dat được khi xác lập giao dich đó” Mục dich của việc giao két hop

đồng trong thương mai có thé hiểu là kết quả của sự mong muốn chung của các

bên, là lợi ích mà các bên cùng mong muốn đạt được và thường được thé hién

trong các điều khoản của hop đồng thé hiện được mục tiêu, mong muốn cụ thé ma

các bên tham gia giao kết hợp đồng Việc xác đính lợi ích hợp pháp của các bên

!! Khoin 13 Điều 3 Luật thương mại năm 200%

Trang 29

không phải là điều đơn giản vì các bên đều có mong muôn, mục đích riêng khigiao kết hợp đồng.

Vi du: Bản án dân sự số 35/2021/DS-ST ngày 16 tháng 6 năm 2021 về hủy

bỏ hợp đồng dân sự giữa ba Hồ Thi T (nguyên don) và Công ty cô phần Đầu tư N

(Bi đơn)?

Ngày 12/4/2018, bà Hồ Thị T ký với Công tyN Phiêu đăng ký mua sẵn phẩm

số A114NN/PĐKMSP-KĐTHR/2018 là mua nên đất Lô A1-14 Block Al, điện tích137,5m2 thuộc trục đường 33m của Dư án, tông giá đăng ky mua là 1.129.500.000đông do Công ty Alam chủ đầu tư Ba T đã thực hiện thanh toán 85% giá trị 16 đất.Đến đợt thanh toán tiếp theo, do phát hiện thay các rủi ro pháp lý của dy án cũngnhu có van đề tranh chấp giữa chủ đầu tư dự án và Công ty N nên ba T đã tamdừng thanh toán và được Công ty N xác nhận đông ý, không áp dụng các điều

khoản xử lý vi pham

Tại Điều 3.1 Phiếu đăng ký mua sản phẩm Al-14 [Cam kết của các bên] cóquy đính: “Chêm nhật tháng 10/2019, Chủ đầu tư sẽ tiền hành tập trung kỷ hợpđồng công chứng chuyên nhượng quyền sử dung đất cho bên B (tức bà Hồ Thi T)Bên A sẽ gti thông báo thời gian đăng ký công chứng chuyển nhượng quyên sửdung dat cho bênB” Như vay, Công tyN phải có trách nhiệm đảm bảo chủ đầu tưdur én (Công ty A) phải ky hop đồng chuyển nhượng quyên sử dung dat có côngclưứng cho bà Hồ Thi T trong thời gian chậm nhất là tháng 10/2019 Tuy nhiên, chođến nay, Công ty N vẫn chưa hoàn thành các thủ tục công chứng, ra Giây chứngnhận quyên sử dụng đất cho bà Hô Thị T Công tyN đã không thực hiện nghia vụ

đúng thời han, vi pham nghia vụ theo các thỏa thuận của các bên Sau đó, bả T

khởi kiện yêu câu hủy bỏ Phiêu đăng ký mua sẵn phẩm số KĐTHR/2018 ngày 12/4/2018 và yêu cầu Công ty N bôi thường thiệt hại vì đãkhông đạt được mục dich ban đầu khi giao kết với Công ty N

A114NN/PĐKMSP-Toa án đã chép nhân mét phân yêu câu khởi kiện của bà Hồ Thi T: Hủy bỏPhiêu đăng ký mua sản phẩm số AlI4NN/PĐKMSP-KĐTHR/018 ngày

12/4/2018 (căn cứ theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 423 BLDS năm 2015:

© Dorviin bin in, Bin in số 35/2021/D5-STngày 16 tháng 6 năm 2021 về việc Hãy bỏ hợp đồng din sự.

Tưtp</Âtervzrpbap hut vrưbarnurUbanaruban-an-35202146st-ngay- 16062021-ve-huy-bo-hop-dong-

dan-sa-202690

Trang 30

“Bên kia vị phạm nghiém trọng ngliia vụ hợp dong”), buộc Công ty Cô phân DautưN phải trả cho bà Hồ Thị T số tiên là 1.114 228.482 đồng và yêu cầu Công tyNbôi thường thiét hai một phân căn cứ theo khoản 3 Điều 427 BLDS nam 2015

“bên bi thiệt hai do hành vi vi phạm ngiĩa vu của bên kia được bồi thường”.

