Tình hình nghiên cứu đề tài Bô luật Dân sự năm 2015 trả qua nhiêu lần sửa đổi bô sung, ké tử khi Bộluật Dân su đâu tiên năm 1995 ra đời, đã có một số công trình khoa học nghiêncứu liên q
Trang 1NGUYÊN MINH TIẾP
Trang 2NGUYÊN MINH TIẾP
K20ICQ055
QUYỀN ĐƯỢC KHAI SINH, KHAI TU THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM
Chuyén ngànht: Luật dan sie
DE CUONG KHOA LUAN TOT NGHIEP
NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC
TS LÊ THỊ GIANG
Hà Nội - 2024
Trang 3Xác nhận của giảng viên hướng dẫn
Khóa Luận Tốt Nghiệp
LOI CAMDOAN Tôi xin cam đoan đây là khóa luận tốt
nghiệp do tôi thực hiện trong thời gian
viết khóa luân tốt nghiệp theo quy đình
của trường Đại học Luật Hà Nội Các nổi dung trong báo cdo là trưng thực,
đâm bảo đồ tin cậy./
Tác giả khóa luận tốt nghiệp
(Ky và ghi 16 ho tên)
Nguyễn Minh Tiếp
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Trước hết, em xin bảy tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Lê Thi Giang, cô đã tận tâm.
chi bão, hưởng dẫn và tao mai điều kiện thuận lợi cho em trong quá trình hoàn thành.
khóa luận tốt nghiép của minh
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sự trí ân sâu sắc đền Ban Giám hiệu, cùng toàn thé Quy thay cô tei Trường Dai học Luật Hà Nội, đặc biệt là các thay cô khoa Pháp luật Dân sự đã nhiét tình giảng day trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu ở trường giúp
em có kiến thức nên tăng dé nghiên cứu đề tải.
Cuối cùng, em cũng xin gửi lời cảm ơn dén các cán bộ của Thư viện Trường Dai hoc Luật Hà Nội đã hỗ tro và giúp đố em tim kiếm những tài liệu dé phục vu cho việc
nghiên cứu và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp.
Môt lân nữa, em xin chân thành cảm ơn!
Cam ơn bạn bè, đông nghiệp và gia đình đã luôn đông viên, giúp đỡ em trong suốt
quãng thời gian học tập.
TÁC GIẢ KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP
Nguyễn Minh Tiếp
Trang 5DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BLDS Bộ luật dân sự
CSDLQGVDC Cơ sở dữ liệu quôc gia về dân cư
CNTT Công nghệ thông tin
Trang 6MỤC LỤC DIONE PHI DỊ :ncciinscoathiiiiBtitgcdagiiiE1S.3005001g8120390850ã8813658800838454g3.0010sgggles4kuasszdl
DBT CGIEOBI-5::6: G1 kriisãtoatoftitiggidosgisubbiagigtiissiasastisgnrasyasauf DIOR COON OP css sees aa sees saa tas Seamer casters ree cn eee te ae aE
Jp 1771711107158 51 nen na na a STR RS iv
MODAU — "`.1.Lý do chọn ee
2 Tinh hình nghiên cứu đề tai
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài 5
5 Phương pháp nghiên cứu của khóa luận 5
6
a
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của khóa luận
1 Kết cấu của khóa luận tuyến
Chương 1 KHÁI QUÁT CHUNG GVÈ QUYỀN ĐƯỢCK KHAI SINH, KHAI
TỪ
1.1 Khái niệm, đặc điểm quyên được khai sinh khai tử
1.11 Khải niệm quyền được khai sinh khai tử e- 8
112 Đặc điểm quyền được khai sinh khai tứ e TÍ1.13 Vai trò của quyền duoc khai sinh khai từ trong hệ thong pháp luật Việt
1.2 Vi trí của quyền được khai sinh khai từ trong hệ thống các quyền nhân thân và sự cần thiết quy định về quyền được khai sinh khai từ 17
12.1 Lược sử các quy đinh về quyền được khai sinh khai từ
1.2.3 Sư cần thiết của quy đình về quyền được khai sinh khai tứ
1.3 Sự tác động và ảnh hưởng của quyền được khai sinh, khai tử với các
KET LUẬN CHƯƠNG 1 — 25
Chương 2 QUY ĐỊNH HIEN HANH CUA PHAP LUAT VIET NAM ve
Trang 7QUYEN ĐƯỢC KHAI SINH,KHAITỬ 272.1 Quy định của pháp luật hiện hành về khai sinh 27
3.11 Thâm quyền đăng lý khai sinh ae 2Đ
2.1.2 Thủ tuc và nội dung đăng Kp khai sinÏ 3Ù
2.2 Quy định của pháp luật hiện hành về khai từ 37
22.1 i aioe he ONE HỆtGs06sas1ssxiSbssuasteilioStailtszootbSlgsteesoi2.20)
40
KET ee CHUONG 2 : -43
CHƯƠNG 3 THỰC TIỀN J ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VẺ QUYEN ĐƯỢC
KHAI SINH, KHAI TỬ VÀ KIỀN NGHỊ HOÀN THIỆN 44
3.1 Kết quả đạt được trong việc áp dụng pháp luật liên quan đến đăng
ký, quản lý quyền được khai sinh, khai từ 44
3.1.1 Những nhiệm vụ liên quan dén đăng iy, quản I} hộ tịch đặc biệt là khai
SUI VCE Khi Ti cs¡ásiäituiácaAtlsäg0akiákabiaskotabii daxggGoiš8eiaissscssaisg211)
3.12 CGt lỗi tri NOL bật đại GUO cocosuicksduiaaoaadadssakeadasasasoeafli
3.2.1 Viée ứng dung công nghệ thông tin,
thuật chưa hoàn toừa đáp ứng yêu cẳM 5 52022222222 se
3.2.2 Việc phối hợp giữa các ngành cơ quan có liên quan chua thee sựthông suỗt, chặt chẽ, hiệu QU oo cececccccscscss cece sessessscscscscecssnsneseneessessseeese 4U3.23 Piệc triển khai số hóa việc đăng ký khai sinh, khai tử còn một số han
324 Đội ngĩ công chức làm công tác hô tích ( khai sinh khai tir ) còn
thiếu ôn định, thường xuyên phải kiện toàn, đào tạo, bôi dưỡng bé sung 513.2.5 Tinh trạng châm, lỗi cấp số định danh cá nhân, trùng số dink danh cánhân, trường hợp trẻ em có 02 số định danh cá nhân S1
3.3 Phương hướng hoàn thiện pháp luật và kiến nghị đề xuất giải pháp
Trang 83.3.1 Phương hưởng hoàn thiên pháp luật trong việc thục hiện quyền được
3.3.2 Kiến nghỉ đề xuất giải pháp tháo gỡ khó Rhăn trong việc thực thi pháp
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 2 2222 2222s7 -2- 60
Trang 91 Lý do chọn đề tài
Quyên nhân thân là quyên cơ bãn nhất của mỗi con người đã được Bộ luậtDân sự năm 2015 nước ta quy định tại mục 2 chương III Trong đó quyền đượckhai sinh và khai tử là một trong những quyên nhân thân quan trong nhật Quyềnđược khai sinh và khai tử được quy định tại Điều 30 , Bộ luật Dân sự năm 2015
của nước ta
Quyên được khai sinh 1a quyên đầu tiên của trẻ em được ghi nhận tại Điều
7 công ước của Liên hợp quốc về quyển trẻ em năm 1989 ( Công ước có hiệulực 02/09/1990)va có ý nghĩa rat lớn bởi vì chỉ sau khi thực hiện quyên khai
sinh, các quyền khác như quyên có ho tên, quốc tịch va những quyên khác mới
được thiết lập vả thực hiện
Ca nhân, tô chức có quyền đăng ký khai sinh khai tử đông thời cũng là
nghia vu phải thuc hiện việc đăng ký khi có các sư kiện này xảy ra.
