BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
HOA GIAI TRANH CHAP LAO DONG THEO QUY ĐỊNH CUA PHAP LUAT LAO ĐỘNG VIỆT NAM
HIỆN NAY
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
(Định hướng nghiên cứu)
HÀ NỘI, NĂM 2022
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
HOA GIẢI TRANH CHAP LAO ĐỘNG THEO QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM
HIỆN NAY
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Chuyên ngành: Luật Kinh tế
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Hữu Chi
HÀ NỘI, NAM 2022
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luân văn Thạc si Luật học: “Hoa giải tranh chấp laođộng theo quy định của pháp luật lao đồng Việt Nam hiên nay" la công trình
nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS TS Nguyễn Hữu
trích dẫn trong luân văn dm bao sự chính sắc và trung thực,dam bảo đô tin cây.
"Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm vẻ lời cam đoan nay.
Hà Nội ngày - tháng năm 2022Người cam đoan.
Lục Thị Kiểu Trang
Trang 4Tôi xin bay 16 lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Hữu Chi, người
trưởng dan khoa học để tôi có thé hoàn thiện luận văn nay.
Tôi cũng xin gửi lời căm ơn tới các thay, các cô của Trường Đai học luật
‘Ha nội đã tận tình truyền đạt những kiên thức quý bau va tạo những điều kiện tốt
nhất giúp đổ tôi trong suốt quá tình học tập, nghiên cứu và hoàn thảnh khóahọc
Tôi sin chân thành cảm ơn ba me, người thân đã luôn động viên và đồnghành để tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
Hà Nội ngà - tháng năm 2022Tác giả
Lục Thi Kiểu Trang
Trang 5DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT
Bộ luật Lao ding
Bộ luật Tổ tụng dân sựNgười lao động,
Người sử dung lao đồng,Tranh chấp lao đông,
Trang 6MỠ ĐẦU 1
1 lý do chọn đề tài 1
2 Tình hình nghiên cui đề tài 221 Tinh hùnh nghiên cứ ở nước ngoài 32.2 Tinh hình nghiên cứu trong nước 43 Muc dich và nhiễm vụ nghiên ca 73.1 Mi dich nghiên cảm 73.2 Nhiệm vụ nghiên cit 8
4 Đồi tượng nghiên cin, phạm vi nghiên cin đồ tài 8 41 Đối tương nghiên cứm của đề tat 8
Các phương pháp nghiên cit 9
6 Yughia khoa học và thực tiễn của đề tài 9
6.2 Ynghia thực tiễn 10 7 Bố cục luận văn 10
CHƯƠNG 1 1
MOT SỐ VAN DE LÝ LUẬN VÀ TRANH CHAP LAO DONG VÀ HOA GIẢI TRANH CHAP LAO ĐÓNG 1
1.1 Một số van dé lý luận vẻ tranh chấp lao động, 1
1.1L1 Khái niệm tranh chấp lao động 11.12 Đặc điễm của tranh chắp lao đông, 11.13 Phân loại tranh chấp lao động, 16
1.2 Một số vẫn để lý luận về hoa giải tranh chấp lao động 18
1.2.1 Khái niềm hoà gii tranh chấp lao động 181.2.2 Đặc điểm cia hoà gii tranh chấp lao động 201.2.3 Vai trò của hoa giãi tranh chap lao động, 23
KET LUẬN CHUONG 1 HÀ CHUONG 2 THỰC TRANG QUY ĐINH PHÁP LUAT VỀ HOA GIẢI TRANH CHAP LAO DONG 28
2.1 Thực trạng quy định của pháp luật vẻ hoa giải tranh chấp lao đông 28
Trang 73.1.1 Nguyên tắc hoa giải tranh chấp lao động 282.2 Hoà giải tranh chấp lao đông do Hoa giải viền lao động thực hién 3322 1 Thâm quyên của hoà giải viên lao động 33
2.2.2 Trinh he tìm tuc thmec hiện hòa giải tranh chấp lao động của Hoà giảiViên lao động, 382.23 Tine tiền hoạt động của HGVLB trong thot gian vừa qua 42.3, Hòa giãi tranh chấp lao đông do Tòa án nhân dân thực hiện “4
3.3.1 Thâm quyên hòa giải tranh chấp lao động của Tòa an nhân dân 44
23.2 Trinh he thực biện hòa giải tranh chap lao động cia Tòa án nhân dân4
33.3 Thực tiễn hoạt động hòa giải tranh chấp lao đông tài Tòa án 59 2.4 Một số vẫn dé còn tôn tại va nguyên nhân 59
2.4.1 Một số vấn dé cồn tồn tại 593.42 Nguyễn nhân cũa những tên tại 61
KET LUẬN CHUONG 2 6
CHƯƠNG 3 65
MOT SỐ KIÊN NGHỊ NHẰM HOÀN THIEN PHÁP LUAT VÀ NANG CAO HIBU QUÁ THỰC HIẾN PHÁP LUAT VỀ HOA GIẢI TRANH CHAP LAO
DONG 65
3.1 Yên câu hoàn thiện pháp ludt về hoa giải tranh chấp lao đông 65
3.1] Đầm bảo tính phat hop với đường 161, chủ trương chia Đăng và giảiquyết tranh chấp lao động, 653.1.2 Pháp luật về hoà giải TCLĐ cân đầm bảo tính phù hợp với thựcrạng quan lộ lao động tại Việt Nam or3.13 Hoàn thiện pháp luật về hòa giải tranh chấp lao động phải bdo đầm tínhthẳng nhất và đồng bộ với lệ thông pháp luật nói chung và hệ thống pháp luậtvé giải quyết tranh chấp lao động rói riêng 68
3.14 Xân dung hoà giảiTCLĐ theo mô hình hiện đại, trên cơ số tham Khảo.kinh nghiêm của các quốc gia trên thé giới 69
3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiên quy định của pháp luật vẻ hoa giảitranh chap lao đồng
3.2.1 Xay dung mổ hình hòa giất đâm bdo hòa giải viên cóđộng và hòa giất phòng ngiea
3.2 2 Thiết lập cơ quan hòa giải độc iập kimyén khich cơ chế hòa giải te
nhân n
3.2 3 Hoàn thiên những quy dinh vỗ lòa giải viên 73.2.4 Hoàn thiện các guy định về hoà giấi tại toà án 7
3.3 Một số kién nghị nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về hoa giải
tranh chấp lao động, 793.3.1 Nâng cao hiệu quả hoạt động cho hoà giải viên lao đồng 79
Trang 83.3.3 Nghiên cứ va tăng cường thuc tht các giải pháp ngăn ngừa tranhchấp lao động : 423.3.4 Hoàn thiện Bộ qng tắc tng xử ciugyên ngiuôp đối với hoà giải viên lao
đồng 4
Trang 9MỞĐÀU 1 Lýdochọnđểtài
Trong quá trình thực hiện quyển và nghĩa vụ mỗi quan hệ giữa NLB với NSDLĐ không phải lúc nao cứng diễn ra một cách én định bình thường, theo đúng thda thuận Giữa các chủ thể nay có thé sẽ xuất hiện những bat
đẳng, xung đột về quyển và lợi ích trong lao đông Có những bat đồng đươc
các bên thỏa thuân va giải quyết được song cũng có thé có những bat ding sm sử thương lượng của hai bên không thể giãi quyết được Những bat đông, xung đột nêu được giải quyết tot thì sẽ không tré thành mâu thuẫn, ngược lại, néu không được giải quyết thì dé trở thảnh mâu thuẫn gay gắt Lúc nảy, họ phải cần đến những cơ chế để tiền hành việc hóa giải những xung đột, mầu thuẫn một cách hiệu qua va phủ hợp.
"Thực tế đã chứng minh ring, lao đồng là một trong số những hoạt động,
mang tính quy luật tat yêu của xã hội loài người trong bat kỷ thời điểm, giai đoạn, xã hội hay nên văn mình nào Ngày nay, khí nên kinh tế đất nước dang từng bước chuyển dich va hướng tới hoan thiện cơ chế kinh tế thi trường theo định hướng x4 hội chủ nghĩa, một trong những điểm nỗi bật của nên kinh tế thị trường chính là việc nên kinh tế tur van đông tuân theo những quy luật của
nó, như quy luất giá trị, quy luật cung cầu, quy luật lưu thông tiến tê, các
quy luật có vi trí độc lập, song lại có mỗi liên hệ chit chế, tác đồng qua lai lẫn nhau, tạo ra những nguyên tắc vận đông cia thi trường Ì Như một lẽ tat yếu, trong nên kinh tế vận hanh theo cơ chê thi trường như vậy van dé về quyền, lợi ích luôn là vân dé xảy ra rat nhiều sự mâu thuẫn, xung đột đặc biệt khi đặt
trong mỗi quan hệ giữa NLD và NSDLĐ thường được vi là "đồng sảng đi
mộng” — vừa có sự gắn bó, thống nhất, hỗ trợ, phụ thuộc lẫn nhau nhưng cũng, tiểm an rất nhiều những xung đột, mâu thuẫn, tranh chấp có thể khởi phát bất
peur côn add nando te strung e358
Trang 10quyết tranh chấp không lap thời, hiệu quả.
TCLD ngảy cảng da dạng và phức tap, điều nay đặt ra nhu cầu cấp thiếtcho hệ thông pháp luật lao động phải không ngừng hoàn thiên các chế đính,
phương thức để giải quyết những TCLĐ có thể phát sinh Chế định hòa giải
TCLD đã được quy định khá đây đủ, chi tiết trong Bộ luật lao động năm 2019(Có hiệu lực thi hành vao 1/1/2021) Những quy định này đã trở thành một
phương thức hữu hiệu khi giải quyết các TCLĐ Tuy nhiên, thực tiễn những
năm vừa qua cho thay hoa giải các TCLĐ đã bộc 16 một số hạn chế, bat cập,
vẫn còn những quy định chưa đây đủ, thiêu rổ rang dẫn dén thực tiễn áp dụng khó áp dụng thống nhất Đảng thời, sự bat cập đó dẫn đền việc giải quyết các
TCLD bang hòa giải không đạt được yêu cầu và hiệu quả như mong muỗn.“Xuất phát từ những yêu cầu đặt ra về cả lý luân và thực tế như vậy, việc
nghiên cứu cơ sở lý luân, quy định pháp luật và thực tiễn áp dung các phương, thức để giải quyết TCLĐ thông qua hoa giải theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hảnh Tir đó, để xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật va nắng cao
hiệu quả hoa giải TCLĐ là cần thiết
‘Voi những ly do trên đây, tác giã quyết định lựa chọn để tải “Hod gidt tranh chấp lao động theo quy đmh của pháp luật Ìao động Việt Nam hiện
nay” là dé tài luên văn tốt nghiệp thạc si chuyên ngành Luật Kinh tế cũatrình
2 Tinh hình nghiên cứu dé tài
2⁄1 Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài
Hoa giải TCLĐ đã được nhắc đến trong các báo cáo quốc tế tại các diễn dan, hội thio của Tổ chức lao động quốc tế (ILO) va các công trình nghiên cứu của các tác giả nước ngoài Có thể kể đến một số tác phẩm tiêu biểu ma tác giả tiếp cân như:
Trang 11Bài viét “Role of Mediator, de What Are Hs Advantages and
Disadvantages of Mediation?” của Devki Nandan? phân tích vai trò của hoà giải viên, những ưu điểm vả nhược điểm của phương thức hòa giải trong giải quyết tranh chấp Các phân tích trong bai viết lả nguồn tải liệu tham khảo quan trọng trong phân ly luận về hoa giải TCLD.
‘Bai nghiên cứu “Phân tích các nhân tổ chính làm nên một hệ thống giải quyết tranh chdp lao đông thành công: câu chuyên của Cơ quan Hòa giải Tiên bang Hoa Kỳ" của tác giã Jan Jung-Min Sunoo có trong khuôn khổ Dự án SiizUSATD, Ha Nội (2013) Bai viết phân tích những điểm cơ ban về hệ
thống cơ ché giải quyết TCLĐ ngoài Tòa an theo pháp luật liên bang Hoa Ky
và chi ra những điểm khác biết, những yêu tổ khiến cho việc giai quyết TCLD tại Hoa Ky diễn ra thuận lợi, thảnh công đặc biệt là đối với phương thức hòa.
giãi tai Cơ quan Hòa giải Liên bang Hoa Ky.
Bai nghiên cửu “Labor Disputes and Resolution Systems” - Labor
Situation in Japan and Its Analysis: General Overview 2015/2016? đã phan tích va đưa ra những góc nhìn tổng quan vẻ TCLĐ va giải quyết TCLĐ tai
Nhat Bản đặc biệt lả hệ thống các phương thức giãi quyết TCLĐ ngoai Tòa án
như hỏa giải Ngoài ra bai nghiên cứu cũng cung cấp các sổ liệu thống ké có
liên quan.
Bai viết “National Labour Law Profile: Japan” được công bổ bai TA
chức lao động quốc té với sự đóng gúp của tác giải Liliane Jung đăng trên
trang web chính thức của Tổ chức lao động quốc tế (ILO)* Bai viết nay đi tir khung pháp lý chung đến hệ thông pháp luật lao đông cơ bản của Nhật Ban
đẳng thời phân tích những cơ si pháp lý bão vệ quyển và lợi ích hợp pháp.
Thự trụ tập: ity / amc om/abstnet@-2625710 hoặc ht//dsiars/102159/25m13625710
Trang 12‘vu, hoạt động của Ủy ban QHLD trong việc giải quyết TCLD.
Bài viết “ls mediation the preferred procedure in labour disputeresolution systerns? Evidence tom employer-employee matched data in
China’ của tac giã Jiaojiao Feng va Pengxin Xie" đưa ra phát hiện ring NLD
chi chon hòa giải TCLD nếu ho cảm thay ring ủy ban hòa giải của doanh:
nghiệp được thiết lập va hoạt động công bằng Nghiên cứu nay lam nỗi bật mỗi tương tác giữa nhân thức của cá nhân vẻ công lý va các yêu tổ tổ chức vẻ
wu tiên thủ tục
22 Tình hình nghiên cứu trong mước
Dưới góc độ pháp lý khoa học pháp lý, đã có nhiều công trình nghiêncứu về các nội dung thuộc finh vực TCLĐ và một sổ công trinh nghiền cứu về
‘hoa giải TCLD Có thể kể đến một số công trình nghiên cứu tiêu biểu như: - Các bãi viết
Bài viết “Các loại tranh chấp lao đông và hoà giải tranh chấp lao động tại Việt Nam - Thực tiễn và một số kiến nghị” của tác giả Hà Thị Hoa Phượng, Ha Duy Hào đăng trên Tap chí Nghề luật số 5 (2021) Bai viết đã
phân tich các quy định của pháp luật lao động Việt nam hiện hanh về TCLĐvà hoà giãi TCLD Bai viết để xuất một số kiến nghị nhằm hodn thiện phápuất và nâng cao hiệu qua thực hiện pháp luật vé hoà giãi TCLB.
Bai viết “Giải quyết tranh cắp lao động cả nhân bằng phương thức
hòa giải - Một số tôn tại và giải pháp Rhắc pime” của tác gid Khúc Thị Phương Nhung đăng trên Tạp chi Khoa học Kiểm sit, số 5 (2020) Bai viết
tập trung nghiên cứu các quy định của pháp luật về gii quyết TCLĐ cả nhân
bằng phương thức hòa giải Đông thời chi ra những tổn tai, bất cấp trong các quy định của pháp luật về van dé này Kién nghị hoan thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả giải quyết TCLĐ cá nhân bằng phương thức hỏa giải Cách tiếp
imc cập it: hgpS//de1sial1D.1177/8032185618834871
Trang 13cân này tương tự như bai viết “Hod giải trong tranh chấp lao động cá nhân
của tác giả Pham Thị Bich Hao đăng trên Tap chỉ Luật sw Việt Nam số 7G021)
Bai viết “Pháp iuật giải quyết tranh chấp lao động cá nhân do hòa giải viên lao động tiễn hành và kiến nghủ hoàn thiện “ của tác giả Hoàng Thị Hội, Nguyễn Hưng Thinh đăng trên Tap chi Khoa học và Công nghệ - Đại học ‘Thai Nguyên, số 2 (2019) Bai viết phân tích quy định vẻ hoa gidi viên lao đông theo BLLĐ 2012 và đưa ra | số kiến nghị hoàn thiện
Bai viết “Những điểm mới về thẩm quyển và trình tự giải quyết tranh chấp lao đồng theo bộ iuật ao động năm 2019” của tac giã Vũ Thị Thu Hiển, ‘Vii Thị Hằng đăng trên Tạp chi Nghé luật, số 3 (2020) Bai viết chi ra va phân tích những điểm mới cơ ban của Bộ luật Lao động năm 2019 vẻ thẩm quyền và trình tự giải quyết TCLD.
-_ Luận văn, luận án:
Luận án Tiên sĩ Luật học: “Phdp luật giải quyết tranh chấp lao động Tập thể về lợi ich 6 Việt Nam” của tác giả Vũ Thi Thu Hiền (2016) đã khái quát van dé ly luận vẻ TCLD tập thể vẻ lợi ich vả pháp luật về TCLD tập thể vẻ lợi ích ở một số quốc gia trên thể giới, phân tích đánh giá thực trang pháp luật giải quyết TCLD tap thể vẻ lợi ích Tir đó để xuất giải pháp hoàn thiên pháp luật giải quyết TCLĐ tập thể về lợi ích dựa trên việc khắc phục những điểm bat hợp lí, hướng tới mục tiêu xây đựng QHLĐ hải hòa, én định, văn mình phủ hợp với pháp luật Việt Nam và tiêu chuẩn quốc tế
Luận án Tiển sĩ Luật học “Hòa giải trong giải quyết tranh chấp iao
đông theo pháp luật Việt Nam hiện nay” của tac giã Đào Xuân Hội (2017) đãphân tích nghiên cứu những vẫn để lý luận và quy đính phép luật cũng như
thực tiễn áp dụng pháp luật trên thực té của việc sử dụng phương thức hòa
giải trong giải quyết TCLĐ ở Việt Nam hiện nay Luận án cũng đã để xuất
Trang 14giải quyết TCLD.
Luận văn “Hoa giải tranh chấp lao động theo quy đỉnh của pháp luật
Điệt Nam — Thực trang và kiến nghĩ“ của tác giả Nguyễn Thi Hương Trà (2021) Luận văn trình bay một số van để lý luận và pháp luật về hoa giải
TCLD, phân tích thực trang pháp luật Việt Nam về hờa giãi TCLĐ Từ đóđưa ra một sé kiên nghị, giải pháp nhằm hoàn thiên pháp luật va nâng cao
hiệu quả thực hiện pháp luật Tương tự, cách tiép cân nay được thể hiện trong
luận văn "Pháp luất vé hoa giải tranh chấp lao động ở Việt Nam - Thực trang
và kiến nghĩ" của tác giã Vũ Thi Lan Anh (2019)”.
Luận văn “Hoàn thiện pháp luật về chỗ định hoà giải trong giải quyết tranh chap iao đồng và thee tiễn thực hién tại tinh Quảng Ninh” của tác giả Trần Thị Hoàng Yên (2019)Ê Luận văn trình bay khái quát về hoà giải TCLD ở Việt Nam; phân tích quy định pháp luật vẻ hoa giải TCLĐ và thực tiễn thưc hiện ở tinh Quảng Ninh Tử đó dé xuất giải pháp nhằm hoản thiện pháp luật ‘va nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về van dé nảy.
-_ Sách, giáo trình:
BLLD (sửa đổi) năm 2019 đánh dau sự phát triển của khung khổ pháp
lý quản tri thi trường lao động trong béi cảnh nén kinh tế thị trường định
hướng sau hơn 30 năm đổi mới Cuỗn sách “Bình hud Rhoa học Bồ luật Lao động năm 2019” của tác già Nguyễn Hữu Chí và Nguyễn Văn Binh (Đồng Chủ biên), Nzb Tư pháp năm 2021; cuỗn sách “Binh iuận một số điểm mot của Bộ luật lao động năm 2019” do tac giã Trần Thi Thuy Lâm, Đỗ Thị Dung (đồng chủ biển), Nb Lao động (2020) tập trung phân tích, bình luân nhiều
nối dung của BLL năm 2019, trong đó có nôi dung giãi quyết TCLĐ và hoa
‘Bio vì ti Trưởng Deihec Luật Hi NEL[Bio vị ts Truong Drihec Lait Hi Nột"Bio vĩ tai Duong Đạihọc Lait Hi Nột
Trang 15giải TCLĐ Đây là các nguồn tham khảo quan trong cho tac giã trong việccng cấp các kiến thức pháp lý vé hoa giải TCLĐ theo BLLĐ 2019.
Cuốn sách “Pháp luật vỗ giải quyết tranh chấp lao đồng tập thé - Kmii nghiệm của một số nước đối với Việt Nam” do tác giã Trần Hoàng Hii (chủ biên), Nab Sự thất (2011) là tải liểu phân tích thắm quyền, trình tự, thủ tục ‘hoa giải TCLĐ tập thể theo pháp luật của một sé quốc gia trên thé giới như
của Anh, Hoa Ky, Nhật Bản, Nga Đây là nguồn tai liêu tham khảo cho ViếtNam trong quá trình hoán thiện các quy định của pháp luật Việt Nam
Cuốn sách “SỐ tay đối thoại tại nơi làm việc và gidt quyét tranh chấp lao đông tập thé” do Ban dân vận thành uy Hai Phòng và Nab Hai Phòng phat hành được coi là cẩm nang tuyên truyền, cung cấp kiến thức pháp luật cho doanh nghiệp, cần bộ công đoàn vẻ các quy đính liên quan tới đối thoại tại nơi lam việc, thương lượng thoả ước lao động tập thé va giải quyết TCLD.
theo BLLĐ năm 2019 và Nghỉ định 145/2020/NĐ-CP.
Ngoài ra, các nội dung vé TCLĐ và hoa giải TCLĐ còn được để cập
trong một số giáo trình như Giáo trình Luật Lao động tập 1 của Trường Đại
học Luật Hà Nội, Nzb Công an nhân dân (2020), Giáo trình Luật Lao độngcủa Trường Đại học Luật thảnh phổ Hé Chí Minh, Nb Hồng Đức (2021)
Nhin chung các bai viết cũng như công trình nghiên cứu của các tác giả
đã dé cap đến nhiễu vấn để va có những đóng gop vảo nghiên cứu lý luận, thực tiễn xung quanh giải quyết TCLD, cụ thé la hoa giải TCLD Tuy vay, do
BLLD năm 2019 vừa có hiệu lực nên các công trình nghiên cứu theo BLLĐ,2019 chưa nhiều; các công trình nghiền cứu vẻ hoa giải TCLĐ còn hạn chế
Đặc biết, thiếu vắng những công trình nghiên cứu vé hoa giải TCLĐ theo quy
định của pháp luật nước ngoài trong tương quan so sánh với pháp luật ViệtNam
3 Mục dich va nhiệm vu nghiên cứu
3 Mục dich nghién cứu
Trang 16giải TCLD và đánh giá thực trang quy định cia pháp luật lao đồng Viết Nam.vẻ hoà giải TCLD, để xuất một số giải phải dim bảo tính khả thi nhằm hoàn.thiên quy đính của pháp luật vé hoa giai TCLĐ va nâng cao hiệu quả thựchiện pháp luật vé hoà giải TCLĐ tại Việt Nam.
3.2, Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được mục dich nghiên cứu nêu trên, luận văn đặt ra các nhiệm.
'vụ nghiên cứu như sau.
- Banh giá các công trình khoa học liên quan dén luận văn.
- Tim hiểu, phân tích một số vẫn dé lý luên về TCLĐ va hòa giảiTCLĐ.
- Tim hiểu, phân tích, đảnh giá các quy định của pháp luật về hoa
giãi tranh chap lao động.
~ Xác định định hướng và thực hiện chọn lọc mét số giải pháp nhằmhoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật vẻ hoa giãiTCLĐ.
4 Đối trong nghiên cứu,phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đôi tượng nghiên cứu của dé tài
Đối tương nghiên cứu của dé tai là hỏa giải tranh chấp lao động theoquy định pháp luật Việt Nam hiện hành.
4.2 Phạmvi nghiên cứu dé tài
Ha giãi tranh chấp lao đồng được thực hiện ở hai khia cạnh: pháp luậtvề hòa giải TCLĐ và thực hiện pháp luật vẻ hòa giải TCLĐ Do BLLĐ năm
2019 mới được ban hành và có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2021 Vì thé, thời gian áp dung khá ngắn nên việc đánh giá thực tiễn thực hién các quy định của
pháp luật vẻ hòa giải TCLĐ được tiến hành từ giai đoạn 2017 - 202
Luận văn chủ yếu nghiên cứu các quy định vẻ hoa giải TCLĐ trong pham vi BLLĐ năm 2019 va các văn bản hướng dẫn thi hành BLLĐ năm.
Trang 172019 Các nội dung về hòa giải TCL theo Bộ luật tổ tụng dân sự 2015 vàLuật hoa giải, đối thoại tại Tòa án năm 2020 được nghiền cứu han chế trongphạm vi của luận văn nảy.
5 _ Cácphươngpháp nghiên cứu
Luận văn được nghiên cửu dựa trên các phương pháp sau
- Phương pháp phân tích và tổng hop: được sử dụng toàn bộ luận văn để phân tích các vẫn dé lý luân về hoà giãi TCLD, thực trang pháp luật về hoa
giải TCLĐ va đưa ra một sé giải pháp hoàn thiện pháp luật va nâng cao hiệuquả thực hiện pháp luật về hoai giai TCLB.
- Phương pháp lịch sử: phương pháp này được áp dung luân văn bangcách tim hiểu các quy định vé hoa giải TCLĐ giữa BLLĐ 2019 va pháp luật
thời kỹ trước đó nhằm nhận thấy sư phát triển của pháp luật về hoà giải
TCLD Phương pháp này được sử dụng chủ yêu trong chương 2 của luân văn.
- Phương pháp chứng minh được sử dụng bằng cach đưa ra những dẫn chứng, số liệu để chứng minh cho những quan điểm được đề cập đền Phương pháp này được sử dụng để hoan thiên nội dung Chương 2 va Chương 3
- Phương pháp giã thuyết, dự bảo khoa học được sử dụng tép trungtrong Chương 3 của luân văn để để xuất những kiến nghị hoàn thiên quy địnhpháp luật và nông cao hiệu quả thực hiện hoa giãi TCLD.
- Phương pháp diễn dịch, quy nạp và tổng phân hợp được sử dụng trong toan bộ luân văn để sắp xép, tổ chức ý tưởng, dam bảo phù hợp với nội dung và mục đích diễn đạt trong cả luận văn.
6 Ý nghĩa khoa học và thực 6.1 Ýnglưa khoa hoc
Luận văn khái quát các vấn để lý luân cơ bản về hoa giải TCLĐ như
Khai niêm, đặc điểm TCLĐ, khái niêm hoa giải TCLĐ Luân văn cũng phân tích thực trang quy định của pháp luất vẻ hoa giải TCLĐ; danh gia thực tiễn
của đề tài
Trang 18thực hiện Đây là cơ sở để dé xuất các giải pháp phù hợp về hoà giải TCLD
tại Việt Nam.
6.3 Ýnglưa thực tiễn
Luận văn tổng kết các kết quả nghiên cứu về thực tiễn thực hiện pháp
luật vé hoà giãi TCL Đánh giá các kết quả đạt được, tôn tại, han chế và
nguyên nhân trong thực hiện pháp luật lao động vé hoa giải TCLD Các kiến nghị được nêu trong luận văn có thé được sử dụng là tải liệu tham khão cho
cơ quan lập pháp, các nha nghiên cứu va tất cã những đối tượng khác quantâm
1 Bécuc Iuanvan
Nogoai phan mỡ đâu, kết luận va danh mục tài liêu tham khảo, luận văn được kết cầu thảnh 03 chương như sau:
Chương 1: Một số van đề về tranh chấp lao động và hoa giải tranh chaplao động
Chương 2: Thực trang quy định cũa pháp luật về hoa giải tranh chap lao động và thực tiễn thực hiện
Chương 3 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật va nâng cao
hiệu quả thực hiện pháp luật vé hoa giãi tranh chấp lao đông,
Trang 19MOT SO VAN DE LÝ LUẬN VE TRANH CHAP LAO ĐỘNG VÀ Hi GIAITRANH CHAP LAO BONG
111 Một số van đề ly luận về tranh chấp lao động. 111 Khái niệmtranh chấp lao động
QHLD là một quá trình với liên tiếp những tương tác diễn ra qua lại giữa các chủ thể trong quan hệ Những tương tác này có thể diễn ra ở các cấp đô khác nhau, vi du, giữa cả nhân NLD va NSDLĐ; giữa một tập thể NLD
hoặc công đoàn va một cả nhân NSDLP; giữa công đoàn hoặc các công đoàn.
với tổ chức của NSDLĐ ở cấp ngành; va giữa các tổ chức đại diện cao nhất
đoạn đầu tiên lả nhận thức vé một tin thương ma trước đó chủ thé có thể
chưa nhận thức được (đất tên - naming); thứ hai, nhận thức đó dẫn đến khiéu
nai chủ thể khác phải chịu trách nhiệm cho tốn thương đó (đỗ lỗi - blaming); cuối cùng, khiểu nại được gửi đến chủ thé có thẩm quyển giải quyết tranh.
chấp (yêu cầu chính thức - claiming).
Hiện nay trên thé giới có nhiều định ngiấa khác nhau vẻ thé nào là'TCLĐ Pháp luật Malaysia trong Đạo Luat về quan hệ công nghiệp 1967 địnhnghĩa TCLĐ 1a bất kỳ một sự tranh chấp nảo giữa NSDLĐ với công nhân củangười đó mả có liên quan đến việc sử dụng lao động hay những điều kiện làm
việc của bất kỷ công nhân nao kể trén Theo quy định của pháp luật vẻ giãi quyết TCLĐ của Singapore tại Điều 2 Dao luật Quan hệ Lao đồng năm 1960,
Y0 Tổ thúc Lao đông Quiet Bdo cáo TẾ thẳng phòng ngĩa và giã quuát
pen chtp lao ding 6
'V0ER- Giải quyệt TCLD.
soe a era cap-o- dong S404
Trang 20năm 2002 quy định: “CLD ia một tranh chấp (de dọa xdy ra, sắp xay ra hoặc cô thé xáp ra tranh chắp) liên quan đến những vẫn đề lao động" Bên cạnh đó, khái niệm “vấn đề iao động id những vẫn đề liên quan đến quan hệ giữa NLD và NSDLĐ, mỗi quan hệ dua trên việc tuyén đụng lao động hoặc không tuyễn đụng lao động việc chuyễn giao công việc hoặc điều Kiện iao đồng cũa bét by người nào".Ì Với quy định này, Singapore ghi nhận các trâu
thuẫn, xung đột vé quyền và lợi ich giữa NLD va NSDLĐ đủ có liên quan đến
tuyển dụng lao động hay không tuyển dụng lao động, hoặc các điều khoản việc làm hoặc các điểu kiện lâm việc của NLD nào đó được zem là TCLD.?
Tại Việt Nam, thuật ngữ TCLĐ được khá sớm trong các văn bản củaNha nước Việt Nam Dân chủ công hòa thông qua việc sử dụng các thuật ngữnhư “vide liên hưng”, "
thức lã tại Thông tư liên ngành số 02/TTLN của TANDTC VKSNDTC
-Bộ Tư pháp — -Bộ Lao động — Tổng cục dạy nghé về việc hướng dẫn thực hiện thấm quyền xét xử của TAND về một số việc tranh chấp trong lao động *
Tuy nhiên, văn bản này chỉ sử dụng thuật ngữ TCLĐ nhưng chưa định nghĩa
rõ rang về TCLĐ Định nghĩa TCLĐ lân đâu được đẻ cập tới tại Điều 157 việc xích mích" '” Thuật ngữ TCLĐ được dé cập chính
BLLD năm 1994 va tiếp tục được chỉnh sia tại Khoản 7 Điều 3 BLLĐ năm
“trade dispute” mang dispute beneeen empleyers and employees or Between employees andemployes, of ben employers and enpleers whch is comacted Witt De employment oF hơn‘employere or the terms of employment or the conditions af abo: af ay pescn”
WEB IS age gov eplAct/TDALOGL
‘Tenth Bong Lah, "So scediphp luted gu up de TOLD cia Ye New và Ni BI”, Luận vin Thạc sẼThờ học 20]6),07.
"Sic lệnh 8 395 nghy 1203-1847Thing ured 02 TTTN ngày 210/1985
Thong Bi cỏ dot BILD ony đnh dy đã tiễn gin cia TAND và tne abt nit những TOLD,Bi đẳng Bộ ming alva qọất dh số 10/BBT ngà 1/01/1985 ay dons chôn seg TAND,Sự những vide gata, AT đợc cơ quơn có Điền quyên nrg đương n còi Mu nak
ok Mớng cha BÀI ducing.
“TOLD tre chip ve qayin và nghi vụ, ith nhật sh gia các bên rong gi with sí lập đe hiện.oặc chấm dit cam hà lao đông, war chip gi các tổ ức đ din NLD vớinhưn tro chấp hít so
game chin gum tục tập den QELD
Trang 21Hiện nay, theo Khoản 1 Điều 179 BLLĐ 201915, TCLD được liễu là tranh chấp về quyền và ngiữa vụ lợi ích phát sinh giữa các bên trong quá trình xác lập, thực hiện hoặc chẩm diet quan hệ iao động; tranh chấp giữa
các 16 chúc đại diện NLD với như, tranh chấp phát sinh từ quan hệ cô liên
quan trực tiếp dén QHLĐ “Như vay, nõi ham định ngiữa TCLĐ theo Bồ luật
lao động năm 2019 được mỡ rông so với những định ngiĩa trước đây cũngnhư định nghĩa TCLĐ theo pháp luật của các quốc gia khác Theo đó, TCLDkhông chỉ là tranh chấp phát sinh giữa các bên trong quan hệ lao đồng trongquá trình thuê mướn, sử dụng lao đông ma còn lả những tranh chấp phát sinh
từ một số quan hệ liên quan dén quan hệ lao động như quan hệ về cho thuê lại Jao động, đưa người lao động di lam việc ở nước ngoài, bảo hiểm xã hội, bao hiểm y tế, bôi thưởng thiệt hai giữa người lao động với doanh nghiệp, Ngoài.
1a, Bộ luật lao động năm 2019 cũng thừa nhận tranh chấp phát sinh giữa các
tổ chức đại điện người lao động, tranh chap giữa mét/nhiéu tổ chức đại diện người lao động với người sử dung lao động hoặc mét/nhiéu tổ chức đại diện
người sử dụng lao động la tranh chấp động
Tuy nhiên cần lưu ý rằng không phải bat cứ sự bắt đẳng, xung đột nâophat sinh giữa các bên trong QHLĐ dé là TCLĐ Nếu mức độ xung đột chỉ
dừng lai 6 sự bất đồng (tức các bên không có cùng tiéng nói, quan điểm, cách giải quyết chung về một vẫn đồ) thì đây chỉ mới la biểu hiện ban đầu của mầu thuẫn và chưa phải là tranh chấp Đối với những bắt đông, xung đột chỉ mới tôn tại ở dạng suy nghĩ, tư duy bên trong chủ thể thì xung đột đó được gọi là “tranh chap lao động tiềm năng”.
nguồn gốc sâu xa có khả năng dẫn đến TCLĐ Cho đến thời điểm “ranh chấp
"Như tên goi của nó, đây chỉ được xem là
‘BLD ob 45/2010/QHI gay 20 hứng 1 năm 2019 (obi Be từnghy 01 thing 01 niên 2020)Gite ah Ent Lo dng Việt Num G01), Tường Đụ học Luật Hi Nos, No Công t Nhân Dio 447
Trang 22Jao đồng tiềm năng" này được tiểu hiện ra thể giới khách quan bằng những, hình thức nhật định thi mới coi la TCL."
1.12 Đặc điểm của tranh chip lao dong
Thứ nhất, đặc điểm về cini thé của tranh chấp lao động
Chủ thể của TCLĐ là các chủ thé của quan hệ lao động bởi TCLD
thường có nguyên nhân từ zung đột, bất đồng giữa các chủ thể trong quan hệ
lao động (người lao đông, người sử dụng lao đông và các tổ chức đại diện của
người lao động và người sử dụng lao động) Đây là các đối tượng áp dụng chủ
yêu của Bộ luật lao đông” Ngoài ra, một số chủ thể không phải là chủ thể
quan hệ lao động cũng được thừa nhận là chủ thể đặc biết của TCLĐ, đó làcác doanh nghiệp, tổ chức đưa người lao động di kam việc ở nước ngoài cóthời hạn theo hợp đồng, người lao động thuê lại với người sử dụng lao độngthuê lại
Thứ hai, đặc điễm về nôi dung của tranh chấp iao động
Quan hệ lao động lä một quan hệ đặc trưng của nên kinh tế thi trườngĐó là quan hệ mua va bản một loại hang hóa đặc biệt - sức lao động ciangười lao động Khi quan hệ lao động được xác lập đồng nghĩa với quyển,nghĩa vu va lợi ích của các bên tham gia quan hệ lao động cũng được ác lập.
Trong quá trình thực hiện quyển, nghĩa vu, có thể phát sinh sung đột, bất đẳng giữa các bên trong quan hệ lao đông Đỏ là cơ sỡ để phát sinh TCLD.
Do vay, nội dung của TCLĐ thường liên quan đến quyển, ngiữa vu, lợi íchphát sinh từ quan hệ lao động, Mặc di pháp luật lao động không quy định cụ
thể pham vi những tranh chấp về quyền, nghĩa vụ, lợi ich phát sinh la những,
tranh chấp nào nhưng qua các chế định của pháp luật lao động, tranh chấp
được coi là tranh chấp phat sinh trong quan hệ lao đồng khi tranh chấp đó liên
” Mai Tự Bi Vi, Kiệt hn engi “Tre chế lo đi 8 leitch va gi quát en chấp lo ig
đực về bithế Marni a8Thần? Bộ bắt ha dng 2018
Trang 23quan đền việc làm, tiên lương, thu nhập va các diéu kiên lao động khác; tranh
chấp về hợp đồng lao động, xử lý kỹ luật người lao đồng,
Bên cạnh việc nội dung tranh chấp là quyển, ngiĩa vụ, lợi ich phát sinh trực tiếp đến QHLĐ, pháp luật lao động còn thừa nhận các nội dung liên quan tới quan hệ lao đồng như đảo tao, bồi thường thiết hai, bão hiểm x8 hội, bảo hiémy tế, bảo hiểm thất nghiệp đều là nội dung của TCLD
Thứ ba, về hình thức biểu hiện
Pháp luật không ghi nhân bat cứ quy đính nao vẻ hình thức biểu hiện của TCLĐ Tuy nhiên, ở khía cạnh chứng cứ, TCLĐ phải có sự biểu hiện va sự biểu hiện đỏ can được “hav giữ” trong không gian, thời gian Các mâu
thuẫn mới chỉ la những tiém an cho TCLĐ phat sinh Do đó, tuyển hóa thành TCL thi cần thiết phai có sự biểu hiện ra bên ngoái của TCL.
Trong thực tiến, các “Bon khiếu nai”, “don để nghỉ”, “don yêu cất
văn bản “kién nghị giải quyết TCLĐ” là những hình thức phổ biển ghỉ nhận sự tôn tại của TCLĐ Ngoài ra, hinh thức biểu hiện của TCLĐ có thể không được biểu hiện bang văn ban Thay vao đó, người lao động thể hiện thái độ của minh bằng việc “không tuân thủ mênh lênh của người sử dung lao độn, “ngừng việc để phan ứng chính sách của người sử dụng lao đông” Ngoài ra, cũng có thể dé dàng nhận điện một TCLĐ về hình thức khi có sự tham gia của các chủ thể tham gia giải quyết bất đồng, xung đột giữa hai chủ thể của QHLD Đó có thể là chủ thé do các bên trong quan hệ lựa chon để giải quyết TCLĐ hoặc cũng có thể là các chủ thể được pháp luật trao quyển để giải quyết tranh chấp.
Trang 241.1.3 Phân loại tranh chấp lao động.
"Nhân điện đúng vẻ từng loại tranh chấp có ý ngiữa vẻ mat pháp lý vathực tiễn hết sức quan trong Việc giải quyết tranh chấp được giải quyếtnhanh chóng, chinh xác đồi hỏi phải nhân diện đúng vé từng loại TCLD, Bởi
vi, mỗi loại TCLD có trình tự thủ tục giải quyết khác nhau = Căm cứ vào cini thé của tranh chấp lao động
Can cứ vào tiêu chi chủ thé của TCLĐ, TCLĐ bao gồm TCLĐ cả nhân và TCLD tập thé
TCLĐ cả nhân được hiểu là TCLĐ xảy ra giữa "cá nhân người lao đông với người sử dụng lao đông” và TCLĐ tập thể la tranh chap xảy ra giữa “tap thể lao đông với người sử dụng lao động” và cụ thé là giữa một hay
nhiều tổ chức đại diên người lao động với người sử dụng lao động hoặc một
hay nhiêu tổ chức của người sử dụng lao động Vẻ cơ tên, việc phân biệt hai loại TCLĐ cá nhân và tập thé cần dua vảo các đâu hiệu vẻ chủ thể người lao.
đông tham gia tranh chấp và nôi dung của tranh chấp.
Dâu hiệu căn bản để nhận điện TCLĐ cá nhân hay TCLĐ tập thé dựa
trên số lượng người lao động tham gia vào vu tranh chấp TCLĐ cá nhân
thường diễn ra giữa một người lao động cụ thể với người sử dụng lao động con TCLĐ tập thể thường có sự tham gia của nhiêu người lao đông Tuy vậy, TCLD cá nhân cũng có thể xây ra giữa một nhóm người lao đông với người sử dụng lao động nêu mỗi người lao động trong nhóm đó tham gia vào tranh
chấp chỉ quan tâm đến quyền va lợi ich của bản thân mình, mang tính đơn 12,
không có sự liên kết với những người lao đông khác Ngược lai, tính tap thé là yêu tổ mang tinh bắt buộc của tranh chấp lao động tap thể Tinh tập thé được biểu hiện thông qua chủ thể tham gia tranh chấp lả tấp thể người lao động
thông qua tổ chức đại điện người lao ding Sư gắn kết chất chế giữa những
người lao động nhằm hướng tới những quyền lợi mang tinh tập thể là yếu tố tiên quyết Cũng chính sự gắn kết này đồi hỏi tiễn trình giai quyết TCLĐ tập
Trang 25thể phải được tổ chức, liên kết và điều kiện để duy tri sự liên kết dy 1a tổ chức đại diên người lao động, Nội dung của TCLĐ tập thể liên quan tới quyển và lợi ích chung của cả tập thé lao động, chẳng hạn như thương lượng tăng lương, tối thiểu trong doanh nghiệp, cải thiện diéu kiện lao động, sửa
thưa tước lao động tập thể Trong khi đĩ, nội dung của TCLĐ cá nhân thường
ỗ sung
chi liên quan đến cá nhân người lao động phát sinh thơng qua quá trình záclập, thực hiện và cham đứt quan hệ lao động
Tuy nhiên, các tiêu chí trên chỉ mang tính chất tương đối Bởi lẽ, tranh
chap cá nhân cĩ thể phát triển thảnh tranh chấp tập thể, đặc biệt khi cĩ liên quan đến một điểm nguyên tắc chung với nhiều người lao động khi được tổ
chức đại diện người lao động tham gia Trên thực tế xây ra hiện tượng ban
đâu phát sinh tranh chấp giữa cá nhân người lao đơng với người sir dụng lao đơng sau đĩ nhân được sự đồng tinh, ting hồ va tham gia của tập thé lao đơng, Duong nhiên, để dim bảo cho sự chuyển hố nay, nội dung của tranh chấp phải liên quan đến quyên va lợi ích của tập thể lao đơng (điều kiện cần wa sự tham gia của tổ chức đại diện người lao động (điều kiện đủ) cho sự chuyển
~ _ Clin cứ vào tính chất của TCLD
Cầm cứ vào tính chất của TCLĐ, TCLD bao gơm TCLD và quyền và TCLĐ vé lợi ích
"Tranh chấp về quyền la tranh chap liên quan đến việc vi pham hoặc giải
thích một quyển (hộc nghĩa vụ) hiện cĩ được thể hiện trong luật, tha ước lao động tập thé hoặc hợp đơng lao động.
"Tranh chấp vẻ lợi ích lá tranh chấp phát sinh từ những khác biệt về việc.
xác định các quyển va nghĩa vụ chưa được quy định hoặc chưa được thoả
thuận, và thường lả kết quả của việc thương lượng tập thé that bại Quyển đĩ khơng cĩ nguồn gốc từ một quyền hiện cĩ, ma vì lợi ich của một trong các.
Trang 26‘vén để tạo ra quyền đó thông qua sự thể hiện của nó trong một thỏa tước tập thể và sự phản đổi của bên kia để lam như vậy.
Ngoài hai cách phân loại TCLD phổ biển nêu trên, vẫn còn một số cach phan loại khác, thường lả dua vào các đặc điểm cụ thể về đối tượng của tranh chap Ở nhiêu quốc gia, các phương thức phân loại nảy được xác định để phù.
hợp với các thủ tục giải quyết riêng biết, ví du như tranh chấp vẻ sự công
nhận của tổ chức công đoàn vả quyén/nghia vu thương lượng, tranh chap về hành đông phân biệt đổi xử đối với người lao động trên cơ sỡ tư cách thành
viên va các hoạt động của công đoàn, hoặc tranh chấp vẻ các cáo buộc phânbiệt đối xử trên cơ sỡ chủng tộc hoặc giới tinh Trong qua trinh tô tung, tranh
chap có thé được phân loại thành tranh chấp vẻ việc làm, tiền lương và thu nhập, điêu kién làm việc, quyền công đoàn, bôi thường thiệt hai, bảo hiểm xã hội, tranh chấp về hợp đồng lao đồng, tranh chấp vẻ thỏa ước lao động tập thể, tranh chấp vẻ ld luật lao đông, trách nhiệm vật chất
1.2 Một số vấn đề ly luận về hoà giải tranh chấp lao động 1.2.1 Khái niệm hoà giải tranh chấp lao động.
Giải quyết tranh chap lao động được hiểu là những hoạt động nhằm dan xxếp những bat ôn trong quan hệ lao động, dé các bên có thể tiếp tục thực hiện
quan hệ lao động một cách hài hoà theo những cam kết trong hợp đồng laođông hay theo những quy định của pháp luật lao đông” Giải quyết tranh chaplao đông thực chất là các biện pháp, hoat đông, cách thức làm cho tranh chấp
trong quan hệ lao đông không còn là van dé nữa, đầm bảo cho quan hệ lao động dién ra dn định, dam bao quyên lợi chính đáng của các chủ thể, Tranh chap xây ra, các bên sé tìm cách giải quyết tranh chấp nhằm đâm bảo quyền lợi cia mình Một trong các phương thức giễi quyết tranh chấp là phương
thức giải quyét tranh chấp thông qua hỏa giải
Hida giãi có thé được tiền hành nhiễu mỗi trường khác nhau, thủ tục có thể được thỏa thuận và diéu chỉnh cho thích nghỉ Tính Linh hoạt dem lại lợi
Trang 27thể là các bên được bảy tổ ý kiến xem quá trình nào phù hợp với họ, cho phép
có những điều chỉnh khí bản chất của tranh chấp va các bên tranh chấp đòi
hỏi phải vay, tránh khả năng về việc có những yêu câu vẻ thủ tục kỹ thuật quáphức tạp Có một số yếu tổ mang tính chất kỹ thuật hai rất cao, các bên phải
tuân thủ điều hành cả trong thời gian trước và đang diễn ra quá trình xử lý TM[
Hoa giải (Conciliation) hay trùng gian hòa giải (Mediation) lả mộttrong những phương thức giải quyết tranh chấp mang tính lựa chọn(Altemative Dispute Resolution - ADR) được tiên hành khi được các bên lựa
chọn?! Theo từ điễn Tiếng Việt “là dàn xếp nhằm chấm chit một xung đột" hoặc “ld việc tuyết pine các bên đồng ý chấm đứt xung đột một cách én thé” Xem xét khái niệm hòa giãi theo Từ điển Luật học của Pháp “hoa giái là phương thức giải quyết tranh chấp với sự giúp đỡ của HGV để giúp đưa ra các dé nghị giải quyết một cách thân thiện" ” Hòa giãi là một phương thức và 1â một nguyên tắc phd biển trong giải quyết nhiễu loại tranh chấp dân sự, kinh.
tế lao động Hòa giãi có thé diễn ra trong qua trình tổ tung hoặc ngoài qua
trình tổ tụng, Héa gii trong giãi quyết TCLĐ 1a một phương thức giãi quyết TCLD giữa các chủ thể của QHLĐ thông qua việc các bén hòa giải với sự trợ
giúp của HGVLĐ Tuy vay, hoa giải TCLĐ mang tính tự nguyên Bởi lẽ,
TCLD mang ban chất của một tranh chấp dân sự nên quyển tự định đoạt của
"hai bên tranh chấp luôn được dé cao và tôn trọng Các cơ quan có trách nhiệm
giải quyết TCLĐ đều phải tôn trọng sự tự nguyện thỏa thuận giữa các bên Đặc biết, khi TCLD được giải quyết bằng Tòa án thi các bên không chỉ được
hòa giải với nhau tại phiên hòa giãi trước khi mỡ phiên tòa mã cả khí tại
‘Duong Quỳnh Hoe G012), ba gi Mit pang tác gi gyết rạn chip tuy tế" Luin vin Tae số
Lithoc Viễnnhì nmốc vi pháp bật
" Diggute Resohions in Ansan wich in giữ tốp hông qua Gio th Init Leo động Vit Num,
(9018), hưởng Đại học Lui Hà Nội, Nob Công en Nhân dân 474‘Nein Luithoc cu Pp, 378
Trang 28phiên tòa sơ thẩm vả phúc thẩm giải quyết TCLĐ, Tòa án van tạo điều kiện để hai bên thương lượng, hoa giải với nhau.
"Như vậy, hỏa giãi giãi quyết TCLĐ là phương thức giải quyết TCLĐ vớisử giúp đỡ của bên thứ ba trung lập, các bên tranh chấp tự nguyên théa thuân.giải quyết các tranh chấp phù hợp với quy định của pháp luật, dao đức xã hội.
1.2.2 Đặc điểm của hoà giải tranh chấp lao động.
‘Hoa giải trong giải quyết tranh chap lao động là một trong các phương.
thức giải quyết tranh chấp trong số các phương thức giải quyết tranh chấp So 'với các phương thức giải quyết tranh chấp khác, hòa giải la phương thức phù hợp nhất để giãi quyết tranh chấp lao động đặc biệt là tranh chấp lao đồng tập thể về lợi ich Hỏa giải trong lao động cũng là một phương thức giải quyết tranh chấp trong các vấn để dân sự theo nghĩa rộng Với ý nghĩa là một
phương thức giải quyết tranh chấp độc lập với các phương thức giải quyếttranh chấp khác như Thương lương, Trọng tai, Tòa án, phương thức hòa giễi
có đặc điểm sau:
Thứ nhắt, chủ thé thực hiện hoa giải TCLD
Quyền tự định đoạt của chủ thể tranh chấp thể hiện trong suốt quá trình giải quyết tranh chấp lao đông Trong quyển tự do nảy, các bên có thể tự
thương lượng với nhau hoặc thương lương với sự tham gia của bên thứ ba độclập Bên thứ ba độc lập (hia gidi viên) đưa ra các phương án, lời khuyên dựatrên sự phân tích tình hình vụ việc, căn cứ vao tính chất hay nôi dung tranhchấp và các yêu cầu của các bên, căn cứ vào quy định pháp luật với mục đích
dam bảo sự công bing va những quyển, lơi ích hợp pháp cho các chủ thể, nhằm giải quyết được tranh chấp, bat hoa Quyền tự định đoạt của chủ thé trong phương thức hòa giải tranh chấp lao động thể hiện các chủ thể có quyền điều định, thỏa thuân vé các phương thức giai quyết ma không cân phải thông qua một quyết định mang tính cưỡng chế từ một cơ quan tai phản nao về giải quyết vụ việc
Trang 29Ha giải là phương thức giải quyết TCLĐ thể hiện quyển tw định đoạt của chủ thể tham gia tranh chấp dưới sự tr giúp của người thử ba độc lập
Trong TCLĐ, các bên chủ thé của tranh chấp cũng cỏ các quyển tư do, tự
nguyện, tư định đoạt và cũng bình đẳng với nhau trước pháp luật Sự tự do, tự nguyên này cho phép các chủ thể có quyển tự do bảy tô ý chi, tư quyết định
Việc giải quyết tranh chấp theo mục dich, mong muốn cia minh phi hợp với
quy định của pháp luật HGV chỉ hỗ trợ các bên trong nỗ lực thỏa thuận để
giãi quyết TCLD.
Thứ hai, về chủ thé và pham vi giải quyết TCLĐ thông qua hòa giảiĐây là phương thức có sự tham gia của người thứ ba 1a bén trung lậpnhưng han ché tối đa sự can thiệp của bên thứ ba vao kết quả giai quyết tranh
chap giữa các bên, các bên có toàn quyền quyết định Thông thường bên thứ
tba này sẽ do chính các bên lựa chon từ những người mã ho tin tưởng va có uy
tín xã hội cao, có hiểu biết va hoàn toàn trung lập, khách quan hoặc theo danh sách được cơ quan Nha nước bé nhiệm Hỏa giải, trung gian hòa giải không.
nhằm phân định ai đúng ai sai trên cơ sở các bằng chứng va quyển, nghĩa vụ
pháp lý để ra phán quyết như trọng tải hay Tòa án, HGV, người trung gian
cũng không đưa ra các giải pháp mà chỉ giúp các bên thương lượng tìm được
lợi ích chung, hướng đến giải pháp ma cả hai bên đều chấp nhận va tự nguyện.
‘ud thủ.
Thứ ba, về quy tắc và tình tự hòa giãi TCLD
‘Trinh tự thủ tục hòa giải giải quyết TCLĐ có thé thay nỗi bật đó lả sự 1inh hoạt và mém déo, thông thường các bên có thé cùng với HGVLĐ ban bac thống nhất zây dựng một số nguyên tắc và quy trình hòa giải Trong trường
hợp pháp luật có quy đính vẻ tình tự, thủ tục hòa giải giải quyết TCLĐ thì
các bên và HGVLĐ có thể áp dụng một cách tương đối linh hoạt va không.
quá cứng nhắc.
Thú te; về kết quả của qua trình giải quyết TCLĐ thông qua hòa giải
Trang 30Quyền tur định đoạt của các bên tôn tai trong suốt qua trình giải quyếtTCLD và cả đối với kế quả của việc hòa giải HGV có thé đưa ra các lời khuyên dua trên sự phân tích tinh hình vu việc, căn cứ vào tinh chất hay nổi
dung tranh chấp và các yêu câu của các bên, căn cứ vào quy định pháp luậtvới mục dich dam bảo sự công bằng và những quyền, lợi ích hop pháp cho
các chủ thể, nhằm giải quyết được tranh chap, bat hỏa Két thúc quá trình hòa.
giải, kết quả thường được ghi nhân đưới dang biển bản hòa giải thành hoặcbiên ban hỏa giải không thành Những thỏa thuân được ghi nhận trong biên
‘ban nay do chính các chủ thể của tranh chấp quyết định và thực hiện HGV.
công nhận sự hòa giãi thành hoặc không thảnh mà không có sự can thiệp naomang tính bắt buộc vao thỏa thuận đó nếu những théa thuận không trái phápluật và dao đức #4 hội Biên bản hòa giải không có tính ràng buộc va khôngđược cưỡng chế thi hành, không có biện pháp bao dim buộc các bên tuân thit
thực hiện Tuy nhiên, dựa trên kết quả nay các bên có thé yêu cầu Tòa an
công nhân kết quả hòa giải thành ngoai Téa án nêu đáp ứng đủ điều kiện va
yêu cầu theo luật định thi Tòa án có thé ra quyết định công nhân kết qua hoa
giải ngoài Tòa án, khi đó kết quả nay thông qua sự công nhân cũa Tòa án sẽ
có hiệu lực bất buộc và có tinh cưỡng chế thí hành bằng quyển lực Nha nước.
Thứ năm, hoà giai trong giãi quyết TCLD 1a phương thức giải quyết
tranh chấp của những chủ thể tuy bình đẳng nhưng phu thuộc vảo nhau.
Hau hết các tranh chấp dân sự, kinh tế đều là tranh chấp giữa các chủ thể tính đẳng với nhau Các bên độc lập với nhau trong quan hệ va trong tranh chấp Trong QHLĐ các bên cũng có địa vị bình đẳng trong việc giao kết và thực hiển QHLĐ Như vậy, có thé thấy, mắc dit hoà giải trong gidi quyết TCLD về nhiêu vấn dé có phan giống với hoá giải trong giải quyết tranh chấp,
dân sự, kinh tế, nhưng xuất phát từ bản chất vả thuộc tính của TCLĐ là tranhchấp pháp sinh trong lĩnh vực lao đông, hoa giải trong giãi quyết TCL cónhững vấn để riêng
Trang 3123Thứ sáu, kết quả hoa giãi TCLD
Hòa giải thể hiện ý chi tự nguyện, tự chủ, thể hiện quyển tự định đoạt
của các bên trong tranh chấp lao đông Trường hop các bên tranh chấp đã đạtđược một théa thuận, điển đó chứng tö các bên đã tu nguyện và tư quyết
phương an nhằm giải quyết tranh chấp Đây cũng la ưu điểm của phương thức
giải quyết tranh chấp lao động thông qua hòa gii, bởi qua đó các bên sẽ tựgiác thực hiện những théa thuên trong quá trình hòa giải Tự nguyên Không cónghia các bên được tư ý hoặc đơn phương thay đổi, không thực hiện thöa
thuận Khi các bên đã đạt được thỏa thuận, vụ việc tranh chấp đã được giải
quyết và các bên có nghĩa vụ phải thí hảnh Hiệu lực của một văn bản ghỉnhận hoa gii thành được em như là một hợp déng hoặc một thỏa tước laođông hay thâm chí la một quyết định, bản án cũa tòa an Điều nảy cũng đờihỏi về mất pháp lý trong việc quy đính giá tri của biên ban hòa giải thànhcũng như trách nhiệm pháp ly của việc các bên không thực hiện các cam kếttrong quá trình hòa giải Trong trường hợp các bên không tự nguyên chấp
hành những thôa thuận đã dat được từ hoà giải Bên vi pham có thể phải gánh chiu những hậu quả pháp lý nhất định khi biên bản hòa giải thành có thể trở thánh một văn ban cỏ hiệu lực như một quyết định của tòa án hoặc của một cơ quan có thẩm quyển va được bao về như bảo về những văn ban đó Khi đó, người vi pham có thé bị xử phạt công thêm việc bị cưỡng chế thí hành thöa
thuận trong văn bản ghỉ nhân sự thỏa thuận của các bên trong quá trình hòa
tranh chấp lao động .
giải quyết TCLĐ thông qua phương thức hoa giải góp pl
giải quyết tranh chấp kip thời và hiệu quả, cho phép hạn chế đến mức tối thiểu sự gián đoạn của săn xuất kinh doanh cũng như đặt ở mức chỉ phí thấp nhất Điều nay đối với cả NLD va NSDLĐ déu có ý nghĩa rất lớn khi có thé giảm bớt sự phí tổn về thời gian va sự cứng nhắc vẻ thủ tục để có thể sớm tập
Trang 32trung tim ra giải pháp tháo gỡ tranh chấp dang tén tại và sớm dn định môi.
quan hệ cũng như cuộc sing Song, quan trong đó la phải bảo vệ một cách cóhiệu qua lợi ich hợp pháp va chính đáng cia các bên khi tham gia vào quan hệ
lao động Giải quyết hiệu quả tranh chấp la động lực thúc đẩy sự phát triển của nên kinh tế Muén có một nên kinh tế phát triển thì các quan hệ xẽ hội nói
chung và quan hệ kinh tế thương mai nói riêng phải được điều chỉnh bằngpháp luật, phải dim bao bằng pháp luật Việc đâu tiên 18 hạn chế các tranh
chấp có thể xảy ra bằng cách đất ra các chế định va chế tai tao thành một "sân chơi" lãnh mạnh và công bằng, Khi tranh chấp xảy ra phải có các thủ tục, biện
pháp để giải quyết, néu không giãi quyết kip thời thi hau quả sẽ day đưa kéo
i và thiệt hai rt lớn Điều đó không những lâm thiệt hai, kim hấm phát triển nén kinh tế mà còn gây nên một khuyết điểm lớn của môi trường kinh doanh, các chủ thé sau tranh chap có thể “quay iưng” lại với nhau dé ky và không tin tưởng lấn nhau Một tâm lý yên tâm làm ăn kinh tế, manh dạn đầu tư sẽ góp phan cải thiện nên kinh tế.
Trong khi phan lớn hoạt động giải quyết tranh chấp nói chung vả tranh.
chấp lao động nói riêng đều có xu hướng tập trung vảo hảnh wi, vảo tinh tiết vụ.
việc thi pháp luật vé hòa giã trong giãi quyết tranh chấp luôn đặt trọng tâm vàocon người là chính Những quy dinh của pháp luật v hỏa giãi tranh chấp laođông luôn hướng tới giãi quyết vụ việc dua trên lợi ich mong muốn của các bên -giữa người lao động và người sử dung lao đồng Trong giãi quyết TCLĐ thông
qua hoa giải, vai trò của Hòa giải viên rat quan trọng, muôn hòa giải có kết qua, ‘ho phai xét đến nhu cải
hệ pháp luât lao đồng có tranh chấp cân giãi quyết Hòa gii viên thường không yên cẩu các bên phải thuyết phục hay làm cho họ tin vé những tinh tiết thực tế ‘mi luôn tôn trọng ý kiển của các bên nếu ho tư thương lượng được với nhau.
hiện tại cũng như môi quan tâm của các bên trong quan.
Trường hợp vẫn con tranh chấp thì Hòa giải viên sẽ tiếp tục thuyết phục các bên.
nên Hòa giải viên thay rằng quá trình thương lượng đỏ đang di đến kết quả
Trang 33Tht hai, hòa giải tranh chap iao động không chi tạo điều kiện cho các ét được tranh chấp nhanh gon mà còn duy trì mỗi quan hệ lao động
seas trenh chấp
Hoa gii tranh chấp lao đông sẽ giúp các bên tranh chấp giém áp lực do hoquả quan tâm đến những van dé cá nhên hoặc lợi ích cục bô Khi tham gia quá
trình ha gi, giữa các bên tranh chấp đã tôn tại sự zung đột vẻ quyển lợi Quá
trình hòa giãi 1a môi trường mà người hoa giãi có trách nhiệm tim mọi biện pháp
giảm thiểu áp lực do các bên tạo ra trong quá trình hòa giãi tranh chấp lao động Giải quyết tranh chấp bằng phương thức hòa giải vừa nhanh gọn vừa tiết kiệm
được thời gian, tién của cho các bên Thông thường, các tranh chấp được giãiquyết bang hoa gidi đều kết thúc nhanh chồng, việc khiêu nại đổi với phương ánhoà giãi mà hai bên tranh chấp đã lựa chon cũng rất ít khí xảy ra Hòa giãi do Hòagiãi viên thực hiện hay do Hội đồng tong tải lao đông thực hiện thi việc tranhchp thường kết thúc ngay, giảm bớt nhiễu khiêu kiên đến cơ quan téa án Đây là
cơ sở tòa an không phải mỡ phiên tòa, đồng thời việc thí hành các thoả thuận giữa hai bên tranh chấp cũng dễ dàng thực hiện hơn đổi với các quyét định, ban
án ola tòa án
"Đông thời việc sử dụng các phương thức khác cũng gop phản huy đôngnguôn nhân lực trong xã hôi ngoài các cán bộ Tòa án ví dụ như đội ngũ luật
sư, luật gia, trong tải viên, những người có uy tin va hiểu biết trong xã hội đã nghỉ hưu, cũng có thể trở thảnh những chủ thể giải quyết TCLĐ khi được cơ quan Nha nước có thẩm quyền bổ nhiệm hay được các bên lựa chọn Điều nảy giúp day nhanh tốc độ giải quyết TCLĐ noi riêng và tranh chấp nói
chung, tranh tình trạng tổn đọng tranh chấp khiển không ít hoạt đồng kinh tếbi định trệ
Tht ba, hòa giải tranh chấp lao đông có tác đồng tích cực đến nhận thite
cra người lao động và người sử ching lao đông
Trang 34Trong quan hệ lao động các bên luôn giữ vững được quan hệ lao động hai
định để phát triển la diéu lý tưởng nhất Muén vậy, cần phải xác định 16 vai trù, trách nhiệm của người đứng dau các tổ chức, cơ quan, doanh nghiệp.
‘Nang cao hiệu lực, hiệu quả quản ly nha nước về lao động, ra soát, sửa đổi, bd sung hệ thống chính sich, pháp luật về việc làm, bảo hiểm xã hội, tiến lương tối thiểu, an toản va vệ sinh lao động, chú trọng công tác đào tao, bồi đưỡng
nang cao năng lực, trình độ cán bộ quản lý, hoàn thiện cơ chế, chính sách huyđộng các nguồn lực, khuyến khích người sử đụng lao đông tham gia xây dựng.công tình phúc lợi, cải thiên điều kiên sinh hoạt vat chat, tinh thân cho người
lao động Đỗi mới phương thức hoạt động của các tổ chức công doan, nâng cao hiệu quả hoạt đông của các tổ chức đại điện người sử dung lao đông, tăng
cường sự gắn bó giữa doanh nghiệp với người lao đồng cũng là việc làm rấtcản thiết
Trang 35KET LUẬN CHƯƠNG L
Quan hệ lao đông là một loại quan hệ zã hội có tinh đặc thù của đời
sống dân sự, tính đặc thù biểu hiện cả trong nguyên tắc xác lập quan hệ lao đông, cả về chủ thể, khách thé, đối tương va cả về nội dung, quyền nghĩa vụ của các chủ thể, Tính đặc thủ của quan hệ lao động va tranh chap phát sinh từ
quan hé lao đông quy định tính đặc thù của trình tw giãi quyết tranh chấp laođông
Trong nên kinh tế thi trường, tranh chấp lao đồng là hiện tượng khách
quan, phé biển và giãi quyét tranh chip lao động là nhu cầu được đất ra từ bản
thân quan hệ lao động, Giải quyết tranh chấp lao động là sự tác động có mục
đích, theo một cách thức nhất định vao quan hệ tranh chap, của các chủ thể có thấmquyên, nhằm tạo ra sự thay đổi về nhận thức vả hảnh vi ứng xử của các bên tranh chấp Trong các cách thức giai quyết tranh chấp, hòa giải được coi la mốt
phương thức có vai tr, vị tri đặc biết quan trong
Chương 1 của Luân văn đã phân tích những vẫn để lý luận cơ bản vẻ định.
nghĩa, đặc điểm, phân loại của TCLĐ và khái quát vẻ định nghĩa, đặc điểm và ý
nghĩa của hod giải TCLĐ Luận văn đã phân tích những điểm đặc trưng củaQHLĐ vẻ sự phu thuốc, gin bó nhưng đồng thời có sw nghich biển tương đổi lớntrong lợi ích và chỉ ra sử tôn tại khách quan của TCLĐ trong cuộc sing Đây lả
cơ sỡ phân tích đánh giá thực trang pháp luật vẻ hoa giải TCLĐ được trình bay
tai chương 2 của luôn văn.
Trang 36CHUONG 2
THYC TRẠNG QUY ĐỊNH PHAP LUẬT VE HOA GIẢI TRANH CHAP LAO ĐỘNG
2.1 Thực trạng quy định của pháp luật về hoà giải tranh chấp lao động.
2.1.1 Nguyên tắc hoà giải tranh chap lao động,
Giải quyết TCLĐ bằng các phương thức ngoài Tòa án vẫn buộc phảituân thủ đẩy đủ các quy định về nguyên tắc đối với giải quyết TCLĐ Việcgiải quyết TCLĐ nhằm mục đích tháo gỡ những tranh chấp, bao dam quyền.
và lợi ích tối ưu cho các bên cũng như lợi ich xã hội Để đạt được những mục
đích đó và cũng là đảm bảo việc giải quyết TCLĐ bằng các phương thức
ngoài Téa an diễn ra một cách kip thời, hiệu quả thì buộc phải tuân thủ những,
nguyên tắc cơ bản sau:
Thứ: nhất, tôn trong, bảo dam dé các bê tự thương lượng quyết định trong giải quyết tranh chap lao động.
QHLD là mối quan hệ được hình thành va tạo lập dua trên sử théa
thuận, binh đẳng, tự do, tự nguyện vả tôn trọng lẫn nhau Đây cũng chỉnh là
tinh thân zuyên suốt trong quá trình thực hiện QHLĐ Giải quyết TCLD trước"hết phải được hai bên trực tiếp thương lượng nhằm giải quyết hai hoa lợi ích,
Gn đính sản xuất, kinh doanh, bảo dam trật tự vả an toàn xã hội Việc giải quyết TCLĐ do cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải quyết TCLD tiến hành sau khi một trong hai bên có đơn yêu cấu do một trong hai bên từ
chối thương lương, thương lượng nhưng không thành hoặc thương lượngthành nhưng một trong hai bên không thực hiện Trong quá trình giãi quyết
TCLD các bên được quyển lựa chon và yêu câu thay đổi chủ thể tiến han
giải quyết TCLĐ của minh đổi với thủ tục hỏa giãi TCLĐ tại HGVLD Mat
khác các bên có quyền yêu câu thay đỗi người tiền hành giải quyết TCLĐ nêu có cơ sở cho rằng người đó cỏ thể không trung lập, khách quan Các bên có thể trực tiếp hoặc thông qua người đại diện để tham gia vào giải quyết TCLD;
Trang 37ngay cả sau khi đã yêu cau chủ thể có thẩm quyền giải quyết TCLĐ các bên vẫn có quyên rút đơn hoặc thay đổi nội dung yêu câu giải quyết TCLD.
Mất khác, nguyên tắc nay thể hiện rất 16 ở việc ngay cả khi đang tiếnhành các hoạt động giải quyết TCLĐ ngoài Téa án thông qua HGVLĐ hay
HĐTTLĐ các bên vẫn được quyển và được khuyên khích thương lượng,
quyết định việc giải quyết TCLĐ và được pháp luật bao dim các cơ sỡ pháp.
ly để tiền hành các hoạt động tự thương lượng một cách bình đẳng, thiện chí.
Mất khác, kết quả của quả trình hòa giải hay trong tai giải quyết TCLĐ lả kếtquả được hình thành từ sự tự quyết định của các bên trong tranh chấp,HGVLD hay HĐTTLĐ chỉ có thé lập biên bản hỏa giải thành với điều kiêncác bên phải cùng nhau đồng ý với phương án hòa giải đó
Nguyên tắc này là nguyên tắc cơ bản đâu tiên mã các bên cần tuân thitrong toan bộ quá trình giải quyết TCLD Tuy nhiên trên thực tế áp dụng thìkhông phải hic nào nguyên tắc này cũng đươc đảm bảo, béi nhìn nhân một
cách khách quan thi da số các trường hop NLD đứng ở wi trí yêu thé, do đó để
nguyên tắc này dm bão tuyết đổi và xuyên suốt toàn bô qua trình giãi quyếtTCLD cần có sự thiện chi từ phía NLD va cả NSDLB.
Thit hai, bảo đâm thực hiện hoà gidi, trọng tài trên cơ sở tôn trong
“uyên và lợi ích của hai bên tranh chấp, ton trọng lợi ích chung của xã hội,
không trái pháp luật
Đây là một trong những nguyên tắc quan trong, việc tuân thủ nguyên
tắc nay sẽ giúp giảm thiểu va hạn chế tôi đa những tác động xấu đến mỗi QHLD, một giải pháp để ngăn ngừa va lả sự nỗ lực thiện chí của các bên để ‘han chế hệ lụy tiêu cực có thé phat sinh từ TCLD.
Tại Việt Nam tat cả các TCLĐ đều phải thông qua thủ tục hỏa giãi của
HGVLD trước khi yêu cầu Tòa án giải quyết, ngoại trừ các TCLĐ cá nhân về
xử lý kỹ luật lao động theo hình thức sa thải hoặc vẻ trường hợp bi đơn
phương chấm đứt hợp déng lao động, bồi thường thiết hai, trợ cấp khi chấm.
Trang 38đứt hợp đồng lao đông, tranh chấp giữa người giúp viée gia đính với NSDLĐ,
‘bao hiểm xã hội theo quy định của pháp luật về bao hiểm xã hội, về bảo hiểm y tế, bao hiểm thất nghiệp bảo hiểm tai nan lao đông, bệnh nghề nghiệp, bồi thường thiết hại giữa người lao động với doanh nghiệp, tổ chức đưa người lao đông đi làm việc 6 nước ngoài theo hợp ding, tranh chấp giữa người lao động thuê lại với NSDLĐ thuê lại”
TCLD xuất phát từ việc quyên, lợi ich của các bên bi xâm phạm hoặc
có sự bat đông, mâu thuẫn, xung đột được biểu hiện ra bên ngoài thể giới
khách quan Do đó, giãi quyết TCLĐ ngoài Tòa án cảng cần tuân thủ nguyêntắc nảy trên cơ sé tôn trọng quyển va lợi ich của các bên tranh chấp Tuynhiên, mối QHLD cũng như các mối quan hệ khác déu tôn tai và liên kết
trong một tổng thé mang lưới các quan hệ xã hội khác va các bên trong TCLĐ.
dù là NLD hay NSDLĐ đâu không tôn tại một cách độc lập, riêng biết ma tôn‘ai trong x4 hội nói chung Vậy nên, giải quyết TCLĐ cũng cn chủ ý phai tôntrong loi ich chung của toàn zã hội va không được phép trái với các quy địnhcủa pháp luật lao động nói riêng vả pháp luật có liên quan nói chung,
Thit ba, công Khai, mảnh bạch, Khách quan, kip thời và ding pháp
Công khai, minh bạch, khách quan va đúng pháp luật là yếu câu bắt‘bude đối với bat kỹ quá trình giải quyết TCLĐ bing bat kỳ phương thức nao
Công khai, minh bạch nói lên cách thức tổ chức giãi quyết tranh chấp TCLD phải được giải quyết một cách công khai, ai quan tâm déu có thể tham dự phiên hop/ phiên tòa Hơn nữa, kết quả giãi quyết phải được công khai, không được coi là thông tin bão mat” Tuy nhiên, đổi với các phương thức giải quyết TCLĐ ngoài Tòa án, khả năng thông tin bi mật cla các bên được bao đâm cao hơn so với phương thức giải quyết TCLD tại Tòa an Vé cách thức tổ
° Lum Bish Nhuống, Để Thị Dựng, NgyỄn Th nin Thm (Ci bản), “Pov lt hoa hoc Bồ hớt Lao
“đồng mức Cộng Hoa 21 Hoi CHủ Nita PHI Neo”, NHB Lao Dang, T371
Trang 39chức va kết quả giải quyết TCLĐ của phương thức thương lượng hoàn toàn.
do các bên quyết định do đó tính bao mật có thể được dam bão ở mức tôi đa, ngoài ra đối với phương thức trọng tai hay hòa giải, trung gian các bên có thé
thöa thuên với nhau vẻ những thông tin và ngiữa vu bảo mat của bên côn lạivới những thông tin có được trong quá trình giải quyết TCLD.
Tính khách quan trong giải quyết TCLĐ ngoài Téa án chỉ có thể được
đâm bảo khi các chủ thé có thẩm quyển giải quyết TCLĐ nghiêm túc tiến
hành các hoạt động thu thập chứng cứ, khảo sát thực tế, nghiên cứu hỗ sơ mộtcách độc lập, tiếp cận vụ việc tranh chấp với một góc nhìn khách quan vakhông dinh kiến, không thiên vi Quá trinh giãi quyết TCLĐ dựa trên những
tình tiết, chứng cứ khách quan của vụ việc để xây dựng phương án và hướng, dẫn các bên hòa giải.
Nour đã để cập ở trên thì một trong những mục đích mà pháp luật laođông tạo ra các cơ chế gidi quyết TCLĐ ngoài Tòa án là nhằm mục dich chia
sẽ gin năng về giải quyết TCLĐ cia hệ thống Toa án Việt Nam và hướng tới việc TCLD được giải quyết một cách kip thời, nhanh chóng, tiết kiém thời
gian nhằm đảm bao lợi ích kinh tế cho các bên và xã hội cũng như đăm baohoạt động lao đông không vi những TCLĐ ma ngưng trệ quá lau Do đó, đây1a một nguyên tắc đặc biết quan trong vả cũng chính là wu thé của việc giải
quyết TCLĐ bằng các phương thức ngoài Tòa án.
Đồng thời, việc đặt ra nguyên tắc nảy cũng góp phân đâm bảo việc giải quyết TCLD bang các phương thức ngoài Tòa án diễn ra một cách hiệu quả, nghiêm túc, hạn chế những sự cấu thả, sai lâm hay kể ca những wan khúc không rổ rằng hay sự tiêu cực trong giai quyết TCLĐ, đảm bảo sự kiểm tra, giám sát, quan lý và đánh giá của các cơ quan Nha nước có thẩm quyền.
Bên cạnh đó nguyên tắc nảy cũng góp phin bảo vệ lợi ích cho các bên ở mức tối đa khi có sự công khai và đảm bảo tính mảnh bach, sử rổ rang,
chính sac Ngoài ra việc giải quyết TCLĐ ngoài Téa án một cách công khai
Trang 40cũng góp phân tuyên truyền, phỏ biển pháp luật tới các chủ thể khác trong xã
hội Tuy nhiên cần lưu ý rằng, việc giải quyết TCLĐ bang các phương thức
ình hưởng đến tính bí
mật mà doanh nghiệp rất coi trong, do đó ở một mức độ nhất định, nguyên tắc
nay cũng anh hưởng phn nào tớ các bên trong tranh chấp là điều không thể
trênh khối
ngoài Toa án mét cách công khai như vậy ít nhiều s
Thit tr, bão đâm sự tham gia của đại điện các bên trong qué trình
giải quyết tranh chấp lao động.
Bao đảm sự tham gia của đại điện các bên trong quá trình giải quyếtTCLD được đặt ra là mốt nguyên tắc cho hoạt động giải quyết TCLĐ nóichung Do đó, giải quyết TCLĐ ngoài Tòa án cũng cén tuân thủ nguyên tắcnay.
Pháp luật đặt ra nguyên tắc bảo đăm sự tham gia của dai diện các bên
trong quá trình giải quyết TTCLĐ nói chung bởi QHLD có xuất phát điểm
trực tiếp từ su théa thudn giữa các bên do đó NLB va NSDLD là những chủ
thể hiểu rõ nhất về bồi cảnh của mồi quan hệ này cũng như quá trình xác lập, thực hiện va những nguyên nhân dẫn đến tranh chấp Do đó, để qua trình giãi quyết TCLĐ có thể dién ra va đạt được hiệu quả thì cần có sự tham gia nghiêm túc của các chủ thể nay Trên thực tế, rất nhiều trường hợp NLD va NSDLD không có sự am hiểu đây đủ vả chính xác vé các quy đính pháp luật,
các chính sách về lao đồng cũng như giải quyết TCLĐ nên sẽ cần đến sự tham
gia của những người dai điện nhằm tư ván, hỗ trợ các bên về kiên thức pháp luật, xác định van dé pháp lý, kỹ năng thực hiện cũng như quy trình, thủ tục
giải quyết TCLĐ.
Nguyên tắc nay được hiểu la việc các bên có quyền cử người đại điện để tham gia giải quyết TCLĐ, nhưng không những thé mà còn la sự vao cuộc tham gia của các tổ chức đại điện các bên Theo quy định pháp luật va thực tế hiện nay, đối với các phương thức giải quyết TCLĐ ngoài Téa án các tổ chức