1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Huỷ bỏ hợp đồng theo quy định của pháp luật Việt Nam

78 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hủy bỏ hợp đồng theo quy định của pháp luật Việt Nam
Tác giả Bá Thị Bảo Trâm
Người hướng dẫn ThS. Trần Thị Hà
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 12 MB

Nội dung

Hợp đồng trở nên quan trọng và cân thiết trong các méi quan hé hop tac nhắm mục đích lợi nhuận của các bên, giúp ho bảo vệ hiệu quả nhất quyên và lợi ích hợp pháp của minh cũng như môi q

Trang 1

BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

BÁ THỊ BẢO TRÂM

450753

HỦY BỎ HỢP ĐÒNG THEO QUY ĐỊNH CỦA

PHÁP LUẬT VIỆT NAM

Chuyên ngành: Luật

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HOC

ThS Tran Thi Ha

Ha Nội - 2024

Trang 2

PHÁP BO GIÁO DỤC VA DAO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

BÁ THỊ BẢO TRÂM

450753

HUY BO HỢP DONG THEO QUY ĐỊNH CUA

PHAP LUAT VIỆT NAM

Chuyén nganh: Luat

NGUGI HUONG DAN KHOA HOC

Thể Tran Thi Ha

Ha Nội - 2024

Trang 3

LOI CAMDOAN

Tôi xin cam doan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết luận, số liệu trong khóa luận tốt nghiệp là trưng thực, đảm bảo

độ tin cay /.

Xae nhận của Tác giả khóa luận tốt nghiệp

giảng viên hướng dẫn (Ký và ghi rõ họ tên)

Trang 4

DANH MỤC KY HIỆU HOẶC CÁC CHU VIẾT TAT

Contract for International Sale of Goods)

Đơn phương châm dứt hop đồng

Hủy bö hợp đồng

Luật thương mại

Tuyên bồ hợp dong vô hiệu

Bô quy tắc về Hợp đồng thương mại quốc tế

@rinciples of International Commercial C ontract)

Trang 5

Lời cam đoam

Damh mue ki hiệu hoặc các chit cải vi

Chương 1: MỘT SÓ VÁN ĐỀ LÝ LUẬN VE HUY BO HOP DONG

1.2 Khái niệm hủy bỏ hợp đợt tiếu cin hays lụp đ%ng

13 Phân biệt hủy bỏ hợp đồng với đơn phương cham đút hợp đồng và tuyên bố

13.1 Phan biệt hity bổ hợp đồng với dom phương chim dit hợp đồng ewe) By

1.3.2 Phim biệt lity bỏ hop đồng với tuyêu bô hop đồng vô hiện Ree)

KET LUẬN CHUONG Doo csscnsstessesntomntntnnntnnitntnnnennen wo 16

Chương 2 THỰC TRẠNG PHAP LUAT VIET NAM HIEN HANH VÈH HUY BO

HOP DONG — „5

2.1 Quy địnhp háp hậtvề hữy bs St ers : _ bootie 17

2.11 Cam cit lity bỏ hop đồng SUPPERSirntlzm eee

2.12 Trình the kñy bỏ hợp đồng 5-2 2ee Peery |2.1.3 Han quả pháp lý của hñy bỏ hợp đồng re)2.2 Đánh giá quy định pháp luật ve hủy bỏ hop đồng 42

2.2.1 Các thành them đạt được : secretes 42

2.2.2 Mạtsố lạm chế, bắt cập - 5 2522 2211rseoo 48KẾT LUẬN CHƯƠNG 21 áca 6 nh g6 tan GStgDGNghEtdbgnDitdan 48Chương 3 THỰC TIEN ÁP DỤNG VÀ MOT SO GIẢI PHÁP HOÀN THIENPHÁP LUAT VE HUY BO HOP ĐÒNG

3.1 Mot so vụ ánvà thực tien áp dung pháp luậtvề hủy bỏ hep đồng 493.1.1 Vie ám thứ nhất

3.12 Vụ dn thứ hai

32 _Kiến nghi hoàn thiện pháp | luậtvề vân đề hủy bỏ Lip dice,

KET LUẬN CHU ONG 3

Trang 6

MỞ DAU

1 Tính cấp thiết của đề việc nghiên cứu đề tài

Những năm gan đây, nên kinh tế Việt Nam đang trên đà phát triển theohướng hội nhập với kinh tê hàng hóa thé giới, công cuộc giao thương giữa ViệtNam với nhau và với các đối tác nước ngoài ngày một diễn re mạnh mé hơn, tạođộng lực phát triển mạnh mẽ cho nên kinh tê quốc dan, giúp giải quyết việc làm chongười lao động nhàn rối và thúc day nhiều cơ hội đầu tư trong nước, góp phần caithiên mức sông và giá trị văn hóa, thâm mj chung Trong bối cảnh đó vai trò củacác loai hợp đồng cũng cần nhìn nhân ở một vi trí mới Hợp đồng trở nên quan

trọng và cân thiết trong các méi quan hé hop tac nhắm mục đích lợi nhuận của các

bên, giúp ho bảo vệ hiệu quả nhất quyên và lợi ích hợp pháp của minh cũng như

môi quan hệ đôi bên cùng có lợi trong môi trường kinh doanh

Tuy nhiên trên thực tê không phải lúc nao hop đồng đã ki kết cũng được thực

tiện một cách dé dàng không phải lúc nào các bên cũng đạt được mục đích dat ra

khi ký kết hop đồng, điều này co nghiia là một trong các bên không thực hiện, thực

tiện không đây đủ hoặc thực biện không đúng nghiia vụ quy định trong hợp dong vàgây thiệt hai cho phía bên kia dan dén vi pham hợp đông làm cho hợp đông không

được thực hién Vi phạm hợp đồng, tùy thuộc vào mức đô vi phạm và quy mô của

hop đồng, sẽ ảnh hưởng nhất đính dén các quan hệ kinh doanh, dén sự ôn định vàphát triển chung của nên kinh tê do đó pháp luật cần quy định những biện phép chê

tài đối với bên vi phạm nhằm muc đích bảo vệ quyền lợi của bên bị thiệt hại Một

trong những ché tài đó là hủy hợp dong trong BLDS Việt Nam, chê tai hủy hợpđông được quy định trong nhiều văn bản pháp luật khác nhau, cụ thé 1a trong BLDS

và LTM hiện hành.

Co thé thay, chế định về HBHĐ trong BLDS 2015 đã có sự tiến bộ hơn so

với bô luật cũ, những quy định này trong hệ thông pháp luật Việt Nam có thể xem

là có nhiêu điểm tương đông với các hệ thong pháp luật khác trên thé giới cũng nhưcác biệp ước quốc tê ma Việt Nam hiện đang là thành viên Song bên cạnh đó vancon những hạn chế nhật định trong thực tiễn thi hành gây khó khăn cho quá trình ápdụng pháp luật dé giải quyết các tranh chap trên thực tê, nhiéu quy định về van đềnay của luật dân sự với các luật chuyên ngành còn chéng chéo, không 16 rang

Trang 7

khuyết thiêu du kiến đối với một số trường hợp xây ra trong thực tế ma còn chưa

thực sự mang lại hiệu quả cao khi được lựa chon áp dụng,

Căn cứ vào thực tiễn nêu trên, tác giả đã lựa chọn dé tai: “Hig bỏ hợp đồng

theo quy đình của pháp luật Liệt Nam" làm đề tài nghiên cửu với mong muén timhiéu, nghiên cứu sâu hon từ đó đưa ra những bổ sung, kiến nghị hoàn thiện pháp

luật

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Ở Việt Nam, hiện nay đã có các công trình nghiên cứu liên quan về HBHĐ,một số công trình tiêu biểu đã được dé cập đền trong khá nhiéu tài liêu, tạp chi hay

bài giảng của các trường đại học như Trường dai học Luật Ha Nội, Khoa Luật — Đại

học quốc gia Hà Nội, Dai học Luật TP Hồ Chi Minh,

Tạp chí

1 “Tuật hợp đồng Viét Nam — Bản án và bình luận bản án” của Tiên sỹ DS

Văn Đại, “Chế định hợp đồng trong Bộ luật dân sự Viét Nam” của Tiên sỹ NguyenNgọc Khánh Đây là bài tạp chí Luật hoc được việt trước khi BLDS 2015 có hiệulực Tác giả đã đưa ra khá: quát chung và nguyên tắc của hợp đông từ đó đánh giá

pháp luật và đưa ra kiên nghị về van đề nay.

2 Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 9/2004 “Wan dé hig bỏ, đình chi hợp đồng

do vi phạm ” Đây là bai tap chí quy đính về van đề hủy 06, dinh chi hợp đồng do

luật cũ quy định Tác giả cũng đưa ra khái quát chung và có sự so sánh giữa các

khái niệm với nhau nham phân biệt các thuật ngữ pháp lý

Luận Văn

1 Luận văn Thạc sĩ Luật học “Hig bỏ hop đồng theo quy định của Bộ luật

Dân sự năm 2015” Trân Danh , PGS TS Pham Van Tuyệt hướng dẫn Luận văn

đã trình bay môt số van dé lí luận về HBHĐ Phân tích quy định pháp luật ViệtNam hiện hành về HBHĐ và thực tiễn áp dụng, từ đó đưa ra kiên nghị nhằm hoànthiện pháp luật về van dé nay

2 Luận văn Thac si Luật hoc "Hủy bỏ hợp đồng - Một số van dé lý luận và

thực tiến"/ Tran Thị Nhường ; PGS TS Phùng Trung Tập hướng dan.

Ngoài một số bai nghiên cứu của các tác giả được đăng trên các tap chí đã kétrên thi còn có một sô công trình nghiên cứu mang tính chuyên sâu hơn như “Hi

Trang 8

bỏ hop đồng dân sự và hau quả pháp Ij của hợp đồng bi hig bố” của Đoàn ThiHằng (2011), “# bỏ hợp đồng và đơn phương chấm dứt thực hiện hop đồng dân

sự” của Nguyễn Thị Hường 2012), “Hig bỏ hợp đồng theo guy dinh của pháp

luật đân sự hiện hành" của V 6 Yên Thanh (2012),

Nhìn chung, các công trình nghiên cứu nêu trên đều co đề cập đến các chế tàiđược điệu chỉnh trong pháp luật hợp đồng Viét Nam như một phan nghiên cứu của

dé tài, những công trình trên là tải liệu vô cùng quý giá, và là một trong những căn

cứ giúp người viết có thêm nhiều thông tin quan trong để phục vụ cho việc nghiên.cứu luận văn của mình Qua đó, nêu lên những điểm còn bắt cập trong quy định củaPháp luật đôi với những van dé trên và đưa ra một sô các kiên nghị, với hi vọng gópphân hoàn thuận các quy định của Pháp luật Viét Nam hiện hành về chế tai “Hữy bdhợp đồng theo quy đình của pháp luật Viét Nam”

3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài

3.1 Mục đích ughiêu cứm đề tài

Nhận thức và đưa ra được những góc nhìn khoa học về các quy định phápluật Việt Nam hiện hành với ché tài HBHĐ nói chung và liên hệ với một số ngành

luật khác Từ đó, có cái nhìn khách quan, nhìn nhận những ưu, nhược điểm cũng

nhw lam 16 cơ sở pháp lý và thực trang áp dung các quy đính hién hành về chế tai

HBHĐ

Qua do đề xuất một số kiên nghị hoàn thiện các quy định nay phủ hợp vớihướng phát triển chung của pháp luật thê giới và các liệp ước mà Việt Nam là

thành viên.

3.2 Nhiệm vụ ughién cứm đề tài

Dé làm rõ van đề nghiên cứu và đạt được đúng mục đích đề ra, tác gia xácđịnh những công việc can thực hiện trong đề tải nÍnư sau:

Tại chương 1, tác giã sé nghiên cứu chuyên sâu, cụ thé các van đề lí luận vệchế tà HBHĐ Làm rõ khái tiệm, đặc điểm của ché tài HBHĐ, phân biệt để làm 16

hơn giữa ché tai HBHĐ với các ché tải khác

Tại chương 2, phân tích các quy định của pháp luật hiện hành về HBHĐ như

can cứ hủy hop đông, các trường hợp hủy hop đông trình tự và hậu quả pháp lý

Trang 9

của HBHĐ từ đó đưa ra những đánh giá về ưu điểm và hen chế của những quy

đính này.

