tranh chấp lao động
1.1.3.1. Chủ thể hòa giải tranh chấp lao động
Hòa giải viên lao động
Điều 184. Hòa giải viên lao động - Luật Lao động năm 2019
1. Hòa giải viên lao động là ngƣời do Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh bổ nhiệm để hòa giải tranh chấp lao động, tranh chấp về hợp đồng đào tạo nghề; hỗ trợ phát triển quan hệ lao động.
2. Ch nh phủ quy định tiêu chuẩn, trình t , thủ tục bổ nhiệm, chế độ, điều kiện hoạt động và việc quản lý hòa giải viên lao động; thẩm quyền, trình t , thủ tục cử hòa giải viên lao động.
Hội đồng trọng tài lao động
Thẩm quyền giải quyết tranh chấp của Hội đồng trọng tài lao động cũng đƣợc mở rộng hơn. Thứ nhất, là thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động cá nhân. Cụ thể, Điều 187 BLLĐ 2019 quy định Hội đồng trọng tài lao động có thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động cá nhân bên cạnh Hòa giải viên và Tòa án nhân dân. Về nguyên tắc, các tranh chấp lao động cá nhân phải đƣợc giải quyết thông qua thủ tục hòa giải của hòa giải viên lao động trƣớc khi yêu cầu Hội đồng trọng tài lao động hoặc Tòa án giải quyết, trừ các tranh chấp lao động cá nhân không bắt buộc phải đƣợc giải quyết thông qua thủ tục hòa giải của hòa giải viên lao động trƣớc khi yêu cầu Hội đồng trọng tài lao động theo quy định tại Điều 188 BLLĐ 2019. Tuy nhiên, các bên tranh chấp có quyền yêu cầu Hội đồng trọng tài lao động hoặc Tòa án giải quyết trong trƣờng hợp không bắt buộc phải qua thủ tục hòa giải hoặc trƣờng hợp hết thời hạn hòa giải theo quy định mà hòa giải viên lao động không tiến hành hòa giải hoặc trƣờng hợp hòa giải không thành theo quy định. Trong đ , việc
giải quyết tranh chấp lao động cá nhân của Hội đồng trọng tài lao động đƣợc quy định cụ thể nhƣ sau:
Trên cơ sở đồng thuận, các bên tranh chấp có quyền yêu cầu Hội đồng trọng tài lao động giải quyết tranh chấp trong trƣờng hợp quy định tại khoản 7 Điều 188 của Bộ luật này. Khi yêu cầu Hội đồng trọng tài lao động giải quyết tranh chấp, các bên không đƣợc đồng thời yêu cầu Tòa án giải quyết, trừ trƣờng hợp quy định tại khoản 4 Điều này.
Trong thời hạn 7 ngày làm việc kể từ ngày nhận đƣợc yêu cầu giải quyết tranh chấp theo quy định tại khoản 1 Điều này, Ban trọng tài lao động phải đƣợc thành lập để giải quyết tranh chấp.
Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày Ban trọng tài lao động đƣợc thành lập, Ban trọng tài lao động phải ra quyết định về việc giải quyết tranh chấp và gửi cho các bên tranh chấp.
Trƣờng hợp hết thời hạn quy định tại khoản 2 Điều này mà Ban trọng tài lao động không đƣợc thành lập hoặc hết thời hạn quy định tại khoản 3 Điều này mà Ban trọng tài lao động không ra quyết định giải quyết tranh chấp thì các bên có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết.
Trƣờng hợp một trong các bên không thi hành quyết định giải quyết tranh chấp của Ban trọng tài lao động thì các bên có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết.
Về thời hiệu yêu cầu giải quyết tranh chấp lao động cá nhân tại Hội đồng trọng tài lao động, theo quy định tại khoản 2, Điều 190 BLLĐ 2019 thì thời hiệu yêu cầu Hội đồng trọng tài lao động giải quyết tranh chấp lao động cá nhân là 9 tháng kể từ ngày phát hiện ra hành vi mà bên tranh chấp cho rằng quyền và lợi ích hợp pháp của mình bị vi phạm. Tuy nhiên, nếu do s kiện bất khả kháng, trở ngại khách quan hoặc lý do khác theo quy định của pháp luật mà không thể yêu cầu đúng thời hạn trên thì thời gian có s kiện bất khả
kháng, trở ngại khách quan hoặc lý do đ không tính vào thời hiệu yêu cầu giải quyết tranh chấp lao động cá nhân.
Thứ hai, Hội đồng trọng tài lao động còn đƣợc bổ sung thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động tập thể về quyền thay thế cho thẩm quyền của Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp huyện theo quy định trƣớc đây. Điều 193 BLLĐ 2019 quy định về thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động tập thể về quyền của Hội đồng trọng tài lao động nhƣ sau: Trên cơ sở đồng thuận, các bên tranh chấp có quyền yêu cầu Hội đồng trọng tài lao động giải quyết tranh chấp trong trƣờng hợp hòa giải không thành hoặc hết thời hạn hòa giải quy định tại khoản 2 Điều 188 của Bộ luật này mà hòa giải viên lao động không tiến hành hòa giải hoặc một trong các bên không th c hiện thỏa thuận trong biên bản hòa giải thành. Trong thời hạn 7 ngày làm việc kể từ ngày nhận đƣợc yêu cầu giải quyết tranh chấp theo quy định tại khoản 1 Điều này, Ban trọng tài lao động phải đƣợc thành lập để giải quyết tranh chấp. Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày đƣợc thành lập, căn cứ vào quy định của pháp luật về lao động, thỏa ƣớc lao động tập thể, nội quy lao động đã đƣợc đăng ký và các quy chế, thỏa thuận hợp pháp khác, Ban trọng tài phải ra quyết định về việc giải quyết tranh chấp và gửi cho các bên tranh chấp. Đối với tranh chấp quy định tại điểm b và điểm c khoản 2 Điều 179 của Bộ luật này mà xác định có hành vi vi phạm pháp luật thì Ban trọng tài lao động không ra quyết định giải quyết mà lập biên bản và chuyển hồ sơ, tài liệu đến cơ quan có thẩm quyền xem xét, xử lý theo quy định của pháp luật. Trƣờng hợp các bên l a chọn giải quyết tranh chấp thông qua Hội đồng trọng tài lao động theo quy định tại Điều này thì trong thời gian Hội đồng trọng tài lao động đang tiến hành giải quyết tranh chấp, các bên không đƣợc đồng thời yêu cầu Tòa án giải quyết. Khi hết thời hạn quy định tại khoản 2 Điều này mà Ban trọng tài lao động không đƣợc thành lập hoặc hết thời hạn quy định tại khoản 3 Điều này mà Ban trọng tài
lao động không ra quyết định giải quyết tranh chấp thì các bên có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết. Trƣờng hợp một trong các bên không thi hành quyết định giải quyết tranh chấp của Ban trọng tài lao động thì các bên có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết. Thời hiệu yêu cầu Hội đồng trọng tài lao động giải quyết tranh chấp lao động tập thể về quyền là 09 tháng kể từ ngày phát hiện ra hành vi mà bên tranh chấp cho rằng quyền hợp pháp của mình bị vi phạm (khoản 2, Điều 194 BLLĐ 2019).
1.1.3.2. Kỹ năng hòa giải tranh chấp lao động
Thứ nhất, kỹ năng chuẩn bị trước khi tiến hành phiên họp hòa giải
-Tiếp xúc bước đầu: Trƣớc cuộc gặp với các bên, HGV c thể sẽ phải
c cơ hội n i chuyện với các bên qua điện thoại để đặt các cuộc gặp bƣớc đầu. Nếu nhƣ thế, HGV sẽ phải bắt đầu đảm đƣơng vai trò của một chuyên gia trong quá trình hòa giải. HGV sẽ phải trình bày cho các bên về các phiên họp hòa giải sẽ diễn ra nhƣ thế nào, khẳng định một lần nữa với các bên về những lĩnh v c mà họ c thể lo lắng. V dụ: n i với họ rằng mặc dù họ sẽ đƣợc yêu cầu trình bày về nguyên nhân của vụ tranh chấp từ ph a họ, việc trình bày này kh ng cần phải theo nghi lễ (HGV sẽ chỉ đơn thuần c một cuộc trao đổi)
-Sắp xếp địa điểm hòa giải: Ngƣời hòa giải sẽ điều khiển sắp xếp chỗ
trong phòng hòa giải. Hãy kiểm tra phòng họp trƣớc khi họp và yêu cầu sắp xếp phòng theo cách cần thiết.
Nếu phòng c một cái bàn vu ng, HGV ngồi về một ph a và các bên tranh chấp sẽ ngồi đối diện với bạn, nếu c thể. Điều này sẽ c thể giúp HGV gửi một th ng điệp tế nhị tới các bên rằng họ kh ng phải là "địch thủ hay đang ở trong trận chiến", và đƣơng nhiên, n sẽ giúp các bên tập trung vào bạn nhƣ một đƣờng dẫn th ng tin. Nếu HGV c thể thu xếp đƣợc một bàn tròn, HGV hãy ngồi vào chỗ giữa các bên thay vì ngồi giữa các thành viên của một bên.
Nếu kh ng, thay vào đ HGV c thể chọn cách đặt một cái bàn và đặt ghế quanh bàn theo vòng tròn.
-Xem loại hồ sơ - nếu có hồ sơ: Trong trƣờng hợp bạn c thể xem xét
hồ sơ tranh chấp trƣớc cuộc họp hòa giải, HGV sẽ c thể c đƣợc những th ng tin căn bản về các bên và nguyên nhân của tranh chấp. Tuy nhiên HGV kh ng đƣợc cho rằng bạn đã hiểu về cuộc tranh chấp nhƣ thể bạn chƣa biết gì về n , đ i khi những th ng tin trong hồ sơ kh ng đúng s thật.
Thứ hai, kỹ năng khi bắt đầu phiên họp hòa giải
-Chào hỏi các bên: Chủ thể hòa giải đứng dậy và bắt tay các bên khi
họ bƣớc vào phòng. Hƣớng dẫn cho các bên ngồi vào chỗ của họ. Điều này sẽ giúp cho họ hiểu rằng bạn đang điều khiển m i trƣờng cuộc họp. HGV sẽ đƣa ra định hƣớng cho cuộc họp. Đây là một cơ hội để truyền đạt các bên rằng HGV biết mình đang làm gì và HGV đƣợc tin tƣởng điều hành chƣơng trình.
-Giải thích về công tác hòa giải Giải th ch c ng tác hòa giải là một cơ
hội cho các bên giải quyết tranh chấp cho ch nh họ mà kh ng cần trọng tài làm việc này cho ho. Giải th ch rằng quá trình hòa giải là một quá trình t nguyện và nhấn mạnh những lợi ch của n , bao gồm duy trì s kiểm soát về kết quả của cuộc tranh chấp, thời gian cũng nhƣ tiết kiệm chi ph
-Làm rõ vai trò của người hòa giải
Giải th ch rằng ngƣời hòa giải kh ng phải là một quan tòa và rằng hòa giải viên sẽ kh ng quyết định bất cứ một cái gì cho họ.
Hãy lƣu ý kiến thức đƣợc đào tạo và kinh nghiệm của bạn trong c ng tác hòa giải và cuối quá trình hòa giải họ sẽ biết đƣợc rằng đây là quyền lợi của họ nếu họ giải quyết vấn đề một cách kh ng ch nh thức.
Trong trƣờng hợp các bên tranh chấp lo lắng về một xung đột về lợi ch về ph a hòa giải viên thì cần làm rõ vấn đề này ngay. V dụ, bạn là một cán bộ nhà nƣớc đang hòa giải một tranh chấp hoàn toàn kh ng c liên quan gì đến
lợi ch của bạn, bạn phải n i rõ điều này và lƣu ý các bên rằng bạn là ngƣời trung gian trong các vấn đề của họ, và dù kết quả hòa giải nhƣ thê nào thì bạn cũng kh ng đƣợc lợi gì từ đ .
-Vấn đề bảo mật thông tin
Giải th ch với các bên tranh chấp, HGV sẽ giữ b mật về bất cứ điều gì mà các bên n i, ngoại trừ họ th ng báo cho HGV đƣợc phép tiết lộ th ng tin.
HGV n i với các bên tranh chấp, sẽ ghi chép lại những điều họ n i nhƣng điều này chỉ phục vụ cho c ng việc và HGV sẽ hủy những ghi chép này khi kết thúc quá trình hòa giải.
-Tác phong nhã nhặn
Yêu cầu các bên kh ng ngắt lời bên kia. Giải th ch rằng bạn muốn nghe tất cả mọi điều mà tất cả mọi ngƣời phải n i, và n sẽ rất hữu ch nếu thay vì ngắt lời bên kia, một ngƣời ghi chép những gì bên kia n i mà mình kh ng đồng ý. Sau đ , đến lƣợt mình họ c thể đƣa ra ý kiến của mình. Bạn phải chắc chắn rằng các bên c đủ bút và giấy trong trƣờng hợp họ cần.
Thứ ba, kỹ năng điều hành buổi hòa giải
Điều hành phiên hòa giải phải đảm bảo nội dung đã d t nh. Nghi thức buổi hòa giải cần th c hiện đơn giản gọn nhẹ, nên biểu hiện tình cảm làng x m, họ hàng, gia đình... để giảm căng thẳng cho các bên khi tham d . Các nội dung đƣợc hòa giải viên trình bày tại buổi hòa giải phải tập trung, ngắn gọn và súc t ch.
Hòa giải viên dành thời gian cho các bên tham gia đƣa ra quan điểm, ý kiến nhƣng cần th ng báo cho họ thời gian giới hạn cho việc trình bày để tránh lan man mất thời gian và hƣớng vào vấn đề trọng tâm. Ngƣời điều hành phải kiểm soát thời gian, sao cho vừa đảm bảo nội dung, vừa linh hoạt theo diễn tiến th c tế của phiên hòa giải, kh ng quá máy m c, cứng nhắc.
trình bày của các bên phải hết sức ngắn gọn để dành thời gian cho ngƣời khác đƣa ra ý kiến. Vấn đề nào xét thấy c mức độ t liên quan đến nội dung vụ việc thì hòa giải viên cần chủ động dừng tranh luận và hƣớng các bên quay trở lại nội dung ch nh. Vấn đề nào c tác dụng t ch c c tới tất cả các bên để c thể tìm ra tiếng n i chung thì hòa giải viên cần tập trung khai thác, định hƣớng các bên vào vấn đề đ . Điều hành tập trung, c điểm nhấn, c trọng tâm: Việc sắp xếp nội dung, việc xem xét các nội dung vụ việc, việc chọn ngƣời đƣa ra ý kiến g p phần tạo nên những trọng tâm của phiên hòa giải, đ cũng ch nh là điểm nhấn, dấu ấn của phiên hòa giải.
Thứ tư, kỹ năng kiểm soát buổi hòa giải
Để c buổi hòa giải diễn ra trong kiểm soát, hòa giải viên cần tổ chức và điều hành tốt buổi hòa giải. Ngoài ra cũng cần c một số kỹ năng để kiểm soát phiên hòa giải để tránh những tình huống đáng tiếc c thể xảy ra.
Để chuẩn bị cho việc đ hòa giải viên cần đối xử nhạy cảm với các bên: Cần thể hiện thái độ quan tâm và nhạy cảm khi n i chuyện với các đối tƣợng yếu thế (phụ nữ, ngƣời già, ngƣời tàn tật...). Vì một số ngƣời c thể miễn cƣỡng khi cung cấp các th ng tin chi tiết về vụ việc, do d khi kể về vụ việc hoặc cố gắng rút lại lời khai về một số điểm. Một số ngƣời lại cảm thấy lo sợ họ c thể gặp kh khăn, bất lợi khi n i ra quan điểm của mình.
Ngƣời tiến hành hòa giải cần cung cấp trƣớc cho các bên những th ng tin c liên quan đến quá trình hòa giải để tránh s hiểu lầm kh ng đáng c và xây d ng niềm tin của họ. Tạo ra kh ng gian thân thiện và cởi mở để các bên c thể bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc cũng nhƣ quan điểm của họ về vụ việc. Tránh tạo kh ng kh tiêu c c, khiến một số ngƣời c cảm giác nhƣ đang bị hỏi cung hay phán xét. Hòa giải viên cần thể hiện s đối xử t n trọng với tất cả các bên. Khi cả hai bên đều c mặt tại buổi hòa giải, hòa giải viên phải bảo đảm rằng kh ng c bất cứ ai phải chịu áp l c hay bị đe dọa từ ngƣời khác.
Quan sát mọi thay đổi trong cách ứng xử của các bên so với buổi gặp sơ bộ ban đầu. Nếu một bên c dấu hiệu kh ng thoải mái hoặc sợ hãi, ngƣời tiến hành hòa giải cần tạm dừng buổi hòa giải, dành thời gian gặp riêng từng bên để xem xét lại các tình tiết và chứng cứ của vụ việc.
Thứ năm, kỹ năng kết thúc phiên họp hòa giải
Việc các bên thay đổi suy nghĩ về việc giải quyết vấn đề là điều bình thƣờng, do vậy HGV cũng nên lƣờng trƣớc tình trạng chậm trễ và thiếu quả quyết. C ng việc của HGV là giúp cho các bên đánh giá tất cả các th ng tin thu nhận đƣợc trong quá trình hòa giải và giúp họ c đƣợc những quyết định phù hợp. Việc cuối cùng họ c giải quyết đƣợc vấn đề, hãy giúp họ soạn thảo