1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Ly hôn khi một bên vợ, chồng bị mất tích theo Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014

101 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 8,08 MB

Nội dung

Trang 1

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP TRUONG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI

NGUYEN VĂN TÀI

LY HON KHI MOT BEN VG, CHONG BỊ MÁT TÍCH THEO LUAT HON NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NAM 2014

LUẬN VĂN THAC Si LUAT HOC

(Định hướng nghiên cứu)

HÀ NỘI, NĂM 2022

Trang 2

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP TRUONG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI

NGUYEN VĂN TAI

LY HON KHI MOT BEN VG, CHONG BI MAT TÍCH THEO LUAT HON NHÂN VA GIA ĐÌNH NAM 2014

LUẬN VĂN THẠC Si LUẬT HOC

Chuyên ngành: Luật dân sự và tố tụng dân sự Mã số: 8380103

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Cừ

HÀ NỘI, NĂM 2022

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Ti xin cam đoan đây là công trình nghiên cửu của riêng tôi đưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS Nguyễn Văn Cừ Các số liệu, ví dụ vả trích dẫn trong.

Luận văn đảm bảo tinh chính sắc, tin cây va trung thực

Tôi xin chịu trách nhiệm về tinh chính sác và trung thực của Luận văn này

Tôi xin chân thành cảm on!

TÁC GIẢ LUẬN VĂN.

Nguyễn Văn Tai

Trang 4

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

BLDS Bộ luật Dân sự

BLTTDS Bộ luật Tổ tụng Dân sự HN&GD: Hôn nhân va gia định

TAND: Toa án nhân dân.

Trang 5

Tinh cấp thiết của đề tài

Tinh hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 'Đối tượng và phạm vi nghiên cứu dé tài.

Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu dé tài 'Mục đích, nhiệm vụ của việc nghiên cứu đề

5.1 Mục đích nghiên cứu

5.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề 7 Bố cục của luận văn.

CHUONG 1 MỘT SỐ VAN DE LÝ LUẬN VE LY HON KHI MOT BEN

1.1 Khai quát về ly hôn va căn cứ ly hôn

1.11 Khái niệm ly hôn.

1.12 Khái niệm căn cứ ly hôn.

1.2 Khái niệm ly hôn khi một bên vợ, c

'bố một người mit tích

1.21 Khái niệm ly hôn khi một bên vợ, chẳng bị mất tích.

1.2.2 Khái niệm yêu cầu tuyên bố một người mắt tích

123; Y nghĩa của việc quy định ly hôn trong tường hợp vợ, ching của

1.3 Quan điểm về ly hôn khi một bên vợ, chẳng bị mắt tích qua các thời ky

ở Việt Nam 32

144 Ly hôn khi một bên vợ, chéng bị mất tích theo pháp luật của một số.

: 38

141 Ly hôn khi một bên vợ, chẳng bị mat tích theo pháp luật nước Cộng.

hoa Nhân dân Trung Hoa 38

-39

Trang 6

143 Ly hôn khi một bên vợ, chồng bị mất tích theo pháp luật Lao 40 KET LUẬN CHƯƠNG 1 41 CHƯƠNG 2 NỘI DUNG PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VẺ LY HÔN KHI MOT BEN VG, CHONG BỊ MÁT TÍCH 42 2.1 Quy định của pháp luật hiện hành về tuyên bố một người mất tich 42

2.11 Điều kiện tuyên bố một người mất tích AD 2.1.2 Thủ tục tuyên bố một người mắt tích er

2.1.3 Thâm quyén tuyên bố một người mat tích AT 2.1.4 Hay bỏ quyết định tuyên bố mắt tích va hậu quả của việc hủy bỏ 48 2.2 Ly hôn trong trường hợp vợ hoặc chồng của người bị Tòa án tuyên bố

mất tích yêu cầu ly hôn 50

2.2.1 Quy định ly hôn khi một bên vợ, chẳng bị mắt tích theo Luật Hôn.

nhân và gia đình năm 2014 50

2.2.2 Giải quyết ly hôn trong trường hợp vợ, chẳng của người bị Tòa án

KET LUẬN CHƯƠNG 2 61 CHUONG 3 THỰC TIEN GIẢI QUYET LY HON KHI MOT BEN VQ, CHONG BỊ MÁT TÍCH VA MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHAP

LUẬT 62

3.1 Thực tiễn giải quyết ly hôn khi một bên vợ, chẳng bi mắt tich 62 3.111 Những khó khăn vướng mắc trong việc giải quyết ly hôn khi một bên.

3.1.2 Một số vu việc thực tế 68 3.2 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả điều chỉnh pháp luật về ly

"hôn khi một bên vợ, chẳng bị mit tích.

KET LUẬN CHƯƠNG 3 KET LUẬN CHUNG

DANH MUC TAILIEU THAM KHAO

Trang 7

MỞ ĐÀU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Luật HN®&GĐ là một ngành luật trong hệ thống pháp luật Viết Nam, được tạo thành bởi nhiều chế định Khác nhau như chế định kết hôn, chế định ly hôn nhằm điều chỉnh những quan hệ x4 hội trong lĩnh vự HN&GĐ như quan hệ nhân thân, quan hệ tai sin giữa vợ va chồng, giữa cha me vả con, giữa các thành viên trong gia đính với nhau So với các quan hệ trong lĩnh vực pháp luậtkhác thì quan hệ pháp luật trong hôn nhân gia đỉnh có phẩn đặc biệt hơn, không,chỉ bao gém quy phạm vẻ mặt pháp luật ma còn bao trùm cả mặt dao đức Chếđịnh ly hôn được coi là chế định quan trọng, thiết yéu của Luật HN&GĐ ViệtNam

'Cùng với sự phát triển zã hội, các mồi quan hệ tổng hoà giữa ca thé trong xã hội cũng tăng theo, kèm theo do la rắt nhiễu van để xảy ra, tinh trang ly hôn có za hướng tăng cao Đời sống hôn nhân gia đỉnh la một vẫn để nhay cảm va phức tạp Thực tiễn thời gian qua cho thay, sí

nhiễu va có xu hướng tăng mạnh, bến cạnh đó co nhiều vụ án chưa được xử lý, lượng vụ án ly hồn xây ra rất

giải quyết thoả đáng, chưa đúng căn cứ ly hôn theo quy đính của pháp luật HN&GĐ Việt Nam.

Khi đời sống hôn nhân không thể duy trì được nữa thi ly hôn la một giải pháp thiết yếu cho cả hai bên vợ, chẳng cũng như cho xã hội Ly hôn có thé được coi la điểm cuối của hôn nhân khi môi quan hệ vợ chẳng tan rã, nhằm giải thoát cho các cấp vợ chẳng và những thành viên trong gia đính khỏi xung đột, mâu thuẫn bể tắc trong cuộc sông Da quan hệ gia đính có đỗ vỡ thì pháp luật vẫn bao đâm sự bình đẳng vé quyển va lợi ich giữa vơ và chẳng.

Luật HN&GB năm 2014 ra đời là sự kế thừa va phát huy những điểm manh của Luật HN&GD năm 2000, thắt chặt hơn, quy định cụ thể rõ rang hơn,

Trang 8

‘bao quất hơn nhiễu mặt trong lĩnh vực HN&GD Luật HN&GĐ năm 2014 rađời đã bao vệ quyển lợi cia moi thành viên trong gia đính, hướng tới xây dựng hanh phúc, mô hình xã hội chủ nghĩa, là căn cử để Tòa án giải quyết các vụ việc hôn nhân gia đình, hướng tới xây dựng hanh phúc, mô hình xã hội chủ nghĩa, la căn cứ để Toa án giải quyết vụ việc hôn nhân gia đình một cách thấu tình đạt ly Bằng các quy định vẻ ly hôn, Nha nước ta hướng tới bảo về lợi ích của gia đính cũng như của các thành viên trong gia đính, của xã hội khi xácđịnh những diéu kiện cho phép chắm dứt quan hệ hôn nhân trước pháp luậtVo, chẳng yêu cầu ly hôn cũng được xem như một trong những giải pháp baovệ quyển lợi của người vơ hoặc người chẳng trước sự xung đột và những mâu. thuẫn bé tắc trong đời sông hôn nhân.

'Trong ly hôn theo yêu cầu của một bên vợ, chéng thi pháp luật Việt Nam có quy định vé trường hợp ly hôn khi một bên vợ hoặc chẳng mắt tích Căn cứ vẻ ly hôn khi một bên vợ, chẳng mắt tích được quy định ở khoản 1, khoản 2Điều 68 BLDS năm 2015 vẻ việc tuyên bổ cá nhân mắt tích, Điểu 55 Luật HN&GĐ năm 2014 về trường hợp vợ, chéng yêu cầu ly hôn và hiện nay chưa có nghị đính hướng dẫn về việc ly hôn khi một bên vơ, chồng mắt tích Với‘mong muôn tìm hiểu rổ hơn vé các căn cứ ly hôn và giãi quyết ly hôn khí mộtbén vợ, chẳng bi mắt tích, tác giả lưa chon nội dung “Ly hon kiki một bên vo, chông bị mắt tích theo luật HN&GĐ năm 2014` dé phân tích làm rõ nội đụng các vân dé vẻ trường hợp nay Ngoài ra, việc nghiên cứu để tai gop phan nâng,cao hiệu quả cia pháp luật HN&GĐ nói chung và hoạt động giãi quyết các vuán ly hôn trong trường hop mét bên vo, chẳng mắt tích nói riêng,

2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài.

Ly hôn khi một bên vợ, chẳng bị mắt tích lả quyền cơ bản và quan trong của vợ chẳng, được dé cập xuyên suốt trong hệ thông pháp luật Việt Nam Kể

Trang 9

từ khi Luật HN&GĐ năm 2014 ban hảnh va đi vào thực hiện cho đến nay, có một số công trình nghiền cứu hoa hoc, các bai báo được đăng trên các tap chỉ véHN&GD có dé cập đến ly hôn khi một bén vợ, chẳng bị mắt tích.

- Bai viết “Căn city hôn theo Luật Hôn nhân và gia đình năm 201 Nguyễn Văn Cừ, tap chi Nghiên cứu lập pháp số 11 tháng 6/2020 Bai viết đã néu lên quan điểm vẻ căn cử ly hôn va quy định nội dung căn cử ly hôn qua các thời kỳ ở Viết Nam Đặc biết, lam rũ van dé ly hôn và căn cứ ly hôn theo LuậtHN&GD năm 2014, qua đó tác giải bai viết đã đưa ra những kiến nghị hoàn.thiên pháp luật về van dé nay.