Tại chương 3, nghiên cứu và đánh giá thực tiễn áp dung phép luật từ đó chỉ ra

nhiing nguyên nhân của thực trang đó Trên co sở của những bat cập đã được xácđịnh, tác giả đề xuất một số kién nghị, phương hướng và giải pháp cụ thể nhằm xâyđựng các quy đính của pháp luật dan sự Việt Nam về van đề HBHĐ

4 Đối trợng và phạm vi nghiên cứu đề tài

41 Đối troug nghiên cien dé tài

Đối tượng nghiên cứu của bai luận là các van đề liên quan tới HBHD theo quy

định của pháp luật Viét Nam nhu những vẫn đề lý luận chung về HBHĐ, thực trang

quy định của pháp luật hay thực tiễn áp dung cũng như các kiến nghị, sửa đổi để

HBHD được đảm bao thực thi trong thực tiễn

42, Phạm vỉ nghiêu cứ đề tài

Pham vi về nội dung Khoa luận nghiên cứu các quy đính của BLDS năm

2015, các luật chuyên ngành có liên quan và các văn bản dưới luật có quy định về

HBHĐ

Pham vị về không gian: Những quy đính phép luật hiện hành về HBHĐ trong

lãnh thé Việt Nam 1a phạm vi nghiên cứu của khóa luận

Pham vi về thời gian: Tác giả tập trung mốc thời gian chính là kể từ khi

BLDS năm 2015 có hiệu lực thi hành.

5 Phương pháp nghiên cứu đề tài

Các phương pháp nghiên cứu được tác giả vận dung xuyên suốt toàn bộ bàiluận bao gầm: phương pháp luận của chủ ngiấa duy vật biện chứng va chủ nghiaduy vật lịch sử của chủ nghiia Mác — Lenin dé lam sáng tỏ những van dé cân nghiên

cứu.

Ngoài ra, tác giả cũng sử dụng kết hợp những phương pháp nghiên cứu khác

để thực hiện nhiém vụ nghiên cứu, hướng dén đảm bảo mục tiêu nghiên cứu đã dé

18, CỤ thể

Phuong pháp phân tích: Được sử dung trong tat cả nội dung của bài luận, tácgia ding phương pháp này dé làm rõ khai tiệm, các quy dinh về HBHD

Trang 10

Phương pháp so sảnh: tác giả sử dụng phương pháp này dé so sánh giữa

pháp luật Việt Nam với pháp luật các nước, pháp luật thực định với pháp luật được

quy đính trong các giai đoạn trước đây.

Phương pháp tổng hop: Được six dung đề khái quát thực trang pháp luật tại

Chương 2 và thực tiễn áp đụng pháp luật vì HBHĐ tại Chương 3 Sử dụng phương

pháp tổng hợp để người đọc có cái nhìn bao quát hơn về van đề HBHD

Bên cạnh đó, phương pháp hệ thông hoá lý thuyét, đặt giả thuyết nghiên cứu

cũng được tác giả áp dụng để nghiên cứu khóa luận

6 Ý nghĩa khoa học và thực tien

Về mặt khoa học, việc nghiên cửu dé tai góp phân làm sáng tỏ về phương

điện

lý luận trong khoa học pháp lý về ché tải hủy hợp đông lâm rõ các khái niệm, bảnchất và sự cân thiết điều chỉnh bằng pháp luật chê tài nay trong hoạt động Dân su,

căn cứ áp dung và hậu quả pháp lý của việc áp dụng, gúp người đọc có cái nhìn

tổng quát về chế hủy hợp đẳng theo BLDS Việt Nam

Về mặt thực tiễn, khi hiểu đúng bản chất HBHD sẽ có cách giải quyết đúngdan, phù hợp đối với các vụ việc vi phạm quyên, lợi ích hợp pháp của các bên.Ngoài ra, việc bài luận chỉ ra những điểm bất cập và kiên nghị hoàn thiên pháp luật

gúp việc HBHĐ đảm bảo tính pháp lý, bên cạnh đó còn giúp việc áp dụng pháp

luật của cơ quan nha xước có thâm quyền dé dang và thông nhật hơn, hạn chế tôi

da các khó khăn, vướng mac

7 Bố cục của Khóa luận tot nghiệp

Bên canh Phân mở dau, Kết luân, Danh mục tài liệu tham khảo thi khóa luận

có kết cầu với phần nội dung gồm 03 chương:

Chương 1 Một số van đề ly luận về hủy bỏ hợp đẳng

Chương 2 Thực trạng pháp luật Viét Nam hiện hành về hủy bỏ hợp đông,

Chương 3 Thực tiễn áp dung và một số giải pháp hoàn thiên pháp luật về hủy

bỏ hợp đông

Trang 11

Theo BLDS Pháp thi hợp đông là sự thỏa thuận giữa hai hoặc nhiều bên nhằm.

tạo ra, sửa đổi hoặc châm đứt các nghia vụ dân su Ở Hoa Ky, Uniform Commercial

Code (UCC) là một bộ luật đã được nhiêu bang áp dung và quy đính vệ hợp đông

thương mai Theo đó, hop đông là một thỏa thuận giữa các bên co ý định pháp lý,được áp dung cho việc mua bán hàng hóa No bao gồm các yếu tô như đề xuất, chapnhận và trao đổi giá trị Ở Anh, pháp luật dân sự quy định về hop đồng trong phạm

vi rộng lớn hơn, bao gồm các loại hợp đẳng không chỉ về mua bán hàng hoa ma con

về dich vụ, thuê nhà, và nhiéu lĩnh vực khác Hợp đồng được định nghĩa la một thöa

thuận hợp pháp giữa các bên Theo B6 luật Dân sự Nga hợp đông là sự thỏa thuận

giữa hai hay nhiều bên về việc xác lập, thay đối, châm đút quyền, nghia vụ dan sự.

Ở Việt Nam, qua ting thời kì lịch sử khái niém “hop đồng” lại được gọi với

những các tên khác nhau như khê ước, giao kẻo, Theo Điêu 644 Bộ Dân luật Bắc

Ky năm 1931 quy định: “Khé ước là một hiệp ước của một người hay nhiều ngườicam đoan với một hay nhiều người khác dé tặng cho, dé làm hay không làm cải gì”

Theo Điều 680 Dân luật Trung Ky năm 1936 quy định: “Khé ước là một hiệp ước

cha một người hay nhiều người cam doan với một hay nhiều người khác dé chuyếngiao, dé làm hay không làm cải gi’ Tei Điều 653 Bộ Dân luật Việt Nam Công hòa

Trang 12

năm 1972 quy định: “Khế ước hay hiệp ước là một hành vi pháp lÿ' do sư théa thuận

giữa hai người hay nhiều người dé tạo lập, di chuyển biển cải hay tiêu trừ một

quyển lợi đối nhân hay đối vật”

Khéi niêm về hop đông của hai bộ Dân luật Bắc Ky và Trung Kỳ thiêu su baoquát khi đề cập ngay đền một sv phân loại nghia vu dựa trên nộ: dung của nghĩa vụ,

là chuyên giao quyên, làm hoặc không làm một việc gì đó Riêng Bộ Dân luật Bắc

Ky sử dụng thuật ngữ “tang cho” dường như loại trừ các trường hợp chuyển giaoquyền có đến bù, có nội hàm hep hơn nhiều so với thuật ngữ “chuyên giao” trong Bộ

Dân luật Trung Ky Cách phân loai nay được đề cập tới nhiêu trong việc thực hiện

ngiữa vụ, nhưng cũng chỉ là một cách trong nhiéu cách phân loại nghĩa vụ Nội hamcủa hai khái niém này không bao quát được yêu t6 tao lập hau quả pháp ly

Từ những năm 1995 trở di, Việt Nam bước vào thời kì hội nhập do đó “hợp

đông" da được quy định chặt chế và đây đủ hon Tại Điêu 394 BLDS nam 1995 va

Điều 388 BLDS năm 2005 của Việt Nam đã quy định “Hop đồng dân sự là sự thoa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chẩm đứt quên ngiũa vu dan sự ”.

BLDS năm 1995 và BLDS năm 2005 lại không sử dụng thuật ngữ “hợp đồng" như

tật cả các nghiên cứu co bản về hợp đẳng mà có một bé ngữ “dân sự" ở sau Bồ ngữ

“dan sự" này đã tạo ra bat cập trong thực tiến bởi 1# khái niém hợp đồng và chế dinh

hop đồng trong BLDS có tinh bao quát cho toàn bộ các quan hệ nơi ma các chủ thé

trong quan hệ ở vi thê bình đẳng với nhau va giao két hợp đồng dura trên tự do ý chiViệc thêm bỗ ngữ “dân sự” ở dang sau có thể khién cho những người thực hành phápluật biểu nham rằng chế đính về hợp đông dân sự trong BLDS năm 1995 và năm

2005 chi áp dung cho các quan hệ dân sự thuân túy mà không áp dung cho các quan

hệ tư khác như thương mai, kinh doanh, lao động thé hiện tư duy không chính xác vềcâu trúc của hệ thong pháp luật tư và không thích ứng với cơ chế thi trường ĐếnBLDS năm 2015 đã khắc phục được bap cập nêu trên, theo đó tại Điều 385 BLDSnăm 2015 đã quy định: “Hop đồng là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập,thay đôi hoặc chấm đứt quyển, ngÌữa vụ dan sự”

Từ những phân tích trên ta có thé thay du tiếp cân dưới góc độ nào thi bản chat

của hợp đông van là sự thông nhật của các chủ thể trên cơ sở thöa thuận với mục

Gch

Trang 13

lâm phát sinh quyền và ngiữa vụ cho các bên trong quan hệ hợp đông.

12 Kháiniệm hủy bỏ hẹp đồng và đặc điềm của hủy bỏ hợp đồng

Hop đồng là hình thức pháp lý và phương tiện để biển các dự định hoặc kê

hoạch kinh doanh trở thành hiện thực Vé nguyên tắc, hợp đồng được giao kết hop

pháp sé có giá trị pháp lý rang buộc các bên buộc các bên phải thực hiện tat cả các

quy dinh của hợp đồng Tuy nhiên trên thực té trong quá trình thực hiện hợp đồngluôn tiêm ân những nguyên nhân chủ quan hoặc khách quan khiên cho các nghĩa vụtrong hop đồng không được thực hiện đúng, day đủ như cam kết Khi đó dé bảo vệquyền và lợi ich hợp pháp của các bên pháp luật trao cho ho quyền được HBHĐ trên

cơ sở thỏa thuận hoặc theo quy định của pháp luật.

Vé mat thuật ngữ, “hủy bỏ” có ngiĩa là bỏ di, không coi là còn giá trị! Còn từ

điển giải thích từ ngữ luật học không quy định thê nào 1a “hủy bỏ hop dong” mà thayvào đỏ quy dinh hợp đông bi hủy bỏ là hop dong đã được giao kết nhưng bi coi là

không có hiệu lực thực hiện nữa” Mặc dù khái niệm này không trực tiệp nói về HBHD, nhưng qua đó ta cũng có thể hiểu phan nào về nội dung của nó Tuy nhiên,

nêu chỉ hiéu nội ham của HBHĐ qua khái niém nay thi chưa thực sự day đủ, chính

xác và có thé dé gây nhêm lẫn vì HBHĐ không chỉ 1a một trong những căn cứ dan

đến việc châm đút hợp đồng mà còn được coi là biện pháp chế tài áp dung khi cóhành vi vi phạm hợp đông xảy ra

Ở Việt Nam cũng như phép luật thực dinh của các quốc gia trên thé giới hay

một số văn bản quốc tê như Công ude Viên năm 1980 của Liên hợp quốc về hợp

đồng mua bán hàng hóa quốc tế (United Nations Convention on Contract forInternational Sale of Goods — CISG), những nguyên tắc hợp đông thương mại quốc

té (Principles of International Commercial Contract -PICC) hay những nguyên tắcpháp luật hợp đông Châu Au (Principle of European Contract Law — PECL) đềukhông quy định hủy bỏ hợp đồng là gi ma thay vào đó quy định điều kiện, căn cứHBHĐ, trình tự, thủ tục HBHĐ và quy định về hậu quả của việc HBHD

Noi về chế tài hợp đồng, ở Mỹ đây được xem là chê tai công bình (remedies in

* Viên Nghiên cứu Khoa học Pháp lý - Bộ Tw pháp, 7ừ điển Luat hoc, Nob Từ đến Bách khoa & Nxb Tr

Trang 14

equity) bao gồm buộc thực biên hợp đồng, lệnh ngăn chăn, hoàn trả, sửa đổi hợp

đồng

và HBHĐ Theo đó HBHĐ là biện pháp chê tài dành cho bên bị vi pham thực hiện

khi có hành vi wi phạm nghiêm trọng Các trường hop HBHĐ thường do các bên

thỏa thuận trong hợp đẳng Pháp luật Thái lan cũng có những quy định về HBHD

nhung không có khái niém cụ thé về HBHD, theo do: “Nếu theo guy định của hopđồng hoặc theo guy đình của pháp luật một bên có quyển híp' hợp đồng thì việc hig

hop đồng đó được thực luận bằng sư tuyên bồ ÿ' định của bên kia’ khi đó một bên

muốn HBHĐ phải căn cứ vao những thỏa thuận về HBHĐ trong hợp đồng, nêu hợpđông không có quy định thi căn cứ vào quy định của phép luật

Có thé thay HBHD là một quy đính được pháp luật công nhân, trong pháp luật

Việt Nam thực định, quy định về HBHĐ đã được nêu rõ tại Điều 423 BLDS 2015

hư sau:

“1 Một bên có quyền hi bỏ hợp đồng và không phải bôi thường thiệt hại

trong trường hợp sau đây:

a) Bên kia vi phạm hợp đồng là điều leên hip' bỏ mà các bên đã thõa thuận;

b) Bén kia vi phạm nghiêm trong ngiữa vụ hop đồng:

¢) Trường hop khác do luật quy định.

