1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khoá luận tốt nghiệp: Huỷ bỏ hợp đồng theo quy định của pháp luật Việt Nam

86 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Huỷ bỏ hợp đồng theo quy định của pháp luật Việt Nam
Tác giả Nguyen Quang Huy
Người hướng dẫn Ths. Tran Thi Ha
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Pháp luật Dân sự
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 7,49 MB

Nội dung

“Hop đồng là sự thôa imận giữa các bên vỗ việc xác lập,thay đôi hoặc chẩm đứt quyền, ngiữa vụ đân sự Do đó, du theo pháp luật của quốc gia nao thì ta van có thể định nghĩamột cách khái q

Trang 1

BỘ TƯPHÁP BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYEN QUANG HUY

451537

HUY BO HỢP DONG THEO QUY ĐỊNH CUA

PHAP LUAT VIET NAM

KHOA LUẬN TOT NGHIỆP.

Hà Nội ~2023

Trang 2

BỘ TƯPHÁP BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYEN QUANG HUY

451537

HUY BO HOP DONG THEO QUY ĐỊNH CUA

PHAP LUAT VIET NAMChuyên ngành: Pháp luật Dân sự

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

NGƯỜI HUONG DAN KHOA HOC:

Th§ TRAN THỊ HA

Hà Nội - 2023

Trang 3

LOT CAMĐOAN

Tôi xin cam coan đây là công hình nghiên cứu cũariệng tôi

sác kễuận sổ hid trong khóa luận tễtnghập La reg the

“âm báo độ tm cận

ie nhận chia Tie giả hóa luận ot nghiép

giảng viên hướng din Kivi gh rõ họ tần)

Trang 4

DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT

Trang 5

MỤC LỤC

Trang

TRANG PHỤ BÌA iLOI CAM ĐOAN ii

DANH MUC CAC CHU VIET TAT iii

MUCLUC iv

MỞĐÀU 1

1 Tính cấp thiết của dé tài 1

2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến dé tài 3

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3

4, Đối trong và phạm vi nghiên cứu 3

5 Phương pháp nghiên cứu đề tài 4

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 4

1 Kết cấu của khóa luận 5

CHUONG 1 MỘT SỐ VAN DE LÝ LUẬN VE HUY BO HỢP DONG 6 1.1 Khái niệm hủy bỏ hợp đồng 6 1.2 Đặc điểm của hủy bỏ hợp đồng "

1.2.1 Hity bo hợp đông là trường hợp chấm ditt hợp đông theo ý chi của

một bên "

1.3.3 Được luip bé hợp đông trong nhitng trường hop nh 1

1.3.3 Mục dich của việc hư? bố hợp đồng là nhằm bảo

ich hop pháp cho bên bị vipham, nồng cao ý thite của các bên trong thực.

hiện hop đông 4

1.3 Cơ sử pháp lý của việc huỷ bé hợp đẳng theo pháp luật Việt Nam 15

144 So sánh hay bỏ hợp đông và đơn phương chấm đứt thực hiện hợp

đồng 19

14.1 Giỗng nhan 19

1.4.2, Khác nhan 30

Kết luận chương 3

Trang 6

CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUẬT DAN SỰ VIỆT NAM HIEN

HANH VE HUY BO HỢP DONG n

2.1 Căn cứ hủy bỏ hợp đông n

3.1.1 Có sự thô thuận giữa các bên 3

3.12 Có sự vỉ phạm nghiêm trong nghia vu hợp đồng 36

2.13 Trường hợp khác do luật quy định: 38

2.2 Trình tự tiến hành hủy bỏ hợp đồng 35

2.2.1 Về lành thức thông báo 35

3.2.2 Về thời điểm thông báo 37

3.3.3 Về nội dung thông bio 38

2.3 Hậu quả pháp lý của hủy bỏ hợp đẳng 38

trị vật chất Al

trị nhân thân 4

3.3.4 VỀ trách nhiệm bội thường thiệt hại 4

2.4 Các trường hợp miễn trách nhiệm khi huỷ bỏ hợp đẳng 46

3.4.1 Miẫu trách nhiệm theo thoả thuận của các bên 463.4.2 Xây ra sự kiện bất khả khang 462.4.3, Hành vi vi pham của một bên hoàn toàn do lỗi của bên Kia 482.4.4, Hãnh vivipham của một bên do thực hiện quyét định của cơ quan.quân lý nhà nước có thim quyền mà các bê không thé biết được vàothời điểm giao kết hop đông 48

Két luận chương 2 49 CHƯƠNG 3: THỰC TIEN AP DỤNG PHÁP LUAT VA KIEN NGHỊ HOÀN THIỆN MOT SỐ QUY ĐỊNH CUA PHAP LUAT DÂN SỰ VE

HUY BO HỢP DONG 51

3.1 Thục tiễn áp dung pháp luật về hủy bỏ hợp đồng 51 3.2 Kiến nghị hoàn thiện một số quy định của pháp luật dân sự về hủy.

bỏ hợp đẳng 60

Trang 7

3.2.1 Kién nghị về căn cứ Iniy bỏ hợp đông

3.2.2 Kién nghị về trình tự luy bo hợp đông

3.2.3 Kién nghị về giải quyết hậu quả Inty bỏ hop đồng

Trang 8

1 Tính cấp thiết của đề tài

"Trong những năm vừa qua, nên kinh té thị trường Việt Nam dé có những bước tiền lớn, tốc độ tăng tring vượt bậc cùng với su hội nhập quốc tế sâu

'phổ biển, phục vụ nhu cau của các chủ thể tham gia Chính vi vậy, hợp đồng đã

được sử dung rông rai hơn thông qua các giao dich mua ban hang hóa, dich vu Vai trò của hop ding lúc nảy ngày cảng trở nên quan trong hon bao giờ hết,

đây la một bản cam kết ghi nhận quyên và nghĩa vụ của các bên tham gia, dam

bao việc thực hiện nghĩa vụ của các bên.

Tuy nhiền, không phải lúc nào hợp đẳng đã ký kết cũng được thực hiện.một cách dé dang và đây đủ Trong quá trình thực hiện hợp đồng không thétránh khôi những trường hợp các bên vi phạm quan hé nghĩa vu, dù là bắt cứ lý

do gi cũng kam cho nghĩa vụ hop đồng không được thực hiện hoặc thực hiện

không đúng, không đủ như cam kết, kéo theo quyển và lợi ích hợp pháp củacác bên bi ảnh hưởng Khi đó, pháp luật trao cho họ quyển được tuyên bổ hủy,

‘bd hợp đồng la vô cùng cẩn thiết va hợp lý, qua đó bao vệ quyền lợi hợp pháp của các bên một cách tối ưu nhất.

‘Vi là hảnh vi chấm đứt hợp đồng theo ý chi của một bên nên bên hủy bỗ cần phải thực hiện hủy bỗ hợp đồng theo đúng căn cứ, tình tự ma pháp luật

quy định Nêu khống thực hiện đúng theo pháp luật, rt có thể chính bén hủy

"bỏ hop đồng sẽ phải gảnh chiu những hậu quả bat lợi

Quy định về huỷ bé hợp đồng trong BLDS 2015 đã có sự tiên bô rổ rệthon so với BLDS 2005 Tuy nhiên, qua thực tiễn thi hành, BLDS 2015 vẫn conmột số hạn chế nhất định gây khó khăn cho qua trình áp dung pháp luật để giả:quyết tranh chấp

"Từ những lý do nêu trên, em có mong muốn được nghiên cứu sâu hơn vẻnhững wu điểm và nhược điểm của chế định hủy bö hợp đông củng với đỏ làđưa ra kiến nghĩ với những bat cập còn tổn tại Do đó, em quyết định lựa chon

Trang 9

vân dé ỘHiy bỏ hợp đông theo quy định của pháp luật Việt NamỢ làm đề tàicho khóa luận tốt nghiệp của mình.

2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài.

Hiiy bé hợp đẳng la một vẫn dé rất đáng quan têm và có rất nhiễu tác giả

đã nghiên cứu về chế định nảy Những công trình nghiên cứu tiêu biểu có thé

kế đến như

- Võ Yến Thanh (2012), Hy đỏ hợp đồng theo quy định của pháp luật

cân sư hiện hành, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại hoc Luat Ha Nội Tai khóa

luân, tac giả đã phân tắch được các quy định pháp luật về hủy bé hop đồng theoBLDS 2005 và Luật thương mai năm 2005 Tuy nhiên, tác giả vẫn chưa giảiquyết sâu được các van dé lý luận va thực tiễn của van dé hủy bỏ hợp đồng

- Dương Văn Đức (2017), Hily hop đẳng theo pháp luật Việt Nam, Luân văn thạc sf luật học, Trưởng Đại học Kinh tế - Luật, Đại hoc Quốc gia Thành phé Hỗ Chi Minh Tại luận văn, tác giã đã phân tắch cơ bản về cơ sở lý luận cũng như cơ sử pháp lý của hủy bé hop đồng Ngoài ra, tac giã còn phân tắch,

Ổinh luân một số ban án của Tòa án vé giải quyết các tranh chấp hợp đồng dân.

sự, từ đó nêu lên những điểm còn bắt cập trong quy định của pháp luật và những.vấn dé nãy sinh trên thực tế ma pháp luật chưa thể dự liệu hoặc điều chỉnh chưa

hiệu quả

- Pham Minh Quý (2020), Zfjy bố hợp

năm 2015 và thực tiễn áp ching tại tổ chức hành nghề Luật sie, Luận văn thạc

theo quy ãmh của BLDS

siluat hoc, Trường Đại học Luật Ha Nội Luận văn đã giãi quyết tương đối đây

đũ vẻ mặt lý luận của vẫn dé hủy bé hợp đồng, hệ thông hóa được các quy định

pháp luật liên quan đến van để hủy bỏ hợp đông Bên cạnh đó, tác giả cũng đãđưa ra những phân tắch về thực tiễn tư van vẻ hủy bỏ hợp đông tai tổ chức hành.nghề Luật sư, một số kiến nghị nâng cao hiệu quả từ van va kiến nghĩ hoàn

thiện quy định của pháp luật vé hủy ba hợp đồng

Ngoài các công trình nghiên cửu nói trên, còn rất nhiều nghiên cửu liênquan đến hủy bỏ hợp đồng dân sự Tại khỏa luận nay, tác giã sẽ kế thừa kết quả

Trang 10

nghiên cửu của các công trình nói trên về cơ sở lý luận của hủy bé hợp đồng, các phân tích, kiến nghỉ hoàn thiện vẻ vấn để hủy bỏ hợp đổng theo BLDS

2015 Đông thời, tác gid sẽ tiếp tục nghiên cứu vé van dé hủy bỏ hop đồng mộtcách sâu, rồng hon vé phương diện lý luận và thực tiến Theo đó, tac gia sẽ tập

trung làm rõ các căn cứ hủy bỏ, hậu quả pháp lý, trình tự, thi tục vả các trường,

hợp niễn trách nhiém khi huỷ bố hợp đồng theo quy định của BLDS 2015 Bên

canh đó, khóa luận sẽ tình luận vẻ thực tiễn áp dung pháp luật va từ đó đưa ra kiến nghỉ hoàn thiên một số quy đính của pháp luật hiện hảnh về hủy bé hợp đẳng mã các công trình nghiên cứu trước đó chưa để cập tới.