~ Trưởng Đại hoc Luật Ha Nội (2021), Giáo trình Luật Hôn nhân và giađinh Việt Nam, Nab Tự Pháp

Một số luận văn thạc sỹ luật học như “Cé cứ iy hôn theo

mbt bên vo, chẳng và thực tiễn áp dung”, của tác giã Nguyễn Phương Thảo,năm 2022, luên văn đã phân tích khá rõ nét một số khải niệm vẻ ly hôn, căn cứly hôn, căn cứ ly hôn theo yêu cẩu của một biên vo, chồng; đã phân tích nộidung pháp luật hiện hành vẻ căn cứ ly hôn theo yêu câu của mốt bên vợ, chẳng,và đánh giá thực trang rét phù hợp, khoa học, “Giấi qu

của một bên qua thực tiễn xét xử tat Tòa dn” cia tắc già Nguyễn Tuân Anh.(2018), “Cam cứ iy

thạc sĩ luật học của tác giả Nguyễn Thị Tuyết Mai (2015);

in theo Luật liôn nhdn và gia đình năm 2014” luận van

'Các luận văn, bai viết nghiên cứu nay déu đã dé cập đền một khía cạnh nhất định của việc ly hôn khi một bên vợ, chẳng bi mắt tích như căn cứ giải quyết ly hôn, quan hệ tai sản Tuy nhiên, có thé nói ly hôn khi một bên vo, chẳng mắt tích 1a một van dé khá mới la trong các công trình nghiên cứu khoa học, chưa có công trình nghiên cứu cụ thé nảo di sâu vao phân tích, đánh giá về lý luận và thực tiny hôn khí một bên vợ, chẳng mắt tich theo Luật HN&GĐ,

Trang 10

năm 2014 Một phan vi trường hợp ly hôn khi một bên vo, chẳng mắt tích chiếm. không nhiêu trong các vụ án ly hôn Hau như ly hôn khí một bên vợ, chồng mắt tích thường được làm thành một phẫn nhé trong quá trình nghiên cứu trườnghợp một bên vợ, chẳng yêu câu ly hôn.

Như vậy, dé tai “Ly hôn khi một bên vợ, chong bị mắt tích theo luật HN&GD năm 2014” vẫn còn là một nôi dụng kha mới mẽ trong các công trình. nghiên cửu về HN&GĐ ở Việt Nam Vi vậy, để có cai nhìn tổng quát vả rõ nét hơn về ly hôn khi một bên vợ, chéng mắt tích, trong luận văn này, tôi đi sẽu vào phân tích về tuyên bo mắt tích vả ly hôn trong trường hợp một bên vợ, chẳng mắt tích

3 Đối trong và phạm vi nghiên cứu đề tai

Đôi tương cũa để tải là Luật HN&GĐ năm 2014 va các văn bản phápTuật có liên quan tới van dé ly hôn cùng mốt số vụ việc thực tiễn Với việc đisâu vào nghiên cửu và phân tích quy định của pháp luật Việt Nam vẻ điều kiện.tuyên bồ mất tích vả ly hôn trong trường hợp mốt bên vợ, chẳng mắt tích, timhiểu quy đính của một số nước vẻ ly hôn trong trường hợp một bên vo, chẳng,mắt tích, tử đô có những so sảnh, nhận xét, những kiến nghỉ phủ hop nhằm. đóng góp ý kiến vẻ những mất wu điểm vả hạn chế của Luật HN&GĐ năm 2014

Pham vi nghiên cứu của dé tai 1a van dé về mắt tích va ly hôn Khi một bên vợ, chống mắt tích Luận văn nghiên cứu cơ sở lý luận của ly hôn trongtrường hop một bên vợ, chẳng mắt tích, lam rõ thực trang ly hôn trong trường, hop mốt bên vợ, chẳng mắt tích, dé xuất gidi pháp dé hoàn thiên hơn pháp luật vềHN&GÐ 6 Việt Nam

Trang 11

4 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu đề tài

Dé tải khoa học được nghiên cứu đưa trên cơ sỡ phương pháp luận củachủ nghĩa Mác ~ Lê nin vẻ chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lich sử, twtưởng Hỗ Chí Minh vé gia đính và đường lối của Đăng, pháp luật của Nha

Luận văn sử dung phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành như: phương pháp tư duy trim tương, phương pháp phân tích, phương pháp ting hop, phương pháp quy nạp và diễn dich, phương pháp hệ thông và phương pháp

~ Đánh giá thực trang áp dụng pháp luật đối với trường hợp giãi quyết ly "hôn do một bên vợ, chồng mắt tich,

~ Kiến nghị một sé giải pháp hoàn thiên quy định pháp luật va nâng cao hiệu quả điều chỉnh pháp luật déi với trường hợp ly hôn do một bén vợ, chẳngmit tích

5.2 Nhiệm vụ nghiên cứu.

~ Nghiên cứu hệ thống pháp luật Việt Nam hiện hành điều chỉnh giảiquyết vu việc ly hôn do một bên vơ, chẳng mắt tích:

~ Tim hiểu va phát hiện những điểm vướng mắc, bat cập các quan điểm pháp luật trong việc giải quyết ly hôn do mốt bên vợ, chẳng bi mắt tích.

Trang 12

- Từ đó dé xuất các kién nghị hoàn thiên pháp luật va các giãi pháp bảo đâm hiệu quả điều chỉnh giải quyết ly hôn do vợ, chẳng bi mắt tích.

6 Ý nghĩa khoa hoc và thực tiễn của đề tài

Luận văn là công trình nghiên cứu có hệ thống về ly hôn khi một bén vo,chẳng bị mất tích trong Luật HN&GĐ năm 2014 và pháp luật có liên quan dưới góc độ tiếp cân là nghiên cứu trực tiếp, toàn điện có trọng tâm vả những vướng, mắc khi áp dụng để giải quyết trên thực tế Do đó Luận văn nảy có ý ngiĩa khoa học va thực tiễn sau day:

_Một là gop phần làm rõ, bỗ sung và hoàn chỉnh nhận thức chung vẻ ly "hôn nói chung và ly hôn khi một bên vợ, chẳng bi mắt tích nói riêng theo Luật HN&GĐ năm 2014 phục vụ cho việc nghiên cứu khoa học Ở một chừng mực nhất định những nội dung cu thể trình bay trong luận văn, đặc biệt là phân vẻ

các quy định cia pháp luật hiển hành có giá tri như giải thích pháp lua nang” hưởng dẫn đối với những người thực thi pháp luật

Hat là, từ việc phân tích các quy định cia pháp luật hiện hành vẻ ly hôn. khi một bên vơ, chẳng bi mắt tích luận văn đã chỉ ra những hạn ché, bắt cập, khó khăn, vướng mắc còn tổn tại, nguyên nhân của những hạn chế, bat cập khiáp dung thủ tục trên Từ đó, đưa ra những kin giải lập pháp va dé xuất những kiến nghỉ có giá tr thực tiến, có tính khả thi cao, nhằm hoàn thiện và nêng cao hiệu quả áp dụng trong thời gian tới.

7 Bố cục của luận văn

Ngoài phn mỡ đâu, danh muc tai liệu tham khảo, luận văn được chiathành 3 chương chính với nội dung như sau:

Chương 1: Mat số van đề lý luận vẻ ly hôn khi một bên vợ, chẳng bi mắttích

Trang 13

“Chương 2: Nội dung pháp luật hiện hành vẻ ly hôn khi một bên vo, chẳngbi mất tích

Chương 3: Thực tiễn giải quyết ly hôn khi một bên vợ, chẳng bị mắt tích và một số giải pháp hoàn thiện pháp luật

Trang 14

MOT SO VAN DE LÝ LUẬN VE LY HON KHI MỘT BEN VỢ, CHONG BỊ MÁT TÍCH

111 Khái quát về ly hôn và căn cứ ly hôn.

1.11 Khái niệm ly hôn

Cuộc sống vợ chồng thường xảy ra những xung đột, mâu thuẫn có thé đến mức họ không thé chung sông với nhau nữa Ly hôn là giải pháp cho cả vợ và chồng cùng các thánh viên khác khi mà tỉnh cảm vợ chẳng đã thực sự tan.võ

Pháp luật vẻ ly hôn cia mỗi nước trên thé giới 1a khác nhau Pháp luậtcủa Nha nước Xã hội Chủ nghĩa công nhân quyén tư do ly hôn chính đăng của vợ, chẳng, không cắm hoặc đặt ra những điều kiện nhằm hạn chế quyên tự do ly hôn Theo quan điểm của chủ ngiãa Mac-Lénin, hồn nhân (trong đó có ly hôn) là hiên tượng 2 hôi, mang tinh giai cấp sâu sắc Pháp luật của nha nước. phong Iién, tư sin thường quy định hoặc la cảm vơ chẳng ly hôn, hoặc đất ra các điểu kiện hạn chế quyển ly hôn cia vợ chẳng, hoặc quy định giãi quyết ly "hôn dựa trên cơ sở lỗi của vợ chẳng, chỉ thể hiện hình thức chứ không dựa trên ‘ban chất của hôn nhên Hệ thông pháp luật hôn nhân và gia đính ở nước ta dưới thời phong kiến, thực dân đã thể hiện cụ thể luận điểm trên Dưới chế độ quyển yêu câu ly hôn và các duyên cớ ly hôn theo luật định thường dựa trên

quan hé “bat bình đẳng" giữa vợ chẳng ! Theo Lé-nin: “Dhue ra fự đo ly hôn

tuyệt đối không có nghia id làm “tan rã” những mỗi liên hệ gia đình mà ngược lại, nd củng cổ những mỗi liên hệ đó trên những cơ sở dân chủ, những cơ sở “hp nhất có thé có và vững chắc trong một xã hội văn minh"? Quyên tự do ly

"sng Đụ học Lae Bì Nội 091) Giáo ink te Bồn niêm tà gia nh Hi Nan, OE Te Tp

*V.T nh, “VỀ quyền din tc ue qt”, Toin tip, Tip 25,28 Tn bộ, Mat oe, 1980, 335

Trang 15

tiên là quyền chính đáng và bình đẳng giữa vợ chồng “Người ta không thé i một người dân ch và xã lội chủ ngiãa néu ngay từ bây giờ không đôi quyền hoàn toàm tự đo iy hôn, vì thiéu quyền tự do dy là một sự ức hiếp lớn đốt với giới bi áp bức, đối với pim nit Tuy hoàn toàn chẳng khó khăn gì mà không hiểu được rằng Kh ta thửa nhân cho piu nit tự do bỗ ching thi không phải là ta *kimyên tất cả họ bô chông “ 3

Hệ thông pháp luật về HN&GÐ của Nha nước ta từ năm 1945 đến nay quy định van dé ly hôn với quan điểm vừa tôn trong, bảo vệ quyền tự do ly hôn chính đáng cia vợ chồng, vita quy định giải quyết ly hôn có ly, có tình, bằng pháp luật, Nha nước kiém soát quyển tự do ly hôn của vợ chồng vi lợi ích gia đình và xẽ hội.

