1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Huỷ bỏ hợp đồng theo quy định của pháp luật Việt Nam

72 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Huỷ bỏ hợp đồng theo quy định của pháp luật Việt Nam
Tác giả La Thị Thùy Dung
Người hướng dẫn TS. Vũ Thị Lan Hương
Chuyên ngành Luật dân sự
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 10,86 MB

Nội dung

Khi đó hợp đồng đóng vai trò quan trong hơn cả nó như mộtban cam kết ghi nhận quyên và nghĩa vụ của các bên tham gia, dam bảo việc thực hiện nghĩa vụ của các bên Pháp luật về hợp đồng đư

Trang 1

BỘ TƯ PHAP BỘ GIAO DỤC VA DAO TẠO

HỌ VÀ TÊN: LA THỊ THÙY DUNG

MSSV: 452822

HUY BO HỢP DONG THEO QUY ĐỊNH CUA

PHAP LUAT VIET NAM

KHOA LUAN TOT NGHIEP

Hà Nội - 2024

Trang 2

BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HO VÀ TÊN: LA THI THUY DUNG

MSSV: 452822

HUY BO HOP DONG THEO QUY ĐỊNH CUA PHÁP

LUAT VIET NAM

Chuyén ngành: Luật dan sw

KHOA LUAN TOT NGHIEP

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HOC

TS Vũ Thi Lan Hương

Hà Nội - 2024

Trang 3

LOI CAM DOAN

đôi xin cam doan đây ia công trinh nghiên

cum của riêng tôi, các kết luận, số liễu trongkhóa luận tốt nghiệp là trung thực, đâm bảo

độ tin cậ)./.

Xác nhân của Tác giả khóa iHận tot nghiép

giảng viên hướng dẫn (Ky và ghi rố ho tên)

Trang 4

DANH MỤC CAC CHU VIET TAT

BLDS: Bộ luật dân sự

CSĐT: Cảnh sát điều tra

HBHĐ: Hủy bö hợp đông

Nxb Nha xuất bản

UNIDROIT: Unigroit Principles of intemational

Commercial Contracts (nguyén tac hopđông thương mai quóc tế)

TNHH: Trách nhiệm hữu han

VKSND Viện kiểm sát nhân nhân

Trang 5

MỤC LỤC

Trang pÌúm bia i Tời cam doan ii

Dan rane kí hiện hoặc các chữ viết tat iti

1.1.2 Khái niệm hủy bỏ hop đồng - 2222221222 7

1.2 Đặc điểm của hủy bỏ hợp đông -2 22222222 `

1.2.1 Hủy bö hợp đồng là trường hợp châm đứt hợp dong theo ý chi

1.2.2 Hủy bỏ hợp đồng nhằm dam bảo quyên lợi cho bên bị vi phamHiến ĐỒ co ccoasos2nig0CD G016 0QgRceGutse tt sissesussssnske D1.3 Phân biệt hủy bö hợp đông với đơn phương châm dứt thực hiện hợpđồng và hop đồng vô hiệu 2222202221515 TỮ

1.3.1 Phân biệt hủy bö hợp đông với đơn phương chấm dứt thực hiệnhợp đồng 2 22222222222 10

1.3.2 Phân biệt hủy bé hợp dong với hợp đồng dân sự vô hiệu 12

CHƯƠNG 2 „16

THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VE HUY BỎ HỢP ĐỎNG 16

Trang 6

2.1.1 Vi phạm nghiêm trọng nghĩa vu hợp đông 16

2.1.2 Vi phạm không nghiêm trong nhưng co sự thỏa thuận giữa các 2.1.3 Trường hợp khác do luật quy định - 2Í 2.2 Trinh tự tiền hành hủy bỏ hop đông : x35

2.2.1 Về hình thức thông báo -5ssscecerereceeecc 26

2.2.2 Về thời điểm thông báo 27

2.3 Hậu quả pháp lý của hủy bö hợp đông 29

CHUONG noeneeeee ee negescausren sua 39 THUC TIEN THỰC HIEN PHAP LUẬT VE HUY BO HỢP BONG VAKIEN NGHỊ HOÀN THIEN PHÁP LUAT 20000 39 3.1 Thực tiễn thực hiện pháp luật về hủy bỏ hợp đồng 39

3.1.1 Về các trường hợp hủy bỏ hợp đồng =-

3.1.2 Về trình tự tiên hành hủy bö hợp đẳng 42

3.1.3 Về hậu quả pháp lý của hủy bö hợp đồng x86

3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật về hủy bỏ hợp đông 3.2.1 Về các trường hợp hủy bỏ hợp đông ¬

3.2.2 Về trình tự tiền hành hủy bö hợp đẳng 2

3.2.3 Về hậu qua pháp ly của hủy bö hợp đông s58

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHÁẢO -22 58

Trang 7

MỞ ĐÀU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Trong bối cảnh kinh tế hiên nay, với sự gia tăng chóng mặt về nhu câugiao thương hang hóa, dich vụ thi hợp đông luôn là một hình thức giao dich quantrong và phô biến Khi đó hợp đồng đóng vai trò quan trong hơn cả nó như mộtban cam kết ghi nhận quyên và nghĩa vụ của các bên tham gia, dam bảo việc

thực hiện nghĩa vụ của các bên Pháp luật về hợp đồng được hình thành trở thành.công cụ pháp lý bảo vệ cho quyên và lợi ích hợp pháp cho các bên tham gia, góp

phân giúp cho các bên đạt được mục đích khi tham gia vào quan hệ hợp dongTuy nhiên, trên thực tế không phải lúc nào các bên cũng đạt được mục đích đặt

ra khi ký kết hop đông do đó can quy định những biện pháp chế tai đôi với bên

vị phạm nhằm mục đích bảo vệ quyên lợi của bên bị thiệt hại Trong đó thì hủy

bö hợp đông không chỉ đơn thuan 1a một hình thức châm đứt hợp đông ma nócòn la mét chế tai đối với hành vi vi phạm hop đồng

Hủy bö hop đông trong BLDS Việt Nam cũng như được quy định trong

nhiêu văn bản pháp luật khác nhau, các luật chuyên ngành khác nhau Tuy

nhiên các quy định còn tôn tại một sô bất cập, chưa được thông nhất và rõ

rang giữa luật dan sự với luật chuyên ngành Thực trang đó của pháp luật là

một trong những nguyên nhân dẫn đến việc áp dụng chế tai nay trong thựctiễn giải quyết tranh châp gặp nhiều khó khăn Chính vì vậy cân nghiên cứu

làm rõ những bat cập trong quy định của pháp luật hiện hành từ đó hoàn thiện

pháp luật về hợp đông nói chung va các quy định về HBHD nói riêng

Với những lí do trên, tác giả đã chon dé tài “Hiiy bỏ hợp đồng theoquy định của pháp luật Việt Nam’ dé làm đề tài cho Khóa luận tét nghiệp

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Van dé huỷ bỏ hợp đông là một van dé được rat nhiều nha nghiên cứuquan tâm, vẫn đê nảy đã được trình bảy tại các bài nghiên cứu sau đây:

- Võ Yên Thanh (2012), “Huy bö hop đông theo quy định của pháp luật

dân sự hiện hảnh”, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Dai học Luật Hà Nội, Ha

Trang 8

Nội Tại Khoá luận, tác giả đã phân tích được các quy định pháp luật về huỷ

bö hợp đồng theo Bộ luật dan sự 2005 và Luật thương mại 2005.

- Nguyễn Khắc Cường (2013), “Hoan thiện quy định về vi phạm hợpđồng và quyên hủy bö hợp đồng trong Bộ luật dân sự”, Tap chí Sô 8/2013

- Tran Thị Nhường (2013), “Huy bö hợp đồng — Một số van dé ly luân

va thực tiễn", Luận văn thạc sĩ luật hoc, Trường Đại hoc Luật Hà Nôi, Hà Nội.Luận văn đã giải quyết tương đôi đây đủ về mặt lý luận của vân dé huỷ bdhợp đông Luận văn cũng hệ thông hóa được các quy định pháp luật liên quanđến van đê huỷ bỏ hợp đông Theo đó, luận văn chỉ ra được những bat cập và

dé xuất hướng hoàn thiện quy định pháp luật về huỷ bỏ hợp đông

- Dương Văn Đức (2017), “Hủy hop đông theo pháp luật Việt Nam”,Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Kinh tế - Luật, TP Hồ Chí Minh

- Tran Danh (2021), “Hủy bỏ hop đông theo quy định của Bộ luật Dân

sư năm 2015”, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Ha Nội.

Ngoài các công trình nghiên cứu nói trên, còn rat nhiều nghiên cứu liênquan đến huỷ bö hop đông dân sự Vì vậy, tại khóa luận tốt nghiệp nay, tácgiả kế thừa các kết quả nghiên cứu của các công trình nói trên về cơ sở lý luậncủa huỷ bö hợp đông, các phân tích, kiến nghị hoàn thiện về vấn dé huỷ bỏhợp đông theo Bộ luật dân sự 2005 Ở đây tác giả sẽ chỉ ra các điểm mới vềvan dé huỷ bé hợp đông theo bộ luật dan sự 2015, tập trung làm rõ các căn cứ

huỷ bỏ, hậu quả pháp lý và thủ tục huỷ bö hợp đồng theo quy định tai

BLDS 2015 va các văn bản pháp luật hiện hanh Bên cạnh đó, khóa luận sé

nêu ra một số bat cập trong quy định pháp luật hiện hành ma các công trìnhnghiên cứu trước đó chưa dé cập tới Từ đó, đưa ra kiến nghị hoàn thiên cácquy định pháp luật hiện hành về huỷ bö hop đông

3 Mục đích nghiên cứu

Khóa luận tập trung vào việc đi sâu nghiên cứu những quy định hiện

hanh của pháp luật về hủy bö hợp đông Đông thời đánh giá thực trạng ápdụng pháp luật về hủy bö hợp đông trong thực tế Từ đó có thé rút ra được

Trang 9

những kiến nghị sửa đôi dé phù hợp hơn với thực tế, quy định chặt chế hơn vềmặt pháp luật cũng như đảm bảo tốt hơn về quyên và nghĩa vụ của các bêntham gia hợp đông Đông thời, thông qua phân tích, bình luận một sô các bản

án của Tòa án về giải quyết các tranh chap hop đông Dân sự, khóa luận sẽ nêulên những điểm còn bấp cập trong quy định của pháp luật và những vẫn đềnay sinh trên thực tế ma pháp luật chưa thé dự liêu hoặc điều chỉnh chưa hiệu

quả.

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: là các van dé huỷ bö hop đồng như khái niệm,

bản chất căn cử huỷ bö, trình tự, thủ tục huỷ bö hợp đông và hậu quả pháp lycủa huỷ bỏ hợp đồng

- Phạm vi nghiên cứu: là các quy định pháp luật hiện hảnh được áp

dụng trong việc hủy bö hợp đông tại các văn bản như BLDS 2015, LuậtThương mại 2005 trong đó chủ yếu tập trung vào các quy định về căn cứ,

thủ tục hủy bö hợp đồng được quy định tai BLDS 2015 Ngoài ra, khóa luân

cũng nghiên cứu về thực tiễn hủy bỏ hợp đồng, thực tiễn áp dụng pháp luậtcủa Tòa án trong việc giải quyết tranh chap về hủy bö hợp đông dé có đượcnhững góc nhìn thực tế về việc áp dung

5 Phương pháp nghiên cứu

Tác giả vận dụng các phương pháp nghiên cứu như phương pháp so

sánh, phương pháp phân tích, phương pháp quy nạp, phương pháp tông hợp,phương pháp logic để làm sáng tö các vân đê trong phạm vi nghiên cứu của

khóa luận.

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

Khóa luận góp phân mang lại những đóng gop tích cực có ý nghĩa vềmặt khoa hoc vả thực tiễn

- Ý nghĩa khoa học: Việc nghiên cứu dé tài góp phan lam sang tö vệphương diện lý luận trong khoa học pháp lý về chê tai hủy b6 hợp đông, lam

rõ các khải niệm, bản chất, căn ctr áp dụng va hau quả pháp lý của việc áp

Trang 10

dụng Tac gia phân tích cụ thể các căn cử huỷ bé hợp đông mới theo quy địnhcủa BLDS 2015 ma BLDS 2005 chưa đẻ cập tới như căn cử huỷ bỏ hợp đẳng

do vi phạm nghiêm trong.

- Ý nghĩa thực tiến: Kết quả nghiên cứu của dé tai chỉ ra những điểmcòn bat cập, những hạn ché, thiêu sót trong quy định của Bộ luật Dân sự ViệtNam về chế tải hủy bỏ hợp đông, giúp người đọc nhận thức được nhu câu và

sự cân thiết trong việc đình hướng hoàn thiên pháp luật Đề tải cũng đưa ra

những kiến nghị với mong muôn góp phân hoản thiên các quy định của pháp

luật đôi với loại chế tài này nhằm dam bao cho các quy định của pháp luật

mang tinh khả thi.

1 Kết cầu của khoá luận

Ngoài các phân mở đầu, kết luận và danh mục tải liệu tham khảo, nộidung của khóa luận tốt nghiệp được chia thành 3 chương Kết câu của từngChương cụ thể như sau:

Chương 1: Một số van dé lý luận về huỷ bö hợp đông

Chương 2: Thực trạng pháp luật về hủy bö hợp đông

Chương 3: Thực tiễn thực hiện pháp luật vé hủy bö hợp đông và kiến

nghị hoàn thiện pháp luật

Trang 11

NỘI DUNG CHƯƠNG1

MOT SỐ VAN DE LÝ LUẬN VE HUY BO HOP BONG 1.1 Khái niệm hợp đông và hủy bỏ hợp đông

1.11 Khái niệm hợp đông

Hợp đông là sự hợp tác trên cơ sở đông thuận giữa các bên, nói đến hợp

đồng lả nói đến tat cả các khía cạnh của việc hứa hen, cam kết, giữ lời vàkhông giữ lời đối với sự hứa hen, cam kết đó Trên thực tế luôn xảy ra lời

hứa, sự cam kết, chap thuận như là cai vén có của đời sông: Một người mờibạn của mình ăn tôi và được người kia nhận lời, một người hứa hen tặng chongười khác một đô vật, một doanh nghiệp đông ý nhân một người vào lam

việc tại doanh nghiệp của mình, một người đồng ý bán cho người khác một tài

sẵn, một công ti xây dựng nhận thâu xây dựng với mét công ti dau tư bat độngsan, một người đông ý cho người khác sử dung tai sản của mình, một ngườiđồng ý sẽ nhân danh người khác dé thực hiện một công việc vì lợi ích của

người đó

Vậy, những théa thuận, cam kết nao la hợp đông? Ai, va với những yêu

tổ nao thi được coi la đủ điều kiện dé cam két, thöa thuận vả thực hiện sự camkết, thỏa thuận đó? Khi nao thì một cam kết, thỏa thuận được thửa nhận va batbuộc thực hiện? Môt sự that hứa, một sự vi phạm cam kết sẽ gặp phải hậu quapháp lí nao? Pháp luật về hợp đồng sẽ tra lời cho chúng ta những câu hỏi do

Pháp luật về hop đồng điều chỉnh moi sư thỏa thuận của các chủ thékhông phân biệt ai là người thöa thuận và thỏa thuận về van dé gì, miễn là sựthöa thuận thuộc pham vi điều chỉnh của luật hợp đồng Các nguyên tắc va

quy định của BLDS về hợp đông đặt nên tang cho các luật chuyên ngành khác

có liên quan đến hợp đông như Luật Thương mại, Bộ luật Lao động, Luật

Kinh doanh bảo hiểm, Luật Kinh doanh bất động san với cơ chế các luậtliên quan điều chỉnh hop đồng trong lính vực chuyên ngành, luật dan sự sé

Trang 12

điểu chỉnh khi luật chuyên ngành không quy định hoặc quy định trai vớinguyên tắc chung của BLDS.

Như vậy, để có cái nhìn toàn diện về hop đồng thì khái niêm hop đôngcần phải xem xét theo theo cả hai phương diện

Với phương diện chủ quan thi hợp đông là một giao dich dan sự hìnhthanh trong thực tế trên cơ sở sự thöa thuận, thông nhật ý chí giữa các chủ thé

về việc cùng nhau làm phát sinh, thay đôi hoặc châm đứt quyên, nghĩa vu dan

sự đôi với nhau Từ thực tiễn nay ma pháp luật về hop đồng ở nước ta từng đã

có định nghĩa: “Hợp đồng dân sự là sự thöa thuận giữa các bên về việc xáclập, thay đổi hoặc châm đứt quyên và nghĩa vụ của các bên trong mua bán,

thuê, vay, mượn, tăng cho tài sản; làm hoặc không làm một việc, địch vụ hoặc

các thöa thuận khác mà trong đó một hoặc các bên nhằm đáp ứng nhu câusinh hoạt, tiêu dung” Định nghĩa nay về hợp đông theo dạng cụ thé với sư liệt

kê về các loại hợp đông theo từng trường hợp Tuy nhiên, sau khi liệt kê vềcác trường hợp cu thé thì cuối cùng, định nghĩa nay van rơi vào dạng khái

quát khi dùng thuật ngữ “hoặc các thỏa thuận khác” Mặt khác, vào những

năm ma Pháp lệnh Hợp đông dân sự được ban hành và thực thi thì pháp luật

về hop đông nói chung ở nước ta đang có sự phân biệt giữa hợp đông dân sựvới hợp đông kinh tế nhằm tạo ra cơ sở dé xác định thâm quyên của các cơquan giải quyết các tranh chap phát sinh từ hợp đông nên định nghĩa trên cònxác định cu thé về mục dich của sư thỏa thuận là “nhằm đáp ứng nhu câu sinhhoạt, tiêu dung” Ở thời ky đó, các hợp đồng có mục dich đáp ứng nhu causinh hoạt, tiêu dùng được coi là hợp đông dân sự và được điều chỉnh bởi Pháp

lệnh Hợp đồng dân sự, các hợp đông có mục dich kinh doanh được coi là hợpđồng kinh tế va được điều chỉnh bởi Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế

Ngày nay, với nhân thức hợp đông là sự thöa thuận để xác lập các quan

hệ giữa các chủ thé nên pháp luật về hợp đông không phân biệt giữa hop dongdân sự với các hợp dong khác, mắc dù vẫn có các luật riêng để điều chỉnh các

Trang 13

hợp đồng thuộc các lĩnh vực chuyên ngành Vi thé, định nghĩa về hợp đồng

trở nên khái quát và rộng hơn: “Hợp đông là sự thöa thuận giữa các bên vềviệc xác lập, thay đôi hoặc châm đứt quyên, nghĩa vụ dân sự”

Với phương diện khách quan thi hop đồng la chê đính pháp luật về hợpđồng hay còn goi la luật hợp đông Luật hop đông bao gồm một hé thông các

quy phạm pháp luật được chứa đựng trong BLDS và các văn bản pháp luật

khác có liên quan đến hợp đông, là công cụ pháp lí để điều chỉnh hợp đồngtheo nghia chủ quan (các thỏa thuận thuộc phạm vi điều chỉnh của luật hợpđồng)

Bô luật Dân sự 2015 đã khắc phục bat cập nêu trên, tại Điêu 385 BLDS

2015 đưa ra khái niệm vê hợp đông nói chung “Hop đồng ia sự thỏa thuậngiiữa các bên về việc xác lập, thay đỗi hoặc chấm đứt quyền, nghĩa vụ dan sự”

Theo đó, hợp đông có những đặc điểm chủ yêu sau:

Thứ nhật, hợp đông được xác lập dựa trên sự đông thuận về ý chí giữa

các bên

Thứ hai, hợp đồng làm thay đôi, phát sinh hoặc châm đứt quyên vànghĩa vụ giữa các bên tham gia giao kết

— Như vây, ta có thể định nghĩa một cách khái quát và đây đủ rằng:

“Hợp đồng ia sự théa thuận của hai hay nhiều bên nhằm xác lập, thay đôihoặc cham dit các quyền và nghĩa vụ”

1.12 Khái niệm hủy bỏ hợp đồng

Theo Điều 422 BLDS 2015 có quy định các trường hợp làm châm đứt

hợp đông, bao gôm “Hợp đông đã được hoàn thanh Theo thöa thuận của cácbên Cá nhân giao kết hợp đồng chết pháp nhân giao kết hop đông châm dứttôn tại mả hợp đồng phải do chính cá nhân pháp nhân đó thực hiện Hợp đông

bị hủy bö, bị đơn phương châm đứt thực hiên Hợp đông không thể thực hiện

được do đối tượng của hợp đồng không còn, Hợp đồng châm dứt theo quyđịnh tại Điều 420 của Bộ luật này: Trường hợp khác do luật quy dinh.” Theo

Trang 14

iy bô hợp đằng là trường hop hợp đồng bi coi laigiá trị pháp li kê từ thời điểm giao kết do mét hoặc các bên tuyên bó hủy bd”.

* Đôi với trường hop cả hai bên tuyên bó hủy bỏ hợp đông thì các bênphải thông nhất ý chí và trường hợp này tương tự như trường hợp thỏa thuậnchâm dứt hợp đông Tuy nhiên, hâu quả của hủy bỏ khác với hậu quả của thỏathuận châm đứt hợp đồng ở chỗ khi tuyên bó hủy bö hợp đông thì các bênkhôi phục lại tình trạng ban đâu còn chấm đứt hợp đông thì các quyên vànghĩa vu đã thực hiện đến thời điểm châm đứt vẫn có giá trị pháp lí

* Đối với trường hợp một bên tuyên bô hủy bỏ hợp đông thì chia ra hai

trường hợp sau đây:

- Hủy bỏ có căn cứ Trường hợp nay thì một bên có quyên hủy bỏ hợpđồng vả không phải bôi thường thiệt hại Cac căn cứ hủy bỏ hợp đồng bao gôm:

+ Bên kia vi phạm hợp đồng là điêu kiện hủy bö mà các bên đã thỏa

thuận: Ví du, các bên thỏa thuận trong hợp đông mua ban lả nêu bên ban giaohang không đúng chất lượng thì bên mua có quyền hủy bö hop đông Trường

hợp này, nêu bên ban vi phạm nghĩa vụ thì bên mua có quyên hủy bd hopđông

+ Bên kia vi phạm nghiêm trong nghĩa vụ trong hợp đồng: Vi phạm

nghiêm trọng được hiểu la trường hợp việc không thực hiện đúng nghĩa vụ

của một bên làm cho bên kia không đạt được mục đích của việc giao kết hợpđồng Khi một bên vi phạm nghĩa vụ đến mức lam cho bên kia không thé đạtđược mục dich thì việc thực hiện hop đông sẽ không còn ý nghĩa Do đó,trường hợp này bên bị vi phạm co quyên hủy bỏ hợp đồng dé khôi phục laitình trạng ban đâu

+ Trường hợp khác do luật quy định: Trong những trường hop cu thé

khác mà luật có quy định cho một bên có quyên hủy bö hợp đông mà khôngphải bôi thường thì bên đó có quyên hủy bỏ hop đông Trường hop nảy căn cứhủy bö hop dong là do luật quy định

Trang 15

- Hủy bö không có căn cứ Nếu một bên tuyên bô hủy bé hợp đông makhông có căn cử hủy bỏ hợp đông ở trên thì bên hủy bỏ hợp đồng được xác

định là bên vi phạm nghia vu và phải chịu trách nhiệm dân sự do không thực hiện đúng nghĩa vu Trường hợp này không ap dung hậu quả của việc hủy bỏ

hợp đông

1.2 Đặc điểm của hủy bỏ hợp đồng

1.2.1 Hay bỏ hợp đồng là trường hợp chấm đứt hợp đồng theo ý

chí của một bên

Về cơ bản, hợp đồng được xây dựng dựa trên sự thoả thuận giữa các

bên khi giao kết hợp đông Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện hợp đông cónhiều vân dé phát sinh anh hưởng đến quyên và lợi ích của một bên, đặc biệt

là việc bên vi pham hợp đồng Trong trường hop nảy, bên bị ảnh hưởng đếnquyên lợi có quyền đơn phương cham đứt hop dong theo quy định của phápluật Vi vây, khi có căn cứ hủy bỏ, hợp đồng sẽ được hủy bö dựa trên lời

tuyên bô của một bên ma không cân có sự đông ý của bên kia hoặc bat ky tô

chức nao khác Đây cũng là sự phân biệt rõ rang giữa hủy bd hợp dong va

châm dứt hợp đồng (chang hạn như hợp đông đã hoàn thành hoặc hợp đồng bichâm dứt theo thöa thuận của các bên) chỉ có thể được cham ditt khi có sự

đồng thuận của các bên tham gia hợp đông

1.2.2 Hùy bỏ hợp đồng nhằm đảm bảo quyền lợi cho bên bị vi

Trang 16

Sau khi hợp đông bị hủy bö, lợi ích của các bên không thé đáp ứngđược như mong đợi khi ký kết ban đâu, tuy nhiên việc đưa ra các biên pháp ségiúp khắc phục phân nao hậu quả của việc hủy bỏ hop đông Ngoài ra, bên viphạm còn phải chịu trách nhiêm bôi thường cho bên bi vi phạm, điều naykhiến các bên liên quan trở nên cảnh giác Do hau quả của việc vi phạm hợpđồng là rất lớn, không những họ phai chịu trách nhiệm ma còn mất đi các

quyên trong hợp đông, do đó các bên sẽ có ý thức tốt hơn trong việc thực hiện

hợp đồng vi lo ngại hau quả và trách nhiệm pháp lý, ho sé phải gánh chịu hauquả gì nếu vi phạm hợp đông Chúng ta có thé thay BLDS năm 2015 có quyđịnh các trường hợp hủy bỏ hợp đông, một phan nhằm dam bảo người bị thiệt

hại phải chịu một mức độ thiệt hại nhất định do hành vi trái pháp luật của các

bên còn lai Đông thời, quy định nay cũng nhằm mục dich ngăn chan và nângcao ý thức thực hiện hợp đông của các bên tham gia hợp đông

13 Phân biệt hay bỏ hợp đồng với đơn phương cham đứt thực hiện hợp đồng và hợp đông vô hiệu

13.1 Phân biệt hủy bỏ hợp đồng với đơn phương chấm ditt thực

hiện hợp đồng

Đơn phương châm đứt thực hiện hợp đông là trường hợp một bên yêucâu kết thúc các quyên và nghĩa vụ theo hợp đông, lam châm dứt hop đồng

khi hop đồng đang được thực hiện va chưa hoan thành

1.3.1.1 Về điều kiện áp dung

- Hùy bỏ hợp đông theo quy định tại BLDS 2015 có thể được thựchiện trong rất nhiêu trường hợp khác nhau như: Một bên vi phạm hop đồng

mà các bên đã thỏa thuận, B én kia vi phạm nghiêm trong nghĩa vu hop đông,

Hủy bö hợp đông do chậm thực hiện nghĩa vụ trong trường hợp bên có quyên

yêu câu thực hiện nghĩa vụ trong một khoảng thời gian hợp lý nhưng bên cónghĩa vụ không thực hiện thì bên có quyên có thé hủy bỏ hợp đông, Hủy hợpđồng do không có khả năng thực hiện trường hợp bên có nghĩa vụ không thểthực hiện được một phân hoặc toàn bộ nghĩa vu khiến cho bên có quyên

Trang 17

không đạt được mục đích thì bên có quyên có thể hủy bö hợp đông hoặc mộtbên lam mắt tai sản la đôi tượng của hop đồng ma không thể hoàn trả, dén bùbằng tai sản khác hoặc không thé sửa chữa, thay thé bang tai sản cùng loại

- Đơn phương chấm đứt hợp đồng do các bên théa thuận trong hopđồng Trường hợp các bên có thỏa thuận về điều kiên đơn phương cham đứt

hợp đồng thì khi điều kiên đó xây ra một bên trong hợp đồng có quyên đơn

phương cham đứt hợp đông đó Do pháp luật có quy định: Tùy từng trườnghợp cụ thể theo tính chất của hợp đồng hoặc để bảo vệ lợi ích cho các bêntrong quan hệ hợp đông mà pháp luật có thê cho phép mét bên trong hợp đông

có quyên đơn phương châm dứt hợp đồng trong những trường hợp cụ thể thimột bên có quyên đơn phương châm đứt hợp đông theo căn cứ đó

1.3.1.2 Về chủ thé tuyên bố

- Hủy bỏ hợp đồng, trong tất cA các trường hợp dẫn đến hủy bé hop

đông, bên tuyên bó déu là bên bi vi phạm, tức là bên có quyền lợi bi xâmphạm trong quá trình thực hiện hợp đồng

- Đơn phương chấm đứt hợp đông, trong mọi trường hợp có vi phạmhợp đông xảy ra, có thé là vi phạm nghiêm trong nghĩa vu hợp đông hoặc vi

phạm không nghiêm trong nhưng la điều kiên phat sinh hủy bỏ ma các bên đã

thöa thuận thì bên tuyên bồ la bên bị vi pham hợp đông

Ngoải ra, nếu một bên đơn phương chấm đứt hop đông trong trường

hợp không có thỏa thuận cũng không có bên nao vi phạm nghiêm trọng nghĩa

vụ hợp đông thì bên đó được xác định là bên vi phạm hợp đồng, và phải thựchiện trách nhiệm dan sự Trong trường hợp nay, chủ thể tuyên bổ là bên viphạm hợp đồng

1.3.1.3 Về hậu quả pháp lí

- Hủy bỏ hợp đồng:

+ Về giá trị pháp lí của hợp đông: Khi hợp đông bi hủy bỏ thì hợp đông

không có hiệu lực từ thời điểm giao kết, các bên không phải thực hiện nghĩa

vụ đã thöa thuận, trix thỏa thuận về phạt vi phạm, bdi thường thiệt hai và thỏa

Trang 18

thuận về giải quyết tranh chap.

+ Về gia tri vật chat: Các bên phải hoản tra cho nhau những gi đã nhân

sau khi trừ chi phí hợp li trong thực hiện hop đông va chi phí bảo quan, phát

triển tải sản Việc hoàn trả được thực hiên bằng hiện vật Trường hợp khônghoản tra được bằng hiện vật thì được trị giá thành tiên để hoàn trả Trường

hợp các bên cùng có nghĩa vu hoàn trả thì việc hoàn tra phải được thực hiện

củng một thời điểm, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc pháp luật có quy

đình khác.

+ Về giá trị nhân thân: Đôi với hop đông bi hủy bỏ có liên quan đến

quyền nhân thân thì giải quyết theo quy định của pháp luật có liên quan đếnquyền nhân thân đó

+ Về trách nhiệm bôi thường thiệt hại: Bên bị thiệt hại do hành vi vi

phạm nghĩa vu của bên kia được bôi thường néu có thiệt hại xảy ra, trừ trường

hợp các bên có thỏa thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác.

- Đơn phương chấm đứt hợp đồng

+ Về giá trị pháp lí của hop đông: Hợp đông có hiệu lực đến thời điểm.

bên kia nhận được thông báo châm đứt Phân hợp đồng các bên đã thực hiện

có giá trị pháp lí Phần hợp đông chưa thực hiện không có giá trị, không cóhiệu lực rang buộc đối với các bên Các bên không phải tiếp tục thực hiện

nghĩa vụ, trừ thỏa thuận về phạt vi phạm, bôi thường thiệt hai và théa thuận

về giải quyết tranh châp

+ Về giá trị vật chât: Bên đã thực hiện nghĩa vụ có quyên yêu câu bên

kia thanh toán phân nghĩa vụ đã thực hiện

+ Về trách nhiệm bôi thường thiệt hai: Bên bị thiệt hại do hành vi

không thực hiện đúng nghĩa vụ trong hợp đông của bên kia được bôi thườngnếu có thiệt hại xảy ra, trừ trường hop các bên có thỏa thuận khác hoặc pháp

luật có quy định khác

1.3.2 Phân biệt hủy bỏ hợp đông với hợp đồng dân sự vô hiệu

Trang 19

Hợp dong dan sự vô hiệu la hợp đông không có giá tri pháp lí, không

phát sinh hiệu lực va không làm phát sinh quyền và nghĩa vu của các bên theo

thực hiên nghĩa vu trong một khoảng thời gian hợp ly nhưng bên co nghĩa vụ

không thực hiện thì bên có quyền có thé hủy bỏ hợp đồng, Hủy hợp đồng dokhông có kha năng thực hiện trường hop bên có nghĩa vụ không thé thực hiệnđược một phân hoặc toàn bộ nghĩa vụ khiến cho bên có quyên không dat đượcmục đích thì bên có quyên có thể hủy bö hợp đông hoặc một bên làm mắt tàisản là đôi tượng của hợp đông ma không thể hoàn tra, dén bù bang tai sản kháchoặc không thé sửa chữa, thay thé bằng tai sản cùng loại

- Hợp đồng vô hiệu pháp luật về hop đông ghi nhận các trường hophợp đồng vô hiệu như sau: Hop đông vi phạm một trong các điều kiện có hiệulực của hợp đông, Hợp đông chính vô hiệu lam châm dứt hợp đông phụ, Hợpđồng có đối tương không xác định và không thể thực hiện được tử thời điểm

giao kết, Hợp đồng vô hiệu trong các trường hợp khác do luật quy định

1.3.2.2 Chủ thé tuyên bố

- Hủy bỏ hợp đồng, trong tat cA các trường hợp dẫn đến hủy bö hopđồng, bên tuyên bó đều là bên bi vi phạm, tức là bên có quyên lợi bi xâm

phạm trong quá trình thực hiện hợp đông

- Hợp đông vô hiệu, Tòa án bên có quyền tuyên bồ một hợp đồng 1ahợp đông vô hiệu Các bên tham gia giao kết hợp đông chỉ có quyên yêu câuTòa án hay trong tai tuyên bồ hợp đông vô hiệu trong thời hiệu được BLDSquy định, trừ hai trường hợp là “hợp đông vô hiệu do giả tạo” và “vô hiệu do

Trang 20

có nội dung vi phạm điêu cam của pháp luật, trái dao đức xã hội” thi thời hiệu

yêu cầu Toa án tuyên bô vô hiệu là không hạn chế

1.3.2.3 Hậu quả pháp lý

- Hủy bỏ hợp đồng:

+ Về giá trị pháp lí của hợp đông: Khi hợp đông bi hủy bỏ thi hợp đồng

không có hiệu lực từ thời điểm giao kết, các bên không phải thực hiện nghĩa

vụ đã thỏa thuận, trừ théa thuận về phạt vi phạm, bôi thường thiệt hại và thỏa

thuận về giải quyết tranh chấp

+ Về gia trị vật chat: Các bên phải hoàn trả cho nhau những gì đã nhân

sau khi trừ chi phí hợp li trong thực hiện hop đông va chi phí bảo quan, phat

triển tai sản Việc hoàn trả được thực hiên bằng hiện vật Trường hợp khônghoản trả được bằng hiện vật thì được trị giá thành tiên để hoàn trả Trường

hợp các bên cùng có nghĩa vu hoàn trả thi việc hoàn trả phải được thực hiên

cùng một thời điểm, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc pháp luật có quy

định khác.

+ Về giá trị nhân thân: Đôi với hop đồng bi hủy bỏ có liên quan đến

quyền nhân thân thì giải quyết theo quy định của pháp luật có liên quan đến

quyên nhân thân đó

+ Về trách nhiệm bôi thường thiệt hại: Bên bị thiệt hai do hành vị vi

phạm nghĩa vu của bên kia được bồi thường nếu có thiệt hại xảy ra, trừ trường

hợp các bên có thỏa thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác.

- Hợp đồng vô hiệu:

+ Về giá trị pháp lí của hop đông Hợp dong vô hiệu không có giá trị

pháp lí, không phát sinh hiệu lực kể từ thời điểm xác lap Do đó, mọi quyên

và nghĩa vụ được thỏa thuận trong hợp đồng đó không có giá trị và không

rang buôc giữa các bên.

+ Về lợi ích vật chất: Khi hợp đông vô hiệu thì các bên phải khôi phục

lại tinh trang ban dau, hoàn trả lại cho nhau những gì đã nhận, nếu khônghoản tra được bằng hiện vật thì trị giá thành tiên dé hoan trả B én không ngay

Trang 21

tình trong việc thu hoa lợi, lợi tức thì phải hoàn trả cả hoa lợi, lợi tức thu được

từ tai sản đó.

+ Về giá trị nhân thân: Đôi với các giao dịch vô hiệu liên đến quyên

nhân thân thì áp dung theo quy định của pháp luật có liên quan đến quyênnhân thân đó dé giải quyết

+ Về trách nhiệm bdi thường: Khi hop đông bi vô hiệu, bên có lỗi gây

thiệt hai thì phải bôi thường Việc bôi thường khi hop đồng vô hiệu khôngphải là bôi thường thiệt hai theo hợp đông mà đây là một loại trách nhỉ ệm bôithường thiệt hai ngoài hợp đông Điêu nay được lí giải bởi hop đông vô hiệukhông lảm phát sinh quyên và nghĩa vụ của các bên theo hợp đông, do đó,nghĩa vụ và trách nhiém phát sinh đối với hợp đồng vô hiệu được coi là nghĩa

vụ và trách nhiém ngoài hợp đồng

+ Về bao vệ người thứ ba ngay tinh: Khi hop đông vô hiệu mà tài sẵn la

đối tương của hợp đồng đã được chuyến cho người thứ ba ngay tình thì ngườithứ ba ngay tình được bão về trong một sé trường hop được quy định tại Điều

133, 167 và 168 BLDS năm 2015.

Kết luận chương 1Đối với việc lam ở chương nay, tác giả tập trung vào phân tích và lam

rõ các van dé lý luận liên quan đến hợp đông và huỷ bö hợp đông Ngoài ra,tác giả có phân biệt hủy bö hợp đông với đơn phương cham đứt hợp đông vàhợp đông dân sự vô hiệu dé thay ré các quy định về điều kiện áp dung, chủthể tuyên bó cũng như 1a hậu qua pháp lí trong từng trường hợp cụ thể Việcnghiên cứu lý luận về hủy bö hợp đồng ở chương nay được coi là tiên đê đểphân tích các quy định pháp luật hiện hành về huỷ bỏ hợp đông, thực tiễn

thực hiện tại các chương sau.

Trang 22

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VẺ HỦY BÒ HỢP ĐỎNG 2.1 Các điều kiện hủy bỏ hợp đồng

2.1.1 Vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ hợp đồng

Về nguyên tắc chung thì các bên không được quyền đơn phương hủy

bỏ hợp đông mà không được sự đông ý của bên đối tác Việc hủy bỗ hopđồng được coi là ngoại lệ và phải được pháp luật quy định cụ thể

Điều kiên hủy bö hợp đồng theo Ba luật dân sự 2015 được quy định cụ

thể tại khoản 1 Điều 423, theo đó:

“1 Một bên có quyên hủy bỏ hợp đông và không phải bôi thường thiệt

hại trong trường hợp sau đây:

a) Bên kia vi phạm hợp đồng là điều kiên hủy bỏ ma các bên đã thỏa

thuận,

b) Bên kia vi phạm nghi êm trọng nghia vụ hợp đông,

© Trường hợp khác do luật quy định ”

Hủy bö hợp đồng là một trong những quyên của các bên giao kết hợpđồng khi điều kiện hủy bỏ hợp đông xảy ra Theo quy định trên, khi có sự viphạm hợp đông thi sé trở thành điêu kiện để hủy bö hợp đông thi hợp đông sẽchâm dứt

- Đôi với trường hop một bên vi phạm hợp đông chi được coi là điêu

kiện hủy bö hợp đồng nêu các bên đã théa thuận từ trước, sự vi phạm nay có

thé 1a nghiêm trong hoặc không nghiêm trong, có thé là sự vi phạm bat cứđiêu khoản nao của hợp đồng, thì bên bi vi phạm có quyên hủy bö hợp đông

- Trường hợp môt bên vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ hợp đông thì

không phải dựa trên sự thỏa thuận giữa các bên Sự vi pham nghia vụ của môt

bên luôn gây ảnh hưởng đến quyên va lợi ích hợp pháp của bên kia hoặc lam

ảnh hưởng tới mục đích giao kết hợp đông của bên kia Nhưng sự vi phạm

nghiêm trọng đến mức làm cho bên kia không đạt được mục đích giao kết hợpđồng thi hợp đông buôc phải hủy bỏ

Trang 23

- Ngoài trường hợp các bên thỏa thuận hoặc một bên vi phạm nghiêm

trong nghĩa vu hợp đồng, các bên còn có thể hủy bö hợp đồng trong cáctrường hợp khác do luật quy định Việc hủy bö có thé xảy ra ngay cả khikhông có sự vi phạm của bat cứ bên nào trong hợp đông mà có thé vì lý dokhách quan dẫn đến mục đích giao kết hợp đông không thê đạt được hoặc cócác quy định trong Luật chuyên ngành khác thì nếu các bên không có thỏathuận sé căn cứ vào các quy định nay dé xác định quyền hủy bé hop đông của

một bên trong quan hệ hợp đồng

Trong đó, khoản 2 Điêu 423 Bộ luật dân sự năm 2015 giải thích “Viphạm nghiêm trọng la việc không thực hiện đúng nghĩa vu của một bên đếnmức làm cho bên kia không đạt được mục dich của việc giao kết hop dong”.Đông thời, Điều 423 Bô luật dan sự năm 2015 cũng giữ nguyên nghĩa vụ củabên hủy bỏ hop đông là phải thông báo ngay cho bên kia biết về việc hủy bỏ,trường hợp bên hủy bö không thông báo ngay mà gây thiệt hại thì phải bồithường thiệt hại cho bên kia (khoản 3) Tuy nhiên, khi xây ra các điều kiệnhủy bö hợp đồng thì bên có quyên có thể thực hiện hoặc không thực hiệnquyền hủy bỏ hop dong của mình

Trên thực tế, việc quy định một sự vi pham lam bên kia không đạt đượcmục dich là căn cứ dé huỷ bö hợp đông đã được thé hiện trong Luật thương

mại 2005, căn cử nay được quy định với tên goi khác là “vi pham cơ bản”

theo đó “vi phạm cơ bản là sự vi phạm hợp đông của một bên gây thiệt hại

cho bên kia dén mức lam cho bên kia không đạt được mục đích của việc giaokết hợp đông” Khoản 13 điều 3

Có thể nhận thây rằng, cả Luật Thương mại 2005 vả Bộ luật Dân sự

2015 déu thừa nhận sự thỏa thuận của các bên về điều kiện cham đứt hợpđồng la căn cứ để hủy bö hợp đông Tuy nhiên, khi các bên không có thỏathuận vi phạm là điều kiện dé hủy bỏ hợp đông thì cách giải quyết trong haivăn bản có sự khác biệt cơ bản Điêu nay gây ra một sô hoài nghỉ trong khoahọc pháp lý: Có phải theo quy định của BLDS 2015, hợp đông sẽ không bị

Trang 24

hủy nếu các bên không có thỏa thuận vi phạm nghiêm trong hợp đông 1a điềukiện để bên bị vi phạm hủy hợp đông.

Thực tế hiện nay cho thay, rat nhiêu hợp đông dé dàng bị một trong cácbên tuyên bô huỷ bö hoặc đơn phương châm đứt thực hiện hợp đông dan sự

chỉ vi bên kia vi phạm một điều khoản nao do của hợp đồng Điều nay gây

nên sự bất ổn định cho các giao dich và tôn kém khi ma môt bên có thé sửdụng sự vi phạm không dang ké của phía bên kia dé cham đứt hợp đông Do

đó, Bộ luật cần phải quy định rõ chỉ khi có những vi phạm nghiêm trong, lam

cho mục đích của việc giao kết hợp đông không đạt được thì hợp đông mới bịchâm đứt bởi “vi pham nghiêm trọng” không chỉ là một khái niệm khoa hoc

ma là căn cứ pháp lý góp phân quan trọng vào việc ôn định các quan hệ hợpđồng, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của các chủ thể Như vậy, vân đê đặt ra

việc hoàn thiện các quy định của pháp luật Việt Nam về vi phạm cơ bản hợp

đồng nhằm tao sự tương thích giữa pháp luật Việt Nam va pháp luật quốc tế

về vi phạm cơ bản hợp đông, các chuẩn mực chung của thương mại quốc tế

đang được Việt Nam từng bước áp dụng thông qua quá trình đảm phán, ký kết,

gia nhập và thực thi các điều ước quốc tế Vì vậy, việc hoàn thiên quy định về

vi phạm cơ bản cũng cân phải hướng tới tao sự tương thích giữa pháp luậtViệt Nam và pháp luật quéc tê về vân đê nay, trong đó có Công ước Viên, Bộnguyên tắc về hợp đông thương mại quốc tế (UNIDROIT Principles ofInternational Commercial Contract, viết tat la PICC), B ô nguyên tắc hợp đôngchâu Au (Principles of European Contract Law, viết tat là PECL)

2.12 Vi phạm không nghiêm trọng nhưng có sự thỏa thuận giữa

các bên

Theo điểm a, khoản 1, Điêu 423 BLDS 2015 quy định về hủy bö hợp

đồng “1 Một bên có quyển hủy bö hợp đông và không phải bôi thường thiệt

hai trong trường hợp sau đây - a, Bên kia vi phạm hợp đông là điều kiên hủy

bö ma các bên đã thöa thuận”.

Trang 25

Theo đó khi một bên vi phạm hợp đông thì bên kia có thé tuyên bó hủy

bỏ hợp đồng, tuy nhiên trừ khi đó là vi phạm nghiêm trong thì những vi phạmkhác không phải lúc nào cũng là căn cứ dé hủy bé hợp đông, ma chỉ khi vi

phạm đó là điều kiện hủy bö hợp đông mà các bên đã thỏa thuận Quy định

nảy nhằm bảo vệ quyên lợi cho bên bị hủy bö hợp đông bởi nếu không cóđiều kiện nay, việc hủy bỗ hợp đông rat dé bị bên có quyên hủy bỏ hợp đônglợi dụng dé gây bat lợi cho bên vi phạm hợp đồng Tuy nhiên, không phải bat

cứ sự thoa thuận nao cũng có thé la điêu kiên hủy b6, những su kiện đã đượcthoả thuận phải là sự vi phạm hợp đông thì mới là điều kiện hủy bỏ Như vậy,căn cứ hủy bỏ hợp đông trong trường hợp này phải đáp ứng đây đủ các yêucầu sau Các bên có thoả thuận về điều kiên huỷ bé, có sự vi phạm hợp đồngcủa một bên, thời điểm các bên thỏa thuận về điều kiện hủy bỏ hop dong diễn

ra trước khi sự kiện đó xảy ra

Thit nhất, các bén có thoa thuận về điều kiện In bo

Theo khoản 1 Điêu 120 BLDS 2015: “1 Trường hợp các bên có théa

thuận về điều kiên phát sinh hoặc hủy bö giao dich dan sự thi khi điều kiện đóxảy ra, giao dich dan sự phat sinh hoặc hủy bở” Như vậy, có thé hiểu điêukiện hủy bö là điều kiện ma khi chúng xảy ra thi hợp đông được hủy bỏ

Khi giao kết hợp đông, hai bên được ty do thỏa thuận những điêu

khoản trong hợp đông, vả điều kiện về hủy bö cũng nằm trong quyền tự dohợp đông đó Điều kiện hợp đông là điều kiện bắt buộc phải thỏa thuận vì nêu

không có điều kiện hủy bö đã được thöa thuận thi sẽ không có hủy bd hợpđồng theo căn cứ này Điêu kiện hủy bö có thé được thỏa thuận trong hopđồng, phụ lục kèm theo hoặc thỏa thuận bằng các hình thức khác ma pháp luậtcông nhận miễn là trước khi có vi phạm xảy ra Trong thực tế, các điều khoảnnảy thường xuất hiện trong hợp đông, được thöa thuận ngay thời điểm giaokết

Ví dụ: Nếu bên C không thực hiện nghĩa vu thanh toán tiên thuê nhacho bên D theo đúng thời han đã thỏa thuận thì bên D có quyên hủy bö hợp

Trang 26

đồng: “Nếu bên C không giao hàng đúng thời gian và chủng loại, bên D có

quyên hủy bỏ hợp đồng và doi bôi thường thiệt hai.”

Thit hai, có vi phạm hop đồng

Khi đã giao kết hợp đông, có nghĩa là các bên phải có trách nhiệm thựchiện đúng các nghiia vụ đã thöa thuận trong hợp đông Tuy nhiên, trên thực tế

không phải lúc nào hai bên cũng thực hiện đúng và đây đủ các nghĩa vụ của

mình như đã cam kết Trong bat ki hoàn cảnh nao, với bat ki nguyên nhân haymức độ thé nao thì vi phạm hợp đông luôn được xem là hành vi không đúngđắn, việc không thực hiện đúng nghĩa vu có thé gây ra các thiệt hai nhất địnhcho các bên còn lại, thậm chí có thé làm cho bên kia không thé dat được mụcdich ban đầu khi giao kết hop dong Vì vậy, đây là môt quy định rat đượcquan tâm và được quy định rất chỉ tiết bởi pháp luật Việt Nam cũng như pháp

luật của các nước khác

Khoản 12 Điều 3 Luật Thương mại 2005 có định nghĩa về vi phạm hợpđồng như sau: “Vi phạm hợp đông la việc một bên không thực hiện thực hiệnkhông đây đủ hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ theo thỏa thuận giữa cácbên hoặc theo quy định của luật nay” BLDS 2015 không quy định trực tiếpkhái niêm vi phạm hợp đông, mà khái niệm vi phạm hợp đông được biết đến

thông qua một khái niệm rông hơn là khái niệm “vi pham nghĩa vụ” Theo

quy định tại khoản 1 Điều 351 BLDS 2015 về khái niệm vi phạm nghia vụ

“Vị pham nghĩa vu la việc bên có nghĩa vụ không thực hiện nghia vụ đúng

thời hạn, thực hiên không đây đủ nghĩa vụ hoặc thực hiện không đúng nội

dung của nghĩa vụ” Vi phạm nghia vụ theo quy định của pháp luật Việt Nam

có thé là vi phạm các nghia vu phát sinh từ hợp đông hoặc nghĩa vụ ngoài hopđồng

Theo đó vi phạm hợp đông là hành vi không thực hiện đúng hợp đông

của bên có nghĩa vụ bao gôm hanh vi không thực hiện một phan, không thực

hiện toàn 06, chậm thực hiện hay co khiếm khuyết trong việc thực hiện hợp

đồng Trong đó, “không thực hiên đúng hợp đông” ở đây là hành vi thực hiện

Trang 27

không đúng các nôi dung đã giao kết hoặc các nghĩa vụ ma pháp luật quy định.

Đối với mét số loại hợp đông thông dụng pháp luật quy định các bên tham giahợp đông phải thực hiên những nghĩa vụ nhật định, bat ké họ có cam kết thực

hiện nghĩa vu đó trong hop đồng hay không Ví dụ: Điều 443 BLDS 2015 có

quy định “Bên bán có nghĩa vụ cung cấp cho bên mua thông tin cân thiết vềtai sản mua ban và hướng dẫn cách sử dung tai sản đó; nếu bên bán khôngthực hiện nghĩa vụ này thì bên mua có quyên yêu câu bên bản phải thực hiệntrong một thời hạn hợp lý: nêu bên bán van không thực hiện làm cho bên muakhông đạt được mục dich giao kết hợp đồng thi bên mua có quyên hủy bö hợp

đông và yêu câu bồi thường thiệt hai.” Như vậy, đây chính là một quy định

bắt buộc vê nghĩa vụ của bên ban trong hợp đồng mua ban tài sản Trongtrường hop nay, ngay kể cả khi các bên không có thỏa thuận về cung capthông tin và hướng dẫn sử dung thì bên bán van bắt buộc phải thực hiện nghĩa

vu nay.

2.13 Trường hợp khác do luật quy định

Bên cạnh quy định về điêu kiên chung dé dan đến hủy bỏ hợp đồng, B6luật dân sự năm 2015 cũng đã bỏ sung thêm một số quy định riêng về hợpđồng dân sự có thé bi hủy bỏ mét trong những trường hợp sau:

Thit nhất, Iniy bỏ hợp đồng do chậu thực hiện nghĩa vụ

Điều 424 Bộ luật Dân sự 2015 quy định vé trường hợp hủy bö hợp

đồng do châm thực hiện nghĩa vu như sau:

“1 Trường hợp bên có nghĩa vu không thực hiện đúng nghia vụ ma bên

có quyền yêu câu thực hiện nghĩa vụ trong một thời han hợp lý nhưng bên cónghia vụ không thực hiện thì bên có quyên có thé hủy bö hợp đông,

2 Trường hợp do tính chất của hợp đông hoặc do ý chí của các bên,

hợp đồng sẽ không đạt được mục dich nêu không được thực hiện trong thờihạn nhất định mà hết thời han đó bên có nghĩa vụ không thực hiện đúng nghĩa

vụ thì bên kia có quyên hủy bö hợp đông ma không phải tuân theo quy địnhtại khoản 1 Điều này”

Trang 28

Cơ sở của sự hủy bö hop đồng trong trường hợp nảy là sự vi phạm vềthời hạn thực hiện hợp đông của một bên, tuy la sự vi phạm nghĩa vụ nhưng

sự vi phạm nay không nghiêm trong đến mức một bên không thé đạt đượcmục đích của việc giao kết hợp đông Theo đó, căn cứ vào lợi ích của các bênkhi tham gia quan hệ hợp đông, bên có nghĩa vụ không thực hiện đúng nghĩa

vụ ma bên có quyên yêu câu thực hiện trong một thời gian hợp lý tức la do ý

chí chủ quan của bên có nghĩa vụ không phải do sư kiện bat khả kháng, trở

ngại khách quan hoặc do lỗi của bên có quyên thì bên có quyền hoàn toản cóthé hủy bỏ thực hiện hợp đông đã giao kết

Trong trường hợp có sự vi phạm nghĩa vụ do bên có nghĩa vụ không

thực hiện đúng nghĩa vụ trong thời hạn nhật định, nhưng mức độ của sư viphạm là nghiêm trong hơn, cụ thé là do thực hiên nghĩa vụ không đúng thờihạn nên hợp đông không đạt được mục đích thì bên kia có quyên hủy bỏ hợp

đồng và bên có nghĩa vụ phải chịu những hau quả do hợp đông bị hủy bỏ Bên

có quyên phải chứng minh được do tính chất của hợp đông hoặc do ý chi củacác bên, hợp đông sẽ không đạt được mục đích nếu không thực hiện trongthời hạn nhất định, để tránh tinh trạng tự ý hủy bỏ hợp đông của bên có quyên

Vi du: A đặt mua 01 bo hoa và thoả thuận với bên bán B là giao hang

lúc 8h sáng, nhưng đến tận 11h trưa B mới giao trong khi đó buổi lễ đã kết

thúc Trong trường hop nay, theo quy định trên A được quyên huỷ bỏ hợp

đồng Ở đây, chúng ta phải xem mục dich của hợp đông có đạt được hay

không khi chậm thực hiện.

Thit hai, hity bỏ hợp đông do không có khả năng thực hiện

Điều 425 Bộ luật Dân sự 2015 quy định về trường hợp hủy bö hopđồng do không có khả năng thực hiện như sau: “Trường hợp bên có nghĩa vụkhông thé thực hiện được một phân hoặc toàn bộ nghĩa vu của mình lam chomục đích của bên có quyên không thể đạt được thì bên có quyên có thể hủy

bỏ hợp đông và yêu cầu bôi thường thiệt hại”

Trang 29

Việc hủy bö hợp đông trong trường hợp nay có thể không xuất phát từ

sự vi phạm của các bên Bên có nghĩa vu không thé thực hiên được mét phânhoặc toàn bộ nghĩa vụ có thể do không có đủ các điêu kiện cân thiết cho việc

thực hiện nghĩa vụ (khả năng tải chính, khả năng tay nghệ, khả năng về trình

độ, ) hoặc cũng có thé vì nhiều nguyên nhân khác nhau (không có khả năng

thực hiện nghĩa vụ, xảy ra sự kiện bat khả kháng hoặc trở ngại khách quan, )

khiến cho bên có nghĩa vu không thé thực hiện được nghĩa vụ

Việc không thé thực hiện nghĩa vụ nay khiến cho mục dich giao kếthợp đông của bên có quyên không thể đạt được Do đó, bên có quyên có thểhủy hợp đông vi bat cứ lý do gi và có quyên yêu cau bên không thể thực hiện

nghĩa vụ phải bôi thường thiệt hại

Ví dụ: A thuê B là một kiến trúc sư thiết kế ngôi biệt thự cho A Hợpđồng đã ký kết, B cũng đã gặp A dé ban bạc về các yêu câu cơ bản Tuy nhiên,sau đó B bị tai nan giao thông gay tay không thé tiếp tục thiết kế ngay được,ảnh hưởng đến tiễn độ xây biệt thư của A và không thé thực hiện được nghĩa

vụ thiết kế theo như trong hợp đông Do đó, A có quyên hủy bỏ hợp đồng

Thit ba, lui bỏ hợp đồng trong trường hop tài sản bị mắt, bị hue hong

Trường hợp hủy bö hợp đông do tai sản bi mắt, bị hư héng được quy

định tại Điều 426 Bộ luật dan sự năm 2015, theo do “Trường hợp một bênlàm mắt, lam hư hỏng tải sẵn lả đối tượng của hop đồng mà không thé hoàntrả, dén bù bằng tai sản khác hoặc không thé sửa chữa, thay thé bằng tai sảncùng loại thì bên kia có quyên hủy bö hợp đông

Bên vi phạm phải bôi thường bằng tiên ngang với giá trị của tai sẵn bịmắt, bị hư hỏng, trừ trường hop có thỏa thuận khác hoặc theo quy định tại

khoản 2, khoản 3 Điều 351 và Điều 363 của Bộ luật nay.”

Ta thay rằng, khi một bên vi phạm hợp đồng làm mắt mát, hư hỗng taisan la đôi tương của hợp đông, thì bên vi pham phải thay thé bằng một tai sản

cùng loại khác hoặc phải sửa chữa khắc phục thiệt hai Đây là trường hợp hủy

bö hợp đông thuộc điểm c khoản 1 Điều 423 Bô luật Dân sự 2015 Tuy nhiên,

Trang 30

một số loại tai sản không thé thay thé hoặc sửa chữa được như đôi tượng củahợp đông là vật đặc định duy nhất, không có vật thứ hai thay thê Trườnghợp nay, bên bị vi pham sé hủy bỏ hợp đông vả yêu cầu bôi thường thiệt hai,trừ trường hợp các bên có thỏa thuận thay thé bang vật khác Tuy nhiên, trênthực tế, bên có quyên không phải lúc nao cũng lựa chọn phương án hủy bỏhợp đông như quy định của điều luật mà còn có thé lựa chon các phương ánkhác khi có sự vi phạm hop đông dam bảo lợi ích cho các bên chủ thé, chẳng

hạn như đơn phương châm dứt hợp đông

Trong trường hợp nay, bên vi phạm phải bôi thường bằng tiên ngangvới gia trị của tải sản bi mật, bị hư hỏng, trừ trường hop có thỏa thuận kháchoặc theo quy định tại khoản 2, khoản 3 Điều 351 và Điều 363 của Bộ luậtdân sư năm 2015 Tuy nhiên can lưu ý đến yếu tó thời gian va không gian ảnhhưởng đến gia trị tai sản nhưng Điều luật nay lại không quy định cụ thé giá tàisẵn tại thời điểm (thời điểm giao kết hợp đồng hay thời điểm hủy bỏ hợp donghay thời điểm bôi thường) va địa điểm nao

Ví dụ: A có théa thuận bán một chiếc vòng cô cho B, tuy nhiên tronglúc giao dich do bat can nên chiếc vòng đó bị vỡ Nếu A có tài sẵn cùng loạivới chiếc vòng cô dé thay thé và được B chap nhân thì hợp đông van tiếp tụcđược thực hiện Tuy nhiên, néu vòng cô là vat đặc định duy nhất không có taisẵn thay thé được thì B có quyên hủy bö hợp đông mua ban vả yêu cau A phải

bồi thường khi có thiệt hai xảy ra

Thit te, nity bỏ hợp đồng do lỗi của bên có quyên

Theo Điêu 413 Nghĩa vụ không thực hiện được đo lỗi của một bên

“Trong hop đông song vụ, khi một bên không thực hiện được nghĩa vụ củamình do lỗi của bên kia thi có quyên yêu câu bên kia van phải thực hiện nghĩa

vụ đôi với mình hoặc hủy bỏ hợp đông và yêu câu bôi thường thiệt hai.” Va

để có thể làm phát sinh hủy bỏ hợp đông trong trường hợp này cân có những

điều kiện sau đây

Trang 31

Đầu tiên, hợp đông đang được xem xét hủy bỏ phải là hợp đông song

vụ, theo định nghĩa được quy định ở Khoản 1 Diéu 420 BLDS 2015 thì “1Hợp đông song vu là hợp đồng ma mỗi bên đêu có nghĩa vụ đối với nhau”.Theo đó, các bên tham gia hợp đông song vu đều có quyên, đều có nghĩa vụ,

quyên dân sự của bên nảy đối lâp tương ứng với nghĩa vụ của bên kia và

ngược lại Ví dụ, trong hợp đông cho thuê tài sản, bên cho thuê có nghĩa vụgiao tai sản và nhận tiên, bên thuê có nghĩa vu giao tiên vả nhận tai san thuê

Tiếp đó, một bên không thực hiện được nghĩa vụ của mình do lỗi củabên kia Theo hợp dong nảy, bên có quyên đã có lỗi làm cho bên có nghĩa vụkhông thực hiện được nghĩa vụ của mình Trên thực tế việc xác định lỗi củabên có quyên thường thông qua các hành vi cụ thé Vi du, trong việc thực hiệnhợp đông thi công xây dựng, bên nhân thi công không thể thực hiện việc thícông công trình vì bên kia đo chưa giải ta xong mặt bằng nên chưa thé ban

giao Trong trường hợp nay, bên nhận thi công là bên có nghĩa vu phải thi công công trình và không thực hiện được nghia vu thi công đó nhưng lại

không có lỗi bởi vì họ không thé thi công công trình khi chưa được bản giaomặt bằng Việc không thực hiện được nghĩa vụ thi công rõ rang là do lỗi của

bên kia Chính vi vậy, áp dụng điều 413 BLDS 2015 thì bên có nghia vụ thi

công hoàn toàn có quyên cham đứt hop đông

2.2 Chủ thé hủy bé hợp đông

2.3 Trình tự tiến hành hủy bỏ hợp đồng

Theo quy định BLDS 2015, các bên được phép tự thực hiên hủy bé hop

đồng khi phát sinh các điều kiện la căn cứ hủy bö hợp đông, một bên có thétuyên bồ hủy bd hợp dong cụ thể Khoản 3 Điều 423 BLDS: “ Bên hủy bỏ hợpđồng phải thông báo ngay cho bên kia biết về việc hủy bö, nêu không thôngbáo ma gây thiệt hai thì phải bôi thường” Như vay, sau khi đã xem xét hopđồng va chuẩn bi moi giấy tờ, tài liệu, bước tiếp theo là can thông báo chobên kia được biết việc huỷ bỏ hợp đông Việc thông báo này có thể có nhiêu

Trang 32

hình thức khác nhau nhưng tốt hơn hết là thông báo phải bằng văn bản hoặcqua email dé lam bằng chứng nêu phát sinh tranh chấp Khi soạn thông báo,cân nêu cụ thé thông tin về hợp đồng như Hop đông về van dé gì, số baonhiêu, ky ngày nao, lý do hủy bỏ cu thé va các móc thời gian có liên quan.

Pháp luật Việt Nam hiện hành yêu cầu các bên tự tiến hảnh thủ tụcthông báo hủy bỏ hợp đông bang cách bên hủy bö thông báo đến bên kia Tuynhiên, BLDS 2015 chỉ quy định la “thông báo” chứ vẫn chưa quy định cu thé

về thời điểm hay hình thức thông báo

2.3.1 Về hình thức thông báo

Khoản 3 Điều 423 BLDS 2015 quy định bên hủy bỏ hợp đồng phảithông báo ngay cho bên kia biết, tuy nhiên không có quy định cụ thé về việcphải thông báo thé nao hay đưới hình thức nao, thông báo miệng hay văn ban,thư tín hay có thể là email, sms, Tất nhiên vẫn có những hợp đông, chỉ đượcthông báo hủy bỏ hop đông theo một cách nhất định được pháp luật quy định,khi do các bên néu muôn hủy bö hợp đông sẽ phải tiền hành đúng theo những

hình thức được quy định.

Như vậy, ở các trường hop còn lại ma pháp luật chưa quy định rõ vêhình thức, cách thức thông báo thì các bên co thể tư mình lựa chọn hình thứcthông báo hủy bö hợp đông Tuy nhiên, theo quan điểm cá nhân của tác giả,việc tư do lựa chọn hình thức thông báo hủy bỏ hợp đồng của các bên vanphải là lựa chon phủ hop với hoàn cảnh, thói quen giao tiếp của hai bên dé cóthể chắc chắn rằng thông báo có thể đến được với bên bị hủy bỏ hợp đồng,tránh những rủi ro và thiệt hai phat sinh Theo Điều 1.10 Bộ nguyên tắc củaUNIDROIT về hợp đông thương mại quốc tế năm 2004: “Khi được yêu cau,một thông bao cé thé được thực hiện dưới bat kỳ cách thức nao phù hợp vớihoản cảnh Theo như tinh thân của B 6 nguyên tắc của UNIDROIT, việc thôngbáo phải phù hợp với hoàn cảnh” ở đây ta có thể hiểu rằng, để đạt được mụcdich là thông bao đến được với bên bi hủy bö hợp đông mét cách nhanh nhất,thuận tiện nhất thì tùy thuộc vào hoàn cảnh, các bên phải tự chon những cách

Trang 33

thông bao phủ hợp dé bên nhận thông báo có thể tiếp cân được mét cách dédang, nhanh chóng vả thuan lợi nhất Su phù hợp nay được đánh giá dua trên

thói quen giao dịch giữa hai bên, vi trí dia lý giữa hai bên, khả năng tiếp cân

thông báo của bên bị hủy bỏ hợp đồng trong tình hình thực tê, Giả sử như

khi một bên ra thông báo hủy bỏ hợp đông bang tin nhắn dạng ghi âm trongkhi biết rằng bên còn lại bị khiếm thính hoặc gửi thông báo hủy bö hợp đôngbằng email trong khi biết bên kia đang thi công ở một nơi không có mangintemet, đây là những trường hợp có thể coi là thông báo một cách “khôngphủ hợp” vì nó làm hạn ché khả năng tiếp cận thông báo của bên kia

Ngoài ra, thói quen giao dịch của hai bên từ khi giao kết cũng là môttiêu chí để đánh giá xem việc ra thông báo hủy bỏ hợp đông của bên hủy bỏhợp đông có phủ hợp hay không Ví du như hai bên A va B thông nhất vớinhau khi giao kết hop đông là sé dam phán qua email để dam bao tính bao

mật cũng như khả năng lưu trữ Tuy nhiên, trong quá tĩnh thực hiện hợp

đồng, bên B vi phạm nghĩa vụ về chậm giao tai sẵn khiến bên A không thé đạtđược mục dich ban đầu của mình, vì vậy A quyết định sé châm dứt hợp đôngvới B Tuy nhiên khi gửi thông báo hủy bö hợp đồng, A lại gửi quaMessenger, một nên tăng ma B tuy có tai khoăn nhưng rat ít khi sử dung lamcho B không biết được việc hủy bö hợp đông của A Đây cũng có thể coi làmột trường hop thông báo hủy bö hop đông không phủ hợp với hoàn cảnh

Như vậy, tuy được tu mình chọn hình thức thông báo hủy bé hop dong

cho bên kia theo quy định của pháp luật, tuy nhiên không phải hình thức

thông bao nao cũng phù hợp Nêu thông báo hủy bö hợp đồng không phù hopvới hoàn cảnh, khién cho bên kia không tiếp cận được thông bao dan đên việcxây ra thiệt hai, rat có thé bên hủy bỏ sẽ phải chịu một phân trách nhiệm

2.3.2 Về thời điểm thông báo

Theo quy định tại Khoản 3 Điều 423 BLDS 2015 thi “bên hiệu ba hợp

đồng phải thông báo ngay cho bên kia biết về việc hủy bö” Ta có thé thayrằng đây là một quy định mang tính định tính, thông báo “ngay” là ngay khi

Trang 34

nao? Là ngay khi biết được hành vi vi phạm của bên kia, hay ngay khi bên

hủy bö hợp đông có ý định hủy bỏ hợp đông Trên thực tế, việc xác định thờiđiểm dé thông báo là một viéc rat khó khăn trên thực tế Bởi, sau khi xuấthiện hành vi vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ, bên có quyên hủy bỏ van có thékhông tuyên bổ hủy bỏ hop đồng ma sé xem xét lại thiệt hại của bên minhnhằm đưa ra những quyết định hop ly hơn, có thé là yêu cầu bên kia thực hiệnđúng ngiĩa vu trong môt khoảng thời gian hợp lý, hoặc yêu cau giảm giá, Trong trường hợp xác định thời điểm mà bên có quyên hủy bö muốn hủy böhợp đồng cũng rat khó khăn, do đây lả ý muôn chủ quan của bên có quyênhủy bö và có thé dùng thời điểm khó xác định này dé ra thông báo chậm trênthực tế nhưng không thể chứng minh là châm nêu ho không có thiện chí,khiến bên kia có thé gặp những bat lợi

Theo ý kiến của tôi việc quy định rõ thời điểm nao thì thông báo séphat sinh hiệu lực sé giải quyết được van đê về thời điểm thông bao nay TheoĐiều 1 10 Bô nguyên tắc của UNIDROIT về hợp đông thương mại quốc tếnăm 2004 “Một thông bao có hiệu lực khi nó đến bên nhận” Tác giả chorang, khi quy định theo hướng của Bô nguyên tắc của UNIDROIT thì sé dam

bảo được quyền vả nghĩa vu của các bên tham gia hop đông Theo đó, thông

báo hủy bö hợp đông chi phát sinh hiệu lực kế từ thời điểm bên kia nhận đượcthông báo hủy bỏ Việc quy định thời điểm hợp đông bị hủy bö 1a sau khi bênkia nhận được thông bao có thé sé hạn chế được những thiệt hại có thể xảyđến cho bên có nghĩa vu đủ cho hủy bö vảo thời điểm nao thì hiệu lực của hopđồng đều bi triệt tiêu từ thời điểm giao kết

Ví du: Trong trường hợp bên A vả B ký kết hợp đông sản xuất, bên A

là bên thuê, đặt hàng bên B sản xuất mặt hàng có mẫu mã được đưa sẵn.Trong thời gian thực hiện hợp đông, A phát hiện bên B vi phạm hop đông làđiều kiên phát sinh hủy bỏ hợp đông mà hai bên đã thöa thuận từ trước Bên

A khi quyết định hủy bö hợp dong thì phải thông báo “ngay” cho bên B, vinêu không kip thời thông báo, bên B sẽ tiếp tục sản xuat theo don dat hang đã

Trang 35

kí trước đó, trong khi hợp đông đã bị hủy bỏ Điều nay dẫn đến rất nhiêu batlợi và chắc chan sé gây nhiêu thiệt hai cho bên bị hủy bỏ hợp đồng.

2.4 Hậu quả pháp lý của hay bỏ hợp đông

Khi hợp đông được thiết lập hợp pháp thi có hiệu lực pháp luật đôi vớicác bên kế tử thời điểm giao kết, các bên phải tuân thủ hợp đông mà khôngđược tự ý sửa đôi hoặc hủy bỏ hợp đông Tuy nhiên, qua trình thực hiện hợpđồng luôn tiêm ẩn những nguyên nhân chủ quan và khách quan khiến cho các

nghĩa vu hop đồng không được thực hiện hoặc thực hiên không đúng, day đủ

như cam kết Khi đó, để bảo vệ quyên vả lợi ích hợp pháp cho các bên trongquan hệ, pháp luật trao cho ho quyên được tuyên bó hủy bỏ hop đông

Hợp đông bi hủy bỏ la hợp đông đã được giao kết nhưng bi coi la

không còn hiệu lực thực hiện nữa Noi cách khác, sự hủy bỏ hợp đông chỉ là

một thé thức bôi thường bằng hiện vật các thiệt hai gây ra bởi không thi hành

nghĩa vụ Hủy bỏ hợp đông là triệt tiêu quá khứ cũng như tương lai của hop

đồng đã được giao kết hợp pháp và lý do triệt tiêu hợp đông ở đây không tôntại vào thời điểm giao kết ma vào thời điểm thực hiện hợp đông Trước khiquyết định huỷ bỏ hợp đông, hay cân nhắc kỹ những hau quả pháp lý của nó

Căn ctr quy định tại Điêu 427 Bô luật dan sự năm 2015 thì hau quả của việchuỷ b6 hợp đồng:

“1 Khi hợp đồng bị hủy bỏ thì hợp đông không có hiệu lực từ thờiđiểm giao kết, các bên không phải thực hiện nghĩa vu đã thỏa thuận, trừ théathuận về phạt vi phạm, bôi thường thiệt hại và thỏa thuận về giải quyết tranh

2 Các bên phải hoàn tra cho nhau những gi đã nhận sau khi trừ chỉ phí

hợp lý trong thực hiện hợp đông và chi phí bão quan, phát triển tai sản

Việc hoàn trả được thực hiện bằng hiện vật Trường hợp không hoantrả được bằng hiện vật thì được trị giá thành tiên để hoàn tra

Trang 36

Trường hop các bên cùng có nghĩa vụ hoàn trả thi việc hoàn trả phải

được thực hiện cùng một thời điểm, trừ trường hợp có thöa thuận khác hoặc

pháp luật có quy định khác.

3 Bên bị thiệt hại do hành vị vi phạm nghĩa vụ của bên kia được bôi

thường.

4 Việc giải quyết hau quả của việc hủy bé hop đông liên quan đến

quyên nhân thân do B ộ luật nay và luật khác có liên quan quy định

5 Trường hợp việc hủy bö hợp đông không có căn cứ quy định tại cácđiêu 423, 424, 425 và 426 của Bộ luật này thì bên hủy bö hợp đông được xác

định là bên vi phạm nghia vu và phải thực hiện trách nhiệm dan sự do không thực hiên đúng ngÏ]ĩa vụ theo quy định của Bộ luật nay, luật khác có liên

quan”

Tuy nhiên, xét trong toàn hệ thông pháp luật Việt Nam thi tôn tại haiquy định về hậu quả của việc hủy bé hợp đông, mét quy định trong Bộ luật

Dân su năm 2015 như nêu trên và một quy định trong Luật Thương mại năm

2005 cụ thể Điều 314 Luật Thương mại 2005 quy định:

“1 Trừ trường hợp quy định tại Điều 313 của Luật nay, sau khi huỷ bỏhợp đông, hợp đông không có hiệu lực từ thời điểm giao kết, các bên không

phải tiếp tục thực hiên các nghĩa vụ đã thoả thuận trong hợp đồng, trừ thỏa

thuận về các quyên và nghĩa vu sau khi huỷ bỏ hop đông và về giải quyết

tranh chấp

2 Các bên có quyên đòi lại lợi ích do việc đã thực hiện phân nghĩa vụcủa mình theo hop đồng, néu các bên đều có nghĩa vu hoản trả thì nghĩa vụcủa họ phải được thực hiện đồng thời, trường hop không thể hoàn trả bằngchính lợi ich đã nhận thì bên có nghĩa vụ phải hoàn trả bằng tiên

3 Bên bi vi phạm có quyên yêu câu bôi thường thiệt hai theo quy định

của Luật nay.”

Khoản 3 Điều 4 Luật Thương mại năm 2005 quy định “hoạt động

thương mại không được quy định trong Luật Thương mại và trong các luật

Ngày đăng: 08/11/2024, 03:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w