3 Mục dich và nhiệm vụ nghiên cứu.

Khóa luôn tập trung vào việc nghiên cửu các quy định hiện hảnh của

'pháp luật về hủy bỏ hợp đồng Đồng thời, đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật

vẻ hủy bỏ hợp đồng, từ đó kiến nghị sửa đổi, bổ sung quy định của pháp luậtsao cho phủ hợp với thực tế va dim bão quyền, lợi ich của các chủ thể khi tham

gia hợp đồng.

Để thực hiện được mục đích nêu trên, khóa luân dé ra nhiệm vụ nghiên

cứu bao gồm:

- Nghiên cứu một số vẫn để lý luận về hủy ba hợp đồng

- Phân tích các quy định pháp luật hiện hanh về các căn cử hủy bö hợp

đẳng, trình tu, thủ tục tủy bô, hấu quả pháp lý va các trường hop mién trách

nhiệm khi huỷ bé hợp đẳng,

- Đánh giá chung việc áp đụng pháp luật trên thực tế, chỉ ra những batcập, han chế vả kiến nghị sửa đổi, bé sung một số quy định của pháp luật vẻ.hity bô hợp đồng,

4 Đối trong và phạm vi nghiên cứu

Tác giả tập trung nghiên cửu các đổi tượng sau:

- Cac vẫn dé vé hủy bi hợp đồng trong BLDS 2015 như căn cứ hủy bố,trình tu, thũ tục hủy bé hợp đồng, hâu quả pháp lý và các trường hợp miễn tráchnhiệm khi huỷ bé hợp đông,

Trang 11

- Các bản án về hủy bỏ hợp đồng để tim hiểu về thực tiễn áp dung pháp

uất hủy bé hợp đẳng,

- Các công trình nghiền cứu khoa học như luận án, luận văn, sách, các

ải viết tap chi va các tải liệu tham khăo khác có liên quan đến hủy bö hop đẳng

Pham vi nghiên cứu của khóa luận la các quy định pháp luật hiện hành vvéhiiy bö hợp đẳng tại các văn bản pháp luật nhBLDS năm 2015, Luật thương mại năm 2005, trong đó tập trung nghiên cứu chủ yếu là các quy định cia

BLDS 2015 Ngoải ra, khỏa luân cũng nghiên cứu về việc áp dung các quy định.pháp luật của cơ quan tai phan khi giải quyết tranh chấp về hủy bỏ hop đồng

5 Phương pháp nghiên cứu dé tài

Tác giã van dụng các phương pháp nghiền cứu sau:

- Phương pháp phân tích, tổng hợp được sử dụng khí phân tích các nội

dung trong bai viét về các vẫn dé khái niệm, bản chất, căn cứ áp dụng và hậu

quả pháp lý nhằm mục đích khái quát hóa các quy định của pháp luật vé hủy

‘bd hợp đông, làm cơ sử cho việc bình luận, đánh giá pháp luật

~ Phương pháp so sánh được áp dung để so sánh quy định của pháp luật

về hủy bé hợp đồng giữa BLDS 2015 với BLDS 2005, Luật thương mại 2005

và quy định của một số quốc gia khác

- Phương pháp điều tra, thông kê để thu thập tả liêu, hd sơ và thông tin

cần thiết liên quan đến pham vi dé tai nhằm làm sing tỏ các vẫn để nghiên cửu của khóa luận.

6 Ý nghĩa khoa hoc và thực tiễn của đề tài

Khóa luân có những đóng góp mới ở phương diện sau:

- Phân tích cụ thể các căn cử hủy bỏ hợp đồng theo quy định của BLDS

2015 ma BLDS 2005 chưa dé cập tới như căn cứ hủy b hợp đồng do vi phạm

nghiêm trọng

- Chỉ ra những bắt cập trong BLDS 2015 mã các công trình nghiên cứu

trước đó chưa để cập,

Trang 12

~ Tìm hiểu thực tiễn áp dụng các quy định về hủy bỏ hợp đông của cơ

quan tải phan khi giải quyết tranh chấp Từ đó, kiển nghĩ hoàn thiện quy định pháp luật nhằm nâng cao hiệu quả khi áp dụng trong thực tế

7 Kết cấu của khóa luận.

, kết luân và danh muc tải liêu tham khảo, khóa

luận được kết cầu gồm 3 chương

Chương 1: Một sé van để lý luận về hủy bé hợp dng

Chương 2: Quy định của pháp luật dân sự Việt Nam hiện hành về hủy,

bỏ hợp đẳng

Chương 3: Thực tiễn áp dung pháp luật và kién nghi hoàn thiện một số

quy định của pháp luật dân sự về hủy bé hop đồng,

Ngoài các phan mỡ

Trang 13

CHƯƠNG 1: MOT SO VAN BE LÝ LUẬN VE HUY BO HỢP BONG 1.1 Khái niệm hủy bỏ hop đồng

Xétvé mặt ngữ ngiấa, thuật ngữ "hủy bé hợp đồng” được cầu tao bối hai đơn từ "hủy ba” và “hop đẳng” Trong giao dich dân sự ngày nay, hợp đồng đã

trở thành công cụ pháp lý quan trọng va phổ biển để các chủ thé có thé đáp ứng

nhu cầu cia mình Nhắc đến từ "hợp ding” chính là nhắc đến sự thöa thuận.

nhằm đạt được mét sự đồng thuận về ý chí giữa các bên tham gia hợp đồng, khi

4 xác lap được sự đồng thuận đó thi các bên có trách nhiệm phải thực hiện đúng những ngiấa vụ đã cam kết với nhau Nếu đã théa mén các điều kiến có

hiệu lực của giao dich dan sự nói chung va các nguyên tắc giao kết hợp đồngnói riêng thi hợp đông sẽ có hiệu lực như pháp luật đối với các bên kể tử thờiđiểm giao kết, buộc họ phải tuân thủ và thực hiện day đủ các quyền, nghia vụ.của mình Tuy nhiên, mỗi quốc gia khác nhau lại có những cách hiểu khác nhau

về khái niém "hợp đẳng”

Điều 1101 BLDS Pháp quy dink: “Hop đồng la sự thỏa thuận giữa các

bên, theo dé một hoặc nhiều người cam kết với một hoặc nhiều người khác về

việc chuyển giao một vat làm hoặc không làm một công việc nào đó” Khải

tiệm này cho ta thầy được đặc điểm nỗi bật của hợp đồng do 1a sự thöa thuận,thống nhất ý chi giữa các bén cũng như thấy được chức năng của hợp đẳng lànhằm chuyển giao một vat, làm hoặc không lam một công việc Nhưng trách

pháp lý giữa các bên trong quan hệ hop đẳng vẫn chưa được thể hiên trong khái

tiêm này Bên cạnh đó, hop đông theo quy định tại diéu 1 - 201 B6 luật thương,

mại thông nhất Hoa Kỷ Uniform Commercial Code - UCC) là tổng thé cácghia vu phát sinh từ sự thda tìmận cha các bên Con trong văn ban Pháp điễnlân thứ hai (Restatement of Contract 2) lại định ngiĩa hop đỏng là mét hoặcmột tập hợp các cam kết mà nễu viphạm nhữững cam kết này thi buộc phải thực.Tiện bằng sưcưỡng chỗ cũa pháp luật, hoặc nỏi cách Rhác pháp luật công nhâmviệc thực hiện những cam tết nay là một nghĩa vụ Khai niệm về hop đông nay

Trang 14

đã thể hiện được cơ bản những đặc trưng nỗi bất của hợp đồng Theo đó, hop đẳng được đặc trưng bỡi sự thda thuân, thống nhất ý chi của các bên tham gia

và sự rang buộc pháp lý về quyển vả nghĩa vụ xuất phát từ những théa thuận hợp pháp trong hop đồng,

Trong pháp luật hop đồng của Việt Nam, do ảnh hưởng tir cơ chế tập trung quan liêu bao cấp dé tổn tại khá lâu và có sư phân biệt vé chủ thé và mục

đích của hợp đồng dẫn đến sự phân loại một cách tương đổi độc lập hợp đồng

dân sự với hợp đồng kinh tế cũng như một số loại hợp đồng trong lĩnh vực

thương mai", Điều 388 BLDS 2005 định nghĩa vẻ hop đồng dân sự như su

“Hợp đồng dân sự là sự thoả thud giữa các bên về việc xác iập, thay đỗi hoặcchấm đit quyền ngiữa vụ dân sw Việc đặt hai chữ" dân sự” sau từ “hợp đẳng”

để làm thiên sự bao quát trong khái niêm hợp đồng Trong khoa học pháp lý,

quan hệ pháp luật dân sự được hiểu theo nghĩa rông, bao gồm cA những quan

hệ pháp luật vẻ lao đông, đâu tư, thương mai, Việc thêm hai chữ “dan sự"

đẳng sau từ “hợp đồng” sẽ làm han chế khã năng điều chỉnh của BLDS đối vớitất cả các loại hợp đông trong thực tế, bao gồm những loại hợp đồng như hợp

đẳng lao động, hợp đồng thương mai, hợp đồng kinh doanh, Ngày nay,BLDS

2015 đã khắc phục bắt cập nay bằng cách quy định về hợp đông nói chung tạiĐiều 385 như sau “Hop đồng là sự thôa imận giữa các bên vỗ việc xác lập,thay đôi hoặc chẩm đứt quyền, ngiữa vụ đân sự

Do đó, du theo pháp luật của quốc gia nao thì ta van có thể định nghĩamột cách khái quát vả đã đủ ring “Hợp đồng là sự théa thuận của hai haynhiều bên nhằm xác lập, thay đỗi hoặc chém đứt các quyên, nghĩa vu

‘Theo nguyên tắc, các bên phải thực hiện nghĩa vụ hợp đồng một cach thiên chí, trung thực va đúng với nội dung đã cam két, thoả thuận Nhưng trên

thực tế, trong nhiễu trường hợp vì nhiều lý do khác nhau, một trong các bên

tham gia hop đồng cỏ hảnh vi vi phạm hợp đông, Việc một bén không thực hiện.

hoặc thực hiện không day đủ các nghĩa vụ đã cam kết sé lam cho lợi ích của

“Tần Thí Nhướng (013), Hộ Bổ ep đẳng Ms tất 4 lý lu và ue nấu, Luận win tục sĩ Hậ hóc,

Trang 15

các bên bị ảnh hưởng và mang lại những thiệt hai nhất định cho phía còn lại

‘Dé hạn ché sự vi phạm, pháp luật dan sự đã quy định những biện pháp, chế tải

cho phép bên bị vi pham hợp đồng áp dụng chúng khi có sự vi pham hop đồng cia bên vi phạm va một trong những biên pháp đó la chế tai hủy bö hop ding

‘Theo Từ điển giãi thích thuật ngữ luật học thi: “Hop đồng bt hy bổ làhop đông aa được giao két niumg bi coi

Tuy nhiên, néu định nghĩa như vậy thì mới nói lên một phan nhỏ nội hàm của

khái niệm hủy bô hợp đồng và cỏ thé gây nhằm lẫn với đơn phương cham dứtthực hiên hợp déng Hơn nữa, cụm tử “hop đồng để được giao két” chưa thực

không có hiệu lực tiực hiện niềa "2

sự chính xác và nên thay bằng cụm từ “hop đồng đã được giao kết hợp pháp'

vã về bản chất hợp đồng trước khi bị hủy bỏ đã được giao kết hợp pháp và phát

sinh hiệu lực trên thực tế.