2 Vi phạm nghiêm trong la việc không thực hiện ding nghiia vụ của một bền

đến mức làm cho bên kia không đạt được mục đích của việc giao kết hop đồng

3 Bên hữy bỏ hop đồng phải thông báo ngay cho bên kia biết về việc hiyy bỏ.néu không thông báo mà gây thiệt hai thì phải bồi thường ”

Từ những phân tích ở trên có thể thây rằng, về nguyên tắc pháp luật thừa nhận

quyền được HBHĐ của một bên khi có sự vi pham hợp đồng của bên kia, nói cu thé

hon khi ky kết hop đông hai bên đã cam kết với nhau thực hiện các thoả thuận tronghop đông theo điều khoản đã thoả thuận nêu bên kia vi phạm cam kết trong hợp

đông thi bên còn lại có quyên huỷ hợp đông sau khi đã thông báo báo cho đối tác

tiết

Qua đó “HBHD có thé được hiểu là hình thức chdm đứt liệu lực của hop đồng

đãi được giao kết hợp pháp theo thỏa thuận của các bên trong hợp đồng hoặc theo

` Uy dan kănh tế của Quốc hội, Thể chế pip luật kinh tế một số quốc gia trên thể giới, Nab Tài chính ,tri193

+ Điều 386 BLDS Thái Lam.

Trang 15

guy dinh của pháp luật dé đìza các bên về trạng thái nlue chưa có hợp đồng xay ra và

bên nào có lỗi trong việc hop đồng bị hity bỏ phải có trách nhiệm bồi thường”

Qua đó ta có thể thây HBHĐ có những đặc điểm sau:

HBHD là trường hợp châm dứt hop đồng theo ý chi của một bên HBHĐ là

một chế tài phát sinh trong qué trình thực biên hợp đồng, về bản chất hợp đồng

được thỏa thuận và thông nhật về ý chí giữa các bên tham gia giao két hợp đồng con

HBHD lại chỉ là sự thể hiện ý chí đơn phương của một bên chủ thé khi có nhiều van

dé phát sinh làm ảnh hưởng đền quyền và lợi ích của chủ thé ay đặc biệt là hành vi

vi pham hợp đông của bên kia Khi đó bên có quyên lợi bị ảnh hưởng sẽ được pháp

luật trao quyên HBHD, điều nay cũng đã được quy đính 16 tại khoản 1 Điều 423

BLDS 2015:

“1 Một bên có quyền hiy bỏ hợp đồng và không phải béi thường thiệt hại

trong trường hop sau day:

a) Bên kia vi phạm hợp đồng là điều liên hp bỗ mà các bên đã théa thuận;

b) Bên kia vi phạm nghiém trong nghĩa vụ hop đồng:

¢) Trường hop khác do luật quy đĩnh

Như vậy khi một bên vi phạm hợp đồng là điều kiện hủy bé ma các bên đã

thôa thuận trong hop đồng hay vi phạm nghiêm trong nghia vụ hợp đông hoặc cáctrường hợp khác do pháp luật quy đính thì bên bị vi phạm có quyền hủy bö hợp đông

ma không cân có sư thỏa thuận với bên vi phạm Ý chí đơn phương của một bên thé

hiện ở chỗ khi có sự vị phạm thỏa mãn căn cứ để HBHD thì bên bị vi phạm chỉ cần

thông báo đền cho bên vi phạm về việc HBHĐ theo đúng quy định của pháp luật ma

không cân có sự đồng ý của bên vi pham

HBHD làm chấm đứt hiệu lực của hop đồng kế từ kửu giao kết Theo khoản 1Điều 427 BLDS 2015 quy đính: “Khi hop đồng bị hig: bỏ thì hợp đồng không có

hiệu lực từ thời điểm giao kết các bên không phải thực hiện nghiia vu đã thỏa

thuận, trừ théa thuận về phạt vi phạm, bồi thường thiệt hại và théa thuận về giảiquyết tranh chap.“ Co thé thay HBHĐ đã triệt tiêu hiệu lực của hợp dong trong

tương lai, đông thời mang tính “hồi tổ” trở về quá khứ để các bên trở lại trang thái

ban đầu khi chưa có hợp đồng, Trước đó, BLDS nam 2005 quy dinh các bên khôngphải thực hiên nghia vụ hợp đồng đã thỏa thuận trong hợp dong bị hủy bỏ Tuy

Trang 16

nhiên, nêu chỉ với hậu quả như vậy thi không đảm bảo sự can bằng của các bên sauhop đồng Khắc phục hạn ché nay và cũng là một trong những điểm sáng của BLDS

nam 2015 khi đã quy định loại trừ mét số nghĩa vụ vẫn phải thực hiện nlư nghia vụ.

phát sinh từ thöa thuận về phạt vi phạm, bôi thường thiệt hại và thỏa thuận về giảiquyết tranh châp

Quy đính nói trên của BLDS 2015 1a một trong những điểm mới, tiền bô hon

so với BLDS 2005, nhưng so sánh với pháp luật một sô quốc gia hay một sô văn

bản quốc tê cho thay phạm vi thỏa thuận con hiệu lực như là hệ quả của việc hợpđông bị hủy bỏ quy định tại khoản 1 Điều 427 thiêu sự linh hoạt, chưa có giải phápkhi hop đồng bị hủy bỏ đố: với bên thứ ba Bởi lẽ, nêu xét theo Điêu 427 của BLDS

2015, cần hiểu “thỏa thuận về bồi thường thiệt hei” bao gam tất cả các điều khoản

của hợp đông điêu chỉnh trực tiép về van dé bôi thường thiệt hại ma không chỉ giới

hạn trong những khía cạnh nlyư luật định Trong trường hợp này, các thỏa thuận cụ

thể về bôi thường thiệt hại can được xem là các điệu khoản độc lập so với hợp đồng

bi huỷ bỏ Nếu không, hệ quả của hợp đồng bị huỷ 6 gan như sẽ hoàn toàn giốngvới hợp đông vô hiéu, việc xây dựng pháp luật theo đó sẽ thiêu tinh logic và hợp ly

HBHD nhằm đâm bảo quyền và lợi ích hợp pháp cho bên bị vi phạm, nâng

cao ÿ thức của các bên trong thực hiện hợp đồng Trong giao kết hợp đồng các bên

luôn hướng tới những lợi ích nhất định và những lợi ích này chỉ đạt được khi hợp

đông được các bên thực hiện day đủ, hành vi vi phạm không thực hiện toàn bô hay

mét phân nghĩa vụ hợp dong sẽ làm ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích hợp pháp của

bên bi vi pham Do vậy bat buộc cân phải có những chê tài, biện pháp dé khắc phụchậu quả cho bên bị vi phạm hợp đồng và HBHD là biên pháp được đặt ra dé giảiquyét van dé nói trên, HBHĐ khi được áp dụng nó sẽ như một biện pháp chế tai mabên bị vi phạm thực biện để bão vệ quyên lợi cho minh, han chế những thiệt hai cóthể xảy ra

Khi hợp đồng bị hủy bỏ các bên đều không thể đạt được những lợi ích mong

muén ban đầu nhung nó sẽ giúp cho bên bị vi phạm khắc phục phan nảo những thiệthai xảy ra do vi pham hợp đông bởi lế khi hợp đồng bị hủy bỏ không nhưng các bênphải hoàn trả cho nhau những gi dé nhận ma bên vi phạm hop đồng còn có tráchnhiệm bôi thường thiệt hai cho bên vi phạm, điều này làm các bên phê: dé chừng do

Trang 17

hau quả của việc vi phạm hop đông là rât lớn, bên vi phạm không chỉ có tráchniệm bôi thường ma còn mat di những quyền lợi trong hợp đồng.

Ta có thể thay rang việc quy dinh rõ về hậu quả mà các bên sẽ gặp phải khi

HBHĐ là rất quan trọng không chỉ đảm bảo quyên lợi của các chủ thé trong giao

kết hợp dong mà khi vi phạm chưa xảy ra thì quy đính nay mang ý nghĩa ran de,

phòng ngừa vi phạm cũng như nâng cao ý thức thực hiện hợp đồng của các bên

tham gia giao kết hop đồng,

13 Phân biệt hủy bỏ hop đồng với đơn phương cham dit hợp đồng và tuyên

bố hợp đồng vô hiệu

1.3.1 Phan biệt hiy bỏ hợp đồng với dou phương cham ditt hop đồng

Trên thực tế đá xảy ra không ít các trường hợp nhằm lẫn giữa ĐPCDHĐ va

HBHĐ khi cả hai phương thức này đều dan đến hệ quả là châm đút việc thực hiệnhop đông của các bên Tuy nhiên, ĐPCDHĐ va HBHD là hoàn toàn khác nhau và

hau quả pháp lý đôi với tùng trường hợp cũng sẽ khác nhau Việc phân biệt 16 hai

phương thức này có thể giúp các chủ thể đạt được mục đích trong giao dich và bảo

vệ quyền và lợi ich hợp pháp của mình

Vé diéu liên việc HBHĐ được thực hiện trong rất nhiều trường hep khácnhau và có quy định cụ thé tại Điều 423,424,425, 426 BLDS 2015 bao gồm: HBHD

do bên kia vi phạm hop đông là điêu kiên hủy bỏ ma các bên đã thỏa thuận; đo bên

kia vi pham nghiêm trong ngiĩa vụ hop dang, do pháp luật quy định; do chậm thực

tiện nghia vụ trong trường hợp bên có ng]fa vụ không thực hiện đúng nghĩa vụ ma

bên có quyền yêu câu thực hiện nghĩa vụ trong mat thời hạn hợp lý nhưng bên cóngiia vụ không thực hiện thi bên có quyền có thé hủy bỏ hợp đồng, trường hop dotinh chất của hợp đông hoặc do ý chí của các bên, hop đông sẽ không đạt được mucdich néu không được thực hiện trong thời han nhất đính mà hết thời han đó bên cóngiữa vụ không thực hiện đúng nghia vụ thì bên kia có quyên hủy bỏ hợp đông, do

không có khả năng thực hiện, bên có nghĩa vụ không thé thực hiện được một phân

hoặc toàn bộ nglfa vụ của mình làm cho mục đích của bên có quyên không thé đạt

được thi bên có quyền có thể hủy bé hợp đồng và yêu cầu béi thường thiệt hei;

HBHD trong trường hợp tai sản bị mat, bi hu hỏng là đối tượng của hợp đồng ma

không thể hoàn trả, đền bù bằng tài sản khác hoặc không thé sửa chữa, thay thé

Trang 18

bang tai sản cùng loại thì bên kia có quyền hủy bỏ hợp đông, Bên vi pham phải bồithường bằng tiên ngang với giá trị của tài sản bị mat, bi hư hồng, trừ trường hợp có

thỏa thuận khác.