BLDS nam 2015 và LTM năm 2015 đều có những quy đính liên quan đến viphạm hợp đông nhưng quy định của hai dao luật này không hoàn toàn giống nhau

Khoản 1 Điều 423 BLDS năm 2015 quy đính: “Một bến có quyền hig bỏ hợpđồng và không phải bồi thường thiệt hai trong trường hợp sau đây: b) Bên kia viphạm nghiêm trọng nghĩa vụ hợp đồng”

Khoản4 Điều 312 LTM năm 2005 quy định: “Trừ các trường hợp miễn tráchnhiệm quy đình tại Điều 294 của Luật này, chế tài hy bỏ hop đồng được dp dingtrong các trường hợp sau day: b) Một bên vĩ phạm co bản nghĩa vụ hợp đồng”

Co thé thay rằng, cần phải làm rõ nội hàm của khái niêm vi pham cơ bản

ngliia vụ hợp đông vì nêu một bên vi pham nhưng không làm ảnh hưởng dén mục

đích giao kết hợp dong thi không được xem 1a vi pham cơ bản BLDS năm 2015

đưa ra khái niêm vi pham nghiém trong ng†ĩa vụ hợp đồng là việc không thực hiện

đúng ngiữa vụ của một bên đền mức làm cho bên kia không đạt được mục đích của

việc giao kết hợp đông (khoản 2 Điều 423 BLDS năm 2015) trong khi đó, LTMnam 2005 đưa ra định nghĩa về vi phạm cơ bản ngiĩa vụ hợp dong là su vi phạmhợp đồng của một bên gây thiệt hai cho bên kia đền mức lam cho bên kia khôngdat được mục dich của việc giao kết hợp đông (khoản 13 Điều 3 LTM nam 2005)Cân phân biệt “vi pham cơ bản” trơngLTM năm 2005 với “vi phạm nghiêm trong”trong BLDS năm 2015 dé làm 16 hơn về căn cứ HBHD Tiêu chi “vi phạm nghiêm.trọng” trong BLDS năm 2015 cũng là căn cứ dé một bên đơn phương châm đứthop đồng (khoản 1 Điều 428 BLDS năm 2015) V ậy nêu theo BLDS 2015, khi bên

vi phạm vi phạm nghiém trong nghia vụ hợp đông thì bên bị vi phạm sẽ áp dụng

HBHD hay đơn phương châm đút hợp đông vi hai hình tlưức này sẽ dé lại hậu quả

pháp lý khác nhau Co thé thay rang vi pham cơ bản trong LTM năm 2005 sẽ làmcăn cứ để HBHĐ nhưng vệ vi pham nghiêm trọng trong BLDS không chỉ là căncứHBHĐ ma còn là căn cứ dé một bên đơn phương châm đút hợp đông,

CISG năm 1980 cũng có đề cập đền thuật ngữ “vi pham cơ bản hợp đông”.Theo Điều 25 CISG năm 1980: “Mới sự vi phạm hợp đồng do một bên gấp ra là

Trang 31

vi phạm cơ ban nếu: sự vĩ phạm đó làm cho bên kia bị thiét hại mà người bị thiệthai, trong một chừng mục đáng kế bị mắt cái mà họ cô quyên chờ đợi trên cơ sởhợp đồng trừ phi bên vi phạm không tiên liệu được hậu quả đó và một người có lýtrí mình mẫn cũng sẽ không tiên liêu được nêu họ cĩmg ở vào hoàn cảnh tươngRư” Vi phạm hợp đồng bi coi là vi phạm cơ bản theo CISG nam 1980 phải thỏaméan những yêu t6 sau: (1) bên vi pham vi phạm hợp đông phải gây thiệt hai đềnbên bị vi phạm đến mức tước di những lợi ích đáng kể từ hợp đông và (2) bên vì

phạm đã lường trước được thiệt hại đó Ngoài ra, CISG cho phép người mua được

quyên tuyên bó HBHĐ ngay cả khi bên bán chưa đền hạn phải thực hiện hop đôngnhung đã có dâu hiệu rõ ràng cho thay họ sẽ có vi phạm cơ bản hop đẳngš Day