Viéc đăng ký khai sinh, khai tử trong thực té còn một sô bat cập trong cácquy định của pháp luật cũng như việc tuân thủ các quy định của pháp luật vêquyền va nghĩa vu trong việc đăng ký khai sinh, khai tử khi có các sự kiên trên
may ra
Nước là một nước đi lên tử sau nhiều năm chiến tranh, trong gia đoạn đâukhôi phục đất nước, tỷ lệ tử giảm Ty lệ sinh tăng thiéu kiểm soát giai đoạn đâu.Đời sống kinh tế cũng như trình độ nhận thức của nhân dân còn chưa cao, chưađồng bộ Chính vì lý do nay, ma đến nay van còn tôn tai và phát sinh một sô
trường hợp chưa hoặc chậm đăng ký khai sinh, khai tử khi có sự kiện hộ tịch này
xây ra Việc giải quyết các su kiện hô tịch còn tên tại do lịch sử để lại và một sốmới phát sinh còn gặp khó khăn, vướng mắc Một trong những khó khăn của
việc đăng ký khai sinh, khai tử muộn là do người dân còn chưa coi trong công
tác nay thậm chí một số cán bộ tư pháp - hộ tịch có nhiệm vụ thực hiện việc
Trang 10sinh, khai tử và áp dung các quy định nảy vào thực hién dé giải quyết tình trạngđăng ký khai sinh, khai tử cho đúng các quy định của pháp luật trên toàn quốc,tôi chọn dé tài "Quyên được khai sinh khai tử theo quy định của pháp luật ViệtNam " dé lam khóa luận tốt nghiệp
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Bô luật Dân sự năm 2015 trả qua nhiêu lần sửa đổi bô sung, ké tử khi Bộluật Dân su đâu tiên năm 1995 ra đời, đã có một số công trình khoa học nghiêncứu liên quan về quyên được khai sinh khai tử dưới góc độ dân sự như:
- Dé tải nghiên cứu khoa học cấp bộ của Bộ Tư pháp: "Một số van dé vềquyên dân sự vả bảo vệ quyên dan sự trong Bô luật Dân su Việt Nam"; Côngtrình nghiên cứu khoa học cap Bộ của Tòa án nhân dân tôi cao với dé tài: "Vaitrò của Tòa án nhân dân trong việc bảo vệ quyên nhân thân của công dân theo
quy định của Bộ luật Dân sự", công trình này cũng chỉ dừng lại ở việc khẳng
định vai trò của Tòa án nhân dân trong việc bảo vệ quyên nhân thân nói chungchứ chưa đưa ra được phương hướng giải quyết tranh chap, bảo vê quyên nhânthân của cá nhân ở những trường hợp cụ thể - trong khi đó mỗi quyên nhân thânlại có những đặc thủ riêng la một quyên của con người trong lĩnh vực dân sự
-TS Lê Đình Nghị trong luận án tiền sf Luật hoc Quyên bí mật đời tư theo
quy định của pháp luật dan su Việt Nam (năm 2008), tac gia đã xay dung khái
niệm về quyên nhân thân trên hai phương điện khách quan và chủ quan Tác giảchưa đi vảo chỉ tiết về quyên được khai sinh khai tử
-Luận văn thạc sỹ “ Quản lý nha nước trong lĩnh vực khai sinh từ thực tiễnquận Thanh Khê, Thanh Pho Đà Nẵng”, tác gia Dương Bao Khang ( năm 2018)
Viện Hàn Lâm Khoa Hoc Xã Hội Việt Nam — Hoc Viện Khoa học Xã hội
-Luận văn thạc sỹ “ Quan lý nha nước về hộ tịch - Lý luân, thực trang vàphương hướng đổi mới”, tác giả Phạm Trong Cường, ( năm 2003) Đại học Quốcgia Hà Nội, tác giả đã tiến hanh khảo sát thực trạng vẻ quản lý hộ tích ở ViệtNam trong thời gian qua, và nêu những ưu nhược điểm của công việc này, đôngthời đưa ra một số quan điểm đổi mới nhằm nâng cao hiệu quả của công tác
we
Trang 11quản lý hô tịch.
- Luận văn thạc sỹ “Dang ký khai sinh theo pháp luật vé hộ tịch hiện nay từthực tiến huyện Hóc Môn TP Hô Chi Minh” của tác gia Lê Dinh An ( năm
2020) Viện Hàn Lâm KHXH Việt Nam - Học Viện KHXH Tác gia đã chỉ ra
những bat cập trong công tác đăng ký khai sinh, tuy nhiên chỉ dừng lại ở côngtác khai sinh theo phạm vi của dé tai nên chưa bao quát được nhiêu lĩnh vựcđặc biệt là công tác quan lý nhà nước về quyên được khai sinh khai tử
- Luận văn thạc sỹ “ Quyển khai sinh, khai tử theo quy định của pháp luậtdân sự Việt Nam và thực tiễn áp đựng quyên khai sinh khai tử trên đại bảnhuyện Thanh Trì, thành phó Hà Nội” - Nguyễn Thị Thu Trang ( năm 2013)Đại học Luật Ha Nội Tác giả phân tích khá sâu và chỉ tiết các khái niệm cũngnhư lịch sử phát triển của quyền khai sinh, khai tử, từ đó đưa ra những hạn chế
và phướng hướng hoản thiện công tác quan ly nha nước về khai sinh, khai tử.Tuy nhiên thời diém năm 2013 khi chưa có Luật Hộ tịch chưa có hiệu lực nênnhiều quan điểm chỉ đừng lại ở gốc độ nghiên cửu, chưa được áp dụng vaothực tiễn, các số liệu mang tinh chất tại mét huyện nên chưa phan ánh hết tinhhình công tác quản lý nhà nước về quyên khai sinh, khai tử trên địa bản toànquốc
- Bai viết về quyên được khai sinh, khai tử:
- Bài viết "Khái niệm và phân loại quyên nhân thân", Tap chí Luật hoc, số
7/2009, TS Bui Đăng Hiéu đã thể hiển quan điểm không đông thuân với quyđịnh tại Điều 24 Bo luật Dân sự năm 2005 ở hai điểm: Thứ nhất, Điều 24 Bộ luậtDân sự năm 2005 định nghĩa rằng quyền nhân thân la quyên dân sự gắn với mỗi
cá nhân, không thé chuyển giao trừ khi pháp luật có quy định là một khẳng định
không thâu đáo, bởi lế trên thực tế có một số quyên dan sự théa mãn các đặc
điểm trên đây nhưng không được xác định là quyền nhân thân Thứ hai, tác giảcủa bai viết nay không đồng ý với quy định cho rằng quyên nhân thân gắn lién
Trang 12thiên”, tác giả Lương Thị Lanh, tạp chi Dân chủ và Pháp luật ( số chuyên dépháp luật về hô tịch năm 2013); tac giả đã nêu lên những kết quả đã đạt được vanhững hạn chế trong công tác hô tịch, từ đó tác giải đã đưa ra một số giải phápnhằm đây mạnh hiệu quả công tác đăng ký và quản lý hộ tich
Tuy nhiên các công trình này cũng chỉ đừng lại ở việc khẳng định vai tròcủa Toa án nhân dan trong việc bảo vệ quyền nhân thân nói chung chứ chưa đưa
ra được phương hướng giải quyết tranh châp, bảo vệ quyên nhân thân của cánhân ở những trường hợp cụ thể , trong khi đó mỗi quyên nhân thân lại có những
đặc thù néng.
Quyên được khai sinh, khai tử là một trong số các quyền nhân thân đã đượcquy định tại Luật Dân Sự Việt Nam năm 1995, 2005 và 2015 Do tinh chất làquyên quan trọng nên đã có nhiều học viên dai hoc, cao học, nhiêu nha nghiêncứu đã tiép cận và nghiên cứu về quyền nhân thân trong đó có quyền được khaisinh, khai tử ở các khía cạnh khác nhau nhưng vẫn có một số vân dé chưa khaithác hoặc chưa khai thác hét hâu như chỉ đừng lại ở việc xem xét, đánh giá cácquy định của pháp luật mà chưa có sự đánh giá thực tiễn áp dụng các quy địnhpháp luật trong việc thực hiện quyên được khai sinh khai tử
3 Mục đích và nhiệm vụ của khóa luận
3.1 Mục dich nghién citu của Khoa luan:
Nghiên cửu dé tai "Quyên được khai sinh, khai tử theo quy định củapháp luật Việt Nam ", khóa luận nhằm đạt được những mục đích sau:
- Hệ thông hóa, phân tích cơ sở lý luận trong việc thực hiện quyên được
khai sinh, khai tử,
- Đánh giá thực tiễn của việc áp dụng pháp luật trong giải quyết về
việc khai sinh, khai tử.
- Đưa ra những giải pháp giải quyết những tổn tại làm tải liệu tham
khảo cho các cá nhân, các cấp cơ quan ban ngành trong công tác này
3.2 Nhiémvu của khóa luận
- Lý giải những van dé ly luận chung về công tác đăng ký và quản ly hô
Trang 13tịch đặc biệt là công tác khai sinh, khai tử.
- Đánh gia thực tiến của công tác đăng ký khai sinh, khai tử cũng như
việc thực hiện quyền được khai sinh khai tử của công dân, tổ chức
- Đưa ra những quan điểm và dé xuất các giải pháp cu thé dé góp phanthực hiện tốt nhiệm vụ của cán bộ công chức cũng như quyên của công dân
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài
4.1 Đối tượng nghiên crm
Nghiên cứu hệ thông cơ sở lý luận và các quy định của pháp luật ViệtNam hiện hanh về quyên được khai sinh, khai tử, bao gôm BLDS sé91/2015/QH13 của Quốc Hội nước Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
ngày 24 tháng 11 năm 2015 và các văn bản pháp luật khác có liên quan
4.2 Pham vi nghién citu
Pham vi nội dung: Khóa luân tập trung nghiên cứu các van dé lý luận,thực trạng quy định pháp luật va thực tiễn thực hiện việc áp dụng pháp luật vềquyên được khai sinh, khai tử, từ đó dé xuất một số giải pháp hoàn thiện vatăng cường hiệu quả thực thi pháp luật về hộ tịch đặc biệt là quyên được khai
sinh, khai tử
Phạm vi thời gian Khoá luận tập trung nghiên cứu về qua trình hìnhthánh, phát triển của quyên được khai sinh, khai tử trong các pháp lệnh vềkhai sinh khai tử, phân tích về thực trang quy định pháp luật về quyền đượckhai sinh khai tử từ khi BLDS năm 2015 cỏ hiệu lực đến nay và thực tiễn thựchiện pháp luật vê quyền được khai sinh khai tử sau khi BLDS năm 2015 rađời nhằm đánh giá thực trang, thay được những ưu điểm, nhược điểm, bat cậptôn tại trong thời gian qua đã được khắc phục hay cân tiếp tục hoàn thiên
5 Phương pháp nghiên cứu của khóa luận
5.1 Pluơng pháp luận
Để lam sáng tö nội dung can nghiên cứu một cách tốt nhát, tac giả đã sử
dung phương pháp luận của chủ nghiia Mác — Lê Nin theo chủ nghia duy vật biên
chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử xuyên suốt quá trình nghiên cứu Đông thời,
tư tưởng Hỗ Chí Minh và đường lôi đúng đắn của Đảng cũng là phương pháp
Trang 14luận quan trong để lam sáng td van dé cần nghiên cứu.
