1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khoá luận tốt nghiệp: Quyền yêu cầu ly hôn theo luật hôn nhân và gia đình năm 2014

73 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BỘ TƯPHÁP BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

Hà Nội - 2023

Trang 2

BỘ TƯPHÁP BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

HO VÀ TÊN: ĐÀO THỊ KHÁNH HUYEN

MSSV: 450254

QUYEN YÊU CÂU LY HON THEOLUAT HON NHAN VA GIA DINH

NAM 2014

Chuyén ngành: Luật Hôn nhan và gia đình:

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC:PGS.TS Nguyễn Thị Lan

Hà Nội - 2023

Trang 3

-Xác nhân của

giảng viên hướng dẫn

LOI CAM DOAN

Tôi xin cam đoạn đập là công trình nghiên cửa củariêng tôi các kết luân, số liệu trong khóa luận tốt nghưệplà trung thực, dim bảo độ tin cay /

Tác gid khóa luận tốt nghiệp

Trang 4

DANH MỤC CÁC CHU CAI VIET TAT

Bo luật Dân sự

Bo luật Tổ tụng dân sự

Công tước vẻ xóa bö moi hình thức phân biết đốixử chống lại phụ nữ 1979 (Committee on theElimination of Discrimination against Women)Hôn nhân và gia định.

Toa an nhân dân.Thuận tinh ly hôn.

Trang 5

GIA ĐÌNH NĂM 2014 6

111 Khái niệm ly hôn và quyền yêu cầu ly hôn 6

LLL Khéi nigmly hon 6

1.12 Khái niệm quyên yêu cầu ly hôn 8

112.1 Khái niệm 8

1.12.2 Ban chất pháp iÿ của quyền yên cầu ly hôn 101.13 Ý nghĩa của việc quy định quyên yêu cầu ly hôn theo luật HN&GD

năm 2014 13

1.2 Nội dung quyền yêu cầu ly hôn theo luật HN&GD năm 2014 16

12.1 Quyền yêu cầu by hôn của vợ, chẳng 112.11 Vợ chông cìng yêu cầu iy hôn 11.2.1.2 Một bên vợ hoặc chỗng yêu cẫu iy hôn 191.22 Quyên yêu cầm ly hôn của cha, mẹ, người thân thích khác của motbên vợ, chông 31.2.3 Han ché quyển yêu cầu ly hôn đối với người chong 26

Trang 6

Chương 2: THỰC TIEN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VE QUYEN YÊU CAULYHON TẠI ĐỊA BAN THÀNH PHO HẢI DƯƠNG VÀ MỘT SÓ KIỀN NGHỊ

2.1.2.2 Những két quả dat được trong việc thực hiện quyén yêu câu ly hôn

tai địa bàn thành phd Hai Dương 343.12 3 Những điễm bắt cập trong việc thực hiện quyền yêu câu ly hôn tại

“địa bàn thành phd Hải Dương, 38

2.1.3 Một số vụ án về ap dung pháp luật về quyên yêu cầu ly hôn tai địa ban

Thành phỗ Hii Dương 4

2.13.1 Quyên yêu cầu ly hôn của vo, chồng, 42.132 Quyén yêu cau ly hôn của cha, me, người thân thích khác của métbên vợ, chẳng 482.13.3 Han ché quyén yêu cầu ly hôn của người chẳng 49

2.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật về quyền yêu cầu ly hôn theo luật

Trang 7

1 Giới thiệu khái quát về dé tài và tính cấp thiết của đề tài.

Sinh thời, Chủ tích Hồ Chí Minh luôn để cao vai trò của gia đình Tại Hội

nghi cán bộ thảo luận Dự thao Luật HN&GĐ, Người khẳng định: “Quan tâm đếngia đình là ding vi nhiễu gia đừnh công lạt mới thành xã hội gia đinh tốt thi xãTôi tốt xã hội tốt thi gia đình căng tốt hơn, hat nhân của xã hội là gta dink Chínhvi vậy, nmỗn xây dung chit nghĩa xã hội phat chú ý hạt nhân cho tốt Tue ngit tacỏ câu: “Thuận vợ thuận chông tát bễ Đông cfing can” Muỗn thuận vợ thuậnchồng thi lay nhan phải thật sự yêu thương nhau” Qua đó, ta có thé thay nền tang

quan trong của gia đình lả hôn nhân, HN&GD lại la nên tăng của toàn sã hội Giađịnh chính lá nơi nuôi dưỡng và giáo dục các thể hệ tương lai của đất nước, là nơi

giữ gin va phát huy những nét đặc sắc văn hóa, truyển thông dân tôc Nhân thức

nhân. xây dựng xã hội văn minh, tiền bộ Cùng với lẽ đó, Luật HN&GD cũng

được Đăng va Nhà nước ta thay đỗi để bất kip xu thé phát t

Luật HN&GĐ năm 2014 được zây dựng trên cơ sở kế thửa các nguyên tắccủa toàn zã hội.

cơ bản, các quy định tiền bô của Luật HN&GÐ năm 2000, đông thời sữa

at cập của Luật cũ để có thé giải quyết các vấn dé thựctiễn phat sinh phủ hợp với sự thay đỗi của đời sống zã hội Sau hơn 8 năm thi hành,Luật HN&GĐ năm 2014 đã bộc lộ không ít những điểm tiền bộ, tuy nhiên thực tế

tại nhiều điểm hạn chế.

sung những vướng mắc,

vẫn còn

So với Luật HN&GĐ năm 2000, các quy định vẻ quyền yêu cầu ly hôn trongLuật HN&GĐ năm 2014 đã được sửa sung Cac nhà làm luật đã tạo raéc cha, me người thân thích khác của vơ, chẳng,

có quyên yêu câu Toa an giải quyết ly hôn Quy định này khi áp dụng vào thực tế

‘bude ngoặt mới khi quy định:

có đạt được hiệu quả hay không? Điểm mới vẻ quy định hạn chế quyển yêu cầu ly

Trang 8

‘hén của người chồng còn tồn tại những vướng mắc gi? Dé gop phan trả lời những,câu hỏi trên, tôi xin lựa chọn nghiên cứu dé tài “ Quyền yêu cầu ly hôn theo Luật

HNE&GD năm 2014” qua đó đánh giá ý nghĩa, tinh thực thi của điều luật trong

thực tiễn, từ đó đưa ra những kiến nghị phủ hợp.

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Quyên yêu cẩu ly hôn Ja quyền cơ bản vả quan trong của vợ chẳng, được

đề cập xuyên suốt trong các luật HN&GD Luật HN&GĐ năm 2014 cũng đã kế

thửa va phát huy những điểm mạnh của pháp luật trước đó, đông thời sửa đổi, bdsung một số vướng mắc sao cho phù hợp với sự phát triển của xã hội.

Tit khi được ban hành cho đến nay, có một số công trình nghiên cứu liênquan đến vấn dé ly hôn - quyển yêu câu ly hôn đã được công bổ như:

“Căn cứ iy hôn - Một số vẫn đề Ij luận và thực tiễn áp dung tat tinh Lang

Sơn" luận văn thạc sĩ luật học của tac giả Nông Thi Nhung (2014), Trường Đạihọc Luật Hà Nội

thac sĩ luật học của tác giả Lê Thi Huyền Trang (2017), Trường Đại học Luật HàNội

yen câu Ip hôn theo luật Hôn nhân và gia đừnh năm 2014” luận văn

“Chế đinh ly hôn theo Luật Hén nhân và gia đình năm 2014 và thực tiễn áp

hong tại tinh Lang Son” luân văn thạc si luật hoc cia tác giã Lương Thi Mai Quỳnh.(2018), Trường Đại học Luật Ha Nội

“Thue tiễn áp cng quy định về hạn ché quyền yêu Ip lôn tại Tòa án

“nhân dé tinh Sơn La" luận văn thạc sĩ luật học của tác giã Nguyễn Thi Bích Ngọc.

(2018), Trường Đại học Luật Ha Nội

“Chế đinh ly hôn theo pháp luật nước Cộng hòa xã lội chủ nghĩa Việt Nam

và pháp luật nước Cộng hòa Pháp” - Kỹ yêu hôi thảo khoa hoc Quốc té (2019)Giáo trình Ludt Hon nhân và gia đình Việt Nam, Nxb Tư pháp, Trường đại họcLuật Hà Nội

Trang 9

Bên cạnh đó, còn có một số các công trinh nghiên cứu khoa học của các.

chuyên gia được đăng trên các tạp chi pháp luật và tap chỉ luật học trong nước như:

“Một số ÿ lên về hạn ché quyên yêu câu iy hôn của người chồng theo iuật

Tiên nhân và gia đình năm 2014" của TS Hoàng Thị Hai Yên, Tạp chi Dân chủvvà Pháp luật số 9 năm 2016

“Ban về quyên yêu cầu ly hôn quy đinh tat Khoản 3 Điều S1 Luật Hôn nhân

và gia đình năm 2014" của TS Trần Thị Lich, Tap chỉ Tòa án nhân dân số 21 năm.

“Quyén yêu cẩu iy hôn tie góc độ I} luận và thực tiễn áp dung” của tac giãNguyễn Phương Lan, Tạp chỉ luật học số 3 năm 2019.

Co thể thay đã xuất hiện rat nhi êu côngtrình nghiên cứu vé chế định ly hồn,

căn cứ ly hôn, như luận văn thạc sĩ của tác giã Nông Thi Nhung, Lương Thi Mai

Quỳnh, Bên cạnh đó cũng có một số công trình nghiên cứu đi séu va phân tích,ấn quyển yêu cầu ly hôn, han

hôn theo Luật HN&GÐ như Luận văn thạc si cia tác giả Lê Thi Huyén Trang,

đánh giá về mặt lý luận, thực é quyền yêu cầu ly

Nguyễn Thi Bích Ngoc Bài viết " Quyển yêu cầu ly hôn từ góc độ Ip luận và thựctiễn áp dung” của TS Nguyễn Phương Lan là bai viết đi sâu vào nghiên cứu về

"mất lÿuện quyén yêu cầu ly hôn cũng như dan giá chung và để những gái

thực tế thực hiện quyên yêu câu ly hôn trên cơ sỡ tham khảo kết quả lý luận củatoàn thiên pháp luật Tác giả đã thực hiền nghiên cửu chuyên sâu phản

các bai vi331

- Nghiên cứu các quy định trong Luật HN&GD năm 2014 và những van băn.cng trình nghiên cứu nêu trên.