chính là điểm khác biệt gitta CISG năm 1980 và pháp luật thương mai Việt Nam

Điều nay nhằm giúp các bên sẽ có sự chủ động hơn trong việc thực thi hợp dongNgay cả khi hợp đồng clưa chưa đền hen phải trực hiện hợp đồng nhung một trong

các bên đã có dâu liệu 16 ràng cho thay ho sẽ có sự vĩ pham cơ bản nghĩa vụ hợp

dong hay việc bên kia vô ý hoặc cô ý không thực hiện hợp đồng, bên còn lại sẽ có

sự chủ động hơn bằng việc tuyên bô HBHĐ

2.1.2 Trình tự tiễu hành lity bỏ hop đồng

2121 Tĩnh bắt buộc của thit tue thông báo

Điều 315 LTM năm 2005 quy định bên HBHĐ phải thông báo ngay cho bênkia biệt về việc HBHĐ, trong trường hợp không thông báo ngay ma gây thiệt hại

cho bên kia thi bên HBHĐ phải BTTH Tương tự với pháp luật thương mại Việt

Nam, Điều 26 CISG năm 1980 quy đính: “Một lời huyền bó về việc hiyy hợp đồngchi có hiệu lực nếu được thông báo cho bên Ina biết” Tiệp đó, khoản 1 Điều 7 3 2.PICC năm 2004 cũng có quy định về thông báo hủy hợp dong: “Tiệc lmỹ hop đồngđược thực hiện bằng thông báo cho bên có ngÏữa vụ biết” Thông báo trong trường

hop nay được hiểu là cách thức mà bên bị vi pham báo cho bên vi phạm biết về

yêu câu HBHĐ Việc HBHĐ của bên bị vi pham trong LTM không cân sự chấpthuận trước của cơ quan tai phán ma chỉ cân thông báo cho bên có nghĩa vụ biết.Thông báo HBHD sẽ là căn cứ thể luận mét bên thực hiện quyên HBHĐ của minh

© Khoin 1 Điều 72 CISG năm 1980: “Nee rước ngệ' no) donk cho việc thi hành hop đổng mà thấp hiễn

nhignrangmét bên sẽ gây ramétvi phạm chiiyếu đến hợp đồng bên kiacó thể tryên bổ hợp đồng bị hipTM

Trang 32

và do đỏ, nêu không có thông báo đông ngifa là không có việc HBHĐ4, BênHBHĐ cân có trách nhiệm thông báo đến bên bị vi phạm để các bên có thể xácđính 16 tinh trang pháp lý của hợp đồng đông thời tiên hành nhũng thöa thuận,thương lượng để han chế tối da rủi ro, thuật hai cho các bên.

Pháp luật thương mai Viét Nam ding cum từ “phải thông báo” — cum từ mang

tinh bat buộc của thủ tục trong HBHD V ê van dé này, pháp luật chỉ quy định khi

không thông báo ngay ma gây thiệt hai cho bên kia thì bên hủy bỏ hợp đồng phải

BTTH chứ chưa nói dén về hậu quả bên có quyên HBHĐ mất quyên áp dụng chếtai này hay không Co thé thay rằng vé van đề trên pháp luật thương mại Việt Nam.con có những quy đính chung chung, thiêu sự rõ ràng Khoản 3 Điêu 423 BLDSnam 2015 cũng quy dinh về van đề thông báo khi HBHĐ va dat ra việc BTTH nêu

bên có trách nhiệm không tiền hành thông báo Như vay, quy đính của ca LTM

nếm 2005 và BLDS ném 2015 đều chỉ đề cập đền ngiĩa vụ thông báo của bên

HBHĐ mà không chỉ r6 hậu quả của việc không thông bao hoặc thông báo không,

đến tay người nhận thi được xử lý nlnư nào

Van đề thông báo khi HBHD khién clung ta đặt ra câu hỏi vé giá tri của việcthông báo, liệu nó có là thủ tục bắt buộc để một tuyên bô HBHĐ có giá trị pháp líhay chỉ là căn cứ đề bên bị HBHĐ yêu câu BTTH khi bên HBHĐ không tiền hành.thủ tục thông bảo theo quy định và gây ra thiệt hai Tác giả nghiêng về quan điểmthứ nhất, thủ tục thông báo là thủ tục bat buộc dé tuyên bô HBHĐ vì: (1) quyềnHBHD được thực biên ma không bắt buộc phải qua cơ quan tai phán, do đó, việcthông báo là bắt buộc đề xác nhận tinh trạng pháp lý của hợp dong, tránh được

thiệt hai và tránh sự lạm dung của các bên trong quan hệ hợp đông, (2) khi có can

cứHBHĐ nhưng nêu bên bị vi phạm không có thông báo HBHĐ thì điều này tiềm

an nguy cơ rất lớn trong quan hệ hợp đồng Nêu bên bi vi phạm không có thông

báo thì có thể hiểu rằng họ chưa thực hiện quyền được HBHĐ đó nên hợp đồng

vin được thực hién như giao kết ban đầu.

2.1.1.2 Cách thức thông báo

Điệu 315 LTM nam 2005 yêu cau khi HBHĐ bên HBHĐ cân có ngiữa vụthông báo cho bên bi HBHĐ biết về việc áp dụng chế tài HBHD

“4 Nguyễn Thi Việt Ha, Chế tàt dink chi hop đồng và hig: bổ hợp đồng trong hoat động thương mưa, Luận,

văn Thạc sĩ tắt học, Trường Daihoc Luật Tp Hồ Chí Mmhh,tr.S3

Trang 33

a Hình thức, nộ: dung thông bao

Theo quy định tại Điêu 315 LTM năm 2005, ta có thể hiểu rằng bên HBHD

sẽ tự mình được tự do quyết định lựa chon phương thức thông bảo dưới bat kỳ hìnhthức nào như lời nói, văn bản, fax Có thé thay việc quy định hình tHưức thôngbáo con mơ hô và chưa được rõ rang CISG năm 1980 quy đính thông báo là thủ.tục bắt buộc? trong HBHĐ nhưng CISG cũng không có quy đính nao lam sáng tỏvan đề này Nêu bên HBHĐ thông báo với bên bị HBHĐ bang lời nói thì việcchứng minh trên thực tê có tên tai một thông báo về HBHĐ hay không là rất khó.Hay néu bên có quyền HBHĐ chọn hình thức thông báo không phủ hợp với tinh

huéng, với hop đồng dẫn đền những thiệt hại cho bên kia thi sẽ chịu trách nhiém

pháp ly hay chịu trách nhiém BTTH giống như hành vi không thông báo? Đặc biệt

thời điểm châm đứt hiệu lực của thông báo lai được tính từ thời điểm bên có quyên

HBHD mà không phải thời điểm bên vi phạm nhận được thông báo

Khoản Điêu 1.10 PICC NAM 2004 quy định: “Khi được yêt:cẩu, một thôngbảo có thé được thực hiện dưới bắt I> cách thức phù hợp với hoàn cảnh” Việcxác định việc thông báo phải phủ hợp với hoàn cảnh thực té của vụ việc ngoài ra

con căn cứ vào thoi quen giao dich của các bên Vi dụ: BénA và bên B có quan hệ

lam ấn lâu dai, ho luôn dam phán và ký kết, giải quyét các van đề liên quan đến

hợp đồng mua bán hàng hóa bằng hình thức gặp mặt trực tiếp Trong một lần giaokết hợp dong, bên A vi pham ngiia vụ cơ bản, bên B ra thông báo HBHĐ và gửiqua đường bưu điện cho bên A Bên A không biết về việc bên B muôn HBHĐ nên

vấn tiép tục thực hiện nghĩa vụ chuan bị hang cho bên B như trong hợp đồng Đền

03 ngày sau, bên A nhận được thông báo về việc bên B HBHĐ nhưng những mặt

hang dé đang được vận chuyển đền cho B Trường hợp này có thé coi là việc thông

báo của bên B là không phủ hop và đã gây ra thiệt hại đối với bên A Có thé thay,PICC nam 2004 quy định về việc thông báo phải phi hợp với hoàn cảnh là rat hop

ly vì nó buộc bên có quyền HBHĐ phi thực hiện nghiêm túc nghĩa vụ thông bảo

của minh, đấm bảo cho bên vi pham không phải chịu những rủi ro, thiệt hại không,

đáng có.