Š.2 Plutơng pháp nghiên cin
Từ cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mac — Lê Nin, tac giả sử dụng
những phương pháp trong quả trình nghiên cửu luận văn như sau:
Phương pháp phân tích, binh luận được sử dụng trong tat cả nôi dung củakhóa luận Phương pháp này được sử dụng chủ yếu trong Chương 2 của khóaluận dé lam rõ các quy định pháp luật Việt Nam hiện hành về quyền được khai
sinh, khai tử
Phương pháp so sánh để nhằm chỉ ra những quan điểm về các khái niệm vềQuyển được khai sinh, khai tử, theo quy đính của pháp luật Việt Nam với phápluật của một số nước trên thé giới và các điều ước, tập quán quốc tế Phươngpháp so sánh được sử dụng chủ yêu tại Chương 1 của khóa luận,
Phương pháp tổng hợp nhằm khái quát hoá thực trang pháp luật và thực
tiễn áp dụng pháp luật về quyên được khai sinh, khai tử, qua đó dua ra nhữngkiến nghị phù hợp dé hoản thiện pháp luật vê quyền được khai sinh, khai tử
Phương pháp tổng hop cũng được chú trọng sử dụng ở tat cA các nội dung
của khoa luận.
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của khóa luận
Khóa Luận là công trình nghiên cứu dau tiên của bản thân tôi về việc thựchiện quyên được khai sinh, khai tử theo quy định của luật dân su
Ngoài ra khóa luận còn góp phân nghiên cứu những van dé lý luận về ápdụng pháp luật trong việc thực hiện quyền khai sinh, khai tử, lam phong phúthêm những van dé lý luận trong lĩnh vực nảy
Kết quả nghiên cứu của khóa luân góp phan cung cấp cơ sở lý luận vả cơ sởthực tiễn tham khảo cho những người trực tiếp làm công tác đăng ký khai sinh,khai tử và công dan thực hiên quyền của mình
Khóa Luận có thể sử dung làm tài liệu tham khảo cho những người trựctiếp lam công tác đăng ký khai sinh, khai tử
Khóa Luận làm sang tỏ cơ sở lý luận vả thực tiễn của việc áp dung pháp luật
Trang 15trong việc thực hiện quyền được khai sinh, khai tử theo yêu cầu của công dân.
Trên cơ sở đánh giá thực trang, chỉ ra những bat cập trong hoạt đông ápdụng pháp luật trong việc thực hiện quyển của công dân va dé ra những giảipháp nhằm đâm bao áp dụng pháp luật trong lĩnh vực nảy đáp ứng yêu câu cải
cách thủ tục hành chính.
7 Kết cầu cửa khóa luận
Ngoài phần mở dau, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung củaluận văn gồm 3 chương,
Chương 1: Khái quát chung về quyên được khai sinh, khai tử và vị trí củaquyên được khai sinh, khai tử trong hệ thông các quyên nhân thân Sự can thiếtquy định về quyên được khai sinh, khai tử
Chương 2: Quyển được khai sinh, khai tử theo quy định của pháp luật
Chương 3: Thực tiễn áp dung pháp luật về khai sinh khai tử theo quy đính
của pháp luật Việt Nam.
Trang 16Chương 1
KHÁI QUÁT CHUNG VE QUYỀN ĐƯỢC KHAI SINH, KHAI TỪ
111 Khái niệm, đặc điểm quyền được khai sinh, khai từ.
1.1.1 Khái niệm quyền được khai sinh, khai tir
Quyền được khai sinh, khai tử được quy định trong Bộ luật Dân sự năm
2015 là quyên dân sư gắn liên với mỗi cá nhân, không thé chuyển giao chongười khác, trừ trường hợp luật khác có liên quan quy định khác Tìm hiểuquyên được khai sinh, khai tử không thể không tiếp can đến quyên dân sư,quyền con người
Con người là đôi tượng hướng tới và cân được bao vệ bằng nhiều thiếtchê khác nhau, trong đó có thiết chế pháp luật Dưới góc độ pháp lý, quyêncon người là quyên của ca nhân trong một xã hôi có Nhà nước và pháp luật,theo đó pháp luật ghi nhận và bảo đảm cho cá nhân có những lợi ích vật chất
và tinh thân nhất định Co thể khẳng định rằng con người với vị trí va tâmquan trong đặc biệt luôn được các quốc gia tôn trong vả bảo vệ, đặc biệt tronggiai đoạn hiện nay khi điêu kiện kinh tế, chính trị của thé giới có nhiều thayđổi thì quyên con người va vân dé bảo vệ quyên con người đã và đang đượcnhiều quốc gia quan tâm như một van dé trong tam
Quyên được khai sinh, khai tử theo quy định tại Bộ luật Dân su năm
2015 là một loại quyên dân sự Các chủ thé khi tham gia vảo quan hệ phápluật dân sự có các quyên dân sự và các nghĩa vụ dan sự Quyên vả nghĩa vụdân sự nảy có thé do các bên thỏa thuận, trong một sô trường hợp, pháp luậtquy định cụ thé về quyển dân sự va nghĩa vu dan sự ma các bên buộc phảithực hiện Đảm bảo những loi ích chính đáng của các chủ thể khi tham giaquan hệ pháp luật chính là đã bao dam quyên con người Hay nói một cáchkhác quyên dan sự được coi 1a một khái niệm được bao ham trong nội dungcủa quyên con người Quyền dan sự với tư cách la một quyên con người cũng
đã được pháp luật quốc tê thừa nhận và bảo vệ Nhà nước Việt Nam, bằngpháp luật cũng đã thé hiện quan điểm rổ rang trong việc bảo vệ quyền dan sư.Qua các bản hiển pháp, cụ thé là Hiển pháp năm 2013 đã quy định rõ những
§
Trang 17quyền con người cơ bản nhất được thé hiện tại Chương II Quyền dân sự đượchiểu là "khả năng xử sự được phép của chủ thé có quyên năng được nha nước
quy định hoặc công nhận khi tham gia vào quan hệ dan sự va bảo dam cho
các quyên đó được thực hiện"
Về khái niệm quyên được khai sinh khai tử, trên thực tế có nhiêu quanđiểm khi dé cập tới khai niệm quyên nhân thân rông hơn quyên được khaisinh, khai tử và cũng chưa có một định nghĩa thông nhất Khóa Luan trên cơ
sở phân tích những quan điểm nỗi bật và đưa ra những nhận định của cá nhân
Dưới góc đô chủ thể, quyền được khai sinh, khai tử về dân sự là quyêncon người về dân sự gắn liên với mỗi cá nhân được thụ hưởng với tu cách lathành viên của công dong kể từ thời điểm người đó được sinh ra đến lúc chết
đi va bằng các quyên đó, mỗi ca nhân được khẳng định dia vị pháp lý củaminh trong giao lưu dan sự, do đó quyển nảy không thể chuyển giao cho
người khác, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.
Dưới góc độ khách thể, quyển được khai sinh, khai tử vé dan sự của canhân được hiểu là chế định pháp luật bao gồm các quy định của pháp luật vềcác quyên dân sự gắn liên với mỗi ca nhân dé bảo dam địa vị pháp lý cho mọi
cá nhân, lả cơ sở pháp lý để cá nhân thực hiện các quyền con người về dân sự.Theo đó, quyền được khai sinh, khai tử ma chúng ta dang tim hiểu được hiểu
là quyền con người trong lĩnh vực dân sự, quyên được khai sinh, khai tử nay
có từ khi mỗi cá nhân sinh ra, đến lúc chét đi, là quyên nhân thân dé phân biệtcác cá nhân với nhau và không thể chuyển giao
Từ điển Luật học của Viện Khoa học pháp lý, Bô Tư pháp lại có cáchđịnh nghĩa khác vê quyên được khai sinh, khai tử nằm trong quyên nhân thân:
Quyển được nhân thân là Quyên dân sự gắn liền với mỗi cá nhân makhông thể chuyển giao cho người khác, trừ trường hợp pháp luật có quy địnhkhác Quyên nhân thân bao gồm: Quyên được khai sinh, khai tử , quyển có hotên, quyên xác định dân tộc, quyển của cá nhân đôi với hình ảnh, quyên được
bảo đảm an toàn về tinh mạng, sức khỏe, thân thể, quyên được bảo vệ nhân
phẩm, danh dự, uy tin; quyên đối với bí mật đời tư, quyên kết hôn, quyên ly
Trang 18hôn, quyên có quốc tịch; quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo; quyên tu do đi lại,
cư trú, quyên lao động, quyên tự do sang tạo, quyền tác giả đối với tac phẩm,
quyên đối với các đối tượng sở hữu công nghiệp
Khi quyển nhân thân của một người bị xâm phạm thì người đó cóquyển yêu cầu người vi phạm hoặc tòa án buộc người vi phạm châm đứthành vi vi phạm, xin lỗi, cải chính công khai; tự minh cai chính trên cácphương tiên thông tin dai chúng, tự minh yêu cau hoặc yêu cầu tòa an buộcngười vi phạm bôi thường thiệt hại vật chat hoặc tinh thân Không ai đượclạm dụng quyền nhân thân của mình xâm phạm đến lợi ích của Nha nước, loiích công công, quyên, lợi ích hợp pháp của người khác
Có thể thây khái niêm khá đây đủ, quyên nhân thân được khẳng định làmột loại quyển dan sự, gắn liên với mỗi cá nhân, các cá nhân không théchuyển giao quyên nhân thân của mình cho người khác, trừ trường hợp phápluật quy định Nội dung khải niệm vẻ quyền nhân thân trong cuốn tir điển nay
hoan toàn trùng hợp với tư tưởng của Bộ luật Dân su năm 2015 Khoản 1
Điều 25 Bộ luật Dân sự năm 2015 có quy định - "Quyển nhân thân được quyđịnh trong bộ luật nay la quyên dân sự gắn liên với mỗi ca nhân, không théchuyển giao cho người khác, trừ trường hợp luật khác có liên quan có quyđịnh khác" Mà quyên được khai sinh khai tử lại nằm trong nhóm quyên nhânthân co ban nhật
Từ những lập luận va phân tích trên, tôi xin đưa khái niệm về quyềnđược khai sinh, khai tử như sau: “Quyển được khai sinh khai tử là quyền dan
sự nằm trong nhóm quyền nhân thân gắn liên với cá nhân ma không théchuyển giao cho chủ thể khác.”
Theo đó mỗi cá nhân từ khi sinh ra déu được thực hiên việc đăng ký khaisinh có ý nghĩa chứng minh và công nhận sự tôn tại của cá nhân, làm căn cứ
để phát sinh các quyên lợi, nghĩa vụ của bản thân họ và những người liênquan Quyên được khai tử cũng tương tư như vậy, khi một cá nhân chết di thì
họ phải được khai tử theo quy định và đây được xem như một “đặc ân” cuối
10
Trang 19cùng của người nảy trước khi chấm đứt năng lực pháp luật dân sự Việc khai
tử không những mang ý nghĩa tôn trọng người đã chết mà còn lại căn cứ đểphát sinh những quyên, nghĩa vụ dân sự khác trong quan hệ pháp luật dân sự
ma người chết có liên quan Quyển được khai sinh, khai tử được thực hiện
theo quy định chung của pháp luật dân sự và theo pháp luật hô tịch.
1.1.2 Đặc điểm quyên được khai sinh khai tit
Quyển được khai sinh khai tử là quyền dân sự nằm trong nhóm quyềnnhân thân gắn liên với cá nhân mả không thể chuyển giao cho chủ thể khác.Quyền được khai sinh, khai tử có các đặc điểm sau đây:
Đặc điểm thứ nhất: Quyên được khai sinh, khai tử lả một quyên dân sự
và là một quyên dan sự đặc biệt Con người là nhân vật trung tâm của xã hội
và luôn là đôi tượng hướng tới của các cuộc cách mạng tiền bộ trong lịch sử
xã hội loài người Dưới góc độ pháp luật dân sự thì cá nhân là chủ thể chủyếu, thường xuyên, quan trong và phô biến của quan hệ dân sự Các quyền ma
pháp luật quy định cho ca nhân là vi con người và hướng tới con người, trong
đó có quyên được khai sinh, khai tử
Đặc điểm thứ hai: Moi ca nhân đề có sự bình đăng vê quyên nhân thân.Moi người déu có quyên được khai sinh ké tử khi họ được sinh ra, khôngphân biệt giới tính, tôn giáo, thành phân giai cấp, và khai tử khi họ chết đi Chúng ta thay quyên được khai sinh, khai tử có một sự khác biệt cơ bản vớiquyển tải sản vì quyên bình dang về mặt dân su không quy định tat cả moingười đều có khả năng hưởng những quyên như nhau Nguyên tắc bình đẳng
về mặt dân sự có nghĩa la moi cá nhân đêu có những quyên như nhau, đókhông phải là một khả năng trim tượng mà 1a một thực tế Lợi ich của quyênđược khai sinh, khai tử được quy định như môt thực tế chứ không phải là quy
định mang tính hinh thức.
Đặc điểm thứ ba: Quyên được khai sinh, khai tử có tinh chất phi tai san.Quyên được khai sinh, khai tử không bao giờ lả tải sản, quyên được khai sinh,khai tử nằm trong nhóm quyên quyên nhân thân không gắn với tai sản Vì
Trang 20không phải là tải sản nên quyền được khai sinh, khai tử không bao giờ trị giáđược thành tiên Vé mặt pháp lý, chúng ta cần phân định rõ tính chất phi tảisan của quyên được khai sinh, khai tử, ví dụ: một người có nhiêu tải sản khichết đi Thì thân nhân có quyên đi khai tử sư kiện chết đi của người đó Chứtai sản của người đó làm ra trước đó van không mat đi chứ ban thân "Quyênđược khai tử" không phải là tải sản, không mang giá trị kinh tế.
Đặc điểm thứ tư: Quyên được khai sinh, khai tử luôn gắn liên với canhân, không thể chuyển giao cho chủ thể khác
Pháp luật dân sự thừa nhận quyền được khai sinh, khai tử là quyền dân
sự gắn liên với mỗi cá nhân ma không thể chuyển dich cho chủ thé khác Cácquyên dan sự nói chung, quyền được khai sinh, khai tử nói riêng là do Nhanước quy định cho các chủ thé dựa trên điều kiện kinh tế - xã hội nhật định
Do vậy về mặt nguyên tắc, cá nhân không thể chuyển dịch quyền được khaisinh, khai tử cho chủ thể khác ma chỉ có thé chuyển dich thực hiện việc di
khai sinh, khai tử mà thôi, nói cách khác thì quyền được khai sinh, khai từ
không thé là đôi tương trong các giao dich dân sư giữa các cá nhân Ví dụ,Người này không thể cho người khác hoặc ủy quyên cho người người khác
cái quyền được khai sinh mà thân nhân chỉ có thể đi khai sinh, đi khai tử
theo quy định của pháp luật thay cho người được sinh ra hay người chết đi.Tức la không thé dựa vào việc một người khác sinh ra rồi di thực hiện quyềnđược khai sinh cho mình, hoặc đi khai tử cho mình khi người khác chết, ma
chỉ có thẻ đi tới cơ quan có thấm quyển khai sinh cho người được sinh ra nêu
là thân nhân, hoặc đi tới cơ quan có thâm quyên khai tử cho người chết mathôi Điều nay có nghĩa rằng bản thân chủ thé hưởng quyên được khai sinh,khai tử chứ họ không thể cho ai đó và thông thường không ai có thể hưởngthay cho họ để hưởng quyền này mà chỉ đi thực hiện khai báo thay cho họ trừ
những trường hop đặc biệt do pháp luật quy định
Đặc điểm thứ năm: Quyên được khai sinh, khai tử 1a một quyên dan sự
do Nhà nước quy định cho cá nhân Nhà nước không cho phép cá nhân han
Trang 21chế quyền được khai sinh, khai tử của minh cũng như hạn chế được khai sinh,
khai tử của người khác
Quyển được khai sinh, khai tử là một quyên nằm trong nội dung năng
lực pháp luật dân sư của cá nhân Pháp luật dan sự quy định cho các cá nhân
có các quyền được khai sinh, khai tử là một sự tuyên bô chính thức vê cácquyền con người cụ thể được pháp luật thừa nhận Do vay, ở mỗi giai đoạnkhác nhau của lịch sử xã hội loài người, phụ thuộc vào bản chất giai cấp, chế
độ chính trị xã hôi ma quyền được khai sinh, khai tử của cá nhân được quyđịnh một cách khác nhau Quyên được khai sinh, khai tử do Nhả nước "trangbị" cho cá nhân, Nhà nước không cho phép bat cứ cá nhân nao lam thay đôi
hay chấm dứt quyên đó
1.13 Vai trò của quyén được khai sinh, khai tứ trong hệ thông pháp luật
Việt Nam
Quyền được khai sinh, khai tử là một loại quyền dân sự được Nhà nước
ghi nhân cho các cá nhân Việc ghi nhận quyên được khai sinh, khai tử chịuảnh hưởng rat lớn bởi các yêu tô: kinh tế, chính trị, văn hóa - xã hội Với việcghi nhân quyển được khai sinh, khai tử trong Bô luật Dân sự vả các văn bảnpháp luật có liên quan, quyên được khai sinh, khai tử có vai trò rất lớn, điêunảy được thể hiện ở những khía cạnhsau đây:
Thứ nhất, quyền con người nói chung, quyên được khai sinh, khai tử nóiriêng là đối tương được giải quyết dưới nhiều góc độ: triết học, chính trị học,
sử học, văn học, luật học Bô luật Dân sự quy định quyên được khai sinh,
khai tử 1a sự khang định của Nha nước trong việc tôn vinh va bão vệ các giátrị tinh thân của con người Dưới góc độ khoa học pháp lý, việc ghi nhânquyền được khai sinh, khai tử đánh dau sự phát triển, hoàn thiên của hệ thông
pháp luật ở mức độ cao Con người là mục tiêu của moi cuộc cách mang, sự
ghi nhận các quyên của cá nhân, trong đó có quyền được khai sinh, khai tửtrong một văn bản pháp luật có hiệu lực pháp lý cao của Nhà nước ta thể hiện
tính ưu việt của Nhà nước Công hòa xa hội chủ nghĩa Việt Nam trong việc
Trang 22bảo vệ các quyền của con người Xã hôi ngày cảng phát triển, điều kiện kinh
tế xã hội có nhiều thay đổi theo hướng tích cực thi các giá trị tinh than củacon người cảng được chú trọng Trong bối cảnh quóc tế hiện nay, việc ghinhận quyền được khai sinh, khai tử một lân nữa khang định ban chất của Nhanước ta - đó là Nha nước của dan, do dân và vì dân Qua việc quy định quyênđược khai sinh, khai tử trong hệ thong pháp luật, một lần nữa chúng ta lại thayrang một x4 hội cảng tiền bộ bao nhiêu, nên tự do dan chủ cảng được mở rộngbao nhiêu, thì con người cảng được tôn trong bay nhiêu, và do đó các quyênđược khai sinh, khai tử cảng được pháp luật quy định đây đủ, rõ rang hơn
cùng với những biện pháp bao vệ ngày cảng có hiệu quả.
Thứ hai, các quy định về quyên được khai sinh, khai tử của cá nhântrong hệ thông pháp luật là cơ sở dé cá nhân thực hiện các quyén khác củamình Ghi nhân quyển được khai sinh, khai tử của cá nhân trong hệ thông
pháp luật la sự dam bảo của Nhà nước trong việc tôn vinh các giá trị của con
người Tuy nhiên, đây cũng là sư thể hiện quan hệ giữa Nha nước với côngdân, theo đó Nhà nước dam bao quyên cho cá nhân va cá nhân sé thực hiệnquyên do Nhả nước ghi nhận
Một hệ thông pháp luật hoàn chỉnh, day đủ cùng với hệ thông các cơquan thực thi sẽ tao điều kiện cho cá nhân thực hiện các quyên của minh
Bằng sự khẳng định quyên được khai sinh khai tử nằm trong nhómquyên nhân thân la quyên dân sự gắn liên với mỗi cá nhân, không thé chuyểngiao cho chủ thé khác trừ trường hợp pháp luật có quy định pháp luật đãthực hiện việc đảm bảo quyên dân sự cho chính cá nhân chứ không phải đảmbảo cho chủ thể khác Sự khẳng định này không chỉ có ý nghĩa trong lĩnh vựcdân sự ma còn có gia trị pháp lý trong các lĩnh vực khác như chính trị, kinh tế,
văn hoa, xa hội
Thứ ba, các quy định về quyền được khai sinh, khai tử trong hệ thông
pháp luật là cơ sở pháp lý quan trọng để Tòa án, cơ quan Nhà nước có thâm
quyền khác bao vệ quyên va lợi ích hợp pháp của cá nhân khi các quyên, lợi
14
Trang 23ích đó bị xâm phạm Pháp luật là công cụ hữu hiệu để quản ly nha nước, quản
lý xã hội
Các quy định của pháp luật về quyên được khai sinh, khai tử chính lanhững cơ sé pháp ly quan trong để co quan Nhà nước có tham quyên áp dungpháp luật trong việc bão vệ quyên lợi của cá nhân khi quyên được khai sinh,
khai tử bị xâm phạm.
Ngoài việc quy định nội dung quyền được khai sinh, khai tử, các cơ quan
có thẩm quyên bảo vệ quyền vả lợi ich hợp pháp của cá nhân khi quyên nhânthân bị xâm pham, các biên pháp bao vệ quyền được khai sinh, khai tử cũngđược pháp luật chú trọng Từ Điêu 30 Bộ luật Dân sự năm 2015 của Nhanước ta quy định kha day du:
Nhìn chung khi quyên được khai sinh, khai tử của cá nhân bi xâm phạm
Hoàn thiên hệ thông pháp luật nói chung, các quy định về quyên được
khai sinh, khai tử nói riêng luôn được Nha nước ta quan tâm Trong quá trình
hoản thiện hệ thông pháp luật, một loạt các quy định về quyên được khai sinh,khai tử được sửa đôi, bé sung cho phủ hợp với điều kiện xã hôi mới
Ở nước ta, trước đây quyển được khai sinh, khai tử được pháp luật quyđịnh chưa nhiều Trong cuộc sông hàng ngày, việc đi khai sinh muôn, không
đi khai sinh, không đi khai tử của cá nhân dễ bị xâm phạm với nhiều đông
cơ, mục đích khác nhau, thâm chí người zâm phạm cũng không có đông cơ và
nhằm mục dich nao Nhiéu trường hợp, người bị xâm pham du chịu rất nhiêukhó khăn khô sở, nhục nhã ma không biết lam cách nao dé tự vê, buôc người
vi phạm châm dứt hanh vi xâm phạm đến bản thân mình, gia đình mình Một
Trang 24sô vụ việc được giải quyết thì người bị xâm phạm chỉ được đến bù tượngtrưng bằng cách xin lỗi, chứ không có biện pháp nao để buộc ho phải bôithường théa đáng về những thiệt hai vật chat, thiệt hai tinh than cho người bixâm phạm.
Những năm gần đây, cùng với những thành quả của công cuộc đổi mới,
sự ra đời của Bô luật Dân sự năm 1995, Bộ luật Dân sự năm 2005, Bộ luật
Dân sự 2015 , Luật Hộ Tịch năm 2014, quyển được khai sinh, khai tử củacông dân đã được Nha nước ghi nhân và thực hiện nhiêu biện pháp bảo vệ
Chẳng hạn khoản 3 điêu 30 Bộ Luật Dân sự 2015 quy định: Trẻ em sinh ra
mà sông được hai mươi bôn giờ trở lên mới chết thi phải được khai sinh vakhai tử, nếu sinh ra mà sông dưới hai mươi bón giờ thì không phải khai sinh
va khai tử, trừ trường hợp cha dé, mẹ dé có yêu cầu Pháp luật quy định ngàycảng chi tiết và rõ ràng hơn nhằm bảo vệ ca nhân công dan, đồng thời nhằmphục vụ cho công tác thông kê tỉ lệ sinh, tử hàng năm
Thứ tư, các quy định về quyền được khai sinh, khai tử trong hệ thôngpháp luật ngoài sự thé hiện quan điểm của Nha nước ta trong việc ghi nhận vabảo vệ các quyên của cá nhân còn có tác dụng tích cực trong qua trình hôinhập quéc tê
Trong bôi cảnh tình hình quốc tế có nhiêu diễn biển phức tap như hiệnnay, các quy định vé quyên được khai sinh, khai tử của Nha nước ta khôngnhững thể hiện đường lôi đúng đắn của Dang và Nhà nước ta đối với quyền
con người, khẳng đỉnh vi trí và vai trò của cá nhân trong xã hội, bảo dam cho
cá nhân thực hiện các quyên của mình mả còn là công cụ hữu hiệu để chônglại các quan điểm phản động của các thể lực thủ địch khi chúng xuyên tạc cácquy định liên quan dén quyển con người nói chung, quyền nhân thân, quyền
được khai sinh khai tử nói riêng của Nhà nước ta.
Thứ năm, các quy định về quyền được khai sinh, khai tử ngoải ý nghĩa
đâm bảo quyền của cả nhân được thừa nhân và bảo vệ còn thể hiện sư công
bằng, bình đẳng trước pháp luật của cá nhân Sự bình đăng của cá nhân không
16
Trang 25chỉ thể hiện ở các quy định về quyền được khai sinh, khai tử của cá nhân mảcòn thé hiện trong việc xử ly các hanh vi xâm phạm quyển nảy, theo đó bat cứ
ai có hành vi xâm phạm quyên được khai sinh, khai tử cũng phãi được xử lý
nghiêm minh trước pháp luật.
1.2 Vi trí của quyền được khai sinh, khai từ trong hệ thống các quyền nhân thân và sự cần thiết quy định về quyền được khai sinh, khai từ
1.2.1 Lược sit các quy định về quyên được khai sinh khai tit
Quyền được khai sinh, khai tử là quyền cơ bản của con người Trong hệthống các quyền con người, quyền được khai sinh, khai tử nằm trong nhómquyên dân sự, chính trị và lả một trong các quyên nhân thân của cá nhân.Quyên được khai sinh, khai tử đã được quy định trong Bộ luật Dân sư củanhiêu nước trong đó có Bô luật Dân sự Công hòa Pháp năm 1010 Điêu 55
(Luật ngày 20/11/1919):
Trong thời han ba ngày kể từ ngay sinh trẻ, việc khai sinh cho trẻ phải
được thực hiện trước viên chức hô tịch tại nơi trẻ sinh ra Trong trường hợp trẻ
sinh ra không được khai sinh trong thời hạn pháp luật quy định, thì viên chức
hộ tịch chỉ có thể ghi việc sinhvao số hộ tích khi có bản án, quyết định củaTòa an quân nơi trễ sinh ra, nhưng phải ghi chú tóm tắt vào lê của trang tươngứng với ngày sinh Nếu không xác định được nơi sinh của trẻ thì Tòa án cóthấm quyên sẽ là Tòa án nơi cư trú của người yêu câu khai sinh
Điêu 78 (Luật ngày 07/2/1024): "Khi một người chết, giây chứng tử doviên chức hô tịch của xã nơi người đó chết lập theo lời khai của thân nhânngười chết hoặc theo lời khai của người biết được những thông tin chính xác
và đây đủ nhật vê hô tịch của người chết"
Điêu 79 (Pháp lệnh số 45-509 ngày 20/3/1945): "Việc một người chếtđược ghi chú vào lễ giấy khai sinh của người đó"
Sau khi Liên hợp quốc ra đời, quyền khai sinh, khai tử trở thanh môiquan tâm chung của công đồng quốc tế Quyển khai sinh, khai tử được ghinhận trong Công ước quốc tế về quyền dân sự và chính trị năm 1966 và nhiêu
Trang 26công ước khác của Liên hợp quốc Khoản 2 Điêu 24 của Công ước quốc tế vềquyển dân sự và chính trị năm 1966 ghi nhận: “Moi trẻ em đều phải được
đăng ký khai sinh ngay sau khi ra đời và phải có tên gọi".
