5.1 Phươngpháp tiếp cậnLuận văn được nghiên cứu trên cơ sở phân tích, danh giá và kế thửa có chon lọc các tai liệu, công trình nghiên cứu liên quan đã được công bó để đưa ra những khái n
Trang 1BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TƯ PHÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
DANG THỊ THUY DUONG
BAO VE QUYEN LAM ME CỦA LAO BONG NU TẠI DOANH
NGHIEP THEO PHAP LUAT LAO BONG VIET NAM
LUẬN VĂN THAC SY LUAT KINH TE
Tướng nghiên cứu)
HÀ NỘI, NĂM 2021
Trang 2BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TƯ PHÁP
TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI.
BAO VỆ QUYEN LAM MẸ CỦA LAO ĐỘNG NU TẠI DOANH
NGHIEP THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM.
Đặng Thi Thùy Dương
LUẬN VĂN THAC SỸ LUẬT HOC
Chuyên ngành: Luật kinh tế
Mã số 8380107
Người hướng dẫn khoa hoc: TS Đăng Thị Thơm.
HÀ NỘI, NĂM 202L
Trang 3LỜI CẢM ON
Dé tải “Báo vệ quyền lim me của lao động nit tại đoanh nghiệp
heo pháp luật lao động Việt Nam” là nội dung tôi chon dé nghiên cứu vàlâm luận văn tốt nghiệp sau hai năm theo học chương trình cao học chuyênngành Luật kinh tế tại Trường Đại học Luật Hà Nội
Để có thể hoàn thành để tai luận văn thạc si một cách hoàn chỉnh nhất, ngoài sự nỗ lực cố gắng của ban thân, tôi zin chân thành bay tỏ lòng biết ơn đến TS Đăng Thi Thơm - người đã trực tiép chỉ bảo va hướng dẫn
tôi trong suốt quả trình nghiên cứu để tôi hoàn thiện luận văn nay,
Xin chân thảnh bay tõ lòng biết ơn đến toán thể quý thay cô trongkhoa Pháp Luật Kinh tế và khoa sau đại học Trường Đại học Luật Hà Nội
để tận tinh truyền đạt những kiến thức quý báu cũng như tạo mọi điêu kiện thuận lợi nhất cho tôi trong suốt qua trình học tập nghiên cứu va cho đến
khi thực hiện để tài luân văn
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn đến gia đính, các anh chỉ va cácbạn học viên lớp 27A Luật kinh tế Trường Đại học Luật Ha Nội cũng như
các bạn déng nghiệp đã hỗ trợ cho tôi rất nhiều trong suốt quá trình hoc
têp, nghiên cứu va thực hiện để ti luận văn thạc sĩ một cách hoàn chỉnh
‘Tran trọng cẽm ơn!
Trang 4LỜI CAM DOAN
Tôi cam đoan huận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các Rết
ud nêu trong luận văn chuea được công bổ trong bắt Rỳ công trình nào khác
Các số liệu, vi du, trích dẫn trong Luận văn đâm bảo tính chính xác, tin cập
Trang 5DANH MUC TU VIET TAT
Bộ luật lao động năm 2012
Bộ luật lao động sive đổi, bỗ sung năm 2019
Bo hiểm xã hồi
TS chức lao động quốc tẾ
"Tuyên ngôn thé giới về quyên con người
Công woe về xóa bé moi hình thức phân biệt đốt xử chồng.
Tại phụ nữ.
Lao động nữ.
Trang 6PHÀN MỞ ĐẦU.
1 Tinh cdp thếtcña đềt
Tình hình nghiên cứu & tài.
3 Mục dich va nhiệm vụ nghiên cứu.
4 - Đối trợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
5 Phuong pháp hậnvàphương pháp nghiền cứu.
Bệnh
CHVONG 1: NHỮNG VAN ĐÈ LÝ LUẬN CHUNG VÀ PHÁP LUAT
VE BẢO VE QUYỀN LAM ME CUA LAO ĐỌNG NỮ TẠI DOANE,
NGHIEP 9
1À Lae ng nữ và bão vệ quyền lầm mẹ của lao động nữ
1LL1.Nhái niệm và vai tr cần lao động
1.L2.Khái wigm quyễn làm me cũa lao động wit và bảo vệ quyẫn làm me
cân lo động nữ: „13 1LL3.Sự cầu thiễt báo vệ quyều làm me cia lao động nữ ti đomnh nghigp.14
nữ tại doanh nghiệp 19
13.2 Biện pháp tư hip
13.3 Biện pháp lên kết và thông qua
"Tiểu kết chương 1 : CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT LAO ĐỌNG VIET NAM
VỀ BẢO VE QUYỀN LAM MẸ CUA LAO ĐỌNG Ni VÀ THỰC TIEN THỰC HIỆN TẠI DOANH NGHIEP 38
&
BB
Trang 72.1 Ông định về việc làm.
2.1.2 Ony dink vé giao kết và chấm đứt hợp đồng lao động.
2.13 Ông định v an toàn lao động và vệ sinh lao động.
2.14 Ông dink về
2.15 Ony định vé kỹ luật lao động, thanh tra và xứ lý vi phạm
22 Thục dễ: én tại doanh nghiệp
2.2.1 Mộtsố nhậu xét chang và kết quả dat de.
4⁄11 Yêu cầu cũa việc hoàn thiện pháp luật lao động Việt Nam và nâng
yuyén lâm mẹ của lao động nữ tại doanh nghiệp 73
32 Mat số kiến nghị hoàn thiện pháp hật lao động Việt Nam về bảo
3.3.1, Thyên mẫu, vâng cao ÿ thức tun thủ pháp gt.
gu quả bảo vệ quyền lâm mẹ của ho
T8
4.3.2, Ning cao hiện quả hoạt động faroug lượng tập thể cũng whw chất Tượng cũa các thôn nức lao động tập thể vé quyễn lợi của lao động vữ: ®
4.3.4, Tăng cường cơ chế thanh tra, giảm sit, x lý các trường hep vỉ
phạm pháp lật vŠ bảo vệ quyền làm me của lao động wit trì doauh
nghệ 80
4.34, Ting cường thúc diy sự hài hòa, ẫu định trong mỗi quan lệ giữa
gw sĩ: dung lao động và lao động nữ:
Tiểu kết chương 3
KÉT LUẬN
Trang 9PHAN MỞ BAU
1 Tính cấp thiết của đề tai.
Trong qua trình phát triển của nhân loại, phụ nữ luôn chiếm một vị trí
vô cùng quan trọng, l lực lượng lao đồng góp phân phát triển kinh té - zã hội
biển vững, Sinh thời, Chủ tịch Hỗ Chi Minh luôn đặc biết quan tâm đến sựnghiệp giải phóng phụ nữ và đầu tranh bao về quyển cho họ Cũng như Mac -Lé.Nin, từ lịch sử dân tộc ta và lịch sử thể giới nhân loại, Bác Hỗ thay rõ vaitrò cia phụ nữ thé giới nói chung, phụ nữ Việt Nam nói riêng, Bac đã từngnhận xét: “Non sông gam vóc Việt Nam do phụ nữ ta, trẻ cũng như giả, ra sứcdệt thêu ma thêm tốt dep, rực rổ” Người cũng đúc kết ring: "Xem trong lich
sử cách mệnh chẳng có lẫn nao la không có đán ba tham gia”, réi Người
khẳng định: “An Nam cách mệnh cũng phải có nữ giới tham gia mới thành
công" Bac Hồ từng nhắn mạnh rằng “Nói đến phụ nữ lả nói đến một nữa xãhội” va “Muôn xây dựng chủ nghĩa xã hội nhất định phải sẵn xuất thất nhiều
‘Mun sản xuất nhiễu thi phải có nhiễu sức lao đông Muốn nhiễu sức lao
động thì phải giải phóng lao động của phụ nữ” Dé thay rằng phụ nữ là một lực lương lao động rat quan trong Ì Dưới góc 46 quyền con người, Công ước quốc tế về quyển con người cia Liên hợp quốc năm 1948, Công ước vẻ các.
quyển dân sự và chính trị năm 1966, Công ước CEDAW năm 1979 ~ Công
tước của Liên hợp quốc về xóa bö mọi hình thức phân biệt đổi xử với phụ nữ
cing với các Công ước của ILO đã ghi nhận quyền lao đồng và quyển bìnhđẳng của con người, trong đó có lao động nữ Với tư cách là thành viên của
Tổ chức lao động quốc tế ILO, Việt Nam đã gia nhập và phê chuẩn hai công
tớc quan trong la Tuyên ngôn thể giới vẻ quyển con người (UDHR) năm
1948 và Công ước CEDAW năm 1979 Đông thời Việt Nam đã tham gia ky
kết Công ước số 111 Công ước về phân biệt đổi xử trong việc lam va nghề nghiệp năm 1958, Công tước số 100 vẻ trả công bình đẳng giữa lao đông nam
và lao động nit cho một công việc có giá tri ngang nhau năm 1951 Để thay
https /Arwrw balleng gov va/clu-tich-ho-chi-mini/aghien-cuw-hoc-tep-tu-tuong.
‘ho clu-minh/5049-tu-tuong cus-bec-ho-ve-Vai-tro-phu- nu trong-xe-hoi html (ngây sập nhật 08/3/2017)
Trang 10tổng, Việt Nam ta đang ngày cảng nỗ lực để bảo vệ quyển con người nóichung và quyển của lao đông nữ nói riêng ngày mét tốt hon.
Phu nữ không chỉ là công dân, người lao đồng, ho còn mang trong minh
sử mệnh cao cả đó chính là người vợ, người me của gia đình Niém hạnh phúc
của phụ nữ lả được hết lòng chăm sóc cho những người thân yêu Đồng thờthiên chức lớn lao đó cũng là trách nhiệm và nghĩa vu của người phụ nữ:
Thiên chức cao cả ấy đòi hỏi một tri thức phong phú, một nhân cách cao cả và
sự hi sinh lớn lao của ho Chu toàn thiên chức của người me từ bao đời nay là
‘ban năng thiên bẩm đã hẳn sâu vào tâm thức của người phụ nữ Việt Nam.
Người mẹ gắn liên với hình ảnh tất bật, chin chu trong từng công việc và giữ
gin mai âm hạnh phúc gia đình Cũng chính ho là người thay, người hướng, dẫn va day dỗ con từ những bước di chập chững dau tiên vì họ hiểu rằng nuôi.
day con giai đoạn đâu đời là xây dựng nên tăng vững chắc cho tương lai của
con về sau Vi vậy, việc tạo điều kiện lao động, cơ sở vật chất, trình độ văn.
hóa, chuyên môn nghiệp vụ cũng như đòi sống vat chất của lao động nữ ảnh
hưởng rất lớn đến sự phát triển của thé hệ trẻ tưởng lai Hon nữa trong đời
sống hiện đại ngày nay, điều kiến, môi trường lao đông ảnh hưởng rất lớn đến.người lao đồng, đặc biệt là việc bao đảm quyền lam mẹ của lao động nữ
Ngoài việc cùng nam giới tạo ra của cai vật chất thi lao đồng nữ còn phải thực
hiên chức năng sinh dé của minh, bởi khả năng sinh đẻ chỉ có thé thực hiển
trong một giai đoan, thời điểm nhất định cia đời người chứ không phải la khả năng vĩnh viễn Việc bao vệ quyền lam me của lao động nữ ở Việt Nam luôn
nhận được sư quan tâm cia Đăng vả nha nước, được thể hiện thông qua việc
hi nhân trong tất cả các bản Hiển pháp từ trước dén nay qua các thời kỉ, Trên
cơ sở đó cùng với chủ trương chính sách của Đăng, việc bảo dim quyền lam
mẹ của lao động nữ được cụ thể hóa trong hệ thống văn ban pháp luật điều chỉnh các lĩnh vực trong đó có lĩnh vực lao động ma cụ thể là BLLĐ 2019 cũng nhiễu văn bản pháp luật hướng dẫn thi hành Theo đó LĐN được xếp vào nhóm lao đồng đặc thủ va có những chính sách riêng để bão vệ tuy nhiên vẫn con một số tôn tại vả thiếu sót Do đó tir những thực trang nêu trên tắc giả nhận thay việc tim hiểu sâu, luận giải các van để lý luận và thực tiễn về “Bao.
Trang 11vệ quyên làm me của lao động nit tại doanh: nghiệp theo pháp luật lao động Viet Nam” cũng như tìm ra các biện pháp tăng cường, thúc dy việc bao đăm
quyền làm mẹ của lao động nữ tại doanh là rất cân thiết Để từ đó để xuất việc
hoàn thiện pháp luật vả đưa ra những kiến nghị nhằm nâng cao hiện quả thực hiện pháp luật ngày cảng tốt hơn Trong khuôn khổ dé tai luận văn nghiên
cửu, tác giã cũng đồng thời có những phân tích, so sánh với BLLĐ 2012
2 Tình hình nghiên cứu dé tài.
Bao vệ quyển lâm mẹ của lao động nữ tai doanh nghiệp là vẫn để nóng,
‘bdng, được sự quan tâm của tất cả các nước trên thé giới và đắc biệt là những,
nước dang phát triển như Việt Nam Liên quan đến nội dung nay đã có nhiều công trình nghiên cứ, bai viết dé cập dưới các góc độ và khía cạnh khác nhau Nhiễn để tải khoa hoc, luân văn, bài viết tạp chí, báo đài đã dé cập một
cách trực tiép hay lồng ghép xâu chuỗi những nội dung liên quan như:
Luận án tiên sf của Đăng Thị Thơm năm 2016 về “Quyển của lao động.nit theo pháp luật lao động Việt Nam” Nhằm luận giãi quyết các vẫn dé về
quyền của LĐN như: quyền nhân thân, quyển làm mẹ, quyển bình đẳng vẻ việc lâm, thu nhập, luân án đã nghiên cứu các quan điểm, quy định của
pháp luật Việt Nam cũng như của các nước trên thé giới về quyển của LDN,
quyển nay được thể hiện rõ nhất thông qua chế độ thai sản Tác giả đã phân tích và xác lập các tiêu chí đánh giá thực tiễn viée bao dam, bao vệ và thúc đẩy quyên của LDN ở Việt Nam, từ đó đưa ra các yêu cầu vả dé xuất giải
pháp hoàn thiên pháp luật Việt Nam về quyền của LEN
Luận văn thạc sf của Nguyễn Thị Giang năm 2015 với để tải “Báo vé
quyễn lợi lao động nit trong pháp luật lao động Việt Nam" đã chỉ ra được
thực trang pháp luật và thực tiễn thi hành việc bão dim quyển vé việc lam,
tiên lương, quyên nhân thân, tính mạng, sức khöe, danh dự thông qua đó đẻ raphương hướng hoản thiện pháp luật cu thể như tăng cường hiệu qua thực
hiện, tuyên truyén pháp luật, đẩy manh hoạt động thương lượng, zây dựng thỏa ước lao động tập thể, đông thời tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra
vva xử lý vi phạm pháp luật
Trang 12‘Va các công tình nghiên cứu khoa học khác từ trước đến nay như Luận.văn thạc sĩ cũa Bùi Quang Hiệp vẻ "Báo vệ quyén lợi cũa lao đồng nữ trong
"pháp luật lao đông Việt Noon’ năm 2007; Luân văn thạc si của Lý Thị Thúy
Hoa về “Pháp iuật về lao động nit, một số vẫn đề if luận và thực tiễn” năm
*Quyằn của lao động nữt làmViệc tat các kim công nghiệp 6 việt nam phân tích từ thuec tiễn một số kicông nghiệp trên địa bàn TP Ha Nội" năm 2015, Luận văn thạc st củaNguyễn Thi Mỹ Nương về Báo đâm qnyn làm me của lao động nit theo pháp
iật lao động Việt Nam" năm 2017, Luận văn thạc si cia Nguyễn Quỳnh Anh.
in của người me trong pháp luật lao đông Việt Nam” năm
Trên tạp chi luật học có các bai viết như: “Phỏng chống bao iực đối với
lao động nữ tại nơi làm vide" (TS Trần Thúy Lam, 2009, bài viết trên tap chi
tực trạng và phương hướng,
Toàn thiện" (TS Ngyễn Hữu Chí, 2009, bai viết trên tạp chí luật học số
9/2009); “Phong chẳng vi phạm pháp huật đất với LON”, (TS Hoàng Thi
Minh, 2012, bai viết trên tap chí luật học số 2/2012), "Báo vé quyén làm me rong pháp luật lao động và bảo hiễm xã lôi” (TS Nguyễn Hiền Phương ,
2014, bãi viết trên tạp chỉ luật học số 6/2014)
"Ngoài ra trên trang web của Tổ chức lao đông Quốc tế (ILO) còn có các.
ti viết: “Đập liv phân biệt giới trong hyễn dung và môt trường làm việc
giúp doanh nghiệp thành công”, năm 2015, “Phu nit vẫn cỏ it cơ hội tham
gia thị trường lao động hơn nam giới ở hầu khắp thé giới”, năm 2018; “Pin: nit Việt Nam ngày càng được chuẩn bi tốt hơn đề đâm nhận niững vị trí ra quyết định trong doanh nghiệp “ năm 2020; “Trao quyển cho nữ công nhân nhà may 6 Việt Nam thông qua kiến thức về quyên lợi bảo vệ sức Kiöa ”, năm 2020; “Bat binh đẳng giới không phải là điền ding đắn và không tốt cho Viet
‘Nan’ năm 2021 đã chi ra được tầm quan trọng của phụ nữ trung công việc, tuy nhiên định kiến về giới nay vẫn còn tốn tại khiển lao đông nữ bị phân biết đổi xử vẻ cơ hội việc lam, về nghề nghiệp, tiễn lương, và những
Trang 13vấn dé anh hưởng đến việc bao dim quyển lam me của lao động nữ tại doanh:
nghiệp
Nhin chung, bảo vệ quyền lâm me của lao đông nữ tại doanh nghiệp theopháp luật lao đồng Việt Nam là nội dung đã được đưa ra nghiên cứu, ban théotrước đây, Tuy được nghiên cứu, thảo luận dưới nhiễu khia cạnh khác nhau
nhưng chúng đều có giá trị lớn cả vé lý luận lẫn thực tiễn Với mục đích làm.
đa dạng, phong phú hơn nội dung nghiên cửu về bảo vệ quyền lam me của lao.
đông nữ cũng như dé cập nhật một cách đẩy đủ, toan diện hơn vẻ tính mới củapháp luật lao động Việt Nam hiện bảnh qua đó lam rõ hơn những thành côngcũng như mặt hạn chế trong van để bảo vệ quyển lam me của lao đồng nữ tạidoanh nghiệp hiện nay, tac giả lựa chon để tài “Báo vệ quyển lion mẹ của
lao động nit tại doanh nghiệp theo pháp luật lao động Việt Nam” để làm đề
tải luận văn Các công trình nghiên cứu trước đó sẽ là nguồn tư liệu quan
trọng để tham khảo, nhìn nhận và boi đắp thêm cã về lý luận va thực tiễn để luận văn thêm phan hoàn thiện hơn.
vụ nghiên cứu
3.1 Mục đích nghiên cứu:
3 Mục đích và
Trên cơ sỡ nghiên cứu lý luân về quyền làm mẹ của lao đông nữ, bảo vệ
quyền làm me của lao động nữ tại doanh nghiệp thông qua việc xác lập các
tiêu chi nhằm đánh giá thực tiễn việc bảo về, bão dm va thúc đẩy quyền kam
me của lao đông ni, từ đó xác định các yêu cầu hoàn thiên pháp luật, dé xuấtnhững kiến nghĩ va giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật lao
động Việt Nam về bao vệ quyên làm mẹ của lao động nữ tại doanh nghiệp.
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu:
Đổ đạt được mục đích đã nêu trên, để tải có nhiệm vụ nghiên cửu giải quyết những van dé sau:
"Một là, nghiên cứu, hệ thống va làm rõ hon những vẫn dé lý luận chung,
về việc bão vé quyên lam me của lao động nữ tại doanh nghiệp Phân tích cáckhái niệm và sự cần thiết bao vệ quyền lam me của lao động nữ, từ đó tim ranhững yếu tổ tác đông đến việc bao vệ quyển Jam me của lao đông nữ tại
Trang 14doanh nghiệp, đảnh giá tổng quan về nội dung bao vệ quyển lam mẹ của lao.
đông nữ trong pháp luật lao động của ILO và các nước trên thể giới
Hai 1a, nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật lao đông,
'Việt Nam và thực tiễn thực thi các quy định nhằm bảo vệ quyền lam me của
lao động nữ tại doanh nghiệp trong pháp luật lao động Việt Nam
Ba la, từ thực trang nêu trên, dé xuất một số kiến nghĩ hoàn thiện phápluật và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu qua thi hành pháp luật về việc bão
vệ quyên lam me của lao đông nữ tại doanh nghiệp theo pháp luật lao đôngViệt Nam
4 Đối trong nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu.
4.1 Đỗi tượng nghiên cứu:
Đồi tượng nghiên cứu của luân văn là các lý luân chung về bao vệ quyền.lâm me của lao động nữ tai doanh nghiệp, các quy định của pháp luật laođông Việt Nam hiện hảnh vẻ bao vệ quyền làm me của lao động nữ tai doanhnghiệp, các kiến nghị hoản thiện pháp luật vả các giải pháp nhằm nâng caohiệu quả thực thi pháp luật trong van để bao vé quyền lâm me của lao đông nữtại doanh nghiệp
Trong khuôn khổ phạm vi nghiên cứu của luận văn thạc si, tác giã tập
trung các nội dung về việc bao vệ quyển làm me của lao đông nữ tại doanh:nghiệp, theo đỏ đi sâu vào làm rõ các nổi dung sau: viếc lam, giao kết vachấm đứt hop đồng lao đông, thời gid làm việc, thời giờ nghĩ ngơi, an toanlao đông, vé sinh lao đông, ché độ BHXH, BHYT, xử lý kỹ luất, thanh tra xử
lý vi phạm Những nội dung này được quy định cụ thé tại Chương X Bộ
luật lao động sửa đổi, bd sung năm 2019, Luật bảo hiểm xã hội 2014, va
cũng được pháp luật một số nước trên thé giới dé cập đến, theo đó dé tai cũng,đưa ra những so sánh đổi với việc bao về quyển lam mẹ của lao động nữ tạidoanh nghiệp theo pháp luật lao động Viết Nam
5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu.
Trang 155.1 Phươngpháp tiếp cận
Luận văn được nghiên cứu trên cơ sở phân tích, danh giá và kế thửa có
chon lọc các tai liệu, công trình nghiên cứu liên quan đã được công bó để đưa
ra những khái niêm, đặc điểm, vai trò, kết luận và giải pháp hoàn thiện pháp
Tuật vé bão vé quyền lâm me cia lao đông nữ tai doanh nghiệp, hay còn gọi laphương pháp tiếp cân hệ thông,
Tiếp cân đối tương nghiên cứu qua từng giai đoạn lich sử, những yếu tổchỉ phối đền pháp uất lao động vẻ bao vệ quyên lam me của lao đông nữ taidoanh nghiệp cũng như Đường Idi, chủ trương, chính sách của Đăng về sửdụng lao động nữ trong việc phát triển kinh tế - xã hội cia đất nước qua các.thời kỳ cũng là phướng pháp ma tác giả lựa chọn - Phương pháp tiếp cân lịchsử:
Luận văn sẽ tiếp cận, khai thác thông tin trên các phương diện, khía canhkhác nhau như 22 hội học, chính trì học, tâm lý học, kinh tế học, luật hoc so
sánh, lịch sử để qua đó làm rõ muc đích và nội dung nghiền cứu của để tai
theo phương pháp tiếp cận da ngành và liên ngành
5.2 Phươngpháp nghiên cứu
Luận văn lựa chon thực hiện trên cơ sở vận dụng phương pháp luận củaChủ nghĩa Mác ~ Lénin, tư tưởng Hé Chi Minh, phương pháp duy vất biến.chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử để nghiên cứu các vấn dé của luận văn.Đông thời, luận văn áp dụng một số phương pháp nghiên cứu chủ yếu nhưsau
Phương pháp phân tích, tổng hợp: Đây là phương pháp được áp dụng.
trong quá trình làm r6 các quy định của pháp luật lao động Việt Nam hiện
‘hanh về bảo vệ quyền lam mẹ của lao động nữ tại doanh nghiệp.
Phương pháp so sánh, phương pháp đánh giá Tác giả vận dụng những,
phương pháp nay để đưa ra những ý kiến nhân xét, đánh giá vẻ những thành.
công cũng như tôn tại của quy đính pháp luật lao đông hiện hành, dng thờinhìn nhận trong méi tương quan so với quy định cia các quốc gia trên thégiới
Trang 16Phương pháp quy nap, phương pháp diễn dịch: Những phương pháp nay được van dụng để triển khai các van để trong luận văn một cách có hiệu quả.
Cu thể như luận văn sử dung phương pháp dién dich để cụ thé hóa các kiến
nghỉ trên cơ si những giải pháp mang tính khái quất, toàn diện
Ngoài những phương pháp trên, luận văn còn sử dụng phương pháp liệt
kê, đối chiều,
6 Kết cấu của luận văn.
Ngoài phén mỡ đâu, kết luận, danh mục tải liệu tham khảo, luận văngầm có 03 chương như sau:
Chương 1: Những van để lý luận chung và pháp luật về bảo vệ quyểnlâm me của lao đồng nữ tại doanh nghiệp
Chương 2: Thực trang pháp luật lao đông Việt Nam về bao vệ quyền lam
me của lao động nữ và thực tién thực hiên tại doanh nghiệp,
Chương 3: Một số kiến nghị nhằm hoán thiện pháp luật lao đồng ViếtNam và nâng cao hiệu quả bao vệ quyển lam me của lao đông nữ tại doanh:
nghiệp
Trang 17CHUONG 1: NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN CHUNG VÀ PHÁP LUAT
VE BẢO VỆ QUYEN LAM MẸ CỦA LAO ĐỘNG NU TẠI DOANH
NGHIỆP
11 Lao động nữ và bảo vệ quyền làm mẹ của lao động nik
LLL Rhái niệm và vai trd của lao động nit
Giới” và “GiGi tính" là bai khái niệm hoàn toàn khác nhau Tại Điểu 5
Luật bình đẳng giới 2006 có quy định cụ thể, theo đó “Giới” được hiểu lả chỉ đặc điểm, vi trí, vai trò của nam và nữ trong tắt cả các mối quan hé xã hồi,
con "Giới tính” được hi , khóthay đổi do chúng là sản phẩm của quá trình di truyền, tiến hóa sinh học lâuđài Giới không mang tính bam sinh, khác với giới tính, giới được hình thảnh
từ qua trình sinh sống, ti nghiệm, học hỗi của con người từ lúc còn nhé đếnkhi trưởng thành
Lao đông là yếu tố vô cũng quan trong trong cuộc sống con người, làhoạt đông từ nhiên, tắt yếu, tác đông có mục dich của con người nhấm tao ra
của cải vật chất nuôi sống ban thân, gia đính va gop phan vao su phát triển.
kinh tế - xã hội của đất nước Người lao động tham gia quan hệ lao đông phải
có năng lực pháp lut lao đông vả năng lực hảnh vi lao động BLLĐ 2019định ngiĩa người lao đồng chủ yéu theo nghĩa hep, quy định tại khoăn 1 điều
3 nhữ sau: TNgười lao động là người làm việc cho người sử dug lao động
theo thöa thuận, được trả lương và chịu sự quản If, điễn hành, giám sắt của người sử dung lao động Độ niỗi tối thiễu cũa người lao động là aii 15 Tối.
Từ trước đến nay, LDN luôn bị đối xử bất bình đẳng so với lao động nam trong quan hệ lao động, Để khắc phục tình trạng bat bình đẳng giữa lao
đông nam với LDN trong quan hệ lao động va bảo vê quyển của LDN nói
chung cũng như bao vê quyển lam me của LEN nói riêng một cách hiệu qua thì phải xem xét đến các đặc điểm đặc thù chi phối, tác động đến điều kiện lao
động, vi thé của LDN so với lao động nam trong tương quan xã hội, mồi quan
hệ lao đông hay hảnh vi, xử sự của giới chủ, qua những đặc điểm vai trò đógóp phần hình thành khái niệm “Lao động nữ” một cách rổ rằng hơn
18 chỉ các đặc điểm sinh học của nam và ni
Trang 18Thứ nhất, đặc diém về tâm sinh by, giới tinh.
LBN thường yêu hơn lao động nam về mặt thé lực nên ho thích nghỉ phù hợp với những công việc nhẹ nhảng, Bên canh đó nhu cầu giãi tri, ăn uống, nghỉ ngơi và việc phát triển thể chat, tinh than cũng như thời kả lão hóa của
LDN khác với lao động nam Phu nữ với đặc thù thực hiện chức năng sinh sản
của mình đêu phải trai qua những giai đoạn sinh lý đặc biết như: thời kỉ kinh
nguyệt, mang thai, sinh con, cho con bú, Những giai đoạn sinh lý đặc biệt
đó an hưởng rất lớn đến sức khöe của LĐN Va trong chỉnh khoảng thời gianLDN mang thai, sinh con, nuôi con va dim nhiém thiên chức làm me, ho cũng,
để bị tụt hậu về năng lực, trình đô chuyên môn, nghiệp vu của mình
Phu nữ sinh ra đã có cầu trúc sinh học khiển họ có khả năng có thé mang,thai, sinh con và nuôi con bằng sữa me Đây là chức năng chỉ có phụ nữ mới
thực hiên được ma nam giới không thé lam thay, nó gắn liên một cách tự nhiên với sự tải sẵn xuất con người Phụ nữ thường được nhắc đến với thiên chức lam vợ, lam me, là người sắp xếp, tổ chức cuộc sống, đảm nhiệm công
việc nội tro, chăm sóc chẳng con va diéu hòa các mỗi quan hệ trong gia đỉnh
"Nhờ vào đó mé nam giới có thêm thời gian lao động va điều kiện làm việc tốt hơn Để thay rằng giá trị công lao động của nam giới cũng có phản đóng gop
gián tiếp của phụ nữ Tuy nhiên, do thánh kiến xã hội, tập tục, văn hóa vaquan niệm sông cùng với thiên chức của minh ma trong một thời gian daiLDN không được ghi nhận vai trò tạo ra của cãi vật chất cũng như nguồn lựcphát triển kinh té 2 hội trong quan hệ lao đông Hiện nay, xã hôi ngày cảng
phat triển văn minh, nhân thức con người cũng cởi mở, khoáng đạt hơn trước,
lâm việc tai nba) nhiêu hơn lao động nam, điều nảy khiến cơ hội thăng tiphat triển ỡ vị trí cao hon trong công việc của LDN cũng bị anh hưởng nhiều
‘Vay nên việc tạo điều kiện sống và điều kiện lam việc cho LDN là rất cần.
Trang 19thiết thông qua các chính sách xã hội, bao gồm các biện pháp được cụ thé
hóa, thực thi bai các cơ quan công quyển
Thứ hai, đặc diém về kinh tế, xã hội.
Nguyên thủy ban đầu đán ông và đản bả cùng lao động, săn bắt và hái
lượm nhưng dan dân phụ nữ chuyển sang công việc hái lượm là chính vi sẵn.
‘ban với kỹ thuật nguyên thủy thô sơ, năng nhọc không thích hợp với cầu trúc
sinh học của nữ giới trong khi đó việc hái lượm nhẹ nhêng, én định phù hợp với thể chất LDN hơn Ở thời kì nảy hình thành nên chế độ mẫu hệ bởi các.
nhả khoa học phân tích va cho rằng trên cơ sỡ phân công lao động một cách
tự nhiên nảy cũng với công cụ lao đông nguyên thủy vả đặc điểm khí hấu khiển qua trình săn bat cia lao đông nam bắp bênh, phụ thuộc vảo may rủi khi
ma LDN ổn định hơn với việc hái lượm giúp sin xuất, tái tạo và cung cấp
nguôn thức ăn cho cộng đồng, vi vậy thời bay gid vai tro LN được dé caoSau này, cùng với sư phát triển của sã hội, từ duy lao động đã có sự thay đỗi,
công cụ lao đông được cãi tiến, con người đã chuyển hình thai lao đồng từ hai lượm sang săn bắn và trồng trọt, dong nghĩa với việc nam giới trở thành lao đông chỉnh và nắm giữ quyển lực, từ đó hình thảnh nên chế độ phụ quyển trong một thời gian dải Trong thời kỉ phong liền, tư tưởng trọng nam khinh.
nữ biểu hiên rổ rệt, nam giới có quyển tham gia những viée ngoài xã hồi, thực
hiện chức năng lao động sản xuất, đăm nhiệm vai trò quản lý xã hội, còn nữ:giới làm việc nha, chim sóc con cái Mọi việc lớn trong gia đính nam giớitoán quyền chỉ huy định đoạt, nữ giới chỉ thừa hành toàn tâm phục vụ, phụ
thuộc vảo nam giới mà khống có bat kì một sự đính đoạt nao kể c& đổi với
ân thân - Nó như một chế định, một trao lưu văn hóa ăn sâu vào tư tưởng,nhận thức của moi ting lớp thời bay giờ đặc biệt la giai cấp thống trì
"Những định kiến xã hội hay những quan niệm bat binh đẳng giới đang lả những cân trở đổi với sw phát triển va cân bằng về giới mặc di có không ít những phong trào dau tranh vi sự tiền bộ của phụ nữ đã nỗ ra nhằm dé cao vai trò, vi trí của phụ nữ Không thể phi nhận ring phụ nữ la một lực lượng lao
đông rat quan trong trong xẽ hội, ho cùng với nam giới tao ra của cãi vật chất
thúc day sự phát triển kinh tế - zã hội của dat nước ngày một tốt hơn Họ tham.
Trang 20gia vảo quá trình tạo ra sản phẩm hang hoa hay dich vụ để trao đổi thương, mại, dich vu để tiêu dùng qua đó tạo ra thu nhập, được trả công Do những
định kiến, nhận thức đã ăn sâu trong sã hội nền cho dù cả nam giới và nữ giới
đều có thể tham gia vào các quan hệ lao động sẵn xuất nhưng mức độ tham
ia của họ không giống nhau va giá tri công lao động ho tao ra cũng khôngđược nhìn nhân nhự nhau
LIÊN ngày cảng thể hiện tốt vai trò chủ động cia mình trong tất cã các Tĩnh vực kinh tế, chính trị, sã hội, ho tham gia cả những ngành nghề như
khoa học vũ tru, công nghệ thông tin, chế tạo máy, điện từ điện lạnh, matrước giờ được xem là những ngành nghề chỉ có nam giới mới làm được Qua
đó tự khẳng định mình trong xã hội, dẫn dẫn cân bằng được thiên chức làm.
me và chức năng lao động tuy nhiên đây cũng chi la những bước đầu tạo điều kiện để LDN phát huy khả năng của ban thân Bình đẳng giới không chỉ lá
quyền con người, nó còn là điều kiên tiên quyết để đạt tới sự phát triển bênvững về kinh tế va sã hội lay con người làm trung tâm Chi khi đảm bảo vềquyền, cơ hội, trách nhiệm, sự đảnh giá và đổi xử công bằng giữa LDN va lao
sag
nói chung va bao vệ được quyên làm me của LEN tại doanh nghiệp nối riêng
"Dựa trên những nghiên cứu, phân tích về đặc điểm vai trò của LDN, tác giã đồng nhất với quan điểm của Tiến i Đăng Thi Thom trong Luận án Tién
si năm 2016 về Quyển của lao đông nữ theo pháp luật lao đông Việt Nam đãđưa ra nhên định ring: Lao động nữ được hiểu là người lao động có đặc
rung riéng vỗ giới và cô những đặc điễm khác biệt về tâm sinh I và thể lực
3o với nam giới kit tham gia quan lê lao động
động nam trong các mối quan h xã hồi thì mới dim bao được sự bình
1.12 Khái niệm quyên làm mẹ của lao động nit và bảo vệ quyên làm
ng của lao động nit
én nay khái niệm quyển lam mẹ của LDN chưa được để cập trong bắt
kỳ văn bản pháp luật nao dưới phương điện 1a một khái niệm pháp lý hoản.chỉnh mã chỉ quy định chung chung như tại Công ước về xóa bé moi hình
thức phân biết đối xử với phụ nữ - công ước CEDAW, chỉ quy định tai điểm f khoăn 1 điều 11 như sau: ” Các nước tham gia Công tước phải áp dụng mọi
Trang 21biện pháp thích hop đỗ xóa bỗ phân biệt đối xi với phụ nit trong Tinh vực việc
làm nhằm đâm bảo những quyền như nhau trên cơ số bình đẳng nam nit đặc
biệt là ƒ Quyền được bảo về sức khoê và bảo đâm an toàn lao đông lễ cảbảo vệ chức năng sinh sẵn
Trước hết để hiểu khái niệm "Quyền lam mẹ của lao động nữ” ta phải hiểu khái niệm "quyển" nói chung Luật La Mã xây dựng khải niệm quyển và
coi dé như một trong những khái niệm chủ yêu của luật cơ bản Tổng quát
chung, “quyển” được hiểu 1a một lợi ich cụ thể vả tat cả những người khác có nghĩa vụ phải tôn trong sự thụ hưởng đó Ở Việt Nam, theo Từ điển luật hoc
của Viện khoa học pháp lí Bộ tư pháp nêu rổ “Qurén la những việc mà một
quyén sinh con chăm sóc con cái và quyền được nhận nuôi con nuôi không piu thuộc vào tinh trạng hôn nhân của ho”? Về cơ ban, quyền làm mẹ của LDN có thể hiểu là quyền của LDN trong quan hệ lao động xã hội được bao
vệ bằng công cụ pháp luật để có thé có diéu kiện thực hiện: quyền sinh con,
chăm sóc con, thừa nhân việc có con (cho và nhận con nuôi) mã không ai cóquyền x4m pham hay ngăn cân
Khái quát một cách chung nhất thi bảo vệ quyền là tổng thể các chính.
sách, pháp luật kết hợp với các điều kiến khác nhau như văn hóa, chỉnh tri,
kinh tế và cơ chế nhằm đâm bão thực thi quyền trên thực tế Cùng với khái
niêm quyển lâm me đã được phân tích ở trên ta cú thể hiểu khái niệm bão về
quyền làm me của LDN la việc nha nước thông qua tổng thé các chính sách, pháp luật kết hợp với những điều kiện văn hóa, chính trị, kinh tế khác nhau.
liên quan dén khả năng của phu nữ trong việc thực hiên hoặc thừa nhận việc
Nguyễn Thi Hồng Yến, Mac Thị Hoài Thương (2014, Quần làm mẹ trong pháp Iudt quất lễ và tre 8én nat luật hóa các cam Kết trong pháp hắt Hat Nm, tạp chi lat học,
(663), 748-53)
Trang 22có con dé hoặc con nuôi ma không phụ thuộc vào tinh trạng hôn nhân cingvới các cơ chế dim bảo thực thi trên thực tế Hay nói cách khác bao về quyền.lâm me của LDN tai doanh nghiệp là việc dé phòng và chống lai moi sự sâm.pham đến khả năng cỏ con, sinh con va chăm sóc, nuôi day con của LDN từphía người sử dụng lao đông trong toản bộ qua trình lao đông,
Nỗi dung bảo về quyền lam me của LDN được thể hiện dựa trên cơ sở
‘bdo về quyển được làm viếc, quyền được mang thai và sinh con, bảo về sứckhöe sinh sin và khả năng nuôi day, chăm sóc con của LỒN trong quả trình.lâm việc, Và nó chủ yếu được điều chỉnh va bảo vệ bởi các quy định củapháp luật lao động và pháp luật bảo hiểm xã hồi Theo đó, pháp luật lao đông,bão về quyển làm me của LDN tai doanh nghiệp trong quan hệ với người sử
dung lao đông để điều chỉnh va nhằm tránh trường hợp người sử dụng lao đông gây anh hưởng đến quyên làm me của LDN Con pháp luật bao hiểm xã
hội bảo về quyên lam me của LDN tại doanh nghiệp thông qua cơ chế an sinh
xã hồi, tao điều kiên vẻ mặt thu nhập, thời gian để LDN thực hiện quyển làm
me của mình như chế độ thai sản, chế độ chăm sóc con ôm, Đặt ra vấn để
‘bdo vệ quyên làm me của LDN tai doanh nghiệp là vô cùng quan trong và cấpbách
11.3 Sự cần thiết bão vệ quyên làm mẹ của lao động nit tại doanh
mghiệ
Mot là, phu nit với thiên chức làm me và chức năng duy trì nồi giống
Vô cũng quan trong
Phu nữ đã được tao hóa ban cho mét cơ thể đặc biệt với những đặc điểm sinh học va giới tính riêng để có thé mang thai, sinh con và thực hiến vai trò lâm me của mình Tuy nhiên cũng nhén thay rằng, độ tuổi thực hiện chức
năng sinh sản của LDN cũng chính là độ tuổi lao đông cia họ Và khi vừaphải tham gia lao đồng vả vừa phải thực hiện thiên chức lam me sẽ khiến sứckhöe của LDN ảnh hưởng rất nhiều va sẽ dẫn dén nhiễu hệ luy khác nhau Do
đó việc có những chính sách khuyến khích, những quy định pháp luật tích cực
Trang 23nhằm bão vệ quyền lim me của LEN tại doanh nghiệp lê điều vô cing quan
trọng va cân thiết, gop phan tăng cường sự tổn tại va phát triển của xã hội.
O một số nước trên thé giới như Nhật Bản, Thái Lan, Hàn Quốc, đang
đang phải đổi mặt với một số hệ luy từ vẫn để không chú trong đến giáo ducgiới tính và chức năng sinh sản, đặc biệt là dẫn đến tinh trang giả hóa dân số
và thiểu hụt nguồn lực lao déng Ở Việt Nam, thống kê
2017, cả nước có 11 triệu người cao tuổi, chiếm khoảng 11,05% dân số, trong
đó có khoảng gần 2 triệu người từ 80 tuổi trở lên Dự báo, Việt Nam sẽ bước vào thời kỳ dân số gia vào năm 2035, khi tỉ lệ nay tăng lên tới 20% với
khoảng 21 triệu người cao tuổi, dén năm 2038 nhóm cao tuổi ở Việt Nam sé
chiếm đến 20% tổng dân số, Đền năm 2049, ti lê người cao tuổi sẽ chiếm khoảng 25% dân sổ, tức là cử 4 người dn có một người cao tuổi” Và van dé nay ảnh hưởng rat nghiêm trong đền sự phát triển linh tế xã hội của đất nước,
cu thé như
+ Thứ nhất, giả hóa dân số sẽ lam thay đổi cau trúc gia đình, con người
sống lâu hơn, sinh con ít hơn đẳng thời có it sự lựa chọn chăm sóc hơn Hơn
nữa, các địch vụ chăm sóc người cao tuổi ở nước ta hiện nay cũng chưa phát triển, hấu hết những người cao tuổi vẫn đang sống da vào sự chăm sóc chủ yêu của con cháu Và các chuyên gia lo lắng rằng trường hợp giả hoa dân số vấn tăng như hiện nay thi trong tương lai người cao tuổi sẽ gặp khó khăn về
inh đến hết năm
van để
+ Thử hai, giả hóa dân sé sé phat sinh những thách thức kinh tế mới Cơ
cấu dan số ở độ tuổi lao động giảm đi, cơ cầu nghề nghiệp của lao động sẽ thay đỗi va gánh năng kinh tế cho lao động tré là không tránh khối
+ Thứ ba, giả hóa dân số đồng nghia với việc thời gian sống sau nghỉ
"hưu tăng lên gây áp lực lên hệ thông trợ cấp lương hưu và hệ thống y tế Theo
đó cần cải thiện hệ thông bao tro xã hội tuy nhiên đó là diéu khá khó khăn khi
mà hệ thống khám chữa bệnh cho người cao tuổi ở nước ta còn chưa phát triển, ngân quỹ quốc gia còn hạn hẹp chưa thể đáp ứng đủ nhu cầu.
‘Theo Tổng cục thống kê, tại Két quả toan bộ tổng diéu tra dân sé va nha
ở năm 2019 có nêu vé chỉ số Tổng ff suất sinh - TER (TER là số con đã sinh
Trang 24ras g bình quân của một người phụ nữ trong suốt thời kỳ sinh dé từ 15-49tuổi), ở giai đoạn 2001 - 2019 kết qua số liệu vé TFR ola Việt Nam thể hiện
có au hướng giảm déu qua các năm, từ 2,25 con/phu nữ năm 2001 xuống 1,99
con/phu nữ năm 2011, giai đoạn 2012 — 2019 chỉ số đó đạt bằng hoặc dưới
mức sinh thay thé (dao đồng tir 2,04 đến 2,10 con/phu nữ) Tỷ lệ sinh ngàycảng gidm khiển tinh trang giả hóa dân số vả thiểu hụt nguén lực lao độngtrong tương lai hiên lên cảng rõ rệt, trở thảnh van để đáng quan tâm và lo
ngại Thực tế van dé nay cũng xuất phat từ nhiều nguyên nhân khác nhau vả
một trong những nguyên nhân chính hiện nay là zu hướng kết hôn muộn vàvấn dé e ngại trong việc sinh con do sợ ảnh hưỡng đến công việc, cơ hội nghề
nghiệp và kha năng thăng tiến Vì vậy cần thiết có những chính sách cụ thể, quy định phủ hợp nhằm bảo vệ quyên lam mẹ của LDN tại doanh nghiệp, tránh trường hợp LPN luôn có tâm lý e sợ, lo lắng trong việc kết hôn, sinh
đẳng thời đầm bao tốt nhất thiên chức làm me của họ,
‘Va cũng chính những đặc điểm về giới, trong quá trình lam việc nhiều.
LDN phải đổi mặt với những mỗi nguy cơ khác nhau có tác động không nhỏđến chức năng sinh đẻ của họ Theo Bộ y tế, Việt Nam hiện nay có khoảng7.7% cặp vo chẳng vô sinh hiểm muôn, tương đương một triệu đối, trong đó
số cặp vơ chẳng ở độ tuổi đưới 30 ước tính khoảng 50% cặp vợ chồng vô
sinh Đặc biệt, tỷ lệ vô sinh thứ phát dang có xu hướng gia tăng khoảng
15-20% sau mỗi năm Trong đó tỷ lệ vô sinh ở người vợ cao hơn người chẳng do hiểu nguyên nhân khác nhau nửtư: viêm nhiém nặng dẫn đến vô sinh, rối loan.
phóng noãn, tắc vòi tử cung, Ngoài ra, môi trường lam việc và môi trường,sống cũng đang là những yêu tố gây nên sự gia tăng tinh trang vô sinh hiện
nay trong xã hội, hơn nữa đô tuổi hiểm muôn, vô sinh ngày cảng tré hóa vả
đưa lại những lo ngại cho nhiễu cặp vợ chẳng trẻ Đây là một thực tế cấpbach, đáng báo động ỡ nước ta biện nay
con,
Hai là, lao động nit can được quan tim, chăm sóc và bão vệ trong suốt
quá trành mang thai, sinh con, chăm sóc và nuôi dicéng con
Các nba khoa học đã chỉ ra ring, người phụ nữ trong thời ky mang thai
có rất nhiều chuyển biến, thay đổi về ngoại hình cũng như tâm sinh lý Ho
Trang 25thường phải đối mặt với hiện tượng mắt kiểm sốt về cảm xúc va mất tập
trung trong quá trình lam việc hang ngày Bên cạnh đĩ, khoa học cũng khẳng
định rằng, với những tác động xdu từ mơi trường ma người mẹ tiếp xúc cĩ thể gây ra những khĩ khăn cho sự phát triển của thai nhỉ theo đĩ người me cần được chăm sĩc, bao vệ với mức đồ cao hơn nhằm bao đêm cho sự phát triển
một cách tồn diện cho đứa trẻ Va theo khuyến nghỉ đã được đưa ra, phụ nữthời Id cĩ thai nên lam việc ít hơn 25 giở một tuẫn, nêu lam việc vượt ngưỡng,
thời gian đĩ, khả năng thai nhỉ phải đối mất với những bat ơn là rất cao, ví dụ như về cân năng, thai nhi sẽ nhé hơn so với mức phat triển tình thưởng và
kéo theo vn để về các bệnh lý khác,
Trãi qua qua trình sinh con, người phụ nữ bi suy giảm vẻ sức khưe cùng
với những thay đỗi vẻ mặt thé chất và tinh thân Tuy nhiên, vẫn phải đảm bao
sự phát triển tốt nhất cho con trẻ do đĩ chính giai đoạn nảy người me cần được chăm sĩc một cảch đặc biệt nhất Mang thai, sinh con rồi đến giai đoan chăm con là một bước chuyển lớn đối với người phụ nữ, ho rất đễ bi rơi vào
trang thai khủng hộng vé các vẫn để tâm lý như căng thẳng, bén chỗn, loTắng, dẫn đền căn bệnh trim cảm sau sinh va kéo theo đĩ là rat nhiễu hệ lụy
to lớn, ảnh hưởng đến sức khưe va thâm chỉ là cả tính mang của mẹ va con
Khơng chỉ đừng lại ở tram cảm sau sinh, người me cĩ thể đổi mặt với những,
chứng rồi loạn tâm thân Theo thơng kê, trên thé giới tỷ lệ trầm căm sau sinhđổi với các bà mẹ chiêm khoảng 10-20% Tuy nhiên, tỷ lệ những người me cĩ
néu khơng được hỗ trợ đúng cách nhĩm nảy rất cĩ t đến tram cảm sau
sinh Va tại Viết Nam, tf lệ tram cảm sau sinh theo một số nghiên cửu singlọc cĩ thể lên tới 33%? Thực trang nảy cũng xuất phát từ nhiều nguyên nhân.
khác nhau, do sự hiểu biết về van dé trim cảm sau sinh trong cơng đồng cịn.
"han chế, truyền thơng tục lê kiếng khem của người A Đơng hay như hệ thống,
Trang 26địch vụ chăm sóc sức khöe sinh sẵn, têm thẫn cho phụ nữ sau sinh chưa thật
sự phát triển, Và cũng chính từ những khó khăn, căng thẳng trong quá trình
‘mang thai, sinh con va chăm sóc con dẫn đền chất lượng công viéc, qua trình
tuyển dung của LDN cũng bị ảnh hưởng bởi người sử dụng lao động nhận
thấy những wu điểm ở mặt này của lao đông nam lợi thé hơn nhiễu so với
LDN, Từ đó cho thấy những bat cập, trở ngại ma LĐN phải đi mặt trong khi
đồ là chính là vẫn để đăng được bảo vệ hơn hết
Ba là, lao động nữ có vai trò vô cùng to lớn
'ế, xã hội.
Bat nguồn từ đặc điểm tâm sinh lý, các yêu tô về giới khiến người phụ
nữ trong 24 hội phong kiến luôn bị cho la thấp kém hơn so với nam giới, phải
lệ thuộc vào nam giới và không được xem trọng giá trị bản thân, họ chỉ có thể
giữ vai trò nội tro trong gia đính, không cỏ cơ hội tham gia vào các hoạt động
xã hội Tư tưỡng “trong nam khinh nữ” thời bấy giờ khiển vai trò của LDN
không hé suất hiện, và hiển nhiên vẫn để bao vệ quyển lam me của LDN tai doanh nghiệp không được đất ra Theo thời gian, xã hôi cảng phát triển, nhân
thức về nữ giới cũng ngày mét tiền bô hơn, điều đó đã tạo cho phụ nữ có cơhội chứng minh vai tro cia bản thân là trụ cột thử hai cia gia đính, cing với
nam giới chăm lo đời sống vat chất, chia sẽ trách nhiệm kinh tế dé cuộc sống
gia dinh trở nên tốt đẹp va đã đẩy hon Đồng thời đó nam giới cũng ngàycảng cảm thông va chia sẽ công việc gia đình với phụ nữ Tuy nhiên, nhinnhân một cách khách quan thi vai trò là người sắp xếp, tổ chức cuộc sông gia
đỉnh của phu nữ ở thời đại nào di chăng nữa van không thé thay đổi Hơn nữa, với thiên chức làm mẹ ma chỉ có người phụ nữ mới có thé có thi việc da người đên ông sẵn sảng chia sẽ thé nao đi nữa cũng không san sẽ được vai trò Jam me của người phụ nữ trong việc mang thai va sinh con, Do đó, dé bi đắp lại phan trọng trách mang trên vai đỏi hỏi LDN phải được hưởng nhiều
đắc quyển hơn so với lao động nam
Tir những phân tích trên nhân thấy pháp luật cén cỏ những quy định về
bảo về quyển lam me của LDN nhằm cân bằng lợi ích giữa các bến, bão đảm
sự phát triển bên vững kinh tế xã hội cia đất nước Tuy nhiền, cũng cân phải
Trang 27đặt trong méi tương quan với lợi ich của người sử dụng lao động khi ghi nhậncác quyển của LDN, tránh trường hop vì để cao việc bảo vệ quyển làm mecủa LDN tai doanh nghiệp ma bỏ qua lợi ich chính đảng của người sử dunglao động, võ hình trung tao rảo căn ảnh hưởng trực tiếp đến cơ hội tiếp cân.Việc làm của chính lao đông nữ, biển những quy định pháp luất trỡ thànhnhững quy đính phi thực tế, chỉ mang tính chính sách Và ngược lai nếu chú.trong quá vào lợi ích của người sử đụng lao đông cũng sẽ gây ra những bắt lợicho người lao đông,
1.2 Pháp luật bảo vệ quyền làm mẹ của lao động nữ tại doanh nghiệp.
1.2.1 Quy định vévi lầm
Kha năng sinh sản của phụ nữ có thé bi tác động bởi nhiễu yêu tố khác.
nhau như: điều kiến, môi trường làm việc, lao đông, các chất độc hai, các yêu
tổ vật lý, sinh học, Những mỗi nguy hai đó ảnh hưởng trực tiếp đến khả
năng có thể mang thai của phụ nữ, quá trình hình thảnh và phát triển của thai nhỉ, nó gây ra những hệ quả rất nghiêm trọng cụ thể như khỏ mang thai, vô
sinh 6 phụ nữ, sdy thai, lưu thai, di tật bam sinh, thiêu hụt các chức năng vakéo theo sự ảnh hưởng đến da thé hệ Từ đó đất ra vẫn để bảo vệ quyền làm
me của LEN thông qua các quy định của pháp luật về việc lêmnhằm đăm bão cho LDN có diéu kiện thực hiện thiên chức lam mẹ, 6n định việc làm, có thu
nhập để nuôi sống bản thân vả gia đính, không bị người sử dụng lao động
xâm hai dẫn đền tinh trang mat việc hoặc bi thay đổi một cách vô co, được đâm bảo các quyển vả lợi ích chính đáng Pháp luật quốc tế cũng đều xác định
những công việc có khả năng gây ảnh hưởng hoặc ảnh hưởng trực tiếp đếnkhả năng mang thai và nuôi con của LDN Cu thé như Năm 1935, Tả chức
lao đồng quốc tế ILO đã ban hảnh Công wae số 45 liên quan đến vẫn dé nay
vẻ việc cảm sit dung LDN lam việc dui lòng đất nhằm bao vệ tốt hơn quyền.
lâm me của LPN trên toàn thé giới Theo đó các quốc gia thành viên tuân thủ
vả tham gia công ước cũng có những quy định cu thé vẻ vẫn dé nảy Ví dụnhư & Singapor Luật lao động năm 1905 có quy định: “Han chế hyễn dưng
pina nit và lao động vi thành niên làm việc duct lòng đất” (Điều 76)” Tai
Trang 28Philippins, pháp luật lao động cũng có những quy đính về việc cấm sử dungLDN trong một số ngành nghệ, lĩnh vực nhất định, như điều 130 quy định vềviệc cắm sử dụng LĐN làm việc vào ban đêm Hay như Bao luật bao hô laođông năm 1998 của Vương quốc Thái Lan, tai chương 3 phân 38 quy định cụ
thể vẻ các trường hop người sử dung lao động bi nghiêm câm sử dụng LDN, trong đó bao gồm: Công việc dưới hẳm mé hoặc công việc say dựng phải làm.
dưới mặt đốt, dưới nước, trong hang, trong hẳm hoặc trên núi, trừ các trường,
hợp đặc thù công việc không gây hai tới sức khöe hoặc cơ thể của LĐN, công
việc phải lâm trên giản giáo cao hơn 10m, sản xuất hoặc van chuyển các chấtchảy, nỗ, các công việc khác do bổ quy định ' Công ước (CEDAW) năm 1979
vẻ xoá bỏ moi hình thức phân biệt đối xử đối với phụ nữ được mô tả như một
Tuyên ngôn nhân quyển quốc tế cho phụ nữ theo đó yêu câu các quốc gia thành viên cân thông qua những biện pháp dic biệt nhằm bao vệ thiên chức lâm mẹ của phụ nữ như quyển được bão vệ sức khöe và an toàn lao động, kể
cả bảo về chức năng sinh đề,
Thực trạng chung hiện nay cho thấy với nhiều cặp vợ chẳng để mang
thai là việc khá khó khăn Và đối với LDN giai đoạn mang thai lại cảng khókhăn hơn nữa Tuy nhiên, họ vấn phải dim bao hoàn thành công việc đổi với
người sử dụng lao động, Va nhằm bão vệ cho sức khỏe của người me va thai nhỉ, hau hết các quốc gia đều quy định người sử dụng lao động không được sit
dung LDN mang thai làm công việc năng, Tại Điểu 3, Công ước 183 Công
ước về sửa đổi Công ước Bảo vệ thai sản (đã sửa đổi) năm 2000 quy.
định: "Dé đấm bảo nit công nhân đang trong giai đoạn mang thai và cho con
bú không phải thue hiện công việc mà các cơ quan có thẩm quyền xác định i
cô hai cho sức RhoŠ cũa bà mẹ và trễ sơ sinh, hoặc tại những nơi được coi là
Tố rằng nguy hat đối với sức Khoé của bà me hoặc trẻ sơ sinh” Theo đó LDN
trong trường hợp nay sé được chuyển lâm công việc nhẹ hơn hoặc được giảm bớt D1 giờ lam việc hing ngày má vẫn hung di lương Đối với LDN làm công việc nặng nhọc thi đến thời điểm nay đòi hỗi phải được quan tâm để có.
Bộ lao động thương binh và xã hội, vụ pháp chế (2012), Pháp luật lao động các nước Asean, NXB lao động xã hội, Hà Nội, T461.
Trang 29thé lam công việc nhẹ nhang hơn hoặc giảm bớt thời gian lam việc Ở
Philippines quy đính: nếu người sử dung lao động đưa ra yêu cầu cắm nữ lao
đông kết hôn như là điều kiện của việc làm hoặc để tiếp tục làm việc đó thì
được coi là trai phép và tại khoản 3 Điển 137 Bộ luật lao đông Philippinescũng quy định không được phép sa thai hay ngăn căn LN quay trở lại làm
việc vì lo sợ cô ấy lai một lan nữa có mang Š
Quá trình sinh con và sau khí sinh con là một bước ngoat của người phụ
nữ Đặc biệt đổi với LĐN, những đau đớn, trách nhiệm, nỗi lo cơm áo gao tiên, để năng trên vai ho Chỉnh vì vây, pháp tuật các quốc gia đều có những
quy đính bảo đảm việc lam cho LEN khí ho trở lại làm việc sau nghĩ sinh va
các trường hợp không được sử dụng hoặc chuyển việc làm của LĐN Cụ thể
tại khoăn 2 Điều 8 Công ước 183 quy định “Người LDN được bảo đâm quyền
Tổ lái vị trí c hoặc một vi trí công việc tương tự với mức lương tương đương,
‘iu mãn thời giam nghĩ pháp ” Theo đỏ, LDN sau khi hết thời gian nghỉ sinhcon theo chế đô được bão đảm việc làm cũ khi trở lại lâm việc Va LĐN được
‘bd trí việc lam khác với mức lương không thấp hơn mức lương trước khi nghĩthai sản trong trường hợp việc lam cũ không còn Khuyến nghị số 191 củaILO cũng quy định: Người phụ nữ có quyền trở lai cương vị hoặc vi trí cũ vớimức thù lao tương đương mà người đó nhận được khi nghĩ thai sản, Ngườiphụ nữ trong thời gian mang thai hoặc chăm sóc tré sơ sinh không được làm
@ đêm nêu trong chứng nhân sức khöe nêu ring công việc đó không phủ hopvới việc mang thai hoặc théi gian chăm sóc trẻ sơ sinh Bên cạnh đó, pháp
uất quốc tế còn quy định cụ thé về ché đô thai sản đối với LDN Công ước số
3 của ILO (1919) vé bao vệ thai sản quy đính: Không được phép làm việc
trong thời kỹ 6 tuần đâu sau khi sinh dé; Có quyên nghĩ việc nêu có giấy của
y tế chứng nhân sẽ sinh để trong thời han 6 tuần, Người phụ nữ tự cho con bú
được phép nghỉ 2 lần trong thi giờ lam việc, mỗi lan nửa giờ để cho con
bú Công ước 183 (2000) của ILO vẻ bão vệ bả mẹ quy định: 14 tuần nghĩthai sản, bao gồm 6 twin nghĩ bắt buộc trước khi sinh; Trợ cấp tiên trong thời
`V8 Ngọc Dương (2010), yin bình đẳng cia LEN theo pháp luật Phippines, Tap chi
at hos, 2), tr11-13
Trang 30gian nghĩ thai sản ít nhất bằng 2/3 mức lương hoặc thu nhập được bảo hiểm.
Điều 10 Công ước về quyển kinh tế, xã hôi, văn hóa (ICESCR) quy định:
“cần có sự báo vệ đặc biệt đối với bà mẹ trong một khoảng thời gian thích hop trước và san sinh Trong sudt thời giam này, những bà me đang làm việc được nghỉ vẫn được trả lương hoặc nhân khoản trợ cấp an sinh xã hội tương.
đương
"Như vậy qua đó cho thấy rằng, việc pháp luật lao động bảo vệ quyền lam
me của LDN tại doanh nghiệp thông qua các quy định liên quan đến việc làm
đã tao điểu kiến cho LDN đầm bao khả năng sinh sản, sức khée của minhtránh những mỗi đe doa đến thé trạng cũng như sự phát triển của me và béNgoài ra, những quy định của pháp luật về việc bao đâm việc lam cho LDN
sau sinh tạo ra tâm lý ổn định để họ có thể yên tâm thực hiện thiên chức lam
mẹ của mình thay vì việc phải cén nhắc kỹ lưỡng giữa sinh con va tinh trang
thất nghiệp.
12.2 Quy định về giao kết và châm ditt hợp đông lao động.
Nam giới và nữ giới khí sinh ra đã có đặc điểm cầu trúc sinh học hoàn toán khác nhau Theo đó đặc điểm sinh học vé giới tính va vai trò lâm me của
LDN cũng la yêu tổ liên quan đến việc lựa chon những loại công việc phù hop
với thé trang của minh Người sử dụng lao đông có quyên trực tiếp tuyển chon hoặc thông qua các tổ chức giới thiệu việc làm để tuyển chon lao động lâm việc cho mình Song song với đó, LEN cũng có quyển thực hiện giao két
hợp đồng với bất ki người sử dụng lao động nào, ở bat ki đâu mà không có sựcan thiệp của pháp luật Thể nhưng trong quá tình tuyển dụng lao đông, do
chính đặc điểm giới tính của LDN khiển ho gắp nhiều bat lợi, người sử dung
Jao động đất lên bản cân lợi ích của doanh nghiệp mà trỡ niên e ngại trong việctuyển chọn LDN vào lam việc Vậy nên pháp luật quốc tế đã cỏ những quy
định nhằm đảm bảo bình đẳng giữa lao động nam và LĐN khí tham gia quan
hệ lao động, cu thé như quy định về tuyển dung lao động, giao kết hợp đồng.
hoặc quá trình thực hiên hop đồng lao động Vi du ở Philippines, bộ luật laođông nước này quy định 16: “Nad nước đâm bảo công bằng các cơ lôi việclàm không phân biệt giới tỉnh " (Điều 3) và sẽ bi coi là tréi pháp luật khi
Trang 31người sử dụng lao động “Uk đãi một nara lao động hơn một người nữt lao
đồng chỉ vi giới tinh của ho” (Khoăn b Điêu 135) Đặc biệt hon người sit
dung lao động có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự nếu những hanh vi như
trên xây ra ở mức độ nặng hơn Va trong quá tình thực hiện thiên chức làm
‘me cao quý của minh, pháp luật các quốc gia cũng đã có những quy định mỡrong quyền của LDN khi mang thai đối với quyết định công việc của minhnhằm tạo điều kiên cho thai phụ có quyên lựa chon phương án tối wu nhất nhưquyển tam hoãn, quyển đơn phương chấm dứt hop đồng lao đông cia LDN
néu có xác nhận của cơ sở khám chữa bệnh có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận tiếp tục lam việc sẽ ảnh hưởng xâu đến thai nhỉ, Đồng thời, pháp luật quốc tế còn quy định các trường hợp câm người sử dụng lao động châm dứt
hop đồng với LDN khi ho thực hiện chức năng và vai trò lâm me của minh,
Khoản 1 Điền 8 Công ước 183 ghi nhân cụ thé ring "SZ là pha pháp trong trường hop người sử dng lao đông chắm đứt công việc cũa nứt công nhân
trong thời gian ho mang thai Người sử dung lao động sẽ chin trách nhiệm
atea ra các If do chứng minh việc sa thải ab không liên quan gi din việc mang
Thai hay sinh sẵn và các hậu quả sau đồ hoặc việc nuôi dưỡng rẽ" Nhận thay
quy định nay là vô cùng can thiết va rất hợp lý, tránh trường hợp người sử dụng lao đông hạn chế quyển làm mẹ của LN khi đưa ra các lý do nhằm
tước bô việc lâm của ho khi thực hiện các quyền liên quan đến thiên chức làm
me cia mình như: kết hôn, mang thai, sinh con, nghỉ thai sẵn và nuôi con nhỏ
12.3 Quy dink vé an toàn lao động và vệ sinh lao động.
LBN là lực lượng lao động chiếm tỷ lê tương đối lớn trong nguồn laođông sã hi, da dang trong tất cả mọi lĩnh vực, đặc biệt lé các lĩnh vực nghành
nghề như giay da, thực phẩm, may mặc, thủ công mỹ nghé, Trên thé giới,
pháp luật lao động các nước hau hết déu ghỉ nhận việc LDN được hưởng các
chế đô an toản lao đông, vệ sinh lao động chung, gồm có Được lam việc trong méi trường đạt tiêu chuẩn vé không gian, đô sing, đô thong, đạt tiêu chuẩn về sinh cho phép vẻ hơi, bụi, khi độc, đô én, đô rung, phóng xa điện
trường va các yêu tô có hại khác, Được trang bi đẩy đủ phương tiện bảo hôlao động, được khảm sức khỏe định kỳ, được huẫn luyện, thông báo vẻ những
Trang 32quy định, biện pháp làm việc an toàn, được béi dưỡng vẻ hiện vật, hưởng chế
độ wu dai vé thời giờ lâm việc, thời giờ nghĩ ngơi khi lam việc trong điều kiến
có yêu tổ nguy hiểm, độc hai Bởi vì nếu phải làm việc ở môi trường thiểu
than thiện với sức khỏe như môi trường độc hai, nguy hiểm hay công viéc quánăng nhọc sẽ anh hưởng vô cùng lớn đến sức khe th
sản của LĐN Và cũng vi mục đích bảo vệ an toàn lao động, sức khỏe sinh
sản cho LDN từ các yếu tô môi trường do đó Công ước số 45 của ILO đã quy
định những công việc không được lam đôi với LEN
Để LDN với những đặc thù riêng biệt thực hiện tốt hơn đồng thời hai
chức năng là chức năng làm me và chức năng lao động của minh đỏi hoi pháp
luật phải có những quy định riêng nhằm tạo điều kiện cho su phát triển của
họ Môi trường làm việc là yếu tổ ảnh hưỡng rất lớn đến sức khỏe, tâm lý và
khả năng sóng tao cia người me Pháp luật lao động Philippines quy định
“Người LỒN được cng cắp những chỗ làm việc thích hop và cho pháp ho sit dung chỗ lầm việc đỏ đỗ nghỉ ngơi clũng nue thực hiện nhiệm vu mà Không
“ảnh hưởng tới chất lượng công việc” (Khoan a Điều 132), "NSDLĐ phải tết
lập những nhà vệ sinh và những châu rửa mặt riêng biệt cho lao động nara vànit đông thot phát có it nhất một phòng thay đồ dành cho LON’ (Khoản b
Điều 132), đồng thời trong trường hợp tại nơi làm việc có nhiều LDN, người
sử dụng lao động phải thiết lập những nhà trẻ để họ có điểu kiện thực hiện
chức năng lam mẹ của minh Peru đã ban hảnh những quy đính bất buộc đốivới các cơ sử công lập va tư nhân có từ 20 lao động trở lên vẻ việc thực hiện
các phòng cho con bi, trữ sữa đã vắt tại các khu vực công va tư để thúc đẩy
và hỗ trợ nuôi con bằng sữa me Tai Brazil, vào dau năm 2010 Bộ y tế nước nay đã thành lập các phỏng hỗ trợ cho con bú trên phạm vi toản quốc, đó la
những không gian tại nơi làm việc để vắt sữa va bão quan sữa đã vắt trước khi
được mang về nha vào cuối ngảy.
1.24 Quy định vé thời giờ làm
Nhằm bảo về tốt nhất quyền làm me của LDN tai doanh nghiệp thi theo
đó van dé vẻ thời giờ làm viêc, thời giờ nghĩ ngơi va đặc biết là đôi với LDN
‘mang thai va nuôi con nhỏ luôn được chú ý quan tâm, pháp luất lao động các
hat và sức khỏe sinh
Trang 33nước cũng có những quy định riêng vẻ vẫn dé này Trong đó có những quy
định cu thé như người sử dung lao đông không được sử dung LĐN lam việc
vào ban đêm, làm thêm giờ và đi công tác xa khi họ ở giai đoạn mang thainhiều tháng hoặc nuối con nhỏ
‘Vé thời gian nghĩ ngơi, LDN đang trong thời ki nuôi con nhõ được phápluật quan têm hơn so với lao động nam Theo khuyến cáo của ILO, LDN cócon nhỏ cần phai cho trẻ bú sữa mẹ hoàn toàn trong 06 tháng đầu va bú sữa
mẹ đến 24 tháng, Do đó, pháp luật các quốc gia có quy định trong khoảngthời gian nghĩ nay LĐN vấn được hưởng di lương theo hợp đẳng lao đông và
cũng cần phải tạo diéu kiên để LDN có thé cho con bú hoặc kích thích sữa nhằm duy tri nguén sữa thông qua việc có phỏng riêng để nghỉ ngơi, hút sữa
và bao quản sữa cho con Công ước 183 có quy định như sau: “Ngưởi plu nit
sẽ có quyén cô một lẫn nghĩ hoặc hơn trong một ngày hoặc giãm giờ làm việc hang ngàp để cho con bit” (Khoan 1 Điều 10) và “ Các lẫn nghĩ hoặc giảm
giờ lầm việc hằng ngày sẽ được tính vào thời gian làm việc và theo đó đượcTưởng lương" (Khoản 2 Điều 10) bay như Công ước về bảo về thai sản —
Công ước số 103 năm 1952 quy định: “Nấu một người pm nit udt cơn bú thi
sẽ được pháp ngừng việc đỗ cho con bit trong một hoặc nhiễu quãng thot gian
mà pháp luật hoặc pháp quy quốc gia quy dimh Thời gian ngừng việc dé cho con bú phải được tinh vào giờ làm việc và được trả công như nhiễu giờ làm
việc
Va việc bao vệ quyển làm me của LĐN tại doanh nghiệp liên quan đến
thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi thể hiện rõ thông qua quy định về thời
gian nghĩ thai sản Tại khoản 1 Điều 4 Công ước 183 quy định LDN “Được
Tưởng một thời gian nghĩ thai sẵn không dưới 14 tude” hoặc “thời gian nghĩ that sẵn bao gồm 6 tuần nghĩ bắt buộc sau khi sinh hoặc theo sự thod thuận
(hoàn 4 Điễu 4) Công ước 103 cũng quy định tại khoản 2 điều 3 như sau:
“Đô dai thời gian nghĩ thai sản ít nhất là 12 tun, trong đó một phn thời gian thất buộc phải nghĩ sau khi sinh dé” Tuy nhiên trên thực tế, ở các nước thông,
thường có quy định thời gian nghĩ khi sinh con từ 4 đến 6 tháng Như đã phân
tích trên, tùy vào điều kiện phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia ma quy.
Trang 34định về thời gian nghỉ thai sản của LDN cũng co những điểm khác nhau, vi du
như ở Anh LỒN có 39 tuân nghĩ thai sản trong đó có 10 tuần hưỡng nguyên.lương, Estonia quy đính LN được phép nghỉ 29 tuén có lương, Pháp luật
cũng mỡ rộng quyền cho LDN khi quy định LEN sau khi sinh có quyền đi
lâm sớm hơn so với thời hạn pháp luật quy định hoặc nêu hết thời hạn nghĩ
thai sản ma van có nhu cầu nghỉ tiếp va được người sử dụng đông ý thi có thé
nghỉ thêm Công ước 103 có quy định: "Trong trưởng hop giắp chứng nhân y
#8 vác nhận ôm dan vì nguyén nhân sinh đề, thi người phụ nie đó được quyền
Sáo đài thời gian nghĩ sau khi đã, độ dầu 161 da có thé do nhà chức rách có
a (_Khoan 6 điều 3), Ngoài ra dé bao vệ sức khde sau sinh cho LDN về lâu dai, tránh những biển chứng có thể xảy ra, hau hết các quốc
ia trong khu vực déu hạn chế quyển của người sử dụng lao đông đổi với qua
trình tuyển dụng LDN trong thời hạn 04 tuần sau sinh nhằm đảm bão quãng
thời gian nghĩ tối thiểu của LN cho một lin sinh con
12.5 Quy dink vé kỹ luật lao động, thanh tra và xứ lý vi phạm:
Kj luật lao đông la những nội quy lao đông do người sử dụng lao động,quy định, anh hưởng trực tiệp đến quyên, lợi ích của người lao động, Nó có ýnghĩa vô cùng to lớn trong việc bảo dim kỹ cương tại nơi lam việc Vé nội
dung cu thé của nội quy lao đông thì mỗi quốc gia sẽ có cách quy định khác
nhau Tuy nhiên, hình thức kỹ luật đối với LN trong thời ki mang thai thìhau hết ở các quốc gia đều có những quy định giống nhau, việc áp dụng hìnhthức kỹ luật ở các nước đều bi hạn chế Bởi phụ nữ mang thai ngoài việc thực
tiện thiên chức lâm mẹ của minh con góp phan tạo ra cho dat nước một thé hệ lao đông mới Cu thể như ở Pháp, khi vợ sinh con, hai vợ chẳng có thé nghĩ tổng công 318 tuân va người sử dụng lao động không được sa thai người lao
đông trong thời gian nghĩ thai sản này, Hay như tại Philippines, pháp luật laođông nước nay quy định nghiêm cấm các hảnh vi sa thải hoặc không cho
LDN được hưởng các quyển loi trong khi họ mang thai Điểu 137 quy định
“S8 là trải pháp cho hành vi sa thải LỒN Rhi ho mang thai hoặc nghĩ đã"(Điều 2), "Không được phép sa thấi hoặc ngăn căa LĐN sau kit sinh quay
trở lại lầm việc vi lo sợ cô Ấy lại một lần nữa có mang” (Điều 3) Qua đó đễ
Trang 35thấy rằng, pháp luật các nước đều đã có những quy định nhằm bảo vệ quyền của LDN nói chung cũng như quyển làm mẹ của LDN nói riêng, Tuy nhiên,
người sử dung lao đông với mục đích chủ yêu 1a kinh doanh nhằm tìm kiếm
lợi nhuận do đỏ ngoài việc bảo về quyển lam mẹ của LĐN Bộ luật lao đông
cũng cân quan tâm đến cả quyền lợi của người sử dụng lao động, tránh trườnghợp người lao động lợi dung sư wu ái của pháp luật ma gây khó khăn chodoanh nghiệp
'Vẻ thanh tra va xử lý vi pham, Công tước 81 của ILO về thanh tra laođông trong công nghiệp, thương mại va yêu câu các nước thành viên phải dm
bảo những điều kiện cẩn thiết để bão dim các hoạt động thanh tra trong an
toán lao động và vệ sinh lao đồng trong khi làm việc Tùy thuộc vào điều kiện
kinh tế xã hội của mỗi quốc gia ma có những nội dung quy định khác nhau.
So với trước đây, quyền lợi của LN được pháp luật quan tâm và tạo điềukiện rõ rệt Do đó van để thanh tra va xử lý vi pham cũng được quy đính chất
chế, cụ thể, đảm bảo tăng cường và nâng cao hiệu qua thực thi trên thực tế.
Để đạt hiệu quả cao trong việc bảo vệ quyển làm me của LĐN tai doanh nghiệp thì việc đặt ra van dé đảm bảo chế tai va cách giải quyết ngoải việc quy định những nội dung cụ thể bão vệ quyền lả khá quan trọng,
14 Các bignphap pháp lý bảo vệ quyền làm mẹ của lao động nữ:
13.1 Biện pháp kinh tế
La biện pháp tác đông đến tải sản, lợi ích của người sử dụng lao đồng,
nhằm mục dich bảo vệ người lao động bao gồm đỉnh công dé đạt được yêu sách về quyénva lợi ich (cũng đồng thời cũng là biên pháp liên kết), bồi
thường thiết hai chongười lao đông, xử phat vi pham hành chính đối vớingười sử dung khi vi pham cácquy định của pháp luật lao động, ngoải ra còn
có các chỉnh sach wu đấi về kinh tế đối với doanh nghiệp sử dụng nhiễu lao
đông nữ:
Điều 2 Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012 quy định vi phạm hảnh
chính là hành vi có lỗi do cá nhân, tổ chức thực hiện, vi phạm quy định của.
pháp luật vé quản lý nha nước mả không phải là tôi phạm và theo quy địnhcủa pháp luất phải bị xử phạt vi phạm hành chính Van để zử phạt vi phạm
Trang 36ảnh chỉnh trong lĩnh vực lao động đã được quy định cụ thé trong Nghỉ định
số 28/2020/NĐ-CP Quy định xử phạt hành chính lính vực lao đồng, bao hiểm.
xã hội, đưa người lao đông Việt Nam di làm việc 6 nước ngoài theo hợp đẳngngây 01/3/2020 va bat đâu có hiệu lực từ ngày 14/4/2020 Bên cạnh các quyđịnh chung đối với người lao động như các vi pham quy định về địch vụ việc
lâm; tuyển, quản lý lao đồng, giao kết hợp đồng lao đông, vi phạm quy định
vẻ thử viếc, thực hiến hợp đổng lao động, sửa đỗi, bổ sung cham đứt hopđẳng lao động va một số vi phạm khác, Nghi định có quy đính riêng vé các vipham quy định vé lao động nữ tại Điều 27 Theo đó so với Nghị định
95/2013/NĐ-CP được Chính phi ban hành ngày 22/8/2013 được sửa đổi, bé
sung béi Nghị định 88/2015/NĐ-CP do Chính phủ ban hành ngày 07/10/2015,quy định đã bé hình thức phạt cảnh cáo đổi với các hanh vi vi phạm quy định
vẻ lao động nữ:
‘Theo đó, người sử dung lao đông sé bi phạt tiên khi không tham khảo ý
kiến của lao động nữ vé những van dé có liên quan đến quyền và lợi ích của lao động nữ, không cho lao đông nữ nghĩ 30 phút mỗi ngày trong thời gian.
hành kinh Mức phạt đối với các vi pham này còn thấp, từ 500 000 ding đến1000.000 đổng Khoản 2 quy định người sử dụng lao động bị phạt từ10.000.000 đồng dén 20.000.000 đông khi có các hành vi vi phạm các quyền
và lợi ích của lao động nữ trong thời gian thai sẵn vả nuối con nhỏ
Bên cạnh hình thức phạt tiên, đối tượng vi pham côn bị áp dụng các hình
thức xử phat bé sung như tước quyén sử dụng giấy phép hoạt động, chứng chỉ hành nghệ, trục xuất Nghị định 28/NĐ-CP/2020 cũng bỗ sung quy đính về
biện pháp khắc phục hâu qua tai Khoản 3 Biéu 27, theo đó người sử dụng lao
đông bi buộc trả lương lâm thêm giờ cho lao động nữ đôi với hành vi không cho lao đông nữ nghĩ 30 phút mỗ ngày trong thời gian hành kinh hoặc không cho lao động nữ trong thời gian nuôi con dưới 12 tháng tuổi nghĩ 60 phút mỗi
ngày, buôc nhận lại lao động nữ trở lại làm viếc khi sa thải hoặc đơn phương,
cham đứt hợp đồng lao đông theo điểm e khoăn 2 Điễu 27 Nghị định
28/NĐ-CP/2020
1.3.2 Biện pháp tr pháp
Trang 37Dưới góc đô bảo vệ pháp luật nói chung thi biện pháp tư pháp chính lả
cách thức bão vệ pháp luật bằng việc td chức áp dụng va thi hảnh những luật
lệ (chủ yếu bằng việc xét xử của Tòa án) Theo nghĩa hep thì biên pháp tưpháp chính là việc xét xử của Téa án, tuân theo những thủ tục tổ tung nhấtđịnh đối với vụ viếc, những vi pham pháp luật, những tranh chấp kiên tung
của các chủ thể trong đời sông xã hội nhằm bảo vệ pháp luật, cũng như duy trì
‘bdo vệ, bảo dm công bang cho các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật
Điện pháp tư pháp cũng chính là cách thức áp dung pháp luật lao đông,
để giãi quyết các tranh chấp lao động va đảm bảo thực thi những quy định
pháp luật thông qua hoạt động xét xử của Tòa án Biện pháp nảy tạo điêu kiệncho người lao động thực hiện các quyển đã được pháp luật thừa nhân và ngănchăn sự sâm phạm từ phía người sử dụng thông qua cách thức áp dụng phápuất theo trình tự thi tục tổ tung, dm bão tính thực thi của chính những quypham pháp luật do Nha nước ban hảnh, mang lai lợi ích chỉnh đáng cho các
chủ thể tham gia quan hệ pháp luật đỏ Tòa án với vai trd là cơ quan xét xử thực hiện quyên tư pháp có thể giải quyết các tranh chấp lao động và xét xử
các tôi pham trong lĩnh vực lao động Do đặc thù của việc diéu chỉnh pháp
luật lao động va thực té giải quyết tranh chấp tai Tòa án thi biện pháp này chủ yêu nhằm bảo vệ quyên lợi của người lao động dang bi vi pham Vi vậy, có thể xem sét biên pháp nay trong hệ thống các biển pháp bao vệ người lao đông nói chung va lao đông nữ nói riêng Theo đó, người lao động và tổ chức đại diện của họ nếu thay quyển lợi của họ bi vi pham thi có quyển yêu cầu
Toa án giải quyết tranh chấp, bão vệ quyên lợi cho ho
1.3.3 Biện pháp liên kết và thông qua t6 chức đề tự bảo vệ.
"Trong quan hệ lao động thì người lao động nói chung va lao động nữ nóiriêng luôn ở thé yêu và phụ thuộc vao người sử dụng lao động nên tôn tại
tiểm tảng những nguy cơ tan vỡ do mâu thuẫn vẻ lợi ích Người lao động ý
thức ring nếu đâu tranh đơn lẽ thi it có khả năng bao vệ được quyền lợi của
chức thông nhất, có đại điện cu
thể đứng ra thương lượng với người sử dụng lao động Tổ chức đại điện cho
minh nên cân liên kết với nhau trong một
Trang 38người lao động như Công đoàn, các Hiệp hội là chỗ dựa vững chắc cho người lao động, là đại diện cho người lao động thương lượng tập thể với người str dụng lao động, Trong thương lương tập thé bao gồm các vẫn dé về dam bao việc làm, mức lương tối thiểu, điều kiên lao đông, từ đỏ nâng cao quyên Loi cho lao đông nữ so với việc chỉ thöa thuận đơn lẽ Đại diện tổ chức lao động con tham gia bảo vé người lao động vé việc kiểm tra điều kiện lao động, hỏa giải các tranh chấp lao đồng như kỹ luật lao đồng, chấm đút hợp đồng lao
đông
ILO cũng ghi nhận quyển đình công của người lao động như một biện.pháp thiết yêu bao vệ các quyển và lợi ích hợp pháp của họ trong quan hệ laođông Đình công hợp pháp không chỉ nhằm đạt tới những diéu kiện làm việctốt hơn mã còn tìm ra gidi pháp cho các vẫn để chính sảch kinh tế, xã hội vacác vẫn dé khác ma người lao đông quan tim Điều 8 Công tước quốc té vẻ
các quyển kinh té, xã hội và văn hóa (1966) ghi nhên đình công la một trong những quyển thuộc kinh tế, xã hội và văn hóa Đình công hợp pháp tao áp lực với người sử dung lao đông để người lao động đạt được các yêu sách vé tăng,
lương, giim gid làm, đâm bảo thời giờ làm việc, thời giờ nghĩ ngơi, đảm bảođiều kiện lao động, Tuy nhiên quyển đình công có #
pháp cuỗi cùng của người lao đông khi họ không còn có thé sử dụng phương, thức nảo khác để bảo đảm quyển lợi của mình.
được coi là biện
Bên cạnh các biện pháp bảo vê quyển của lao động nữ nêu trên, bồithường thiệt hại cũng lá trách nhiệm dân sự giúp lao đông nữ không bi sâm.hai vẻ quyên và lợi ích Điều 13 BLDS 2015 quy định cá nhân, pháp nhân cóquyển đân sự bị xâm phạm được béi thường toản bô thiết hai, trừ trường hopcác bên có théa thuân khác hoặc luật có quy định khác Như vậy khi người strdụng lao đông có hảnh vi vi pham ảnh hưởng đến quyên lợi của lao đồng nitđến tổn thất vẻ mặt vật chất hay tinh thân thi phải bồi thường cho laođộng nữ căn cứ theo hậu quả đã gây ra Bồi thưởng thiết hại với lao đồng nit
‘bao gồm các nôi dung cơ bản sau:
Trang 39Bồi thường thiết hai về tính mang, sức khỏe đối với lao động nữ khi xây
ra tai nạn lao đông, bệnh nghề nghiệp trong quá trình lao động, bồi thường
thiệt hại do người sử dụng lao động chim đút hợp đồng lao đông trái phápuất nhất là trong thời gian lao đông nữ dang mang thai, sinh con vả nuôi connhỗ theo diéu 41 BLLĐ 2019, theo đó người sử dung lao động phải nhân lao
đông trở lại lam việc, phải trả tiên lương, dong bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y
tẾ, bảo hiểm thất nghiệp trong những ngày lao động nữ không được làm việc
và phải trả thêm cho lao động nữ một khoản tin ít nhất bằng 02 tháng tiên lương theo hop déng lao đông Trường hợp người sử dụng lao đông không muốn nhận lại lao đông nữ thì ngoài khoản tiễn trên, người sử dụng lao đông
phải trả cho lao động nữ trợ cấp thôi việc, hai bên théa thuận khoản tiên bôi
thường thêm cho lao đồng nữ nhưng ít nhất bằng 02 thing tiên lương theo hợp đồng lao động để châm dứt hợp đồng lao động Như vậy, pháp luật đã có
những quy định đánh trực tiếp vào tải chính của người sử dung lao độngthông qua trách nhiệm bổi thưởng thiết hại, việc thực hiên pháp luật bồithường thiệt hai phải dim bảo được sự hài hoa, hợp lý vẻ quyển và lợi ichchính dng của hai bên trong quan hé lao động
Công tác thanh tra, kiểm tra các cơ quan có thẩm quyền xử phạt các vi
pham pháp luật lao động cũng có tác dung phòng ngửa, chấm dứt và khắcphục hậu quả của các vi phạm đổi với lao đông nữ đồng thời đảm bao tuân.thủ pháp luật lao động, bao dim quyên quản lý Nha nước Thanh tra lao đông
nhằm mục dich phát hiện ra những sai phạm để nâng cao việc tuân thũ pháp
luật Hình thức phat chủ yêu là phạt tiễn, vì vậy biển pháp này vừa mang tínhchất hành chính vừa mang tính chất kinh tế
Trang 40Tiểu kết chương 1Chương 1 của luận văn tác giã di sâu vao nghiên cứu pháp luật về bảo vệquyền lam me của lao đông nữ tại doanh nghiệp Qua đó đã lam rổ được các
khái niêm vẻ lao động nữ, quyển lam me cia LĐN, bao về quyển kam mẹ của
lao đông nữ Đồng thời tác giã cũng khái quát cơ bin về việc bão vệ quyền.lâm me của lao động nữ tại doanh nghiệp thông qua việc nêu bật lên sự cân
thiết trong việc bao vé quyền lâm mẹ của lao động nữ tại doanh nghiệp bởi
ngoãi việc tham gia vào quan hệ lao động với vai trò là nguồn lực quan trongtrong lực lương lao đông của 2 hội thi lao động nữ còn phải thực hiện thiên
chức làm me của minh nên do vậy việc bao vệ quyển lam mẹ của LỒN tai
doanh nghiệp là vô cùng cản thiết Va trên cơ sỡ đó tác gia di sâu vào làm rổ
pháp luật bao vệ quyển lâm me của lao đồng nữ tại doanh nghiệp thông qua các khía cạnh quy đính vé việc lam, vé giao kết va chấm đút hợp đồng lao
đông, an toán lao đông, vệ sinh lao đồng, thời gian lam việc, thời gian nghỉ
ngơi, kỹ luật lao động, thành tra vả xt lý vi phạm Đông thời để bảo vệ quyền lâm me của lao động nữ, ngoải chủ thé là chính lao đông nữ, các tổ chức Công đoàn và cơ quan nha nước có thẩm quyền căn cứ vảo các công ước quốc.
tế và pháp luật quốc gia, thực hiên các biện pháp kinh tế, biện pháp từ pháp,
tiện pháp liên kết va thông qua tổ chức để tự bảo vệ nhằm xử lý các vi phạm.
pháp luật trong lĩnh vực lao động Trong đó, biện pháp tư pháp được coi là
tiện pháp quan trong vả có hiệu quả nha