ói trợng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu của khóa luận tốt nghiệp

¡ trợng nghiên cứu của khóa luận tôt nghiệp

pháp luật liên quan dén van dé ly hôn và quyển yêu cầu ly hôn.

- Thựcn áp dung quy định về căn cứ ly hôn qua một số quyết định, bảnán giải quyết ly hôn tại TAND thành phó Hai Dương,

Trang 10

3.2 Phạm vi nghiên cứu.

- Khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu vẻ nội dung quyển yêu cầu ly hôn theouất HN&GĐ năm 2014, cỏ sự so sảnh với các quy đính trong hệ thống phép luật

'Việt Nam về quyên yêu cầu ly hôn.

- Banh gia va phân tích thực tiễn ap dụng quy định về quyên yêu cầu ly hôn

theo luật HN&GĐ năm 2014 tại TAND thành phố Hai Dương.

4, Mue đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu của khóa luận tốt nghiệp

4.1 Mục tiêu nghiên cứ chia khóa luận tốt nghiệp

Trên cơ sử những quy định trong luật HN&GÐ năm 2014 được ban hành

vẻ quyền yêu cầu ly hôn, tắc giả di sâu váo tim hiểu thực trang việc thực hiệnquyển nay trên thực tế, từ đó đưa ra những đánh giá hợp lý về những điểm mạnhvà hạn chế của điều luật nảy Qua đó đẻ xuất những kiên nghị nhằm sửa đổi, bỏ

sung các quy định của pháp luật sao cho phủ hợp với thực tế và sự phát triển củaxã hội

4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu của khóa luận tốt nghiệp

- Nghiên cứu, lam rõ khái niêm ly hôn, quyén yêu cầu ly hôn và y nghĩa củaviệc quy định về quyền yêu cau ly hôn.

- Phân tích nội dụng quy định quyền yêu câu ly hôn theo luật HN&GĐ năm

2014, so sinh với các đạo luật HN&:GD trước đây, qua dé tao cơ sỡ để xem xét

việc áp dụng các quy định của pháp luật về quyển yêu cầu ly hôn trên thực tiến- Đảnh giá các quy định của pháp luật hiện hành vé quyển yêu cầu ly hôn

trong thực tiễn thi hành, từ đó đưa ra những kién nghị để hoan thiện và nâng cao

hiệu quả thực thi pháp luật về quyên yêu cầu ly hôn.

5 Phương pháp nghiên cứu sử dụng dé thực hiện khóa luận tốt nghiệp

Khia luận tốt nghiệp đưc nghiên cửu dựa trên cơ sở phương pháp luân củachủ ngiĩa Mac-Lénin về chủ ngiãa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch

Trang 11

sử, tư tưởng Hỗ Chí Minh về gia đình vả đường lồi của Đảng, pháp luật của Nha

Đổ thực hiện việc nghiên cứu dé tải, trong quá trình nghiên cứu, tac gid đã

sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành như phương pháp

tổng hợp, phân tích, phương pháp so sánh pháp luật, phương pháp thông kê,phương pháp xã hội học để làm sáng tö van dé can nghiên cứu.

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của khóa luận tốt nghiệp.

Để tải khóa luận tốt nghiệp sẽ gdp phan lâm sảng td một số vân để lý luận.vẻ và nội dung quyền yêu cầu ly hôn theo luật HN&GĐ năm 2014 như khái niệmly hôn, khái niêm quyền yêu cau ly hôn, ban chất quyên yêu cau ly hôn, nội dungquyển yêu cầu ly hôn theo pháp luật hiện hành kết hợp so sánh với quy định phápluật trước đó để thấy được điểm tiền bộ trong quy định của pháp luật hiện hảnh.

Bén cạnh đó, khỏa luận tốt nghiệp cũng đã di vào phântích tỉnh hình thực

tế thực hiện quyển yêu cầu ly hôn thông qua việc phân tích số liệu, các ban án tạidia ban thành phó Hải Dương, Dựa trên kết quả nghiên cửu, tác giã đã đưa ra đượcnhững để xuất, kiến nghị nhằm hoàn thiên hơn pháp luật cũng như giúp cho việcthực hiên quyển yêu câu ly hôn dat hiệu qua trên thực tế

7 Cơ cầu của khóa luận tốt nghiệp

Để thực hiện được mục tiêu nghiên cứu, bai khóa luân tốt nghiệp được tác

giã trình bay theo cơ cầu sau:Phan mỡ đầu

Chương 1: Khái quát về quyên yêu câu ly hôn và nội dung quyển yêu cầu

ly hôn theo luật HN&GĐ năm 2014

Chương 2: Thực tién áp dụng pháp luật về quyền yêu câu ly hôn và một số

kiến nghỉKết luận

Danh mục tài liệu tham khảo

Trang 12

hưởng lợi vé tải sin hoặc các lợi ich khác thi quan hệ hôn nhân đó sẽ không đượcpháp luật thửa nhân, đồng thời, n

dưng được gia định no am, bình đẳng, tiền bộ, hạnh phúc, bén vững thi việc tôntai quan hệ hôn nhân đó cũng được cho là khổng đạt được mục dich của hồn nhân.

u vợ chẳng chung sống nhưng không thể xây

Trong trưởng hợp nay, Tòa án có thé xem xét, giải quyết cho vợ chẳng ly hôn nếu.có yêu cầu.

Theo đó, ly hôn là chấm dứt quan hệ hôn nhân do Téa an công nhận hoặcquyết định theo yêu cầu của vợ hoặc chẳng hoặc của cả hai vợ chéng Toa án là

co quan duy nhất có thẩm quyên xét xử, có vai trò đặc biệt quan trong trong việc.

đóng góp phân tuân thủ, chấp hành các quy định của pháp luật Phan quyết ly hôncủa Tòa án thể hiện dưới hình thức bản án, quyết định Nếu hai bên vợ chẳngthuận tinh ly hôn và thöa thuận được với nhau tắt cả các nội dung sau khi ly hôn,Téa án công nhân ly hôn và ra quyết định dưới hình thức quyết định công nhận

thuận tình ly hôn Cn nêu vợ chồng mâu thuẫn với nhau, xảy ra tranh chấp thì

Toa an xét xử và ra phán quyết ly hôn đưới dạng bản án Việc giải quyết ly hôn là

tất yến đôi với quan hệ hôn nhân đã thực sự tan vỡ, song nó cũng để lại khá nhiều,

hon] Đi 3 Luật HNGGD năm 2014 về bản giã thích từ ngữ tong Luật Hôn nhân va gia dinknăm 2014.

Trang 13

thâu quả cho zã hội (sự y tán của gia đính anh muting trực tiép đền đời sống, tươnglai của các thanh viên, đặc biệt là con nhỏ) Do đó, khi gidi quyết vu việc ly hôn,Téa án cần tìm hiểu kỹ nguyên nhân và thực trang quan hệ vợ chẳng để đâm baoquyển vả lợi ich cho các thành viên trong gia đình cũng như lợi ich của xã hội.

‘Theo Bản gidi nghĩa một sé từ ngữ sử dung trong luật HN&GĐ năm 2014,

“Ly hôn là việc chẩm đứt quan hệ vo chẳng theo bẩn ám, quyết định có hiệu lựcpháp luật cia Tòa án "(khoăn 14 Điều 3) Xét về góc đô sã hội, ly hôn có thể được

coi là giải pháp giải quyết sự khủng hong trong quan hệ vợ chồng Nêu kết hôn

1ä hiện tương bình thường nhằm zac lập quan hé vợ chồng thi ly hôn la hiện tượngbất bình thưởng, là mất trái của hôn nhân nhưng là mặt không thể thiển được khiquan hệ hôn nhân đã thực sự tan vỡ Trên quan điểm tôn trọng quyền tư do hônnhân (bao gồm tự do kết hôn va tự do ly hôn), pháp luật luôn công nhận quyền tựdo ly hôn chỉnh đáng của vợ chẳng, không đất ra những điều kiên nhằm hạn chếquyền tự do ly hôn Ly hôn dựa trên sự tự nguyên của vợ chồng, nó là kết quả của

hành vi có y chi của vợ chẳng khi thực hiện quyên chính đáng của mình Đăng và

‘Nba nước không thể cướng ép nam, nữ phải kết hôn với nhau va cũng không thé

bất buộc vợ chẳng phải chung sống, duy tri quan hệ hôn nhân khi tỉnh cảm giữahọ đã at Trong trường hợp đó, ly hôn la sự cân thiết đối với vợ chồng và với toàn

xã hội, bởi lễ no giải phóng cho tit cả các thành viền trong gia định thoát khỏi

những xung đột, mâu thuẫn, bé tắc trong cuộc sống chung,

"Trong khoa hoc pháp lý nói chung vả khoa học luật HN&GB nói riêng, việcđưa ra khái niêm day đủ vẻ ly hôn có ý nghĩa vô cùng quan trọng, nó phân ảnh

quan điểm chung nhất cia nhà nước vẻ van để ly hôn, tao cơ sở lý luận cho việc

ác định bản chat pháp lý, nội dung, phạm wi điều chỉnh của các quan hệ pháp luật

HN&GĐ vé ly hôn và các van dé phát sinh khác Theo từ điển Tử ngữ Việt Nam,ly hôn được định nghĩa là: “vợ chẳng bỏ nhan "2 Trong từ điển Luật học của Viện

> Nguyễn Lin (2006), Tỉ điển từ và ngữ Viet Nam, Nob Tổng hop TP Hồ Chi Minh, tr1057.

Trang 14

khoa học pháp lý - Bộ Tw pháp lai định nghĩa “Ly

in là chẩm det quan a vợ

ing do Tòa dn công nhân hoặc quyết định theo yên cầu của vợ hoặc chồng hoặc

cd hat vợ chỗng" Khoăn 8 Điền 8 Luật HN&GD năm 2000 quy định “Ly ôn làt din theo yêu cầuing” Khoản 14 Điểu 3 Luật HN&GĐ năm 2014 giải thích vẻ ly

đính ly hôn l việc cham dứt quan hệ vợ chồng, quan hệ hôn nhân,

cho các bên khi cuộc sống hôn nhân đã thực sự đỗ vỡ Tuy nhiên, định nghĩa vẻly hôn trong luật HN&GĐ năm 2014 có phan chất chế hơn khi đã dé cập đến vẫn

đề hiệu lực pháp luật trong các quyết đính, bản án của Téa an, qua đó phan ảnh

tính quyền lực qua nha nước cũng như phan ánh ban chất của ly hôn lả mang tính.giai cap

Nhu vậy, từ những phân tích trị , có thể đưa ra định nghia: Ly hôn ia phanquyét của Tòa án dựa trên căn cứ luật định nhằm làm ch

Khi xác lập quan hé hôn nhân trên cơ sỡ tư nguyện, phù hợp với tỉnh cảm,

' chí của ban thân, vợ chẳng thường có mong muốn chung sông với nhau that lâu.

dai, cùng nhau nuôi dưỡng con cái, xây dựng gia đính no ấm, hanh phúc Hôn nhân1ä cuộc sống vợ ching trong đó có sự gắn bó, liên kết chặt chế vé mat tinh cảm,trách nhiệm cũng như quyển và ngiữa vụ Tuy nhiên, trên thực , có rất nhiều.

trường hợp trong quá trình chung sống thường xuyên xảy ra mâu thí

khiễn cho hôn nhân không thể kéo dài Khi đó vợ chẳng có

„ cãi vã

lâm đơn yêu cầuToa an giải quyết cho ly hôn.

Trang 15

'Yêu cẩu ly hôn là sự thể hiện ý chi của vợ chẳng hoặc của cả hai người

muốn cham đứt quan hệ hôn nhân bằng hảnh vi khách quan dé cơ quan có thẩm

quyển xem xét giải quyết việc ly hén? Yêu cầu ly hôn có thể xuất phát từ nhiều

nguyén nhân, mục đích khác nhau, thể hiện quyền của vợ chồng đối với quan hệhôn nhân của mình Vé hình thức, yêu câu hôn nhân được thể hiện bằng văn bảngửi đến cơ quan có thẩm quyển giải quyết (Téa án nhân dân)

Về nguyên tắc, quyền yêu cầu ly hôn la quyền nhân thân gắn lién với vợ vàchồng, không thé chuyển giao cho người khác vì nó gắn lién với ý chí, nguyện'vợng của vợ, chẳng doi với quan hệ hôn nhân của minh Do đó, quyền yêu cau ly

thôn được vơ, chẳng thực hiện khi họ có di năng lực hành vi dan sự, tư nhân thức

và hiểu rổ hậu quả pháp lý trong hảnh vi cla minh Tuy nhiên, đối với người vohoặc chẳng mat năng lực hảnh vi dân sự, họ vẫn có quyền ly hôn nhưng không théthực hiện quyển yêu câu ly hôn Khi đó, quyên yêu câu ly hôn có thể được ngườikhác thực hiên thay hay không? Trong một số trường hợp nhất định, để bảo vệ

quyển va lợi ích cia người vợ hoặc chẳng bi mắt năng lực hành vi dân sự, pháp

é quy định những cơ chế pháp lý nhất định tùy thuộc vao từng hoan cảnh.

này chi thể hiện hình thức chứ không dựa trên bản chất của hôn nhân Hệ thống

pháp luật Viết Nam thời phong kiến cũng đãđô

trên Tại chế, quyển yêu cầu ly hôn va các duyên cớ ly hôn déu xuất phát từ sự "bất bìnhtrong quan hệ giữa vợ va chồng Tuy nhiên, với au thể tắt yếu của cuộc.

Phương Lan 19), “Quyền vu cát ky góc độ ý bận và thực Endy dng” Tp ch

Trang 16

sống, việc cắm ly hôn đã dẫn bi bai bỏ, thay vào đó, các nước đã dẫn thừa nhận.

quyên tự do ly hôn của vo, chồng Tính đến nay, trên thể giới chỉ còn Philippines

và Tòa thánh Vatican là cảm ly hôn Tai Philippines - đất nước ma người dân chủ.yến theo Công giáo, sức mạnh của rào cin tôn giáo kết hợp với sự bảo thủ cia

nhiều chính trị gia dẫn tới việc bất cứ thay đổi luật pháp nảo liên quan dén lĩnh

"vực hôn nhân cũng đổi mất với sự phản đối dữ dội Tuy nhiên, với sự nỗ lực đấu

tranh giảnh quyển ly hôn, dự luật vély hôn đã được ha viện Philippines thông qua,du kiến sắp đưa ra tranh luận tại thượng viện Đây lả bước tiền triển lớn nhất dự

uất nay từng dat duoc

Quyên ly hôn khác với quyền yêu câu ly hôn Nếu như quyển ly hôn làquyên đương nhiên có ngay sau khi kết hôn, là quyên dân sự tuyệt doi không bị‘han chế (bat kỷ chủ thé nao cũng cỏ quyển ly hôn cho đủ có hay không đủ năng.Tuc hành vi dân sự vả được thực hiện bằng chính hành vi của chủ thể có quyền),thi quyé

'khã năng vợ, chẳng thực hiện quyền ly hôn của minh trước pháp luật (chỉ có thể

.yêu câu ly hôn lại không phải quyển tự nhiền mà nó có được thông qua

có được khi các chủ thể yêu cầu và thực hiện theo đúng các thủ tục, quy định củapháp luật) Bên cạnh đó, quyền yêu cầu ly hôn co thé bi hạn chế trong một số

trường hợp nhất định (quy định tại khoản 3 Điễu 51 luật HN&GĐ năm 2014)

‘Nov vậy, căn cứ vao những phân tích trên, quyởi

nhân thân của vo, chẳng trong việc thé hưện ÿ chí, tình cẩm của maith một cách rốiâm iy hôn là quyền

Từng cụ thé vỗ việc mong muốn ci ôn nhân deve thực hiển đướiđt quandang văn béin được pháp luật quy Äịnh và đảm bảo tinec hiện

1.122 Bản chất pháp if của quyé yon c

Quyền yêu cầu ly hôn là mặt tất yếu, không thể thiểu trong quan hệ hôn.nhân Việc thừa nhân quyền ly hôn được ghi nhận trong pháp luật quyền yêu cầu.

ly hôn của vợ, chẳng, Với mỗi giai đoạn lich sử khác nhau, tùy thuộc vào lợi ich

LÝ https: Íínghuenennqocteong/2020/02/18ii.zao-plulipixes-la-nuoc-iny-sbateanely-Son/

Trang 17

‘va mục đích giai cấp cảm quyền hướng tới bảo vệ ma quy định về quyển yêu cầu.

ly hôn cũng sẽ khác nhau Dưới thời phong kiến nước ta, pháp luật bao vệ lợi ichcho giai cấp địa chi, bão vệ quyền lợi cho người dan ông trong gia đình nên việc

1y hôn sẽ chủ yếu xuất phát từ phía người chẳng, người vợ chỉ được phép yêu cầu.1y hôn khi người chẳng bô bê gia đình, vo con, vi pham đạo hiểu đối với cha me,"Trong thời kỳ này, có thé nói quyền yêu câu ly hôn lả không bình đẳng giữa vợ va

Hiện nay, với nhân thức ngày cảng văn minh, tiền bộ, quyền yêu cầu ly hôn.

đã được thửa nhân phé biển tại các nước Quyển nảy xuất phát từ quyên tự nhiên.của con người, đó la quyên sống, quyền mưu cau hạnh phúc Quyền mưu cầu hạnh.phúc được thé hiện dưới hai góc độ: quyền được kết hôn trên cơ sở tự nguyên, phủhop với tinh cảm, mong muôn của ban thân, mặt khác nó cũng là quyển được tựnguyện chấm đứt quan hệ hônnhân khi đời sống chung đã thực sự tan vỡ Khi đó,

quyền yên cầu ly hôn đã được pháp luệt ghi nhân trỡ thảnh một quyển năng pháplý, có bản chất như sau

Tint nhấ quyển yêu câu ly hôn l một trong những quyển tự nhiên của con

người được thể chế hóa thành một quyển năng pháp lý Khi hai cá nhân có quyền.

kết hôn với nhau trên cơ sở tỉnh yêu thương và sư gắn bỏ một cách tự nguyên thi

ấm ditt quan hệ hôn nhân đó khi không còn yêu thương nhau vàhọ cũng co thể

không thé tiếp tục duy tr cuộc sống chung Quyển yên câu ly hôn là quyển tựnhiên của con người nhưng nó chỉ trở thành một quyển pháp ly và được dm bảo

thực hiện trong thực tế khi được quy định đưới dang quy pham pháp luật Và quyền.

yéu cầu ly hôn chỉ được phát sinh đổi với quan hé hôn nhân hợp pháp

“Diu 308 Quốc tiện lành Inst quy inks "Phẩm ching đã bố lông vợ 5 thing khổng đ li (io được"rà vớt quan tạ và xã quen lâm chang) thi mắt vo Nêu vợ đã có cơn thì cho hơn một nấm TT riệc

(gum pha 8 sa tì không theo Laat ny: Ne đã bổ vo mà lại ngăn cân ngườt Hóc lấy vợ cũ thìphấttột

ES

Trang 18

Tint hai, quyền yêu cầu ly hôn 14 quyền nhân thân, gắn liên với vợ, chong:đo vợ, chẳng tự quyết định va nó không thể chuyển giao cho người khác thực hiện

‘di nó phụ thuộc vao tinh cảm cũa chính người vợ, người chẳng trong quan hệ

hôn nhãn Chỉ bản thân người vợ, người chồng mới có thể hiểu va cảm nhân mộtcách day đủ, rổ rang cuộc sông vợ chẳng, từ đó có thé đưa ra quyết định có ly hônhay không, Chính vi là quyền nhân thân gắn liên với cả nhân nên “đối với việc IyTôn, đương sự không được ly quyén cho người khác thay mặt mình themm gia tố

tưng 4

Thứ ba, quyền yên cẩu ly hôn là quyển chủ đồng của vợ, chẳng, do vợ,

chồng tự quyết định một cách độc lập dựa trên cơ sỡ ý chi, tinh cảm, nguyên vọng

của ban thân Mỗi bên vợ, chẳng có quyển độc lập quyết định việc đưa ra yêu cauly hôn, thời điểm đưa ra yêu cầu m không hé phụ thuộc vảo bắt kỹ ý chí của cánhân hay td chức nao Mặt khác, những sự tác đông, kích động, du dé, lửa gạtmang yêu tổ khách quan nhằm tác động đến ý chí, nguyên vong muốn ly hôn của.

người vợ, chồng van phải phụ thuộc vào nhận thức, tình cảm của ban thân ngườivơ, chẳng đó Từ đó chính họ vẫn tư minh đưa ra quyết định có ly hôn hay không.Do đó, vé ban chất, quyền yêu cầu ly hôn vẫn thuộc vẻ ban thên người vợ, chẳng

âu ly hôn la quyển có diéu kiên bối cả nhân chỉ "đượcáp dung nễu thôa mãn những

Thứ te quyền yên

rên nhất dint” Không phải bat cử lúc nào

người vợ hay người chồng cũng déu có quyền yêu cẩu ly hôn Quyền yêu cầu lyhôn trước hết phải phụ thuộc vào ý chi của Nhà nước vào việc quy định những,

quý phạm phán luật về quyến yêu cầu ly hin, Về bàn chất: quyền yếu câu ly hôn:

phải phủ hợp với thực trang khách quan của quan hệ hôn nhân (quyền yêu cầu ly

hôn chỉ phát sinh khi quan hé hôn nhân đã thực sự tan vỡ, đời sống chung không,thể duy trì, hàn gắn) Hơn nữa, quyên yêu cầu ly hôn tuy là quyển của vợ, chẳng,

Nguyen Đăng Dung, Vũ Công Gizo, Lã Khánh Tùng (2009), Giáo tr dn và pháp Inde về apn

senngười, Nab Chan tị quốc gi trŠ2

Trang 19

nhưng nó chỉ được thực hiện khi vợ, chẳng có đẩy đủ năng lực hanh vi dân sự

Tay vào những thời kỳ khác nhau, cùng với chính sách và sw phát triển của xã hội

mã các nhà làm luết sẽ quy định những điểu kiện, giới han đối với quyển yêu cầu.ly hôn Thậm chí, hiện nay, quy định pháp luật còn cho phép người khác có thé'yêu cfu ly hôn thay cho vợ hoặc chẳng (phải đáp ứng những diéu kiện nhất định)để bão vệ cho lợi ích của bên yéu thé hon’

Tiicnăm, quyền yêu cầu ly hôn có thé bi hạn chế Trong quan hệ hôn nhân,

Nha nước không chỉ quan tâm, bảo vệ dén lợi ích của người vơ, người chẳng macòn bao về cho lợi ich chung của những đối tượng liên quan và chiu ảnh hưỡng

sâu sắc khi vo, chồng ly hôn Trong mỗi giai đoạn nhất định, nha nước có thé đặtra những điều kiện vé hạn chế quyền yêu cầu ly hôn của vợ, chẳng, Hiện nay, đasố pháp luật các nước déu hướng tới bão vệ quyên va lợi ích cho thai nhị, con chưa

thánh nién, con đã thành niên nhưng mắt năng lực hành vi dân sự khi cha mẹ lyhôn Trong trường hop nay, pháp luật thường đặt ra những quy đính vẻ hạn chế

ông hoặc vơ trong những điều kiện nhất định.âu ly hôn theo luật HN&GD

quyên yêu cầu ly hôn cia người

1.1.3 Ynghia của việc quy định quyên yêu.

năm 2014

Thunb việc quy định quyền yêu cầu 1y hôn đối với người vợ, người chẳng.{a tôn trong quyền tự do dân chủ của cả nhân Ly hôn là một anit trong quan hệhôn nhân, là điền cin thiết đỗi với vo, chẳng khi quan hệ hôn nhân đã đỗ vỡ Phápluết đã quy định, vợ chẳng bình đẳng với nhau về quyển yên cầu ly hôn Trongsuốt thời kỷ hôn nhân, vợ chồng déu có quyển ly hôn như nhau, không ai đượccưỡng ép, lửa dôi, cản trở vợ, chồng hoặc cả hai vợ chong trong việc thực hiện

quyền yêu cầu ly hôn Mọi hanh vi cẩm cân ly hôn déu được coi fa trai với quyềntự do dân chủ của cả nhân Ly hôn la việc cham đút quan hệ hôn nhân được Tòa

8 Khoản 2 Điều 5L Luật HNGGD năm 2014 quy dink về quyền yêu cin gidiquyétly hôn.

Trang 20

án công nhân hoặc ra quyết định theo yêu cầu của vơ, chẳng hoặc của cả hai vochẳng,

Thử hơi, quy định về quyền yêu cầu ly hôn đã giúp “gi thoát" cho các cặpvơ chẳng khi cuộc sống hôn nhân không thé tiếp diễn Ly hôn la hiện tượng xã hồi

thất bình thường nhưng cén thiết dé đăm bảo quyển tự do trong hôn nhân va nó

tiến bộ Ly hônlä diéu cẩn thiếtnhư là bién pháp để cũng cổ hôn nhân tư nguy:

cho vợ chẳng và cho zã hội vi no giải phóng cho tắt c& mọi người, cho cả vợ chồng,các con cũng như cic thành viên khác trong gia đính tránh khỏi những xung đột,

mu thuẫn, bé tắc trong cuộc sống chung, Việc giải quyết ly hôn cũng là tat yêu

đổi với quan hệ hôn nhân đã thực sư tan vỡ Điều đó hoàn toán có lợi cho vợ,chồng vả các thành viên khác trong gia đình.

Tint ba quy định về hạn chế quyền yêu cau ly hôn của người chẳng làphương thức giúp vợ chồng có thêm thời gian suy ngẫm, nhìn nhận lại mối quan.hệ hôn nhân, từ đó lựa chon được đúng hướng để giải quyết cuộc hôn nhân dang

ran nút Quy luật tâm lý đã chỉ ra rằng, moi tinh cảm của con người déu di theo

ằm ngoài quy luật

hướng suy giảm dân theo thời gian Sư tức giân cũng không,

đó Nỗi tức giận có

vơ hay người chồng có không gian riêng dé suy nghĩ, nhin nhân lai vẫn để Đặc

biết, trong khoảng thời gian nay, néu cả hai bên có sự trợ giúp vẻ tâm lý, cóanh, chi, em, người thân trong gia đình hay ban bẻ thân thiết, thâm chi là có tnhững chuyên gia tâm lý thi khả năng hôn nhân tan vỡ cólược giảm đi đăng

kế Tuy nhiên, đây cũng chi là gidi pháp hữu hiệu đổi với những cặp vợ chẳng có

‘mong muốn han gin mỗi quan hệ hôn nhân, vun đắp gia đính, biết nhìn nhân lạim của bản thân và biết tha thứ cho người chẳng, người vợ của minh Việcgiới han quyển yêu cầu ly hôn của người chồng cũng giúp ích cho hai bên muốn.

Xác lập lại tình trang sống chung B di lẽ, khi ly hôn, có thé sau một thời gian, cáccặp vợ chẳng cảm thấy ban thân vẫn còn tình cảm với đối phương hoặc vì yêu

Trang 21

thương, lo nghĩ cho con cải ma muôn kết hôn lại Lúc đó, ho sẽ lại phải bắt đầu lạitừ đầu Do đó, quy định về hạn chế quyên yêu cầu ly hôn sẽ gop phản giúp các

"bên suy nghĩ that thấu đáo để đưa tới quyết định chung vé giải quyết mỗi quan hệ

hôn nhân hiện tại

Thitte quy định về han ché quyền yêu cầu ly hôn đã góp phan bảo vé quyền

và lợi ich cho phụ nữ mang thai va trẻ nhõ Quy định này trước hết được xuất pháttừ cơ sỡ sinh học xã hội Phụ nữ phải được thực hiện chức năng làm me - một thiến.chức vô cing cao quý trong việc duy trì nỏi gidng của gia đính va toàn nhân loại,trễ em được sinh ra, được hưởng day đủ các quyển va lợi ích hợp pháp Vi vay,

nhà nước, xã hội va gia đình luôn phải có trách nhiệm đảm bao quyển va lợi ich

hop pháp của phụ nữ va trẻ em Hơn nữa, với những đặc thủ vé giới tính, phụ nt

vả tré em l một trong những nhóm người dễ bị tin thương nhất và cẩn phải được.quan tâm, bão vệ một cách đặc biệt Ong bả ta từng nói “có chữa - cửa ma” để ảm.chỉ thời kỷ mang thai, người phu nữ có nguy cơ gap nguy hiểm ở bắt cứ giai đoạn.nao của thai kỳ, co thé la biến chứng như chửa ngoải tử cung hay nguy cơ tiền sảngiết Trong thực té, những thay đỗi vẻ tâm sinh lý khi phụ nữ mang thai cũng làđiều không thể tránh khỏi Trong thời gian nảy, phụ nữ thường hay cau gắt, dễ!bôi va có những suy nghĩ tiêu cực, đặc biết thực tế cho thay có rắt nhiễu phụ nit

mắc chứng bệnh trầm cảm sau sinh Hậu quả để lại của những sang chan tâm lý,

trằm cảm ở phụ nữ lả vô cùng nguy hiểm, nó không chỉ khiển phụ nữ trỡ nên suy

sup, điên loạn ma nó còn có thể cướp di sinh mang ngây thơ của tré nd TheoTS BS Tô Thanh Phương - Phó Giám đốc B énh viên Tâm than trừng ương I chotiết: “Do biến đổi nông độ hormone steroid, đặc biệt là estrogen gây ra rỗi loạntâm tin, hành vi cita phu nit sau sinh Bình thường xuất hiện trong khoảng 6trần sau đồ, cô người sớm hơn, chỉ sau sinh 3 đắn 4 ngày, có người niên hon,

thường vào khoảng 3 tháng” Theo sé liệu thống kê, có dén 10% phụ nữ sau sinh

có thé mắc bệnh Có thể thay, trong giai đoạn nảy, nêu gia định thường xuyên mâu.

