1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Quyền con người trong xây dựng luật ở Việt Nam hiện nay

66 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BÔ TƯ PHÁP BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

ĐẶNG KHÁNH LINH

QUYEN CON NGƯỜI TRONG XÂY DỰNG LUẬT Ở

VIET NAM HIỆN NAY

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP.

Ha Nội - 2023

Trang 2

BÔ TƯ PHÁP BO GIÁO DUC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

ĐẶNG KHÁNH LINH

QUYEN CON NGƯỜI TRONG XÂY DỰNG LUẬT

Ở VIỆT NAM HIỆN NAY“Bộ môn: Xây dựng văn bản pháp luật

KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP.

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHÓA LUẬNĐOÀN THỊ TÔ UYEN

‘Ha Nội - 2023

Trang 3

Lời cam đoan và ô xác nhận của giảng viên hướng dẫn.

LOI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cửa của riêng tôi

các kết luận, số liệu trong khóa iuận tốt nghiệp là trung tiựe,

đâm bảo độ tin cập./

“Xác nhân của Tác giã khỏa luận tốt nghiệpgiảng viêng hướng dẫn (Ky và ghi rõ họ tên).

Trang 4

MỤC LỤC

PHAN MỞ BAU 1

1 Tính cấp thiết của để tai 13 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu.

3.1 Muc dich nghiên cứu

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứa của đồ tài #

3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

41 Đỗi tương nghiên cửa

1.1 Khải niệm quyền con người, bảo dam quyển con người 5

LLL Khải niệm quyền con người š

1.12 Khái niệm bảo dim quyền con người Mễ

1.2 Nội dung quyển con người 81.3 Phương thức bao đăm quyền con người 14

13.1 Bảo ãâm về chính tri 41.3.2 Bảo đâm về pháp lý 1613.3 Bảo dé về kinh tổ 19

1.4 Quy trình xây dưng luật với phương thức việc bao đảm pháp lý quyển con

người a

1.41 Bảo đầm quyền con người trong giai đoạn lập đồ nghi xập dung luật

bì1.42 Bảo đảm quyền con người trong gat đoạn soạn thảo luật 33

Trang 5

1.43 Bảo đâm quyền con người trong giai đoan thẩm đinh, thẩm tra dự án

2.1 Thành tựu về bao đâm quyển con người trong xây dựng luật ở Việt Nam.hiện nay, 3

2.11 Trong giai đoan lập đề nghĩ vật đựng luật 33.12 Trong giai đoan soạn tho luật 30

3.13 Thẫm định, thẩm tra dự ấn luật 31

2.1.4 Trinh, xem xết thông qua, ban hành 322.2 Hạn chế về bao đăm quyển con người trong xây dựng luật 332.2.1 Trong giai đoạn lập đề nghĩ vật đựng luật 332.2.2 Trong giai đoạn soạn tho luật 35

2.2.3 Thẫm định, thấm tra dự dn luật 7

2.2.4, Trinh, xem xết thông qua, ban hành 3

3.3 Nguyên nhân của han chế về bão đâm quyển con người trong xy dựng luật

TIỂU KÉT CHƯƠNG 2 4CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP BAO DAM QUYỀN CON NGƯỜI TRONG XÂY.DỰNG LUẬT Ở VIET NAMHIỆN NAY 4

3.1 Giải pháp hoàn thiên quy định pháp luật 4

3.1 Giải pháp về tổ chức bộ máy, nguén nhân lực tham gia xây dựng, 453.3 Giải pháp về sự phối hợp của các cơ quan trong quy trình xây dựng luật để

đăm bao quyền con người 47

TIỂU KET CHƯƠNG 3 50KẾT LUẬN 5

Trang 6

PHAN MỞ ĐẦU1 Tính cấp thiết của đề tài

Bao dim quyền con người là một trong những nội dung và cũng là mục đíchcủa xây dựng Nhà nước pháp quyển Xã hồi chủ nghĩa ở nước ta.Nghị quyết số 40-NO/TW ngày 02-6-2005 cia Bồ chính trị “Vẻ chiến lược cãi cách tư pháp đến năm.2030" khẳng định " Đời hdi của công dân va xã hội đối với cơ quan từ pháp ngàycảng cao, các cơ quan từ pháp phải thật sự lả chỗ dua của nhân dân trong việc baođâm công lý, quyển con người, đồng thời phải là công cụ hữu hiệu bao đăm phápInt và pháp chế Xã hội chủ nghĩa, đảnh dâu có hiéu quả với các loại tôi pham và

vi pham” Ì Văn kiện Đại hội X của Đảng cũng đặt ra nhiệm vụ "Xây đựng nên tư

pháp trong sach, vững manh, dân chủ, nghiêm minh, bao dam công lý quyển conngười"

Trong hệ thông quyển con người, quyền công dân thì quyền bình đẳng củacon người trước pháp luật la một trong những quyền con người cơ ban Điều 14Công ước quốc tế về quyên dân sự, chính trị năm 1966 (Intemational Covenant onCivil and Political Rights - ICCPR) đã ghi nhận Mọi người đều bình đẳng trước

các tòa án và cơ quan tai phán Mọi người đều có quyển được xét xử công bằng và

công khai béi một toa án có thẩm quyên độc lập, không thiên vi và được lập ra trêncơ sử pháp luật để quyết định về lời buộc tới người đó trong các vụ án hình sư hoặcđể xác định quyền và nghĩa vu của người đó trong các vụ kiện dân sự.

Trong su thé toàn cầu hóa hiện nay, quyển con người luôn a một vin dé

được quan tâm hang đâu La một đất nước phát triển, Việt Nam luôn xác định việctôn trong bao về, thúc đây các quyền và tư do cơ bản của con người lả nguyên tắccơ ban của mọi chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, đồng thời là sựhiện thực hóa các cam kết đôi với các khuôn khô pháp lí va thể chế quốc tế mả ViệtNam là thánh viên Phải khẳng định ring, Việt Nam đã rat chủ động tích cực trong

việc xây dựng, tăng cường thi hảnh pháp luấttrợ người dân tiếp cân pháp luật

"Bộ đê wi 009, Nếu quit sd 49 ~ NG/TH/ ngày 02/6/2005 của Bộ chỉnh gi VỀ cin học cả cách tryBMp

Ginn 2030", Ha Nột

Trang 7

để bao về quyền con người va lợi ich của ban thân Tuy nhiên Việt Nam vẫn con

những thách thức trong việc bảo dim, thực hiện tiếp cân pháp luật, đáp ứng nhu.cẩu nâng cao nhân thức pháp luật Bến canh đó, quá trinh xây dựng luật trải quanhiều giai đoạn khác nhau từ giai đoạn hoạch định chính sách dén giai đoạn soanthảo và cuối cũng la xem xét, thông qua pháp luật, không phải ở giai đoạn nảo

quyển con người cũng được bão đảm Các chủ thể tham gia vào quá trình xây dựng

uất vẫn chưa thực sự quan tâm đến các cơ chế bao đảm quyển con người, chưa dựbáo và đánh gia tác động chính sãch đối với quyền con người ở giai đoạn lập đểnghị xây dựng lut, bao về quyền con người chưa được xc định là một nội dung

lớn, căn ban, riêng biệt của hoạt động thẩm định, thẩm tra dự án Diéu nay ảnh.thưởng trực tiếp đến hiệu quả của việc bảo vệ quyền con người trong thực tế.

Nov vậy, về cơ ban, nguyên tắc bình đẳng của con người trước pháp luật 1a

mốt nguyên tắc cơ bản được quy định trong Hiển pháp, đỏng thời được quy địnhtrong các văn bản pháp luật trong lĩnh vực tư pháp như B 6 luật tổ tung hình su, Bô

luật tổ tung dân sự, Luật tô tung hành chính Trong đó, các văn bản này đều xác.

dam bảo quyên bình đẳng trước pháp luật của moi người.

2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu.

- Chỉ ra các yêu tổ dam bảo quyển con người trong xây đựng luật

- Nghiên cứa về nội dung của quy trình xây dựng luật với việc bảo đảm quyển conngười

Trang 8

- Phân tich tâm quan trong của viếc phải bảo vệ quyền con người trong quy trìnhxây đựng luật

- Đánh gia thực trang quy trình xây dung luật bảo đăm quyển con con người

- Banh giá nguyên nhân và dé xuất các giải pháp để có thé nâng cao hiệu qua việc

‘bdo đâm quyền con người trong xây dựng luật.

Đôi tượng nghiên cứu của dé tải là những van dé ly luận và thực tiễn về bảo.

đâm quyển con người trong xây dựng luật3.2, Phạm vỉ nghiên cứm

- Về nội dung: để tai nghiên cửu về bảo đảm quyền con người trong quá trình.

