1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Hoàn thiện một số chế định của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014

109 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn thiện một số chế định của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014
Tác giả Nguyễn Thành Vũ
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Văn Cư
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Dân sự và Tố tụng dân sự
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 9,11 MB

Nội dung

Tuy nhiên, qua thực tiễn áp dung trong cuộc sống va trong hoạt độnggiải quyết, xét xử các vu, việc HNđGĐ đã phát hiển những tồn tai, thiểu sót của Luật HN&GÐ năm 2014 nói riêng và pháp l

Trang 1

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYEN THÀNH VŨ

HOÀN THIỆN MOT SO CHE ĐỊNH CUA

LUAT HON NHÂN VA GIA ĐÌNH NAM 2014

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HOC

(Định hướng nghiên cứu)

HÀ NỘI, NAM 2022

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI

NGUYEN THÀNH VU

HOÀN THIEN MOT SO CHE ĐỊNH CUA

LUAT HON NHÂN VA GIA ĐÌNH NAM 2014

LUAN VAN THAC SiLUAT HOC

Chuyên ngành: Luật Dân sử va Tô tụng dân sự

Mã số: 8380103

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Cir

HÀ NỘI, NĂM 2022

Trang 3

LỜI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan day là công trình nghiên cứu khoa học độc lập cia

tiếng tôi Các số liệu néu trong luận văn lả trung thực, có nguồn gốc rõ rang,được trích dn đúng theo quy định Những kết luận khoa học của luân vănchưa từng được công bồ trong bat kỳ công trình nao khác

"Tôi xin chịu trách nhiệm về tinh chính zác và trung thực của Luân vn nay.

Tac giả luận van

Nguyễn Thành Vũ.

Trang 4

vẻ sinh con bằng kỹ thuật thụ tinh

trong ống nghiệm và điểu kiên

‘mang thai hộ vi mmục đích nhân đạo

Nghị đính số 126/2014/NĐ-CP

ngày 31/12/2014 của Chính phủ

quy định chi tiết một số điểu va

biên pháp thi hành Luật hôn nhân

và gia đình

"Nhà xuất bản

Trang 5

MỞĐÀU ‘al,

1, Tính cấp thiết của việc nghiên cứu để tai 1

2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến để tài 2

3 Đổi tượng va phạm vi nghiên cửu 6

4 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 6

5 _ Ý nghĩa khoa học vả thực tiễn của dé tải 3

TIỂU KET CHƯƠNG 1 dS Chương 2: THỰC TIEN THUC HIEN LUAT HON NHÂN VÀ GIABINH NAM 2014

2.1 Các yêu tô tác động, ảnh hưởng trong qua trình thực hiện Luật Hôn

nhân và gia đỉnh năm 2014 36

2.1.2 Về truyền thống, van hóa va phong tục, tập quan 31

2.2 Những kết quả đạt được 363.3 Những hạn chế, vướng mắc trong thực tiễn thực hiện Luật Hôn nhân va

1.4 Nguyên nhân của những hạn chế, vướng mắc 37

Trang 6

3.4.2 Nguyên nhân vé mặt chủ quan 59

TIEU KET CHUONG 2 62 Chương 3: KIEN NGHỊ SỬA BOI, BO SUNG QUY ĐỊNH PHAP LUẬT TRONG CAC CHE ĐỊNH CUA LUAT HON NHÂN VA GIA ĐÌNHNAM 201 63

3.1 Su cần thiết phải sửa đổi, bổ sung nhằm hoàn thiên quy định pháp luật theo các chế định của Luật Hôn nhân và gia đỉnh năm 2014 63

3.2 Kién nghị cụ thể 65

3.3.3 1 Chế định kết hôn 65 3.2.2.2 Chế định quan hệ pháp luật giữa vợ va chẳng, 68 3.2.2.3, Chế định quan hệ pháp luật giữa cha me va con 7 3.3.2.4 Chế định mang thai hộ vì mục đích nhân đạo 75

TIỂU KET CHƯƠNG 3 87 KET LUAN 88 DANH MỤC TAI LIEU THAM KHAO

Trang 7

1 Tính cấp cia việc nghiên cứu dé tài

Luật Hôn nhân và gia định (HN&GD) la một ngành luật trong hệ thôngpháp luật Việt Nam, bao gồm tổng hợp các quy phạm pháp luật do Nha nước

ban hảnh nhằm điển chỉnh các mối quan hệ phát sinh trong lĩnh vực HN&GĐ Luật HN&GĐ được tạo thành béi nhiều chế định khác nhau như

chế định kết hôn, chế định ly hôn, chế định quan hệ giữa vợ và chẳng, chế

định cham đút hôn nhân, chế định quan hệ giữa cha mẹ và con nhằm điểu chỉnh những quan hệ zẽ hội trong linh vực HN&GB như quan hệ nhân thén, quan h tai sản giữa vợ chẳng, quan hệ giữa cha me và con cái, quan hé giữa các thành viên trong gia đính với nhau Quan hệ pháp luật trong lĩnh vực HN&GĐ là những quan hệ sã hột chịu sự điều chỉnh của các quy phạm của Luật HN&GĐ So sinh với các quan hé khác trong đời sông xã hội hiện nay thì quan hệ pháp luật trong lĩnh vực hôn nhên gia đính đặc biệt hơn, mang tính tổn tai lâu dai va bén vững hơn những quan hệ xã hội khác Trong một số trường hop, quan hệ pháp luật HN&GĐ vẫn tôn tai ngay cả khi hôn nhân hoặc gia đình không còn tén tại nữa

Sau hon 07 năm Luật HN&GĐ năm 2014 có hiệu lực va chính thức đi

‘vao đời sông đã mang đến những thay đổi tích cực, góp phân xây dựng, hoàn

thiện và bão về chế đô HN&GĐ tiên bộ Luật HN&GĐ năm 2014 đã xây dựng những chuẩn mực pháp ly, dao đức cho mối quan hệ va cách ứng xử của những thành viên trong gia đính, bao vệ quyển và lợi ích hop pháp của từng thành viên trong gia đính, góp phan quan trọng vào việc để cao vai trò của gia

đính trong đời sống xã hội; làm tăng cường va phát huy ÿ thức, trách nhiêm

quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ nhau giữa các thành viên trong gia đỉnh, bao vệ

quyền, nghĩa vụ của mỗi thành viên cũng như bảo đảm su dn định trong các

mỗi quan hệ HN&GĐ, giúp nâng cao đời sống vat chất va tinh than của các

Trang 8

thánh viên, kế thừa và phát huy truyền thông đạo đức tốt đẹp của khuôn

gia đình Việt Nam xã hội chủ nghĩa: bình đẳng, hanh phúc, âm nơ.

Tuy nhiên, qua thực tiễn áp dung trong cuộc sống va trong hoạt độnggiải quyết, xét xử các vu, việc HNđGĐ đã phát hiển những tồn tai, thiểu sót

của Luật HN&GÐ năm 2014 nói riêng và pháp luật về hôn nhân gia đính nói

chung Trong một số lĩnh vực, quan hệ cụ thể trong hôn nhân, gia đính, hệthống các quy phạm pháp luật về HN&GÐ còn chưa hoàn thiện, chưa đảm.bão được tính đây đủ cũng như khái quát vẻ cơ sở pháp lý trong giải quyếtnhững vấn để phát sinh từ thực tiễn Những bất cập và hạn chế của Luật

HN&GĐ năm 2014 có ảnh hưỡng không nhỏ đến tính hiệu quả của pháp luật

vẻ HN&GD, gây căn trở cho việc thực hiện mục tiêu sây dựng gia đình ấm.

no, hạnh phúc, tiền bô Trên thực tế, mặc di Nha nước đã ban hành Luật HN&GĐ và các văn bản pháp luật có liên quan diéu chỉnh những vẫn để về HN&GĐ nhưng do tác đông của nhiễu nguyên nhân khác nhau nến các án kiên vềHN&GĐ ngày cảng gia tăng về cả số lượng cũng như hình thức.

Tình hình đó di héi việc thực hiện những nghiên cứu chuyên sâu về

thực tiễn áp dụng các chế định của Luật HN&GĐ năm 2014, từ đó phat

hiện những bat cập trong việc áp dụng Luật HN&GĐ, qua đó đưa ra những

kiên nghị để hoàn thiện hơn các ché định đó là điều cẩn thiết và có ý nghĩa

về ly luận vả thực tiễn sâu sắc

‘Vi vậy, học viên đã chọn để tai “Eoàn thiện một số chế định của

Ludt Hôn nhân và gia đinh năm 2014” làm luận văn tốt nghiệp.

2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

Các chế định trong Luật HN&GÐ năm 2014 như chế định về kết hôn, chế định ly hôn, chế đỉnh quan hệ giữa vo chồng, giữa cha mẹ va con, chế định mang thai hộ vì mục đích nhân đạo được khá nhiều công trinh nghiên cứu khoa học quan tâm.

Trang 9

* Giáo trình sách tham khảo,

~ Trường Đại học Luật Ha Nội (2021), Giáo trừnh Luật Hôn nhân và gia dinh Việt Nam Nab Tu phap, Hà Nội

~ Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trinh If luận Nhà nước và

‘php luật, Neto Công an nhân dân, Hà Nội

~ Nguyễn Thi Chi (2018), Bình luận Luật Hồn nhân và gia đình, Nab

Lan Đông, Hà Nội

~ Nguyễn Ngoc Điệp (2018), So sánh Luật Hôn nhân và gia đình năm

2000 và 2014 ~ Các văn bản phap i

nhit, Nab Thê giới, Ha Nội

~ Quách Dương, Ngô Thu Trang đồng chủ biên (2019), Chit din áp

“ng Luật HN&GĐ năm 2014, Neto Thanh Niên, Hà Nội

~ Nguyễn Bằng Tường (2010), Giới thiệu tác phẩm nguén gốc của gia

vé đân sục hén nhân, gia đình mới

đình, của chỗ độ he hit và của nhà nước của Angghen, Nxb Chính trị Quốc

gia, Hà Nội

* luận văn, Luân án, ĐỀ tải nghiên của.

- Ts Nguyễn Văn Cử chủ nhiệm để tai (2015), Cơ sở i} iuận và thuctiễn của những điểm mới trong Luật HN&GD năm 2014 Đề tài nghiên cứu

khoa học cấp Trường, Trường Đại học Luật Hà Nội.

Nghiên cứu đã chỉ rõ những nội dung mới trong các quy đính cu thécủa Luật HN&GD năm 2014 so với Luất HN&GD năm 2000, từ đó khuyến

nghị các gidi pháp tiếp tục nghiên cứu, hoan thiên các quy định của Luật HN&GĐ năm 2014

- Bui Thị Mừng (2015), Chế định kết hôn trong Luật Hôn nhân và giađình — Van đề ij luân và thee tiễn, Luận an tiên sĩ luật hoc; Trường Đại học

Luật Hà Nội

Trang 10

Luận án đã nghiên cửu những van để lý luôn cơ bản về chế định kết hôn, phân tích các quy định vẻ kết hôn trong Luật HN&GĐ, đánh gia sự tác

động của chế định kết hôn và để xuất các kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả

điều chỉnh pháp luật về kết hôn.

~ Trần Long (2015), Chế đinh Xết hén theo Luật HN&GB năm 2014

Luận văn thạc sf Luật học; Trường Đai học Luật Hà Nội

Luận văn đã phân tích các van dé lý luận về chế định kết hôn, đánh giácác quy định về chế định kết hôn theo pháp luật Việt Nam qua các thời ky, chỉ

ra những tén tai, vướng mắc và đưa ra phương hướng xây dung quy đính hoàn thiện hơn về chế định kết hôn.

~ Nguyễn Thi Phương Linh (2018), Chế dinh mang thai hộ theo LuậtHN&GD năm 2014 và tinh hình thực hiện trên địa bàn thành phố Hà Nội

Luân văn thạc Luật hoc; Trường Đai học Luật Hà Nội

Luận văn trình bảy những vấn dé lý luân cơ bản về chế định mang thai

hộ vì mục đích nhân đạo, phân tích quy định pháp luật hiện hanh và thực tiễn

thi hành pháp luật về mang thai hộ vi muc đích nhân đạo trên địa bản thành phổ Hà Nội

~ Đào Thị Tuyết (2016), Chế định tat sản riêng của vợ, chẳng theo Luật

HN&GD năm 2014, Luận văn thạc si Luật hoc, Trường Đại học Luật Hà Nội Luận văn đã nghiên cứu quy định của Luật HN&GĐ năm 2014 về chế định

tải sin riêng của vợ, chẳng và thực tiễn thi hành pháp luật, từ đó đưa ra kiến

nghị nhằm nâng cao hiệu quả thi hảnh các quy định của pháp luật về ché dink nay.

- Lương Thi Mai Quỳnh (2018), Ché đinh iy hôn theo Luật HN&GDnăm 2014 và thực tiễn dp chong tại tinh Lạng Sơn, Luận văn thạc sĩ Luật học,

Trường Đại học Luật Ha Nội

Trang 11

Luận văn đã phân tích thực tiến thực hiện các quy đính của Luật

HN&GD năm 2014 vẻ ly hôn tai tinh Lang Sơn, tử đó đưa ra một số kiến nghĩ

"hoàn thiện pháp luật vẻ vẫn để này.

- Trân Thị Hoang Thái (2018), Giải quyết quem hệ tài sản cia vợ chỗng

‘kn ly hôn, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại hoc Luat Ha Nội.

Luận văn nghiên cửu các quy định của pháp luật hiến hành về quan hệ

tai sản vợ chéng và vin để giải quyết quan hé tài sin của vo chẳng khi ly hôn,phân tích thực tiễn giãi quyết quan hệ tài sản của vợ chồng khi ly hôn va đưa

a một số kién nghĩ nhằm hoàn thiện pháp luật vé vẫn để này,

* Các bài viết trên báo, tạp chỉ:

~ Nguyễn Văn Cử(2016), “Chế độ tai sản của vợ chồng theo thỏa thuận

trong pháp luật hôn nhân và gia dinh Việt Nam”, Tạp chí Luật học số 4/2015.

Bai viết phân tích chế độ tai sản của vo chẳng trong hệ thống pháp luật Việt Nam trước đây và Luật HN&GĐ năm 2014; đưa ra một số nhận xét nhằm hoàn thiện các quy định của pháp luật vẻ vấn để nay.

~ Nguyễn Thi Lan (2016), "Chế định kết hôn theo Luật HN&GB năm

2014”, Tạp chí Luật học số 5/2016.

Bai viết dé cập một sé vấn để cơ bản trong chế định kết hôn, phân tíchnhững điểm vướng mắc, bắt cập của van dé nay và đưa ra giải pháp hoản

thiện pháp luật vé kết hôn.

~ Cao Vũ Minh (2014), "Hoàn thiện các quy định về chung sống như vợ chẳng không đăng ký kết hôn theo tinh thần của Luật HN&GB năm 2012, Tap chí Nghề Luật số 6/2014.

Bai viễ nêu những van để cân hoàn thiên liên quan đền chế định chungsống như vợ chồng không đăng ký kết hôn và một số kiển nghi cụ thể

- Ngô Thị Hường (2015), "Quyển yêu cầu ly hôn theo Luật HN&GĐ

năm 2014”, Tạp chi Ludt học số 12/2015

Trang 12

Bai viết để cập đến những vấn để cơ bản về ly hồn va quyền yêu câu ly

hôn, đưa ra một số giải pháp liền nghị hoàn thiên pháp luật vé van dé này.

Như vậy, đến thời điểm hiện tại đã có nhiều những nghiên cứu vẻ các

chế định trong Luật HN&GD năm 2014 Tuy nhiền, đó chỉ la những nghiên

cửu riêng biệt về từng chế định hoặc một phan trong những chế định đó Việc

ig hợp và chuyên sâu về các chế định Luật HN&GD

nghiên cứu toàn di

năm 2014 sẽ giúp người đọc hiểu rõ hơn vé các quy định của Luật HN&GĐ.năm 2014, qua đó rút ra những tổn tại, hạn chế can sửa đổi, bd sung, đồng

thời đưa ra được những giãi pháp, kiến nghỉ để hoàn thiện các chế định trong Luật HN&GĐ năm 2014 trong thời gian tới

3 Đối trợng và phạm vi nghiên cứu.

~ Đồi tượng nghiên cứu của Luận văn tập trung chủ yêu về các chế định của Luật HN&GĐ năm 2014, đánh giá những thành tựu đạt được cũng như những hạn chế, vướng mắc của Luật HN&GĐ năm 2014 sau hơn 07 năm có

hiệu lực va di vào thực tiễn, qua đó dua ra một số kién nghị nhằm hoàn thiện

hơn những chế định này.

~ Pham vi nghiên cứu của Luận văn:

+ Tap trung nghiên cứu các chế dinh trong Luật HN&GĐ năm 2014

như: Chế định kết hôn, chế định ly hôn, chế định quan hệ giữa vợ chẳng, chế

định mang thai hộ vi muc đích nhân đạo, chế định quan hệ giữa cha mẹ va con.

+ Nghiên cứu những van dé lý luận về chế định trong Luật HN&GĐ + Luân văn không nghiên cửu các quan hệ HN&GĐ có yếu tổ nước

goa.

4, Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu.

Luận văn được thực hiện dựa trên cơ sở phương pháp luân cia triết học duy vật biển chứng, duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác — Lênin, trong đó chú trong các phương pháp kết hợp giữa lý luận vả thực tiễn, phương pháp phân

Trang 13

tích va tổng hợp, phương pháp lich sử cụ thể Ngoài ra, luận văn côn sử dụng

các phương pháp nghiên cứu khoa hoc khác như phân tích, thống kê, so sảnh,

tổng hợp

5 Y nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.

Luận văn phân tích khái niệm, căn cứ của các chế định trong pháp Luật HN&GĐ Viết Nam năm 2014, đánh giá thực trang chất lương áp dụng các quy định của Luét HN&GĐ Việt Nam năm 2014, từ đó đưa ra những giải pháp, kiến nghỉ hoàn thiện các chế định đó Kết quả nghiên cứu của luận văn góp phan hoàn thiên lý luên về các chế định quan trong trong Luật HN&GD

năm 2014, la tải liệu tham khảo hữu ích trong công việc bổ sung, sửa đổi, xây

dựng hoàn thiên pháp luật vẻ HN&GĐ; phục vu cho công tác nghiên cứu và giảng dạy khoa học pháp lý.

6 Bố cục luận văn.

Ngoài phân mỡ đâu, kết tuân và danh mục tai liệu tham khảo, nôi dung

của luận văn gồm 03 chương,

Chương 1: Khái niệm các chế định của Luật Hôn nhân va gia đỉnh, một

số điểm mới của Luật Hôn nhân va gia đính năm 2014

Chương 2: Thực tiễn thực hiện Luật Hôn nhân va gia đình năm 2014.Chương 3: Kiến nghị sửa đổi, bé sung quy định pháp luật trong các chế:

định của Luật Hôn nhân va gia đính năm 2014

Trang 14

1⁄11 Khái niệm Luật Hôn nhân và gia đình.

Hiển pháp năm 2013 đã quy định “Nam nit có quyén kết hôn, ty hônHon nhân theo nguyên tắc tự nguyên, tiễn bộ, một vợ một chồng, vợ chồng.bình đẳng tôn trong lẫn nhau”” Khoản 3 Điều 16 Tuyên ngôn Quốc tế nhân

quyền được Liên Hợp Quốc thông qua ngày 10/12/1948 tuyên bé: “Gia đình: tàyếitổ tự nhiền và cơ bản của xã hội, và có quyén được sự bảo trợ của Xã

Hội và Nhà nước “ Van dé HN&GĐ ngày càng được pháp luật chú ý, quantâm va tạo ra nhiều điều kiện thuận lợi để củng cổ và phát triển hơn nữa Thực

tế hiện nay rất nhiêu gia đỉnh đã không dim bao được vai trò như mong

muốn Củng với việc nên kinh tế, xã hội, chính trị ngày cảng phát triển là sự

xuất hiện ngày cảng nhiều những tiêu cực, khủng hoãng như tỉ 1é ly hôn ngày cảng cao, các té nan xã hội ngày cảng gia tăng, tỉ lê trẻ em vi thành niên có hành vi vi phạm pháp luật tăng Việc sắc định rõ rang các môi quan hệ liên quan đến cuộc sống gia định, sẽ tạo điều kiến tốt cho HN&GD bên vững và tránh các van để phát sinh.