Trong khoa học pháp lý nói chung vả khoa học luật HN&GD nói riêng, việc đưa ra khái niệm day di vẻ ly hôn có ý nghĩa quan trong, phản ánh quan điểm chung nhất của nha nước ta về ly hôn, tao cơ sở lý luận cho việc xác định ‘ban chất pháp lý của ly hôn, xác định nội dung, phạm vi điều chỉnh cũa các quan hệ pháp luật HN&GĐ vé ly hôn va các van đề phát sinh khác.

Theo Bản giải nghĩa một số từ ngữ được sử dụng trong Luật HN®&GĐ.năm 2014, ly hôn la việc chấm đứt quan hé vợ chẳng theo bản án, quyết định

có hiệu lực pháp luật của Tòa án" Khái niềm ly hôn trong Luật HN&GĐ năm

2014 mang tính chất chất chế hơn khi để cập tới nội dung: “bebe án quyết định cô hiện lực pháp luật cũa Tòa ân” Thông qua đồ đễ phân ánh tính quyền lực của nha nước, cũng như phân ánh bản chất của ly hôn nói riêng là mang tính chất giai cấp Toa án là cơ quan duy nhất có thẩm quyền xét xử, có vai trò quan

` 1 Tônia,'Ey bên- về một sgböễm họ cia diinghis Mic vì về đủ nghõ khi để guc", Tointip,

Tập 30,Nrb_ Babs, Matxcovs, 181, 163

+ hoện 1 bu 3 Luật hôn nh vi ga da Vật Nanni 2014

Trang 16

trong trong việc đồng gop phân tuân thủ, chấp hành các quy định của pháp luật, phan quyết ly hôn của Tòa an thể hiển dui hình thức: ban án, quyết định.

‘Nhu vậy, có thé định nghia “Ip hôn ià chấm đứt quan hệ hôn nhân do Tòa án quyết dinh theo yêu cầu của vợ hoặc của chẳng hoặc cả hai vợ, chỗng y bỗ các trách nhiệm pháp If và trách nhiệm cũa hon nhân và các rang buộc cân sự khác.“ Toa án là cơ quan duy nhất có trách nhiệm ra phản quyết chấm đứt quan hệ hôn nhân của vợ, chồng, Phan quyết ly hôn của Tòa an thể hiện dưới hai hình thức: bản án hoặc quyết đính Nêu hai bên vợ chẳng thuận tình ly hôn thöa thuận với nhau giải quyết được tat cả các nội dung quan hệ vợ chẳng khi ly hôn thi Téa án công nhận ra phán quyết đưới hình thức là quyết định. Nếu vợ chẳng có mâu thuẫn, tranh chấp thi Tòa ánra phán quyết đưới dang bản ánly hôn Ly hôn dựa trên sự tự nguyên của vợ chồng, nó là kết quả của hành. vi có ý chi của vợ chẳng khi thực hiến quyển ly hôn của mình Ly hôn không chi liên quan đến lợi ich của cả nhân vợ, chồng ma còn ẩn chứa lợi ích của gia đình và xã hội Sự cần thiết bằng pháp luật, nha nước kiểm soát quyền tự do ly "hôn của vợ chồng thông qua quy định vé căn cử ly hôn va chỉ khí vợ chẳng yêu cầu ly hôn, được Tòa án xem xét, giải quyết thông qua bản án, quyết đính ly "hôn đã có hiệu lực thì quan hệ vợ chẳng cũng chém đứt vảo thời điểm bản án,quyết định ly hôn có hiệu lực pháp luật.

Theo quy định của pháp luật Việt Nam thi cỏ hai thủ tục giai quyết ly hôn la: thũ tục giải quyết việc dan sự (yêu cầu công nhận thuận tỉnh ly hôn) vàthi tục giải quyết vụ an dân sự (ly hôn theo yêu câu của một bên vợ, chồng) Từ đó, có thể thấy có hai trường hợp ly hôn là ly hôn thuận tình và ly hôn theo yên cầu của một biên

Thuận tình ly hôn là trường hợp mà cả hai vợ chồng cùng yêu cầu chấm. đứt hôn nhân va được tl ahiến bằng đơn yêu cầu công nhân thuận tinh ly

Trang 17

hôn của vợ chống, Khi giãi quyết thuận tinh ly hôn sự tư nguyên thật sự của vợ, chẳng la yếu to cân thiết phải có, nếu thiểu sự tự nguyên của một trong hai "bên hoặc cả hai thi Tòa án không thể công nhân thuận tinh ly hôn.

'Việc thiểu sự tự nguyện của vợ chồng được hiểu như một bên bị cưỡng.

áp, bi lừa đối, vo chẳng thuận tình ly hôn giã Sau khi điều tra sắc minh nếu

có ching cử cho rằng thiểu sự tư nguyện của vợ chồng thi Téa án có thé bác đơn thuận tình ly hôn của vo, chẳng Khi giãi quyết thuận tình ly hôn, Téa ánphải tiến hank thủ tục hòa giải

Ly hôn theo yêu câu cầu một bên (vo, chồng yêu cầu iy hôn) là trường hop chỉ có một trong hai vợ chẳng yêu cầu được cham dứt quan hệ hôn nhân Ly hôn theo yêu cầu câu một bên vo, chẳng được hiểu là ly hôn theo yêu cầu của một bên, xây ra khi chỉ một bên vợ hoặc chẳng có yêu câu ly hôn do cuộc sống tiền nhân không nhữ mong tuần, Viee 9, chẳng yeu cầu ly Hầu phối cố căn: cứ, chứng minh tinh trang hôn nhân đã trọng, đời sống chung không thể kéo dài, mục đích của hồn nhân không thể đạt được nữa

Ly hôn cũng có những mặt tích cực va tiêu cực, cụ thể

“Mặt tích cue: Khi cuộc sông hôn nhân không còn có tiếng nói chung, rơi vào tinh trang bể tắc tram trong, không thể tiếp diễn thì việc duy trì hôn nhân 1a một cực hình với cả hai vợ chồng Lúc này, việc cho hai bên một lỗi di kháccó lế sẽ là lựa chon phù hợp, nhằm giải quyết những vướng mắc đang tôn tạitrong đời sống hôn nhân, cho hai bến vợ chẳng có một "cánh cửa” mới, lựachọn mới Hoặc trong trường hợp một bên không hoàn thành nghĩa vụ hônnhân, gây ảnh hưởng xâu đền sức kho, đời sông va tinh than của bên côn lại, thì việc ly hôn như một cách dé giải thoát họ khõi hôn nhân không hạnh phúc, giúp cho đời sông tinh thân và vật chất của bên được ly hôn được cãi thiện.

Trang 18

“Mặt tiêu cực: Có thé nói, ly hôn la sự lựa chon của hai người cả vợ vả chẳng hoặc đơn phương từ một phía chẳng hoặc vợ nhưng hệ luy kèm với nó là c& một van dé, việc ly hôn có thé lam anh hưởng tới cuộc sống của những người xung quanh, đặc biệt là ảnh hưởng đền tâm sinh lý của những đứa trẻ, để lại gánh năng cho xã hôi nếu như con cái của họ bị bé rơi, không được chăm.sóc, nuôi đưỡng, giáo duc chu đáo, chúng sé thiếu di sw chăm sóc, tinh cảm củangười cha hoặc người me, thậm chí cả hai Từ đó sẽ ảnh hưỡng tới quả tinh phat triển nhân cách của những đứa trẻ, làm chúng dé sa ngã vào những tệ nạn xã hội Đây cũng là một trong những lý do vì sao ma trong những năm gin đây tinh trạng tội phạm tuổi vi thành niên có xu hướng gia tăng”.

Trong những năm gin đây tình trang ly hôn ngày một gia tăng, năm sau cao hơn năm trước, trong đó phan lớn là giới trẻ Ho thường ly hôn trong vòng, 5 năm đầu chung sống Theo báo cáo Thống kê thụ lý va giải quyét các vu, việc HN&GĐ sơ thẩm của TAND tỉnh Thanh Hoá từ năm 2019 đến 2021 có xu hướng tăng nhanh Trong những năm qua số vụ, việc vẻ ly hôn ma các Toa án.của tỉnh Thanh Hóa đã giải quyết chiếm một tỷ lệ tương đối lớn trong tổng sốcác loại án mã Toa an đã thụ lý và giải quyết Theo bao cáo tổng kết ba năm2019, 2020, 2021 của TAND tinh Thanh Hóa đã thụ lý và giải quyết tổng số2994 vụ, việc ly hôn; Số vụ, việc HN&GD Toa an hai cấp tinh Thanh Hóa thu.

lý qua các năm như sau: Năm 2010 ta 801; 2020 là 1046, 2021 là 11478

"Thực tiễn giải quyết các vụ việc về HNGP tại Toa ân hai cắp tinh Thanh Hea cho thay nguyên nhân ly hôn được đưa ra trong các đơn xin ly hôn dođương su thường tập trung vảo các nhỏm căn cứ được quy định tại Điều 56Luật HN&GD năm 2014

git cia Bộ Công mang gái dom 2018 ~2020+ Bồn te hi Enghop TAND tt Hung oe

Trang 19

Trong đó nguyên nhân dẫn đến tinh trang tram trong, đời sống chung 'không thể kéo dai lả rat đa dạng, phức tạp Nguyên nhân nảy thường là các biểu hiện như tỉnh trạng mâu thuẫn kéo dai, vợ chồng không củn tinh cém với nhau, ‘vat đông quan điểm sông vé các van dé phát sinh trong đời sống chung, hai bên thiếu sự thông cam, tôn trọng lẫn nhau, tính tinh không hợp và không còn yêu thương nhau.

"Ngoài ra việc bao lực gia đình, một bền vợ hoặc chẳng ngoại tinh cũng, xuất hiển va được Tòa án hai cấp van dung làm căn cứ khi giải quyết các vu việc ly hôn Căn cứ này thường được biểu hiển như vo hoặc chẳng ngoại tinh, không chung thuỷ, bị đánh đâp, ngược dai, vợ chẳng xa cách lâu năm, bệnh tật

không có con hoặc không sinh được con trai, nguyén nhân kinh tế là những, nguyên nhân dn đến tinh trang quan hệ hôn nhân trim trong, đời sống chung của các cặp vợ chồng không thể kéo dài

1.12 Khái niệm căn cứ ly hôn

Hôn nhân 1a hiên tương mang tính xã hôi, mang tính giai cấp sâu sắc Mỗi giai cấp thông trị, mỗi chế độ xã hội khác nhau déu thông qua nha nước, ‘bang pháp luật quy định chế độ hôn nhân phủ hợp với lợi ích của giai cắp minh,đồng thời sắc định những trường hợp nao được phép kết hôn, trong trường hợpảo thì được phép ly hôn.

‘Nha nước ta quy định về những diéu kiên để ly hôn, đây là căn cứ pháp ý cho phép vợ chồng có quyền được tư do ly hén, tuy nhiên ý chi của các bênkhông phải là điều kiên quyết đính cia cuộc hôn nhân ma phải căn cứ vào điềukiện được quy định trong Luật HN&GD, phản anh cuộc hôn nhân nảy không thể tốn tại được nữa đông nghĩa là cuộc hôn nhân đã chết Việc quy định những căn cử ly hôn phải phù hợp với bản chất, thực tế của hôn nhân, xác định trongđiều kiện náo thì cuộc hôn nhân đã không tổn tại Tòa án xét xử cho ly hôn chỉ

Trang 20

Ja công nhận một thực tế cuộc hôn nhân đó đã không còn tôn tại nữa Vi vậy để: xác định căn cứ ly hôn là rất khó Toa án không thé áp dụng căn cứ cho ly hôn một cách tùy tiên theo nguyện vong của vơ, chẳng, Giải quyết ly hôn một matphải bao dim lợi ich của vợ chẳng, mặt khác phải bao đảm lợi ích của con cái,của các thành viên khác trong gia đình vả lợi ích của xã hội Do đó Nha nước phải kiểm soát việc ly hôn bằng cách xác định những điều kiên can va đủ để cho phép chấm đứt quan hệ vợ chẳng trước pháp luật.

Giải quyết ly hôn là dựa vio thực chất mốt quan hệ vợ, chẳng, trên cơ sở đánh giá một cách khách quan va hoàn toàn không có ý chi chủ quan của cán bộ Tòa an hay các đương sự Do đó, việc giải quyết ly hôn không dựa vào lỗi của vợ chẳng Nha lập pháp chỉ có thé xác định những điều kiện trong đó hôn nhân được phép tan vỡ Nghĩa la trong đó, vẻ thực chất hôn nhân tự nó đã bi pha vỡ rồi Việc Tòa án cho phép pha bé hôn nhân chỉ có thể la việc ghi biên‘ban sự tan rã bên trong của nó Pháp luật can dự liệu đúng va chính ác khi quy định vẻ căn cứ ly hôn Dựa vào những quy định đó, Tòa án có thé ap dung đúng, đắn các quy định đỏ vào từng trường hợp cụ thể dé giãi quyết ly hôn Điều nay vô cùng quan trong, béi ly hôn chính la khi doi sống vợ chồng đã thực sự kế thúc, là giải pháp cuối cùng mà cả hai bên vợ chẳng củng hướng đền khi kết thúc cuôc hôn nhân thi hing loạt những hậu quả pháp lý như quyển nuôi con, quyển thay đổi quyền nuôi con, nghĩa vụ cấp dưỡng, nghĩa vu thanh toán nợ Vi vậy, pháp luật cẩn căn cứ ly hôn quy định cu thé và thông nhất hơn thì quá trình áp dung khí giải quyết án ly hôn cảng chính xác và thuên lợi

Quan điểm trên nhận thay, Nha nước ta quy định căn cứ ly hôn mang tính khoa học, phẫn ánh thực chất mối quan hệ vợ chẳng đã bị pha vỡ Tòa án. giải quyết cho ly hôn thực chất chi lá công nhân một thực tế mốt quan hệ vợ chẳng là không cai thiên được Với những căn cứ ly hôn như vay sé đảm bao khi Toa án cho phép vo chẳng ly hôn, sẽ hoàn toản phù hợp với thực tế mâu.

Trang 21

thuẫn trong đời sông vợ chong, cho phép những cuộc hôn nhân không thể kéo dai hay cứu van được chính là giải phóng cho c& hai vợ chủng va cho zã hội.

Căn cứ ly hôn qua các thời kỷ có nhiều sửa đổi, bd sung va thay thé cho phù hợp, góp phn không nhỗ trong việc giãi quyết các vu án ly hôn Luật HN&GĐ năm 1959 (Điều 6), Luật HN&GĐ năm 1986 (Điều 40), Luật HN&GD năm 2000 (Điều 89), Luất HN&GD năm 2014 (Điều 56) quy định dis một bên vợ hoặc chẳng yêu cầu ly hôn, khi mâu thuẫn trằm trọng, đời sing chung không thé kéo dai, mục đích của hôn nhân không đạt được thi Tòa ánquyết định cho ly hồn Nhễm đảm bao trong quan hé vợ chẳng hai bên déu cóquyển về sự tư do cá nhân Khi quy định về nội dung căn cứ ly hôn phải đảm ảo tính pháp chế, có nghĩa là những nội dung, những điều kiến can va đủ để giải quyết cho vợ chẳng phải được các bên chủ thé tôn trong và triệt để thực hiện

Bên cạnh đó, khí quy định vẻ nội dung căn cứ ly hôn còn phải đảm bảotính khách quan, tinh khả thi Có nghĩa là, những quy định của pháp luất vẻ căn.cứ ly hôn được quy định và áp dung chung cho tat cả các trường hợp xin ly hôn. Tuy nhiên, khi ap dụng vao các trường hợp ly hôn cụ thể chúng ta không thé áp dụng mang tinh rập khuôn máy móc Việc quy định néi dung căn cứ ly hôn.nhằm đảm bao sự công bằng về quyển lợi và nghĩa vụ của tat of các bến Trongđồ có sự tru tiên cho phụ nữ và trễ em Việc quy đính các căn cử cho ly hôn phải dim bảo rõ rang, dé hiểu va có thé ap dung được trong thực tế cuộc sống Đồi hoi nha lập phap khi banhành nội dung căn cứ ly hôn để đảm bão tính khả thi trong việc áp dung pháp luật thì phải có tỉnh dự liệu cao đối với những trường hợp có thể cho ly hôn.

"Pháp luật nước ta song song với việc luôn tôn trong quyền tư do két hôn, tự đi tìm hiéu cia nam nữ: Đông thời cũng tôn trong quyên tự do ly hôn của ho

Trang 22

khi đời sống chung không cỏ hanh phúc Tuy nhiên, tự do ly hôn cũng phải trong những khuôn khổ và điều kiên nhất định và pháp luật đã dự liệu Nhằm hạn chế và tránh những trường hợp một bến vi ích kỹ cá nhân, vi hạnh phúc tiếng của mình (như một bên ngoại tinh) và yêu câu ly hôn Trong những quy định về ly hôn, pháp luật quy định hạn chế quyển ly hôn của người chẳng khi vợ dang mang thai hoặc nuôi con đưới 12 tháng tuổi.

Việc Tòa an áp dụng những căn cử ma pháp luật quy đính quyết định cham đút quan hệ hôn nhân giữa vợ chẳng của người yêu cầu ly hôn Dưới tác động của hội nhập, các lung văn hỏa mới thâm nhập vảo Việt nam lâm cho giới tré có những quan niệm mới vẻ gia trị gia đính, vẻ cuộc sống hôn nhân Hiện nay, tỷ 1é ly hôn ở Việt Nam đang ngày cảng tăng Do vậy có sự điều chỉnh các quy định của Pháp luật hôn nhân va gia đính vẻ căn cứ để ly hôn là hết sức cin thiét Nhằm đảm bao cho mỗi quan hệ vợ chẳng thêm bén chất vàgắn kết lâu dai, không thể coi việc ly hôn là một việc hết sức bình thường va dédang kết hôn được thì cũng ly hôn được Sẽ lâm mắt di gia tr và tính thiêng1iêng của mỗi quan hé vợ chẳng, gia định, vi vậy thật su cần thiết pháp luật phảiquy định thật chất chế các căn cứ dé Tòa án zem sét cho ly hôn.

Do vậy, căn cứ ly hôn là các diéu kiện pháp lý hay những tinh tiết do pháp luật quy định Tòa án chi quyết định cho vợ chẳng ly hôn khí có điểu kiên hay những tinh tiết do Đây lả điều kiện cin va đủ được quy định một cách thống nhất trong pháp luật, dua trên các điều kiện do thi Tòa án cho phép vợ chẳng ly hôn.

1.L2 1 Căn cttly hôn trong trường hop các bên thận tình Iy liên

“Thuận tình ly hôn là trường hop ly hôn ma cã vợ va chồng cùng yêu cầucham đút hôn nhân, được thể hiện bằng đơn yêu câu công nhận thuận tình lyhôn cia vợ chẳng

Trang 23

'Việc giải quyết ly hôn can dua trên các điều kiện nhất định phải được tiến hành ở TAND, pháp luật quy định việc thuận tỉnh ly hôn la công nhân vả đâm bao quyển tư do ly hôn chính đáng của hai bên vợ chồng, Thuận tinh ly tiên là trưởng hợp cả hai vợ chồng cùng yêu cầu chấm dứt hôn nhân được thé hiện bằng đơn thuân tình ly hôn của vợ, chổng Theo quy định của LuậtHN&GĐ 2014 thi trong trường hợp hai vo, chẳng cùng có yêu câu thuận tình.ly hôn, sự tự nguyên của hai vợ chẳng khi yêu câu chấm dứt hôn nhân là mộtcăn cử quyết định việc cham đút hôn nhân Từ nguyên ly hôn là cả hai vo,chồng đều tự do trình bảy nguyện vong, ý chí, không cưỡng ép, không bi lừa dồi trong việc thuận tinh ly hôn Việc thể hiện ý chi thật sự tư nguyên ly hôn phải zuất phát từ trách nhiệm đổi với gia đình, phù hop với yêu câu cia pháp luật và chuẩn mực dao đức xã hội vả nhu cầu của bản thân chủ thể trong việc quyết định ly hôn, đông thời cả hai bên déu nhận thức được hậu qua của việcly hôn

"Trong trường hop này, do tính chất của việc hai bên đã théa thuân đượcvề việc ly hôn nên thường đã có thöa thuận trước vẻ chia tai sản và người chăm.sóc con cái Tuy nhiền, cũng có những trường hợp không có thöa thuận.