`* Điêu 26 CISG năm 1980: “Mot lời tuyên bo về việc hữy hop dang chỉ có hiệu hxc nêu được thông báo

cho binkia biết ”

Trang 34

b Thời điểm thông báo

Thời điểm thông báo về việc HBHD có ý ngiĩa vô cùng quan trọng vì nókhông chỉ xác định bên có quyên hủy bỏ đã thực hién đúng nghiia vụ thông báo củaminh hay chưa ma con có ý ngiĩa để xác đính lối trong trường hợp phát sinh thiệt

hai cho bên có nghia vụ do không nhận được thông báo hoặc thông báo HBHD

đến châm 5, Điệu 312 LTM năm 2015 và khoản 3 Điều 423 BLDS năm 2015 đềuquy định bên HBHĐ phải thông báo ngay cho bên kia biết về việc hủy bỏ, néu

không thông báo ma gây thiệt hai thì phải bồi thường Ở đây, việc thông báo cho

tên kia biết về việc HBHĐ cân phải được tiên hành nhanh chóng trong một khoảngthời gian hop lý nhất phù hop với điều kiên”

Trong PICC năm 2004, nêu một bên muôn HBHD thi cân phải thông báo chobên kia biết trong thời gian hợp lý, nêu không bên có quyền HBHĐ sẽ mật quyềnHBHĐ khi bên kia đã biết hoặc phải biết về việc dé nghị HBHĐ hay việc bên.HBHĐ thực biên trình tư thủ tục không đúng!Š Tinh chat về mat thời gian phụthuộc nhiều vào từng hoàn cảnh, tinh luồng cụ thé và phu thuộc vào từng loại hợp

đồng nhung “thông báo ngay” cần được hiểu là không chậm trễ và phù hợp với

tùng tình huồng, ting hợp đồng cu thé

c Hiệu luc thông bao

Pháp luật Viét Nam không quy đính có bắt buộc bên vi phạm phải nhận đượcthông báo HBHD thi thông báo mới có hiệu lực hay không Có hai ý kiến trái chiêu.cho rằng: thông báo chỉ có hiệu lực khi đến bên nhiên N gược lại, thông báo có hiệulực từ khi được gũi di và không nhất thiết phải dén bên nhận Điều đó có nghiia làbên thông bảo đã thực hiện đây đủ thủ tục theo quy định nhưng vì lý do khách quan

ma thông báo không đến được tay người nhận thì người ra thông báo van khôngmất quyên HBHD

Theo CISG, thông báo không nhật thiệt phéi đến tay người nhận, quyên yêu

cầu HBHĐ của bên thông báo van có hiệu lưc!® Theo quy đính như vậy thì bên có

quyên HBHD chỉ cân chứng minh việc minh đá gửi thông báo hợp pháp dén cho

+9 Trần Thị Niming (2013), Hip: bố hop đẳng - Một số vấn để tý luận và thực tiễn Luận văn Thạc tật

Tan nea a od ie ora SE chim clit thục hiện hop đồng theo qu dinh của Sổ luật

ein sự 2015, trường Daihoc Luật Tp Ho Chi Minh,tr15

!* Điệu 7 3.2 PICC năm 2004

!* Điệu 27 CISG năm 1980

Trang 35

bên kia vào thời điểm hợp lý, những rủi ro trong qué trình gửi hoặc bên kia nhận.được thông báo châm trễ thì thông báo van mặc nhién được công nhận.

Theo PICC nam 2004, thông báo có liệu lực khi thông bao đến bên nhận và

đồng thời một thông báo dén bên nhận khi được thông báo bang miệng hoặc thông

báo được giao đền trụ sở, địa chỉ đưa tinTM Theo đó, thông báo chi có hiéu lực khingười thông báo thông báo bằng miệng cho bên kia va các dang thông báo khácnhung điều kiện bắt buộc là người nhận phải nhận được thông báo va đọc nó

Quan điểm của tác giả do là ngăn thiệt hai của các bên trong trường hợp hợp

đồng bi hủy bỏ ở mức thấp nhất Vi vậy, thông báo can được hiéu là một thủ tục

bắt buộc, bên vi phạm phải nhận được thông báo để tránh việc lạm dụng quyền

được HBHĐ Điều này trái với mục dich ban đầu giao kết hợp đông cũng như mụcdich của việc ra thông báo HBHD là hạn chế thiệt hại xây 1a với các bên