Trang 22

thuẫn, tranh cãi, người chéng xin yêu cau ly hôn có thể khiến người vợ luôn trong.trạng thái căng thẳng, lam tăng nguy cơ mắc bệnh tram cảm, từ đó có thể thực hiệnra những hành động gây nguy hiểm cho cã mẹ và con Do vậy, người chồng vànhững người thân khác trong gia đình có vai trò rat quan trọng trong việc én định.tâm lý người vợ đang có thai, sinh con hoặc nuôi con dưới 12 thang tuổi Bên cạnh.

những quan tâm, chăm sóc về mặt vật chất, người chẳng cũng nên thường xuyên

đông viên tinh thn vợ để trảnh người vo không bi tii thân, bực bội hay budn phién,Jam ảnh hưởng đến sức khỏe va sự phát triển của thai nhỉ Qua đó, ta có thể thay,Đăng va Nha nước đã thể hiện sự quan tâm đến sức khde tinh thân của người phụnữ mang thai, sinh con hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi, từ đó đưa ra quyđịnh pháp luật thấu tinh dat ly, bảo vệ cho quyền vả lợi ích hợp pháp của phụ nit

va tré nh

Trend, quy định về quyên yêu cầu ly hôn đôi với bên thứ ba đã góp phin‘bao vệ cho quyền và lợi ích hợp pháp của người vợ hoặc người chồng yêu thể."Thực tế đã cho thấy, có không ít các trường hợp mét bên vơ, chéng bị bênh tâmthan hoặc mắc bệnh khác ma không thé nhận thức và Lam chủ hành vi cũa minh bingười chồng, người vợ của họ bạc dai, hành hạ hoặc thường xuyên bị lăng ma,

thâm chí ho còn phải chiu những hành vi bao lực gia đình, gây ảnh hưỡng trực.

đến sức khõe, tinh mang của họ Đồi với trường hợp nảy, để bảo vệ cho quyền.

và lợi ich hợp pháp của bên vo, chẳng yéu thể, pháp luật HN&:GD đã cho phépcha, mẹ hoặc người thân thích khác trong gia đính có quyên yêu céu ly hôn thaycho họ Đây được coi là quy định thiết thực, phù hợp với đời sống xã hội bởi nó

đã bao vệ cho người vợ, người chẳng tránh khôi những tổn thương không đáng có,giúp họ được sống trong môi trường tốt đẹp hơn.

1.2 Nội dung quyền yêu cầu ly hôn theo luật HN&GD năm 2014

Theo luật HN&GD năm 2014, vợ và chồng déu có quyển yêu cầu ly hôn,

hay nói cách khác thì quyển yêu cầu ly hôn la bình đẳng như nhau giữa vợ và

Trang 23

chẳng Tuy nhiên, trong mét số diéu kiên nhất định, để bảo về cho người me va

trẻ em, quyển yêu câu ly hôn của người chẳng có thé bi han chế Điểm mới trong

Tuất HN&GĐ năm 2014 1a ngoài quyền yêu cầu ly hôn của vo, chồng, pháp luật

ng đặt ra những quy định để người thứ ba cũng có thể yêu cầu giải quyết ly hôn

cho người vợ hoặc chồng trong những điều kiện nhất định®

1.2.1 Quyên yêu cầu by hon của vo, chong

Theo luật HN&GD năm 2014, vợ chong có thể tự mình yêu câu ly hôn mộtcách độc lap ma không phải phụ thuộc vào ý chí của bắt cứ ai.

12.11 Vo chông cùng yêu céu ly hôn

Vo chồng cùng yêu cẩu ly hôn (thuận tinh ly hôn) là trường hợp c& hai vợ

chồng củng yêu cầu Tòa án giải quyết cho ly hôn, điều do được thể hiện bằng việc

hai vợ chẳng cùng thực hiện quyền yêu câu ly hôn thông qua việc cùng ký vào

đơn yêu câu ly hôn, củng thể hiện y chi tự nguyện, mong muốn được ly hôn Đông,

đểthời, vợ chẳng phai đạt được sư thỏa thuận, không có tranh chấp về các

liên quan đến quan hệ hôn nhân như con chung, tai sản chung và các thỏa thuậnđó phù hợp với quy định của pháp luật, bao đảm quyển và lợi ich hợp pháp của

các bên Sự tự nguyên của mỗi bên vợ, chồng phải bắt nguồn từ quan điểm, tình.cảm, nhận thức cá nhân vẻ thực trạng quan hệ hôn nhân của ho Sự tự nguyện yêu.cẩu Tòa án giải quyết ly hôn là yéu tổ quan trọng cân xác định khi giải quyết ly

hôn Điển đó được thể hiện ở viée vơ, chẳng được tự do bay tô ý chi của mình,không bị cưỡng ép, không bi lừa đối, không giả tao khi thực hiền qyén yêu cầu ly

hôn Mong muốn chấm đứt hôn nhân phải xuất phát từ nhận thức của vơ, chồng,

ig cuộc sống hôn nhân của họ đã "ch, sự tôn tại của mỗi quan hệ hôn nhân.

giữa họ chỉ còn là hình thức Cuối cùng, mong muốn ay được

cùng ký tên vào đơn thuân tinh ly hôn của vợ chẳng

° Điều 249.3, Điều 249-4 BLDS Pháp, khoản 2, 3 Điều 51 Luật HNGGD năm 2014

Trang 24

Tuy nhiên thực tế cho thay, có nhiễu trường hợp hai vợ chồng "lợi dung”việc ly hôn để trén tranh việc thực hiên nghĩa vụ hoặc téu tan tải sin Đây được.

in đỗ trốn tránh ngÌữa vụ tài sản vi pham chính sách pháp luậtgoi là trường hợp ly hôn gia tao Theo quy định của pháp luật, in giả tạo làviệc lợi dung iy

về dân sé hoặc đỗ đạt được mục đích Rhác mà Rhông nhằm muc dich chẩm đả

‘én nhân "19 Như vay, ta có thể hiểu vì sao pháp luật lai nghiém câm hảnh vi này.

Bai, về bản chat, mỗi quan hệ hôn nhân của vo chẳng vẫn binh thường, không cómâu thuần phát sinh nhưng lại thỏa thuận với nhau ly hôn để chuyển giao tai sản.

cho một bên nhắm trén tránh nghĩa vụ với bên thứ ba Tuy nhiên, hành vi ly hôn

giã cũng được ví như con dao hai lưỡi, mặc di nó giúp cho vợ chẳng có thé dat

được những mục đích cả nhân, song nó cũng đem lại cho họ không ít ii ro vi về

mặt pháp lý, quan hệ hôn nhân cia ho đã được chấm dit (thé hiện qua quyết định.công nhân thuận tinh ly hôn) Việc ly hôn giả tạo sẽ không được dim bao về mặt

tải sin sau hôn nhân: ấn xảy ra tranh chấp theo quy định của pháp luật Đặc biệt,việc ly hôn giả tao để kết hôn với người nước ngoài nhằm bảo lãnh gia định xuấtngoai còn nhiễu điều phức tap, anh hưởng trực tiếp đền quan hé hôn nhân, xắc suấtxây ra nil ro rất cao liên quan đến việc người bi lợi dụng kết hồn để xuất ngoạié giấy tờ, tai sản khi có tranh chap cũng không.

không chịu ly hôn hay các van đểđược pháp luật đâm bao.

Nhu vậy, tat cả những trường hợp ly hôn do bị cưỡng ép hay ly hôn gia taosẽ đều được coi là vi pham quy định pháp luật, khi bi phát hiền sẽ không đươccông nhận Song nếu yêu cẩu ly hôn đó xuất phát từ ý chí tự nguyên của cả vợ và

chẳng thì Tòa án sẽ thu lý và giải quyết yêu cầu đó theo quy định của pháp luậtkhi đáp img đây đủ các điều kiên nhất định Hơn nữa, vo, chéng chỉ được coi là

người yêu cầu ly hôn khi ho có đủ các điểu kiên vẻ năng lực hảnh vi tổ tung dân.sư và không bị han chế quyên yêu cầu ly hôn theo luật định.

° Khoản 15 Điệu 3 về bin gi tích từ ngữ tong Luật Hàn nhân và gia inh năm 2014.

Trang 25

12.12 Một bên vợ hoặc chồng yên cầu Ip hôn

'Yêu cẩu ly hôn cũng có thể được đưa ra theo ý chi của một bên vợ hoặcchẳng Khi một bên vợ, chẳng nhận thay quan hé hôn nhân không thé tiếp tục, hohoàn toàn có quyền yêu câu ly hôn Như các phân tích ở trên, yêu cầu ly hôn làquyển tư quyết của vợ hoặc chẳng hoặc của cả hai vợ chẳng tùy thuộc vào nhậnthức, tinh cảm, ý chi của họ Tuy nhiên, việc có giải quyết cho họ được ly hôn hay

không thi phải dựa trên sự đánh giá vé căn cứ ly hôn của Tòa án Ly hôn lả quyền.

nhân thân gin lién với bản thân của vợ, chẳng, chính vì vay họ sẽ phải tự minhthực hiến quyển nay ma không được ủy quyển cho bat cit một người nao khác.

Điều đó đôi hỏi ban thân người vo, chồng phải có dy đũ năng lực hanh wi tổ tụngđến sự Do đó, người vợ hoặc chẳng bị mắt năng lực hành vi dân sự sé không cónăng lực hành vi tổ tung dân sự, vì lế đó họ sẽ không thể tự mình đứng đơn yêu

cầu ly hônH

Tuy nhiên, trong trường hợp người ve hoặc chẳng bi hạn chế năng lực hành

vị dân sự theo quy định tại Điều 24 BLDS năm 2015 thi ho van có khả năng nhận.

thức và làm chủ hành vi của mình Theo quy định của pháp luật, việc xác lập, thực

hiện giao dich dân sự liên quan đến tải sin của ho phải có sự đồng ý của người đạiđiện theo pháp luật, trữ giao dich nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt hang ngày hoặc

luất liên quan có quy định khác Do đó, người bi hạn chế năng lực hành vi dânsử sẽ chi bị giới han trong việc ác lập thực hiện giao dich liên quan đến tai sănAp dụng vào trường hợp nay, ta thay, đối với quyển yêu cầu ly hôn là một quyền

gan liên với nhân thân thi họ van có thể thực hiện quyển yêu câu ly hôn Quyếtđịnh về việc tuyên bé ho lả người bi hạn chế năng lực hành vi dân sự của Tòa ánsé không căn trở đến quyên yêu cầu ly hôn của ho ma chỉ chỉ phối, giới han đối

° Khoản 4 Điều 69 BLTTDS nim 2015 quy din: “Duong sự là người chuca đi sáu mdi hs

măng lực hành vi đân su thi không có năng lực lành ví tổ tng đồn su Vie thực hiện quyên, ngiữa vụ 8"mg đến si cia đương ae, việc bảo vệ quyễn và Tot ch hợp pháp cho những người này tat Tòa án do

"giờ đại điện hợp pháp cia ho thực hn

° Khoăn 2 Điện 24 BLDS năm 2015 quy dink về bạn chế năng ive hành vi din sự

Trang 26

với các giao dich vẻ tài sẵn của ho trong thời kỹ hôn nhân Khi giãi quyết ly hôn,những người nay hoan toàn có đủ khả năng để tự bao vệ mình trong quá trình tổ

thông qua cơ chế giảm hội!

Két hôn hay ly hôn đều là quyền nhân thén, quyền dân sư cơ bản của con

người Nên pháp luật công nhận cho nam, nữ quyên quyết định kết hôn, zác lậpquan hệ vợ chẳng th pháp luật cũng cho phép vợ, chồng cỏ quyên yêu cầu ly hôn

ˆ Khoản 3 Điều 69 BLTTDS nim 2015 quy định v năng lục pháp hit tng din và năng he hành,

i tong danse ca đương a

“ Khoăn Ì Điện 23 BLDS năm 2015 quy dinh về người co khó Hin tong nhân the và lim chủ hank

‘meting đi Ke năng nhận thắc, làm ch hành v nhưng chưa đến mức met ong lực hành ví đền sccâu sũa new này; người có mg, tịch iễn quan hoặc sữa cơ qươt tổ chúc hữm quan,"rên cơ sẽ kết hun giảm đhh pháp, tâm than, Tòa ôn ra ạt dinh ngôn bồ người này là người có eisIan tong nhận thức, làm ch hành v và chỉ nh người giám hộ, xác dinh qipén, nga vụ cũa người

“giám.

Trang 27

‘Khi mâu thuẫn vợ chồng đã trở nên căng thẳng, moi sự niu kéo hay nỗ lực hòa giải

đầu không dat kết quả thi ly hôn chính la giải pháp tốt nhất cho cả hai Tuy nhiên,không phải trong trường hợp nảo, vo, chồng có yêu cầu ly hôn thi Téa án cũng ségiải quyết cho ly hôn, việc giãi quyết ly hôn phải dựa vào những căn cử nhất định.

C Mac đã khẳng định “Ly hôn ch

này là cuộc hôn nhân đã chét, sự tin tại của nó chỉ là bễ ngoài lừa dối Đương.việc xác nhận một sự kiện: cuộc hon nhân

hiền, không phat sự tiy tiên của nhà lập pháp, cũng Rhông phải su tìp tiên cũa

những cá nhân, mà chỉ bản chất của sự kiện mới quyết đmh được là cuộc hônnhân đã chết hoặc chưa chất, bởi vi, nine mot người đều biết, việc xác nhận sự*iện chất tùy thuộc vào bản chất của vẫn đề, chứ không phải vào nguyên vọng của

những bên hia quan” Vì lẽ do, luật HN&GĐ năm 2014 va các đạo luật trước đồ

đều quy định vợ, chồng có quyên yêu cau ly hôn Tuy nhiên, việc thực hiện quyền.

yéu cầu ly hôn sẽ phải dưa trên ý chí, nguyên vọng của bản thân người vợ, người

chồng, Trên thực tế, nhiễu cặp vo chồng mắc dit nhân thay cuộc sống chung đã

song vì con cải, vì gia đình mà họ vấn không ly hôn Trong trường hợp này, không

ai buộc họ phải ly hôn Vi vậy, quyên yêu cầu ly hôn thuộc về vợ, chẳng là phủ.‘hop với lý luận va thực tết.

Hiện nay, quá trình bình. 1g giới đang được diễn ra vô cùng mạnh mẽ vasôi nỗi trên toàn thé giới Cùng với quá trinh đưa nguyên tắc bình đẳng giới vào."hoàn thiên va phát triển trong chế đính ly hôn tai luật HN&GD nước ta từ sau năm.

nay, việc xét xử của Téa án trong thời gian qua đã được thực hiệncó quyển

yéu câu ly hôn như nhau Trong mét số trường hợp, pháp luật còn hạn chế quyển.tương đổi bình đẳng giữa người vợ vả người chẳng Cả vợ và chong

yéu câu ly hôn của người ching dé bao về cho quyển lợi cia người mẹ và trẻ em.

© Ngõ Thị Hường (2015), “Quyền yêu cầt ly hôn theo Init Hôn nhân và gia dink năm 2014”, Tap chế

hậthọc, số 12015, trái

Trang 28

Những quy định nay là hoán toàn phù hợp với zu thể phát triển chung cia toán zã

Pháp thuộc quy định chỉ có vợ, chẳng mới có quyền xin ly hôn hoặc vợ và chẳng.

củng yêu cầu ly hôn Luật HN&GD năm 1959, năm 1986 vả năm 2000 của nước

ta cũng đền quy định quyển yêu câu ly hôn thuộc về vợ, chồng,

“Xe thấy, trên thực t8, việc quy định về quyền yêu câu ly hôn như các dao

luật trước đó sẽ không thé bão vệ lợi ich của người vợ hoặc người chồng trong.trường hợp đấc biệt khi họ bị bệnh tém thin hoặc bệnh khác ma không thé nhân

thức và lam chủ được hảnh vi, lai còn phải chíu sự ngược dai, hành ha vi bao lựcgia dinh, Chính vi vay, luật HN&GD năm 2014 đã có quy định cho phép ngườithứ ba lá cha, me, người thân thích của vợ hoặc chẳng có quyển yêu câu ly hônđổi với vợ chẳng trong những điều kiện nhất định

Theo khoản 2 Điêu 51 luật HN&GĐ năm 2014, cha, me, người thân thíchcó quyên yên cẩu ly hôn đối với vo chẳng trong trường hop “một bên vo, chồng.

hoặc mắc bệnh khác mà không thé

do bị bệnh tâm tỉ

vi của mình, đồng thời là nan nhân của bao lực gia đình do ch ing vợ của ho gay

Ta làm ảnh hướng nghiêm trong dén tinh mạng sức khỏe tinh thẫm cũa ho"

Đây là quy định hoàn toàn mới so với các văn bản pháp luật trước đỏ bainó đã cho phép người thứ ba có quyền can thiệp vào việc ly hôn cia vơ chồng -điều trái với quyển ty định đoạt về quyển nhân thân của vợ, chẳng trong việc yêucấu ly hôn Chính vi thể, quyên yên câu ly hôn của người thứ ba được pháp luật

Trang 29

quy định rat chất chế và chỉ được thực hiên trong hoan cảnh va điều kiện cân thiết

nhằm bão về “tinh mang sức khỏe, tinh thin” ola người vợ hoặc người chồng yêuthể do không cỏ kha năng nhận thức va lam chủ hành vi trong quan hệ vợ chẳng,

'khi ban thân họ không thé tự bảo vệ minh.

‘Theo quy đính trên, cha, me, người thân thích có quyền yêu cầu ly hồn đối

với vợ, chẳng Người thân thích tại diéu luật nảy được hiểu là “người có quan hệTôn nhân nuôi dưỡng người có cùng đồng máu vỗ trực hệ và người có ho trong_phamm vi ba đôi” Như vậy, người thân thích ở đây có thé a: vợ, chẳng, cha medé, cha mẹ nuôi, cha đượng, mẹ kế, cha me vợ, cha mẹ chẳng, con dé, con nuôi,con riêng của vợ hoặc chồng, con dâu, con rể, anh, chị, em củng cha mẹ, anh, chi,em cùng cha khác mẹ, anh, chị, em củng mẹ khác cha, anh rễ, em rể, chị dâu, em

dâu cia người cũng cha me hoặc cũng cha khác me, cùng me khác cha, ông ba nội,ông ba ngoại, chau nồi, châu ngoai, cí

quy định về quyền yêu cầu ly hôn tại khoản 2 Điều 51, các nha làm luật đã táchcha, mẹ ra khỏi những người thân thích Trong trường hop nay, ta có thể hiểu

quyển yêu cầu ly hôn được tư tiên trao cho cha, me của bên vợ hoặc chồng bi

"bệnh tâm thân hoặc mắc bệnh khác mà không thé nhận thức va lam chủ hảnh vi

i, chú, cầu, bác ruột và chau ruột Trong,

của mình đông thời 1a nạn nhân của bạo lực gia đính Để có quyền yêu cầu ly hôn.

theo quy định tại khoản 2 Điểu 51 luật HN&GB năm 2014, ho phải đáp ứng đượcnhững điều kiện sau: 1) Một bên vợ, chẳng bi bệnh tâm thin hoặc mắc bệnh khác

‘ma không thể nhân thức, làm chủ được hành vi của mình, 2) Đồng thời người đó

1a nan nhân của bao lực gia đỉnh do chính chẳng hoặc vợ của ho gây ra, 3) Hanhvi bạo lực đó lâm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tinh mạng, sức khöe, tinh than của.nan nhân Các điều kiện nay có sự gắn kết, liên hệ với nhau thì mới được coi là đủ.gui thứ ba yêu câu ly hôn đổi với vo, chồng Việc quy định quyền yêucơ sỡ

ˆ Khoan 19 Điều 3 Luật HNGGD năm 2014 về bản gii tích từ ngữ bong Luật Hôn nhân và gia din

năm 2014,

Trang 30

cẩu ly hôn đối với người thứ ba mang ý nghĩa vô cùng nhân văn, bởi nó giải phóng,bão vệ “tinh mang, sức khöe tinh thin” cho người vợ hoặc người chồng la nạnnhân của bạo lực gia đình Đây cũng là giải pháp tinh thể cần thiết trong điểu kiện,hoàn cảnh cụ thé nhằm bão vệ quyền và lợi ích cho người vợ hoặc chẳng yên thé,nhằm ngăn chặn hanh vi bao lực gia dinh tiếp diễn.

Tuy nhiền, trên thực tế, việc chứng minh quyển yêu cầu ly hôn của cha, mẹ,

người thân thích của một bên vợ, chong yếu thé còn gặp một số khó khăn:

Trước hết là đối với việc chứng minh người vợ hoặc chẳng bi bệnh tâm thanhoặc mắc bệnh khác ma không thể nhân thức va lam chủ hảnh vi của mình Trong.

trường hợp nảy, cha, me, người thân thích sẽ phải cung cấp kết quả giám định.pháp y tam thân của hội đồng giám định được thánh lập theo quy định của Luật

giám định tư pháp Người khởi kiện không thể cung cấp số khám, chữa bệnh hay';ênh án của bên vợ hoặc chồng để lam chứng cứ chứng minh người này bị bệnhtâm thân hoặc mắc bệnh khác ma không thể nhân thức, lam chủ được hanh vi của

minh Bởi ét luận trong giám định pháp y tâm thần không hoàn toàn giỗng kếtTuân chẵn đoán bệnh cũa bệnh viện tâm thẩm Kết luân của bệnh viên tâm thân chỉ

_ĐÌue vu việc chita

hành vi của abi tung” Việc đảnh giá năng lực chịu trach nhiệm hành vi củangười bị bệnh tâm thân phải dựa trên tiêu chuẩn y học và tiêu chuẩn pháp luật.Trong đó, tiêu chuẩn y học là kết luận chan đoán bệnh, còn tiêu chuẩn pháp luậtlà khả năng nhân thức và điều khiển hành vi Do đó, khí có kết luận chấn đoán

"bênh thi phải đánh gia mức độ năng nhẹ của bệnh, mmức đô nhận thức và làm chủhành vi Vậy nên, người khối kiện cân phải cùng cấp kết luận giám định pháp yih không bao gôm việc đánh giả năng lực chiu trách nhiêm

tâm thân để chứng minh rằng họ có quyển yêu câu ly hôn Tuy nhiên, để có được.

kết luận nay, cơ quan giám định phải tuân thủ theo quy trình kỹ thuật chung vé

* Cac bé to tr gháp, Viên pip y quốc gia — Viện pháp y tim thần ming wong, “Một số vấn để pháp i

a kỹ năng thực hiền giám dink pháp y, giảm dink pháp y tâm thân", Nab Tự pháp, Hà Nội, 2015 tr

Trang 31

giám định pháp y tâm thân va theo quy định của luật giám định tư pháp năm 2012,

sửa đổi, bổ sung năm 2020 Chỉnh vì thể, người khởi kiện sẽ phải mất thời gian,cơng sức, tiên bạc dé cĩ được kết luận Đây cũng là một trong số khĩ khăn đối với

người khởi kiên.

Hơn nữa, cha, me, người thân của bên vo, chồng bị bệnh tâm thén hoặc mắc‘béah khác mã khơng thể nhận thức, làm chủ hành vi cịn phải chứng minh được

ang người vợ hay chẳng đĩ là nan nhân của bao lực gia đỉnh do người chẳng, vợcủa ho gây ra Các căn cứ để chứng minh hành vi bạo lực gia đình cĩ thể la nhân

chứng hoặc các văn bản sắc nhận cĩ hảnh vi bao lực gia đình (biên bản xử lý hành

chính đối với người cĩ hảnh vi bao lực gia dinh, ).

Cuỗi cùng, việc chứng minh mỗi quan hệ nhân quả giữa hành vi bao lực gia

dinh của một tiên vợ hoặc chẳng với tỉnh trang sức khỏe, tinh thin bi ảnh hưỡng

nghiêm trọng phải được dựa trên kết luơn vé giám định pháp y tương thích Các

giám định viên phải kết luận rằng những thương tổn của nạn nhân la kết quả của

"hành vi bạo lực gia đình gây ra va những thương tích đĩ ảnh hưởng nghiêm trongđến tính mang va sức khưe của nạn nhân.

Ta cĩ thé thay, cha, mẹ, người thân thí ch của bên vơ, chồng yếu thé sẽ gặp.phải nhiễu khĩ khăn trong việc thu thập chứng cử chứng minh minh cĩ đủ điềukiện để yêu cầu ly hơn trong trường hợp nảy Do vậy, việc thực hiện quyển nay

trên thực tế cịn khá nhiều trở ngại!

Theo quy định tai khoản 4 Điển 85 BLTTDS năm 2015, trong trường hopcha, me, người thân thích khác yêu cẩu Tịa án giãi quyết ly hơn thi họ là ngườiđại diện trong tổ tung của người vợ hộc chẳng bị bệnh tm thân hoặc mắc bệnh.

khác ma khơng thể nhận thức, lam chủ hành vi của mình Khoản 2 Điều 51 Luật

HN&GĐ năm 2014 va khoản 4 Điểu 85 BLTTDS năm 20115 cĩ quy đính đây lá

'Ngơ Thị Hường C015), “Quyền yêu cin ly bên theo dt Hồn nhân va gia inh năm 2014”, Tap chiIndthge, sị 12015, 45-46

Trang 32

đại điện theo pháp luật, bai "đối với việc ly hôn, đương sw không được ty quyễncho người khác thay mặt mình tham gia tổ tung” Theo khoăn 1 Điễu 86 BLTTDSnăm 2015, “người đại diện theo pháp luật trong tổ rong đân sự thực hiện quyền

"giữa vụ 16 hing dân sự của đương sự trong pham vì mà minh đại điện” Với tư

đôi với vợ, chẳng chỉ có thể thực hiện các quyền, nghĩa vụ của người dai điền liên

quan đến các hành vi tổ tung dé bão vệ các quyển, lợi ich hợp pháp của ngườichồng hoặc người vo bị mắc bệnh tâm thân hoặc các bênh khác mà không thể nhận.

thức va làm chủ hảnh vi của mình Trong trường hop nảy, phạm vi đại diện không,

được quy định rõ vi liên quan đến những quyền gắn liễn với nhân thân người vợhoặc chẳng bị mắc bệnh Chính vi thé, người đại dién có quyền sắc lập, thực hiệnmọi hảnh vi tổ tụng dan su dé bao vệ lợi ich cho người được đại diện, trừ trường,‘hop pháp luật có quy định khác Điều nảy cũng thống nhất với quy định về phạm.

vi dai diện của BLDS năm 201529, song, nó cũng phù hợp với quy định pháp luật

vẻ việc thực hiển, nghĩa vụ tổ tung dân su của đương sự, việc bao vệ quyễ

ích hợp pháp của người mắt năng lực hành vi dân sư trong tổ tung dân sự?!

1.2.3 Hạn chế quyên yêu cầu ly hôn đôi với người chẳng.

ân thiết cho cả vợ, chẳng‘No giải quyết được xung đột, mâu thuẫn,

Ly hôn là một mặt của quan hệ hôn nhân, lé việc

khi quan hệ hôn nhân không thể ái

bể tắc trong cuộc sing Ly hôn là chấm đứt quan hệ hôn nhân được Tòa an côngnhận hoặc ra quyết định theo yêu cầu của vợ, chẳng hoặc cả hai vợ chéng Chi cóvơ, chẳng hoặc cả hai vợ chẳng mới có quyén yêu câu ly hôn trừ mốt số trường,

hop khác như một trong hai bên tâm thân hoặc không thể nhận thức được, đồng

thời là nạn nhân của nan bao hành gia đình thi cha, me hošc người thân thích có

© Khoin 2 Điền 141 BLDS năm 2015 quy định “Trường hợp Không ade dinh được cụ thế phao vi đạccện theo ey Anh tại Ho$n 1 Điệu này thi người đại điện theo phảp luật có ng Šn sắc lp, thực hiện"re giao dich dn svi lor ich của người được đợi đin, mừ trường hop pháp lật có guy định khác”.

© Khoản 4 Điều 69 BLTTDS năm 2015 quy đnh về ning lee php nat tụng dân sự và năng lục han

vi tạng danse của đương ar

Trang 33

quyên yêu câu Tòa án cho ly hôn Tuy nhiên, Nhà nước bão hô hôn nhân, bảo đảmquyển tự do ly hôn của vo, chẳng, không có nghĩa la Nhà nước tủy tiện cho ly hôn

khi có yêu cầu Pháp luật Việt Nam có kiểm soát ly hôn bằng việc đưa ra một số

quy định hạn chế quyén ly hôn của người chồng, Việc hạn chế quyển yên cầu ly

hôn của người chẳng đã được pháp luật quy định trong Sắc lệnh số 159/SL ngày

17/11/1950 và sau đó được tiêp thu và kế thừa trong các đạo luật HN&GD ở

nước ta Quy định nay được xuất phát từ nguyên tắc bao vệ bả me va trẻ em, vamang tính nhân văn rat lớn Việc bảo vệ quyển của bả me vả trẻ em cũng là mộttrong sé những nguyên tắc được quy định trong pháp luật quốc tế, cụ thé la trong.

Công ước xóa bö mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW), La một

thánh viên cia CEDAW nên các quy định tại công tước nảy cũng được cu thể hóa

trong pháp luật Việt Nam

Trước day, quyển ly hôn được quy định tại khoản 1 Điều 85 của luật

HN&GD năm 2000 Theo đó, về nguyên tắc vợ, chong hoặc cả hai người có quyểnyêu cầu Toa án giải quyết việc ly hôn Tại điều khoản nay, van dé hạn chế quyền.yêu cầu ly hôn của người chong được đặt ra khi người vợ có thai hoặc đang nuôicon dưới mười hai thang tuổi Quy định nay được hướng dẫn chi tiết tại Điều 6Nghĩ quyết số 02/2000/NQ-HB TP ngày 23/12/2000 của Hội đồng thấm phán Tòaán nhân dân tôi cao hướng dẫn áp dụng môt số quy định của luật HN&GĐ năm.

2000, theo đỏ, khi người vợ đang thuộc một trong các trường hợp nay (không phân

tiệt người vợ có thai với ai hoặc bổ của đứa trẻ đưới 12 thang tuổi la ai), ma người

chồng có yêu cầu xin ly hôn, thi Tòa én: 6) Trả lại đơn kiện cho người nộp đơn(trong trường hợp chưa thụ lý vụ án), đi) Ra quyết định đính chỉ việc giãi quyết

"Điều 5 Sắc enh 159/SL quy dinky “Nếu người vợ có tha thi vo hay chẳng có thé xin tba hoãn én

sai lệ anh nở mốt x ý vide l hôn”

Trang 34

‘vu án (nễu người nộp đơn rút đơn yêu cẩu) hoặc tiến hảnh giải quyết vụ án theo

thủ tục chung va quyết định bác yêu cầu xin ly hôn của hoTM.

Hiện nay, vấn dé hạn ché quyển yêu céu ly hôn của người chồng được luật

HN&GĐ năm 2014 quy định tại khoản 3 Điểu 51: “Chdng không có guyyêucâu Iy lôn trong trường hợp vo dang có thai, sinh con hoặc đang nuôi con đưới12 tháng hiỗi” Trường hợp người vợ đang trong tinh trang mà điều luật nêu thi

người chẳng không có quyên yêu cầu ly hôn Vẻ thủ tục giải quyết, nến người

chồng để đơn khối kiện yêu cầu ly hôn khi người vợ có thai, sinh con hoặc đang

nuôi con đưới 12 tháng tuổi thi Tòa án sẽ không chấp nhận yêu cẩu ly hôn củangười chong, Tùy theo điều kiện của việc khởi kiện xin ly hôn, vụ án có thể được

giải quyết như sau

Thứ nhất, néu ngay khi nhận được đơn xin ly hôn, Tòa an đã có căn cứ đểbiết rổ là người vo đang có thai, sinh con hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng tuổithi Tòa án trả lại đơn khởi kiện cho người chẳng vì trong trường hop nay, người

chồng không có quyển khối kiên theo quy định tại khoản 3 Điều 51 luật HN&GD

năm 2014, căn cứ vào điểm a khoản 1 Điều 192 BLTTDS năm 2015: “J Thẩm

phẩm trả ai đơn Riôi kiện trong các trường hợp san ay: a Người khối kiên không

cö quyền Ruỡi kiện theo quy đmh tại Điều 186 và Điều 187 của Bộ luật này hoặckhông có di năng lực hành vi tổ tụng dân sự ”'

"Thứ hai, nêu sau khi tiép nhận đơn xin ly hôn, qua điêu tra, hòa giãi ma Tòaán mới phát hiện ra việc người vợ đang mang thai, sinh con hoặc nuôi con dưới

12 tháng tuổi thì Tòa án sé giải thích r6 quy định tại khoản 3 Điều 51 luật HN&GDnăm 2014 cho người chồng để họ tự nguyên rút đơn khối kiện xin ly hôn Nếu

người chẳng rút đơn khối kiên thi Téa án sẽ ra quyết định đình chỉ việc giải quyết

° Didi mạc 10 Nghị quyet0220000NQ-HDTP ngày 23122100 hrớng dẫn dp dụng nột số guy dich

cia Lait Hon nhện a gia din năm 2000 quy danke “Cân li làng pháp inde 18 ng cưa i,

sân Toa án gia pt vide ý lê

Trang 35

vụ án theo điểm c khoản 1 Điêu 217 BLTTDS năm 2015: “J Sea kit tim Ip vị det

imộc thẫm quyền của minh Tòa ám ra qu

suetrong các trường hop sau c Người Rhỗi kiện rit toàn bộ y

Mặt khác, trong trường hợp người chồng vẫn yêu câu ly hôn thì căn cứ theo điểm

§ khoản 1 Điều 217 BLTTDS năm 2015, Toa án sé tiền hảnh giãi quyết vụ án theo

thủ tục chung va ra quyết định đính chi giải quyết vụ án dân su.

Trong khi người vợ đang có thai, sinh con hoặc nuôi con dưới 12 tháng tuổimã người chồng khởi kiện xin ly hôn thi người vợ có quyền yêu cầu tòa án không.

xết việc sản ly hôn của người chồng,

Tuy nhiên, việc hạn chế quyển yêu cầu ly hôn lại không ap dụng đối vớingười vợ Khi người vợ có yêu cầu ly hôn thi toa án vẫn thụ ly để xem xét Có thểthấy quy định về han chế quyền yêu câu ly hôn của người chéng tại khoản 3 Điều.51 luật HN&GĐ năm 2014 đã bảo dim nguyên tắc hiến định về bình đẳng giớiđược quy định trong Hiển pháp năm 2013%, cũng như các nguyên tắc vẻ bình đẳng,

bảo dam bình.

trình đẳng giới, về nguyên tắc, \g vé mặt pháp lý giữa nam va

nif, cin quy định các quy pham pháp luật bình đẳng chung cho cả nữ (ve) và nam.

(chồng), la cơ sở để đạt được sự bình đẳng trên thực tế Các quy phạm pháp luậtnhư thé được gọi là các quy pham trung tính về giới - quy phạm quy định như

nhau cho nữ vả nam không tính đến các khác biệt về giới tính (khác biệt do từ.

nhiên quy định) và các khác biết về giới (khác biệt về xã hội, do các quan điểm sã

hôi mang lai) Chính vi vay, khoản 1 Điểu 51 Luật HN&GD năm 2014 đã quy.

định vợ và chẳng déu có quyền yêu câu Tòa án giải quyết việc ly hôn bình đẳng,

như nhau.

ˆ* Điền 26 Hiện pháp năm 2013: “1 Cổng đâm nam nữ binh đẳng về mot mặt Nhà nước có chính sách:

áp am angen và cơ lội tình đẳng gic 2 Nhà mde, xã lộ và gg đ nh tao đền kiện plait phátidm toàn điện, phát hap vai teria mink rong vã hộ 3 Nghưễm câmphân bật đi vĩ về giá”

Trang 36

Song, với hiện trang xã hồi hiên nay, phụ nữ còn có vi thể yếu hơn nam giớitrong các mỗi quan hệ cu thể, nguyên nhân là do các khác biệt về giới tính không

thể loại bé được, cũng như các định kién giới còn tồn tại năng né, nên các quy

pham trung tinh vé giới chi đạt được sự bình đẳng mang tính hình thức Để gop

phan khắc phục khoảng cách giữa bình đẳng trong quy định của pháp luật va bình.đẳng trên thực té, bền cạnh các quy pham trung tính về giới, các ngành luật trongđó có luật HN&GD con có các quy định néng cho một giới để bảo dam bình đẳng.

thực chất cho nữ giới khí ho thực hiện chức năng làm me hoặc trong những nh

vực cụ thé con tổn tai sự phân biệt đối xử đối với phụ nữ và bắt bình đẳng nam nữ.Trên cơ sở đó, có thể nhận thay quy định vé vé hạn chế quyển yêu cầu ly

hôn của người chẳng tại khoản 3 Điển 51 luật HN&GĐ năm 2014 lá quy phạm.

pháp luật danh riêng cho nam giới (người chẳng), nhằm bão dam bình đẳng thực.

chất cho người phụ nữ (người vợ) khi họ thực hiện chức năng làm me (mang thai,

phụ nữ và bắt bình

trong trường hop nay phủ hợp với khoản 4 Đi

§ nam nts Việc quy định riêng cho nam giới (người chẳng)

éu 6 Luật Binh đẳng giới năm 2006về nguyên tắc " Chính sách bảo về và HỖ trợ người me khong bị coi là phân biệt

ắc tại Did

đối xứ về giới" cũng như nguyên 7 của Luật nay về “Bao vệ, hỗ trongười mẹ khi mang thai, sinh con và nuôi con nhỏ, tao điều kiện đỗ nam nit chia

sẽ công việc gia đinh", do đó, quy định này không bị coi là phân biết đối xử vẻ

giới, cụ thể là đối với giới nam (người chồng).

Tuy nhiên, trong trường hợp người vo có thai hoặc đang nuôi con đưới 12

thang tuổi ma đứa con không phải là con của người chồng thì người chồng có bịhan chế yêu câu ly hôn không, pháp luật hiến hành vấn chưa quy định rõ Trướcđây, Nghị quyết sô 02/2000/NQ-HDTP của Hội đông thẩm phan Tòa án nhân dân.

5 Mưpc aodong valam3urelu-mm-ly.bon.khe lay-chong-615098 lào.

Ngày đăng: 11/07/2024, 14:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w