"Như vậy, dé Tòa án công nhận thuận tỉnh ly hôn thì phải có căn cứ hai ‘bén vợ chẳng thật sự tự nguyện Trong đó, “that sự te nguyên ly hon” là cảhai vợ chẳng déu được tự do bay tõ ÿ chi của mình, không bị cưỡng ép, không ti lửa đối trong việc thuân tình ly hôn Việc thể hiến ý chỉ thật sự tự nguyện ly hôn của hai vợ chồng déu phải xuất phát từ trách nhiệm đối với gia đính họ, phủ hợp với yêu cầu của pháp luật vả chuẩn mực, đạo đức xã hôi Thẩm phán còn có thể tiên hành các biện pháp diéu tra, xác minh cân thiết, hơn nữa Tham phán còn có thé lam rõ động cơ sản ly hôn của các bên trong quả trình hòa gid Vi vai trò cia Téa án lã thay mat Nha nước lảm sáng té mồi quan hệ giữa haivợ chẳng đã that sự phải chấm đứt chưa Do vay, dit vợ chẳng thuận tỉnh ly

Trang 24

hôn, việc xét xử van phải theo đúng ban chat của sự việc, tức la vẫn phải dựa trên bản chất của hôn nhân đã tan vỡ Có như vay mới bao đầm được lợi ich

của vợ chẳng, con cái vả loi ích của 2 hội.

"Theo quy đính tại Diu 55 Luật HN&GĐ năm 2014 về việc thuận tỉnh ly "hôn thi ngoài ý chỉ tự nguyên thuận tinh côn đòi hỗi các bên phải tự théa thuận. thống nhất về việc chia tai sản, việc trông nom, nuôi dung, chăm sóc, giáo duc con trên cơ sở bão đảm quyền lợi chính đáng cia vợ va con.

Điều này tức lả các bên còn phải thia thuận được về các hầu quả của việcly hôn, đc biệt là về phân liên quan dén việc phân chia tải sẵn chung và vé việc thực hiện các quyển va nghĩa vụ của cha mẹ đối với con Toa án sẽ công nhận sư thuận tình ly hôn va sự théa thuận vẻ tai sẵn và con trên cơ sỡ bão đăm quyềnvà lợi ích chính đáng của vợ va cơn

‘Vé vẫn dé tài sản thì dua trên nguyên tắc chung ma pháp luật dân sự đãquy đính tại BLDS năm 2015 là các bên có thể tiên hành tự théa thuận vẻ taisản Tải sin chung của vợ chẳng gồm tải sin do vo, chẳng tao ra, thu nhập doJao đồng, hoạt động sẵn xuất, kinh doanh, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tải sản.iêng và thu nhập hợp pháp khác trong thời kì hôn nhân, trừ trường hợp vợ hoặc.chẳng được tăng cho riêng tai sẵn hoặc được thửa kế riêng Cùng với đó nêu có

các khoản ng chung thi vợ chẳng cũng phải théa thuận được vẻ nghĩa vụ chung nay

‘Vé con chung thì việc ai là người nuôi dưỡng con khí ly hôn, về nguyên. tắc, có thể được vợ, chẳng tự théa thuân với nhau về người trực tiếp chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo duc con chung chưa thành niên, hay con đã thành niền nhưng, ‘bj tan tật, mắt kha năng lao động.

Nếu không théa thuân được hoặc tuy có thỏa thuận, nhưng không bảođâm quyển và lợi ích chính đáng của vợ vả con, thì Téa án sẽ quyết định giãi

Trang 25

quyết việc ly hôn Can lưu ý khi hai vợ chéng xin thuận tinh ly hôn, xét thay hợp li, sau khi thụ lí đơn ly hôn của hai vợ chẳng, Téa án phải tién hành hoagiải Việc hòa giải ở cơ sỡ được khuyến khích, Điều 52 Luật HN&GĐ năm 2014: “Nhà nước và xã hội kimyén khích việc hòa giải ở cơ sở kit vợ chẳng có you cầu ly hôn Việc hòa giải được thực hiền theo quy dinh cũa pháp luật về

hòa giải 6 cơ sở

Qua công tac điều tra, Tòa án tìm hiểu mâu thuần giữa vo chong có hay không có, nguyên nhân va mức đô của mâu thuẫn đó, điều kiên, hoàn cảnh, nghề nghiệp, tâm tư tình cảm, nguyên vọng của đương sư Hoa gidi là dựa trên.cơ sỡ của công tác diéu tra, lấy lời khai của đương sự, khi đã nắm được nguyên.

vợ chẳng, điều kiện công tác, hoan cảnh cụ thể của gia đình, Téa án cẩn giải thích, khuyến nhũ, đồng viên giáo duc, giúp đỡđương sư han gắn những ran nút, mâu thuẫn trong quan hệ hôn nhân và giađịnh Để đạt được ý nghĩa, mục dich của công tác hòa giải là nhằm đoản tụ gianhân, mức độ mâu thuẫn gi

đính, can bô xét xử phải nhận thức rổ tam quan trong của thủ tục hòa giải Nếu tiến hành hóa giãi chi bảo dam về mit thủ tục, chỉ tiễn hảnh qua loa, đại khái, ‘mang tính hình thức thì việc hòa giải sẽ không đạt được kết quả Trong côngtác hòa giãi, Tòa án không phải chỉ kêu gọi họ quay trở lại yêu thương nhau macân giáo duc ho quan điểm hôn nhân tiền bộ, dao đức x4 hội chủ nghĩa, nghĩa

‘vu giữa vợ chẳng, hậu qua của việc ly hôn.

Lưu ý, thủ tục hòa giãi các việc ly hôn ỡ cơ sỡ có ý nghĩa rất quan trong,tuy nhiên theo luật định, thi tuc hòa giãi được áp dụng đối với các vụ việc ly "hôn do Téa an nhân dân tiến hành là thủ tục pháp lí bắt buộc phải có, néu trong các hỗ sơ về ly hôn mà không cỏ biên bản hòa giãi không thánh thi bản án hoặc quyết định ly hôn cia Tòa an sẽ bị hủy.

Trang 26

‘Theo khoản 3, 4, 5 Điều 397 BLTTDS 2015 ta thấy các hau quả pháp lý sau khi hòa giải như sau:

Trường hop sau kht hòa giải, vợ chẳng đoàn tụ: Ở trường hợp này, Tham phán ra quyết định đính chỉ giải quyết yêu câu của họ

Trường hop hòa giải đoàn tu không thành: Trường hop này, Thâm phân ra quyết định công nhân thuân tình ly hôn va sư thöa thuận của các đương sựkhi có đẩy đủ các điều kiện sau day: (1) Hai bên thực sự tự nguyên ly hôn, (2)Hai bên đã théa thuận được với nhau vẻ việc chia hoặc không chia tai sản.chung, việc trồng nom, nuôi during, chm sóc, giáo duc con, (3) Sự thöa thuậnphải bao đâm quyển lợi chính đảng cia vợ, con.

Trường hop hòa giãi đoàn tu không thành và các đương sự không thỏa Thuận được về việc chia tài sản việc trồng nom nuôi dưỡng chăm sóc, giáo due cơn: Trường hop này, Téa án đình chỉ giãi quyết việc dân sự vẻ công nhân.thuận tinh ly hôn, thỏa thuận nuôi con, chia tải sản khi ly hôn va thụ lý vụ án.để giãi quyết Tòa án không phải thông báo vẻ việc thụ lý vụ án, không phải tiên công lại Thẩm phản giải quyết vụ ăn, Việc giãi quyết vụ án đợc thực hiện theo thủ tục chung,

1.12 2 Căn cứ ly hên trong trường hợp ly hôn do một bên vo hoặc chồng yêu

Ly hôn theo yêu cầu cia một bên là một hình thức ly hôn tương đối phổ biển khi đời sông quan hệ vợ, chẳng khó có thể tiếp tục duy trì Khác với thuận tình ly hôn, ly hôn theo yêu cầu của một bên là trường hợp chi có một trong haivợ, chẳng, hoặc cha, me, người thân thích của mét trong hai bên yêu cẩu được.cham đút quan hệ hôn nhân

Trường hop nay, Tòa an sẽ phải xem xét kỹ cảng dé cân nhắc có cho ly hôn trong tinh trạng hôn nhân giữa hai người hay không? Điều nay phải dựa

Trang 27

‘vao các căn cứ nhất định được quy định cu thể trong Luật HN&GD và các luật khác liên quan Điều 56 Luật HN&GD năm 2014 quy định về Ly hôn theo yêu

cẩu của một bên như sau:

“1 Khi vợ hoặc chẳng yêu cầu ly hôn mà hòa giải tat Tòa án không thành thi Tòa án giải quyét cho iy hôn nễu có căn cứ về việc vợ, chỗng có hành vi bao lực gia đình hoặc vt phạm nghiêm trong quyền, nghifa vụ cũa vợ, chẳng làm cho hôn nhân idm vào tinh trạng trầm trong, đời sống chung Rhông thé kéo đài, mục đích cũa hôn nhân không đạt được.

2 Trong trường hợp vợ hoặc chẳng của người bị Tòa án tuyên bd mat tích yêu cầu ly hôn thi Tòa dn giải quyết cho ly hôn.

3 Trong trường hop có yêu cầu ly hôn theo quy đmh tại khoăn 2 Bién ‘Sl của Luật này thì Tòa án giải quyết cho iy hôn néu có căn cứ về việc chẳng, vợ có hành vì bạo lực gia đình làm ảnh hướng nghiêm trọng đôn tính mang, sức khỏe, tinh thẫn cũa người ta

Khi có yêu cầu ly hôn của vợ hoặc chồng Téa án phải sắc định tình trang hôn nhân đó và áp dụng căn cứ ly hôn để giải quyét, việc giải quyết ly hôn cin phải chính xác trong việc van dung căn cứ ly hôn đổi với mỗi trường hợp ly hôn cụ thé.

wtrường hợp có căn cứ ly hon về việc việc vợ, ching có hành vi bao lực gia đình hoặc vi phạm nghiêm trong quyên, nghĩa vụ của vợ, chong làm cho hôn nhân lâm vào tinh trạng trầm trong, đời sông chung không thé

keo đài, mục đích của hôn nhân Không dat được.

"Trường hợp nay, Tòa an giải quyết cho ly hồn néu có các căn cử về việcvợ, chẳng có hành vi bao lực gia đỉnh hoặc vi pham nghiêm trọng quyển, ngiãa vụ của vợ chẳng lam cho hôn nhân lâm vao tình trạng tram trong, đời sống chung không thể kéo dài, mục đích của hôn nhân không dat được Như vậy, khi

Trang 28

có yêu cau ly hôn của một bên vợ hoặc chẳng, Tòa án sẽ tiền hành điều tra vả hòa giải Nếu hòa giải không thành thi Tòa án sẽ zác định tinh trang hôn nhân.

ély hôn không để giải quyết có căn cứ

Luật HN&GĐ năm 2014 đã quy định rất rõ khi bổ sung hảnh vi bao lực gia đính hoặc vi pham nghiêm trong quyên va nghĩa vu vo, chẳng lâm cho hôn. nhân lâm vào tinh trạng tram trong, đời sống chung không thể kéo dai, mục dich của hôn nhân không đạt được là căn cử ly hôn Trong đó:

Bao lực gia đình: Bao lực gia đính là hảnh vi cố ý của thành viên gia đinh gây tin hai hoặc có khả năng gây tén hai vé thé chất, tinh thân, kinh tế đối.

với thành viên khác trong gia đình ”

Các hành vi bao lực gia đình bao gồm: ”4) Zfễmh ha, ngược đổi, đánhđập hoặc h

ành vi cổ ÿ khắc xúc pham danh đục nhân pi

mù vi cỗ ÿ khác xâm hat dén sức khoŠ, tinh mang: b) Lăng ma hoặc £) C6 lập, xua đuối hoặc gậpáp lục thường xuyên về tâm If gay hâu quả nghiêm trong: d) Ngăn cán việcthực hiện quyền nghĩa vụ trong quan lê gia đình giữa ông bà và châu: giữacha me và con; giữa vợ và chồng: giữa anh chi, em với nhau; a) Cưỡng épin hoặc cán tro quan lệ tinh đục; e) Cuỡng ép tão hôn; cưỡng ép kit hôn, ly

ôn nhân tự nguyên, tiến bộ; g) Chiém đoạt hp hoại, đập phá hoặc có hành vi khác cổ ÿ lầm ine hồng tài sẵn riêng của thành viên khác trong gia đình hoặcTài sẵn chúng của các thành viên gia dinh; h) Cưỡng ép thành viên gia đình lao đông quả sức, đông góp tài chinh quả khả năng cũa ho; kiễm soát tìm nhập của thành viên gia dinh nhằm tao ra tinh trang pim timộc về tài chính; i) Có hành

Trang 29

Hanh vi vi phạm đó tác động tới một bên vợ hoặc chẳng, làm ảnh hướng 'không nhỏ tới thé lực, tri lực, tâm tư tinh cảm của vợ hoặc chồng, lam ran nứt quan hệ tình cảm trong thời kỳ hôn nhân Do đó một bên vợ hoặc chẳng có một trong những han vi trên đều bị coi là có hành vi bạo lực gia định.

Vi pham nghiêm trong quyền nghĩa vụ của vợ chồng làm cho hôn nhân lâm vào tình trạng trầm trọng, đời séng clung không thé Réo đài, mục đích cia ôn nhân Riông đạt được: Điều 8 Nghị quyết số 02/2000NQHDTP hướng dn một số nội dung Luật HN&GÐ năm 2000 đã đưa ra hướng dẫn khả chỉ tiết vẻ vẫn dé nay Tuy quy đính này đã hết hiệu lực thi hành nhưng vẫn được sử dụng với tinh chất định hướng trong thực tiễn xét xử Cụ thể như sau: “al Được cot là tinh trạng của vợ, chỗng trầm trong kit

— Vo, ching không thương yêu, quý rong chăm sóc, giúp đỡ như nhục người nào chỉ biết bỗn phận người đó, bỏ mặc người vợ hoặc người chéng mmẫn sống ra sao thi sống, đã được bà con thân thích ctia họ hoặc cơ quan, tổ chức, nhắc nhớ, hoà giải nhiều lẫn

Vo hoặc cing luôn có hành vi ngược đãi, lành ha nhan, như thường xuyên đánh đập, hoặc có hành vi khác xúc phạm đến danh dự nhân phẩm va ay tin cũa nhan, đã được bà con thân thích của ho hoặc cơ quan, t6 chức, đoằn thé nhắc nhỏ, hoà giải nhiều lẫn

— Vo ching không chung thug với nhau nue có quam hệ ngoại tink đãi được người vợ hoặc người ching hoặc bà con thân thích cũa ho hoặc co quan, 16 chức, nhắc nhỏ, khuyên bảo nlueng vẫn tiếp tue có quan hệ ngoại tinh:

42 Để có cơ sở nhận định đời sống cinmg của vợ, chồng không thé kéo dài duoc, thi phải căn cứ vào tinh trang hién tại của vợ, chông đã đến mức.

ay đã

trầm trong nine hướng dẫn tại điểm a 1 mục 8 này Nếu thực tế cho tì

được nhắc nhỡ, hoà giải nhié nhương vẫn tiếp tục có quan hệ ngoại tinh

Trang 30

hoặc vẫn tiếp tục sẳng ly thân, b6 mặc nham hoặc vẫn tiếp tục có hành vĩ ngược đãi hành ha, xúc phạm nhan, thì có căn cứ để nhận định rằng đời sống chung của vợ, chồng không thé kéo dài được.

a3 Mục dich của hôn nhân không dat được là không có tinh nghĩa vợ, chẳng: không bình đẳng và ngiữa vụ và quyên giữa vợ, chồng: không tôn trong danh đực nhân phẩm, uy tín của vợ, chẳng; không tôn trọng quyền tự do tin ngưỡng Tôn giáo cũa vo, chẳng: hông ghip đố, tạo điễu tiện cho như phát triển mọi mặt.

‘Nhu vậy, Tòa án sẽ căn cứ vao những tinh trạng trên của vợ, chẳng để quyết định cho vợ, chẳng ly hôn

ới trường hợp vợ hoặc chồng của người bị Tòa án tuyên bố mắt tích yêu cầu ly hôn thi Tòa án giải quyết cho ly hôn.

Đối vi

'Việc vợ hoặc chông bi mat tích nó lam ảnh hưởng sâu sắc tới quan hệ vợ chồng và các thành viên trong gia đính Ở trong hoàn cảnh nảy, cân phải giải phóng cho chẳng hoặc vợ thoát khỏi hoàn cảnh đặc biết nay Theo quy địnhtai khoăn 2 Điều 56 Luật HN&GD năm 2014: "Trong rường hợp vo hoặc chông của người bị Tòa án tuyên bô mắt tích yêu cẩn ly hôn thi Tòa án giả quyết cho ly hôn, tuyên bỗ mắt tích của Tòa án đổi với một người sẽ là căn cứ để Tòa án cho ly hôn khi có yêu câu ly hôn của vợ hoặc chồng của người mắt tích Đây là một quy định kế thừa Luật HN&GD năm 2000, xuất phát từ thực tế va nhằm bão vệ quyên, lợi ích hợp pháp của người vợ, chẳng có bên kia bỏ đi biệt tích

Trong đó, tuyên bồ mắt tích là một sw kiện pháp lý nhằm sắc định một người cụ thể “hoàn foàn không rỡ tung tích, cũng Rhông rõ còn sống hay aa

Trang 31

chết"® Tuyên mắt tích được quy đính tại Điễu 68 BLDS 2015 “Khi một người biệt tích 02 năm liễn trở lên, mặc dù đã áp chong day đủ các biên pháp thông báo, tim kiểm theo quy đình của pháp luật về tỗ ting dân sự nương vẫn không có tin tức xác thực về việc người đó còn sống hay đã chất thi theo yêu cầu của người có quyền, lợi ich liên quan, Tòa án có thé tuyên bồ người đỗ mat tích

Trường hợp đẳng thời yêu cầu Tòa án tuyên bổ mắt tích va yêu cầu Tòaán gidi quyết ly hôn, Tòa an chỉ giải quyết cho ly hôn có bằng chứng chứngminh được chồng hoặc vợ đã biệt tích từ hai năm trở lên kể từ ngày có tin tứccuối cũng vé vo hoặc chẳng, mặc dù đã áp dung đẩy đủ các biến pháp thông, áo, tìm kiếm theo quy định của pháp luật tổ tung dân sự nhưng vẫn không có tin tức xác thực về việc người do còn sống hay đã chết

Việc tuyên bổ cá nhân mất tích có ý nghĩa hết sức quan trong Nó góp phan bao vệ lợi ich của cá nhân cũng như các chủ thể có liên quan Việc xác định đúng điều kiện và hậu quả pháp lí của các tuyên bổ nay la cơ sỡ đảm bão quyên lợi cho các chủ thể, đông thời gop phan thực hiện có hiệu quả nhưng quy định của pháp luật trong tuyên bố các cả nhân mắt tích Quyết định tuyên bổ một người mắt tích của Tòa án đối với vợ hoặc chẳng không đương nhiên lâm cham đứt quan hệ hôn nhân, mặc dù nó được ác định là căn cứ ly hôn.

'Đối với trường hợp có yêu cầu ly hôn theo yêu cầu của bên thứ ba.

‘Theo quy định trong Luật HN&GĐ 2014 thi có thé xin ly hôn thay cho người thân và luật cũng quy định cu thể về lý do xin ly hôn Cụ thể tại khoản 2 Điều 51 Luật HN&GĐ năm 2014 có quy định như sau: “2 Cha me, người hân thích khác có quyền yêu cẩu tòa đn giải quyết ly hôn khi một bên vợ, chẳng do bị bệnh tâm thin hoặc mắc bệnh khác nnà không thé nhân thức, làm chủ được

Hoing Pal - Viên Ngàn ng học C000), Từ đỗn Fie New, WX Đã Nẵng, 613

Trang 32

kàmh vĩ của mình, đẳng thời là nam nhân của bao lực gia đình do chẳng, vợ của ho gây ra lầm ảnh hưởng nghiêm trọng đốn tinh mang, sức khỏe, tinh than của ho

Khoản 3 Điểu 56 Luật HN&GĐ năm 2014 cũng quy dink: 3. Trong trường hợp cô yêu câu iy hôn theo quy định tại khoản 2 Điều 51 của Tuật này thì Téa án giải quyết cho ly hôn néu có căn cứ về việc chỗng vợ có "hành vi bạo lực gia đình làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mang, sức khóc, Tình tiẫn của người lúa.

Nhu vậy, thay vì chỉ vợ, chồng hoặc cả hai người mới có quyén yêu cầu. Toa án giải quyết ly hôn như trước đây thi ké từ nay, căn cứ để cha, me, người thân thích khác cũng có quyển yêu cầu Téa án giải quyết ly hôn khi một bên. vợ, chẳng do bị bệnh tâm than hoặc mắc bệnh khác ma không thể nhận thức, lâm chủ được hành vi của mình, đồng thời là nan nhân cia bao lực gia đính dochẳng, vợ của ho gây ra lam ảnh hưởng nghiêm trong đến tinh mang, sức khöe,tink thân của họ

Quy định mới nay xuất hiện lân đầu tiên trong hệ thống pháp HN&GD của Nhà nước ta từ năm 1945 đến nay, đã dự liệu giãi quyết ly hôn dựa trên cơ cia vợ, chẳng Quy đính này của Luật HN&GÐ năm 2014 xuất pháttừ thực tấn đời sống sã hội về HN&GĐ nhằm bão về quyền, lợi ích hợp phápsở "lãi

của vợ, chẳng là người mắt năng lực hảnh vi dân sự và là nạn nhận của bao lực.gia định Quy định này dé thao gỡ cho nhiều trường hop mong muốn xin ly hônthay cho người thân bị mắt năng lực hành vi mà không được do trước đây chỉquy định việc ly hôn phải do chính đương sự (vo, chẳng) yêu cầu, trong khi ho lại bị mắt năng lực hảnh vi dân sự dẫn đến không có năng lực hảnh vi tổ tụng dân su để xin ly hôn Chính điều nay đã dẫn tới thực trạng có rat nhiều trưởng, hop vợ hoặc chồng muốn ly hôn nhưng Tòa án lại không thể tiến hảnh giải

Trang 33

quyết được, có nhiều vụ việc kéo dai trong rất nhiều năm với nguyên nhân duy.nhất là do người vợ hoặc chẳng bi mắt năng lực hành vi dân sự.

Bén canh do, déi với trường hop này pháp luật yêu cầu cha, me, ngườithân thích khác của vợ hoặc chủng cén phải chứng minh được việc người chẳng,hoặc vợ bị mắt năng lực hành vi dân sw phải là nan nhân của bạo lực gia đính. do chẳng, vợ của họ gây ra làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tinh mang, sức khỏe, tinh thân của họ Tuy nhiên, theo quan điểm của người viết thi quy định nay là không cần thiết béi chỉ cén khi một bên vơ, chẳng bi tâm than hoặc mắc "bệnh khác ma không thể nhân thức, làm chủ được hành vi của minh thi lúc nảy,cuộc hôn nhân đã không còn hạnh phúc, xét về goc độ

an đầu cia hôn nhân không đạt được nên cin phải giải quyết ly hôn cho hai inh cảm thi mục dich

"bên khi có yêu cầu của người thân của ho, tranh sư rằng buộc, bể tắc, chứ không,cần thiết phải có hậu quả lả nan nhân của bạo lực gia đính do chẳng, vợ của ho

gây ra lam ảnh hưởng nghiém trong đền tính mang, sức khde, tinh thén cia ho như quy định của luật

Khoan 2 Điều 51 Luật HN&GD năm 2014 ngâm hiểu cha me của cả hai ‘bén vợ, chẳng cỏ quyển yêu cầu toa án giải quyết ly hôn kho một bên vợ, chingdo bị bệnh tâm thân hoặc mắc các bệnh khác mà không nhận thức, lam chữđược hành vi của mình, đồng thời là nan nhân của bao lực gia đình do vợ, chồng gây ra gây ảnh hưởng nghiêm trong đền sức khöe, tính mang, tinh than của ho Ngoái cha mẹ ra thì người thân thích cũng có quyền tương tự (Người thea thich là người có quan hệ hôn nhân nuôi dưỡng người cô cùng đồng men về trực

hd và người có ho trong phan vi ba đời) 19

]—rr— 2014

Trang 34

1.2 Khái niệm ly hôn khú một bên vợ, c

'bố một người mit tích.

‘bi mắt tích và yêu cầu tuyên 1.2.1 Khái niệm ly hôn khi một bên vợ, chông bị mat tích.

‘Theo nghĩa thông thường “Mét ticht” được đính nghĩa là "hoàn đoàn không còn thập tung tích đâu cá, cũng không rỡ còn hay mắt "11, Các Mac coi con người là một thực thể sinh học - zã hội hiện thực vả khẳng định: “Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hòa những quan hệ xã hội "12 ‘Theo đó, dé ton tai, con người phai tham gia vào các quan hệ xi hội Do đó, sự biệt tích quá lâu của một người sé kam ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp phápcủa những người liên quan đến ho theo các quan hé dân sự, hôn nhân và giađình, kinh doanh, thương mai, lao động ma ho đã tham gia Một cá nhân chỉđược coi là mất tích khi có tuyên bổ mắt tích do Tòa án đưa ra

Điều kiên vé thời gian biết tích: Cá nhân đã đi biết tích hai năm liên trởlên mà không có tin tức xác thực vé việc người đỏ còn sống hoặc đã chết, macdù đã áp dung day đủ các biến pháp như thông tin hoặc tuyên truyén rồng ritrên các phương tin thôn tin đại chúng Thời hạn 02 năm la tinh từ ngày biếtđược tin tức cuối cùng của người đó, nó có tính liên tục, không ngất quãng,gián đoạn.

Ly hôn do một bên vợ, chẳng yêu cdu ngoài việc không đồng thuận với nhau vé cach chia tai sin, cách chăm sóc con cái sau ly hôn còn có trườnghop là vo hoặc chẳng của người bi Toa an tuyên bổ mắt tích yêu câu ly hôn thìToa án giãi quyết cho ly hôn.

`: Hong Phê - Vin Ngồnngãhọc (2000), adn it Nm, NO Đã Nẵng, 633

°C Mic và in Ăng ghen Toin tip, Nib Chú tị quic gi, HH Nội 1995,tip3,t 1, Din itrböfvết“loc age vt cơnhgnờ,gãtph@đ va at man cơtnghời: một gi vi lên sân sc sng mong an của

hủ ngũ Mic" cia PGS 7S Ding Hitt Toin, ding in Bio diin từ Ding Cing sin Vit Naminghy16/2018, di chi tin eps itttrar-en dngcongsan avec angghen kh tơ dủpEệC

smachghisncuhocup-te-timghoc Bayete connie! gas phng-ve-phat rene conngioi mt giJanne sc song nương tan cứ dụtngha 3175, nu cpg 07157013

Trang 35

Tuyén bô một người mất tích lả một sự kiện pháp lý nhằm xác định một người cụ thể “hoàn toàn không rỡ ting tích cũng không rõ còn sống hay đã chết" Khi một người biệt tích 02 năm liên trở lên, mặc dù đã áp dụng day đủ các biên pháp thông báo, tim kiêm theo quy đính của pháp luật tổ tung dân sự nhưng vẫn không co tin tức xác thực về việc người đó còn sống hay đã chết thì theo yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên quan, Tòa án có thể tuyên bổ người đó mất tích Thi theo khoản 2 Điều 55 Luật HN& GD năm 2014 cũngquy đính về căn cử cho ly hồn có dé cập tới trường hợp yêu cầu ly hồn khí một trong hai người mắt tích như sau: “Trong trường hop vợ hoặc chẳng của người bi Tòa án tuyên bồ mắt tích yên cầu ly hôn thi Tòa án giải quyết cho iy hôn.

"Trường hop đồng thời yêu cầu Téa án tuyên bổ mắt tích va yêu cầu Toa án gidi quyết ly hôn, cân lưu ý Toa an chỉ giải quyết cho ly hôn có bằng chứng, chứng minh được chẳng hoặc vợ đã biết tích từ hai năm trở lên ké từ ngay có tin tức cuỗi cùng về chẳng (vợ), mắc dù đã áp dung đây đủ các biện pháp thông, áo, tim kiếm theo quy định của pháp luật tổ tung dân sư nhưng vấn không có tin tức xác thực về việc người do còn sống hay đã chết

Vi vậy, pháp luật Việt Nam chưa quy định cụ thể về định nghĩa "ÿy ñôn khi một bên vợ, chông mắt tích” Tuy nhiên, chúng ta có thể định nghĩa rằng.

‘Ip hôn kit một bén vợ, chẳng bị mắt tích là việc ly hôn do một bên yên cẩu: trong trường hop bên còn lại đã được Tòa án tuyên mắt tích ki cô a điền ‘én theo luật định

1.2.2 Khái niệm yêu cầu tuyên bố một người mắt tích

“Mat tich” được định nghĩa là “hoàn toàn không còn thấp tung tích đâu cả cũng không rõ còn hay mắt.”1*, dâu vết, là hoàn toàn không còn thay thông.

'8#oing Pa - Vain Ngân ngấ học (2000), TỶ adn ii Nơi, ND Bi Ning, 623.

Trang 36

tin, cũng không rố việc sống chết của một người Qua do, ta có thể hiểu, dé được coi là tồn tại, con người phải tham gia vào các quan hệ xã hội, sự biệt tích Ấn đến sư ảnh hưởng đến quyền va lợi ich hợp phápquá lâu của một người sẽ

của những người liên quan đến ho, bao gồm cả về quan hệ dân sự, quan hệ hình sự, hôn nhân gia đỉnh, kinh doanh, Theo đó, dé bảo vệ quyền vả lợi ich hợp pháp của cia những người có liên quan đền người đã biết ích, thi pháp luật có quy định cho họ có quyển yêu cầu tuyên bổ một người mắt tích Đồng thời có thể yên cầu Tòa ánáp dụng bién pháp quản lý tai săn của người bi tuyên bổ mắt tích

‘Vay yêu cầu tuyên bd một người mắt tích là hành vi yêu cầu Tòa án cong nhận một sự kiên pháp lý - một người mắt tích, 1a căn cứ lam phát sinh đếnquyển và nghĩa vụ dân sự, HN&GĐ, lanh doanh, thương mai, lao đồng của cơquan, tổ chức hoge cá nhân có quyển va lợi ích liên quan đến người yêu cầu. 'Yêu cầu tuyên bổ một người mắt tích la việc dân sự thuộc phẩm quyển giải

quyết của Toa an

"Tử đó, có thể hiểu yêu cầu tuyên bổ một người mắt tích la: "yêu cầu yên bd một người mắt tích là việc dân sie theo đó người có quyền và lợi ích liền quan yên cẩu Tòa án yên bố một người đã biệt tích trong một thời gian do Trật định mà không có tin tức xác thực về việc người đó còn sống hay đã chết, là mắt tích hoặc là đã chất".

1.23 Ý nghĩa của việc quy định ly hôn trong trường hợp vợ, chồng của người bị Tòa án tuyên bố mất tích

'Việc ly hôn khi một bên vơ, chồng bị mắt tích xuất phát từ nguyên tắc tựdo, tư nguyên xác lâp, thực hiến, châm đứt quyền và ngiĩa vu của cả nhân trong quan hệ pháp luật dân sự Chế định này thể hiện sự tôntrọng của pháp luật với

=—¬

Trang 37

các bên trong quan hệ hôn nhân khi ma đời sống hôn nhân không còn hanh phúc, hoặc có nhiêu van để sang quanh xy ra khiến viếc duy ti mỗi quan hệ ‘h6n nhân không thể tiếp tục khi ma một bên vợ, chong mắt tích.

Khi một bên vợ, chẳng mắt tích mà không rổ nguyên do, thi bên còn lại, "ngoài việc gánh vac gia đình, con cái, bên cạnh đó còn là họ hằng hai bên, côn. 1a dư luân xẽ hội Đời sống hôn nhân bao gồm một vợ một chẳng, nay một bên vợ, chẳng mắt tích thi doi sống hôn nhân tạm thời bị gián đoạn, không còn đây a, Kéo theo đó là rét nhiều hệ luy ảnh hưỡng đến tâm ly của người ở lại, cũng như con cái của ho Nếu như một bên vợ, chồng cảm thay việc một bén còn lại mất tích, vả không còn cảm thấy hạnh phúc, thi dựa trên nguyên tắc hôn nhân dựa trên sự tự nguyện, tiền bộ, va thể hiện sự tôn trọng, quyển được định đoạt mưu cầu banh phúc Điễu luật nảy nhắn manh nguyên tắc hôn nhân tự nguyệnvà tiễn bộ

Điều nay còn gop phan thúc đẩy sự phát triển của xã hội Khi một bên mất tích không rõ ly do, sẽ xuất hiện rat nhiều van dé xung quanh người còn lại Trả người mắt tích không thé cùng san sẻ, ganh vác Chế định nảy cũng bảo vệ quyển lợi của người yêu cầu ly hôn khi giải thoát cho họ khôi cuộc hôn nhân khi một bên mắt tích mả không rõ thời gian trở vẻ, nhằm giảm bớt gánh năng, cũng như mỡ ra những cơ hôi mới cho bén yêu câu ly hôn.

(Quy đính này nhằm để cao và cũng cổ cho nguyên tắc "Hôn nhn một vo, một chồng tự nguyên tiễn bộ, dam bdo bình bằng trong quan hệ hôn nhân"

'Việc năm rõ các quy định của pháp luật về van dé nảy là rất cần thiết, nhằm giải phóng cho những người ve, chồng lâm vào tỉnh cảnh này mà chưa thể tìm được hướng giải quyết phủ hợp.

Trang 38

1.3 Quan điểm về ly hôn khi một bên vợ, chẳng bị mắt tích qua các thời.

kỷ ở Việt Nam.

Thời kj phong kién: Trong pháp luật thời ky phong kiến Việt Nam, các căn cử ly hôn thường được biết đưới dạng “duyên cớ ly hôn” hay “các trường hợp ly hôn" Các duyên cớ ly hôn trong pháp luật phong kiến thẩm nhuận sâu sắc tư tưởng Nho giáo, được quy định dua trên sự bất bình đẳng giữa vợ chẳng, vả nhằm mục dich bão vệ quyên lợi gia đình, gia tộc hon la quyền lợi ca nhân.

Bộ luật Hồng Đức (Quốc triểu hình luật) (thời nha Lê) và Bồ luật Gia Long (thời nha Nguyễn) là hai đạo luật của xã hội phong kiến ở Việt Nam (được khảo cứu còn nguyên ven cho đến ngày nay), khi quy định vẻ căn cứ ly hôn đã dựa trên cơ sở lỗi của vợ, chồng, đặc biệt la “tội”, “lỗi” của người vợ Theo quy định vé “thit xuất” trong Bồ luật Hồng Đúc, người chẳng buộc phải bé (y hôn) vơ khi người vo bị võ tử (không cỏ con), đa ngôn (lắm lời), ghen tuéng, gian.dâm với kẻ khác (ngoại tình, không chung thủy), có hành vi trém cấp, bắt kính

với cha, mẹ chồng, bi ác tât5 Trường hợp vợ cả, vợ 1é pham vào điểu nghĩa

tuyết (thất xuất) mà người chẳng giấu diém, không bỏ (ly hôn) thì bị xử tôi biém, tùy theo việc nặng nhẹ.

Đôi với lỗi của người chồng, Bộ luật Hồng Đức quy định: Pham chẳng đã ba lững vợ 05 tháng không di lại (vơ được trình quán sỡ tại và xã quan lamchứng) thi mất vợ Nếu vợ đã có con, thì cho hạn một năm Vi việc quan phải đi xa “thi không theo luật nảy Nếu đã bỏ vợ ma lại ngăn cắm người khác lay vợ cũ thì phải tội biểm””,

Quy đính vẻ căn cứ ly hôn trong Bộ luật Hồng Đức phản ánh xã hồi va quan điểm lập pháp của nha nước phong kién ở Việt Nam thời kỷ nảy: Phân

5 Quộc trậnhàhh ht, đương I 0 hầu, 310 G5ều 37, NAB Trghfp,2013,.147 ° Quốc trên hàn bật, dương IT Qh), 309 Pat 29,MXB Tháp, 2013, 14G

Trang 39

biệt đối xử giữa vợ và chẳng sâu sắc, thường chỉ co người chẳng mới thực hiền. được quyển ly hôn vo, còn người vợ thưởng không thực hiện được quyền ly hôn của mình Nội dung căn cứ ly hôn thể hiện sự bất bình đẳng giữa vo va chong Tuy nhiên, trong thời kỷ này pháp luật vẫn chưa quy định cụ thể về trường hợp ly hôn khi một bên vo, chong mắt tích.

Thời lạ) Pháp thuộc (tir năm 1858 đến trước năm 1945): Việt Nam trải qua gin 80 năm Pháp thuộc Giai đoạn tử năm 1858 đền trước Cách mang tháng8/1945, Việt Nam lả một nước thuộc địa nữa phong kiến Phong theo Bộ luậtdân sự năm 1804 (Bộ luật Naponeon) cia Công hỏa Pháp, ba văn bản pháp luậtđã được nhả nước thuộc địa nữa phong kiền ban hành nhằm điều chỉnh các quanhệ ân sự, trong đó có các quan hệ HN&GĐ.

Giai đoạn này, tư tưởng lập pháp của nhà nước tư sản đã được du nhập.và thực hiện ở Việt Nam, song hành cùng hệ thống phong tục, tập quán còn rấtlạc hậu của 2 hôi phong kiến Viết Nam (BLDS Bắc Kỷ năm 1931, Bộ luật dân.sự Trung Kỷ năm 1936 và Tập dân luật giãn yêu Nam Ky năm 1883) Vẻ căncứ ly hôn, cả ba văn bản luật này cùng với quan niệm coi hôn nhên như là một “hợp đẳng", một “khé ước” do hai bên nam, nữ thỏa thuận xác lập để chung sống trong quan hệ vợ, chồng Vì vậy, nội dung căn cứ ly hồn cũng dựa trên co sở lẫt của vợ, chéng hoặc lỗi chung của hai vợ, chồng dẫn tới cuộc sống chung của vợ, chẳng không thể tiếp tục Ví dụ, người chẳng có quyền ly hôn vợ, khí người vợ phạm gian (ngoai tình), người vợ đã tự ý bö nha chồng ma di, tuy‘bach phải vé mà không vẻ, khi vợ thứ đánh chữi, bao hảnh với vợ chính Vợ có thể ly hôn chẳng nếu người chẳng tự ý đuổi vợ ra khỏi nha ma không có ly do chính dang; người chẳng đã lam trái trật tự thê thiếp, hoặc người chồng đã không thi hành nghĩa vụ phải cấp dưỡng cho vợ, con tủy theo tư lực Hai vợ,

`* Nguyễn Vấn (2020), cân cứ hn theo luật hồn niên và gia đnh Tệt Nn ne 2019 Tập ch Nghincu lấp pháp sổ thông 62000 m 4

Trang 40

chẳng cỏ thé cùng ly hôn khi một bên quả khắc hảnh ha chit ria thâm tế bên

kia hay với tổ phụ của bên kia 1®

Pháp luật hôn nhân vả các căn cứ ly hôn trong thời kỳ Pháp thuộc có những điểm mới tiến bộ so với pháp luật của nha nước phong kiền, nhưng cũng có tính kế thửa, đồng thời có sự tiếp thu vẻ kỹ thuật lập pháp của pháp luất Pháp, phân ánh những dic điểm xã hội, quyển lơi giai cấp, tu tưởng tôn giáo vả phong tục tập quản.

Thời kỳ ché độ nguy quyén Sài Gon ở miền Nam Việt Nam (tie 1954 đến 1975): Theo Hiệp định Giơnevơ, sau năm 1954, Việt Nam vẫn tam thời bị chia cất làm hai miền: miễn Bắc được giãi phóng bước vào thời kỹ quá độ zây dựng ché đô mới, miền Nam tiếp tục cuỗc đầu tranh thống nhất nước nha

GO miễn Nam, đã có ba văn bản luật được nha nước dưới chế độ ngụy quyển Sai Gòn ban hành va thực hiện, diéu chỉnh các quan hệ HN&GĐ.

-_ Luât Gia đính ngày 02/01/1959 đưới chế đô Ngô Đình Diệm,

-_ Sắc luật số 15/64 ngày 23/7/1964 (gọi tất la Sắc luật số 15/64) đưới chế độ Nguyễn Khánh,

- _ Béluat dan sự ngày 20/12/1972 (gọi la BLDS 1972) dưới chế đô Nguyễn Van Thiệu.

'Vẻ ly hôn và căn cứ ly hôn, Luật gia định năm 1959 đã thực hiện nguyên. tắc cắm vợ, chẳng không được ly hôn, trường hợp đấc biệt, viếc ly hôn sé do Tổng thông quyết định va phán quyết của Tổng thống la tối hậu (không bi khang

cáo, kháng nghỉ)” Luật nay chỉ chấp abn cho hai vợ chẳng được ly thân?!

"Bộ tật din sự Bắc KY GĐu 118,116,130) Bộ tật dân s Tưng RY Đi 118,119).> Điều 55 Lait Ga dinghy 0210/1859.

2: Đền 56 Lait Ga đềnh ngày 0201/1959

Ngày đăng: 30/03/2024, 16:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w