Đối với DPCDHD thi chi có thé thực hiên với trường hop được quy định tạikhoản 1 Điêu 428 BLDS 2015: “Một bản có quyền đơn phương chấm đứt thực hiệnhop đồng và không phải bồi thường thiệt hại kit bên kia vi phạm nghiêm trọngngiữa vụ trong hợp đồng hoặc các bên có thỏa thuận hoặc pháp luật có qng' đình ”

Như vậy ĐPCDHĐ được áp dụng nêu các bên có thoa thuận hoặc pháp luật có quyđính, tức là không cân phải có sự vi phạm hop đông hoặc vi pham pháp luật

Vé chủ thé tuyên bố, trường hợp HBHĐ bên tuyên bé hủy bỏ là bên bị Viphạm, tức là bên có quyên lợi bị xâm pham trong quá trình thực hiên hợp đông Cònđối với ĐPCDHĐ chủ thé tuyên bó ở đây sẽ là bên bị vi pham hợp đồng nêu các

trường hop vi phạm xảy ra có thể là vì pham nghiêm trong nghĩa vụ hop đông hoặc

vi pham không nghiêm trong nhưng là điều kiện phát sinh hủy bỏ ma các bên đãthỏa thuận Ngoài ra néu mét bên ĐPCDHĐ trong trường hợp không có thỏa thuậncũng như không có bên nao vi pham nghiêm trong nghia vụ hợp đông thì bên đó

được xác định là bên vị phạm hợp đồng khi đó chủ thé tuyên bố ở đây sẽ là bên vi

phạm hợp đồng,

Vé hậu quả pháp lý, theo Điều 427 BLDS 2015 đã quy định khi hợp đồng bị

hủy bỏ thì hợp đông sẽ không có liệu lực từ thời điểm giao kết, các bên không phảithực hiện ngiữa vụ đã thỏa thuận, trừ thỏa thuận về phat vi phạm, bô: thường thuậthai và thöa thuận vé giải quyết tranh chap Các bên phải hoàn trả cho nhau những gì

đã nhân sau khi trừ đi chi phi Như vây, nội dung nào của hợp dong đã được thực

hiện trước thời điểm tuyên hủy bỏ thì vẫn có hiệu luc

Với DPCDHD thi hợp đồng cham đút kể từ thời điểm bên kia nhận đượcthông báo châm đứt Các bên không phải tiếp tục thực hiện nghia vụ Hợp dong có

liệu lực cho đền thời điểm thông báo cham đút Hợp đồng dùng thực hiên và cham

đứt hiệu lực của hop đồng Bên đã thực hiện nglifa vụ có quyền yêu cầu bên kia

thanh toán phân nghĩa vụ đã thực hiện Như vậy, khi ĐPCDHĐ thi coi như chưa có

hop đồng.

Trang 19

1.3.2 Phan biệt hiy bỏ hợp đồng với tuyên bỗ hợp đồng vô kiệm

T điều lên, việc HBHĐ được thực hiện trong rất nhiêu trường hợp khác

nhau và có quy định cụ thể tại Điều 423,424,425, 426 BLDS 2015 bao gồm: HBHD

do bên kia vi phạm hop đồng là điều kiên hủy bỏ ma các bên đã thỏa thuan; do bên

kia vi pham nghiêm trong nghĩa vụ hợp đồng, do pháp luật quy định, do cham thực

hién nghia vụ trong trường hop bên có nghiia vụ không thực hiện đúng nghia vu mà

bên có quyền yêu câu thực hiện nghia vụ trong một thời han hợp lý nhưng bên cónglữa vụ không thực hiện thi bên có quyền có thê hủy bö hợp đồng trường hợp dotính chất của hợp đông hoặc do ý chí của các bên, hợp đồng sẽ không đạt được mụcdich néu không được thực hiện trong thời han nhất định mà hết thời hen đó bên cóngiữa vụ không thực hiện đúng nghĩa vụ thì bên kia có quyên hủy bỏ hợp đông, dokhông có khả năng thực hiện, bên có nghĩa vụ không thể thực biện được một phân

hoặc toàn bộ nghĩa vụ của mình làm cho mục đích của bên có quyền không thể đạt

được thì bên có quyên có thể hủy bỏ hợp dong và yêu cầu béi thường thiệt hai;

HBHĐ trong trường hợp tai sản bị mắt, bị hu hỏng là đối tượng của hợp đồng ma

không thể hoàn trả, đèn bù bằng tài sản khác hoặc không thể sửa chữa, thay thêbang tai sản cùng loại thì bên kia có quyên hủy bỏ hợp đông Bên vi pham phải bôithường bằng tiền ngang với giá trị của tài sản bị mật, bi hư hỏng, trừ trường hợp có

thỏa thuận khác.

Với TBHDVH thi hop đồng bi tuyên bô vô liệu khi có một trong các bêntham gia hop đồng đã vi phạm một trong các điều kiên có hiéu lực của hợp đồngđược pháp luật quy định Trường hợp dẫn tới hợp dong vô hiệu và nguyên nhân dẫn

đến sự vô hiệu của hợp đông có cả nguyên nhân chủ quan và nguyên nhân khách

quan Các nguyên nhân chủ quan chính như vi pham nguyên tắc xác lập hợp đông,

vi pham điều cam của luật, trái đạo đức xã hội, lừa đối, de doa, cưỡng ép đổi tác;

xác lập hợp đồng mat cách giả tao, Các nguyên nhân khách quan là những sư

kiện xảy ra ngoài ý chí, không phải là mong muén chủ quan của chủ thể như mét

trong hai bên bị nham lấn khi giao kết hop dong, chủ thé xác lap hop dong vào đúng

thời điểm không nhận thức và làm chủ được hành vi của mình, do hợp đồng có đối

tượng không thé thực hiện được, do hop dong chính bi vô hiệu Bên cạnh nhữngtrưởng hợp vô hiệu theo quy định chung của BLDS đã được quy đính từ Điều 122

Trang 20

đến Điều 129 BLDS thì các luật chuyên ngành điều chỉnh hợp đông đắc thủ trongtùng lĩnh vực còn có các quy định riêng về những trường hop vô hiệu như hợp đồng

kinh doanh bảo hiém được điêu chỉnh bởi Luật kinh doanh bảo hiểm năm 2022 và

tại khoản 1 Điều 25 Luật này quy định về Hop đồng bảo hiểm vô hiệu trong trường

hợp: “Bén mua bdo hiém không có quyền lợi có thé được bảo hiểm tại thời điểm

giao kết hop đồng bảo hiểm ”

Tẻ chit thé tuyén bổ với trường hợp HBHĐ bên tuyên bô hủy bö đều là bênbivi pham, tức là bên có quyên lợi bị xâm pham trong quá trình thực biên hợp đông.Đối với việc TBHDVH từ Điều 123 đến Điều 133 của BLDS 2015 quy định Tòa án.1a cơ quan có thêm quyền tuyên bó giao dich dân sự vô hiệu Các bên tham gia giaokết hop đông chỉ có quyên yêu câu Tòa án tuyên bô hợp dong vô hiệu trong thờithiệu được BLDS quy định, trừ hai trường hop là “ hợp đông vô liệu do giả tao” và

“vô hiệu do có nội dung vi pham điều cam của pháp luật, trái dao đức xã hội” thìkhông bi hạn chế về thời hiệu khởi kiện là bởi nhóm này không chỉ tập trung bảo vệ

quyền loi của chủ thé trong giao dich ma còn bảo vệ lợi ích công nói chung Việc

công nhận các hop đông vi phạm điêu cam của luật, trái dao đức xã hôi có thé tạo

tiên lệ xâu, gây kho khăn cho công tác quan lý nhà nước vì bản thân các đương sự

sẽ cho là đủ làm sai luật họ van được Tòa án bão vệ?

Vé hậu quả pháp Ij, theo Điều 427 BLDS 2015 đã quy định khi hợp dong bị

hủy bỏ thì hợp đông sẽ không có liệu lực từ thời điểm giao kết, các bên không phảithực hiện ngiữa vụ đã thỏa thuận, trừ thỏa thuận về phat vi phạm, bô: thường thuậthai và thöa thuận vé giải quyết tranh chap Các bên phải hoàn trả cho nhau những gì

đã nhân sau khi trừ đi chi phi Như vây, nôi dung nào của hợp dong đã được thực

hiện trước thời điểm tuyên hủy 06 thì van có hiệu lực Trong khi đó TBHDVH thicác bên khôi phục lại tinh trang ban đầu, hoan trả cho nhau những gi đã nhân, bên

có lỗ: gây thiệt hai thi phải bôi thường

` lưtps://anl tosan gov vivwrebcenter(porta1/anbs /clưtistngjviencuu?dDocName= TAND307217

Trang 21

KET LUẬN CHƯƠNG 1HBHĐ là một van đề có ý ngiữa quan trong trong chê định hop đông Trong

thực tế khi các bên giao kết hợp đồng, không thê tránh khỏi những trường hợp một

trong các bên giao kết không, hoặc không thé, đảm bảo việc thực hiện nghia vụ hợp

đông của minh Dé giúp đảm bảo cam kết giữa các bên được thực biện, hoặc đền bù

lại những tên that đã gây ra cho bên bị thiệt hại do hành vi của bên vi phạm hopđông, pháp luật về ché tai ra đời và ngày càng hoàn thiện hon Ở chương | tác giả

đã nêu ra những vên đề lý luận chung về hợp đông và hủy bö hợp đồng theo quy

định của pháp luật Viét Nam cũng như một sô văn bản pháp luật khác, ngoài ra khái

quát đặc điểm của hợp đông để từ đó co sư phân biệt HBHD với ĐPCDHĐ vàTBHĐVH dé thay được sư khác nhau giữa các hình thức này Việc nghiên cứu lýluận về HBHĐ ở chương này là tiền đề phân tích cụ thể hơn trong chương tiếp theo

Trang 22

Chương 2

THỰC TRẠNG PHÁP LUAT VIỆT NAM HIEN HANH VE HUY BO

HOP DONG

2.1 Quy định pháp luật về hủy bỏ hợp đồng

Vi phạm hợp đông là một trong các căn cứ để xem xét việc HBHĐ Tuynhiên, không phải moi sự vi pham đều dẫn đến việc áp dung chế tai HBHD Mỗichế tải đều dat ra những điều kiên cụ thé khi áp dụng, và chế tai HBHD cũng khôngngoại lệ

2.1.1 Can cứ hñy bỏ hop đồng

2.1.11 Xây ra hành vi vi phạm hợp đồng là diéu kiên hủy bỏ mà các bền đã

théa thuận

Thực chat hợp đồng 1a sự đồng thuận giữa các chủ thê nhằm xác lập, thay đổi

hay cham đút các quyền và nghĩa vụ trên cơ sở tự do, tư nguyện và binh đẳng và chỉ

có các bên trong hợp đồng mới biết rõ hơn ai hết nhu cầu, mong muốn của minhCác bên có quyền xác lập hợp đông thi đương nhiên ho cũng có quyên đính đoạt đốivới hợp đông đó trong quá trình thực hiện vi vây các bên của hợp đồng hoàn toàn có

quyền thỏa thuận, loại vi pham nào là điều kiện để bên bị vi phạm hủy hợp đồng.

Theo điểm a khoản 1 Điêu 423 BLDS 2015 quy định vì HBHĐ như sau: “Mới bén

có quyển híy bé hop đồng và không phải bồi thường thiệt hai trong trường hop sauđây: a) Bên kia vi phạm hop đồng là điêu kiên hy bỏ mà các bên đã thỏa thuận”.Pháp luật hop đông Nhật Bản cũng có cách tiếp cân tương tu “hợp dong có thé bi

hủy bỏ khi các bên có thỏa thuận hoặc khi có pháp luật quy định"ế Theo đỏ khi một

bên vi phạm hợp đông thì bên kia co thể tuyên bó HBHD Có thé thay pháp luậtkhông chỉ cho phép các bên thỏa thuận về điều kiện phát sinh mà còn có thể thỏathuận về điều kiện HBHĐ, tuy nhién không phải bat cứ thỏa thuận nao cũng có thé

là điều kiện hủy bỏ mà những gi đã được thỏa thuận phải là sự vi pham hop đông

mới là điêu kiện hủy bỏ Hơn thé nữa dé có thể trở thành căn cứ HBHD thì phải có

các điệu kiện sau:

* Điều 540.1 BLDS Nhật Bin: “Nếu một tong các bên có quyền lạ: bo hợp đồng theo théa thuận hoặc theo guy dink của pháp luật thi việc lựa! bỏ sẽ được thực luện bởi hành vi tryên bổ ý chi [của bên hig bỏ] tới bến

ha”.

Trang 23

Thứ nhất, các bên có théa thuận về điều kiện thủy bỏ Theo khoản 1 Điều 120BLDS 2015 đã nêu: “Trường hop các bên có thỏa thuận về đều liện phát sinhhoặc hity bỏ giao dich dan sự thì khi điều kiện đó xảy ra, giao dich dân sự phát sinhhoặc hig bỏ.” Hay theo Điều 1184 BLDS Pháp đã quy định về điều kiện hủy bỏnhư sau: “Điểu kiển higy bỏ là loại điều liện ki ching xảy ra sẽ lam hig bỏ nghiia

vụ đã cam kết và các bên phải khối phục lại tình trạng ban đầu như chưa từng camkết Khi các bên thỏa thuận về điều liện hy bỏ, điều đó không làm hoãn lại việcthực hiện ngÌữa vụ Các bên vẫn thực hiện nghĩa vụ của mình như bình thườngNhung khi đều liên đó xây ra thì ngÌĩa vụ sẽ bị hư bỏ, bên tiếp nhận lợi ích phải

hoàn trả cho bên kia”.