Bên cạnh những quy định trong các công ước mang tính toàn câu, ápdụng cho mọi đối tương không phân biệt tuổi tác, giới tính, dân tôc , một
số công ước quốc tê của Liên hợp quốc điều chỉnh những quan hệ trong từngTĩnh vực, đối với từng đôi tương cụ thé cũng dé cập đến việc ghi nhận và bao
vệ quyên khai sinh, quyên khai tử la một bộ phận không thé thiểu của quyên
con người Công ước quốc té của Liên hợp quốc về quyền trẻ em quy định tại
Điều 7: "1 Tré em phải được đăng ký ngay lap tức sau khi được sinh ra và cóquyền có họ tên, có quốc tịch ngay từ khi chào đời, vả trong chừng mực có
thể, quyên được biết cha me minh và được cha me minh chăm sóc".
Mỗi quốc gia trên thế giới trong điều kiện của quốc gia mình cũng đều
có quy định về quyên khai sinh, quyền khai tử và coi đây là quyền cơ bản,không thé thiểu trong các quy định về quyên nhân thân của cá nhân
Quyển được khai sinh, khai tử 1a một trong những quyền nhân thân cơbản của cá nhân được ghi nhận trong văn bản pháp luật về dan sự Tuy nhiêntại Bô luật Dân sự năm 2015 quy định về quyền được khai sinh, khai tử nằmtrong mục 2 quy định về quyền nhân thân
Điều 30 Quyên được khai sinh, khai tử
1- Ca nhân tử khi sinh ra có quyên được khai sinh
2- Cá nhân chết phải được khai tử
3- Trẻ em sinh ra mà sông được từ hai mươi bôn giờ trở lên mới chết thìphải được khai sinh và khai tử, nêu sinh ra ma sóng dưới hai mươibổn giờ thì không phải khai sinh và khai tử, trừ trường hợp cha đẻ,
me dé có yêu câu
4- Việc khai sinh khai tử do pháp luật về hộ tịch quy định
Ở nước ta hiện nay ngoài những quy định có tính nguyên tắc liên quanđến đăng ký khai sinh, khai tử tại Bô luật Dân sự năm 2015 (quy định về
18
Trang 27quyển nhân thân), Luật Bảo vệ Chăm sóc và Giáo dục trẻ em (quy định vềquyên được đăng ký khai sinh va có quốc tịch), còn có nhiều nghị định, thông
tư liên tịch va thông tư điều chỉnh trực tiếp trong lĩnh vực hộ tịch Bộ luậtDân sự năm 205 quyên khai sinh, khai tử đã được quy định nằm trong quyênnhân thân cụ thé: "Điêu 30 Quyền được khai sinh’ Cá nhân khi sinh ra cóquyên được khai sinh"
Được khai sinh là quyên chủ đông, ma người dem lại quyền đó là cha,
mẹ, ông, bả, anh, chị, người giám hô, người đang nuôi dưỡng trẻ bị bỏ rơi.
Khai sinh là hành vi pháp ly của cha me và người đại điên cho chính
quyên (Chủ tịch xã) xác nhận sư kiện sinh ra một công dân mới cho Nhả
nước
Khai tử là hành vi pháp lý của thân nhân người chết và người đại diệncho chính quyền (Chủ tịch x4) xác nhận sự kiện chết của một công dân Việcđăng ky vả quan ly khai sinh, khai tử nhằm theo dõi sự biến đồng dân số tạiđịa phương, bảo hộ các quyên và lợi ích hop pháp của cá nhân va gia địnhcũng như chính sách, chế đô của mỗi cá nhân Hơn nữa, việc đăng ký và quản
lý khai sinh, khai tử còn làm cơ sở dé hoạch định chính sách phát triển kinh tế
và an sinh x4 hội, dân sô, an ninh quốc phòng
Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định về quyền nhân thân từ Điều 26 đếnĐiều 39 Trong các quyền nhân thân được quy định, chúng ta có thể thầy
có các nhóm quyên nhân thân cụ thể như:
- Các quyên nhân thân gắn liên với chủ thể trong quan hệ hôn nhân vả
gia định.
~ Quyên nhân thân liên quan đến su cá biệt hóa cá nhân: Quyền đối với
họ tên (Điều 26, 27), Quyên của cá nhân đói với hình ảnh (Điều 32), Quyênxác định dan tộc (Điều 29), Quyền được khai sinh , khai tử (Điều 30)
- Quyên nhân thân liên quan đến giá trị của con người trong xã hội:
Quyển được bão vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín (Điêu 34), Quyên bí mậtđời tư (Điều 38), Quyên đôi với quéc tịch ®Điều 31)
Trang 28- Quyên nhân thân liên quan đền thân thé của con người: Quyền đượcbảo đảm an toàn về tính mạng, sức khỏe, thân thể (Điêu 33), Quyên hiến bôphận cơ thể (Điêu 33), Quyên hiền xác, bộ phận cơ thể sau khi chết (Điều 35).Quyên nhận bộ phận cơ thể người (Điều 35), Quyên xác định, chuyển đổi lạigiới tính (Điều 36, Điều 37),
- Các quyên nhân thân liên quan đến sự tự do của cá nhân: Quyên bat
khả xâm pham về chỗ ở , Quyên tự do tín ngưỡng, tôn giáo Quyên tự do đi
lại, tự do cư trú
- Các quyên liên quan đến hoạt đông lao đông, sáng tao của cá nhân:Quyên lao động , quyên tự do kinh doanh Quyên tự do nghiên cứu, sáng tạo1.2.2 Vị trí của quyên được khai sinh, khai tứ trong hệ thông các quyén
Như vay quyển được khai sinh, khai tử có một vị trí quan trọng không thểthiểu trong mồi quan hệ qua lại giữa các quyên khác thuộc quyên nhân thân
Quyên được khai sinh có vị trí lả quyền đâu tiên bắt dau từ khi sinh ra
Nó là khởi đâu của mọi quyên khác khi được pháp luật bảo vệ Mat người nêunhư không được khai sinh, sé không đủ các điều kiện về giấy to pháp lý dépháp luật bảo vệ, và thiết lập các quyền khác
Quyển được khai tử là quyên cuỗi cùng của đời một người từ lúc sinh rađến lúc chết đi Khi đã thực hiện quyên khai tử, mọi quyên vả nghĩa vụ khác
Trang 29cũng sẽ châm đứt Do đó là quyên thực hiện cuôi cùng trong nhóm các quyên
nhân thân.
1.2.3 Sự cần thiết của quy định về quyên được khai sinh, khai tie
Trong xã hội hiện dai, khi mà khái niém quyên con người đã được nhậnthức như một giá trị chung của nhân loại thì hầu như tat c& các quốc gia déunhận thức đúng đắn về tâm quan trong của việc bảo đâm quyên được khaisinh, khai tử vả đều khẳng định giá tri của hoạt động đăng ký khai sinh, khai
tử như một phương thức thực hiện một sô quyên dân sự cơ bản của con người
Bao dam quyên được khai sinh, khai tử là lĩnh vực thé hiện sâu sắc chức
nang xã hội của Nhà nước Vai trò của hoạt động quan ly, đăng ky khai sinh,
khai tử được thể hiện trên nhiều khía cạnh khác nhau như: lả cơ sở để hoạchđịnh các chính sách phát triển kinh tế, xã hội; bảo dam trật tư x4 hội phùhợp sat với tình hình thực tế như các chính sách vẻ dân số, phân bé dan cư,chia tách sáp nhập địa giới hành chính, xác định độ tudi (tuôi tham gia nghia
vu quân su, tudi chịu trách nhiệm hình sự, tuổi vào các cấp hoc, tudi công
tác ), nhóm tuổi, sô con trong gia đình, khoảng cách giữa các lan sinh từ đógiúp cho việc thông kê số nhân khẩu, phô cập giáo dục, sô liệu về đăng kykhai sinh, khai tử nhưng trong đó, một phân ý nghĩa quan trọng, cơ bản hàngđâu đó là hoạt động quản lý vả đăng ký khai sinh, khai tử thể hiện tập trung,sinh động môi quan hệ giữa Nha nước với công dân, thể hiên cao đô sư tôntrong của Nha nước đối với việc thực hiện một số quyền nhân thân cơ bản củacông dân đã được ghi nhân trong Hiện pháp và Bô luật Dân sự, cũng như ởmột số văn bản luật khác Ở phương diện nay, đăng ky khai sinh, là phươngtiện để người dân thực hiện, hưởng thụ các quyên nhân than đó là: Quyên đối
với họ, tên; quyên thay đổi ho, tên; quyên xác định dân tộc, quyển kết hôn;
quyển nhân, không nhận cha, mẹ, con, quyển được nuôi cơn nuôi vả quyênđược nhân lam con nuôi; quyên đối với quốc tịch Đặc biệt, quyên được khai
Trang 301.3 Sự tác động và ảnh hưởng của quyền được khai sinh, khai tử với các
quyền nhân thân khác.
Có thé khẳng định rằng quyên được khai sinh, khai tử ảnh hưởng trựctiếp, có mỗi liên quan đến việc thực hiện một sô quyên nhân thân Trong việcthực hiện nội dung quyên được khai sinh, khai tử có thé được dẫn chiều đểkhẳng định quyên của chủ thể
Quyển của ca nhân đôi với họ, tên là quyền nhân thân liên quan đến sự
cá biệt hóa được Bộ luật Dân su 2015s quy định Trong các quyên nhân thânthì quyền nhân thân mang tính cá biệt hoa cá nhân thé hiện rất rõ đặc trưngcủa luật Dân sự Khi tham gia quan hệ mỗi cá nhân độc lập với nhau và độclập với các chủ thể khác của quan hệ pháp luật Việc phân biệt cá nhân nảyvới cả nhân khác và phân biệt cá nhân với chủ thé khác của quan hệ pháp luậtkhông những có ý nghĩa trong việc xác định rõ quyên, nghĩa vụ của chủ thé
mà còn có ý nghĩa trong việc xác định trách nhiệm pháp lý của chủ thể khi
tham gia quan hệ pháp luật nói chung và quan hệ pháp luật dân sự nói riêng.
Mỗi cá nhân sinh ra déu có tên gọi của mình đo bố me hoặc ai đó đặt cho
để phân biệt cá nhân đó với những cá nhân khác và đó là quyên của mỗi cánhân Trên thực tế thì quyền nảy mặc nhiên là có để mỗi cá nhân có thé phânbiệt nhau Có nhiêu dâu hiệu để phân biệt ca nhân nay với cá nhân khácnhưng có 1é tên gọi là dâu hiệu đầu tiên dé cá biệt hóa cá nhân Mặc đủ mộtngười có thé có nhiều tên gọi khác nhau như tên khai sinh, tên thường gi,biệt hiệu, bí danh Ho tên không chi đơn thuận lả yếu tô về mặt nhân thân
ma nó còn la yêu tố pháp lý quan trong để cá nhân xác lập thực hiên quyên
cũng như nghia vụ, trách nhiệm pháp lý nhân danh chính minh Do vậy, ho
tên của một người cần phải được cơ quan nha nước có thấm quyên công nhậnbằng việc cấp giây khai sinh cho một người Khi cá nhân tham gia quan hệpháp luật, mỗi cá nhân chỉ được công nhận mang một tên riêng dé phân biệtvới những cá nhân khác Do lả tên của người do được ghi trong giấy khaisinh Quyên đối với ho tên la quyên nhân thân của cá nhân, cá nhân có quyên
»
Trang 31nảy kế từ khi sinh ra Tuy nhiên việc thực hiện quyển này lại không do chính
họ thực hiện ma lại hoàn toàn phụ thuộc vào người có trách nhiệm đi khai
sinh Như vậy, dé thực hiện quyên có họ, tên thì cá nhân đó phải được đăng
ký khai sinh và như vậy đông nghĩa với việc bao dam quyền được khai sinh
Quyển kết hôn la quyên nhân thân được Bộ luật Dân sự quy định, ngoài
ra trong Luật Hôn nhân vả gia đình cũng ghi nhận nguyên tắc nay và cụ thểhóa trong các quy định có liên quan vê điều kiên đăng ký kết hôn Hai bênnam, nữ phải đủ điều kiện do luật quy định mới được cơ quan Nhà nước thựchiện đăng ký kết hôn mà một trong những điều kiện Luật Hôn nhân gia đìnhquy đình về độ tuổi kết hôn Do vay, giây khai sinh là một trong những giây
tờ để làm cơ sở đôi chiều để thực hiện việc đăng ký kết hôn
Bộ luật Dân sự ghi nhận quyên của cá nhân đối với việc thay đổi họ, tên
Ca nhân có quyên yêu cau cơ quan nha nước có thẫm quyên công nhận việcthay đôi họ, tên của mình hoặc theo yêu câu của những người do pháp luậtquy định nêu dap ứng đủ các yêu câu về điêu kiện Tuy nhiên ho, tên cân thayđổi là họ, tên đã được đăng ký khai sinh với cơ quan nhà nước có thâm quyên.Nếu tên đó chưa được đăng ký khai sinh thì không thể thực hiên yêucâu thayđổi Do vay, để thực hiện yêu cau thay đổi họ, tên thi người thay đôi ho, tên
đó buộc phải có tên khai sinh và giây khai sinh là giây tờ buộc phải có khithực hiện việc thay đổi họ tên
Theo quy định về quan ly hộ khẩu thì muôn xóa tên một người đã chếttrong số hộ khẩu gia đình, chủ quản lý hộ khẩu phải căn cử vào giây chứng tửcủa chính quyền xã va đây là quy định không thể thiéu trong thủ tục nay
Tóm lại, quyền được khai sinh, khai tử là một loại quyền nhân thân nằmtrong nhóm các quyên nhân thân có liên quan đến sự cá biệt hóa cá nhân, thểhiện su công nhân của Nhà nước đối với các giá trị tinh than của cá nhân Tuynhiên, trong mối liên quan với các quyên nhân thân khác thì quyền khai sinh,
Trang 32luật về quyên nhân thân của cá nhân nói riêng và quyển dân sự của cá nhânnói chung Việc xác định rõ môi liên hệ giữa quyên nhân thân với quyền đượckhai sinh, khai tử có ý nghĩa rat lớn trong việc dam bão thực hiện quyên của
cá nhân đối với các quyên nhân thân của mình được pháp luật thừa nhận.Ngoài ra đây cũng chính là cơ sở để cơ quan nha nước có thấm quyển có cơchê thích hop trong việc bao vệ quyên nhân thân của cá nhân
Trang 33KÉT LUẬN CHƯƠNG 1
Quyền được khai sinh, khai tử lả một quyền nhân thân của cá nhân và lảmột quyên dân sự, do đó khi nghiên cứu về quyên được khai sinh khai tử, tôinghiên cứu quyền nay trong môi tương quan với quyên nhân thân của cánhân Quyên nhân thân có nguôn góc lịch sử lâu dai và phát triển cùng với sựphát triển của lịch sử nhân loại Trong Chương 1, tôi phân tích một cách kháiquát quyền nhân thân, đây chính là nên tang cơ ban dé khóa luận phân tích rõhơn môi quan hệ giữa quyên được khai sinh, khai tử trong tổng thể các quyền
nhân thân của cá nhân.
Bat cứ một quyên dân sự nào cũng được xây dựng dựa trên những cơ sở
lý luận và thực tiễn nhất định Khi nghiên cứu về quyên được khai sinh khai
tử cân phải xác định 16 cơ sở lý luận vả thực tiễn của quyền nay, đây chính la
lý do ma một phân trong nôi dung Chương | tôi đã phân tích làm rõ cơ sở lý
luận và cơ sỡ thực tiễn của việc quy định quyền được khai sinh khai tử.
Dé có thé phân biệt được với các quyên dan sự khác cũng như có cơ chếriêng trong việc bảo vệ quyên được khai sinh, khai tử của cá nhân cần xácđịnh được các đặc điểm của quyên được khai sinh, khai tử Xuất phát từ lý donay, khóa luận đã xác định các đặc điểm của quyên được khai sinh, khai tử đólà: Quyên được khai sinh, khai tử là một quyền dân sự đặc biệt, có tính chatphi tai sản, luôn gắn liên với chủ thé không thể chuyển giao, các cá nhân bìnhđẳng trong việc hưởng quyên nhân thân
Ghi nhận quyền được khai sinh, khai tử trong các văn bản pháp luật của
Nhà nước ta, đặc biệt là trong Bộ luật Dân sự cùng với quá trình hoàn thiên
các quy định về quyên được khai sinh, khai tử cho thay quyên được khai sinh,khai tử có vai trò to lớn đối với đời sông xã hội của mỗi ca nhân cũng như của
Nhà nước và của toàn xã hội.
Bộ luật Dân sự quy định nhiều quyên được khai sinh, khai tử khác nhau
Trang 34động, anh hưởng của quyên khai sinh, khai tử với các quyền đó và ngược lại.Trên cơ sở đó, khóa luận đã xác định quyên được khai sinh, khai tử phân chiavới các quyền nhân thân khác chỉ có ý nghĩa tương đối bởi có quyền nhânthân ở nhóm nay nhưng lại có tác đông qua lai, ảnh hưởng đến các quyênnhân thân ở nhóm khác Trong hệ thống các quyền nhân thân do Nhà nướcghi nhân, quyên được khai sinh, khai tử có ảnh hưởng (múi liên hệ tác đôngqua lại) với nhiều các quyền nhân thân khác.
Trong một số trường hợp, việc thực hiện nội dung của các quyền nhânthân lại 1a sự khẳng định quyên được khai sinh, khai tử
Trang 35Chương 2
QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM
VE QUYỀN ĐƯỢC KHAI SINH, KHAI TỬ
2.1 Quy định hiện hành của pháp luật về khai sinh
Khai sinh là hành vi pháp lý của cha mẹ và người đại dién cho chính
quyên xác nhận sự kiện sinh ra một công dân mới cho Nhà nước Một trẻ em
ra đời chỉ trở thành một chủ thé pháp luật, có được tư cách công đân của mộtquốc gia để tham gia vào các quan hệ pháp luật phat sinh ngay sau đó khi matrẻ em ay được cha mẹ hoặc người thân như ông ba, anh chị, người đang nuôi
dưỡng của mình thực hiên việc đăng ký khai sinh trước cơ quan nhà nước có
thấm quyên Thông qua hành vi đăng ký khai sinh, hang loạt các quyên nhânthân cơ bản của đứa trẻ đó đã được thực hiện Kể từ thời điểm được đăng ký
khai sinh đó, đứa trẻ từ một con người tự nhiên chính thức trở thành một chủ
thể pháp luật, một công dân nằm trong sự bảo hộ của pháp luật với môi quan
hệ qua lại về quyên và nghĩa vụ công dân giữa cá nhân đó với Nha nước
Chính vì vay, Điều 7 Công ước về quyên trẻ em đã khẳng định rằng:
"Trẻ em phải được đăng ký khai sinh ngay lập tức sau khi sinh ra va có quyềnngay từ khi ra đời, có ho tên, có quốc tịch vả trong chừng mực có thể cóquyên biết cha mẹ minh và được cha mẹ minh chăm sóc" Các dữ liêu tronggiấy khai sinh la sự khẳng định co giá trị pháp lý về đặc điểm nhân thân củamỗi người, thể hiện vị trí hợp pháp của cá nhân đó trong xã hội Thông quagiây khai sinh các cơ quan, tô chức, cá nhân khác có thé đánh giá một cả nhân
có khả năng, điều kiện dé tham gia vào các quan hệ pháp luật nhật định hay
không.
Phủ hợp với quy định của Công ước, tại Điêu 30 Bộ luật Dân sự năm
2015 quy định: "Cá nhân từ khi sinh ra có quyển được khai sinh" Quyên
được khai sinh còn được quy định trong Luật Bảo vệ, chăm sóc và giao duc
Trang 36Trong tat ca các loại giấy tờ hộ tịch thì Giây khai sinh có vị trí quantrong đặc biệt Đôi với mỗi cá nhân, giầy khai sinh được coi lả loại giây tửpháp lý quan trọng nhất mà mỗi cá nhân cân có ngay từ những năm tháng đâutiên của cuộc đời cho đến khi chết Giây khai sinh không chỉ lả "giây thônghành" vào đời của một đứa trẻ mà trong suốt quá trình tôn tại vé sau, giấykhai sinh luôn được cá nhân sử dụng để chứng minh nhân thân của mình khi
tham gia vao các quan hệ pháp luật như xin di học, xin việc lam, căn cước
công dân Có thé nói, quyên được khai sinh là quyên dau tiên để khẳng địnhmỗi trẻ em là một cả nhân riêng biệt, một chủ thé độc lập, một công dân bìnhđẳng với mọi công dan khác Ban chat của việc ghi nhận các thông tin vê cánhân trên Giây khai sinh chính lả sự xác nhận các đặc điểm của một thé nhân,
để từ đó có căn cứ phân biệt một thể nhân nảy với một thé nhân khác Chính
vi chứa đựng các thông tin cơ bản nay ma về pháp lý, Giầy khai sinh được coi
là "giây tờ góc" với ý nghĩa là cơ sở để xác lập các loại giây tờ pháp lý vẻ saunhư: số hộ khẩu, hoc bạ, chứng minh nhân dân, các loại văn bằng chứng chỉ,giây chứng nhân kết hôn Trong quan hệ với các giấy tờ này, giây khai sinhkhông chỉ la cải góc để xác lập nên các giây tờ đó mà trong trường hợp cácthông tin về cá nhân thể hiện trên Giây khai sinh và các giây tờ ca nhân khác
có su khác biệt, không thông nhất thì Giây khai sinh được coi la cơ sở pháp lý
để điều chỉnh các giây tờ cá nhân khác cho phủ hợp với các nội dung trongGiây khai sinh Tuy nhiên, quyền được khai sinh không phải là quyên riêngcủa trễ em mả 1a quyên của bat cứ cá nhân nao
Theo quy định của Bộ luật Dân sự thì việc bảo đảm quyên đăng ký khaisinh cũng đồng ngiĩa với việc bao đảm quyên nhân than cơ ban của mỗi cá
nhân.
Thực tê cho thay không it trường hợp việc không có giây khai sinh lại là
lý do day người dân vào sự bê tắc vì không thé tham gia vao quan hệ phápluật ma ho mong muốn Ngoài ra, còn nhiêu trường hợp các dữ liệu như hotên, chữ đêm, ngảy, tháng, năm sinh của một cá nhân không thông nhật giữa
Trang 37các hỗ sơ tài liệu với giấy khai sinh thì cơ quan có thâm quyên điều chỉnh hô
sơ, tai liêu đó phải căn cứ vao Giấy khai sinh để điều chỉnh cho thông nhất.Tuy nhiên, không phải giây khai sinh nào cũng là căn cứ để điêu chỉnh maphải là giây khai sinh được đăng ký hợp pháp Giây khai sinh được đăng ký
hợp pháp là giây khai sinh được cơ quan nhả nước có thâm quyên đăng ký
theo đúng trinh tự thủ tục của pháp luật về đăng ký hộ tịch được áp dụng theo
thời gian có hiệu lực của các văn bản quy phạm pháp luật sau: Nghị định
764/TTG ngày 08/5/1956 của Thủ tướng Chính phủ ban hanh Bản điều lêđăng ký hộ tích, Nghị định 04/CP ngày 16/01/1961 của Héi đồng Chính phủban hành Bản Điều lệ đăng ký hô tịch, Nghị đính 83/1008/NĐ-CP ngay10/10/1998 của Chính phủ vé Đăng ký hô tịch, Nghị định 158/2005/NĐ-CPngày 27/12/2005 của Chính phủ về Đăng ký va quan lý hô tịch và Nghị định06/2012/NĐ-CP của Chính phủ sửa đổi, bô sung một sô điều của các Nghịđịnh về hộ tịch, hôn nhân va gia đình và chứng thực ngày 02/02/2012 Luật
Hộ tích năm 2014, Bộ Luật dân sự 2015 Trải qua từng giai đoạn lịch sử thì
quy định của pháp luật đối với việc thực hiện quyền khai sinh lại có su thay
đổi, bô sung cho phù hợp với sự phát triển chung của đời sông kinh tế, văn
hóa, xã hội đáp ứng yêu câu quan lý nhà nước cũng như đảm bảo quyển củamỗi cá nhân
Với ý nghĩa như vậy, việc Nha nước tổ chức quan lý, đăng ký khai sinhchính 1a sự bảo hộ đồi với việc thực hiện các quyên con người Điều nay chỉ
có trong các xã hội dân chủ, khi mà gia trị quyên con người được Nhà nước
tôn trong và có trách nhiệm bao hộ .
2.1.1 Thâm quyên đăng lạ khai sinh
Giây khai sinh là văn ban được cơ quan nhà nước có thấm quyền cấp để ghi
nhận lại sự kiện sinh của một cá thể, nội dung của văn bản bao gồm: thông tin
của người được đăng ký khai sinh (họ, chữ đêm va tên, giới tinh; ngày, thang,
Trang 38cư trú) vả số định danh cá nhân của người được đăng ký khai sinh.
Theo quy định tại điểm a và điểm d khoản 1, khoản 2 Điều 7 Luật Hộ tịchnăm 2014, tham quyên đăng ký khai sinh được quy định như sau:
+ Uy ban nhân dan cấp xã (Ủy ban nhân dân xã, phường, thi tran) có thẩmquyên đăng ký khai sinh ké cả đăng ky khai sinh cho trẻ em sinh ra tại Việt
Nam có cha hoặc mẹ la công dan Việt Nam thường trú tại khu vực biên giới
va người kia la công dân của nước láng giéng thường trú tai khu vực biên giới
với Việt Nam.
+ Ủy ban nhân dân cấp huyện (Ủy ban nhân dân quận, huyện, thi xã, thànhphô thuộc tinh) có thâm quyên đăng ký khai sinh đối với trường hop có yêu tổ
Trước ngoài.
Tại Điều 13 Luật Hộ tịch năm 2014 quy định rằng thẩm quyên đăng ký khaisinh là Ủy ban nhân dân cập xã nơi cư trú của người cha hoặc người mẹ thựchiện đăng ký khai sinh Và Điều 35 Luật Hộ tịch năm 2014, Ủy ban nhân dancấp huyện nơi cư trú của người cha hoặc người mẹ có thâm quyên đăng kýkhai sinh có yêu tô nước ngoài
2.1.2 Tim tuc và nội dung đăng lý khai sinh
2.1.2.1 Đăng lạ khai sinh cho con trong giá thit
Hồ sơ đăng ky khai sinh: Điều 16 Luật Hộ Tịch năm 2014 quy định về
thủ tục đăng ký khai sinh cần phải nộp tờ khai theo quy định và giấy cứng
sinh: Trường hợp không có Giây chứng sinh thì nép văn bản của người lamchứng xác nhận về việc sinh, Trong trường hợp trẻ em sinh ra ngoài cơ sở y
tế, thì Giây chứng sinh được thay bằng văn bản xác nhận của cơ quan có thâmquyên lập Trường hop khai sinh do mang thai hô phải có văn bản chứng
minh việc mang thai hô theo quy định của pháp luật.
2.1.2.2 Đăng kj Khai sinh cho con ngoài giá thit
Nghị định 158/2005/NĐ-CP quy định Hồ sơ đăng ký khai sinh: Giấychứng sinh của trẻ được khai sinh hoặc giây tờ khác tương đương giông nhưđối với trường hợp khai sinh cho con trong giá thú được nêu trên