Tac giả Nguyễn Mạnh Bách thể hiện quan điểm của minh trong cudnsách “Pháp luật về hợp đồng" như sau: “Sự hủy bỏ hợp đồng chi là một thể

thí hành nghĩa vụ cũng,

trường hợp hủy bỏ hợp đẳng nào cũng, đến trách nhiệm béi thường thiệt hai của bên kia Ngoài ra, trong cuốn “Luật hợp đẳng Việt Nam - Bản an và bình luận bản an” PGS.TS Đỗ Văn Đại có viết “Hhiy bố hop

int cũng nine tương iat của hop đồng đã được giao két hợp pháp và

ng là triệt tiêu quả

tiêu hợp đồng ở đập không tôn tat vào thời điễm giao két mà vào thời điễm thực.hién hop đông “* Khái niệm nay vé cơ bản đã nêu lên được đặc điểm của hủy

‘bd hợp đồng va thể hiện được nét khác biệt cơ ban giữa hủy bỏ hợp đông với.đơn phương chém dứt thực hiên hop đồng, hop đẳng vô hiệu Khi một bên hủy

'Nguyễn Ngọc Hòa (chủ biện) (1899), Từ didn git hich thuật ng luật học, Nob Công sa thần din, Trường.

học Luật HANG, Hà Nộ, E68, 2

° Ngiyễn Minh Bich (1965), Pip hớtvể hợp ng, oy Chi vi uc gia, HANGL SS.

* Để Vin Bei 2008), Luật lợp động Vt Net - đi nã bọ lun bean, Chih gic ca,

Trang 16

'bö hợp dong thi hợp đông bi mat hiệu lực từ thời điểm giao kết, các bên được

giải phóng khỏi viếc thực hiển tat cả các nghĩa vụ tiép theo, với những nghĩa

vụ đã thực hiện thì có quyền yêu cầu bên đã nhân hoàn lại Do đó, nếu đơn.

phương chấm đứt thực hiện hop đồng chỉ làm mắt hiệu lực của hợp đồng từthời điểm bên còn lại nhân được thông bảo vẻ việc chấm đút hợp đồng, tức là

triết tiêu hiệu lực trong tương lai của hợp đồng thì hủy bd hợp đồng triệt tiêu toán bộ hiệu lực trong qua khứ cũng như tương lai của hop đồng đã giao kế! đưa hai bên trở lai dia vị pháp lý như trước khi giao kết hop đồng, Nhận định trên cũng đã nêu rổ hợp đồng bị hủy bỏ phải là hop đồng đ giao kết hợp pháp,

nghĩa là đã phat sinh hiệu lực và lý do triệt tiêu không tôn tai vào thời điểm.giao kết ma vào thời điểm thực hiện hợp đông Điều nay đã phân biệt hủy bỏ

hợp đồng với hợp đồng vô hiệu mắc dia chúng có hậu quả pháp lý rất giống

nhau Tuy nhiên, khái niệm nảy sẽ dễ gây nhằm lẫn vì sử dụng cụm từ “triệttiêu” tức là làm cho hợp đồng không côn tổn tại ở cả quá khứ và tương lại Ởđây nên hiểu cum từ nay theo nghĩa là lam chấm dứt hiệu lực của hợp đồng vì

vẻ bản chất hợp đông đã được kí kết hợp pháp thi nó sẽ có hiệu lực tử thời điểm

hại khi một bến có làm cho hợp đồng bi hũy bố.

Công ước Viên 1980 của Liên hợp quốc về hợp đồng mua bán hang hoa

quốc tế (United Nations Convention on Contract for Intemational Sale of Good

- CISG) tai Điều 49 có quy định: “Người mua có thé tuyên bd iniy hop đồng:Niu việc người bán không tực hiện một nghĩa vụ nào đó của ho phát sinh tehop đồng hay từ Công ước này cẩu thành một viphạm chủ yêu dén hợp đồng:Trong trường hợp không giao hàng, nễu người bán không giao hàng trong thời.gian Äã ñược người mua gia han thém cho họ chiếu theo Rhoản 1 điều 47 hoặcriểu người bản tuyên bé sẽ Rhông giao hằng trong thời gian được gia hạn néyTương tự, Điểu 64 CISG cũng quy định vé quyển hủy bé hop đồng cia người

tán

Trang 17

Những nguyên tắc hop đổng thương mai quốc tế (Principles of Intemational Commercial Contracts - PIC) cũng có cách tiếp cân theo hướng

quy định quyền được chấm đứt hợp đồng của mét bên khi có sự vi pham hep

đẳng Theo quy định tại Điểu 7.3.1 của PICC thi: “Mét bổn có thé Iniy hợp

đồng khi bên kia không thực hién nghia vụ của mình và nghữa vụ dy là một

ghia vu quan trong

Điều 386 BLDS và Thương mai Thái Lan có quy định “Néu theo quydinh của hợp đồng hoặc theo quy đình của pháp iuật, một bên có quyền lũyhop đồng thi việc iniy hợp đồng đó được thực hiện bằng sự tuyên bd ý định chobên ida’ Nên một tiên đã thực hiện quyển của minh vẻ hủy bé hợp đồng thìtừng bên có bén phận khôi phục lại tình trạng ban đầu cho bên đối tác của minh

(Điều 391 BLDS và Thương mai Thái Lan) Quy định của pháp luật Thái Lan

đã đưa ra hai căn cứ để phát sinh quyền hủy bỏ hợp đồng đó là theo quy định

của hợp đồng và theo quy định của pháp luật Theo đó, khi một tiên muỗn hủy

bö hợp đồng phải căn cứ vào những théa thuên vé hủy bỏ hợp đồng trong hopđẳng, nếu hợp đồng không có quy định thi căn cứ vào quy định của pháp luất

Pháp luật Anh, Mỹ hầu như không có sự phân biết rổ rang giữa “chấm đứt hợp đồng” (termination of contract) và “hủy bố hợp đồng” (rescission of

contract), Các luật gia thường sử dụng thuật ngữ “discharge of contract” để

miêu tả những trường hop hop đồng bi triệt tiêu, bao gồm cả “chấm ditt hop đẳng" vả "hủy bé hợp đồng" Tham chí, đôi khi các Tòa án sử dụng không phân

tiệt hai thuật ngữ nay, dẫn đến việc gây nhằm lẫn về việc lựa chọn loại giải

pháp khắc phục thiệt haiS Chính vi vậy, pháp luật Anh, Mỹ cũng không đưa ra

được định nghĩa hủy bd hợp đồng (rescission of contract) a gi Tuy nhiên, pháp

luật của Anh, Mỹ cũng có đưa ra được trường hợp chấm dứt, hủy bé hop đẳng

(discharge of contract) do có vi pham hợp đồng Đặc biết, với pháp luật cia

‘My, “hủy bỏ hợp đông” được xem là chế tai công bình (remedies in equity),

chế tài này bao gồm: buộc thực hiện hợp đẳng, lênh ngăn chăn, hoản trả, sửa

ˆNghấn Ba Ảnh Vân (Gỗ nhện) C019), Neon cất so sev cde a đuh chung rong ude op ang cũ

Trang 18

đổi hop đồng và hủy bé hop đồng Theo đó, hủy bỏ hop đồng (rescission) là

biên pháp chế tai dành cho bên bị vi pham thực hiên khi có hành vi vi phạm.

nghiêm trong’

Pháp luật dân sự của Việt Nam hiền hành không niêu cụ thể khái niêm

"ủy bỏ hợp đẳng mà quy định thông qua việc phân biệt rổ rang giữa khái niêm.

“hủy bé hợp đồng" với khái niêm “châm đứt hợp đồng” Biéu 422 BLDS 2015

có quy định các trường hop làm chấm dứt hop ding, gém có: “Hop đồng đã được hoàn thành, Theo théa timiân của các bên; Cá nhân giao lết hợp đồng.

chết pháp nhân giao két hợp đồng chẳm chit tôn tại ma hop đẳng phải đo chính

cá nhân, pháp nhân đó thực hiện; Hợp đông bị iny b6, bị đơn phương chémhtt thực hiện; Hop đồng không thé thực hiện được do đối tượng của hợp đồnghông còn; Hop đẳng chấm dit theo quy dinh tại Điễu 420 của Bộ luật này,

Trường hop kde do luật quy đinh” Theo đó “hủy bé hop đồng" chi là một

trong các trường hop châm dút hợp đồng

Nhu vậy, qua việc tìm hiểu về các khía cạnh thuật ngữ cũng như pháp Lý,khái niệm hủy bé hợp đồng có thể được hiểu như sau: Hily bó hợp đồng là việc

ét hợp pháp không có h

é trang thái nine chưa giao két hợp đồng Bên

hú lực từ thời

một bên làm cho hợp đông đã được giao

“điểm giao kết, đưa các bền tr

trong việc hợp đồng bị inly bô phải bôi thường,

1.2 Đặc điểm của hủy bỏ hợp đông.

11.1 Hity bỏ hop đông là trường hợp châm ditt hop đồng theo ý chi

của một bên.

Vi hop đẳng được hình thành dựa trên sự thỏa thuận, thống nhất ý chỉgiữa các bên tham gia giao kết hợp đồng nên quan hệ hợp đồng cũng được chấm

đứt dựa trên sự théa thuân cia các bên Tuy nhiên, trong quá tình thực hiện

‘hop đồng có một số sự kiện phát sinh lam anh hưởng đến quyền va lợi ích của

một bên, đặc biệt là hành vi vi phạm hop đồng của phía bên kia Trong trường hợp này, pháp luật trao cho bên có quyển lợi bị ảnh hưởng được đơn phương

yee tae ca Qube Hội G019), Để hể giáp ude tế nội nde gia môn sd Từ đánh,

Trang 19

hủy bố hop đồng, Theo đó, khi đã có căn cứ để hủy bö hợp đồng thì hợp đông

sẽ được hủy bö theo tuyên bổ của một bên mã không cần sự ding ý của bên

con lại hay bat cứ cơ quan, tổ chức nảo khác Đây cũng là điểm khác biệt rõ rệtcia hủy bö hop đồng đối với các trường hop cham đút hop déng như hợp đẳng

đã được hoàn thành, hợp đồng chấm dit theo sự thỏa thuận của các bên Các

trường hợp này chỉ được chấm cit khi có sự đồng thuân cia các bến tham gia

Tuy hủy bố hop đồng lé sự thể hiện y chí của một bên nhưng trong một

số trường hợp đặc biệt, pháp luật vẫn đặt ra yêu cầu khi hủy bö hợp đẳng cần

phải có sự đồng ý của bên vi phạm như quy định tai khoản 1 Biéu 51 Luật côngchứng năm 2014: “Vide công ching sửa đối, bd sung irjy bỏ hop đồng, giaodich đã được công chứng chỉ ược thực hiện ki có sucthéa thuận, cam kết bằng,văn bẩn của tắt cả những người aa tham gia hop đồng giao dich đỏ” Theo

đó, việc hủy bô hợp đẳng đã được công chứng trước đó chi được thực hiển khí

cả hai biên tham gia trong hop đẳng nay đã thöa thuận va quyết định, có cam kết bằng văn bản với nhau về việc đẳng ý hủy bỏ hợp đồng Quy định nay là sự ngoại lệ xuất phát từ tỉnh chất đặc biệt của quan hệ hợp đẳng mã pháp luật điều chỉnh

11.2 Được Iniy bo hợp đồng trong những trường hop nhất định.'Việc hủy bö hợp đồng có ảnh hưởng rat lớn đổi với các bên tham gia hợpđẳng nên các chủ thể không hé mong muốn cũng như pháp luật hoàn toàn không

khuyến khích việc hủy bé hợp đồng Chính vi vậy, BLDS 2015 quy định rất

chất chế về những trường hop được hủy bô hợp đồng để tránh ảnh hưởng đếnquyển lợi của các bên Cụ thé

- Điển 423 BLDS 2015 quy định một bên cd quyển hủy bé hợp đồng mà

không phải béi thường thiét hại trong những trường hop sau

Khi mét bên vi phạm hop ding va la diéu kiến hủy bỗ mà các bên đã

thỏa thuân từ trước Sự vi phạm hợp đẳng của một bên có thể la một phần hoặc

toàn bô nghĩa vụ, nghiêm trong hoặc không nghiêm trong va khi sự vi phạm đó

trỡ thanh điều kiện để hủy bõ hợp đồng thi hợp dong sé cham dứt Do vậy, nếu

Trang 20

hợp đồng không có théa thuận về điều kiện hủy bỗ hợp ding thì các bên không

được tự ý thực hiến quyển hủy bé hợp đẳng của mình

Khi một bên vi phạm nghiêm trọng nghĩa vu hợp đồng Đây la trường

‘hop hợp đồng bi hủy bỏ không can dua trên sự thỏa thuận của các bến chủ thể

Survi phạm nghĩa vụ sẽ lâm ảnh hưỡng hoặc giam sút quyển va lợi ích của chữ

thể côn lại trong hợp đồng nhưng vi phạm nghiêm trong đến mức mục đích giaokết hợp đồng của bên kia không thé đạt được thì hợp đồng buộc phải hủy ba

- Điển 424 BLDS 2015 quy định vẻ hủy bd hợp đồng do châm thực hiện nghĩa vu

“1 Trường hợp bên có ngiĩa vụ không thực hiện ding ngiữa vụ ma bên

sô quyền yên cầu thực hiện ng)ữa vụ trong một thời han hop If nhưng bên có

"giữa vụ không thực hién thi bên có quyễn có thé ủy bỏ hợp đồng

2 Trường hợp do tính chat của hop đồng hoặc đo ÿ chí của các bên, hợpđẳng sẽ không đạt được mec đích néu không được thực hiện trong thời hannhất định ma hết thời hạn đó bên có nghia vụ Rhông thực hiện đúng nghia vụ.thì bên kia có quyền iniy bỗ hợp đồng mà không phải tuân theo quy định tạikhoản 1 Điều nay

Đối với trường hợp ở khoản 1 Điều luật nảy, bên có nghĩa vụ không thực

thất khả kháng, trở ngại khách quan hoặc do lỗi của bền có quyển, do vậy, khi

có s vi pham về thời han thực hiên thi bén có quyền có thể hủy bé hop đồng,

Sự châm thực hiện nghĩa vu này tuy la sự vi pham nghĩa vu nhưng không phải

Ja trường hop vi pham nghiềm trong nghĩa vu, vi vậy bên có quyển có

chon hủy bô hoặc không hủy bd hợp ding

'Ổ khoản 2 cũa Điễu luật, có sự vi pham do bên có nghĩa vu không thực

"hiện đúng nghĩa vụ trong thời han nhất định, tuy nhiên, mức độ của sự vi phạm

Ja nghiêm trọng hơn, cụ thể lé hop đồng không đạt được mục dich do thực hiền.

nghĩa vu không đúng thời han Trong trường hợp nảy, bên kia có quyển hủy bố

Trang 21

hợp đồng và bén có nghĩa vụ phải chiu những hậu quả do hợp đồng bi hủy bé Tuy nhiên, bên có quyển phải chứng minh được do tính chất của hợp đồng hoặc

do ý chí của các bén, hợp ding sẽ không đạt được mục đích nêu không được

thực hiện trong thời han nhất định, để tránh tình trang tự ý hủy bé hợp đồng

của bên có quyển.

- Điền 425 BLDS 2015 quy định vẻ hủy bé hợp đồng do không có khả năng thực hiện “Trưởng hợp bên có nghĩa vụ Kiông thé thực hiện được một

in ode toàn bô nghĩa vụ của mình làm cho muc đích của bên có quy ing thé dat được thi bên có any iy bõ hop ding và yên cầu bôi

thường thiệt hat” Việc hủy bö hợp đồng trong trường hợp nay có thể không.xuất phát từ sư vi pham của các bên Việc bén có nghĩa vụ không thể thực hiệnđược một phn hoặc toàn bộ nghĩa vụ có thể vì nhiễu nguyên nhân khác nhau

như: không có khả năng thực hiền nghĩa vụ, xảy ra sư kiến bắt khả kháng hoặc trở ngại khách quan,

- Điều 426 BLDS 2015 quy định về hãy bỏ hop đẳng trong trường hợp

tải sin bị mắt, bi hư hing Theo đó, một bên có quyển hủy bố hợp đồng nếu

‘bén kia lam mắt, hư hỏng tài sản la đổi tượng của hợp đồng ma không thể hoàntrả, dén bù bằng tải sản khác hoặc không thể sửa chữa, thay thé dng tai sản

cũng loại.

11.3 Mục đích của việc Iniy bỏ hop đông là nhằm bảo vệ quyên và lợi

‘ich hop pháp cho bên bị

hiện hợp đồng.

hi giao kết hợp đồng, các bên luôn hướng tới những lợi ích nhất định

(loi ích vật chất hoặc lợi ich vé tinhthân) và những lợi ich này chi đạt được khihợp đồng được các bên thực hiện đúng, dy di Hành vi vi phạm không thực

hiện toàn bộ hay một phân ngiĩa vụ hợp đồng sẽ trực tiếp lam giảm sút lợi ích

vi phạm, nâng cao ý thite của các bên trong thực.

hop pháp của bên bi vi phạm, thâm chỉ còn lam phát sinh nghĩa vụ tải sẵn của

tiên bi vi pham với chi thể khác Bai vây, hủy bö hop

sẽ như một biển pháp chế tai ma bến bị vi phạm thực hiện dé bảo về quyền lợi

g khi được áp dung

Trang 22

cho mình, hạn chế những thiệt hai sâu có thể xảy ra.

Mặc dù khi hop đồng bị hủy bỏ thi lợi ích của các bên déu không đạt được như mong muốn nhưng nó giúp cho bên bị vi pham khắc phục được phan

4 nhân mã bên có lỗi làm cho hợp đông bị hủy bé còn phải bồi thường thiệt hai Việc quy định trách nhiệm bôi thường thiệt hại của bén có lỗi sẽ làm cho

các chủ thé khi tham gia hợp đồng phải dé chừng trước khi nghĩ đến việc viphạm hop đồng, từ đỏ mà ý thức thực hiến hợp đẳng sẽ được tốt hơn

Nhu vậy, việc quy định cho phép một bên có quyền hủy bé hợp đẳng sẽ

gop phan khắc phục, giảm thiểu những thiệt hại do hanh vi vi phạm của bên

con lại Đồng thời, nó còn có ý nghĩa rn đe, phỏng ngừa vi phạm, nâng cao ý thức, trách nhiệm của các bên trong quả trình thực hiện hop ding đã ký kết

13 Cơ sở pháp lý của việc huỷ bỏ hợp đẳng theo pháp luật Việt

Nam.

Nhu đã phân tích ở mục 1.1, trước đây do ảnh hưỡng từ cơ chế tập trùng,

quan liêu bao cấp để tổn tại khá lâu và có sự phên biệt vé chủ thé và mục dichcủa hợp đẳng nên pháp luật hợp đẳng của Việt Nam có sự phân loại một cachtương đối độc lập hợp đồng dân sự với hợp đồng kinh tế cũng như một số loại

hợp đồng rong lĩnh vực thương mai Vi vậy đã có sư tách biệt về quy đính giữa

ủy bô hop đồng dân sự và hủy bé hop đồng kinh tế Theo đó, Điều 26 Pháp lệnh hợp đồng kinh tế 1989 quy định cho phép các bến có quyền théa thuận.

việc hủy bé hợp đông anh tế đã ký kết: “Hợp đồng kinh té đã có hiệu lực pháp1ý có thé được inh bd, sửa đỗi theo sự thoả thud bằng văn bản của các bênĐiều 19 Nghị định số 17/HĐBT ngày 16/01/1990 của Hội đông Bộ trường đểcập tới hậu qua pháp lý do hủy bố hop đồng kinh tế bao gồm:

+ Phi in đã thực hiện công việc của hop đồng kinh tế mà bên thực liệning tìm hội lại được (bao gồm cả phi tin vận chyễn, bảo quản);

~ Phí tén về nguyên vật liệu chuẩn bị cho việc thực hiện công việc của

Trang 23

hop đồng kinh tổ sau ki tân đụng, thanh If chua bit đắp đi giá trị ban đu của

"hành vào năm 1901 Pháp lệnh nay đã quy định khái quát vé căn cứ và hau quả

pháp lý của hủy bé hop đồng dan sự tại Điều 28 như sau “Mới bên có quyểnhily bỏ hợp đồng theo điều kiện mà các bên đã thỏa thudn trong hop động hoặc

_pháp luật cô uy đình Khi hợp đồng bi hp b6 thi các bền hoàn trả cho nham

tài sẵn đã nhận, nếu không hoàn trả được bằng hiện vật thi hoàn trả bằng tiền,bên bi thiệt hat có quyền yêu cầu bôi tiường thiệt hại

Nhằm khắc phục những bat cập và hạn chế của Pháp lệnh hợp déng dân

sự và Pháp lệnh hợp đồng kinh tế vẻ các van để liên quan đến hợp đồng nói

chung va hủy bỏ hợp đồng dân sự nói riêng, BLDS 1995 ra đời và có hiệu lực từngây 01/07/1906 Hũy ba hợp đồng dân sự được quy định tai Điều 419 BLDS

1995 Trên cơ sỡ kế thừa Pháp lệnh hợp đồng dân sự 1901, BLDS 1995 vẫn giữ

nguyền quy định một bên có quyển huỷ bỏ hop đẳng va không phải bỗi thường

thiệt hai khi bên kia vi phạm hop đồng là diéu kiện huỷ bô ma các bên đã thoả

thuận hoặc pháp luật có quy định, các bên phải hoàn trả cho nhau tải sản đã nhận, nêu không hoàn tra được bằng hiện vat thi phai trả bằng tiễn, bên có li trong việc hợp đồng bị huỷ ba phải bồi thưởng thiết hại Bên canh đó, BLDS

