Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 200 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
200
Dung lượng
1,67 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUN TRUYỀN NGUYỄN ÁNH NGUYỆT THƠNG ĐIỆP VỀ GIA ĐÌNH TRÊN BA TỜ BÁO: PHỤ NỮ VIỆT NAM, PHỤ NỮ THỦ ĐƠ VÀ PHỤ NỮ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Khảo sát từ tháng 01/2015 đến tháng 01/2017) LUẬN ÁN TIẾN SĨ BÁO CHÍ HỌC HÀ NỘI - 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN NGUYỄN ÁNH NGUYỆT THƠNG ĐIỆP VỀ GIA ĐÌNH TRÊN BA TỜ BÁO: PHỤ NỮ VIỆT NAM, PHỤ NỮ THỦ ĐƠ VÀ PHỤ NỮ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Khảo sát từ tháng 01/2015 đến tháng 01/2017) Chuyên ngành Mã số : Báo chí học : 32 01 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ BÁO CHÍ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS, TS Mai Quỳnh Nam HÀ NỘI - 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn PGS, TS Mai Quỳnh Nam Các số liệu, kết nêu Luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn theo quy định Kết nghiên cứu không trùng lặp với cơng trình cơng bố trước Tác giả luận án Nguyễn Ánh Nguyệt LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận án tơi may mắn nhận hỗ trợ ủng hộ từ thầy cô giáo, nhà khoa học, cán sở đào tạo; lãnh đạo cấp quan công tác; nhiều nhà khoa học, đồng nghiệp, đồng mơn, anh em bạn bè, gia đình … Tơi trân trọng biết ơn tất Tôi xin đặc biệt cảm ơn đến quan, tổ chức, cá nhân sau đây: Tôi xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo Học viện Báo chí Tuyên truyền; Viện Báo chí, nhà khoa học, thầy cô giáo; lãnh đạo, cán Bộ phận Sau đại học Bồi dưỡng, tạo điều kiện, hỗ trợ, động viên, thúc đẩy, truyền thụ kiến thức, kinh nghiệm cho suốt thời gian học tập, nghiên cứu thực Luận án, hồn thiện thủ tục hành theo quy định Tơi xin trân trọng bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Thầy hướng dẫn tôi, PGS.TS Mai Quỳnh Nam, người tận tình hướng dẫn, động viên - khích lệ, đặt niềm tin, chia sẻ khó khăn đồng hành tơi suốt q trình nghiên cứu thực Luận án Tơi xin trân trọng cảm ơn nhà khoa học, người thầy, người đồng nghiệp, người bạn lớn ln sẵn lịng hỗ trợ, giúp đỡ, khuyến khích, động viên tặng cho tất sách, tài liệu, công trình q báu có liên quan biết tơi thực luận án Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc Học viện Hành Quốc gia; Ban Lãnh đạo Tạp chí Quản lý nhà nước đồng nghiệp ln động viên, khuyến khích, hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi, chia sẻ khó khăn suốt trình tơi làm việc, học tập thực luận án Tôi xin dành tất yêu thương lịng biết ơn đến đại gia đình, người thân, anh chị em, bạn bè động lực mạnh mẽ giúp tơi tâm hồn thành Luận án Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Luận án MỤC LỤC MỞ ĐẦU TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 12 Hướng nghiên cứu truyền thông đại chúng 12 Hướng nghiên cứu thông điệp truyền thông 22 Hướng nghiên cứu thông điệp gia đình 28 Đánh giá tổng qt cơng trình nghiên cứu liên quan đến luận án đề hướng nghiên cứu cho luận án 37 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA NGHIÊN CỨU THÔNG ĐIỆP VỀ GIA ĐÌNH TRÊN BÁO CHÍ 41 1.1 Các khái niệm 41 1.2 Các lý thuyết sử dụng nghiên cứu 49 1.3 Cơ sở trị pháp lý liên quan đến vai trò báo chí truyền thơng gia đình 55 1.4 Vai trị thơng điệp gia đình báo in 60 1.5 Thông tin mẫu nghiên cứu 63 CHƢƠNG NỘI DUNG THÔNG ĐIỆP VỀ GIA ĐÌNH TRÊN BA TỜ BÁO: PHỤ NỮ VIỆT NAM, PHỤ NỮ THỦ ĐÔ VÀ PHỤ NỮ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 66 2.1 Thông điệp giá trị hôn nhân 66 2.2 Thơng điệp chức gia đình 75 2.3 Thơng điệp cấu trúc gia đình 83 2.4 Thông điệp mối quan hệ gia đình 88 2.5 Thông điệp yếu tố tác động đến gia đình 92 CHƢƠNG CÁCH THỨC TỔ CHỨC THÔNG ĐIỆP VỀ GIA ĐÌNH TRÊN BA TỜ BÁO: PHỤ NỮ VIỆT NAM, PHỤ NỮ THỦ ĐÔ VÀ PHỤ NỮ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 