cũng như quy định cia BLHS năm 2015 và BLTTHS năm 2015, theo đó, Nghị định này quy định về nguyên tắc, trình tự, thủ tục thi hành các biện pháp giám.sát, giáo đục người dưới 18 tuổi phạm
Trang 2MỤC LỤC
‘NHUNG NOIDUNG COBAN CUA DU THAO NGHIDINE
QUY ĐỊNH CHI TIẾT THI HANH CAC BIEN PHAP GIÁM
SAT, GIÁO DUC BOI VỚI NGƯỜI DUGI 18 TUÔI ĐƯƠC
MIEN TRÁCH NHIEM HÌNH SỰ
Thế, Lê Thị Hòa
Vu PL Hình sự hành chink, Bộ Từ pháp
SỰ CAN THIẾT, QUAN DIEM CHI DAO VA DE XUAT
MOT SO NOI DUNG CUA DỰ THẢO NGHỊ ĐỊNH QUY
ĐỊNH CHI TIẾT CÁC BIEN PHÁP GIAM SÁT, GIÁO
DỤC BOI VỚI NGƯỜI CHUA THÀNH NIÊN ĐƯỢC
MIỄN TRÁCH NHIỆM HÌNH SU
Ts Trần Văn
Dũng-Vu PL hình sự - hành chính, Bộ Tựpháp
15
GOP ¥ MOT SO QUY BINH CHUNG CUA DU THAO
'NGHỊ ĐỊNH QUY ĐỊNH CHI TIẾT THI HANH CAC BIEN
PHAP GIAM SAT, GIÁO DỤC NGƯỜI DƯỚI 18 TUOI
PHAM TỘI ĐƯỢC MIEN TRÁCH NHIEM HINH SỰ
PGS.TS Cao Thị Oanl:
Hinh ste Trường Đại hoc Luật Hà No Khoa Pháp
ThS Đỗ Thị Ánh
Trang 3Trung tâm Nghiên cứu So sinh Luat công - Viện Trật So
sánh - ĐH Luật Ha Nội
GOP Y DU THAO NGHĨ DING CHI TIET THI HANH CAC
BIEN PHÁP GIAM SAT, GIÁO DỤC NGƯỜI DƯỚI 18
TUỔI DUOC MIỄN TRÁCH NHIEM HÌNH SỰ
PGS.TS Đỗ Thị Phượng
Ehoa Pháp luật Hình sự - Trường Đại hoc Luật Hà No
36
GÓP Ÿ CAC QUY ĐINH VE TÔ CHUC THỰC HENBIEN
PHÁP GIAM SÁT, GIÁO DỤC NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI
PHAM TỘI ĐƯỢC MIEN TRÁCH NHIEM HINH SỰ
PGS.TS Cao Thị Oanh
Khoa Pháp luật Hình sự - Trường Đại học Luật Hà Nội
aL
MOT SO GOP Y VE NGƯỜI ĐƯỚC GIAM SAT, GIAO
DUC TRONG DU THẢO NGHỊ ĐỊNH QUY ĐỊNH CHI
TIẾT CAC BIEN PHÁP GIAM SÁT, GIÁO DỤC NGƯỜI
DUGI 18 TUÔI PHAM TOI ĐƯỢC MIEN TRÁCH NHIÊM
HÌNH SU
ThS Lê Thị Diễm Hing
Khoa Pháp luật Hình sự- Trường Đại học Luật Hà Nội
MOT SỐ KIÊN NGHỊ VỀ VIỆC HUONG DAN THỊ HANH
BIEN PHAP HOA GIẢI TẠI CONG ĐỒNG ÁP DUNG BOL
VOI NGƯỜI DUO! 18 TUỔI PHAM TOI ĐƯỢC MIEN
TRACH NHIEM HINH SU
TS Vũ Héi Anh
Khoa Pháp luật Hình sự- Trường Đại học Luật Hà Nội
56
MOT SO GOP Y VE NGƯỜI TRỰC TEP GIAM SAT,
GIÁO DUC TRONG DU THẢO NGHỊ ĐINH QUY ĐINH
CHI TIẾT CÁC BIEN PHÁP GIÁM SÁT, GIÁO DỤC
NGƯỜI DUG! 18 TUỔI PHAM TOI ĐƯỢC MIỄN TRÁCH
6
Trang 4ThS Lê Thị Diễm Hing
Khoa Pháp luật Hình sự - Trường Đại học Luật Hà Nội
10
NGHIEN CUU SO SANH QUY ĐINH VE BO TUỔI VA
BIEN PHÁP KHIỂN TRÁCH ÁP DUNG BOI VỚI NGƯỜI
CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI TRONG PHÁP LUẬT
HÌNH SU MOT SO QUỐC GIA VÀ BÀI HOC KINH
NGHIÊM CHO VIETNAM
ThS Đỗ Thi Ánh Hong
Trung tâm Nghiên cứu So sánh Luật công
~ Viện Luật So sánh — ĐH Luật Hà Noi
70
Trang 5NHUNG NỘI DUNG CƠ BẢN CUA DỰ THẢO NGHỊ ĐỊNH QUY ĐỊNH CHI TIẾT THỊ HANH CÁC BIEN PHÁP GIÁM SÁT, GIÁO DUC ĐỐI VỚI NGƯỜI DƯỚI 18 TUỎI ĐƯỢC MIỄN TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ
Thỹ Lê Thị Hòa
Vu PL Hình sự hành chink, Bộ Twpháp
1 Về bố cục của dự thảo Nghị định
Du thảo Nghị định gồm có 5 chương, 35 điều:
- Chương I Những quy định chung, gém 06 diéu (từ Diéu 1 đến Điều 6)quy đính vẻ pham vi điểu chỉnh, đối tương ap dụng, giải thích từ ngữ, cácnguyên tắc, thời hạn giám sát, kinh phí và cơ quan, tổ chức, cả nhân cỏ trách
nhiệm trong việc thí hành biện pháp giám sắt, giáo.
- Chương II Trinh tu, thủ tục thi hành các biện pháp giám sắt, giáo duc,
gồm 18 điều chia 03 mục:
i) Mục 1 gồm 4 điêu (từ Điểu 7 đốn Điều 10) quy định những công việccan triển khai sau khi nhận được quyết định giám sat, giáo dục, thông bảo thi
‘hanh các biện pháp giám sat, giao dục, phân công người trực tiếp giám sat, giáo
duc; lap, quân lý hỗ so thi hành các biên pháp giám sắt, giáo dục.
ii) Mục 2 gồm 9 điều (tie Điều 11dén Điều 19) quy định chế độ giám sat,giáo dục trong trường hợp ap dung biên pháp khiển trách, hòa giải tai công đồng,
kế hoạch giảm sát, giáo đục, nôi dung vả hình thức giám sát, giáo duc; cam kết
của người được giảm sắt, giáo dục, tổ chức thực hiện Kế hoạch giám sát, giáo dục,
tổ chức cho người được giám sát, giáo dục thực hiện nghĩa vụ tham gia chương,trình học tập, tổ chức cho người được giám sat, giao dục thực hiện nghĩa vutham gia chương trình dạy nghệ, tổ chức cho người được giám sát, giáo đục thực.hiện ngiữa vụ tham gia lao động phục vu công đồng, tình diện cơ quan có thẩmquyển, hết thời hạn giám sat, giáo dục
iii) Mục 3 gém 5 điều (tir Điều 20 đồn Điễu 24) quy định chế độ, giám sát,
Trang 6giáo dục trong trường hợp áp dung biện pháp giáo duc tai xã, phường, thi trần chế độ giảm sát, giáo dục, đi lại, vắng mặt của người được giáo duc tai nơi cư
trú, việc thay đổi nơi cư trú của người được giáo đục, chấm dứt thời han giáoduc tại xã, phường, thị tran vả cấp giầy chứng nhận đã chấp hành xong biện pháp
giáo duc tại 2, phường, thị trần
- Chương IT] Quyển và nghĩa vụ của người được giám sắt, giáo dục, trách
nhiệm của gia đính, nha trường, cơ quan, tổ chức vả cá nhân trong việc giám sat,giáo duc gồm 06 diéu (tie Điều 25 đến Diéu 31) quy định cụ thể quyển và nghĩa
vụ của người được giám sát, giao dục, trách nhiệm của người trực tiếp giám sit, giáo dục, trách nhiệm của gia định người được giám sát, giáo dục, trach nhiém
của nhà trường, trách nhiệm của Ủy ban nhân dân cấp sã, Công an cấp xã va cơquan, tổ chức phối hợp thực hiện việc giám sat, giáo duc
- Chương IV Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức trong việc tổ chức thihành các biên pháp giám sát, giáo dục, gồm 02 điều (Biéu 32 va Điều 33) quy.định về trách nhiém của B6, ngành va Ủy ban nhân dan các cấp
- Chương V Diéu khoản thi hành gồm 02 điều (Diéu 34 và Điển 35) quy
định về hiệu lực thi hảnh va trách nhiệm thi hành,
- Ban hảnh kèm theo Nghị định là phụ lục gồm 03 biểu cụ thé la: i0mẫu | về thu thập thông tin và xác định van để của người được giám sát, giáo
duc (theo quy đính tại khoản 2 Biéu 9 dự thảo Nghi định), ii) mẫu 2 về kế hoạch
giám sát, giáo dục, hỗ trợ người được giám sát, giáo dục (theo quy định tạikhoản 1 Điều 11 dự thảo Nghị dinh);; iii) mẫu 3 về số theo dõi tinh hình thựchiện ké hoạch giám sát, giáo dục và hỗ trợ (theo quy định tai điểm g khoản 1
Điều 26 dự thao Nghị đánh).
2 VỀ những nội dung cơ bản của dự thảo Nghị định
2.1 Những quy định chung (Chương 1)
- Điểu 1 của dự thio Nghị định quy định vé phạm vi điều chỉnh và đổi tương áp dụng trên cơ sỡ bám sát pham vi mà Nghị quyết giao cho Chính phủ
Trang 7cũng như quy định cia BLHS năm 2015 và BLTTHS năm 2015, theo đó, Nghị định này quy định về nguyên tắc, trình tự, thủ tục thi hành các biện pháp giám.
sát, giáo đục người dưới 18 tuổi phạm tội được miễn trách nhiệm hình sự, quyền
và nghĩa vụ của người được giám sát, giáo dục, trách nhiém của gia đỉnh, cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan trong việc giám sắt, giáo đục người dưới 18
tuổi được miễn trách nhiệm hình sự
Đối tương áp dụng Nghĩ định nay gồm: người được giám sắt, giáo dục- là
người dưới 18 tuổi được miễn trách nhiệm hình sự và áp dụng các biện phápgiám sát, giáo duc theo quy định cia BLHS năm 2015, Ủy ban nhân dân xã,
phường, thi trấn va cơ quan, tổ chức, cá nhân khác có liên quan (nha trường, gia inh, công an cấp 24, người trực tiếp giám sit, gáo dục, )
- Diéu 2 dự thảo Nghị định giải thích một số thuật ngữ bao gồm biện pháp
giám sát, giáo duc; người được giám sit, giáo dục, người trực tiếp giám sit, giáo
dục,
- Điểu 3 dự thảo Nghị định quy định 05 nguyên tắc trong việc thực hiện
giám sát, giá dục: bảo dam mục tiêu phục hổi, hòa nhập công đổng cho ngườiđược giám sát, giáo duc va phòng ngửa tai pham, tôn trọng nhân phẩm, danh dự,quyển và lợi ich hợp pháp của người được giám sát, giảo dục, nghiêm cám mọihành vi xêm pham đến tinh mang, sức khöe, danh dự, nhân phẩm, quyền và loi
ích hợp pháp của người được giảm sát, giáo dục, đảm bảo phủ hợp với điều kiên, hoàn cảnh va nu cầu cá nhân cia người được giám sit, giáo dục, tôn trong và
"bão vệ bí mét cá nhân của người được giám sit, giáo duc; bao đảm su tham gia của.
cơ quan, tổ chức, cả nhân vả gia đình vào việc thi hanh các biên pháp giám sát, giáo
đục
- Trên cơ sé thời hạn thực hiển nghĩa vụ quy định tai khoản 4 Điều 93,
khoản 4 Điểu 94 và khoản 1 Biéu 95 của BLHS năm 2015, để tạo điều kiên
thuận lợi cho qua trình thực hiến viếc giám sát, giao dục, Điểu 4 dự thao Nghị định tiếp tục ghi nhận thời han nay, theo đó thời han giảm sát, giáo dục do cơ
3
Trang 8quan tiễn hanh tổ tụng có thẩm quyển an định trong từng trường hợp cu thể từ 03tháng dén 01 năm (đối với trường hợp áp dụng biện pháp khiễn trách, hòa gi tạicông đồng) va từ 06 tháng đến 02 năm (đối với trường hợp áp dụng biên pháp
giáo dục tại xã, phường, thi trên) Thời han này được tính từ ngảy người đó có
mặt tai trụ sở Ủy ban nhân dân cấp xã để nghe thông báo về việc thi hảnh biện
pháp giám sát, giáo duc.