4.2 Phươngpháp nghiên ctu

Phuong pháp phân tích được tác giã sử dung để nghiên cứu các vẫn để lýTuân về bảo đâm quyển con người, vẻ qui trình xây dựng luật, về đánh giá những,thánh tựu và hạn chế của qui trình sy dựng luật trong việc bảo đảm quyển conngười Nhất là phương pháp phân tích số liệu được sử dung dé thu thâp, phân tích,

liên quan đền dé tai nghiên cứu.

của Đảng về Nha nước va pháp luật, về đổi mới.

'khai thác va tổng hợp thông tin tử các nguồn có.

‘bao gầm các văn kiến của Đăng, văn bản pháp luật của Nha nước, các số liêu thống.

kê, các số liệu thu thập được từ các mẫu nghiên cứu, các công trình đã công bồ, các

Trang 9

bảo cáo, thống kê của cơ quan, tổ chức liên quan đến quyền con người và quy trình

xây dựng luật.

~ Phương pháp tổng kết thực tiễn Day lả phương pháp kết hợp, đổi chiều lýthuyết với thực tiễn bão dim quyển con người trong xây đựng luật, đem lý thuyếtđể vận dụng vảo phân tích, đánh giá thực tiễn, đồng thời từ kết quã đánh giá thựcsung, điều chỉnh, phát triển tư duy nhân thức, nhất la đổi vớitiến lại là cơ sở a

vấn dé bảo dim quyền con người.

- Phương pháp so sánh được sử dung để thay được những điểm giống vakhác biệt về đặc điểm, nội dung quyền con người, cũng như điểm chung va sự khácbiệt về qui trình xây dung của luật Tir đó giúp luân giải sâu hơn những giai pháp‘mang tinh chất chung và nhắn mạnh sự đặc thủ trong việc bảo dim quyền con người

khi xây dựng luật.

Trang 10

CHƯƠNG 1.

NHUNG VAN DE LÍ LUẬN VE BAO DAM QUYEN CON NGƯỜI TRONGXÂY DỰNG LUAT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

111 Khái niệm quyền con người, bảo đảm quyền con người

LLL Bhái niệm quyén con người

Quyền con người (Human rights, Droits de LHomme) lả một pham trù chínhtrí — pháp lý và la một vẫn dé nhạy cảm va phức tap, nên luôn có các cách hiểukhác nhau, từ khái niêm, nội dung đến cách thức thực hiên quyển con người Cácquan điểm theo lập trường tư sản cho rằng, quyển con người là “bẩm sinh” nghĩalà con người sinh ra đã có các quyển Quyên con người la những nhu cầu cơ bản

của con người, xuất phát từ phẩm giá vốn có của mỗi người.

Theo Văn phòng Cao ủy Liên hợp quốc về quyển con người: “Qurén conngười là những đâm bão pháp Ii toàn cầu có tác dụng bảo vệ các cá nhân và cácnhóm người chỗng iat nhữững hành động và sự bô mặc mà những điều này có thểlàm tôn hại dén nhân phẩm, sự được pháp hoặc tự do cơ bản” 2

Theo PH Collin: “Human rights are rights of individual men and women tobasic freedoms such as freedom of speech freedom of association Tam dich

là: “Quyén con người là những quyền tự do cơ bản của cá nhân nam và nữ nine

quyễn tự do ngôn ind, tee do lôi họp “2

Theo đó có thể éu quyển con người la toản bộ các quyền, tư do va đặc quyền.

được công nhận dành cho con người do tính chất nhân ban cia nó, sinh ra từ banchất con người chứ không phải được tạo ra bởi pháp luật hiên hảnh Đây la những

quyền tự nhiên, thiêng liêng và bat khả zâm phạm do đắng tạo hóa ban cho conngười như quyển sống, quyên tự do vả mưu cau hanh phúc, những quyên tôi t

tả chính phủ nào cũng phai bảo vệ.

Quyên con người không những được nhìn nhân trên quan điểm các quyền tựnhiên (natural rights) mà nó còn được nhìn nhân trên quan điểm các quyển pháp lý

của con người ma

‘ted Neti, UNHCHR, requ sed questions on len gi ~based Approach todeveloymentcoopertim, Net York and Geneve, 2008

‘PH Colin, Dictionary of Law tra Eton, Peter Colin Publishing Tổ, Gret Brain 2000

Trang 11

(legal right), Theo đó quyển con người được hiểu là những đấm báo pháp If toàn

câu có tác dung bảo vê các cá nhân và các nhớm chồng lại những hành đông hoặc

su bỗ mặc mà làm tẫn hai đến nhân ph m những ste được pháp và sự tế đo cơ bẩn

a Gon Vago nb isn ge Et Van pia Can ay LAR hey Lace quyeR

người trên đây.

Quyển con người 1a giá tri chung của các dân tộc, lã thành quả phat triển lâu.ai của lich sử nhân loại Quyên con người luôn luôn được công đồng quốc tế và

mỗi quốc gia coi trọng xem đó là một phân thảnh tựu của nên văn minh va thước.

do của sự tiên bộ x hội"

Quyền con người nên có day đủ tính chất như mang tính phé biển, tính không.thể tước bö, tính không thé phân chia, tính liên hệ vả phụ thuộc lẫn nhau.

'Thứ nhất, quyển con người mang tính phổ biển (universal) Tính phổ biến củaquyền con người thể hiện ở chỗ quyền con người la những gi bẩm sinh, vốn có củacon người va được áp dung bình đẳng cho tắt cA mọi thành viên trong gia đình nhân.loại, không có sư phân biệt đổi xử vì bắt kỷ lý do gì, chẳng han như vé chũng tộc,

dân tộc, giới tính, tôn giáo " Điễu này đã được ghi nhân trong Tuyên ngôn quyền

con người năm 1948: “Con người Riông bị phân biệt đối xievi bắt i If do nào nineching tộc, màn da nam nit ngôn ngit tôn giáo, chính kién, quan niệm, nguôn gốc.

dân tộc, xã lôi tài sản đồng đối hay “bắt củ than trang nào khác "5

‘Thi hai, tính không thể tước bỏ của quyển con người (inalienable) Tính.không thé tước bỏ thể hiện ở chỗ các quyêi

‘han chế một cách tuy tiện bởi bat cử chủ é cả cơ quan nha nước Ở day,khía cạnh “tuỷ tiên" nói đến giới hạn của van để Nó cho thay không phải lúc nào.con người không thể bị tước đoạt hay

quyền con người cũng “không thé bi tước bỏ” Trong một số trường hợp đặc biệt,

` Rgờng Đạt học Loậtã Nội G011), Hoàn tiện guy đnh ca Bộ bit TẾ amg hth senna 2003 xh bão dimRE NỀN ngyệntc tổng vi iow hein coin cu công agin căn hơi học cập tường,

` Ha Luật Đạt học Quốc ga Hà NG, Go trà Tý hin vì nhp itv quyin congas, Đụ học Quấc git

HANG, 4,

* Đền 3 Toyénngin quyền cơnnghờinăm 1948

Trang 12

chẳng hạn như khi một người phạm một tội ác thì có thể bị tước tự do theo pháp

uật, thậm chỉ bị tước quyền sống”

"Thứ ba, tinh không thé phân chia (indivisible)

Tinh không thé phân chia của quyển con người bắt nguén từ nhận thức rằng,các quyển con người déu có tâm quan trọng như nhau, nên về nguyên tắc không có

quyển nào được coi là có giá trị cao hơn quyển nao, Việc tước bé hay hạn chế bat

kỳ quyền con người nào déu tác động tiêu cực đến nhân phẩm, giá trị va sự pháttriển của con người Tuy nhiên, tính chất không thé phân chia không ham ý ring,mọi quyển con người déu cẩn phải được chủ ý quan tâm với mức độ giống nhau.trong mọi hoan cảnh Trong từng bối cảnh cụ thể, can vả có thể ưu tiên thực hiệnmốt số quyển nhất định, miễn là phải dua trên những yêu cẩu thực tế của việc bảođâm các quyển đó chứ không phải dựa trên giá trị đánh giá của các quyền đó Vídu trong một số hoàn cảnh, cn ưu tiên thực hiện quyền của một số nhóm xã hội để‘bi tin thương/yếu thé trong khi vẫn tôn trọng quyền của tat cả các nhóm khác Điều

này không có nghĩa là bởi các quyền được ưu tiên thực hiện có giá tri cao hơn các

quyền khác, ma là bai các quyền đó trong thực tế đang bi đe doa hoặc bi vi phạm

nhiều hơn so với các quyển khác #

"Thứ tư, tính liên hệ va phù thuộc lấn nhau (interrelated, interdependent),"Nồi dụng của thuộc tính này thé hiện ỡệc bão dam các quyên con người,

ân, nằm trong mối liên hệ phụ thuộc vả tac động lẫn nhau Sựvvi phạm một quyển nào sé trực tiếp hoặc gián tiép gây ảnh hưởng tiêu cực đến việc

toàn bộ hoặc một ph

bảo dim các quyển khác Ngược lại, tiến bô trong việc bảo đảm một quyền sẽ trựctiếp hoặc gián tiếp tác đông tích cực đến việc bảo đảm các quyền khác.

112 Khái n lệm bảo đâm quyén con người

‘Theo quan niệm chung “Bao dim là lam cho chắc chin thực hiện được, giữ

gin được hoặc có đây đủ những gi cẩn thiét”®.

‘Une Natio, Hina right, A Bask Handbook for UN Saft 3,vì gu asked qusion ơn 4 Iam

rights bad sprouch to develops cooperation về.

` họa Luật Đt học Quốc git Ht Một, Go ra LY hin vì phip tt vỀ quyin conga, Đụ lọc Quấc git

BNE 8

"Hing Thể (1994), Tei ting Vit, NB Gio đực, HA NGL, wr 36

Trang 13

G góc đô ngôn ngữ, bảo dim có nghĩa là công cụ, điều kiên hay những hoạt

đông cần thiết có tính bỗ sung, hỗ tro, giữ gin cho một vat, một hiện tượng hay mộtViệc làm gi day để đạt được kết quả mong doi

Quyên con người không chi được pháp luất quốc tế và quốc gia ghi nhận mađiễu quan trong la nha nước phải bảo đầm cho quyền con người được thực hiệntrên thực tế néu không thi việc ghi nhân quyển con người, quyển công dân dântrong pháp luật mỗi mai chỉ là hình thức Bảo đâm quyên con người được hiểu làmột hề thống tiễn để, diéu kiên, công cụ kính tế xế hồi, chính trí, đạo đức, tổ chức,pháp lí nhằm tạo cho cá nhân những điều kin binh đẳng với nhau trong việc thưc

hiện các quyển từ do của mình Chức năng chính của bão dm quyền con người laviệc nhà nước thực hiên nghĩa vụ của mảnh để cho quyên con người được thực thực

hiện trong thực tế

12 Nội dung quyền con người

Nội dung quyển con người 1a những hoạt động ma chủ thể cẩn phải lam để‘bo đâm quyển con người được thể hiện trong thực tế va nó được thể hiện ở quyển.dân sự Quyển dân sự nói chung được hiểu 1a chỉ những quyền liên quan đến các.

mỗi quan hé giữa công dân và nhà nước, và ít liên quan đền những quan hệ giữa

người dan với nhau Quyền dân sự bao gồm việc bão đâm tính toàn ven của théchất và tinh thin, cuộc sống và an toàn, bảo về khỏi moi sự phân biệt đối xử trênnhững cơ sở như chủng tộc, giới tinh, nhân dạng giới tính, biểu hiện giới tính tựchon, định đang giới, nguén gốc quốc gia, mau da, tuổi, quan hệ chính tn, sắc tộc,

tôn giáo, hoặc tinh trạng khuyết tắt va quyển cả nhân như quyền riêng tư, quyển tự

do từ tưởng và nhân thức, tự do phát biễu, tự do tốn giáo, báo chi, tự do hôi họp và

lập hội vả quyển tư do di lại.

Quyển con người là một phạm tra chính trị — pháp lý vả là một van dé nhay

cảm và phức tạp, nên luôn có các cách hiểu khác nhau, từ khái niệm, nôi dung đến

cách thức thực hiến quyền con người

Các quan điểm theo lập trường tư sản cho rằng, quyền con người là "bẩm.

sinh” nghĩa là con người sinh ra đã có các quyển Quyên con người là những nhu

Trang 14

cầu cơ bản của con người, xuất phát từ phẩm giá von có của mỗi người Theo đó

có thể hiểu quyền con người là toản bộ các quyền, ty đo và đặc quyên được côngnhân đành cho con người do tinh chất nhân bản của nó, sinh ra từ bản chất conngười chứ không phải được tao ra bởi pháp luật hiền hành Đây là những quyền twnhiên, thiêng liêng va bat khả zâm phạm do dng tạo hóa ban cho con người như

quyển sống, quyền tự do và mưu câu hanh phúc, những quyển tối thiểu của con

người ma bat kẻ chính phũ nao cũng phải bão về

Quyển con người không những được nhìn nhận trên quan điểm các quyên tự

nhiên (natural rights) ma no côn được nhìn nhân trên quan điểm các quyên pháp ly

(legal right)Theo đó “quyển con người được hiểu là những đảm bao pháp lý toàn

cầu có tác dụng bảo vệ các cá nhân và các nhóm chống lại những hành đông hoặc

sự bö mặc ma lam tn hại đến nhân phẩm, những sự được phép va sự tự do cơ bản.

của con người.

Các quyển con người được thé giới thừa nhân, bao vệ va được tuyên bổ trongnhiều văn kiện pháp lý quốc tế ma đặc biệt là trong ba văn kiện quan trọng nhất

được coi là B ô luật quốc tế vé quyển con người đó là: Tuyên ngôn thé giới về nhân

quyền năm 1948 (The Universal Declaration of Human Rights -UDHR), Công ướcquốc tế về các quyền dân sự và chính tri năm 1966 (Intemational Covenant on Civiland Political Rights - ICCPR), Công ước quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội và

văn hóa năm 1966 (Intemational Covenant on Economic, Social and Culturai

Rights - ICESCR), Xem xét ba văn kiện quan trong trên, chúng ta có thé phân chiaquyén con người thành 2 nhóm: Các quyển dân sự, chính trị, các quyền kinh tế, văn.

hóa, xã hội.

- Các quyển dân sự, chính trị

+ Quyên sống, tự do và an toản cả nhân (Điều 3 Tuyên ngôn thể giới về

nhân quyển - UDHR), Điển 6 Công ước quốc tế vẻ các quyển dân sự va chính trị(ICCPR) đã cụ t

người có quyển sống Quyên nảy phải được pháp luật bao vệ Không ai có thể bịtước mang sông một cách tuỷ tiện Ở những nước ma hinh phạt tử hình chưa đượclóa quyền nảy trong Tuyên ngôn thé giới vẻ nhân quyển: Moi

Trang 15

xóa bé thi chỉ được phép áp dụng với những tôi ác nghiêm trọng nhất Hình phat

từ hình chỉ được thi hành trên cơ sở bản án đã có hiệu lực pháp luật, do mét tòa án

có thẩm quyển phán quyết Bat ky người nào bi kết án tử hình déu có quyền xin ângiảm hoặc xin thay đổi mức hình phạt Việc ân xa, ân giảm hoặc chuyển đổi hình.phạt từ hình có thé được áp dụng đối với mọi trường hop Không được phép tuyếnán tử hình đối với người đưới 18 tuổi và phụ nữ đang mang thai (Điều 6 ICCPR).

+ Quyên tự do đi lại, tự do cư trú trong phạm vi lãnh thé quốc gia; mọi

người có quyền rời khôi bat ky nước nào, ké cả dat nước mình, cũng như có quyền

trở về nước mình (Điều 13 UDHR, Điều 12 ICCPR).

+ Quyển kết hôn, lập gia đính và bình đẳng trong hôn nhân (Điểu 16

UDHR, Điều 23 ICCPR).

+ Quyển tư do tư tưởng, tín ngưỡng, tôn giáo (Điểu 18 UDHR, Điều 18

+ Quyên bình đẳng trước pháp luật (Điều 7 UDHR, Diéu 26 ICCPR).+ Quyển không bi bắt và bị giam giữ hay bị lưu day một cách tuỷ tiện

(Điều 9 UDHR, Điều 9 ICCPR).

+ Quyền tư do ngôn luận (Điều 19 UDHR, Điều 19 ICCPR),

+ Quyển tự do hội hop va lập hội một cách hoà bình (Điều 20 UDHR,Điều 21, Điều 221CCPR).

+ Quyển tham gia quan lý đất nước mình một cách trực tiếp hoặc thôngqua các dai điện mà họ được tự do lưa chon (khoản 1 Điêu 21 UDHR, Điểu 25ICCPR)

+ Y chi cia nhân dân phải là cơ sở tạo nên quyền lực của chính quyển, ý

chi đó phải được thé hiện qua một cuộc bau cử định kì và chân thực được tổ chức.theo nguyên tắc phổ thông đâu phiéu, bình đẳng và bé phiéu kín hoặc bằng những,thủ tục bau cir tự do tương tư (khoản 3 Điều 21 UDHR) Quyên bau cit và ứng cittrong các cuộc bau cử định kì chân thực, bằng phổ thông đầu phiéu, bình đẳng va

bö phiêu kín nhằm đầm bao cho cử tr tư do bây tổ nguyên vọng của mình (khoăn

'°b Diéu 25 ICCPR).

Trang 16

+ Quyển được các tòa án quốc gia có thẩm quyển bảo vệ bằng biện pháphữu hiện để chống lại các hảnh vi vi phạm các quyển cơ bản của họ ma đã được

hiển pháp hay pháp luật quy định (Điều 8 UDHR, Điền 14ICCPR)

+ Quyên được xét xử công bằng và công khai bởi mét toa án độc lép vakhách quan để xác định các quyền và nghĩa vụ của ho, cũng như vẻ bat cử sự buộctôi nào đôi với họ (Điều 10 UDHR, Điều 14ICCPR),

+ Moi người đều có quyên sở hữu tải sản của riêng mình hoặc sở hữu tải

sản chung với người khác Không ai bi tước đoạt tai sin một cách tuy tiên (Điều 17UDHR).

- Các quyển kinh tế, văn hóa, xã hội

+ Quyển lam việc va quyền tự do lựa chọn nghề nghiệp, được hưởng.những điều kiện lam việc công bằng, thuận lợi và được bảo vệ chống lại nạn thất

nghiệp Mọi người đều có quyển được trả công ngang nhau cho những công việc

như nhau ma không có sư phân biệt đồi xử nào Mọi người lao động déu có quyển

được hưởng chế độ thủ lao công bằng hop lý nhằm bao đảm sự tén tại của bản thân

‘va gia định xứng đáng với nhân phẩm và được trợ Cap khi cn thiết bằng các biện.

pháp bảo trợ sã hội Moi người déu có quyển thành lập hoặc gia nhập công đoàn

để bao về quyển lợi của minh Điển 23 UDHR, Biéu 6, Điểu 7 ICESCR).

+ Quyển nghỉ ngơi và thư giãn, kể cả quyển được giới han hợp lí số giờ

lâm việc và được hưởng những ngày nghĩ định kỉ có hưởng lương (Điểu 24 UDHR,khoản d Điểu 7 ICESCR).

+ Quyển được hưởng một mức sống thích dang đủ để dam bảo sức khỏe.

và phúc loi của ban thân và gia định vẻ các khía cạnh ăn, mắc, ở, cham sóc y tế và

các dich vụ sã hội cần thiết, cũng như có quyền được bảo hiểm trong trường hop

thất nghiệp, đau ôm, tan phí

những hoàn cảnh khách quan vượt qua khả năng đổi phó của họ Các bả me, tré em.`, goa bua, giả nua hoặc thiểu phương tiến sinh sống do

có quyên được hưởng sự chăm sóc và giúp đổ đắc biết Mọi trẻ em sinh ra trong

hay ngoài giả thủ déu phải được hưởng sự bảo trợ xã hôi như nhau (Điễu 25 ƯDHR,

khoản 1 Điểu 11 ICESCR).

Trang 17

+ Moi người có quyên được học tập Giáo dục phải miễn phi, ít nhất là ởcác bậc tiểu học va trung học cơ sở Giáo duc tiểu học phải bắt buộc Giáo duc Kithuật và dạy nghệ phải mang tinh phổ thông và giáo duc đại học hay cao hơn phải

theo nguyên tắc công bằng cho bat cửaí có khả năng, Giáo duc phải giúp con ngườiphát ti

của con người Giáo dục cũng phải nhằm tăng cường sự hiểu biết, lòng khoan dungđây đủ về nhân cách và thúc day sự tôn trọng các quyền vả tự do cơ bản.

và tinh hữu nghĩ giữa các dân tộc, các nhóm chủng tộc hoặc tôn giáo cũng như phải

đẩy mạnh các hoạt động của Liên hop quốc về duy trì hoa bình Cha me có quyển.

"ưa tiên lựa chọn các hình thức giáo dục cho con cất họ (Điều 26 UDHR)

+ Moi người có quyển tự do tham gia vào đời sống văn hóa của công đông,

được thưởng thức nghệ thuật và chia sé những tién bộ khoa học Moi người déu cóquyền được bao về quyển lợi vật chất va tinh thân phát sinh từ bắt kỳ sáng tao khoa

học, văn học hay nghệ thuật nào mà người dé là tác giã @iéu 27 UDHR, Điều 15

ICESCR) Bên canh việc quy đính vé các quyền, Tuyến ngôn thể giới về nhânquyền (UDHR) cũng xác định mọi người có những ngiĩa vụ với cộng đồng - là nơi

đuy nhất ma ở đó nhân cách của bản thân họ có thé phát triển tự do va day đủ.(khoản 1 Điều 29 UDHR).

‘Theo ding hội nhập và thực hiên những cam kết quốc tế ma Việt Nam đã kỉ

kết, pháp luật nước ta cũng đã có những thay đỗi phù hợp về quyền con người trongHiển pháp — Dao luật “gic” của quốc gia: Hiển pháp năm 2013 đã chuyển chương,quyển con người và quyển va nghĩa vụ cơ ban của công dân từ “vị tr” Chương V(Hién pháp năm 1902) lên “vi tr?” Chương II (Hiễn pháp năm 2014), tăng hai điều,từ ba mười tư điều (từ Bigu 49 đến Điều 82 — Hiển pháp năm 1992) lên ba mươisau điểu (từ Điều 14 đến điều 40 ~ Hiển pháp năm 2013), tăng mười tám điều so

với Hiển pháp năm 1946, tăng mười lãm điều so với Hiển pháp năm 1959 va tăngbay điều so với Hiển pháp năm 1980 Trong đó, có năm điều mới (1a những điều:

Điều 19, Điều 34, Điều 41, Điều 42, Điều 43), sửa đối, bd sung 28 điều (la nhữngđiều: từ Điều 14 đến Điễu 18, Điều 20 dén Điều 33, Điều 35 đền Điều 40, Điều 45,Điều 47, Điều 48), giữ nguyên ba điều (là những điều: Điều 44, Điều 46, Điều 49),

Trang 18

trong đó có những nội dung cực kỳ quan trong cu thé như sau: Biéu 14 ghỉ nhận:“Ö nước Cộng hòa xã hội chủ ng]ữa Việt Nam các quyên cơn người, quyên công

ng an ninh quốc gta trật tực am toàn xã hội dao đức xã hội, sức khöe của công

Đây thực chất là sự hiển pháp hóa quan điểm của Đăng về quyền con người

“Nhà nước tôn trong và bão đầm quin con người, quyên công ân, chăm lo hạnh

phi, suephét triễn tị do của mỗi người Quyên vànghữa vụ công dân do Hién pháp

và pháp luật qup đinh” Như vay, lần đầu tiên trong Hién pháp Việt Nam ghỉ nhân

“Quyền con người", điều này cho thấy không phải các bản Hiển pháp trước đóchúng ta không ghi nhận về “quyén con người" (nhân quyền) ma trước đây chúng.ta chưa phân biệt ré hai khái niệm “quyển cơn người” và “quyén công dân”, baynói cách khách chúng ta đã đẳng nhất hai khải niệm trên, cũng chính vì điều nảy

mà chúng ta bi các thé lực thủ địch xuyên tạc Nha nước ta không quan têm đến“quyén con người”, vi phạm nhân quyên lân ghi nhân nảy có ý nghĩa hết sức quan.

trong mét mšt chúng ta phân biết rõ hai khái niêm "guyển con người” và “qnynghĩa la chúng ta ghi nhân “quyển con người" có nội ham rồng hơn “quyển cổng.

công dân con người" đứng trước “quyền công dân" cũng có

ân", “quyền công dân" là một bộ phận của quyé ông thời cũng ghinhận từ trước đến nay chúng ta luôn thửa nhận quyé

trong quyền công dân má các Hiển pháp trước đây đã công nhận, có điển chúng tachưa tách bạch độc lập vẻ hai khái niệm trên; Điều 15 ghi nhân bén nguyên tắt hết

sifc cơ ban: Quyển công dân không tách rời nghĩa vụ công dân, mọi người có nghĩa

con người,

con người đã được cụ thé hoa

vu tôn trọng quyển của người khác, công dân cỏ trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ.conngười, quyển công dân không‘va lợi ích hợp pháp của ngườiđôi với Nhà nước và zã hồi, việc thực hiện quy

được xâm phạm lợi ich quốc gia, dân tôc, quykhác, Điều 16 ghi nhân một van để hết sức cơ bản,

của nhân loại vẻ quyền con người, đã nâng cao thêm tính công bằng công lý choig việc tiếp thu những giá trĩ