1995 đã bỗ sung thêm quy định về việc bên hủy bé hop đồng phải có tráchnhiệm thông bao ngay về việc hủy bö cho bên kia biết vả nếu không thông báo

mà gây thiệt hai cho bên kia thi phải béi thường, Đẳng thời, BLDS 1995 cũng'bổ sung thêm quy định về thời điểm chấm đứt hop đồng đó la khi hợp đồng bịhuỷ b6 thì hop đồng không có hiệu lực tử thời điểm giao kế

Sau 1 năm thi hành BLDS 1995, trước những yêu cẩu, dai hỏi cia sự hải hòa giữa pháp luật Việt Nam va pháp luật quốc tế cing với đó 1a nên kinh

Trang 24

tế Việt Nam đang ngày cảng phát triển, hôi nhập quốc tế sâu rộng niên nhiêu.quy định không còn phù hợp với thực tiến thì BLDS 2005 được ban hành vớinhiều điểm mới vả tién bộ hơn so với BLDS 1995 Tuy vậy, về chế định hủy

bö hop đồng dân sự thì BLDS 2005 vẫn giữ nguyên quy định như trong BLDS

1995 Với mục đích xây dựng BLDS bão vệ tốt hơn các quyền của cá nhân,pháp nhân trong giao lưu dân sư, gop pha é chế kinh tế thị trường,định hướng zã hội chủ nghĩa, ôn định môi trường pháp ly cho sự phát triển kánh

tế - xã hội sau khi Hiển pháp năm 2013 được ban hành thì BLDS năm 2015 đã

được thông qua tại kỳ hop thứ 10 Quốc hội khóa XII ngày 24/11/2015, gém

27 chương và 689 điều BLDS năm 2015 có hiệu lực từ ngày 01/01/2017, thay

phạm cơ bản hợp đông hoặc vi phạm điều kiện ma hai bên thỏa thuận để hủy

bỏ hợp đồng thi BLDS 2015 xem đây là một hình thức chấm dit hợp đồng theo

` chí của một bén mà không phải bồi thường thiệt hai.

đồng và không phi bỗi thường thiệt hat trong trường hop sau đây a) Bồn kia

vĩ phạm hop đẳng là điều kiện ing b6 mà các bên đã thod thuận; b) Bền kia vĩ_pham nghiêm trong nghita va hop đồng; e) Trường hop khác do huật quy nhQuy định nay cũng tương tự với quy định về hủy bỏ hợp đồng trong LuậtThương mai 2005: “Trừ các trường hợp mién trách nhiệm quy định tại Điều

294 của Luật này, chế tài Iniy bỏ hop đông được áp dụng trong các trường hopsaat đây: a) Xây ra hành vi vi phạm ma các bên đã thoả thuận là điều kiện dé

"ủy b6 hop đẳng: b) Một bên vi phạm cơ bẩn nghita vụ hợp đồng” (khuản 4

Trang 25

Điều 312 Luật Thương mai 2005) Như vây, vẻ mặt căn cứ, chế tai hủy bö hop đẳng trong Luật Thương mai 2005 và hình thức chắm dứt hop đồng bằng cách

hủy b6 hợp đồng trong BLDS 2015 là khá giống nhau, déu hướng đến căn cứtrên sự thỏa thuận của các bên về hảnh vi vi phạm la điều kiện để hủy bé hợp

đẳng hoặc việc một bên vì phạm hợp đồng đến mức khiến cho bên bị vi phạm không thực hiện được mục dich trong việc giao kết hop đồng So với BLDS

2005, bên canh việc bé di từ "dân sự" đẳng sau tử "hợp đồng" trong quy định

về khái niềm hop đồng tại Điều 385 giúp BLDS điều chỉnh bao quát được tất

cả các loại hợp đồng theo nghĩa rộng (hợp đồng dân sự, hợp đồng lao đồng,

hợp đồng thương mai ) chứ không chi là các hợp đồng dn sự theo nghĩa hẹpđơn thuần thì BLDS 2015 còn bé sung thêm căn cứ để hủy bỏ hop đồng đó là

khi bên kia vi phạm nghiêm trong ngtifa vụ hợp đẳng

‘Tuy nhiên, thiệt hai phat sinh không phải 1â điều kiện tiên quyết để xác.định tính nghiêm trong của hành vi vi phạm ở BLDS 2015 nhưng lại ta điềukiện tai Luật thương mại 2005 Khoản 13 Điều 3 Luật thương mai 2005 quydink: “Ti pham cơ bản là srvi pham hop đông cũa một bên gây thiệt hại chobên kia dén mie làm cho bên kia không đạt được nue dich của việc giao kếthop dng” còn khoản 2 Điêu 423 BLDS 2015 thi quy định: “Vi phạm nghiêm

rong là việc không thực hiện ding nghĩa vụ của một bên dn mức làm cho

bên kia không đạt được mục dich của việc giao két hợp đông” Luật thương

‘mai 2005 đường như theo hướng lương hóa thiệt hai ma một bên phải gánh chịu

để xác định liệu thiệt hai đó có dẫn đến mục đích giao kết của hợp đông không.đạt được hay không, Theo đỏ, trường hợp một vi phạm vẻ tính thiện chi chưatây ra thiệt hai cho một bên (hod bên bị vi phạm không thể chứng minh đượcthiệt hai) hoặc có thiệt hại nhưng không đáng kể thi kho có thé được xem lamột vi phạm cơ bản theo Luật thương mai 2005 nhưng van có thé được xem là

một vi phạm nghiêm trong theo BLDS 2015

BLDS 2015 cũng đã có những quy định mỡ hơn, phủ hợp với thực tiếnhơn trong việc ap dung chế tai hủy bö hợp đồng ma không xuất phát từ sự vỉ

Trang 26

pham của bên vi phạm mã có thể là do sự kiện bat khả kháng hoặc do lỗi của

‘bén có quyển khiến hợp đồng bi hủy bd, gồm có: Hủy bỏ hop đồng do chậm thực hiện nghĩa vụ - Điều 424, Hủy bỏ hop đồng do không có khả năng thực hiện - Điều 425, Hủy bé hợp đồng trong trường hợp tải sản bị mất, bị hư hỗng

- Điều 426, Trường hop khác do luật quy định Trong khi đó, BLDS 2005 chưa

đề cập tới còn Luật thương mai 2005 thi xem xét một cach chủ quan, dựa vào mức độ thiết hai gây ra cho bên bị thiệt hai theo các théa thuận tại hợp đồng mã không tính đến hoàn cảnh, lợi ich của bên vĩ phạm.

14 So sánh hủy bỏ hợp đồng và đơn phương chấm đứt thực hiện

hop đồng.

14.1 Giỗng nhan

Tink nhất, về bản chất, đây đều là hình thức chấm dứt hợp đồng theo ý

chí của một bền Việc thực hiện hủy bỏ hop đồng và đơn phương chấm dứt thực hiện hop đồng đều được thực hiên theo tuyên bố của mét bên Theo đó, khi

phát sinh các căn cử dé châm đứt hợp đồng, một bên sẽ thực hiện chấm dứt hợpđẳng mã không cân sự đẳng ý của bên kia hay một cơ quan tải phán nào khác

Thứ hai, vẻ căn cứ, déu có ba căn cứ để một bên có thể tiền hanh hủy bỏ

hợp đồng và đơn phương chấm đút thực hiện hợp đồng la: có sự thỏa thuận giữa các bên, một bên vi pham nghiêm trong nghĩa vụ hop đồng, pháp luật có quy định

Thứ ba, vẻ thủ tục, khí một bén tién bảnh thực hiện hủy bö hợp ding hoặc đơn phương cham dit thực hiện hợp đồng thì đều phải tiến hành thông

‘bao ngay tối bên kia, nếu không thông báo mà gây thiệt hai thì phải bồi thường

Sur giống nhau nảy xuất phat từ bản chất cũa hai trường hợp chém đứt hợp đồng

nay đều là trường hợp chấm đứt hợp đồng theo ý chí của một bên Trong các trường hợp nay, bên côn lại thường sé không biết được ý định chấm đút hợp

đẳng cia bên kia nên pháp luật yêu cầu bên chấm dứt phải thông báo ngay cho

‘bén còn lại biết để họ không can tiếp tục thực hiện nghĩa vụ trong hợp đồng nữa, tranh những thiệt hại không dang có.

Trang 27

1.4.2 Khác nhan

Tink nhất, v cén cứ châm dứt, mặc dit cả hai trường hợp chém đút hop

đẳng nay déu có căn cứ là sự thoả thuận của các bên nhưng phạm vi sự thoả

thuận này có sự khác biệt nhất định Ở trường hợp đơn phương chấm dứt thựctiện hợp đồng, các bến có thé thoa thuận bat cứ sự kiên nao có thé xảy ra trong.tương lai lả điều kiện để châm đứt hợp đông miễn là không vi phạm đạo đức

và các điều cảm của luật Sự kiến nay có thé là sự vi phạm nghĩa vu của một

‘bén hoặc có thể là các sự kiện không liên quan đến việc vi phạm như các sựkiên liên quan đến thời tiết, tỉnh hình thi trường, Ở trường hợp huỹ bé hop

đẳng, các bên chỉ được thoả thuận những sự kiện liền quan đến vi pham hep

đẳng của một bên là điều kiện huỷ bé, đổi với các sự kiện không liên quan đến

‘vi pham hợp đồng thi không thể thoa thuận là diéu kiện huỷ bỏ

‘Tit hai, về chủ thể tuyên bổ:

Đối với đơn phương chấm đứt thực hiện hợp đẳng,

~ Trong mọi trường hop có sự vi phạm hợp đồng xảy ra, có thể là vi phạm

nghiêm trong nghĩa vụ hợp đồng hoặc vi phạm không nghiêm trong nhưng là

điểu kiện dé chấm dứt hop đồng mã các bên đã thöa thuận thi bén tuyên bổ la'toên bi vi phạm hợp đông

- Trong trường hợp một bên đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đẳng

mà không có théa thuận cũng như không có bên nao vi phạm nghiêm trong nghĩa vụ hợp đồng thi bên đó được xác định là bên vi phạm hợp đồng và phải

thực hiện trách nhiệm dân su Ở trưởng hợp nảy, chủ thé tuyên bổ là bên vi

pham hợp đồng.

Đôi với hủy bd hợp dong, trong tat cả các trường hop dẫn đến hủy bö

hop đồng, bên tuyên bé đều la bên bị vi pham, tức la bên có quyền lợi bị sâm phạm trong qua trình thực hiến hợp đẳng

'Thứ ba, vé hậu quả pháp lý, khí đơn phương chấm duit thực hiện thi hợp

đẳng chấm đứt ké từ thời điểm bên ia nhân được thông báo chấm dứt nến các nghĩa vụ chưa được thực hiện thi các bên không cẩn tiếp tục thực hiện nữa

Trang 28

Phan hợp đồng trước khi có thông bao cham đứt van có hiệu lực, các nghĩa vụ.

đã thực hiện vẫn được ghi nhân nên không phát sinh nghĩa vụ hoàn trả Nhưng

nến hợp đồng bi huỷ bé thi hiệu lực của hợp đồng sẽ bi triệt tiêu ngay từ thời

điểm giao kết va theo đó, các nghĩa vu đã thực hiện sẽ không được ghi nhận

nên phát sinh ngtifa vụ hoàn trã của các bên.

Kết luận chương 1

Hay bé hop đẳng là một vấn để tương đổi rông va có ý nghĩa quan trọng trong chế định hợp đông Trong chương | này, tac giả đã tập trung di vào khai thác một số van để lý luận vé hủy bé hop đồng như.

- Xây dựng khái niêm hủy bỏ hop đồng thông qua việc nghiên cứu vềmặt thuật ngữ khái niệm "hủy bö”, "hợp đồng bị hủy bố” cũng như qua các quy

định của luật thực định.

- Khai quát các đặc điểm của hủy bé hợp đồng và phân tích cơ sở pháp

ly của việc huỷ bd hợp đồng theo pháp luật Việt Nam qua các thời kỳ

- Có sự so sánh giữa hủy bé hợp đồng với đơn phương chấm đút thực.

hiện hop đồng để thay được sư khác biết cơ bản giữa hai hình thức nay

"Những nghiên cửu mang tính lý luận này là tiên để cho việc nghiên cứu

một cách logic, có hệ thống và đây đủ các quy định của pháp luật cũng nhưthực tiến ap dung pháp luật về hủy bỏ hợp đồng ở các chương sau

Trang 29

CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH CUA PHAP LUAT DÂN SỰ VIỆT NAM

HIEN HANH VE HUY BO HỢP DONG 2.1 Căn cứ hủy bỏ hợp đẳng.

2.1.1 Cĩ sự thơn thuận giữa các bên

Ban chất của hợp đồng la sư thỏa thuận vả thống nhất ý chí giữa các chủthể nhằm xác lập, thay đổi hay châm đứt các quyền va nghĩa vụ trên cơ sở tự

do, tư nguyện va bình đẳng Các bén được quyển tư do giao kết hop đồng, tự

do thỏa thuận các điều khoản của hợp đồng miễn lá sự théa thuận đĩ phù hợp

với quy định của pháp luật Pháp luật cĩ nhiệm vụ phải tơn trong sự théa thuận của các bên, bỗi lẽ chỉ cỏ các bên trong hợp đồng mới biết rõ là ho cần phải lâm gi và mục dich của các bên hướng tới khi giao kết hợp đồng a gi Các bền

cĩ quyển ác lập hợp đồng thi đương nhiên ho cũng cĩ quyển định đoạt sé phan của hợp đồng đĩ trong quá trình thực hiên Điểu này cĩ nghĩa là các bên của hợp đồng hồn tồn cĩ quyền thỏa thuận loại vi pham nao là diéu kiện để bền

bi vi phạm hủy bé hop đồng

Điểna khoản 1 Điều 423 BLDS 2015 cĩ quy định về căn cứ hủy bé hợpđồng như sau: “Một bên cĩ quyén iniy bỏ hợp đồng và khơng phải bơi thường.tiệt hại trong trường hợp sau day: a Bền kia vi phạm hợp đồng là điều kiện

"hy bỗ mà các bên đã thơa thud’ Như vay, khơng phải bat cữ sự thoả thuận

nảo cũng cĩ thể la điều kiên hủy bỏ, những sự kiến đã được thoả thuận phải là

sự vĩ pham hợp đồng thì mới la điểu kiện hủy bỏ Do đĩ, căn cứ hủy bư hợp đẳng trong trường hợp nay phải théa mãn các điều kiện sau.

‘Thur nhất, các bên cĩ thộ thuận vé diéu kiện huỷ bỏ.

Khoản 1 Điều 120 BLDS 2015 quy định: “Trưởng hợp các bên cĩ thỏa

tiuận về điều Mện phát sinh hoặc hủy b6 giao dich đâm sự thi kit điều kiện đĩ

xây ra, giao dich dân sự phát sinh hoặc hủy bố” Thỏa thuận về việc hủy bỗ

‘hop đồng là một phân trong quyền tư do hợp đồng Pháp luật khơng chỉ thửa

nhận cho các bên tham gia được thỏa thuận về việc ác lập các nội dung cia

hợp đồng mã cịn thừa nhận việc thưa thuận của các bên vé hủy bé hợp đồng

Trang 30

"Trong đó, thöa thuận vé hủy bé hợp đẳng có thể hiểu là viếc các bên théa thuận những sự kiên nhất định la điều kiến hủy bỏ hợp đẳng Việc thöa thuận nay có

thể được xác lập trong hop đồng, phụ luc hop đồng kèm theo hoặc được xáclập bằng những hình thức được pháp luật công nhận miễn la trước khi có sư vì

pham xây ra Trong thực tế, các thoả thuân vé điều kiên huỷ bỏ thường được các bên sắc lập trong hợp đồng, tại các điều khoăn trong hợp đồng, Vidu: bên A giao thiéu số lương hàng hoặc chất lượng hàng hóa kim không dat y

câu theo thỏa thuận trong hợp đồng thì bên B có quyền iniy bỏ hợp đông'

‘Tih hai, có sự vi pham hợp đồng

Kế từ khi một hop đồng đã được sác lập, các bên tham gia phải tuân thủhop đồng bằng việc thực hiện đúng những nghĩa vu của minh như đã cam kếtTuy nhiên, có rất nhiều trường hợp các bên không thực hiện đúng nghĩa vụ đã

thöa thuên trong hợp đồng, Dù xuất phát từ nguyên nhân gi hay ở mức độ ra sao thi vi phạm hợp đông luôn được xem lả hanh vi không đúng đắn, không phù hợp đổi với các bên trong quan hệ hợp đồng, Một bên có hảnh vi vi phạm hợp đồng thường sẽ gây ra những hu quả nhất định cho bên côn lại, thêm chi

14 lâm cho muc dich giao kết hợp đồng không đạt được một phẩn hoặc toan bô Chính vi vay, pháp luật Việt Nam và pháp luật 6 nhiễu quốc gia trên thể giới

đều có những quy định chỉ tiết về vẫn để vi phạm hợp đẳng,

"Trong hệ thống pháp luật Anh, mốt hợp đẳng bị vi phạm khi có một bên.

thực hiện không đúng theo các tha thuận trong hợp đồng Việc thực hiện khôngđúng ở đây có thể hiểu Ja thực tế họ đã thực hiện không đúng các thỏa thuận.(actual breach) hoặc có sự biểu lộ trước rằng ho sẽ không thực hiện đúng theo

thöa thuận — vi phạm trước thời hạn thực hiện hợp đồng (anticipatory breach)”

‘Theo pháp luật Mỹ, vi phạm hợp đồng la hảnh vi của một bén không thực hiện

hoặc thực hiến không đúng ngiĩa vu theo hợp đồng” Theo BLDS Pháp, vi

phạm hợp đồng được hiểu 1a tat cả các hanh vi không thực hiện nghĩa vụ hoặc

TNguấn Tụ Ảnh Vân Gủ nhện) 2014), Neon cinco sede ay đnh ng wong ude op đây cũ

"uất mốc nên Để giới, ĐỀ winghin cậtkhot học, Trong Đụ Loit Ha Nt v 39,

ˆ Nggễn Tạ Anh Văn (hindus) C019,Aghốn lào si cứ ay đụhchued ong lu hep ab cña

Trang 31

cham thực hiên nghĩa vụ đã cam kết theo hợp đẳng” Nhìn chung pháp luật của

Anh, Mỹ, Pháp déu thừa nhân việc bên có nghĩa vụ trong quan hệ hop đồng,

không thực hiện hợp đồng (có thể là không thực hiên một phan hoặc không

an thee hiện ing diy di hoặc thee hiền không đăng ngÌữa vu theo théa thiên giữa các bên hoặc theo quy định của luật này” BLDS 2015 không quy định trực tiếp

‘ma khái niệm vi pham hợp đỏng được biết đến thông qua một khái niềm rồng,

"hơn là khái niêm “vi pham nghĩa vụ” Khoản 1 Điểu 351 BLDS 2015 quy định:

“Th pham nghĩa vu là việc bên có nghĩa vụ không thực hiền ngiữa vụ đing thời haan, thực hiện không đây đủ nghĩa vụ hoặc thực hiện không ding nội dung của

‘ghia vụ” Vi pham nghĩa vụ theo quy định này có thé là vi pham nghĩa vu phátsinh từ hợp đẳng hoặc vi phạm các nghĩa vụ phát sinh ngoài hop déng Đối với

một số loại hợp đồng thông dụng, pháp luật quy định các bên tham gia hop

đồng phải thực hiện những nghĩa vụ nhất định, bat kể họ có cam kết thực hiện

nghĩa vụ đó trong hợp đồng hay không Vi du: Điễu 443 BLDS 2015 có quy

đính về nghĩa vu cũng cấp thông tin va hướng dẫn cách sử dụng khi các bêntham gia vào hợp đồng mua bán Theo đó, bên bán phải có ngiĩa vụ cung cấpcho bên mua thông tin cẩn thiết về tai sản mua ban va hưởng dẫn cách sử dụng.tải sản đó Đây là quy định “cimg” về nghĩa vụ của bên bán trong hợp đồng

‘mua bán tải sản, bên ban phải thực hiện nghĩa vụ này ngay c& khi các bên không,

thoả thuên, nếu không thực hiện thi sẽ bị coi là vi phạm hợp đồng, Như vay,khái niệm “vi pham hợp đẳng” theo pháp luật Việt Nam cũng có sự tương đẳngvới các nước trên thé giới, déu bao ham bat cứ sự không thực hiện đúng hợpđẳng nao, có thé là không đúng vẻ thời hạn hop đẳng, không đúng vé đổi tượng

‘hop đồng, không đúng vé địa điểm

Trang 32

Ngoài việc đính nghĩa “vi pham hợp déng” thông qua khái niềm ^

pham nghĩa vu", BLDS 2015 còn đưa ra một số trường hợp vi phạm hop đồng,phổ biển trong các hợp đông thông dụng như Giao tài san không ding số lượng.(khoăn 2 Điều 437), giao vat không đồng bộ (Điền 438), giao tai sẵn khôngding chủng loại Điều 439), không đảm bdo chất lượng sản phẩm gia công(khoản 3 Điều 545)

Vidu: A và B ký kết hop đồng cho thuê nha xưởng, trong đó các bên thöa thuên B (bên thuê) không được phép cho bên thứ ba thuê lại nhả xưởng nến không được sự cho phép của bên A Tuy nhiên, trong thời gian thực hiện hợp đồng do không sử dụng hết phan diện tích nha xưỡng đã thuê nên B đã cho

C thuê lại ma không được sự đồng ý của A Như vậy, B đã thực hiện công việc không được phép thực hiện và hảnh vi của B 14 hành vi vi pham hợp đẳng.

‘Tink ba, điểu kiện hủy bỗ mã các bên thöa thuận phải lả sự kiện sảy ra trong tương lai.

'Việc thda thuận của các bên về diéu kiện hủy bé hợp đồng phải đượcthực hiện trước khi thời điểm sự kiện đó xảy ra, có thể là thỏa thuận cùng thời.điểm giao kết hợp đông hoặc tai một thời điểm bat kỳ sau khi đã ký hợp đồng.miễn là trước thời điểm xây ra sự kiện là điều kiện hủy bố Trên thực tế, các

‘bén tham gia thường sẽ thöa thuận về điều kiện hủy bỏ tại thời điểm giao kếthợp đồng va théa thuận sé được ghi nhận trong hợp đồng Ví dụ: A và B kýmột hợp đồng địch vụ tổ chức thăm quan đã ngoại ngoài trời vảo ngày18/08/2023 va trong hợp đồng có thỏa thuên néu ngày hôm dé trời mưa thì hopđẳng bị hủy bd Như vay, khí giao kết hop đồng các bên đã dự liệu trước tinhhuông nếu trời mua sẽ không thể tiến hành thấm quan gi ngoại ngoai trời đượcnên coi đó la điều kiện hủy bô hợp đẳng Và sự kiên trời mưa mả các biên dur

liệu trong hop đồng được coi lä một sự kiện trong tương lai

Hiện nay vẫn thường xảy ra trường hop la khi có hành vi vi phạm xảy ra,các bên khối kiện tranh chấp hợp đồng ra Tòa án nhưng tại Tòa án các bên lại

i đến một thöa thuận lả hủy bé hợp dng Téa án căn cứ vào théa thuận đó va

Trang 33

viện dẫn quy định tại Điều 423 BLDS 2015, Diéu 5 BLTTDS 2015 về quyền

tự định đoạt cia đương sự để chấp nhận cho các bên hủy bỏ hop đồng, Rõ rangviệc viện dẫn quy định Điêu 423 BLDS 2015 lả không chính xc vì trong trường

hợp nay, théa thuận hủy b3 hop đồng của các bên được hình thanh sau khi có

hành vi vi phạm hợp đẳng chứ không phải là théa thuận từ trước khi có anh

vĩ vi pham xảy ra Hơnnữa, nếu a hủy bd hợp đồng theo quy định tại Diéu 423 BLDS 2015 thi Tòa án ở đây chỉ có chức năng xem sét việc hủy bỏ hợp đồng

cia bên bi vi phạm là có hợp pháp hay không để chấp nhận việc hủy hay khônghủy hợp đồng của một bén và không có quyền tuyên bồ hủy ba hợp ding hay

‘bude các bên phải hủy bö hợp đồng đã ký kết

3.12 Có sự vi phạm nghiêm trọng nghia vụ hợp đồng

Điểm b khoăn 1 Điểu 423 BLDS 2015 quy đính như sau: “Mới bên cóquyén hủy bỗ hợp đồng và không phải bôi thường thiệt hại trong trường hop

seat đây b, Bén kia vi phạm nghiém trong nghĩa vụ hop đồng

Quay trở lại thời điểm BLDS 2015 chưa được ban hành thì việc chỉ quyđịnh hai căn cứ chủ yếu để huỷ bỏ hợp đồng la “có sự vi phạm hợp đồng ma

các tiên đã thoả thuận là điều kiện huỷ ba” va “trường hợp khác do luật quy

đính” của BLDS 2005 là chưa đây đủ R6 rang thoả thuận của các bên hay cácquy đính pháp luật khác cũng không thể nảo dự liệu hết được các trường hop

vi phạm hợp đồng của một bên gây ảnh hưỡng không nhỏ đến bên còn lại Chính vì vay, đòi hỏi BLDS 2015 phải có những quy định mang tinh khải quát cao hon, Tiêu chi "vi phạm nghiêm trọng" được quy định làm căn cit cho việc

‘huy bé hợp đồng la một điểm tiền bộ đáng kể của BLDS 2015

Theo đỏ, khái niềm vẻ “vi phạm nghiêm trong” được định nghĩa tại

khoản 2 Điều 423 BLDS 2015 như sau: "Vi phạm nghiêm trong là việc khôngthực hién đăng ngiữa vụ của một bên đắn mức làm cho bên Kia không đạt đượcmục dich của việc giao kit hợp đẳng” Việc quy định sự vi phạm làm bên kiakhông đạt được mục đích là căn cứ để huỷ bỏ hợp đồng thực chất đã được thé

hiện trong Luat thương mại 2005, căn cử nảy được quy định với tên gọi khác.

Trang 34

1a “vi phạm cơ bin” Theo đó, “vi pham cơ bẩn là stevi phạm hop đẳng của

in Ida không đạt ñược nme

dich cũa việc giao Rết hop đằng “(khoăn 13 Điều 3 Luật thương mại 2005)

"Việc BLDS 2015 bỏ đi thành tổ “gay thiệt hai cho bên kia” có thể coi la sự kế

thừa một cách linh hoạt va không máy móc Trong qua trình thực hiện hợp

đẳng, một bên nhân thấy không thé đạt được mục đích của hợp đồng do sự viphạm cia bên kia thi họ phải được quyển huỷ bỏ hợp đồng ngay để tránh bithiệt hai, chứ không thé đợi đến khi bên kia gây thiệt hại thi mới có thể huỷ bỏhop đồng, điều này 1a bat hợp lý và có thé không bao đăm quyền lợi cho bên bi

vĩ pham Vi vay, không nên quy đính thêm thành tổ “gay thiệt hai cho bên kia” trong định nghĩa vé vi phạm nghiêm trọng,

Khái niêm về vi pham cơ bản cũng đã được định nghĩa tại Điều 25 Côngtước Viên 1980 như sau: “Một sự vi phạm hợp đồng do một bên gay ra là vìmột bên gây thiệt hat cho bên kia đến nức làm cho

pha cơ bẩn nễu sự vi phạm đỗ làm cho bên hia bt thiệt hai mà người b thiệthại, trong một chừng mực đứng k bị mat cải mà ho có quyền chờ đợi trên cơ

có lý trí minh mẫn căng sẽ không tiên liêu được néu họ cfing ở vào hoàn cảnh

tương te” Do đó, khái niêm “vi pham nghiêm trọng” trong BLDS 2015 hay khải niệm “vi phạm cơ ban” trong Luuật thương mại 2005, Công ước Viên 1980

đều được quy định dua trên quyền lợi bị xâm phạm của bên bị xâm pham, đều

là những vi pham mang tính chất nghiém trong, ảnh hưởng lớn tới mục đích khi giao kết hợp đẳng,

Nhu vay, trong những hợp đồng cụ thé, ta can xác định xem mục đích

chính của cắc bên khi giao kết hợp đồng lá gi Sau đó,

phạm là gi và có anh hưởng đến mục dich giao kết hợp đồng cia bên lúa như

thé nào Nếu hảnh vi vi phạm đó làm cho một bên không đạt được mục đích

khi tham gia hop đồng thi đó là vi pham nghiêm trong

`Ví dụ: Công ty A kỹ hợp đẳng ban 200 thùng cả phé cho công ty B Khi

đó, công ty A là bến bán tham gia giao kết hợp đồng với mục đích nhận được

xem siết hành vi vi

Trang 35

tiên ban cả phê, còn công ty B tham gia với mục đích là có được 200 thùng cả phê dim bao chất lương, Nếu bên công ty A giao đủ hàng cho công ty B nhưng

có dén 150 thùng cả phé bị hết han thi công ty B có quyển hủy bö hop đồng

mua bán nay do đây có thé coi là hanh vi vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ hop

đẳng vi nó kam cho công ty B không đạt được mục đích của minh là có được

200 thùng cả phê dm bảo chất lượng khi tham gia kỷ kết hop đẳng.

2.13 Trường hợp khác do luật quy định:

Theo điểm c khoản 1 Điều 423 BLDS 2015 thì: “Một bên có quyên iniy

bö hợp đông và không phải bôi thường thiệt hat trong trường hop san đây: c)Trường hop khác do luật quy dinh Nêu như coi BLDS là bô luật gốc dé điềuchỉnh những van để về hủy bỏ hợp đông dân sự nói chung thì đối với từng loạihợp đồng thông dụng cu thể, ngoài chiu sự điều chỉnh của BLDS cin chịu sự

điểu chỉnh của các ngành luật chuyên ngành khác Ví du như hợp đồng kính doanh thương mai chiu sw điều chỉnh của Luật thương mại, hop đồng lao động

chịu sự điều chỉnh của Luật lao động, hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng.đất liên quan đến Luật đắt dai, Chính vì thé ma ngoài việc hợp đồng có thể bị

‘hay bé do một bên vi phạm nghĩa vụ la điều kiện hủy bé hợp đồng ma các bên

đã thỏa thuân hoặc một bên vi phạm nghiêm trọng nghĩa vu của hợp đồng thi

các bên trong hợp đẳng còn có thể hủy bé hợp đẳng khí pháp luật chuyên ngành

điểu chỉnh quan hệ hợp đồng đó quy định Tức là trong trường hợp hủy hợp

đẳng lao động, hủy hợp đỏng chuyển nhương quyền sử dụng đất, nêu các

‘bén không cỏ thỏa thuận sẽ căn cứ vao các quy định của luật chuyên ngành để

ác định quyển hủy bd hợp đồng của một bên trong quan hệ hợp đồng

GO BLDS Pháp cũng có quy định cụ thể về hủy bé hợp đồng trong các.hop đồng thông dụng, ví đụ: hop đẳng mua ban có thé bị hủy bé néu có sự lam.dung vẻ ấn định gia (Điều 1164 BLDS Pháp) hoặc bên ban có quyền hủy bỏ.hợp đồng mua ban néu bên bên bị thiệt hai hon bay phẩn mười hai giá bán mộtbat động săn (Điễu 1674 BLDS Pháp) Cũng tương tự như cách tiếp cn trên,pháp luật dân sự Việt Nam cũng đất ra quy định vẻ hủy bö hợp đông đối với

Trang 36

các trường hop cụ thể, bao gồm: Huy bö hợp đông do lỗi của bên có quyển.(Điều 413 BLDS 2015), Huy bé hợp đồng do chém thực hiện nghĩa vụ (Điều

424), Huy bé hợp đồng do không có khã năng thực hiện (Điều 425), Huy bỏ

hợp đồng trong trường hợp tải sin bị mất mắt, hư hỏng (Điển 426), Huy bỏ hợp

đẳng trong các hợp đồng thông dụng như Hop đồng mua bán tải sin (các Điều

436, 437, 438, 439, 443, 444), Hop đông trao đỗi tài sin (Điều 455), Hop đồng,

thuê tai sin (Điều 476), Hop đồng gia công @iéu 545),

* Huy bỏ hợp đông do lỗi của một bên:

Điều 413 BLDS 2015 quy định: “Trong hop đồng song vụ khi một bênkhông thực hiện được nghĩa vụ của minh do lỗi của bên kia thi có quyền iniy

bỏ hợp đồng và yêu câu bôi thường thiệt hại” Trong trường hợp nay, hợp đồng,đang được xem xét hủy bỏ phải là hop đồng song vụ, theo định nghĩa được quyđịnh ở khoản 1 Điều 402 BLDS 2015 thi: “Hop đẳng song vu là hop

"Trong loại hợp đông này, tất cả các bên.

Ông ma

chủ thể đều có nghĩa vụ của riêng mình, quyển của bên nay sẽ tương ứng vớighia vụ cia bên kia và ngược lại Bên cạnh đó, phải chứng minh được rằngmột bên không thực hiện được nghĩa vu của minh xuất phát tử lỗi của bên kia

* Huy bỏ hợp đông do chậm thực hiện nghĩa vụ:

Khoản 1 Điều 424 BLDS 2015 quy định: “Tried mg hop bên có ngiữa vụ

không thực hiện đúng ngiữa vụ mà bên có quyền yêu câu thực hiện nghĩa vụ

trong một thời han hop If nung bên có nghĩa vụ không thực hiện thi bên có quyển có thé ly bố hợp đông ” Theo đó, bên có quyển được thực hiển huỹ bd hop đẳng sau khi bên có nghĩa vụ đã hai lần không thực hiện nghĩa vụ Ban đầu, bên có nghĩa vụ đã co hành vi vi pham nghĩa vụ như không thực hiện hoặc

thực hiền không đúng một nghĩa vụ bat ki nào đó trong hợp đồng Tuy nhiên,

việc vi phạm nay không phải là vi pham nghiém trong cũng không được các

‘bén thoả thuận là điều kién huỹ bd nên bên có quyển chưa thể huỷ bỗ hop đẳng

ngay từ giai đoạn nay Sau đó, bên có quyển phải yêu cầu bên có nghĩa vụ tiép

tục thực hiền lại nghĩa vụ nảy trong một khoảng thời gian nhất định, khoảng,

Trang 37

thời gian này phải dim bao hợp lý với loại nghĩa vụ cần thực hiện nhưng bền

có ngiãa vụ vẫn không thực hiện Lúc này, bên có quyên mới được huỷ bé hợp

đẳng

Khoản 2 Điều 424 BLDS 2015 quy định: “Trưởng hop do tỉnh chất củahop đồng hoặc do ý chí của các bên, hợp đồng sẽ không đạt được mic đích néu

không được thực hiện trong thời hạn rỉ dt định mà hét thời han đó bên có ngiữa

vụ không thực hiện ding nghita vụ thì bên kia có quyên hily bỗ hop đằng màkhông phải tân theo quy định tại khoản 1 Điều này ” Ở khoăn 2 này chỉ cần

‘bén có nghĩa vụ có hành vi chém thực hiện nghĩa vụ va bên có quyền chứng minh được do tính chất cũa hợp ding hoặc do ÿ chi của các bên, hợp ding sé

không dat được mục đích nên không được thực hiện trong khoảng thời giannhất định thi bên có quyển được phép huỷ bé hợp đẳng ngay sau khi phát hiện

"hành vi châm thực hiện nghĩa vụ.

`Ví dụ: Công ty A ký hop đồng mua của Công ty B 800 kg cam với gia

25.000.000 đẳng để sản xuất mặt hang nước cam đóng chai Các bên có thoả.thuận với nhau rằng Công ty B sé giao hang đến nha may chế biển của Công ty

13/06/2023, Công ty B vẫn không thuc hiên nghĩa vụ giao hang cho Công ty

A Cho nên, Công ty A đã tuyên bổ huỷ bé hợp đỏng với Công ty B Như vậy, việc huỷ bỏ hợp đồng của Công ty A là phủ hop với căn cử quy định tai khoản.

1 Điền 424 BLDS 2015

* Huỷ bỏ hợp đẳng do không có khả năng thục hiện:

‘Theo Điều 425 BLDS 2015 thi: “Trường hop bên có nghĩa vụ không thé thực hiện được một phần hoặc toàn bộ ngiữa vụ của mình làm cho muc đích

của bền có quyền không thé đạt được thi bên có quyên có thé iniy bỏ hợp đồng

và yên cầu bôi thưởng thiệt hai” Nguyên nhân dẫn dén việc bén có nghĩa vukhông thể thực hiện được nghĩa vụ của minh có thể la do không đủ tiém lực về

Trang 38

tải chính, chuyên mén, gặp trở ngại khách quan, Theo điều luật thi moi trường hợp không thực hiện được ngiĩa vụ mà kam cho muc đích cia bên có quyển

không đạt được thi bên có quyên đền có thể huỷ bỏ hợp đồng và yêu câu bồithường thiết hại Quy định như vậy là chưa hợp lý bởi theo khoản 2 Điều 351

BLDS 2015, néu bên có nghĩa vụ không thực hiến được nghĩa vụ đo sự kiện.

"bất khả kháng thì không phải chiu trách nhiém dân sự.

* Huy bỏ hợp đông trong trường hop

Điệu 426 BLDS 2015 quy dink: “Trường hop một bên làm mắt, làm fue

sản bị mất mát, hư hỏng:

hông tài sản là đối tương của hợp đông mà không thé hoàn tra, đền bit bằng.tài sản Rhác hoặc không thé sửa chita thay thé bằng tài sản cùng loại thi bên

*a có quyên iniy bỏ hợp đông ” Trên thực tế, đổi tượng của hợp đông có thể

Ja những tai sản không thé thay thé, không thể sửa chữa được va cũng không

có loại tài sin tương tự hoặc nêu thay thé bằng tai sản khác thi các bén cũng không đạt được muc dich của minh, Đối với loại tai sin nay, nêu một bên làm

‘bi mắt mát, hư hồng thi bên Jaa có quyên huỷ bé hợp đẳng

`Ví dụ: Anh M ký hợp đồng mua của anh N chiếc bình cổ từ thời nha Ly,đây 1a chiếc bình quý hiểm nên rất khó để thay thé Theo hợp đông, anh N sẽgiao bình cỗ này cho anh M vào ngày 01/08/2023 Tuy nhiên, vào ngày29/07/2023, do sơ suất nên anh N đã lam vỡ chiếc binh cỗ nay nên anh M đã

tuyên bổ huỷ bé hợp đồng với anh N Trong trường hop nay, đối tượng của hợp

đồng la chiếc bình cỗ đã bị hư hing và không có khả năng sửa chữa, thay thé

nên việc anh M huỷ bé hợp đồng là hoàn ton hop ly

* Huy bỏ hợp đông trong các hợp đông thông dung:

- Hợp đồng mưa bán tài sản: Đổi với hop đồng mua bán tai sin thì một

‘bén có quyền hủy bé hợp đồng trong các trường hop sau:

‘Thur nhất, bên bán vi phạm phương thức giao tai sản Theo quy định tại

khoản 2 Điều 436 BLDS 2015, với trường hợp các bên thỏa thuận với nhau

ring bên ban sé giao tai sẵn cho bên mua thánh nhiều lần khác nhau, néu bên rán không thực hiện đúng nghĩa vu ở bat kì một lẫn nào đỏ thì bên mua có

Trang 39

quyển được hủy bé phân hợp đẳng liên quan dén lẫn giao hàng bi vi pham đó.

Thứ hai, bên ban giao tài sản không đúng sô lương Điểm c khoản 2Điều 437 BLDS 2015 quy định: “Trường hợp bên bản giao it hơn số lượng đã

höa thuận thi bên mma có một trong các quyễn sau Ady.) Tp bd hop đồng,

và yêu cầu bôi thường thiệt hat néu việc vi phạm làm cho bên mua không đạt

được mục dich giao lết hợp đồng

Tint ba, bên bán giao vật khổng đồng bộ Với tinh chất không thể táchvat đẳng bộ là vật chỉ có thể được khai thác, sử dụng khi các bộ phân của

nó di kèm với nhau Điểm b khoản 1 Điêu 438 BLDS 2015 quy định: “Trưởng hop vật được giao không đồng bộ làm cho nic dich sử đhưng của vật không dat

Y có quyển được hủy bö hop đồng

‘Tink or, bên bán giao vat không đúng chủng loại Theo khoăn 3 Điển

439 BLDS 2015 thi: “Trường hop tài sản được giao không ding chũng loại thi

bên mua cô "nội ong! các quyên san day: 3 Hiy b6 hop đông và yêu cầu bồi

fing tiệt hại việc giao không đứng chủng loa làm cho bên rma Riông dat được muc dich giao

loại mà bên bản Không giao ding với thôa tuân đối với một hoặc một số loại

hop đồng Trường hop tài sản gầm nhiều ching

thi bên mua cô thé iniy 6 phần hợp đồng liên quan én loại tài sản đó và yêucâu bôi tiường thiệt hại

Thứ năm, bên bản không thực hiện ngiấa vụ cung cấp thông tin và

hướng dn cách sử dụng, Theo quy định tại Điều 443 BLDS 2015, bên bán phải

có ngiĩa vụ cung cấp cho bên mua thông tin về sản phẩm cũng như hướngcách sử dung tài sin đó Việc nay sẽ giúp cho bên mua có thể nắm được toàn

bộ thông tin vé tải săn ma minh đang mua, cũng như hiểu được cách sử dung

Trang 40

sao cho hợp lý, tránh những thiệt hai do sử dung sai cách Khi bên mua được

giao hàng, néu bên bán chưa cung cấp thông tin đây đủ thì bên mua có thể yêucẩu bên bán cung cấp thông tín va hướng dẫn sử dụng, Chỉ khi đã yêu cầunhưng vẫn không được bên bán đáp ứng về thông tin thì bên mua mới có thể

tuyên bé hủy bé hop đẳng,

"Thứ sáu, bên bán không dim bão quyên sở hữu đối với tài sin đã bán cho bên mua, Khoản 2 Điều 444 BLDS 2015 quy định: “Trưởng hop tat sản bt

người that ba tranh chấp thì bên bán phải đứng về phía bên mma để bảo vệ

quyễn lợi của bên rma; nến người thử ba có quyén sỡ hitu một phần hoặc toàn

bộ tài sản mua bán thì bên mma có quyên iniy bố hợp đồng và yêu cầu bên bámtôi thường thiệt hai” Quy đính này nhằm bao vệ lợi ích cho bên mua ngaytình, đổi với những tai sản phải đăng ký quyền sỡ hữu thi họ có thể nhận biết

"bên bán có quyền với tai sản đó hay không, nhưng đổi với tai sản không phải

đăng ký quyển sở hữu thì việc sác định tai sản có tranh chấp hay không thực

sự không dé dang với bên mua

~ Hợp đẳng trao đổi tài sản:

Theo quy đính tại khoản 3 Điều 455 BLDS 2015 thi: “Truedmg hợp một

bên trao di cho bên kia tài sản không thuộc quyén số hiữm của mình hoặc không.được chủ sở hữu ty quyền thi bên kia có quyễn Iniy b6 hợp đồng và yêu câu btThường thiệt hại ” Như vậy, các bén khi trao đỗi tai sẵn thì tài sản đó phải thuộcquyển sở hữu của mình hoặc được chủ sỡ hữu ủy quyền, nêu không thì bên còn

Jai hoàn toan có quyển hủy bỏ hợp đỏng.

- Hợp đẳng thuê tài sản: Khoản 2 Điều 476 BLDS 2015 quy định

“Trường hop bôn cho thué chậm giao tài sẵn thi bên thuê có thé gia ham giaotài sẵn hoặc hiiy bỏ hợp đồng và yên câu bôi thường thiệt hại; nếu tat sản thudkhông ding chất lương nine thé thuận thi bên tind cô quyễn yêu ci

thud sửa chữa, giảm giá thu’ hoặc iniy bỏ hop đồng vàyêu câu bôi thường tiiệt'

“ai” Như vậy, đối với hợp đồng thuê tai sin thi một bén có quyền hủy bö hop

đẳng trong hai trường hợp sau:

Ngày đăng: 11/07/2024, 14:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w