- Điền 5 dự thảo Nghị định quy đính về kinh phí thực hiện việc giám sát,
giáo dục được thực hiến theo quy định tai Nghị định số 111/2013/NĐ-CP ngày30/9/2013 về việc quy định chế độ áp dụng biện pháp xử lý hành chính giáo dục
tại zã, phường, thị
khoản kinh phí hỗ trợ cho việc quản lý, giáo dục, giúp đỡ người được giáo duc
„ theo đó, người trực tiếp giám sát, giáo dục được hưởng,
Mức hỗ trợ một thang tdi thiểu là 25% mức lương cơ sỡ đổi với mỗi người được
giáo dục.
- Điều 6 quy định vẻ các cơ quan, tổ chức, cả nhân có trách nhiệm thi hànhcác biên pháp giám sát, giáo duc, bao gém: Ủy ban nhân dân cấp xã tổ chức việc
thi hành các biện pháp giám sit, giáo duc; Công an cấp xã lam nhiệm vụ đầu mỗi,
tham mưu, giúp Chủ tịch Uy ban nhân dân cùng cấp tổ chức việc thi hanh các
biên pháp giám sát, giáo duc tai dia phương, người làm công tac bao về trễ em cấp xã, người làm công tác xã hội, Hội liên hiệp phụ nữ, Đoàn thanh niền, nha trường, gia đình hoặc tổ chức, cá nhân khác tham gia công tác giảm sát, giao duc
theo sự phân công của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã
22 Trình tụ, thủ tục thi hành các biện pháp giám sit, giáo duc (Chương 1D
Trình tự, thủ tục giám sát, giáo dục về cơ bản được xây đựng trên cơ sở
tham khảo các quy đính của pháp luật hiện hành vẻ thi hành các biện pháp xử lý người chưa thành niên vi phạm pháp luật tại công đồng như Nghị định số 10/2012/NĐ-CP quy đính chỉ tiết thi hảnh biến pháp tư pháp giáo dục tai xã, phường, thi trấn đổi với người chưa thảnh niên phạm tôi; Nghỉ định số
4
Trang 9111/2013/NĐ-CP quy định về chế đô áp dụng biện pháp xử lý hành chính giáo dục tai 2, phường, thi trấn và các quy định của Luật thi hành án hình sự về thi
hành hình phạt cải tạo không giam giữ, thi hành án treo Theo đó, Uy ban nhândân cấp lả cơ quan chịu trách nhiệm chính trọng việc td chức thi hanh các biện
pháp giám sắt, giáo duc, công an cấp xã.
tich UBND cing cấp tỗ chức thí hành, trách nhiệm giám sát, giáo dục được giao
cho cả nhân (có thé 1a cha me hoặc người giám hộ) do Chủ tích UBND quyết
cơ quan đâu môi, tham mưu cho Chủ
định trên cơ sở để xuất của Công an xã va người nay phải chịu trách nhiệm chính
trong việc lập kế hoạch vả triển khai thực hiện kê hoạch giám sát, các cơ quan, tổ
chức, cá nhân khác có trách nhiêm phối hợp thực hiền việc giám sát, giáo duc
Ngoài các quy định chung về việc thông bao việc thi hành các biện pháp giám sit, giáo dục, phân công người trực tiếp giám sắt, giáo duc và lap hỗ sơ thi
"hành biện pháp giám sát, giáo duc, dự thao nghỉ định chia 2 nhóm để có những,quy định vẻ trình tự, thủ tục phủ hợp, thông nhất với các quy định của BLHS và
- Điều 7 dự thảo Nghị định quy định cụ thể những van dé can triển khai
sau khi nhận được quyết định áp dụng biên pháp giám sát, giáo duc, theo đó, theo sự phân công cia Chủ tịch UBND cấp 28, Công an cấp xã tiến hảnh lập hd
sơ ban đâu, dé xuất lựa chọn người trực tiếp giám sát, giáo duc vả chuẩn bi nộidung, kế hoạch thông báo về việc thi hành quyết định áp dụng biện pháp giámsat, giáo đục Bên cạnh đó, Công an cấp xã cũng có trách nhiệm giúp Chủ tịch Uy
‘ban nhân dân cùng cấp lập va quản lý hỏ sơ thi hành biên pháp giảm sát, giáo duc đối với người được giám sắt, giáo đục (Điều 9).
- Trong thời hạn 05 ngày làm việc, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã triệu
tập người được giám sát, giáo dục va mời cha mẹ hoặc người giám hô của người
Trang 10đó, các cá nhân được dé xuất trực tiếp giám sát giáo dục đến trụ sé Ủy ban nhân.
dân để thông báo việc thi hành biên pháp giám sắt, giáo duc, thảo luận và thống nhất phân công người trực tiép giám sit, giáo dục Việc phân công người trực
tiếp giám sát, giáo đục phải bằng văn bản và được giao cho người trực tiếp giám
sat, giáo dục, người được giám sát, giáo dục, cha me hoặc người giám hộ cia người được giám sat, giáo đục, cơ quan, tổ chức cỏ liên quan (Điều 8)
- Những công việc người trực tiếp giám sat, giáo dục cân triển khai ngay,
bao gim a) Gấp gỡ người được giám sát, giáo duc, cha mẹ hoặc người giám hô
hoặc những người khác nêu thay cân thiết để thu thập đẩy đủ các thông tin liên
quan đến cả nhân, hoàn cảnh gia đính, điều kiện sống, quan hệ bạn bé, sức khỏe
và quá trình vi pham pháp luật của người được giảm sắt, giáo dục, b) Xác định
các van dé cụ thể của người được giám sát, giáo dục cẩn được giải quyết, cáctiện pháp giảm sát, giáo duc, hỗ trợ cụ thé để phục hồi, tai hòa nhập cộng đông
vả phòng ngửa tái phạm (Điều 9)
122 CHẾ độ giảm sát giáo due trong trưởng hop áp cing
biện pháp khiển trách hòa giải tại cộng đồng
- Các điểu 11, 12 vả Điều 14 dự thao Nghị định quy định cụ thể về việc
“xây dựng dự thảo kế hoạch giám sát, giáo dục, các nôi dung, hình thức giám sát,
giáo đục và triển khai thực hiện kế hoạch Theo đó, dự thảo Ké hoạch do người
trực tiếp giám sát, giáo duc zy dựng trên cơ sở thao luận với người được giảm
sát, giáo dục, cha me hoặc người giám hô, các cơ sở cung cấp dich vụ sẵn có ởđịa phương, trao đổi với Trung tâm bảo trợ xã hội, công tác tré em, nha trường
vả các cơ quan, tổ chức khác để xây dựng các biển pháp giảm sat, giáo dục,
trợ bão dm tính khả thi Ké hoạch giảm sắt, giáo dục, hỗ trợ do Chủ tịch UBND cấp zã ban hành và phải được gửi cho người được giảm sắt, giáo duc, cha mẹ
hoặc người giám hộ, các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan dé thực hiện
Nội dung giám sát, giáo duc bao gém: a) Phổ biến, giáo duc pháp luật vẻ
„nghĩa vu của công dân, các quy định của pháp luật liền quan đến hành vi
6
Trang 11vi pham pháp luât, b) kỹ năng sống, hướng nghiệp, day nghé, c) tổ chức cho
người được giám sắt, giáo dục tham gia lao đông tại công đồng với hình thức phù hop, bảo dam sự có mặt của người được giám sát, giá dục khi cơ quan có
thẩm quyển yêu cầu Hinh thức giám sát, giáo duc: a) yêu cầu người được giám
sat, giáo duc làm cam kết thực hiện nghiêm chỉnh các biện pháp giảm sát, giáo duc, b) gấp gỡ trực tiép người được giám sát, giáo duc va gia đính ho, c yêu cầu người được giám sit, giáo dục tham gia các lớp học vẻ kỹ nãng sống, hướng nghiệp, day nghề, d) thông báo cho gia đính người được giám sát, giáo duc về
tình hình chấp hành của người đó, đ) yêu câu người được giám sắt, giáo ductrình điện trước cơ quan có thẩm quyền
'Việc tổ chức thực hiện kế hoạch quản lý, giáo dục, giúp đỡ đổi với người
được giám sát, giảo duc được thực hién thông qua’ a) thưởng xuyên gắp gổ, giảo
đục, động viên, nắm bắt tâm tư, nguyên vọng, khỏ khăn của người được giám sát,giáo dục để có biện pháp giúp đỡ kịp thời, b) liên hệ với các cơ quan, tổ chức cóthấm quyền để tạo diéu kiện cho người được giảm sát, giáo dục tham gia các.chương trình học văn hóa, học nghé, tham gia lao động phù hop, én định cuộcsống, c) đối với người đang học tập tại nha trường, cơ sở giáo dục, người đượcphan công trực tiếp giám sat, giáo đục giúp đỡ va nha trường cùng phối hợp với
gia đình người được giám sát, giáo dục đồng viên, giúp đỡ ho học tập, rèn luyện;
đ) hướng dẫn, giúp đỡ người được giám sát, giáo duc thực hiện các thủ tục ding
ký tam trú, tam vắng, cấp chứng minh thư nhân dan/thé căn cước công din, trợgiúp pháp lý, đ) tổ chức các buổi lao động phục vụ cộng đồng với hình thức pha
hợp, e) liên hé hoặc giới thiệu người được giảm sắt, giáo duc tham gia các lớp
phat triển kỹ năng sống, g) hướng dẫn người được giảm sát, giáo dục thực hiện
các quyền và ngiĩa vụ của mình, h) người trực tiếp giám sát, giáo dục ghi theo dối sự tiền bộ cia người được giám sit, giáo duc và định kỳ hang tháng báo
cáo Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp zã:
- Dự thảo Nghị định cũng quy định cụ thể việc tổ chức cho người được
at quả giảm sốt, giáo duc
Trang 12giám sắt, giao dục thực hiện các nghĩa vụ theo quy định của BLHS như tham gia
chương trình học tập (Điều 15), tham gia chương trình day nghề (Diéu 16), tham.gia lao đông phục vụ cộng đông (Diéu 17), trình diện cơ quan có thẩm quyển
(Điều 18) và thủ tục cham đứt thời hạn giảm sắt, giáo dục.
2.23 Chế độ giám sát, giáo dục trong trường hop áp chung biện pháp giáo
duc tại xã phường thi tran
Vé cơ bản chế đồ, giám sát, giáo dục đổi với người được áp dung biến pháp giáo duc tai x8, phường, thi trấn như việc lập kế hoạch giám sát, giáo duc,
tổ chức thực hiện kế hoạch giảm sát, giáo duc vả các biện pháp, giám sat, giáo.đục cu thể, được thực hiện như chế độ giám sát, giáo duc trong trường hợpđược áp dụng biển pháp khiển trách và hòa giải, vi vay, Điển 20 dự thảo Nghịđịnh quy định theo hướng dấn chiếu “áp dụng theo quy định tại các diéu từ Điều
11 đến Điều 18 của Nghĩ định nảy”
Bên cạnh đó, mục 3 Chương II dự thảo Nghị định cũng quy đính những nội dung có tính đặc thù của riêng biện pháp giám sát, giáo dục tại xã, phường,
thị trần như việc di lai, vắng mặt của người được giáo duc tại nơi cư trú (Điểu21), việc thay đổi nơi cư trủ của người được giáo duc (Biéu 22), chấm đứt thờihạn giáo duc tại xã, phường, thi trấn (Điễu 23) va việc giấy chứng nhân đã chi
hành xong biện pháp giáo duc tại xã, phường, thi tran (Điểu 24) cho phù hợp với tính chất của loại biên pháp này theo quy đính của BLHS va BLTTHS.
2.3 Quyén và nghia vụ của người được giám sát, giáo đục; trách: nhiệm:
của gia đình, nhà trường, cơ quan, 16 chức và cá nhin trong việc giám sát, giáo duc (cluơng IIT dựthảo Nghị định)
- Trên cơ sở bám sát các quy định của BLHS năm 2015, du thảo Nghỉ định quy đính cụ
Quyên của người được giám sắt, giáo dục bao gồm: a) được giải thích vẻ biện
pháp giám sắt, giáo duc; b) được lao động, học tép hoặc hoc nghề, được tham gia
các chương trình tham van, phát triển kỹ năng sông tại địa phương, c) được hướng dẫn
3
quyển và nghia vu của người được giám sát, giáo dục
Trang 13thực hiện thủ tục khai báo tạm vắng, đăng ký thường trú, tam trú, d) được trình bay
nguyện vọng, kiến nghị của minh đối với Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã va
người trực tiếp giám sát, giao dục, d) được vắng mất tại nơi cư trú hoặc thay đổi nơi
cr trú Nghĩa vụ của người được giám sát, giáo duc bao gồm: a) chấp hành nghiêm chỉnh chính sich, pháp luật của Nha nước, tích cực tham gia lao động, học tập, thực hiện đây đủ ngiấa vụ công dân, quy đính của địa phương nơi at
trú, b) chịu sự giám sát, giáo dục của cơ quan, tổ chức vả người trực tiếp giám
sát, giáo duc; c) lâm bản cam kết sữa chữa sai phạm, tích cực thực hiện nghĩa vụ học tập, tu dưỡng, rèn luyện, tham gia lao đồng, bi thưởng thiệt hai (nêu có) va phải nghiêm chỉnh thực hiện cam kết của mảnh, ) tích cực tham gia các chương trình
học tập, day nghé, tham gia lao đông tai công đẳng, đ) hang thang phải bảo cáo
với người được phân công trực tiếp giám sát, giáo dục vé tình hình học tập, lao động, kết quả sửa chữa sai pham và sự tiến bộ của minh; e) trình diện cơ quan có
thấm quyển khi được yêu câu Đối với người được giám sat, giáo duc trong
trường hợp được áp dụng biên pháp giáo dục tại xã, phường, thi trấn còn có nghĩa vụ không được đi khôi nơi cử trú khi chưa được sư đồng ÿ của người giảm sat, giao đục
- Dư thio Nght định quy định rõ trách nhiệm của người trực tiếp giám sit, giáoduc trong việc xây dựng va tổ chức thực hiện K hoạch giềm sắt, giáo dục, phốihợp chặt chế với các cơ quan, tỗ chức va gia đính trong việc giám sát, giáo duc,phối hop với Công an cấp xã trong việc tham mưu cho Chủ tịch Uy ban nhân dâncấp xã tổ chức thi hảnh các biện pháp giám sát, giáo dục, thường xuyên gap gỡngười được giám sát, giáo duc, cha mẹ hoặc người giám hộ để nắm bat tam tư,nguyện vong, giúp người được giảm sát, giáo dục phục hỏi niém tin, hướng dẫn
các kỹ năng sông cho ho; hưởng dẫn người được giảm sắt, giáo duc chấp hanh
pháp luật, thực hiện quyền và ngiữa vu, làm các báo cáo, kiểm điểm vả cam kết sửa
chữa sai pham, theo dối, giám sit viéc thực hiện các hoat đông giám sắt, giao duc,
hỗ trợ của cơ quan, tổ chức, gia đính thực hiện các biện pháp giám sát, giáo dục
Trang 14người được giám sát, giáo duc hoc tập, học nghề, lao đông phục vu công đồng,trình điện, đăng ký thường trú, tam trú, cấp giấy chứng minh nhân dân, tham giacác chương trình tham van, phát triển kỹ năng sông (nếu cổ) tại nơi cử trú giảiquyết khó khăn, én định cuộc sống, định kỳ hing tháng nhân sét, đánh giá tình
hình, kết quả giám sắt, giáo duc và học tập tu dưỡng của người được giám sit,
giáo dục vào số theo đối báo cáo Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp x4; kịp thời phathiện, thông báo cho Chủ tịch Uy ban nhân dân cấp xã vẻ những biểu hiện, hanh
vi vi phạm pháp luật của người được giám sit, giáo duc dé có biện pháp ngăn
ngừa, quản lý giáo dục phù hợp và zử lý theo quy định của pháp luật, để nghị
Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã kiến nghị cơ quan có thẩm quyển chấm dứtthời hạn giáo duc tại xã, phường, thị trần nết người được giám sát, giáo dục có
nhiều tiến bô rõ rệt và đã chấp hành được 1/2 thời han giám sắt, giáo dục, trường
hợp người được giám sắt, giáo duc lam đơn để nghỉ chấm dứt thời han giáo dục
tại xã, phường, thi tran thì nhân xét và chuyển đơn dé nghị cho Chủ tịch Ủy ban
nhân dân cấp xã xem xét.
Negoai ra dự thảo Nghi đính cũng quy định cụ thé trách nhiệm của gia đìnhngười được giám sat, giáo dục, nha trường, Ủy ban nhân dân cap xã, Công an cấp
xã trong việc thi hành biện pháp giám sắt, giao dục cũng như trách nhiệm của các
BG, ngành hữu quan, Ủy ban nhân dân các cấp trong việc tổ chức thi hảnh các biện
pháp giảm sắt, giáo duc.
3 Về một số van đề cần xin ý kié
Trong qua trình xây dựng dự thảo Nghĩ định, còn có các ý kin khác nhau.
liên quan một số van để như sau:
1 Về tên gọi dự thảo Nghị định
Theo khoản 1 Điển 3 Nghỉ quyết số 41/2017/QH14 ngày 20/6/2017, Quốc
hội giao Chính phủ, trong pham vì chức năng, nhiệm vụ, quyển han của minh, quy định chi tiết về “các biện pháp giám sát giáo dic áp dung trong trường hợp
được miẫn trách nhiệm hình sự quy ãịh tại Muc 2 Chương XI của Bộ luật Hình
10
Trang 15si năm 2015” Tuy nhiên, Bô Tw pháp thấy rằng, các biện pháp giám sét, giáodục đã được quy định cụ thé tại BLHS năm 2015 bao gồm loại biên pháp giám.sat, giáo dục (khiển trách, hòa giải tại công đông, giáo dục tại x, phường, thitrấn), diéu kiện áp dung, cơ quan có thẩm quyển áp dung, các ngiĩa vụ của người
được áp dụng biện pháp giám sắt, giáo duc, thời hạn thực hiện nghĩa vu, Bên canh đó, BLTTHS năm 2015 cũng bổ sung các quy định liên quan dén trình tự, thủ tục áp dụng các biển pháp này.
Dé có thể áp dung được trên thực tế thì cẩn thiết phải quy định cụ thể việc
tỗ chức thi hảnh các biện pháp giám sat, giáo dục tại địa phương theo quyết định.của cơ quan tiền hành tổ tung co thẩm quyển về việc áp dung các biện pháp giám.sát, giáo dục như trình tự, thủ tục, cơ chế giám sát, giáo duc; trách nhiệm của coquan, tỗ chức, cả nhân, gia đính trong việc giám sát, giáo dục, Ngoài ra, các biện
pháp giám sit, giao duc quy định tai Mục 2 Chương XII của BLHS năm 2015
chi áp dụng đổi với đối tượng là người dưới 18 tuổi phạm tội khi có di điều kiện
mã không ap dụng cho người đã thành niên phạm tội Do đó, Bộ Tư pháp để
nghị sửa đỗi tên Nghị đính thành "Nghị định quy đính chỉ tiết th hành các biệnpháp giám sat, giao duc đối với người dưới 18 tuổi phạm tội được miễn tráchnhiệm hình sự" để bão dim ngắn gon, phủ hop với pham vi và nôi dung cẩn thiết
quy định chi tiết
2 VỀ nghĩa vụ của người được giám sát, giáo dục trong trường hop được áp dụng biện pháp hòa giải
BLHS năm 2015 quy định mét rong những nghĩa vụ của người được áp dụng
‘bign pháp hia gi là phải thực hiện viéc béi thường, xin lỗi người bi hại và cơ quan.quyết định áp dụng biện pháp hòa giai sẽ ấn định thời gian thực hiện ngiấa vụ này
Tuy nhiên, Bộ luất tô tụng hình sự năm 2015 không quy đính rổ là nghĩa vụ này có
phải là diéu kiện để cơ quan tổ tụng quyết định áp mién trách nhiệm hình sự hay sau.khi đã quyết đnh áp dụng biện pháp hòa giãi và miễn trách nhiệm hình sự mới thực
hiển Vi vậy, trong qua tình thảo luận dư thảo Nghỉ định có hai loai ý kiến vẻ van để
"
Trang 16‘phi hợp với thực tiễn hiện nay, theo đó, các co quan tiền hanh tổ tung chỉ quyết định.sign trách nhiêm hình sự khi các bên đã hỏa giãi thành, thực hiện xong các nghĩa vu
vẻ bôi thường thiệt hai, xin lỗi người bị hai, không có đơn khiếu nại va người bị hại
có đơn để nghị nuiễn trách nhiệm hình sự
ién thủ hai thì BLHS năm 2015 quy định “người được áp đăngbiện pháp hòa giải tại cộng đồng phải thực hiện ngiữa vụ xin lỗi người bt hat và bộtThường thiệt hai"(đễm a khoăn 3 Điều 94) và thời hạn thực hiện nghĩa vụ nay do cơ
Theo loại ý
quan tiến ảnh tô tung quyết ảnh Như vay, theo quy đính nay thi cũng có thể có
trường hợp người pham tối đã được áp dụng biện pháp hia gãi tại cộng đồng nhưng, chưa thực hiện xong ngiãa vụ béi thường mã phải tiếp tục thực hiện trong thời hạn do
cơ quan áp dụng biện pháp nay ấn định (vi dụ: người phạm tội chưa thực hiện hết
nghĩa vụ béi thường thiét hai nhưng có cam kết thực hiện và người bị hai cũng chấp
nhân diéu đó, đẳng thời có đơn dé nghị miễn trách nhiệm hình sự Trong trường hợpnay, cơ quan tiền hành tổ tụng có thể quyết định min trách nhiệm hình sự, áp dụng
‘bién pháp hòa giải va an định một thời hạn cu thể để người phạm tội thực hiện nghĩa
vu của minh), Do vây, trong Nghĩ định này cũng cẳn có điều khoăn quy định về việc
giảm sit, giáo dục người chưa thành niên thực hiện ngiấa vụ béi thường thiệt ai
3 VỀ cơ quan làm đầu mắt, tham nưưu giúp Chit tịch Uj ban nhân dancùng cắp trong việc 16 chute thi hành các biện pháp gidm sit, giáo duc tai dia_plurơng déi với người chua thành niên được miễn trách nhiệm hình si
Có ba loại y kiến vé van để này
Loat ý ễn tit nhất đề nghị giao cho Công an cập zã làm đầu mồi vi đây là
Trang 17đơn vi có diéu kiến và kinh nghiệm trong công tác tổng hợp, tham mưu giềm sắt, giáo
duc các đối tượng ngoài xã hội
Toạiÿ kiến thứ hơi đề nghĩ giao công chức văn hóa - số hội làm đầu mắt
Loại ÿ kiến that ba đề nghị không giao cụ thể ma để Chủ tịch UBND tự lựa
thuận lợi vả hiệu quả nhất (có thể gợi ý một số cơ quan, tổ chức để Chủ tịch UBNDquyết dint)
'Về van để nảy Thường trực Tổ biên tập thay ring, nhiệm vụ chính của đơn vịđầu mối không phải a trực tiếp thực hiên nhiêm vụ giám sắt, giáo dục mà là lập, tổng
hợp và quản lý hổ sơ cũng như tham numa cho Chủ tich UBND cấp xã trong việc giám sit, giáo dục các đối tương, Trong lĩnh vực nảy thi cơ quan Công an Ja đơn vi
chuyên nghiệp, có điều kiện và có kinh nghiệm nhát, đồng thời, điều nảy cũng phủ
hợp với thực tế hiện nay la cơ quan Công an được giao nhiệm vụ lập va quản lý hỗ sơ
cũng như tham mưu cho Chủ tịch UBND cấp x trong việc gám sit, giáo dục cácđổi tượng chap hành án hoặc chap hành biện pháp xử lý hành chỉnh ở ngoài xã
hội
'Việc giao cho công chức văn hóa - x hội làm đầu mối cũng co yếu tổ hợp ly
vi đây là căn b6 có nhiệm vụ liên quan trực tiép đến giảm sắt, giáo dục trẻ em Tuy
nhiên, họ có ít kinh nghiệm và nghiệp vụ về van để giám sát, giáo dục đối trong trên
ia bản để tham mưu cho Chủ tịch UBND cấp xã
én phương an giao cho Chủ tích UBND cập zã tự lựa chon quyết định có trà
điểm là linh hoạt, tùy thuộc vao từng địa bản, từng loại đối tượng được giám sát, giáo
duc Tuy nhiên, nó cũng sé tạo nên sự không thống nhất giữa các dia phương va đôi khi cũng tạo khó khẩn cho Chỗ tịch UBND trong việc cân nhấc, lựa chon đơn vị làm, đầu mỗi
4 Về việc giao thục hiện nhiệm vụ trục tiếp giám sát, giáo duc
`V vẫn dé này, có hai loại ý kiên khác nhau.
Loai} kiến tine nhất đề nghị dự thao Nghị định quy định Chủ tịch UBND cấp
3
Trang 18xã quyết dinh giao cho một cả nhân cụ thé (ví du như: cán bô lâm công tắc xã hội,
người có uy tín trong công đẳng, căn bô đoàn, cán bô phụ nt, cựu chiến bình, ) lâm nhiệm vụ trực tiếp giám sét, giáo dục người chưa thành niên nhẩm để cao tránh nhiệm của người được giao nhiệm vu trong viêc thực hiện giám sát, giáo dục.
Theo loại ƒ kiến thứ hai thì nội dung các công việc mà người trực tiếp giảm.
sát, giáo dục phải thực hiện là khá rồng, gồm nhiễu nh vực, nến giao cho một cá
nhân thực hiện thi rt khó Vì vậy, Chủ tịch UBND cấp zẽ nên giao tréch nhiệm trực tigp giảm sit, giáo duc cho một tổ chức (vi dụ như: Hội Phu nit, Doan Thanh nién,
'Hôi Cựu chiến bình, Nhà trường, ) va tổ chức nay sẽ triển khai thực hiện nhiệm vụ,trong đó có việc cit cá nhân cụ thé trong tổ chức mảnh thực hiện một hoặc một số nội
dùng công việc được giao
Việc giao cho một cả nhân trách nhiệm trực tiép giám sit, giáo dục đối tượng
có nhiễu tu điểm va thuận lợi, thể hiện ở một số điểm sau tht nhất, dé cao được
trách nhiệm cả nhân trong việc thực hiện nhiém vụ, thie hat, bao đầm tỉnh chuyên môn hóa trong việc thực hiên cac biện pháp giám sit, giảo duc tại công đồng, thứ ba,
cũng với người trực tiếp giám sắt, giáo duc còn có sự tham gia phối hợp của gia đình,
cơ quan, tổ chức va cá nhân khác, do vay, không lo là ho không thực hiện đượcnhiệm vụ Điều quan trong] Nghĩ định cần quy định rổ cơ chế phối hợp nảy
Phương án Chủ tich UBND cắp x giao trách nhiệm trực tiếp giám sit, giáo
duc cho một tổ chức, vi du như Hội phụ nữ, Đoàn Thanh niên, Hội cựu chiến bình,Nhà trường, có thudn lợi là có thể huy động được nhiêu cá nhân trong tổ chức tham.gia vào việc thực hiện các nội dung công việc khác nhau trong chế độ giảm sát, giáođục đổi với người chưa thành miên, nhưng có nhược dé
rang, không có dau mối để đôn đi
nhiệm trực tiếp thực hiện việc giám sit, giáo dục đổi với các đối tương chấp han án
ngoải tù cũng như đối tượng chấp hành biện pháp giáo duc tại zã, phường, th trấn
(ké cả với tư cách là biên pháp xử lý hảnh chính hay biện pháp tư pháp hình sự) thì
cũng được giao cho cá nhân thực hiên.
14
Trang 19SỰ CAN THIET, QUAN DIEM CHỈ ĐẠO VÀ ĐẺ XUÂT MỘT SỐ NỘI DUNG CUA DỰ THẢO NGHỊ ĐỊNH QUY ĐỊNH CHI TIẾT CAC BIEN PHÁP GIÁM SAT, GIÁO DỤC BOI VỚI NGƯỜI CHUA THÀNH.
NIÊN ĐƯỢC MIỄN TRÁCH NHIEM HÌNH SỰ
Ts Trần Văn
Dũng-Pho Vụ trưởng Vụ PL lình sự - hành chính, Bộ Tưpháp
1 SỰ CAN THIẾT BAN HANH NGHỊ ĐỊNH
Thực hiên chủ trương nhân dao hóa, tăng tính hướng thiên trong chính
sách xử lý hình sự đổi với người chưa thành niên theo tinh thần Nghĩ quyết số48/NQ-TW va số 49/NQ-TW của Bộ Chính trị cũng như để bão dam sự phủ hợpvới Công ước của Liên hợp quốc về Quyên trẻ em vả các chuẩn mực pháp lyquốc tế về tư pháp đổi với người chưa thành niên, trên cơ sở kế thừa quy định
của BLHS năm 1999 (khoản 2 Điều 69) vé miễn trách nhiệm hình sự , BLHS
năm 2015 đã sửa đỗi, bỗ sung theo hướng mỡ rộng khả năng áp dụng chính sách:nay để sớm đưa các em ra khỏi vòng tô tụng, đông thời bd sung 03 biện phápgiám sát, giáo duc bao gồm khiển trách, hoa giải tại công đồng vả giáo dục tại
xã, phường, thi trấn với các nghĩa vụ cu thể ma người chưa thanh niên đượcmiễn trách nhiệm hình sự phải thực hiện tại cộng đồng nhằm tăng cường hiệu
quả phòng ngừa tái pham, bảo dim phục hổi và tái hòa nhập công ding đổi với các em Chính sich nay được quy dink tại khoản 2 Biéu 91va Mục 2 Chương XII
(các điều 92, 93, 04 và Điều 95) của BLHS năm 2015
Bên cạnh đó, để phù hợp với quy định mới của Bộ luật hinh sự năm 2015,
‘bao dam việc áp dung thống nhất trong thực tiễn, Bộ luật tổ tụng hình sự năm
2015 đã bỗ sung các quy định về trình tự, thủ tục mién trách nhiệm hình sự và 4p
dụng các biển pháp giám sắt, giáo dục néu trên.
Mặc đủ, BLHS và BLTTHS năm 2015 đã có một số quy định vẻ trình tự, thủ tục áp dung biện pháp giám sit, giáo dục, nhưng đây mới chỉ la những quy
Trang 20o thuận lợi cho việc
thuộc về cơ quan, tổ chức, cá nhân hay gia đình Do đó,
áp dụng trên thực tế, bảo dm hiệu qua giám sát, giáo dục, giúp đỡ người được miễn trách nhiệm hình sự nhanh chóng phục hồi vả hod nhập công đồng, khắc
phục các yếu tổ nguy cơ, tăng cường hiệu quả phỏng ngừa tái phạm, thì cân thiếtphải tiếp tục nghiên cứu, hưởng dẫn các quy đính của BLHS năm 2015 và
BTTHS năm 2015,
Tại Nghị quyết số 41/2017/QH14 ngày 20/6/2017 vẻ việc Quốc hội thí
‘hanh Bộ luật hình sự số 100/2015/QH13 đã được sửa đổi, bd sung một số diéutheo Luật số 12/2017/QH14 va về hiệu lực thi hảnh của Bộ luật tổ tụng hình sự
số 101/2015/QH13, Luật Tô chức cơ quan điều tra hình sự số 99/2015/QH13,
Luật Thi hảnh tạm giữ, tam giam số 94/2015/QH13 giao” Chỉnh phủ, trong phạm.
vi chức năng, nhiệm vụ, quyển han của minh, quy định chi tiết về các biển pháp
giám sát, giáo duc áp dụng trong trường hợp được mién trách nhiệm hình sự quy
định tại Mục 2 Chương XII của Bộ luật Hình sư năm 2015” (khoản 1 Điểu 3)
Nov vậy, việc xây dựng và trình Chính phủ ban hành Nghị định nay lả cẩn thiếtnhằm gop phan bảo đầm các quy định của BLHS vả BLTTHS liên quan đến
chính sách miễn trách nhiệm hình sự va áp dung các biện pháp giám sát, giáo duc đổi với người dưới 18 tuổi phạm tội được thực thi trên thực tế khi hai Bộ uất nay có hiệu lực thì hành.
II QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO XÂY DỰNG NGHỊ ĐỊNH
1 Bảo đâm phù hợp với BLHS, BLTTHS và các chủ trương, chính sách, pháp luật cỏ liên quan, đặc biệt la các quy định về nội dung giám sắt, giáo duc
người được miễn trách nhiệm hình sự và thủ tục tổ tung áp dụng biện pháp giám.sát, giáo duc để không làm phát sinh các nghĩa vụ mới đổi với người được miễn
trách nhiệm hình sự.
l6
Trang 212 Bao đầm sự thống nhất và đồng bộ trong việc thi hanh các biện pháp xử
ly tai công đồng đối với người chưa thành niên vi pham pháp luất theo hướng kế thửa các quy định phủ hợp của pháp luật hiện hành vẻ thi hành biện pháp xử lý hành chính giáo dục tại xã, phường, thi trấn, biển pháp từ pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn, hình phat cải tao không giam giữ, án treo Hiền nay chúng ta đã
có hệ thống pháp luật về thi hành các biện pháp xử lý người chưa thành niên vi
pham pháp luật tai công đồng như Nghi định số 10/2012/NĐ-CP quy định chỉ
tiết thi hành biện pháp tư pháp giáo duc tại xã, phường, thị trên đổi với người
chưa thành nién phạm tôi, Nghĩ định số 11/2013/NĐ-CP quy định vé chế độ áp dụng biện pháp xử lý hành chính giả duc tại 28, phường, thị trấn vả các quy
định của Luật thí bảnh án hình sự vẻ thi hảnh hình phạt cãi tạo không giam giữ,thi han án treo Cơ chế giám sat, giáo duc trong trường hợp được miễn trách.nhiệm hình sw nên dựa trên bộ máy sẵn cỏ để bảo đầm sự thuận lợi va thống nhất
trong công tắc thi hành án tại cộng đẳng
3 Quy định cu thể, rõ rang, minh bạch trình tư, thi tục thực hiện việcgiám sát, gião duc, bao dém tính khả thi, phủ hợp với điều kiên thực tế của các
địa phương,
Ill ĐỂ XUAT MỘT SỐ NỘI DUNG CUA DỰ THẢO NGHỊ ĐỊNH
QUYĐỊNH
1 Về trình tự, thủ tục chưng.
- Cơ quan, tổ chức thực hiển việc giám sát, giáo duc; mỗi liên hệ giữa cơ
quan tiền hành td tụng ra quyết định áp dụng với cơ quan giám sát, giáo duc;
việc cử người giám sắt, giáo đục, các thủ tục thi hành quyết định ap dung biên pháp giám sắt, giáo duc;
- Vai trù, trách nhiệm của các cơ quan tỗ chức, cá nhân, gia định trong
việc thi hanh biện pháp giám sat, giáo dục, cơ chế phối hợp giữa các cơ quan, tổ
chức, cá nhân
- Các biên pháp giảm sát, giáo dục và hỗ trợ phục héi, tai hoà nhập công
1
Trang 22đẳng và cơ chế thực hiện các biển pháp này.
2 Thủ tục áp dụng biện pháp giám sát, giáo duc cụ thể
2.1 Về thủ tục áp dung và thủ hànit
BLHS va BLTTHS không xác đính 16 cơ chế thực hiện việc giám sắt, giáo
đục đối với người được áp dụng biện pháp khiển trách cứng như cơ quan, tổ
chức hay gia đỉnh phải chịu trách nhiệm trong việc giám sát, giáo dục Do đó,
cần có hướng dẫn cụ thể về một số nội dung như sau:
- Về cơ quan chu trách nhiêm giám sát, giáo dục, theo chúng tôi, để bão
đâm hiệu qua giảm sát, giáo dục đổi với người được miễn trách nhiệm hình sựthì nên giao cho Uj ban nhân dân cấp sã nơi người được miễn trách nhiệm hình
sự sinh sống, làm việc hoặc hoc tập tổ chức việc giám sắt, giáo đục Cách quy
định nảy cũng tạo sự đồng bộ với pháp luật hiện hảnh về thi hành các chế tải
không tước tự do như cải tao không giam giữ, biên pháp xử lý vi phạm hành
chỉnh giáo dục tại xã phường, thị trần cũng như các biện pháp giảm sat, giáo duckhác trong trưởng hợp được miễn trách nhỉ êm hình sự
- Vai trù, trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân, gia đình trong việcgiám sát, giáo dục, cơ chế phổi hợp giữa các cơ quan, tổ chức, cá nhân,
- Các nghĩa vụ cu thé của người được miễn trách nhiệm hình sự trong quátrình chấp hành biện pháp giám sát, giáo dục,
~ Các biện pháp hỗ trợ tái hòa nhập, phục hổi cho người được miễn trách
nhiệm hình sự.
2.2 Về thit tục áp dung và thi hành biện pháp hoà giải tai cộng đôn
Trinh tự, thủ tuc thực hiến việc giám sát, giáo duc: Tương tự như biện
pháp khiển trách, BLHS và BLTTHS không quy định cụ thể cơ chế giám sat,
giáo dục sau miễn cũng như cơ quan, tổ chức hay gia đính sẽ thực hiện viếc giám sát, giáo dục Do đó, cẩn tiếp tục nghiên cứu, quy định một số vẫn dé sau: cơ quan chiu trách nhiệm giám sát, giáo duc; vai trò, trách nhiệm của cơ quan, chức, cá nhân, gia dinh trong việc giám sét, giáo duc; cơ chế phối hợp giữa các
Trang 23cơ quan, tổ chức, cá nhân, các nghĩa vụ cụ thé của người được miễn trách nhiệm
hình sự trong quá trình chấp hành biên pháp giám sắt, giáo duc, các biện pháp hỗ trợ tai hòa nhập, phục hồi cho người được miễn trách nhiệm hình sự và cơ chế hỗ trợ
2.3 VỀ thủ tục áp dung và thi hành: biện pháp giáo duc ta
thi trin
i xã, phường
Theo quy định của BLHS năm 2015 và BLTTHS năm 2015, cơ quan tổ chức việc giám sát, giáo duc đổi với người được miễn trách nhiệm hình sự lá Uỷ
an nhân dân cấp xã Trong thời han 03 ngày kể từ ngày ra quyết định áp dụng,
cơ quan tiên hành tổ tụng phải giao quyết đính cho người bi áp dụng biên pháp này, cha me hoặc người đại diện cia họ và chính quyển xã, phường, thị trin noi
‘ho cư trú Như vay, cơ quan đâu mỗi thực hiển việc giám sát, giáo duc được xácđịnh cụ thể, tuy nhiên một số van dé khác liên quan đến việc triển khai thực hiệnviệc giám sat, giáo dục cân tiếp tục được nghiên cứu, bỗ sung, cụ thể la:
~ Vai trò, trách nhiệm của Uy ban nhân dân cấp xã nơi tổ chức thực hiện
việc giám sắt, giáo dục,
~ Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân, gia đính trong việc giám sat,
giáo dục,
- Cơ chế phôi hợp giữa các cơ quan, tổ chức, cả nhân trong việc giám sat,
giao duc;
trách nhiêm hình sự trong quá
- Các biên pháp hỗ trợ tái hòa nhập, phục hỏi cho người được miễn trách
nhiêm hình sư vả cơ chế thực thi /
Trang 24GOP Ý MỘT SỐ QUY ĐỊNH CHUNG CUA DỰ THẢO NGHỊ ĐỊNH QUY ĐỊNH CHI TIẾT THI HANH CÁC BIEN PHAP GIÁM SÁT, GIÁO DUC NGƯỜI DƯỚI 18 TUÔI PHAM TOI ĐƯỢC MIỄN TRÁCH NHIEM
HÌNH SỰ
PGS.TS Cao Thị Oanh hon Pháp luật Hình sự - Trường Đại học Luật Hà Nội
Cá nhân tôi cơ bản đồng tình với cơ cấu vả các nổi dung chính của Dự thảo nghĩ định quy định chi tiết thi hành các biện phép giám sát, giáo dục người
đưới 18 tuổi phạm tội được miễn trách nhiệm hình sự Tôi cho rằng Nghị định
nay quy định về nguyên tắc, trinh tự, thũ tục thi hành các biên pháp giám sát,
giáo đục người đưới 18 tuổi phạm tội được miễn trách nhiệm hình sự, quyền và
nghĩa vụ của người được giảm sát, giáo dục, trách nhiệm của gia đỉnh, cơ quan,
tổ chức, cá nhân có liên quan trong việc giám sát, giáo dục người đưới 18 tuổiđược miễn trách nhiệm hình sự 1a phù hợp, cân thiết Các nội dung triển khai
trong Nghỉ định phù hợp với phạm vị, đổi tương điều chỉnh.
Tuy nhiên, Dự thảo Nghỉ định còn một số điểm chưa that hop lý về nộidung, sắp xếp, sử dung thuật ngữ thiéu thông nhất hoặc chưa thật chính xác, điển.dat chưa that hợp lý va lỗi kỹ thuật Tôi có một số gop ý với Dự thảo nghị định ởmột số điều cụ thé như sau:
“đức tốt, có kiển thức, if năng về công tác xã hội hoặc kiến thức cần thiét
sinh If người chee thành niên được Chủ tịch Ủy ban nhân dân cập xã qu;
”
Trang 25giao nhiệm vụ trực tiép thực hiện việc giám sắt, giáo dục” Nội dung nay vừa zắc định người trực tiếp giám sat, giáo duc là ai lại vừa nên điều kiện vé kiến thức và đạo đức để có thể được lựa chon lâm người trực tiếp giám sát, giáo dục Cách
quy định nay làm cho ý được thể hiện dai dong và không hoàn toan đúng với
mục đích là giải thích từ ngữ ở Điều luật nảy Tôi cho rằng toản bộ những quy
định về điều kiên để một người có thể được giao nhiệm vụ trực tiếp giảm sit,giáo dục cin được tach ra để quy định ở một điều luật riêng Liên quan đến nộidung nay hiện nay Dự thảo cũng có một số quy định về điều kiện để một số chủ
thể tr thành người được giao trực tiếp giám sắt, giáo duc tại Điều 7 Chúng nên được gom lại một điều luật với tên goi thông nhất thể hiện nội dung này,
2 Điều 3 Các nguyên tắc
Khoản 1 Điều nay quy định nguyên tắc: "Bảo đảm mục tiêu phục hổi, tái
hòa nhập cộng đổng cho người được giám sit, giáo dục vả phòng ngửa tải
phạm” Với nguyên tắc nay, chúng tôi để nghị sửa từ “tái phạm)” thành “tái phạm.tôi” vi tái phạm la thuật ngữ được quy định trong Bộ luật hinh su, chỉ thể hiênmột số trường hợp người dưới 18 tuổi phạm tội, bị kết án, chưa được xoả án tích
‘ma phạm tội mới chứ không bao ham hết tắt cả những trường hợp người đưới 18
tuổi phạm tôi, đã bị kết án lại phạm tội mới Vi du, trường hợp người dưới 16tuổi phạm tội va bị kết an thì việc học phạm tôi mới không được goi la téi pham
ma là tái phạm tôi Mục tiêu của chúng ta là phòng ngừa để người đười 18 tuổipham tôi được miễn trảch nhiệm hình sự không pham tôi mới chứ không chi làphòng ngừa để một số người dưới 18 tuổi bị áp dung tinh tiết tái phạm Diễn đạtcủa nguyên tắc này cũng chưa thật hợp lý Vì vây, tôi để nghị sửa nguyên tắc thứ
nhất thành: “Bảo dim mục tiêu phục héi, tai hỏa nhập công đồng và phòng ngừa tái pham tôi cho người được giám sát, giáo đục”
Khoản 3 Điều nay quy định nguyên tắc, “ Tôn trong va bảo vệ bí mat riêng
tư của người được giảm sát, giáo đục” Vẻ thuật ngữ, tôi cho
“bao vệ bi mất riêng tu” bằng cum từ “bao vệ bí mật đời tư"
a
Trang 26” bằng thuật ngữ “người dưới 18 tuổi phạm tội” để bão đầm tínhthống nhất với quy đính của Bộ luật hình sự va thống nhất thuật ngữ được sử.
dụng trong Nghĩ định này.
4 Điều 7 Dự thảo Nghị định có tên gọi là “Những công
khai sau khi nhận được quyết định áp dụng biện pháp giám sát, giáo dục”
nhưng nôi dung lại gồm cả quy đính về điều kiện dé cha me hoặc người giám hộ
cần triển
của người được giảm sát, giáo duc va đại điện Hồi phu nit, Đoàn thanh niền, Hội
Cuu chiến bình, nha trường hoặc người có uy tín trong công đồng dân cử đượcphan công người trực tiếp giảm sat, giáo duc người dưới 18 tuổi phạm tội Như
đã dé xuất ở trên, toàn bộ quy định về điều kiện để có thể trở thành người trựctiếp gam sat, giáo dục cần được quy định tại một điều luật riêng về người trực
tiếp giảm sit, giảo duc Bên cạnh đó, Dự thảo vẻ điểu luật nảy quy định tai khoản 2 nhữ sau:
“Lập danh sách cán bộ trực tiếp giám sát giáo duc và dự Miễn phân côngngười trực tiếp giám sát giảo đục thuộc một trong các cá nhân:
a) Cha mẹ hoặc người giám hộ của người được giám sát, giáo duc, néu
cö nơi cứ trú rổ ràng, có nhân thân tốt có điều Miện thuận oi đỗ quan If giáo
due người được giám sát, giảo dục và có văn bản tự nguyên nhận giảm sát, giáo
duc và cam két thực hiện việc giám sát, giáo đục,
b) Công chức văn lóa-vã hội, cán bộ làm công tác bảo về trễ em cấp xã,
cám bộ làm công tác xã hôi, công tác viên trễ em,
+) Đại diện Hội phụ nie: Đoàn thanh niên, Hội Cựu chiến bình nhà trườngHoặc người cô uy tin trong công đồng dân cư có điều kiện năng lực và kh
nghiệm trong quản If, giảo due, giúp đỡ người phạm tôi vi pham pháp luật
Quy đính này yêu cầu làm hai việc là lập dah sách cẩn bộ trực tiếp giảmsắt, giáo duc và dự kiễn phân công người trực tiếp giảm sát, giáo duc không thể
Trang 27hiện rõ danh sách cẩn bộ trực tiếp giám sắt, giáo đục được lập theo nguyên tắc
nao, có bắt buộc phải 1a số nhiều không, có thé chi 1a người được đự kiến phân
công trực tiép giảm sát, giáo duc hay không? Danh sách này có phải là danh
sách tắt cả những người có đủ điều kiện để có thể được phân công trực tiếp giám.sat, giáo duc để từ đó chọn ra mốt người được Dự thao điều luật gọi la đự kiếnphân công người trực tiếp giảm sát, giáo dục hay không? Trong trường hop
danh sách này là số nhiễu thi có cần quy định nguyên tắc chon người được giao trực tiếp giám sit, giáo duc không?
Khoản 2 Điều 7 cũng sử dụng thuật ngữ "cộng tác viên trẻ em” trong số
những người có thé được phân công trực tiếp giám sát, giáo dục Tôi cho ring
thuật ngữ này cân được sửa để bao đảm rổ nghĩa và chính sắc.
§ Điều 8 Dự thảo quy định về Thông báo về việc thi hành biện phápgiám sắt, giáo dục và phân công người trục tiếp giám sát, giáo đục như sau.
“1 Trong thoi han 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được quyết định apdụng biện pháp giám sát, giáo dục, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp z triệu tập
người được giảm sát, giáo duc va mời cha mẹ hoặc người giảm hô của người do,
các cá nhân được để xuất trực tiếp giám sát giáo dục đến tru sở Ủy ban nhân dân
để thông bảo việc thi hành biện pháp giám sát, giáo dục, quyển và nghĩa vu của
người được giám sát, giáo duc, đồng thời yêu câu người được giám sắt, giáo duc lâm ban cam kết vé việc tuân thủ pháp luật, sửa chữa sai pham, khắc phục hậu quả; thao luận vả quyết định phân công người trực tiếp giám sát, giáo dục theo
danh sách để xuất của Cơ quan công an cấp =; trách nhiệm cia cơ quan,chức, nha trường trong việc phối hợp với gia đính, người trực tiếp giám sát, giáo
duc giúp đổ người được giám sát, giáo đục”
Quy định nay nói về những việc ma chủ tịch UBND cấp xã cẩn làm sau khi nhân được quyết định áp dung biên pháp giám sit, giáo duc Vé cơ bản, người đọc có t
không rành mạch, có chỗ không đúng câu trúc ngữ pháp Đoạn “trách nhiệm của
Trang 28co quan tổ chức, nhà trường trong việc phối hop với gia đình người trực tiếp
giám sát, giáo dục giúp đỡ người được giảm sát, giáo duc” không rõ nội dung công việc mã chủ tich UBND cấp xác cẩn làm là gi Đoạn nay cần được bé khôi điều luật này
Đông thời, nền chuyển quy định tại khoản 1 sang cách liệt kế từng công
việc mà chủ tịch UBND cấp x cén lam sau khí nhân được quyết định áp dung biển pháp giảm sát, giáo dục ở các điểm khác nhau trong một khoản của điển uất để bão dam rõ rang Phương án tôi dé xuất như sau:
*1 Trong thời han 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhân được quyết đính áp
dụng biện pháp giám sát, giáo duc, Chủ tích Ủy ban nhân dân cấp zã cần thực
hiện các công việc sau đây.
a) Triệu tập người được giám sát, giáo duc và mời cha mẹ hoặc người
giám hộ của người đó, các cá nhân được để xuất trực tiếp giám sát giáo dục đến.trụ sở Ủy ban nhân dan để thông bao việc thi hảnh biện pháp giám sát, giao dục,
'Ð) Thông báo quyền va nghĩa vụ của người được giám sát, giáo dục,
©) Yêu cau người được giảm sát, giáo dục lam ban cam kết vẻ việc tuân
thủ pháp luật, sửa chữa sai pham, khắc phục hậu quả,
4) Thảo luận với những người được nêu ở điểm a va quyết định phân côngngười trực tiếp giám sát, giáo dục theo danh sách dé xuất của Cơ quan công an
cáp xế"
"Nên sữa dign đạt tại khoản 2 thành: "Quyết định phân công người trực tiép
giám sắt, giáo dục phải được gửi ngay cho người được phân công trực tiếp giám sat, giáo dục, người được giảm sét, giáo duc va cha mẹ hoặc người giám hộ của người được giám sát, giáo đục”
Nên sửa diễn dat tại khoản 2 thanh: “Trường hợp người trực tiếp giảm sát,
giáo dục không còn đãi điều kiện giáp đổ giám sát giáo đục hoặc không hoàn thành nhiệm vụ được phân công, thi Công an xã phải kip thời dự kiển người khác
thay thé, báo cáo Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã quyết định”
24
Trang 296 Điều 9 về Thu thập thông tin đánh giá trường hợp quy dinh về điểm.
khoăn 1 có một số điểm chưa hợp lý Hiên nay Dự thảo quy định
“1 Ngay sau lầu nhân quyết din phân công trực tiếp giám sát, giáo đục,
người trực tiếp giám sát giáo duc phải tiễn hành các công việc sau
b) Xác định các vẫn đề cụ thé của người duoc giảm sát giáo dục cẩnđược gidt quyết các biện pháp giảm sát giáo duc, HỖ trợ cụ thé đỗ phuc
"hòa nhập công đông và phòng ngừa tát pham
Nou đã phân tích ở Điều 3, thuật ngữ phòng ngừa "iái phen” cẩn được sửa thảnh "iái phava tôi”, sửa diễn đạt quy định nay thánh "Xác định các vẫn đề
cu thể của người được giảm sát, giáo dục cần được giãi quyết, các biển pháp
giám sát, giáo duc, hỗ trợ cụ thé để giúp người được giám sát giáo duc phục hồi,tái hòa nhập cộng đông vả phòng ngửa tai phạm tôi”
Trang 30CÁC QUY ĐỊNH CHUNG VE BIEN PHÁP GIÁM SÁT, GIÁO DUC NGƯỜI DƯỚI 18 TUÔI PHAM TỘI ĐƯỢC MIEN TRÁCH NHIEM HINH SỰ THEO QUY ĐỊNH TRONG PHÁP LUẬT QUOC TẾ, PHÁP LUẬT HÌNH SỰ MỘT SỐ NƯỚC DƯỚI GÓC ĐỘ SO SANH
ThS Đỗ Thị Ánh Hồng
Trung tâm Nghiên cứu So sánh Luật công
- Vign Luật So sánh - DH Luật Hà Nội
Hiện nay, trên thể giới nói chung và Viết Nam nói riếng đang có nhiễu cuộc tranh luận về việc lựa chon biến pháp xử lý phủ hợp đổi với người chưa
thảnh niên phạm tội Một số ý kiến cho rang, cần đấy mạnh áp dung hình phạttrong pháp luật hình sự đối với người chưa thành niên pham tôi nhằm mục đích
ăn đe va làm gương cho xã hội Tuy nhiên, ỡ nhiều quốc gia trên thể giới như Canada, Anh, Phan Lan, Hoa Ky thay vi áp dung theo truyền thống là xét xử tại tda an để áp dụng các hình phạt thi hiện nay các nước có xu hướng áp dụng
những biện pháp mới thay thé xử lý hinh sự hay côn gọi lé xử lý chuyển hướng
đổi với người chưa thành niên phạm tội (chủ yêu đổi với các tội phạm it nghiêm.
trọng) Tác gia hoan toan ting hộ xu hướng thứ hai nảy, vi vay, trong bai viếtnay, sé trình bay một số quy định trong pháp luật quốc tế, pháp luật hình sự một
số quốc gia dưới góc độ so sảnh vẻ van để này và rút ra bai học kinh nghiệm cho
'Việt Nam nhằm góp ý hoản thiên Dự thao Nghị định Quy định chỉ tiết thi hành.các biện pháp giám sát, giáo dục người dưới 18 tuổi phạm tội được miễn trách
nhiệm hình su.
ệc quy định về các biện pháp giám sát, giáo dục người.dưới 18 tudi phạm tội được miễn trách nhiệm hình sự trong BLHS 2015 và
Dự thảo Nghị định nay
Trang 31‘Van dé Xử lý chuyển hướng là một khải niệm mới xuất hiện gan đây, vào
khoảng giữa thap kỹ 80 của thé kỹ XX, a thấp kỹ trước khi Công ước Quyên trẻ
em va các chuẩn mực tư pháp hình sự khác được thông qua Khái niệm nay ra
đối là kết qua của một lung tư tưởng nay sinh sau khi một loạt nghiên cứu của
châu Au va Mỹ cho thay rằng, những biện pháp can thiệp chính thức của hệ
thống tư pháp nhằm giai quyết các vẫn đề vé hành vi của người chưa thành niên
có thể dẫn đến sư ệt thị" đối với các em, gắn cho các em cái nhấn la hư hông,
va gây ra một số hậu quả bat lợi lâu dài đổi với bản thân người chưa thảnh niên.
và cách cư xử của các em trong tương lai Khái niêm xử lý chuyển hướng mô tả
những thủ tục, chương trình có thể được thực hiên để khuyến khich sư hìnhthành và phat triển của các biên pháp thay thé cho các thủ tục tổ tung chính thức.Các biện pháp nảy bao gồm hoa giải tại công đồng, giám sát
1
o dục tại gia
đình, cơ quan, tổ chức hoặc xin lỗ: công khai
Khi Công ước Quyền tré em đã được xây dựng và được nhiễu quốc giathông qua cũng như thực tiễn thi ảnh tại một sé quốc gia trên thể giới đã chứngminh rằng, việc phát triển các chương trình xử lý chuyển hướng cũng như các
biển pháp thay thé cho các thủ tục xử lý chinh thức đối với người chưa thành
niên pham tội là kh thí và được ủng hộ Ở Việt Nam, theo quy định tại Bộ luật
hình sự năm 2015, ỗ sung quy định về chính sách xử lý đối với người chưa
thành niên phạm tội và đưa ra quy định về nguyên tắc zử lý đổi với người chưa
thành niên phạm tôi theo hướng bảo đảm lợi ich tốt nhất cho người chưa thảnh
niên "quy định wu tiên xem xét ap dụng các biện pháp thay thé xử lý hình sự trước khi quyết định việc tray cửu trách nhiệm hình sự đối với người chưa thànhniên "2 Bên cạnh đó, theo quy đính tai Bộ luật hình sự 2015 thi các biện pháp
2 Báo cáo dink gi bật pháp và tne thn th hàn pháp hột vỀ xử ý ayn hướng, ráp phụ bồi đối với
"ngời cu thà iền phạm nhấp hit đe Vaphip tật Hành chân - Bộ Tự pháp nh ơp với ác duyên gà
của tác Bộ ngành có lên qu, duyên gia Quy Nu đồng Lain hợp qu tụi Vật Mon (UNICE), 22
Trang 32thay thé hình sự bao gồm khiển trách, hòa giải tại công đồng, giám sắt, giáo duc
tại gia đính hoặc giám sit, giáo duc của cơ quan, tổ chức (các Biéu 90, 91, 02, 93) Như vay, trong Bộ luật hình sự mới đã có quy đính về các biện pháp thay thé xử lý hình sự để bảo dim rằng người chưa thành nién được giám sát, giáo dục, bao dm tái hòa nhập công đồng, giảm nguy cơ tải pham Việc quy đính về
áp dụng biên pháp thay thể xử lý hình sự đối với người chưa thành niên phạm tội 1a kip thời và cân thiết Quy định như vậy phủ hợp với Công ước quốc tế vẻ
quyển trẻ em ma Việt Nam đã ký kết va xu thé áp dung các biện pháp thay thé
xử lý hình sư đối với người chưa thành nién phạm tôi 6 các nước trên thể giới vi những lợi ích trên ba phương diện: @) đổi với chính người chưa thành niên phạm
tôi, () đối với người bị hại và gia đình họ, (ii) đối với Nha nước và 28 hội, cuthể như sau
1.1 Loi ich đối với người chưa thành niên phạm tội
Một trong những phan quan trọng nhất của bắt cử một chương trình sử lý
chuyển hướng nảo lả lảm sao tìm ra một quy trình can thiệp phủ hợp nhất vớiđặc điểm vả hoàn cảnh cá nhân của người chưa thanh nién vi phạm pháp luật,
‘bao vé lợi ich tốt nhất cho đứa trẻ pham tội vi tâm lý của người chưa thánh niền
chưa trưởng thảnh và các em én được trao những cơ hội sửa chữa, giáo duc của
công đồng để trở thành người tốt Các biện pháp như hop nhóm gia đính, giảm
để nhận ra lâm, cải tạo các em tré thành người tốt
Nhiễu nghiên cứu đã chỉ ra rằng, phan lớn người chưa thành niên vi phạm.pháp luật tham gia vảo các chương trình xử lý chuyển hướng déu không tái phạm
cho thấy, đổi với dai đa số người chưa thành niên, các chương
trình xử lý chuyển hướng thường là những biến pháp phủ hợp nhất, đáp ting được
Điều nảy có t
Trang 33các nhu edu của người người chưa thành niền vi pham pháp luật Vi du Hop nhóm
gia đính đã được triển khai ở New Zealand từ năm 1989 khi Đạo luật vẻ tré em,
thanh thiểu niên và gia đính (CYF) được thông qua Mét trong những nghiên cứu
đánh giá đầu tiên được Mazwell và công su thực hiện năm 2004 tìm hiểu hiệu quả
của mô hình này Các nha nghiên cửu đã phân tích số liêu từ năm 1998 đến 2001, thực hiện khảo sét tử thang 5/ 1999 đến tháng 6/2003 và phạm vi chọn mẫu bao gồm cả các trường hop xử lý trước khi hình thức hop hòa giải được áp dụng cũng
như các trường hợp được xử lý sau thời điểm nay.Nghiên cứu đã khảo sat đại diện
1.003 trường hợp người chưa thành niền phạm pháp bi xử lý từ năm 1998 va 24 cán bộ tư phap người chưa thành niên Các nha nghiên cứu đã phỏng van 100
người vi pham chưa thành niên, gia đỉnh ho và những người bi hại sau khi kết thúc
các phiên Hop nhỏm gia đình Sau đó, ho còn phỏng van thêm người bị hai sau khi
người chưa thảnh niên vi phạm đã đáp ứng day đủ những Quyết định đưa ra sau
cuộc hop Nhóm nghiên cửu cũng đã phân tích số liệu từ cdc vụ việc trong năm.
2000 và 2001 có người chưa thành niên bị bất, 1794 vụ viée đã được khảo sắtNgoài ra, nhỏm nghiên cứu cũng đã khảo sắt được 6309 hé sơ vụ án được chuyển
a xử lý bằng biên pháp Hop nhóm gia đình theo quy định của Đạo luật vẻ tré em, thanh thiêu niên va gia đình.
Két quả nghiên cứu của Maxwell vả những công sự (2004) cũng phủ hop với những két quả tổng kết kinh nghiêm khi nhóm nghiên cửu nhân thay, những người
chưa thành niên pham pháp bị xử lý thông qua hệ thống Tòa án Thanh thiếu niên
có xu hướng tải phạm cao gấp hai lẫn số người chưa thảnh niên được xử lý bằng
các tiên pháp xử lý chuyển hướng Két quả nay cũng thống nhất với nghiên cứu
của Luke va Link (2002) trong đỏ chỉ ra rằng, người chưa thảnh niên được xử lý thông qua biên pháp Hop nhóm gia đỉnh ở NewSouth\Vales có xu hướng tải pham thấp hơn người chưa thành niền pham pháp bị xét xử tai Toa án tử 15% đến 20%,
Kết quả nay còn có tim quan trong đặc biết vẻ mặt số liệu vì nó cùng cấp nhiều
"Chapin # Get 2005; Grin # Terber, 2002
Trang 34thông tin vé loại hình vi pham, đồ tuổi, dân tộc, giới tinh, tién an tiễn sư của
người chưa thành niên va cảng khẳng đính những cơ sở nên móng của các chương
trình xử lý chuyển hướng vi khi xử lý người chưa thảnh niên pham pháp bằng hệ
thống Tòa án xét xử truyền thống, chính thức có thể sẽ còn cảng cũng cố thêm hành vi vi phạm của người đó do quá trình “chụp mi”, "gắn mác” có thể khiến cho người chưa thành niên buông xuôi và hành sử cho "xứng tim” với cái mác tôipham mã mình được gan’
1.2 Lợi ích đối với người bị hại và gia đình ho
Cac chương trình xử lý chuyển hướng tao cơ hồi cho những người bị thiệt hai do hành vi trái pháp luật của người chưa thành niên gây ra (bao gồm người bi hại va công đồng) tham gia vào việc lựa chọn một biện pháp =i lý đối với hành
vi của người chưa thành niên thường có hiệu quả cao hơn so với các biện pháp
chính thức vì một trong những nội dung của các chương tình xử lý chuyểnhướng là việc người vi phạm bôi thưởng, đền bi thiệt hại cho cộng đồng và có
trach nhiém đối với người bi hai Bên cạnh biện pháp này, các chương trình xử:
lý chuyển hướng cũng có những chiến lược để củng cổ những mối quan hệ giađính cia các bến liên quan thông qua việc quy định sự đồng thuên của cha međổi với các hoạt đông xử lý chuyển hướng” Những biện pháp này thường khôngđược áp dung trong hệ thống tư pháp chỉnh thức đổi với người chưa thảnh niền
gặp nan nhân hoặc nhân được sự hỗ trợ của gia đính, cộng ding để giải quyếtnhững sai lắm va trưởng thành tốt hơn Cụ thể, ho được gặp gỡ nan nhân thảo
Tuân vẻ những gì người pham tôi đã lam va tai sao; Hanh vi pham tôi ảnh hưởng,
* Manwel, @., and A Meris (2001)"Famly Group Cenferences and Reofending', nA Mortis &
G.Manwell (Eds), Restorative Justice for Juveniles: Conferencing, Mediation and Circles Ovford: Hatt Publishing
° Chapin & Gif, 2005
Trang 35đến nạn nhân như thé nao; Va lam thé nao người phạm tội có thé sửa chữa được
những sai lâm này Điều nảy tỏ ra có ý nghĩa đặc biệt với các nạn nhân béi lẽ, trong hệ thẳng tư pháp cho người chưa thảnh niên theo cách truyền thông thi các nan nhân thường bi thất vọng, bi bỏ roi vì khi xét xử người chưa thành niên được.
hưởng rất nhiều ưu đối, miễn trách nhiệm khiển cho người chưa thảnh niền
không phải chịu các hình phạt nghiêm khắc Vì vay, cũng nên cân nhắc đúng
mức tới quyên lợi của nạn nhân, khi ma họ phải chịu nhiều tổn thương, mắt mat
do hành vi pham tôi của người chưa thành niền gây ra Do đó, hoa giải có thể là phương tiện hiệu quả nhất để dat được béi thường, không chi đem lai lợi ich đốivới nạn nhân mà còn đổi với xã hội ®
1.3 Lợi ích đối với Nhà nước và xã hội
Cac chương trình xử lí chuyển hướng trước xét xử có thể giảm số lượng vu
án mã hệ théng từ pháp người chưa thảnh niên chính thống phải xử lý vì nhờ cácchương trình này mã sẽ có it người chưa thanh niên bi xét xữ chỉnh thức hơn”, Vi
dụ, ở Nhật Ban, Anh và xứ Wales, Ban liên lạc người chưa thành niên đã nhận.
được nhiễu đảnh giá tích cực vi hoạt đông của những đội liên ngành này đã giúpgiảm số lương người chưa thành niên bị truy tổ chỉnh thức cũng như tình hình sử
dụng các hình phạt giam giữ đối với người chưa thành niên tới 65 % trong vòngsảu năm hoạt động của ban liên lạc người chưa thành nién®, qua dé gop phân tiết
kiệm thời gian, chi phi va lam giăm khối lượng công việc cho các cơ quan tư pháp,cho phép tập trung các nguồn lực của những cơ quan nảy vảo các chương trình,
hoạt động xử lý những trường hop người chưa thảnh niên vi phạm nghiêm trọngnhất®
Co một số ý kiến trai chiễn cho rằng cẩn mạnh áp dụng hình phạt
trong pháp luật hình sự đối với người chưa thành niên phạm tôi nhằm mục đích
© peggy L Cơm mẻ PAD Jem H Patan, Medatim in Đen Gimnl Cases phe actconte hạn, uy cp gy 8162017
Crain & Torbet, 2002
“ew & Souham, 2005
(Chapin Gein, 2065
Trang 36tấn đe và lam gương cho xã hội, chứ không nên áp dung các biên pháp xử lý
chuyển hướng Tuy nhiên, những nghiền cứu do "các luận giã về thuyết chụp
mi” cho thấy ring, những biện pháp xử lý của hệ thing tư pháp chính thống
thường đẩy người chưa thành niên lún sâu hơn vào con đường lâm lỗi và khiến
các em phải hứng chiu nhiều hình thức mit thị, phân biệt đối xử và bi xã hội
chối bỏ Hơn nữa Tòa án phải giải quyết số lượng các vụ việc đông dio nênnhiễu vụ việc về người chưa thảnh niên không được đưa ra xét xử Ké cả được
xét xử thì người chưa thảnh niên cũng không có nhiễu nhận thức về sai kim của
minh và không tác động nhiễu đến việc thay đổi hảnh vi của người chưa thànhxiên Trong khi đó nếu tién hành các biện pháp xử lý chuyển hướng ngay khi
hành vi phạm tôi xảy ra thì người chưa thành nién nhận thức tốt hơn về các sai
lâm va hậu quả của hành vi của minh Hơn nữa, các biện pháp xử lý chuyển
hướng chủ yếu được áp dụng đối với các tội phạm ít nghiêm trong, còn các tội
pham nghiêm trong, rat nghiệm trong va đặc biết nghiêm trong vấn chủ yếu ápđụng các hình phạt truyền thống, vi vậy vẫn vừa dam bảo tinh giáo dục va tinh
tấn de trong pháp luật hình sự.
2 Góp ý thứ hai:
Cần sớm ban hành văn bản luật chuyên biệt về tư pháp người chưa.thành niên (chứ không chỉ đừng lại ở quy định trong một Chương của Bộuật Hình sự và Nghị định hướng dẫn thi hành như trong trường hợp này).
Trong pháp luật quốc té, quyền của trẻ em nói chung vả quyển của người chưa thành niên phạm tôi nói riêng được quy định tai Công tước về quyển trẻ em
(United Nations Convention on the rights of the child) được Liên Hop Quốc
thông qua ngày 20/11/1989 va có hiểu lực từ ngày 02/9/1990 (đã được Việt Nam.
phê chuẩn vào năm 1990) Điều 40 cia Công tước yêu cầu các quốc gia thành.viên phải thúc đẫy việc thảnh lập một hệ thông tư pháp người chưa thành niên
riêng và đặc biết là ban hảnh các đạo luật quy định riếng cho người chưa thành niên vi phạm pháp luất hình sự Bến canh Công ước có tính rang buôc, tập hợp
Trang 37các quy tắc, hướng dẫn đã được cộng dng quốc tế thông qua cũng quy định chỉtiết việc ap dụng pháp luật đối với người chưa thành niên, vi du như (1) Quy tắcchuẩn tối thiểu của Liên hợp quốc về quản lý tư pháp người chưa thành niên.(Quy tắc Bắc Kinh) do Đại hội đồng Liên hop qué
ngây 29/10/1985; (ii) Quy tắc chuẩn tối thiểu của Liên hợp quốc về phòng ngừa
c thông qua theo Nghị quyết
vĩ phạm pháp luật của người chưa thành niền, được Đại hội ding Liên hợp quốc
thông qua theo Nghị quyết ngày 14/12/1990 (hướng dẫn Riyadh), (ii) Quy tắcchuẩn tối thiểu của Liên hợp quốc về các biện pháp không giam giữ (Quy tắcTokyo) ngày 14/12/1000 Các văn bản này đền quy định các quốc gia thành viên
phải xây dựng luật lệ chuyên biệt áp dụng cho người chưa thánh niên phạm tôi Hom thé nữa, những luật 1é, quy định đặc biệt nay phải dim bảo rằng người chưa
thánh niên được đôi xử bang lòng tôn trong, phẩm giá và giá trị con người
Nhằm nội luật hoa các quy đính trong pháp luật quốc tế, rất nhiêu quốc gia trên thể giới đã xây dựng khung pháp lý riêng, quy định vẻ tư pháp đổi với người chưa thành niên, vi du như:
G châu Uc, Đạo luật về trẻ em, thanh thiêu niên va gia đính (Children, young
persons and Their Families Act (CYF)) được New Zealand thông qua vào năm.
1989 Văn bản nay hiện vẫn đang được coi là căn cứ va khuôn khổ hướng dất lập pháp cho việc xây đựng các chương trình can thiếp vào cuộc sống cia người
chưa thành niên và gia đính họ Đạo luật vẻ trẻ em, thanh thiểu niên và gia đìnhđược thực hiến nhằm mục dich giảm thiểu số lượng người chưa thánh nién bi xử
lý tại các phiên xét xử chính thức cũng như giảm thiểu số lương các em bị ápdụng hình phat tù giam"?, Tương ty, Australia cũng là một trong những quốc gia
có hệ thống từ pháp hình sự người chưa thành niên rất được quan tâm và phát
m Tat cả các bang ở Australia déu có dao luật vé tư pháp người chưa thành
niên hoặc tư pháp thanh thiếu niên hoặc đạo luật vẻ tôi phạm người chưa thành
niên
Trang 38Bên canh đó, ở châu Mỹ, Canada cũng ban hảnh Luật Tư pháp hình sự người chưa thảnh niên (NCTN) (Youth Criminal Justice Act - YCJA) Ngoài ra, Mỹ cũng có Bộ luật vé tôi phạm người chưa thảnh niên của Liên bang - Federal Juvenile Delinquency Code và nhiêu bang của MY cũng có các quy đính riêng áp dụng đổi với người chưa thành nién phạm tôi, ví dụ như Các quy tắc về tổ tung hình sự người chưa thành niên cia bang Minnesota, bang Massachusetts, bang Missouri, bang Ohio, bang Georgia, bang Cincinnati, bang Connecticut
6 Châu Âu, Anh va xử Wales cũng có các đạo luật quy định về quyển tư
pháp của NCTN như"! Đạo luật Bao về tré em năm 1999 (Protection of Children
‘Act 1999), Đạo luật về Tư pháp va Téa an năm 2000 (Criminal Justice and CourtServices Act 2000)”
6 Đông Nam A, Singapore có Luật trẻ em va thiểu niên 1946 (sửa đổi năm
2001) và các quy đính về người chưa thảnh niên phạm tội trong Bồ luật Hình sự
và Luật cải tạo người phạm tối (Probation of Offenders Act); Malaysia có Luật
trế em 2001 (sửa đổi năm 2006) và các quy định vẻ người chưa thành niên pham
tôi trong Bộ luật Hình sự.
Ở Việt Nam, Luật trẻ em 2016, Chương XII Bộ luật Hình sự 2015 sửa đổinăm 2017, Chương XXVIII Bộ luật t tung Hình sự 2015, từ Điều 50 đến Điều
53 Luật thi hành án hình sự 2010 và Luật tổ chức tòa án nhân dân 2014 đều có
Now vậy, có thí , xu thể chung của rat nhiều quốc gia trên tl Ê giới la tao
ra hệ thông tư pháp người chưa thành niên riêng biệt và chuyền biệt và đa số
những quy định về người chưa thành niên pham tội đã được tập hợp thống nhất
trong Luật vẻ tư pháp người chưa thành niên (hoặc các van ban có tên tương tụ)
Tuy nhiên, vẫn con một số ít các quốc gia, trong đó có Việt Nam, chưa cỏ luật chuyên biệt về tư pháp người chưa thành niên, các quy đính còn nằm trong các
Bap thm lo gout ais sp
np Sv lg Han gov từ kờpgụ/T89911kentoec
4
Trang 39luật khác nhau, còn trùng lặp, còn thiểu tính đẳng bộ Vì vậy, Việt Nam cân xây.
dựng luật chuyên biệt về tư pháp người chưa thành niên trên cơ sỡ thông nhất các quy định đang nằm rồi rắc trong các văn ban khác nhau nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho công tác áp dụng pháp luật trong lĩnh vực này và bảo đảm quyển của người chưa thành nién phạm tôi chứ không chỉ dừng lại ở quy định trong một Chương của Bộ luật Hình sự và Nghi định hướng dẫn thi han như trong trường hợp này.
Trang 40GOP Ý DỰ THẢO NGHỊ ĐỊNH CHI TIẾT THỊ HANH
CAC BIEN PHÁP GIÁM SÁT, GIÁO DỤC NGƯỜI DƯỚI 18 TUOI
DUOC MIEN TRÁCH NHIEM HÌNH SU
PGS.TS Đỗ Thị Phượng
Khoa Pháp luật Hình sự - Trường Đại học Luật Hà Nội
Điển 3 Công tước cia Liên hop quốc vẻ quyển trẻ em được quy đình:
“Trong tắt cả mọi hành động liên quan đẫn trễ em dit do các cơ quan phúc lot
xã hội công công hay te nhân, toà ám, các nhà chức trách hành chính hay cơ quan lập pháp tiễn hành thi lợi ich tốt nhất cũa trẻ em phải là mỗi quan tâm Từng đầu ” Mặc đủ, Công ước không đưa ra khải niềm chính xác như thé não là
"lợi ich tét nhất của trễ em” cũng như không đưa ra cách thức ma các Chính phủ
‘va các cơ quan nha nước nên áp dụng quy định nay song tử thực tiễn va tại Đoạn
10 Binh luận chung số 10 vé các quyển của tré em trong tư pháp người chưathánh niên của Uy ban Liên Hợp Quốc vé quyền tré em có nêu như sau: “Trong.tắt cả các quyễt dink được đưa ra khi áp đụng te pháp với người chưa thànhmiên, lot ích tốt nhất của trẻ em cần được quan tâm hàng đầu Tré em khác vớingười trưởng thành về mức a6 phát triển thé chat và tâm If cũng nh những niucầu cẩm xúc và giáo duc Những sw kde biệt đỗ là If do khiến tré em có năng,Tực pháp luật hình sự thắp hơn Những điều này và những sự Rhắc biệt khác là if
do vi sao có một hệ thẳng tư pháp riêng cho người chưa thành niên và cân
xử If tré em theo cách thức Rhắc với người lớn” Theo đó, các van ban pháp lý
liên quan đến người đưới 18 tuổi của Việt Nam cũng can có những bd sung, sửađổi nhằm hướng tới “loi ích tốt nhất cho tré em” Do đó, việc soạn thảo và ban
hành Nghị định chỉ tiết thi hanh các biện pháp giám sit, giáo dục đổi với người
dưới 18 tuổi được miễn trảch nhiệm hình sự là hoàn toàn cẩn thiết trong diéu
kiên 6 Việt Nam hiên nay Vé Dư thảo này, chúng tôi có một số ý kiến như sau:
1 Về nội ding của dự thảo
36