Trang 19

“mọi người" (kế cả công dân Việt Nam và người nước ngoài va người không quốctich), mỡ rông đối tương được hưởng tính công bằng nảy la “mot người" chứ không,chỉ riêng cho “công dn” như Hiền pháp năm I „mặc đủ vé mặt nhận thức trướcđây chúng ta cũng muốn công bằng cho mọi người nhưng việc thể hiền chưa sâu

sắc "Mọi người đều bình đẳng trước pháp luật Không at bị phân biệt đối xử trong

đời sẵng chính trị dân suc kan tế, văn hỏa xã

Bên canh đó, Hiển pháp năm 2013 cũng ghi nhận lai những quyén vả nghĩavụ m Hiển pháp năm 1992 đã ghi nhân bằng cánh ghỉ nhân đổi mới theo hướng vĩmô, tinh gon, bao quát van dé hơn cách ghỉ nhân của các bản Hiển pháp trước đó

1⁄3 Phương thức bảo đảm quyền con người

13.1, Bảo đâm về chink trị

Co thé khẳng định ring bảo đâm chính trị có vai trò quan trong trong bão đâm.các quyền va tự do cơ bản Con người sông trong mỗi quốc gia dan tộc, vì thể quyền.

con người chỉ được bao dm thực hiện khi dân tộc đó được sống trong độc ap, tự

do, không bi áp bức, nô dịch, có chế độ chính tri xã hội tiền bộ, dân chi va ôn địnhMột quốc gia mang trong minh một thể chế chính trị dé cao con người, lầy conngười là động lực, 1a mục tiêu phát triển thì ở quốc gia đó quyền con người luôn.được dé cao vả tôn trọng một cách tối đa

'Với mục tiêu thiết lập một môi trường pháp lý tốt nhất cho công tác bảo đảm.thực hiền quyển va bao vệ quyền con người can zac định trách nhiệm của các chủthể bảo dim cũng như xác định các phương thức bảo đảm Nhà nước luôn luônkhuyến khích va tạo điều kiên để cơ quan, tổ chức, gia đính, cá nhân ở trong nước.‘va nước ngoài góp phan bão đảm quyển con người Nha nước có chính sách đã

tr, thực hiên xế hội hóa, mỡ rồng hợp tác quốc tế

sự nghiệp bao vé quyển con người Trong mọi hoạt động của cơ quan,đính, cả nhân quy

đoạn gan đây, quyền con người trong xây dựng luật được chủ trọng đặc biệt,

chức, giacon người phải được quan tâm hang đâu Đặc biệt trong giai

Nhận thức vai trò của quyền con người đối với cách mạng Việt Nam, ki

thừa tu tưng quyên con người của Chủ tịch Hé Chi Minh, Đăng ta luôn sắc định:

Trang 20

“Tat cả vi con người, tat cả vi tư do, hanh phúc và sự phát triển phong phú va toàn.điện cho mỗi người trong quan hệ hải hòa giữa cả nhân và công đồng, giữa xã hộivà tự nhién”®) Tiếp tục khẳng định tư tưởng đó, Cương lĩnh xây dựng dat nướctrong thời ky quá độ lên chủ nghĩa zã hội (BG sung, phát triển năm 2011) khẳng.

đính: "Sự nghiệp cách mang la của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân Chínhnhân dân là người lm nên những thẳng lợi lich sử Toàn bộ hoạt động của Đăngphải zuất phát từ lợi ích và nguyên vọng chính đáng của nhân dân Sức mạnh củaĐăng là ỡ sự gắn bỏ mat thiết với nhân dân”) én Đại hội lan thứ XII, Bang ta

khẳng định: “Thực hiện quyền con người, quyền vả nghữa vụ cơ ban của công dan,

theo tinh than của Hiển pháp năm 2013, gắn quyền với trách nhiệm, ngiấa vụ, để

cao đạo đức xã hội Tiếp tục thực hiện tốt dân chủ ở cơ sỡ, hoàn thiện hệ thong

pháp luật, tôn trong, bao đảm, bao vệ quyền con người, quyền và nghĩa vụ công

dân”), Trên phương diện xây dựng, hoàn thiện thể chế, chính sách, pháp luật để

thực hiện quyền con người, "Đăng va Nha nước tiép tục ban hành nhiều chủ trương,chính sách, pháp luật nhằm phát huy dân chủ zã hội chủ ngiĩa, bao đảm thực hiện

quyển lam chủ của nhân dân Quyển con người, quyền va nghia vụ cơ bản của công.

dân được zác định đẩy đủ hơn trong Hiễn pháp năm 2013 và hệ thống phát luật mới

được ban hành va sửa di" Tại Đại hội XIII, Đăng ta để ra phương hướng “Tiếp

tục xây dựng nên từ pháp Việt Nam chuyên nghiệp, hiện đại, công bằng, nghiém

mình, liêm chính, phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân Hoạt động tư pháp phải có

trong trách bảo về công ly, bảo vé quyển con người, quyên công dân, bảo về chếđô xẽ hội chủ nghĩa, bao vé lợi ích của Nha nước, quyền và lợi ich hợp pháp, chính

dang của tổ chức, cá nhân”(?),

Những quan điểm nhất quán, xuyên suốt của Dang, Nha nước về bảo dam vathúc day quyển con người đã được cấp ủy ding vả chính quyền các cấp quan triệtsâu sắc, tạo chuyển biển nhận thức một cách cơ ban, tích cực trong hệ thông chính.

trị Dé bảo đảm thực hiện tắt quyển con người, ngày 20-7-2010, Ban Bí thư đã ban

rảnh Chi thị số 44-CT/TW “Vẻ công tác nhân quyển trong tinh hình mới” Việcthể chế hóa đường lỗi của Đăng, hệ thống pháp luật từng bước được hoán thiện,

Trang 21

đặc biệt là Quốc hội đã thông qua Hiển pháp năm 2013, tạo cơ sỡ pháp lý vữngchắc cho việc bao vệ, thực thí quyên con người và ngăn chăn, xử lý các hành vixâm phạm quyển con người.

Hon 35 năm thực hiện công cuộc đổi mới dat nước, công tác bao đăm quyển

con người dat được những thánh tuu to lớn, có ý nghĩa quan trọng đổi với sự nghiệp

xây dựng chủ nghĩa xã hội va bão vệ Tổ quốc ở nước ta Hiện nay, Việt Nam đã

tích cực tham gia đẩy đủ các công ước quốc tế cơ bản, quan trọng nhất về quyền

con người, như Công ước về quyển dân su, chính tí, Công tước vé quyển kinh tế

-xã hội và vin hóa, Công ước vé xóa bd moi hình thức phân biết đối xử với phụ nữ,Công tước về xóa bỏ moi hình thức phân biết chủng tộc, Công tước vẻ quyén trẻem ) Trên cơ sở đó, Việt Nam tiền hành luật hóa trong hệ thing pháp luật Việt

‘Nam, thúc day, nâng cao hiệu qua hoạt động thực thi pháp luật về quyển con người.Có thể thấy, 6 bat kỳ vẫn dé gì cũng vay, khi có sự quan tâm, chỉ đạo củanhững người lãnh đạo thì việc triển khai thực hiện công việc sẽ đạt được hiệu quả

"Trong việc bão đảm quyển con người trong xã hội cũng như vay, sự quan tâm của

các cấp ủy đăng, chính quyển đối với vẫn dé nảy được xem là một trong những yêu.6 ảnh hưởng vô củng lớn dén hiệu quả của hoat đông Khi có sự quan tâm như vay,việc bảo dim quyền con người được thuận lợi hơn với những đường lối quan điểm.

đúng đẫn, thêm vào đó sẽ tạo nền sự gin gi không có khoảng cách cũng như giới

‘han trong quá trình nay Tạo điều kiện cơ bản để chủ thể tiên hảnh tốt va hiệu quả.

trong việc bảo dém quyển con người.