‘Vi nhận biết được tâm quan trong đó, Luật HN&GĐ đâu tiên được ra

đời vào năm 1959, là một luật độc lập trong hệ thông Pháp luật Việt Nam.

Luật HN&GĐ có thể được hiểu đơn giản là một công cụ, một hệ thốngcác quy tắc ứng xử được pháp luật ban hành với mục đích để nhà nước điều

chỉnh các mối quan hệ sã hội phát sinh trong Tĩnh vực HN&GĐ như quan hệ

Đầu 36 Hẳn pháp nước Công hòa xã hd chi nghĩa Bật Nem năm 2013

Trang 15

phat sinh giữa vợ va chồng, quan hệ giữa cha me va con cái, quan hệ giữa các

thành viên trong gia đình.

Luật HN&GD quy định chế độ HN&GĐ; dé ra những chuẩn mực pháp

lý cho cách ứng xử giữa các thánh viên trong gia đỉnh, trách nhiệm của từng,

thành viên trong gia đính, của các tổ chức, Nhà nước và xế hội trong việc xây,

dựng, cũng cổ chế độ HN&GĐ.

Tuy nhiên, nếu chỉ hiểu theo cách hiểu đơn giản này thì chưa đủ LuậtHN&GĐ còn mang những ý nghĩa rất quan trong đổi với sự phát triển củamỗi con người nói riêng va sự phát triển của nên kinh tế - xã hội nói chung

Theo Giáo tinh Luật HN&GD Việt Nam — Trường Đại học Luất, khái niệm.

Luật HN&GD có thể được nhìn nhận trên nhiều phương diện khác nhau như:

~_ LuậtHN&GĐ với phương điện là một ngành luật

-_ LuậtHN&Đ với phương điển là một môn học.

-_ Luật HN&GĐ với phương diện là một bô phân của khoa học pháp

-_ LuậtHN&GĐ với phương điển là một văn bản pháp luật cụ thé?

@ Ludt HN&GD với phương diện là một ngành luật

'Việt Nam thuộc hệ thông các nước xã hội chủ ngiĩa lay học thuyết Mác

— Lênin lam nên tng phát triển cho toàn zã hội, trong đó có lĩnh vực pháp lý.Pháp luật Việt Nam là sự thể chế hỏa các chính sách của Đảng cộng sin camquyển Theo quan điểm của tác giả, Việt Nam không thuộc hệ thông pháp luật

Civil Law (pháp luật lục dia) hay Common Law (pháp luật chung), tuy nhiên,

'Việt Nam có hệ thống pháp luật mang nhiều đặc điểm của hệ thông Civil Lawđược phát triển bởi các nước Châu Âu lục địa Khác với các nước theo hệthống pháp luật Common Law như Anh, Uc, Mỹ, New Zealand, các nước

2 Trường Dat học Luật Hà Nội (2021), Giáo tỉnh Luật HNGGD Hật Nom, Nb Tiephép,

Ha Nai

Trang 16

theo hệ thông pháp luật Civil Lau và Việt Nam phân chia hệ thống pháp luật

của quốc gia thành những ngành luật khác nhau dựa vào các nhóm quan hệ xã hội mà nó điều chỉnh va phương thức ma nó tác động lên các quan hệ xã hồi

đó Sự phân chia pháp luật theo hướng như vây s giúp việc điều chỉnh pháp uất tốt hơn đổi với từng lĩnh vực xã hội riêng biệt Tuy nhiên, dù phân chia theo hệ thống pháp luật nào thì nó cũng chỉ mang một y nghĩa tương đổi

‘Voi phương diện là một ngành luật trong hệ th

Luật HN&GD Việt Nam là tổng hợp các quy phạm pháp luật do Nhà nướcban hành nhằm diéu chỉnh các quan hệ HN&GĐ, bao gồm quan hệ về nhân

thân, quan hệ vẻ tài sản giữa vo và chồng, giữa cha me va con, giữa các thành.

ig phap luật Việt Nam,

viên trong gia dinh

Đối tượng điều chỉnh của Luật HN&GĐ có những đặc trưng bao gồm: + Quan hệ nhân thân là nhóm quan hệ chủ đạo và có ý nghĩa quyết định trong các quan hệ HN&GĐ.

+ Yêu tổ tinh cảm gắn bó giữa các chủ thé lả đặc điểm cơ bản trong

quan hệ HN&GĐ.

+ Quyển và nghĩa vụ HN&GĐ gắn liên với nhân thân mỗi chủ thể,không thể chuyển giao cho người khác được

+ Quyén vả nghĩa vụ trong quan hệHN&GĐ tổn tại lâu dai, bên vững.

+ Quyển và nghĩa vụ tai sẵn trong quan hệ hôn nhân va gia đình không

‘mang tinh chất dén bù, ngang giá

Phương pháp điều chỉnh của Luật HN&GB bao gồm những biện pháp, cách thức tác đông của các quy pham pháp luật HN&GĐ tới các quan hệ xã hội thuộc đổi tượng điều chỉnh của Luật HN&GĐ phủ hợp với ý chí của Nha nước và khái niệm Luật HN&GĐ Phương pháp diéu chỉnh của Luật HN&GB

có các đặc điểm cơ bản sau:

Trang 17

+ Trong quan hệ HN&GĐ, quyển và nghĩa vụ của các chủ thé luôntương ứng với nhau Dong thời, các chủ thé tham gia quan hệ nay vừa có

quyền, vừa phải thực hiên nghĩa vụ.

+ Các chủ thé khi thực hiện quyền vả nghia vụ của minh phải xuất phát

từ lợi ích chung của gia đình

+ Các chủ thể không được phép bằng sự tự thöa thuận để làm thay đổi

những quyển và nghĩa vụ ma pháp luật đã quy định.

+ Các quy phạm pháp luật HN&GĐ gắn bó mật thiét với các quy tắc đạo đức, phong tục tập quán vả lẽ sống trong xã hội.

9 Lut HN&GD với phương điện là nội miên hoc

Khác với một số môn học v các ngành luật khác, Luật HN&GĐ là một trong những môn học chuyên ngành bất buộc đổi với sinh viên luật Đây là

môn khoa học có tính ứng dụng cao và gắn với cuộc sống của mỗi cá nhântrong công đồng

"Với phương điện là môn học, Luật HN&GĐ là hệ thông những khái

niêm, quan điểm, nhân thức va đánh giá mang tính chat lý luên về pháp luậthôn nhân va gia đình, thực tiễn áp dung, thi bảnh phép luật về hôn nhân và

gia định.

¢ Ludt HN&GĐ với phương diễn là một bộ phân cia hoa học pháp If Pháp luật về HN&GB là một khái niệm tích hợp bởi khái niệm "pháp luật" và khái niệm "Hồn nhân va gia đỉnh”

Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sư mang tính bắt buộc chung

do Nhà nước ban hảnh hoặc thừa nhân, đảm bảo thực hiện, điểu chỉnh các quan hé zẽ hội, áp dụng trên phạm vi cả nước với moi chủ thé

Theo Điểu 3 Luật HN&GĐ năm 2014 quy định thì Hén siiên là quan

hệ giữa vo và chẳng sau khí kết hôn Gia đinh là tập hợp những người gắn bó

Trang 18

với nhau do hôn nhân, quan hệ huyết thống hoặc quan hệ mudi dưỡng, làm phát sinh các quyển va nghĩa vụ giữa họ với nhau.

Từ đó, có thể định nghĩa Luật HN&GÐ với phương diện 1a mét bộ

phận của khoa học pháp ly là hệ thống các quy tắc zử sự mang tinh bất buộc

chung do Nha nước ban hành hoặc thừa nhận, đâm bão thực hiện, điều chỉnh

các quan hệ xẽ hội phát sinh trong lĩnh vực HN&GD

4 Hiật HN&GP với phương điện là một văn bản pháp luật cụ thé

‘Voi phương diện la một văn bản pháp luật cu thể, Luật Hôn nhân gia

đính La một văn bản pháp luật do Nha nước ban hành, nằm trong hệ thing Pháp luật Việt Nam

G đây ta cần phân biệt hai khái niém Luật HN&GD với phương điện là

một ngành luật và Luật HN&GB với phương điên là một văn ban pháp luật cụ

thể Do hai khết niêm này là hai khái niệm khá tương đẳng với nhau nên câncẩn phải có sự phân biệt để tránh dẫn đến nhằm lẫn trong lý luận cũng nhưtrong thực tiễn áp dung Văn bản pháp luật cu thé là kết quả của hoạt động xây

dựng Pháp luật, chứa đựng nhiễu quy pham của mét ngành luật, Ví dụ như Luật hôn nhân va gia đình năm 1959, Luất hôn nhân va gia đính năm 1986, Luật hôn nhân va gia đính năm 2000 Còn Luật HN&GĐ với phương diện lả

một ngành luật chỉ gôm những quy phạm pháp luật điều chỉnh những quan hệ

xã hội giữa các thành viên gia định: giữa vợ và chồng, giữa cha me và các con,

giữa các thành viên trong gia đính vẻ nhân thân và tai săn Cẩn lưu ý rằng,

Luật HN&GĐ chỉ điều chỉnh những méi quan hệ nhân thân va quan hệ tai sin đặc thù có xuất phát từ hôn nha

sản, quan hệ phát sinh khác giữa các cơ quan nhà nước, cá nhân, tổ chức xã hộ khác với một trong các thảnh viên trong gia đính hoặc với tat cả thành viên trong gia đính, dit mục đích là vi lợi ich của gia đính, cũng đền do các ngành uật khác trong hệ thống pháp luật Việt Nam điều chỉnh.

còn những quan hệ nhân thân và quan hệ tải

Trang 19

1.1.2 Khái niệm chế định của Luật Hôn nhân và gia đình.

‘Trai qua các thời kỳ phát triển lịch sử, với mỗi kiểu nhà nước ra đời sédẫn đến sự xuất hiện của pháp luật đối với mỗi kiểu nha nước đó để điều.chỉnh các quan hệ về HN&GĐ Ở Việt Nam, ngay từ thời kỹ phong kiển, nhà.nước phong kiến đã ban hảnh các quy phạm pháp luật diéu chỉnh những mốiquan hệ HN&GD Quốc triéu hình luật (1a bộ luật được ban hành dưới triển

vua Lê Thánh Tông năm 1483) và Hoang Việt luật lệ (fa bô luật chính thức

của Việt Nam thời đầu nha Nguyễn đo vua Gia Long cho ban hành năm 1815)

đền đã có những quy định chỉ tiết vẻ những van để liên quan đến HN&GĐ Khi zã hội ngày cảng phát triển, các quy pham pháp luật điều chỉnh vé nh vực HN&GĐ không chỉ còn là những quy phạm đơn lê nữa ma đã tập hợp lại với nhau Pháp luật hiên đại gọi đó là những chế định pháp luật Việc xác

định ranh giới giữa các chế định nhằm mục đích tạo ra khả năng để sây dựng

‘hé thống quy phạm pháp luật phủ hợp với thực tiễn đời sống xã hội Mỗi chếđịnh pháp luật dù mang đấc điểm riêng tuy nhiên cũng cân tuân theo các quy

luật vật đông khách quan, chíu sư anh hưởng, tác đông của chế đính khác trong hệ thông pháp luật

Theo lý luận chung về nhà nước và pháp luật, Chế đính pháp luật là nhóm những quy phạm pháp luật điểu chỉnh một nhóm các quan hệ sã hồi cũng loại có liên hệ mật thiết với nhau Việc sắc định đúng tính chất chung

của mỗi nhóm quan hệ xã hội, từ đó để ra những quy pham pháp luật tương

‘ing là vẫn để có ý nghĩa quan trọng, lả cơ sỡ để tao ra cơ câu nội tai hợp lý

của một ngành luật Như vây, theo nghĩa chung nhất, có thể hiểu chế định cia

Luật HN&GP là tổng hợp các quy pham pháp luật điều chỉnh những quan hệ

xã hội phát sinh trong Tĩnh vực HN&GĐ.

"Theo đó, Luật HN&GĐ năm 2014 bao gồm các chế định sau:

4 Chế ãnh kat hôn

Trang 20

Khoản 5 Điển 3 Luật HN&GĐ năm 2014 quy định: “Kết hôn là việcnam và nit xác lập quan hệ vợ chẳng với nham theo quy dinh của Luật này vềđiều hiện kết hôn và đăng kb kết hôn” Két hôn chính là sự thừa nhận của cơquan Nha nước có thẩm quyền vẻ quan hệ vợ chồng của hai người nam va nit,

lâm phát sinh quyển và ngiĩa vụ giữa họ đổi với nhau.

Chế định kết hôn theo Luật HN&GD năm 2014 la tổng hợp những quypham pháp luật được quy đính trong luật nay để điều chỉnh những vẫn để liên

quan đến điều kiện kết hôn, đăng ký kết hôn, hủy việc kết hôn trái pháp luất,

xử lý việc kết hôn trải pháp luật, hậu quả pháp lý của việc hủy kết hôn trái

pháp luật Tương tự những chế đính pháp luật khác, chế định kết hôn mangtính chất nhóm với những đặc điểm riêng biệt nhưng cũng có mỗi liên hệ nội

tại với những chế định khác trong Luật HN&GB Những quy phạm pháp luật

trong chế định kết hôn được quy đính từ Điều 8 đến Điều 16 Luật HN&GĐ,năm 2014 có mỗi liên hệ chất chẽ, có thể nói đã đất nén móng cho những quy

pham pháp luật của các chế định khác trong Luật HN&GĐ.

‘Vi la chế định tién để để phát sinh các chế định khác trong lĩnh vực

'HN&GĐ, nên chế đính kết hôn luôn là một chế định có tam quan trong và đôi

hỏi cân phải được hoàn thiện, bé sung những quy định về chế định này để phủ

‘hop với sự phát triển của đất nước qua từng thời kỷ

b Chế định quan hệ pháp iuật giữa vợ và chẳng

‘Quan hệ pháp luật giữa vợ và chẳng có thể hiểu là những quan hệ phát

sinh giữa hai bên nam nữ sau khí kết hôn mả nội dung lả các quyển và nghĩa

vụ nhân thân và các quyển vả nghĩa vụ tải sản giữa vợ và chồng Luất HN&GĐ năm 2014 khí điều chỉnh các quan hệ giữa vợ và chồng đã dựa trên

nguyên tắc tiền bộ, bình đẳng Điều đó được thể hiện rõ rang tại các quy định

về quyển và nghĩa vụ giữa vợ va chồng.

Trang 21

Nội dung quan hệ pháp luật giữa vợ chồng bao gồm các quyền, nghĩa

‘vu nhân thân và tai sản giữa vợ chồng,

“Chế đính quan hệ pháp luật giữa vo và chồng là tổng hợp các quy phạmpháp luật điều chỉnh về những van để phát sinh khi giữa các bên có quan hệhôn nhân hợp pháp với tư cách la vợ chẳng của nhau, bao gằm: quyển vanghĩa vụ vẻ nhân thân, đại dién giữa vợ và chẳng, chế độ tai sin của vo.chồng, được quy định từ Điều 17 đến Điều 50 Luật HN&GD năm 2014

"Dựa vào khải niệm trên, có thể thay rằng căn cử xác lập, chấm dit những,vấn để phát sinh trong quan hệ pháp luật giữa vợ vả chẳng phụ thuộc vào sư phát

sink, chém dứt của quan hệ hôn nhân Nói cách khác, chế định quan hệ pháp luật giữa vo va chẳng chỉ phát sinh trong thời kỷ hôn nhân Chế định này được pháp

luật ghỉ nhận với mục đích điều chỉnh các mỗi quan hệ vẻ quyển va ngiấa va

nhân thân, đại diện giữa vo va chẳng, quan hệ tải sin giữa vợ và chẳng, tao điều kiên cho các bên trong quan hệ hôn nhân có những cach xử sự đúng với yên cầu của pháp luất va phù hợp với dao đức của sã hội Việt Nam.

c Chỗ dinh quan hệ pháp luật giữa cha mẹ và con

Theo quy đính của pháp luật, căn cứ phát sinh quan hệ giữa cha me va con được dựa trên những sự kiện là sinh đễ hoặc nhận nuối con nuôi Từ đó, quyển và ngiĩa vụ giữa cha mẹ và con được xác lập Luật HN&GĐ năm 2014

quy định cụ thể về quyên vả nghĩa vụ giữa cha, me vả con

"Nội dung quan hệ pháp luật giữa cha me va con bao gồm các quyển va

nghĩa vụ về nhân thân và tải sin giữa cha me và con Theo đó, cha me có ngiấa

vụ và quyển đổi với con, ngược lai, con có quyên nhưng cũng có những nghĩa

‘wu cần phải thực hiện đổi với cha me

Chế định quan hệ pháp luật giữa cha me va con la tổng hợp những quypham pháp luật được quy đính trong luật này để điều chỉnh những vẫn để liên

quan đến quyển và nghĩa vụ giữa cha me va con; van để xác định cha, me,

Trang 22

quan điểm của tác gia, nến tách vả nghiên cứu chế đính mang thai hộ vi mục.đích nhân dao đưới góc độ là một chế định riêng.

d@ Chỗ dink mang thai hộ vì me dich nhân dao

Dit mang thai hộ đã xuất hiện từ lâu trên thé giới, rất nhiều quốc giatrên thé giới đã có những quy định chi tiét về van dé nay nhưng ở Việt Nam,phải đền Luật HN&GĐ năm 2014, khái niệm “nương that hô” mới được chínhthức quy định Hiện nay, với sự phát triển của xã hội, khái niệm mang thai hộ

đã được hiểu một cách đúng đắn hơn, phù hop với hệ thông pháp luật của cácquốc gia trên thể giới

‘Vi ý ngiãa là căn cứ xác lập quan hệ cha, me, con dựa trên sự kiện sinh.

đề (theo Điệu 04 Luật HN&GD năm 2014), mang thai hộ vì mục đích nhân đạo

có thé được hiểu là chế định pháp lý quy định về việc sinh con dựa vào việc áp

dụng kỹ thuật

iu kiến theo luật định, tự nguyên mang thai giúp một cặp vợ chồng vô sinh ma

6 trợ sinh sản Theo đó một người phụ nữ đáp ứng day đủ các

không nhằm mục đích trục lợi khí người vợ của cặp vợ chồng vô sinh không thérang thai ngay ca khi áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản

Đây là quy đính mới của Luật HN&GĐ năm 2014

Trong khoa học pháp lý, tổng hop các quy định của pháp luật điều

chỉnh về việc mang thai hộ vi muc đích nhân đạo tạo thành chế định pháp lý

về mang thai hộ vì mục đích nhân dao.

e Chế dinh ly hôn

Trang 23

‘Van dé ly hôn đã được quy định thảnh một chế định riêng trong Luật

HN&GD năm 1959 tại chương V Sau đó, chế định ly hôn tiếp tục được quy định tại Luật HN&GD năm 1986 (chương VID) va Luật HN&GÐ năm 2000 (chương 39, Với sự ra đồi của Luật HN&GĐ năm 2014, chế đính ly hôn được quy định tại chương IV trên cơ sở kế thừa và phát triển từ Luật HN&GĐ năm

1959, 1986, 2000

Theo quy định của pháp luật, hôn nhân đứt do vợ hoặc chẳng chết hoặc có quyết định của Toa an tuyên bồ vợ, chủng đã chết Khoản 14 Điều 3 Luật HN&GD năm 2014 quy định:

vo chẳng theo bản án quyết đmh có hiệu lực pháp luật của Tòa án” Như

vay, ly hôn lả chấm dit quan hệ hôn nhân do vợ hoặc chẳng chết hoặc có

“Ly hôn là việc chẩm dt quan hộ

quyết định của Toa án tuyên bổ vơ, chéng đã chết, trong trường hợp cả hai vợchẳng đều còn sông thi hôn nhân chấm dứt khi Tòa án công nhận hoặc quyếtđịnh theo yên cầu của vợ hoặc của chẳng hoặc do cả hai vợ chẳng

Nhu vậy, chế định ly hôn có thể hiểu lả nhóm những quy phạm pháp

luật điền chỉnh việc cham đứt quan hệ vợ chống khi hai ngươi còn sống do một bên yêu câu hoặc do cả hai bên thuận tinh, bao gồm các quy pham pháp uất quy định về quyền yêu câu và các trường hop ly hôn, căn cứ ly hôn cũng các vẫn để về hậu quả pháp lý khi ly hôn, phát sinh về quyển va nghĩa vụ giữa cha, me và con, những hình thức xử lý đối với các trường hợp ly hôn, phân chia tải sản chung khi ly hôn.

1.2 Những quy định mới trong Luật Hôn nhân và gia đỉnh năm 2014 12.1 Quy Äịnh mới về chỗ định Rết

Kế thừa Luật HN&GB năm 2000, Luật HN&GÐ năm 2014 cung quy

định vé nội dung điền kiến kết hôn, các trường hợp cấm kết hôn và đăng ky

in

kết hôn Bên cạnh đó, Luật đã có một số quy định mới, bao gồm:

Trang 24

- Quy định mới về độ tuổi kết hôn tối thiểu (điểm a khoản 1 Điều 8):Luật HN&GĐ năm 2014 đã nâng độ tuổi kết hôn của nam và nữ, được tinhtheo tuổi tròn đủ Theo đó, bat buộc nam phải từ dit hai mươi tuổi tré lên, nữ:phải từ di 18 tudi trở lên mới được kết hôn

-_ Luật HN&GB năm 2014 không thừa nhân hôn nhân giữa những

người cùng giới tính, bo quy định “cẩm kết hôn giữa những người cing giớitính" nhưng lại quy định cu thể “không thửa nhân hôn nhân giữa những

"người cùng giới tính” (tai khoăn 2 Điền 8);

- Quy định thẩm quyển yêu câu Tòa án hủy kết hôn trái pháp luật

xông hơn Luật HN®&GÐ năm 2000 (Điểu 10),

- Quy định rõ hơn về xử lý việc kết hôn trái pháp luật, hêu qua pháp

ly và đăng ký kết hôn không đúng thẩm quyền (Điều 11, 12, 13);

~_ Quy đính cụ thể về giải quyết hau qua của việc nam, nữ chung sôngvới nhau như vợ chồng ma không đăng ký kết hôn (Điều 14, 15, 16)

12.2 Quy định mới về quan hệ pháp luật giữa vo và chẳng

Về quan hệ nhân thân:

Luật HN&GĐ năm 2000 quy định vẻ van để đại diện giữa vợ chẳng tại

Điều 24 Luật này Tuy nhiên, thực tiễn thi hành va áp dung quy định nay còn

gặp những bất cập Khắc phục tinh trang đó, Điển 24, 25, 26, 27 Luật

HN&GĐ năm 2014 đã quy định cu thé vẫn dé đại diện giữa vợ và chồng,trong dé quy định cả vẻ trách nhiềm liên đới của vơ, chồng Luật HN&GĐ

năm 2014 đã quy định hai hình thức đại diện giữa vợ và chẳng là đại điện theo pháp luật và đại diện theo ủy quyên Luét HN&GÐ năm 2014 cũng quy

định cu thể một số trường hợp về dai dién giữa vợ va chồng như đại diện giữa

vợ và chồng trong quan hệ kinh doanh (Điều 25).

Kế thừa Điều 25 của Luật HN&GÐ năm 2000, Điều 27 Luật HN&GD năm 2014 quy đính vẻ trách nhiệm liên đới của vợ chẳng Theo đó, vợ, chẳng

Trang 25

phải chịu trách nhiệm liên đới đối với giao dich do một bên thực hiến nhằm.

đáp ứng nhu cầu thiết yếu của gia định Vợ, chẳng phải chịu trách nhiệm liên

đới đối với những giao dich khác phủ hợp với những quy định vẻ đại diện

theo quy định tại Điều 24 đến Điều 26 Luật HN&GĐ năm 2014 Luật cũngquy định cụ thể về van dé vợ, chong phải chịu trách nhiệm liên đới về các

nghĩa vu chung vẻ tai sản của vo chồng (Điều 37) như ngiĩa vu phát sinh từ việc chiếm hữu, sử dụng, đính đoạt tải sản chung, nghĩa vụ béi thường thiệt hai do con gây ra mà theo quy định của Bộ Luật dân sự thì cha mẹ phải béi thường,

Về quan lệ tài sản:

Luật HN&GĐ năm 2014 ghi nhận hai loại chế độ tai sản của vợ chẳng

ao gồm: chế đô tai sản của vợ chéng theo thỏa thuận (Điểu 47, 48, 49, 50) (hôn to) va chế đô tai sin của vợ chồng theo luật định (từ Điều 33 đến Điều

46) Luật quy định các nguyên tắc chung để áp dụng chế độ tai sản của vợ

ching (từ Điều 28 dén Điều 32),

- VỀ chế độ tai sin của vợ chẳng theo théa thuân: Đây 1a lẫn đâu tiên Luật HN&GĐ quy định chế độ tai sản theo théa thuên giữa vợ va ching Việc

quy định về loại ché độ tài sản này phù hợp với tình hình thực tiễn của đời

sống xã hội Luật quy định các điều kiện có hiệu lực của văn bản théa thuận

vẻ chế độ tai sin của vợ chồng, nội dung của văn bản théa thuận, vẫn để sửa

đổi, bổ sung nội dung của thöa thuận vẻ chế độ tải sản của vợ chồng và các

trường hợp théa thuận bi coi là vô hiệu

- Về chế độ tai sẵn của vợ chồng theo luật định:

Luật HN&GÐ năm 2014 vẫn quy định vẻ vẫn để tải sin chung của vợ

chẳng Luật cũng ghi nhận vợ, chồng có quyển có tải san riêng Luật quy định

vẻ căn cứ, nguôn gốc xác lập tài sẵn riêng của vo, chồng, quyển va nghĩa vụ của vợ, chẳng đối với tài sin riêng,

Trang 26

cham đứt hôn nhân vả việc chia tải sẵn chung trong thời kỳ hôn nhân Điển

38 đến Điều 42), quy định cụ thể vẻ

chia tài sin chung của vợ chẳng trong trường hop vợ, chẳng bi Tòa án tuyên

bổ là đã chết mà lạ trỡ về (Điều 66, 67)

+ Về tài sin riêng của vo, chẳng Luật HN&GĐ năm 2014 quy định cụ

thể hơn vẻ căn cứ xac lap tai sin riêng (Điễu 43, 44, 45, 46) Các quy định vẻchế độ tải sẵn của vợ chẳng theo luật định đã được cụ thé hơn

ju quả đối với tải sản vả nguyên tắc

12.3 Quy định mới về quan hệ giữa cha me và cơn

Luật HN&GÐ năm 2014 đã quy định cu thể nội dung các quyển va nghĩa

‘vu giữa cha me và con Luật đã mỡ rộng và quy định ngiĩa vụ giữa cha dong,

"me kế với con riêng của một bên (Điêu 79), ngiĩa vụ của con déu, con rễ đối với cha mẹ chẳng, cha mẹ vợ trong trường hợp cing sông chung Piéu 80),

Luật quy định cụ thể về việc Tòa án quyết định hạn chế quyên của cha,

‘me đổi với con chưa thành niên va hấu quả pháp lý (Điều 85, 86, 87);

Luật đã quy định cu thể về quyên, nghĩa vu của cô, di, chú, câu, bác ruột

và cháu ruột (Điều 106) Đây là quy đính mới của Luật HN&G năm 2014.

'Vẻ vẫn dé xác định cha, me, con, Luật HN&GD năm 2014 đã quy định.

vẻ nội dung nguyên tắc suy đoán pháp lý xäc định cha, me, con, cụ thé: consinh ra trong thời hạn 300 ngày kể từ thời điểm châm đứt hôn nhân được coi

14 con do người vợ có thai trong thời kỳ hôn nhên (Điều 88), quy định nguyêntắc xác định con (Điều 89), quy định về quyền nhận cha, me (Biéu 00), quyềnnhận con (Điễu 91); xác định cha, me, con trong trường hợp người có yêu cầu

Trang 27

chết (Điều 92); quy định van để xic định cha, me trong trường hợp thực hiện biện pháp hỗ trợ sinh sin (Điều 93)

Đặc bid, Luật HN&GĐ năm 2014 đã chính thức thửa nhận và cho

phép mang thai hộ với mục dich nhân dao (cu thé từ Điều 94 đến Điều 100),

song phải được thực hiện trên cơ sé tự nguyên của các bên và được lập thành

văn bản Theo đó, các cặp vợ chồng vì lý do nảo đó không thể tự sinh con có.quyển nhờ người mang thai hộ khi có đủ các điểu kiện và người được nhờ

mang thai hộ cũng phải đáp ứng đủ điều kiên theo luật định Luật quy định cu

thể về điêu kiện mang thai hô vì muc đích nhân đạo (Điểu 95); quy định về

théa thuân vé mang thai hô vi mục đích nhân đạo (Điều 96), quy định vé

quyển, ngiấa vụ của bên mang thai hộ vì mục đích nhân dao (Điển 97),quyển, nghĩa vụ của bên nhờ mang thai hộ vì mục đích nhân đạo (Điều 98),quy định về giải quyết các tranh chap liên quan đền sinh con bằng kỹ thuật hỗ.trợ sinh sản, mang thai hộ vì mục dich nhân đạo (Điều 99), Xử lý hảnh vi viphạm về sinh con bang kỹ thuật hỗ trợ sinh sẵn va mang thai hộ (Điều 100)

Ngoài ra, Luật HN&GĐ năm 2014 cũng có các điều khoản để giải

quyết những rắc rồi phát sinh Bang chú y là việc sinh con do mang thai hô không tính vào sổ con (cia người mang thai hô) theo chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình Trong trường hợp bên nhé mang thai hô từ chốt nhận con, thi biên mang thai hộ có quyển yêu cầu Tòa án buộc bên nhờ mang thai hộ nhận con Trong trưởng hợp bên mang thai hộ từ chối giao con, thì bên nha mang thai hô có quyển yêu câu Téa én buộc bên mang thai hộ giao con Trong trường hợp bên nhờ mang thai hộ chết, thi con được hưởng thừa kế theo pháp luật đổi với di săn của bên nhờ mang thai hộ

12.4 Quy dinh mới về ly hôn

Ly hôn là chm đứt quan hệ vợ chồng theo bản án, quyết định có hiệu

lực pháp luật của Téa án (theo đính nghĩa tại khoăn 14 Diu 3 Luật HN&GD

Trang 28

năm 2014) Luật HN&GÐ năm 2014 đã quy đính nhiễu nội dung mới lên quan đến vẫn dé ly hồn.

Luật HN&GÐ mới đã bổ sung thêm các đối tượng được yêu câu giải

quyết ly hôn (Điểu 51) Theo đó, thay vi chỉ vơ, chẳng hoặc cả hai vơ chẳng mới cỏ quyển yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn như trước day thì tir ngày

01/01/2015, cha, mẹ, người thân thích khác cũng có thể yêu cầu giải quyết ly

hôn khi mét bên vo, chồng do bi bệnh tâm thản hoặc mắc bệnh khác ma

không thể nhân thức, làm chủ được hành vi của minh, đồng thời là nạn nhân

của bao lực gia đính do chồng, vợ gây ra làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mang, sức khöe, tinh thân của ho Chẳng không cỏ quyên ly hôn khi vợ đang có thai, sinh con hoặc nuôi con đưới 12 tháng

Luật quy định làm rõ nội dung căn cứ ly hôn trong trường hợp một bên

vợ, chẳng yêu câu ly hôn (khoản 1 Điển 56); quy định Tòa án giải quyết cho

ly hôn khi có yêu cầu của cha, me, người thén thích dựa trên yêu tổ

hoặc chồng theo khoản 3 Điều 56.

'Về hậu quả pháp lý của ly hôn, Luật HN&GB năm 2014 đã quy định rố

hơn về các nguyên tắc chia tai sản chung của vợ chẳng (theo văn ban thöa

thuận va theo luật định),

Trong trường hợp ché độ tai sản của vơ chồng theo luật định: khi ly hôn, tai sản của vợ chồng sé được chia theo thỏa thuận, trong trường hợp vo chẳng không tự thỏa thuận được với nhau hoặc tuy có théa thuận nhưng quyền, loi ích chính dang của vợ và con không được bảo dm thi tai sẵn sẽ được chia theo quyết định của Téa án Bên canh đó, Luật HN&GĐ năm 2014

của vo

đã quy định nguyên tắc chia tai sản chung của vợ chồng còn tính đến cã yếu

tố lỗi của mỗi bên trong vi phạm quyển, nghĩa vụ của vợ chồng (điểm d

khoăn 2 Điều 50),

Trang 29

Luật quy định chia tải sẵn chung của vợ chồng theo các trường hợp cụthể từ Điểu 60 đến Điều 64: giải quyết quyền, nghĩa vụ tai sản của vo chồng

đổi với người thử ba khi ly hôn @iéu 60), Chia tài sản trong trường hợp vợ

chẳng sông chung với gia đình (Điểu 61), Chia quyền sử dung đất của vợ

chẳng khí ly hôn (Biéu 62), Chia tải sin chung của vợ chẳng đưa vao kinh doanh (Điều 64)

Đối với tải sin riêng của vợ, chẳng Luật HN&GB năm 2014 đã quy

định về trường hợp có sự sát nhập, trôn lẫn giữa tài sản riêng với tải sản

chung mã vợ, chẳng có yêu câu về chia tài sản thi được thanh toán phin giá

trị tải sản của mình đóng gop vào khối tài sẵn đó, trừ trường hợp vợ chẳng có

thda thuận khác (khoản 4 Điều 59)

Luật HN&GĐ năm 2014 cũng đã quy định cụ thể vé quyển trực tiếp

nuôi đưỡng, chấm sóc, giáo dục con chưa thành niên sau khi cha me ly hôn (Điều 81); quy định vé nghĩa vu, quyên của cha, me trực tiếp nuôi con đổi với người không trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn @iéu 83); quy định về ngiữa

vụ cấp dưỡng giữa vợ chồng khi ly hôn (Điển 115), quy định cu thể về thayđổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn (Điều 84)

~ Về nghĩa vụ đổi với con khi ly hén Vo, chẳng thöa thuận về người

trực tiếp nuôi con, nghĩa vụ, quyền của mỗi bên sau khi ly hôn đổi với con,

trường hợp không thỏa thuận được thi Téa án quyết định giao con cho một

"bên trực tiếp nuôi căn cứ vao quyển lợi vé moi mặt của con, nếu con từ đủ 07

tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con (quy định cũ của LuậtHN&GĐ năm 2000 là con tir đũ 9 tuổi trở lên)

- Luật đã sửa đổi quy định “con đưới ba tudt được giao cho me trựctiếp nuôi, néu các bên không có thoả thuận khác ° thành “con đưới 36 thangtuổi được giao cho me trực tiếp nuôi, trừ trường hợp người mẹ không ati điều

Trang 30

‘Kien đỗ trực tiếp trông nom, chăm sóc, mudi dưỡng, giáo đục con hoặc cha me

6 théa thuận khác phù hợp với lợi ich cũa con

"Ngoài ra, Luật HN&GB năm 2014 quy định cụ

áp dung tập quản vé hôn nhân gia đính (Điểu 7) so với Luật năm 2000 Quy định cia Luật HN&GĐ năm 2000 chỉ quy định “Vấn động nhên dân xoá bố

phong tục, tập quán lac hận về HN&GĐ, phát imp truyền thống, phong tục

`, rõ rang hơn về việc

tập quán tốt đẹp thé hiện bản sắc của mỗi dé tộc; xây dung quan hệHN&GD tiễn bộ” Việc quy định chung chung tạo nhiêu kế hở, bắt cập, gây

khó khăn cho tòa án khi xét xử các vụ án vẻ hôn nhân gia đình mà phải áp

dụng các phong tục tập quản Luật HN&GB năm 2014 đã quy định cụ thể

hơn Theo đó, trong trường hợp pháp luật khống quy định và các bên không

có thỏa thuận thi tập quán tốt đẹp thể hiện ban sắc của mỗi dân tộc, không trái

với nguyên tắc quy định tại Điểu 2 va không vi phạm điểu cảm của Luật HN&GD sẽ được áp dung Theo quy định nay, thực tế khi nay sinh các quan

hệ xã hội hoặc các tranh chấp về HN&GĐ thi trong trường hợp pháp luật

không quy đính, các bên không thỏa thuận thì tap quán tốt dep thể hiện bansắc cla mỗi dân tộc được áp dụng néu việc áp dụng không trái với các nguyên

tắc cơ ban của chế đô HN&GĐ được quy định tại Diéu 2 của Luật này Đồng thời, việc áp dụng tập quán không trái với các trường hợp bị câm tại Điểu 5 Luật HN&GĐ năm 2014 Bên canh đó, Nghị định số 126/2014/NĐ-CP ngày 31/12/2014 quy định chi tiết một số điều va biện pháp thi ảnh Luật Hôn nhân

và gia định đã quy định tương đối cụ thể về khái niêm cũng như nguyên tắc

áp dung tập quán trong lĩnh vực HN&GĐ, bão dim tinh khả thi trong thực

tiễn thi hành điều luật nay

Trang 31

TIỂU KET CHƯƠNG1

Chương 1 của luận văn đã nêu lên khái niêm Luật HN&GĐ, khái niệm

vẻ chế định của Luật HN&GB cũng như nêu lên một sé điểm mới của Luật

HN&GĐ năm 2014 so với Luật HN&GĐ những năm trước, từ đó thấy được

tắm quan trong của Luật HN&GĐ trong việc gop phân xây dựng, hoàn thiện

vả bảo vệ chế độ HN&GD tiến bộ, giúp kế thừa vả phát huy truyền thông tốt

dep của gia định Việt Nam Nghiên cứu các quy định của pháp luật Việt Nam

vẻ HN&GĐ qua các thời kỳ cho thấy, ở mỗi một thời kỷ pháp Int vẻHN&GD đều có những điểm khác biệt nhất định để phù hợp với điều kiện vềchính trị, kinh tế va xã hội trong từng giai đoạn cụ thể Tuy nhiên, các quy

pham pháp luật ở những thời kỳ sau luôn có sư kể thừa va phát huy những quy pham pháp luật ở thời kỳ trước, tao ra sự liên kết và bão tốn các giá trì

truyền thông, giá trị văn hóa của người Việt Nam về HN&GĐ Để phù hợpvới tinh hình phát triển vé kinh tế, zã hội và thực trang quan hệ HN&GĐ tai

'Việt Nam hiện nay, Nhà nước ta đã ban hành những văn bản pháp luật liên

quan đến van dé HN&GĐ, va theo thời gian, những chế định của LuậtHN&GD sẽ ngày cảng hoàn thiện để đáp ứng được sự phát triển đó

Trang 32

Chương 2

THUC TIEN THỰC HIỆN LUAT HON NHÂN VÀ GIA ĐÌNH

NAM 20142.1 Các yếu tố tác động, ảnh hưởng trong quá trình thực hiện Luật

Hén nhân và gia đình năm 2014

Hiên nay, các yêu tô ảnh hưởng đến quan hệ HN&GĐ bao gồm khôngchi một số tập quán, phong tục vả gia trị truyền thông ma còn có các yêu tôTiên quan đến thể chế, văn hóa, chính trị, zu hướng toàn cẩu hóa với van để

hội nhập văn hóa đặc biệt 1a các yêu tổ liên quan đến kinh té, sã hội Sự phát

triển ngày cảng mạnh mé vé kinh tế, văn hóa, x hội giúp giải phỏng sức lao

đông, mỡ rộng các cơ hội việc lam cho người dân, trong đó có phụ nữ: Điều nay giúp các gia đính có nhiều thời gian chăm sóc ban thân, gia đính, có nhiều

cơ hội hơn để thực hiện các hoạt đông giải trí, ép thu các kiến thức về văn hóa, xã hội từ các phương tiến thông tin dai chúng Nhờ đó, người dân ngày.

cảng có nếp sống văn minh, quan điểm hiện đại vẻ HN&GB được nâng cao,từng bước thấm thấu vào đời sông gia đính trong đó có thể hệ tré với nhữngquan điểm, nhận định céi mỡ, thẳng thắn vé tinh yêu va HN&GD

2.1.1 Về kinh tế - xã hội.

'Việt Nam lả nước có nên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủgiữa Trong những năm qua, nên kinh tế Việt Nam có những bước phát triểnmạnh mẽ, kéo theo sự thay đỗi của xã hội Việt Nam Sự phát triển vé kinh tế -

xã hội đó có anh hưởng không nhỏ tới tư tưởng của người dân Việt Nam, đặc biệt la một bô phận giới trẻ hiện nay.

Do ảnh hưởng của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa của dat nước cũng với với một cơ chế quản lý mới thông thoáng va phù hợp với quy luật

phat triển của cả nước trong công cuộc phát triển kinh té, văn hóa, xã hội, tac

đông cia cuộc cách mang công nghiệp lẫn thứ tr (công nghiệp 40) đang có

Trang 33

những ảnh hưởng trực tiếp va mạnh mé dén quan hệ HN&:GD Việt Nam Đặc biệt ỡ những thánh phố lớn như Ha Nội hay thành phố Hỗ Chi Minh có dia

bản rộng, dân cư tap trùng đông đúc lại là những thành phổ đang trong quá

trình đô thi hỏa nhanh, năng đông và đa dang Với wu thé do, thủ đô Ha Nội

hay thành phô Hỗ Chí Minh được coi là nơi của ngõ tiếp thu những luồng tư

tưởng văn hóa mới với những trang thiết bị máy móc hiện đại và thông qua

những trang thiết bi máy moc tiên tiến đó con người sớm tiếp cận, sử dụng vàtiếp thu những liền thức mới, có thể trao đổi với nhau moi lúc, mọi nơi

Không thé phủ nhận những giá tri mà cách mang công nghiệp 4.0 đã,đang và sé lam thay đổi diện mao cuộc sông xã hội, mang đến những trải

nghiệm mới cho moi người từ em bé, người trưởng thành đến người giả, tử

thành thị đến nông thôn Sự phát triển của công nghệ đã trở thành phương tiện

đáp ứng những nhu cầu vẻ vật chất cũng như tinh than của các thành viên trong gia đỉnh moi lúc, mọi nơi Trong cách mang công nghiệp 4.0, mang

Intemet và các thiết bi thông minh đã tré nên phổ biến va trở thành một phân.không thể thiểu trong cuộc sống Nhờ sự hỗ tro tir các thiết bị kỹ thuật số như

‘Smartphone, Laptop, Ipad, mỗi gia đình cũng như mỗi thành viên gia đình

có thêm sự gắn bó với nhau hơn, với việc tiếp thu các kiến thức cũng như những thảnh tựu nghiên cứu khoa học trên khắp thé giới, quan điểm, tư duy

về cuộc sống HN&GD hay cách thức nuôi dưỡng va giáo duc trẻ em cia mỗi

‘bac phụ huynh cũng thay đổi gân như khác hẳn so với trước kia; xã hội ngày

cảng dân chủ hơn, sư dân chủ trên mang x8 hội phát triển cũng kéo theo dân

chủ trong gia đính phát triển

"Trong mỗi gia đính Việt Nam hiện nay đều có ít nhất một hoặc vai thiết

bi kỹ thuật số, Việc bùng nỗ các thiết bi thông minh khiến cá nhân dễ dang

tim kiểm, giao lưu va trò chuyên thông qua các mang 28 hội trên Intemet

"Thực tế cho thay hiện nay, mudn đặt một chiếc tazi, d&t một chuyển bay, mua

Trang 34

một sản phẩm, thanh toán hóa đơn điển, nước, nghe nhạc, xem phim hay chơimột trò chơi, bat kỷ những việc gi ma con người muốn déu co thể được thựchiện bằng một chiếc điện thoại thông minh, một chiếc laptop hay một chiếcmáy tính bang có kết nối Intemet Nếu như trước kia, để hình thành nên

một gia đình, người ta sẽ phải trai qua một vải bước cẩn thiết như gặp đúng

người, tim hiểu, hen ho, kết hôn, có con, tạo nên một gia đình ôn định, khuônmẫu của một gia đỉnh cũng phải chịu sự tác động từ vị tri địa lý hay các raocăn vé phong tục, tập quán, chuẩn muc xã hội thi hiện nay, có rất nhiễu cáccuộc tình của các cấp nam nữ di đến kết hôn thông qua hệ thống các mang 28

hội Dù họ có @ cách xa nhau vài nghìn Km, 6 các thành phổ khác nhau trong

nước hay thậm chi ở hai đầu bán cầu thi vẫn co thể liên hệ

nhau Việc mỡ rông các loại hình công việc cùng với môi trường làm việc ngày một năng đông, không bi hạn chế vẻ giới tính đã khiển cho phụ nữ có cơ

hội việc làm ngang với nam giới Khoa học công nghiệp phát triển, tao điều

dang với

kiên thuận lợi cho sư giao thoa các văn hóa trên thể giới, lam gia ting ti1é gặp

gỡ và kết hôn với những người ở các tẳng lớp xã hội khác, ở khu vực địa lý khác, quốc tịch khác Tuy nhiên, bên cạnh những mat tích cực ma sự phát

triển của kinh tế, xế hôi đem lai thi vấn dé cân bản 6 đây chính là những mặt

trải của khoa học dem lai chính là tỷ l£ kết hôn qua mang ty lê thuân với việc

ly hôn trên thực tế Thời Intemet, việc chuyển thư từ của những người yêunhau diễn ra hết sức đơn giãn Tuy nhiền, chuyên lam quen rồi yêu nhau trên

‘mang không phải lúc nao cũng thuận lợi Hiện nay không thiếu những trường

hop lên mang zã hội tán glu rồi yêu nhau chỉ sau mốt, hai lẫn nói chuyên

‘Vi du: chi T N ở Hà Nội đã quen va yêu một người đàn ông hiện dang lâm việc tai một công ty ở Ba Ria Vũng Tau Ban đâu chi N chỉ nghĩ đơn giãn

là tim mốt người ban để chia sé những suy nghĩ trong cuộc sống Nhưng lâudân chỉ nhân thay tỉnh cảm giữa chi và anh gắn bỏ với nhau từ bao gid không

Trang 35

biết Và Intemet đã trở thành phương tiện bay tô tỉnh cảm giữa hai anh chỉ.

‘Thang hai năm ngoái anh chị đã quyết định gặp mặt và đi đền tổ chức lễ cưới.nhanh gon chỉ sau lan đâu gặp mặt vi điều kiện công tác và sinh sống của haingười khắc nhau Tuy nhiên, mối tinh của anh, chị cổng chỉ dep trong khoảng,

thời gian đâu khi mới cưới Sau đó anh, chi liên tiép xảy ra những cuộc ung

đột c&i vã với ly do cả hai chưa đủ thâu hiểu để thông cảm cho những khác

biệt của nhau Dẫn dẫn anh chi trở lên lạnh nhạt với nhau, không ai quan tam

đến ai Sau 01 năm chung sống với nhau, họ quyết định ly hôn để hai bên tự

đi tìm hạnh phúc mới Khi ra Toa án cả hai mới thừa nhân, ho hoàn toàn thất

vọng về người ma bay lâu họ làm quen lại không giống như những gì họ hình

dụng khí về chung sống cùng một mai nhà.

Co thể nói trong thời đại công nghiệp 4.0, cing sự phát triển của côngnghệ thông tin cũng như nhiều van để khác, đã khiến cho việc tim hiểu, yêuđương va kết hôn có thể thực hiện một cách dé dang, nhưng chính do việckhông tìm hiểu kỹ thông tin về người bạn đời đã làm cho nhiễu người rơi vào

tình cảnh tiền thoái lưỡng nan, tỉnh trang kết hôn chưa bao lâu đã ra Tòa ly

hôn Đó là còn chưa dé cập đền những vẫn dé liên quan dén tội pham hình sự

như bạo lực gia đình hay lửa đão qua mang.

'Việc bùng nỗ các thiết bị thông minh khiển cá nhân dé dang chim dimtrong thé giới ao vả giảm các giao tiếp trực tiếp trong gia đính, xã hội, khiếnlối sông, cảm xúc, ứng xử, hệ gia trị của con người va sự duy trì các quan hệ

xã hội có thể bi đão lộn Trí tuệ nhân tao và tự động hóa bên cạnh lợi ích

‘mang lại tiêm năng lớn trong việc giải phóng sức lao động của con người con

tao ra một thể giới tinh yêu, hôn nhân ao, điển hình như hẹn hò trực tuyến,thêm chi là rô-bốt tình đục dẫn đến nguy cơ một thé hệ trẻ không cẩn tỉnh

yêu, gia định, con cải, từ đó đe doa trực tiếp đến sự tốn tai va bên vững của các quan hệ gia đính trong thé giới thực.

Trang 36

Bên cạnh qua trình công nghiép hóa, hiện đại hóa, cơ chế thi trường cũng tac đồng đến vấn để HN&GÐ của nước ta hiện nay Với quá trình phát

triển kinh tế nhanh chóng thì trước đây, mỗi gia đính chỉ xuất hiện Tivi, tủ

lạnh, xe máy thi giờ đây sự xuất hiện của nhiễu khu biệt thự, tỉ lê những gia

inh có ô tô ngây cảng cao Cuộc sống của người dân có nhiều thay đổi lớn,bây giữ không chỉ còn là nhu cầu đủ ăn đủ mặc nữa mả thay vào đó là ănngon, mặc dep hơn và xuất hiện nhiễu chuyến đi du lich của gia đỉnh vào

ngày nghỉ cuối tudn ở ngoại thành Hà Nội hay ở các tỉnh khác trong cả

nước

Tuy nhiên, sự phát triển nay cũng có những mặt trái của nó, đó 1a mọigiá tr lao động của các thành viên trong gia đình sé được tính bằng sức tiêuthụ của thị trường được thé hiện trên đẳng tiễn thu nhập, Cơ chế thi trườngcũng làm thay đổi quan niệm vẻ HN&GĐ Giới trẻ hiện nay có những suy

nghĩ thoảng hơn vé kết hôn cũng như ly hôn khi cuộc sông hôn nhân không

con hạnh phúc, Khi cuộc sống gia đỉnh đã đẩy đủ vé vat chất thì xuất hiện

những nhu câu hưởng thụ khác và kéo theo đó là tinh trạng "chẩn cơm, tiềm

‘phé" nhiều hơn của các cặp vợ chồng, Do không còn tỉnh cảm với nhau nữanên các cấp vợ chồng sẽ cỏ zu hướng đem chéng (vợ) của minh để so sánhchẽ bai không bằng vo (chồng) của người khác, không biết cách kam giêu,lâm ra kinh tế để nuôi sống gia đình dẫn đến những mâu thuẫn vả rạn nứttrong quan hệ vợ chồng như những cuộc bat đồng về quan điểm sóng, vé tínhcách không hợp nhau dấn đến những va cham như chồng đánh đập ngược đã

vơ, bạo lực gia đình giữa các thành viên, vợ thiếu sự quan tâm chăm sóc.

chẳng con hoặc thiểu sự chung thủy của mét hoặc hai bên vợ chẳng Có thểnói rằng các hình thức biểu hiện của mâu thuẫn rất đa dang với mức độ

nghiêm trọng khác nhau thậm chí có nhiều trường hợp lai gắn với việc sử

đụng bạo lực về thân thé va tinh thân Những mâu thuẫn thường gắn với sử

Trang 37

dụng bao lực trong gia đỉnh la những ly do dẫn đến tinh trạng ly hôn diễn ra

nhiêu hơn

2.1.2 Về truyền thống, văn hóa và phong tục, tập quan

Trong suốt chiều dai lịch sử của xã hội Việt Nam, mỗi con người, mỗigia đính đều luôn có sự gắn bó với mỗi dan tộc, quê hương, làm xóm láng.giéng của minh Co thé nói, đây là một khía cạnh không thể thiểu trong tam

hỗn con người Việt Nam Do đỏ, khi các nhà lap pháp xây dung nên các quy pham pháp luật, các yêu tổ vé truyền thống, văn hóa, đạo đức va phong tục

tập quán luôn được coi như cai gốc để làm tiên để điều chỉnh các quy phạm

pháp luật đó Đặc biệt trong những quan hé liên quan đền HN&GP, khi kết

hợp với việc phát huy các yếu tổ văn hóa truyền thông da dạng, phong phúcủa mỗi dan tộc trong cộng đông 54 dân tộc của xã hội Việt Nam sẽ giúp việc

điều chỉnh pháp luật về quan hệ HN&GB đạt hiệu quả cao hon

‘Theo truyền thống xua của các gia đính Việt Nam, hồn nhân của người Việt Nam xã hôi sưa không chỉ đơn thuận là việc hai người nam và nữ lấy nhau mà còn là công việc trong dai của hai bên gia đính, hai dong ho dựng vợ

gã chẳng cho con Từ việc xc lập méi quan hệ hôn nhân đó kéo theo việc ác lập quan hé qua lại giữa hai gia tộc Bên canh đó, trong xã hồi xưa, các gia inh giáo dục con cải của mình thuần theo triết lý của Nho giáo nên hôn nhân.

luôn đặt trong hoàn cảnh “Cha mẹ đặt đâu, con ngôi đắp” Việt Nam từ xưađến nay cũng có rất nhiều câu ca dao, tục ngữ liên quan về van để kén rễ,

chon dâu, là sự đúc kết quan niêm, từ tưởng của các bậc trưởng bôi xưa vẻ

vấn dé nay Chẳng han như câu “Lay vợ kén tông, lay chéng kén giống”, chi

ra rang việc trước tiên cần lam để dựng vợ ga chồng cho con không phải làlựa chon cá nhân người con trai hoặc người con gái cụ thể cho cuộc hôn nhân

ma [a can xem xét một gia đính, một dong họ, xem hai bên có tương xứng,không, có môn đăng hộ déi với nhau hay không Tư tưởng nay tổn tại hau hết

Trang 38

ở người Việt thé hệ trước đây, thậm chi

nay, van con rất nhiều các bậc cha mẹ có tư tưởng rằng khi con cái kết hôn

con tén tại đến cả ngày nay Hiện.

cân phải tim được một gia đính cỏ né nép, có kinh tế phải tương đương hoặccao hơn gia đính của ho thi cuộc hôn nhân của con cái minh mới có thể hanh:

phúc và được nỡ may, nở mặt với hang xém vả họ hàng,

Trước đây, có thé coi xã hội Việt Nam là một xã hội nông nghiệp (1acông đồng có nên kinh tế tập trung chủ yêu vào nông nghiệp va trồng trot trên

những cánh đẳng lớn), nghề nông nghiệp là nghề chủ yéu nên cân nhiều nhân lực khée manh Thé hệ người Việt xưa rất quan tâm đến khả năng sinh sản, duy tì nồi giống của người phụ nữ Do đó, việc chọn lựa một mang dâu trong nhà cũng cân phải theo các tiêu chí như phải có “Zam tong tedite”, “Đàn bà

thắt đáp lưng ong Vừa khéo chiều chéng vừa khéo mdi con”; hoặc “Mua

lao chon ndt/ mua gái chọn đồng” (do trong xã hội sưa có rất nhiều người coi việc hôn nhân như việc mua bán, nền mới cỏ câu mua gái chọn ding) Ngoài ra, người nam hoặc người nữ được dựng vợ gã chẳng cin phải có trách

nhiệm mang về các lợi ích cho cả gia đính và dong ho Con rễ phải mang vẻ

vẽ vang, hãnh điện cho gia đính vợ, và ngược lại con dâu phải đăm đang,

quán xuyên cho gia đình chẳng 3

'Văn hóa gia đính ở xã hội Việt Nam truyền thống không tách rời khỏi

Jang và nước, ma la một thé thông nhất, có mối liên hệ chặt chế với nhau Một

ví du cu thé cho mối liên hệ nay trong lĩnh vực hôn nhân là tục nốp cheo

“Nôi lợn thì phải vớt bèo/ Léy vo thi phải nộp cheo cho làng” Theo đó, tiền

cheo là một khoản tiên nép cho làng xã ở Việt Nam khi người con gái lâychẳng Khoản tiên này thường do nha trai lãnh trả như một sinh lễ trong thủ

tục cưới hỏi Bên nhận là làng của cô dâu Nêu trai gái cũng lang sã lây nhau

3 http /mew baodongnai com

vildong-ndi-etei-tuan/202006Đhong-lue-lion-hlien-sua-va-nay-3007972/

Trang 39

thì cũng phải nạp cheo nhưng có giảm bớt Như vây, khi đôi trai gai lầy nhau phải nộp cho lang một khoản lệ phí gọi là cheo thi mới được lang sã công nhân, khoản tién cheo nay được lang xã ding vảo những việc chung, công ích

của làng, Đa phan tục nộp cheo phổ biến ở mién Bắc hơn vi tính công đông

mạnh mé hơn ở miễn Nam.

Sau khi Cách mạng tháng Tam năm 1945 thành công, lịch sử Việt Nam

đã bước sang một trang mới Tuy nhiên, việc zóa bé chế đô HN&GĐ phong

kiến lạc hậu không phãi la việc dé dang ngày một ngày hai có thể lam được;nhà nước cũng không thể thực hiện các văn bản pháp luật bằng cach cưỡng

trức, mênh lệnh Những phong tục, tập quan lạc hậu chế độ HN&GD phong.

kiến đã tổn tại rt lâu trong tư tưởng của người dân nên việc thay đổi đôi hỏi

phải kiên tì Do đó, nha nước Việt Nam chưa ban hành ngay một đạo luật cụ

éu chỉnh các quan hệ HN&GB ma tiền hành phong trio van động đời sống mới, nhằm van đông quản chúng nhân dân tự nguyên xóa bỏ những

‘hi tục phong kiến lạc hậu trong đời sing HN&GĐ *

Ngày nay, khí đất nước ta ngày cảng phát triển, những tư tưởng, quan

điểm lạc hau về HN&GĐ cũng không còn phủ hợp và dan dân bi mai một đi,

quan hệ HN&GĐ hiện đại được sắc lập, tôn trong và thực hiện theo quy định

của pháp luật, với các luật cụ thé như Luật HN&GD, Luật Binh đẳng giới

Khác với trước đây cha me sắp đặt hôn nhân cho con cải, con cái không được

thể nào để

quyên cãi lai cha me, thi ngày nay theo Luật HN&GD năm 2014, , nữ từ đủ

18 tuổi trở lên, nam từ đũ 20 tuổi trở lên và không bị mắt năng lực hành vi

én sự, việc kết hôn cũng không thuộc một trong các trường hợp cẩm kết hôn,

thì được tự quyết định trong việc kết hôn

* Trường Dai học Luật Hà Nội (2021), Giáo trinh Luật HNEGĐ Mật Nam, Nib Từ pháp,

Hi Net, Tr 68

Trang 40

Cĩ thể thay ở sã hội Việt Nam hiện đại, sự hình thảnh các gia đình trễ, với hơn nhân tự do, tự nguyên, vị thé của người phu nữ trong gia đính tăng lên đã tạo nên những giá trì mới, những văn hĩa mới thay thé những giá tr

cũ, văn hĩa cũ Hiện nay, những người phụ nữ đơn thân cĩ con hấu như khơng phải chiu sức ép của dư luận, cia gia đình vả xã hội như trước Những van dé ly thân, ly hơn khơng cịn bi danh giả như xưa Các thảnh viên trong

ia đính với tính độc lap cao cả vẻ tư duy va điều kiện tai chính sẽ chủ động trong việc lựa chon các giá tri cho gia dinh minh Những gia định trễ với số lượng thành viên gia đính nhỏ cùng tổn tại với gia đính truyền thống đa thé

hệ Tat ca những thay đổi đĩ dẫn đến một thực tế phổ biển đan xen cái mớichưa hồn thiên và cái cũ vẫn cịn ý nghĩa và chưa thể mắt, cùng lúc tồn tại

các mức độ khác nhau của các giá tri gia đỉnh truyền thống và gia đính hiện

đại Do đĩ rất can cĩ một phương hướng phù hợp với thực tế, cĩ sức thuyết

phục, theo hướng kết hợp các giá trị truyền thống và hiện đại Những đính hướng này phải tính tới thực tế 1a gia đính Việt Nam trong quá trình vừa bão

ưu các giá tri truyền thống, vừa tiếp thu yêu tổ hiện đại Những định hướngnay phải với mục dich xây dựng gia định van là một đơn vị cơ bản của xế hội'Việt Nam, gia định Việt Nam van 1a trung tâm của các mối quan hệ giữa các

cá nhân với cơng đẳng “

Nha nước Việt Nam hiện nay cũng cĩ những chính sách, biện pháp bão

hộ chế độ HN&GĐ tự nguyên, tiền bộ, tạo điều kiện để nam, nữ xác lập hơn

nhân một vợ một chồng, bình đẳng giữa các thánh viên trong gia đính, xây dung một gia đình âm no, tiến bơ, hạnh phúc va thực hiển đẩy đủ chức năng

của mình, tăng cường tuyên truyền, phổ biển, giáo dục pháp luật về HN&GB,

ˆ Mắp /igậnh bvhtel gov va/nhung-tac-dong-cua-dot-song-Men-dai-den-gla-dbnh.viet.

ne/

Ngày đăng: 30/03/2024, 16:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w