112 3.1 Số lượng tin 112 3.2 Chuyên mục vị trí đăng tải 116 3.3 Đối tượng phản ánh, nguồn đăng tải viết 118 3.4 Thể loại đăng tải 122 3.5 Cách sử dụng tiêu đề thể thông điệp 127 3.6 Ngơn ngữ, hình ảnh thể thơng điệp 132 CHƢƠNG 4: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ GIẢI PHÁP PHÁT HUY HIỆU QUẢ THƠNG ĐIỆP VỀ GIA ĐÌNH TRÊN BA TỜ BÁO: PHỤ NỮ VIỆT NAM, PHỤ NỮ THỦ ĐÔ VÀ PHỤ NỮ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 139 4.1 Những vấn đề đặt với thơng điệp gia đình ba tờ báo: Phụ nữ Việt Nam, Phụ nữ Thủ Phụ nữ Thành phố Hồ Chí Minh 139 4.2 Giải pháp phát huy hiệu thơng điệp gia đình báo in, cụ thể ba tờ báo: Phụ nữ Việt Nam, Phụ nữ Thủ đô Phụ nữ Thành phố Hồ Chí Minh 149 4.3 Bảo đảm điều kiện nâng cao hiệu thông điệp gia đình ba tờ báo: Phụ nữ Việt Nam, Phụ nữ Thủ Phụ nữ Thành phố Hồ Chí Minh 171 KẾT LUẬN 173 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các mối quan hệ gia đình 88 Bảng 3.1 Tương quan báo tỷ lệ đề cập đến vùng nông thôn – đô thị tin phân tích 114 Bảng 3.2 Tương quan báo tỷ lệ đề cập đến vùng Việt Nam – Nước ngồi tin phân tích 115 Bảng 3.3 Vị trí tin lựa chọn tờ báo phân tích 117 Bảng 3.4 Tương quan tờ báo đối tượng phản ánh tin 120 Bảng 3.5 Tương quan báo nguồn đăng tải 121 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Giá trị hôn nhân đề cập tin (%) 67 Biểu đồ 2.2 Giá trị tinh thần hôn nhân thông qua mối quan hệ vợ - chồng đề cập (%) 68 Biểu đồ 2.3 Giá trị tinh thần hôn nhân thể qua giá trị đề cập; n=461 (%) 70 Biểu đồ 2.4 Giá trị vật chất hôn nhân đề cập; n=687 (%) 72 Biểu đồ 2.5 Tiêu chuẩn lựa chọn bạn đời đề cập (%) 74 Biểu đồ 2.6 Tỷ lệ tin đề cập đến số lượng chức gia đình n = 1497 (%) 77 Biểu đồ 2.7 Tương quan báo phân tích số lượng chức gia đình đề cập tin bài, n = 1497 (%) 78 Biểu đồ 2.8 Tỷ lệ tin đề cập đến chức gia đình, n=1072 (%) 79 Biểu đồ 2.9 Tỷ lệ tin đề cập đến số lượng thành viên gia đình, n=1497 (%) 84 Biểu đồ 2.10 Tỷ lệ tin đề cập đến thành phần gia đình, n=1497 (%) 85 Biểu đồ 2.11 Tỷ lệ tin đề cập đến thành phần gia đình hạt nhân kết lần đầu, n=1014 (%) 86 Biểu đồ 2.12 Tỷ lệ tin đề cập đến hình thái gia đình, n=1497 (%) 87 Biểu 2.13 Tỷ lệ tin đề cập đến mối quan hệ gia đình, n=1497 (%) 90 Biểu đồ 2.14 Tương quan báo phân tích số lượng mối quan hệ gia đình đề cập tin bài, n=1497 (%) 91 Biểu đồ 2.15 Các yếu tố tác động đến gia đình đề cập tin bài, n=1497, (%) 90 Biểu đồ 2.16 Tương quan báo phân tích tỷ lệ đề cập đến tác động giá trị chuẩn mực đến gia đình, n=524, (%) 94 Biểu đồ 2.17 Thông điệp chiều cạnh tác động giá trị, chuẩn mực đến gia đình đề cập, n=524 (%) 94 Biểu đồ 2.18 Tương quan báo phân tích tỷ lệ đề cập đến tác động mối quan hệ xã hội vợ/chồng đến gia đình, n=260 (%) 98 Biểu đồ 2.19 Thông điệp tác động mối quan hệ xã hội vợ chồng đến gia đình đề cập, n=260, (%) 99 Biểu đồ 2.20 Thông điệp tác động tổ chức sở Đảng, quyền, đồn thể, tổ chức trị xã hội đến gia đình đề cập, n=260 (%) 101 Biểu đồ 2.21 Tương quan báo phân tích tỷ lệ đề cập đến tác động biến đổi xã hội đến gia đình, n=407 (%) 103 Biểu đồ 2.22 Tương quan báo phân tích tỷ lệ đề cập yếu tố kinh tế tác động đến gia đình, n=270 (%) 106 Biểu đồ 2.23 Thông điệp tác động yếu tố kinh tế đến gia đình đề cập, n=270 (%) 106 Biểu đồ 2.24 Thông điệp tác động khác đến gia đình đề cập, n=654 (%) 109 Biểu đồ 3.1 Tin lựa chọn phân tích theo báo, n=1497, (%) 113 Biểu đồ 3.2 Tương quan tờ báo thể loại tin phân tích, n=1497 (%) 124 Biểu 3.3 Tỷ lệ thể loại tin phân tích, n=1497 (%) 125 Biểu đồ 3.4 Cách thể tiêu đề tin bài, n=1497 (%) 128 Biểu đồ 3.5 Tương quan tờ báo đánh giá cách thể tiêu đề tin khảo sát, n=1497 (%) 128 Biểu đồ 3.6 Dạng tiêu đề phân tích tin bài, n=1497 (%) 134 Biểu đồ 3.7 Tỷ lệ ảnh xuất tin bài, n=651 (%) 136 DANH MỤC HÌNH Hình Khung phân tích vấn đề nghiên cứu Hình Mơ hình truyền thông hai chiều Claude Shannon [78] 51 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BBĐG: Bất bình đẳng giới BĐG: BLG: BLGĐ: Bình đẳng giới Bạo lực giới Bạo lực gia đình XHCN: CNH, HĐH: KHHGĐ: Xã hội chủ nghĩa Cơng nghiệp hố, đại hố Kế hoạch hóa gia đình PNVN: PNTĐ: Phụ nữ Việt Nam Phụ nữ Thủ đô PNTPHCM: CNXH: Phụ nữ Thành phố Hồ Chí Minh Chủ nghĩa xã hội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Gia đình thiết chế xã hội, có mối quan hệ tương tác với thiết chế xã hội khác có tác động to lớn đến phát triển xã hội Gia đình đóng vai trị quan trọng xây dựng, triển khai, thụ hưởng sách trị, kinh tế, xã hội, văn hóa; thiết chế quan trọng đảm bảo quy mô chất lượng dân số thông qua chức sinh đẻ, giáo dục, đầu tư phát triển nguồn lực người Gia đình nơi giữ gìn trao truyền giá trị văn hóa dân tộc từ hệ sang hệ khác Xã hội phát triển tạo điều kiện cho gia đình phát triển đồng thời, ổn định phát triển gia đình c ng có vai trị, vị trí quan trọng ổn định phát triển xã hội Chính vậy, thực tế, việc xây dựng, củng cố phát triển gia đình tạo điều kiện để gia đình thực tốt chức có ý nghĩa quan trọng Trong Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH (bổ sung, phát triển năm 2011), Đảng ta khẳng định: “Đi lên CNXH khát vọng nhân dân ta, lựa chọn đắn Đảng Cộng sản Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh, phù hợp với xu phát triển lịch sử” Đồng hành tiến trình thực khát vọng đó, trước bước chuyển dân tộc, đòi hỏi tất yếu đặt phải xây dựng hệ thống giá trị cốt lõi nhằm định hướng, đánh giá điều chỉnh hành vi xã hội Muốn vậy, phải xây dựng chuẩn mực người Việt Nam thời kỳ mới, phù hợp với việc giữ gìn, phát huy giá trị gia đình, giá trị văn hố, giá trị quốc gia - dân tộc, kết hợp nhuần nhuyễn giá trị truyền thống với giá trị thời đại, từ góp phần đạt mục tiêu “phấn đấu đến kỷ XXI, nước ta trở thành nước phát triển, theo định hướng XHCN” Nghị Hội nghị Trung ương lần thứ (khóa VIII) đặt vấn đề gia đình tầm quan trọng nghiệp xây dựng văn hóa phát triển mặt đất nước Vấn đề đặt phải sống lành mạnh đơn vị sở, gia đình, giữ gìn phát huy đạo đức tốt đẹp gia đình Việt Nam, coi trọng xây dựng Nghị định số 144/2021/NĐ-CP ngày 31/12/2021 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực phịng, chống bạo lực gia đình Mục 4, Điều 52-67, có điều 63: Hành vi sử dụng, truyền bá thơng tin, hình ảnh, âm nhằm kích động hành vi bạo lực gia đình Cụ thể là: Phạt cảnh cáo phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng hành vi sử dụng, truyền bá thơng tin, hình ảnh, âm nhằm kích động hành vi bạo lực gia đình Quyết định số 45/QĐTTg ngày 13/1/2021 phê duyệt phòng, chống bạo lực gia đình tình hình 177 chúng đại dựa tảng Internet, tạo nên khác biệt tương tác kênh truyền với công chúng, khác với quan hệ công chúng với phương tiện truyền thơng truyền thống, có báo in kênh mà tác giả lựa chọn Các nghiên cứu phân tích nội dung thơng điệp gia đình sâu theo chủ đề: nữ quyền, gia đình giới… Hướng nghiên cứu mở rộng phân tích liên ngành báo chí học xã hội học gia đình giới cho thấy rõ, vai trị khơng người phụ nữ mà nam giới tạo dựng thiết chế gia đình, hướng tới mục tiêu xây dựng gia đình bền vững theo giá trị phổ quát nhân loại quốc gia Để thấy rõ vai trị báo chí mục tiêu xây dựng gia đình bền vững, thực hài hịa chức gia đình, nghiên cứu tập trung vào vấn đề: giá trị gia đình, xung đột gia đình, quan hệ tiền nhân, nhân ly hơn, kiểu gia đình đồng tính Sự mở rộng hướng nghiên cứu cho thấy thực trạng toàn cảnh gia đình Việt Nam có biến đổi bối cảnh thay đổi chung xã hội ; từ đó, thuận lợi thách thức q trình hạt nhân hóa gia đình Việt Nam Tác giả c ng nhận thấy hướng nghiên cứu tổ chức truyền thông đặt yêu cầu nghiên cứu tiến hành đánh giá nhân lực (đội ng biên tập, tư vấn viên, cộng tác viên…) ; đồng thời khảo sát nhu cầu thông tin độc giả ba tờ báo Phụ nữ Việt Nam, Phụ nữ Thủ Phụ nữ TP Hồ Chí Minh nói riêng phương tiện truyền thơng đại chúng nói chung CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ Nguyễn Ánh Nguyệt (2019), Thơng điệp trị bầu cử Tổng thống Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, số tháng 1/2019, Tạp chí Khoa học Nội vụ (ISSN: 23541113) (tr 100 -107) Nguyễn Thị Tuyết Minh, Nguyễn Ánh Nguyệt, (2021), Giá trị hôn nhân thơng điệp gia đình báo chí, số tháng 9/2021, Tạp chí Khoa học Nội vụ (ISSN: 2354-1113) (tr.85-91) Nguyễn Thị Tuyết Minh, Nguyễn Ánh Nguyệt (2021), Thơng điệp chức gia đình qua phân tích chuyên mục Thư tâm sự, báo Phụ nữ Việt Nam, số tháng 11/2021, Tạp chí Xã hội học (ISSN: 2615-9163) (tr.61-71) Nguyễn Thị Tuyết Minh, Nguyễn Ánh Nguyệt (2021), Truyền thơng đại chúng với việc xây dựng gia đình Việt Nam giai đoạn nay, số tháng 12/2021, Tạp chí Giáo dục lý luận (ISSN:0868-3492) (tr.46-49) Nguyen Anh Nguyet (2021), Gender equality messages about marriage and family mentioned in the mass media in Vietnam, International Journal of Advances in Engineering and Management (IJAEM) ISSN: 2395-5252 Volume 3, Issue Sep 2021, pp: 108-112 www.ijaem Nguyen Anh Nguyet (2021) (Co, Author), Factors Affecting the Share of Fake News about Covid - 19 Outbreak on Social Networks in Vietnam, Macedonia, Macedonia, Journal of Liberty and International Affairs, e-ISSN: 1857-9760, Index Scopus 2021, Volume 7, Number 3, 202; pp.179-195 Nguyen Anh Nguyet (2021), The Relationship Between Planned Behavior Family factors and Intention to Study abroad: A survey in Vietnam, USA, Linguistics and Culture Review (LingCure), e-ISSN (online): 2690-103X, Vol 5, Issue S4 Index Scopus 4/2021 https://doi.org/10.217 44/lingcure.v5nS4.1943 Địa chỉ: https://lingcure.org/ index.php/ journal/issue/view/14 Nguyen Anh Nguyet (2022), Messages about the Family in the Press and Media: A Survey in Vietnam, USA, Linguistics and Culture Review; e-ISSN 2690-103X; Vol 6, S3, 5th Jan 2022, p77-87 Nguyễn Ánh Nguyệt (2022), “Thơng điệp chức gia đình tờ báo phụ nữ Việt Nam”, Tạp chí Tuyên giáo, truy cập ngày 15/9/2022 10 Nguyễn Ánh Nguyệt (2023), Thông điệp giá trị hôn nhân báo phụ nữ, Tạp chí Tuyên giáo số tháng 3/2023 11 Nguyễn Ánh Nguyệt (2023), Ngôn ngữ thể thông điệp gia đình báo chí, Tạp chí Người làm báo số tháng 3/2023 12 Nguyễn Ánh Nguyệt (2023), Giám sát báo chí hoạt động quan hành nhà nước, Tạp chí Cộng sản, truy cập ngày 14/3/2023 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Mai Huy Bích (2003), Xã hội học gia đình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng (đồng chủ biên) (2001), Xã hội học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Văn Dững, Đỗ Thị Thu Hằng (2006), Truyền thông, lý thuyết kỹ bản, Nxb Lý luận trị Hà Nội Nguyễn Văn Dững (2011), Báo chí truyền thơng đại, Nbx Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Văn Dững (2011), Báo chí Dư luận xã hội, Nxb Lao động, Hà Nội Nguyễn Văn Dững (2012), Cơ sở Lý luận Báo chí Nxb Lao động, Hà Nội Đảng Cộng Sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội Đỗ Anh Đức (2020), Nghiên cứu truyền thông đại từ tiếp cận khoa học nhân văn Báo chí truyền thơng - Những vấn đề trọng yếu - Tập 2, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Trường Giang (chủ biên) (2017) Báo chí Truyền thơng đa phương tiện, Nxb Đại học Quốc gia 10 Nguyễn Thị Trường Giang (chủ biên) (2020), Pháp luật đạo đức báo chí, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 11 Nguyễn Thu Giang (2020), Cảm giác lo âu truyền thông đương đại - Một tổng quan điểm luận, viết Báo chí truyền thông - Những vấn đề trọng yếu - Tập 2, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội) 12 Nguyễn Văn Hà, (2012), Giáo trình sở lý luận báo chí, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 13 Mai Văn Hai (chủ biên), Mai Kiệm (2009), Xã hội học văn hóa, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 14 V Quang Hào (2004), Ngôn ngữ báo chí, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Đinh Thị Thúy Hằng, (2010) PR lý luận & ứng dụng, Nxb Lao động Xã hội Hà Nội 16 Đào Hữu Hồ (2007), Giáo trình thống kê xã hội học, Nxb Giáo dục Hà Nội 17 Hội Nhà Báo Việt Nam, Tư tưởng Hồ Chí Minh Báo chí Cách Mạng, Nxb Chính trị quốc gia, 2004 18 Nguyễn Thị Thanh Huyền (2001), Quan hệ cơng chúng báo chí Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học KHXH&NV (ĐHQGHN), Hà Nội 19 Nguyễn Thương Huyền (QH-2008-X), Vấn đề giới thông điệp quảng cáo Việt Nam (Khảo sát 60 quảng cáo truyền hình 20 quảng cáo báo in tháng năm 2012), Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học KHXH&NV (ĐHQGHN), Hà Nội 20 Đặng Thị Thu Hương (2012), Một số vấn đề truyền thơng đại chúng, văn hóa đại chúng văn hóa truyền thơng kỷ ngun kỹ thuật số) (tr.39-52), Hội thảo Khoa học Văn hóa truyền thơng thời kỳ hội nhập, Hà Nội 21 Nguyễn Lan Hương (1995), Các dạng mâu thuẫn gia đình hậu ly tìm hiểu qua mục Tâm tình với chị Thanh Tâm báo Phụ nữ Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Xã hội học 22 Tập thể tác giả Khoa Báo chí - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - ĐHQG Hà Nội (2005), Thể loại Báo chí, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 23 Trịnh Duy Luân - Helle Rydstrom – Wil Burghoorn (2008), Gia đình nơng thơn Việt Nam chuyển đổi, Nxb Khoa học xã hội 24 Michael Schudson (2003), Sức mạnh tin tức truyền thông - The Power of News (Thế Hùng, Trà My), Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 25 Nguyễn Thị Tuyết Minh (2003), Định kiến giới sản phẩm truyền thông phương tiện truyền thông đại chúng nay, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ 26 Hồ Chí Minh (2000), Hồ Chí Minh tồn tập, Tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 27 V Trà My (2005), Một số vấn đề nghiên cứu truyền thông đại chúng, đăng Báo chí vấn đề lý luận thực tiễn, tập 6, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Mai Quỳnh Nam (1996), Khảo sát kênh truyền thơng có tác động chúng phụ nữ, trẻ em Việt Nam, Đề tài nghiên cứu phối hợp Viện Xã hội học UNICEF 29 Mai Quỳnh Nam (1996), Truyền thông đại chúng dư luận xã hội, Tạp chí Xã hội học, số 30 Mai Quỳnh Nam (2000), Về đặc điểm tính chất giao tiếp đại chúng, Tạp chí Xã hội học, số 31 Mai Quỳnh Nam (2000), Văn hóa đại chúng văn hóa gia đình, Tạp chí Xã hội học, số 32 Mai Quỳnh Nam (2001), Về vấn đề nghiên cứu hiệu Truyền thơng đại chúng, Tạp chí xã hội học, số 33 Mai Quỳnh Nam (2002), Thông điệp trẻ em báo hình báo in, Tạp chí Xã hội học, số 34 Mai Quỳnh Nam (2003), Sinh viên Hà Nội với giao tiếp đại chúng, Tạp chí Tâm lý học, số 12 35 Mai Quỳnh Nam (2004), Gia đình gương xã hội học, Nxb Khoa học xã hội 36 Mai Quỳnh Nam (2011), Xã hội hóa & truyền thơng đại chúng (Tr.429), đăng Những vấn đề Xã hội học biến đổi xã hội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 37 Mai Quỳnh Nam (2006), Trẻ em gia đình xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia 38 Trần Thị Vân Nương (2014), Chuẩn mực hôn nhân: quan niệm khác biệt, Gia đình giới, Viện nghiên cứu Gia đình Giới, tạp chí số 39 Trần Thị Cẩm Nhung (2014), Biến đổi hệ giá trị gia đình thời kỳ đại qua tài liệu nghiên cứu nước ngồi, Nghiên cứu gia đình Giới, tạp chí số 40 Nguyễn Thị Nhuận (2008), Mối quan hệ PR báo chí, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học KHXH&NV (ĐHQGHN), Hà Nội 41 Đồng Thị Thanh Phương (2012) Phương pháp nghiên cứu Khoa học, Nxb Lao động xã hội 42 Trần Hữu Quang, (2006), Xã hội học báo chí, Nxb Trẻ TP.HCM 43 Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh (2001), Phương pháp nghiên cứu XHH, Nxb Đại học Quốc gia 44 E.P Prokhorov, (2004), Cơ sở lý luận báo chí, Nxb Thơng 45 Dương Xuân Sơn (2004), Các thể loại báo chí luận nghệ thuật, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 46 Dương Xuân Sơn (2006), Giáo trình Lý luận báo chí truyền thơng, Nxb Giáo dục Việt Nam 47 Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang (2004) Cơ sở lý luận báo chí truyền thơng, (in lần thứ tư) Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 48 Tạ Ngọc Tấn (1995), Tác phẩm báo chí, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Tạ Ngọc Tấn (2004), Truyền thông đại chúng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Huỳnh Văn Tịng (2000), Báo chí Việt Nam, từ khởi thủy đến 1945, Nxb TP.HCM 51 Nguyễn Hồng Thái (2000), Một số vấn đề quan hệ gia đình qua báo chí, Tạp chí Xã hội học số 52 Trần Thị Minh Thi (2014), Một số tiếp cận lý thuyết giá trị nay, Viện Nghiên cứu Gia đình Giới, tạp chí số 53 Nguyễn Thị Khánh Thương (2012), Quan hệ với giới truyền thông vấn đề lý luận thực tiễn, tr 273 - 281, Hội thảo Khoa học Văn hóa truyền thơng thời kỳ hội nhập, Hà Nội 54 Đinh Thị Thu Trang (K44), Thơng điệp trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn BC, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học KHXH&NV (ĐHQGHN), Hà Nội 55 Phạm Hương Trà (2011), Hiệu viết bạo lực gia đình báo điện tử Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Xã hội học 56 Lê Ngọc Văn (2011), Gia đình biến đổi gia đình Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 57 Nguyễn Khắc Viện (1994), Marketing xã hội hay truyền thông giao tiếp, Nxb Thế giới 58 Viện Nghiên cứu PEW, Báo cáo dự án Internet American life project 59 World Bank (2009), Sức mạnh thiết kế điều tra, Nxb Chính trị Quốc gia TÀI LIỆU TIẾNG NƢỚC NGOÀI 60 Stanley J Baran, Dennis K Davis (2003), Mass Communication Theory – Foundation, Ferment, anh Future, Nxb Thomson Wadsworth 61 Everett M Rogers (1994), A history of communication study, The free press, New York 62 Werner J Severin, Jame W Tankard, JR (2001) Communication Theories: Origins, Methods, and Uses in the Mass Media, Longman 63 C.E Shannon, “A Mathematical Theory of Communication”, Bell System Technical Journal, vol.27, pp 379-423, 623-656, July, October, 1948 64 Gavin W Jones (2012), International Marriage in Asia: What we know, and what we need to know, Asia Research Institute, National University of Singapore 65 International Marriage, www.ficee.jp 66 WhyVietnameseWomen Marry Foreigners, http://newamericamedia.org 67 Dietram A Scheufele, Framing as a Theory of Media Effects, Journal of Communication, Winter 1999, p 105 68 Laswell, H (1948) The structure and function of communication in society In L Bryson (Ed.), The communication of ideas New York: Harper 69 David H Weaver, Journalism and Social Science: A New Relationship?, Volume 44, Issue 4, WINTER 1980.p 143 70 Herbert J Gans, News Media, News Policy, and Democracy: Research for the Future, Journal of Communication, Volume 33, Issue 3, September 1983, pp 71 Mark Fishman, Manufacturing the news, University of Texas Press, 1980, p.78 72 Wright A, et al (1986) Vectors for the construction of gene banks and the integration of cloned genes in Schizosaccharomyces pombe and Saccharomyces cerevisiae Plasmid 15(2):156-8 73 Nancy L Buerkel-Rothfuss, Bradley S Greenberg, Charles K Atkin, Kimberly Neuendorf, Learning about the Family from Television, Journal of Communication, Volume 32, Issue 3, September 1982, p.192 74 Bradley S Greenberg, Charles K Atkin, The Portrayal of Driving on Television 1975-1980, Journal of Communication, Volume 33, Issue 2, June 1983, pp 44-55 75 Scanlon, Liuiko, R., & Morton, G (1978) Media coverage of crises: Be²er than reported, worse than necessary Journalism Quarterly, 55, 68-72 76 David E Smith, Training Programs for Performance Appraisal: A Review, The Academy of Management Review, Vol 11, No (Jan., 1986), pp 22-40 77 Mark S Meisner & Bruno Takahashi, The Nature of Time: How the Covers of the World's Most Widely Read Weekly News Magazine Visualize Environmental Affairs, Journal Environmental Communication, Volume 7, 2013 - Issue 2: Visual Environment Communication 78 Becker, Fruit, & Caudill, 1987, The Training and Hiring of Journalists, Business & Economics, p 56 79 Hipsman, Wearden, & Greenman, Racial Diversity in the College Newsroom, Newspaper Research Journal, p 80 Stanley A Deetz, Democracy in an Age of Corporate Colonization: Developments in Communication and the Politics of Everyday Life, SUNY Press - Political Science, p.290 81 Holli A Semetko, Jay G Blumler, Michael Gurevitch, David H Weaver, Steve Barkin, G Cleveland Wilhoit, The Formation of Campaign Agendas: A Comparative Analysis of Party and Media Roles in Recent American and British Elections Cập nhật tại: https://www.questia.com/library/3689524/theformation-of-campaign-agendas-a-comparative-analysis 82 Stephen Shoemaker, Pamela & Reese (2014), Mediating the Message in the 21st Century: A Media Sociology Perspective, Routledge, p.210 83 Pamela J Shoemaker, Martin Eichholz, Eunyi Kim, Brenda Wrigley, Individual and routine forces in gatekeeping, Journalism & mass communication quarterly, Volume 78, Issue 2, p 233 84 Pamela J Shoemaker, Martin Eichholz, Eunyi Kim, Brenda Wrigley, p.234 MỘT SỐ WEBSITE THAM KHẢO 85 http://thanhtam-pnvn.onnet.vn/ 86 http://giadinh.net.vn 87 http://dantri.com.vn 88 http://vnexpress.net 89 http://eva.vn 90 http://danong.com/home Phụ lục số 1: BẢNG MÃ THU THẬP THÔNG TIN THƠNG ĐIỆP VỀ GIA ĐÌNH TRÊN BA TỜ BÁO PHỤ NỮ VIỆT NAM, PHỤ NỮ THỦ ĐÔ VÀ PHỤ NỮ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH A THƠNG TIN CHUNG Tờ báo in phân tích: Phụ nữ VN Phụ nữ Thủ đô Phụ nữ TPHCM Ngày đăng tải (ghi rõ ngày tháng năm: 22/4/2012):…………………………………………… Vị trí đăng tải (trang ghi số 1):……………………… Nguồn đăng tải (Lựa chọn phương án): Cá nhân/nhà báo viết Trích/dịch từ nguồn nước Chuyên gia, người tiếng Độc giả, cộng tác viên Trích từ nguồn nước 98 Không xác định/không rõ Bối cảnh phạm vi viết: Đô thị Nông thôn Cả hai 98.Không đề cập Phạm vi nội dung viết: Việt Nam Nước ngồi Cả hai 98.Khơng đề cập Thể loại tin bài: Phóng Bình luận Tin Tâm Tít thƣ (Lời tựa, đầu đề) ghi cụ thể: ……………………………………………………… Cách thể tít Trung thực Hấp dẫn Chính xác Trình bày đẹp Dạng tít Dùng số nhấn mạnh Dùng cấu trúc bỏ lửng Đặt câu hỏi Không rõ Phản ánh vấn 10 4.Không rõ Không trung thực Khơng hấp dẫn Khơng xác Trình bày chưa đẹp Tạo cấu trúc lạ, bất thường cho tít Dùng biện pháp tu từ (so sánh, ẩn dụ, …) Dùng từ ngữ điều bí ẩn đa số độc giả Dùng thành ngữ, tục ngữ, ca dao Tạo mệnh đề có vẻ ngược đời làm cho độc giả khơng thể khơng tìm hiểu Dựa theo tên tác phẩm văn Đưa tên riêng lên đầu tít, dành phần cịn lại học, điện ảnh, tên ca khúc tiếng tít khái quát đặc điểm, tính chất tên riêng Dập lại cấu trúc tít có sẵn Khơng rõ tít lệch chuẩn 11 Giới tính nhân vật đề cập tin bài: 1.Nam 2.Nữ 3.Khác Cả nam nữ 5.Nam nữ khác 98.Không xác định/không đề cập B Thông điệp giá trị nhân, chức gia đình 12 Giá trị hôn nhân đƣợc đề cập tin Các giá trị vật1 Ổn định kinh tế chất Kinh tế gia đình giàu có: nhà đẹp, xe đẹp… Kinh tế đủ tiêu Kinh tế bố mẹ chồng mạnh (dựa) Kinh tế bố mẹ vợ mạnh (dựa) Độc lập kinh tế với bố mẹ (tự lực cánh sinh) Khác (ghi rõ):…………………………………………… Quan hệ vợ chồng1 Tình yêu vợ chồng Tình cảm vợ chồng Các giá trị tinh thần Vợ chồng tơn trọng Gia đình hịa thuận Môn đăng hậu đối Tôn trọng hai họ (không đề cao môn đăng) Khác (ghi cụ thể):…………… Con Nhiều Khơng thiết có đẻ, ni Có trai, gái (có nếp, có tẻ) Nhất thiết phải có trai Khơng quan trọng trai/gái, miễn khoẻ mạnh Khác (ghi cụ thể) Tiêu chuẩn lựa chọn1 Tính cách (tích cách riêng5 Học vấn bạn đời thu hút, họp…) Nghề nghiệp Sức khỏe Tình yêu (miễn u) Khơng cần có tiêu chuẩn nhào Xuất thân Khác (ghi rõ):…………… Các chức gia đình đƣợc đề cập Chức kinh tế Chức sinh đẻ, tái sản xuất người Chức xã hội hóa, giáo dục Chức thỏa mãn nhu cầu tâm lý, tình cảm Chức thỏa mãn nhu cầu sinh lý, tình dục 13 Chức chăm sóc người già, người ốm gia đình Khác (ghi rõ) 98.Khơng đề cập C Thơng điệp cấu trúc gia đình 14 Số lƣợng thành viên gia đình đƣợc đề cập:………người (Khơng đề cập bỏ qua) 15 Thành phần đƣợc đề cập: Thành phần 1.trong gia đình hạt nhân2.(chưa tái hơn, hôn3 nhân lần đầu với hai4.người) Chồng Vợ Con trai Con gái Khác (ghi cụ thể):…………… 98.Không đề cập Thành phần 1.trong gia Chồng đình hạt nhân tái hôn Vợ (một 3.hai người Con trai chung li hôn) Con gái chung Con trai riêng chồng Con gái riêng chồng Con trai riêng vợ Con gái riêng vợ 98.Không đề cập Thành phần 1.trong gia Cháu trai đình chia tách (các Cháu gái kết hôn) Con dâu Con rể Con trai/gái 98.Không đề cập Thành phần gia1 Bố mẹ chồng đình mở rộng bên2 Em/chị gái chồng nhắc đến Em/anh trai Em dâu, rể chồng Mối quan hệ họ hàng Các anh chị em họ khác Các cháu Khác …………… 98.Không đề cập Thành phần gia1 Bố mẹ đình mở rộng bên vợ2 Em/chị gái nhắc đến Em/anh trai Em dâu, rể vợ Mối quan hệ họ hàng Các anh chị em họ khác Các cháu Khác ……… Mối quan hệ tiền hôn1 Người yêu nhân, hôn nhân trước Người yêu c (nam) Người yêu c (nữ) Chồng c Vợ c 98.Không đề cập 98.Khơng đề cập Gia đình cơi nới, ngồi Chồng hôn nhân (một hôn nhân Vợ sống chung với người Bồ/người tình vợ khác vợ chồng, Bồ/người tình chồng ngoại tình) Gia đình đơn thân Mẹ đơn thân Bố đơn thân Khác 98.Không đề cập 16 Các hình thái gia đình đƣợc đề cập Gia đình hạt nhân Gia đình đa (đa phu) Gia đình mở rộng Gia đình đa (đa thê) 12 Gia đình đơng Gia đình Gia đình nhà chồng Nội gia đình 13 Gia đình phụ hệ Gia đình nhà vợ 10 Ngoại gia đình khơng 14 Gia đình mẫu hệ Gia đình nơi 15 Gia đình lưỡng hệ Gia đình đơn 17 11 Gia đình tái Mối quan hệ gia đình đƣợc đề cập Vợ chồng 11 Quan hệ ông bà nội cháu 21 Mẹ dâu Cha trai trai 22 Mẹ rể Cha gái 12 Quan hệ ông bà nội cháu 23 Bố dâu Mẹ trai Mẹ gái Anh em trai ruột gái 24 Bố rể 13 Quan hệ ông bà nội cháu 25 Mẹ kế gái nói chung 26 Anh chị em ruột nói Chị em gái ruột 14 Cha mẹ nói chung chung Cha dượng 15 Anh chị em nói chung gia đình tài 27 Bố mẹ chồng với trai dâu nói chung Cha dượng 16 Anh em trai gia đình tái 28 Bố mẹ vợ với rể nói gái 17 Chị em gái gia đình tái chung 10 Mẹ kế trai 18 Quan hệ ông bà ngoại 29 Quan hệ họ hàng thân cháu trai tộc 19 Quan hệ ông bà ngoại cháu 30 Khác gái 20 Quan hệ ơng bà ngoại cháu nói chung 18 Nội dung nhân – gia đình đƣợc nhắc đến viết? Tái hôn Hạnh phúc gia đình Kết Ly Tảo Bạo lực gia đình D Mối quan hệ gia đình Ngoại tình Tiền hôn nhân (đang yêu) Khác (ghi rõ) …………………… E CÁC TÁC ĐỘNG XÃ HỘI ĐỐI VỚI GIA ĐÌNH VIỆT NAM 19 Các tác động đến gia đình đƣợc nêu, đề cập Giá trị chuẩn mực Các quan hệ xã hội Các tổ chức xã hội Biến đổi xã hội Kinh tế gia đình Các tác động khác Giá trị trai Giá trị hôn nhân Li khó chấp nhận Li chấp nhận Gia đình tế bào xã hội (đề cao gia đình) Khác (ghi cụ thể):…………… 98.Khơng đề cập Mối quan hệ xã hội chồng mở rộng Mối quan hệ xã hội vợ mở rộng Đồng nghiệp Bạn bè Khác ………………… 98 Không đề cập Hội phụ nữ Cựu chiến binh Tổ dân phố Cơng đồn Chi Cơ quan Các tổ chức Khác ……… 98.Khơng đề cập Bình đẳng giới cải thiện Phụ nữ trở nên độc lập Các định kiến giới thay đổi Các định kiến giới chưa thay đổi kịp Thực tế xã hội thay đổi Nam giới chia sẻ Khác 98.Không đề cập Thiếu thốn, làm ăn thất bại Chênh lệch thu nhập vợ chồng Quản lý tài gia đình Quyết định chi tiêu Thừa kế Khác 98.Không đề cập Hiểu biết xã hội, Truyền thống gia đình, Khả kiếm tiền, Địa vị bố mẹ, Tôn trọng nhau, u thương Tình u 98.Khơng đề cập Phụ lục số 2: Tin đƣợc lựa chọn phân tích ba tờ báo Phụ nữ Việt Nam, Phụ nữ Thủ đô Phụ nữ Thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 1/2015 - 1/2017