1 PHẦN MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Nền Kinh tế Việt Nam đang trên con đường hội nhập và phát triển cùng với sự phát triển của nền kinh tế thế giới Trong những năm gần đây, phát triển kinh tế th[.]
PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Nền Kinh tế Việt Nam đường hội nhập phát triển với phát triển kinh tế giới.Trong năm gần đây, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đem lại cho đất nước ta biến đổi sâu sắc kinh tế - xã hội Kinh tế tăng trưởng nhanh, cấu kinh tế chuyển dịch Ế theo hướng tiến bộ, thu nhập bình quân người lao động ngày cao, đời sống U kinh tế xã hội nhân dân có cải thiện rõ rệt ́H Song, kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế làm sinh, nhiều vấn đề xã hội Tình trạng phân hóa giàu nghèo, bất bình đẳng thu nhập TÊ ngày rõ rệt, tạo khoảng cách thu nhập ngày lớn, mầm mống cho bất ổn định xã hội Quá trình chuyển dịch cấu kinh tế dẫn đến hàng triệu H lao động nông nghiệp đất, di chuyển từ nông thôn thành thị tìm kiếm việc IN làm phải chấp nhận sống bấp bênh đầy rủi ro Nguy thất nghiệp, bệnh K tật, ốm đau đe dọa phận lớn người lao động, lao động phổ thơng Đói nghèo thu hẹp tái nghèo nguy hàng O ̣C chục triệu người Hậu tình trạng xã hội cản trở phát triển ̣I H kinh tế - xã hội đất nước, ngăn trở mục tiêu xây dựng xã hội dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Đ A Trước tình hình đó, năm qua, Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều chủ trương, sách nhằm giải vấn đề xã hội nói chung, vấn đề an sinh xã hội nói riêng Cùng với phát triển kinh tế lớn mạnh không ngừng hệ thống an sinh xã hội, đặc biệt sách BHXH phát huy vai trị trụ cột hệ thống an sinh xã hội, góp phần tích cực vào việc ổn định xã hội, nâng cao chất lượng lao động, bảo đảm bình đẳng vị xã hội người lao động thành phần kinh tế khác nhau, thúc đẩy sản xuất phát triển Để ngành BHXH phát triển lớn mạnh cơng tác thu BHXH quản lý thu BHXH có vị trí quan trọng, lẽ thu Bảo hiểm xã hội yếu tố hàng đầu, đóng vai trò then chốt việc tạo lập quỹ BHXH (quỹ BHXH quỹ tiền tệ tập trung, nằm ngân sách nhà nước, dùng để chi trả chế độ BHXH cho người lao động trì hoạt động máy Bảo hiểm xã hội) Đây yếu tố tạo nên ổn định quỹ BHXH Trong năm qua, Bảo hiểm xã hội thị xã Bỉm Sơn có nhiều sách khác để cải thiện nâng cao chất lượng công tác quản lý thu BHXH địa bàn Tuy nhiên, cơng tác thu cịn nhiều bất cập hạn chế định Nhiều Ế chủ sử dụng lao động tìm cách để trốn tránh khơng tham gia BHXH cho người U lao động, đóng khơng đối tượng, không đủ quỹ tiền lương đơn vị ́H làm cho, tình trạng nợ đọng BHXH diễn theo chiều hướng xấu, tăng số tiền số đơn vị nợ Cá biệt có nhiều đơn vị lạm dụng quỹ BHXH, tiền đóng TÊ BHXH người lao động làm vốn sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh đơn vị mình, gây nhiều khó khăn cho việc quản lý thu BHXH, ảnh hưởng không H nhỏ tới hiệu hoạt động cơng tác thu nộp nói riêng cơng tác cân IN thu-chi nói chung, ảnh hưởng trực tiếp đến tồn phát triển nghiệp K BHXH Vì vậy, làm để nâng cao chất lượng hoạt động quản lý thu BHXH yêu cầu thiết đơn vị ̣C Xuất phát từ thực tế trên, đề tài “Hồn thiện cơng tác quản lý thu Bảo hiểm ̣I H O xã hội Bảo hiểm xã hội thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa” lựa chọn để làm luận văn thạc sĩ Đ A MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu chung: Nhằm góp phần thực tốt công tác quản lý thu BHXH Bảo hiểm xã hội thị xã Bỉm Sơn tỉnh Thanh Hóa, đảm bảo tốt mục tiêu an sinh xã hội địa phương 2.2 Mục tiêu cụ thể: - Hệ thống hóa vấn đề lý luận BHXH quản lý thu bảo hiểm xã hội - Phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý thu BHXH địa bàn thị xã Bỉm Sơn tỉnh Thanh Hóa năm Từ rõ khó khăn, vướng mắc cơng tác quản lý thu BHXH - Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến tác động đến hoạt động quản lý thu BHXH - Xác định giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý công tác thu BHXH địa bàn thị xã Bỉm Sơn tỉnh Thanh Hóa PHƯƠNG PHÁP NHIÊN CỨU Ế 3.1 Phương pháp thu thập số liệu U Số liệu thứ cấp ́H Các số liệu thu thập từ báo cáo thống kê BHXH thị xã Bỉm Sơn tỉnh Thanh Hóa, Cục thống kê tỉnh Thanh Hóa sách báo, tạp chí, website TÊ Số liệu sơ cấp Số liệu thu thập từ việc điều tra 80 đơn vị sử dụng lao động địa bàn thị H xã Bỉm Sơn tỉnh Thanh Hóa 20 cán thu bảo hiểm Mẫu thiết kế K 3.2 Phương pháp phân tích IN sẵn phục vụ cho nghiên cứu Phương pháp điểu tra vấn trực tiếp Nghiên cứu tư liệu, tài liệu quản lý, quản lý thu BHXH O ̣C Các văn quy phạm pháp luật BHXH ̣I H Phương pháp phân tích thống kê số liệu Phương pháp phân tích nhân tố Đ A Phuonwg pháp phân tích hồi qui Phương pháp so sánh, tổng kết thực tiễn sở báo cáo tổng kết bảo hiểm xã hội thị xã Bỉm Sơn tỉnh Thanh Hóa từ năm 20010-2012 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội thị xã Bỉm Sơn tỉnh Thanh Hóa 4.2 Phạm vi nghiên cứu 4.2.1 Nội dung nghiên cứu Nội dung nghiên cứu sâu quản lý thu BHXH bắt buộc Các nội dung khác như: Quỹ BHXH, Thu Bảo hiểm thất nghiệp, Thu Bảo hiểm y tế, Chi BHXH, chế độ sách BHXH khơng đề cập tới đề tài 4.2.2 Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu địa bàn thị xã Bỉm Sơn tỉnh Thanh Hóa Do hạn Ế chế thời gian nghiên cứu Nên điều tra vấn điều tra 80 đơn vị sử U dụng lao động doanh nghiệp địa bàn thị xã ́H 4.2.3 Phạm vi thời gian Các số liệu phục vụ để đánh giá thực trạng thu thập khoảng thời TÊ gian từ năm 2010 đến năm 2012 KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN H Ngoài lời mở đầu phần kết luận, luận văn bao gồm chương K quan BHXH cấp huyện, thị xã IN Chương 1: Cơ sở lý luận BHXH quản lý thu Bảo hiểm xã hội O Thanh Hóa ̣C Chương 2: Thực trạng quản lý thu BHXH BHXH thị xã Bỉm Sơn tỉnh ̣I H Chương 3: Phương hướng giải pháp hoàn thiện quản lý thu BHXH Bảo hiểm xã hội thị xã Bỉm Sơn tỉnh Thanh Hóa Đ A HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI: Đề tài chưa đánh giá hiệu sách BHXH địa bàn nghiên cứu, chưa phân tích tác động sách BHXH đơn vị đăng ký tham gia BHXH địa bàn thị xã Bỉm Sơn tỉnh Thanh Hóa PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BHXH VÀ QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI CƠ QUAN BẢO HIỂM XÃ HỘI CẤP HUYỆN, THỊ XÃ 1.1 TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI 1.1.1 Sự cần thiết khách quan bảo hiểm Ế Trong sống có nhiều rủi ro xẩy chung ta, gây nên U tổn thất tài sản người, cho dù ý để phịng tránh ́H Để đối phó với rủi ro có nhiều biện pháp nhằm kiểm sốt hạn chế hậu rủi ro gây Hiện theo quan điểm chuyên gia TÊ quản lý rủi ro có hai biện pháp để đối phó với rủi ro là: Nhóm biện pháp kiểm sốt rủi ro nhóm biện pháp tài trợ rủi ro H - Nhóm biện pháp kiểm soát rủi ro: IN Bao gồm biện pháp né tránh rủi ro, ngăn ngừa tổn thất, giảm thiểu rủi ro K Các biện pháp thường sử dụng để ngăn chặn giảm thiểu khả xẩy rủi ro O ̣C + Né tránh rủi ro: Là biện pháp thường xuyên sử dụng để ̣I H sống để tránh rủi ro xẩy với chúng ta, tức loại trừ hội dẫn đến tổn thất Chẳng hạn, để tránh tai nạn giao thông nên hạn chế tham gia giao thông, Đ A để tránh tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp nên chọn công việc không nguy hiểm ô nhiễm ảnh hưởng tới sức khỏe…Tuy nhiên sống có rủi ro bất ngời mà né tránh + Ngăn ngừa tổn thất: Là biện pháp để đua hành động nhằm giảm tổn thất giảm mức thiệt hại tổn thất gây Ví dụ để giảm thiểu tai nạn lao động thường tổ chức khóa học an tồn lao động… + Giảm thiểu tổn thất: Là biện pháp làm giảm giá trị thiệt hại tổn thất, xẩy Ví dự hỏa hoạn thường cố gắng cứu tài sản dùng được, hay tai nạn giao thông đưa người bị thương cấp cứu Các biện pháp có hiệu việc ngăn chặn giảm thiểu rủi ro rủi ro xẩy khơng lường hết hậu - Nhóm biện pháp tài trợ rủi ro: Là biện pháp chấp nhận rủi ro bảo hiểm Đây biện pháp sử dụng trước rủi ro xẩy với mục đích khắc phục hậu tổn thất rủi ro gây có + Chấp nhận rủi ro: Đây hình thức mà người gặp rủi ro tự chấp nhận rủi ro Ế tự bảo hiểm Có nhiều cách thức khác để chấp nhận rủi ro Tuy nhiên có U thể chia thành hai nhóm: Chấp nhận rủi ro thụ động chấp nhận rủi ro chủ ́H động Trong chấp nhận rủi ro thụ động người ta gặp tổn thất chuẩn bị trước phải vay mượn để để khắc phục hậu rủi ro Còn chấp TÊ nhận rủi chủ động, người ta lập quỹ dự trữ, dự phòng Quỹ sử dụng rủi ro xẩy Tuy nhiện hạn chế biện pháp nguồn vốn H không sử dụng cách tối ưu, vay bị động vấn đề thuế IN chấp lãi suất… + Bảo hiểm: Là chuyển giao rủi ro sở hợp đồng Theo quan điểm K xã hội bảo hiểm khơng chuyển giao rủi ro mà cịn giảm rủi ro việc ̣C tập trung số lớn rủi ro cho phép có tiên đoán tổn thất chúng xẩy O Bảo hiểm cơng cụ đối phó với hậu tổn thất rủi ro gây ra, có hiệu ̣I H Như bảo hiểm đời đòi hỏi khách quan sống hoạt động sản xuất kinh doanh Đ A 1.1.2 Lợi ích bảo hiểm - Bảo hiểm góp phần ổn định tài cho người tham gia trước tổn thất rủi ro gây - Bảo hiểm giúp sống người an toàn hơn, giảm bớt nỗi lo cho cá nhân, doanh nghiệp - Bảo hiểm góp phần ổn định chi tiêu ngân sách Nhà nước - Bảo hiểm kênh huy động vốn để đầu tư phát triển kinh tế-xã hội - Bảo hiểm cịn góp phần thúc đẩy phát triển quan hệ kinh tế nước thông qua hoạt động bảo hiểm - Bảo hiểm chổ dựa tinh thần cho người, tổ chức kinh tế-xã hội, giúp họ yên tâm sống, sinh hoạt hoạt động sản suất kinh doanh với mức phí bảo hiểm 1.1.3 Bản chất bảo hiểm Là hoạt động tổ chức hợp lý tập hợp người có chung rủi ro xảy kiện bảo hiểm, khoản đóng góp tài họ cho phép bồi thường chi trả theo quy luật thống kê thiệt hại mà Ế số người tập hợp người thứ ba phải gánh chịu tổn thất kiện U bảo hiểm xẩy ́H 1.2 NHỮNG VỀ ĐỀ CƠ BẢN VỀ BHXH VÀ THU BHXH 1.2.1 Bảo hiểm xã hội TÊ 1.2.1.1 Khái niệm bảo hiểm xã hội Các chế độ bảo hiểm xã hội hình thành lâu truớc xuất H thuật ngữ an sinh xã hội Hệ thống bảo hiểm xã hội thiết lập nước IN Phổ (nay Cộng hòa Liên bang Đức) thời Thủ tướng Otto von Bismarck K (1850) sau hồn thiện (1883-1889) với chế độ bảo hiểm ốm đau; bảo hiểm rủi ro nghề nghiệp; bảo hiểm tuổi già, tàn tật diện ba thành O ̣C viên xã hội: người lao động; người sử dụng lao động Nhà nước Kinh nghiệm ̣I H bảo hiểm xã hội Đức, sau đó, lan dần sang nhiều nước giới, nước châu Âu (Anh: 1991, Ý: 1919, Pháp: từ 1918 ), tiếp đến nước Đ A châu Mỹ Latinh, Hoa Kỳ, Canada (từ sau 1930) cuối nước châu Phi, châu Á (giành độc lập sau chiến tranh giới lần thứ 2) Bảo hiểm xã hội (BHXH) loại hình bảo hiểm đời sớm ngày phổ biến tất nước giới,đây loại hình bảo hiểm đặc biệt,nó mang tính chất kinh doanh thương mại mà chủ yếu tính nhân đạo nhân văn cao Trong hoạt động đời sống xã hội hoạt động sản xuất kinh doanh, biến cố người tính tốn khoa học dự báo trước; người luôn phải đối mặt với rủi ro bất ngờ xảy nhiều nguyên nhân như: thiên tai, tai nạn giao thông, tai nạn lao động sản xuất, ốm đau, bệnh dịch ….Những bất trắc, rủi ro gây đem đến cho người tổn thất, hậu to lớn mặt kinh tế lẫn môi trường sinh thái môi trường xã hội Chính mà người phải đưa nhiều biện pháp để phòng ngừa, hạn chế khắc phục biến cố rủi ro Những biện pháp phòng ngừa, né tránh hạn chế rủi ro thường người chủ động đưa quy định cụ thể lĩnh vực quản lý hoạt động Ế sản xuất kinh doanh đời sống sinh hoạt xã hội để buộc đơn vị, tổ U chức thành viên xã hội phải tuân thủ thực Chẳng hạn, để phòng ́H chống bão, lũ Nhà nước ban hành Luật đê điều: để phịng nạn giao thơng Nhà nước ban hành Luật giao thông đường bộ, đường thủy, hàng không… TÊ Mặt khác, theo quy luật sinh học người thường phải trải qua giai đoạn là: người sinh ra, nuôi dưỡng đến lúc trưởng thành, lao động H cống hiến sức lực, trí tuệ cho xã hội, cho gia đình, tiếp đến giai đoạn hết tuổi lao IN động, già, yếu, bệnh tật xã hội, gia đình lớp người ni dưỡng chăm sóc chết.Con người muốn tồn phát triển trước hết phải ăn, mặc, ở, K lại…Để thỏa mãn nhu cầu đó, người phải lao động để đem lại thu nhập ̣C Nhưng tồn đời, khơng phải lúc người có đủ sức khỏe O hội lao động để có thu nhập Trái lại, thực tế có nhiều rủi ro bất lợi ̣I H ngẫu nhiên đến với người ốm đau, tai nạn, suy giảm sức khỏe, việc làm… Trong người ln cần có nhu cầu vật chất tinh thần Đ A Thậm chí số trường hợp, nhu cầu chi tiêu nảy sinh cịn tăng thêm chi phí khám, chữa bệnh, chăm sóc nuối dưỡng …Chính vậy, để chủ động khắc phục khó khăn, tổn thất đó, người lao động cộng đồng xã hội cần thiết phải có nguồn lực tài dự trữ để kịp thời đáp ứng nhu cầu cho thân mình, mà cịn cho người phải trực tiếp nuôi dưỡng cho người gặp phải biến cố rủi ro (kể ngẫu nhiên tất yếu) đời sống xã hội Trong kinh tế thị trường tồn hai lực lượng người lao động giới chủ (những người thuê lao động) Lúc đầu người chủ cam kết trả công lao động, sau họ phải cam kết việc đảm bảo cho người làm thuê có số thu nhập định để họ trang trải nhu cầu sinh sống thiết yếu ốm đau, tai nạn, thai sản, tuổi già Trong thực tế, nhiều trường hợp không xảy nên người chủ chi đồng tiền Nhưng có lại xảy dồn dập, buộc người chủ phải bỏ khoản tiền lớn mà họ khơng muốn Vì giới chủ không thực cam kết ban đầu, dẫn đến việc tranh chấp giới chủ người lao động Ế Để giải mâu thuẫn này, xuất "bên thứ ba" đóng vai trị trung U gian nhằm điều hịa lợi ích giới chủ thợ Điều có ý nghĩa là, thay phải ́H chi trực tiếp khoản tiền lớn đột xuất cho người lao động họ gặp bất trắc, giới chủ trích thường xun hàng tháng khoản tiền nhỏ dựa sở TÊ xác xuất biến cố tập hợp người lao động làm thuê Số tiền giao cho bên thứ ba quản lý tồn tích dần thành quỹ Khi người lao H động bị ốm đau, tai nạn "bên thứ ba" chi trả theo cam kết khơng phụ thuộc vào IN giới chủ có muốn hay không muốn Như vậy, mặt giới chủ đỡ bị thiệt hại kinh K tế, mặt khác người lao động làm thuê đảm bảo chắn bù đắp phần thu nhập bị ốm đau, tai nạn già Tuy nhiên, kinh tế ngày phát O ̣C triển, suất lao động đòi hỏi cần tăng lên, dẫn đến "rủi ro" lao động ̣I H lớn Lúc giới thợ ln mong muốn bảo đảm nhiều hơn, cịn ngược lại giới chủ lại mong muốn hơn, tức phải đảm bảo cho giới thợ hơn, Đ A việc tranh chấp lợi ích lại xảy Trước tình hình Nhà nước phải can thiệp điều chỉnh Sự can thiệp mặt làm tăng vai trò Nhà nước, giới chủ buộc phải đóng thêm, đồng thời giới thợ phải đóng góp phần vào bảo đảm cho Cả giới chủ giới thợ cảm thấy bảo vệ Các nguồn đóng góp giới chủ, thợ hỗ trợ Nhà nước hình thành nên Quỹ bảo hiểm xã hội Do tập trung nên quỹ có khả giải phát sinh rủi ro cho tập hợp người lao động toàn xã hội Như đời bảo hiểm xã hội tất yếu khách quan, không phụ thuộc vào ý muốn để đáp ứng với phát triển chung xã hội, đòi hỏi bảo hiểm xã hội ngày phải củng cố hoàn thiện quốc gia toàn giới Vậy “ Bảo hiểm xã hội đảm bảo thay bù đắp phần thu nhập cho người lao động họ bị giảm phần thu nhập bị ốm đau, thai sản, tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, tàn tật, tuổi già, tử tuất, dựa sở quỹ tài đóng góp bên tham gia BHXH, có bảo hộ Nhà nước theo pháp luật nhằm ổn định đời sống cho người lao động Ế gia đình họ, đồng thời góp phần bảo đảm an toàn xã hội” U 1.2.1.2 Đặc điểm Bảo hiểm xã hội ́H - BHXH mang tính chất xã hội, phi lợi nhuận, khơng mục đích kinh doanh thu lợi nhuận mà mục đích phục vụ cộng đồng xã hội phạm vi toàn quốc, TÊ nhằm thực sách an sinh xã hội Đảng nhà nước, đảm bảo cho người lao động có khoản trợ cấp thiết yếu gặp rủi ro, khó khăn sống H - BHXH bảo hiểm cho người lao động sau trình lao động Nói IN cách khác, tham gia vào hệ thống BHXH, người lao động bảo hiểm K đến lúc chết - Người lao động muốn hưởng trợ cấp BHXH phải có nghĩa vụ O ̣C đóng BHXH, chủ sử dụng lao động có nghĩa vụ đóng BHXH cho người lao động ̣I H ký kết hợp đồng lao động Sự đóng góp bên tham gia BHXH nguồn hình thành nên quỹ BHXH Quỹ BHXH dùng để chi trả chế độ BHXH Đ A cho người lao động - BHXH bảo đảm cho rủi ro thân, không bảo đảm cho rủi ro tài sản trách nhiệm dân - Mức hưởng bảo hiểm xã hội tính sở mức đóng, thời gian đóng có chia sẻ người tham gia bảo hiểm xã hội - Sự tương hỗ BHXH thực cộng đồng rộng rãi, toàn xã hội, nhằm chia sẻ rủi ro - BHXH hoạt động thỏa thuận không thỏa thuận.Điều thể chỗ BHXH có BHXH bắt buộc BHXH tự nguyện 10 ... bảo hiểm xã hội thị xã Bỉm Sơn tỉnh Thanh Hóa từ năm 20010-2012 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội thị xã Bỉm Sơn tỉnh. .. BHXH quản lý thu Bảo hiểm xã hội O Thanh Hóa ̣C Chương 2: Thực trạng quản lý thu BHXH BHXH thị xã Bỉm Sơn tỉnh ̣I H Chương 3: Phương hướng giải pháp hoàn thiện quản lý thu BHXH Bảo hiểm xã hội thị. .. hoạt động quản lý thu BHXH yêu cầu thiết đơn vị ̣C Xuất phát từ thực tế trên, đề tài ? ?Hoàn thiện công tác quản lý thu Bảo hiểm ̣I H O xã hội Bảo hiểm xã hội thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa? ?? lựa