1.3.2 Bão dam vê pháp lý

Để quyển con người được bảo đảm, một trong những yêu cầu quan trọng nhấtđó là quyền con người phải được ghi nhân trong pháp luật Thông qua việc ghỉ nhân

trong quy định pháp luật, Nha nước có trách nhiém bao đảm, bao về và tôn trọng

quyển con người từ đó có căn cứ pháp lý để bảo dim quyền trên thực tế Bởi quyđịnh của pháp luật Pháp luật Ia hệ thống các quy tắc xử au đo nhà nước đặt ra hoặc

thửa nhận va bão đâm.ig quyền lực nhà nước nhắm điều chỉnh các quan hệ sãhội theo mục dich và định hướng cia nha nước Như vậy, các quy định của pháp

Trang 22

luật đôi với việc bao đâm quyền con người chính la tổng thể các quy định của nha

nước đối với hoạt đông bảo về Bởi lế, pháp luật có tính quyên lực đặc biết do vậypháp lu la một trong những yêu tô quan trong tác động đền việc bảo vệ quyền conngười trong xã hội Môt hệ thống pháp luật hoàn chỉnh sé tạo thuận lợi cho hoạt

đông bão vé vi pháp luật sẽ quy định, hướng dẫn và bao dim về mặt pháp lý - tiễn

để để bao đâm trên thực tiến

Tinh hệ thống của pháp luật đời hôi phải có van bản pháp luật thông nhất từtrung ương đến phương, phai có đũ các chế đính pháp luật va các quy pham pháp

uất như thể mới điều chỉnh một các hiệu qua Tính đồng bộ, phù hợp của pháp luậtthể hiện sự tương quan giữa trình độ phát triển của hệ thông pháp luật liên quan.đến bảo dim quyền con người hiện tai va su thay đổi trong tương lai Chỉ khi có hệ

thống pháp luật phù hợp thi việc điều chỉnh hoạt động bảo vệ mới hiệu quả được,Bên cạnh đó, việc zây dựng một hệ thông pháp luật hiệu quả la yếu tổ rất quan.trong, cần thiết cho sự thịnh vương, giảu mạnh của các quốc gia Nhằm đáp ting‘yéu cầu hội nhập quốc tế va tình hình mới, phát huy tính dân chỗ trong hoạt động

xây dung, ban hảnh văn bản pháp luật, đồng thời khắc phục tình trạng hệ thôngpháp luật công kêi

Hiển pháp đã được sửa đổi và bd sung để đây cao tằm quan trong của quyển con

người lên hãng đâu:

Trang 23

mỡ rộng các chủ thé của quyên, khẳng định chủ thé ing nhất cũa quyển con người1a moi cá nhân, mọi người déu được hưởng Việc thay đổi tên Chương từuyên

và nghĩa vụ cơ ban của công đân” thành “Quyền con người, quyền va nghĩa vụ cơ

bản của công dân” trong Hiển pháp năm 2013 còn thể hiện sự nỗ lực và cam kếtmạnh mé của Đảng và Nha nước ta trong việc thực biện các Công tước quốc tế véquyển con người ma Việt Nam a thảnh viên,

Thứ hai, Chương quy định vé quyền con người, quyền va nghĩa vụ cơ bảncủa công dân được đưa lên và đất trang trọng tại Chương II, ngay sau Chương I

quy định vẻ chế độ chính trị Đây cũng không chi đơn thuận là sư thay đỗi số hocvề vị trí các chương mang tính chat kỹ thuật lập hiển, ma con thể hiện sự thay đổi‘vé nhân thức lý luận, tư duy lập hiển, lả sự khẳng định giá trị, vai trò quan trọng.

của quyển con người, quyền và nghĩa vụ cơ ban của công dân, để cao nguyên tắcNha nước pháp quyển x hội chủ ngiĩa của Nhân dân, do Nhân dan vả vi Nhân.

dân, chủ quyển tối cao thuộc về Nhân dân, đồng thời cũng phan ảnh thực tiễn đổimới toàn diện, hội nhập sâu rộng, tién bộ va phát triển của dat nước ta, thể hiệnnhất quán đường lối của Đăng và Nha nước ta trong việc công nhận, tôn trong, biodam, bao vệ quyền con người, quyền vả nghĩa vụ cơ bản của công dân Tham khảo.Hiển pháp của nhiễu nước trên thé giới cho thay, Chương quyển con người, quyền‘va nghĩa vu cơ bản của công dân đều được đất ở vị tr trang trọng nhất ~ Chương I

hoặc Chương II của các bản Hién pháp.

Thứ ba, với quy định “Ở nước Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, cácquyển con người, quyền công dân vẻ chính tri, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội đượccông nhận, tôn trong, bảo về, bao dam theo Hiển pháp va pháp luật" (khoản 1 Dia

14), Hiển pháp năm 2013 đã thể hiện sự phát triển quan trọng vẻ nhân thức lý luận

vả tư duy lập hiển trong việc ghi nhận quyển con người, quyển công dân so với.Hiển pháp năm 1992 (chỉ ghi nhận quyền con người về chính tn, dân sự va lánh tế,văn hỏa, xã hội được thể hiện ở các quyền công dân) Điểm nhấn của nội dung nayJa việc bổ sung nguyên tắc “Quyển con người, quyển công dân chi có thé bị hạn.chế theo quy định của luật trong trường hợp can thiết vì ly do quốc phòng, an ninh.

Trang 24

quốc gia, tt tự, an toàn xã hội, dao đức 24 hội, sức khöe của công đồng” (khoản

3 Điền 14) Đây chính là điều kiên để bao dim tính hiện thực của quyển con người,

quyển công dân, bảo dim sự cân bang, minh bach va lành manh giữa các lợi íchtrong mỗi quan hệ giữa Nhà nước với con người, công dân, cả nhân và phù hợp vớicác công ước quốc tế về quyền con người ma Việt Nama thành vi

da bat cứ sự lạm dụng hay tùy tiện nào tước di hay hạn chế các quyền va tự do vốncó cũa moi người bõi các cơ quan nha nước

Hiển pháp năm 2013 đặc biết nhân manh đến vai trỏ, trách nhiém của Nhà

"nước trong việc tôn trọng, bao về vả bão dim việc thực hiện các quyền con người,

quyền công dân, nhất là các quyền vẻ kinh tế, văn hóa, xã hội, như “Nha nước tôn

trong và bao hé quyển tự do tin ngưỡng, tôn giáo” (khoản 2 Điều 24), “Nha nước,

xã hội và gia đình tạo điều kiện để phụ nữ phát triển toản diện, phát huy vai tro của

‘minh trong #4 héi” (khoản 2 Điều 26), vv Cùng với việc nhắn mạnh vai trỏ,trách nhiệm của Nha nước trong việc tôn trong, bao vệ vả bao dim việc thực hiện

các quyền con người, Hiển pháp năm 2013 đã bổ sung các thiết chế độc lập nhằm.

tăng cường cơ ché thực hiện quyển con người, quyển va ngiĩa vu cơ bản của công

dân, như hiển định Hội đồng Bau cir quốc gia (Điều 117) và bỗ sung quy định “Co

trên ta có thị"Từ những luận.

con người lả hệ thông các quy định pháp luật nhằm cu thể hóa, bảo dim thực hiệndy rằng bảo đảm pháp lý thực hiện quyền.

quyển con người va cơ chế bảo dim thực hiện các quy định đó trong thực

người Các bão dim pháp lý đổi với quyền con người được biểu hiện da dạng vaphức tap dưới nhiễu hình thức va phương tiên khác nhau nhưng chủng cũng có

mỗi quan hệ mat thiết với nhau.

13.3 Bảo đâm về kinh tế

Bảo dim về kinh tế hay bao đâm vật chất tạo ra các điều kiện khách quan cánhân có thể thực hiện quyển con người của minh Kinh tế cảng phát triển sẽ tạo ra.

cơ sở vật chất bảo dam quyển con người ngày một tốt hơn Bảo đảm pháp lý thực

Trang 25

hiện quyển con người chính là dm bao thực hiện quyền con người bằng pháp luật,

trên phương diện pháp luật Quyển kinh tế là quyền liên quan đến tải chính cá nhân

và việc làm để bao đâm cá nhân có đủ khả năng kinh tế để tiếp cận những dich vuxã hội cơ bản như nha ở, y tế, giáo duc Các quyển nảy bao gồm: Quyển đượchưởng, duy tr tiêu chuẩn sống thích đáng, quyển lao đông,

Điều kiên kinh tếlä một yêu tổ vô củng quan trong ảnh hưỡng đến việc quyềncon người được bao đâm trong xây dưng pháp luật Nêu một quốc gia có nén pháp

uất phát triển thì những quyên con người sẽ được ưu tiên phát triển và bao đâm.được thực hiến trên thực tế Ngược lại ở những quốc gia có nên kinh tế chưa pháttriển mạnh thì việc bao đâm quyển con người vẫn chưa được dé cao.

Đến nay, mắc dù đã có nhiễu quy định của pháp luật dé bảo vệ quyền conngười tuy nhiên nhiều người trong xã hội van chưa nhận thức quyển lợi ma minh

đăng lế được hưởng, đó la quyển được bảo vé, được trợ giúp vẻ mặt pháp lý Khibị chèn ép và đối xử bất công trong ã hội thi họ không biết nương tua vào đâu mà

chi nhẫn nhục chíu đựng, điều nay lam cho quyển con người bi sâm hại nghiêm.

Š hiện ở

Tầm quan trọng của điều kiện kính tế - x hội được lên sốngtrong một thể chế có tư tưởng văn hóa lạc hậu thi quyển con người cũng khó có thểđược đâm bảo, va việc thay đổi tư duy của toàn xã hội để họ phát triển theo hướng.tình đẳng hơn cũng lả một rào cản rất lớn Vi dụ như với phụ nữ; trong một nên tưtưởng lạc hậu, nghèo khó, có sự bắt bình đẳng về giới tính thi việc được dam baovề quyển cia phụ nữ sẽ khó được dam bảo hơn rất nhiễu Một điều hiển nhiền ỡ

nén văn hóa xã hội nghéo đói thi phụ nữ sẽ

thương về tỉnh cảm, tinh than vả thể chất Do đó, mặc dit trên cơ sở pháp ly,phụ nữ được bo vệ, nhưng trên thực tế, vị thé của phụ nữ vẫn có phân thấp hơn

thường xuyên phải chíu những bao lực

nam giới mặc di đã trải qua nhiễu cổ gắng thay đổi, nỗ lực của nhà nước, công

Trang 26

1.4 Quy trình xây dựng luật với phương thúc việc bảo đảm pháp lý quyền

kiến đổi với đẻ nghị xây dựng luật, (3) Tham định để nghị xây dựng luật, (4) Thông.qua dé nghi xy dựng luật Bản chất của quy trình xây dựng chính sach chính ta trảlời cho câu höi: Tại sao phải sửa đổi, bo sung hoặc bãi bỏ các chính sách dang được

thực hiên hoặc phải ban hảnh chính sách mới nhằm đăm bảo quyển con người?

Chính sách đó sẽ được sửa đổi, bé sung, bai bỏ hoặc ban hảnh mới như thé nao?‘Co quan nao có thẩm quyền ban hành chính sách?.

Đây là giai đoạn cân có sự nghiền cứu kỹ lưỡng, nhằm xác định nhu cầu, tim

ra các chính sách, quy định pháp luật phù hợp dé nha nước đảm bảo quyển con

người được thực hiện trên thực tế Chính vi vay mà để nghị zây dựng luật phải thật

chi ti, cụ thể, rổ rằng với những luận cứ khoa hoc va thực tế, có tính thuyết phục

cao thì quyền con người sẽ được đầm bao đây đủ va thực chất nhất.

Về chủ thể lập dé nghĩ: Thông thường, các bô, cơ quan ngang bộ, cơ quanthuộc Chính phủ dé xuất xây dựng luâthuộc phạm vi ngành, lĩnh vực quan lý đểđiểu chỉnh về những vấn để liên quan đến quản lý ngành, lĩnh vực Bén cạnh đó,các cơ quan, tổ chức đại biểu Quốc hội có thé tiền hanh lập dé nghị xây dựng luật‘Theo quy định của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015 vả Hiểnpháp năm 2013 các cơ quan nha nước, tổ chức, đại biểu Quốc hội có quyển trìnhdự an luật, gửi kiến nghị vẻ luật đến Ủy ban Thường vụ Quốc hội để lập chương.trình xây dung luật, trình Quốc hỏi thông qua.

Về cơ sỡ để nghị xây dựng luật với việc bảo đâm quyển con người

Trang 27

+ Cơ sở chínhtrên cơ sỡ đường lỗchủ chương, chính sách của Đăng,

chiến lược pháp triển kinh t 2 hội, quốc phòng an ninh, quy hoạch tổng thé phattriển kinh té xẽ hồi, phát trên ngành, Tinh vực để đưa ra đính hướng trong công tác“xây dựng luật Đăng ta đã ban hành nhiễu văn bản với những quan điểm, chủ trương,định hướng cu thé để lãnh đạo đối với các lĩnh vực có liên quan đến quyền conngười Vi dụ đối với quyên trẻ em, trong thời gian qua Ban Bi thư Trung ương

Đăng đã ban hành các văn bản liên quan đến vấn để bao vé tré em như Chỉ thi CT/TW, ngày 30-5-1994, của Ban Bi thư Trung ương Bang (khoá VIN, việc thựchiên Luật bão vệ, chăm sóc và giáo duc trẻ em; Chỉ thị số 55-CT/TW ngày

38-28/6/2000 của Bộ Chính trị về tăng cường sự lãnh đạo của các cấp uỷ đảng ở cơ sở

đối với công tác bao vệ, chấm sóc và giáo dục trẻ em, Chỉ thi số 20-CT/TW ngày

05/11/2012 của Bô Chính ti về việc "tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với

cổng tác chăm sóc, giáo duc va bảo về tré em trong tinh hình mới" Đây là cơ sỡ

chính trị quan trong để các chủ thể tiền hanh lập để nghị xây dựng luậtvới việc bao

đâm quyển con người.

+ Cơ sở thực tiễn: Căn cứ vào thực trạng của quan hệ kinh tế - xã hội để

phân tích sự cần thiết phải xây dựng luậtvới việc bảo dam quyền con người Ví dụđể

đối với cơ sở thực Š nghị zây dựng luatvé bão đảm quyển tré em, các chủthể sẽ thuyết minh sự can thiết ban hành dựa vào thông tin hạn chế của thực.

như về chăm sóc sức khỏe tré em, gánh nang bệnh tất va tử vong trễ sơ sinh còncao, tính biên vững của chương trình tiêm ching cho trẻ em chưa được dim bảo, tỷlê suy định đưỡng trễ em ở miễn núi, vùng sâu, ving xa còn cao, tỷ lệ trẻ em thửa

cân, béo phi đang tăng nhanh ở các thành phố lớn, căn bộ y tế chuyền ngành nhỉ

, nhất là

khoa còn thiểu và yêu, cơ sở vật chất, trang thiết bị y tế còn thiếu thtuyển cơ sở

+ Về cơ sở pháp lý Thông qua kết quả tổng kết, đánh giá thực trạng thi hành.

‘van ban quy phạm pháp luật hiền hành cho thay nhu céu cần thiết sửa đổi, bổ sung

văn ban hiện hành hoặc cin nâng cao giá tr pháp li của văn bản hiện hánh để đáp

Trang 28

ving yêu cầu thực tiễn và yêu cầu hoản thiện hệ thông pháp luật thi chủ thể sẽ đểnghị ban hảnh văn bản sửa đổi, bỗ sung hoặc thay thé.

Vé nội dung của để nghị xây dựng luật với việc bao dam quyền con người.Sau khi có day đũ cơ sở cho dé nghị xây dựng luật với việc bao đâm quyển conngười, nôi dung của văn ban để nghị cén có như tên văn ban dự kiển ban hành được"ác định trên cơ sở căn cứ vào yêu câu quản lý nha nước, nhu câu điểu chỉnh phápuất, dự kiến tên cơ quan soạn thảo, dự kién thời gian trình dự thao văn bản, dự tràkinh phí cho hoạt động ban hanh luật với việc bao dim quyển con người Khi để

nghị đã được gửi đến cơ quan ban hành, cơ quan ban hành xem xét sự cân thiết ban.

"hành, chính sách cơ bản của văn bản dự kiến va tién hành các thủ tục thông qua đểnghị xây dựng văn bản

Thủ tục lập đề nghĩ xây dưng luật với việc bảo dim quyển con người Tay

theo để nghị được lập bởi các chủ thể khác nhau ma thủ tục lập để nghị xây đựng.luật với việc bão dim quyền con người sẽ khác nhau Đối với dé nghị lap để nghị

xây dựng luật với việc bảo dm quyền con người bởi Chính phủ, các bô, cơ quan

ngang bộ lập dé nghị ay dựng luật, co quan lập dé nghị đánh giá tác đông va layý kiên đóng góp cho để nghĩ, Gửi hỗ sơ để nghĩ xay dựng luật cho Bộ Tưpháp đểtiên hành thẩm định chính sách trong dé nghị, cơ quan lập dé nghị tiếp thu, chỉnh.sửa va lập báo cáo giải trình tiếp thu ý kiến của cơ quan thẩm định chỉnh sách, trình.

Chính phủ xem xét thông qua dé nghỉ xây dựng luật, đối với để nghị ay dưng luật

cần phải thẩm tra dé nghị do Ủy banpháp luật của Quốc hội tập hợp va chủ trị thẩm.

tra, lập dự kiến chương trình xây dựng luật xem xét thông qua dự kién kế hoạchxây dựng văn bản luật Đối với dé nghị zây dựng luật do cơ quan nba nước khác

vả đại biểu Quốc hội lập, thủ tục lập để nghị tiền hành như sau: Lập để nghị xâydựng văn bản, đánh gia tác động va lây ý kiến đóng gop về chính sách trong dénghị, gửi hồ sơ dé nghị xây dựng luật đến Uy ban pháp luật của Quốc hồi, Ủy banpháp luật tiền hanh thẩm tra dé nghị xây dựng luật lập dé nghị về chương trình xây.

đựng luật trình Quốc hồi xem sét thông qua

1.42 Bảo dim quyén con người trong giai doan soạn thio liệt

Trang 29

‘Thanh lập ban soạn thảo: Việc thành lập ban soạn thảo cần căn cứ vào tính.

chat, nội dung của dự thảo luật, Đối với việc đảm bão quyển con người thì thánh

phân ban soạn thảo đời hỏi phải là cơ quan, cá nhân có nhiễu kinh nghiệm đổi vớicông tác bão vệ, bão dim quyển con người Thanh phần ban soạn thảo gém trườngan là người đứng đầu cơ quan chủ tr soạn thio va các thành viên khác là đại điệncác cơ quan, tổ chức hữu quan, các chuyên gia, các nhà khoa hoc Chiu trách nhiém

trực tiếp là tổ biên tập Để dam bao chất lượng tổ biên tập là những chuyên gia cókiến thức sâu rộng vẻ khoa học pháp lý vé quyển con người, từng có kinh nghiệm

xây dựng pháp luật, có kiến thức về quyển con người Trong quá trình soạn thaovăn bên, ban soạn thao xem xét, thông qua để cương dự thao, biến suạn vả chỉnh

ly dự thảo Để cương sơ lược cần xác định phạm vi điều chỉnh, những phan nội.

dung chính, những chính sách cơ bản va các chương, mục cần có trong dự thảo đổi

với việc bảo đảm quyền con người Dé cương sơ lược sẽ là nên tăng để xây dungđể cương chỉ tiết Để cương chỉ tiết sẽ đi sâu vao từng nội dung cụ thé, các điềukhoản chi tiết — là cơ sỡ để xây dựng dự thảo luật với việc bao đảm quyển con

Trang 30

Theo cuốn Từ điển tiếng Việt của Trung tâm Từ điển tiếng Việt năm 1994,thì thẩm tra 1a: “điều tra, xem xét lại có đúng, có chính xác hay không” Còn thẩm.định được hiểu la: "xem xét, để sác định”, Theo đó, thẩm tra và thẩm định la haithuật ngữ có những điểm tương đồng nhất định ở tính chất, pham vi hoạt đồng, Dođó, tương tự như hoạt động thẩm định, thẩm tra dự én cũng la hoạt động kiểm tratrước văn bản pháp luật Việc thẩm định, thẩm tra dự án luậtcũa cơ quan thẩm tra

chính là việc xem xét, đánh gia chất lượng văn ban vẻ nội dung, hình thức văn bản

vả kỹ thuật lập pháp Thẩm định, thẩm tra dự án luật có giá trị tư van thêm cho co

quan có thấm quyển ban hành có thêm thông tin khách quan cho việc quyết định

có thông qua dự án hay không Do đó, thẩm định, thẩm tra dự án luật trước khitrình cơ quan có thẩm quyền ban hành lả giai đoạn quan trọng, can thiết trong quy.trình sây đựng văn bản quy pham pháp luật dé bao dim tính hợp hiển, hợp pháp,

tính thống nhất của văn bản với hệ thống pháp luất, đồng thời tuân thi thủ tục soạn

thảo Trong giai đoạn nảy, việc dam bảo quyền con người được thé hiện rõ nét nhấtthông qua nội dung của hoạt động thẩm định, thẩm tra Theo quy định của LuậtBan hành văn bản qui pham pháp luật năm 2015, nộ dung thẩm định tập trung vào

sự phủ hợp của nội dung, tính hợp hiền hop pháp, sự cẩn thiết, tinh hợp lí va tắt cả

những van để nảy đều cỏ liên quan đến quyển con người Đây chính 1a một bướcđể các cơ quan, người tiễn hành xây dựng luật ra soát lại tat cả các nội dung, nếunội dung dự án luật, luật nao không bão đảm quyển con người, các cơ quan thẩm.định, thẩm tra sẽ đánh giá, nêu quan điểm va yêu cầu cơ quan chủ trì soạn thảo phải

L, hoàn thiên để bảo dam quyền con người một cách tối wu nhất.

con người trong giai đoạn trình, xem xét, thông qua, banhành

Sau khi dự án luật đã được chỉnh sữa hoàn thiên, cơ quan chủ trì sẽ chuẩn bị

đũ theo quy định của pháp luật

chủ thể tham

vẫn có cơ hội va có quyền phát biểu ý kién để xem xét toản điệnđổi với dự thảo văn bản xem đã hay chưa bao đảm quyển con người tuỷ theo lĩnhvực mã văn ban điều chỉnh Nếu dự án luật đã dim bão chất lương, ghi nhận, tôn

Trang 31

trong, bão vệ và bão đảm được quyển con người thi Quốc hồi, chỉnh phũ sé thông,

qua luật Đồi với các dự thảo văn bản không đạt chất lượng, du thảo văn ban được

trả lại cơ quan soan thảo để chỉnh sửa vả tiếp tuc hoàn thiền Ban hành văn bản quy.pham pháp uất là thủ tục cuối cing của quy trình xây dự văn bản quy phạm phápnat, Đây lả hoạt động có vai trò chuyển tiếp trong việc điều chỉnh pháp luật tirkhâu xây dung văn bản đến khâu thực hiên văn bản và áp dung pháp luật Hoạt

đông này được ghi nhận bằng việc công bồ văn ban theo nhiêu hình thức khác nhau.

Hoat đồng ban hành văn bản quy pham pháp luật bảo dim tính công khai, minh"hạch của pháp luật va là cơ sỡ pháp lí của việc thực hiển pháp luật

Trang 32

TIỂU KET CHƯƠNG 1

Chương I đã lam rõ được những vẫn dé lí uận vé bảo đầm quyền con người

trong xy dưng luật ở Việt Nam hiện nay Cu thé la về các vẫn để khái niệm quyền

con người, bao dam quyển con ngườnôi dung quyển con người, các phương thứcbao dam quyển con người, quy tỉnh xây dựng luật với việc bảo đảm quyển conngười Mỗi giai đoạn déu đã lay nội dung quyển con người làm gốc, làm chủ đạo.

Quyển con người là một pham trù rất rông, có nhiều quan điểm khác nhau về quyêncon người nhưng tựu chung lại tat cả đều hướng đền bao về những quyên và lợi ich

cơ ban nhất cho toàn thé mọi người Trong quy trình xây dựng luật ở Việt Nam

hiện nay, đã có những quy định 16 rang vẻ việc phải dém bao quyển con người tuynhiên vẫn còn nhiều điểm còn vướng mắc, va những thành tựu đạt được, khó khăn.

còn tồn đọng sẽ được lam rõ 6 chương II.

Trang 33

tắt cả các giai đoạn của quy trình Nhờ vậy, nhìn chung, các chính sách và văn băn.

quy pham pháp luật do Nha nước ban hành ngày cảng có sức sống cao hơn, điều

chỉnh kip thời và hợp lý hơn các quan hệ xã hội phát sinh liên quan đến quyển cơn.người Đây là sự chuyển động phù hợp với xu thé phổ biển trên thé giới.

2.1.1 Trong giai đoạn lập dé nghị

Việc bảo dim quyển con người trong giai đoạn lập để nghị xây dựng luậtay dựng luật

được các kết quả sau đây

Thứ nhất bao dim quyền con người qua hoạt đông đánh giá tác đồng chính

sách đã được quan tâm thực hiến, hoạt đồng lây ý kiến đồng góp trong giai đoạnlập để nghị đã dem lại hiều quả Đánh giá tác đông của chính sách là phân tích, dur

‘bdo những ảnh hưởng của chính sách đối với đời sông kinh té - xã hội, cụ thể hơn

là đối với các đổi tương chịu sự tác động của chính sách Banh giá tác đồng củachính sich nói chung thường được thực hiện 6 cả hai giai đoan trước khi chính sáchđược ban hành (đánh giá sự cẩn thiết, dự báo những ảnh hưởng tích cực/iêu cựcnếu chính sách được thực thí ), sau khí chính sách đã được ban hành và đi vào

cuộc sống (đánh giá kết qua, hiệu quả của chính sảch trong thực tiễn thi hành)

"Trong thời gian qua, quả trình xây dựng những duran luật, hoạt động danh gia tac

động chính sách các nội dung liên quan đến quyển con người đã được các chủ thể

quan tâm, thực hiện

Thứ hai, khẩu thẩm định, thẩm tra để nghị xây dựng luật đối với những dự ăncó nội dung liên quan đền quyển con người đang được chủ trọng thực hiện vả trên

Ngày đăng: 11/07/2024, 15:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN