1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Khóa luận tốt nghiệp về hòa giải tranh chấp lao động

45 28 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI Hòa giải tranh chấp lao động KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Hà Nội – 2022 i Trang bìa phụ BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘ.

BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI Hòa giải tranh chấp lao động KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Hà Nội – 2022 Trang bìa phụ BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI LẠI THẢO MY 431440 PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ HÒA GIẢI TRANH CHẤP LAO ĐỘNG Chuyên ngành: Luật Lao động KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC HÀ THỊ HOA PHƯỢNG Hà Nội – 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết luận, số liệu khóa luận tốt nghiệp trung thực, đảm bảo độ tin cậy./ Xác nhận giảng viên hướng dẫn Tác giả khóa luận tốt nghiệp (Ký ghi rõ họ tên) ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLLĐ BLTTDS HĐTTLĐ HĐXX HGVLĐ ILO LĐ-TBXH Luật HGĐTTTA NLĐ NSDLĐ QHLĐ TAND TCLĐ UBND : Bộ luật Lao động : Bộ luật Tố tụng dân : Hội đồng trọng tài lao động : Hội đồng xét xử : Hòa giải viên lao động : Tổ chức Lao động quốc tế : Lao động – Thương binh Xã hội : Luật Hòa giải, đối thoại tòa án : Người lao động : Người sử dụng lao động : Quan hệ lao động : Tòa án nhân dân : Tranh chấp lao động : Ủy ban nhân dân iii MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .iii MỤC LỤC iv MỞ ĐẦU: NỘI DUNG: Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRANH CHẤP LAO ĐỘNG VÀ HÒA GIẢI TRANH CHẤP LAO ĐỘNG 1.1 Tranh chấp lao động 1.1.1 Khái niệm tranh chấp lao động 1.1.2 Đặc điểm tranh chấp lao động 1.1.3 Phân loại tranh chấp lao động 1.1.4 Các phương thức giải tranh chấp lao động 1.2 Hòa giải tranh chấp lao động 1.2.1 Khái niệm hòa giải tranh chấp lao động 1.2.2 Đặc điểm hòa giải tranh chấp lao động 1.2.3 Phân loại hòa giải tranh chấp lao động 1.2.4 Nguyên tắc hòa giải tranh chấp lao động 1.2.5 Vai trò hòa giải tranh chấp lao động Việt Nam 10 1.3 Pháp luật quốc tế hòa giải tranh chấp lao động 11 1.3.1 Hòa giải tranh chấp lao động theo quy định Tổ chức Lao động Quốc tế .11 1.3.2 Hòa giải tranh chấp lao động theo pháp luật số quốc gia 12 1.3.2.1 Trung Quốc 12 1.3.2.2 Hoa Kỳ 12 Tiểu kết chương 13 Chương 2: PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ HÒA GIẢI TRANH CHẤP LAO ĐỘNG 13 2.1 Khái quát lịch sử phát triển pháp luật Việt Nam hòa giải tranh chấp lao động 13 2.2 Quy định pháp luật Việt Nam hành hòa giải tranh chấp lao động 15 2.2.1 Hoà giải tranh chấp lao động Hoà giải viên lao động 15 2.2.1.1 Về chức năng, nhiệm vụ Hoà giải viên lao động 16 2.2.1.2 Về tiêu chuẩn Hoà giải viên lao động 16 2.2.1.3 Về trình tự thủ tục tuyển chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm Hoà giải viên lao động 16 2.2.1.4 Về thẩm quyền hòa giải tranh chấp lao động Hoà giải viên lao động 17 2.2.1.5 Về trình tự, thủ tục hịa giải tranh chấp lao động Hồ giải viên lao động 18 2.2.1.6 Kết hòa giải tranh chấp lao động Hoà giải viên lao động 19 2.2.2 Hồ giải tranh chấp lao động Tịa án nhân dân 20 2.2.2.1 Thẩm quyền hòa giải tranh chấp lao động hòa giải viên tòa án 20 2.2.2.2 Nguyên tắc hòa giải Tòa án 20 2.2.2.3 Điều kiện bổ nhiệm, miễn nhiệm Hòa giải viên tòa án 21 2.2.2.4 Trình tự, thủ tục hịa giải tranh chấp lao động Tồ án nhân dân 21 2.2.3 Hoà giải tranh chấp lao động tố tụng dân 23 2.2.3.1 Thẩm quyền giải tranh chấp lao động Tòa án tố tụng dân 23 2.2.3.2 Hòa giải trước mở phiên tòa sơ thẩm 24 2.2.3.3 Hòa giải phiên tòa sơ thẩm phúc thẩm 25 iv Tiểu kết chương 27 Chương 3: THỰC TIỄN THỰC HIỆN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN, NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ HÒA GIẢI TRANH CHẤP LAO ĐỘNG 27 3.1 Thực tiễn thực pháp luật Việt Nam hòa giải tranh chấp lao động 27 3.1.1 Kết thực pháp luật hòa giải tranh chấp lao động 27 3.1.2 Những bất cập vướng mắc trình thực quy định pháp luật hòa giải tranh chấp lao động 30 3.1.3 Nguyên nhân dẫn đến bất cập vướng mắc trình thực quy định pháp luật hòa giải tranh chấp lao động 31 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu thực thi pháp luật Việt Nam hòa giải tranh chấp lao động 33 3.2.1 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam hòa giải tranh chấp lao động .33 3.2.2 Kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật Việt Nam hòa giải tranh chấp lao động 35 Tiểu kết chương 37 KẾT LUẬN 37 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 v MỞ ĐẦU: Tính cấp thiết đề tài: Trong kinh tế thị trường, sức lao động yếu tố đầu vào trình sản xuất, hàng hóa đặc biệt nguồn lao động nước ta dồi dào, nguồn lực để phát triển kinh tế xã hội QHLĐ thiết lập NLĐ với NSDLĐ ngày đa dạng, xuất hiện, tồn thừa nhận kinh tế thị trường Trong mối quan hệ với NSDLĐ, NLĐ ln đứng vị trí yếu Đồng thời trình phát triển lớn mạnh lực lượng lao động dẫn đến nhận thức quyền lợi NLĐ ngày rõ ràng, mối quan hệ NLĐ NSDLĐ dễ phát sinh tranh chấp Các TCLĐ ngày gia tăng đặt yêu cầu cấp thiết phải giải phương thức thích hợp Trong đó, hịa giải vừa coi phương thức, vừa thủ tục giải TCLĐ Hòa giải giải TCLĐ thể vai trị quan trọng trước tranh chấp đặt giải quan giải tranh chấp trọng tài hay tòa án Mặt khác, bối cảnh BLLĐ năm 2019 với số văn hướng dẫn thức có hiệu lực năm 2021 nhấn mạnh đến phương thức thương lượng – đối thoại - hòa giải QHLĐ hướng tới mục tiêu xây dựng hệ thống giải TCLĐ tiến thực thi hiệu khắc phục vấn đề pháp luật HGTCLĐ tồn trước Sự đời Bộ luật văn khác có liên quan coi nỗ lực Chính phủ quan cơng quyền q trình bước hồn thiện hành lang pháp lý, thắt chặt việc áp dụng phương thức hòa giải giải TCLĐ thực tiễn Vì vậy, việc nghiên cứu sở lý luận, thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng phương thức hòa giải, từ để xuất giải pháp hồn thiện pháp luật lĩnh vực cần thiết Trên sở thực tế nêu trên, em xin chọn đề tài “Pháp luật Việt Nam hòa giải tranh chấp lao động” cho khóa luận tốt nghiệp với mong muốn tìm hiểu, nghiên cứu quy định BLLĐ năm 2019 văn hướng dẫn, song song với thực trạng áp dụng pháp luật hòa giải giải TCLĐ nay, đồng thời xây dựng đề xuất nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật cải thiện bất cập tồn lĩnh vực Tóm tắt tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm gần đây, “hòa giải TCLĐ” đề tài nhận quan tâm nghiên cứu luận văn, luận án, cơng trình nghiên cứu khoa học hay tạp chí, viết nhiều tác giả cá nhân, tổ chức nước Mỗi tác phẩm sâu vào chi tiết, vấn đề đề tài Cụ thể: Về viết đăng tạp chí khoa học pháp lý chuyên ngành: tác giả Lưu Bình Nhưỡng với viết “Hịa giải tranh chấp lao động” đăng tạp chí Dân chủ Pháp luật, số chuyên đề Pháp luật hòa giải/2012, (tr.143-154); tác giả Hoàng Thị Việt Anh với viết “Chế định hòa giải viên lao động nhu cầu hòa giải tranh chấp lao động nay” đăng Tạp chí Tịa án nhân dân, số 22/2014, (tr.14-19); tác giả Đào Xuân Hội với viết “Bộ luật Lao động (sửa đổi) cần quy định xây dựng quan hòa giải tranh chấp lao động quốc gia” đăng Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 14(342) tháng 7/2017, (tr.35-41); tác giả Nguyễn Thị Bích với viết “Giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích hịa giải số kiến nghị hồn thiện” đăng Tạp chí Tịa án nhân dân số 14/2018, (tr.25-28, 33); hai tác giả Hà Thị Hoa Phượng, Hà Duy Hào với viết “Các loại tranh chấp lao động hoà giải tranh chấp lao động Việt Nam - Thực tiễn số kiến nghị” đăng Tạp chí Nghề luật số 5/2021, (tr.15-22); Mặc dù số tác giả viết tiêu biểu đề tài này, phân tích phần khía cạnh quy định pháp luật hòa giải TCLĐ, phản ánh thực trạng sử dụng thực quy định thực tế Về luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ, chiếm số lượng không nhỏ khối lượng tài liệu nghiên cứu đề tài như: Luận văn Thạc sĩ Luật học “Hòa giải giải tranh chấp lao động - Một số vấn đề lý luận thực tiễn” Dương Quỳnh Hoa, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2006; Luận văn Thạc sĩ Luật học “Giải tranh chấp lao động hòa giải theo pháp luật lao động Việt Nam – Thực trạng giải pháp” Nguyễn Thị Hồng Hoa, Khoa Luật – Đại học quốc gia Hà Nội, năm 2014; Luận án Tiến sĩ Luật học “Hòa giải giải tranh chấp lao động theo pháp luật nay” Đào Xuân Hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, năm 2017; Luận văn Thạc sĩ Luật học “Hoàn thiện pháp luật chế định hoà giải giải tranh chấp lao động thực tiễn thực tỉnh Quảng Ninh” Trần Thị Hoàng Yến, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2019; Luận văn thạc sỹ luật học “Pháp luật hoà giải tranh chấp lao động Việt Nam - Thực trạng kiến nghị” Vũ Thị Lan Anh, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2019 Có thể thấy từ hệ thống pháp luật lao động thức đời 1994 trải qua lần sửa đổi, bổ sung vào năm 2002, 2006, 2007, 2012 có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học viết tác giả hòa giải giải TCLĐ Đến lần sửa đổi gần nhất, BLLĐ năm 2019 đời có hiệu lực vào năm 2021, có viết nghiên cứu hòa giả TCLĐ theo quy định BLLĐ năm 2019 Đó viết “Các loại tranh chấp lao động hoà giải tranh chấp lao động Việt Nam - Thực tiễn số kiến nghị” hai tác giả Hà Thị Hoa Phượng, Hà Duy Hào đăng Tạp chí Nghề luật số 5/2021, (tr.15-22) Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu viết đề cập khía cạnh khác mức độ khác pháp luật hòa giải TCLĐ Dưới góc độ nghiên cứu hịa giải giải TCLĐ, nhiều cơng trình nêu đề cập tranh chấp, giải tranh chấp hòa giải phương thức giải tranh chấp nguyên tắc giải tranh chấp Trong số nghiên cứu khác, lại tập trung sâu vào trình tự, thủ tục hịa giải TCLĐ hay trình tự tố tụng tịa án hay thủ tục trọng tài sử dụng giải TCLĐ Trên sở nghiên cứu quy định này, đánh giá thực trạng pháp luật hòa giải giải TCLĐ Việt Nam để xây dựng phương án kiến nghị, đề xuất mang tính đóng góp nhằm cải thiện bất cập nâng cao hiệu hòa giải giải TCLĐ Các kết cơng trình kế thừa phần đánh giá hiệu đề giải pháp hòa giải giải TCLĐ với ý nghĩa phương thức giải TCLĐ theo quy định pháp luật Việt Nam hành Ngồi ra, bên cạnh đóng góp mang tính khoa học, phục vụ q trình thực nhiệm vụ quan nhà nước nói riêng chủ thể khác QHLĐ nói chung, nghiên cứu mang ý nghĩa thực tế cung cấp nguồn tài liệu, thông tin tham khảo giá trị dồi hệ sau việc tiếp tục nghiên cứu, góc độ xung quanh đề tài “Pháp luật Việt Nam hòa giải tranh chấp lao động” Mục đích nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu khóa luận làm sáng tỏ số vấn đề sau: - Nghiên cứu, phân tích làm rõ số vấn đề lý luận hịa giải TCLĐ - Nêu, phân tích đánh giá xác thực trạng quy định pháp luật thực tiễn hoạt động giải TCLĐ hòa giải nước ta giai đoạn - Đề xuất kiến nghị hoàn thiện pháp luật giải pháp nhằm nâng cao hiệu giải TCLĐ hòa giải nước ta giai đoạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Tư góc độ pháp lý, đối tượng nghiên cứu khóa luận quy định pháp luật Việt Nam hành hoà giải TCLĐ Trong q trình nghiên cứu, nhằm mục đích so sánh, đánh giá từ hồn thiện quy định pháp luật, người viết tiếp cận vấn đề từ góc độ lý luận, tìm hiểu quan điểm Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) pháp luật số nước (như Trung Quốc, Hoa Kỳ) khảo cứu lịch sử phát triển pháp luật Việt Nam vấn đề Phạm vi nghiên cứu: Người viết xác định phạm vi nghiên cứu quy định pháp luật hoạt động hòa giải TCLĐ cách thức Hồ giải viên lao động, Tòa án nhân dân hòa giải tố tụng dân Phương pháp nghiên cứu: Khoá luận thực sở lý luận khoa học chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, sách, pháp luật Đảng Nhà nước quy định lao động, hòa giải giải TCLĐ Ngoài ra, để đạt hiệu tối đa tránh thiếu sót, q trình nghiên cứu hồn thiện khố luận thực sở vận dụng ba phương pháp chính: phương pháp tìm hiểu, sàng lọc phân tích quy định pháp luật; phương pháp thu thập thông tin, tài liệu có liên quan; phương pháp phân tích, đánh giá xem xét thơng tin, số liệu phản ánh tình trạng thực tế Các phương pháp nêu đóng vai trị chủ đạo suốt q trình nghiên cứu đề tài hồn thiện khóa luận Do đó, việc vận dụng phương pháp thực linh hoạt, đan xen theo nội dung vấn đề Ý nghĩa khoa học thực tiễn: Việc thực hồn thành q trình nghiên cứu đề tài phần tổng quát, phân tích, đánh giá cụ thể quy định pháp luật hòa giải, so sánh điểm bất cập quy định pháp luật vấn đề Trên sở đó, tìm ngun nhân tồn để đề xuất kiến nghị nhằm góp phần hoàn thiện sở lý luận, nâng cao hiệu hoạt động thực tiễn giải TCLĐ phương thức hòa giải Việt Nam Mặt khác, nội dung kết nghiên cứu khóa luận khai thác, sử dụng nghiên cứu cơng tác hịa giải TCLĐ quan quản lý lao động, có ý nghĩa tham khảo việc sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện chế định pháp luật lao động hành Kết cấu khóa luận: Ngồi mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo nội dung khóa luận chia thành 03 phần: - Chương 1: Khái quát chung tranh chấp lao động hòa giải tranh chấp lao động - Chương 2: Thực trạng pháp luật Việt Nam hòa giải tranh chấp lao động - Chương 3: Thực tiễn thực số kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật Việt Nam hịa giải tranh chấp lao động NỘI DUNG: Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRANH CHẤP LAO ĐỘNG VÀ HÒA GIẢI TRANH CHẤP LAO ĐỘNG 1.1 Tranh chấp lao động 1.1.1 Khái niệm tranh chấp lao động Khái niệm TCLĐ pháp luật nước giới hiểu khác tùy theo đặc điểm kinh tế, trị, xã hội nước Định nghĩa thức TCLĐ quy định Luật TCLĐ năm 1906 Anh Luật Tòa án lao động năm 1919: “TCLĐ có nghĩa tranh chấp NSDLĐ NLĐ liên quan đến việc tuyển dụng lao động hay điều khoản thỏa thuận thuê muốn lao động học liên quan đến điều kiện lao động người nào.” Định nghĩa tiếp thu đưa vào pháp luật nhiều nước giới Hoa kỳ nước sớm đưa định nghĩa TCLĐ quy định Luật QHLĐ quốc gia năm 1935 Theo đó, TCLĐ hiểu “bất kỳ tranh cãi điều khoản, thời hạn hay điều kiện thuê mướn lao động hay liên quan đến vấn đề tổ chức đại diện thương lượng, định, trì, thay đổi hay nỗ lực dàn xếp điều khoản hay điều kiện thuê mượn lao động ảnh bên tranh chấp có phải bên quan hệ lao động hay không” Đây định nghĩa có tính bao qt cao chí rộng định nghĩa pháp luật Anh khơng giới hạn chủ thể tranh chấp phải NLĐ NSDLĐ Ở số quốc gia khác, khái niệm TCLĐ tiếp cận với phạm vi khác Chẳng hạn thời kỳ đầu Luật Điều chỉnh QHLĐ Nhật Bản năm 1947 thừa nhận TCLĐ tập thể phải năm 1960 TCLĐ cá nhân ghi nhận vào quy định chế giải Hay Canada đề cập tới TCLĐ ảnh với dấu hiệu xác định TCLĐ tập thể với định nghĩa TCLĐ tranh chấp phát sinh liên quan đến việc ký kết gia hạn sửa đổi thỏa ước lao động tập thể BLLĐ năm 1985 Ở Việt Nam, khái niệm TCLĐ thức đề cập lần Thơng tư liên ngành số 02/TT-LN ngày 02/10/1985 TANDTC-VKSNDTC-BTP-BLĐ-Tổng cục Dạy nghề hướng dẫn thực thẩm quyền xét xử TAND số vụ việc TCLĐ Tuy nhiên, văn không đưa nội hàm mà đưa tên gọi TCLĐ Về thuật ngữ TCLĐ trước hiểu xích mích cơng nhân chủ sử dụng lao động1 Đến BLLĐ năm 1994 khoản Điều 157 lần đưa định nghĩa thức TCLĐ: “TCLĐ tranh chấp quyền lợi ích liên quan đến việc làm làm tiền lương thu nhập điều kiện Sắc lệnh 64/SL ngày 05/5/1946 Chủ tịch Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hịa có quy định nhiệm vụ tra lao động “dàn xếp xích mích chủ cơng nhân” (Điều thứ tư); lao động khác thực hợp đồng lao động thỏa ước tập thể trình học nghề” Kế thừa định nghĩa TCLĐ BLLĐ năm 1994, BLLĐ năm 2012 đưa định nghĩa: “TCLĐ động tranh chấp quyền, nghĩa vụ lợi ích phát sinh bên quan hệ lao động” Trên sở quy định trước đây, BLLĐ năm 2019 đưa định nghĩa “TCLĐ tranh chấp quyền, nghĩa vụ lợi ích phát sinh bên trình xác lập, thực chấm dứt quan hệ lao động; tranh chấp tổ chức đại diện người lao động với nhau, tranh chấp phát sinh từ quan hệ liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động2” Như vậy, TCLĐ hiểu tranh chấp quyền, nghĩa vụ lợi ích phát sinh chủ thể QHLĐ quan hệ có liên quan trực tiếp đến QHLĐ gắn liền với trình lao động NLĐ Có thể thấy định nghĩa TCLĐ BLLĐ năm 2019 bao quát TCLĐ từ phương diện chủ thể nội dung 1.1.2 Đặc điểm tranh chấp lao động Thứ nhất, chủ thể: Chủ thể TCLĐ ảnh chủ thể QHLĐ bao gồm NLĐ, tập thể NLĐ NLĐ Dựa đặc điểm người ta thường phân loại TCLĐ bao gồm TCLĐ cá nhân TCLĐ tập thể Ngoài ra, số chủ thể để chủ thể QHLĐ thừa nhận chủ thể đặc biệt TCLĐ Đó doanh nghiệp, tổ chức đưa NLĐ làm việc nước ngồi có thời hạn theo hợp đồng, NLĐ thuê lại với NLĐ thuê lại, Thứ hai, nội dung: Nội dung TCLĐ bất đồng xung đột quyền lợi ích chủ thể QHLĐ ảnh phải diễn q trình lao động Quyền lợi ích chủ thể kể khái niệm rộng không dừng lại quyền, nghĩa vụ QHLĐ xác định chủ thể mà bao gồm vấn đề liên quan đào tạo, quan hệ đại diện, bồi thường thiệt hại, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp hay lợi ích phát sinh… Thứ ba, hình thức: Một TCLĐ phải biểu bên biểu đạt rõ yêu cầu tất bên TCLĐ Đó mâu thuẫn bất đồng quyền lợi ích chủ thể để chưa bộc lộ bên mà suy nghĩ tư chưa thể trở thành tranh chấp Điều kiện để trở thành TCLĐ thực sự biểu bên ngồi TCLĐ Hình thức biểu bắt gặp q trình lao động việc chủ thể hai chủ thể thể thái độ vấn đề tranh chấp, kèm yêu cầu phải giải vấn đề Khơng thiết hình thức tranh chấp phải thể văn pháp luật khơng có quy định hình thức biểu TCLĐ Có thể để dễ dàng nhận diện TCLĐ hình thức có can dự bên thứ ba (chủ thể hòa giải, trọng tài, xét xử) vào giải bất đồng xung đột hai chủ thể QHLĐ 1.1.3 Phân loại tranh chấp lao động Căn vào tính chất nội dung TCLĐ, bao gồm: TCLĐ quyền TCLĐ lợi ích TCLĐ quyền xung đột vấn đề quy định văn pháp luật bên thỏa thuận, cam kết hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể hình thức khác TCLĐ lợi ích tranh chấp vấn đề chưa quy định chưa thỏa thuận, phát sinh quy định, thỏa thuận, cam kết giá trị Pháp luật lao động Việt Nam không đặt vấn đề phân biệt TCLĐ quyền lợi ích với TCLĐ cá nhân mà đặt với TCLĐ tập thể Theo đó, TCLĐ tập thể quyền tranh chấp hay nhiều tổ chức đại diện NLĐ với NSDLĐ hay nhiều tổ chức NSDLĐ phát sinh từ việc có khác việc hiểu thực quy định pháp luật lao động, thỏa ước lao động tập thể, nội quy lao động, quy chế thỏa thuận hợp pháp khác; NSDLĐ có hành vi phân biệt đối xử NLĐ, thành viên ban lãnh đạo tổ chức đại diện NLĐ lý thành lập, gia nhập, hoạt động tổ chức đại diện NLĐ; can thiệp, thao túng tổ chức đại diện NLĐ; vi phạm nghĩa vụ thương lượng thiện chí3 TCLĐ tập thể lợi ích hiểu tranh chấp phát sinh xác lập điều kiện lao động bao gồm trình thương lượng tập thể bên từ chối thương lượng không tiến hành thương lượng thời hạn theo quy định pháp luật4 Khoản Điều 179 BLLĐ năm 2019; Khoản Điều 179 BLLĐ năm 2019; Khoản Điều 179 BLLĐ năm 2019; ... điểm hòa giải tranh chấp lao động 1.2.3 Phân loại hòa giải tranh chấp lao động 1.2.4 Nguyên tắc hòa giải tranh chấp lao động 1.2.5 Vai trò hòa giải tranh chấp lao động. .. CHUNG VỀ TRANH CHẤP LAO ĐỘNG VÀ HÒA GIẢI TRANH CHẤP LAO ĐỘNG 1.1 Tranh chấp lao động 1.1.1 Khái niệm tranh chấp lao động 1.1.2 Đặc điểm tranh chấp lao động. .. 2.2.1.5 Về trình tự, thủ tục hòa giải tranh chấp lao động Hoà giải viên lao động 18 2.2.1.6 Kết hòa giải tranh chấp lao động Hoà giải viên lao động 19 2.2.2 Hồ giải tranh chấp lao

Ngày đăng: 12/11/2022, 16:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w