1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ luật học p háp luật lao động và bảo hiểm xã hội dưới góc độ bảo vệ quyền làm mẹ của lao động nữ

134 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 2,35 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT NGUYỄN TRUNG HIẾU PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI DƢỚI GÓC ĐỘ BẢO VỆ QUYỀN LÀM MẸ CỦA LAO ĐỘNG N TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60.38.01.07 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HÀ THỊ MAI HIÊN Thừa Thiên Huế, năm 2016 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài tình hình nghiên cứu Tình hình nghiên cứu 3 Phương pháp nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Mục đích nghiên cứu 5.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 7 Cơ cấu luận văn Chƣơng NH NG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN LÀM MẸ CỦA LAO ĐỘNG N 1.1 Khái quát bảo vệ quyền làm mẹ lao động nữ 1.1.1 Khái niệm quyền làm mẹ 1.1.2 Khái niệm lao động nữ 1.1.3 Khái niệm bảo vệ quyền làm mẹ lao động nữ 1.2 Sự cần thiết bảo vệ quyền làm mẹ lao động nữ 1.3 Điều chỉnh pháp luật lao động bảo hiểm xã hội góc độ bảo vệ quyền làm mẹ lao động nữ 10 Chƣơng TH C TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ TH C TIỄN THI HÀNH QUY ĐỊNH VỀ BẢO VỆ QUYỀN LÀM MẸ CỦA LAO ĐỘNG N 12 2.1 Thực trạng quy đ nh pháp luật bảo vệ quyền làm mẹ lao động nữ 12 2.1.1 Bảo vệ quyền làm mẹ lao động nữ pháp luật lao động 12 2.1.2 Bảo vệ quyền làm mẹ pháp luật bảo hiểm xã hội 12 2.1.2.1 Bảo vệ quyền làm mẹ lao động nữ quy đ nh chế độ nghỉ để chăm sóc ốm 12 2.1.2.2 Bảo vệ quyền làm mẹ lao động nữ quy đ nh chế độ bảo hiểm thai sản 12 2.2 Thực trạng thực pháp luật lao động BHXH bảo vệ quyền làm mẹ lao động nữ 12 2.2.1 Các thành c ng đạt 12 2.2.2 Một số vi phạm g y ảnh hư ng đến quyền làm mẹ lao động nữ 13 2.2.2.1 Thực trạng tìm kiếm việc làm lao động nữ g y ảnh hư ng đến quyền làm mẹ 13 2.2.2.2 Thực trạng vi phạm pháp luật lao động pháp luật bảo hiểm xã hội bảo vệ quyền làm mẹ lao động nữ 14 Chƣơng NGUYÊN NHÂN VÀ MỘT SỐ PHƢƠNG HƢỚNG GĨP PHẦN HỒN THIỆN VÀ BẢO ĐẢM TH C HIỆN QUYỀN LÀM MẸ CỦA LAO ĐỘNG N 16 3.1 Nguyên nh n tồn 16 3.2 Những kiến ngh nhằm hoàn thiện đảm bảo thi hành quy đ nh pháp luật lao động bảo hiểm xã hội bảo vệ quyền làm mẹ 16 3.2.1 Hoàn thiện quy đ nh pháp luật lao độngvà bảo hiểm xã hội bảo vệ quyền làm mẹ 16 3.2.2 N ng cao hiệu đảm bảo thi hành luật lao động bảo hiểm xã hội bảo vệ quyền làm mẹ 18 KẾT LUẬN 19 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài tình hình nghiên cứu Tuyên ng n nh n quyền Đại hội đồng Liên hợp quốc th ng qua ngày 10/12/1948, Tuyên ng n có viết: “Tất người với tư cách thành viên xã hội có quyền hư ng an sinh xã hội Quyền đặt s thỏa mãn có quyền kinh tế, xã hội văn hóa cần cho nh n cách tự phát triển người ” Lao động nữ đối tượng thuộc nhóm lao động đặc thù Do đó, pháp luật lao động có quy đ nh riêng nhằm đảm bảo c ng bằng, bình đẳng cho lao động nữ s có tính đến yếu tố khác biệt sức khoẻ, trách nhiệm xã hội thiên chức riêng lao động nữ Bảo vệ quyền làm mẹ phụ nữ đời sống đại lu n gắn với m i trường lao động để người phụ nữ có điều kiện cần thiết việc thực vai trị Pháp luật lao động đặc biệt trọng, quan t m đến quyền thiêng liêng người phụ nữ việc dành riêng chương quy đ nh lao động nữ nhằm hướng tới việc đảm bảo điều kiện, m i trường làm việc cho lao động nữ gắn với quyền làm mẹ th ng qua việc xác đ nh sách Nhà nước, trách nhiệm, nghĩa vụ người sử dụng lao động quyền lao động nữ mang thai, sinh Lao động nữ việc thực nghĩa vụ lao động nam giới, họ phải đảm nhận chức làm mẹ chăm sóc gia đình Đó vấn đề mang tính tự nhiên (lao động nữ có thời kỳ mang thai, sinh đẻ, nu i con, kinh nguyệt hàng tháng, chăm sóc nhỏ ốm đau…) hay mang tính xã hội (tư tư ng trọng nam khinh nữ ăn s u vào tiềm thức người từ hàng ngàn đời Đặc biệt nước Á Đ ng…) Điều g y bất bình đẳng lao động nam lao động nữ, chẳng hạn như: học vấn, việc làm, hội thăng tiến, trách nhiệm nặng nề người phụ nữ gia đình… Những vấn đề tự nhiên vấn đề xã hội phần hạn chế quyền tự độc lập, tự lao động, hội thăng tiến mà lao động nữ thường ch u thiệt thòi lao động nam quan hệ lao động Vì tham gia quan hệ lao động, lao động nữ phải ch u áp lực t m lý từ nhiều phía, từ c ng việc doanh nghiệp, c ng s đến c ng việc gia đình (nội trợ, chăm sóc cái, phụng dưỡng bố mẹ…) Ngày nay, xã hội đại, chức làm mẹ, chức chăm sóc gia đình lao động nữ có thay đổi đ nh Do áp lực c ng việc khả lao động lao động nữ (đặc biệt giới trí thức) địi hỏi xã hội phải nhìn nhận vấn đề cách khách quan hơn, gia đình, người chồng phải có cách nhìn thực tế hơn, phụ nữ tài để chia sẻ tạo hội cho người bạn đời phát huy khả năng, trí tuệ phục vụ cho đất nước, xã hội gia đình Tuy nhiên, đặc điểm tự nhiên xã hội kh ng phải lao động nữ nhận th ng cảm, chia sẻ từ người chồng, xã hội mà thực tế nhiều trường hợp người phụ nữ đành phải lựa chọn hạnh phúc gia đình hội học tập thăng tiến… Người xưa có c u “hạnh phúc người đàn ng nghiệp, nghiệp người đàn bà tình u”, c u nói phần phản ánh hạn chế giới, người phụ nữ thường xem hạnh phúc gia đình điều quý giá bắt buộc phải lựa chọn đa số họ chọn hạnh phúc gia đình Những đặc điểm lao động nữ, đòi hỏi pháp luật phải có quy đ nh riêng giúp họ vừa thực nghĩa vụ lao động, vừa đảm bảo chức làm mẹ chăm sóc gia đình, tạo điều kiện cho lao động nữ phát triển tài Với mong muốn tìm hiểu quy đ nh pháp luật bảo vệ quyền làm mẹ lao động nữ , người viết chọn đề tài: Pháp luật lao động bảo hiểm x hội dƣới g c độ bảo vệ qu ền làm m lao động n để thể t m huyết đóng góp th n vấn đề Tình hình nghiên cứu Liên quan đến nội dung bảo vệ quyền làm mẹ lao động nữ, nhiều đề tài khoa học, luận văn, viết tạp chí đề cập cách trực tiếp lồng ghép vào nội dung liên quan Đối với vấn đề pháp luật lao động bảo hiểm xã hội lao động nữ đề tài nghiên cứu tương đối nhiều như: Pháp luật lao động nữ, số vấn đề lý luận thực tiễn (Lý Th Thúy Hoa, 2011, Luận văn thạc sĩ); Phòng chống vi phạm pháp luật lao động nữ, (TS Hoàng Th Minh, 2012, viết tạp chí luật học số 2/2012); Phòng chống bạo lực lao động nữ nơi làm việc (TS Trần Thúy L m, 2009, viết tạp chí luật học số 2/2009), Pháp luật lao động nữ - thực trạng phương hướng hồn thiện (TS Nguyễn Hữu Chí, 2009, viết tạp chí luật học số 9/2009) c ng trình nhiều đề cập đến vấn đề bảo vệ quyền làm mẹ lao động nữ Tuy nhiên, c ng trình nghiên cứu triển khai trực tiếp nội dung bảo vệ quyền làm mẹ lao động nữ khiêm tốn Nổi bật đề tài liên quan đến nội dung quyền làm mẹ viết tạp chí luật học số 6/2014 TS Nguyễn Hiền Phương với tên gọi: Bảo vệ quyền làm mẹ pháp luật lao động bảo hiểm xã hội Các c ng trình nghiên cứu nói đề cập đến vấn đề lý luận thực tiễn pháp lý lao động nữ bình diện chung Mặt khác, c ng trình nghiên cứu thực l u nên th ng tin vấn đề nghiên cứu kh ng cịn mang tính cập nhật Với việc thực đề tài này, tác giả nghiên cứu pháp luật lao động bảo hiểm xã hội góc độ bảo vệ quyền làm mẹ lao động nữ Vì vậy, đề tài có tính kh ng trùng lặp với đề tài nghiên cứu c ng bố trước đ y Phƣơng pháp nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu mà đề tài đặt ra, trình nghiên cứu luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học vật biện chứng vật l ch sử chủ nghĩa Mac - Lênin, tư tư ng Hồ Chí Minh đường lối quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam Theo đó, người viết đặt vấn đề bảo vệ quyền làm mẹ lao động nữ mối liên hệ, quan hệ với nhau, kh ng nghiên cứu cách riêng lẻ đồng thời có so sánh với quy đ nh hết hiệu lực áp dụng Một số phương pháp nghiên cứu chủ yếu áp dụng: Phương pháp ph n tích, phương pháp diễn dãi: Những phương pháp sử dụng phổ biến việc làm rõ quy đ nh BLLĐ luật bảo hiểm xã hội bảo vệ quyền làm mẹ Ví dụ quy đ nh c ng việc NSDLĐ kh ng sử dụng lao động nữ, tác giả vận dụng hai phương pháp để rõ c ng việc cụ thể kh ng sử dụng lao động nữ, đồng thời ph n tích rõ lý lại quy đ nh Phương pháp đánh giá, phương pháp so sánh: Những phương pháp người viết vận dụng để đưa ý kiến nhận xét quy đ nh pháp luật hành có hợp lý hay kh ng, đồng thời nhìn nhận mối tương quan so với quy đ nh liên quan pháp luật nước khác… Phương pháp quy nạp, phương pháp diễn d ch: Được vận dụng để triển khai có hiệu vấn đề liên quan đến bảo vệ quyền làm mẹ, đặc biệt kiến ngh hoàn thiện Cụ thể c s đưa kiến ngh mang tính khái quát, súc tích người viết dùng phương pháp diễn d ch để làm rõ nội dung kiến ngh đó… Ngồi phương pháp trên, luận văn sử dụng phương pháp liệt kê, phương pháp khảo sát… Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn hệ thống lý luận pháp lý, quy đ nh pháp luật hành bảo vệ quyền làm mẹ lao động nữ thực tiễn thi hành pháp luật bảo vệ quyền làm mẹ lao động nữ 4.2 Phạm vi nghiên cứu Pháp luật bảo vệ quyền làm mẹ lĩnh vực tương đối rộng phức tạp thuộc phạm vi điều chỉnh nhiều ngành luật khác Trong khu n khổ luận văn thạc sĩ, tác giả kh ng có tham vọng giải toàn trọn vẹn vấn đề pháp lý bảo vệ quyền làm mẹ mà s u vào nội dung số khía cạnh sau: Vấn đề bảo vệ quyền làm mẹ quy đ nh pháp luật lao động pháp luật bảo hiểm xã hội Trong đó, với nội dung pháp luật lao động, người viết chủ yếu nghiên cứu quy đ nh chương X - Bộ luật lao động (BLLĐ) 2012 quy đ nh riêng lao động nữ Đối với pháp luật bảo hiểm xã hội, người viết chủ yếu tập trung nghiên cứu nội dung liên quan Luật bảo hiểm xã hội 2006, ngồi có so sánh với điểm sửa đổi tiến Luật bảo hiểm xã hội 2014 - có hiệu lực từ 01/01/2016 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Mục đích nghiên cứu Th ng qua việc nghiên cứu phạm vi đề trên, tác giả mong muốn cung cấp cho người đọc cách tổng thể quy đ nh bảo vệ quyền làm mẹ phụ nữ với vai trò lao động nữ BLLĐ luật bảo hiểm xã hội Trên s đó, nghiên cứu thực trạng bảo vệ quyền làm mẹ lao động nữ để đánh giá mức độ bảo vệ quy đ nh pháp luật thực tế Đồng thời dựa vào thực trạng để nghiên cứu nguyên nh n thực trạng từ đưa giải pháp để tháo gỡ vướng mắc tồn 5.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích đặt nghiên cứu đề tài, đòi hỏi luận văn phải giải vấn đề sau: Thứ nhất, đề cập khái quát nội dung bảo vệ quyền làm mẹ lao động nữ, nêu lên khái niệm quyền làm mẹ, giải thích lao động nữ phải bảo vệ quyền làm mẹ Thứ hai, ph n tích, đánh giá, so sánh quy đ nh bảo vệ quyền làm mẹ lao động nữ quy đ nh BLLĐ 2012 Luật bảo hiểm xã hội 2006, Luật bảo hiểm xã hội 2014 Thứ ba, nêu ph n tích thực trạng bảo vệ quyền làm mẹ lao động nữ, trọng vi phạm quyền lợi lao động nữ Trên Khái niệm pháp luật thỏa ƣớc lao động tập thể đƣợc xác định nhƣ sau: Pháp luật thỏa ước lao động tập thể chế định hệ thống pháp luật quốc gia bao gồm quy phạm pháp luật quan có thẩm quyền ban hành điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình thương lượng, ký kết thỏa ước lao động tập thể bên tham gia quan hệ lao động nhằm xác lập điều kiện lao động nội dung liên quan đến quan hệ lao động 1.2.2 Nội dung pháp luật thỏa ước lao động tập thể Tuỳ theo hệ thống pháp luật quốc gia mà pháp luật điều chỉnh thỏa ƣớc lao động tập thể khác Về bản, pháp luật thỏa ƣớc lao động tập thể tập trung quy định vấn đề sau: Thứ nhất, nhóm quy định chủ thể tham gia thương lượng ký kết thỏa ước lao động tập thể Thứ hai, nhóm quy định trình tự thương lượng, ký kết thỏa ước lao động tập thể Thứ ba, nhóm quy định nội dung thỏa ước lao động tập thể Thứ tư, nhóm quy định thời hạn, hiệu lực việc thực thỏa ước lao động tập thể Thứ năm, nhóm quy định xử lý vi phạm pháp luật thỏa ước lao động tập thể 1.2.3 Các yếu tố tác động đến pháp luật thỏa ước lao động tập thể Thứ nhất, tuân thủ pháp luật thỏa ước lao động tập thể chủ thể tham gia ký kết thực thỏa ước lao động tập thể Thứ hai, lực thương lượng ký kết thỏa ước lao động tập thể Thứ ba, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế tồn cầu tương thích với hệ thống pháp luật quốc tế 10 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 Thỏa ƣớc lao động tập thể giữ vai trò quan trọng tập thể lao động, ngƣời sử dụng lao động Nhà nƣớc Với vai trò “Bộ luật con” doanh nghiệp, thỏa ƣớc lao động tập thể thể đƣợc quyền quản lý ngƣời sử dụng lao động quan hệ lao động Thỏa ƣớc lao động tập thể góp phần bảo vệ tập thể lao động trƣớc sức ép kinh tế thị trƣờng Với ý nghĩa vai trò nhƣ vậy, thỏa ƣớc lao động tập thể đƣợc quy định hệ thống pháp luật quốc tế nhƣ hành lang pháp lý quốc gia Pháp luật thỏa ƣớc lao động tập thể chế định quan trọng hệ thống pháp luật lao động, đó, nhóm quy phạm pháp luật điều chỉnh mối quan hệ tập thể lao động với ngƣời sử dụng lao động đại diện bên nhằm xúc tiến yêu cầu liên quan đến điều kiện lao động nội dung gắn với quan hệ lao động Pháp luật thỏa ƣớc lao động tập thể điều chỉnh vấn đề liên quan đến chủ thể tham gia thƣơng lƣợng ký kết thỏa ƣớc, quy trình, thủ tục ký kết, nội dung thỏa ƣớc lao động tập thể, thời hạn, hiệu lực, thực xử lý hành vi vi phạm pháp luật thỏa ƣớc lao động tập thể Xác định phân tích làm rõ yếu tố tác động đến pháp luật thỏa ƣớc lao động tập thể tập trung góc độ tuân thủ pháp luật thỏa ƣớc lao động tập thể chủ thể, lực tham gia thƣơng lƣợng ký kết thỏa ƣớc lao động tập thể nhƣ việc hội nhập q trình tồn cầu hoá tƣơng đồng pháp luật quốc tế 11 Chƣơng THỰC TRẠNG VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ THỎA ƢỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ Ở VIỆT NAM 2.1 Thực trạng quy định pháp luật thỏa ƣớc lao động tập thể 2.1.1 Thực trạng quy định chủ thể tham gia thương lượng ký kết thỏa ước lao động tập thể Hiện nay, pháp luật quy định chủ thể đƣợc quyền tham gia thƣơng lƣợng ký kết thỏa ƣớc lao động tập thể tổ chức đại diện lao động ngƣời sử dụng lao động đại diện ngƣời sử dụng lao động Điều tạo nhiều khó khăn vƣớng mắc q trình thực thi Một là, pháp luật giới hạn phạm vi chủ thể có thẩm quyền tham gia thƣơng lƣợng ký kết thỏa ƣớc lao động tập thể Hai là, pháp luật giới hạn quyền tập thể lao động việc cử đại diện thay mặt tập thể lao động tham gia thƣơng lƣợng ký kết thỏa ƣớc lao động tập thể Ba là, pháp luật bỏ ngồi hành lang pháp lý chủ thể nhóm doanh nghiệp đƣợc quyền tham gia thƣơng lƣợng ký kết thỏa ƣớc lao động tập thể Bốn là, pháp luật hành chƣa quy định vai trò phối hợp tổ chức cơng đồn cấp trực tiếp sở việc hỗ trợ tổ chức cơng đồn sở tham gia thƣơng lƣợng ký kết thỏa ƣớc lao động tập thể 2.1.2 Thực trạng quy định trình tự thủ tục thương lượng, ký kết thỏa ước lao động tập thể Pháp luật hành hạn chế, bất cập sau: Một là, nguyên tắc thƣơng lƣợng tập thể Hai là, quyền yêu cầu thƣơng lƣợng tập thể Ba là, quy trình chuẩn bị thƣơng lƣợng Bốn là, việc quy định “ý kiến khác nhau” hai bên trình thƣơng lƣợng theo Điều 71 Bộ luật Lao động dừng lại việc 12 ghi nhận biên thƣơng lƣợng mà chƣa có định hƣớng để bên tiếp tục thực Năm là, pháp luật quy định trách nhiệm ngƣời sử dụng lao động việc công bố cho ngƣời lao động biết Tuy nhiên, thời hạn công bố thỏa ƣớc lao động tập thể ngày pháp luật không quy định Sáu là, pháp luật hành chƣa quy định riêng Ban thƣơng lƣợng ký kết thỏa ƣớc lao động tập thể doanh nghiệp nhƣ thỏa ƣớc lao động tập thể ngành Bảy là, pháp luật quy định trách nhiệm tổ chức công đoàn, tổ chức đại diện ngƣời sử dụng lao động quan quản lý nhà nƣớc lao động thƣơng lƣợng tập thể 2.1.3 Thực trạng quy định nội dung thỏa ước lao động tập thể Tuy nhiên, pháp luật hành cịn có vấn đề cần trao đổi: Pháp luật hành quy định nội dung thƣơng lƣợng tập thể bao gồm nội dung quy định Điều 70 Bộ luật Lao động Nội dung thỏa ƣớc lao động tập thể nội dung đƣợc bên đạt đƣợc thông qua trình thƣơng lƣợng tập thể Nhƣ nội dung thỏa ƣớc lao động tập thể nội dung thƣơng lƣợng tập thể Một là, pháp luật hành ghi nhận nội dung cốt lõi thiết yếu vấn đề bên quan tâm trình thƣơng lƣợng Tuy nhiên, pháp luật chƣa quy định thỏa ƣớc lao động tập thể có điều khoản chung thỏa ƣớc lao động tập thể chuyên biệt lựa chọn chủ thể thỏa ƣớc lao động tập thể chung thỏa ƣớc lao động tập thể chuyên biệt Hai là, nội dung thỏa ƣớc lao động tập thể đƣợc quy định cách khái quát Ba là, số nội dung có liên quan đến quyền lợi ích tập thể lao động ngƣời sử dụng lao động nhƣ: Các tiêu chuẩn lao động, 13 trách nhiệm xã hội doanh nghiệp lại chƣa đƣợc pháp luật quy định thành điều khoản cần thiết Bốn là, thỏa ƣớc lao động tập thể nói chung có nội dung điều khoản giống nhau, nhiên, thỏa ƣớc lao động tập thể ngành thỏa ƣớc lao động tập thể có điểm tƣơng đồng pháp luật lại chƣa quy định nội dung thỏa ƣớc lao động tập thể ngành 2.1.4 Thực trạng quy định thời hạn, hiệu lực thực thỏa ước lao động tập thể Pháp luật cịn có nhiều vấn đề cần phải giải quyết: Một là, thời hạn thỏa ƣớc lao động tập thể Hai là, hiệu lực thỏa ƣớc lao động tập thể Ba là, pháp luật bỏ lề trƣờng hợp nội dung thỏa ƣớc lao động tập thể hạn chế ngăn cản quyền thành lập, gia nhập hoạt động cơng đồn tập thể lao động trƣờng hợp dẫn đến thỏa ƣớc lao động tập thể vô hiệu toàn Bốn là, pháp luật chƣa quy định cụ thể thời hạn tra giải khiếu hại, tố cáo lao động, phát thỏa ƣớc lao động tập thể vơ hiệu, Trƣởng đồn, tra tra viên lao động độc lập ngƣời đƣợc giao nhiệm vụ tra chuyên ngành có văn yêu cầu Tòa án nhân dân tuyên bố thỏa ƣớc lao động tập thể vô hiệu Năm là, thực thỏa ƣớc lao động tập thể Sáu là, vấn đề thực thi, giám sát việc thực thỏa ƣớc lao động tập thể 2.1.5 Thực trạng quy định xử lý vi phạm pháp luật thỏa ước lao động tập thể Tuy nhiên, thực trạng pháp luật cho thấy mức chế tài đặt cho hành vi vi phạm pháp luật thỏa ƣớc lao động tập thể thấp Điều chƣa tạo hành lang pháp lý đủ mạnh để ngăn chặn hành vi vi phạm bên 14 2.2 Thực tiễn thi hành pháp luật thỏa ƣớc lao động tập thể 2.2.1 Về chủ thể tham gia thương lượng ký kết thoả ước lao động tập thể Các chủ thể tham gia thƣơng lƣợng ký kết thỏa ƣớc lao động tập thể chủ yếu phạm vi hẹp Chủ yếu chủ thể tham gia thƣơng lƣợng thỏa ƣớc lao động tập thể doanh nghiệp tổ chức cơng đồn sở đứng ký kết với ngƣời sử dụng lao động Đối với thỏa ƣớc lao động tập thể ngành, chủ thể tham gia thƣơng lƣợng tuân thủ theo quy định pháp luật 2.2.2 Về trình tự, thủ tục thương lượng ký kết thoả ước lao động tập thể Trong trình thƣơng lƣợng ký kết thỏa ƣớc lao động tập thể, chủ thể cịn tình trạng vi phạm trình tự, thủ tục ký kết Số lƣợng thỏa ƣớc lao động tập thể đƣợc thƣơng lƣợng, ký kết chƣa theo trình tự, quy định pháp luật dẫn đến thỏa ƣớc lao động tập thể chƣa vào thực chất Đa số doanh nghiệp khơng có thƣơng lƣợng thực sự, khơng có tham vấn, trao đổi với tổ chức đại diện lao động, chƣa lấy ý kiến tổ chức đại diện lao động Thực tế, thƣơng lƣợng ký kết thỏa ƣớc lao động tập thể, chủ thể không tuân thủ trình tự ký kết, cịn tình trạng vi phạm “4 thật” (đối tác thật, nội dung thật, thƣơng lƣợng thật thực thật) Trong trình ký kết, thông thƣờng thỏa ƣớc lao động tập thể không thông qua thủ tục lấy ý kiến tập thể lao động Thỏa ƣớc lao động tập thể ngƣời sử dụng lao động đƣa điều khoản tiến hành ký kết mà khơng có quy trình thƣơng lƣợng nội dung thỏa ƣớc cách thực Các thỏa ƣớc lao động tập thể đƣợc xây dựng chủ yếu nhằm mục đích để đối phó với quan chức q trình kiểm tra, tra thực tế, vậy, chủ thể vi phạm quy trình ký kết thỏa ƣớc lao động tập thể 2.2.3 Về nội dung thương lượng ký kết thoả ước lao động tập thể 15 Về nội dung thỏa ƣớc lao động tập thể Khi tiến hành đàm phán nội dung thỏa ƣớc, doanh nghiệp ý đến điểm có lợi cho tập thể lao động so với quy định pháp luật Tuy nhiên, cịn tình trạng nội dung thỏa ƣớc lao động tập thể chép luật, trích từ quy định Bộ luật Lao động mà chƣa tính đến thực tế doanh nghiệp đặc thù riêng doanh nghiệp Chất lƣợng thỏa ƣớc lao động tập thể chƣa cao Các thỏa ƣớc lao động tập thể tập trung vào điều khoản có lợi cho tập thể lao động chƣa nhiều Đặc biệt, thực tế, bên chƣa chủ động đề xuất tách nội dung thƣơng lƣợng thành thỏa ƣớc chuyên biệt Các chủ thể tập trung ký kết thỏa ƣớc lao động tập thể doanh nghiệp mà chƣa trọng thỏa ƣớc lao động tập thể ngành Hiện pháp luật hành bổ sung thêm thẩm quyền tổ chức đại diện lao động không tham gia trƣớc ký kết, trình ký kết mà sau thỏa ƣớc phát sinh hiệu lực (Điều 10, Luật Cơng đồn) Tuy nhiên, thực tế rằng, quyền giám sát tổ chức đại diện không phát huy hiệu nhƣ mong muốn 2.2.4 Về thực thoả ước lao động tập thể Hiệu việc thực thỏa ƣớc lao động tập thể phụ thuộc vào lực thực thi quan Nhà nƣớc chủ thể có liên quan đến trình thực thi pháp luật thỏa ƣớc lao động tập thể Trong năm qua, quan Nhà nƣớc có thẩm quyền việc thực thi pháp luật thỏa ƣớc lao động tập thể bƣớc đầu áp dụng pháp luật cách hiệu Tuy nhiên, thực tế, hạn chế, bất cập hoạt động áp dụng pháp luật thỏa ƣớc lao động tập thể Thứ nhất, quan có vai trị quản lý, phối hợp hoạt động thƣơng lƣợng, ký kết thỏa ƣớc lao động tập thể Thứ hai, thực tế vai trò tổ chức bồi dƣỡng kỹ thƣơng lƣợng tập thể ký kết thỏa ƣớc lao động tập thể cho ngƣời tham gia thƣơng lƣợng tập thể hạn chế, chƣa theo kịp đƣợc yêu cầu đặt 16 Thứ ba, thực tế chế phối hợp tổ chức cơng đồn cấp trực tiếp sở, quan quản lý lao động cấp tỉnh ngƣời sử dụng lao động thƣơng lƣợng, ký kết thỏa ƣớc lao động tập thể chƣa đạt hiệu nhƣ mong muốn Thứ tƣ, pháp luật hành bổ sung thêm thẩm quyền tổ chức cơng đồn khơng tham gia trƣớc ký kết, trình ký kết mà sau thỏa ƣớc phát sinh hiệu lực (Điều 10, Luật Cơng đồn) Tuy nhiên, thực tế rằng, quyền giám sát tổ chức cơng đồn khơng phát huy hiệu nhƣ mong muốn 2.2.5 Về tra xử lý vi phạm pháp luật thoả ước lao động tập thể Năng lực đội ngũ tra nhà nƣớc lao động cịn chƣa đáp ứng với tình hình Công tác tra, kiểm tra, giám sát thi hành pháp luật lao động đƣợc củng cố, tăng cƣờng bƣớc Trên thực tế, doanh nghiệp ký kết thỏa ƣớc lao động tập thể vi phạm quy trình thủ tục thƣơng lƣợng ký kết thỏa ƣớc lao động tập thể Tình trạng ngƣời sử dụng lao động sử dụng thỏa ƣớc lao động tập thể vô hiệu xảy doanh nghiệp Tuy nhiên, hoạt động tra phát thỏa ƣớc lao động tập thể vô hiệu xử lý thỏa ƣớc lao động tập thể chƣa nhiều Việc tra xử lý chƣa khắp phạm vi nƣớc Sự thiếu hụt đội ngũ tra lao động chuyên ngành nguyên nhân gây tình trạng Thêm vào đó, chế tài nhẹ so với mức độ vi phạm làm cho doanh nghiệp coi thƣờng vi phạm, điều làm cho quy phạm pháp luật bị vơ hiệu hố 17 KẾT LUẬN CHƢƠNG Pháp luật thỏa ƣớc lao động tập thể đƣợc Bộ luật Lao động quy định cụ thể hoá văn dƣới luật Sự thay đổi tƣ pháp lý phản ánh Bộ luật Lao động điểm tiến giúp cho quy phạm pháp luật lao động nói chung quy phạm pháp luật thỏa ƣớc lao động tập thể nói riêng vào thực tế đạt hiệu Trong năm qua, hành lang pháp lý thỏa ƣớc lao động tập thể có bƣớc tiến khẳng định tính hợp lý quy phạm Điều bƣớc đầu bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tập thể lao động nhƣ ngƣời sử dụng lao động, thiết lập mối quan hệ bền vững tập thể lao động ngƣời sử dụng lao động Trong chừng mực định, quy phạm pháp luật thỏa ƣớc lao động tập thể đƣợc quan quản lý nhà nƣớc lao động, ngƣời sử dụng lao động, ngƣời lao động quan tâm thực có kết định Tuy nhiên, tồn tại, hạn chế bất cập hành lang pháp lý thỏa ƣớc lao động tập thể ảnh hƣởng đến chất lƣợng thƣơng lƣợng tập thể, chất lƣợng thỏa ƣớc lao động tập thể quyền lợi bên Những hạn chế, bất cập quy định pháp luật thỏa ƣớc lao động tập thể dƣới góc độ về: i) Về chủ thể tham gia thƣơng lƣợng, ký kết thỏa ƣớc lao động tập thể; ii) Về trình tự, thủ tục thƣơng lƣợng, ký kết thỏa ƣớc lao động tập thể; iii) Về nội dung thỏa ƣớc lao động tập thể; iv) Về thời hạn, thời hiệu thực thỏa ƣớc lao động tập thể; v) Về vi phạm pháp luật thỏa ƣớc lao động tập thể Trong trình thực pháp luật thỏa ƣớc lao động tập thể, bất cập, hạn chế liên quan đến mức độ tuân thủ pháp luật thỏa ƣớc lao động tập thể trình áp dụng pháp luật thỏa ƣớc lao động tập thể Những vấn đề cần phải đƣợc nghiên cứu giải thời gian tới 18 Chƣơng GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ THỎA ƢỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ 3.1 Các yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật thỏa ƣớc lao động tập thể Thứ nhất, bảo vệ ngƣời lao động Thứ hai, bảo vệ ngƣời sử dụng lao động Thứ ba, tiếp tục hoàn thiện chế quy phạm pháp luật thỏa ƣớc lao động tập thể Thứ tƣ, hoàn thiện pháp luật thỏa ƣớc lao động tập thể cần gắn với việc đổi quản lý nhà nƣớc lao động Thứ năm, hoàn thiện pháp luật thỏa ƣớc lao động tập thể cần xây dựng chặt chẽ chế ba bên quan hệ lao động Thứ sáu, hoàn thiện pháp luật thỏa ƣớc lao động tập thể cần bảo đảm phù hợp với q trình tồn cầu hố Cơng ƣớc quốc tế 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật thỏa ƣớc lao động tập thể 3.2.1 Về chủ thể tham gia thương lượng ký kết thỏa ước lao động tập thể Thứ nhất, mở rộng phạm vi chủ thể đƣợc quyền tham gia thƣơng lƣợng ký kết thỏa ƣớc lao động tập thể so với phạm vi chủ thể Thứ hai, pháp luật cần quy định cụ thể hành lang pháp lý chủ thể nhóm doanh nghiệp đƣợc quyền tham gia thƣơng lƣợng ký kết thỏa ƣớc lao động tập thể Thứ ba, pháp luật cần quy định cụ thể vai trò phối hợp tổ chức cơng đồn cấp trực tiếp sở việc hỗ trợ tổ chức cơng đồn sở tham gia thƣơng lƣợng ký kết thỏa ƣớc lao động tập thể Thứ tƣ, Nhà nƣớc cần xem xét phê chuẩn Công ƣớc 87 Công ƣớc 98 thời gian tới 3.2.2 Về trình tự thủ tục thương lượng, ký kết thỏa ước lao động tập thể Thứ nhất, cần tách Điều 67 Bộ luật Lao động thành hai nội dung khác 19 Thứ hai, pháp luật nên thừa nhận cho phép tập thể lao động đƣợc quyền yêu cầu thƣơng lƣợng tập thể Thứ ba, pháp luật cần quy định việc lấy ý kiến tập thể lao động cách cụ thể Thứ tƣ, pháp luật cần quy định trách nhiệm phối hợp bên việc định hƣớng giải bên có “ý kiến khác nhau” trình thƣơng lƣợng Thứ năm, để đảm bảo việc công bố thông tin thỏa ƣớc lao động tập thể đến với ngƣời lao động doanh nghiệp đƣợc biết, pháp luật cần giới hạn khoảng thời gian hợp lý để ngƣời sử dụng lao động công bố công khai thỏa ƣớc lao động tập thể đến với ngƣời lao động Thứ sáu, pháp luật cần tính đến việc thành lập Ban/Hội đồng thƣơng lƣợng ký kết thỏa ƣớc lao động tập thể doanh nghiệp thỏa ƣớc lao động tập thể ngành nhƣ quy định pháp luật số nƣớc Thứ bảy, nội dung góp phần đảm bảo tính khả thi thỏa ƣớc lao động tập thể thực tế hoạt động tổ chức bồi dƣỡng kỹ thƣơng lƣợng ký kết thỏa ƣớc lao động tập thể cho ngƣời tham gia thƣơng lƣợng tập thể 3.2.3 Về nội dung thỏa ước lao động tập thể Thứ nhất, pháp luật cần quy định tách bạch nội dung thỏa ƣớc lao động tập thể theo hƣớng chung hƣớng chuyên biệt nhƣ pháp luật số quốc gia giới Thứ hai, pháp luật cần cụ thể hoá số điều khoản cốt lõi làm sở cho chủ thể ký kết thỏa ƣớc lao động tập thể Thứ ba, giai đoạn nay, pháp luật cần quy định bổ sung tiêu chuẩn lao động, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp nội dung bắt buộc mà bên phải thƣơng lƣợng để đảm bảo quyền lao động tập thể lao động 3.2.4 Về thời hạn, hiệu lực thực thỏa ước lao động tập thể Thứ nhất, pháp luật cần quy định đa dạng loại thời hạn thỏa ƣớc lao động tập thể để phù hợp với hình thức thỏa ƣớc lao động tập thể doanh 20 nghiệp, nhóm doanh nghiệp, ngành loại thỏa ƣớc lao động tập thể khác Thứ hai, hiệu lực thỏa ƣớc lao động tập thể Thứ ba, pháp luật bổ sung nội dung thỏa ƣớc lao động tập thể hạn chế ngăn cản quyền thành lập, gia nhập hoạt động cơng đồn tập thể lao động trƣờng hợp dẫn đến thỏa ƣớc lao động tập thể vô hiệu toàn Thứ tƣ, pháp luật cần quy định cụ thể thời hạn tra giải khiếu hại, tố cáo lao động, phát thỏa ƣớc lao động tập thể vơ hiệu, Trƣởng đồn, tra tra viên lao động độc lập ngƣời đƣợc giao nhiệm vụ tra chuyên ngành có văn yêu cầu Tòa án nhân dân tuyên bố thỏa ƣớc lao động tập thể vô hiệu Thứ năm, thực thỏa ƣớc lao động tập thể Pháp luật cần có hƣớng dẫn để thống cách áp dụng điều khoản liên quan đến nội dung Điều 84 Bộ luật Lao động Thứ sáu, vấn đề thực thi, giám sát việc thực thỏa ƣớc lao động tập thể 3.2.5 Về xử lý vi phạm pháp luật thỏa ước lao động tập thể Xuất phát từ thực tiễn đó, thời gian tới, pháp luật cần phải có chế tài đảm bảo tính răn đe với mức phạt tƣơng ứng phù hợp với tính chất hành vi Pháp luật cần tăng mức chế tài xử phạt hành vi vi phạm pháp luật thỏa ƣớc lao động tập thể 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật thỏa ƣớc lao động tập thể Thứ nhất, phía quan quản lý nhà nƣớc lao động Thứ hai, nâng cao ý thức ngƣời lao động quan hệ lao động Thứ ba, nâng cao vai trò, trách nhiệm ngƣời sử dụng lao động việc thƣơng lƣợng ký kết thỏa ƣớc lao động tập thể Thứ tƣ, nâng cao lực tổ chức đại diện lao động Thứ năm, nâng cao lực đội ngũ tra lao động 21 KẾT LUẬN CHƢƠNG Hoàn thiện pháp luật thỏa ƣớc lao động tập thể vấn đề cần thiết đặt giai đoạn Hoàn thiện pháp luật thỏa ƣớc lao động tập thể cần phải tuân thủ yêu cầu bảo vệ ngƣời lao động quan hệ lao động, bảo vệ ngƣời sử dụng lao động, tiếp tục hoàn thiện quy phạm pháp luật thỏa ƣớc lao động tập thể chế định pháp luật khác liên quan Bộ luật Lao động, hoàn thiện chế ba bên, hoàn thiện sở đổi hoạt động quản lý nhà nƣớc lao động, việc đổi cần đáp ứng q trình tồn cầu hố hội nhập quốc tế nhƣ tƣơng thích hệ thống pháp luật lao động Việt Nam quy phạm pháp luật quốc tế Hoàn thiện pháp luật thỏa ƣớc lao động tập thể cần phải hoàn thiện chủ thể tham gia thƣơng lƣợng ký kết thỏa ƣớc lao động tập thể, trình tự thủ tục ký kết thỏa ƣớc lao động tập thể, nội dung thỏa ƣớc lao động tập thể, thời hạn, thời hiệu, thực xử lý vi phạm pháp luật thỏa ƣớc lao động tập thể Việc hoàn thiện pháp luật thỏa ƣớc lao động tập thể đặt trình hồn thiện cách có hệ thống nội dung đề cập Việc hoàn thiện pháp luật có vai trị quan trọng q trình triển khai thực thực tế Để đạt hiệu quả, hoàn thiện pháp luật cần có giải pháp hỗ trợ đến từ phía quan quản lý nhà nƣớc lao động, từ ngƣời lao động, ngƣời sử dụng lao động, tổ chức đại diện lao động, hoạt động tra lao động tra, kiểm tra, phát xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật thỏa ƣớc lao động tập thể 22 PHẦN KẾT LUẬN Pháp luật thỏa ƣớc lao động tập thể đề tài có nội hàm liên quan đến nhiều nội dung Bộ luật Lao động Từ việc nghiên cứu, đánh giá thực trạng pháp luật thỏa ƣớc lao động tập thể thực tiễn thực hiện, tác giả rút số kết luận sau: Thỏa ƣớc lao động tập thể văn ghi nhận trình thƣơng lƣợng tập thể lao động với ngƣời sử dụng lao động điều kiện lao động nội dung khác liên quan đến quan hệ lao động mà bên xác lập thơng qua q trình thƣơng lƣợng Thỏa ƣớc lao động tập thể có vai trị quan trọng tập thể lao động, ngƣời sử dụng lao động Nhà nƣớc Thoả ƣớc lao động tập thể phân loại dựa cấp độ phạm vi, nội dung, tính hợp pháp, thời hạn thỏa ƣớc lao động tập thể Trong nội dung lý luận pháp luật thỏa ƣớc lao động tập thể, đề tài tập trung làm rõ khái niệm pháp luật thỏa ƣớc lao động tập thể, nội dung điều chỉnh pháp luật thỏa ƣớc lao động tập thể làm sở soi chiếu đánh giá phần thực trạng pháp luật Đánh giá thực trạng pháp luật thỏa ƣớc lao động tập thể, đề tài tập trung vào việc đánh giá thực trạng quy định pháp luật hành thỏa ƣớc lao động tập thể thực tiễn thực thi pháp luật thỏa ƣớc lao động tập thể giai đoạn Đƣa đƣợc hạn chế, bất cập, vƣớng mắc tồn thực trạng pháp luật thực tiễn thực thi từ đƣa tranh tổng quát pháp luật thỏa ƣớc lao động tập thể để đề xuất giải pháp đáp ứng yêu cầu đặt giai đoạn Trên sở tranh chung đánh giá thực trạng thực tiễn thực thi pháp luật thỏa ƣớc lao động tập thể, đề tài xây dựng định hƣớng, yêu cầu trình hoàn thiện pháp luật thỏa ƣớc lao động tập thể giai đoạn Trên sở định hƣớng mang tính nguyên tắc, đề tài tập trung vào giải pháp hoàn thiện pháp luật dựa góc độ hồn thiện chủ thể, trình tự, nội dung, thời hạn, thời 23 hiệu, thực xử lý vi phạm pháp luật thỏa ƣớc lao động tập thể Đồng thời số giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật thỏa ƣớc lao động tập thể đƣợc đề tài xem xét nghiên cứu đề xuất Việc thực thi pháp luật thỏa ƣớc lao động tập thể có đạt hiệu hay khơng phụ thuộc vào tiến trình sửa đổi hành lang pháp lý thỏa ƣớc lao động tập thể vấn đề trọng yếu liên quan Đồng thời, phối hợp thực hiện, vai trò chủ thể tham gia chế tra kiểm tra xử lý vi phạm giải pháp hỗ trợ mà bên cần trọng để nâng cao tính khả thi thỏa ƣớc lao động tập thể 24

Ngày đăng: 18/04/2023, 16:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w