Như vậy khi giao kết hợp đông, điều kiện hủy bỏ là điều kiện bắt buộc phảithỏa thuận mà những điều kiện ay phéi là những sự kiên trong tương lai, được xác

đính vào thời điểm giao kết Điều kiện hy bé có thé được thỏa thuận trong hợp

đông, phụ lục kèm theo hoặc các hình thức khác ma pháp luật công nhận miễn là

trước khi có vi phạm xảy ra Theo đó điều kiện mà các bên thỏa thuận có thé là

nhũng dự liệu trước về hành vi vi pham hợp đẳng của mét bên chủ thé hoặc những

hanh vi không phải là vi pham hợp đẳng nhưng nều nó xây ra sẽ làm ảnh hưởng tới

quyên lợi của các chủ thé khi tham gia hợp đồng

Thứ hai, có sự vì pham hợp đồng của một bên Sau khi một hợp đông đã đượcthiết lập, điều này đồng ngiữa với việc các bên liên quan đều mang trách nhiệm thực

hiện các điều khoản đã được thỏa thuận trước đó Tuy nhiên, thực tiễn cho thay

không phéi lúc nao mọi điêu khoăn trong hợp đông cũng được thực hiện mét cáchchính xác và toàn điện như những g đã được cam kết Du ở bất ky tình huông,nguyên nhân, hay mức đô nào, việc vi pham hop đông luôn được coi là không chấpnhận được, và việc này có thé dan đến những tên thật cho một hoặc các bên liênquan, đôi khi còn ngăn can bên bị ảnh hưởng thực hiện được mục tiêu ban dau củaviệc ký kết hợp đông Chính vì lế này, quy định về việc thực hiện hợp dong và xử lýcác trường hợp vi phạm được pháp luật Việt Nam và pháp luật quốc tế đặc biệtquan tâm và điều chỉnh một cách chi tiệt

Trong hệ thông pháp luật của Mỹ, "vi phạm hop đồng" xảy ra khi một bênkhông thực hién đúng một hoặc nhiều điều khoản của hợp đông mà không có lý do

Trang 24

chính đáng Pháp luật Mỹ phân biệt giữa vi phạm nghiêm trong (material breacl) và

vi phạm nhỏ (minor breach), với các hậu quả pháp lý khác nhau cho mỗi trường

hop.

Ở Anh, vi phạm hợp đông được xem xét qua lăng kính của "vi pham điêu

kiện"

(condition) va “vi phạm bảo hành" (warranty) "Vi phạm điêu kiện" cho phép bên

không vi phạm HBHĐ và yêu cau bôi thường, trong khi "vĩ phạm bão hành" chỉ cho

phép yêu câu béi thường

Theo pháp luật Pháp, vi phạm hợp đông xây ra khi một bên không tuân thủcác điều khoản đã thỏa thuận, dan đến việc HBHĐ hoặc yêu cầu bôi thường thiéthai Pháp luật Pháp cũng nhân mạnh vào việc giải quyết tranh: chấp một cách hoa

tình.

Trong hệ thong pháp luật Nhật Bản, “vi pham hợp đẳng" được hiểu là không

thực hiện hoặc thực hiện không đúng các nglĩa vụ hợp đông Hậu quả của vi phạm

có thể bao gồm yêu cầu bồi thường thiệt hai hoặc hủy bỏ hợp đẳng.

Tại Việt Nam, BLDS 2015 không quy định trực tiếp khái niém vi phạm hợp đông mano được biết đến qua một khai niém rộng hơn là khái niệm “vi phạm ng†ĩa vụ” được quy định tại khoản 1 Điều 351 BLDS 2015: “Ti phạm ngiấa vu là việc

bên có ngliia vụ không thực hiện nghĩa vụ dimg thời han, thưc hiện không day đủ

ngiãa vu hoặc thực hiện không ding nội dimg của nghiia vụi ”

Nhìn chung mỗi quốc gia có cách tiếp cận riêng với vi phạm hợp đồng, phản

ánh đặc điểm của hệ thống pháp luật và truyền thông pháp ly cụ thể, tuy nhién cácquốc gia đều nhìn nhận vi pham hợp đông là hành vi của bên có ngliia vụ trong hợpđông đã không thực hiện đúng và day đủ một phân hoặc toàn bô nghĩa vụ của minhViệc không thực hiện bao gồm cả trường hợp bên đó không thực hién bat ky nghĩa

vụ nào theo hợp đồng hoặc mac du đã thực biện ngliie vụ tuy nhiên van con những

ngiĩa vụ phía sau chưa được đâm bảo thực hiện Điều nay thé hiện rõ sự không

thiện chi của mét bên đổi với các bên còn lại, do đó, việc ghi nhận căn cứ trên nhưmột hành vi vi pham hop đông là một điều tật yêu

2.1.12 Vi phạm nghiêm trong nghĩa vụ hop đồng

` Trần Danh (2021), Hip’ bd hợp đổng theo guy dinh của 36 luật dé sự 2015, Luận vin thạc sĩ bật hoc,

Trường Daihoc Luật Hà Nội.

Trang 25

Trường hợp này được quy đính tại điểm b, khoản 1 Điều 423 BLDS 2015 như

sau: “Mét bên có quyên hig: bỏ hợp đồng và không phải bồi thường thiệt hai trong

trường hop san day b) Bên kia vi phạm nghiêm trong ngiữa vu hợp đồng” Trong,

khi đó Luật Thương mai 2005 lai quy định “Trừ các trường hợp miễn trách nhiệm

quy Ảnh tại Điều 294 của Luật này, chế tài hig bỏ hop đồng được áp dụng trong

các trường hợp san đây: b) Một bên vi phạm cơ bản ngliia vụ hợp đồng a

BLDS 2015 đưa ra khái niệm “vi pham nghiém trong nghiia vụ hop đông” làm

căn cứ HBHĐ với định nghiia vi phạm nghiém trong là “việc không thực hiện đúng

nghia vu của một bên đến mức làm cho bên kia không đạt được mục đích của việc

giao kết hợp déng”®, trong khi LTM 2005 đưa ra khái tiệm “vi phạm co bản nghia

vụ hợp đông” với đính nghĩa vi phạm cơ bản cũng là “sự vĩ phạm hợp đồng của mộtbên gây thiệt hai cho bên kia đền mức lam cho bên kia không dat được mục dichcủa việc giao kết hợp đông"

Có thé thay, vi pham cơ bản là một trong các trường hợp dé một bên có théHBHD Theo Điều 25 CISG, “Mới sự vi pham hop đồng do một bên gay ra là viphạm cơ bản néu sự vi phạm đó làm cho bên kia bị thiết hai mà người bị thiệt hại,trong một chừng mực đáng kế bị mắt cái mà họ có quyển chờ doi trên cơ sở hợpđồng trừ phi bên vi phạm không tiên liệu được hậu qủa đỏ và một người có If tríminh mẫn cing sẽ không tiễn liệu được néu ho cing ở vào hoàn cảnh tương tự”

Nếu như ở BLDS 2005 chỉ quy định 2 căn cứ dé HBHĐ là “có sự vi pham

hop đông ma các bên đã thỏa thuận về điêu kiện hủy bở” và "trường hợp khác do

luật định” thì ở BLDS 2015 lại thể hiện được một cách day đủ, bao ham Hơn thénữa một điểm khác biệt giữa “vi phạm nghiêm trong” và “vi phạm cơ bản” đó chính

là yêu tổ “gay thiệt hại cho bên kia” được quy định tại khoản 13 Điều 4 LTM 2005

đã được BLDS 2015 lược bỏ đi Đây được coi là sự kê thưừa linh hoạt, tiên bộ của

BLDS 2015, bởi 12 trong quá trình thực hiện hop đồng không thé dé bên kia gây

thiệt hại rồi mới có thể HBHĐ ma khi một bên nhận thay không thể dat được mục

dich mong muốn do có su vi pham của bên kia thi họ phải được quyên HBHĐ ngay

để tránh bị thiệt hại đến quyền lợi của minh.

* Điều 312 Luật Thương mại 2005.

Trang 26

Như vậy, “vi phạm nghiém trọng ngiấa vụ hợp đông” hay “vi phạm cơ bản”

đề ảnh hưởng rat lớn mục đích giao kết hợp đông hoặc giảm sút quyền và lợi ich

của chủ thé còn lei trong hợp đồng nhưng vi phạm nghiém trọng đền mức mục dich

giao kết hợp đồng của bên kia không thé dat được thi hợp đồng buộc phải hủy bỏ,

do đó ta cần xem xét rõ các mục đích, hành vi của chủ thê khi tham giao giao kết

hop đồng, nêu hành vi đó vi phạm hợp đồng và ảnh hưởng trực tiệp tới bên kia làm

cho bên kia

tị ảnh hưởng tới quyên lợi và không dat được mục đích mong muôn khi tham gia

giao kết hop đồng thi đó là vi pham nghiêm trong nghĩa vụ hợp dong,

2.1.1.3 Trường hợp khác do luật guy đình

Trường hợp này đã được quy định rõ tại điểm c, khoản 1 Điều 423 BLDS

2015: “Một bên có quyén hú: bỏ hợp đồng và không phải bôi thường thiệt hat trong

trường hợp sau đây: c) Trường hợp khác do luật quy định” Theo đó khi tham gia

hop đông, trong trường hợp các bên không vi phạm hợp đông là các điều kiện đãđược thỏa thuận hay khéng có bên nào vi pham nghiém nghia vụ hợp đông thi hopđông vẫn có khả năng bị hủy b6 bởi ngoài hai căn cứ trên thi khí phát sinh các

trường hợp khác do luật quy định cũng là căn cứ để xác định quyền HBHD của một

bên trong quan hé hợp đồng Co thể noi hep đông dân sự mang tinh chat đa dạng,

phong phú, chính vì vây mà BLDS không thể lường trước hệt được các trường hợp

có thé xảy ra Đông thời, hợp đồng không chỉ chịu sự điều chỉnh của BLDS ma còn

chiu sự điều chỉnh của luật khác có liên quan Vì vay, quy dink này là quy định mở

rông tránh việc bö sót các trường hợp xảy ra ma các bên không có quyên hủy b6

hop đồng, gây thiệt hai nghiêm trong cho họ.

Các trường hợp khác do luật quy định đã được nêu trong BLDS 2015 bao

gom: HBHĐ do châm thực hiện ngiĩa vụ (Điêu 424 BLDS 2015); HBHD do không

có khả năng thực hiện (Điều 425 BLDS 2015); HBHD trong trường hợp tai sản bịmat, bị hư hỏng (Điêu 426 BLDS 2015), HBHĐ trong các hợp dong thông dungnhư hợp đồng mua bán tai sản (Điều 436, 437, 438, 439, 443, 444 BLDS 2015), hợpđông trao đổi tài sản (Điều 455 BLDS 2015), hợp đồng thuê tài sản (Điều 476BLDS 2015), hợp đồng gia công (Điều 545 BLDS 2015)

8) HBHĐ do chậm thực hiện nghĩa vu.

Trang 27

Trường hợp này được quy đính cụ thể tại Điều 424 BLDS 2015 như sau:

“1 Trường hợp bên co nghiia vụ không thực hiện đímg ngÌña vu mà bên có

quyển yêu cau thực hiện nghia vụ trong mốt thời hạn hop Ij nhưng bên có ngiĩa vụkhông thực hiện thì bên có quyền có thé hiy bỗ hợp đồng

2 Trường hợp do tính chất của hop đồng hoặc đo ý chi của các bên, hợpđồng sẽ không đạt được mục dich nêu không được thực hiện trong thời hạn nhất

đính do thöa thuận hoặc theo quy đính của pháp luật Trong trường hop một bên.

không thực hiện đúng nghĩa vụ theo đúng thời han đã thỏa thuận ghi nhân trong hợp

đông mà không có sự đông ý hay thỏa thuận của các bên, thì quyên lợi của bên kia

sẽ bi ảnh hưởng Bên có nglữa vụ không thực hiện đúng nghĩa vu mà bên có quyên.yêu cầu thực hiện trong một thời han hop lý nhưng bên có ngiấa vụ không thực hiện

thi bên có quyền có thể yêu cầu HBHD Trong trường hợp này, dựa trên nguyên tắc

thiện chí trong giao kết hợp đông pháp luật cho phép bên có quyên yêu cầu bên

khác thực hiện ng†ĩa vụ của minh trong một thời gian hop ly dé bảo đêm quyên lợi

của mình Tuy nhiên, néu sau thời han do, bên có ngiĩa vụ van không thực hiện

nghia vụ của mình, thì bên có quyên được HBHD Như vậy bên có nghia vụ đã vi

phạm thời hạn thực hiện nghĩa vụ, sư vi phạm nay được biểu là do ý chí chủ quancủa bên có nghia vụ, không phải do sự kiên bat khả kháng hoặc trở ngại kháchquan, qua do bên có nghia vụ đã ty chủ động gây ra hậu quả bat lợi, và bên có

quyền có thé hủy bö hợp đồng dé bảo vệ quyên lợi của minh

Ví dụ Công ty X là nhà phân phổi chuyên cung cap hàng điện tử, thiết bị điệnlạnh cho các cửa hang bán lẻ Công ty X đã ky hop đông với Công ty Y - nhà cungứng lò vi sóng dé đặt mua 5.000 chiếc lò vi sóng với thời hạn giao hàng trong vòng

45 ngày kế từ ngày ký kết Tuy nhiên, dén hết thời han 45 ngày, Công ty Y mới chỉ

Trang 28

giao được 2.500 chiếc lò vi sóng, số lương còn lại van chưa sẵn xuất xong Công ty

X đã gửi nhiều văn bản nhắc nhờ và yêu câu Công ty Y giao đủ số lượng hang hóa

đã cam kết trong vòng 15 ngày tiệp theo, mức thời gian coi 1a hợp lý dé khắc phục

tình trang cham trễ Nhưng kế cả sau 15 ngày đỏ, Công ty Y vẫn không thé giao đủ

số lượng 5 000 chiếc lò vi sóng theo đúng hợp đông đã ky kết Lúc này, số hàng tên

kho của Công ty X đã cạn kiệt, không đủ để cung ứng cho các đơn dat hàng của

khách hàng, Trong trường hop này, căn cứ Điều 424 khoản 1 BLDS 2015, Công ty

X hoàn toàn có quyền HBHD với Công ty Y Bởi vi mặc di đá được thông báo và

có thời gian hợp lý để khắc phục việc vi phạm nghĩa vụ nhưng Công ty Y vankhông thực hiện đúng ng†ĩa vụ giao hang theo cam kết

Cũng quy dinh về HBHĐ do chậm thực biên ngiĩa vụ nhưng khoản 2 lại cóđiểm khác biệt so với khoản 1 Ở khoản 2, có sự vì pham nglữa vụ do bên có ngiĩa

vụ không thực hiện đúng ngiĩa vụ trong thời hen nhật đính, tuy nhién, mức độ của

sự vị phạm là nghiêm trọng hon, cụ thé là hop đồng không đạt được mục đích do

thực hién nghĩa vu không đúng thời hạn Trong trường hợp này, bên kia có HBHD

ngay sau khi phát hiện hành vi vi phạm ma không cân gia hạn thêm thời hạn nhu ở

khoản 1 và bên có nghĩa vụ phải chiu những hau quả do hợp dong bi hủy bỏ Tuy

nhiên, bên có quyền phải chứng minh được do tinh chất của hợp đông hoặc do ý chi

của các bên, hop đồng sẽ không dat được mục đích nều không được thực hiện trong

thời hen nhất định, dé tránh tinh trang tự ý hủy bỏ hợp đồng của bên có quyên

Ví đụ Công ty A là nha phân phối thực phêm tươi sông và công ty B là nhàcung cấp thit bo Hai bên ký kết hợp đồng trong đó Công ty B có nglữa vụ cung cấp

10 tân thịt bò tươi dat tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm và giao hàng đến kho

lạnh của công ty A trước 6 giờ sáng hàng ngày Tuy nhiên trong dot giao hàng

ngày 15/5, công ty B đã giao muôn 4 tiếng đồng hé (10 giờ sáng) và khi kiểm tra,

nhiệt đô của thùng chứa thịt đã vượt quá ngưỡng an toàn cho phép Hơn nữa, có 2

tân thịt bò trong đó không đáp tg được các tiêu chuẩn về vệ sinh do bị nhiễm

khuẩn Việc giao hàng muôn và sản phẩm không dam bảo chat lượng đã khién công

ty A phải tạm dừng quy trình phân phôi, hủy bỏ các đơn đặt hàng, đông thời gâythiét hai nghiệm trong về uy tin và mat khách hàng tiêm năng Công ty A buộc phải

tiêu hủy toàn bộ số hàng không đạt tiêu chuẩn Trong trường hợp này, công ty B đã

Trang 29

vi pham nghĩa vụ giao hàng đúng thời gian và chất lượng sản phẩm thực phẩm theo

đúng cam kết, gây thiệt hei kinh té lấn phi kính tê nghiém trọng cho công ty A Có

thé nhận thây, mac du cũng là vi phạm thời hạn thực hiện nghia vụ, nhưng mức độ

vi phạm trong trường hợp này nghiêm trong hơn rat nhiéu, chính vi vậy, công ty Aquyền được phép HBHĐ ngay mà không cần phéi gia hen thời thực hiện nghĩa vụ

cho bên kia.

Ð) HBHĐ do không có khả năng thực hiện

Theo Điều 425 BLDS 2015 quy định: “Trưởng hợp bên có nghĩa vụ khôngthể

thực hiện được một phẩn hoặc toàn bộ nghiia vụ của mình làm cho mục dich của

bên có quyền không thé đạt được thì bên có quyển có thé han: bỗ hợp đồng và yêu

cẩu bồi thường tết hai Việc bên có ngliia vụ không có khả năng thực hiện một

phan hoặc toàn bộ ngifa vu được hiểu là bên có ng†ĩa vụ không có đủ các điều kiện.

cần thiết cho việc thực hiện nghĩa vụ như xảy ra sự kiện bat kha khéng, không đủ

khả năng vệ tai chính, khả năng về sức khỏe, kha năng về trình độ, hoặc có thé do

sự tác đông của yêu tó khách quan khién cho bên có ngiấa vụ không thực hiện đượcngÌữa vụ

Ví dụ Công ty X 1a nhà tô chức sự kiện âm nhạc lon Họ ky hop đông thuênha hát Y để tổ chức đêm liveshow của một ca nỗi tiéng vào ngày 30/6 Tronghop đông, nhà hát Y cam kết sẽ bàn giao toàn bộ ku vực, sân khâu, hệ thống âmthanh, ánh sáng hoàn chỉnh cho công ty X trước ngày 28/6 để lap đất và trang trí

Tuy nhiên, din ngày 27/6, Nha hat Y mới thông báo là do trục trac kỹ thuật nên chi

có thé ban giao mét phân sân khâu và hệ thông âm thanh vào 28/6 Phân hệ thôngánh sáng chuyên dung thì phéi đến 29/6 mới hoàn thành được Sư chậm trễ nay

khiến công ty X không đủ thời gian dé hoàn tat xong tất cả công tác chuẩn bị cho

dém diễn vào 30/6 theo kê hoạch đã dé ra, mục đích tô chức liveshow đúng ngày

giờ đã không thé đạt được Trong trường hợp nay, công ty X hoàn toàn có quyền

HBHD thuê nhà hát với Nhà hat Y căn cứ theo điều luật trên Bai vi nhà hát Y đã

không thực hiện đúng và đây đủ nghĩa vụ ban giao toàn bộ địa điểm đúng hạn, lam

ảnh hưởng đến mục đích chính của viéc tô chức sự kiện liveshow Đồng thời, công

ty X cũng có quyên yêu câu nhà hat Y bôi thường các khoản chi phí, thiệt hại đã

Trang 30

phát sinh như chi phí quảng cáo, đất cọc địa điểm, lương nhân viên do việc không

thé tô chức được đêm liveshow theo đúng kê hoạch dự kiên

© HBHD trong trường hợp tài sản bi mat, bi hư hong

Tại Điêu 426 BLDS 2015 đã quy định: “Trường hợp mét bên làn mắt làm

hư hông tài sản là đối tượng của hợp đồng mà không thé hoàn trả đền bù bằng tàisản khác hoặc không thé sửa chữa, thay thé bằng tài sản cimg loại thà bên kia có

quyển hủy bỗ hợp đồng Bên vi phạm phải bồi thường bằng tiền ngang với giá tri

của tài sản bi mất, bị Ine hông trừ trường hợp có théa thuận khác hoặc theo quy

dinh tại khoản 2, khoản 3 Điều 351 và Điều 363 của Bộ luật nay Đôi tượng là cơ

sở cho su tên tại của hợp đồng, việc tai sản là đối tượng của hợp đồng bi mất, hy

hỏng do lỗi của một bên đồng ma không thé hoàn trả, đền bu bằng tải sản khác hoặc

không thé sửa chữa, thay thê bằng tai sân cùng loại, tức đối tương của hop dong đãkhông còn, thi bên kia có quyên HBHD Trên thực tế, khi tai sản bị mat, hư hồngcác bên hoàn toàn có thé thỏa thuận thay thé tai sản khác và tiệp tục thực hiện hopđồng ma không can phải HBHĐ bởi việc cham đút một hợp đông không mang lạilợi ich cho bat ky bên nao trong quan hệ hợp đông Quy định cho phép một bên có

thể HBHĐ chủ yêu nhằm giảm thiểu rủi ro và bảo vệ quyên lợi của bên đó trong

quá trình thực hiên hợp đồng néu việc tham gia vào hop đồng không mang lại lợi

ích nào.

Ví du: Công ty A là chủ sở hữu mét bức tranh cô vô giá Ho ký hop đồng chocông ty B muon bức tranh này dé trưng bay trong một triển lãm nghệ thuật trongvòng 3 tháng Theo hợp đông, công ty B có nghĩa vụ bảo quan an toàn tuyệt đôi bứctranh và hoàn trễ nguyên ven cho công ty A sau khi trién lãm kết thúc Tuy nhiên,trong quá trình di chuyên và lắp đặt, do sự bat cần của nhân viên, bức tranh cô đã bị

đỗ ngã và bi hy hỏng năng né, không thể phục chỉnh lai được như ban đầu Trongtình huéng này, công ty A có quyền HBHĐ cho mượn tranh với công ty B vì bức

tranh cổ - đối tượng chính của hợp đông đã bi hư hỏng nắng né, không thể khôi

phục lại được tình trang ban đầu, công ty B không còn kha năng hoàn trả hoặc đền

tủ bang tai sản củng loại khác Theo điều luật trên, công ty B phải bô: thường thiệthai cho công ty A bằng một khoản tiên tương đương với giá trị của bức tranh cô bị

Trang 31

hy hồng, trừ khi hai bên có théa thuận khác về mức bôi thường hay căn cứ vào các

quy đính đặc biệt khác theo Bộ luật Dân sự.

d) HBHD trong các hợp đẳng thông dụng

Thứ nhất, trong hợp đồng mua bán tài sén, một bên có quyền hủy hop đồngkhi bên bán vi phạm phương thức giao tài sin được quy dinh tại khoản 2 Điều 436

BLDS 2015: “Trường hợp theo thỏa thuận, bén bán giao tài sản cho bên mua thành

nhiều lan mà bên bản thực hiện không ding ngÌữa vụ ở một lần nhất đình thi bảnmua có thé hig bỏ phần hợp đồng liên quan đến lần vi phạm dé và yêu cẩu bồi

thường thiệt hại” Thông thường, đôi với hợp đồng mua bán tai sẵn sau khi thỏa

thuận xong nội dung của hợp dong thi các bên phải thực biện theo đúng phương

thức đã thöa thuận đó Khi các bên thỏa thuận giao tải sản lam nhiều lân, thì mốt lan

bên bán có nghĩa vụ phải giao tải sản vào đúng thời hạn, địa điểm đã thông nhất.Nếu bên bán thực hiện không đúng nghĩa vụ ở một lần nhật đính, thi bị xem là viphạm ngifa vu và bên mua có quyền hủy bỏ phân hợp đông liên quan đến lân vi

phạm đó, dong thời yêu câu bôi thường thiét hai Viéc thiệt lập rõ rang thời gian, địa

điểm và cách thức giao hàng là nhaém đêm bảo quyền lợi của bên mua, vi nêu việcgiao hàng không được thực hién đúng như cam kết, bên mua sẽ không nhận được

giá trị thực sự của tai sản hoặc thậm chi gặp thiệt hại Do đó, khả năng HBHĐ va

đời bôi thường không chỉ giúp bảo vệ lợi ich của bên mua ma con là một biện pháp

đấm bão bên bán tuân thủ đúng cam kết, từ do duy trì trách nhiệm và uy tín trong

việc thực hiện hợp dong

Không những thé, trong hợp đồng mua bản tài sản nêu bên bán giao không đủ

số lượng thì bên mua có quyên hủy hợp đông, điều nay được quy định tại điểm ckhoản 2 Điều 437 BLDS 2015 như sau: “Trưởng hop bên ban giao it hon số lươngđãi thỏa thuận thì bên mua có một trong các quyền sau đâp': c) Hity bỏ hợp đồng vàyêu cau bồi thường thiết hai nêu việc vi phạm làm cho bên mua không dat được muc

dich giao kết hop đồng” Ở đây, vân đề HBHĐ chi được đất ra đối với hành vi vi

phạm điêu khoản về số lượng là khi bên ban giao ít hơn số lượng đã thỏa Vềnguyên tắc, việc giao tài sản phải đúng số lượng theo thỏa thuận của các bên Cácbên có thể thöa thuận giao tai sản làm nhiéu lần mà mỗi lần đều ân định số lượngphải giao, hoặc tai sản chi được giao một lần duy nhất nhung dù là lựa chon phương

Trang 32

thức giao tài sản nào thì các bên cũng can phải giao tài sản đúng với sô lượng đãthỏa thuận V oi số lương hang được giao ít hơn đã thỏa thuan, bên mua ít hay nhiêu

đều sẽ chịu những thiệt hại nhất đính nên pháp luật cho phép bên mua HBHD và

yêu câu bồi thường thiệt hei Tuy nhiên néu việc giao không đúng số lượng ( sốlượng if) không lam ảnh hưởng nghiêm trong tới bên mua thi van đề HBHĐ là chưacần thiết mà thay vào đó bên mua có thể áp dụng quy đính tại điểm a và điểm bkhoản 2 Điều 437 BLDS 2015

Tiệp theo đó, một bên con có thé HBHĐ do giao vật không đồng bộ Nộidung này được quy định rõ tại điểm b khoản 1 Điêu 438 BLDS 2015: “Trường hợpvật được giao không đông bộ làm cho mục dich sit dung của vật không đạt được thìbên mua có một trong các quyền sau đây: b) Hiy bỏ hợp đồng và yêu câu bêithường thiệt hại ” Trong hop đông mua bán tai sản, đối tượng của hop đông rat đa

dang, phong phú có thé 1a vật, quyền tải sản, Khi đối tương của hợp đồng là vật

đông bộ thì bên bán co nglữa vụ phải giao đúng, đủ vật đó V at đồng bộ có thé hiểu

là vật gém các phần hoặc các bộ phận ăn khớp, liên hệ với nhau hợp thành chỉnh thé

mà néu thiêu một trong các phân, các bộ phân hoặc co phân hoặc bộ phận không

đúng quy cách, chủng loại thì không sử dung được hoặc giá trị sử dụng của vật đó

bi giảm sit! Do tính chất không thé tách rời, vật đồng bộ chỉ co thé được sử dung

khi các thành phan của nó đ& kém với nhau Vi vậy, khí bên bán thực hiện nghiia vụ

chuyển giao vật dong bô, họ phải chuyển giao toàn bộ các phân hoặc các bộ phận đãđược hợp thênh, đảm bảo rằng bên mua có thể sử dung theo mục dich được dé raViệc bên bán không giao đúng vật dong bộ sé 1am bên mua 1a bên có quyền lợi bị

xâm phạm, vì vây bên mua dua trên ý chi của minh và sự cho phép của pháp luật có

quyên HBHD Đông thời, bên bán là bên có lỗi dẫn đền hop đông bị hủy bỏ khién

lợi ích của bên mua bị ảnh hưởng nên bên bán phải chiu trách nhiệm bôi thường

thiét hại cho bên mua.

HBHĐ còn có thể xảy ra nêu bên bán giao không đúng chủng loại Theo

khoản 3 Điêu 439 BLDS 2015 quy đính: “Trường hợp tài sản được giao khôngding ching loại thì bên mua có một trong các quyền sau đây: Hín' bỏ hợp đồng vàyêu cẩu bồi thường thiệt hại nêu việc giao không ding ching loại làm cho bên mua

‘Diu 114 BLD Snăm 2015

Trang 33

không đạt được muc dich giao kết hợp đồng Trường hop tài sản gồm nhiều chingloại mà bên bán không giao ding với thỏa thuận đối với một hoặc một số loại thì

bên mua cô thé hig bỏ phan hợp đồng liên quan đến loại tài sẵn dé và yêu cầu bồi

thường thiệt hai”.

Chủng loại của tai sản được xem xét dua trên cơ sở các đặc điểm về mẫu mã, xuất

xứ, chat lương và tính chất của tai sản đó có giống với những nội dung mà các

bên đã thöa thuận trong hợp đông hay không Khi việc chuyên giao tai sản không

dang chủng loại dan đên việc bên mua không thể đạt được mục đích ban đầu của

minh trong hợp đẳng, bên mua được quyền HBHD và yêu cầu bôi thường thiệt hại.Điều này chỉ xảy ra khi việc giao tai sản không đúng chủng loại khién cho bên mua

không thể đạt được mục đích khi giao kết hợp đông Ngoài ra, trong một số trường

hop, đổi tượng của hợp đồng mua bán hàng hóa có thé bao gôm nhiéu loại khácnhau Theo đó, bên ban có trách nhiém phải giao day đủ tat cả các loại hang đã thỏathuận trong hợp đồng Tuy nhiên, nêu bên bán không thực hién đúng theo thỏa

thuận đối với một hoặc một số loại hàng, bên mua có thể hủy bỏ phan của hop đông

liên quan đền loại hàng đó và yêu câu bôi thường thiệt hai Quy định này được thiết

lập dé bão vệ lợi ích của ca hai bên mua và bán Nhờ điều này, các bên van có thé

hưởng lợi từ phan của hop đông được thực hiện đúng ma không can phải hủy bdtoàn bộ hợp đồng và bên bán cũng chỉ phải chiu trách nhiém bồi thường thiệt hai

cho phan giao hang sai

Không những thê nêu bên bán không thực hiện nghĩa vụ cung cập thông tin

và hướng dan cách sử dung thì mét bên cũng có thể HBHĐ Theo Điệu 443 BLDS

2015 quy đính như sau: “Bên bán có ngÌữa vu củng cấp cho bên mua thông tin cầnthiết về tài sản mua bản và hướng dẫn cách sử dung tài sản đó; nêu bên bán khôngthực hiện ngliia vụ này thì bên mua cô quyền yêu cẩu bên bán phải thực hiển trongmột thời han hop Ij; néu bên bán vấn không thực hiện làm cho bên mua không đạtđược muc đích giao kết hợp đồng thì bên mua có quyên hủy: bỏ hop đồng và yêu cẩnbồi thường thiệt hại ” Trong hợp dong mua bản tài sản, bên canh việc phải chuyểngiao tài sản thì bên bán còn phải cung cấp các thông tin vệ tai sản như: thông sô kythuật, kích thước, trong lương về tài sản, và hướng dan cách sử dung phù hop

Day là quyền lợi cơ bản của bên mua khi tham gia giao kết hợp đồng mua bán tài

Trang 34

sản, do do, bên bán có nghiia vu phải đáp ứng quyền lợi đó cho bên mua Hơn thê

nữa, trong quan hệ hợp dong mua bán tai sẵn, bên mua là bên có quyền, vì vay néubên bán không thực hiện ngiĩa vụ của mình, thì bên mua hoàn toàn có quyên yêucầu bên bán thực hién trong một thời han hợp li, nhưng nêu bên bán van không thựchiện ngiĩa vụ làm cho bên mua không đạt được mục đích giao kết hợp đông thi bênmua có quyên HBHD và yêu câu bôi thường thiệt hai

Ngoài những trường hợp trên, HBHD trong hợp dong mua bán tai sản còn xây

ra nêu bên bán không bảo dam quyền sở hữu của bên mua đối với tài sản mua bánđược quy định tại khoản 2 Điêu 444 BLDS 2015: “Trường hop tài sẵn bị người thứ

ba tranh chấp thì bên ban phải đứng về phía bên mua dé bảo về quyên lợi của bênmua; nếu người thứ ba có quyền sở hữn một phẩn hoặc toàn bộ tài sản mua ban thìbên mua có quyển hig bỏ hợp đồng và yêu cầu bên bản bồi thường thiệt hai’ Đôivới hợp đông mua bán tài sản, sau khi có su thỏa thuận giữa các bên thi bên bán cóngliia vụ chuyển giao tài sản cho bên mua V oi tai sản không phải đăng ký quyền sở

hữu thì bên mua xác lập quyên sở hữu đối với tải sản do sau khi bên bán chuyển.

giao tài sin cho ho, con với tài sin phải đăng ký quyên sở hữu thi bên mua xác lập

quyền sở hữu đối với tài sản ké từ thời điểm các bên đăng ký chuyển giao quyền sở

hữu tai sản va tai sân được chuyên giao phải không bi tranh chấp về quyên sở hữu.Trong một số trường hợp, hợp đẳng mua bán tai sản không phải lúc nào cũng diễn

ra theo quy đính của pháp luật ma sẽ có thé gap phai những tranh chap, vì vay bênbán phải đứng về phía bên mua dé bảo vệ quyên lợi của ho Tuy nhiên, không phảilúc nào bên bán cũng có đủ điều kiện và cơ sở dé bảo vệ loi ích của bên mua Có

những trường hợp tài sản bị tranh chấp thuộc sở hữu của một bên thứ ba và họ

chứng minh được quyền sở hữu hợp pháp của mình đối với tai sẵn thi bên mua đượcquyên hủy hợp đông và yêu câu bên bán phải bôi thường thiệt hai

Thử hai, với hợp đồng trao đổi tai sản, một bên có quyền HBHĐ theo quy

đính tại khoản 3 Điều 455 BLDS 2015 như sau: “Trưởng hop một bên trao đổi cho

bên kia tài sản không thuộc quyển sở hữa của mình hoặc không được chit sở hits iy

quyển thì bên kia có quyên hữy bỏ hợp đồng và yêu cẩu bồi thường thiệt hai Trên.

thực tê có rất nhiêu chủ thê không còn nhu cầu sử dụng tai sản minh đang sở hữu du

nó vẫn còn giá trị mà thay vào đó họ muốn sử dụng tải sản khác, trong trường hợp

Trang 35

này nêu nhu câu của hai bên chủ thể gap nhau với những tải sản họ muốn có thì có

thé trao đôi cho nhau những tải sản đó Việc trao doi đó được thông qua hợp đông

trao đổi tai sin Theo đó tài sản mà các bên trao đổi với nhau phải thuộc quyền sở

hữu hợp pháp của mình hoặc tài sản ay được chủ sở hữu ủy quyên Trường hop mét

tên trao đổi cho bên kia tai sản không thuộc sở hữu của mình hoặc không được chủ

sở hữu ủy quyên thì bi xem 1a vi pham và bên kia sẽ có quyên HBHĐ và yêu câu

bi thường thiệt hai Có thé thay quy định này nhằm mục dich bảo vệ quyền lợi cho

biên kia khi bên kia có hành vi không trung thực.

Thứ ba, với hop đông thuê tài sén, một bên có quyền HBHĐ néu bên cho thuê

vi phạm các quy định tại khoản 2 Điêu 476 BLDS 2015, theo đó: “Trường hop bên

cho thuê chậm giao tài san thì bên thuê có thé gia han giao tài sản hoặc hiy bo hợp

đồng và yêu cầu bồi thường thiệt hại; nếu tài sản thuê không dimg chất lượng nhurthéa thuận thì bên thuê có quyển yên cẩu bên cho thuê sữa chữa, giảm giả thuêhoặc híp' bỗ hợp đồng và yêu cầu bồi thường thiệt hai” Õ đây bên cho thuê là chủ

sở hữu của tai sản hoặc có quyền cho thuê tài sản, khi đã xác lập hợp đông cho thué

tài sản bên cho thuê phải giao tai sản cho bên thuê như đã thỏa thuận Trường hop

bên cho thuê chậm giao tai sản nghia là đã có su vi phạm nghĩa vụ và phải gánh.

chiu hậu quả pháp lý, trường hợp nay rat thường gép trong thực tế gây ảnh hưởng

rat nhiêu tới quyền lợi của bên thuê Theo đó với trường hop này bên thué có thé gia

hạn thêm thời hạn giao tai sản buộc bên cho thuê phải giao tai sản trong thời hạn đó

hoặc có thé lập tức HBHD va yêu câu bôi thường thuật hai Có thé thay tủy thuộcvào tuức độ ảnh hưởng của việc châm giao tài sản ma bên thuê có thể lựa chon sẽ

gia hạn thêm hay HBHD và yêu câu bôi thường thiét hai Tiếp đó là trường hợp bên

cho thuê chuyên giao tai sản không đúng chất lương, hau hết khi thuê bên thuê đều

có mục đích khai thac công dung của tài sản do, néu tài sẵn thuê không đảm bảo vềchất lượng có thé dẫn đến thiệt hại và không đạt được mục đích giao kết của bên.thuê Do đó khi bên cho thuê giao tài sản không đúng chất lượng thì bên thuê cóquyên yêu cầu bên cho thuê sửa chữa, giảm giá tài sản đề bên thuê vẫn có thể đảm

bảo đạt được lợi ích từ việc thuê tai san đó hoặc bên thuê có thể HBHĐ và yêu câu

Đổi thường thiệt hại tùy vào sự ảnh hưởng của vi phạm nay

Trang 36

Thứ tv, với hợp đồng gia công thì một bên có quyền HBHĐ nêu bên nhận giacông không đảm bão chất lượng tải sản được quy định tại khoản 3 Điều 545 BLDS

2015 như sau: “Trường hợp sản phẩm không bảo đâm chất lương mà bên đặt gia

công đồng ý nhận sản phẩm và yêu câu sữa chữa nhưng bên nhận gia công không

thé sữa chữa được trong thời hạn théa thuận thì bên đặt gia cổng có quyển higy bỗ

hop đồng và yêu câu bồi thường thiệt hai’ Hợp đồng gia công là sự théa thuận củacác bên, xuất phát từ nhu câu có được sản phẩm nhy mong muốn của bên đặt giacông Do đó, từ khi bat dau thực biện công việc gia công đền khi bên nhận gia côngtạo ra sản pham, thì bên đặt gia công được phép thực hiện một số quyền nhất địnhnhằm dam bảo chắc chan sản phẩm gia công được tạo ra đúng với mong muốn của

minh Theo đó, nêu sau khi nhận sản phẩm bên đặt gia công nhận thây sản phẩm

không đảm bảo chất lượng thi có quyền HBHD và yêu câu bôi thường thiệt hại sau

khi đã đồng ý nhận sản phẩm và yêu cầu bên nhận gia công sửa chữa nhưng bên.

nhận gia công không thé sửa chữa được trong thời hạn thỏa thuận Ở trường hợpnay đã cho thay sự thiên chí của bên đặt gia công trong việc mong muốn hợp đông

được thực luận, bởi sự vi phạm nay ảnh hưởng lớn tới lợi ích của bên dat gia công

nên nếu bên nhận gia công có thể khắc phục chất lượng sản phẩm trong thời hạn.

théa thuận thi sẽ bớt di phân nào thiệt hại Nhung néu bên nhận gia công vẫn khôngthê khắc phuc chất lượng của sản phẩm thi việc HBHĐ là hoàn toàn hợp lí bởi khi

đó lợi ich mà bên dat gia công mong muốn từ hợp đồng sẽ không đạt được

2.1.2 Trình tị lũy bỏ hop đồng

Sau khi phát sinh các điêu kiện là căn cử HBHĐ thi hợp đồng không đương

nhiên bị hủy bỏ, một bên muốn HBHĐ phải thực hiện theo những trình tư thủ, tục

nhất đính do pháp luật quy định Ở mỗi quốc gia khác nhau lại có những sự kháctiệt về trình tự thủ tục HBHĐ

Ở Phép, việc HBHĐ thường phải tuân theo quy dinh của Code civil (Bộ luật

dan sự Pháp), các bên có thể yêu cầu HBHĐ thông qua việc khởi kiện tại tòa ánhoặc thông qua thöa thuận giữa ho Trong pháp luật Đức, quy trình HBHĐ thường

phải tuân theo quy định của Burgerliches G esetzbuch (Luật dân sự Đức) theo đó các

bên có thể yêu câu HBHĐ thông qua việc khởi kiện tại tòa án hoặc thông qua các

phương tiện pháp lý khác như giải quyết tranh chấp hoặc trong tài Trong pháp luật

Trang 37

Mỹ, quy trình HBHĐ thường bất đầu với việc xác đính liêu vi pham hợp đồng cóxảy ra hay không Nêu có vi phạm, bên bị vi pham thường sẽ gửi mat thông báo vi

phạm cho bên vi pham và cô gắng giải quyết tranh chap thông qua dam phán Nếu.

không đạt được thỏa thuận, bên bị vi phạm có thé khởi kiện tại tòa án

Ta có thể thay rằng, hệ thông pháp luật trên thé giới đều quy định sau khi phát

sinh hành vi là căn cu để HBHD thi các chủ thé tham gia hợp đồng cên thực liện.các thủ tục nhất định dé có thé tuyên bo HBHD, ở đây HBHD sẽ thông qua hai cách

thức là các bên tu thông báo HBHĐ hoặc thông qua các cơ quan tài phán Tại Việt

Nam khi phát sinh các điều kiện lả căn cứ dé HBHĐ thi: “Bén hữy bỏ hop đồngphải thông báo ngay cho bên kia biết về việc hủy: bỏ, nếu không thông báo mà gây

ra thiệt hai thi phải bồi thường `, theo đó khi một bên muốn HBHĐ phải thông

báo ngay cho bên kia biết về việc hủy bỏ dé tránh cho bên co nglấa vụ khỏi nhữngthiệt hại khi tiệp tục thực hién hợp đồng mà không biệt rang bên có quyền có chấpnhận thực hiên hay không, bởi vậy việc thông báo 1a rất cần thiết và quan trong nênnéu không thông báo mà gây ra thiệt hai thi sẽ phải bôi thường,

Do đó thông báo về việc hủy b6 là rat quan trong việc thông báo nay sẽ bao

gom thông báo về hình thức cũng như về thời điểm thông báo dé đảm bảo quyên và

lợi ích hợp pháp của các bên.

a) Về hình thức thông báo

Ở khoản 3 Điều 423 BLDS 2015 chỉ quy định bên có quyên HBHD phải

thông báo cho bên kia biết về việc ủy bỏ nhung lại không có quy đính cụ thé về

bình thức thông báo như thé nào “Thông báo”, theo từ điển tiếng Việt là báo cho

mọi người biết tinh hình, tin tức bằng lời nói hoặc văn ban” Căn cứ vào khoản 4

Điều 1.10 PICC, “Thông báo” được hiểu bao gồm cả lời tuyên bó, lời đề nghị, lờiyêu câu hay bat ky một trao đôi thông tin có ý chí nào khác Bên canh đó, khoản 1Điều 7.3.2 PICC quy định việc HBHĐ được thực hiện bang thông báo cho bên có

nghia vụ biết và khoản 1 Điều 1.10 khẳng dinh: “Khi được yêu cầu, mot thông báo

có thé được thực hiện dưới bat ky cách thức nào phù hợp với hoàn cảnh” Như vậy,

theo PICC, không có bat ky điều kiện nao về hình thức của thông báo, việc xác định.

mie độ phù hợp với hoàn cảnh tùy vào từng vụ việc, “đặc biệt là tinh san có và độ

Trang 38

tin cây của các phương tiện truyền thông cũng như mức độ quan trong va khan cấp

của thông tin, Do đó ta có thể hiểu rằng việc thông báo có thé được thực hiện dưới

bat kì hình thức nào mà pháp luật cho phép như thông báo bằng van bản, bang lờinói, bằng email, Tuy nhiên van có những trường hop pháp luật quy định bên có

quyền hủy bỏ phải thông báo theo một cách nhật dinh ma pháp luật cho phép Tai

Điều 10 Thông tư 22/2016/TT-BTC đã quy đính chỉ tiệt về các trường hợp được

quyền HBHD bảo hiểm, bao gồm:

“1 Xe cơ giỏi bị thu hồi đăng ký! và biển sé theo quy đình của pháp luật:

2 Xe cơ giới hết niên hạn sử dung theo quy đình của pháp luật:

3 Xe cơ giới bị mắt được cơ quan công an xác nhân

4 Xe cơ giới hong không sir dimg được hoặc bị pha Ing? do tai nan giao thông

được cơ quan công an vác nhận.

2 Chit xe cơ giới muốn huỷ bỏ hợp đồng bảo hiểm phải thông báo bằng văn

bản cho doanh nghiệp bảo hiém kèm theo Giấy chứng nhận bảo hiểm và các bằng

chứng về việc xe cơ giới thuộc đổi tượng được hity bỏ hợp đồng bảo hiểm theo quy

dinh tại Khoản 1 Điều này”

Theo đó, chủ xe cơ giới muốn HBHĐ bảo hiểm phải thông báo bằng văn bản

cho doanh nghiệp bao hiém kèm theo giây chúng nhận bao hiểm va các bằng chứng

về việc xe cơ giới thuộc đôi tượng được HBHĐ bảo hiểm theo quy đính trên Nix

vay trong một số trường hợp việc HBHĐ phải được thông báo đưới hình thức ma

pháp luật quy định.

Bén cạnh đó, pháp luật dân sự Việt Nam hiện hành con cho phép bên có

quyền HBHĐ được tự lựa chọn hình thức thông báo nhung phải phù hợp với hoàn.cảnh, mục dich của các bên để đảm bão rang bên bị HBHĐ phải biết tới thông báo

ay nêu không sẽ làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới loi ích của các bên Do đó các bêncần lựa chon những cách thông bảo thật phủ hợp với hoàn cảnh dé thông báo tới

bên bị HBHD một cách nhanh gọn, thuận tiện nhất, thông báo cân cụ thể, nội dung

rõ rang đề bên nhận thông báo tiệp nhân một cách dé dàng, thuận lợi Phù hợp ở đây

có thé căn cử vào thói quen của các bên, vị trí địa lí, Ví đụ như A và B thong nhật

sé dam phán hợp đồng mua ban hàng hóa qua email, tuy nhiên trong một lân gan

`? https /fnatsuphamtunanh convhn-van-som-thao ky-ket-hop-dongAhn-tac-Imry-bo-hop-dong-tuong-nail

Trang 39

đây A phát hiện hàng B giao tới có rat nhiéu lỗi, A lập tức viết thư thông báo cho B,

nhung B không thường xuyên kiểm tra hom thư nên 2 tuân sau đó mới phát hién ra

thư của A, như vậy su thông báo nảy là clue pha hợp dẫn tới sự chậm trễ cũng như

thiệt hại cho cả hai bên, bởi hai bên đã có thới quen trao đổi qua email từ trước Hay

gia sử một bên không thé thông báo hợp đẳng bằng thư hay email trong khi biết bên

nhận thông báo không biệt chữ hoặc không nhin thay được

Như vậy hình thức thông báo ở đây sẽ do bên có quyên lựa chọn nhưng phải

dam bảo thông báo đó phi hợp với hoàn cảnh thực tê và không trái với quy định củapháp luật Nêu thông báo không phù hợp khién cho bên kia không tiép cận đượcthông báo dan đến thiệt hại cũng nlm ảnh hưởng tới quyền lợi thì bên có quyênHBHD sẽ phải chịu một phan trách nhiém

b) Về thời điểm thông báo

Cũng theo quy định tai khoản 3 Điêu 423 BLDS 2015 đã quy định: “Bén hp:

bỏ hợp đồng phải thông báo ngay cho bên kia biết về việc hig bô” G đây không

quy định cụ thể * “thông báo ngay” là ngay khi biết được hành vi vi pham của bên kia

hay ngay khi bên có quyên có ý định HBHĐ, điều này dẫn tới nhiều khó khăn trên

thực tế bởi quy định như vậy hết sức trìu tượng.

LTM 2005 cũng giống như BLDS 2015 chỉ quy định “thông báo ngay" dan

đến thực tế có nhiều cách hiểu như “thông báo phả: tiền hành trong khoảng thời

gian hop lý, tùy thuộc vào tùng trường hợp cụ thé” hoặc “phải được tiên hành

nhanh chóng trong một khoảng thời gian hợp lý nhất phủ hợp với điều kiên”! hoặc

“thông báo trong thời gian sớm nhất có thể” Qua đó quy đính này cần được cụ thể

hơn bởi trên thực té có rất nhiêu cách hiểu khác nhau xuất phat từ ý chỉ chủ quancủa méi chủ thé Nếu “thông báo ngay” được hiểu là thông báo ngay khi bên cóquyên biết về hành vi vi phạm của bên có ngiữa vụ thi sẽ không thỏa đáng bởi vìkhông phải cứ hành vi vi pham nào xảy ra thì bên có quyên đều có quyên HBHĐ và

néu dua trên thời điểm bên có quyên nhân thức được lợi ích mong muôn của hợp

đông không thé thực hiện được do hành vi vi phạm của bên có nghĩa vụ thì van

ˆ* Võ Thị Thanh (2012), Hip öó hep dong và don phương chẩm đít thực huện hợp đổng theo quy dinh cũa

36 luật đến sự nữm 2005, Khoa bain tốt nghup cứ nhân hit, Trường ốm học Luật Tp Hồ Chi Minh, tr 15

Ngày đăng: 08/11/2024, 04:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w