2.1.3 Hain qua pháp lý của việc hiy bỏ hop đồng

HBHĐ là chế tài mang tinh răn đe và nghiêm khắc đổi với hành vi vi phạmngiữa vu hợp đông của môt bên trong giao kết hợp đông thương mai Tính nghiêmkhắc của chế tai này không chỉ mang ý ngliia pháp ly là hợp đông không còn liệu.lực kế từ thời điểm giao kết ma còn ở các hau quả pháp lý của nó Hau quả pháp

lý của việc HBHĐ được quy đính cụ thê tại Điều 314 LTM năm 2015 Hậu quả

của việc HBHĐ được coi là kết quả không hay về sau ma một hoặc các bên trong

hop đồng phải gánh chiu khi hợp đồng bị hủy bö3Ì, Nhàn chung có thé thay rằnghau quả pháp lý của việc HBHD bao gồm (1) châm dứt việc thực hiện các nghĩa

vụ theo hợp đông, (2) nghĩa vụ hoàn trả và (3) bôi thường thiệt hai

2.13.1 Chẩm đút việc thực hiện các nghia vu theo hop đồng

Hợp đồng thương mai là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổihoặc cham đút quyên, nghĩa vụ trong hoạt động thương mạ BLDS năm 2015 cũng

có quy định tương tự về việc cham đứt việc thực hiện các ng†ĩa vụ theo hợp đồngtại khoản 1 Điều 427: “Ki hợp đồng bi hiy bỏ thì hợp đồng không có hiệu lực tirthời diém giao kết, các bên không phải thực hiện ngÌữa vụ đã thỏa thuận, trừ thỏathuận về phạt vi phạm, bồi thường thiệt hai và thỏa thuận về giải quyết tranh

`* Điều 1.10 PICC ca

2 V6 Sỹ Mạnh (2011), Hiểu quả của việc hip b6 hợp đẳng theo Bộ luật đấm sự 2015, Tap chi Kinh té Đỗi

ngoại, số 86/2017

Trang 36

chấp” Như vậy, việc quy định hậu quả pháp lý đầu tiên của HBHD là các bên.không phải tiếp tục thực hiên các nghiia vu đã thoả thuận trong hợp đồng là mộtquy định hợp lý Khi HBHD, hợp đồng sẽ cham đứt hiệu lực từ thời điểm giao kết

Hiệu lực pháp ly của hợp đồng là giá trị pháp lý của hợp đồng làm phát sinh, they

đổi, châm đút quyên và ngiĩa vụ dân sự của các bên và giá trị pháp lý ràng buộccác bên phải tuân thủ và nghiêm túc thực hiện hop dong” Do đó, khi hợp đồng bihay bö sẽ không làm phát sinh, thay đôi, cham đút quyên và nghĩa vu cũng nhưrang buộc trách nhiệm thực hién hop đông của các bên Đây cũng là điểm kháctiệt lớn nhật so với các chế tai thương mai khác và cũng vì thê hậu quả pháp lý

của chê tài HBHĐ thương mai có tính răn de và nghiêm khắc hơn

Tương đồng với quan điểm của pháp luật Việt Nam, CISG năm 1980 quy

đính về hậu quả của việc hủy hợp đông tại khoản 1 Điều 81: “Tiệc hp hop đồng

giải phỏng hai bên khôi những nghita vụ của họ, trừ những khoản bôi thường thiệthai có thé có Tiệc hig hợp đồng không có hiệu lực đối với quy định của hợp đồngliên quan đến việc giải quyết các tranh chấp hay đến các quyền lợi và nghĩa vụcủa hai bén trong trường hợp hợp đồng bị hig’ Tương tự, khoản 1 Điều 7.3.5PICC năm 2004 quy dink “Tiệc Ing hợp đồng giải phóng các bên khối những

nghiia vịt của minh trong tương lai ”.

Co thể thay rằng, pháp luật thương mại Việt Nam và CISG, PICC đều quyđính việc một bên vi phạm hop đồng 1a căn cứ tiên quyết dé bên bị vi phạm thựctiện việc HBHĐ Pháp luật quy định trong trường hợp đã đủ căn cứ áp dụng chếtài HBHD thi bên bị vi phạm có quyên HBHĐ và điều nay có nghĩa là hợp đồng

sẽ châm đút tử thời điểm giao kết Châm đút việc thực hién các nghifa vụ theo hợp

đồng là quá trình kết thúc một théa thuận hoặc hợp đồng giữa các bên Kể từ thời

điểm bên bị vi phạm tuyên bô HBHĐ với bên vi phạm thi cả hai bên đều châm đútviệc thực biện quyền va nghia vụ theo các thöa thuên trong hop đồng Đồng thời,việc HBHD xóa bỏ hiệu lực pháp lý của hợp đồng kể từ thời điểm giao kết trừ thỏathuận về các quyên và ngliia vụ sau khi huỷ bỏ hợp đông và về giải quyết tranh.châp3 Việc thỏa thuận về van dé này dé các bên có căn cử xử lý những hau qua

** Nguyễn Thi Hoa (2015), Chế tờ hips bổ hop dong thương mại, Chuyên ngành init thương mại, Trường,

Daihoc Luật Tp Ho Chi Mauh

» Khoin 1 Điều 314 Luật thương mại 2005

Trang 37

pháp lý tiếp theo do việc HBHĐ để lại cũng như làm cơ sở dé cơ quan tải phángai quyết tranh chấp néu có tranh chap Xây ra

2.1.3.2 Nghia vụ hoàn tra

Bên cạnh hậu quả pháp lý cơ bản là châm đút việc thực hiện quyên và nghia

‘vu của các bên theo hợp đông đã giao kết, HBHD còn làm phát sinh các nghĩa vụ.mới đó là ng]ấa vụ hoàn trả được quy đính tại khoản 2 Điều 314 LTM năm 2005:

“Các bên có quyền đồi lại lợi ích do việc đã thực hiện phần ngtita vụ của minhtheo hợp đồng: nêu các bên đều có nghiia vụ hoàn trả thi nghĩa vụ của họ phảiđược thực hiển đồng thời; trường hợp không thé hoàn trả bằng chỉnh loi ích đã

nhận thì bên có ngliia vụ phải hoàn trả bằng tiền”

Trong thực tê, sau khi HBHD, hợp đồng không có hiệu lực từ thời điểm giaokết, các bên không phải tiép tục thực hiện các nghĩa vụ đã thoả thuận trong hợpdong nhưng trong nhiêu trường hợp, những nghia vụ được thỏa thuận trong hợpđông đã được một trong các bên thực hiện (đã thanh toán, đá giao hang hóa, đã

thực hiện dich vụ ) thì bên được hưởng lợi từ ngiĩa vu ay sẽ phải hoàn trả lại

phân lợi ích đã nhân được trước đó Hậu quả pháp lý nay khá tương dong so vớiBLDS nam 2015 về hậu quả việc HBHĐ tại khoản 2 Điệu 427: “Các bên phải

hoàn tra cho nhau những gì đã nhận san kh trừ chỉ phí hop ly trong thực hiện hợp

đồng và chỉ phí bdo quản, phát triển tài sản” và về hau quả của giao dich đân sự

vô hiệu quy định tai khoản 2 Điêu131: “Khe giao dich dân sự vô hiệu thì các bênkhôi phục lại tinh trang ban đâu hoàn trả cho nhan những gi đã nhận ”

CISG năm 1980 cũng có quy định chi tiết về nghiie vụ hoản trả trong hủy hopđồng “Bên nào đã thực hiện toàn phần hay một phần hợp đồng có thé đòi bên kiahoàn lại những gì ho đã cung cấp hay đã thanh toán khi thực hiện hợp đồng”

Điểm chung của pháp luật Việt Nam và CISG năm 1980 đó là đều yêu cauviệc bên vi phạm hoàn trả lại những gì đã hưởng từ hợp đồng Pháp luật đều hướngđến việc trả lại lợi ích cho các bên, điều này mang tính khách quan và công bang.Trong trường hợp một trong các bên không thê hoàn trả bằng chính lợi ích đã nhận.thi phải có nghĩa vụ phải hoàn trả bằng tiên Trong trường hợp này, can cứ định giátai sản, dich vụ cân được nhìn nhận dựa trên lợi ích đã nhận được, lay tiêu chuẩn

là từ théa thuận giá trị lợi ich trong hợp dong làm căn cứ để hoàn trả bang tiền.

Ngày đăng: 10/11/2024, 22:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w