Luận văn thạc sĩ Luật học: Bảo vệ quyền làm mẹ của phụ nữ khi vợ chồng ly hôn theo Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 và thực tiễn thực hiện

91 0 0
Luận văn thạc sĩ Luật học: Bảo vệ quyền làm mẹ của phụ nữ khi vợ chồng ly hôn theo Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 và thực tiễn thực hiện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TU PHAP

TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYEN THỊ LAN HUONG

BAO VỆ QUYỀN LAM ME CUA PHU NU KHI VO CHONG LY HON THEO LUAT HON NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NAM 2014 VÀ THỰC TIEN

THỰC HIEN

LUẬN VĂN THẠC SỈ LUẬT HỌC

(Định hướng ứng dụng)

HÀ NỘI, NĂM 2022

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP.

TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYEN THỊ LAN HUONG

BAO VỆ QUYỀN LAM ME CUA PHU NU KHI VO CHONG LY HON THEO LUAT HON NHÂN VÀGIA ĐÌNH NĂM 2014 VA THỰC TIỀN

THỰC HIEN

LUẬN VAN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Chuyên ngành: Luật dân sự và Tố tụng dân sự.

Ma số: 8380103

Người hướng dẫn khoa học: TS BÙI THỊ MUNG.

HÀ NỘI, NĂM 2022

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây 1a công trình nghiên cửu khoa học độc lập củasing tôi

Các kết quả néu trong Luận văn chưa được công bổ trong bat kỹ công, trình nào khác, Các số liệu trong Luân văn là trung thực, có nguồn gốc rổ rang,

được trích dan theo đúng quy định.

Tôi xin chiu trách nhiệm về tính chính zác vả trung thực của Luận văn

Giáo viên hướng dẫn Tác giả luận văn.

Trang 4

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

BLDS Bộ luật dân sự

BLTTDS Bộ luật tổ tung dân sự

HN&GD Hôn nhân va gia đình

LHPN Liên hiệp phụ nit TAND Toa án nhân dân.

UBND Uỷ ban nhân dân

Trang 5

Tính cấp thiết của để tải

Tinh hình nghiên cứu của để tải

Mục đích va nhiệm vụ nghiên cứu của dé tài.

Đối tương nghiền và phạm vi nghiên cửu.Cơ sé lý luận va phương pháp nghiên cứu.

Kết cầu để tai

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VÀ PHÁP LUẬT VẺ BẢO QUYỀN LAM ME CUA PHU NU KHI VO CHONG LY HON.

111 Khái quát chung về bao vệ quyền làm mẹ của phụ nữ khi vợ chẳng ly

1.1.2 Khái niệm quyền lâm mẹ của phụ nữ 12 1.1.3 Khải niệm bảo vệ quyền lam mẹ của phụ nữ khi vợ chẳng ly hôn 15

1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc áp dụng pháp luật về bảo vệ quyền.

Jam mẹ của phụ nữ khi vợ chẳng ly hôn 18

1.2.1 Yếu tổ khách quan 18

13 Nội dung quy định của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 về

bao vệ quyền làm mẹ của phụ nữ khi vợ chồng ly hôn 28

1.3.1 Bảo vệ quyển làm me của phu nữ trong quy định về hạn chế quyển yêu.

cầu xin ly hôn của người chồng 28 1.3.2 Bảo vệ quyền làm mẹ của phụ nữ vé giải quyết mối quan hệ giữa cha,

me và con khí vợ chẳng ly hôn 30

KET LUẬN CHƯƠNG 1 sò cee sec cà see s s + 36

Trang 6

CHƯƠNG 2: THUC TIEN ÁP DỤNG LUẬT HON NHÂN VÀ GIA BINH NAM 2014 VE BAO VỆ QUYEN LAM ME CUA PHU NU KHI VO CHONG LY HON VÀ MOT SO KIEN NGHỊ 31 2] Thục tiến áp dung Luật Hôn nhân va gai đình năm 2014 về bảo vệ

quyền làm mẹ của phụ nữ khi vợ chẳng ly hôn 37

31.1 Kết qua đạt được từ thực tiễn ap dung pháp luật trong việc bảo vệ.

quyển kam me của phụ nữ khi ly hôn 3

3.1.2 Tên tại, vướng mắc từ thực tiễn áp dụng pháp luật vào việc bảo vệ.

3.1.3 Nguyên nhân của những tổn tại, vướng mắc từ thực tiễn áp dung pháp

luật vào việc bao về quyền làm me của phụ nữ khi ly hôn 55

2.2 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu qua bảo vệ quyền làm me

của phụ nữ khi vợ chẳng ly hôn 7

2.1 Kién nghĩ hoàn thiên pháp lua 3

Trang 7

MỠBÀU 1 Tỉnh cấp thiết của đề tài:

Trong tác phẩm Ngudn gốc của gia đình của chế độ tư hitu và của nhà moc, Ph Angghen đã chỉ ra những những quy luật cơ ban về sự hình thành ‘va phát triển gia đính, một trong những quy luật đó là gia đình luôn phẫn ảnh quá trình phát triển tất yếu của xã hội Ông cũng đã nhận xét rằng: “việc chuyển từ chế đô mẫu quyển sang chế đô phụ quyển đã déu đầu một kỳ nguyên bat bình đẳng giữa phụ nữ và nam giới trong lich sử nhân loại”; sự bất tình đẳng đó đã đạt được nhiêu tiền bộ trong thời đại hiện nay với rất nhiều nỗ lực cải thiến pháp luật cũng như các quan niêm, đạo đức của toản xã hội, tuy nhiên, việc để đạt đến mục tiêu bình đẳng giới một cách trọn ven vẫn còn 1a một chặng đường của toàn nhân loại với nhiễu nỗ lực.

Một trong những ảnh huring trọng yéu của việc bat bình đẳng giới đổi

với người phụ nữ chính 1a ảnh hưởng đến quyền lâm mẹ của họ Từ trước đếnnay, chúng ta đã và đang đầu tranh gidi phóng người phụ nữ trên nhiều binhdiện: để người phụ nữ được học bảnh, được lao động, được tham gia vào các

hoạt đông chính trị - xã hội một cách bình ding Như Bác Hỗ cũng đã từng

tuyên bổ: “Non sông gim vóc Việt Nam do phụ nữ ta, trẻ cũng như giả ra sức

dệt thêu mã thêm tốt dep rực rổ"! hay "tinh độ giải phóng phụ nữ được coi là

thước đo của trình độ phát triển zã hội”? Angghen cũng đã viết trong tác phẩm của minh: “Chỉ có thể giải phóng được người phụ nữ khi người phụ nữ

"Bic Hồ với du số Vit Nm, Hội Lên hộp phụ nỗ Vật Nem, hp Ug org br gust chúng,

dito song gi oe yon do pl cg alah ar ie det thơ gọn đưa tớ,$6C449 ep ru a-2680-1520 6a], ty cépngiy 25112022

“vuông Hỗ Chi Minh VỀ vei cia nhị xố và gi nhóng nhị nổ, Tang thing t din se Hội đồng ý

bản trưng ương, Ips Ml s.oti io-doihi thong họ chỉnh veal o- cua gimme

eaiphng ao

‘BLIMLI = tuc Thao ONY COM BOM EINEBNODIM ICH IgHNEITM BAM ASI HK CHENEY DDD‘AWEIWBBM AS pels C4 AON 206 C394 3% ORME WEY 002% 2a WEBW ONY IONWEIER

SADAWEDGSONOD uy cipgiy 25112022

Trang 8

có thể tham gia sản xuất trên một quy mô xã hội rộng lớn va chỉ phải lam công viếc nhà rét it” Tuy nhiên, một trong những quyển quan trong nhất là quyền làm mẹ của người phụ nữ thì thường vẫn được coi 1a một quyển tự

nhiên va do đó chưa có hảnh lang pháp lý chat chế và rổ răng để bảo vệ.

Bên cạnh đó, qua rất nhiễu nghiên cửu sã hội học, chúng ta thấy rằng

các quan niệm cũng như các hình thức của gia đình đã co rất nhiều biển đổi như Angghen cũng đã từng tan thanh quan điểm của Morgan cho rằng “Gia đình la yêu to năng động, nó không bao giờ đứng nguyên một chỗ, ma chuyển từ hình thức thấp lên hình thức cao, như xã hôi phát triển từ giai đoạn thấp lên giai đoạn cao” Do đó, trong xã hội hiện đại, có rất nhiều hình thức gia đình

không được chấp nhận trong truyền thông như lam me don thân, chung sống

như vơ chẳng không kết hôn hay hiện tương ly hôn cũng dén được xã hội có

cái nhìn bớt khất khe hơn Đặc biệt trong trường hợp vợ chẳng ly hôn, người

phụ nữ đã nhân được nhiêu sự quan tâm, hỗ trợ từ các cơ quan đoàn thể, tuy

nhiên, quyển lâm me của ho đổi với con chung trên phương diện pháp luật và

thực tiễn thực hiện vấn còn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc.

Trên thực tiễn cuộc sống, trong thời gian gần đây, chúng ta có thể thay rất nhiễu người phụ nữ và những đứa trẻ kêu cửu về nạn bạo hảnh gia đinh, đặc biệt lả trong trường hop vợ chồng ly hôn, rat nhiễu trường hợp đã để lại những hậu quả thương tâm, những mắt mát không thể bù đấp khi tính mạng

của những đứa tré đã bi cướp đi Đó là trường hop của chấu N.T.V A mới 8

tuổi bi "di ghế” bao hành trong thời gian dai và sự lâm ngơ, tiếp tay của chính bổ ruột dan đến cháu bé đã tử vong” Cha mẹ chau NT.V.A đã ly hôn và người cha đã luôn ngăn cắm quyền được trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc,

giao dục con của người me trong suốt mốt thời gian dài Trước khi sự việc

Tần dủh sit sẽ vụ in HH giữ bạo hờh bí git 6 mobi từ wong, Bio Lio ding,

pe Modong mbhetofoas- cm setas ado Dao uals be gamo sương: 107090615, my)

cp ngiy 30072013

Trang 9

dau lòng xảy ra, mẹ cháu N.T.V.A đã nộp đơn ra toa đòi quyền chăm sóc con’,

nhưng cũng đã không kip thời để co thể bảo vệ con trước sự bạo hành của cha

xuột va người tỉnh Không chỉ được phan anh trên báo chi, truyén thông ma

quyền làm me còn gặp nhiêu can trở cũng được khắc hoạ trên nhiều tác phẩm.

điện ảnh như "Sông gương" hay “Đêm tối rực rổ”, gop phan nói lên tiếng nóivề một chủ để còn nhức nhéi của zã hội

Do đó, tác gid thay ring quyên làm mẹ của người phụ nữ khi vợ chẳng

ly hôn cần được nghiên cửu tổng quan, kỹ lưỡng trên cả phương diện pháp luật vả triển khai thực hiện của các cơ quan có thẩm quyển để trước tiên, chúng ta cẩn có cái nhìn một cách đúng đắn hơn về quyên lam mẹ của người

phu nữ va sau đó là cần xây dựng các biên pháp bao dim thực hiện phủ hợp,triệt để để có thể bao vệ được tốt hơn nữa quyền lợi của bả mẹ và tré em.

Xuất phat từ những bat cập, hạn chế trong những quy định của Luật

HN&GĐ năm 2014 vẻ bảo về quyển làm me của phụ nữ khi vợ chồng ly hôn

dẫn đến việc áp dụng trên thực tiễn còn nhiều hing túng, thiểu thông nhất giữa các cơ quan có thẩm quyển, tác giã nhận thay việc nghiên cứu ly luận vả thực tiễn áp đụng, để từ đó tìm ra giải pháp

luật nhằm nâng cao hiện qua áp dung thực

hoàn thiện hơn quy định pháp

Wa cẩn thiết Chính vi thé, tac

giả luân văn đã chon để tài "Bảo vệ quyền làm mẹ của phụ nữ khi vợ

chẳng ly hôn theo Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 và thực tiễn thựchiện” làm dé tài nghiên cứu luận văn Thạc si luật học cũa mình.

2 Tình hình nghiên cứu đề tài:

Tinh đến thời điểm nay, đã có nhiều công trình nghiên cửu khoa học về

quyển làm me cia người phụ nữ.Đối với nhóm luận văn, luận án:

Te bế gội 8 adi bE để bụo hề, Se wong ngồi bổ nein cin me gấp cơ, Bio Tn đăng,

JEsscbeng nibs p05 ái ch bạo Bn ose capcom

post405821 pty cập ngộ 27072072

Trang 10

- _ Pham Thi Thanh Huyền (2015), Pháp luật Ìao đồng và bảo hiễm dưới góc a6 bảo vệ quyén làm mẹ của lao động nit, Luận văn thạc ấ luật học, trường Đại học Luật Hà Nội Luận văn đã trình bảy những van dé lý luận vẻ

bao về quyển làm me của lao động nữ, phân tích thực trang về pháp luật lao

đông và bão hiểm xã hội để từ đó đưa một số kiến nghị nhằm nâng cao và.

đăm bảo hiệu quả thực thi pháp luật Trong đó, luận văn đã phân tích nội dung

pháp luật của Bộ luật lao đông năm 2012, Luật Bảo hiểm xã hội năm 2006 đã quy định tương đối hợp lý, đẩy đủ những vấn dé cần thiết để người lao động

mang giới tính nữ có điểu kiện, khả năng thực hiến chức năng thiêng liêng

cho gia định và xã hội Tuy nhiên, trên việc triển khai trên thực tiễn được hiệu qua hơn, pháp luật lao động và bảo hiểm cẩn hoàn thiện va có hướng dẫn chi

tiết hơn để bảo về quyền làm me

- _ Lường Ảnh Nhân (2016), Báo vệ quyén cũa pin nit trong quan hệ hônnhân gia đinh, Luân văn thạc luật học, trường Đại học Luật Hà Nội Luận

văn đã trình bảy những van dé lý luận vé bão vệ quyển của phụ nữ trong quan

hệ hôn nhân gia đính được quy định trong Luật HN&GÐ năm 2014, dé từ đó

đánh giá và đưa ra một số kiến nghỉ hoàn thiện pháp luất Trong đó, luân văn đã phân tích thực tiễn triển khai trong việc bảo vệ quyền bình đẳng về quyền

nhân thân và quyển tài sản của người phụ nữ trong quan hệ vợ chẳng cònnhiều bat cập để từ đó để xuất các giải pháp nhằm tăng hiệu qua bảo vệ quyền

của phụ nữ trong thực tiễn thực hiện.

= Tưởng Thị Thuỷ (2019), Báo vé quyén lợi chính đáng của vợ và các con ki vợ chỗng ly hôn theo Luật HNG&GD năm 2014, Luân văn thạc á luật học, trường Đại học Luật Hà Nội Luân văn trình bay một số vẫn để lý luân và pháp luật vé bảo về quyển lợi chính đảng của vợ và các con khi vợ chẳng ly

hôn theo quy định của Luật HN&GD năm 2014 Trong đó, luân văn đã phântích các nguyên tắc cơ bản trong việc bao vệ quyền lơi chính dang của vợ vàcác con như đảm bảo tru tiên cho phụ nữ va trẻ em khi phân chia tài sản

chung của vợ chẳng khi ly hôn, quyển tự định đoạt cia tré trên 7 tuổi v.v Tuy

Trang 11

nhiên trên thực tiễn trển khai, các cơ chức năng cần nâng cao nhận thức và

năng lực hoạt động trong việc bao vệ những quyển cơ bản này của vo va các

- Bao Thi Tra (2021), Báo vệ quyằn lợi của phm nie trong quan hệ hôn nhân và gia đình và thuc tiễn thực thi, Luân văn thạc thạc sĩ luật hoc trường, Đại học Luật Hà Nội Luận văn đã trình bay những vẫn dé lý luôn vẻ bao vệ

quyển của phụ nữ trong quan hệ hôn nhân và gia đình theo quy định của LuậtHN&GĐ năm 2014 Trong đó, luận văn đã phân tích va chỉ ra những tôn tại,

hạn chế cũng như nguyên nhân, dé từ đó đề suất các giải pháp hoàn thiện pháp luật HN&GĐ va pháp luật về phòng, chống bao lực gia đính, nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật vé bảo vệ quyển của phụ nữ trong quan hệ

- _ Đăng Thi Thuy Dương (2021), Báo vệ quyễn làm me của lao đông nietat doanh nghiệp theo pháp luật lao động Việt Nam, Luân văn thạc đ luật hoc,

trường Đại học Luật Hà Nội Trong luân văn, tắc gia đã trình bảy những vấn để lý luận chung và pháp luật về bảo vệ quyển lam mẹ của lao đông nữ tại doanh nghiệp, để từ đó đưa ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật,

nông cao hiệu quả thực thi pháp luật Luận văn đã cập nhật những quy định

mới của Bộ Luật lao đồng 2019, Luật Bảo hiểm 28 hôi năm 2014 vả phân tích,

so sánh những điểm mới của Bộ luật nay trong viếc bảo vé quyển lam metrong năm lĩnh vực: việc lam, hợp đồng lao động, an toàn và về sinh lao động,thời gian làm việc va thời gian nghĩ ngơi

Đối với nhóm các bai viết nghiên cứu:

- Nguyễn Phương Lan (2004), Quyền làm me của pin nit theo quy ainh

của pháp luật Việt Nam, Tap chỉ Luật hoc đặc san phụ nữ (3/2004), Trong baiviễt, tác giả đã phân tích các nội dung cơ bản của quyển lam me như quyền

sinh con, quyển nhận nuôi con nuôi theo quy đính của Hiển pháp năm 1992

và Luật HN&GĐ năm 2000

Trang 12

- _ Nguyễn Thị Hong Yến, Mac Thị Hoài Thương (2014), Quyễn làm me trong pháp Iuật quốc tê và thực tiễn nội luật hoá các cam kết trong pháp luật Việt Nam, Tap chí Luật hoc số 3/2014 Trong bai viết, các tác giả đã phân tích

nôi dung quy đính liên quan đến quyển làm me của phụ nữ trong pháp luậtquốc tế như quyển sinh con, quyển được bảo về và chăm sóc sức khoẻ sinh

sản, quyển được kết hôn, lựa chọn đổi tượng phối ngẫu để mang thai va sinh con, quyền bình đẳng trong việc thực hiện trách nhiệm của cha, mẹ đổi với

con cái.

-_ Nguyễn Phương Lan (2014), Báo vệ quy

nhân và gia đình, Tạp chí Luật học số 11/2014 Trong bai viết, tác giả đãlàm me trong quan hệ hn

phân tích một sổ nội dung liên quan đến quyển làm me trong quan hệ vo

chồng của người phụ nữ khi kết hôn trái pháp luật và phụ nữ đơn thén để từ

đó đưa ra kiến nghi hoàn thiện pháp luật nhằm đầm bao thực hiện va bao vềquyển lâm me.

Mac dit đã có nhiều công trình nghiên cứu khoa học nghiên cứu vẻ

quyên làm me, quyển lợi của người phụ nữ tuy nhiên chưa có công trình nao

đi sâu nghiên cửu về quyển làm me trong Luật HN&GB năm 2014 khi vợ chồng ly hôn Với việc đi sâu nghiên cứu những quy định về quyển lam mẹ

của người phụ nữ khi vo chẳng ly hôn trong quy định của Luật HN&GĐ hiện

hành, luận văn đã khái quát và phân tích những điểm tích cực va han chế các quyên của người me khi vợ chồng ly hôn, để từ đó đảnh giá trong việc bao vệ quyên lam mẹ của các cơ quan chức năng trong việc áp dựng trên thực tiễn va đưa ra một số giải pháp nhấm hoàn thiện pháp luật Có thể nói, hiện chưa có công trình nao nghiên cứu toàn diện và đẩy đã về quyền lêm me của phụ nữ khi vợ chẳng ly hôn kể từ thời điểm Luật HN&GĐ năm 2014 ra đời và có

hiệu lực như để tai nay.

3 Mục đích va nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài:

Mục đích nghiên cứu của dé tai là thông qua viếc nghiên cứu những

‘van dé lý luận và pháp luật bảo vệ quyển làm me cia phụ nữ khi vợ chẳng ly

Trang 13

hôn theo quy định của Luật HN&GĐ năm 2014 vả thực tiễn thực hiện qua các ‘vu việc và vụ án cụ thể nhằm đánh giá, phân tich những bat cập, han chế và

nguyên nhân của những bắt cập, han chế đó Từ những phân tích đó, luôn vănđưa ra những giải pháp nhằm hoàn thiện những quy định của pháp luật, góp

phân đảm bão việc thực hiện trên thực tiễn được diễn ra hiệu quả hơn.

ĐỀ đạt được những mục dich trên, luận văn phải hoàn thành những nhiệm vụ:

- Phan tích các khái niêm, ý nghĩa các quyển va lợi ích hợp pháp của

người me trong Luật HN&GÐ năm 2014, mỡ rồng với quyền làm

me được quy định trong các văn bản của pháp luật quốc té ma nướcCông hoa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có tham gia.

- Phan tích việc áp dụng các căn cử bao vệ quyển lam mẹ của các cơ

quan có thẩm quyên trên thực tiễn triển khai để chỉ ra những vướng mắc, bat cập

- Để xuất các kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật trong việc bao vé quyền lam me cia

phụ nữ khi vợ chẳng ly hôn.

4 Đối tượng va pham vi nghién cứu:

Đối tương nghiên cứu:

- Co sở lý luận va các quy định của Luật HN&GD năm 2014 về việcbảo về quyền làm me của phụ nữ khí vợ chẳng ly hôn

- _ Các ban án, quyết định của Toa an, cũng như việc thi hành án ở gúc

đ bảo vệ quyển lâm mẹ của phụ nữ khi vợ chẳng ly hôn.Pham vi nghiên cửu.

-_ Pham vi nghiên cứu về không gian: Luận văn nghiên cứu các quy.

định của Luật HN&GB Việt Nam về bảo vệ quyền lâm mẹ của phụ

nữ khí vợ chẳng ly hôn

Trang 14

- Pham vi nghiên cứu về thời gian: Luận văn nghiên cứu các quy đính.của Luật HN&GB Việt Nam năm 2014 vẻ bảo vệ quyển lâm me của

phụ nữ khi vợ chồng ly hôn va thực tiễn áp dụng kể từ ngảy Luật

nay có hiệu lực

5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu:

Để tải được nghiên cứu trên cơ sở phương pháp luân của chủ nghĩa

Mác - Lénin va chủ nghĩa duy vật biện chứng với các phương pháp khoa

học cụ thể như.

- Phương pháp phân tích, phương pháp diễn giải: nhằm lam ré các

quy định của pháp luật về quyển làm me va bảo vé quyền lam mẹ

của phụ nữ khi vợ chẳng ly hồn trong quan hệ hôn nhân va gia đỉnh

-_ Phương pháp đánh giá, phương pháp so sảnh: những phương pháp

nay được sử dụng nhằm đưa ra các ý kiến đánh giá, nhận xét những, quy đỉnh của pháp Iuét hiện hảnh có những điểm tiền bộ, cũng như những điểm hạn chế cân điêu chỉnh, bổ sung.

- Phương pháp thống kê: tập hợp các số liệu liên quan đến van dé quyền lam me và bảo vệ quyên lam me của phụ nữ, từ đỏ, phân tich, so sánh, đanh giá mỗi quan hệ giữa lý luận và thực tiến triển khai.

6 Điểm mới của luận văn:

"Nghiên cứu những van để lý luân va thực tiễn trong bảo vệ quyển làm

me của phụ nữ khi vợ chẳng ly hôn một cách hệ thống, luân van co nhữngđóng góp mới sau

- Xây dung các khái niệm khoa học vé quyền lâm me và bảo vệ quyển lam mẹ khi vợ chồng ly hôn,

-_ Phân tích, đánh giá có hệ thông các quy định pháp luật vẻ bảo vệquyển làm me của phu nữ khi vợ chẳng ly hôn,

Trang 15

- Phân tích và chỉ ra những điểm còn hạn chế trong thực tiễn thực

hiện việc bão vệ quyền lam mẹ khi vợ chẳng ly hôn,

-_ Chỉ rõ yên cầu và phương hướng hoàn thiện pháp luật về bảo vềquyển làm me của phu nt,

-_ Để xuất các giải pháp nằm nâng cao hiệu quả điều chỉnh pháp luật về bao vệ quyền làm mẹ của phụ nữ khi vợ chồng ly hôn trong giai

đoạn hiển nay.

1 Kết cấu luận văn.

Ngoài phan mở đầu và kết luận, danh mục tai liệu tham khảo, luân văn có kết câu gồm 2 chương.

Chương 1: Lý luận chung và pháp luật về bao vệ quyển lâm me của phụ nitkhi vợ chẳng ly hôn.

Chương 2: Thực tiễn áp đụng Luật Hôn nhân và gia định năm 2014 về bảo vệ quyển lâm me của phụ nữ khi vợ chẳng ly hôn va một số kién nghỉ

Trang 16

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VÀ PHÁP LUẬT VE BẢO VỆ QUYỀN LAM ME CUA PHU NU KHI VO CHONG LY HON: 11 Khái quát chung về bảo vệ quyền làm mẹ của phụ nit khi vợ chồng.

LLL Kháinly hôn:

Kết hôn va ly hôn là hai mất trong mối quan hệ hôn nhân Ở miễn Nam

Việt Nam, đã có thời ky chính quyển Sai Gòn quy định trong Luật Gia đínhngày 02/01/1959, trong đỏ có nguyên tắc cấm vo chẳng không được ly hôn,

trừ trường hợp đặc biết phải do Tổng thống quyết định, và phán quyết của Tổng thẳng la phán quyết cuéi cùng, nghĩa là không chủ thé nao được quyển kháng cáo, kháng nghị với quyết định nay Ly hôn theo từ điển tiếng Viet’,

được định nghĩa là việc "vợ chéng bỏ nhau một cách hợp pháp”, hay trongngôn ngữ đời thưởng thi đó là việc "gia đình tan vỡ”, "tan dn xé nghề” Tuy

việc ly hồn từ trước đến nay vẫn được coi lä một sự kiện bắt hạnh, không một cặp vo chồng hay bat cứ mét gia định nào mong muốn, nhưng đó cũng lả một trong những quy luật tất yêu của xã hội Như trong tác phẩm “Hệ tư tưởng Đức”, Các Mác và Ăng ghen có quan điểm tán thành giải quyết ly hôn khi hạnh phúc gia đình thực sự không còn hạnh phúc nữa, “đó la diéu cẩn thiết

cho cả người đàn ông, người đản bà va cho cả xã hội, là biểu hiện của đạo đức và là một quy tắc trong quan hệ vợ chẳng mới Trong xã hội tương lai, dam bao cho con người quyển tự do kết hôn va ly hôn trên cơ sở bình đẳng giữa

người din ông va người dan ba, đây là bước tiền rõ rệt trong thời hiện dai”

Đây là một quan điểm rat tiền bộ của Các Mác va Ang ghen khi nhìn ra được

bên chất cũng như một trong những sự phát triển tắt yếu của quan hệ hônnhân gia đình

Theo từ didn Luật hoc của Viện khoa học pháp tý - Bé Tư pháp, ly hồn được hiểu là việc “châm đứt quan hệ vợ chéng do Toa án nhân dân công nhận.

` Viên Ngôn ngghọc G0), Từ đến Ting Vat, Nb Hằng Đức trng 713

Trang 17

hoặc quyết định theo yêu cu của vo, chẳng hoặc cả hat vợ chẳng" Trong định ngiĩa nay, chúng ta đã nhìn nhận được việc chấm dút mỗi quan hệ vợ

chẳng được giải quyết theo quy định pháp luật, và do cơ quan có thẩm quyền 1ã Toa äH nhận dần thụ lý iãi đúyÑ: Viee Đăng nhận KORE GVA định Ga Tok an thể hiện việc yêu cau ly hôn của vợ chẳng có thể do sự đồng thuận của cả

hôn này mà không thé uỷ quyển cho bên thứ ba nao khác, cũng như không

một thứ ba nảo khác được quyén thực hiện yêu câu sản ly hôn cho vợ chẳngđựa trên sư xét đoán của bản thân, dù dua trên những quy định, căn cứ pháp

luất Hơn nữa, định nghĩa nảy cũng đã khả bao quát vẻ bản chất, quy định

cũng như thủ tục liên quan đến việc ly hôn Định nghĩa này đã được phần ánhkhá đây đủ về mặt nội dung cũng như hình thức trong quy đính tại Điền 8Khoản 8 của Luật HN&GĐ năm 2000: "Ly hôn là chấm đứt quan hệ hôn

nhân do Toa an công nhân hoặc quyết định theo yêu cầu vợ hoặc chồng hoặc cả hai vợ chẳng” Tuy nhiên, trong định nghĩa trên ta chưa ác định được thời

điểm việc ly hôn có hiệu lực pháp lý, cũng như chưa xc định được đây di

các chủ thể có quyền yêu câu ly hôn.

Củng với sự phát triển xã hội cũng như khoa học pháp lý, khái niệm ly

hôn cũng được quy định ngây càng rõ ràng, chit chế và hoàn thiện hơn trongcác văn bản pháp luật có liên quan Theo khoản 14 Điều 3 cia Luật HN&GĐ.năm 2014 đã quy đính “Ly hôn là việc chấm đút quan hé vợ chồng theo bản

án, quyết đính có hiệu lực pháp luật của Toa án” Vẻ thời điểm chẳm dứt hôn

nhân cũng được quy đính tại khoản 1 Điểu 57 Luật HN&GĐ năm 2014“Vin Khoa học hp ý 2006), ưa Lojt học cin Vận Khoa học pip ý Bộ Tư nhấp, Nob ue didn

Bich hot, ng 460

Trang 18

“Quan hệ hôn nhân chấm đứt kể từ ngày bản án, quyết định ly hôn của Toa an

có hiệu lực pháp luật" Như vay, theo quy định của luật hiện hành, nồi dung ly

hôn phải theo "yêu câu vợ hoặc chồng hoặc c& hai vợ chồng” đã được lược bỏ Điều nay là phù hợp để mở rộng hơn các chủ thể có quyên yêu cầu ly hôn trong x4 hội điện dai ngày nay Quyển yêu câu ly hôn có thể xuất phat tir

những người thứ ba liên quan được quy định tại Điều 51 Luật HN&GĐ năm

2014 như cha, me, người thân thích khác theo những điều kiện được pháp luật

quy đính Hon nữa, bản án va quyết định của Toà án nhân dân đã được quy

định cụ thể hơn về thời điểm phát sinh hiệu lực pháp lý, khi Bản án hoặc Quyết định của Toa án nhân dân có hiệu lực thi quan hệ hôn nhân mới chính

thức được chấm đứt

Việc đính nghĩa chính xác và toàn dién vẻ ly hôn trong quan hệ hôn

nhân gia đính cỏ vai trò rất quan trọng, phân anh quan điểm, đường lồi, chính

sách của Nhà Nước trong việc giải quyết va zử lý hậu quả pháp lý có liênquan dén ly hôn Đồng thời, những căn cứ pháp lý đối với viếc ly hôn cũng

góp phan quan trong trong việc bảo đảm sự ổn định của gia đình, bảo vệ những người yêu thé trong xã hội như ba me va trẻ em.

Nine vậy, ly hôn là việc chẩm đứt quan hệ vợ chéng theo các căn cử được pháp luật quy inh do Toà án nhân dân có thẩm quyền đưa ra phám

quyết bằng một bein án hoặc quyắt aint có hiệu lực pháp luật11.2 Khái niệm quyén lam mẹ của phụ nie

Khai niệm quyên làm me hiện nay chưa được định nghĩa cũng như trởthành một khái niệm pháp ly trong các văn ban quy phạm pháp luật Việc làm

me tử xưa đến nay vấn được hiểu la một quyển tự nhiên và thiéng liêng của

người phụ nữ Trong zã hội Việt Nam cũ, việc làm mẹ phải đi cũng với việclàm vợ trong gia đình, người phụ nữ phải lập gia đính thi mới được có con.

Trong bộ phim truyền hình “Thuong nhớ ở ai” (2017)” dựa trên éu thuyết

‘Hop báo rt phim “Thương nhớ 6a" ups ad comm ake Yuet op bạo bo phi

‘fang 0-708, my cấp ng 11070022

Trang 19

“Bén không chẳng”, chúng ta nhìn thấy những đoan phim rét ám ảnh vẻ một

người phụ nữ không chồng chữa hoang bi cao đâu, bối vôi, thả bè trôi sông,trong tiếng ho hét khinh bi của dân lang của một thời zã hội cũ Quan niệmphong kiến cho rằng việc lấy chẳng, sinh con là thước đo phẩm hạnh củangười phu nữ, nêu một người không chồng mà chửa là gay ra một chuyện tay

đính, thất tiết, không được chấp nhân trong xã hội cứ Để phan ứng lai những

quan niệm khất khe đương thời, dân gian xưa đã từng có câu: "Không chẳng

như hiện tượng phu nữ không kết hôn nhưng có con, tuy nh

me” vẫn được hiểu theo cách lý tưởng v việc người me sinh con và nuôi

“quyển làm

dưỡng, chấm sóc, giáo duc con cai sau khi kết hôn, lập gia đỉnh.

Theo Từ điển Tiếng Việt, “quyển”? được hiểu là điều mà pháp luật

hoặc xế hôi công nhân cho được hưởng, được lâm, được đòi hỏi “MeTM được.

định nghĩa là người dan bả có con, trong quan hệ với con Như vây, ta có thé hiểu quyên làm me là quyển được có con theo quy định của pháp luật hoặc cia xã hôi Định nghĩa nay tuy khả đẩy đủ nhưng chưa dé cập đến những quyển được đương nhiên thừa nhân, quyển mang tinh tự nhiên đó là khi một

người phu nữ sinh con ra, không phụ thuôc vào tinh trang hôn nhân, thì ngườiphụ nữ sẽ trở thành me của đứa con của mình.

Theo từ điển Luật học, "quyền"! được hiểu là những viếc mà một người được lam mà không bị ai ngăn cân, han ché Phân loại quyền gồm có

mg Lưng vì đồ mm xử ý vụ ín “Thing đứng mà din”,

np oaotangichsu vhfcJArtzi/3008/131878:xng hong i-d St si: hong chong mạn Hạn,trợ cập ngộ 11072072

‘Vin Nginngithoc (2021), Từ đến Ting Vi, Nob Hằng Đức, răng 1031` Viên Ngôn ngĩ học 2031), Tdi Tổng Vt, ob Hằng Đức măng 792

st ngữ pip ý, hebe.(EuErgtoss ant gap hye XgộNess=gfSpSE:=20, ty cập ng

12072022

Trang 20

quyển đương nhiên như quyển lam người, quyển được sống, quyển được twdo, quyển được mưu cầu hạnh phúc; quyển do pháp luật cho phép hoặc pháp

luật không cấm lam Định nghĩa vẻ “quyển” ở đây đã bao quát được các

quyển tự nhiền và quyển luật định Với đính nghĩa về “me” là người phụ nit

có con, thì chúng ta thấy rằng, để có con người phụ nữ có thể sinh con theo

phương thức tự nhiên, nhờ sự hỗ trợ của khoa học hoặc nhận nuôi con nuối

Như vậy, quyển làm mẹ ở đây được hiểu la quyển của người phụ nữ được

mang thai, sinh con theo phương thức tự nhiên hoặc nhờ vào các phương

pháp hỗ trợ sinh sản, cho và nhận nudi con nuối.

Tuy nhiên, nêu định nghĩa về quyền lam me chỉ đừng lại ở việc quyển có con của người phụ nữ thì chưa đây đủ Theo từ điển Anh Việt, từ me (mother) con có thể là đông từ mang nghĩa chăm sóc, nuôi nẵng, sinh ra, dé

ra Chúng ta cũng có câu ca dao quen thuộc: "Công cha như núi Thái Sơn,

nghia mẹ như nước trong nguồn chảy ra”, để nói về công ơn sinh thảnh, dưỡng duc to lớn của cha me Do đỏ, trong định nghĩa về người me, cần được định nghia lả người dan ba có con, trong mối quan hệ huyết thông hoặc nuôi

dưỡng đối với con; cham sóc, nuôi đưỡng, giáo đục con.

Tại công ước về xoá bé moi hình thức phân biệt đối xử chồng lại phụnữ năm 1979 có nội dung “Ghi nhớ sw đóng góp lớn lao của phụ nữ vao hạnh

phúc gia đính và sự phát triển của xã hội ma lâu nay vẫn chưa được công

nhên đây đủ, ghi nhớ ý nghĩa xã hội của việc làm me, va vai trò của cả bồ lẫn‘me trong gia đính va trong nuôi dạy tré em, và nhên thức rằng, vai trò của phụ.

nữ trong việc sinh đẻ không thé được viện dẫn là cơ sở cho sự phân biệt đối

xử, và rằng, việc nuôi dạy trẻ em đòi hỏi có sư chia sé trách nhiệm giữa đán.ông va phụ nữ và sã hội nói chung” Cũng tại Công ước này, Điều 16 cũng

quy định: “Quyên va trách nhiệm như nhau trong vai tro làm cha mẹ, bat kể

tình trang hôn nhân như thé nào, vẻ các van để liên quan đến con cái của ho.”,

` Viên Ngànngÿ học 2004), Tử đến Anh Vt, No Thể Giới rng 1097

Trang 21

“Quyên như nhau trong việc quyết định một cách tự do và co trách nhiệm về số con và khoảng cách giữa các lẫn sinh”, "Quyền và trách nhiệm như nhau

trong các vẫn dé về nuôi đưỡng, giám hộ, bão tro, uỷ thác và cho nhận connuôi, hoặc trong những van để tương tự ở những nơi mã các khái niệm này có

trong pháp luật quốc gia Trong tắt cả các trường hợp, lợi ích của con cái phải

được coi lả điểu quan trọng nhất” Ta thấy rằng trong các công ước nảy,quyên lam mẹ cũng đã đính quy định rời rac trong các nội dung có liên quan

tao gồm: quyển sinh đẻ, quyền quyết định số con, khoảng cách giữa các lần

sinh, quyển nuôi day tré em, quyên cho và nhân con nuôi bắt kể tinh trang hôn.nhân như thể nào

Việc nhận định và xây: dụng Khải niệm “Huyễn lam me” cá vai oat

quan trọng trong việc xây dựng và phát triển gia đỉnh nói chung, cũng như

góp phân trong việc xây dựng pháp luật và triển khai công tác bình đẳng giới

giữa nam và nữ trong các lính vực của đời sống xã hội va gia đình Người phụ

nif, người mẹ vẫn luôn bi coi là những người yếu thé trong xã hội, phải “giỏi việc nước, đâm việc nha” Chúng ta can nhận thức rổ về các quyển của người me thì mới có thé bảo vệ tốt được chức năng và trách nhiệm thiêng liêng nay của họ, giúp ba me vả trẻ em có day đủ điều kiện va cơ hôi được phát triển

toàn điện.

Nine vậy, quyền làm mẹ có thé được hiểu là việc người pin nữ được

quyền có con trong mỗi quan hệ huyết thẳng hoặc nuôi dưỡng và quyền được

ôi day con không pha thuộc vào tình trang lôn nhân

1.1.3 Khái niệm bảo vệ quyên làm mẹ của phụ nit khi vợ chong ly hôn

'Với định nghĩa về quyền lâm me nêu trên, trong trường hợp có quan hệhôn nhân thi quyển lam mẹ là việc người phụ nữ được có con và được nuốiday con trong thời kỳ hôn nhân Trong trường hop khi vợ chồng ly hôn thiquyển lam me bao gồm quyển được có con và quyển được nuôi dạy con này

van tiếp tục tôn tại tuy nhiên do quan hệ hôn nhân chấm đứt của vợ chồng, do đó, quyên làm mẹ của người phụ nữ sé được tổng hoa trong mồi quan hệ với

Trang 22

quyển lợi của người chong và quyên lợi của con chung Như vậy, ta có thể hiểu quyển lam mẹ khi vợ chồng ly hôn la quyên được có con, quyển được

nuôi day con của người phụ nữ hình thành do quan hệ hôn nhân được bảo vệkhi quan hệ hôn nhân chấm dứt

Trước tiên, theo định nghĩa Từ điển tiếng Việt, bao vệ nghĩa là chồng, lại moi sự sâm pham để giữ cho luôn được nguyên ven hay bênh vực bằng lý 1é để giữ vững ý kiến, quan điểm Trong từ điển luật học, chưa có khải niệm ‘bao vệ trong bảo vệ quyển lam me Tuy nhiên, chúng ta cũng có thể tham

hân va áp dung tương t trong định ngiĩa ví dụ vể bao vệ quyên sử hữu đố

lược diễn đạt như sau: bao về quyền làm me la biệnpháp tác đông bằng pháp luật đổi với hảnh vi xử sự của con người nhằm bãođăm người me thực thi quyển được cỏ con trong mỗi quan hệ huyết thống

hoặc nuôi đưỡng vả quyển được nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục con khi vo chồng ly hôn Bằng quy đính của pháp luật, nhà nước xác định phạm vi thực

hiện quyển làm me và bảo về các quyền đã được sác định đó khí hôn nhân

chấm đứt Khi quyền làm me nảy bị xâm phạm thì người có hảnh vi xâm

pham phải chịu những hau quả pháp lý nhất định Bên cạnh Luật HN&GĐ thi

nhiễu ngành luật khác phối hop để bảo vệ quyển lợi nảy của người mẹ như Luật Binh đẳng giới, Luật phòng, chống bao lực gia đình, Luật Trẻ em v.v.

Véi định nghĩa này, chúng ta có thể thấy rõ vé nôi dung và phươngpháp trong định ngiĩa về bảo vệ quyền làm mẹ khi vợ chẳng ly hôn Thunhất, công cụ bao vệ quyển lam mẹ khi hôn nhân chấm đốt một cách toàndiện và hiệu quả nhất chính là ghi nhân sự bão vệ bằng pháp luật Vì pháp luậtluôn có tính áp dụng chung và được đảm bảo thi hành bởi quyển lực của Nhà

nước Bằng công cụ pháp luật, về mặt lý luận, chúng ta can phải xây dựng các nguyên tắc trong quy định pháp luật về các quyển ma người mẹ có thể được

` Viên Ngàn ngÿhọc (2021), Td Tổng Việt, Viin NHb Bằng Bic rạng 49

“ie in Init học, höns//Eutzsgtram wntinut gu sup Iv bent Reams 39210, ty cập ng

11870033

Trang 23

thực hiện trong trường hợp vợ chồng ly hôn Hiện nay, các quy định về quyển lâm me của phụ nữ khi ly hôn được quy đính rễ rác trong nhiễu văn ban pháp

luật như Luật HN&GĐ năm 2014, Luật Nuôi con nuôi năm 2010, nghị định

số 10/2015/NĐ-CP v.v Thứ hai, bén cạnh các quy định pháp luật ghi nhận

quyển được sinh con, được nuôi dưỡng, chấm sóc con khi vợ chồng ly hôn,

pháp luật cũng dự liệu những cách thức để dam bảo cho quyền được nuối dưỡng, chăm sóc con của phụ nữ được bão đầm thực hiện Thue ba, để bảo vệ

toàn điện quyển làm mẹ của phụ nữ khi vợ chẳng ly hôn thì khi có những

hành vi sâm phạm đến quyển nay, cn có những ché tai xử lý nghiém minh theo quy đính pháp luật Những hành vi vi phạm có thể được xử lý dưới gúc

đô xử lý vi pham hành chính hoặc khởi tô hình sự khi có day đủ các yêu tổcấu thành tội phạm.

Đối với pháp luật quốc tế, nội dung về bao vệ quyển làm mẹ khi vợ chồng ly hôn cũng được coi trọng và xuất hiện trong nhiều văn kiện quan trong Trong Tuyên ngôn quốc tế vẻ nhân quyển năm 1948 cũng đã khẳng

định tại Điều 5: "Sản phụ và trẻ em được đặc biệt sin sóc và giúp đổ.

các con, dâu chính thức hay ngoại hôn, déu được hưởng bảo trợ xã hội như.

nhau” Hay Điểu 23 Công ước quốc tế vé các quyển dân sự va chính trị năm

1966 cũng đã viết “Cac quốc gia thành viên Công ước phải tiến hành các

biện pháp thích hop để bão dim sự bình đẳng về quyền và trách nhiém của vợ ‘va chồng trong suốt thời gian chung sông va ly hôn Trong trường hợp ly hôn, phải có quy định bão dam sự bão hộ cẩn thiết với con cái” Điều 10 Công ước

quốc tế các quyển kinh tế, zã hội và văn hoá năm 1966 ghỉ nhên: "Cẩn dànhsự bảo hộ đặc biệt cho các ba me trong một khoảng thích dng trước và sau

khi sinh con” Chúng ta thấy ring pháp luật quốc tế hiện nay tuy cũng chưa định ngiĩa cu thể về bao vệ quyền làm mẹ của phu nit Tuy nhiên lồng ghép

trong những văn kiện rồi rac là sự ghi nhân va bảo vệ quyển sinh con, quyền.được chăm sóc thai sin của người phụ nữ, đặc biệt lả trong trường hợp vơ

chang ly hôn.

Trang 24

Niue vậy, bão về quyễn làm me của ph nie kai vợ chẳng ty hôn đươc

hiễu là việc ghi nhận và bảo đảm bằng pháp luật đỗ người pin nit thực hiện “quyền được chăm sóc sức khoé sinh sản quyền được mudi dưỡng chăm sóc và giáo đục con chung khi vợ chẳng iy hôn

12 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc áp dụng pháp luật về bảo vệ quyền làm mẹ của phụ nữ khi vợ chẳng ly hôn.

1.2.1 Yếu tố khách quan

© Yếu tổ về chính trị - pháp lý:

Hệ thông chính trị dn định theo sự chỉ đạo của Dang Công sản Việt Nam, tư tưởng Hỗ Chí Minh va hệ thống pháp luật trong đó pháp luật HN&GB được xuyên suốt thông nhất nội dung từ Hiển pháp và được bé trợ bằng nhiêu.

luật chuyên ngành có liền quan khác lá yêu tổ ảnh hưỡng quan trong đền việcáp dung pháp luật bảo vệ quyển kam me cia phụ nữ khi vợ chẳng ly hồn.

Từ Hiển pháp năm 1946 va Cương lĩnh đâu tiến năm 1901 hay Hội

nghị đại biểu toàn quốc lan thứ XIII, Dang luôn dé ra nhiệm vụ quan trọng va cấp thiết hang đâu “Nghiên cứu ban hành Chiến lược xây đựng va hoản thiện nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa Viet Nam” Sau hơn 30 năm đổi mới

‘va hơn 15 năm thực hiện Nghĩ quyết 48-NQ/TW với chiến lược say dựng vahoàn thiện pháp luật, chúng ta đã cơ bản hoàn thành những muc tiêu, nội dung

để ra của Nghị quyết với những thành tựu nhất định”,

Vé nên tăng pháp lý đảm bao cho việc áp dung pháp luật v bao vệ

quyển làm mẹ của phụ nữ khi vợ chồng ly hôn, nội dung và các biện pháp, dam bảo thi hành được ghi nhận xuyên suốt từ Hiến pháp năm 2013, cũng như được điều chỉnh trong nhiều luật chuyên ngành có liên quan như Luật HN&GĐ năm 2014, Luật Binh đẳng giới năm 2006, Luật phòng, chống bao

lực gia đình năm 2007, Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo đục trẻ em năm 2004,

Luật Trẻ em năm 2016 Đặc biệt, trong lĩnh vực kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, pháp

© Đm Nổi quit ca Ding vio chốc sing, Đang thông th Ding bộ BỘ Tr nhấp,

pe ny gov tant Page ea nghĩ g8/ec dorg gp RemtD=69,tny cập ngộ 260072022

Trang 25

luật Việt Nam cũng đã bắt kịp xu hướng của thế giới trong việc thửa nhận

mang thai hồ vi mục dich nhân đạo khi hiện nay ty lệ vô sinh tại Việt Nam

cũng như trên thể giới ngảy cảng cao'5 Như vậy, chúng ta đã có hệ thông.

pháp luật đang ngày cảng hoàn thiện để bảo vệ tốt nhất quyển làm me ciangười phụ nữ khi ly hôn.

Tuy nhiên, trong nội dung các chiến lược, chỉnh sách vẻ hôn nhân và gia đính của Dang và Nha nước chưa để cập nhiều đến các quyển làm me một cách cụ thé cũng như các biện pháp dam bão thi hanh bao gồm trường hợp khi hôn nhân chấm dứt Hệ thống pháp luật bo vệ quyển làm me của phụ nữ khi ly hôn đang ngày cảng hoàn thiện, tuy nhiên vẫn không tránh khôi tinh trạng chồng chéo, mâu thuẫn, xung đột giữa các văn bản quy pham pháp luật - hiện

vẫn đang là vẫn đề chung của nên pháp luật Việt Nam” Do đó, trên thực tiến

triển khai còn gặp nhiều ling túng, thiéu thông nhất giữa các cơ quan có thẩm quyển Bên cạnh đó, việc vận động của các mô hình phát triển mới của gia

đình với xu hướng ly hôn gia tăng va những mat trái của kinh tế thi trường,

cũng như sự phát triển quá nhanh chong của khoa học công nghệ, dẫn dén các nội dung pháp luật chưa dự liệu và giải quyết thoả dang những van dé phát

sinh trong thực tiễn cuộc sống, gây ảnh hưởng đến quyên kam me của ngườiphụ nữ khí ly hôn

© Yếu tố về kinh tế- xã hội

Các yêu tô kinh tế - sã hội cũng có ảnh hưỡng lớn trong việc bảo vê

quyên làm mẹ của phụ nữ khí vợ chẳng ly hôn Nên kinh tế và béi cảnh kinh tế vấn là yếu tổ quan trong ảnh hưởng lớn đến gia đính cũng như vai trỏ của

`“ Ngy cảng nhầu vợ chẳng bể bi sath dm miền, Chỉ cục din số LÝ hoạch ho gi bh thành phổ Hồ

Chí Mnh, ep /6htechch gov vt Aậ ạydonghgtl/4120lngy:cahg nhện v chong tr vn

shisha, muy cập ng 20072022

' Những hạn để cit yếu vì gâinhép khắc phục nh năng ceo đất hong xiy ding pip hit mc tà

hin my, Thug thing tm điện từ tổng hợp Bạn nội chsh Tring wong, ips noha Vyhghi creo

dạ he claves go Kine ness cao đt hạn

at ommor te hôn suy 3106491, trợ cập ngy 280072022

Trang 26

người phu nữ trong gia định Hiện nay, mức sông của các hộ gia định đã tăng,

lên rõ rệt Theo Ngân hang thé giới, những thành tim sau 35 năm qua đã thúc dy phát triển kinh tế, nhanh chóng đưa Viết Nam trở thành quốc gia có thu

nhập trung bình thấp vảo năm 2012 Từ năm 2002 đền năm 2020, GDP đầu.

người đã tăng 3 6 lần, tỷ lê nghèo giảm mạnh từ 32% năm 2011 xuống còn

đưới 2%! Trong đó, kinh tế của người phụ nữ cũng đã có nhiễu cải thiên.

Theo tổng cục thống kê, tỷ lê phụ nữ tham gia lực lượng lao động ở các vùng kinh tế chậm phát lại cao hơn so với những vùng kinh tế phát triển hơn như Đông Nam Bô, Đồng bằng sông Cửu Long và đô thi, Xu hướng một bộ phận.

phụ nữ thuộc nhóm kinh tế én định hoặc khá giã quay trở lại đâm nhiệm vai

trò truyền thống đang trở thanh một xu hướng khá mới ở Việt Nam cũng như: trên thể giới.

Hiên tượng trên cũng khá tương đồng với một số tư tưởng tiếp cân xã

hôi vé hôn nhân, gia đính va vai trò của người phụ nữ trên thé giới Trong

thì người phụ nữ vẫn luôn yếu thé hơn so với nam giới Hay trong những

nghiên cửu của nhà xã hội học người Pháp Emile Durkheim (1858-1917), làngười đặt nên móng xây dựng chủ nghĩa chức năng và chủ ngiữa cơ câu, cũng

chỉ ra rằng các bản chất cô hữu của người phụ nữ tạo ra sư phân công lao đông, một tôn ti quyền lực nam giới, do đó bản thân người phụ nữ vẫn chịu sự kiểm soát của nam giới trong phạm vi câu trúc gia định va xã hội Như vay,

chúng ta thay rằng người phụ nữ trong gia đỉnh đã tham gia sâu hơn vảo lực.

"Rng quơ và Vit Men, penn worlibek sglioinbv/viEubevuvEw, tuy cập ngời

Co số ý hận vi thực thn sây amg gh đồh Vt Nom hiến may, Tp dư tổ die Nhà Nước,

dpe Ram melt 1771000 uv tes Se dh Vist Nem ey Bi, ty,

cp ngiy 39072013

Trang 27

lượng lao động và có nên kinh tế 6n định hơn, tuy nhiên, ho van bi ảnh hưởng bởi những vai tro truyền thống đối với người mẹ, người vo trong một zã hội

dù đã phát triển hơn trước.

Ngoài ra, đối với các chính sách an sinh xã hội đổi với gia đình nói chung và người phụ nữ nói riêng vẫn luôn được coi trọng va nằm trong những chiến lược phát triển lâu dai, trọng yếu Trong Quyết định số 620/QĐ-Ttg vé chiến lược phát triển gia đình Việt Nam đến năm 2020, tâm nhìn 2030 cũng

luôn ghi nhận: "Gia đính la tế bao của xã hội, là môi trường quan trọng hình.thành, nuôi dưỡng va giáo dục nhân cách, bao tôn vả phát huy truyền thôngtốt đẹp, chồng lại các tế nạn xã hồi, tao nguồn nhân lực phục vu sw nghiệp xây,

dựng và bảo vệ Tô quốc” Với chiến lược đó, Nba nước có nhiều chính sách.

an sinh xã hội hỗ trợ đảm bảo quyển làm me cho người phụ nữ như chính

sách khám chữa bệnh miễn phi cho trẻ em đưới 6 tuổi, hỗ trợ những gia đính.

nghèo với đổi tương là phụ nữ đơn thân đang nuôi con nhỗ v.v Tuy nhiên,

tật thánh Sch tú sinh Sã hội ð VIỆY Nai vẫn thua Hep tấu đến được với HE hộ gia đính hoặc các đôi tượng cân hỗ trợ cụ thể như bả me va trễ em nói

«_ Yêu tổ vẻ hội nhập quốc tế

‘Vé hội nhập quốc tế, trong quả trinh Đỗi mới đất nước, Việt Nam cũng thể

hiện sự hôi nhập quốc tế trên nhiễu khía cạnh như hoàn thiện hơn hệ thống vàcác văn ban pháp luật có liên quan đền hôn nhân gia đính, bảo về quyển củangười phụ nữ nói chung trong đó có quyển làm mẹ của người phụ nữ nói

riêng như tham gia các Công tước vẻ xoa bö mọi hình thức phân biệt đối xử đối với phụ nữ năm 1982 (CEDAW), Công ước quốc tế vẻ các quyền kinh tế, văn hoá, xế hội, Công ước về quyển chính tri va dân sự vào năm 1982, Công

tớc về quyên trẻ em năm 1990; Công ước cơ bản của ILO vẻ trễ công tình

đẳng (Công ước số 100) va Công tước v ching phân biết đối xử trong việc lâm và nghé nghiệp (Công ước số 111) Việt Nam cũng tham gia ký kết các

hiệp ước quốc tế như Tuyên bổ Cương lĩnh hanh động Bắc Kinh năm 1995,

Trang 28

khẳng đính nâng cao quyền năng cho phụ nữ, thúc đẩy phụ nữ tham gia vào at cả các lĩnh vực trong đời sống xã hội Năm 2000, Việt Nam cũng tham gia thực hiển các mục tiêu Phát triển Thiên niên kỹ của Liên Hop quốc, trong đó mục tiêu thử ba chính la tăng cường bình đẳng giới, năng cao năng lực, vi thé

cho phụ nữ.

Ngoài ra, sự hội nhập vé kinh tế quốc tế cùng với sự giao lưu văn hoa, cũng đang góp phân lam cởi mở hơn các gia trị truyền thống về gia định, làm biển đỗi các mô hình gia đình truyền thống cũng như vai trò của người phụ nữ: trong gia định hoặc ngoài xã hội Cùng với sự hội nhập nay, sã hội có thể đã

có cái nhìn bớt khắt khe với người phu nữ ly hôn hay nhìn nhân, đánh giá tíchcực hơn vai trò của người phụ nữ, người me trong gia đình.

« _ Yêu tổ vẻ phong tục, tập quản, văn hoa truyền thông,

Không chỉ các mô hình hay cách tiếp cân xã hội, vẻ tư tưởng, phong tục

{hay vin hod huyện thẳng tia Viet Năm Hgiÿ aay Vấn dâu hide ảnh Huếng

của hé thống tư tưởng Nho giáo trong gia đính, đổi với người me, người phụ

nữ Tuy không khắc nghiệt theo thuyết “tam tong”, “tứ đức" như quan niêm.

'Nho giáo về người phụ nữ của Trung Quốc, nhưng xã hôi Việt Nam đến nayvẫn để cao vai tro của người mẹ hién, dâu thảo trong gia đính, khía canh nào

do dẫn đến lối sống cam chịu, lệ thuộc của người phụ nữ trong mô hình gia.

đình mà tính gia trường cực đoan và tử tưởng trong nam khinh nữ theo quan

niém Nho giáo van còn tôn tại?

Hon nữa, người phụ nữ khi ly hôn vẫn còn chịu nhiều thiệt thoi, không còn con đường nao khác thi người phụ nữ mới đành phải ly hôn, vi họ van

phải chịu nhiễu điều tiếng zã hội, phải gồng mình gánh vac trách nhiệm vừa

lâm cha, làm me nuôi day con cái, chiu nhiễu áp lực vẻ tài chính va tinh thân.

Thi Tim C01), Ảnh tổng miện cũa No giá gia ảnh avi vide vất ảmg adn.hod Nổng thông đẳng bằng ông Hng Hin ney, Tuận ín Tn sĩ yin ngữnh cỗ nghĩ dy vật biện

hứng vi dinghy vật ch se

Trang 29

Thêm vào đó, không phải hiếm những trường hợp những người phụ nữ dé có thé ly hôn được chẳng, đã phải trai qua bạo lực gia đình từ phía gia đính nha chẳng, trong đó, người mẹ chịu nhiều tổn thương Khi bị chia lia với con cái,

bi theo quan niệm Nho giáo, con cháu sinh ra vẫn là con cháu của dong hobên chẳng,

Do đó, về cơ bản mặc dù các quy định pháp luật déu bao vệ quyển làm

me của người phụ nữ khi vợ chẳng ly hôn, tuy nhiên ban thân người mẹ hiện

nay vẫn vướng phải rất nhiều định kiến xã hội, bất bình đẳng giới cũng như quan niệm về hình mẫu người phụ nữ chuẩn mực được hình thanh ngay trong chính ban thân minh dan đến tự bản thân người phụ nữ cũng như toan xã hội vẫn còn những rào cân nhất định trong việc bảo vệ quyên lam mẹ của họ 12.2 Yếu tô chủ quan

« _ Nhận thức, năng lực, trình độ, đạo đức, chuyên môn nghiệp vụ của

Thâm phán.

Thẩm phán có vai trò chủ thể rất quan trong trong việc tuân thủ pháp luật xét xử các vụ án Theo Bộ quy tắc Đạo đức và ứng xử của Thẩm phán ban

hành kèm Quyết định số 87/QĐ-HĐTP ngày 04 tháng 07 năm 2018 của Hội

đồng tuyển chọn, giám sát Thẩm phản Quốc gia, trong phan Lới nói dau cũng đã viết: “Trọng trách của Thẩm phán rất năng né, sứ mệnh của Thẩm phán rất

cao quý Thấm phản phải “Phung công, thủ pháp, chi công vô tử"” Đặc biệt

la trong các vụ án HN&GD, trong đó có tranh chap về con chung có những đặc trưng riêng, đời hỏi người Thẩm phán phải có "những kỹ năng nhân diện, phân tích, động viên, hoa giải đồng thời phải có những kiến thức xã hội sâu sắc, am hiểu về tâm lý gia định dựa trên đặc thù của mối quan hệ hôn nhân để.

đưa một bản an thực sự khách quan, toàn điển và đúng quy định của pháp

"Ta bên tp hon yên để Gii qyễt tụ vie hôn nhẫn vì gia bh, Cổng thẳng tm điện từ TAND tốt

cao, eps Jamor ton go vuirtbcenerbaraUUtkhiiếcchỉđho-đướ lanh ADocNane= TANDO‘S477,‘muy cipngiy 091052022

Trang 30

Do đó, trong các vụ án HN&GD vai trò của Thẩm phản cảng trở nên quan

trong hơn nữa trong các kiến thức, kinh nghiệm về gia đỉnh, đặc biét la việc

can thấu hiểu vai tro lam vợ, lam me của người phụ nữ trong điều kiện anh tế

- sã hội nhất định, cũng như cần thắm nhuận, quán triệt được đường 16i, chính

sách về bình đẳng giới của Nhà nước.

« _ Yếu tố nhận thức và hiểu biết về pháp luật của người phụ nữ:

Đời sống kinh tế của các hô gia đình và nhận thức, trình độ của người phụ nữ đã dẫn được cải thiện trong xã hôi Tuy nhiên, vẫn tôn tại sự phát triển không đồng déu giữa các ving miễn khác nhau Ty lệ kết hồn sớm, tao hôn, đặc biệt ở khu vực miễn núi, ở một số dân tộc thiểu sổ vẫn còn cao Do trình đô nhận thức còn thấp, do đó, tỷ lệ ly hôn vẫn còn cao và người phụ nữ vai

chưa nhận thức được đây đủ các nội dung và biện pháp pháp lý để bảo vệ

chính minh va con cái Theo Tổng Cục thống kế Két quả điều tra biển động dân số - Kế hoạch hoá gia định năm 2018, trong năm 2009, trong nhóm tuổi

từ 15-19, nữ giới có tỷ lệ tao hôn và kết hôn sớm cao gấp 3,8 lẫn so với nam.

giới, tỷ lê tảo hôn và kết hôn sớm ở nôn thôn cao hơn thảnh thi gấp hai lần 2019, thì tuôi

của nam có zu hướng tăng, từ 24 4 tuổi năm 1989

i (2009) và 27,6 tuổi (2018) Tuy nhiên tỷ lệ nảy ở nữ lại có xu hướng giém từ 23,2 tuổi (1989) xuống 22,8 tuổi (2009) vả tăng lên 23,8 tuổi

Theo nghiên cứu về cơ câu va chất lượng dân số Hà Nội năm 2012 cũng cho thấy những người có trình độ học van thập thi thường co tỷ lệ kết hôn sớm cao, trong số 100 trường hợp kết hôn trong đô tuổi tir 17-19 tuổi được điều tra thi 87,5% học van tiểu học va trung học cơ sở, chỉ có 12,5% có học.

lên 26,

Tổng cụ tng Kết uk đều tr bn đồng dân số och gi đạn năm 2015‘Nes ia Thị Ki Tu: Thh temghn nhân vì din sé Hà Nội tap ch Dân sổ phat tấn

Trang 31

van trung học phé thông, theo nghề nghiệp thi nhóm nông dan vả buôn ban,

dịch vụ có zu hướng kết hôn sớm hơn

Tỷ lệ ly hôn ở giới tré cũng có xu hướng gia tăng, Ví dụ như theo thống kêcủa Toa án nhân huyện Tân Yên, trong năm 2005, huyền thụ lý 111 vụ án hôn

nhân gia đỉnh thi đến năm 2014, thu lý giải quyết 313 vụ, trong đó 70% các ‘vu ly hôn thuộc vẻ các gia đình ma vợ chẳng trong đô tuổi 20-30 tuổi, trong đó có 60% ly hôn khi mới kết hôn từ 1 - 5 năm?! Theo thống kê của Toa án

nhân dân tinh Quảng Ninh, trong số án Ly hôn của năm 2017, có hơn 40%

các cặp vợ chẳng ở dưới độ tuổi 30 (trong đó các cặp vo chẳng từ 22 tuổi trở xuông chiếm khoảng 3%), khoảng 36% ở độ tuổi 30-40 tuổi, phân lớn trong số đó lả có con nhỏ (chiếm khoảng 00%) — đây lả đổi tượng dễ bi tổn thương.

và thiệt thoi khí cha me ly hôn

Bên canh đó, tuy nhân thức pháp luật của người phụ nữ Việt Nam ngày

cảng có sự tiền bộ, người phụ nữ quan tâm nhiều hơn đền pháp luật và nhiệt

tình, tích cực tiếp thu tuyến truyền pháp luật của các cơ quan ban ngành

nhưng để đạt được dén sự hiểu biết sâu sắc va có thể vận dụng pháp luật bảo ‘v6 chính quyển vả lợi ich hop pháp của mình thì vẫn còn cân nhiều thời gian ‘Nin trong một bai báo, tác giã đã kể trong một lẫn tuyén truyén pháp luật ở

xã Tân Mỹ, huyện Chiêm Hoá, tinh Tuyên Quang, một người phụ nữ khi

được hồi đã tr lời: "Cử vé ở với nhau có con là thánh gia đính thôi"35, Hiện

nay, trên các mục tư van hay tâm sự của các trang báo mạng như báo điện tử:

Vnexpress, bảo Vietnamnet có rất nhiễu câu hỏi và sự quan tâm của người

° TìNhmrng Wyhin gating: Diu l nguyễn thân haps /Sk,1acgaog gov enor TON235, ra cập ng

* Tih tạng y hôn ga tng ~ Nguyện atin, gi phip khắc pimc, Cổng thông t Viên aim thiên din

tên Quing Ngh, pe sr vờ sto dotnghisymalese-do-byt se phap a s2608-'yet§c hơn ga tug ngyyon alan gong dive pln trợ cập ng 11072022

* Gốc nhà pháp kật, Cơ quan thông tin đối ngoại vi khoa học viên chí sich, phép ý vì quấn.1YESE/EoebsoohoEdap iri vp Sat cana dante mes gain SSSI, my cập

ghy 280082022

Trang 32

phụ nữ có liên quan đến quyển lợi của người me khi ly hôn, hay khi có nhữngsự kiên với những làn sóng dư luận mạnh mé trong xã hội như vu việc bé gái

tam tuổi tử vong vi bi mẹ kế bao hành thi lúc nảy mới có nhiều hơn những tư van pháp luật về “giảnh quyên nuôi con, đổi quyên nuôi con - những “vũ khí”

luật pháp không phải me nâo cũng biết?” cho phụ nữ:

‘Nhu vậy, khi kết hôn sớm và ly hôn sớm, nhất la khi người phụ nữ tuổi đời còn tré, trình độ học van không cao và hiểu biết pháp luật chưa sâu rộng, đặc biệt 6 những ving miễn núi hoặc vùng ỡ các dân tộc thiểu số sẽ rắt ảnh hưởng

dén việc ho nhân thức và bão vệ quyển lâm me của minh trong trường hop ve

chang ly hôn.

« _ Sự vào cuộc của các cơ quan, tổ chức xã hội khác

Một trong những nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân và gia đính đó làviệc “Nha nước, xã hội va gia đính có trách nhiệm bảo về, hỗ trợ tré em,người cao tuổi, người khuyết tất thực hiền các quyền vé hôn nhân va gia đình,giúp các bả me thực hiện tốt chức năng cao quý của người me” Tại Khoản 3

Điều 208 BLTTDS năm 2015 cũng quy định: “Đối với vụ án tranh chấp về nuôi con khi ly hôn hoặc thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn, Thẩm phán lay ý kiến của con chưa thành niên từ đủ bay tuổi trở lên, trường hop can thiết có thể mời đại điện cơ quan quản ly nha nước vé gia đỉnh, cơ quan quan ly nha nước về trẻ em chứng kiến, tham gia ý kiến” Tại Mục 25 phân IV giải đáp 01/2017 của TAND tôi cao cũng đã hướng dẫn về “cơ quan

quản lý nha nước vẻ gia dinh, trẻ em”: "Khoản 3 Điểu 3 Nghỉ định số02/2013/NĐ-CP ngày 03/01/2013 của Chính Phủ quy định: “Uỷ ban nhân dâncác cấp thực hiện quản lý nhà nước về công tác gia đính tai dia phương” TạiNghị định số 24/2014/NĐ-CP ngày 04/04/2014 của Chính phủ, Nghỉ định sốGi ayn nuôi con, Bt ayn nuôi cơn nồng “iW” ht pháp không phải sự no cing bất, Báo nụ rổ thas phố Hồ Chi Min, hits mmr phuumnline com ge even} on-do- ae 0

8 sösng wt pvp Vhong: pains ác đăng bšt 145 032) ty cập ngùy 290802

Trang 33

31/2014/NĐ-CP ngày 05/05/2014 của Chính phủ quy định tỗ chức các cơ quan chuyên môn thuôc Uỷ ban nhân dân huyền, quân, thị xã; thành phó thuộc tinh thì Sé lao đông, Sở văn hoá, Thể thao và du lich tham mưu, giúp

UBND cấp tỉnh quản lý nhà nước vẻ gia định, vé bảo vệ va chăm sóc trẻ em,Phong lao động ~ Thương binh va sã hội, Phòng văn hoá và thông tin tham

mưu, giúp UBND cấp huyện thực hiện chức năng quan lý nhà nước về gia

đính, về bảo vệ va chăm sóc trễ em.

Ngoài ra, Luật HN&GĐ năm 2014 quy định 05 trường hợp cụ thể Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam có quyền khởi kiện vụ án dân sự để bao vệ quyền

và loi ích hợp pháp của phụ nữ và trẻ em bao gồm: quyển yêu câu huỷ viée

kết hôn trái pháp luật (Khoản 2 Điều 10), quyền yêu cau thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn (Khoản 5 Điểu 84), quyền yêu câu Toa án hạn é quyên của cha, mẹ đối với con chưa thành niên (Khoản 2 Điều 86), quyền.

yên cầu Toa án sắc định cha, me cho con chưa thanh niên, con đã thành niền

mắt năng lực dân sự (Khoản 3 Điễu 102), quyển yêu cầu thưc hiện nghĩa vụ cấp dưỡng (Khoản 2 Điều 119)

‘Nhu vậy, đây là những nội dung quy định tiến bộ của Luật HN&GĐ năm 2014 trên tinh than với sự phối kết hợp của các cơ quan, tổ chức nhằm nhận.

diện va bao đâm tốt nhất quyển lợi của ba me và trẻ em trên cả phương diện

thực tiễn triển khai

Trang 34

13 Nội dung quy định của Luật Hôn nhân va gia đình năm 2014 về bao vệ quyền làm mẹ của phụ nữ khi vợ chẳng ly hôn.

1.3.1 Bão vệ quyên làm me của người phụ nit trong quy định về hạn chế:

quyényén cầu ly hon của người ching

"Người me sinh con lả một hành trình mang thai, sinh nở dai 9 tháng 10 ngày đẩy vắt vả, gian truân của người phụ ni Với sự phát triển cia khoa học,

việc sinh con đổi với người phụ nữ đã dẫn tré nên an toản hơn, tuy nhiền đây vẫn là một chức năng đòi hỏi nhiều nỗ lực của người phụ nữ, cũng như sự hỗ trợ của gia đính, cộng đồng, xã hội để đảm bao an toản tính mang của người

me, cũng như nên tăng tốt nhất cho sự phát triển của con; không phải không

có lý do mã tục ngữ xưa đã có câu: “gai chữa, cửa ma” Do đó, để bảo vệ

quyền làm me của người phụ nữ trong thời gian mang thai va nuôi con nhỏ

được chăm sóc sức khoé sinh sản một cách toàn diện nhằm góp phẩn phòng

tránh phn nảo các ảnh hưởng, rủi ro có thé xảy re, nội dung pháp luật hôn nhân va gia đỉnh quy định hạn chế quyển yêu câu ly hôn của người chẳng làhoàn toán phù hợp.

Quy định hạn chế quyền yêu câu ly hôn của người chồng nhằm đảm.bao chăm sóc sức khoẽ sinh sản cia người phụ nữ khi vợ chồng ly hôn được

quy định tại Điều 51 “Quyển yêu cầu giải quyết ly hôn”

“ Chồng Rhông có qu êu cầu iy hôn trong trường hop vợ dang mang thai, sinh con hoặc dang nuôi con đưới 12 tháng tuổi

'Nội dung quy định nay là hoàn toan phù hợp với những nghiền cứu zã

hội về sự phát triển của tré trong một năm dau đời Vưgôtsld đã từng nhân mạnh: “kiến tạo chức năng cao cấp ở trẻ chỉ có thể thông qua vai tro của

2 Chinn sóc người me bong thời kỳ có Hai và mdi con bú, Viễn dinh dung quốc giaitp /riendinlehiong vêdong-bacnhechenyzoe-nguei-nte-one-thei.ly-sơ-i ra rmei-combu hind, ty cập ngày 161012072

Quy dink trường hop người chồng bị han chế quyền yên cần ain ly hồn Liên hiệp hồi ph, att

Việt Nam, Bputhrony lolhonosgrabachite.(ồi-6efusy⁄4C2949lmlcbmong-lopachong-bi barecbe-gsyes-vet-cmt-sölr bon, huy cập sgày 16071

Trang 35

người me", "hoạt đồng chủ đao của trẻ em trong năm đầu tiên lả hoạt động

giao lưu cảm xúc giữa trẻ va me” (Leonchiev AN., 1979) Vai trò của người

bổ hay những người thân khác trong gia đỉnh cũng vô cùng quan trong trong

giai đoạn nay “sau 10 tháng tuổi là giai đoạn trẻ thiết lập quan hệ gắn bó với én một tuổi, trẻ đã có thé điều khiển hành vi của minh tốt va nhiều người" “

chủ đông hơn trong các mồi quan hệ cảm xúc với bồ me’

Việc hạn chế quyền ly hôn nảy của người chồng trong trường hop vợ

đang mang thai, sinh con hoặc đang nuôi con dudi 12 thang tudi được ap

dung trong trường hop người vo sinh con tự nhiên, sử dung kỹ thuật hỗ trợ

sinh sản hay nhân nuối cơn nuôi Trong trường hop vơ chẳng nhân nuôi mà con nuôi đưới 12 tháng tuổi thi theo nguyên tắc bình đẳng giữa con nuôi va

con dé, không có sự phân biệt về quynghĩa vụ của cha mẹ với con nuôihay con đề và theo quy định tại khoản 1 Điều 24 Luật Nuôi con mudi: “Ké từngày giao nhân con nuôi, giữa cha mẹ nuôi va con nuôi có đẩy đủ các quyển,

nghĩa vụ của cha mẹ và con”, do đó, người chẳng cũng bi hạn chế quyên yêu cầu xin ly hôn trong trường hop nảy Tuy nhiên, trong trường hợp vợ chẳng sử dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sẵn bằng phương pháp mang thai hộ vì mục đích

nhân đạo thi nội dung pháp luật chưa lam rõ trong trường hợp người mangthai hô dang mang thai hoặc sinh con thì người chẳng của người mang thai hộ

có được quyền yêu cầu xin ly hôn hay không.

Việc hạn chế quyền yêu câu ly hôn và giải quyết yêu cầu ly hôn của người chồng cũng với mục dich tốt dep mong muốn người vợ có day đủ các nguồn lực vẻ vat chat va tinh thân để sinh con và nuôi nẵng con cái trong những năm tháng đầu đời của con, cũng lả khoảng thời gian hợp lý để vợ chẳng có thé chia ngọt sé bùi, han gắn tinh cảm, vun ven cho hạnh phúc gia.

© ương Thị Khánh Hi C013), Go tinh tim ý học nhát trấn Nob, Đạihạc quốc gia Hi Mộ rang S7“Trương Thị Khánh Hi 2013), Gio with tim ý học nát tin, 2h Đại học quốc ga HA Nội wang 107

Trang 36

Quy định nay cũng day di, chất chế hơn so với quy định tại Điểu 85

của Luật HN&GD năm 2000, khi chỉ quy định hạn chế quyên sinh khi người vợ mang thai hoặc đang nuôi con đưới 12 tháng tuổi Thời điểm “sinh con”

tuy về phương dién khoa học không dai, thông thường chỉ trong khoảng 01

ngày, trừ những trường hợp khó sinh Việc bỗ sung thời điểm sinh cơn cing giúp hoàn thiện hơn về mặt pháp lý cũng như cơ quan Toa án có đủ căn cử để giải quyết trong trường hợp này.

Việc bao về quyển được chăm sóc sửc khoẻ sinh sẵn nay của người mẹđược dm bảo thực hiện bởi cơ quan Tod án có thẩm quyển khi thụ lý yêu cầu

xin ly hôn của người chồng, Trong trường hợp xét thấy người chẳng chưa đủ

điểu kiện yêu cầu xin ly hôn do người vợ đang trong thời gian mang thai, sinh

con hoặc nuôi con đưới 12 tháng tuổi thi Toa án sẽ tả lại đơn khởi kiên theo

Điều 192 hoặc đình chỉ vụ án theo quy đính tại Điều 217 Bộ luật Tổ tung dânsự năm 2015.

13.2 Bảo vệ quyền làm mẹ của người phụ nữ trong quy định về giải quyết mối quan hệ giữa cha, mẹ và con khi vợ chong ly hôn

13.2.1 Bảo vệ quyén lầm người me trong việc xác định người trực tiép

nuôi con ki ly hon

Theo quy định của pháp luật hiện han, cha, mẹ có nghĩa vụ va quyền.ngang nhau, cing nhau chăm sóc, nuôi dưỡng con chưa thảnh nién, con đãthành niên mắt năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và

không có tài sin để tự nuối mình Vi vậy, khi vợ chẳng ly hôn, pháp luật dự liêu cho phép các bên vợ chồng được thoả thuận về người trực tiép nuối con.

Việc cho phép các bên được thoả thuận người trực tiếp nuôi con để cao sự

thoả thuận của các bên vợ chẳng, điểu nay không chỉ bảo về quyên của mỗi bên, trong đó có quyền được nuối con của người vợ ma còn bao đảm quyển

và lợi ích hợp pháp của các con.

Trang 37

Trong trưởng hợp phat sinh tranh chấp nuôi con chung thì Luật HN&GD năm 2014 cũng đã có những quy định để bảo vệ quyền lam mẹ của người phụ nữ trong trường hợp trong trường hợp con dưới 36 tháng tuổi thì sẽ

được giao cho mẹ nuôi dưỡng, trử trường hợp người me không đũ điều kiện

để trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo đục con hoặc cha mẹ có.

thoả thuên khác phù hợp với lợi ích của con Đây là quy đính chung tiến bộ

nhằm đâm bảo quyển lợi tdi đa cho con, khi cha me ly hôn thường van được coi là một “bi kịch” gia dinh ma con cái vẫn luôn 1a đối tượng chịu nhiều tổn thương và thiét thỏi Quyền của cha mẹ đối với con được pháp luật đất ngang nhau, tuy nhiên trong trường hợp con còn nhỏ, nhằm đảm bao sự phát triển

toàn điện của con trong những năm tháng đâu đời phù hợp với rất nhiều

nghiên cứu khoa học đã chỉ ra, trẻ dưới 36 tháng tuổi được ưu tiến dé người

me chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục.

"Nguyên tắc nay cũng bao về tốt hơn quyển làm me của phụ nữ so với

nội dung quy định cũ “Về nguyên tắc, con dui ba tuổi được giao cho me trực

tiếp nuôi, nêu các bén không có thoả thuận khác "2? được sửa thành “Con đưới

36 tháng tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi đưỡng, trừ trường hợp người me không đủ điều kiện để trực tiếp trồng nom, chăm sóc, nuôi dưỡng giáo dục

con hoặc cha mẹ có thoả thuận khác phủ hợp với lợi ich của con" Như vay,

việc "các bên không có thoả thuận khác” đã được quy định cụ thể hon la các

thoả thuên phải phù hợp với lợi ich cia con nhằm tránh các trường hop cha

me có thể thoả thuận trên quyền lợi hoặc hoàn cảnh riêng cia bên thân Ngoài ra, chỉ có trường hợp người mẹ không đủ điều kiện trực tiếp nuôi dưỡng con thi con đưới 36 tháng tuổi mới thi mới được giao cho người cha hoặc người

“Nguoi mẹ quan trong nh the mio đối với ti, đặc biệt là bẽ zơ sinh, Tổng dai quốc gia 111,

"hứp (Hengisi11] vaftnisguoi-sue-qnar-trong-slm-the rae-voi-tre-lae bi] rzo-cp, ty cập

gay 3004/2022

hoi 2, Điều 92, Luật HMEGĐ nấm 2000

Trang 38

đại dién cho con, trong trường hop người cha cũng không đủ điều kiện trực.

tiếp nuối dưỡng

Trong trường hợp tranh chấp nuôi con chung không đưới 36 tháng tuổi ‘oa án quyết định giao con một bên trực tiếp nuôi dưỡng căn cử vảo quyền lợi về mọi mặt của con; néu con từ đủ 7 tuổi trở lên thi phải xem zét

nguyên vong của con” Như vây, quy định trên vẻ cơ ban cũng đã đảm bảoquyển lam mẹ của người phụ nữ khi được xem xét công bằng với người

chồng trên phương dién đáp ứng quyển loi về mọi mat của con trong quá trình

ác định ai là người trực tiếp nuối con khi ly hôn.

13.2.2 Báo vệ quyên của người me trực tiếp nuôi con khi fy hôn

Bảo vệ quyển được trực tiếp nuôi con của người phụ nữ là một nộidung quan trọng của việc bao vệ quyển làm me.

Quyên trực tiếp nuôi con lả quyển được trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng giáo duc con sau ly hôn được cụ thé hoá tai khoản 1 Điểu 81 Luật HN&GD năm 2014: “Sau khi ly hôn, cha me vẫn có quyền, nghĩa vụ trồng,

nom, chăm sóc, nuôi đưỡng, giáo duc con chưa thành niên, con đã thành niênmắt năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có

tải sin dé tự nuôi mình theo quy định của Luật nay, B luật dân sự và các luật

khác có liên quan” Nội dung quy định này thống nhất với quy đính tại khoản

1 Điều 71 về nghia vụ và quyền chăm sóc, nuối đưỡng con, Điều 72 về nghĩa

vụ quyền trong việc giáo duc con của cha me theo Luật HN&GB năm 2014.

Đối tượng cha, me có ngiña vụ phải trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo.

duc la con chưa thảnh nién, mắt năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả

nang lao động vả không có tải sản để tự nuôi mình là đối tượng ma con chung vẫn rat cẩn phải có sự giáo dưỡng, bao bọc của cha mẹ Tuy quan hệ nhân

thân giữa vo chẳng không còn nhưng trách nhiệm của cha me bão đầm đồi

sống vật chất, tinh thân để con tiép tục được học tập, vui chơi, được có đây di cả bổ lẫn me không mắt đi Như vậy quyển được trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giao đục con la quyển nhân thân không thé tach rời của cha mẹ đổi với

Trang 39

con sau khi vợ chéng ly hôn Bằng nội dung quy định nay, quyển lam me của.

người phụ nữ đã được dim bao, cũng như ghi nhân tối đa quyển và lợi ich tốt

nhất cho con chung, tạo điều kiện để con được yêu thương, chăm sóc và phát triển toàn điện dù trong hoàn cảnh chịu nhiều thiệt thời khi cha mẹ ly hôn Và

nhìn nhân từ khía cạnh bình đẳng giới thi quyển làm mẹ của phụ nữ cũng đã

được bảo về tốt hơn trong mỗi quan hệ bình đẳng hơn với người chẳng trong quyền trực tiếp nuôi con khi ly hôn.

13.2.3 Báo vệ quyên của người mẹ không trực tiếp nuôi dưỡng con khi by

Trong trường hop người me không trực tiép nuôi con sau khi ly hôn thi

quyển chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo duc con vấn được bao đảm mà không ai

được cân trở, bao gồm người cha cũng như các thảnh viên trong gia đính của

người cha theo quy đính tại khoản 3 Điển 82 Luật HN&GĐ năm 2014 "Sau khi ly hôn, người không trực tiếp nuôi con có quyền, nghĩa vụ thăm nom con

mmà không ai được căn trở”.

Quyên thăm con chỉ có thể được hạn chế bởi quyết định của Toa án

theo quy định tại Điển Điều 85 Luật HN&GD năm 2014

Trong trường hợp người cha có hảnh vi ngăn cin quyền thăm nom, chăm sóc giữa me và con có thể bị xử lý hành chính theo quy định tại Điển 56 "Nghị định số 144/2021/NĐ-CP: “Phat tiên từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000

đông đối với hành vi ngăn căn quyển thăm nom, chăm sóc giữa ông, ba và

cháu, giữa cha, me vả con, trừ trường hợp cha me bi hạn chế quyền thăm nom

theo quyết định của toả án, giữa vơ và chẳng, giữa anh, ch, em với nhau.

'Mức phạt nay đã tăng dang kể so với quy định tại Nghị định số 167/2013/NĐ-CP với mức phat tiên chỉ từ 100.000 đồng đến 300.000 ding

Ngoài ra, người me cũng có quyển yêu cẩu cơ quan thi hành hành án

thực hiến nội dung Bản án, quyết định của Toa án để vẻ quyển thăm nom,

chăm sóc con chung được ghi nhận trên Ban án, quyết định được quy định tại

Trang 40

Điều 7 về quyền, nghĩa vụ của người được thí hành án theo Luật Thi hành án dân sự số 64/2014/QH13 do Quốc hội ban hảnh ngày 25/11/2014: *Yêu cầu thi hành án, đính chỉ thi hành một phan hoặc tồn bơ ban án, quyết định, áp

dụng biện pháp bao dim, áp dung biên pháp cưỡng chế thi hảnh án được quyđịnh trong Luật nảy”.

Bên cạnh đĩ, người mẹ khơng trực tiếp nuơi dưỡng con cũng cĩ quyền quyền yêu cầu Toa án thay đổi người trực tiếp nuơi con nếu thoả mãn theo

quy định tại Điều 84 của Luật HN&GĐ năm 2014

"2 Piệc thay đổi người trực tiếp nuơi dưỡng con được giải quy Rồi cĩ mộttrong các căn cử sau ay.

a Cha me cĩ thod thuận về việc thay đổi người trực tiếp nudi con phit

hợp với lợi ich cũa con,

b Người trực tiếp nuơi con khơng cịn đủ điều kện trực tiếp trơng nom,

chăm sĩc, nuơi duéing giáo duc con

¢ Việc thay adi người trực tiếp nuơi con phải xem xét nguyễn vọng của cơn từ đãi 07 tudi trở lên.

Như vay, sau khi ly hơn, người mẹ van cĩ quyển trực tiếp trơng nom, chăm sĩc, nuơi đưỡng, giao duc con nếu cĩ thể thoả thuận với người chồng dé thay đổi người trực tiếp nuơi dưỡng nếu pha hợp với lợi ich của con Trong

trường hợp khơng thể thộ thuân được, thì người mẹ phải chứng mình người

trực tiếp nuơi dưỡng khơng cịn dii điều kiện để trực tiếp trơng nom, chăm sĩc, nuơi đưỡng và giáo duc con Qua quy định nảy, chúng ta thay được tinh than

chung của Luật HN&GĐ trước tiên luơn mong muỗn đảm bao tối đa lợi ích

cho trẻ em, lắng nghe vả tơn trong ý kiến của tré em, vì khi cha me ly hơn, những đứa trẻ luơn lả đối tương chịu nhiều thiệt thời Cơ quan cĩ thẩm quyền giải quyết trong trường hợp thay đỗi người trực tiếp nuối dưỡng là Toa án Va

cũng thống nhất với những quy định trên trong viée quyết định giao con cho

một bên nuơi đưỡng, nêu trong trường hợp con từ đủ 07 tuổi trở lên thi Toa án

cần lắng nghe và em xét nguyên vong của con

Ngày đăng: 30/03/2024, 16:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan