1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỹ năng hòa giải tranh chấp lao động trên địa bàn tỉnh đồng tháp

100 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 872,19 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BÙI THỊ TUYẾT NGA KỸ NĂNG HÒA GIẢI TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG THÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BÙI THỊ TUYẾT NGA KỸ NĂNG HÒA GIẢI TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG THÁP Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8380101.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC (Định hƣớng ứng dụng) Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN HỮU CHÍ HÀ NỘI - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Bùi Thị Tuyết Nga MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KỸ NĂNG HÒA GIẢI TRANH CHẤP LAO ĐỘNG VÀ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM VỀ HÒA GIẢI TRANH CHẤP LAO ĐỘNG 1.1 Khái quát chung kỹ hòa giải tranh chấp lao động 1.1.1 Tranh chấp lao động phƣơng thức giải tranh chấp lao động 1.1.2 Khái niệm đặc điểm kỹ hòa giải tranh chấp lao động 14 1.1.3 Chủ thể hòa giải tranh chấp lao động kỹ hòa giải tranh chấp lao động 19 1.2 Nội dung quy định pháp luật lao động Việt Nam hành hòa giải lao động 27 1.2.1 Căn hòa giải 27 1.2.2 Thủ tục hòa giải tranh chấp lao động 29 1.2.3 Giải quyền lợi cho ngƣời lao động hòa giải 39 KẾT LUẬN CHƢƠNG 42 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG KỸ NĂNG HÒA GIẢI TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TẠI TỈNH ĐỒNG THÁP 44 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế, xã hội lao động tỉnh Đồng Tháp 44 2.2 Những kết đạt đƣợc thực tiễn thực kỹ hòa giải lao động tỉnh Đồng Tháp 46 2.3 Tồn tại, hạn chế thực tiễn thực kỹ hòa giải tranh chấp tỉnh Đồng Tháp 49 2.3.1 Tồn tại, hạn chế 49 2.3.2 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế 54 KẾT LUẬN CHƢƠNG 59 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN KỸ NĂNG HÒA GIẢI TRANH CHẤP LAO ĐỘNG 60 3.1 Yêu cầu việc hồn thiện pháp luật kỹ hịa giải tranh chấp lao động 60 3.2 Một số kiến nghị hồn thiện pháp luật hịa giải tranh chấp lao động 64 3.2.1 Xây d ng khái niệm hòa giải tranh chấp lao động đƣa nguyên tắc hòa giải tranh chấp lao động văn pháp luật 64 3.2.2 Xây d ng m hình hịa giải đảm bảo hịa giải viên c thể hòa giải chủ động hòa giải phòng ngừa 67 3.2.3 Xây d ng quan hòa giải tranh chấp lao động cấp quốc gia 69 3.2.4 Thiết lập quan hòa giải độc lập khuyến kh ch chế hòa giải tƣ nhân 72 3.2.5 Hồn thiện quy định hịa giải viên 74 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực kỹ hòa giải tranh chấp lao động tỉnh Đồng Tháp 78 3.3.1 Một số giải pháp hồn thiện kỹ hịa giải tranh chấp lao động cho Hòa giải viên 78 3.2.2 Các giải pháp khác để nâng cao kỹ hòa giải giải tranh chấp lao động 82 KẾT LUẬN CHƢƠNG 86 KẾT LUẬN 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLLĐ Bộ luật lao động BLTTDS Bộ luật tố tụng dân s HĐHGCS Hội đồng hòa giải sở HĐLĐ Hợp đồng lao động HĐTTLĐ Hội đồng trọng tài lao động HGVLĐ Hòa giải viên lao động LĐTB&XH Lao động thƣơng binh xã hội NLĐ Ngƣời lao động NSDLĐ Ngƣời sử dụng lao động QHLĐ Quan hệ lao động TA Tòa án TAND Tòa án nhân dân TCLĐ Tranh chấp lao động TTLĐ Tố tụng lao động UBND Ủy ban nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa sức lao động yếu tố đầu vào trình sản xuất, hàng h a đặc biệt Với dân số 90 triệu ngƣời, đ c 51 triệu lao động khẳng định nguồn nhân l c nƣớc ta dồi dào, nguồn l c ch nh để phát triển kinh tế xã hội Nguồn lao động dồi c nghĩa cung sức lao động lớn Quan hệ lao động đƣợc thiết lập ngƣời lao động với ngƣời sử dụng lao động ngày đa dạng Trong mối quan hệ với ngƣời sử dụng lao động ngƣời lao động lu n đứng vị tr yếu Th c tiễn chứng minh rằng: kh ng doanh nhân đầu tƣ kinh ph , tr tuệ thời gian vào hoạt động kinh doanh với đầy rủi ro mà chấp nhận vị thấp ngƣời lao động làm việc doanh nghiệp Các tranh chấp lao động ngày gia tăng với diện mạo mới, đòi hỏi phải đƣợc giải phƣơng thức th ch hợp Hòa giải phƣơng thức giải tranh chấp lao động c hiệu quả, g p phần kh ng nhỏ vào việc trì ổn định quan hệ lao động, phát triển kinh tế xã hội nƣớc ta Hiện nay, chế định hòa giải tranh chấp lao động đƣợc quy định đầy đủ, chi tiết Bộ luật lao động năm 2019 trình t , thủ tục giải đƣợc qui định Bộ luật Tố tụng dân s năm 2015 Những quy định trở thành phƣơng thức hữu hiệu giải tranh chấp lao động Tuy nhiên, th c tiễn năm vừa qua cho thấy việc giải tranh chấp lao động theo thủ tục tố tụng dân s nhƣ chế định hòa giải tranh chấp lao động bộc lộ số hạn chế, bất cập; quy định chƣa đầy đủ, thiếu rõ ràng dẫn đến việc c nhiều cách hiểu khác nhƣ th c tiễn áp dụng kh c thể thống đƣợc Đồng thời, s bất cập đ dẫn đến việc giải tranh chấp lao động hòa giải kh ng đạt đƣợc yêu cầu hiệu nhƣ mong muốn Hòa giải phƣơng thức giải tranh chấp lao động đƣợc nhiều nhà nghiên cứu lý luận th c tiễn quan tâm Nhiều c ng trình hịa giải liên quan đến hịa giải tranh chấp lao động đƣợc nghiên cứu Tuy vậy, c ng trình chủ yếu nghiên cứu kỹ hòa giải tranh chấp lao động theo quy định Bộ luật Lao động năm 2019 địa phƣơng định Đ ch nh lý tác giả l a chọn đề tài: “Kỹ hòa giải tranh chấp lao động địa bàn tỉnh Đồng Tháp” làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học luật Việc nghiên cứu đề tài vừa c ý nghĩa mặt lý luận, vừa c giá trị th c tiễn giai đoạn xây d ng Nhà nƣớc pháp quyền XHCN Việt Nam nhằm đảm bảo tối đa quyền ngƣời, đ c quyền lợi ch hợp pháp bên quan hệ lao động Tình hình nghiên cứu Trong thời gian vừa qua nƣớc ta c số c ng trình, viết giải TCLĐ hịa giải nhƣ sau: + “Tài phán lao động theo pháp luật Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ Luật học, Lƣu Bình Nhƣỡng, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, 2002; + “Giải tranh chấp lao động trọng tài lao động”, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Nguyễn Xuân Thu, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, 2004; + “Hòa giải giải tranh chấp lao động - Một số vấn đề lý luận thực tiễn” Luận văn Thạc sĩ Luật học, Dƣơng Quỳnh Hoa, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, 2006; + “Hòa giải tranh chấp lao động theo qui định pháp luật Việt Nam”, Kh a luận tốt nghiệp, Nguyễn Thị Hạnh, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, 2008; + “Áp dụng nguyên tắc tố tụng dân giải tranh chấp lao động số vấn đề đặt ra”, Phạm C ng Bảy, Tạp ch Nhà nƣớc Pháp luật, số 7/2010, tr.55-62; + “Hòa giải tranh chấp lao động”, Lƣu Bình Nhƣỡng, Tạp ch Dân chủ Pháp luật, số chuyên đề năm 2012, tr.143-154 Nhìn chung, c ng trình nghiên cứu khoa học nhƣ viết tác giả từ trƣớc đến hòa giải, giải tranh chấp lao động c nhiều đ ng g p quan trọng vào nghiên cứu lý luận th c tiễn kh a cạnh khác Tuy nhiên, c thể n i rằng, chƣa c c ng trình nghiên cứu cách đầy đủ vấn đề lý luận hoạt động th c tiễn “kỹ giải tranh chấp lao động hòa giải pháp luật lao động Việt Nam” kể từ Bộ luật lao động năm 2019 c hiệu l c Bởi vậy, đề tài nghiên cứu đầu tiên, d a sở th c trạng qui định pháp luật th c trạng hoạt động giải tranh chấp lao động hòa giải - kết đạt đƣợc hạn chế hoạt động th c tiễn giải tranh chấp lao động địa bàn tỉnh Đồng Tháp từ năm 2010 đến đƣa kiến nghị, giải pháp g p phần nâng cao hiệu hoạt động giải tranh chấp lao động hòa giải giai đoạn xây d ng Nhà nƣớc pháp quyền, hội nhập kinh tế quốc tế Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu tổng quát Trên sở phân t ch qui định pháp luật lao động Việt Nam giải tranh chấp lao động hòa giải, so sánh với pháp luật số nƣớc qui định Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) vấn đề này, Luận văn đƣa nhận xét, đánh giá ch nh xác, khách quan th c trạng pháp luật, kỹ th c hòa giải tranh chấp lao động th c tiễn th c địa bàn tỉnh Đồng Tháp để từ đ đề xuất số kiến nghị, giải pháp g p phần hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng kỹ giải tranh chấp lao động hòa giải nƣớc ta 3.2 Mục tiêu cụ thể Để th c c hiệu mục tiêu tổng quát, Luận văn xác định ba nh m mục tiêu cụ thể sau: - Thứ nhất: Đề tài nêu phân t ch làm rõ số vấn đề lý luận nhƣ khái niệm, đặc điểm, chất, nguyên tắc ƣu điểm giải tranh chấp lao động hòa giải; khái lƣợc s hình thành phát triển pháp luật Việt Nam vấn đề này; - Thứ hai: nêu phân t ch làm rõ số vấn đề lý luận nhƣ khái niệm, đặc điểm, kỹ hòa giải giải tranh chấp lao động - Thứ ba: Nêu, phân t ch đánh giá qui định pháp luật lao động hành giải tranh chấp lao động hòa giải; - Thứ ba: Nêu đƣa nhận xét, đánh giá th c trạng th c kỹ giải tranh chấp lao động địa bàn tỉnh Đồng Tháp Đề xuất số kiến nghị hoàn thiện pháp luật giải pháp nâng cao hiệu giải tranh chấp lao động hòa giải Việt Nam Tính đóng góp đề tài - Sau Bộ luật Lao động năm 2019 c hiệu l c thi hành đề tài nghiên cứu cách c hệ thống, tƣơng đối tổng quát toàn diện vấn đề lý luận th c tiễn kỹ giải tranh chấp lao động hòa Việt Nam Trong nội dung luận văn tác giả viện dẫn cách hệ thống, logic nội dung điều chỉnh pháp luật quốc tế số quốc gia giải tranh chấp lao động hoà giải Đồng thời, luận văn phân t ch sâu sắc lý luận kỹ hòa giải tranh chấp lao động, đánh giá cụ thể nhƣng khách quan, toàn diện th c trạng qui định pháp luật hòa giải, so sánh điểm bất cập quy định nguyện vọng thiện ch hòa giải bên tham gia hòa giải để d đốn phƣơng pháp mức độ hịa giải … HGVLĐ phải xây d ng kế hoạch hòa giải cho phù hợp đ d đoán lập kế hoạch hoà giải cho bên tranh chấp, xác định vấn đề cần giúp bên thỏa thuận, thành phần bên cần c mặt hòa giải, thời gian, địa điểm th ch hợp để tổ chức việc hòa giải c kết HGVLĐ phải c kỹ hòa giải, đ khả nhận thức đặc điểm tâm lý bên bên bên tham gia hòa giải; nhƣ việc đánh giá tranh chấp, yêu cầu họ để c thể điều khiển, điều chỉnh, giúp đỡ bên tranh chấp thỏa thuận, thƣơng lƣợng để giải vụ án theo đƣờng lối, ch nh sách pháp luật HGVLĐ cần giải th ch cho bên để họ t nhận thức đƣợc quyền nghĩa vụ theo quy định pháp luật; nhƣ giới thiệu văn pháp luật đƣợc áp dụng giải mối quan hệ c tranh chấp để đƣơng s c sở đề xuất hƣớng giải tranh chấp Khi tiến hành hòa giải, HGVLĐ vào nội dung vụ án để phân t ch rõ - sai, phải - trái, thiệt - vấn đề bên tranh chấp Từ đ giúp họ giải tỏa vƣớng mắc tƣ tƣởng, tình cảm; bàn bạc, tìm cách giải tranh chấp Để thuyết phục đƣợc đối tƣợng, q trình phân tích HGVLĐ phải thể đƣợc s khách quan, v tƣ, thấu lý đạt tình Cần tránh lời lẽ mang t nh miệt thị, tr ch nặng nề hành vi coi thƣờng bên c thể gây phản ứng ngƣợc lại từ ph a bên tranh chấp HGVLĐ biết đặt vào hoàn cảnh bên để thuyết phục HGVLĐ giải vụ việc c thể tiến hành hoà giải bên sở t n trọng s t chủ, t nguyện Hai bên tranh chấp sở bình đẳng, t nguyện tiến hành thƣơng lƣợng, trình bày ý kiến vụ việc; HGVLĐ c vai trị triệu tập chủ trì buổi hồ giải đ 80 HGVLĐ c thể khuyến kh ch bên hồ giải, nhƣng q trình hồ giải kh ng c hành vi làm ảnh hƣởng tới việc bên t biểu đạt ý muốn HGV chủ trì buổi hồ giải đ cố gắng hƣớng bên thoả thuận, nhƣờng nhịn lẫn để đạt đƣợc mục đ ch giải tranh chấp mà kh ng tạo thêm mâu thuẫn; kh ng bên đạt đƣợc thoả thuận phƣơng thức nhƣ mặc cả, lừa gạt, hay uy hiếp lẫn Nhƣ trái với nguyên tắc bên t nguyện mà làm vai trò c ng HGVLĐ HGVLĐ phải giữ vai trò điều khiển, điều chỉnh bên q trình hồ giải; tạo đƣợc bầu kh ng kh tâm lý thuận lợi, cởi mở, hiểu biết hợp tác với bên bên với nhau; HGV phải t ch c c phân t ch cho bên thấy nội dung s việc, nguyên nhân dẫn đến tranh chấp thái độ khách quan, v tƣ, kh ng áp đặt Nếu bên c s căng thẳng với nhau, HGVLĐ cần nhắc nhở họ cách nhẹ nhàng, tế nhị, tránh dùng lời lẽ nặng nề, hay thể uy quyền Để đạt đƣợc hiệu c ng tác hòa giải số vụ tranh chấp lao động, HGV c thể phối hợp với số tổ hịa giải, đồn thể, tổ chức xã hội địa phƣơng, quan nơi đƣơng s c ng tác … làm c ng tác tƣ tƣởng cho họ để giảm bớt căng thẳng bên C ng tác hòa giải HGVLĐ địa bàn Đồng Tháp s tuân thủ pháp luật n i chung, thân ngƣời HGVLĐ phải hiểu đƣợc phong tục tập quán làng, tộc ngƣời sinh sống nơi c hiệu quả, đƣợc ngƣời dân sở tâm phục, phục Qua hòa giải bên t nguyện thỏa thuận đƣợc vấn đề tranh chấp cần giải vụ án HGVLĐ lập biên hịa giải thành nêu rõ nội dung s việc tranh chấp vấn đề mà bên thỏa thuận Trong trình đạt đƣợc thoả thuận, HGVLĐ kh ng nêu ý kiến cá nhân 81 để việc hoà giải kh ng chịu ảnh hƣởng theo ý ch Trƣờng hợp bên kh ng thỏa thuận đƣợc, thỏa thuận đƣợc phần vấn đề c tranh chấp HGVLĐ lập biên hịa giải Kiên trì hịa giải, giáo dục, thuyết phục phƣơng châm c ng tác hoạt động hòa giải nhƣng kh ng phải HGVLĐ ý thức đƣợc vấn đề tiến hành hoạt động nghề nghiệp 3.2.2 Các giải pháp khác để nâng cao kỹ hòa giải giải tranh chấp lao động Thứ nhất, phổ biến pháp luật, đào tạo nâng cao kỹ cho chủ thể tranh chấp, đặc biệt đội ngũ HGVLĐ HĐTTLĐ trước tiến hành giải TCLĐ Các bên tham gia vào q trình hịa giải chủ thể độc lập ngƣời với t nh cách, trình độ, địa vị xã hội, mục đ ch, quan điểm, … khác Ch nh dễ dẫn tới việc hiểu lầm làm tăng thêm định kiến dẫn tới phản ứng, đối ph mà kh ng vào chất tranh chấp, quyền lợi ch c xung đột phƣơng án để giải TCLĐ kh ng tách biệt yếu tố thuộc ngƣời cá nhân khỏi phạm vi thƣơng lƣợng T m lại ngƣời tham gia, trình giải tranh chấp phải khéo léo, kh ng để “cái t i” ngƣời cá nhân xen vào làm căng thẳng thêm vấn đề cần đƣợc thảo luận Tập trung vào lợi ch, kh ng tranh cãi lập trƣờng Mỗi bên tham gia thƣơng lƣợng c quan điểm, lập trƣờng cách nhìn nhận TCLĐ hai bên từ g c độ riêng kh ng tránh khỏi việc lẫn lộn nhận thức chủ quan với th c Việc tranh luận lập trƣờng làm ngƣng trệ trình giải tranh chấp Tranh cãi lập trƣờng thƣờng làm cho bên căng thẳng đ i phá tan quan hệ hai bên, quyền lợi ch nh đáng vấn đề trọng tâm, nguyên nhân tr c tiếp dẫn đến TCLĐ lại 82 kh ng đƣợc ý đến để tập trung phân t ch, làm rõ tìm kiếm giải pháp khắc phục Để làm đƣợc điều bên suốt thời gian thƣơng lƣợng cần ý điều hòa lợi ch, làm cho ph a bên hiểu ch nh xác lợi ích quan trọng ch nh đáng đến mức Cần diễn đạt ý kiến trình bày vấn đề sáng tỏ, dùng từ chuẩn xác rõ ràng Cần đƣa sở pháp lý kết hợp với việc cho thấy s hợp lý giải pháp giải tranh chấp mà đƣa để thuyết phục đối tác tiếp thu quan điểm Phân t ch làm rõ cho ph a bên nhận thấy rõ t nh hợp pháp quyền lợi ch mà yêu cầu, xác định ch nh xác mức độ bị vi phạm lợi ch nhƣ Vận dụng quy định pháp luật để chứng minh đƣợc quyền lợi ch mà yêu cầu hoàn toàn ch nh đáng đƣợc pháp luật thừa nhận mà bị s vi phạm họ làm tổn hại đến, cần đƣợc kh i phục lại Đấu tranh cƣơng vấn đề thuộc mạnh làm tăng sức ép để tạo tiền đề đƣa xây d ng giải pháp tối đa h a lợi ch Mặt khác, c nhu cầu đƣợc ghi nhận t n trọng Do đ c ng nhận lợi ch ph a bên lại nhƣ phần vấn đề cần đƣợc đáp ứng cảm thấy phù hợp hƣớng tới việc giải thành c ng TCLĐ bên Trên th c tế, kh ng t ý kiến cho thƣơng lƣợng thành c ng thƣờng d a sở biết chịu thiệt, từ bỏ số lợi ch để đạt đƣợc lợi ch cao Các bên cần tìm kiến xây d ng phƣơng án để đ i bên c lợi Trong TCLĐ việc xây d ng phƣơng án giải tranh chấp trƣớc hết phải đáp ứng đƣợc yếu tố kh i phục quyền bên theo quy định pháp luật bị hành vi vi phạm bên lại xâm phạm đến gây tổn hại, sau đ đảm bảo cân đƣợc lợi ch bên Tuy nhiên, cần nhìn nhận th c tế điều hoàn toàn kh ng dễ th c cá nhân tranh chấp dân s đặc biệt TCLĐ 83 Tạo s c ng hòa giải C ng hòa giải bắt đầu việc bên c hội tiếp cận HGV nhƣ Đáp ứng điều đòi hỏi phải c danh sách HGV (danh sách phải đảm bảo t nh đa dạng) để bên tranh chấp l a chọn Thứ hai, hoàn thiện Bộ quy tắc ứng xử chuyên nghiệp HGV Đối với chủ thể đƣợc quy định c thẩm quyền giải TCLĐ nhƣ HGVLĐ HĐTTLĐ, việc tuân thủ đầy đủ quy định pháp luật lao động, cần trọng đến việc xây d ng tuân thủ quy tắc ứng xử chuyên nghiệp c thể đƣợc xây d ng dƣới dạng văn quy định tiêu chuẩn hành vi nhân viên nh m nhân viên, ghi nhận số quy tắc ứng xử mang t nh ràng buộc pháp lý số quy tắc ứng xử khác mang t nh t nguyện Việc xây d ng, hoàn thiện tuân thủ Bộ quy tắc nhằm giúp HGVLĐ HĐTTLĐ gia tăng đƣợc s t n nhiệm bên giúp cho việc giải TCLĐ hiệu Bộ quy tắc ứng xử đƣợc xây d ng linh hoạt tùy thuộc vào đặc thù phƣơng thức nhƣng c thể d a số nội dung sau đây: (i) trách nhiệm ứng xử HGVLĐ/HĐTTLĐ với bên; (ii) trách nhiệm ứng xử HGVLĐ/HĐTTLĐ với HGVLĐ/HĐTTLĐ khác; (iii) trách nhiệm HGVLĐ/HĐTTLĐ với c ng việc s chuyên nghiệp; (iv) trách nhiệm ứng xử HGVLĐ/HĐTTLĐ với c ng chúng Thứ ba, xây dựng chương trình, tài liệu đào tạo bồi dưỡng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ cho HGV Đội ngũ HGV đƣợc xây d ng, hầu hết kiêm nhiệm, nên chuyên m n quan hệ lao động, kinh nghiệm, kỹ giải tranh chấp lao động nhiều hạn chế Bồi dƣỡng thƣờng xuyên bồi dƣỡng nâng cao trình độ HGV, g p phần đảm bảo việc giải tranh chấp lao động đƣợc hiệu nhƣ tăng niềm tin cho bên giải tranh chấp lao động th ng qua hòa giải 84 Thứ tư, xây dựng mơ hình thống nhất, quy trình thống HGV tham gia giải tranh chấp lao động Việc xây d ng m hình thống nhất, quy trình thống HGVLĐ tham gia giải tranh chấp lao động c chế khuyến kh ch HGV tham gia giải tranh chấp lao động, tăng cƣờng vai trò HGV Khi chế, quy trình rõ ràng tạo điều kiện HGV cải thiện phát triển kỹ giai đoạn g p phần nâng cao hiệu 85 KẾT LUẬN CHƢƠNG Trong phạm vi Chƣơng luận văn, với mục tiêu phát huy hiệu hòa giải giải tranh chấp lao động việc hồn thiện pháp luật hòa giải giải tranh chấp lao động việc cần thiết Về hồn thiện pháp luật hịa giải tranh chấp lao động: Xây d ng m hình hịa giải vừa đảm bảo hòa giải chủ động hòa giải bị động phụ thuộc vào yếu tố bắt buộc hay t nguyện chế giải tranh chấp Xây d ng quan hòa giải quốc gia quan thống quản lý hòa giải viên hoạt động hịa giải tồn quốc Bên cạnh đ , cần xây d ng quan hòa giải độc lập, thành lập quan hòa giải cấp tỉnh, quan hòa giải cấp huyện trung tâm hòa giải tƣ CQHGTCLĐQG thống quản lý Về hoàn thiện quy định hịa giải viên Tập trung hồn thiện quy định bổ nhiệm HGV, đào tạo, giám sát c ng việc kết hòa giải HGV; ra, cần phải hoàn thiện quy định pháp luật nhiệm vụ hòa giải viên; xây d ng hồn thiện quy định trình t hòa giải tranh chấp lao động cần phải đƣợc t nh đến; bên cạnh đ , cần t nh đến việc hoàn thiện quy định giá trị pháp lý biên hòa giải thành Về số đề xuất tổ chức th c hòa giải tranh chấp lao động th c tiễn: Tạo lập hệ thống theo dõi toàn quan hệ lao động thỏa ƣớc lao động tập thể giúp hòa giải viên c th ng tin chế tìm kiếm; Xây d ng chƣơng riêng tố tụng lao động Luật Tố tụng dân s hƣớng tới xây d ng luật riêng tố tụng lao động đ quy định chi tiết hòa giải tranh chấp lao động Ngoài biện pháp mang t nh hệ thống lâu dài, số giải pháp cấp bách, tạm thời đƣợc đề xuất Chƣơng nhƣ tăng cƣờng l c lƣợng chất lƣợng hòa giải viên địa phƣơng nhƣ toàn quốc, xây d ng chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng, nâng cao l c đội ngũ hòa giải viên, xây d ng m hình tạm thời quản lý hịa giải viên, ban hành quy định quyền hạn, trách nhiệm nhƣ th c giải pháp tuyên truyền nhằm tăng cƣờng vai trò hòa giải viên th c tế 86 KẾT LUẬN Tranh chấp lao động tƣợng kh ng c kinh tế nào, đặc biệt kinh tế thị trƣờng tranh chấp lao động mang t nh phổ biến T nh đặc thù quan hệ lao động tranh chấp phát sinh từ quan hệ lao động quy định t nh đặc thù trình t giải tranh chấp lao động Giải c hiệu tranh chấp lao động mặt bảo vệ tốt quyền lợi ch hợp pháp bên tranh chấp, mặt khác g p phần phát triển kinh tế, trì trật t an toàn xã hội Pháp luật lao động qui định phƣơng thức giải tranh chấp lao động khác nhau, nhƣng th c tiễn khẳng định phƣơng thức giải tốt hòa giải vừa tiện ch vừa đảm bảo cho quan hệ lao động đƣợc trì ổn định sau tranh chấp đƣợc giải Cơ sở lý luận để khẳng định điều d a vào nội dung đƣợc làm rõ luận văn nhƣ khái niệm, đặc điểm, chất, vai trò, nguyên tắc đặc biệt ƣu điểm giải tranh chấp lao động hòa giải Tác giả luận văn đƣa khái niệm giải tranh chấp lao động hòa giải phân t ch số nội dung hòa giải qui định C ng ƣớc Tổ chức Lao động quốc tế, pháp luật quốc gia khác để ngƣời đọc c thể so sánh, tìm hiểu đối chiếu với pháp luật Việt Nam chế định Bằng việc khái quát s hình thành phát triển pháp luật Việt Nam giải tranh chấp lao động hòa giải suốt chiều dài lập pháp từ thành lập nƣớc đến nay, tác giả nhận thấy qui định pháp luật tranh chấp lao động, hòa giải giải tranh chấp lao động theo quy định pháp luật hành đồng Hệ thống quy định pháp luật nguyên tắc, thẩm quyền, trình t giải tranh chấp lao động phù hợp với th c tiễn Việt Nam giới Bộ luật lao động năm 2019 vừa c hiệu l c, với khoảng thời gian chƣa đến năm th c nên chƣa c 87 tổng kết, đánh giá cách toàn diện quan, tổ chức qui phạm pháp luật lao động n i chung qui phạm qui định giải tranh chấp lao động, đ c qui định hòa giải tranh chấp lao động n i riêng Đây kh khăn tác giả nghiên cứu đề tài Những qui định pháp luật lao động giải tranh chấp lao động hòa giải đƣợc làm rõ Luận văn Trên sở nêu phân tích phạm vi, nội dung hòa giải trƣờng hợp đƣợc hòa giải nhƣ trƣờng hợp kh ng bắt buộc phải qua thủ tục hòa giải c tranh chấp xảy ra, Luận văn đƣa tranh toàn cảnh qui định pháp luật chủ thể, thẩm quyền, trình t giải tranh chấp lao động hòa giải Hòa giải viên lao động, Hội đồng trọng tài lao động Tòa án nhân dân th c Th c tiễn hoạt động giải tranh chấp lao động hòa giải chủ thể c thẩm quyền đƣợc minh chứng số liệu th c tế, c nguồn gốc rõ ràng đƣa nhận xét, đánh giá khách quan, sát th c hoạt động làm rõ hạn chế, nguyên nhân kh a cạnh th c tiễn bất cập, hạn chế pháp luật để đề xuất kiến nghị hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu hoạt động giải tranh chấp lao động hòa giải nƣớc ta thời gian 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Đỗ Thị Vân Anh (2010), "Nguyên nhân đình c ng số doanh nghiệp thời gian qua", Tạp chí Cộng sản, (21) Hồng Thị Việt Anh (2015), Hồn thiện pháp luật hịa giải tranh chấp lao động Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học Học viện Ch nh trị Quốc gia Hồ Ch Minh Xuân Anh (2004), "Pháp luật đình c ng: nhận thức hồn thiện", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (9) Phạm C ng Bảy (2012), "Th c trạng tranh chấp lao động, đình c ng kiến nghị việc sửa đổi, bổ sung d thảo Bộ luật lao động sửa đổi, bổ sung", Tạp chí Tịa án Nhân dân, (10), kỳ 2, tháng 5 Phạm C ng Bảy (2012), Pháp luật thủ tục giải tranh chấp lao động cá nhân tòa án Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Học viện Khoa học Xã hội Phạm C ng Bảy (2014), "Th c tiễn giải vụ án lao động tòa án Việt Nam", Hội thảo: Giải tranh chấp lao động theo pháp luật Lao động Việt Nam Đức, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội Nguyễn Văn Bình - Phạm Thu Lan (2017), Tự hiệp hội - Bộ tổng tập nguyên tắc định Ủy ban ILO tự hiệp hội, (tái c sửa đổi lần thứ năm), Nxb Lao động - Xã hội Nguyễn Văn Bình (2012), "Tổ chức c ng đoàn Luật C ng đoàn Bộ luật Lao động sửa đổi", Tạp chí Nhà nước pháp luật, (5) Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội (2008), Đạo luật Quan hệ lao động Malaysia năm 1967, Tài liệu dịch tham khảo 10 Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội (2010), Báo cáo số 25/BCLĐTBXH ngày 18-3-2010 Bộ lao động - Thương binh Xã hội (BLĐTBXH) tổng kết thi hành Bộ luật lao động, giai đoạn 1995-2008, Hà Nội 89 11 Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội (2016), "Báo cáo t m tắt tổng kết đánh giá 03 năm thi hành luật lao động (d thảo ngày 28/8/2016)", Tài liệu hội thảo: Tổng kết 03 năm thi hành luật Lao động năm 2012, Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội phối hợp với USAID Hoa Kỳ tổ chức tháng năm 2016 12 Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội (2017), "D thảo báo cáo đánh giá tác động đề nghị xây d ng Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Lao động", Tài liệu hội thảo "Đánh giá tác động số sách lao động dự kiến sửa đổi nhằm thực thi pháp luật lao động thực cam kết quốc tế, Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội tổ chức ngày 22-23/6/2017 Hà Nội 13 Nguyễn Hữu Cát (2006), "Đình c ng: nguyên nhân giải pháp", Tạp chí Lao động - Xã hội, (288) 14 Chang Hee Lee (2006), Quan hệ lao động giải tranh chấp lao động Việt Nam, Văn phòng ILO Việt Nam 15 Nguyễn Hữu Ch (2013), "Giao kết hợp đồng lao động theo Bộ luật Lao động năm 2012 từ quy định đến nhận thức th c hiện", Tạp chí Luật học, (3) 16 Nguyễn Hữu Ch (2014), “Luật Lao động 2012 thách thức đặt trình th c hiện”, Hội thảo: Giải tranh chấp lao động theo pháp luật Lao động Việt Nam Đức, Hà Nội 17 Đinh Thị Chiến - Đỗ Hải Hà - Trần Hoàng Hải (2011), Báo cáo kết điều tra xã hội học 117 doanh nghiệp địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, Đề tài khoa học c ng nghệ cấp Bộ số B2009-10-12, tháng 3-2011 18 Ch nh phủ (2013), Nghị định số 46/2013/NĐ-CP Chính phủ ngày 10/5/2013 quy định chi tiết thi hành luật Lao động 2012, Hà Nội 19 Chủ tịch Ch nh phủ (1946), Sắc lệnh Chủ tịch Chính phủ số 51/SL ngày 17/4/1946, http://vanbanchinhphu.vn, ngày truy cập 25/7/2021 90 20 Chủ tịch ch nh phủ (1947), Sắc lệnh số 29/SL Chủ tịch phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, http//văn bản.ch nh phủ.vn 21 Đào Mộng Điệp (2011), “Các giải pháp bảo đảm th c hợp đồng pháp luật lao động”, Tạp chí Luật học, (10), Hà Nội 22 Đào Mộng Điệp (2013), “Hình thức th c quyền đại diện lao động theo pháp luật Cộng hòa Liên bang Đức Việt Nam dƣới g c nhìn luật so sánh”, Tạp chí Luật học, (5), Hà Nội 23 Eladio Daya (2006), Thủ tục hòa giải trọng tài tranh chấp lao động, Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội 24 Trần Hoàng Hải (2011), Pháp luật giải tranh chấp lao động tập thể - Kinh nghiệm số nước Việt Nam, (sách chuyên khảo), Nxb Ch nh trị Quốc gia, Hà Nội 25 Khuất Thị Thu Hiền (2009), Giáo trình Luật Lao động, Trƣờng Đại học Lao động - Xã hội, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 26 Vũ Thị Thu Hiền (2015), "Bàn phƣơng thức giải tranh chấp lao động tập thể lợi ch", Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (12) 27 Vũ Thị Thu Hiền (2015), "Một số vấn đề chung tranh chấp lao động tập thể lợi ch", Tạp chí Nhà nước pháp luật, (6) 28 Vũ Thị Thu Hiền (2015), "Pháp luật giải tranh chấp lao động tập thể lợi ch hòa giải viên lao động kiến nghị hồn thiện", Tạp chí Dân chủ pháp luật, (6) 29 Vũ Thị Thu Hiền (2015), "Quan điểm nƣớc Việt Nam tranh chấp lao động tập thể lợi ch", Tạp chí Nghề luật, (3) 30 Vũ Thị Thu Hiền (2016), Pháp luật giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích Việt Nam, Luận án Tiến sĩ luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 31 Vũ Thu Hiền (2014), "Tranh chấp lao động giải tranh chấp lao động", Đặc san tuyên truyền pháp luật, (02), Hội đồng phố hợp phổ biến, giáo dục pháp luật trung ƣơng 91 32 Hội đồng nhà nƣớc (1990), Pháp lệnh Hợp đồng lao động, Hà Nội 33 Hoàng Hùng (2006), "T n quyền đình c ng c ng nhân", Báo Người lao động, (Online) ngày 15-7-2006 34 Jeffrey S Brand (2012), "Giải tranh chấp lao động từ g c nhìn Hoa Kỳ Quốc tế", Tọa đàm: Thương lượng tập thể đa doanh nghiệp, Trung tâm Quan hệ Lao động Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội 35 Đào Thị Xuân Lan (2004), Hòa giải giải tranh chấp kinh tế tòa án Việt Nam, Luận án tiễn sĩ luật học, Viện Nhà nƣớc pháp luật 36 Trần Thị Thúy Lâm (2014), "S phát triển pháp luật tố tụng lao động Việt Nam", Hội thảo: Giải tranh chấp lao động theo pháp luật Lao động Việt Nam Đức, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội 37 Nguyễn Lân (2006), Từ điển Từ Ngữ Hán – Việt, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Ch Minh, TP Hồ Ch Minh 38 Quốc hội (1994), Bộ luật lao động, Hà Nội 39 Quốc hội (2012), Bộ luật lao động, Hà Nội 40 Quốc hội (2012), Luật Cơng Đồn, Hà Nội 41 Quốc hội (2013), Hiến Pháp 1992 sửa đổi bổ sung năm 2013, Hà Nội 42 Quốc hội (2013), Luật hòa giải sở, Hà Nội 43 Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội 44 Quốc hội (2019), Bộ luật lao động, Hà Nội 45 Sở lao động thƣơng binh xã hội tỉnh Đồng Tháp (2016-2020), Báo cáo công tác năm 2016 đến 2020 công tác hòa giải lao động, Đồng Tháp 46 Tòa án nhân dân tối cao - Bộ Tƣ pháp - Bộ lao động - Tổng cục dạy nghề (1985), Thông tư liên ngành số 02/1985/TT - LN ngày 02/10/1985 việc hướng dẫn thực thẩm quyền xét xử Tòa án nhân dân số việc tranh chấp lao động, Hà Nội 92 47 Tòa án tỉnh Đồng Tháp (2016-2020), Báo cáo kết công tác từ năm 2016 đến 2020, Đồng Tháp 48 Tsukahara Nagaaki (2014), "Các phƣơng thức giải tranh chấp lao động Nhật Bản", Hội thảo: Giải tranh chấp lao động theo pháp luật Lao động Việt Nam Đức 49 Ủy ban thƣờng vụ quốc hội (1996), Pháp lệnh thủ tục giải vụ án lao động, www.moj Gov.vn/vbqp 50 Wolfgang Daubler (2014), "Tòa án Lao động Đức", Hội thảo: Giải tranh chấp lao động theo pháp luật Lao động Việt Nam Đức, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội II Tài liệu Tiếng Anh 51 Chang-fa Lo; Winnie Jo-Mei Ma (2015), "Draft “Convention on Crossborder Enforcement of International Mediated Settlement Agreements”, trình bày Hội thảo quốc tế Trọng tài Hòa giải Đài Bắc, tháng 9/2015 52 F E A Sander; S B Goldberg (1994), "Fitting the Forum to the Fuss: A User- Friendly Guide to Selecting an ADR Procedure", Negotiation Journal, (55) 53 Gérard Cornu (1990), Vocabulare Juridige Presses Universitaires de France - PUF 54 H.C Black (1991), Black’s Law Dictionary, West Pub Co 55 Hồ Xuân Dũng (2012), Hệ thống giải tranh chấp lao động Việt Nam - Khung pháp lý thách thức, Hội nghị “Regional Conference for Judges 56 International Labour Office (1980), Conciliation and Arbitration Procedures in Labour Disputes: A Comparative Study, ILO 57 Michael Ballot (1995), Labor - Management Relations in a Changing Environment, second edition 93 58 T Hanami & R Blanpain (1989), Industrial Conflict Resolution in Market Economies: A Study of Australia, the Federal Republic of Germany, Italy, Japan and the USA, Kluwer Law and Taxation Publishers 59 United Nations (2004), Uncitral Model Law on International Commercial Conciliation with Guide to Enactment and Use 2002, New York 94 ... lao động phƣơng thức giải tranh chấp lao động 1.1.2 Khái niệm đặc điểm kỹ hòa giải tranh chấp lao động 14 1.1.3 Chủ thể hòa giải tranh chấp lao động kỹ hòa giải tranh chấp lao động. .. hoạch hòa giải, kỹ giao tiếp hòa giải, kỹ lắng nghe, kỹ áp dụng pháp luật, … 18 1.1.3 Chủ thể hòa giải tranh chấp lao động kỹ hòa giải tranh chấp lao động 1.1.3.1 Chủ thể hòa giải tranh chấp lao động. .. Khái quát chung kỹ hòa giải tranh chấp lao động quy định pháp luật lao động Việt Nam hòa giải tranh chấp lao động - Chương 2: Th c trạng kỹ hòa giải tranh chấp lao động tỉnh Đồng Tháp - Chương

Ngày đăng: 03/06/2022, 15:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đỗ Thị Vân Anh (2010), "Nguyên nhân đình c ng ở một số doanh nghiệp trong thời gian qua", Tạp chí Cộng sản, (21) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên nhân đình c ng ở một số doanh nghiệp trong thời gian qua
Tác giả: Đỗ Thị Vân Anh
Năm: 2010
2. Hoàng Thị Việt Anh (2015), Hoàn thiện pháp luật về hòa giải tranh chấp lao động ở Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học tại Học viện Ch nh trị Quốc gia Hồ Ch Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện pháp luật về hòa giải tranh chấp lao động ở Việt Nam
Tác giả: Hoàng Thị Việt Anh
Năm: 2015
3. Xuân Anh (2004), "Pháp luật về đình c ng: nhận thức và hoàn thiện", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (9) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật về đình c ng: nhận thức và hoàn thiện
Tác giả: Xuân Anh
Năm: 2004
4. Phạm C ng Bảy (2012), "Th c trạng tranh chấp lao động, đình c ng và kiến nghị việc sửa đổi, bổ sung trong d thảo Bộ luật lao động sửa đổi, bổ sung", Tạp chí Tòa án Nhân dân, (10), kỳ 2, tháng 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Th c trạng tranh chấp lao động, đình c ng và kiến nghị việc sửa đổi, bổ sung trong d thảo Bộ luật lao động sửa đổi, bổ sung
Tác giả: Phạm C ng Bảy
Năm: 2012
5. Phạm C ng Bảy (2012), Pháp luật về thủ tục giải quyết tranh chấp lao động cá nhân tại tòa án ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Học viện Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật về thủ tục giải quyết tranh chấp lao động cá nhân tại tòa án ở Việt Nam
Tác giả: Phạm C ng Bảy
Năm: 2012
6. Phạm C ng Bảy (2014), "Th c tiễn giải quyết các vụ án lao động tại tòa án ở Việt Nam", Hội thảo: Giải quyết các tranh chấp lao động theo pháp luật Lao động của Việt Nam và Đức, Trường Đại học Luật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Th c tiễn giải quyết các vụ án lao động tại tòa án ở Việt Nam
Tác giả: Phạm C ng Bảy
Năm: 2014
7. Nguyễn Văn Bình - Phạm Thu Lan (2017), Tự do hiệp hội - Bộ tổng tập về các nguyên tắc và quyết định của Ủy ban ILO về tự do hiệp hội, (tái bản c sửa đổi lần thứ năm), Nxb Lao động - Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự do hiệp hội - Bộ tổng tập về các nguyên tắc và quyết định của Ủy ban ILO về tự do hiệp hội
Tác giả: Nguyễn Văn Bình - Phạm Thu Lan
Nhà XB: Nxb Lao động - Xã hội
Năm: 2017
8. Nguyễn Văn Bình (2012), "Tổ chức c ng đoàn trong Luật C ng đoàn và Bộ luật Lao động sửa đổi", Tạp chí Nhà nước và pháp luật, (5) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức c ng đoàn trong Luật C ng đoàn và Bộ luật Lao động sửa đổi
Tác giả: Nguyễn Văn Bình
Năm: 2012
9. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2008), Đạo luật Quan hệ lao động Malaysia năm 1967, Tài liệu dịch tham khảo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo luật Quan hệ lao động Malaysia năm 1967
Tác giả: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
Năm: 2008
10. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2010), Báo cáo số 25/BC- LĐTBXH ngày 18-3-2010 của Bộ lao động - Thương binh và Xã hội (BLĐTBXH) về tổng kết thi hành Bộ luật lao động, trong giai đoạn 1995-2008, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo số 25/BC-LĐTBXH ngày 18-3-2010 của Bộ lao động - Thương binh và Xã hội (BLĐTBXH) về tổng kết thi hành Bộ luật lao động, trong giai đoạn 1995-2008
Tác giả: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
Năm: 2010
13. Nguyễn Hữu Cát (2006), "Đình c ng: nguyên nhân và giải pháp", Tạp chí Lao động - Xã hội, (288) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đình c ng: nguyên nhân và giải pháp
Tác giả: Nguyễn Hữu Cát
Năm: 2006
14. Chang Hee Lee (2006), Quan hệ lao động và giải quyết tranh chấp lao động tại Việt Nam, Văn phòng ILO Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ lao động và giải quyết tranh chấp lao động tại Việt Nam
Tác giả: Chang Hee Lee
Năm: 2006
15. Nguyễn Hữu Ch (2013), "Giao kết hợp đồng lao động theo Bộ luật Lao động năm 2012 từ quy định đến nhận thức và th c hiện", Tạp chí Luật học, (3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giao kết hợp đồng lao động theo Bộ luật Lao động năm 2012 từ quy định đến nhận thức và th c hiện
Tác giả: Nguyễn Hữu Ch
Năm: 2013
16. Nguyễn Hữu Ch (2014), “Luật Lao động 2012 và những thách thức đặt ra trong quá trình th c hiện”, Hội thảo: Giải quyết các tranh chấp lao động theo pháp luật Lao động của Việt Nam và Đức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Lao động 2012 và những thách thức đặt ra trong quá trình th c hiện”, "Hội thảo: Giải quyết các tranh chấp lao động theo pháp luật Lao động của Việt Nam và Đức
Tác giả: Nguyễn Hữu Ch
Năm: 2014
17. Đinh Thị Chiến - Đỗ Hải Hà - Trần Hoàng Hải (2011), Báo cáo kết quả điều tra xã hội học tại 117 doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, Đề tài khoa học và c ng nghệ cấp Bộ số B2009-10-12, tháng 3-2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả điều tra xã hội học tại 117 doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Đinh Thị Chiến - Đỗ Hải Hà - Trần Hoàng Hải
Năm: 2011
18. Ch nh phủ (2013), Nghị định số 46/2013/NĐ-CP của Chính phủ ngày 10/5/2013 quy định chi tiết thi hành luật Lao động 2012, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 46/2013/NĐ-CP của Chính phủ ngày 10/5/2013 quy định chi tiết thi hành luật Lao động 2012
Tác giả: Ch nh phủ
Năm: 2013
19. Chủ tịch Ch nh phủ (1946), Sắc lệnh của Chủ tịch Chính phủ số 51/SL ngày 17/4/1946, http://vanbanchinhphu.vn, ngày truy cập 25/7/2021 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sắc lệnh của Chủ tịch Chính phủ số 51/SL ngày 17/4/1946
Tác giả: Chủ tịch Ch nh phủ
Năm: 1946
20. Chủ tịch ch nh phủ (1947), Sắc lệnh số 29/SL của Chủ tịch chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, http//văn bản.ch nh phủ.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sắc lệnh số 29/SL của Chủ tịch chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
Tác giả: Chủ tịch ch nh phủ
Năm: 1947
21. Đào Mộng Điệp (2011), “Các giải pháp bảo đảm th c hiện hợp đồng trong pháp luật lao động”, Tạp chí Luật học, (10), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các giải pháp bảo đảm th c hiện hợp đồng trong pháp luật lao động”, "Tạp chí Luật học
Tác giả: Đào Mộng Điệp
Năm: 2011
22. Đào Mộng Điệp (2013), “Hình thức th c hiện quyền đại diện lao động theo pháp luật của Cộng hòa Liên bang Đức và Việt Nam dưới g c nhìn luật so sánh”, Tạp chí Luật học, (5), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình thức th c hiện quyền đại diện lao động theo pháp luật của Cộng hòa Liên bang Đức và Việt Nam dưới g c nhìn luật so sánh”, "Tạp chí Luật học
Tác giả: Đào Mộng Điệp
Năm: 2013

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Số liệu tổng kết của Tòa án Nhân dân tỉnh Đồng Tháp từ năm 2016 đến năm 2020  - Kỹ năng hòa giải tranh chấp lao động trên địa bàn tỉnh đồng tháp
Bảng 2.1 Số liệu tổng kết của Tòa án Nhân dân tỉnh Đồng Tháp từ năm 2016 đến năm 2020 (Trang 54)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN